Tải bản đầy đủ (.pdf) (266 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên Cứu Tác Động Của Hoạt Động Đổi Mới Đa Chiều Tới Sự Phát Triển Của Doanh Nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 266 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

<b>TR¯âNG Đ¾I HâC NGO¾I TH¯¡NG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O

<b>TR¯âNG Đ¾I HâC NGO¾I TH¯¡NG </b>

<b>Nghiên cąu sinh: Hoàng B¿o Trâm </b>

<b>Ng°ãi h°áng d¿n khoa hãc: PGS. TS Vũ Hồng Nam </b>

<b>Hà Nßi - 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LâI CAM ĐOAN </b>

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi ph¿m sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi ph¿m yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Hà Nái, ngày 21 tháng 03 năm 2024

<b> Nghiên cąu sinh </b>

<b> Hoàng BÁo Trâm </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LâI CÀM ¡N </b>

Nghiên cứu sinh xin gửi lßi tri ân sâu sắc tới ng°ßi h°ớng dẫn khoa học PGS, TS Vũ Hồng Nam đã luôn đồng hành cùng nghiên cứu sinh trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện Luận án.

Nghiên cứu sinh xin chân thành c¿m ¡n Ban Giám hiệu Tr°ßng Đ¿i học Ngo¿i th°¡ng, Khoa Sau đ¿i học, Khoa Kinh tế quốc tế, và đặc biệt Bá môn Kinh tế phát triển đã luôn t¿o điều kiện và tận tình hß trÿ nghiên cứu sinh trong quá trình theo học ch°¡ng trình đào t¿o Tiến sĩ.

Nghiên cứu sinh xin gửi lßi c¿m ¡n chân thành tới các thày cô tham gia gi¿ng d¿y các học phần trong ch°¡ng trình đào t¿o tiến sĩ, các nhà khoa học, các chuyên gia, các doanh nghiệp đã đóng góp ý kiến giúp nghiên cứu sinh hồn thiện nái dung căa Luận án.

Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ¡n sâu sắc tới sự yêu th°¡ng và đồng hành căa gia đình trong suốt quá trình học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. Māc tiêu, nhißm vā và câu håi nghiên cąu ... 4 </b>

<i><b>2.1. Mục tiêu nghiên cứu ... 4 </b></i>

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 4 </b></i>

<i><b>2.3. Câu hỏi nghiờn cu ... 4 </b></i>

<b>3. ỗi tng v phm vi nghiên cąu ... 5 </b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu ... 5 </b></i>

<b>6. K¿t cÃu căa luÁn án ... 9 </b>

<b>CH¯¡NG 1: TêNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU ... 10 </b>

<b>1.1. Các nghiên cąu thāc chąng vÁ đëi mái đa chiÁu ... 10 </b>

<b>1.2. Các nghiên cąu vÁ tác đßng căa ho¿t đßng đëi mái đa chiÁu tái sā phát triÃn căa doanh nghißp ... 12 </b>

<i><b>1.2.1. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều rộng ... 12 </b></i>

<i><b>1.2.2. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu ... 17 </b></i>

<b>1.3. Các nghiên cāu về vai trò cÿa nguồn lực bên trong và MTKD bên ngồi đối với mối quan hß giÿa hoạt động đổi mới đa chiều và sự phát triển cÿa DN ... 22 </b>

<b>1.4. Khong trỗng nghiờn cu ... 25 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>TIÂU K¾T CH¯¡NG 1 ... 26 </b>

<b>CH¯¡NG 2: C¡ Sä LÝ LUÀN VÀ TÁC ĐÞNG CĂA HOắT ịNG ờI MI A CHIU TI S PHT TRIN CA DOANH NGHIịP ... 27 </b>

<b>2.1. Khỏi niòm v o l°ãng ho¿t đßng đëi mái căa doanh nghißp ... 27 </b>

<i><b>2.1.1. Khái niệm đổi mới ... 27 </b></i>

<i><b>2.1.2. Phân loại đổi mới ... 29 </b></i>

<i><b>2.1.3. Đo lường hoạt động đổi mới ... 31 </b></i>

<b>2.2. Khái nißm và đo l°ãng ho¿t đßng đëi mái đa chiÁu căa doanh nghißp .. 33 </b>

<i><b>2.2.1. Khái niệm đổi mới đa chiều ... 33 </b></i>

<i><b>2.2.2. Các hình thức của hoạt động đổi mới đa chiều ... 35 </b></i>

<i><b>2.2.3. Đo lường hoạt động đổi mới đa chiều ... 36 </b></i>

<b>2.3. Khái nißm và đo l°ãng sā phát triÃn căa doanh nghißp ... 37 </b>

<i><b>2.3.1. Khái niệm doanh nghiệp ... 37 </b></i>

<i><b>2.3.2. Sự phát triển của doanh nghiệp ... 37 </b></i>

<i><b>2.3.3. Đo lường sự phát triển của DN ... 38 </b></i>

<b>2.4. Các lý thuy¿t vÁ tác đßng căa ho¿t đßng đëi mái đa chiÁu tái sā phát triÃn căa doanh nghißp ... 40 </b>

<i><b>2.4.1. Lý thuyết về tác động của đổi mới tới sự phát triển của doanh nghiệp 40 2.4.2. Lý thuyết về vai trò của nguồn lực bên trong và môi trường kinh doanh đối với hoạt động đổi mới và sự phát triển của doanh nghiệp ... 44 </b></i>

<i><b>2.4.3. Lý thuyết nền tảng lý giải tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp ... 45 </b></i>

<b>2.5. Vai trị căa ho¿t đßng đëi mái trong ngành cơng nghißp ch¿ bi¿n ch¿ t¿o ... 49 </b>

<b>2.6. Khung phân tích và giÁ thuy¿t nghiên cąu ... 50 </b>

<b>TIÂU K¾T CH¯¡NG 2 ... 52 </b>

<b>CH¯¡NG 3: THĀC TR¾NG PHÁT TRIÂN V HOắT ịNG ờI MI A CHIU CA DOANH NGHIịP VIÞT NAM ... 53 </b>

<b>3.1. Thāc tr¿ng phát triÃn căa doanh nghißp Vißt Nam ... 53 </b>

<i><b>3.1.1. Về số lượng và quy mô doanh nghiệp ... 53 </b></i>

<i><b>3.1.2. Về doanh thu và lợi nhuận ... 54 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>3.1.3. Về năng suất và tỷ suất lợi nhuận ... 55 </b></i>

<b>3.2. Thāc tr¿ng phát triÃn căa doanh nghißp ngành cơng nghißp ch¿ bi¿n ch¿ t¿o ... 57 </b>

<i><b>3.2.1. Về số lượng và quy mô doanh nghiệp ... 57 </b></i>

<i><b>3.2.2. Về doanh thu và lợi nhuận ... 58 </b></i>

<i><b>3.2.3. Về năng suất và tỷ suất lợi nhuận ... 60 </b></i>

<b>3.3. Thāc tr¿ng ho¿t đßng đëi mái đa chiÁu căa doanh nghißp Vißt Nam ... 61 </b>

<i><b>3.3.1. Hoạt động đổi mới của DN ... 61 </b></i>

<i><b>3.3.2. Hoạt động đổi mới đa chiều của DN ... 64 </b></i>

<b>3.4. Đánh giá chung ... 69 </b>

<b>TIÂU K¾T CH¯¡NG 3 ... 71 </b>

<b>CHNG 4: PHNG PHP NGHIấN CU V Dỵ LIịU NGHIấN CĀU ... 72 </b>

<b>4.1. Ph°¢ng pháp nghiên cąu đánh l°ÿng ... 72 </b>

<i><b>4.1.1. Mơ hình nghiên cứu ... 72 </b></i>

<i><b>4.1.2. Phương pháp ước lượng ... 73 </b></i>

<i><b>4.1.3. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu định lượng ... 78 </b></i>

<i><b>4.1.4. Đo lường các biến ... 81 </b></i>

<i><b>4.1.5. Thống kê mô tả và tương quan các biến ... 88 </b></i>

<i><b>4.2.5. Quy trình xác định tình huống nghiên cứu ... 93 </b></i>

<i><b>4.2.6. Bảo mật thông tin ... 93 </b></i>

<i><b>4.2.7. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu định tính ... 93 </b></i>

<b>TIÂU K¾T CH¯¡NG 4 ... 95 </b>

<b>CH¯¡NG 5: K¾T QUÀ NGHIÊN CĄU... 96 </b>

<b>5.1. K¿t quÁ nghiên cąu đánh l°ÿng ... 96 </b>

<i><b>5.1.1. Kết quả đánh giá tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp ... 96 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>5.1.2. Kết quả đánh giá tác động của một số loại hình hoạt động đổi mới đa </b></i>

<i><b>chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp ... 102 </b></i>

<b>5.2. K¿t quÁ nghiên cąu đánh tính ... 113 </b>

<i><b>5.2.1. Phương thức thực hiện hoạt động đổi mới đa chiều ... 113 </b></i>

<i><b>5.2.2. Tác động của hoạt động đổi mới đa chiều đối với sự phát triển của doanh nghiệp ... 121 </b></i>

<i><b>5.2.3. Vai trò của các nguồn lực bên trong doanh nghiệp và môi trường kinh doanh ... 126 </b></i>

<b>TIÂU K¾T CH¯¡NG 5 ... 132 </b>

<b>CH¯¡NG 6: GIÀI PHÁP PHÁT TRIÂN DOANH NGHIịP VIịT NAM THễNG QUA THC ặY HOắT ịNG ờI MI A CHIU ... 133 </b>

<b>6.1. Quan điÃm và māc tiêu vÁ phát triÃn doanh nghißp t¿i Vißt Nam ... 133 </b>

<b>6.2. Quan điÃm và māc tiêu vÁ phát triÃn ho¿t đßng đëi mái sáng t¿o căa doanh nghißp Vißt Nam... 134 </b>

<i><b>6.2.1. Quan điểm, định hướng phát triển hoạt động ĐMST tại Việt Nam ... 134 </b></i>

<i><b>6.2.2. Mục tiêu về phát triển hoạt động ĐMST của DN đến năm 2030 ... 136 </b></i>

<b>6.3. GiÁi pháp phát trin DN Viòt Nam thụng qua thỳc ầy hot òng đëi mái đa chiÁu giai đo¿n 2025-2030 ... 137 </b>

<i><b>6.3.1. Giải pháp chung đối với doanh nghiệp Việt Nam ... 137 </b></i>

<i><b>6.3.2. Giải pháp đối với một số nhóm doanh nghiệp ... 141 </b></i>

<i><b>6.3.3. Khuyến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan liên quan ... 144 </b></i>

<b>TIÂU K¾T CH¯¡NG 6 ... 147 </b>

<b>K¾T LUÀN ... 148 </b>

<b>DANH MĀC TÀI LIÞU THAM KHÀO ... 151 </b>

<b>DANH MĀC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HâC ĐÃ CƠNG Bỉ ... 169 </b>

<b>PHĀ LĀC ... 170 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MĀC TĆ VI¾T TÂT</b>

Co-operation and Development

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MĀC BÀNG </b>

B¿ng 2.1: Ph°¡ng pháp đo l°ßng ho¿t đáng đổi mới ... 33

B¿ng 3.1: Tỷ lệ DN ngành công nghiệp CBCT tiến hành ho¿t đáng đổi mới (2012-2020) ... 62

B¿ng 3.2: Tỷ lệ DN tiến hành ho¿t đáng đổi mới năm 2020 ... 63

B¿ng 3.3: Tỷ lệ DN ngành công nghiệp CBCT thực hiện ho¿t đáng đổi mới đa chiều (2012-2018) ... 65

B¿ng 3.4: Tỷ lệ các hình thức ho¿t đáng ĐMĐC (DN ngành công nghiệp CBCT, 2018) ... 66

2012-B¿ng 3.5: Tỷ lệ doanh nghiệp thực hiện đổi mới đa chiều (năm 2020) ... 67

B¿ng 3.6: Tỷ lệ các hình thức đổi mới đa chiều (DN ngành công nghiệp CBCT, năm 2020) ... 68

2a. Thống kê mơ t¿ các biến chính (2012-2018) ... 174

2b. Thống kê mơ t¿ các biến chính (2020) ... 175

3a. Ma trận t°¡ng quan giữa các biến chính trong mơ hình (2012-2018) ... 176

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MĀC HÌNH </b>

Hình 2.1: Mơ hình SOH về sự phát triển căa các cām công nghiệp ... 47

Hình 2.2: Khung phân tích căa luận án ... 51

Hình 3.1: Số doanh nghiệp đang ho¿t đáng có kết qu¿ SXKD ... 53

Hình 3.2: Doanh thu thuần căa DN Việt Nam (theo lo¿i hình DN) ... 54

Hình 3.3: Lÿi nhuận tr°ớc thuế căa DN Việt Nam (theo lo¿i hình DN) ... 55

Hình 3.4: Năng suÁt lao đáng trong khu vực doanh nghiệp (giá hiện hành) ... 55

Hình 3.5: Tỷ suÁt lÿi nhuận trên doanh thu căa DN phân theo ngành kinh tế... 56

Hình 3.6: Doanh thu thuần, lÿi nhuận tr°ớc thuế căa DN ngành cơng nghiệp CBCT ... 58

Hình 3.7: Doanh thu thuần căa DN ngành cơng nghiệp CBCT (theo trình đá cơng nghệ) 59 Hình 3.8: Lÿi nhuận tr°ớc thuế căa DN ngành cơng nghiệp CBCT (theo trình đá cơng nghệ) ... 60 Hình 3.9: NSLĐ ngành cơng nghiệp CBCT giai đo¿n 2012-2020 (giá so sánh 2010) . 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHÄN Mä ĐÄU 1. Lý do lāa chãn đÁ tài </b>

Đổi mới đã đ°ÿc đề cập từ lâu trong các nghiên cứu kinh tế học nh° mát trong những đáng lực thúc đẩy tăng tr°áng kinh tế và phát triển. Khác với các mơ hình phát triển kinh tế truyền thống, phát triển dựa trên đổi mới đ°ÿc kỳ vọng mang l¿i tính bền vững cho nền kinh tế nhß kh¿ năng gia tăng năng suÁt, tác đáng lan tỏa m¿nh mẽ và duy trì tăng tr°áng trong dài h¿n. Trong bối c¿nh tồn cầu hóa và cc cách m¿ng cơng nghiệp 4.0 diễn ra nhanh chóng, vai trị căa đổi mới l¿i càng trá nên quan trọng h¡n bái chỉ có thơng qua đổi mới các tiến bá cơng nghệ mới đ°ÿc ra đßi và lan tỏa nhanh chóng h¡n. Cũng thơng qua đổi mới, các tổ chức kinh tế tăng c°ßng kh¿ năng thích nghi và tìm kiếm gi¿i pháp đáp ứng những thay đổi ngày mát nhanh chóng về cơng nghệ, mơi tr°ßng, kinh tế và xã hái.

Trong tiến trình phát triển chung đó, cáng đồng DN đ°ÿc nhìn nhận là n¡i khái nguồn, thực thi, lan tỏa và khai thác hiệu qu¿ đổi mới á nhiều ph°¡ng diện khác nhau. Không chỉ đóng góp vào doanh thu và lÿi nhuận (Klomp và Van Leeuwen, 2001; Colombelli, Haned và Le Bas, 2013; Woltjer và cáng sự, 2021), ho¿t đáng đổi mới còn giúp các DN gia tăng năng suÁt (Parisi, Schiantarelli và Sembenelli, 2006; Morris, 2018) và tiếp cận đ°ÿc những thị tr°ßng ráng lớn h¡n (Becker và Egger, 2013; Azar và Ciabuschi, 2017). Trong bối c¿nh áp lực c¿nh tranh ngày càng khốc liệt, không chỉ đến từ trong n°ớc mà c¿ n°ớc ngồi, trong khi vịng đßi cơng nghệ l¿i ngày mát ngắn, các DN buác ph¿i đổi mới liên tāc và á mọi khía c¿nh để trá nên khác biệt đồng thßi đ¿t hiệu suÁt cao h¡n. Việc kết hÿp đa d¿ng các ho¿t đáng đổi mới hay thực hiện ho¿t đáng đổi mới đa chiều đã đ°ÿc mát số nghiên cứu gÿi má nh° mát lựa chọn giúp các DN thực hiện ho¿t đáng đổi mới đa chiều v°ÿt trái h¡n so với các DN không thực hiện đổi mới và c¿ các doanh nghiệp chỉ thực hiện các ho¿t đáng đổi mới đ¡n lẻ (Polder và cáng sự, 2010; Tavassoli và Karlsson, 2016).

T¿i Việt Nam, sau gần bốn m°¡i năm thực hiện c¿i cách má cửa nền kinh tế, n°ớc ta đã đ¿t nhiều thành tích Án t°ÿng về phát triển kinh tế và xã hái. Từ mát nền kinh tế l¿c hậu, Việt Nam đang từng b°ớc hiện thực hóa nền kinh tế thị tr°ßng định h°ớng xã hái chă nghĩa hiện đ¿i và năng đáng. Các DN Việt Nam cũng có b°ớc phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

triển đáng kể về quy mô, năng lực SXKD và kh¿ năng tiếp cận khách hàng quốc tế. Theo đó, các DN Việt Nam đã tham gia và có vị thế nhÁt định trong chi giá trị toàn cầu, đặc biệt trong các ngành may mặc, thăy s¿n, đồ gß, thiết bị và linh kiện điện tử&.. Tuy nhiên, những lÿi thế tự nhiên sẵn có nh° lao đáng dồi dào, tài nguyên thiên nhiên đa d¿ng, điều kiện địa lý thuận lÿi& là không đă để hiện thực hóa māc tiêu đ°a Việt Nam trá thành quốc gia phát triển, thu nhập cao vào năm 2045. Cùng với sự thay đổi trong chiến l°ÿc tăng tr°áng, Chiến l°ÿc phát triển KT-XH Việt Nam giai đo¿n 2011 - 2020 cũng nh°Chiến l°ÿc phát triển KT-XH giai đo¿n 2021 - 2030 đều nhÁn m¿nh vai trò căa KH&CN, đổi mới sáng t¿o nh° mát đáng lực quan trọng căa tăng tr°áng kinh tế. Báo cáo <Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng t¿o Việt Nam= do Ngân hàng Thế giới thực hiện cũng chỉ ra rằng đổi mới sáng t¿o sẽ là nền t¿ng c¡ b¿n cho quá trình nâng cao thu nhập và c¿i thiện chÁt l°ÿng tăng tr°áng t¿i Việt Nam trong những thập kỷ tới đây. Theo nhận định căa c¡ quan này, mức đá canh tranh ngày càng tăng trên thế giới đòi hỏi Việt Nam ph¿i sớm đầu t° vào việc phát triển năng lực công nghệ tiên tiến, kể c¿ ho¿t đáng nghiên cứu và phát triển (Akhlaque, 2021). Việc nâng cao năng lực đổi mới sáng t¿o đã trá nên cÁp thiết để DN có thể nâng cao vị thế trong q trình hái nhập. Sử dāng cơng nghệ tiên tiến, hiện đ¿i trong s¿n xuÁt sẽ t¿o ra đ°ÿc các s¿n phẩm chÁt l°ÿng đồng thßi đẩy cao năng suÁt, từ đó t¿o ra năng lực c¿nh tranh cao và bền vững cho các DN Việt Nam và c¿ nền kinh tế. Dù đã nhận đ°ÿc nhiều sự quan tâm và hß trÿ, ho¿t đáng đổi mới căa các DN Việt Nam hiện vẫn còn t°¡ng đối h¿n chế. Theo kết qu¿ Tổng điều tra Kinh tế 2021, tỷ lệ DN khơng có ho¿t đáng đổi mới sáng t¿o chiếm tới 87,78%. Theo đó, māc tiêu đến năm 2030, tỷ lệ DN có ho¿t đáng đổi mới sáng t¿o đ¿t 40% trong tổng số doanh nghiệp (Quyết định 569/QĐ-TTg ngày 11/5/2022 căa Thă t°ớng Chính phă) có thể coi là t°¡ng đối tham vọng so với thực tiễn ho¿t đáng đổi mới sáng trong cáng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Lý gi¿i cho những h¿n chế này, các tác gi¿ Phùng và Lê (2013) cho rằng dù nhận thức đ°ÿc tầm quan trọng căa đổi mới sáng t¿o nh°ng hầu hết DN Việt Nam ch°a có chính sách rõ ràng để đẩy m¿nh đầu t° cho nghiên cứu và đổi mới.Năng lực hÁp thā công nghệ căa DN Việt Nam cũng còn t°¡ng đối giới h¿n (Akhlaque và cáng sự, 2021). Bên c¿nh nguyên nhân chă quan từ phía DN, Báo cáo <Khoa học, Cơng nghệ và Đổi mới sáng t¿o Việt Nam= năm 2020 căa Ngân hàng Thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

giới nhÁn m¿nh nhiều điểm yếu kém khác nh° v°ớng mắc trong mơi tr°ßng chính sách, c¡ chế tài chính ch°a hiệu qu¿, vốn nhân lực ch°a đáp ứng nhu cầu cho đổi mới sáng t¿o. Vậy câu hỏi lớn đặt ra lúc này là ho¿t đáng đổi mới cần đ°ÿc điều chỉnh theo h°ớng nào và làm thế nào để thúc đẩy h¡n nữa ho¿t đáng đổi mới căa doanh nghiệp Việt Nam?

Trong hai thập kỷ trá l¿i đây, ho¿t đáng đổi mới sáng t¿o t¿i Việt Nam đã nhận đ°ÿc nhiều sự quan tâm từ phía các nhà khoa học. Các nghiên cứu đều khá thống nhÁt về tác đáng tích cực căa các ho¿t đáng đổi mới đối với sự phát triển căa doanh nghiệp á nhiều khía c¿nh nh°: lÿi nhuận và kh¿ năng sinh lßi (Vu và Doan, 2015; Mai và cáng sự, 2019; Nguyen và cáng sự, 2019), năng suÁt (Pham và Ho, 2017; Ngô, 2017; Hoang,

<i>Nahm và Dobbie, 2021), và tiếp cận thị tr°ßng ngồi n°ớc (Nguyen và cáng sự, 2008; </i>

Trinh, 2016; Nguyễn, 2022; Quách và cáng sự, 2022). Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra đ°ÿc mát số yếu tố tác đáng tới ho¿t đáng đổi mới căa doanh nghiệp Việt Nam bao gồm các yếu tố nái t¿i bên trong doanh nghiệp (nh° quy mơ, hình thức sá hữu, chÁt l°ÿng nhân lực&) và c¿ các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (nh° hß trÿ căa chính phă, tham nhũng, chÁt l°ÿng mơi tr°ßng kinh doanh&). Tuy nhiên,các nghiên cứu về đổi mới t¿i Việt Nam ch°a đem l¿i gÿi má mới nào về việc tái định h°ớng các ho¿t đáng đổi mới căa doanh nghiệp phù hÿp với xu h°ớng kinh tế và công nghệ trên thế giới.

XuÁt phát từ thực tế trên cùng quá trình nghiên cứu căa cá nhân, nghiên cứu sinh cho rằng việc tăng c°ßng tính đa chiều căa ho¿t đáng đổi mới có thể đem l¿i những biến chuyển tích cực đối với cáng đồng doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Việc thực hiện ho¿t đáng đổi mới đa chiều hay kết hÿp các ho¿t đáng đổi mới mát cách chặt chẽ và đa d¿ng thay vì thực hiện các ho¿t đáng đổi mới đ¡n lẻ có kh¿ năng tăng c°ßng tác đáng tích cực căa đổi mới đối với sự phát triển căa doanh nghiệp. Do đó, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài <Nghiên cứu tác động của hoạt

<i><b>động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam= với mong muốn </b></i>

đi sâu nghiên cứu về tính đa chiều căa các ho¿t đáng đổi mới sáng t¿o á cÁp đá doanh nghiệp t¿i Việt Nam và xem xét mức đá hiệu qu¿ căa các ho¿t đáng này trong thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Quá trình đánh giá tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới nói chung và đổi mới đa chiều nói riêng, tới sự phát triển căa doanh nghiệp Việt Nam sẽ cung cÁp các luận cứ khoa học cần thiết để doanh nghiệp định hình rõ ràng h¡n các chiến l°ÿc

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đổi mới sáng t¿o căa mình. Các nhà ho¿ch định chính sách cũng có thể đ°a ra những định h°ớng và điều chỉnh phù hÿp nhằm hß trÿ tối °u q trình phát triển căa doanh nghiệp thông qua thúc đẩy các ho¿t đáng đổi mới sáng t¿o từ nay tới 2030.

<b>2. Māc tiêu, nhißm vā và câu håi nghiên cąu </b>

<i><b>2.1. Mục tiêu nghiên cứu </b></i>

Māc tiêu nghiên cứu căa luận án là đánh giá đ°ÿc tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều đến sự phát triển căa các doanh nghiệp Việt Nam, để từ đó đề xuÁt gi¿i pháp phát triển doanh nghiệp Việt Nam thông qua thúc đẩy ho¿t đáng đổi mới đa chiều.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

Để đ¿t đ°ÿc māc tiêu nghiên cứu, luận án thực hiện những nhiệm vā nghiên cứu cā thể sau đây:

<i>Thứ nhất, xác định đ°ÿc các lo¿i hình ho¿t đáng đổi mới đa chiều á cÁp đá doanh </i>

nghiệp t¿i Việt Nam.

<i>Thứ hai, làm rõ tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới sự phát triển căa các </i>

doanh nghiệp Việt Nam.

<i>Thứ ba, so sánh đ°ÿc tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới sự phát triển </i>

căa các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện khác biệt về nguồn lực bên trong và mơi tr°ßng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp.

<i>Thứ tư, đề xuÁt đ°ÿc các gi¿i pháp, khuyến nghị nhằm phát triển các doanh nghiệp </i>

<b>Việt Nam thông qua thúc đẩy đổi mới sáng t¿o. </b>

<i><b>2.3. Câu hỏi nghiên cứu </b></i>

Kế thừa các nghiên cứu đi tr°ớc, luận án h°ớng tới cung cÁp bằng chứng về ho¿t đáng đổi mới đa chiều căa doanh nghiệp Việt Nam thơng qua việc tr¿ lßi các câu hỏi nghiên cứu sau:

1. Các lo¿i hình ho¿t đáng đổi mới đa chiều nào đ°ÿc doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn thực hiện?

2. Ho¿t đáng đổi mới đa chiều tác đáng nh° thế nào tới sự phát triển căa doanh nghiệp Việt Nam?

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

3. Tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới sự phát triển căa doanh nghiệp Việt Nam khác biệt nh° thế nào trong các điều kiện khác nhau về nguồn lực bên trong và mơi tr°ßng kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp?

4. Những gi¿i pháp nào có thể hß trÿ sự phát triển căa doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc thúc đẩy ho¿t đáng đổi mới a chiu?

<b>3. ỗi tng v phm vi nghiờn cu </b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Đối t°ÿng nghiên cứu căa luận án là tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới sự phát triển căa doanh nghiệp.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

<b>VÁ nßi dung nghiên cąu, luận án phân tích các ho¿t đáng đổi mới đa chiều căa </b>

doanh nghiệp, đ°ÿc hiểu là việc kết hÿp nhiều ho¿t đáng đổi mới khác nhau nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển căa doanh nghiệp. Các ho¿t đáng đổi mới căa doanh nghiệp đ°ÿc xác định và phân lo¿itrên c¡ sá hệ thống chỉ tiêu do OECD - Sổ tay Oslo 2018 và 2005 đề xuÁt và kh¿ năng tiếp cận dữ liệu thực tế. Theo đó, ho¿t đáng đổi mới đ°ÿc hiểu là tÁt c¿ các ho¿t đáng có liên quan tới đổi mới. Các ho¿t đáng đổi mới đ°ÿc phân lo¿i theo lĩnh vực đổi mới, bao gồm: R&D và các ho¿t đáng đổi mới s¿n phẩm, đổi mới quy trình s¿n xuÁt kinh doanh (đổi mới quy trình, đổi mới tổ chức, đổi mới điều hành-qu¿n lý và đổi mới tiếp thị).

Luận án nghiên cứu sự phát triển căa doanh nghiệp c¿ về chiều ráng và chiều sâu. Sự phát triển theo chiều ráng đ°ÿc hiểu là sự má ráng về quy mô căa doanh nghiệp, đ°ÿc ghi nhận thông qua kết qu¿ đầu ra từ quá trình s¿n xuÁt kinh doanh (doanh thu, lÿi nhuận, giá trị gia tăng) và kh¿ năng má ráng thị tr°ßng căa doanh nghiệp. Sự phát triển theo chiều sâu đ°ÿc hiểu là sự c¿i thiện về chÁt l°ÿng, hiệu qu¿ s¿n xuÁt kinh doanh căa doanh nghiệp. Để đo l°ßng sự phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, luận án sử dāng các nhóm chỉ số về năng suÁt và tỷ suÁt lÿi nhuận.

<b>VÁ m¿u nghiên cąu, luận án tập trung phân tích nhóm doanh nghiệp thc ngành </b>

cơng nghiệp chế biến, chế t¿o (CBCT). Việc giới h¿n ph¿m vi nghiên cứu á các doanh nghiệp thuác ngành công nghiệp CBCT xuÁt phát từ mát số nguyên nhân sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Thứ nhÁt, nhóm ngành cơng nghiệp CBCT đã và đang là đáng lực quan trọng căa nền kinh tế Việt Nam. Trong giai đo¿n 2011-2020, ngành công nghiệp CBCT chiếm tỷ trọng 14,9% GDP căa toàn nền kinh tế (Tổng cāc Thống kê, 2021, tr.10). Đóng góp vào kim ng¿ch xuÁt khẩu chung căa nhóm hàng hóa thuác ngành công nghiệp CBCT đã lên tới 95,1% vào năm 2020 (Tổng cāc Thống kê, 2021, tr.16). Ngành công nghiệp CBCT cũng t¿o ra hàng triệu việc làm mßi năm. Tỷ lệ lao đáng từ 15 tuổi trá lên làm việc trong ngành công nghiệp CBCT đã tăng từ 13,9% năm 2011 lên 21,1% trong năm 2020 (Tổng cāc Thống kê, 2021, tr.16). Sự má ráng và đa d¿ng hóa ho¿t đáng trong ngành cơng nghiệp CBCT cũng góp phần đ°a Việt Nam trá thành mát mắt xích trong chi s¿n xt khu vực và tồn cầu á nhiều nhóm mặt

<b>hàng nh° điện tử, dệt may, da giày.... </b>

Thứ hai, sự phát triển căa ngành công nghiệp CBCT tiếp tāc đ°ÿc Chính phă Việt Nam ghi nhận là đáng lực căa q trình cơng nghiệp hóa. Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 17/11/2022 về tiếp tāc đẩy m¿nh công nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa đÁt n°ớc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ <Coi phát triển công nghiệp chế t¿o, chế biến là then chốt= căa q trình cơng nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa từ nay đến năm 2030.

Thứ ba, CBCT có thể coi là nhóm ngành tiên phong về ho¿t đáng ĐMST trong nền kinh tế. Kết qu¿ từ cuác Tổng điều tra doanh nghiệp năm 2021 do Tổng cāc Thống kê tiến hành cho thÁy nhóm ngành cơng nghiệp CBCT có tỷ lệ DN có tiến hành đổi mới cao h¡n so với tỷ lệ trung bình căa DN trên c¿ n°ớc (xem thêm t¿i

<b>Ch°¡ng 3). </b>

Nh° vậy, có thể thÁy nhóm ngành cơng nghiệp CBCT khơng chỉ đóng vai trị then chốt trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa t¿i Việt Nam, mà cịn góp phần quan trọng trong xu thế đổi mới sáng t¿o căa các doanh nghiệp Việt Nam. Với những đặc điểm nổi bật trên, luận án lựa chọn tập trung phân tích ho¿t đáng đổi mới cũng nh° sự phát triển căa doanh nghiệp thuác ngành công nghiệp CBCT t¿i Việt Nam.

<b>VÁ không gian, luận án nghiên cứu ho¿t đáng đổi mới căa các doanh nghiệp ho¿t </b>

<b>đáng trên lãnh thổ Việt Nam, tuân thă Luật doanh nghiệp Việt Nam. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>VÁ thãi gian, luận án đánh giá ho¿t đáng đổi mới đa chiều và sự phát triển căa </b>

DN Việt Nam trong giai đo¿n 2012-2023. Các phân tích định l°ÿng đ°ÿc thực hiện trên dữ liệu thứ cÁp trong giai đo¿n 2012-2020. Tuy nhiên, do đ¿i dịch Covid-19 và sự gián đo¿n căa dữ liệu thứ cÁp, các °ớc l°ÿng hồi quy đ°ÿc thực hiện với hai giai đo¿n riêng biệt: giai đo¿n 2012-2018 và giai đo¿n năm 2020. Để khắc phāc h¿n chế căa dữ liệu thứ cÁp và cung cÁp các thông tin cập nhật nhÁt, các phân tích định tính đ°ÿc thực hiện trên c¡ sá các dữ liệu s¡ cÁp thu thập đ°ÿc thông qua các cuác phỏng vÁn sâu mát số doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp CBCT trong kho¿ng thßi gian từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2023 cho giai đo¿n 2021-2023.

<b>4. Ph°¢ng pháp nghiên cąu </b>

Để thực hiện māc tiêu nghiên cứu đã đề ra, Luận án sử dāng kết hÿp ph°¡ng pháp nghiên cứu định l°ÿng và ph°¡ng pháp nghiên cứu định tính.

<i>Phương pháp nghiên cứu định lượng </i>

Luận án sử dāng ph°¡ng pháp °ớc l°ÿng hồi quy nhằm đánh giá tác đáng căa đổi mới đa chiều tới sự phát triển căa DN Việt Nam trên c¡ sá dữ liệu thứ cÁp, trích xuÁt từ kết qu¿ Điều tra doanh nghiệp do Tổng cāc Thống kê tiến hành hàng năm. Mơ hình °ớc l°ÿng đ°ÿc xây dựng trên c¡ sá các lý thuyết và các nghiên cứu đi tr°ớc phù hÿp với māc tiêu và nái dung nghiên cứu căa luận án. Về ph°¡ng pháp °ớc l°ÿng, luận án sử dāng đồng thßi hai ph°¡ng pháp: ph°¡ng pháp hồi quy hai b°ớc căa Heckman và ph°¡ng pháp bình ph°¡ng nhỏ nhÁt hai giai đo¿n nhằm khắc phāc đồng thßi sai lệch do chọn mẫu và hiện t°ÿng nái sinh. Mơ hình nghiên cứu, nguồn dữ liệu, các biến số và th°ớc đo cùng ph°¡ng pháp °ớc l°ÿng cā thể đ°ÿc trình bày t¿i Ch°¡ng 4.

<i>Phương pháp nghiên cứu định tính </i>

Luận án sử dāng ph°¡ng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu để: (1) tổng hÿp các c¡ sá lý thuyết liên quan đến tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới nói chung và đổi mới đa chiều nói riêng, tới sự phát triển căa doanh nghiệp; và (2) đánh giá các kết qu¿ nghiên cứu hiện có về tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới và đổi mới đa chiều, tới sự phát triển căa doanh nghiệp trên thế giới và t¿i Việt Nam. Các kết qu¿ phân tích tài liệu là c¡ sá xác định kho¿ng trống nghiên cứu, khung lý thuyết, các gi¿ thuyết nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu cũng nh° các chỉ số đo l°ßng cā thể trong luận án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Các ph°¡ng pháp tổng hÿp, thống kê, phân tích đ°ÿc sử dāng để làm rõ thực tr¿ng phát triển căa doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp thuác ngành cơng nghiệp CBCT nói riêng, cũng nh° thực tiễn ho¿t đáng đổi mới và ho¿t đáng đổi mới đa chiều t¿i các doanh nghiệp.

Ngoài ra, NCS lựa chọn ph°¡ng pháp nghiên cứu tình huống (case study) thơng qua phỏng vÁn sâu đối với đ¿i diện căa các doanh nghiệp nhằm kiểm chứng sự tồn t¿i căa ho¿t đổi mới đa chiều á cÁp đá doanh nghiệp, làm rõ quá trình thực hiện đổi mới đa chiều t¿i doanh nghiệp cũng nh° ghi nhận đánh giá chă quan căa đ¿i diện doanh nghiệp về tác đáng căa các ho¿t đáng đổi mới này tới sự phát triển căa doanh nghiệp. Đối t°ÿng doanh nghiệp thuác mẫu nghiên cứu đ°ÿc lựa chọn đ¿m b¿o tính đ¿i diện về ngành nghề kinh doanh (nhóm ngành, trình đá cơng nghệ), quy mơ và hình thức sá hữu. Ph°¡ng pháp thu thập thơng tin, ph°¡ng pháp chọn mẫu, quy trình phỏng vÁn và xác định đối t°ÿng nghiên cứu đ°ÿc trình bày t¿i Ch°¡ng 4.

<b>5. Nhÿng đóng góp căa luÁn án </b>

<i><b>5.1. Về mặt lý luận </b></i>

<i>Thứ nhất, kết qu¿ nghiên cứu căa luận án đóng góp vào hệ thống các nghiên cứu </i>

về ho¿t đáng đổi mới căa doanh nghiệp. Cā thể, luận án góp phần xác định các hình thức đổi mới căa doanh nghiệp mát cách toàn diện h¡n thông qua việc cung cÁp bằng chứng về các lo¿i hình ho¿t đáng đổi mới đa chiều khác nhau căa doanh nghiệp.

<i>Thứ hai, luận án đóng góp vào hệ thống các nghiên cứu về mối quan hệ giữa </i>

ho¿t đáng đổi mới và sự phát triển căa DN. Cā thể, kết qu¿ nghiên cứu chỉ rõ tác đáng căa các lo¿i hình ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới sự phát triển theo c¿ chiều ráng và chiều sâu căa DN.

<i>Thứ ba, kết qu¿ nghiên cứu cho thÁy có sự khác biệt về tác đáng căa ho¿t đáng </i>

đổi mới đa chiều đối với sự phát triển căa DN giữa các nhóm doanh nghiệp khác nhau về quy mô và ho¿t đáng trong các điều kiện mơi tr°ßng kinh doanh khác nhau.

<i><b>5.2. Về mặt thực tiễn </b></i>

<i>Thứ nhất, luận án xác định rõ các lo¿i hình ho¿t đáng đổi mới đa chiều mà doanh </i>

nghiệp Việt Nam đang thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Thứ hai, luận án chỉ ra chiều h°ớng và mức đá tác đáng căa các lo¿i hình đổi mới </i>

đa chiều cā thể tới các khía c¿nh khác nhau trong quá trình phát triển căa DN Việt Nam. Kết qu¿ phân tích nàygÿi má hàm ý chính sách về sự cần thiết căa các chính sách hß trÿ h°ớng tới các nhóm ho¿t đáng đổi mới cā thể nhằm tăng c°ßng tác đáng tích cực căa ho¿t đáng đổi mới đối với sự phát triển căa DN.

<i>Thứ ba, luận án đánh giá sự khác biệt trong tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa </i>

chiều đối với sự phát triển căa doanh nghiệp Việt Nam trong ngành công nghiệp CBCT giữa các nhóm doanh nghiệp trong ngành cơng nghiệp CBCT có sự khác nhau về quy mơ và ho¿t đáng trong các điều kiện mơi tr°ßng kinh doanh khác nhau.

<i>Thứ tư, trên c¡ sá các phân tích định l°ÿng và định tính, luận án đề xuÁt mát số </i>

gi¿i pháp nhằm hß trÿ sự phát triển căa DN Việt Nam thông qua thúc đẩy ho¿t đáng đổi mới đa chiều căa DN Việt Nam trong ngành công nghiệp CBCT. Để thực hiện đổi mới đa chiều và h°áng lÿi từ các ho¿t đáng này, DN cần sự hß trÿ á nhiều khía c¿nh khác nhau. Trong đó, luận án chỉ ra chính phă có thể thực hiện hß trÿ nâng cao năng lực đổi mới căa DN, nâng cao chÁt l°ÿng mơi tr°ßng kinh doanh và tăng c°ßng tiếp cận nguồn lực cho các DN có quy mô nhỏ h¡n.

<b>6. K¿t cÃu căa luÁn án </b>

Ngoài Phần má đầu, Danh māc tài liệu tham kh¿o, Danh māc các cơng trình nghiên cứu và các Phā lāc, nái dung chính căa luận án gồm 6 ch°¡ng nh° sau:

<b>Ch°¢ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu </b>

<b>Ch°¢ng 2: C¡ sá lý luận về tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới sự phát triển </b>

căa doanh nghiệp

<b>Ch°¢ng 3: Thực tr¿ng phát triển và ho¿t đáng đổi mới đa chiều căa doanh nghiệp Việt Nam Ch°¢ng 4: Ph°¡ng pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu </b>

<b>Ch°¢ng 5: Kết qu¿ nghiên cứu </b>

<b>Ch°¢ng 6: Gi¿i pháp phát triển doanh nghiệp Việt Nam thông qua thúc đẩy ho¿t </b>

đáng đổi mới đa chiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CH¯¡NG 1: TêNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU 1.1. Các nghiên cąu thāc chąng vÁ đëi mái đa chiÁu </b>

Bên c¿nh việc nhận diện, phân tích đặc điểm và phân lo¿i các lo¿i hình đổi mới khác nhau, các nghiên cứu kinh tế học về đổi mới cũng quan tâm tới ph°¡ng thức mà DN lựa chọn để tiến hành đổi mới.

<i>Dựa trên lý thuyết về vịng đßi đổi mới (innovation life cycle) đ°ÿc Abernathy </i>

và Utterback (1978) đề xuÁt, nghiên cứu căa Tilton (1971) về sự phát triển căa ngành bán dẫn giai đo¿n 1950 - 1968 cho thÁy những đổi mới về s¿n phẩm là trọng tâm trong giai đo¿n s¡ khái. Đáp l¿i sự c¿nh tranh từ những DN mới ra nhập thị tr°ßng, các DN dẫn đầu sẽ dành nhiều nguồn lực h¡n cho đổi mới quy trình, trong khi DN mới h¡n vẫn tập trung vào đổi mới s¿n phẩm. Đối với giai đo¿n sau 1968, John Tilton (1971) cho rằng các DN vẫn thực hiện c¿ đổi mới s¿n phẩm và đổi mới quy trình. Tuy nhiên, các đổi mới đát phá về s¿n phẩm gi¿m dần, thay thế bái các đổi mới mang tính c¿i tiến. Đổi mới quy trình đóng vai trị quan trọng h¡n trong việc duy trì lÿi thế c¿nh tranh cho DN. Sự chuyển dịch và kết hÿp t°¡ng tự cũng đ°ÿc ghi nhận á nhiều ngành công nghiệp khác nhau trong thập niên 1990 và 2000 (Klepper,1996, 1997; Bos và cáng sự, 2013) nh°ng ch°a có mát thuật ngữ nào đ°ÿc đề xt để mơ t¿ q trình kết hÿp giữa các lo¿i hình đổi mới khác nhau.

Trong q trình nghiên cứu về mơ hình phát triển cām công nghiệp t¿i các quốc gia Đông Á, Sonobe và Otsuka (2006) đã ghi nhận hiện t°ÿng các DN đi đầu trong cām công nghiệp t¿i Trung Quốc và Nhật B¿n thực hiện đồng thßi nhiều lo¿i hình đổi mới khác nhau bao gồm c¿i tiến chÁt l°ÿng s¿n phẩm, xây dựng th°¡ng hiệu, đổi mới ph°¡ng thức tiếp thị để duy trì lÿi thế c¿nh tranh và má ráng thị tr°ßng. Từ các bằng chứng này, các tác gi¿ đã đề xuÁt thuật ngữ <đổi mới đa chiều= (ĐMĐC) nhằm mơ t¿ việc DN kết hÿp nhiều lo¿i hình đổi mới khác nhau (xem thêm t¿i māc 2.2.1). Tiếp cận d°ới góc đá chiến l°ÿc, Le Bas and Poussing (2014), Karlsson and Tavassoli (2016), Tavassoli và

<i>Karlsson (2016) l¿i sử dāng thuật ngữ chiến l°ÿc đổi mới phức hÿp (complex innovation strategy</i>) để mô t¿ việc DN việc thực hiện nhiều lo¿i hình đổi mới cùng lúc. Sử dāng dữ liệu từ Kh¿o sát Đổi mới Cáng đồng á Thāy Điển giai đo¿n 2002- 2012, Tavassoli và Karlsson (2016) cho rằng đổi mới phức hÿp là chiến l°ÿc khá phổ biển bái có tới h¡n

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

mát nửa số DN đổi mới thuác mẫu quan sát (57%) thực hiện đổi mới phức hÿp (thực hiện từ 2 đến 4 lo¿i hình đổi mới khác nhau t¿i mát thßi điểm nhÁt định).

Kết qu¿ thống kê t¿i nhiều quốc gia trên thế giới cho thÁy các DN đổi mới có xu h°ớng thực hiện nhiều lo¿i hình đổi mới cùng mát lúc bên c¿nh việc chỉ tập trung nguồn lực cho việc thực hiện mát lo¿i hình đổi mới duy nhÁt. Ví dā, thống kê ho¿t đáng đổi mới căa DN t¿i 42 nền kinh tế trong giai đo¿n 2018-2020, OECD (2023) chỉ ra rằng các ngành có tỷ lệ DN thực hiện đổi mới s¿n phẩm cao nhÁt cũng là những ngành có đ¿t tỷ lệ DN thực hiện đổi mới quy trình SXKD cao nhÁt. T°¡ng tự, sử dāng dữ liệu kh¿o sát các DN ngành công nghiệp CBCT t¿i Trung Quốc do Ngân hàng Thế giới thực hiện trong giai đo¿n 2011 – 2013, Zhang (2022) cung cÁp bằng chứng cho thÁy DN áp dāng đồng thßi các lo¿i hình đổi mới khác nhau nh°: đổi mới tổ chức và c¿i tiến chÁt l°ÿng quy trình s¿n xuÁt; c¿i tiến s¿n phẩm và và c¿i tiến chÁt l°ÿng quy trình s¿n xuÁt; giới thiệu s¿n phẩm mới và đổi mới tổ chức s¿n phẩm& Các nghiên cứu căa Tidd và cáng sự (2005), Lam (2005), Mothe và Nguyen-Thi, (2010, 2012), Camisón và Villar-López (2014) cũng ghi nhận việc DN kết hÿp đổi mới cơng nghệ (đổi mới s¿n phẩm, đổi mới quy trình) và đổi mới phi công nghệ (đổi mới tiếp thị, đổi mới tổ chức) (Tidd và cáng sự, 2005; Lam, 2005; Mothe và Nguyen-Thi, 2010, 2012; Camisón và Villar-López, 2014). Đánh giá dữ liệu gồm 9715 DN thuác 13 quốc gia thuác Châu Phi cận Sahara, Agwu và cáng sự (2020) cho biết tỷ lệ DN kết hÿp từ 2 đến 4 lo¿i hình đổi mới trá lên (bao gồm ĐMSP, ĐMQT, ĐMTC và ĐMTT) đ¿t tới 55,1% trong khi tỷ lệ DN thực hiện mát hình thức đổi mới duy nhÁt chỉ á mức 15,2%. Đề cập tới ho¿t đáng R&D, các nghiên cứu căa Veugelers và Cassiman (2002), Hagedoorn và Wang (2010), Moz-Bullón và cáng sự (2020) cung cÁp bằng chứng về sự kết hÿp giữa ho¿t đáng R&D bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

<i>Đối với trường hợp của Việt Nam, những kết qu¿ thống kê về việc DN thực hiện </i>

đồng thßi nhiều lo¿i hình đổi mới cịn t°¡ng đối rßi r¿c. Phân tích q trình phát triển căa các há s¿n xuÁt t¿i làng nghề La Phù trong năm 2006, Nam và cáng sự (2010) cung cÁp bằng chứng cho thÁy số ít há s¿n xt có tiến hành kết hÿp ĐMSP (c¿i tiến về chÁt l°ÿng s¿n phẩm), ĐMTC (áp dāng hệ thống s¿n xuÁt tích hÿp theo chiều dọc) và ĐMQT (ứng dāng hệ thống s¿n xuÁt c¡ giới hóa). Dựa trên số liệu từ điều tra DNNVV trong ngành công nghiệp CBCT trong ba năm (2011, 2013 và 2015), Calza

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

và cáng sự (2019) đã cho thÁy tồn t¿i mát tỷ lệ nhÁt định các DNNVV Việt Nam tiến hành kết hÿp đổi mới cơng nghệ (ĐMSP, ĐMQT) và ĐMTC (có chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế). T°¡ng tự, Vu và Hoang (2021) cũng đã đề cập tới các lo¿i hình đổi mới trong đó DNNVV Việt Nam thực hiện đồng thßi ĐMSP (giới thiệu s¿n phẩm mới hoặc c¿i tiến s¿n phẩm hiện có) và ĐMQT (sử dāng quy trình s¿n xt/ công nghệ mới). Trên c¡ sá dữ liệu điều tra thử nghiệm về ho¿t đáng ĐMST căa DN ngành công nghiệp CBCT giai đo¿n 2014-2016, tác gi¿ Hồ Ngọc Luật cho biết <đổi mới s¿n phẩm và/hoặc đổi mới quy trình cơng nghệ là lo¿i ĐMST kép quan trọng nhÁt đối với doanh nghiệp, chiếm quy mô lớn nhÁt (49,0%)= (Hồ Ngọc Luật, 2019, tr.24).

<i>Như vậy, có thể thÁy, các nghiên cứu t¿i Việt Nam ch°a đề cập mát cách đầy đă </i>

về các hình thức ĐMĐC, đặc biệt là ho¿t đáng ĐMĐC có kết hÿp ĐMTC và ĐMTT,

<b>cũng nh° mức đá phổ biến căa các ho¿t đáng này trong thực tiễn đổi mới á cÁp đá DN. </b>

<b>1.2. Các nghiên cąu vÁ tác đßng căa ho¿t đßng đëi mái đa chiÁu tái sā phát triÃn căa doanh nghißp </b>

Sự phát triển căa doanh nghiệp là mát quá trình đa d¿ng và phức t¿p. Nái dung d°ới đây tổng hÿp các nghiên cứu đi tr°ớc đề cập tới tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới nói chung và ho¿t đáng đổi mới đa chiều nói riêng tới sự phát triển căa doanh nghiệp á hai góc đá là chiều ráng và chiều sâu (xem thêm t¿i māc 2.3.2 và 2.3.3). Với mßi góc đá, luận án tập trung ph¿n ánh những khía c¿nh nổi bật nhÁt, đ°ÿc xem xét phổ biến trong các nghiên cứu trong n°ớc và n°ớc ngoài về đổi mới á cÁp đá doanh nghiệp.

<i><b>1.2.1. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều rộng </b></i>

<i>1.2.1.1. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới doanh thu và </i>

<i><b>lợi nhuận </b></i>

<i>Tác động của hoạt động đổi mới nói chung đối với doanh thu và lÿi nhuận căa </i>

DN đã đ°ÿc các nghiên cứu kinh tế học đề cập từ lâu. Nghiên cứu căa Klomp và Van Leeuwen (2001) cho thÁy t°¡ng quan d°¡ng giữa thực hiện ĐMQT và doanh số bán hàng căa DN Hà Lan. T°¡ng tự, Colombelli, Haned, và Le Bas (2013) phân tích cho thÁy c¿ ĐMSP và ĐMQT đều có tác đáng tích cực đến doanh số bán hàng căa DN. Phân tích căa Woltjer và cáng sự (2021) cũng khẳng định ĐMSP và ĐMQT đều dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tới tăng doanh số bán hàng căa các DN Hà Lan trong giai đo¿n 2002-2010.

Tuy vậy, cũng tồn t¿i mát số bằng chứng cho thÁy kh¿ năng tác đáng căa các lo¿i hình đổi mới khác nhau tới kết qu¿ kinh doanh căa DN là không đồng nhÁt. Sử dāng dữ liệu chéo căa các DN châu Âu, các phân tích căa Koellinger (2008) cho thÁy ĐMSP có tác đáng tích cực tới lÿi nhuận trong khi ĐMQT khơng có tác đáng tới lÿi nhuận căa DN. T°¡ng tự, phân tích căa Na và Kang (2019) trên dữ liệu DN t¿i các quốc gia Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, và Việt Nam) trong năm 2015 cho thÁy ĐMSP tác đáng tích cực tới tăng tr°áng doanh số trong khi các công nghệ điều hành mới có tác đáng tiêu cực. Các tác gi¿ này cho rằng tác đáng tiêu cực căa ĐMQT có thể xuÁt phát từ việc quá trình thay đổi, c¿i tiến quy trình th°ßng diễn ra chậm h¡n, địi hỏi nhiều thay đổi và thích ứng h¡n so với ĐMSP. Ngồi ra, có kh¿ năng các ho¿t đáng ĐMQT đ°ÿc tiến hành mà khơng có sự ăng há từ nái bá DN, dẫn tới tác đáng khơng mong muốn. Nói cách khác, ho¿t đáng đổi mới luôn tiềm ẩn răi ro (Berglund, 2007; Amoroso và cáng sự, 2017), các DN sẽ ph¿i gánh chịu các chi phí nếu ho¿t đáng đổi mới thÁt b¿i (Mackelprang và cáng sự, 2015).

<i>Tác động của hoạt động đổi mới đa chiều cũng</i>đã đ°ÿc đề cập trong mát số nghiên cứu trong đó xem xét tác đáng căa việc kết hÿp các lo¿i hình ho¿t đáng đổi mới khác nhau đối với doanh thu và lÿi nhuận căa DN. Sử dāng ph°¡ng pháp nghiên cứu tình huống, Sonobe và Otsuka (2006) thc số ít nghiên cứu cho thÁy tác đáng căa đổi mới đa chiều đối với kết qu¿ đầu ra SXKD trong những tr°ßng hÿp DN cā thể. Phân tích q trình phát triển căa ngành s¿n xuÁt thiết bị điện t¿i Ôn Châu, Trung Quốc, Sonobe và Otsuka (2006) cho rằng khi thị tr°ßng đã có sự tham gia căa hàng trăm DN với những s¿n phẩm có chÁt l°ÿng thÁp, các DN sẽ khó tồn t¿i h¡n. Đối mặt với áp lực c¿nh tranh ngày mát lớn, những DN có thể tiếp tāc ho¿t đáng, duy trì doanh thu và lÿi nhuận là những DN có kh¿ năng thực hiện đồng thßi nhiều ho¿t đáng đổi mới bao gồm: xây dựng th°¡ng hiệu, phát triển m¿ng l°ới bán lẻ và má ráng năng lực s¿n xuÁt ngay sau khi tiến hành c¿i tiến s¿n phẩm.

Các nghiên cứu á giai đo¿n sau đã cung cÁp bằng chứng về tác đáng căa việc kết hÿp ĐMSP và ĐMQT. Ví dā, phân tích căa Goedhuys và Veugelers (2012) trên dữ liệu DN Brazil cho thÁy sự kết hÿp giữa ho¿t đáng ĐMSP và ĐMQT có thể c¿i

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thiện đáng kể tốc đá tăng tr°áng doanh số trung bình hàng năm căa DN trong giai đo¿n 2000–2002. Phân tích dữ liệu về các DN thuác ngành chế biến- chế t¿o t¿i Tây Ban Nha trong giai đo¿n 2004 - 2011, Bianchini và cáng sự (2018) đã sử dāng ph°¡ng pháp °ớc l°ÿng GMM để khắc phāc vÁn đề nái sinh và cung cÁp bằng chứng cho thÁy tăng tr°áng doanh số hàng năm căa DN đ°ÿc thúc đẩy khi ĐMQT và ĐMSP đ°ÿc thực hiện đồng thßi. Tiến hành đánh giá ho¿t đáng căa các DN Ý kết hÿp các hình thức đổi mới đa d¿ng, bao gồm: ĐMSP, ĐMQT và ĐMTC, Evangelista và Vezzani (2010) phân tích cho thÁy các DN áp dāng kết hÿp nhiều hình thức đổi mới đ¿t mức tăng tr°áng cao h¡n so với DN chỉ thực thi mát hình thức đổi mới đ¡n lẻ. Sử dāng dữ liệu b¿ng căa 158 DN Mĩ trong giai đo¿n 1985 - 2010, Zhang và cáng sự (2021) cung cÁp bằng chứng cho thÁy việc áp dāng đồng thßi đổi mới cơng nghệ và ĐMTT có tác đáng tích cực đến doanh số bán hàng căa DN.

<i>Đối với trường hợp của các DN Việt Nam, các nghiên cứu đều khá thống nhÁt về </i>

tác đáng tích cực căa các ho¿t đáng đổi mới đối với kết qu¿ SXKD căa DN Việt Nam. Nghiên cứu căa Vu và Doan (2015) trên dữ liệu DNNVV Việt Nam cung cÁp bằng chứng cho thÁy ĐMSP (bao gồm giới thiệu s¿n phẩm mới và/ hoặc c¿i tiến s¿n phẩm), ĐMQT s¿n xuÁt và nhập khẩu nguyên liệu đầu vào hoặc xuÁt khẩu đều có tác đáng d°¡ng và có ý nghĩa thống kê đối với lÿi nhuận gáp căa DN. T°¡ng tự, nghiên cứu căa Mai và cáng sự (2019) khẳng định đổi mới khơng chỉ tác đáng tích cực đến lÿi nhuận căa DN trong ngắn h¿n mà c¿ trong dài h¿n. Gần đây nhÁt, nghiên cứu căa Le và cáng sự (2023) trên bá dữ liệu DNNVV Việt Nam trong các năm 2011, 2013 và 2015 cho thÁy tác đáng căa ĐMSP và ĐMQT đối với tổng doanh thu là tích cực. Trong đó, việc c¿i tiến s¿n phẩm hiện có đem l¿i tác đáng lớn nhÁt. Đề cập tới tác đáng căa ho¿t đáng ĐMTC, phân tích căa Phan (2019) trên kết qu¿ phỏng vÁn 266 DN cho thÁy ĐMTC có tác đáng tích cực đối với doanh thu, lÿi nhuận cũng nh° thị phần căa DN.

Tuy nhiên, các bằng chứng về tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới doanh thu hay lÿi nhuận căa DN Việt Nam l¿i gần nh° hoàn toàn thiếu vắng.

<i>1.2.1.2. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới khả năng mở </i>

<i><b>rộng thị trường </b></i>

Kh¿ năng má ráng thị tr°ßng là mát trong những điều kiện quan trọng giúp DN

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

má ráng quy mơ s¿n xt. Sự đa d¿ng hóa thị tr°ßng đầu vào có thể giúp DN chă đáng h¡n về nguồn nguyên liệu cũng nh° dễ dàng tìm kiếm các nhà cung cÁp có giá bán c¿nh tranh. T°¡ng tự, sự má ráng thị tr°ßng đầu ra khơng chỉ giúp DN gia tăng doanh thu mà có thể đem l¿i cho DN mức lÿi nhuận cao h¡n do giá bán cao h¡n. Đối với hầu hết các nền kinh tế hiện nay đều là nền kinh tế má, việc má ráng thị tr°ßng ra n°ớc ngồi là mát ho¿t đáng phổ biến.

<i><b>Tác động của hoạt động đổi mới nói chung đối với kh¿ năng xuÁt khẩu căa DN </b></i>

đã đ°ÿc khẳng định trong mát số nghiên cứu nh: Zhao v Li (1997), Basile (2001), ệzỗelik v Taymar (2004) trên số liệu về DN trong ngành chế biến-chế t¿o t¿i Trung Quốc, Ý và Thổ Nhĩ Kỳ; Pla-Barber và Alegre (2007) đối với các DN Pháp trong ngành công nghệ sinh học& Sau khi khắc phāc vÁn đề nái sinh, các nghiên cứu Kleinknecht và Oostendorp (2006) hay Becker và Egger (2013) cũng khẳng định đổi mới là mát trong các yếu tố tác đáng tới ho¿t đáng xuÁt khẩu căa DN. Đề cập tới các lo¿i hình đổi mới khác nhau, nghiên cứu Azar và Ciabuschi (2017) cho thÁy ĐMTC góp phần nâng cao hiệu qu¿ ho¿t đáng xuÁt khẩu căa các DN Thāy Điển mát cách trực tiếp và gián tiếp thông qua việc duy trì các ho¿t đáng đổi mới cơng nghệ.

Tuy nhiên, số ít nghiên cứu cung cÁp bằng chứng cho thÁy tác đáng căa đổi mới tới ho¿t đáng xuÁt khẩu căa DN khơng có ý nghĩa thống kê (Lefebvre và cáng sự, 1998; Starlacchini, 2001). Ví dā, nghiên cứu căa Alvarez (2007) cho thÁy đổi mới công nghệ không tác đáng tới kết qu¿ xuÁt khẩu căa các DN Chile. Alvarez (2007) cho rằng với mát quốc gia đang phát triển nh° Chile, đổi mới công nghệ không ph¿i lÿi thế thế c¿nh tranh, do đó khơng ph¿i là đáng lực chính thúc đẩy xuÁt khẩu. T°¡ng tự, nghiên cứu căa Crespi và Zuniga (2012) cũng chỉ ra rằng xu h°ớng xt khẩu khơng có mối liên hệ với ho¿t đáng đổi mới á nhiều nền kinh tế Mỹ Latinh.

Trong hai thập niên trá l¿i đây, các nghiên cứu dành nhiều sự quan tâm h¡n tới kh¿ năng má ráng thị tr°ßng căa DN thơng qua việc tham gia vào chi giá trị tồn cầu (CGTTC). Ví dā, nghiên cứu căa Reddy và cáng sự (2021) xác định mát DN tham gia vào CGTTC nếu DN đó có tham gia vào th°¡ng m¿i quốc tế (xuÁt khẩu, nhập khẩu, hoặc c¿ xuÁt khẩu và nhập khẩu) và đ¿t chứng chỉ chÁt l°ÿng đ°ÿc quốc tế công nhận. Sử dāng dữ liệu điều tra DN căa Ngân hàng Thế giới (World Bank Enterprise Surveys-

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

WBES) trong giai đo¿n 2006–2017, kết qu¿ phân tích định l°ÿng căa Reddy và cáng sự (2021) khẳng định ho¿t đáng ĐMSP là đáng lực thúc đẩy sự tham gia căa các DN vào CGTTC.

<i><b>Tác động của hoạt động đổi mới đa chiều hay việc kết hÿp nhiều lo¿i hình đổi </b></i>

mới khác nhau đối với ho¿t đáng xuÁt khẩu căa DN đã đ°ÿc ghi nhận trong mát số nghiên cứu thực nghiệm. Dựa trên dữ liệu về các DN Ba Lan, Lewandowska và cáng sự (2016) phân tích cho thÁy việc kết hÿp ĐMSP và ĐMQT làm tăng c°ßng đá xuÁt khẩu s¿n phẩm mới. Nghiên cứu dữ liệu bao gồm các DN Thāy Điển, Azar và Ciabuschi (2017) cho thÁy ĐMTC góp phần nâng cao hiệu qu¿ ho¿t đáng xuÁt khẩu mát cách trực tiếp và gián tiếp thông qua việc duy trì các ho¿t đáng đổi mới cơng nghệ. Phân tích căa Becker và Egger (2013) cũng khẳng định các DN Đức thực hiện c¿ ĐMQT và ĐMSP có xác st xt khẩu cao h¡n các DN khơng đổi mới. Tuy nhiên, ĐMQT chỉ làm tăng xác suÁt xuÁt khẩu căa DN khi đ°ÿc thực hiện kết hÿp với ĐMSP.

<i>Đối với trường hợp của các DN Việt Nam, mát số nghiên cứu đã cho thÁy đổi </i>

mới có thể t¿o đáng lực cho ho¿t đáng xuÁt khẩu và tham gia vào CGTTC căa DN Việt Nam. Ví dā, phân tích căa Nguyen và cáng sự (2008) trên dữ liệu về DNNVV năm 2005 cho thÁy ho¿t đáng ĐMSP và ĐMQT là yếu tố quan trọng tác đáng tới ho¿t đáng xuÁt khẩu căa các DN Việt Nam. Nghiên cứu căa Nguyễn Minh Ngọc (2022) trên mẫu quan sát gồm 201 DN trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chỉ ra rằng doanh số/kim ng¿ch xt khẩu căa các DN có <quy trình mới so với ngành= hoặc <s¿n phẩm mới so với thị tr°ßng= lớn h¡n đáng kể so với các DN khơng có ĐMST.

Phân tích dữ liệu trong giai đo¿n dài h¡n (2005-2013), nghiên cứu căa Trinh (2016) là mát trong số ít nghiên cứu đề cập tới kh¿ năng tham gia vào CGTTC á nhiều d¿ng thức khác nhau, bao gồm: xuÁt khẩu; bán hàng hóa cho DN có vốn đầu t° n°ớc ngồi; có quan hệ với đối tác n°ớc ngoài hoặc mua nguyên liệu đầu vào từ n°ớc ngồi. Kết qu¿ phân tích định l°ÿng căa tác gi¿ này khẳng định DN có c¿ ho¿t đáng quốc tế hóa và ho¿t đáng ĐMQT trong giai đo¿n hiện t¿i có xác suÁt cao nhÁt sẽ tiếp tāc có ho¿t đáng quốc tế hóa trong giai đo¿n tiếp theo. Mặt khác, các DN có ho¿t đáng quốc tế hóa hoặc thực hiện ĐMQT trong giai đo¿n tr°ớc có xác suÁt tiếp tāc các ho¿t đáng đó trong giai đo¿n tiếp theo là 50%, cao h¡n 8% so với những DN

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

khơng có các ho¿t đáng này. Tuy nhiên, ho¿t đáng ĐMQT trong quá khứ l¿i khơng có tác đáng tới quyết định quốc tế hóa căa DN. Gần đây h¡n, sử dāng dữ liệu từ Tổng điều tra DN th°ßng niên do Tổng Cāc Thống kê tiến hành trong giai đo¿n 2016 - 2019, Hoang và cáng sự (2021) phân tích cho thÁy các ho¿t đáng đổi mới có tác đáng tích cực đến xt khẩu, đặc biệt là c°ßng đá xuÁt khẩu (export intensity).

Nghiên cứu căa Nam và cáng sự (2010) thuác số ít nghiên cứu cung cÁp bằng chứng về tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới ho¿t đáng xt khẩu căa các DN Việt Nam. Phân tích tr°ßng hÿp các há s¿n xuÁt t¿i làng nghề La Phù trong năm 2006, Nam và cáng sự (2010) đã chỉ ra rằng các há s¿n xuÁt dệt may xuÁt khẩu thành cơng đều tr¿i qua q trình c¿i tiến về chÁt l°ÿng s¿n phẩm, áp dāng hệ thống s¿n xuÁt tích hÿp theo chiều dọc (thay vì sử dāng các nhà thầu phā) và ứng dāng hệ thống s¿n xuÁt c¡ giới hóa. Nói cách khác, các há s¿n xuÁt đã thực hiện kết hÿp ĐMSP, ĐMTC và ĐMQT s¿n xuÁt. Ho¿t đáng đổi mới đa chiều này đã giúp các há s¿n xuÁt có thể tiếp cận đ°ÿc với thị tr°ßng ngồi n°ớc. Tuy nhiên, tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều đối với kết qu¿ xuÁt khẩu căa há s¿n xuÁt ch°a đ°ÿc °ớc l°ÿng cā thể.

Theo tìm hiểu căa NCS, hiện ch°a có nghiên cứu nào thực hiện °ớc l°ÿng tác đáng căa việc kết hÿp các ho¿t đáng đổi mới khác nhau tới kh¿ năng tham gia vào CGTTC căa DN Việt Nam.

<i><b>1.2.2. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu </b></i>

<i>1.2.2.1. <b>Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới năng suất </b></i>

<i>Về tác động của hoạt động đổi mới nói chung, phần lớn kết qu¿ nghiên cứu thực </i>

nghiệm ăng há các mơ hình lý thuyết khi đ°a ra bằng chứng về tác đáng d°¡ng và có ý nghĩa thống kê căa đổi mới đối với năng suÁt căa DN. Ví dā, phân tích bá dữ liệu gồm kho¿ng 1000 DN ngành công nghiệp CBCT lớn nhÁt Mĩ trong giai đo¿n 1957-1977, Griliches (1986) khẳng định R&D có đóng góp tích cực vào tăng tr°áng năng st trong ngành s¿n xuÁt căa Mĩ trong c¿ hai thập niên 1960 và 1970. Các nghiên cứu sau đó trên số liệu DN Nhật, Mĩ, Pháp, Đài Loan cũng cho kết luận t°¡ng tự (Griliches và Mairesse, 1990; Hall và Mairesse, 1995; Wang và Tsai, 2003).

Mát trong những điểm h¿n chế c¡ b¿n căa các nghiên cứu về đổi mới trong giai

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đo¿n cuối thế kỷ XX là việc tập trung sử dāng chi tiêu hay đầu t° cho R&D làm th°ớc

<i>đo đầu vào căa đổi mới, và số l°ÿng bằng sáng chế (patent) mà DN sá hữu để đo </i>

l°ßng đầu ra căa đổi mới. Trên thực tế, ho¿t đáng đổi mới á cÁp đá DN bao gồm nhiều lo¿i hình ho¿t đáng khơng liên quan đến R&D nh° thiết kế, s¿n xuÁt thử, đào t¿o nhân lực, nghiên cứu thị tr°ßng và đầu t° vào máy móc thiết bị (Brouwer và Kleinknecht, 1997). Do đó, các nghiên cứu tiếp nối đã có sự má ráng về chỉ số đo l°ßng đổi mới (Van Leeuwen và Farooqui, 2008; Polder và cáng sự, 2009; Lopez-Rodriguez và Martinez-Lopez, 2017).

Về mơ hình °ớc l°ÿng, ngoài hàm s¿n xuÁt Cobb- Douglas truyền thống, Crépon, Duguet và Mairesse (1998) đề xt mơ hình ba b°ớc thiết lập mối quan hệ giữa đầu vào đổi mới, đầu ra đổi mới và năng st (mơ hình CDM). B°ớc đầu tiên mô phỏng quyết định căa DN có tham gia vào các ho¿t đáng đổi mới hay không và quy mô đầu t° cho ho¿t đáng đổi mới, nếu có. B°ớc thứ hai xác định hàm s¿n xuÁt với đầu vào tri thức (knowledge production function) trong đó đầu ra đổi mới là kết qu¿ kết hÿp các đầu vào đổi mới và các yếu tố khác. Trong b°ớc thứ ba, hàm s¿n xuÁt Cobb-Douglas hiệu chỉnh đ°ÿc sử dāng để mơ hình hóa tác đáng căa đầu ra đổi mới lên năng st. Mơ hình CDM đã đ°ÿc các ứng dāng trong rÁt nhiều các nghiên cứu, cung cÁp bằng chứng thực nghiệm cho thÁy việc t¿o ra các s¿n phẩm mới có tác đáng đáng kể nhÁt đến năng suÁt căa DN (Griffith và cáng sự, 2006; Mairesse và Robin, 2009; Musolesi và Huiban, 2010; Mariev và cáng sự, 2022). Phân tích căa Parisi, Schiantarelli và Sembenelli (2006) trên dữ liệu về các DN Ý cho thÁy ĐMQT có tác đáng lớn đến năng suÁt. Các tác gi¿ này cũng chỉ ra rằng chi tiêu cho R&D có liên quan chặt chẽ đến xác suÁt DN giới thiệu mát s¿n phẩm mới, trong khi chi tiêu vốn cố định (chi mua tài s¿n, máy móc) làm tăng xác suÁt áp dāng ĐMQT.

Dù tác đáng tích cực căa ho¿t đáng đổi mới đối với năng suÁt đã đ°ÿc thừa nhận ráng rãi, vẫn có nhiều bằng chứng cho thÁy mối liên hệ này tồn t¿i á nhiều mức đá khác nhau. Ví dā, khi so sánh tác đáng căa đổi mới đát phá và đổi mới nâng cÁp, Duguet (2006) cho rằng chỉ các đổi mới đát phá, xuÁt phát từ hệ thống tri thức phức t¿p hình thành trong suốt quá trình đổi mới sáng t¿o căa DN, mới có thể làm tăng đáng kể năng suÁt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nghiên cứu căa Peters (2008) trên dữ liệu về các DN Đức trong giai đo¿n 2003 thơng qua mơ hình CDM hiệu chỉnh cho thÁy các nß lực ĐMSP căa DN có tác đáng tích cực đối với năng suÁt lao đáng và tăng tr°áng năng suÁt lao đáng. Trong khi đó, tác đáng căa ĐMQT tới năng suÁt lao đáng l¿i không đ°ÿc khẳng định do kết qu¿ °ớc l°ÿng không có ý nghĩa thống kê. Nghiên cứu căa Alvarez và cáng sự (2010) về các DN chế biến-chế t¿o t¿i Chile trong giai đo¿n 1996-2003 cho thÁy tác đáng căa ĐMSP tới năng suÁt căa chỉ đ°ÿc ghi nhận hai năm sau khi DN tiến hành đổi mới. Ng°ÿc l¿i, ĐMQT có tác đáng tích cực tức thì và rõ ràng h¡n tới năng suÁt căa DN. Đề cập tới sự khác biệt giữa các nhóm ngành, phân tích căa Morris (2018) trên dữ liệu DN nhỏ và vừa từ 43 quốc gia khác nhau cho thÁy tác đáng căa ĐMQT tới năng suÁt trong lĩnh vực dịch vā là rÁt lớn. Ng°ÿc l¿i, ĐMSP có tác đáng m¿nh h¡n tới năng suÁt trong lĩnh vực CBCT. Nghiên cứu căa Benavente (2006) trên số liệu thu thập t¿i Chile l¿i chỉ ra rằng R&D khơng có tác đáng tới NSLĐ căa các DN á n°ớc này.

<i>2000-Tác động của hoạt động đổi mới đa chiều hay tác đáng tổng hÿp căa các ho¿t </i>

đáng đổi mới khác nhau đối với năng suÁt căa DN đã đ°ÿc đề cập trong mát số nghiên cứu định l°ÿng. Ví dā, áp dāng mơ hình CDM sửa đổi đối với tr°ßng hÿp các DN s¿n xuÁt Đài Loan, Lin và cáng sự (2016) cung cÁp bằng chứng cho thÁy tồn t¿i mối quan hệ bổ sung giữa ĐMSP và ĐMQT giúp các nhà s¿n xuÁt thiết bị gia tăng năng suÁt. Từ đầu thập niên 2000, vai trị căa các lo¿i hình ĐMPCN đ°ÿc đề cập phổ biến h¡n. Nghiên cứu căa Polder và cáng sự (2010) trên dữ liệu DN Hà Lan trong giai đo¿n 2002-2006 cho thÁy ĐMSP và ĐMQT chỉ giúp DN đ¿t NSNTTH cao h¡n nếu đ°ÿc kết hÿp với ho¿t đáng ĐMTC. Trên c¡ sá dữ liệu về đổi mới căa các DN Thāy Điển trong giai đo¿n 2002-2012, nghiên cứu căa Tavassoli và Karlsson (2016) cho thÁy các DN có sự kết hÿp nhiều lo¿i hình đổi mới khác nhau có thể đ¿t năng suÁt cao h¡n so với các DN thực hiện các đổi mới riêng lẻ và các DN không thực hiện đổi mới. Về các kết hÿp đổi mới cā thể, Tavassoli và Karlsson (2016) cho rằng hình thức kết hÿp hiệu qu¿ nhÁt là kết hÿp giữa đổi mới phi công nghệ (ĐMTC, ĐMTT) và đổi mới công nghệ (bao gồm ĐMSP và ĐMQT). Phân tích tr°ßng hÿp căa các DN Tây Ban Nha, Hervas-Oliver và cáng sự (2015, 2016) cho thÁy sự kết hÿp giữa đổi mới cơng nghệ và ĐMTC có kh¿ năng tác đáng tới năng suÁt thông qua việc gi¿m chi phí lao đáng trung bình, tăng năng lực s¿n xuÁt, tăng đá linh ho¿t căa quá trình s¿n xuÁt và tiết kiệm nguyên liệu, năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

l°ÿng. Trong tr°ßng hÿp các DN Tây Ban Nha, Guisado-González và cáng sự (2017) chỉ ra rằng tác đáng căa việc áp dāng đồng thßi ĐMSP và ĐMQT đối với NSLĐ là lớn h¡n so với việc áp dāng riêng lẻ từng lo¿i hình đổi mới.

Tuy nhiên, việc kết hÿp nhiều lo¿i hình đổi mới có thể khơng hiệu qu¿ trong mọi tr°ßng hÿp. Ví dā, Ballot và cáng sự (2015) phân tích cho thÁy DN sẽ thu đ°ÿc lÿi ích về năng suÁt khi kết hÿp ĐMSP với ĐMQT, ĐMSP và ĐMTC, nh°ng l¿i không đ¿t đ°ÿc lÿi ích t°¡ng tự khi kết hÿp c¿ ba hình thức đổi mới nêu trên. T°¡ng tự, nghiên cứu căa Zhang (2022) trên dữ liệu về DNNVV Trung Quốc cho thÁy việc kết hÿp ĐMSP với đổi mới chÁt l°ÿng và/hoặc ĐMTC có thể giúp DN đ¿t năng suÁt cao h¡n. Tuy nhiên, việc áp dāng đổi mới chÁt l°ÿng và / hoặc ĐMTC mà không thực hiện ĐMSP không giúp DN đ¿t năng suÁt cao h¡n. Hiện t°ÿng này có thể xuÁt phát từ những đặc tr°ng riêng căa từng ngành s¿n xuÁt. Mặt khác, việc thực hiện đồng thßi nhiều lo¿i hình đổi mới có thể địi hỏi nhiều nguồn lực h¡n khiến ho¿t đáng này trá nên khó khăn và đắt đỏ với DN (Ballot và cáng sự, 2015).

<i>Đối với trường hợp của các DN Việt Nam, các nghiên cứu hiện t°¡ng đối thống </i>

nhÁt về tác đáng tích cực căa các ho¿t đáng đổi mới đối với năng suÁt căa DN Việt Nam. Nghiên cứu căa Pham và Ho (2017) trên dữ liệu về DNNVV Việt Nam trong hai năm 2007 và 2009 đã khẳng định tác đáng tích cực căa các ho¿t đáng đổi mới đến năng suÁt căa DN. Sử dāng mô hình CDM và mơ hình CDM má ráng để đánh giá tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới tới năng suÁt căa DNNVV á Việt Nam giai đo¿n 2005 đến 2013, nghiên cứu căa Ngơ Hồng Th¿o Trang (2017a, 2017b) cũng cho thÁy ĐMQT có tác đáng tích cực đối với năng st căa DN trong khi ĐMSP khơng có ¿nh h°áng lên năng suÁt căa DN. Sử dāng dữ liệu kh¿o sát các DNNVV á Việt Nam trong giai đo¿n 2009 – 2015, nghiên cứu căa Hoang, Nahm và Dobbie (2021) cho thÁy các DN có thực hiện đổi mới đ¿t mức năng suÁt lao đáng cao h¡n kho¿ng 23% so với những DN không đổi mới. Đặc biệt, tính tốn căa nhóm tác gi¿ cho thÁy phần lớn sự chênh lệch về năng suÁt giữa các nhóm DN là do sử dāng công nghệ tốt h¡n.

Tác đáng căa quá trình kết hÿp nhiều lo¿i hình đổi mới khác nhau tới năng suÁt căa DN Việt Nam ch°a đ°ÿc đề cập phổ biến. Kết qu¿ nghiên cứu căa Calza và cáng sự (2019) là mát trong những cơng bố đầu tiên phân tích tác đáng đồng thßi căa nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

lo¿i hình đổi mới khác nhau đối với hiệu qu¿ ho¿t đáng căa DN Việt Nam sử dāng dữ liệu b¿ng quy mô lớn. Cā thể, dựa trên số liệu từ điều tra DNNVV trong ngành công nghiệp CBCT t¿i Việt Nam trong ba năm (2011, 2013 và 2015), các tác gi¿ này đã lựa chọn sá hữu chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế là biến đ¿i diện cho ĐMTC căa DN. Kết qu¿ °ớc l°ÿng cho thÁy các DN tiến hành đồng thßi đổi mới cơng nghệ (ĐMSP, ĐMQT) và ĐMTC (có chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế) đ¿t mức năng suÁt cao h¡n so với DN có ĐMCN nh°ng khơng sá hữu chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, nghiên cứu này ch°a đề cập tới ho¿t đáng ĐMTT và cũng ch°a cho biết liệu tác đáng tổng hÿp căa các lo¿i hình đổi mới có chịu tác đáng căa các yếu tố bên trong và bên ngồi DN hay khơng.

<i>1.2.2.2. Các nghiên cứu về tác động của hoạt động đổi mới đa chiều tới khả năng </i>

<i><b>sinh lời </b></i>

Dù nhận đ°ÿc ít sự quan tâm h¡n so với các khía c¿nh khác trong q trình phát triển căa DN, sự thay đổi căa kh¿ năng sinh lßi d°ới tác đáng căa các ho¿t đáng đổi mới cũng đã đ°ÿc ghi nhận trong mát số nghiên cứu. Ví dā, Czarnitzki và Kraft (2010) ghi nhận tác đáng tích cực căa l°ÿng bằng sáng chế mà DN sá hữu tới TSLN trên doanh thu căa các DN Đức. Phân tích căa Huang và Chieh-Tse Hou (2019) trên dữ liệu từ các DN thuác ngành công nghiệp CBCT t¿i Đài Loan trong giai đo¿n 2000–2015 cho thÁy TSLN căa các DN có đổi mới (có thực hiện R&D và có bằng sáng chế) cao h¡n so với các DN không thực hiện đổi mới, đặc biệt trong ngành điện tử.

<i>Tác động của hoạt động đổi mới đa chiều hay tác đáng từ việc thực hiện kết </i>

hÿp các ho¿t đáng đổi mới khác nhau đối với kh¿ năng sinh lßi căa DN đã đ°ÿc đề cập trong mát số nghiên cứu. Trong giai đo¿n đầu, các nghiên cứu chă yếu tập trung kiểm định và đánh giá tác đáng tổng hÿp căa các ho¿t đáng đổi mới công nghệ, bao gồm ĐMSP và ĐMQT. Trong mát thập kỷ trá l¿i đây, các nhà nghiên cứu bắt đầu dành nhiều sự quan tâm h¡n tới vai trị căa các lo¿i hình đổi mới phi công nghệ nh° ĐMTT hay ĐMTC. Nghiên cứu ho¿t đáng căa các tập đoàn đa quốc gia căa châu Âu và Nhật B¿n trên thị tr°ßng Mĩ, phân tích căa Kotabe và Murray (1990) đã chỉ ra rằng việc DN lựa chọn kết hÿp ĐMSP và ĐMQT có tác đáng tích cực đối với kh¿ năng sinh lßi căa doanh nghiệp. Phân tích tr°ßng hÿp căa ngành d°ÿc phẩm, Pisano (1997) gÿi má về

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

vai trò căa ĐMQT đối với kh¿ năng s¿n xuÁt và th°¡ng m¿i hóa các s¿n phẩm mới. Cā thể, ĐMQT, ĐMTT và R&D là những yếu tố quan trọng quyết định kh¿ năng sinh lßi căa mát s¿n phẩm mới. Nghiên cứu căa Gunday và cáng sự (2011) với các DN ngành công nghiệp CBCT Thổ Nhĩ Kỳ cho thÁy tác đáng tích cực căa ĐMTT đối với hiệu qu¿ tài chính căa DNthơng qua việc tăng c°ßng hiệu qu¿ tiếp cận thị tr°ßng căa s¿n phẩm mới.

<i>Đối với trường hợp của các DN Việt Nam, tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới tới kh¿ </i>

năng sinh lßi căa DN đã đ°ÿc đề cập trong mát số ít nghiên cứu. Tuy nhiên, các kết luận là ch°a thống nhÁt. Nghiên cứu căa Le và cáng sự (2023) trên bá dữ liệu DNNVV Việt Nam trong các năm 2011, 2013 và 2015 cho thÁy tác đáng căa ĐMSP và ĐMQT đối với tỷ lệ lÿi nhuận gáp trên tổng tài s¿n căa DN là tích cực. Nghiên cứu tr°ßng hÿp căa 529 DN t¿i các thành phố lớn, Nguyen và cáng sự (2016) khẳng định tác đáng tích cực căa ĐMSP đối với lÿi nhuận trên tổng tài s¿n. Ng°ÿc l¿i, phân tích căa Nguyen và cáng sự (2019) cho thÁy ĐMSP và ĐMQT tác đáng tích cực tới thị phần nh°ng không tác đáng tới lÿi nhuận trên tổng tài s¿n căa các DN.

Theo tìm hiểu căa NCS, hiện ch°a có nghiên cứu nào thực hiện °ớc l°ÿng tác đáng căa ho¿t đáng ĐMĐC tới kh¿ năng sinh lßi căa các DN Việt Nam.

<b>1.3. Các nghiên cąu vÁ vai trò căa nguén lāc bên trong v MTKD bờn ngoi ỗi vỏi mỗi quan hò giÿa ho¿t đßng đëi mái đa chiÁu và sā phát triÃn căa DN </b>

Vai trò căa các yếu tố bên trong và bên ngoài DN đối với mối quan hệ giữa các ho¿t đáng đổi mới và sự phát triển căa DN đã đ°ÿc ghi nhận trong mát số nghiên cứu. Ví dā, Coad và Rao (2008) cho rằng khơng ph¿i DN nào cũng có thể đổi mới thành cơng và tăng tr°áng nhß đổi mới bái đây là ho¿t đáng mang tính răi ro cao và có đá trễ nhÁt định tr°ớc khi DN có thể ghi nhận lÿi ích kinh tế từ các kết qu¿ đổi mới. Dựa trên kết qu¿ hồi quy phân vị, Coad và Rao (2008) đã cho thÁy đối với hầu hết các DN thuác mẫu quan sát, t°¡ng quan giữa tăng tr°áng doanh số và tính đổi mới (dựa trên chỉ số tổng hÿp về R&D và bằng sáng chế) là khá yếu. Tuy nhiên, đối với nhóm các DN đ¿t tốc đá tăng tr°áng nhanh, tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới tới tăng tr°áng doanh số l¿i rÁt m¿nh mẽ. Gần đây h¡n, phân tích căa Farooq và cáng sự (2021) đối với kho¿ng h¡n 200 DN Àn Đá đã khẳng định tác đáng tích cực căa ho¿t

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

đáng ĐMSP và ĐMQT đối với thị phần, năng suÁt và kh¿ năng sinh lßi căa DN. Tuy nhiên, mức đá căa tác đáng này có sự khác biệt rõ nét giữa nhóm DN lớn (trên 250 lao đáng) và nhóm DN có quy mơ nhỏ h¡n. Farooq và cáng sự (2021) cho rằng sự khác biệt này tới từ việc các DN lớn với lÿi thế về nguồn lực (tài chính) có thể dễ dàng hiện thực hóa các ý t°áng mới h¡n so với các DN có quy mơ nhỏ h¡n. Chia sẻ quan điểm này, Kijkasiwat và Phuensane (2020) cho rằng yếu tố quy mơ có thể ¿nh h°áng đến nhận thức sáng t¿o trong nái bá DNNVV, từ đó định hình mức đá tác đáng căa các ho¿t đáng ĐMSP và ĐMQT tới doanh thu căa DN.

<i>Về tác động của ĐMĐC, mát số ít nghiên cứu cũng đã chỉ ra sự thành cơng căa </i>

ĐMĐC hay q trình kết hÿp nhiều lo¿i hình đổi mới chịu ¿nh h°áng căa các yếu tố bên trong và bên ngoài DN. Sử dāng dữ liệu DN từ hai quốc gia khác nhau, Ballot và cáng sự (2015) nhÁn m¿nh rằng tác đáng từ việc kết hÿp nhiều hình thức đổi mới đối với năng suÁt lao đáng phā thuác vào nhiều yếu tố bao gồm bối c¿nh quốc gia, quy mô và năng lực căa từng DN. Theo đó, các tác gi¿ này khuyến nghị các DN Anh nên thực hiện chiến l°ÿc kết hÿp ĐMSP và ĐMQT trong khi các DN Pháp nên xem xét áp dāng kết hÿp ĐMTC và ĐMSP. Đối với tr°ßng hÿp các DN Đức, Schubert (2010) chỉ ra rằng các DN có thể h°áng lÿi từ khi kết hÿp các ho¿t đáng ĐMSP, ĐMQT với ho¿t đáng ĐMTT. Tuy nhiên, việc lựa chọn kết hÿp các ho¿t đáng đổi mới phi công nghệ (ĐMTT và ĐMTC) và đổi mới công nghệ (ĐMSP và ĐMQT) chă yếu đ°ÿc ghi nhận á các DN có sức m¿nh thị tr°ßng và nguồn lực nái bá lớn. Theo đó, các DN có lÿi thế về nguồn lực có kh¿ năng h°áng lÿi cao h¡n từ các ho¿t đáng ĐMĐC.

Phân tích tác đáng căa ĐMĐC trong các ngành có sự khác biệt về trình đá cơng nghệ, Lee và cáng sự (2019) phân tích cho thÁy ĐMQT có tác đáng trực tiếp và tích cực đến kết qu¿ ho¿t đáng căa DN khi ho¿t đáng này đ°ÿc thực hiện đồng thßi với ĐMTC. Hiệu ứng này có xu h°ớng m¿nh mẽ h¡n á nhóm các DN thc ngành có trình đá cơng nghệ thÁp. Ng°ÿc l¿i, ĐMTT có vai trị điều tiết tích cực đối với tác đáng căa ĐMSP lên hiệu qu¿ ho¿t đáng căa các DN trong nhóm ngành cơng nghệ cao. Nói cách khác, các DN thc ngành cơng nghệ sẽ đ°ÿc h°áng lÿi nhiều h¡n khi thực hiện kết hÿp ĐMSP và ĐMTT.

Xem xét vai trò căa mơi tr°ßng bên ngồi DN, phân tích căa Prajogo (2016)

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

trên dữ liệu kh¿o sát từ kho¿ng 200 DN Úc cho thÁy tác đáng tích cực căa ĐMQT đối với doanh số, lÿi nhuận và thị phần căa DN có xu h°ớng cao h¡n trong điều kiện c¿nh tranh cao nhß kh¿ năng gi¿m chi phí và hình thành quy trình s¿n xt khơng dễ dàng bắt ch°ớc bái đối thă c¿nh tranh. Ng°ÿc l¿i, ¿nh h°áng căa ĐMSP đối với ho¿t đáng kinh doanh bị suy yếu trong mơi tr°ßng c¿nh tranh cao. Tác đáng tích cực căa ĐMSP đối với ho¿t đáng kinh doanh trá nên nổi trái h¡n trong điều kiện môi tr°ßng kinh doanh năng đáng. Theo đó, Prajogo (2016) khẳng định việc DN nên kết hÿp các ho¿t đáng ĐMSP và ĐMQT để có kh¿ năng thích ứng tốt với mơi tr°ßng kinh doanh mà tính năng đáng và c¿nh tranh thay đổi liên tāc.

Đề cập tới các góc đá khác nhau căa mơi tr°ßng kinh doanh, nghiên cứu căa Tandrayen-Ragoobur (2022) trên số liệu DN từ 45 quốc gia Châu Phi trong giai đo¿n 2006-2020, cho thÁy các DN có nhiều kh¿ năng đổi mới trong mát mơi tr°ßng ổn định về chính trị, kh¿ năng tiếp cận tốt với nguồn điện và không gặp trá ng¿i trong tiếp cận tài chính. Từ đó, việc kết hÿp ĐMSP và ĐMQT có tác đáng tích cực tới ho¿t đáng xuÁt khẩu căa DN.

Dựa trên quan sát đối sánh về q trình phát triển các cām cơng nghiệp t¿i Châu Á và Châu Phi, Otsuka và Sonobe (2018) chỉ ra rằng ho¿t đáng đổi mới đa chiều, hay sự kết hÿp căa nhiều ho¿t đáng đổi mới nh° c¿i tiến chÁt l°ÿng s¿n phẩm, c¿i tiến qu¿n lý nái bá và giới thiệu hệ thống tiếp thị mới, diễn ra á nhiều cām công nghiệp á Châu Á, nh°ng l¿i khơng diễn ra á tr°ßng hÿp các cām công nghiệp vùng cận Sahara. Các tác gi¿ này cho rằng nguyên nhân xuÁt phát từ việc các DN t¿i Châu Á có thể tiếp cận nguồn nhân lực dồi dào h¡n và kh¿ năng học hỏi về công nghệ và ph°¡ng pháp qu¿n lý tiên tiến mát cách dễ dàng h¡n từ các n°ớc láng giềng. Trong khi đó, sự thiếu hāt nguồn nhân lực và kh¿ năng học hỏi giới h¿n khiến các cām công nghiệp t¿i Châu Phi khó có thể thực hiện đổi mới đa chiều, vì thế cũng khơng có đ°ÿc sự phát triển m¿nh mẽ nh° t¿i Châu Á. Nói cách khác, nguồn nhân lực và nguồn tri thức dồi dào bên ngoài DN là lực đẩy quan trọng giúp các DN thực hiện các ho¿t đáng ĐMĐC.

<i>Đối với trường hợp của các DN Việt Nam, vai trò căa MTKD đối với các khía </i>

c¿nh khác nhau trong q trình phát triển căa DN đã đ°ÿc đề cập trong mát số nghiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

cứu căa Ph¿m Thế Anh và Chu Thị Mai Ph°¡ng (2015);Bach (2016), Ngơ Hồng Th¿o Trang (2017c), Lê Thị Hồng Thúy và Hồ Đình B¿o (2020); Haschka và cáng sự (2022); Hoàng B¿o Trâm và cáng sự (2023). MTKD cũng đ°ÿc chứng minh có tác đáng tới ho¿t đáng đổi mới căa DN (Vu và Hoang, 2021). Tuy nhiên, các nghiên cứu này ch°a đề cập tới vai trò điều tiết căa MTKD đối với mối quan hệ giữa đổi mới và sự phát triển căa DN.

<b>1.4. Khong trỗng nghiờn cu </b>

T cỏc tng hÿp và phân tích nêu trên có thể thÁy các bằng chứng về tác đáng căa đổi mới đa chiều tới sự phát triển căa DN cịn ít và ch°a thống nhÁt. Quá trình kết hÿp các lo¿i hình đổi mới khác nhau có giúp DN gia tăng hiệu qu¿ ho¿t đáng hay khơng d°ßng nh° cịn phā thc vào nhiều yếu tố nh° lo¿i hình đổi mới mà DN lựa chọn, đặc điểm căa DN và c¿ kh¿ năng tiếp cận nguồn lực bên ngồi DN.

Đối với tr°ßng hÿp căa Việt Nam, các nghiên cứu về tác đáng căa đổi mới đa chiều tới sự phát triển căa DN còn giới h¿n á mát số điểm.

<i>Thứ nhất, các nghiên cứu hiện nay vẫn ch°a xác định đ°ÿc mát cách đầy đă các </i>

hình thức ho¿t đáng đổi mới đa chiều căa các DN Việt Nam. Do sự h¿n chế căa các dữ liệu điều tra DN quy mô lớn, các nghiên cứu chă yếu đề cập tới đổi mới công nghệ, bao gồm ĐMSP và ĐMQT mà ít đề cập tới các ho¿t đáng đổi mới phi cơng nghệ nh° ĐMTC hay ĐMTT. Các lo¿i hình đổi mới này cũng th°ßng đ°ÿc xem xét nh° các ho¿t đáng đ¡n lẻ mà ch°a đ°ÿc thống kê, phân tích trong tr°ßng hÿp DN lựa chọn kết hÿp nhiều ho¿t đáng đổi mới.

<i>Thứ hai, các nghiên cứu t¿i Việt Nam hiện chă yếu đánh giá tác đáng căa các </i>

ho¿t đáng đổi mới mát cách biệt lập. Trong khi đó, sự kết hÿp đa d¿ng các lo¿i hình đổi mới đã đ°ÿc ghi nhận có kh¿ năng tác đáng tới sự phát triển căa DN t¿i mát số quốc gia khác (Azar và Ciabuschi, 2017; Hervas-Oliver và cáng sự, 2015). Theo hiểu biết căa NCS, công bố căa Calza và cáng sự (2019) hiện vẫn thuác số ít nghiên cứu phân tích tác đáng đồng thßi căa nhiều lo¿i hình đổi mới khác nhau đối với hiệu qu¿ ho¿t đáng căa DN Việt Nam. Nói cách khác, bằng chứng về tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều đối với sự phát triển căa DN Việt Nam còn rÁt h¿n chế.

<i>Thứ ba, các nghiên cứu về đổi mới t¿i Việt Nam mới chă yếu tập trung tìm kiếm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

và đo l°ßng tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới tới sự phát triển căa DN mà ch°a phân tích, so sánh mối quan hệ này giữa các nhóm DN có sự khác biệt về nguồn lực bên trong hay ho¿t đáng trong các mơi tr°ßng kinh doanh khác biệt. Theo đó, mối quan hệ giữa ho¿t đáng đổi mới đa chiều và sự phát triển căa DN thay đổi ra sao d°ới tác đáng căa các điều kiện bên trong và bên ngồi DN vẫn cịn là chă đề bỏ ngỏ.

Do đó, luận án <Nghiên c<b>ąu tác đßng căa ho¿t đßng đëi mái đa chiÁu tái sā phát triÃn căa doanh nghißp Vißt Nam= h°ớng tới māc tiêu tìm hiểu sâu h¡n về </b>

các hình thức đổi mới đa chiều á cÁp đá doanh nghiệp và phân tích tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới sự phát triển căa DN Việt Nam.

<b>TIÂU K¾T CH¯¡NG 1 </b>

Ch°¡ng 1 đã trình bày tổng quan các cơng trình nghiên cứu về tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới đa chiều tới sự phát triển căa DN. Nái dung ch°¡ng 1 đã tổng hÿp và so sánh các nghiên cứu trên thế giới và t¿i Việt Nam về: sự tồn t¿i và các lo¿i hình đổi mới đa chiều; tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới nói chung và ho¿t đáng đổi mới đa chiều nói riêng tới sự phát triển theo chiều ráng và chiều sâu căa DN; và vai trò căa các nguồn lực bên trong và MTKD bên ngoài DN đối với mối quan hệ này.

Theo đó, luận án chỉ ra sự thiếu vắng các thống kê, phân tích về các lo¿i hình ho¿t đáng ĐMĐC khác nhau mà DN Việt Nam đã và đang thực hiện. Bằng chứng về tác đáng căa các ho¿t đáng ĐMĐC đối với sự phát triển căa DN Việt Nam cũng cịn rÁt h¿n chế. Ngồi ra, ch°a có nhiều nghiên cứu thực hiện đối sánh tác đáng căa ho¿t đáng đổi mới nói chung và ĐMĐC nói riêng tới sự phát triển căa các nhóm DN có sự khác biệt về nguồn lực bên trong hay ho¿t đáng trong các MTKD khác biệt.

Trên c¡ sá các kết luận nêu trên, NCS xác định kho¿ng trống nghiên cứu mà luận án tập trung khai thác và tìm kiếm bằng chứng bổ sung khi xem xét mối quan hệ giữa ho¿t đáng ĐMĐC và sự phát triển căa DN Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CH¯¡NG 2: C¡ Sä LÝ LUÀN VÀ TÁC ĐÞNG CA HOắT ịNG ờI MI A CHIU TI S PHT TRIN CA DOANH NGHIịP 2.1. Khỏi niòm v o lóng ho¿t đßng đëi mái căa doanh nghißp </b>

<i><b>2.1.1. Khái niệm đổi mới </b></i>

<i><b>Đëi mái (innovation) đã đ°ÿc đề cập từ lâu trong các nghiên cứu kinh tế học. </b></i>

Nghiên cứu kinh điển căa Schumpeter (1934) đã đi tiên phong trong việc khẳng định vai trò căa ho¿t đáng đổi mới á cÁp đá DN đối với sự phát triển căa b¿n thân DN và

<i>tăng tr°áng kinh tế nói chung. Theo ơng, <đổi mới= là <sự kết hÿp mới= (new combination</i>) căa kiến thức, tài nguyên, thiết bị mới hoặc hiện có, và các yếu tố khác. Nói cách khác, đổi mới là mát quá trình trong đó các doanh nhân sử dāng các ý t°áng mới để đ°a ra các ph°¡ng thức mới kết hÿp các yếu tố đầu vào trong quá trình s¿n xuÁt và kinh doanh để t¿o ra các s¿n phẩm dịch vā vì māc tiêu lÿi nhuận.

XuÁt phát từ lập luận trên, các nhà kinh tế học đã đ°a ra nhiều định nghĩa khác nhau về đổi mới. Ví dā, D’Aveni (1994) cho rằng đổi mới là <quá trình DN phát triển các s¿n phẩm, dịch vā, quy trình hay hệ thống qu¿n lý mới để đáp ứng các u cầu do sự thay đổi căa mơi tr°ßng kinh doanh, cơng nghệ hay mơ hình c¿nh tranh=. Gần đây, đổi mới đ°ÿc đề cập mát cách trừu t°ÿng h¡n. Ví dā, Hisrich và Kearney (2014) cho rằng đổi mới <là mát quá trình t¿o ra và giới thiệu mát cái gì đó mới, đác đáo hoặc tiên tiến với māc đích t¿o ra giá trị hoặc lÿi ích=. Dù có sự khác biệt nhÁt định về góc đá tiếp cận và thuật ngữ, các khái niệm trên đều thống nhÁt khi nhìn nhận các ho¿t đáng đổi mới căa DN tr°ớc hết ph¿i có tính mới. Q trình này có thể bắt đầu từ mát ý t°áng và đ°ÿc tiến hành d°ới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên, chúng đều h°ớng tới việc s¿n phẩm hay dịch vā đ°ÿc đ°a thị tr°ßng, hay th°¡ng m¿i hóa thành cơng (Gilbert, 2006; Hisrich và Kearney, 2014).

Theo Sổ tay Oslo do OECD công bố năm 2005, đổi mới đ°ÿc hiểu là <việc thực hiện mát s¿n phẩm mới hoặc đ°ÿc c¿i tiến đáng kể (hàng hóa hoặc dịch vā), hoặc quy trình, ph°¡ng pháp tiếp thị mới hoặc ph°¡ng pháp tổ chức mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ chức n¡i làm việc hoặc quan hệ bên ngoài DN=. Trong lần cập nhật mới nhÁt vào năm 2018, OECD đề cập <Đổi mới là mát s¿n phẩm hoặc quy trình mới hoặc đ°ÿc c¿i tiến (hoặc sự kết hÿp căa chúng) khác biệt đáng kể với các s¿n phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hoặc quy trình tr°ớc đây căa đ¡n vị và đã đ°ÿc cung cÁp cho ng°ßi dùng tiềm năng (s¿n phẩm) hoặc đ°ÿc đ¡n vị đ°a vào sử dāng=. Nh° vậy, thay vì bốn lo¿i hình đổi mới, khái niệm đổi mới trong Sổ tay Oslo 2018 chỉ đề cập tới đổi mới s¿n phẩm và đổi mới quy trình s¿n xuÁt- kinh doanh.

Lựa chọn tiếp cận t°¡ng tự nh° Sổ tay Oslo 2018, Ngân hàng Thế giới, trong báo cáo Đổi mới sáng t¿o cho các quốc gia đang phát triển Đông Á, đề xuÁt định nghĩa đổi mới sáng t¿o là <sự tích lũy kiến thức và thực hiện các ý t°áng mới= (Cirera và cáng sự, 2021). Tuy nhiên, báo cáo căa Ngân hàng Thế giới nhÁn m¿nh rằng đổi mới sáng t¿o không chỉ là các phát minh (invention)- thể hiện những b°ớc tiến m¿nh mẽ về cơng nghệ, mà cịn bao gồm các ho¿t đáng phổ biến và áp dāng các cơng nghệ và thực hành SXKD hiện có nhằm mang đến những c¿i tiến đáng kể trong cách các DN s¿n xuÁt hoặc vận hành. Tiếp cận này đ°ÿc cho là phù hÿp với tr°ßng hÿp căa các quốc gia đang phát triển do phần lớn DN t¿i các quốc gia này còn h¿n chế về năng lực đổi mới, ch°a thể t¿o ra các b°ớc đát phá má ráng ranh giới công nghệ.

T¿i Việt Nam, theo Điều 3, Luật Khoa học và Công nghệ 2013, đổi mới sáng t¿o

<i>(innovation) đ°ÿc hiểu là <việc t¿o ra, ứng dāng thành tựu, gi¿i pháp kỹ thuật, công nghệ, </i>

gi¿i pháp qu¿n lý để nâng cao hiệu qu¿ phát triển kinh tế - xã hái, nâng cao năng suÁt, chÁt l°ÿng, giá trị gia tăng căa s¿n phẩm, hàng hóa=. Thuật ngữ đổi mới sáng t¿o (ĐMST) đ°ÿc đề cập trong Luật Khoa học và Công nghệ 2013 khá t°¡ng thích với các khái niệm đ°ÿc D’Aveni (1994) hay Hisrich và Kearney (2014) đề xuÁt nh°ng l¿i có góc đá tiếp cận t°¡ng đối khác biệt so với OECD (2005, 2018). Cā thể, khái niệm <đổi mới= theo Sổ tay Oslo 2018 nhÁn m¿nh tới kết qu¿ căa đổi mới (s¿n phẩm, quy trình mới hoặc đ°ÿc c¿i tiến) và mô t¿ những nái hàm căa kết qu¿ đổi mới này (có sự khác biệt đáng kể với s¿n phẩm hoặc quy trình tr°ớc đó; và đã đ°ÿc cung cÁp hoặc sử dāng). Trong khi đó, khái niệm <đổi mới sáng t¿o= theo Luật Khoa học và Công nghệ 2013 tập trung h¡n tới quá trình thực hiện đổi mới và māc tiêu căa quá trình này.

Hiện nay, thuật ngữ <đổi mới sáng t¿o= đ°ÿc sử dāng phổ biến h¡n trong các văn b¿n quy ph¿m pháp luật và thông tin đ¿i chúng t¿i Việt Nam nhằm tránh sự nhầm lẫn với khái niệm <Đổi mới= (Renovation) dùng để chỉ chính sách c¿i cách kinh tế- xã hái toàn diện đ°ÿc tiến hành từ sau Đ¿i hái đ¿i biểu Đ¿ng Cáng s¿n Việt Nam lần

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

VI, năm 1986. Tuy nhiên, thuật ngữ <đổi mới= vẫn đ°ÿc sử dāng trong mát số văn b¿n chính thức nh° Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 56000:2023 (ISO 56000:2020) về Qu¿n lý đổi mới do Bá Khoa học và Cơng nghệ cơng bố. Theo đó, trong ph¿m vi nghiên cứu này, thuật ngữ <đổi mới= và <đổi mới sáng t¿o= đ°ÿc hiểu có ý nghĩa t°¡ng đ°¡ng, đ°ÿc sử dāng thay thế cho nhau.

<i><b>2.1.2. Phân loại đổi mới </b></i>

<i>2.1.2.1. Phân loại theo lĩnh vực đổi mới </i>

Theo Schumpeter (1961), đổi mới có thể diễn ra d°ới nhiều hình thức, liên quan tới nhiều khía c¿nh khác nhau căa q trình s¿n xt. Cā thể, đổi mới có thể bao gồm t¿o ra s¿n phẩm mới hoặc nâng cao chÁt l°ÿng căa s¿n phẩm hiện t¿i, quy trình s¿n xt mới, thị tr°ßng mới (thị tr°ßng đầu ra mới, nguồn cung cÁp nguyên vật liệu mới), hay cao h¡n là biến đổi cÁu trúc ngành. Trên c¡ sá tiếp cận này, Sổ tay Oslo năm 2005 đã đề xuÁt phân lo¿i đổi mới á cÁp đá DN gồm 4 lo¿i hình là:

<i><b>Đëi mái sÁn phÇm (product innovation) đ°ÿc ghi nhận khi DN có mát s¿n </b></i>

phẩm hay dịch vā mới hoặc đ°ÿc c¿i thiện đáng kể. Đổi mới s¿n phẩm bao gồm những c¿i tiến đáng kể về thông số kỹ thuật, thành phần và vật liệu, phần mềm trong s¿n phẩm, mức đá thân thiện với ng°ßi dùng hoặc các chức năng khác.

<i><b>Đëi mái quy trình (process innovation) là việc áp dāng ph°¡ng pháp phân phối </b></i>

hoặc s¿n xuÁt mới hoặc đ°ÿc c¿i thiện đáng kể (bao gồm những thay đổi đáng kể về kỹ thuật, thiết bị và/ hoặc phần mềm).

<i><b>Đëi mái ti¿p thá (marketing innovation) là việc DN áp dāng mát ph°¡ng pháp </b></i>

tiếp thị mới liên quan đến những thay đổi đáng kể trong thiết kế s¿n phẩm hoặc bao bì, định vị s¿n phẩm, qu¿ng bá s¿n phẩm hoặc định giá.

<i><b>Đëi mái të chąc (organizational innovation) là việc DN có ph°¡ng pháp tổ chức </b></i>

mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ chức n¡i làm việc hoặc quan hệ đối ngo¿i. Cā thể, các DN có thể chọn áp dāng các ph°¡ng pháp mới để tổ chức các quy trình và thă tāc tiến hành công việc, cÁu trúc các ho¿t đáng kinh doanh hoặc các cách thức mới để tổ chức quan hệ với các đối tác.

Trong lần công bố mới nhÁt, Sổ tay Oslo 2018 đề cập tới hai nhóm đổi mới là:

</div>

×