BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần : Thực tập chuyên ngành – KT. Điện
(Excursion on Electrical Engineering)
- Mã số học phần : CN269
- Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ
- Số tiết học phần : 60 tiết thực tế
2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn :
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn:
3. Điều kiện tiên quyết:
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.1.1. Có kiến thức thực tế chuyên ngành trong lĩnh vực
cần thiết cho thực hiện các đề tài tốt nghiệp, cho nghề nghiệp sau khi ra
trường hoặc phục vụ cho việc học ở bậc cao hơn.
4.1.2. Cung cấp các kiến thức nền tảng rộng nhằm phát huy tính sáng tạo trong
hoạt động nghề nghiệp, khả năng tự học và tự nghiên cứu của sinh viên.
4.1.3. Củng cố các kiến thức lý thuyết: Nhà máy điện, Hề thống truyền tải và phân
phối điện năng, Thiết bị điện, Kỹ thuật cao áp, Vận hành và điều khiển hệ
thống điện.
4.1.4. Cung cấp các kiến thức thực tế về qui trình sản xuất điện năng, máy biến
áp, cáp điện, phản ứng hạt nhân - ứng dụng trong ngành điện;
4.1.5. Có kiến thức đủ rộng để hiểu được tác động của các giải pháp kỹ thuật lên
xã hội trong bối cảnh toàn cầu;
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Có khả năng hệ thống hóa qui trình sản xuất điện năng của các nhà máy
điện khác nhau; qui trình sản xuất các thiết bị, khí cụ điện; qui trình sản
xuất dây dẫn và cáp điện; qui trình phản ứng hạt nhân: Ứng dụng và An
toàn hạt nhân;
4.2.2. Nâng cao kỹ năng thực tập, thực tế;
4.2.3. Hội nhập với những vấn đề kỹ thuật liên quan trong thực tế cuộc sống tại
các nhà máy, xí nghiệp. Từ đó, hình thành kỹ năng phát triển nghề nghiệp.
4.2.4. Kỹ năng làm việc nhóm;
4.3. Thái độ:
4.3.1. Có trách nhiệm, đạo đức, có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp;
4.3.2. Sinh viên cần phải tham dự đầy đủ để nắm vững kiến thức, tạo nguồn cảm
hứng yêu thích, đam mê môn học, ngành học cho sinh viên.
4.3.3. Nhận thức được sự cần thiết của việc học suốt đời;
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Tìm hiểu tổ chức, quy trình sản xuất điện năng tại các nhà máy thủy điện, nhà máy
nhiệt điện; Các công ty, xí nghiệp sản xuất các thiết bị điện, dây dẫn và cáp điện; Quy
trình phản ứng hạt nhân ở viện nghiên cứu về hạt nhân.
Tìm hiểu quy mô sản xuất của các nhà máy điện: công suất khả dụng, sản lượng
điện sản xuất trung bình hàng năm, ; Nguyên liệu sử dụng; Đặc tính vận hành, đặc
tính làm mát của các kiểu turbine, máy phát, máy biến áp,
Tổng hợp các kiến thức cơ sở và chuyên ngành để hoàn thành một công việc được
giao mang tính định hướng nghề nghiệp. Sinh viên thực hiện dưới sự hướng dẫn của
giảng viên và cán bộ ngoài doanh nghiệp viết báo cáo thực tập.
6. Cấu trúc nội dung học phần:
6.1. Lý thuyết
Nội dung
Số tiết
Mục tiêu
Chƣơng 1.
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN
1.1.
Tổng quan nhà máy
2
4.1; 4.2; 4.3
1.2.
Thông số hồ chứa
5
4.1; 4.2; 4.3
1.3.
Thiết bị điện chính
5
4.1; 4.2; 4.3
1.4.
Sơ đồ điện chính
3
4.1; 4.2; 4.3
Chƣơng 2.
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
2.1.
Tổng quan nhà máy
2
4.1; 4.2; 4.3
2.2.
Thông số lò hơi
5
4.1; 4.2; 4.3
2.3.
Thiết bị điện chính
5
4.1; 4.2; 4.3
2.4.
Sơ đồ điện chính
3
Chƣơng 3.
CÔNG TY, XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT THIẾT BỊ
ĐIỆN/CÁP ĐIỆN
3.1.
Tổng quan về đơn vị
5
4.1; 4.2; 4.3
3.2.
Sản phẩm
10
4.1; 4.2; 4.3
Chƣơng 4.
VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN
4.1.
Tổng quan về đơn vị
5
4.1; 4.2; 4.3
4.2.
An toàn hạt nhân và các biện pháp đảm bảo an
toàn
5
4.1; 4.2; 4.3
4.3.
Tìm hiểu lò phản ứng hạt nhân
5
4.1; 4.2; 4.3
7. Phƣơng pháp giảng dạy:
- Tham quan thực tế
- Báo cáo
-
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham gia đầy đủ các buổi thực tập và được đánh giá.
- Thực hiện nghiêm túc nội qui của Nhà Trường, Khoa, Bộ môn và đơn vị đến thực
tập.
- Tham dự báo cáo thực tập.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
9.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT
Điểm thành phần
Quy định
Trọng số
Mục tiêu
1
Điểm thực tập
Số tiết tham dự học/tổng số tiết
(120/120)
40%
4.1; 4.2; 4.3
4
Điểm báo cáo kết
thúc học phần
- Tham dự đủ 100% tiết thực tập
- Bắt buộc báo cáo
60%
4.1; 4.2; 4.3;
9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10. Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu
Số đăng ký cá biệt
[1] Nguyễn Hữu Khái, “Giáo trình nhà máy điện và trạm biến
áp” , Hà Nội : Giáo dục Việt Nam, 2011
MOL.067650,
MOL.067651,
MON.044436,
[2] Ngô Đức Minh , Vũ Văn Thắng , Nguyễn Đức Tường,
“Nhà máy nhiệt điện”, Hà Nội : Khoa học và Kỹ thuật, 2009
MOL.061798,
MOL.061799,
MON.040580,
[3] Bùi Quốc Khánh, “Hệ điều khiển DCS cho nhà máy sản
xuất điện năng”, Hà Nội : Khoa học và Kỹ thuật, 2006
MOL.061281
MOL.061280
MON.040106
[4] Nguyễn Công Hân, Phạm Văn Tân, “Thiết kế nhà máy
nhiệt điện”, Hà Nội : Khoa học và Kỹ thuật, 2006
CN.015905,
MOL.028781,
DIG.001219,
MOL.049042
[5] Nguyễn Hữu Khái, “Thiết kế nhà máy điện”, Hà Nội : Đại
học Bách khoa Hà Nội, 1995
CN.106730,
CN.012614,
CN.012615,
MOL.044268,
MON.038799
[6] Huỳnh Nhơn, “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp
MOL.040030,
MOL.040028,
CN.016713,
DIG.000580,
MON.022652
[7] Đào Quang Thạch, Phạm Văn Hòa, “Phần điện trong nhà
máy điện và trạm biến áp”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, 2007.
MOL.039878,
MOL.039881,
MON.022130
[8] Hoàng Văn Tần, Phạm Hồng Nhật, “Hƣớng dẫn đồ án nhà
máy thủy điện”,
CN.017366,
CN.017340,
MOL.031427,
MOL.031423,
[9] Nguyễn Lân Tráng, Đỗ Anh Tuấn, “Nhà máy điện nguyên
tử”, Hà Nội : Khoa học và Kỹ thuật, 2007
CN.015248,
CN.016493,
CN.016488
www.cadivi-vn.com
www.thibidi.com.vn
www.codientd.com
www.nri.gov.vn
11. Hƣớng dẫn sinh viên tự học:
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…
TL. HIỆU TRƢỞNG
TRƢỞNG KHOA
TRƢỞNG BỘ MÔN