Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.02 MB, 94 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>CHƯƠNG 1</small>
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TU VÀ TRANH CHAP TRONGTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 41.1. Tổng quan về thương mại điện tử... - --- - c2 2221121221112 2zzssreg41.1.1. Khái niệm, đặc điểm của 1411/2/019481ẠE11)1210819 2 T1T1177. 0ƠÔỨ(""ï““. ống. 4<small>1.1.2. Các loại giao dịch thương mại điện tửỬ...---ccc << s2 7</small>1.2. Tông quan về tranh chấp trong thương mại điện tử... .. --- - - ¿<< 555555552 111.2.1. Khái niệm, phân loại tranh chap trong thương mại điện tử... . .- ---- ¿+ << << 5<-< s5: 11.2.2. Vai trò của pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử... . 19
<small>CHƯƠNG 2</small>
THUC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TRONG TRONG THUONG MẠI ĐIỆNTỬ Ở VIỆT NAM 212.1. Hệ thống quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử ở Việt<small>Nam... HH nh TH HH Ki Kì KH HH kì nh. KT ki hệt 21</small>2.1.1. Các văn kiện quốc té.... occ ccececceecccceeeeccceeeecesuuecesecstseecesueessseneeeseaaeeseeeneas 212.1.2. Hệ thống pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử... 222.2. Thực trạng giải quyết tranh chap trong thương mại điện tử ở Việt Nam... 232.2.1. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử... - -- --- - ---- a32.2.2. Thực trạng giải quyết các loại tranh chấp phổ biến trong thương mai điện ttr... 30
<small>CHƯƠNG 3</small>
GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TREN THE GIỚI VÀPHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAPTRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 523.1. Giải quyết tranh chap trong thương mại điện tử trên thế giới...-... 523.1.1. Cơ chế giải quyết tranh chap trong thương mại điện tử của Hoa Kỳ...-- 523.1.2. Cơ chế giải quyết tranh chấp của một số quốc gia Châu Á... .-‹--- + c eee ee 573.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại ở<small>8 CLE Q0 Q2 ng ng HT TT TK nh nnn nh nen cà 62</small>3.2.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử ở Việt
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">4800.0077 ... 70<small>PHY TƯ á ki eiaibiiniegiiLEG02. 011610816 0ã58524L5555151481445480459884655685861 2088 ws FL85</small>DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO... ---- << << << << << << *ssssss
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>UNCITRAL :VIAC</small>
<small>: Trọng tài thương mại</small>
: Chính sách giải quyết tranh chấp tên miền cao cấp của ICANN: Luật Thống nhất về giao dịch điện tử của Hoa Kỳ UETA
Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc: Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
<small>: Trung tâm Internet Việt Nam</small>
: Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới: Tổ chức Thương mại thế giới
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Thời đại của chúng ta là thời đại đặc trưng bởi sự phát triển như vũ bão của côngnghệ thông tin. Sự phát triển của mạng Internet đã kéo theo sự ra đời và phát triển của
<small>hình thức thương mại mới - thương mại điện tử (TMDT) với các giao dịch mua bán, các</small>
hoạt động chuyền tiền v.v được thực hiện một cách nhanh chóng và chính xác cao. Sựtiện dụng này đã khiến người tiêu dùng ngày càng có xu hướng mua hàng trực tuyến décó thé mua được nhiều loại hàng hóa cùng lúc, lại vừa tiết kiệm được thời gian, chi phí.
TMĐT có nhiều điểm khác so với thương mại truyền thống. Do đó, trong TMĐT,các tranh chấp thương mại xảy ra đa dạng và phức tạp hơn trong thương mại truyềnthong. Tranh chấp trong TMĐT không chỉ xảy ra trong quá trình giao kết và thực hiệnhợp đồng TMĐT mà cịn có thể xuất hiện trong q trình thanh tốn bằng hệ thốngthanh toán điện tử, tranh chấp về tên miền - địa chỉ website của các công ty, doanhnghiệp kinh doanh bằng hình thức TMĐT hay tranh chấp liên quan tới bảo vệ thông tinngười tiêu dùng khi mua hàng qua các phương tiện điện tử v.v. Thực tế giải quyết cáctranh chấp trên cho thấy, việc áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại thôngthường vào giải quyết tranh chap TMĐT hiện nay gặp nhiều khó khăn, bat cập nhưvan đề thời gian giải quyết tranh chấp, xác định co quan có thâm quyền giải quyếtv.v. Dé bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và doanh nghiệp, khuyên khích người
<small>sử dụng Internet tham gia vào khi tham gia vào hình thức kinh doanh mới mẻ và</small>
nhiều thuận lợi này, pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp
thương mại hiện nay dé có thé áp dụng hiệu quả vào giải quyết tranh chấp phát sinhtrong TMĐT. Với lý do này, tôi đã chọn dé tài luận văn thạc sĩ của mình là: “Gidiquyết tranh chấp trong thương mại điện tử ở Việt Nam” nhằm tìm hiểu một cáchtồn diện các cơ chế giải quyết các tranh chấp phát sinh trong TMĐT ở Việt Namhiện nay, tìm ra những điểm cịn hạn chế và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiệnpháp luật Việt Nam về vấn đề này.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Song song với sự phát triển mạnh mẽ và chiếu ưu thế của mơ hình kinh doanhTMDT, các tranh chap đang phát sinh ngày càng đa dạng và phức tap hơn. Chính vì vậy,nghiên cứu và hồn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp TMĐT luôn là yêu cau đặt ra đốivới mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Cho đến nay, đã có một số đề án,cơng trình, bài viết bắt đầu nghiên cứu về vấn đề này. Dưới góc độ kinh tế, TS.NguyễnVăn Thoan đã có cơng trình nghiên cứu “Ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">thạc sĩ của Dương Thị Mai Ngọc về đề tài “Pháp luật về TMĐT ở Việt Nam” năm 2009;luận văn thạc sĩ của Phí Mạnh Cường về đề tài “Một số vấn đề pháp lý về chữ ký điện tửtrong TMDT” năm 2006; luận văn thạc sĩ cua Pham Vân Anh về đề tài “Hợp đồngTMDT” năm 2012 v.v. Tuy nhiên, hiện nay chưa có một dé tài triển khai đi sâu vào tìmhiểu thực trạng tranh chấp phát sinh trong TMDT và pháp luật về giải quyết tranh chấptrong TMĐT - một trong những nội dung pháp lý quan trọng của TMĐT nhằm tìm hiểunhững hạn chế khi áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại, dân sự truyềnthống vào giải quyết các tranh chấp phát sinh trong TMĐT.
3. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận vàthực trạng giải quyết tranh chấp TMĐT ở Việt Nam. Từ đó, trên cơ sở thực trạng phápluật hiện hành ở nước ta dé đưa ra những giải pháp về mặt pháp lý nhằm nâng cao hiệu
quả giải quyết tranh chấp. Đề thực hiện được mục đích đó, nhiệm vụ đặt ra cho luận văn
Một là, xác định vẫn đề lý luận cơ bản về TMĐT và tranh chấp trong TMĐTnhư: khái niệm, đặc điểm TMĐT; khái niệm tranh chấp trong TMDT, phân loại cáctranh chấp trong TMĐT.
Hai là, phân tích các nội dung cơ bản của thực trạng giải quyết tranh chap trongTMDT ở Việt Nam như: tranh chấp trong giao kết và thực hiện hợp đồng TMDT; tranhchấp về tên miễn; tranh chấp về SHTT trong TMĐT; tranh chấp liên quan đến bảo vệ
<small>thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong TMDT.</small>
Ba là, trên cơ sở thực trạng pháp luật, xác định các yêu cầu và phương hướngnâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp trong TMĐT ở Việt Nam hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài
TMDT và giải quyết tranh chấp phát sinh trong TMĐT là van đề nghiên cứu mớitại Việt Nam. Với đề tài “Giải quyết tranh chấp trong TMĐT ở Việt Nam”, phạm vinghiên cứu của luận văn chỉ tập trung vào những tranh chấp chủ yếu phát sinh tronghoạt động TMĐT ở Việt Nam hiện nay bao gồm: tranh chấp phát sinh trong quá trìnhgiao kết và thực hiện hợp đồng TMDT, tranh chấp về tên miền, tranh chấp về SHTT vàtranh chấp liên quan tới bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong TMDT; vanđề giải quyết những tranh chấp này dưới góc độ quy định và thực tiễn áp dụng pháp luật.Trên cơ sở đó, luận văn đánh giá ưu điểm, hạn chế trong quy định pháp luật và đưa ra
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Dé giải quyết các van đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả
<small>đã sử dụng các phương pháp: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của</small>
chủ nghĩa Mac-Lénin. Bên cạnh đó, luận văn kết hợp sử dụng các phương pháp cơ bảnkhác như: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu v.v.
<small>6. Những đóng góp mới của luận văn</small>
<small>Luận văn đã có những đóng góp mới sau đây:</small>
Thứ nhất, luận văn đã trình bày khoa hoc và có hệ thống những van dé lý luận vềTMDT và tranh chấp trong TMĐT. Trong đó, luận văn đã trình bày rõ ràng khái niệm,đặc điểm của TMĐT từ nhiều góc độ quan niệm của các tô chức trên thé giới như: kháiniệm theo Luật mẫu của UNCITRAL về TMĐT, Ủy ban Châu Âu, Tổ chức thương mạithế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế của Liên Hiệp Quốc. Đồng thời,giới thiệu tổng quan về tranh chấp TMĐT bao gồm khái niệm, phân loại tranh chấp, vaitrò của pháp luật giải quyết tranh chấp trong TMĐT.
Thứ hai, luận văn là cơng trình đầu tiên phân tích, đánh giá tổng quan và tồndiện thực trạng về giải quyết tranh chấp trong TMĐT ở Việt Nam thơng qua việc trìnhbày, đánh giá hệ thơng quy định pháp luật và thực tiễn tranh chấp TMĐT.
Thứ ba, luận văn trình bày cơ chế giải quyết tranh chấp trong TMĐT của một sốtổ chức và quốc gia tiên tiến trên thế giới; trên cơ sở đó, xác định được các yêu cầu khoahọc cho việc hoàn thiện pháp luật và đề xuất phương hướng cho việc hoàn thiện phápluật về giải quyết tranh chấp trong TMĐT ở Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn
Kết cầu của luận văn được xây dựng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ và phạm vinghiên cứu. Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kếtcầu của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về TMĐT và tranh chấp trong TMĐT.Chương 2: Thực trạng giải quyết tranh chấp trong TMĐT ở Việt Nam.
Chương 3: Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp trong
<small>TMDT ở Việt Nam.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ1.1. Tổng quan về thương mại điện tử
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thương mại điện tử
<small>1.1.1.1. Khải niệm thương mại điện tử</small>
TMĐT được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, như “thương mại điện tử”(electronic commerce), “thương mại trực tuyến” (online trade), “thương mại không giấy
<small>tờ” (paperless commerce) hoặc “kinh doanh điện tử” (electronic business). Tuy nhiên</small>
TMĐT vẫn là tên gọi phô biến nhất và được dùng thống nhất trong các văn bản haycơng trình nghiên cứu của các tổ chức hay các nhà nghiên cứu.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa khác nhau về TMĐT.
Theo Luật mẫu của Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc (tênviết tắt tiếng anh là UNCITRAL) về TMĐT năm 1996, TMĐT được hiểu là việc sửdụng “thông tin dưới dạng một thông điệp đữ liệu trong khuôn khổ các hoạt độngthương mại” (Điều 1) cịn “Thơng điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, gửi đi tiếp nhậnhoặc lưu trữ bằng phương tiện điện tử, quang học và các phương tiện tương tự, bao gồm,nhưng không hạn chế ở, trao đổi dữ liệu điện tử (EDD, thư điện tử, điện tín, điện báo
<small>hoặc fax.”[8]</small>
Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về TMĐT như sau: TMĐT được hiểu là việc
<small>thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và</small>
truyền số liệu điện tử dưới dang chữ, âm thanh và hình ảnh. TMĐT gồm nhiều hành vi
<small>trong đó có hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận</small>
các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyên tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vậnđơn điện tử, đâu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mang, mua sắm công cộng,tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng [53].
Luật mẫu của UNCITRAL về TMĐT và Ủy ban Châu Âu đưa ra khái niệmTMDT theo nghĩa rộng, theo đó, TMDT có thé được hiểu là tồn bộ các giao dịch mang
<small>tính thương mại được các bên tham gia thực hiện thông qua các phương tiện điện tử từ</small>
điện thoại, telex, facimile, hệ thống thanh toán và chuyền tiền điện tử v.v tới các máytính kết nối với nhau trong một mạng lưới kín hay một mạng lưới mở như Internet.
Còn theo nghĩa hẹp TMĐT chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thựchiện thông qua mạng Internet mà khơng tính đến các phương tiện điện tử khác như điện
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Theo WTO, TMDT bao gồm việc sản xuất, phân phối, marketing, mua bán vathanh toán trên mạng Intenet nhưng được giao nhận một cách hữu hình như truyềnthống hoặc giao nhận dưới dạng số hóa thơng qua mạng Internet.
<small>Theo OECD, “TMĐT được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa</small>
trên việc xử lý và truyền đi các dữ liệu đã được số hóa thơng qua các mạng mở (nhưInternet) hoặc các mạng đóng có cơng thơng với mang mở như AOL)”.
Như vậy, nếu hiểu theo nghĩa rộng thì TMĐT gồm tất cả các hoạt động mang
<small>tính thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc điện tử từ</small>
điện thoại, telex, fax, hệ thống thanh tốn và chun tiền điện tử, Internet v.v. Cịn hiểutheo nghĩa hẹp nhất thì TMĐT chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiễn hành trênmang máy tính mở như Internet. Tuy nhiên, ngày nay do Internet được sử dụng phổ biếntrong TMĐT nên nói đến TMĐT người ta thường nói đến hoạt động thương mại quamạng Internet. Trên thực té cũng chính các hoạt động thương mại thơng qua Internet da
<small>làm phát sinh thuật ngữ “thương mại điện tử”.</small>
Pháp luật Việt Nam không đưa ra khái niệm về TMĐT. Luật Giao dịch điện tửnăm 2005 chỉ đưa ra khái niệm về giao dịch điện tử, theo đó, giao dịch điện tử là “giaodịch được thực hiện bằng phương tiện điện tử” (khoản 4 Điều 6), phương tiện điện tử ởđây là phương tiện hoạt động trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyềndẫn khơng dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự (khoản 4 Điều 10). Quakhái niệm này có thé thay pham vi điều chỉnh của Luật Giao dich điện tử rat rộng, baogồm nhiều lĩnh vực, không chỉ trong thương mại mà còn cả trong lĩnh vực dân sự, hoạt
<small>động quản lý của các cơ quan nhà nước.</small>
1.1.1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử
<small>biệt cơ bản sau:</small>
Thứ: nhất, về hình thức: TMĐT được thực hiện qua các phương tiện điện tử cókết nỗi mạng viễn thông. Nếu như trong thương mại truyền thống, các bên thường gặpgỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch và đi đến ký kết hợp đồng: cácphương tiện điện tử như fax, telex, v.v chỉ được sử dụng dé chuyén tải thong tin mộtcách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch như trao đổi số liệu kinh doanhv.v. Còn trong TMDT, nhờ việc sử dụng các phương tiện điện tử có kết nối mạng viễn
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">trong “môi trường điện tử” như ký hợp đồng điện tử, chuyền tiền, hóa đơn, gửi báo cáo
<small>và vận đơn v.v.</small>
Thứ hai, về phạm vì hoạt động: Thị trường trong TMĐT là thị trường phi biêngiới. Trong TMĐT, các cá nhân từ tất cả các quốc gia trên khắp tồn cầu khơng cần dichuyền đến bat kỳ địa điểm nào mà có thé thực hiện việc trao đổi thơng tin thơng quamạng máy tính tồn cầu. Do vậy, khái niệm biên giới khơng cịn trong TMĐT.
Thứ ba, về chủ thể tham gia: Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự thamgia của ít nhất ba chủ thé, bên cạnh các bên của giao dich cịn vai trị khơng thé thiếu củabên thứ ba là các cơ quan chứng thực, các nhà cung cấp dịch vụ mạng. Các chủ thé nàykhông phải chủ thể của hợp đồng TMĐT, họ khơng tham gia vào q trình đàm phán,giao kết hay thực hiện hợp đồng mà là những người hỗ trợ, tạo môi trường cho các giaodịch TMĐT được thực hiện thông qua việc chuyền đi, lưu giữ các thông tin giữa các bêntham gia giao dịch, đồng thời xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch
Thứ tư, về thời gian giao dịch: Các bên tham gia hoạt động TMĐT có thê tiếnhành các giao dịch suốt 24 giờ 7 ngày trong vòng 365 ngày liên tục ở bất cứ nơi nào cómạng viễn thơng và có các phương tiện điện tử kết nối với các mạng này.
Thứ năm, trong TMĐT, hệ thông thơng tin chính là thị trường: Trong TMDT, cácbên khơng phải gặp gỡ nhau trực tiếp mà van có thể tiến hành đàm phán, ký kết hợpđồng. Các bên có thể truy cập vào hệ thống thông tin va từ đó tiễn hành đàm phan ký kếthợp đồng.
Thứ sáu, TMĐT có tốc độ nhanh. Nhờ áp dụng các phương tiện điện tử như máytính xử lý đữ liệu nhanh hơn, tốc độ đường truyền ngày càng nhanh cho phép truyền,gửi, nhận các thơng điệp dir liệu nhanh chóng trong một thời gian rất ngắn nên các bướctrong quá trình giao dịch đều được tiến hành nhanh hơn. TMĐT đã đạt tốc độ nhanhnhất trong các phương thức giao dịch thương mại.
Thứ bảy, về tính rủi ro: TMĐT mang tính rủi ro cao hơn so với thương mạitruyền thống bởi trong môi trường ảo của TMĐT, việc xác định các yếu tố liên quan đếnhợp đồng như địa điểm giao kết hợp đồng, xác định chất lượng hàng hóa, vấn đề thanhtốn và giao nhận hàng hóa sẽ rất khó khăn.
Thứ tám, TMĐT yêu câu trình độ nhất định về ứng dụng công nghệ thông tin vàoquan lý và kinh doanh. Đề triển khai TMĐT, cần có hạ tang cơ sở cơng nghệ thơng tinphát triển đến một trình độ nhất định có khả năng liên kết, chia sẻ thơng tin giữa doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">ra yêu cầu cần phải có một đội ngũ cán bộ, chuyên gia thành thạo về cơng nghệ, có kiếnthức, kỹ năng về thương mại, ngoại ngữ và pháp lý.
<small>1.1.2. Các loại giao dịch thương mai điện tứ</small>
1.1.2.1. Hợp đông thương mại điện tử
Hợp đồng được hiểu là sự tự nguyện thỏa thuận của các bên về việc xác lập, thayđổi, cham ditt quyền và nghĩa vu. Hợp đồng điện tử cũng là một dang của hợp đồngnhưng có yếu tơ điện tử. Hợp đồng điện tử (electronic contracts) là một loại giao dich
<small>điện tử.</small>
Luật mẫu về TMĐT của UNCITRAL năm 1996 không định nghĩa thế nào là hợpđồng điện tử mà quy định rằng một hợp đồng có thé được hình thành bang cách trao đổithông điệp dữ liệu và khi một thông điệp dữ liệu được sử dụng dé hình thành hợp đồngthì giá trị pháp lý của hợp đồng đó khơng thé bị phủ nhận. Khoản 1 Điều 11 Luật mẫuvề TMĐT năm 1996 quy định: “Trong khn khổ hình thành hợp đồng, trừ trường hợpcác bên có thỏa thuận khác, một chào hàng và chấp nhận một chào hàng được phép théhién bang phương tiện các thông điệp dữ liệu. Khi một thơng điệp di liệu được sử dụngtrong việc hình thành một hợp đồng thì giá trị và hiệu lực thi hành của hợp đồng đókhơng thể bị phủ nhận chỉ với lý do rằng một thông điệp dữ liệu đã được dùng vào mụcđích ấy.”[8] Như vậy, theo quy định của Luật mẫu về TMĐT, hợp đồng điện tử đượchiểu là hợp đồng được ký kết thông qua việc sử dụng những phương tiện truyền các
<small>thông điệp dữ liệu.</small>
Trong hệ thống pháp luật quốc gia, hầu hết các nước cũng không đưa ra địnhnghĩa về hợp đồng điện tử mà chỉ thừa nhận giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử. Ví dụnhư Luật Thống nhất về giao dịch điện tử của Hoa Kỳ (UETA) không đưa ra định nghĩavề hợp đồng điện tử mà chỉ đề cập đến cách thức hình thành một hợp đồng có hiệu lực:“Một hợp đồng không mất đi hiệu lực pháp lý chỉ vì nó được hình thành bằng một bảnghi điện tử”, trong đó, “bản ghi điện tử” được hiểu là nơi thông tin được tạo ra, được gửiđi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử (Điều 7 của UETA). Đồng thời,Điều 14 của UETA quy định rõ thêm về việc ký kết hợp đồng điện tử, theo đó, “một hợpđồng điện tử có thé được hình thành giữa các bên và hệ thống thông tin của đối tác,khơng cần có sự can thiệp của con người vào các giao dịch tự động đó” [36].
Nhu vậy, yếu tố điện tử của hợp đồng điện tử được thé hiện ở chỗ hợp đồng đượcthiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu thông qua các phương tiện điện tử mà không phải
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Luật mẫu về TMĐT cũng như pháp luật TMĐT của hau hết các quốc gia trên thégiới đều không phân biệt giữa hợp đồng điện tử có tính thương mại với hợp đồng điện tửkhơng có tính thương mại. Tuy nhiên có thé hiểu hợp đồng TMĐT là một dang hợp đồngđiện tử được ứng dụng trong lĩnh vực thương mại. Hay nói cách khác, hợp đồng TMĐTlà hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp đữ liệu thông qua các phương tiện điệntử nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Là một dạng của hợp đồng, hợp đồng TMĐT cũng mang những đặc điểm nhưmọi hợp đồng truyền thống khác như: tham gia vào hợp đồng điện tử có ít nhất hai bêncó nhu cau giao kết hợp đồng; nội dung hợp đồng điện tử rất đa dạng (có thé là hợpđồng mua bán, hợp đồng vay mượn, hợp đồng vận chuyên v.v); khi ký kết hợp đồngđiện tử, các bên không được vi phạm các điều cam của pháp luật. Tuy nhiên, bên cạnhnhững đặc điểm chung, hợp đồng TMĐT có những nét đặc trưng riêng sau đây so vớihợp đồng thơng thường và hợp đồng điện tử khơng mang tính thương mại:
* Vé cách thức ký kết và công cu dé thực hiện hop đồng điện tử: Đặc điềm nỗibật nhất của hợp đồng điện tử là cách thức ký kết và công cụ dé thực hiện. Khác với việcgiao kết hợp đồng truyền thống, hợp đồng điện tử được giao kết gián tiếp thông quaphương tiện điện tử. Hợp đồng điện tử, được ký kết và được tạo lập bởi các thông điệpdữ liệu trên một môi trường “ảo”. Đề hiền thị các nội dung của hợp đồng điện tử cần cócác thiết bị điện và điện tử ví dụ như máy tính, điện thoại di động, hệ thống mạng, hệthống điện 6n định.
* Về hình thức hop dong TMĐT: Hợp đồng điện tử được thiết lập đưới dang các
<small>thông điệp dữ liệu, được coi là là một dạng đặc thù của hình thức văn bản do các bên</small>
soạn thảo, gửi cho nhau dé thé hiện nội dung của các giao dịch thương mại.
* Vé nội dung của hợp đồng TMĐT: Giỗng như hợp đồng thương mại truyềnthông, nội dung của hợp đồng TMĐT bao gồm các điều khoản thỏa thuận giữa các chủthé, thường bao gồm các nội dung chủ yêu như: đối tượng của hợp đồng, số lượng, chatlượng, giá, phương thức thanh toán, thời gian và địa điểm thực hiện hợp đồng v.v. Tuynhiên, do được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu điện tử và trên môi trường mạngnên nội dung của hợp đồng TMĐT thường phức tạp hơn hợp đồng truyền thống:
- Ngoài địa chỉ pháp lý thơng thường, hợp đồng TMĐT cịn có địa chỉ e-mail, địa
<small>chỉ website, địa chỉ xác định nơi, ngày, giờ gửi v.v, những nội dung này có ý nghĩa quan</small>
trọng để xác định tính hiện hữu, sự tồn tại của các bên giao kết hợp đồng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Chữ ký trong hợp đồng TMĐT là chữ ký điện tử. Trong hợp đồng, chữ ký làphương tiện được sử dụng trong hợp đồng nhăm xác nhận người đã tham gia ký kết hợpđồng cũng như thể hiện ý chí chấp thuận của chủ thế ký kết với những thỏa thuận, camkết đã được đưa ra trong hợp đồng đó. Chữ ký được sử dụng trong TMĐT là chữ kýđiện tử. Day là thuật ngữ kỹ thuật được sử dụng dé chỉ các phương thức khác nhau mamột cá nhân, don vi có thé sử dụng dé “ký tên” vào một thông điệp dir liệu điện tử nhằmthể hiện sự chấp thuận và xác nhận tính nguyên bản của nội dung dữ liệu đó. Chữ kýđiện tử được tạo lập dưới các dạng như từ, chữ, SỐ, ký hiệu, âm thanh hoặc các hình thứckhác bằng phương tiện điện tử, gan liền hoặc kết hợp một cách lơ gic với thơng điệp dữ
* Hợp đồng hình thành qua giao dịch tự động: đây là hình thức hợp đồng điện tửđược sử dụng phổ biến trên các website TMĐT bán lẻ. Trong hình thức này, người muatiến hành các bước đặt hàng tuần tự trên website của người bán theo quy trình đã đượctự động hóa. Q trình này thơng thường gồm các bước từ tìm kiếm sản phẩm, lựa chon,đặt hàng, tính giá, chọn hình thức giao hàng, thanh toán, xác nhận hợp đồng v.v. Khácvới hợp đồng truyền thống, nội dung hợp đồng ở hình thức này khơng được soạn sẵn màđược hình thành trong giao dịch tự động. Máy tính tự tơng hợp nội dung và xử lý trongquá trình giao dịch dựa trên các thơng tin do người mua nhập vào. Cuối q trình giaodich, hợp đồng điện tử được tong hợp và hiển thi để người mua xác nhận sự đồng ý vớicác nội dung của hợp đồng. Sau đó, người bán sẽ được thông báo về hợp đồng và gửixác nhận đối với hợp đồng đến người mua qua nhiều hình thức, có thể bằng e-mail hoặc
<small>các phương thức khác như điện thoại, fax v.v.</small>
* Hop dong điện tử hình thành qua thư điện tử: đây là hình thức hợp đồngđiện tử được sử dụng phổ biến trong các giao dịch giữa doanh nghiệp với doanhnghiệp, đặc biệt trong các giao dịch TMĐT quốc tế. Trong hình thức này, các bên
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">sử dụng thư điện tử dé tiến hành các giao dịch. Quá trình giao dịch thường bao gồmcác bước: chào hàng, hỏi hàng, đàm phán về các điều khoản của hợp đồng như quycách phẩm chất, giá cả, số lượng, điều kiện, cơ sở giao hàng v.v. Quy trình giaodịch, đàm phản, ký kết và thực hiện hợp đồng tương tự một quy trình giao dịchtruyền thống, điểm khác biệt là phương tiện sử dụng dé thực hiện giao kết hợp đồng
<small>là máy tính, mang Internet va e-mail.</small>
* Hop dong điện tử có sử dung chữ ký số: Ở hình thức hop đồng này, trong mỗibước giao dịch, các bên phải có chữ ký số dé ký vào các thông điệp dữ liệu dé bảo mậtnội dung và xác thực người gửi hợp đồng. Do đó, hợp đồng có độ bảo mật và ràng buộc
<small>trách nhiệm của các bên cao hơn các hình thức trên.1.1.2.2. Thanh tốn điện tử</small>
Khi kinh doanh trên mang Internet, doanh nghiệp và cá nhân có thé tiến hànhquản lý mọi giao dịch thơng qua một hệ thống thanh toán mà chỉ can một chiếc máy tínhvới một trình duyệt và kết nối mạng. Do chính là hình thức thanh tốn điện tử [34].
Theo nghĩa rộng, thanh toán điện tử được hiểu là việc thanh tốn tiền thơng quacác thơng điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt. Còn theo nghĩa hẹp, thanh tốnđiện tử có thể hiểu là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa, dịch vụ được muabán trên mạng Internet, là một trong các phương thức thanh toán hợp đồng TMĐT.Thanh toán điện tử là một trong những điều kiện cốt lõi dé phát trién TMĐT vi nó chophép hồn thành khâu cuối của một quy trình giao dịch thương mại.
<small>Thanh tốn điện tử có các đặc trưng sau:</small>
Thứ nhất, mọi giao dịch thanh toán được thực hiện thông qua các phương tiệnđiện tử được kết nối với nhau tự động. Đây là một hình thức thanh tốn khơng “tiếpxúc”, nghĩa là trong giao dịch thanh tốn khơng hè có sự tiếp xúc giữa các bên sử dụngdịch vụ thanh toán với nhau và giữa các bên sử dụng dịch vụ với tô chức cung ứng dịch
<small>vụ thanh toán.</small>
Thứ hai, các phương tiện sử dụng trong thanh toán điện tử là tiền điện tử, sécđiện tử, thẻ thanh toán điện tử v.v thực chất là phiên bản điện tử của các phương tiệnđược sử dụng trong thanh toán truyền thống.
Thứ ba, thanh toán điện tử có tính xun quốc gia. Chỉ băng việc có một tàikhoản tại ngân hàng hay tô chức cung cấp dịch vụ thanh tốn mà tơ chức đó cung cấpdịch vụ thanh tốn điện tử thì người mua hàng có thé mua hàng tại bất kỳ siêu thị trực
<small>tuyên nao trên thê giới nêu có kêt nơi thanh tốn với ngân hang đó.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Thứ tu, hoạt động thanh tốn điện tử có sự tham gia của bên thứ ba đó là nhà</small>
cung cấp dịch vụ thanh tốn, nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực chữ kýđiện tử. Đây là những người tạo môi trường cho thanh toán điện tử, là cầu nối trung gian
<small>cho việc thanh tốn.</small>
Thanh tốn điện tử có nội dung rất rộng, trong phạm vi luận văn, tác giả đề cậptới tranh chấp thanh toán điện tử là một dạng tranh chấp về thanh toán khi thực hiện hợpđồng TMĐT với cách hiểu về hoạt động này theo nghĩa hẹp.
Các phương thức thanh toán điện tử hiện nay gồm: Thẻ thanh tốn, thẻ thơngminh, ví điện tử, tiền điện tử, thanh toán qua điện thoại di động, thanh toán điện tử tạicác ki ốt bán hàng, séc điện tử, thẻ mua hàng, thư tín dụng điện tử, chuyền tiền điện tử.
<small>Trong các phương tiện thanh toán điện tử này, thẻ thanh tốn được coi là phương tiện</small>
phổ biến nhất do tính tiện lợi của nó. Thẻ thanh tốn gồm ba loại phổ biến: thẻ tín dụng,
<small>thẻ ghi nợ và thẻ mua hàng.</small>
1.2. Tổng quan về tranh chấp trong thương mại điện tử
1.2.1. Khái niệm, phân loại tranh chấp trong thương mại điện tử1.2.1.1. Khái niệm tranh chấp trong thương mại điện tử
Trên thế giới hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ “tranh chấpthương mại”. Tuy nhiên, hầu hết các quan điểm đều nhìn nhận những xung đột về lợiích kinh tế trong quan hệ kinh doanh thương mại là tranh chấp kinh doanh thương mại.
đột về quyền và nghĩa vụ của chủ thê kinh doanh liên quan đến lợi ích kinh tế trong quá
<small>trình hoạt động kinh doanh thương mại.</small>
Trên cơ sở tìm hiểu khái niệm tranh chấp thương mại, tranh chấp trong TMĐT
tham gia hoạt động TMĐT. Giải quyết tranh chấp trong TMĐT là hoạt động được tiếnhành khi phát sinh những bất đồng hoặc mâu thuẫn giữa hai hay nhiều chủ thê tham giahoạt động TMDT. Trong đó, các bên tranh chấp tham gia vào hình thức thủ tục thíchhợp tiến hành các giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn xung đột bất đồng về lợi ích khitham gia hoạt động TMĐT nhăm bảo vệ lợi ích chính đáng của mình.
Giống như giải quyết tranh chấp thương mai thông thường, dé giải quyết tranhchấp thương mại có thé lựa chọn giải pháp bằng thủ tục tố tụng tư pháp (giải quyếtthông qua tịa án) hoặc ngồi tố tụng tư pháp (giải quyết bằng thương lượng, hòa giải,
<small>trọng tài thương mại).</small>
1.2.1.2. Phân loại tranh chấp trong thương mại điện tử
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">a) Căn cứ chủ thể của tranh chấp:
Có bốn chủ thể tham gia phần lớn vào các giao dịch TMĐT: Chính phủ
<small>(Government-G); doanh nghiệp (Business-B); người tiêu dùng (Custumer-C); người lao</small>
động (Employer-E)[34]. Theo đó, các tranh chấp trong TMĐT phổ biến nhất hiện naybao gồm: (i) Tranh chấp giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp; (ii) Tranh chấp giữa doanhnghiệp với người tiêu dùng: (iii) Tranh chấp giữa doanh nghiệp với chính phủ; (iv)Tranh chấp giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng: (v) Tranh chấp giữa người tiêu
<small>dùng và chính phủ .</small>
* Tranh chấp giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp: tranh chấp này thường xảy ra
<small>khi doanh nghiệp tham gia hình thức giao dịch TMĐT giữa doanh nghiệp với doanhnghiệp - B2B (Business-To-Business). B2B là loại hình giao dịch qua các phương tiện</small>
điện tử chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT như mạng giá trị giatăng, các sàn giao dịch TMĐT v.v. Qua các hệ thống này, doanh nghiệp có thé chàohàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán. Ngoài ra, tranh chấpgiữa doanh nghiệp với doanh nghiệp trong TMĐT cịn có thể xảy ra trong trường hợpcác doanh nghiệp tranh chấp với nhau về tên miền website sử dụng để quảng cáo, thực
<small>hiện giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ v.v.</small>
* Tranh chấp giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng: tranh chấp giữa doanhnghiệp với người tiêu dùng trong TMĐT là tranh chấp thương mại xảy ra trong hình
<small>thức TMDT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng - B2C (Business-To-Custumer)..</small>
Loại tranh chấp này xảy ra chủ yếu trong mơ hình bán lẻ qua mạng của doanh nghiệphay đặt hàng theo nhóm và thường liên quan tới chất lượng, giá thành của hàng hóa,dịch vụ, thời điểm giao hàng v.v.
* Tranh chấp giữa doanh nghiệp với chính phủ: đây là tranh chấp thương mại
<small>giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước xảy ra trong lĩnh vực TMĐT, thườngxảy ra trong hình thức TMDT giữa doanh nghiệp và chính phủ - B2G (Business-To-Government). Trong mơ hình B2G, cơ quan nhà nước đóng vai trị như khách hàng của</small>
doanh nghiệp và q trình trao đổi thơng tin được tiễn hành qua các phương tiện điện tử.Vi dụ: Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ (mua sam cong)
<small>thông qua website bán hang của doanh nghiệp.</small>
* Tranh chấp giữa người tiêu ding với người tiêu dùng: là tranh chap TMĐTgiữa các cá nhân với nhau. Tranh chấp này thường diễn ra trong hình thức TMĐT giữa
<small>người tiêu dùng với người tiêu dùng - C2C (Consumer-To-Consumer). Trong mơ hình</small>
nay, cá nhân có thé tham gia hoạt động thương mại với tư cách là người bán hoặc người
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">mua. Ví dụ như một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt hàngdo mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn dé kinh doanh món hàng mà mình có.
* Tranh chấp giữa người tiêu ding và chính phủ: Đây là tranh chấp thương mạixảy ra giữa cá nhân với chính phủ trong lĩnh vực TMĐT. Ví dụ: tranh chấp xảy ra khi cơ
cá nhân cung cấp thơng qua phương tiện điện tử theo mơ hình C2G
b) Căn cứ vào đối tượng của tranh chap:
Tranh chấp trong TMĐT thường xảy ra bao gồm tranh chấp về hợp đồng TMĐTvà các tranh chấp về các đối tượng liên quan đến TMĐT như tranh chấp tên miền, quyềnsở hữu trí tuệ, tranh chấp về bảo vệ dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng trong TMĐT.
* Tranh chấp về hợp đồng TMĐT
Tranh chấp về hợp đồng TMĐT thường là những tranh chấp xảy ra trong quátrình giao kết và thực hiện hợp đồng TMĐT.
(i) Tranh chap trong giao kết hop đồng TMĐT
Có hai hình thức phổ biến dé giao kết hợp đồng qua website. Hình thức thứ nhấtlà “kích chuột” (click wrap). Theo hình thức này, dé thé hiện sự đồng ý với các điềukhoản hợp đồng, các bên tham gia phải kích chuột vào một nút “Tơi đồng ý - I agree”hoặc kích chuột đánh dấu mũi tên đồng ý vào một hộp nhỏ bên cạnh tuyên bố “Tôiđồng ý với các Điều khoản và Điều kiện — I agree to the Terms and Conditions” để thểhiện sự đồng ý của mình. Hình thức thứ hai là “xem và đồng ý” (browse wrap), theođó dé thê hiện sự đồng ý, các bên tham gia khơng cần phải có hành vi cụ thể như trênmà chỉ cần sử dụng hoặc xem tiếp các trang web trên đó có chứa các điều khoản củahợp đồng. Đối với hợp đồng hình thành trong quá trình duyệt các trang web (browsewrap), trên website của nhà cung cấp thường có đường liên kết đến các Điều khoản và
Điều kiện (Terms of Use hoặc Conditions of Use), hoặc quy định cụ thé: “Bang viéc
tiếp tục xem trang web này hoặc chuyên sang trang web tiếp theo trong website này,bạn đã đồng ý với các Điều khoản và điều kiện nêu trong website này”. Những quy
<small>định này được Tòa án và luật các nước thừa nhận là có giá trị pháp lý. Tuy nhiên,</small>
trong thực tế khơng phải ai cũng biết điều này, do đó mà các tranh chấp xảy ra, Ví dụ:Tranh chấp giữa Hãng hàng không Northewest Airline với một khách hàng vào năm
2004 về sử dụng dịch vụ du lịch của hàng hàng không này.
Tranh chấp trong giao kết hợp đồng TMĐT cịn có thể là tranh chấp liên quanđến chữ ký điện tử, thường là những tranh chấp về xác định chữ ký điện tử và khả năng
<small>'Xem thêm Phu lục 1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">xác nhận chủ thé ký kết hợp đồng thông qua việc sử dung chữ ký điện tử dé xác định giátrị pháp lý của hợp đồng TMĐT. Ví dụ [50]: Tình huống tranh chấp giữa cơng ty CSX
Transportation va Recovery Express về việc mua bán sản phẩm xe chạy đường ray.”
(ii) Tranh chấp về thực hiện hợp đồng TMĐT: là sự mâu thuẫn, bat đồng ý kiếngiữa các bên tham gia trong quan hệ hợp đồng TMĐT liên quan đến việc thực hiện(hoặc không thực hiện) các quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng. Các tranh chấp về thựchiện hợp đồng chủ yếu thường biểu hiện ở các loại hình sau đây:
- Tranh chấp về thơng tin được niêm yết xuất phát từ lỗi nhập đữ liệu trong giaodịch điện tử: Một trong những vấn đề khó khăn nhất liên quan đến hợp đồng điện tử là
xử lý những lỗi nhập dữ liệu trong quá trình giao dịch. Các thơng điệp dữ liệu thường
được hình thành bởi các thiết bị điện tử được lập trình trước và các giao dịch được tiếnhành với tốc độ nhanh, khoảng cách thường xa và số lượng giao dịch lớn nên lỗi trongquá trình giao dịch thường xảy ra rất nhiều, tuy nhiên lại rất khó nhận thấy và rất khókhắc phục kịp thời. Ví dụ: Tranh chấp giữa Digiland và một số khách hàng tạiSingapore về lỗi do niêm yết giá sai ngày 8/01/2003."
- Tranh chấp về chất lượng hàng hóa, dịch vụ; tranh chấp về sửa đổi, bổ sung hợpđồng: tranh chấp về giao nhận hàng hóa, tranh chấp về thanh tốn hợp đồng v.v. Ví dụ[32]: Tranh chấp liên quan đến việc đặt phịng khách sạn của ơng Oliver Heller và khách
ty vận chuyên United Parcel Service, Inc (UPS) về dịch vụ vận chuyên “I-Ship OnlineShipping” vào năm 2004”; tranh chấp giữa ông Joe Douglas (quốc tịch Anh) và Tậpđoàn TALK AMERICA INC (Mỹ) về thay đổi nội dung hợp đồng dịch vụ điện thoại”;tranh chấp giữa công ty Belly Household (Mỹ) và công ty Bạch Mã của Trung Quốc vềthời gian giao hàng”.
* Tranh chấp về tên miền:
Tên miền là tên dùng dé nhận dạng một trang web, hay một nhóm các trang webtrên mạng Internet. Một tên miền là một địa chỉ Internet xác định vị trí một máy tính kếtnối với Internet giống như cách một số điện thoại nhận dạng duy nhất một điện thoại kếtnối với mạng lưới điện thoại nào, ở vùng địa lý nào và của nhà cung cấp nào. Ví dụ:
<small>Google.com, Yahoo.com, Ebay.com, BBC.com v.v.</small>
<small>“Xem thêm Phụ lục 33Xem thêm Phụ lục 2</small>
<small>* Xem thêm phụ lục 4</small>
<small>> Xem thêm phụ lục 55 Xem thêm phụ lục 6</small>
<small>7 Xem thêm phụ lục 7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Hệ thống tên miền là một hệ thống có thứ bậc, bao gồm nhiều cấp bậc khác nhau.- Tên miền cao cấp nhất: Gồm 2 loại: tên miền cao cấp nhất dùng chung và tênmiền cao cấp nhất theo mã quốc gia [57].
+ Tên miền cấp cao dùng chung (gTLD): Tên miền này đại diện cho 14 lĩnh vực
dùng chung như: “.com” dành cho các tổ chức thương mại; “.org” dành cho các tổ chứckhác; “.edu” dành cho các tổ chức giáo dục; “.mil” dành cho quân đội; v.v. Loại tênmiền cao cấp nhất dùng chung được sử dung tự do và do các công ty Hoa Ky sở hữu vàbán cho đối tượng muốn sử dụng mà không chịu sự kiểm soát của bất kỳ quốc gia nào.
+ Tên miền cấp cao mã quốc gia (ccTLD): Có 234 tên miền cấp cao mã quốc gia.
Những tên miền này gồm hai chữ cái, có phần kết thúc bằng mã quốc gia được quốc tếcơng nhận theo chuẩn ISO 3166. Ví dụ: Việt Nam là .VN, Hàn Quốc là .KR, Trungquốc là .CN, v.v. Loại tên miền này thé hiện chủ quyền tên miền của các quốc gia vàđược coi là tài nguyên quốc gia, muốn sử dụng cần phải đăng ký với cơ quan quản lýtheo sự cho phép của Chính phủ quốc gia đó.
- Tên miền cấp 2: đứng phía bên trái của tên miền cao cấp nhất. Ví dụ: trong tênmiền www.wiki.org thì wiki là tên miền cấp 2. Tên miền cấp 2 do những người đăng kýlựa chọn. Thông thường, tên miền cấp 2 là tên công ty hay tên được sử dụng trên
- Tên miền cấp 3: đứng bên trái tên miền cấp 2 là tên miền cấp 3. Tên miền cấp 3thường do người mua tên miền lụa chọn. Sau tên miền cấp ba có thé cịn có tên miền cấp4 và tên miền cấp 5 và hầu như khơng có sự giới hạn nào cho các cấp bậc tên miền.Nhưng trên thực tế, các công ty hay tổ chức, cá nhân thường muốn đăng ký các tên miềnngắn nhằm giúp người sử dụng có thể nhớ tên miền đó một cách dễ dàng.
Có nhiều đạng tranh chấp tên miền: tranh chấp do xung đột giữa các tên miền vớinhau; tranh chấp do xung đột giữa tên miền và nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ, tên công tyhay chỉ dẫn địa lý; tranh chấp do xung đột giữa tên miền và tên cá nhân.
Trong TMĐT, tranh chấp về tên miền phô biến nhất là những vụ tranh chấp xảyra khi một tên miền tương tự như một nhãn hiệu đăng ký được đăng ký bởi một cá nhânhay tổ chức không đồng thời là chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá do tên miền và tênthương mại, nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đối vớidoanh nghiệp, ngoài vai trò là phương tiện nhận biết chủ thé kinh doanh, hàng hóa, dichvụ trên mơi trường Internet, tên miền cịn có vai trị bảo vệ thương hiệu do tên miềnthường chứa tên thương mại, nhãn hiệu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tên miền gópphần quảng bá về tổ chức, sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bởi thông qua tên miễn,
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">khách hàng có thé dé dàng tìm đến website của doanh nghiệp. Thực tế cho thay, nhữngtranh chấp tên miền này thường phát sinh từ các nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất, do tính duy nhất của tên miền: Trong khi pháp luật của các nước côngnhân sự cùng tồn tại của nhiều nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ ở các quốc gia khác nhau thìhệ thống tên miền trên thế giới cũng như tại mỗi quốc gia cụ thê chỉ cho phép duy nhấtcủa một tên miền cụ thể. Do đó, có nhiều khả năng nhiều chủ thể cùng xin đăng ký cùngmột tên miền có chứa đựng nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ hay tên thương mại mà họ đãđăng ký ở những thời điểm khác nhau, nhưng chỉ có một chủ thể duy nhất đăng ký đầutiên được cấp.
Thứ hai, do các hoạt động đầu cơ, chiếm dụng tên miền: Do mỗi liên quan chặtchẽ giữa tên miền với nhãn hiệu, tên thương mại nên tên miền có vai trị và gia tri tronghoạt động kinh doanh nên nhiều chủ thê kinh doanh đã tiến hành đăng ký trước nhữngtên miền mà theo tính tốn của họ, trong tương lai sẽ có nhiều chủ thé đăng ký. Khi cóđối tượng cần đăng ký, chủ thê kinh doanh này sẽ bán lại để thu lợi, hành vi này đượcgọi là “đầu cơ tên miền”. Ngồi ra, do tính cạnh tranh cao của mơi trường thương mại,cũng có những trường hợp các chủ thé kinh doanh đăng ký trước tên miền của các đốithủ cạnh tranh trên thương trường nhằm gây khó khăn cho công việc kinh doanh, tiếp thịcủa họ, đây được gọi là hành vi “chiếm dụng tên miền”.
Thứ ba, do thiêu hệ thống phản đối.Hệ thống phản đối là hệ thống đăng các tênmiền xin đăng ký trên mạng để xem xét có tranh chấp, phản đối gì khơng trong một thờigian nhất định trước khi tên miền được cấp chính thức. Trên thực tế việc sử dụng hệthống này trong q trình cấp tên miền rất ít, các nhà đăng ký tên miền chỉ quan tâm đếnviệc đảm bảo tên miền đăng đăng ký là duy nhất trên cơ sở yêu cầu về mặt kỹ thuật đốivới Internet, trong khi đó lại thiếu kiểm tra tên miền có liên quan tới nhãn hiệu hànghóa, dịch vụ hay tên thương mại của chủ thể khác hay không.
Vi dụ: Tranh chấp về quyền sở hữu tên miền “ATT2000.com” giữa AT&T Corpvà ông Alamuddin® [54]. Tranh chấp tên miền nokiabooks.com của Nokia Corporatio
và công ty sở hữu website AudioBooksForFree.Com Limited’ [46].
* Các tranh chấp về quyền SHTT trong TMĐT:
Quyền SHTT là các quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ - những sảnphẩm sáng tạo của bộ óc con người như tác phẩm văn học, âm nhạc, phan mềm máytinh, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp v.v. Việc bảo hộ
<small>®Xem thêm Phụ lục 8.°Xem thêm Phụ lục 8.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">quyền SHTT trong TMĐT là nhằm đảm bảo cho người sáng tạo có thé khai thác giá trikinh tế từ các sản phẩm sáng tạo của mình để bù đắp lại công lao sáng tạo trên môi
<small>trường điện tử.</small>
Tranh chấp về quyền SHTT trong TMĐT chủ yếu liên quan đến các đối tượngSHTT sau: quyền tác giả và quyền liên quan; quyền SHCN, chủ yếu liên quan đến sángchế, nhãn hiệu, tên thương mại.
(i) Tranh chap về quyên tác giả và quyên liên quan
Quyên tác giả là một thuật ngữ pháp lý mô tả quyền lợi kinh tế của người sángtác ra các tác phâm văn học và nghệ thuật, trong đó bao gồm qun tái ban, in ấn vàtrình diễn hay trưng bày tác phẩm của mình trước cơng chúng. Quyền tác giả chủ yếu
nhăm bảo vệ tác phẩm âm nhạc, phim ảnh, tiểu thuyết, thơ ca, kiến trúc và các tác phẩm
<small>nghệ thuật có giá trị văn hóa khác. Khi nghệ sỹ và người sáng tác đưa ra những hình</small>
thức thé hiện khác thì những loại hình thé hiện mới này cũng được bao gồm trong trongnhững cơng trình được bảo hộ bản quyên.
Tranh chấp về quyền tác giả trong TMĐT là những tranh chấp liên quan tới baové tac pham văn học, nghệ thuật của người sang tác trong môi trường kinh doanhTMDT. Vi dụ: Khi thực hiện Dự án Thư viện Google với mục đích cung cấp Ebook đếnkhách hàng, năm 2005 Google đã bị Hiệp hội các Nhà xuất bản Hoa Kỳ đệ đơn kiện vềvi phạm bản quyền khi đưa các tác phẩm, cơng trình của của các thành viên Hiệp hộivào danh mục sách kỹ thuật số trong Dự án Thư viện Google [62].
(ii) Tranh chấp về quyên SHCN (sáng chế, nhăn hiệu, tên thương mai)
Trong lĩnh vực SHCN, sáng chế được hiểu là giải pháp kỹ thuật đưới dạng sảnphẩm hoặc quy trình nham giải quyết một van đề xác định băng việc ứng dung các quyluật tự nhiên; nhãn hiệu là dau hiệu dùng dé phân biệt hàng hóa, dich vụ của các tổ chức,cá nhân khác nhau; tên thương mai là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt độngkinh doanh dé phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thé kinh doanh
<small>khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.</small>
Trong TMDT, khi các hoạt động từ quảng cáo, giới thiệu san phẩm, đặt hàng,
bán hàng, thanh tốn đều được thực hiện thơng qua mạng Internet bằng các phương tiệnđiện tử thì việc ứng dụng các sáng chế, các giải pháp hữu ích trong phương pháp kinhdoanh, phần mềm, viễn thơng v.v. đóng vai trò quan trọng trong việc tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp, cá nhân tham gia TMĐT. Những ứng dụng mới về mặt công
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>nghệ vào TMDT sẽ giúp các hoạt động giao dịch điện tử được thực hiện thuận tiện,</small>
nhanh chóng, đảm bảo độ chính xác cao cho cả người mua và người bán, hạn chế đếnmức thấp nhất thiệt hại có thé xảy ra trong giao dịch điện tử vốn ln có ưu thé về tốcđộ và thời gian giao dịch so với các hình thức thương mại truyền thống. Ngoài ra, ứngdụng sáng chế mới trong thiết kế giao diện website, phương pháp kinh doanh, v.v cònkhiến trang quảng cáo, chào hàng của cá nhân, doanh nghiệp phong phú, hấp dẫn, thuhút được khách hàng. Các tranh chấp về SHCN trong TMĐT chủ yếu liên quan đếnsáng chế và phần lớn là những tranh chấp về việc ứng dụng trái phép những sáng chế đãđược đăng ký bản quyền hay sử dụng những sáng chế tương tự những sáng chế đã đượcđăng ký trong các giao dịch điện tử. Ví dụ: Tháng 10 năm 2006, hãng máy tính hàng đầuthế giới IBM đã kiện nhà bán lẻ Amazon lên Tòa án liên bang Mỹ, buộc tội Amazon viphạm bốn bằng SHCN của IBM trên website bán lẻ Amazone.com [58].'°
Tranh chấp về nhãn hiệu, tên thương mại trong TMĐT về cơ bản cũng giống nhưtranh chấp về các đối tượng này trong thương mại truyền thống, chỉ khác là nó đượcthực hiện trên mơi trường Internet. Ngoài ra, trong TMĐT, tranh chấp liên quan đếnnhãn hiệu, tên thương mại cịn có thể xảy ra khi một doanh nghiệp, cá nhân sử dụng tênmiền trùng với tên nhãn hiệu, tên thương mại đã được bảo hộ hoặc ngược lại (sử dụngtên nhãn hiệu, tên thương mại trùng với tên miền đã được đăng ký) nhưng tranh chấpnày thường được xếp vào tranh chấp về tên miền và giải quyết theo cơ chế giải quyết
<small>tranh chap tên miên.</small>
* Tranh chấp liên quan đến bảo vệ dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng
<small>trong TMDT</small>
Trong TMDT, các giao dịch điện tử được thiết lập từ xa thông qua quá trìnhtruyền tai dir liệu nhờ các phương tiện điện tử. Chính phương thức giao dịch bang cáchsử dụng các biện pháp liên lac từ xa (qua website, e-mail hay chat room v.v) cho nên, déxây dựng niềm tin giữa những người tham gia giao dich và dé thực hiện được các giaodịch này, các bên phải trao đổi thông tin cá nhân cho nhau như tên, địa chỉ liên lạc, điện
này, các chủ thể tham gia, đặc biệt là khách hàng luôn phải đối mặt với nguy cơ rị rỉthơng tin cá nhân. Những thông tin cá nhân khi bị tiết lộ ra ngồi khơng chỉ có thể ảnhhưởng đến đời sống riêng tư của cá nhân mà cịn có nguy cơ dẫn tới những thiệt hại tàisản trong trường hợp những thông tin này rơi vào tay đối tượng chiếm đoạt tài sản. Cáctranh chấp liên quan đến thông tin người tiêu dùng là một dạng tranh chap khá phổ biến
<small>'°X em thêm Phụ lục 9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">trong TMĐT. Các tranh chấp liên quan đến dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng trongTMĐT thường xuất phat từ những hành vi thu thập, sử dung bat hợp pháp địa chỉ thưđiện tử dé phục vụ cho mục đích quảng cáo trực tuyến hay bán danh sách các địa chỉ nàycho cá nhân, tổ chức có nhu cầu v.v hoặc ăn cắp, lừa đảo lấy thông tin tài khoản cá nhândé rút tiền hoặc mua bán hàng hóa kiếm lợi bất hợp pháp. Vi du: Vụ tranh chấp giữacông ty Viễn Thông Pháp France Télécom và khách hàng sử dụng dịch vụ năm 2005 vềvụ rị rỉ thơng tin của khách hàng: tranh chấp về rị rỉ thơng tin cá nhân khách hàng của
1.2.2. Vai trị của pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử
Trong thời đại tồn cầu hóa, mạng lưới Internet phát triển và phố cập rộng rãi tạođiều kiện cho hoạt động kinh doanh trực tuyến phát triển mạnh và mang lại cho chủ thể
<small>kinh doanh những giá trị và lợi ích to lớn. Tuy nhiên, trong môi trường “ảo” các tranh</small>
chấp trong TMĐT khơng chỉ phức tạp hơn mà cịn rất dễ phát sinh và gây ra những thiệthại đáng ké cho các bên. Dé điều chỉnh có hiệu quả việc giải quyết tranh chấp trong lĩnhvực này, mỗi quốc gia đều nỗ lực tập trung xây dựng và không ngừng hoàn thiện phápluật về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực TMĐT. Điều này khăng định vai trò quantrọng của pháp luật giải quyết tranh chấp đối với các bên chủ thê trong quan hệ tranhchap, với sự phát triển của hoạt động TMĐT.
Thứ nhất, pháp luật giải quyết tranh chấp trong TMĐT có vai trị quan trọng đối vớicác bên chủ thé trong quan hệ tranh chấp. Pháp luật về giải quyết tranh chap được xemlà cơ cở pháp lý nền tảng tạo điều kiện cho các bên bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa mình. Trên cơ sở quy định pháp luật, các chủ thể có quyền lựa chọn phương thứcgiải quyết tranh chấp phù hợp nhất với điều kiện, hồn cảnh thực tế của mình. Đồngthời, họ cũng phải tuân thủ thực hiện các nghĩa vụ của mình một cách đầy đủ. Có thểthấy rằng, pháp luật giải quyết tranh chấp TMĐT là công cụ pháp lý bảo vệ, định hướngchủ thê kinh doanh trong tranh chấp TMĐT.
Thứ hai, pháp luật về giải quyết tranh chấp trong TMĐT được xây dựng nhằm đảmbảo nội dung quyền tự do kinh doanh của các chủ thể. Quyền tự do định đoạt giải quyếttranh chấp là một nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh. Về mặt lý luận, các bêncó quyền tự định đoạt việc giải quyết tranh chấp, tự lựa chọn hình thức, phương thứcgiải quyết tranh chấp dé bảo vệ lợi ích của mình. Tuy nhiên, dé dam bảo các quyền nàycho chủ thé kinh doanh, pháp luật phải tạo ra sự đảm bảo cho việc giải quyết các tranhchap của các bên dé tạo nên mơi trường kinh doanh an tồn; đồng thời phải tao ra nhiều
<small>!'Xem thêm Phụ lục 10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">mơ hình giải quyết tranh chấp chấp để đáp ứng các nhu cầu khác nhau về hình thức,cách thức giải quyết tranh chấp.
Thứ ba, pháp luật giải quyết tranh chấp trong TMĐT là công cụ để cơ quan nhànước có thẩm quyền áp dụng pháp luật giải quyết hợp ly, đạt hiệu qua cao trong cáctranh chấp TMDT. Từ đó, dam bảo sự hoạt động, phat triển lành mạnh, an tồn của mơhình TMĐT. Pháp luật sẽ xây dựng co chế, trình tự thủ tục cụ thể, rõ ràng dé cơ quannhà nước có thâm quyên tiến hành các hoạt động giải quyết tranh chap.
Việc áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp TMĐT có hiệu quả, phù hợp lợi íchcủa các chủ thê sẽ là điều kiện đảm bảo mơi trường kinh doanh TMĐT an tồn, tránh rủiro tiềm ân phát sinh gây ảnh hướng xấu tới quyền lợi của các chủ thé kinh doanh, tới sự
<small>phát triên của nên kinh tê nói chung.</small>
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của Luận văn đã đi vào khái quát và hệ thống các van dé lý luận cơbản về TMĐT và tranh chấp trong TMĐT.
Với các van dé lý luận cơ bản về TMĐT, luận văn tập trung giới thiệu khái niệmvà các đặc điểm của TMĐT; khái niệm và đặc điểm của các loại giao dịch TMĐT. Hiệnnay, trên thế giới TMĐT có thể được hiểu theo nghĩa rộng hoặc theo nghĩa hẹp, còn ởnước ta, pháp luật mới chỉ đưa ra khái niệm “giao dịch điện tử” còn khái nệm về TMĐTchưa chính thức được ghi nhận trong bắt kỳ văn bản pháp luật nào.
Đồng thời, Chương 1 luận văn cũng trình bày pháp luật về tranh chấp trongTMDT với hai nội dung cơ bản. Thứ nhất, đưa ra khái niệm và phân loại các tranh chấptrong TMĐT. Thứ hai, đánh giá vai trò của pháp luật giải quyết tranh chấp trong TMĐT.Trên cơ sở những van đề lý luận cơ bản của Chương 1, luận văn sẽ tiếp tục đi vào tìmhiểu thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp trong TMĐT ở Việt Nam tại Chương
<small>2.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">2.1.1. Các văn kiện quốc tế
2.1.1.1. Đạo luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL (UNCITRAL Model Law
<small>on Electronic Commerce)</small>
Luật mẫu về TMĐT được UNCITRAL thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1996.Đạo luật này có hiệu lực áp dụng đối với mọi loại thơng tin dưới dạng một thông điệpdữ liệu trong khuôn khổ các hoạt động TMDT [8].
Luật mẫu về TMDT có kết cấu gồm hai phan: Phan thứ nhất quy định cácđiều kiện luật định đối với thông điệp dữ liệu, công nhận giá trị pháp lý của cácthông điệp dữ liệu; khang định giá trị pháp lý tương đương của chữ ký điện tử sovới chữ ký truyền thống khi chữ ký điện tử đáp ứng được các điều kiện luật định,quy định về bản gốc và thông điệp điện tử khi đáp ứng các yêu cầu của một bản gốchợp dong thì có giá trị làm bằng chứng trong bat ky thủ tục pháp lý nào. Phan thứhai quy định về các giao dịch trong các lĩnh vực cụ thê và các hành vi liên quan đếnmột số loại hợp đồng khác nhau.
Việc UNCITRAL thông qua Luật mẫu về TMĐT đã tạo điều kiện cho tất cả cácquốc gia trên thế giới mà trước hết là các nước thành viên của Liên Hợp Quốc có cơ sởtham khảo dé hồn thiện pháp luật nước mình về sử dụng các phương tiện lưu giữ thông
<small>tin trong hoạt động kinh doanh.</small>
2.1.1.2. Đạo luật mau về chữ ký điện tử (UNCITRAL Model Law on Electronic
Luật mẫu về chữ ky điện tử chính thức được thông qua vào kỳ hop thứ 37 của Ủyban Liên hợp quốc tại Viên ngày 29 tháng 9 năm 2000 [9]. Luật gồm hai phần: Phần thứnhất là Luật mẫu về chữ ký điện tử và Phần thứ hai là hướng dẫn thi hành Luật mẫu vềchữ ký điện tử. Luật mẫu về chữ ký điện tử có các nội dung cơ bản: (i) Công nhận giá trịpháp lý của chữ ký điện tử; (ii) Nêu ra những điều kiện dé một chữ ký điện tử được coi
<small>là có đủ tính an tồn và độ tin cậy; (iii) Cơng nhận giá trị pháp lý của chữ ký điện tu dù</small>
<small>công nghệ được sử dụng là công nghệ nao; (iv) Quy định trách nhiệm của các bên liên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">quan gồm: người có chữ ký điện tử, người chấp nhận chữ ký điện tử và người cung ứngdịch vụ chứng nhận chữ ký điện tử; (v) Không phân biệt đối xử với chữ ký điện tử, theo
<small>đó, chữ ký điện tử do một người nước ngoài ký ở nước ngồi sẽ có giá trị pháp lý nhưcơng dân của nước sở tại ký tại nước sở tại.</small>
Những quy định của Luật mẫu về chữ ký điện tử đã tạo điều kiện để giao kếtthành công các giao dịch điện tử nói chung cũng như các hợp đồng TMĐT nói riêng.2.1.1.3. Cơng ước về việc sử dung thơng tin điện tử trong hop đông quốc tế (United
<small>Nations Convention on the Use of Electronic Communications in InternationalContracts)</small>
Công ước về sử dung thông tin điện tử trong hop đồng quốc tế được Hội đồngLiên hợp quốc thông qua vào ngày 25 tháng 11 năm 2005 nhằm mục đích cung cấp giảipháp cho các van dé phát sinh từ việc sử dụng thông tin điện tử trong giao dịch, ký kếthợp đồng thương mại quốc tế, buôn bán quốc tế thông qua công nghệ mới như thư điệntử, trao đôi dữ liệu điện tử và sử dụng mạng Internet [7]. Công ước áp dụng cho các hợpđồng quốc tế mà các bên tham gia có trụ sở ở hai nước khác nhau, nhưng không nhấtthiết cả hai quốc gia này đều là thành viên của Công ước. Công ước về sử dụng thơngtin điện tử trong hợp đồng quốc tế có những nội dung cơ bản: (i) Công ước khang địnhgiá trị pháp lý của hợp đồng điện tử; (ii) Công ước đưa ra quy định giải quyết lỗi phátsinh khi được nhập vào hệ thống trong quá trình giao dịch điện tử; (iii) Cơng ước đưa rau cầu về hình thức của hợp đồng TMDT; (iv) Quy định thời điểm và địa điểm gửi,
<small>nhận thơng tin điện tử.</small>
Nói tóm lại, về nội dung, Công ước vé sử dụng thông tin điện tử trong hợp đồngquốc tế đã đưa ra các tiêu chuân dé đảm bảo giá trị pháp lý ngang nhau giữa văn bangiấy và văn bản điện tử trong các giao dịch quốc tế. Công ước được đánh giá là mộtcông cụ pháp lý quan trọng nhằm tăng cường buôn bán quốc tế trên cơ sở tận dụng ưuthé mạng Internet toàn cau.
2.1.2. Hệ thống pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tửNăm 2005, Quốc hội thơng qua ba luật có tính chất đặt nền tảng pháp lý cho
<small>TMDT, đó là Luật Thương mại, Bộ Luật Dân sự và Luật Giao dịch điện tử. Ngoài</small>
những van bản trên, hoạt động TMDT, các hoạt động liên quan đến TMĐT nói chung vàviệc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực TMĐT còn chịu sự điều chỉnh của các luật sau:
Luật Công nghệ thông tin (Luật CNTT) năm 2006; Luật Viễn thơng năm 2009; Luật Sở
hữu trí tuệ (Luật SHTT) năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009; Luật Bảo vệ người tiêu
<small>dùng (Luật BVNTD) năm 2010.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Ngồi các văn bản luật, Chính phủ và các cơ quan nhà nước có thâm quyền đãban hành nhiều văn bản dưới luật dé hướng dẫn cụ thé và quản lý các hoạt động giaodịch và các hoạt động liên quan trong TMDT như: Nghị định số 57/2006/NĐ-CP củaChính phủ về TMĐT; Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành LuậtGiao dịch điện tử về Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số; Nghị định số98/2008/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trênInternet; Thông tư số 09/2008/TT-BCT hướng dẫn Nghị định TMĐT về cung cấpThông tin và giao kết hợp đồng trên website TMĐT; Thông tư số 10/2008/TT-BTTTTquy định về giải quyết tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”; Thông tư số46/2010/TT-BTC quy định về quản lý hoạt động của các website TMĐT bán hàng hóa
<small>hoặc cung ứng dịch vụ v.v.</small>
Trên nền tảng những văn bản pháp lý trên, trong những năm qua, TMĐT tại ViệtNam đã phát triển nhanh chóng: phương thức mua bán trực tuyến qua các trang thôngtin điện tử trên Internet được phổ cập trong xã hội; nhiều doanh nghiệp kinh doanh tronglĩnh vực dịch vụ đã dựa vào TMĐT để phát triển kênh bán hàng chủ đạo như các hãng
<small>hàng không Vietnam Airline, Vietjet, Jetstar; các công ty du lịch như Dulichviet.com,</small>
Travel.com.vn, Dulichaau.com v.v; nhiều doanh nghiệp thiết lập trang thông tin điện tửdé bán hàng hoặc xây dựng trang thông tin điện tử ở dang sàn giao dịch cho các doanhnghiệp khác hoặc cá nhân tham gia bán hàng hóa hoặc dịch vụ trên sàn của mình; nhiềuphương thức kinh doanh mới xuất hiện trên nền tảng và tận dụng các tính năng riêng
<small>biệt của phương tiện điện tử ví dụ như nhóm mua qua mạng, san giao dịch hàng hóa trực</small>
tuyến, đấu giá trực tuyến v.v. Ngày 12 tháng 7 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ banhành Quyết định số 1073/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thé phát triển TMĐT giaiđoạn 2011 - 2015, trong đó mục tiêu tổng quát là “đưa TMĐT trở thành hoạt động phổbiến và đạt mức tiên tiễn trong khu vực ASEAN, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranhcủa các doanh nghiệp va năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc day q trình cơng nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước.” Để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vựcTMDT hiện nay, Chính phủ đang xây dựng Dự thảo nghị định mới về TMĐT hướngdẫn các luật: Luật Thương mại, Luật GDĐT, Luật CNTT, Luật BVNTD nhăm tạo môi
<small>trường, hành lang pháp ly cho hoạt động ứng dụng TMĐT của toàn xã hội.</small>
2.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử ở Việt Nam2.2.1. Các hình thức giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Căn cứ vào các văn bản pháp luật điều chỉnh TMĐT và liên quan đến TMĐT, ởViệt Nam hiện nay, việc giải quyết tranh chấp trong TMĐT được thực hiện theo các
<small>phương thức sau:</small>
a) Thương lượng: thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông quaviệc các bên cùng nhau bàn bạc, thảo luận dé tự giải quyết bat đồng mà khơng có sự canthiệp của bên thứ ba vào quá trình giải quyết tranh chấp.
* Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng có những ưu điểm sau:
Một là, giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, uy tín và bí mật kinh doanh
chọn thương lượng, các bên sẽ giải quyết tranh chấp một cách nội bộ, xuất phát từ sự tựnguyện của các bên với mong muốn thảo luận dé tim cách tháo gỡ bất đồng mà khơngcần có sự can thiệp của bên thứ ba.
Hai là, quá trình giải quyết tranh chấp bằng thương lượng diễn ra đơn giản,nhanh chóng, gọn nhẹ cả về thời gian và tiền bạc bởi giải quyết tranh chấp bằng thươnglượng được tiến hành trên cơ sở nguyên tắc tự do thỏa thuận, tự do định đoạt nên cácbên có thể tự đề xuất các giải pháp và thỏa hiệp với nhau theo trình tự thủ tục tự chọnmà không bắt buộc phải theo một yêu cầu pháp lý nào.
* Giải quyết tranh chấp băng thương lượng có những hạn chế sau: Thứ nhất, khảnăng thành cơng của giải quyết tranh chấp bằng hình thức thương lượng phụ thuộc hoàntoàn vào sự hiểu biết và thái độ thiện chí, hợp tác của các bên tranh chấp. Thêm vào đó,kết quả thương lượng khơng được đảm bảo bằng một cơ chế pháp lý mang tính bắt buộcnên cho dù các bên có đạt được thỏa thuận thì việc thực thi kết quả thương lượng vẫn
<small>phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên thi hành.</small>
b) Hòa giải: Hòa giải là việc các bên tiến hành thương lượng dé giải quyết tranhchấp với sự có mặt của bên thứ ba là hòa giải viên với vai trò là trung gian hỗ trợ, thuyếtphục các bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột, bất hòa. Kết quảhịa giải phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp và uy tín, kinh nghiệm, kỹ năngcủa trung gian hòa giải, quyết định cuối cùng của việc giải quyết tranh chấp khơng phảicủa trung gian hịa giải mà hoàn toàn phụ thuộc các bên tranh chấp. Giải quyết tranhchấp về hợp đồng TMĐT thơng qua hịa giải có những ưu điểm, hạn chế sau:
* Ưu điểm của hòa giải:
Một là, giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải có tính bảo mật rất cao. Khi sửdụng biện pháp trung gian hịa giải, các bên có qun lựa chọn bên thứ ba mà họ chorằng đáng tin cậy nhất là người hịa giải tranh chấp. Trong q trình hịa giải, các bên có
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">thé khơng bị bắt buộc phải tiết lộ các thông tin mà họ muốn giữ bí mật. Nếu một bênchấp nhận tiết lộ các thơng tin này nhằm mục đích xúc tiễn giải quyết tranh chấp, trên cơsở một thỏa thuận từ trước, chúng sẽ không thé được cung cấp cho bat kỳ ai và vào bấtkỳ thời điểm nao, ké cả trong giai đoạn tơ tụng tịa án hay trọng tài sau đó, trừ khi đượcbên tiết lộ chấp thuận.
Hai là, hịa giải là biện pháp giải quyết tranh chấp có tính linh hoạt, các bên cóquyền tự định đoạt, lựa chọn bất kỳ người nào làm trung gian hòa giải cũng như địađiểm tiến hành hịa giải, các bên khơng bị gị bó về mặt thời gian như trong thủ tục tố
<small>tụng tại tòa án.</small>
Ba là, hòa giải là biện pháp giải quyết tranh chấp có chi phí thấp hơn các biệnpháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hay tòa án do thời gian thực hiện hòa giảithường ngắn gọn hơn, thủ tục cũng đơn giản và linh hoạt hơn do các bên không cần phảituân theo những quy định chặt chẽ về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp.
Bốn là, trung gian hịa giải có thé được sử dung ở bat kỳ giai đoạn nào của tranhchấp. Biện pháp này có thể được lựa chọn như là bước đầu tiên dé giải quyết tranh chapkhi mọi nỗ lực riêng rẽ của các bên đều bị thất bại. Ngoài ra, hịa giải cịn có thể được sửdụng ở bất kỳ thời gian nào trong quá trình tố tụng của tịa án hay trọng khi các bên cómong muốn đưa ra những cách giải quyết khác. Việc các bên tự hòa giải với nhau hoặcvới sự tham gia của hòa giải viên trước khi vụ việc được đưa đến giải quyết tại tịa án làhình thức hịa giải ngồi tố tụng. Hòa giải được tiến hành khi tranh chấp đã được đưa ragiải quyết tai tòa án là hòa giải trong t6 tung, do cơ quan tiễn hành tô tung thực hiện.
Năm là, sử dụng phương pháp hòa giải để giải quyết tranh chấp, các bên có thêduy trì và phát triển mối quan hệ kinh doanh. Hòa giải là mong muốn của các bên dànxếp vụ việc sao cho các bên đều có thé hạn chế thấp nhất rủi ro, khơng có bên nào bịthua cuộc, khơng dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua như quá trình kiện tụng tại tịấn, do đó họ vẫn có thể tiếp tục giữ gìn và phát triển quan hệ hợp tác trong tương lai.
* Bên cạnh những ưu điểm, giải quyết tranh chấp băng hịa giải cũng có hạn chế:Một là, việc hịa giải có được tiễn hành hay khơng phụ thuộc vào sự nhất trí củacác bên, hịa giải viên khơng có quyền đưa ra một quyết định ràng buộc hay áp đặt bất
sử dụng nếu các bên khơng có sự tin tưởng với nhau.
Hai là, thỏa thuận hòa giải khơng có tính bắt buộc thi hành như phán quyết củatrọng tài hay của tịa án. Hịa giải khơng có một cơ chế cưỡng chế, đảm bảo thỏa thuậncác bên tranh chấp đạt được sau quá trình giải quyết tranh chấp được các bên thực hiện
<small>một cách nghiêm túc.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">c) Trọng tài: Giải quyết tranh chấp bang trọng tài là hình thức giải quyết tranhchấp thơng qua hoạt động của Hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên với tư cách là bênthứ ba độc lập nhằm giải quyết mâu thuẫn tranh chấp bằng việc đưa ra phán quyết có giátrị bắt buộc các bên phải thi hành. Trọng tài tồn tại đưới hai hình thức cơ bản là trọng tàivụ việc (trọng tài ad-hoc) và trọng tài thường trực. Phán quyết của trọng tài có giá trịchung thâm, khơng bị kháng cáo, kháng nghị và có hiệu lực thi hành đối với các bên.Nếu một trong các bên khơng thi hành thì bên kia có quyền u cầu tịa án cơng nhận vàcho thi hành phán quyết trọng tài. Ngồi ra, tịa án cịn hỗ trợ để đảm bảo thi hành thỏa
thuận trọng tài, hỗ trợ cho trọng tai trong việc chỉ định trọng tai viên, áp dụng các biện
pháp khan cấp, kiểm tra, giám sát đối với các quyết định trọng tai.
Điều kiện dé sử dụng phương thức giải quyết tranh chấp TMĐT bằng trong tai làcác bên tranh chấp phải có thỏa thuận giải quyết tranh chấp băng trọng tài; hình thức của
<small>thoả thuận trọng tài phải phù hợp với quy định của pháp luật, trong đó thỏa thuận trọngtài thơng qua các phương tiện điện tử trong TMĐT được coi là một hình thức thỏa thuận</small>
trọng tài hợp pháp (Điều 16 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Luật TTTM)); thỏa
<small>thuận trọng tài không thuộc trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu được quy định tại</small>
Điều 18 Luật TTTM.
* Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại điện tử bằng trọng tài
Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp TMĐT bằng TTTM được thực hiện theoquy định của Luật TTTM về khởi kiện, lựa chọn trọng tài viên và thành lập Hội đồng
trọng tài và lựa chọn trọng tài viên; công tác trước xét xử và sự hỗ trợ của tòa án; họp giải
quyết tranh chấp,ra phán quyết, thi hành quyết định trọng tài, hủy phán quyết trọng tài.* Giải quyết tranh chấp băng trọng tài là một phương thức giải quyết tranhchấp thương mại có nhiều ưu điểm so với các phương thức giải quyết tranh chấp
<small>thương mại khác:</small>
Thứ nhất, giải quyết tranh chấp bằng TTTM bảo đảm đựợc bí mật kinh doanh vàuy tín nghề nghiệp của các bên tranh chấp bởi theo Điều 4 Luật TTTM giải quyết tranhchấp bang trọng tai được tiễn hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏathuận khác. Đây là một ưu thế so với nguyên tắc xét xử cơng khai của tịa án trong
trường hợp giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thương mại đầy nhạy cảm, đặc biệt là
những tranh chấp phải đề cập tới bí mật kinh doanh như là nội dung chủ yếu. Trong suốtquá trình giải quyết tranh chấp và sau tranh chấp nguyên tắc đảm bảo bí mật kinh doanhvà uy tín nghề nghiệp được tuân thủ tuyệt đối. Trọng tài viên khi tham gia giải quyếttranh chấp phải giữ bí mật nội dung vụ việc mà mình giải quyết, phiên họp của Hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">đồng trọng tài chỉ có mặt các bên, phán quyết của Hội đồng trọng tài không được côngbố rộng rãi nêu không được sự đồng ý của các bên.
Thứ hai, TTTM giải quyết trên cơ sở sự thoả thuận và tạo khả năng sau tranhchấp vẫn duy trì mối quan hệ giữa các bên. Việc giải quyết tranh chấp bằng TTTM phảiđược xuất phát từ sự thỏa thuận của các bên là nguyên tắc cơ bản. Trong q trình giảiquyết, thương lượng và hịa giải vẫn ln được khuyến khích dù là trước hay trong tốtụng trọng tài. Do đó khi tranh chấp đã được giải quyết, mối quan hệ giữa các bên vancó thê duy trì ở mức độ nhất định, tránh sứt mẻ tình cảm, hạn chế tác động đến hoạt
<small>động hợp tác, kinh doanh sau này của các bên.</small>
Thứ ba, phương thức giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt, tạo quyền chủđộng cho các bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian có thé rút ngắn thủ tục tốtụng trong tai. Đối với phương thức TTTM, các chủ thể tranh chấp tự do lựa chọn trọngtài viên, lựa chọn thời gian, địa điểm giải quyết tranh chấp, quy tắc tố tụng trọng tài docác bên tự xây dựng, có thê rút ngắn trình tự, thời hạn tố tụng ngắn nên các tranh chấpcó thể giải quyết được nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả.
Thứ tư, hoạt động giải quyết tranh chấp của TTTM bảo đảm quyền tự định đoạtcủa các bên tranh chấp. Nếu như một khi tranh chấp được đưa ra tịa thì việc giải quyết ởđây là nhân danh quyền lực Nhà nước và mọi trình tự thủ tục phải tuân theo BLTTDS.Ngược lại, phương thức trọng tài linh hoạt hơn do trọng tài là tô chức độc lập khôngphải cơ quan Nhà nước, quyền lực mà họ có là do sự thỏa thuận của các bên tranh chấp
<small>trao cho.</small>
Thứ năm, phán quyết TTTM có tính chính xác cao. Dé trở thành trọng tài viên,theo quy định của pháp luật, cá nhân phải đáp ứng yêu cầu nhất định về trình độ chunmơn và kinh nghiệm thực tiễn. Điều này tạo ra một ưu thế cho trọng tài hơn hắn tịa ánvới những thâm phán khơng có kiến thức chuyên ngành về kinh tế kỹ thuật vì họ chỉchuyên sâu về pháp luật.
Thứ sáu, giải quyết trọng tài không bị giới hạn về mặt lãnh thô và phán quyết củatrọng tài được công nhận và thi hành ở nước ngồi. Các bên có quyền lựa chọn bat kỳtrung tâm trọng tài nào để giải quyết tranh chấp cho mình. Cơng ước New York năm1958 đã ghi nhận việc công nhận cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngồi '”. Vìvậy giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp có yếu tốnước ngồi vốn là hiện tượng khá phổ biến trong TMĐT.
<small>'? Công ước New York năm 1958 quy định: “không được đặt điều kiện về căn bản nặng hơn hoặc các chi phí cao</small>
<small>hơn cho việc thi hành va công nhận các quyết định trọng tài mà Công ước này áp dụng tới so với việc công nhậnvà cho thi hành các quyêt định trọng tài trong nước”.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">* TTTM cũng giống như các phương thức giải quyết tranh chấp khác ở chỗkhơng hồn hảo, có ưu điểm nhưng cũng có nhược điểm. Nếu như tòa án thực hiện theonguyên tắc hai cấp xét xử, khơng chỉ thế, bản án cịn có thé xem xét theo thủ tục táithâm, giám đốc thâm thì trọng tài chỉ xét xử một lần và phán quyết của trọng tài có giátrị chung thâm. Điều này hạn chế cơ hội sửa chữa nếu như có sai sót về nội dung haykhông dam bảo quyền và nghĩa vụ cho các bên tranh chấp bởi việc sửa chữa thay đôi hayhủy bỏ đều khó có thé làm được. Phan quyết trọng tài chỉ bị mat giá trị khi bị tòa án tuyênhủy trong những trường hợp luật định cũng là điểm hạn chế hiệu lực của phán quyết trọngtài cũng như giảm sự tin cậy vào cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
d) Tòa án: Giải quyết tranh chấp tại toa án là một phương thức giải quyết trên cơsở khởi kiện của một bên tranh chấp yêu cau tịa án có thâm quyền xét xử nhân danhquyền lực nhà nước, được tiễn hành theo một trình tự thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ. Kếtquả của phương thức giải quyết tranh chấp này là việc ra đời một bản án hay quyết địnhcủa tòa án mà nếu các bên khơng tự nguyện tn thủ thì bản án, quyết định của tòa án sẽđược đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước. Do đó, các bên thườngtìm đến sự giúp của tịa án như một giải pháp cuối cùng dé bảo vệ hiệu quả các quyền valợi ích của mình, khi họ thất bại trong cơ chế thương lượng, hịa giải hoặc khơng muốnlựa chọn trọng tài dé giải quyết tranh chap.
Theo Điều 25 và Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 (BLTTDS) thì nhữngtranh chấp trong TMĐT như tranh chấp về hợp đồng TMĐT, tranh chấp về quyền SHTT,tranh chấp tên miền, tranh chấp về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng là nhữngtranh chấp thuộc thâm quyền giải quyết của tòa án.
Theo Điều 161 BLTTDS, cá nhân, cơ quan, tơ chức có quyền tự mình hoặc thơngqua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại tòa án có thâm quyền dé yêu cầu bảo vệquyền va lợi ích hợp pháp của mình. Như vậy, khi có tranh chấp xảy ra mà các bênkhông giải quyết được thơng qua thương lượng, hịa giải thì các bên có thể khởi kiện ra
* Ưu điểm của hình thức giải quyết tranh chấp thơng qua tịa án là:
Thứ nhất, tồ án là cơ quan nhân danh nhà nước để giải quyết tranh chấp, do đó
<small>phán qut của tồ án được đảm bảo thi hành băng sức mạnh cưỡng chê cua nhà nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Cơ quan thi hành án là cơ quan chuyên trách và có đầy đủ bộ máy, phương tiện dé thihành các bản án đã có hiệu lực pháp luật, do đó quyền lợi của người thang kiện sé được
<small>bảo đảm.</small>
Thứ hai, khi giải quyết tranh chấp tại tồ án, việc giải quyết có thể qua nhiều cấpxét xử. Thực hiện chế độ hai cấp xét xử là một trong những nguyên tắc xét xử cơ bảncủa tòa án. Nguyên tắc này bảo đảm cho quyết định của tồ án được chính xác, cơngbăng, khách quan và đúng pháp luật.
Thứ ba, chi phí cho việc giải quyết tranh chấp kinh tế tại toà án thấp hơn ratnhiều so với việc nhờ đến các tổ chức TTTM hay trọng tai quốc tế.
* Giải quyết tranh chấp tại tịa án cũng có những hạn chế sau:
Một là, tục tố tụng tài tịa thiếu tính linh hoạt. Khi giải quyết tranh chấp tại tịấn, các bên phải tn thủ nghiêm ngặt các quy định về thời hiệu khởi kiện, trình tự,
<small>thủ tục xét xử, thời hạn, thời hiệu v.v.</small>
Hai là, tịa án xét xử dựa trên ngun tắc cơng khai, mọi người đều có quyềntham dự. Những trường hợp đặc biệt do luật quy định như dé giữ bi mat nha nước, bimat nghé nghiệp, bi mật kinh doanh, bi mat doi tư cá nhân, tịa án có thể xét xử kínnhưng phải tun án cơng khai. Ngun tắc xét xử cơng khai của tịa án tuy là nguntac được xem là tiến bộ, mang tính răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanhnhân khi những bí mật kinh doanh, uy tín, danh dự bị tiết lộ gây ảnh hưởng đến hoạt
<small>động kinh doanh.</small>
Ba là, nguyên tắc xét xử nhiều cấp được đánh giá là một ưu điểm của phươngthức giải quyết tại tòa án so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác vì đảmbảo quyết định của tịa chính xác, cơng bằng hơn. Tuy nhiên nguyên tắc này cũng trởthành hạn chế của giải quyết tranh chấp tại tịa bởi nó khiến vụ việc có thể bị kéo dài,xử đi xử lại nhiều lần, gây bat loi cho đương sự, đặc biệt là những tranh chấp kinh tếmà đối tượng là những vật khó bảo quản, dé hỏng hay nhưng tranh chấp có giá trị lớnđịi hỏi phải giải quyết nhanh chóng, dứt điểm. Việc kéo đài thời gian giải quyết tranhchấp sẽ làm tốn thời gian, tiền bạc cho các thương nhân, gây lo lắng, căng thăng tâmlý, nhiều khi có khiến họ phải bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh khác.
Bốn là, khi giải quyết tranh chấp tại tòa án việc thành lập hội đồng xét xử phảitheo quy định của pháp luật. Ở các phương thức giải quyết khác, quyền chọn nhữngngười tham gia giải quyết tranh chấp như chọn bên thứ ba để tham gia hòa giải, chọntrong tài viên dé tiễn hành xét xử tranh chấp giúp các bên có thé lựa chọn những người
<small>có nhiêu kinh nghiệm, có chun mơn giỏi nhưng với tịa án các bên khơng thê biệt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">được trình độ của thâm phán cũng như các Hội thâm nhân dân va khơng có quyền lựachọn các thành viên của Hội đồng xét xử.
Chính vì những nhược điểm trên mà hình thức giải quyết tranh chấp bằng tịa ánít khi được các bên tranh chấp lựa chọn và thường xem đây là phương thức lựa chọncudi cùng của mình khi các phương thức thương lượng, hịa giải, trong tài khơng mang
<small>lại hiệu quả.</small>
2.2.2. Thực trạng giải quyết các loại tranh chap pho biến trong thương mại điện tử2.2.2.1. Giải quyết tranh chấp về hợp đông thương mại điện tử
Các tranh chấp chủ yêu về hợp đồng TMĐT tại Việt Nam hiện nay chủ yếu làtranh chấp về giá cả niêm yết, tranh chấp về chất lượng hàng hóa và tranh chấp về giao
<small>nhận hàng hóa.</small>
(i) Tranh chấp về giao nhận hàng hóa: những tranh chap này xảy ra khi ngườimua và người bán đã thỏa thuận về việc mua bán hàng hóa, tuy nhiên khi giao hàng thìngười mua khơng nhận hàng hay người mua đã trả tiền nhưng không nhận được hànghóa. Đây là một dạng tranh chấp phổ biến khi thực hiện hợp đồng TMĐT. Nếu nhưtrong thương mại truyền thống, cơ hội gặp gỡ tiếp dé tiễn hành đàm phán, giao dịch vàđi đến ký kết hợp đồng đã phần nào cho các bên hiểu rõ mình đang giao kết hợp đồng
<small>với ai và đã xây dựng được sự tin tưởng với nhau thì trong TMĐT các bên thông thường</small>
chỉ biết nhau thông qua những thông tin được trao đôi qua các phương tiện điện tử nhưfax, telex, mạng Internet, điện thoại v.v mà khơng có sự tiếp xuc trực tiếp và khơng địihỏi phải biết nhau từ trước. Do đó, hiện tượng nhận tiền mà khơng gửi hàng hoặc đặtmua nhưng không nhận hàng xảy ra không phải là hiểm.
(ii) Tranh chấp về chất lượng hàng hóa mua bán qua website bản hàng online:tranh chấp này xảy ra sau q trình giao nhận hàng hóa như đã thỏa thuận giữa ngườimua và người bán nhưng hàng hóa được giao là hàng hóa kém chất lượng hoặc khơnggiống với hàng hóa đã được mơ tả trên website khi giao kết hợp đồng về màu sắc, kích
<small>thước, chủng loại, v.v.</small>
Ví dụ [43]: Ngày 21 tháng 9 năm 2012, chị Nguyễn Thùy Dương (Quận Tân
Binh, Thành phơ Hồ Chí Minh) gửi đơn phản anh đến báo Tuổi Trẻ về việc mua phảiđiện thoại kém chất lượng thông qua trang mạng thegioididongonline.com. Chị Dươngđã đặt mua chiếc điện thoại Samsung Galaxy S3 với giá 5,2 triệu đồng nhưng khi nhậnđược hàng và sử dụng, chiếc điện thoại đã gặp trục trặc, bị lỗi font chữ không sử dụngđược. Chị Dương đã tìm đến địa chỉ cửa hàng được niêm yết trên trang bán hàng qua
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">mạng (cửa hang Thanh Trà trên đường Lạc Long Quân) dé yêu cầu bảo hành hoặc đổi
<small>điện thoại mới nhưng không được. Ngày 8 tháng 10 Chi cục Quản lý thị trường Thành</small>
phố Hồ Chí Minh đã tiễn hành kiểm tra cửa hàng điện thoại Thanh Trà do bà Võ ThịThanh Trà làm chủ và thấy cửa hàng bày bán gần trăm điện thoại đi động mang cácnhãn iPhone, Samsung Galaxy, HTC, Nokia v.v nhưng những sản phẩm này khơng phảihàng chính hãng mà chỉ là điện thoại nhái, kém chất lượng, không có chứng từ về xuấtxứ, chất lượng. Để có nhiều khách hàng, bà Trà đã đăng ký quảng cáo sản phẩm trên
<small>trang bán hàng online như thegioididongonline.com, raovat.com.vn với giá rẻ. Khách</small>
hàng ở các tỉnh xa có thé đặt hàng mua san phâm, chuyền tiền và bà sẽ chuyển hàng cho
Tranh chấp về chất lượng hàng hóa là một dạng tranh chấp phơ biến trong TMĐT
<small>vì khi thực hiện hoạt động mua bán thông qua mạng Internet, thông thường, người mua</small>
khơng có cơ hội được tận mắt lựa chọn hàng hóa mà chỉ nhận biết được hàng hóa, chấtlượng, chủng loại của hàng hóa thơng qua những mơ tả bằng từ ngữ hay hình ảnh từphía người bán. Trong khi đó, hiện nay trên các trang mua bán hàng hóa trực tuyến củaViệt Nam khơng có bất kỳ quy định nào về đảm bảo chất lượng hàng hóa được mua bánqua mạng khiến những dạng tranh chấp này rất dễ xảy ra và khi có tranh chấp phát sinhthì người mua và bán cũng rất khó khăn để giải quyết.
Mặc dù dé bảo vệ quyên lợi cho người mua hang, tránh những tranh chấp về chấtlượng hàng hóa có những website TMĐT sử dụng cơ chế xây dựng uy tín của người bándựa trên tính năng phản hồi của người mua sau mỗi lần giao dịch, vi dụ như trên trangmua bán online eBay.com, khách hàng có thê nhận biết một tài khoản có thé tin tưởngđược bang các sao bên cạnh tài khoản đó. Tai khoản có sao mau đỏ la tài khoản có từ1000-4999 phản hồi tốt, tài khoản có màu xanh là tài khoản có từ 5000-9000 phản hồitốt trở lên, đây đều là những tài khoản có uy tín từ những phản hồi tốt của khách hàng.Tuy nhiên, rủi ro trong qua trình mua ban hàng hóa online là tất yếu và khơng thé hồn
<small>tồn tránh được. Vi dụ như trường hợp cua anh Hoàng Việt (USA Store - Tay Sơn- Hà</small>
Nội) mua hàng trên trang mạng eBay.com chủ yếu từ những tài khoản được đánh giácao về uy tín, tuy nhiên đã có lần anh mua Iphone từ một người bán với lời quảng cáo làsản phẩm cịn như mới nhưng khi mua về thì phát hiện sản phẩm bi vỡ kính dang sau,nút “Home” bị liệt. Mặc dù được đánh giá là một trong những cách hay dé hạn chế việcbuôn bán gian lận, bn ban hàng kém chat lượng nhưng rat ít website mua bán online ở
<small>Việt Nam chưa xây dựng cách đánh giá uy tín của các gian hàng trên mạng này.</small>
(iii) Tranh chấp về lôi nhập dữ liệu:
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Vi dụ [42]: Ngày 26 tháng 11 năm 2010, anh Hoàng Vạn Tuế ở Long Biên, HàNội đã vào mạng mua hàng trực tuyến tại webside của Siêuthị điện máy Media Mart đặt hàng 20 chiếc tivi Samsung Plasma Full HD 50C550 cógiá niêm yết trên website là 2,49 triệu đồng, tơng tiền phải thanh tốn là 48,9 triệu đồngnhưng sau đó khơng thấy nhân viên giao hàng tới. Khi anh gọi điện cho bộ phận bánhàng của Media Mart thì được nhân viên thơng báo số hàng mà anh đặt mua không đượcxuất kho bởi hệ thống trực tuyến báo giá nhầm từ 24,9 triệu đồng một chiếc xuống 2,49triệu đồng một chiếc nên siêu thị phải hủy đơn đặt hàng. Sau đó, Bà Lê Thu Hồi, đạidiện hệ thống Media Mart gửi lời xin lỗi khách hàng và cho biết, trong quá trình tiếnhành nâng cấp hệ thống bán hàng trực tuyến, Media Mart đã niêm yết giá sai sản phẩmSamsung Plasma Full HD 50C550, giảm 10 lần so với giá chính xác nhưng giữa nhà bánlẻ và khách hàng chưa thiết lập hợp đồng mà chỉ bắt đầu với phiếu đặt hàng nên có thêhủy cung cấp lô hàng 20 chiếc tivi này.
Tranh chấp về giá niêm yết cũng là một trong những tranh chấp hay xảy ra tronggiao dịch điện tử mà nguyên nhân của những tranh chấp này thông thường phát sinh từsự bất cân của người bán hoặc từ lỗi kỹ thuật trên website bán hàng online. Trong nhữngtranh chấp này, khách hàng mua sản phẩm với giá được niêm yết thấp hơn so với giáchính xác của sản pham sai thường phải chịu thiệt hại về thời gian, công sức chọn muahàng v.v mà không được bồi thường. Theo quy định của pháp luật hiện hành, chức năngđặt hàng trực tuyến cùng với các điều khoản liên quan chỉ được xem là thông báo đềnghị giao kết hợp đồng của nhà cung cấp với khách hàng chứ không phải là một đề nghịgiao kết hợp đồng có giá trị pháp lý ràng buộc bên bán hàng. Theo quy trình giao kếthợp đồng tiêu biểu trên website TMĐT được quy định tại Thông tư số 09/200/TT-BCTcủa Bộ Công Thương ban hành ngày 21 tháng 07 năm 2008 hướng dẫn về cung cấpthông tin và giao kết hợp đồng trên website TMĐT thì nêu một website TMĐT có chức
website đó, thì các thơng tin giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ và các điều khoản liên quanđược xem là thông báo về đề nghị giao kết hợp đồng của thương nhân sở hữu hàng hóahoặc dịch vụ. Để giao kết hợp đồng, khách hàng cần phải gửi Đề nghị giao kết hợp
đồng, đó là chứng từ điện tử do khách hàng khởi tạo và gửi đi bằng cách sử dụng chức
năng đặt hàng trực tuyến. Dé giao kết hợp đồng thành công, thương nhân bán hàng phảitrả lời đề nghị giao kết hợp đồng của khách hàng. Trả lời đề nghị giao kết hợp đồngthường được thể hiện dưới dạng cung cấp cho khách hàng những thông tin sau: danh
sách tồn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ khách đặt mua, SỐ lượng, giá của từng sản phẩm;
thời hạn giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ; thông tin liên hệ để khách hàng có thể hỏi về
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">tình trạng thực hiện hợp đồng khi cần thiết. Thêm vào đó, nếu như website bán hàng đãgửi lại cho khách hàng lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thì các website này cũngcó thê hủy bỏ giao kết hợp đồng đối với hàng hóa bị niêm yết sai về giá khi ngay trongĐiều khoản sử dụng. Trên thực tế, hầu hết các website có chức năng giới thiệu và đặthàng trực tuyến cũng đưa ra những quy định nhằm loại trừ những rủi ro về phía mìnhtrong trường hợp xảy ra sự cố trong niêm yết giá. Ví dụ [44]: Trong phần Chấp nhậnđơn hang và giá cả thuộc Điều khoản sử dụng trên website thegioididong.com đưa raquy định: “Chúng tơi có quyền từ chối hoặc hủy đơn hàng của bạn vì bất kỳ lý do gì vàobất kỳ lúc nào v.v. Chúng tơi cam kết sẽ cung cấp thơng tin giá cả chính xác nhất cho
người tiêu dùng. Tuy nhiên, đơi lúc vẫn có sai sót xảy ra, ví dụ như trường hợp giá sản
phâm khơng hiển thị chính xác trên trang web hoặc sai giá, tùy theo từng trường hop
chúng tôi sẽ liên hệ hướng dẫn hoặc thơng báo hủy đơn hàng đó cho bạn. Chúng tơi
cũng có quyền từ chối hoặc hủy bỏ bất kỳ đơn hàng nào dù đơn hàng đó đã hay chưa
<small>được xác nhận hoặc đã bị thanh toán.”</small>
Dé giải quyết tranh chấp về hợp đồng TMĐT, Điều 52 Luật Giao dịch điện tửnăm 2005 và các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử khơng quyđịnh cụ thể hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trong TMĐT mà chỉghi nhận Nhà nước khuyến khích các bên có tranh chấp giải quyết thơng qua hịa giảitrong q trình giải quyết tranh chấp về giao dịch điện tử. Trong trường hợp các bênkhơng hịa giải được thì thâm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp được thực hiệntheo quy định của pháp luật. Như vậy có thể thấy, ở Việt Nam hiện nay, việc giải quyếttranh chấp trong giao dịch điện tử nói chung và tranh chấp trong giao kết và thực hiện hợpđồng TMĐT nói riêng được thực hiện theo các phương thức hòa giải, trọng tài, tòa án.
Trên thực tế, trước khi các bên tiến hành các biện pháp hịa giải theo quy địnhcủa pháp luật, thơng thường, các website khi cung cấp dịch vụ mua bán hàng hóa onlinecó thé cũng cung cấp một phương thức dé giải quyết khiếu nại cho khách hàng của minhhay các đối tượng tham gia hoạt động mua bán trên website. Ví dụ về quy trình giảiquyết kiéu nại trong giao dịch trên enbac.com [49]:
“Khi có sự cố trong giao dịch trên Én Bạc, Thành viên có quyền gửi khiếu nại
băng 2 cách sau (ưu tiên cách 1):
Cách 1: Người khiếu nại phải tiết tường trình và gửi vào email của Ban quản trị(BQT) En bạc ở địa chỉ , trong đó ghi rõ các nội dung: tên shop trên
<small>En Bạc bị khiêu nại; báo cáo toàn bộ nội dung sự việc; đính kèm các giây tờ: biên laichuyên khoản, giây tờ chứng minh giao dịch, các giây tờ liên quan đên giao dịch; ghi</small>
đầy đủ thông tin liên lạc của người khiếu nại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Cách 2: Người khiếu nại gọi điện thoại trực tiếp tới số máy: 043.9743410 (Máylẻ 456) dé phản anh vụ việc. Khi nhận được phan ánh và các chứng từ chứng minh giaodịch như yêu cầu ở Cách 1, BỌT sẽ thực hiện các cơng việc sau: tạm khóa nick, dừngcác giao dịch mua bán trên En Bạc, liên lạc với chủ shop qua Email/Pm/Dién thoại déyêu cầu chủ shop bị khiếu nại trả lời về giao dich bị khiếu nại. Chủ shop bị khiếu nại sẽtự liên hệ với thành viên/ khách mua hàng khiếu nại và giải quyết thỏa đáng các khiếunại đó. Sau khi đã giải quyết xong, chủ shop bị khiếu nại liên hệ với BQT dé thông báovề tình hình và BQT sẽ liên hệ với thành viên/khách hàng có khiếu nại để kiểm tra thựctế. Nếu sau 2 ngày BQT đã dùng các hình thức liên lạc với chủ shop mà chủ shop khơngcó bất kỳ hành động nào thì BQT sẽ khóa nick vĩnh viễn, đưa chủ shop vào Blacklist,thông báo chỉ tiết thông tin cá nhân của chủ shop trên blog để các thành viên và kháchhàng biết.
Tùy theo tính chất nghiêm trọng của vụ việc, thành viên/khách hàng có khiếu nạicó thé tơng hợp hồ sơ dé chuyền sang cơ quan chức năng yêu cầu pháp luật can thiệp vàbảo vệ quyền lợi. BQT sẽ hỗ trợ thành viên/khách hàng có khiếu nại trong việc thống kêcác thành viên/khách hàng có cùng khiếu nại. Đồng thời BQT cam kết sẽ hỗ trợ các cơquan chức năng ngay khi có yêu cầu từ các cơ quan này.BQT sẽ thơng báo trên blog vềtiến trình xử ly vụ việc từ cơ quan chức năng cho các thành viên được biết.Khi co quanchức năng có thơng báo chính thức vụ việc sẽ kết thúc.
(iv) Tranh chấp về thanh toán trong hợp dong TMĐT:
Ở Việt Nam, phương thức thanh toán trong hợp đồng TMĐT khá đa dạng,khách hàng có thê lựa chọn những phương thức thanh tốn như: thanh toán trực tiếpcho nhân viên giao hàng tận nơi, đến siêu thị gần nhất thanh toán tiền trước hoặc saukhi nhận hang, chuyên khoản qua ngân hang hay qua bưu điện; thanh tốn trực tuyến
<small>thơng qua các phương tiện thanh tốn điện tử như ví điện tử, thẻ tín dụng. Ví dụ:website ban hang online “123mua!” hiện đang sử dụng sáu phương thức thanh tốn</small>
trong đó bao gồm nhiều phương tiện thanh toán điện tử: thẻ Visa&Master, thẻ trảtrước VinaGame, thẻ đa năng Đông A, chuyền tiền qua ngân hàng, chuyên tiền quabưu điện và giao hàng - thu tiền tận nơi.
Ngoài ra, ở Việt Nam hiện nay cũng tồn tại một số công ty trung gian cho việcthanh tốn trực tuyến, đóng vai trị kết nối giữa các ngân hàng và các website bán
<small>hàng, làm trung gian giữa người mua và người bán. Vi dụ: trên website</small>
khi đặt hàng, khách hàng chuyên tiền tới tài khoản phong
<small>tỏa của công ty trung gian, sau khi nhân được thông báo của công ty trung gian đã</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">nhận được tiền, bên bán hàng sẽ chuyên hàng tới bên mua, bên mua kiểm tra chất
<small>lượng của hàng hóa mình đã đặt.</small>
Các tranh chấp về thanh tốn trong hợp đồng TMĐT nói chung về cơ bản giốngnhư những tranh chấp thanh toán trong hợp đồng thương mại truyền thống như tranhchấp về thời hạn thanh toán, tranh chấp về hình thức thanh tốn, v.v. Tuy nhiên, đốivới phương thức thanh toán điện tử, nhiều trường hợp nguyên nhân tranh chấp lại xuấtphát từ bên thứ ba cung cấp dịch vụ thanh tốn. Ví dụ: Tranh chấp giữa Cơng ty JelsoftEnterprises Ltd của Anh và một khách hàng Việt Nam liên quan đến thanh tốn phíduy trì bản quyền website sau đây: Anh Minh Duc là một khách hàng của JelsoftEnterprises Ltd dang phát triển một diễn dan tin học có domain là:
www.congdongtinhoc.com từ năm 2006 với code của website được mua bản quyền từhãng. Ngày 01 tháng 5 năm 2008, Jelsoft gửi thư thông báo anh Đức cần phải đóng phíduy trì bản quyền Vbulletin, thời hạn trả tiền là ngày 28/05/2008. Do thời gian nàyViệt Nam đang lạm phát cao, các ngân hàng hạn chế việc chuyên ngoại té ra nướcngoài nên việc giao dịch mua hàng trên mạng bị hạn chế rất nhiều, do đó anh Đứckhơng thanh toán trả tiền cho Jelsoft. Anh đã viết thư thông báo cho Jelsoft biết và đềnghị được gia hạn 10 ngày dé anh khiếu nại ngân hàng và tìm cách trả tiền cho Jelsoft.Tuy nhiên Jelsoft không trả lời thư mà yêu cầu nhà cung cấp hosting mà anh Đức thuêhosting là Bluehost Inc (có trụ sở tại Hoa Ky) đỡ bỏ trang web, dé tình trạng treo Web.
<small>Ngày 05 tháng 6 năm 2008, anh Duc đã nhờ một người ban ở nước ngồi dùng thẻ</small>
Visa thanh tốn hộ khoản phí duy trì bản quyền. Tuy nhiên, sau ngày 01 tháng 06 năm
2008, Jelsoft đã tăng phí duy trì lên thành 100 USD, như vậy do lỗi của ngân hàng đã
làm anh thiệt hại 20 USD và lâm vào tình trạng tranh chấp [53].
Ngồi các tranh chấp thanh tốn thơng thường, đối với phương thức thanh tốnđiện tử trong hợp đồng TMĐT cịn xảy ra tình trạng ăn cắp thông tin tài khoản cánhân, hành vi này không chỉ dẫn đến tranh chấp mà còn cấu hành tội phạm hình sựtheo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam. Ví dụ: vụ Trần Quang Duy (sinh năm1986, trú tại Quận 8, Thành phố Hồ Chi Minh) đã ăn cắp số tài khoản tín dụng củanhiều người bằng thủ đoạn quảng cáo trên báo và phát tờ rơi rao bán vé máy bay giá rẻ
<small>của hàng hàng không Tiger Airways từ Việt Nam di Singapore, khi nạn nhân giao dịch</small>
qua mạng, Duy sẽ có được thơng tin về tài khoản, sau đó đăng nhập vào website củangân hàng mà khách hàng mở tài khoản để phá mật khẩu và chuyền tiền từ tài khoản
<small>của họ vào tài khoản của mình [48].</small>
Việc giải quyết tranh chấp thanh tốn thơng thường trong hợp đồng TMĐTđược thực hiện theo cơ chế giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại truyền thống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Dé hỗ trợ giải quyết các tranh chấp liên quan đến thanh toán điện tử, ngày 08 tháng 3năm 2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tửtrong hoạt động ngân hàng, trong đó quy định các tranh chấp liên quan đến hoạt độnggiao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng được giải quyết căn cứ vào quy định của
<small>Luật Giao dịch điện tử, Nghị định này, quy định khác của pháp luật có liên quan và</small>
các điều khoản được ký kết trong hợp đồng giữa các bên. Những quy định của phápluật đối với hoạt động thanh toán điện tử mới chỉ mang tính nguyên tắc chung, chưađược cụ thể và chỉ tiết. Ngoài Luật Giao dịch điện tử và Nghị định số 35/2007/NĐ-CPchưa có một quy định nào cụ thể hơn hướng dẫn hoạt động thanh toán điện tử tronggiao dịch điện tử và việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động này.
* Một số khó khăn, hạn chế trong giải quyết tranh chap về hợp đồng TMDT- Hạn chế của pháp luật trongquy định các hình thức giải quyết tranh chấp phátsinh từ hợp đồng trong TMĐT:
Pháp luật Việt Nam chưa quy định đầy đủ các hình thức giải quyết tranh chấpphát sinh từ hợp đồng trong TMĐT. Điều 52 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 và cácvăn bản hướng dẫn chỉ tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử khơng quy định cụ thê hìnhthức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trong TMĐT mà chỉ ghi nhận việc Nhànước khuyến khích các bên có tranh chấp trong giao dịch điện tử giải quyết thơng quahịa giải. Trường hợp các bên khơng hịa giải được thì việc giải quyết tranh chấp về giaodịch điện tử được thực hiện theo quy định của pháp luật. Câu hỏi đặt ra là nếu như cácbên giải quyết tranh chấp bằng thương lượng (một trong những hình thức giải quyếttranh chấp thương mại được ghi nhận trong Điều 317 Luật Thương mại) thì có đượcpháp luật thừa nhận hay khơng? Nếu áp dụng phương thức hịa giải để giải quyết tranhchấp trong TMĐT thì hịa giải sẽ thực hiện như thế nào, có giống với phương thức hịagiải được sử dụng trong giải quyết tranh chấp hợp đồng truyền thống không?
- Hạn chế của quy định pháp luật trong việc xác định thẩm quyên giải quyếttranh chấp:
Thông thường, khi giải quyết tranh chấp hợp đồng tại tòa án, theo quy định củaBLDS, thâm quyền của tòa án được xác định theo lãnh thé hoặc theo sự lựa chọn củangun đơn, người u cau. Theo đó, tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc nếu bị đơn là cánhân hoặc nơi bị đơn có tru sở nếu bị don là cơ quan, tơ chức có thâm qun giải quyếttranh chấp về kinh doanh, thương mại tại Điều 29 BLDS. Các bên cũng có thé u cầutịa án nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng.
</div>