Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương chi tiết học phần Tiếng Việt (chuyên ngành GDTH - trường ĐH Thủ Đô Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.58 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề cương TV </b>

<b>Câu 1. Tín hiệu ngơn ngữ : Nêu khái niệm và phân tích đặc trưng cơ bản </b>

<b>* Khái niệm: Là một sự vật hoặc thuộc tính vật chất có thể cảm nhận qua giác quan </b>

con người.

<i>VD: “Đèn đỏ” có giá trị biểu đạt dừng lại....</i>

<b>* Điều kiện để trở thành tín hiệu:</b>

- Dạng vật chất được cảm nhận bằng giác quan của con người (CBĐ)- Gợi ra cái khác ngồi nó (CĐBĐ)

- MQH giữa hai mặt được con người thừa nhận- Nằm trong hệ thống

<b>* Đặc trưng cơ bản của tín hiệu ngơn ngữ:</b>

<small></small> <b> Tín hiệu ngơn ngữ có tính 2 mặt:</b>

+ Cái biểu đạt(CBĐ): âm thanh, chữ viết

+ Cái được biểu đạt CĐBĐ): nội dung, ý nghĩa

<i>VD: Âm thanh: viên phấn</i>

<i>Ý nghĩa: sự vật, có màu trắng, dùng để viết</i>

+ Nội dung hai mặt này có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với nhau, có cái này thì phải có cái kia, khơng thể tách rời ra với nhau.

<small></small> <b>Tín hiệu ngơn ngữ có tính quy ước (võ đốn, khơng có lý do rất cao). </b>

+ Mối quan hệ giữa CBĐ và CĐBĐ khơng phải là mối quan hệ có lý do, tất nhiên hoàn toàn mà do con người thỏa thuận, quy ước tính võ đốn.

+ Tuy nhiên, cũng khơng nên tuyệt đối hóa tính võ đốn của tín hiệu ngơn ngữ. Trong ngơn ngữ, có một số tín hiệu tính võ đốn thấp, quan hệ giữa thanh – ý.nghĩa có lý do

<i>VD: Tính tượng thanh: ào ào, đùng đùng.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thán từ: ái, ối, ẩ....

<small></small> <b>Tình hình tuyến của ngơn ngữ (ko xuất hiện cùng một lúc)</b>

+ Khi tín hiệu ngơn ngữ đi vào hoạt động, chúng lần lượt nối tiếp nhau thành một chuỗi liên tục thời gian theo trình tự trước sau. Tình hình tuyến của cái biểu đạt thể hiện ở chỗ chúng phải xuất hiện lần lượt kế tiếp nhau mà không xuất hiện cùng một lúc. Chúng ta phải lần lượt nói đến âm nọ rồi mới đến âm kia, từ này rồi mới đến từ kia.

<i>VD: Lưng -> trần - phơi - nắng -> phơi -> sươngCó - manh - áo - cộc - cùng - nhường -> cho -> con</i>

+ Vì kế tiếp nhau trong một chuỗi hình tuyến nên trật tự sắp xếp của các tín hiệu đóng một vai trị quan trọng và thứ tự xuất hiện của nó ảnh hưởng đến nghĩa.

<i>VD: viết “mèo bắt chuột” nhưng không thể viết “chuột bắt mèo”</i>

 <b>Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ. </b>

+ Trong ngôn ngữ, một ngôn ngữ mang nhiều giá trị khác nhau: Từ đồng âm, từ đa nghĩa. Từ đồng âm có một hình thức nhưng mang nhiều nét nghĩa hay từ đa nghĩa có một ý nghĩa nhưng có nhiều hình thức biểu thị nghĩa khác nhau.

<i>VD: Từ “bàn”</i>

<i>→ Chỉ sự vật: cái bàn→ Chỉ hoạt động: bàn bạc</i>

+ Ngoài chức năng truyền tin, tín hiệu ngơn ngữ cịn có nhiều chức năng khác như chức năng biểu thị khái niệm, chức năng biểu cảm...

<small></small> <b>Tính năng sản của tín hiệu ngơn ngữ</b>

+ Từ các tín hiệu đã có sản sinh ra các nét nghĩa mới. Trên cơ sở từ đơn, người Việt đã sử dụng các phương thức khác nhau để tạo ra các từ mới như từ ghép, từ láy...

<i>VD: Mũi → Nghĩa gốc : Mũi người , nghĩa chuyển là mũi thuyền, mũi kim,...</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Hệ thống ngôn ngữ ngày càng được bổ sung phong phú hơn về số lượng và chủng loại

<b>* Vận dụng dạy ở Tiểu học:</b>

 <b>Tính 2 mặt: Khi dạy tiếng việt luôn luôn phải dạy các từ có nghĩa. Khi cung </b>

cấp từ cho học sinh phải giải nghĩa và cho học sinh đặt câu.

 <b>Tính quy ước (võ đoán: Đa số các từ tiếng việt mang tính quy ước, có một số </b>

từ có tính quy ước thấp hơn. Ví dụ từ tượng thanh : róc rách, rúc rích

 <b>Tình hình tuyến: Các từ xuất hiện lần lượt và thứ tự xuất hiện ảnh hưởng đến </b>

ý nghĩa của câu.

<i> Ví dụ : Ăn cơm chưa ? → là câu hỏi Chưa ăn cơm → Câu trả lời </i>

<small></small> <b>Tính đa trị: Vận dụng dạy từ đồng âm ở tiểu học </b>

<small></small> <b>Tính năng sản: Vận dụng dạy từ nhiều nghĩa ở tiểu học2. Hệ thống ngôn ngữ</b>

<b>* Khái niệm: Ngôn ngữ là một hệ thống vì có các yếu tố và các quan hệ giữa các </b>

yếu tố đó

<b>* Đặc điểm của hệ thống</b>

+ Tạo thành từ ít nhất 2 thành tố

+ Các yếu tố có quan hệ qua lại với nhau.

+ Mỗi yếu tố vừa có thể tạo hệ thống lớn hơn, vừa là 1 hệ thống nhỏ gồm nhiều yếu tố.

+ Quan hệ giữa các yếu tố tạo thành cấu trúc hệ thống.+ Giá trị của mỗi yếu tố được xác định trong một hệ thống.

<b>* Có nhiều thành tố : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>- Âm vị: là âm vị nhỏ nhất, không biểu thị ý nghĩa nhưng có chức năng phân </b>

biệt nghĩa, nhận điện tử.

<b>- Văn bản: trên cấp độ cầu là lĩnh vực văn bản. Các đơn bị ở cấp độ này là đoạn </b>

văn và văn bản. Chúng chỉ được tạo ra trong hoạt động giao tiếp ngơn ngữ. có số lượng rất lớn.

<b>* Quan hệ giữa các yếu tố:</b>

<b>- Quan hệ cấp độ: đó là các đơn vị nhỏ hơn cấu thành nên các đơn vị lớn. Các </b>

đơn vị lớn được cấu tạo bởi các đơn vị nhỏ

<i>Ví dụ : Âm vị ghép lại tạo thành hình vị, hình vị ghép lại tạo thành từ, từ ghép lại tạo thành câu, câu ghép lại tạo thành văn bản .</i>

<b>- Quan hệ ngữ đoạn: là quan hệ mà các tín hiệu ngơn ngữ phải xuất hiện lần </b>

lượt trên dịng ngữ lưu, khơng thể nào đồng thời cùng xuất hiện. Chúng có tính ước lẫn nhau

<b>- Quan hệ liên tưởng: Các tín hiệu ngơn ngữ thuộc cùng một trường nghĩa có </b>

thể liên tưởng đến nhau.

<i>Ví dụ : Sáng sớm em bé đến trường</i>

<i>→ Sáng sớm có thể thay bằng các từ cùng trường nghĩa với nó như : Ban mai, tinh mơ, tinh sương,...</i>

<b>* Vận dụng dạy ở Tiểu học:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>- Quan hệ cấp độ: </b>

<small></small> Được vận dụng trong tồn bộ chương trình tiểu học và cụ thể ở các bài dạy học vần. Các bài dạy học vần bao giờ cũng dạy từ đơn vị nhỏ đến đơn vị lớn. Bắt đầu từ âm vần mới → các tiếng → từ → câu của văn bản

<b>- Quan hệ ngữ đoạn: Được vận dụng thực hiện các bài tập của phân mơn </b>

LTVC, phân mơn chính tả. Ví dụ như điền từ vào chỗ trống, dùng từ để đặt câu

<b>- Quan hệ liên tưởng: Vận dụng trong phân môn TLV giúp cho học sinh viết </b>

câu văn được mở rộng ra, có sức gợi hơn.

<i>Ví dụ : Mặt trời mọc → Mặt trời đỏ ối như chiếc thau đồng khổng lồ từ từ nhơ lên từ phía chân trời</i>

<b>4. Phân tích giá trị của cụm từ cố định, vận dụng vào dạy Tiếng Việt ở Tiểu học. Cho Ví dụ</b>

<b>* Khái niệm: Là một tập hợp các từ có kết cấu vững chắc cố định, bất biến, không </b>

thể tách rời và có ý nghĩa hồn chỉnh, dùng để gọi tên sự vật, hiện biểu thị khái niệm.

<i>VD: Trộm vía, cưỡi ngựa xem hoa, một nắng hai sương...</i>

<b>* Giá trị</b>

<small></small> Cụm từ cố định có giá trị định danh, gọi tên sự vật hiện tượng chưa có tên gọi trong thực tế khách quan. Cụm từ cố định biểu thị các dạng thức, các khía cạnh, trạng thái khác nhau của cùng sv, hiện tượng trong thực tế một cách đa dạng, phong phú

<i>Ví dụ : Biểu thị sự vật “mặt” : Mặt hoa da phấn, mặt vuông chữ điền, mặt người dạ thú,... </i>

<small></small> Cụm từ cố định có tính khái qt hóa và biểu trưng cao.

<i>Ví dụ : Nhà tranh vách đất, theo voi hít bã mía,... </i>

<small></small> Nghĩa của cụm từ cố định có tính hình tượng, bóng bẩy khiến cho lời ăn tiếng nói trở nên sâu sắc, văn hoa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Ví dụ : Voi giày ngựa xéo, mắt phượng mày ngài, mượn gió bẻ măng,...</i>

<small></small> Cụm từ cố định có tính biểu thái nên giúp người sử dụng có thể bày tỏ tình cảm, thái độ, đánh giá phù hợp

<i>Ví dụ : Mặt hoa da phấn là khen ai đó xinh đẹp </i>

<i> Mặt nạc đóm dày là chê ai đó mặt trịn, xấu xí </i>

<b>3. Nêu sự hiểu biết về cấu tạo của âm tiết Tiếng Việt. Vận dụng và cho ví dụ</b>

<small></small> <b>Khái niệm : Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất. Âm tiết còn gọi là chữ, tiếng, là một đơn vị cấu tạo nên một sự phối hợp trong tiếng nói </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Kẻ sơ đồ hình thang nguyên âm trên và trình bày

<b>* Phụ âm đầu : </b>

<small></small> Có 22 PÂĐ, đứng đầu âm tiết, có tác dụng khu biệt

<small></small> PÂĐ có thể khuyết.

<i>Ví dụ: ăn, ân, uống, an,...</i>

<small></small> Kí hiệu của PÂĐ : /p/, /b/, /t/, …

<b>* Vần : </b>

<small></small> Được chia thành: + Âm đệm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small></small> Có duy nhất một âm đệm . Kí hiệu :

<small></small> <b>Chức năng : Trầm hóa âm tiết . Được ghi bằng bán âm u hoặc o. </b>

<i>Ví dụ : Hề - huề</i>

+ Âm chính:

<small></small> Có 14 nguyên âm gồm 11 nguyên âm đơn và 3 ngun âm đơi

<small></small> Đây là vị trí bắt buộc phải có, khơng có âm tiết nào của tiếng Việt khuyết vị trí này. Vì vậy âm chính có chức năng quy định âm sắc chủ yếu của âm tiết.

<small></small> Kí hiệu : /i/, /e/, /u/, /a/, /o/, /ie/, /uo/ ,... + Âm cuối :

<small></small> Gồm 10 âm cuối , trong đó có 2 bán âm cuối và 8 phụ âm cuối

<small></small> Kí hiệu 2 bán âm cuối

<b> Vận dụng : </b>

<small></small> Dạy âm vần mới ở Tiểu học giúp hs biết đọc và biết vần

<b>5. Nêu sự hiểu biết về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, đa nghĩa. Vận dụng và cho ví dụ (Khái niệm, cơ chế tạo từ đa nghĩa)</b>

<b>* Đồng nghĩa:</b>

<b>- Khái niệm: là những từ khác nhau về âm thanh nhưng có cùng ý nghĩa. </b>

<i>VD: Chỉ phương tiện giao thông đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp… Chỉ phương tiện giao thông đường thuỷ: ca nô, tàu, thuyền...</i>

<b>- Phân loại:</b>

<b>+ Đồng nghĩa tuyệt đối: là những từ đồng nhất về nghĩa biểu vật, nghĩa biểu </b>

niệm, nghĩa biến thái, có thể thay đổi, khác nhau ở phạm vi sử dụng. Loại từ này khơng có nhiều trong ngơn ngữ, chúng luôn cạnh tranh nhau, 1 số tiêu diệt

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>VD: heo, lợn ; mèo, mao; mà, mẹ, u,...</i>

<b>+ Đồng nghĩa tương đối: là những từ có 1 số nét nghĩa giống, 1 số khác, tức </b>

giữa chủng có sự đồng nghĩa giống, 1 số khác, tức giữa chúng có sự đồng nhất. Có 2 loại: đồng nghĩa khác về sắc thái biểu cảm (nhìn, lườm, liếc, ngắm..) và đồng nghĩa khác về sắc thái ý nghĩa phạm vi sử dụng (chọn lựa, tuyển, kén...)

<b>- Vận dụng:</b>

+ Cung cấp cho học sinh ngôn ngữ, phương tiện ngôn ngữ biểu thị các sự vật hiện tượng phong phú, sinh động.

+ Góp phần phát triển ngơn ngữ cho học sinh.

+ Áp dụng lớn vào phần môn Tập làm văn, các em sẽ sử dụng đa dạng các từ đồng nghĩa, giúp bài vẫn trở nền hay hơn, sâu sắc hơn.

<b>* Trái nghĩa</b>

<small></small> <b>Khái niệm : Là những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập về ý nghĩa. </b>

<i>Ví dụ : Cao - thấp, ngắn - dài ,...</i>

<small></small> <b>Phân loại : 2 loại </b>

<small></small> <b>Từ trái nghĩa hồn tồn: Là những từ ln mang nghĩa trái ngược nhau </b>

trong mọi trường hợp. Chỉ cần nhắc tới từ này là người ta liền nghĩ ngay tới từ mang nghĩa đối lập với nó.

<i>Ví dụ: dài – ngắn; cao – thấp; xinh đẹp – xấu xí; to – nhỏ; sớm – muộn; yêu – ghét; may mắn – xui xẻo; nhanh – chậm;…</i>

<small></small> <b>Từ trái nghĩa khơng hồn tồn: Đối với các cặp từ trái nghĩa </b>

khơng hồn tồn, khi nhắc tới từ này thì người ta khơng nghĩ ngay tới từ kia.

<i>Ví dụ: nhỏ – khổng lồ; thấp – cao lêu nghêu; cao – lùn tịt;…</i>

<small></small> <b>Vận dụng : </b>

<small></small> Được dạy trong bài từ trái nghĩa

<small></small> Áp dụng nhiều vào phân môn tập làm văn giúp bài văn các em trở nên sâu sắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>“Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng cịn</i>

<i>Lợi - bộ phận trong khoang miệng Lợi – lợi ích.</i>

<b>- Vận dụng dạy ở Tiểu học</b>

+ Từ đồng âm được vận dụng vào dạy ở lớp 5 qua các bài mở rộng vốn từ. + Từ đồng âm được vận dụng trong phân môn Tập làm văn. Sử dụng từ đồng âm, các em biết sáng tạo, tư duy, giúp bởi vẫn trở nên hay và sinh động hơn.

<b>*Đa nghĩa</b>

<b>- Khái niệm: Là 1 từ nhưng có nhiều nghĩa khác nhau.- Phân loại:</b>

<b>+ Nghĩa đen là nghĩa cơ bản, ít phụ thuộc vào ngữ cảnh. Được sử dụng nhiều </b>

nhất, là cơ sở giải nghĩa các từ khác.

<i>VD : “mũi”: bộ phận trên khuôn mặt“nhọn”: nhô ra trước.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>+ Nghĩa bóng là nghĩa được tạo nên từ nghĩa chính, dựa trên nét chung nào đó, </b>

được cố định hố nên nó là nghĩa trong ngơn ngữ, hệ thống.VD: “mũi”: phần đất nhô ra biển

<b>+ Nghĩa tu từ: tồn tại trong ngữ cảnh nhất định.- Vận dụng dạy ở Tiểu học:</b>

+ Từ đa nghĩa dạy ở lớp 5, tuần 5,6,7.

+ Mục tiêu: cung cấp kiến thức ban đầu về từ đa nghĩa. Giúp học sinh phân biệt với từ đồng âm và từ đa nghĩa về nghĩa gốc, nghĩa chuyển.

+ Từ đa nghĩa là kiến thức khó khi phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa.

<b>6. Phân tích đặc điểm loại hình của Tiếng Việt, vận dụng và cho ví dụ* Ví dụ: </b>

- Từ khơng biến đổi hình thức

- Âm tiết phân lập rõ ràng và có cấu trúc chặt chẽ, cố định

<b>* Đặc điểm TV:</b>

<small></small> Âm tiết là một đơn vị phát âm ngắn nhất

<small></small> Tính phân tiết là khi nói và viết, mỗi âm tiết được tách bạch rõ ràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small></small> Âm tiết có cấu trúc chặt chẽ, rõ ràng, có tính độc lập cao, khả năng phân nghĩa. Âm tiết chia làm hai phần: âm đoạn và siêu âm đoạn. Bộ phận âm đoạn gồm âm đầu và vần

<small></small> Hình thức ngữ âm của từ trong từ điển và trong câu khơng có sự thay đổi cho dù thực hiện chức năng ngữ pháp khác nhau

<i> Ví dụ : Tôi đọc sách - Chúng tôi đang đọc sách - Đọc sách là cơng việc u thích của tơi </i>

<i> Từ “đọc” có chức năng ngữ pháp khác nhau nhưng hình thức ngữ âm khơng thay đổi. </i>

<small></small> Các phương thức ngữ pháp chủ yếu là trật tự từ và hư từ

<small></small> Trật tự từ : Các từ được sắp xếp theo trật tự nhất định để biểu đạt đúng ý nghĩa ngữ pháp

<small></small> Hư từ : Khơng có ý nghĩa từ vựng nhưng có ý nghĩa ngữ pháp làm rõ nghĩa trong câu

<small></small> Dạy các hư từ : Và , với , vì → bộc lộ mối quan hệ giữa các vế của câu

<small></small> Dạy các phụ từ : Rất , quá , lắm đi kèm với tính từ. Đã, đang, sẽ đi kèm với động từ.

<small></small> Gv dạy hs các trật tự từ khi nói và viết để bộc lộ ý nghĩa chính xác

<b>Câu 7: Nêu sự hiểu biết về các từ loại được dạy trong phần LTVC trong chương trình Tiểu học ( danh từ, động từ, tính từ, đại tử, quan hệ từ). Vận dụng và cho ví dụ </b>

<b>* Danh từ</b>

<b>- Khái niệm: Là từ chỉ sự vật </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Đặc điểm</b>

<small></small> Có khả năng kết hợp với từ chỉ lượng (từng, mỗi, mọi, các,..)

<small></small> Có khả năng kết hợp với từ chỉ định (này, kia, ấy, nọ..)

<small></small> Làm thành tổ chính của cụm danh từ ( những ngôi sao kia)

<small></small> Thực hiện các chức năng của các thành phần câu

<small></small> Khi là vị ngữ thường có từ “là” VD: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

<b>- Khái niệm: Chỉ hoạt động, trạng thái, tình thái hay quan hệ. Hay là những dạng </b>

thức vận động, biến chuyển của sự vật về mặt vật lí hay sinh lí

<b>- Đặc điểm: </b>

<small></small> Kết hợp phụ từ đang, đã, hãy,...

<small></small> Làm thành tổ chính cụm động từ: cịn chưa kết thúc, đang xem sách,....

<small></small> Đảm nhiệm chức năng thành phần câu: CN, VN

<small></small> Khi là vị ngữ thường khơng có từ “là” đứng trước

<i>VD: Mẹ đang pha sữa cho em bé</i>

<b>- Các tiểu loại</b>

<b>Động từ không độc lập: khơng thể đúng 1 mình làm thành phần câu </b>

<i>VD: có thể, cẩn, nên..</i>

<b>Động từ độc lập : </b>Động từ độc lập là động từ có ý nghĩa đầy đủ, có thể một mình đảm đương chức năng ngữ pháp trong cụm từ hoặc câu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>VD: đi, làm, chạy, nhảy, múa…</i>

<b>* Tính từ</b>

<b>- Khái niệm: Chỉ đặc điểm, tính chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng- Đặc điểm: </b>

<small></small> Kết hợp với phụ từ chỉ mức độ: rất, hơi, quá…

<small></small> Có khả năng làm thành tố chính trong câu

<small></small> Kết hợp với phụ từ chỉ thời gian: đã, đang, sẽ, không,...

<small></small> Làm thành tổ chính của cụm từ (rất tươi tắn, trắng như bông,...)

<small></small> Đảm nhiệm chức năng thành phần câu: CN, VN

<small></small> Khi là vị ngữ thường không có từ “là” đứng trước

<i>VD: Cơ ấy giản dị vô cùngThất bại là mẹ thành công</i>

<b>- Các tiểu loại: </b>

<small></small> Tính từ có mức độ : Đi kèm với các phụ từ chỉ mức độ . Ví dụ : rất đỏ, đỏ chót,...

<small></small> Tính từ khơng có mức độ

<b>* Đại từ </b>

<small></small> <b>Khái niệm : </b>Đại từ là những từ ngữ được người nói, người viết dùng để xưng hô và thay thế. Thay thế cho từ loại nào sẽ mang đặc điểm ngữ pháp của từ loại đó

<i>Ví dụ : Lan học giỏi. Bạn ấy chơi nhảy dây cũng rất giỏi </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small></small> <b>Phân loại : </b>

<small></small> Quan hệ từ đẳng lập : Và, với,...

<small></small> Quan hệ từ chính phụ : của, nếu…thì,...

</div>

×