HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TRƯƠNG QUANG NGÂN
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHU KINH TẾ ĐÔNG
NAM NGHỆ AN ĐẾN QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT, ĐỜI
SỐNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2020
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
TRƢƠNG QUANG NGÂN
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA KHU KINH TẾ ĐÔNG
NAM NGHỆ AN ĐẾN QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT, ĐỜI
SỐNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN
Ngành
: Quản lý đất đai
Mã số
: 9 85 01 03
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời
PGS.TS. Trần Trọng Phương
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020
Tác giả luận án
Trƣơng Quang Ngân
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án, tơi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời, PGS.TS. Trần Trọng Phƣơng đã tận tình
hƣớng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình
học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Trắc địa Bản đồ, Khoa Quản lý đất đai, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam
Nghệ An, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Nghệ An, UBND huyện Nghi Lộc, UBND
huyện Diễn Châu, UBND thị xã Cửa Lò đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt
q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận án./.
Hà Nội, ngày..... tháng 12 năm 2020
Nghiên cứu sinh
Trƣơng Quang Ngân
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan....................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.......................................................................................................................................... ii
Mục lục............................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt.................................................................................................................... vii
Danh mục bảng.............................................................................................................................. viii
Danh mục hình................................................................................................................................... x
Trích yếu luận án............................................................................................................................. xii
Thesis abstract................................................................................................................................ xiv
Phần 1. Mở đầu................................................................................................................................ 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu................................................................................ 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................ 3
1.3.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................................... 3
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................................... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................. 4
1.4.
Những đóng góp mới của đề tài........................................................................................ 4
1.5.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................................ 5
1.5.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................................................. 5
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................................................. 5
Phần 2. Tổng quan tài liệu............................................................................................................ 6
2.1.
Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng đất khu kinh tế ven biển....................................... 6
2.1.1. Quản lý sử dụng đất đai...................................................................................................... 6
2.1.2. Quản lý sử dụng đất trong khu kinh tế ven biển........................................................... 7
2.2.
Quá trình hình thành và phát triển khu kinh tế ven biển và tác động của nó
đến quản lý sử dụng đất, đời sống và việc làm........................................................... 15
2.2.1. Quá trình hình thành xây dựng và phát triển khu kinh tế ven biển........................15
2.2.2. Nội dung đánh giá quá trình xây dựng và phát triển khu kinh tế ven biển..........17
2.2.3. Kết quả xây dựng và phát triển khu kinh tế ven biển tại Việt Nam.......................19
2.2.4. Tác động của khu kinh tế ven biển đến quản lý sử dụng đất, đời sống và việc
làm của ngƣời dân............................................................................................................ 25
2.3.
Tình hình quản lý sử dụng đất trong các khu kinh tế ven biển............................... 29
iii
2.3.1. Tình hình quản lý sử dụng đất trong các khu kinh tế ven biển của một số
nƣớc trên thế giới.............................................................................................................. 29
2.3.2. Tình hình quản lý sử dụng đất trong khu kinh tế ven biển ở Việt Nam................36
2.4.
Một số nghiên cứu có liên quan đến quản lý sử dụng đất, đời sống và việc
làm ngƣời dân trong khu kinh tế................................................................................... 39
2.4.1. Một số cơng trình nghiên cứu trên thế giới................................................................. 39
2.4.2. Một số cơng trình nghiên cứu tại Việt Nam................................................................ 41
2.5.
Nhận xét chung tổng quan tài liệu và định hƣớng nghiên cứu của đề tài............43
2.5.1. Nhận xét chung về tổng quan tài liệu............................................................................ 43
2.5.2. Định hƣớng nghiên cứu của đề tài................................................................................ 45
Phần 3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................. 48
3.1.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................................................. 48
3.2.
Nội dung nghiên cứu......................................................................................................... 48
3.2.1. Khái quát đặc điểm, quá trình hình thành xây dựng và phát triển khu kinh tế
Đông Nam Nghệ An......................................................................................................... 48
3.2.2. Thực trạng quản lý sử dụng đất khu kinh tế Đông Nam Nghệ An......................... 48
3.2.3. Đánh giá tác động của khu kinh tế đến quản lý sử dụng đất tại khu kinh tế
Đông Nam Nghệ An......................................................................................................... 48
3.2.4. Tác động của khu kinh tế đến đời sống, việc làm ngƣời dân trong khu kinh
tế Đông Nam Nghệ An..................................................................................................... 49
3.2.5. Đề xuất các giải pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất và
nâng cao đời sống ngƣời dân trong khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.................49
3.3.
Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................................. 49
3.3.1. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu................................................................................. 49
3.3.2. Phƣơng pháp phân vùng và chọn điểm điều tra nghiên cứu................................... 51
3.3.3. Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp............................................ 52
3.3.4. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp............................................................. 53
3.3.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu....................................................................... 55
3.3.6. Phƣơng pháp đánh giá tác động..................................................................................... 58
3.3.7. Phƣơng pháp phân tích SWOT...................................................................................... 60
Tồn bộ quá trình thực hiện nghiên cứu đƣợc khái quát trong hình 3.3..............61
iv
Phần 4. Kết quả và thảo luận .......................................................................................
4.1.
Khái quát đặc điểm, q trình hình thành xây dựng v
Đơng Nam Nghệ An ..................................................
4.1.1.
Khái quát đặc điểm khu kinh tế Đông Nam Nghệ An
4.1.2.
Khái quát quá trình hình thành khu kinh tế Đơng Nam
4.1.3.
Tình hình xây dựng và phát triển khu kinh tế Đơng N
4.1.4.
Đánh giá q trình xây dựng và phát triển khu kinh t
4.2.
Thực trạng quản lý sử dụng đất khu kinh tế Đông Na
4.2.1.
Hiện trạng sử dụng đất khu kinh tế Đơng Nam Nghệ
4.2.2.
Tình hình sử dụng đất trong khu kinh tế Đông Nam
2007-2017 ...................................................................
4.2.3.
Công tác quản lý đất đai khu kinh tế Đông Nam
2007-2017 ...................................................................
4.3.
Đánh giá tác động của khu kinh tế đông nam Nghệ A
dụng đất ....................................................................
4.3.1.
Đánh giá thực trạng một số yếu tố quản lý sử dụng đ
4.3.2.
Đánh giá của ngƣời dân và cán bộ về một số yếu tố quả
4.3.3.
Tác động của xây dựng và phát triển khu kinh tế đến
sử dụng đất trong khu kinh tế Đơng Nam Nghệ An .
4.3.4.
Phân tích cơ hội và thách thức đối với cơng tác quản
q trình xây dựng và phát triển khu kinh tế Đông N
4.4.
Tác động của khu kinh tế đến đời sống, việc làm của
kinh tế Đơng Nam Nghệ An .....................................
4.4.1.
Tình hình đời sống và việc làm của ngƣời dân trong
Nghệ An ....................................................................
4.4.2.
Đánh giá của ngƣời dân và cán bộ quản lý đến đời s
ngƣời dân trong khu kinh tế Đông Nam Nghệ An ....
4.4.3.
Tác động của xây dựng và phát triển khu kinh tế đến
ngƣời dân .................................................................
4.4.4.
Phân tích cơ hội và thách thức đối với đời sống, việc
trong quá trình xây dựng và phát triển khu kinh tế Đ
v
4.5.
Đề xuất các giải pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất, nâng
cao đời sống của ngƣời dân trong khu kinh tế......................................................... 139
4.5.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách....................................................................... 139
4.5.2. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện............................................................................... 141
Phần 5. Kết luận và iến nghị................................................................................................. 146
5.1.
Kết luận.............................................................................................................................. 146
5.2.
Kiến nghị........................................................................................................................... 148
Danh mục các cơng trình đã công bố liên quan đến luận án.............................................. 149
Tài liệu tham khảo........................................................................................................................ 150
Phụ lục............................................................................................................................................. 158
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
CP
Chính phủ
CPTG
Chi phí trung gian
CSHT
Cơ sở hạ tầng
GTGT
Giá trị gia tăng
GTSX
Giá trị sản xuất
KCN
Khu công nghiệp
KKT
Khu kinh tế
KTXH
Kinh tế xã hội
KHSDĐ
Kế hoạch sử dụng đất
NTTS
Nuôi trồng thủy sản
QLĐĐ
Quản lý đất đai
QLNN
Quản lý nhà nƣớc
QHSDĐ
Quy hoạch sử dụng đất
SDĐNN
Sử dụng đất nông nghiệp
TNMT
Tài nguyên môi trƣờng
UBND
Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG
TT
2.1.
Tên bảng
Các Khu kinh tế ven biển của Việt Nam đã thành lập và
2.2.
Lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ của các khu kinh tế tự do tại H
3.1.
Phân cấp mức độ của mối quan hệ giữa 2 biến ..............
4.1.
Thống kê dân số, lao động trong khu kinh tế giai đoạn 2
4.2.
Chỉ tiêu diện tích quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
4.3.
Lũy kế thu hút đầu tƣ vào khu kinh tế Đơng Nam Ngh
trong giai đoạn 2007-2017 ..............................................
4.4.
Tình hình sản xuất kinh doanh tại khu kinh tế giai đoạn
4.5.
Đánh giá quá trình xây dựng và phát triển khu kinh tế Đ
4.6.
Hiện trạng sử dụng đất Khu kinh tế Đơng Nam Nghệ An năm
4.7.
Biến động các loại đất chính trong Khu kinh tế Đông N
đoạn 2007-2017 .............................................................
4.8.
Biến động đất nông nghiệp trong khu kinh tế Đông Na
2007-2017 .......................................................................
4.9.
Biến động đất phi nông nghiệp trong Khu kinh tế Đôn
đoạn 2007-2017 .............................................................
4.10.
Hiệu quả sử dụng đất khu công nghiệp trong khu
Nghệ An ..........................................................................
4.11.
Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đ
trong khu kinh tế Đông Nam Nghệ An .........................
4.12.
So sánh giá chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất nông n
trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An ........................
4.13.
So sánh giá chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở trên
kinh tế Đơng Nam Nghệ An .........................................
4.14.
So sánh bình qn diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn
4.15.
So sánh diện tích, năng suất một số cây trồng chính tro
Nam Nghệ An giai đoạn 2007-2017 .............................
4.16.
Một số loại sử dụng đất và kiểu sử dụng đất chính tron
Nam Nghệ An giai đoạn 2007-2017 .............................
viii
4.17. Số lƣợng các loại hình trang trại trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An giai
đoạn 2007-2017............................................................................................................... 112
4.18. Hiệu quả kinh tế của các loại và kiểu sử dụng đất trong khu kinh tế Đông
Nam Nghệ An.................................................................................................................. 113
4.19. Hiệu quả xã hội của của các kiểu sử dụng đất trong khu kinh tế Đông Nam
Nghệ An............................................................................................................................. 114
4.20. Đánh giá một số yếu tố quản lý sử dụng đất của ngƣời dân và cán bộ quản lý
trong khu kinh tế............................................................................................................. 117
4.21. Tác động của xây dựng và phát triển khu kinh tế đến một số yếu tố quản lý
sử dụng đất........................................................................................................................ 121
4.22. Mức tác động của xây dựng và phát triển khu kinh tế đến một số yếu tố quản
lý sử dụng đất trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.......................................... 124
4.23. Phân tích SWOT một số nội dung quản lý sử dụng đất trong khu kinh tế Đông
Nam Nghệ An trong quá trình xây dựng và phát triển khu kinh tế.....................127
4.24. Tổng hợp việc làm của ngƣời lao động giai đoạn 2007-2017.............................. 128
4.25. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong khu kinh tế Đông Nam Nghệ An giai
đoạn 2007-2017............................................................................................................... 129
4.26. Kết quả phân tích nƣớc thải tại khu cơng nghiệp Nam Cấm khu kinh tế
Đông Nam Nghệ An....................................................................................................... 131
4.27. Tổng hợp kết quả phân tích mơi trƣờng khơng khí tại các vị trí trong khu
kinh tế Đơng Nam Nghệ An......................................................................................... 132
4.28. Kết quả đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng môi trƣờng trong khu kinh tế
Đông Nam Nghệ An....................................................................................................... 133
4.29. Tổng hợp kết quả đánh giá của ngƣời dân và cán bộ đến đời sống và việc
làm của ngƣời dân.......................................................................................................... 134
4.30. Tác động của xây dựng và phát triển khu kinh tế đến đời sống và việc làm
của ngƣời dân.................................................................................................................. 136
4.31. Phân tích SWOT về đời sống và việc làm của ngƣời dân trong quá trình xây
dựng và phát triển khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.............................................. 138
ix
DANH MỤC HÌNH
TT
Tên hình
Trang
2.1.
Sơ đồ mơ tả phối hợp thực hiện quản lý đất đai trong khu kinh tế........................ 11
3.1.
Khung phân tích tác động của khu kinh tế đến một số yếu tố quản lý sử
dụng đất, đời sống và việc làm của ngƣời dân trong khu kinh tế Đông Nam
Nghệ An............................................................................................................................... 50
3.2.
Sơ đồ phân vùng điều tra trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An........................ 52
3.3.
Sơ đồ thực hiện nghiên cứu đề tài.................................................................................. 61
4.1.
Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng tỉnh Nghệ An với khu kinh tế Đông Nam
Nghệ An............................................................................................................................... 62
4.2.
Vị trí khu kinh tế Đơng Nam trong tỉnh Nghệ An...................................................... 63
4.3.
Sơ đồ mối liên hệ khu kinh tế Đông Nam Nghệ An với các vùng trong
nƣớc và Đông Lào và Đông Bắc Thái Lan................................................................. 67
4.4.
Sơ đồ vùng chức năng trong khu kinh tế Đông Nam Nghệ An.............................. 69
4.5.
Thu hút lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong khu kinh tế giai
đoạn 2007-2017................................................................................................................. 76
4.6.
Tổng giá trị sản xuất của Khu kinh tế so với tỉnh Nghệ An..................................... 77
4.7.
Đánh giá quá trình xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ
An theo ngƣời dân............................................................................................................ 81
4.8.
Đánh giá quá trình xây dựng và phát triển Khu kinh tế Đông Nam Nghệ
An theo các đối tƣợng...................................................................................................... 82
4.9.
Cơ cấu sử dụng đất khu kinh tế năm 2017................................................................... 85
4.10. Diện tích đất theo đối tƣợng quản lý và sử dụng trong khu kinh tế Đông
Nam Nghệ An năm 2017................................................................................................. 85
4.11. Diện tích đất giao cho các dự án trong Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An
giai đoạn 2007-2017......................................................................................................... 94
4.12. Số vụ tranh chấp đất đai đƣợc xử lý trong Khu kinh tế Đông Nam Nghệ
An giai đoạn 2007-2017.................................................................................................. 96
4.13. Số lƣợt chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất nông nghiệp trong khu kinh tế
Đông Nam Nghệ An qua các năm............................................................................... 104
4.14. Số lƣợt chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở trong Khu Kinh tế Đông Nam
Nghệ An qua các năm.................................................................................................... 105
x
4.15. Số lƣợng trang trại trong khu kinh tế Đông Nam Nghệ
2007-2017 .....................................................................
4.16. Đánh giá một số yếu tố quản lý sử dụng đất trọng khu
Nghệ An theo ngƣời dân 3 vùng ...................................
4.17. Đánh giá một số yếu tố quản lý sử dụng đất trong khu
Nghệ An theo các đối tƣợng .........................................
4.18. Tỷ lệ tăng thu nhập bình quân của hộ dân trong Khu k
Nghệ An giai đoạn 2007-2017 ......................................
4.19. Đánh giá đời sống, việc làm của ngƣời dân trong khu
Nghệ An theo 3 vùng điều tra .......................................
4.20. Đánh giá đời sống, việc làm của ngƣời dân trong Khu
Nghệ An theo các đối tƣợng .........................................
xi
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Trƣơng Quang Ngân
Tên Luận án: Nghiên cứu tác động của Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An đến quản lý
sử dụng đất, đời sống và việc làm của ngƣời dân.
Ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 9.85.01.03
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình QLSDĐ trong KKT Đông Nam Nghệ An. Đánh giá thực
trạng và tác động của quá trình xây dựng và phát triển KKT đến một số yếu tố QLSDĐ,
đời sống và việc làm của ngƣời dân trong KKT Đông Nam Nghệ An.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLSDĐ và nâng cao đời sống,
giải quyết việc làm cho ngƣời dân tại KKT Đông Nam Nghệ An.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp điều tra và thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp từ các cơ
quan. Phân vùng và chọn điểm nghiên cứu điều tra, điều tra phỏng vấn 480 hộ dân tại
trong KKT Đông Nam Nghệ An và 148 cán bộ liên quan đến QLSDĐ, quản lý KKT để
lấy tƣ liệu đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển KKT Đơng Nam Nghệ An và tình
hình QLSDĐ, đời sống việc làm của ngƣời dân.
Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp xử lý, phân tích và so sánh số liệu để đánh giá
sự biến động các chỉ tiêu QLSDĐ, đời sống và việc làm; nghiên cứu định lƣợng bằng
việc xây dựng, hệ thống khái niệm/thang đo; ứng dụng phƣơng pháp phân tích T-test để
kiểm định mức độ khác nhau giữa các vùng và giữa các đối tƣợng đánh giá; xác định
mối tƣơng quan giữa các biến quan sát với nhau để xác định tác động của KKT đến
QLSDĐ, đời sống và việc làm của ngƣời dân; phƣơng pháp phân tích SWOT.
Kết quả chính và kết luận
1. Thành lập vào năm 2007, lũy kế đến năm 2017 KKT Đông Nam Nghệ An đã thu
hút đƣợc 34 dự án FDI với số vốn 1,507 tỷ USD, 165 dự án trong nƣớc số vốn đầu tƣ
73.598,1 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho 18.218 lao động. Quy hoạch xây dựng KKT thực
hiện theo đúng quy mơ đề án với diện tích 18.826,47 ha (tỷ lệ 100%), quy hoạch chi tiết các
khu chức năng đạt 94,8% diện tích nhóm đất xây dựng đơ thị, tƣơng ứng với 44,5% diện
tích đất khu thuế quan. Quy hoạch xây dựng KKT; mức phát triển các khu chức năng; mức
phát triển CSHT; mức thu hút vốn đầu tƣ; mức thu hút lao động đƣợc ngƣời dân và cán bộ
đánh giá ở mức độ cao, có sự khác nhau giữa hai đối tƣợng.
2. Trong KKT Đông Nam Nghệ An giai đoạn 2007-2017 quy hoạch kế hoạch
SDĐ thực hiện không đạt yêu cầu; Giai đoạn 2007-2017 KHSDĐ thực hiện không đạt
yêu cầu; thị trƣờng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở và đất nông nghiệp phát triển
nhƣng không đều; giá chuyển nhƣợng quyền SDĐ nông nghiệp tăng từ 1,91 đến 4,83
lần, giá chuyển nhƣợng quyền SDĐ ở tăng từ 2,5 đến 6,9 lần; bình qn diện tích đất
nơng nghiệp/đầu ngƣời giảm 21,1%. Đánh giá của ngƣời dân và cán bộ về thị trƣờng
xii
chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở và đất nông nghiệp; giá chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất ở và đất nông nghiệp; SDĐ nông nghiệp; Quyền của ngƣời SDĐ ở mức độ
cao, quy hoạch kế hoạch SDĐ ở mức trung bình.
3. Trong KKT Đơng Nam Nghệ An: Quy hoạch xây dựng KKT và phát triển
khu chức năng có tác động cao đến QLSDĐ tại vùng 1, tác động rất cao đến thị trƣờng
chuyển nhƣợng quyền SDĐ ở và giá chuyển nhƣợng quyền SDĐ nông nghiệp (rs lần
lƣợt là 0,786, 0,843, 0,807, 0,866). Tại vùng 2 quy hoạch xây dựng KKT; Phát triển khu
chức năng; Phát triển CSHT; Thu hút vốn dự án đầu tƣ và thu hút lao động có tác động
cao đến thị trƣờng chuyển nhƣợng quyền SDĐ, giá chuyển nhƣợng quyền SDĐ nông
nghiệp và SDĐ nông nghiệp, đặc biệt quy hoạch xây dựng KKT và phát triển CSHT tác
động rất cao đến thị trƣờng chuyển nhƣợng quyền SDĐ ở (lần lƣợt rs là 0,810, 0,783);
thu hút vốn đầu tƣ có tác động rất cao đến giá chuyển nhƣợng quyền SDĐNN và SDĐ
nông nghiệp (lần lƣợt r s là 0,839, 0,763). Tại vùng 3 công tác quy hoạch xây dựng KKT,
Phát triển khu chức năng, phát triển CSHT có tác động cao đến thị trƣờng chuyển nhƣợng
quyền SDĐ ở và quyền của ngƣời SDĐ, đặc biệt là quy hoạch xây dựng KKT tác động
rất cao đến thị trƣờng chuyển nhƣợng quyền SDĐ ở (rs=0,754).
4. Xây dựng và phát triển KKT Đơng Nam Nghệ An có tác động đến đời sống,
việc làm của ngƣời dân trong KKT, cụ thể: Tại vùng 1: quy hoạch xây dựng KKT; Phát
triển khu chức năng có tác động ở mức độ cao đến đời sống, việc làm, đặc biệt quy
hoạch xây dựng KKT; Phát triển khu chức năng tác động rất cao đến đời sống (r s lần
lƣợt 0,777, 0,850). Tại vùng 2: Quy hoạch xây dựng KKT; Phát triển khu chức năng;
phát triển CSHT; Mức thu hút vốn dự án đầu tƣ có tác động thuận cao đến đời sống, đặc
biệt quy hoạch xây dựng KKT tác động rất cao đến đời sống ngƣời dân (r s=0,795); Mức
thu hút vốn dự án đầu tƣ; Mức thu hút lao động tác động cao đến việc làm (r s lần lƣợt
0,522, 0,798). Tại vùng 3: các yếu tố xây dựng và phát triển KKT có tác động đến việc
làm ở mức độ cao, ngoại trừ mức phát triển khu chức năng tác động ở mức độ trung
bình; Mức phát triển khu chức năng, mức thu hút vốn dự án đầu tƣ tác động thuận mức
cao đến đời sống (rs lần lƣợt 0,518, 0,513).
5. Để nâng cao hiệu quả QLSDĐ, nâng cao đời sống, giải quyết việc làm cho ngƣời
dân trong KKT Đông Nam Nghệ An cần thực hiện đồng bộ 02 nhóm giải pháp chính là: (i)
Nhóm giải pháp về chính sách: cần ban hành quy định riêng về QLĐĐ trong KKT, trong đó
quy định chức năng, nhiệm vụ của chính quyền và Ban quản lý KKT; thống nhất đồng bộ
các loại hình quy hoạch; quy định bảng giá đất riêng; quy định quy trình đấu giá quyền sử
dụng đất công khai, minh bạch; quy định trách nhiệm tham gia của ngƣời dân trong việc lập
và giám sát quy hoạch kế hoạch SDĐ. Quy định chính sách tạo nguồn lực đào tạo nghề; quy
định trách nhiệm các bên về hỗ trợ, đào tạo nghề cho lao động. (ii) Nhóm giải pháp về triển
khai thực hiện chính sách: cần điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng KKT; công khai quy
hoạch; lập quy hoạch chi tiết SDĐ nông lâm nghiệp; tăng cƣờng quản lý thị trƣờng đất đai,
quản lý giá đất; kiểm tra giám sát giao đất, thu hồi đất các dự án; chuyển đổi cơ cấu cây
trồng gắn với nơng nghiệp hàng hóa và du lịch sinh thái; lập và thực hiện tốt chƣơng trình
đào tạo nghề cho ngƣời lao động trong KKT.
xiii
THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Truong Quang Ngan
Thesis title: Study the impact of Southeastern Nghe An economic zone on the land
management and use, people life and employment.
Major: Land management
Code: 9 85 01 03
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
(VNUA) Research Objectives
- Evaluation of land use management in Southeast Nghe An economic zone.
Assessment of of current situation and impacts of the construction and development of
the economic zone on a number of factors of land use management, the life and
employment of people in the Southeastern Economic Zone of Nghe An.
- To propose solutions to improve the efficiency of land use and management,
improve the lives and create jobs for people in Southeastern Nghe An EZ.
Materials and methods
Using methods of investigating and collecting secondary data and documents
from agencies. Zoning and selecting survey sites, study sites, interviewing 480
households in the study area and 148 officials related to land management and use, EZ
management to get documents to assess the status of construction and development of
the Southeastern EZ Nghe An and the situation of land management and use, people life
and employment.
Using the method of data aggregation, processing, analyzing and comparing to
assess the fluctuations of land use and management factors, life and employment;
quantitative research by constructing, conceptual/scales systems; apply T-test analysis
method to test the difference degrees between regions and the test subjects; determine
the correlation between observed variables with each other to determine the impact of
EZ on land use and management, people life and employment; SWOT analysis method.
Main findings and conclusions
2. Established in 2007, up to 2017 Southeastern Nghe An Economic Zone has
attracted 34 FDI projects with a capital of US $ 1.507 billion and 165 domestic projects
with the initial capital of VND 73,598.1 billion; created 18,218 jobs. The planning of
EZ construction was carried out in accordance with the scale of the project with an area
of 18,826.47 ha (accounted for 100%), detailed planning of functional areas reaches
94.8% of the urban construction land area, reaching 44.5% of the land area of the tariff
area. EZ construction planning; development levels of functional areas; infrastructure
development level; the level of attracting investment capital; The level of labor
attraction was highly evaluated by people and officials, there were differences between
the two subjects.
3. In the Southeastern Economic Zone of Nghe An in the 2007-2017 period, the
land use plan did not meet the requirements; the market for transfer of residential and
agricultural land use rights developed but was uneven; agricultural land prices increased
from 1.91 to 4.83 times, residential land prices increased from 2.5 to 6.9 times; average
agricultural land area per capita decreased by 21.1%. Assessment of residents and
officials about the procedures for certification of residential and agricultural land use
xiv
rights; resident and agricultural land prices; agricultural land use; land use right was at a
high level, land use planning was at moderate level.
3. In Southeast Nghe An EZ: Planning on construction of EZs and development of
functional areas with a high impact on land use and management in Region 1, especially
very high impacts on resident land use right transfer market and the price of agricultural
land (rs were respectively 0.786, 0.843, 0.807, and 0.866). In region 2, the planning of
EZ construction, functional zone development, infrastructure development, attracting
investment capital and attracting workers had a high impact on the land use right
transfer market, the price of agricultural land and agricultural land use, especially the
planning of the EZ construction and infrastructure development highly impacted on
resident land use right transfer market (r s was 0.810, 0.783, respectively); The attraction
of investment capital had a very high impact on the price of agricultural land and
agricultural land use (rs was 0.839 and 0.763 respectively). In region 3, the planning of
EZ construction, functional zone development, and infrastructure development had a
high impact on the residential land use right transfer market and land use right,
especially the planning of EZ construction had very high impact on the residential land
use right transfer market (rs = 0.754).
4. Building and developing the Southeastern Nghe An EZ had an impact on the life
and employment of people in the EZ, specifically: In region 1: EZ construction
planning; the level of functional zone development had a high impact on the people life
and employment, especially EZ construction planning, the level of functional zone
development had a very high impact on people life (r s was 0.777, 0.850, respectively).
In region 2: EZ construction planning; the level of functional zone development,
infrastructure development level, investment capital attraction level had a high impact
on people life, especially, EZ construction planning had a high impact on people’s lives
(rs = 0.795); the level of attracting investment projects, the level of employment
attraction had a high impact on employment (r s was 0.522 and 0.798, respectively). In
region 3: EZ construction and development factors had a high impact on employment,
except level for functional zone development impacted moderately. The functional area
development level, investment capital attraction level had positively impact on people
life (rs was 0.518 and 0.513, respectively).
5. In order to improve the efficiency of land use management, improve livelihoods,
and create jobs for people in Southeast Nghe An EZ, it is necessary to synchronously
implement 02 main groups of solutions: (i) Group of policy solutions: it is necessary to
promulgate a separate regulation on land management in the EZ, which defines the
functions and duties of the government and the EZ Management Board; unify the types
of planning; prescribing separate land price list; prescribing the public and transparent
auction process of land use rights; specifies the responsibility of the people to
participate in the formulation and monitoring of land use planning. Regulate policies to
create vocational training resources; stipulating the responsibilities of the parties for
vocational support and training for workers. (ii) Solutions for policy implementation:
need to adjust the general planning of EZ construction; public planning; make detailed
planning on agricultural and forestry land use; strengthening land market management,
land price management; inspect and supervise land allocation, land acquisition projects;
restructuring crops to associate with commodity agriculture and ecotourism; to
formulate and well implement vocational training programs for workers in the EZ.
xv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Để phát huy tối đa những lợi thế về địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn nội
lực thì Việt Nam đã hình thành hệ thống các khu kinh tế (KKT), bao gồm KKT
ven biển và KKT cửa khẩu. Các KKT thƣờng là nơi có khơng gian kinh tế riêng
biệt với môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tƣ.
Là nơi có trục giao thông huyết mạch của quốc gia và quốc tế, dễ kiểm soát và
giao lƣu thuận tiện với trong nƣớc và nƣớc ngồi; có điều kiện thuận lợi và
nguồn lực để đầu tƣ và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật (Chính phủ nƣớc
CHXHCN Việt Nam, 2008).
Điều kiện để thành lập các KKT ven biển dựa trên những tiền đề cơ bản
của các nguồn lực về tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cƣ và lao động. Một
trong những điều kiện rất quan trọng đó chính là đất đai, cần đủ về quy mơ diện
tích các loại đất, tính chất, đặc điểm để sử dụng và phân bố hợp lý, cân đối tại
các khu chức năng trong KKT ven biển. Để khai thác tiềm năng tài nguyên cũng
nhƣ các nguồn lực kinh tế xã hội (KTXH) vùng ven biển, Việt Nam đã quy
hoạch, thành lập 18 KKT ven biển với tổng diện tích mặt đất và mặt nƣớc là
854.115 ha. Các KKT ven biển sau khi thành lập đều đƣợc lập quy hoạch chung
xây dựng, quy hoạch chi tiết các khu chức năng, quy hoạch sử dụng đất
(QHSDĐ) nằm trong quy hoạch chung xây dựng. Cùng với đó là việc đầu tƣ xây
dựng hạ tầng, xây dựng phát triển các khu chức năng và thu hút nguồn nhân lực,
thu hút lao động…, để đáp ứng đƣợc các yêu cầu phát triển KKT. Một số KKT
ven biển sau khi thành lập và đi vào hoạt động đã khai thác hiệu quả các nguồn
lực, trong đó có nguồn lực đất đai, tạo đƣợc động lực quan trọng đối với sự phát
triển KTXH, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của ngƣời dân
địa phƣơng. Kết quả của việc hình thành xây dựng và phát triển KKT đã thực sự
làm thay đổi không gian kiến trúc các vùng ven biển vốn trƣớc đây là vùng nông
thôn nghèo gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là việc khai thác, sử dụng và nâng
cao giá trị quỹ đất ven biển. Hình thành xây dựng và phát triển các KKT ven biển
có mối tƣơng quan với công tác quản lý sử dụng đất (QLSDĐ), hay công tác
QLSDĐ chịu sự ảnh hƣởng từ quá trình xây dựng và phát triển KKT nhƣ: quá
trình lập QHSDĐ và thực hiện kế hoạch sử dụng đất (SDĐ) với quy hoạch chung
1
xây dựng, quy hoạch chi tiết các khu chức năng trong KKT; quản lý thị trƣờng
chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và quản lý giá chuyển nhƣợng quyền sử dụng
đất cần theo kịp tốc độ phát triển nhanh của CSHT, phát triển các khu chức năng
cũng nhƣ phát triển KTXH trong KKT. Cùng với đó là vấn đề khai thác, sử dụng
hợp lý quỹ đất, đặc biệt là quỹ đất nông lâm nghiệp đảm bảo hiệu quả, cũng nhƣ
đảm bảo thực hiện tốt các quyền của ngƣời SDĐ trong quá trình phát triển KKT.
Vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp trong điều kiện phải chuyển đổi mục đích SDĐ
để xây dựng các dự án hạ tầng, khu chức năng… dẫn đến quỹ đất nông nghiệp
giảm nhanh, đời sống của ngƣời dân có sự thay đổi, việc thực hiện quy hoạch kế
hoạch SDĐ thiếu khả thi… Theo Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng (2016) thì tỷ lệ
SDĐ của 15 KKT ven biển đi vào hoạt động và 26 KKT cửa khẩu đạt khoảng
15%. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2016), hiệu quả SDĐ tại các KKT không
cao, việc thu hồi đất dẫn đến đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, diện tích bị
bỏ hoang rất lớn gây lãng phí đất đai, các quyền SDĐ của ngƣời dân bị hạn chế.
Theo Phạm Văn Dũng (2020), một số KKT do thu hút đầu tƣ rất chậm, dẫn đến
tình trạng sử dụng đất lãng phí, kém hiệu quả, tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp
(KCN) cịn rất thấp, thậm chí có một số KCN trở thành quy hoạch “treo".
Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An là một trong các KKT ven biển đƣợc
thành lập nhằm thực hiện chiến lƣợc biển Việt Nam nói chung và chiến lƣợc
phát triển tỉnh Nghệ An nói riêng. KKT Đơng Nam Nghệ An có vị trí, tính chất
quan trọng đối với phát triển KTXH của tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc Trung Bộ
(Bộ Xây dựng, 2008). Sau 11 năm thành lập, KKT Đông Nam Nghệ An đã đƣợc
đầu tƣ lập quy hoạch chung xây dựng; quy hoạch chi tiết các khu chức năng; xây
dựng hạ tầng đảm bảo liên thông và đồng bộ; thực hiện thu hút vốn dự án đầu tƣ;
thu hút lao động và nguồn nhân lực chất lƣợng vào làm việc trong KKT. Q
trình xây dựng và phát triển của KKT Đơng Nam Nghệ An đã góp phần rất lớn
vào sự phát triển KTXH tỉnh Nghệ An và các địa phƣơng trong KKT (Ban Quản
lý KKT Đông Nam Nghệ An, 2018a). Tuy nhiên, q trình này đã có những ảnh
hƣởng đến cơng tác QLSDĐ, đời sống và việc làm của ngƣời dân. Thực hiện
công tác QLSDĐ trong KKT Đông Nam Nghệ An, đã phát sinh nhiều vấn đề cần
đƣợc quản lý và thực hiện hiệu quả để tận dụng và phát huy hết các lợi thế của
KKT mang lại nhƣ: vấn đề quy hoạch kế hoạch SDĐ với quy hoạch xây dựng
KKT đảm bảo phù hợp; vấn đề quản lý tốt thị trƣờng chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất và giá chuyển nhƣợng quyền SDĐ sát với quá trình phát triển của KKT;
2
vấn đề sử dụng quỹ đất nơng lâm nghiệp cịn lại đảm bảo hiệu quả, cũng nhƣ
đảm bảo thực hiện tốt các quyền của ngƣời SDĐ.
Để thực hiện tốt công tác QLSDĐ, nâng cao đời sống, giải quyết việc làm
cho ngƣời dân, trên cơ sở khai thác và phát huy đƣợc các lợi thế từ quá trình xây
dựng và phát triển KKT, nhằm nâng cao giá trị đất đai, kiểm soát tốt đƣợc thị
trƣờng và giá chuyển nhƣợng quyền SDĐ, nâng cao các nguồn thu từ đất, cũng
nhƣ triển khai tốt việc lập và thực hiện quy hoạch kế hoạch SDĐ phù hợp với các
loại hình quy hoạch khác trong KKT, khai thác đƣợc các lợi thế của KKT mang
lại trong việc nâng cao hiệu quả SDĐ nông nghiệp, thực hiện tốt các quyền của
ngƣời SDĐ, thì việc nghiên cứu tác động của KKT đến một số yếu tố QLSDĐ,
đời sống và việc làm của ngƣời dân trong KKT Đông Nam Nghệ An là rất cần
thiết nhằm: (1) Đánh giá tình hình QLSDĐ trong KKT Đơng Nam Nghệ An. (2)
Xác định q trình xây dựng và phát triển KKT Đơng Nam Nghệ An tác động
nhƣ thế nào đến: quy hoạch kế hoạch SDĐ; thị trƣờng chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất; giá chuyển nhƣợng quyền SDĐ; SDĐ nông nghiệp; quyền của ngƣời
SDĐ, đời sống và việc làm của ngƣời dân trong KKT. (3) Đề xuất các giải pháp,
biện pháp nâng cao hiệu quả QLSDĐ, nâng cao đời sống, giải quyết việc làm của
ngƣời dân.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá tình hình QLSDĐ trong KKT Đơng Nam Nghệ An. Đánh giá thực
trạng và tác động của quá trình xây dựng và phát triển KKT đến một số yếu tố
QLSDĐ, đời sống và việc làm của ngƣời dân trong KKT Đông Nam Nghệ An.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLSDĐ và nâng cao đời
sống, giải quyết việc làm cho ngƣời dân tại KKT Đông Nam Nghệ An.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Quản lý sử dụng đất trong KKT Đông Nam Nghệ An, trong quá trình
xây dựng và phát triển KKT;
- Các hộ dân sinh sống trong KKT Đông Nam Nghệ An;
- Các công chức, viên chức (cán bộ) làm việc ở các tổ chức, cơ quan nhà
nƣớc có liên quan đến công tác QLSDĐ trong KKT, cán bộ Ban Quản lý KKT
Đông Nam Nghệ An;
3
- Các yếu tố xây dựng và phát triển KKT Đông Nam Nghệ An tác động
đến QLSDĐ, đời sống và việc làm.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An trong phạm vi
diện tích 18.826,47 ha, bao gồm 18 xã, phƣờng: Nghi Yên, Nghi Thiết, Nghi
Đồng, Nghi Hợp, Nghi Quang, Nghi Tiến, Nghi Hƣng, Nghi Xá, Nghi Long,
Nghi Thuận (thuộc huyện Nghi Lộc); Diễn An, Diễn Thịnh, Diễn Trung, Diễn
Lộc, Diễn Thọ, Diễn Phú (thuộc huyện Diễn Châu); Nghi Tân, Nghi Thủy (thuộc
thị xã Cửa Lò) theo Quyết định số 85/2007/QĐ-TTtg ngày 11/6/2007 của Thủ
tƣớng Chính phủ (Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2007a).
- Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu q trình xây dựng và phát
triển KKT Đơng Nam Nghệ An gồm 5 yếu tố: Quy hoạch xây dựng KKT; mức
phát triển khu chức năng; mức phát triển CSHT; mức thu hút vốn dự án đầu tƣ;
thu hút lao động làm việc. Đối với tình hình QLSDĐ đề tài tập trung nghiên cứu
một số yếu tố gồm: Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; Thị trƣờng chuyển nhƣợng
quyền SDĐ nông nghiệp; Thị trƣờng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở; Giá
chuyển nhƣợng quyền SDĐ nông nghiệp; Giá chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất
ở; SDĐ nông nghiệp; Quyền của ngƣời SDĐ (hộ gia đình và cá nhân). Đối với
đời sống và việc làm đề tài nghiên cứu: Đời sống (thu nhập, nguồn thu nhập, tiếp
cận hạ tầng, môi trƣờng sống); Việc làm (số việc làm, cơ hội việc làm).
- Phạm vi thời gian: nguồn số liệu và thông tin về đối tƣợng và địa bàn
nghiên cứu Khu Kinh tế Đông Nam Nghệ An đƣợc điều tra, thu thập từ năm
2007 đến năm 2017. Số liệu điều tra sơ cấp thực hiện trong năm 2018.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Xác định đƣợc mức độ tác động của 5 yếu tố xây dựng và phát triển KKT
Đông Nam Nghệ An (Quy hoạch xây dựng KKT; Phát triển khu chức năng; Phát
triển CSHT; Thu hút vốn dự án đầu tƣ; Thu hút lao động) tác động thuận đến:
Quy hoạch kế hoạch SDĐ; thị trƣờng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở; thị
trƣờng chuyển nhƣợng quyền SDĐ nông nghiệp; giá chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất ở; giá chuyển nhƣợng quyền SDĐ nông nghiệp; SDĐ nông nghiệp;
quyền của ngƣời SDĐ; đời sống; việc làm của ngƣời dân trong KKT Đông Nam
Nghệ An. Trong đó quy hoạch xây dựng KKT và mức phát triển khu chức năng
là 2 yếu tố tác động ở mức cao và rất cao đến 7 yếu tố QLSDĐ và đời sống của
4
ngƣời dân (hệ số tƣơng quan rs cao nhất là 0,866**). Đề xuất đƣợc các nhóm
giải pháp để nâng cao hiệu quả QLSDĐ và nâng cao đời sống, giải quyết việc
làm cho ngƣời dân trong KKT Đông Nam Nghệ An.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1. Ý nghĩa hoa học
Góp phần bổ sung cơ sở khoa học về hồn thiện cơ chế chính sách
QLSDĐ trong KKT ven biển tại Việt Nam, đồng thời góp phần xây dựng cơ sở lý
luận về đánh giá tác động của KKT đến QLSDĐ, đời sống và việc làm của ngƣời
dân tại các KKT ven biển ở Việt Nam.
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu là cơ sở để khẳng định xây dựng và phát triển KKT
ven biển có tác động đến QLSDĐ, đời sống và việc làm.
Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp cơ sở để đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả QLSDĐ trong KKT Đơng Nam Nghệ An cũng nhƣ các
địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự.
5
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT KHU KINH TẾ VEN BIỂN
2.1.1. Quản lý sử dụng đất đai
2.1.1.1. Đất đai
Theo FAO (1976), đất đai phải đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ là vật mang của
các hệ sinh thái. Theo quan điểm này đất đai đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Một vạt đất
xác định về mặt địa lý là diện tích của bề mặt trái đất với các thuộc tính tƣơng đối
ổn định hoặc thay đổi có tính chu kỳ có thể dự đoán đƣợc của lớp đệm bên trên, bên
trong và bên dƣới nó nhƣ là: khí hậu, đất, điều kiện địa chất, điều kiện thủy văn,
thực vật và động vật, những kết quả hoạt động hiện nay và quá khứ.
Đất đai với nghĩa tổng quát là lớp phủ bề mặt của vỏ trái đất mà đặc tính
của nó đƣợc xem nhƣ bao gồm những đặc tính tự nhiên quyết định khả năng
khai thác đƣợc hay không và ở mức độ nào của vùng đất đó. Đất đai là một thực
thể sống hình thành trong thời gian dài, là một trong thành phần quan trọng làm
nhiệm vụ nuôi sống tất cả các sinh vật trên trái đất (Tôn Thất Chiểu & cs., 1992).
Theo Hiến pháp năm 2013: “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia,
nguồn lực quan trọng phát triển đất nƣớc, đƣợc quản lý theo pháp luật” (Quốc
hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2014).
2.1.1.2. Quản lý sử dụng đất
Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản
lý một cách liên tục, có tổ chức, liên kết các thành viên trong tổ chức hành động
nhằm đạt tới mục tiêu với kết quả tốt nhất. Terry (1988) coi quản lý thực chất là
một quá trình bao gồm kế hoạch, tổ chức, vận hành, kiểm sốt và thực hiện để
hồn thành mục tiêu bằng cách sử dụng nhân lực và nguồn lực.
Quản lý sử dụng đất là cách đất đƣợc sử dụng cho mục đích sản xuất, bảo
tồn và thẩm mỹ (Verheye, 2010). Nguyễn Đình Bồng & cs. (2014) cho rằng,
QLSDĐ là bao gồm các quy trình để sử dụng tài nguyên đất có hiệu quả. Đây chủ
yếu là trách nhiệm của chủ sở hữu đất. Chính phủ cũng có mục tiêu tăng cƣờng
QLSDĐ đai hiệu quả nhƣ là một phần của mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế và
xã hội bền vững. Theo Vancutsem (2008), QLSDĐ là quá trình quản lý sử dụng
và phát triển đất đai trong không gian theo định hƣớng và sự điều phối của chính
sách đất đai hiện tại. Trƣớc đây QLSDĐ tập trung chủ yếu vào đất nông nghiệp.
Ngày nay, quản lý đất đai cịn phải đối mặt với các vấn đề cơng nghiệp hóa, đơ
thị hóa, bảo tồn, khai khống… (Ferber, 2009).
6
Quản lý sử dụng đất là sự kết hợp của tất cả các công cụ và kỹ thuật đƣợc
sử dụng bởi chính quyền để quản lý cách mà đất đƣợc sử dụng và phát triển
(Peter, 2008; World Bank, 2010), bao gồm: quy hoạch, kế hoạch SDĐ, luật pháp,
quyền SDĐ, định giá đất và thông tin bất động sản.
Quản lý sử dụng đất tồn tại hai mệnh đề cơ bản gồm: chủ thể của QLSDĐ
là “ngƣời sử dụng đất”, bao gồm (các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội, các cơ
quan hành chính, sự nghiệp, đơn vị qn đội, cơng an; hộ gia đình, cá nhân).
Khách thể của QLSDĐ là đất đai bao gồm các loại đất đã đƣợc xác định mục
đích sử dụng (đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp).
2.1.2. Quản lý sử dụng đất trong hu inh tế ven biển
2.1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
a. Khái niệm khu kinh tế
Ở các quốc gia khác nhau có tên gọi khác nhau, nhƣng tên gọi chung nhất
là KKT. Hiểu theo nghĩa rộng, KKT là một khu vực có ranh giới địa lý xác định,
có khơng gian kinh tế riêng biệt, đƣợc áp dụng những chính sách đặc biệt để thu
hút vốn đầu tƣ và kỹ thuật của nƣớc ngoài và trong nƣớc với những chế độ ƣu
đãi về thuế, về tiền thuê đất. Trong KKT có dân cƣ sinh sống, có các hoạt động
cơng nơng nghiệp, kinh tế, tài chính, văn hóa, xã hội, dịch vụ. Tùy theo loại hình
KKT có chức năng, nhiệm vụ, quy mơ và tính chất đặc thù khác nhau.
Nhìn từ góc độ quản lý, thì các KKT cịn là hình thức tổ chức theo hƣớng
tập trung chun mơn hóa, thể hiện những đặc trƣng cơ bản của tổ chức sản xuất
công nghiệp theo lãnh thổ. Theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ
“ Khu kinh tế là khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với môi trƣờng đầu tƣ
và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, có ranh giới địa lý xác định,
đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định” (Chính phủ nƣớc
CHXHCN Việt Nam, 2008a).
Theo Nguyễn Việt Dũng (2016) KKT gồm bốn đặc tính: i) Là khu vực độc
lập hay có ranh giới địa lý xác định với khu vực lân cận; ii) Chỉ chịu ảnh hƣởng
của một cơ quan quản lý duy nhất; iii) Các thủ tục, chính sách áp dụng cho các
doanh nghiệp trong KKT có một cơ chế riêng độc lập và có sự đột phá theo
hƣớng thủ tục ngày càng gọn nhẹ; iv) Có những ƣu đãi nhất định về thu hút đầu
tƣ.
Khu kinh tế đặc biệt hay đặc KKT là tên gọi cho một khái niệm bao trùm,
gồm một phạm vi rộng lớn các loại khu nhƣ: khu thƣơng mại tự do, khu chế xuất,
khu công nghiệp, khu kinh tế và phát triển công nghệ, khu công nghệ cao, khu
7
khoa học và đổi mới, cảng tự do... (Đặng Thị Phƣơng Hoa, 2017). Nghiên cứu
Madani (1999), CLing & Letilly (2001), FIAS (2008) cho rằng, KKT đặc biệt là
các KKT có tính đặc trƣng riêng, có thể đạt đƣợc sự phát triển công nghiệp một
cách hiệu quả hơn.
Nhƣ vậy, KKT là tên gọi chung cho các khu vực đặc biệt đƣợc thành lập
trong một quốc gia, đƣợc tổ chức theo hình thức cao nhất và đầy đủ nhƣ một xã
hội thu nhỏ, là nơi thí điểm các thể chế mới nhằm thu hút đầu tƣ trong và ngoài
nƣớc bằng các biện pháp khuyến khích đặc biệt, là những cực tăng trƣởng của
các quốc gia, KKT có các đặc tính riêng gắn với từng loại hình cụ thể.
b. Khái niệm khu kinh tế ven biển
Khu kinh tế ven biển hình thành với mục đích tạo động lực trong phạm vi
lãnh thổ nhất định trên cơ sở có sự phát triển đa ngành thúc đẩy sự phát triển
chung, nhất là thúc đẩy sự phát triển của các vùng nghèo ven biển; tạo tiền đề thu
hút mạnh mẽ các nguồn vốn đầu tƣ, nhất là vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (Chính phủ
nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2008a). Khái niệm KKT ven biển luôn gắn liền với
việc tổ chức, sắp xếp vùng lãnh thổ ven biển, để tạo đƣợc sự liên thông, thu hút
đầu tƣ, chuyển giao công nghệ nhằm khai thác tối đa các lợi thế, tiềm lực sẵn có
vùng ven biển.
Có nhiều định nghĩa và cách gọi khác nhau về KKT ven biển, tuy nhiên có
thể tiếp cận nhanh nhất theo cách gọi dƣới góc độ quy định của pháp luật, theo
Nghị định số 164/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định “Khu kinh tế ven biển là
khu kinh tế hình thành ở khu vực ven biển và địa bàn lân cận khu vực ven biển,
đƣợc thành lập theo các điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định số
29/2008/NĐ-CP” (Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2013). Đến năm 2018
khái niệm KKT ven biển tiếp tục đƣợc khẳng định tại Nghị định số 82/2018/NĐCP của Chính phủ, KKT ven biển là KKT hình thành ở khu vực ven biển và địa
bàn lân cận khu vực ven biển, đƣợc thành lập theo các điều kiện, trình tự và thủ
tục quy định của pháp luật.
Tiếp cận dƣới góc độ nghiên cứu khoa học, xét theo nghĩa rộng, tất cả các
khu vực địa lý đƣợc áp dụng những chính sách kinh tế đặc biệt nhƣ KCN, khu
chế xuất, khu công nghệ cao... đều đƣợc gọi là KKT, nếu khu vực đó nằm ở các
vùng ven biển thì gọi là KKT ven biển (Nguyễn Ngọc Dung, 2016). KKT ven
biển là mơ hình phát triển có tính đột phá cho phát triển kinh tế vùng, hỗ trợ
những vùng, lãnh thổ có điều kiện thuận lợi khai thác lợi thế về điều kiện tự
nhiên, vị trí địa lý kinh tế và chính trị để phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc
tế; huy động tối đa nguồn nội lực, tìm kiếm và áp dụng những thể chế và chính
8