Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Giá trị của công chứng đối với hiệu lực của giao dịch dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.7 MB, 83 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HOÀNG KHÁNH PHƯƠNG

Chuyên ngành: Luật Dan sựMã số: 60 38 30

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:TS. NGUYÊN MINH TUẦN

HÀ NỘI - 2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.2. Lí luận chung về cơng chứng. 13

<small>1.2.1. Khai niệm công chứng. 131.2.2. Chức năng của công chứng. 171.2.3. VBCC va giả trị cua VBCC. 18</small>

1.2.4. Thi tục công chứng doi với các hợp dong, giao dich. 221,5, Múi quan hệ giữa công chứng và hiệu lực của GDDS. 231.3.1. Cơng chứng là điều kiện có hiệu lực của GDDS trong trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>i Ờa</small>

MOT SO GIAO DỊCH DAN SỰ

Giá tri của công chứng đối với hiệu lực của HĐCNQSDĐ.Giá trị của công chứng đối với hiệu lực của HĐMBNƠ.Giá trị của công chứng đối với hiệu lực của hợp đồng thếchấp QSDĐ.

Giá trị của công chứng đối với hiệu lực của hợp đồng ủyquyền.

Kết luận chương 2

<small>Chương 3</small>

MOT SO DE XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE GIÁTRI CUA CONG CHUNG DOI VỚI HIỆU LUC CUA

GIAO DICH DAN SU

Về việc quy định hình thức của GDDS liên quan đến cơng

Về mức độ của tính xác thực và tính hợp pháp của GDDS

<small>thuộc phạm vi chứng năng chứng nhận của công chứng.</small>

Giải pháp hạn chế giao dịch giả tạo và đơn giản hóa thủ tụchành chính đối với các hợp đồng, giao dịch qua công chứng.Cần bé sung thủ tục công chứng đối với trường hợp cơng

<small>chứng GDDS dưới hình thức giao dịch điện tử.</small>

Van đề tin học hóa cơng chứng.

<small>7273</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO <small>77</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

<small>BLDS : Bộ luật dân sựCCV : Công chứng viênGDDS : Giao dịch dân sự</small>

HĐCNQSDĐ. : Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đấtHĐMBNƠ : Hợp đồng mua bán nhà ở

<small>HGD : Hộ gia đình</small>

QSDĐ : Quyền sử dụng đất

<small>Tr. : Trang</small>

<small>VBCC : Văn ban công chứng</small>

YCCC : u cầu cơng chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.

Dé tồn tại va phát triển, con người không thé không tham gia vào cácGDDS. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà xã hội ngày càng phát triểnthì nhu cầu của con người về vật chất lẫn tinh thần đều cao hơn, do đó dẫn đếnnhu cầu tham gia GDDS ngày một nhiều, giá trị các giao dịch cũng ngày một lớn.Khi tham gia vào GDDS, điều làm cho các bên lo lắng chính là vấn đề rủi

ro trong giao dịch bởi vì khơng phải trong trường hợp nào, GDDS cũng diễn ra

sn sẻ. Dé phịng ngừa tranh chấp trong giao lưu dân sự, bảo đảm an tồn pháplí cho các quan hệ dân sự, chế định công chứng đã ra đời. Với việc tạo ra nhữngchứng cứ xác thực, đáng tin cậy, hoạt động công chứng đã thé hiện vai trị là mộtcơng cụ hữu hiệu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thé tham giaGDDS, phòng ngừa tranh chấp và vi phạm pháp luật, góp phan tao ra sự ơn định

<small>của xã hội.</small>

Với vai trị quan trọng như vậy của cơng chứng, đủ dé thay mối quan hệmật thiết giữa công chứng với GDDS nói chung và hiệu lực của GDDS nói riêng.Mối quan hệ đó đã được thê hiện trong các quy định của BLDS 2005, Luật Công

<small>chứng 2006 và các văn bản pháp luật khác có liên quan.</small>

Bên cạnh đó, có thê thấy rằng, hiện nay có nhiều vấn đề liên quan đếncơng chứng và GDDS mang tính thời sự, đang trở thành những đề tài bàn luậnsôi nỗi trong giới luật học như: việc lựa chọn thời điểm có hiệu lực đối vớiGDDS liên quan đến bất động sản, việc bỏ quy định bắt buộc phải công chứngđối với một số GDDS liên quan đến nhà ở...

Do đó, việc nghiên cứu về cơng chứng dưới góc độ luật dân sự dé hiểu rõhơn về mối quan hệ giữa công chứng và hiệu lực của GDDS là vấn đề cần thiếthiện nay. Bởi có hiểu rõ về cơng chứng và giá trị của cơng chứng đối với hiệu lựccủa GDDS thì mới hiểu được sự cần thiết của công chứng đối với đời sống xãhội, qua đó góp phần hồn thiện hơn nữa pháp luật về GDDS cũng như pháp luật

<small>vê công chứng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.

<small>Hiện nay, ở Việt Nam, chưa có một cơng trình nghiên cứu mang tính khái</small>

quát nào về giá trị của công chứng đối với hiệu lực của GDDS. Các công trìnhnghiên cứu về cơng chứng từ trước đến nay hầu hết đều thuộc lĩnh vực lí luậnnhà nước và pháp luật hoặc luật hành chính, các nghiên cứu chuyên sâu về cơngchứng trong lĩnh vực dân sự khơng nhiều. Có thê ké đến các dé tài về công chứng

<small>như: “Bảo lãnh trong giao lưu dân sự và vai trò của công chứng nhà nước trong</small>

chứng nhận hợp đồng bảo lãnh”, Luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Thanh Tú(1998); “Một số van đề về công chứng giao dịch tài sản ở Việt Nam”, Luận vănthạc sĩ luật học của Đỗ Xn Hịa (1998); “Những vấn đề lí luận và thực tiễn

<small>trong việc xác định phạm vi, nội dung hành vi cơng chứng va giá trị pháp lí của</small>

VBCC ở nước ta hiện nay”, Luận án tiến sĩ luật học của Đặng Văn Khanh(2000); “Nghiên cứu so sánh pháp luật về cơng chứng một số nước trên thế giớinhằm góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật về côngchứng ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiễn sĩ luật học của Tuấn Đạo Thanh(2008); “Van dé công chứng hợp đồng thế chấp QSDĐ dé bảo đảm vay vốn ngânhàng tại địa bàn thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ luật học của Vũ VănTun (2009)... Nhiều cơng trình nghiên cứu được tiến hành từ trước khi có

<small>BLDS 2005 và Luật Cơng chứng 2006 ra đời nên khơng phản ánh chính xác, kip</small>thời thực tiễn giao lưu dân sự hiện nay. Hơn nữa, các cơng trình nghiên cứu này

hoặc là chỉ đề cập đến cơng chứng ở góc độ lí luận nhà nước và pháp luật hayluật hành chính, hoặc là chỉ nghiên cứu về công chứng trong một lĩnh vực GDDSnhất định mà chưa có cái nhìn bao qt về cơng chứng và giá trị của công chứngđối với hiệu lực của GDDS.

Do đó, có thé thay đề tài “Giá tri của cơng chứng đối với hiệu lực củaGDDS” là một đề tài mới, chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu chuyênsâu về vấn đề này.

<small>3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vỉ nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

công chứng với GDDS, từ đó chỉ ra giá trị của cơng chứng đối với hiệu lực củaGDDS. 7# nhất, cơng chứng có thể là điều kiện có hiệu lực của GDDS, cũng cóthê là thời điểm có hiệu lực của GDDS nếu pháp luật có quy định. Thi hai, cơngchứng là hoạt động góp phần đảm bảo hiệu lực của GDDS, bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và các chủ thé khác khi tham gia vào giao lưudân sự. Từ việc làm sáng tỏ bản chất mối quan hệ giữa công chứng với hiệu lựccủa GDDS, người viết tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Namvề công chứng đối với một số GDDS cụ thé dé thấy được giá trị của công chứngđối với các GDDS đó cũng như thực trạng cơng chứng đối với các giao dịch này,từ đó đưa ra một số hướng đề xuất trong việc hoàn thiện pháp luật về GDDS vapháp luật về cơng chứng, qua đó góp phần nâng cao vai trị và hiệu quả của côngchứng đồng thời tạo cơ chế đảm bảo của pháp luật đối với hiệu lực của GDDS,cũng như tạo thuận lợi cho công chứng các GDDS trên thực tế.

<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

Đề đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung vào những nhiệm vụ

<small>cơ bản sau:</small>

- Thứ nhất, khái quát chung về GDDS, điều kiện có hiệu lực của GDDS,các van dé lí luận chung về cơng chứng; từ đó chỉ ra giá trị của cơng chứng đốivới hiệu lực của GDDS được thê hiện thông qua các quy định của pháp luật.

- Thứ hai, đi sâu tìm hiểu các quy định của pháp luật dân sự và pháp luậtvề công chứng đối với một số GDDS cụ thê đồng thời phân tích, đánh giá thựctrạng thực thi các quy định của pháp luật về công chứng đối với một số GDDS cụthé đó, dé thay rõ hơn vai trị quan trọng của cơng chứng đối với hiệu lực của

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>3.3. Pham vi nghiên cứu.</small>

Với đề tài nghiên cứu “Giá tri của công chứng doi với hiệu lực củaGDDS”, người viết sẽ đi sâu tìm hiểu các quy định của BLDS 2005, Luật Cơngchứng 2006 và các văn bản pháp luật khác liên quan đến công chứng như: LuậtDat đai, Luật Nhà ở, pháp luật về giao dich bảo đảm... Trên cơ sở các quy địnhcủa pháp luật Việt Nam về GDDS và công chứng, người viết sẽ thực hiện cácnhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài.

<small>4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứngvà duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lénin. Với nhiệm vụ nghiên cứu đã xác</small>

định, luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tong hợp, so sánh... dé làmsáng tỏ nội dung đề tài.

5. Những điểm mới của luận văn.

Thứ nhất, đây là cơng trình nghiên cứu về cơng chứng dưới góc độ luậtdân sự một cách đầy đủ và bao quát. Luận văn tập trung làm rõ mối quan hệ giữa

<small>công chứng với hiệu lực của GDDS thông qua những quy định chung của BLDS2005 và Luật Công chứng 2006. Mặt khác, luận văn đi sâu nghiên cứu các quy</small>

định về công chứng đối với không chỉ một lĩnh vực GDDS mà nhiều lĩnh vựcGDDS khác nhau, qua đó tạo ra một cái nhìn tương đối hồn chỉnh về giá tri củacông chứng đối với hiệu lực của GDDS.

Thứ hai, từ việc tìm hiểu giá tri của cơng chứng đối với hiệu lực củaGDDS, luận văn chỉ ra vai trò của công chứng đối với đời sống xã hội hiện nayva sự cần thiết không thé thay thé của chế định công chứng đối với các quan hệ

<small>dân sự.</small>

Thur ba, thông qua việc nghiên cứu về giá trị của công chứng đối với hiệulực của GDDS và chỉ ra sự cần thiết của công chứng đối với quan hệ dân sự, luậnvăn đưa ra một số hướng đề xuất cụ thé dé hoàn thiện pháp luật về GDDS vàpháp luật về cơng chứng dé củng có vai trị của cơng chứng đối với GDDS, đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

6. Kết cau của luận văn.

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận vănbao gồm 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Những van đề lí luận chung về giá trị của công chứng đối với

<small>hiệu lực của GDDS.</small>

Chương 2: Giá trị của công chứng đối với hiệu lực của một số GDDS.Chương 3: Một số đề xuất hồn thiện pháp luật về giá trị của cơng chứngđối với hiệu lực của GDDS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CONG CHUNG DOI VOI HIEU LUC CUA GIAO DICH DAN SU1.1. Lí luận chung về GDDS va điều kiện có hiệu lực của GDDS.

1.1.1. Khái niém GDDS và vai trò, ý nghĩa của GDDS trong cuộc sống

<small>hiện nay.</small>

<small>1.1.1.1. Khái nệm GDDS.</small>

Ngay từ khi xã hội lồi người có sự phân cơng lao động và xuất hiện hìnhthức trao đối hàng hóa thì GDDS đã hình thành và giữ một vị trí quan trọng trongđời sống xã hội. Nhờ có GDDS, con người có thể thỏa mãn được nhu cầu mọi

<small>mặt của bản thân.</small>

Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của đời sống kinh tế - xã hội, vaitrò của GDDS ngày càng được khang định. GDDS không chi là phương tiệnpháp lí quan trọng dé đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dung của con người mà còntrở thành hoạt động thường xuyên, không thể thiếu được trong sản xuất kinh

- GDDS bao gồm hợp dong và hành vi pháp li đơn phương.

Hành vi pháp lí đơn phương được hiểu là GDDS trong đó thể hiện ý chícủa một bên nhằm làm phát sinh, thay đôi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.Ví dụ: Sự thể hiện ý chí của cá nhân trong việc lập di chúc định đoạt tài sảnthuộc quyền sở hữu của mình cho người khác sau khi qua đời (Điều 646 BLDS

<small>2005).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

sự là loại GDDS phổ biến nhất trong đời sống hàng ngày.

- Hậu quả pháp lí cia GDDS là làm phát sinh, thay đổi, cham ditquyên và nghĩa vụ dân sự.

Dù là hợp đồng hay hành vi pháp lí đơn phương thì việc xác lập GDDSđều làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Tùy vàotừng trường hợp cụ thé mà giao dich đó có thé làm phát sinh, thay đổi hoặc chamdứt quyền và nghĩa vụ dân sự.

GDDS có thể làm phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự. Ví dụ: Việc giaokết hợp đồng vay tiền sẽ làm phát sinh quyền của bên cho vay được nhận lại sốtiền vay và nghĩa vụ trả nợ của bên vay khi đến hạn thanh tốn.

GDDS cũng có thể làm thay đổi quyền và nghĩa vụ dân sự. Ví dụ: Việchai bên trong hợp đồng thuê nhà thỏa thuận về việc thay đổi giá th nhà. Chínhthỏa thuận về việc thay đổi đó cũng là hợp đồng và việc thay đổi trong thỏa thuậnnày cũng dẫn đến việc thay đổi quyền và nghĩa vụ của các bên. Bên cho thuê cóquyền nhận và bên th có nghĩa vụ phải thanh tốn một số tiền khác so với hợpđồng thuê đã giao kết lúc đầu, có thê là cao hơn hoặc thấp hơn.

Hậu quả của GDDS cũng có thé là làm cham dứt quyền và nghĩa vụ dânsự. Ví dụ: Hai bên trong hợp đồng cung cấp dịch vụ thỏa thuận với nhau về việccham dứt hợp đồng cung cấp dịch vụ. Việc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng đã làmchấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung cấp dịch vụ đã kíkết trước đó.

Có thể thấy, dù có định nghĩa như thế nào thì khơng thể phủ nhận được

rằng: tất cả các loại GDDS đều có một đặc điểm chung là sự thống nhất giữa ýchí và bày tỏ ý chí của chủ thé tham gia giao dịch. Y chí của chủ thé tham giagiao dịch là nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên trong của con người mà nộidung của nó được xác định bởi nhu cầu nhất định của bản thân họ. Ý chí của chủthé tham gia GDDS phải được thé hiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhấtđịnh dé các chủ thé khác biết được mục đích, động cơ và nội dung cụ thé của

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

cá nhân, mà còn đúng với cả các chủ thể khác như pháp nhân, HGĐ, tổ hợp tác.Bởi vì, khi xác lập GDDS, các chủ thé này đều thông qua người đại diện. Ngườiđại diện xác lập GDDS phải thể hiện được ý chí của pháp nhân, HGĐ, tô hợp táctrong phạm vi, thâm quyền đại diện của họ [4, tr.293].

1.1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của GDDS trong cuộc sống hiện nay.

Là hoạt động không thể thiếu được trong cuộc sống của con người, GDDS

<small>có vai trị, ý nghĩa vơ cùng quan trọng. GDDS khơng chỉ giúp con người thỏa</small>

mãn nhu cầu mọi mặt của đời sống mà còn là phương tiện, là động lực dé phattriển kinh tế - xã hội.

Thứ nhất, GDDS là phương tiện để con người thỏa mãn các nhu cầu vềvật chất lẫn tinh thần của bản thân. Xã hội ngày càng phát triển, sự phân công laođộng xã hội va sự chun mơn hóa trong sản xuất làm cho việc trao đổi sản phẩmtrở nên tất yếu vì khi đó, mỗi người sẽ chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩmtrong khi họ có nhu cầu sử dụng nhiều loại sản phẩm khác nhau. Do đó, conngười khơng thể tự mình thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu của bản thân mà phảithơng qua GDDS thì mọi nhu cầu của con người mới có thé được đáp ứng.Thơng qua GDDS, con người mới có thể xác lập quyền sở hữu đối với một tàisản, cũng có thé dem tài sản của mình cho người khác, cũng có thé dùng tài sảnmình đang có để đảm bảo cho việc kí kết hợp đồng vay tiền... Nêu khơng cóGDDS thì con người không thé ton tại và phát triển được.

Thứ hai, GDDS là động lực dé phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt độngkinh tế đều có sự xuất hiện của GDDS. Khơng có một ngành sản xuất nào mà lạikhơng cần đến GDDS. Hàng hóa sản xuất ra phải trở thành đối tượng của GDDSthì mới phát sinh lợi nhuận cho nhà sản xuất. Chủ lao động muốn th người laođộng thì phải thơng qua các hợp đồng lao động trong đó thỏa thuận về quyền và

<small>nghĩa vụ của các bên. GDDS làm hình thành nên các loại thị trường như: thị</small>

trường bat động sản, thi trường chứng khốn, thị trường vốn... GDDS càng sơiđộng thì càng thúc day sản xuất phát triển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

pháp luật dân sự nhằm xác lập, thay đổi hay cham dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.GDDS là một trong những căn cứ quan trọng và phố biến nhất làm phát sinhquan hệ pháp luật dân sự. Tuy nhiên, không phải bất cứ GDDS nào được xác lậpcũng đều được coi là hợp pháp. Chỉ có những GDDS được xác lập đáp ứng cácđiều kiện nhất định mới được pháp luật công nhận và bảo vệ.

Bên cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự đo thỏa thuận của các bên trongGDDS thì pháp luật cũng đặt ra một số những yêu cầu tối thiểu bắt buộc các chủthé phải tuân thủ theo, đó là các điều kiện có hiệu lực của GDDS.

Điều 122 BLDS 2005 quy định về Điều kiện có hiệu lực của GDDS như<small>sau:</small>

“1. GDDS có hiệu lực khi có đủ các diéu kiện sau đây:

<small>a. Người tham gia giao dich có năng lực hành vi dán sự;</small>

b. Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm diéu cam của pháp

<small>luật, không trái đạo đức xã hội;</small>

<small>c. Người tham gia giao dich hồn tồn tu nguyện;</small>

2. Hình thức GDDS là diéu kiện có hiệu lực của giao dich trong trường

<small>hợp pháp luật có quy định. ”</small>

Nếu như BLDS 1995 quy định về điều kiện có hiệu lực của GDDS tạiĐiều 131 với bốn điều kiện mang tính bắt buộc thì BLDS 2005 quy định về điềukiện có hiệu lực của GDDS tại Điều 122 theo đó, điều kiện về hình thức chỉ đượccoi là điều kiện có hiệu lực của GDDS nếu pháp luật có quy định.

Theo Điều 122 BLDS 2005, GDDS muốn phát sinh hiệu lực pháp luậtphải thỏa mãn các điều kiện sau đây:

1) Điều kiện về chủ thé tham gia.

Theo quy định tại Điều 122 BLDS 2005 thì “Người tham gia giao dịch có

<small>năng lực hành vi dân sự ”.</small>

Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự rất đa dạng, có thể là cá nhân, phápnhân, HGĐ, tô hợp tác và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Do

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đó, thuật ngữ “người” được đề cập tại Điều 122 BLDS 2005 phải được hiểu theonghĩa rộng, bao gồm tat cả các chủ thé tham gia quan hệ pháp luật dân sự.

Ban chất của GDDS là sự thống nhất ý chí và sự bày tỏ ý chí của chủ thé

<small>tham gia GDDS. Chỉ những người có năng lực hành vi dân sự mới có ý chí riêng</small>

và nhận thức được hành vi của mình dé họ có thé tự mình xác lập, thực hiện cácquyền và nghĩa vụ phát sinh từ GDDS, đồng thời phải tự chịu trách nhiệm trong

<small>việc thực hiện các GDDS. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được công</small>

nhận ở từng độ tuổi nhất định, qua đó có thé đánh giá việc xác lập và thực hiện

<small>GDDS của cá nhân đó có hợp pháp hay không [4, tr.294].</small>

Đối với các chủ thé khác: pháp nhân, tổ chức không phải là pháp nhân,HGĐ, tổ hợp tác tham gia GDDS thông qua người đại diện của họ (đại diện theopháp luật hoặc đại điện theo ủy quyền). Người đại điện của pháp nhân, HGĐ, tổhợp tác thực hiện các GDDS làm phát sinh, thay đổi hay cham dứt quyền vànghĩa vụ dân sự của pháp nhân, HGD, tô hợp tác trong phạm vi nhiệm vụ của chủthê đó được điều lệ hoặc pháp luật quy định.

2) Điều kiện về mục đích và nội dung của giao dịch.

Điều 122 BLDS 2005 quy định: “Mục đích và nội dung của giao dịchkhông vi phạm diéu cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội ”.

Điều 123 BLDS 2005 quy định: “Muc đích của GDDS là lợi ích hợp phápmà các bên mong muốn đạt được khi xác lập giao địch đó ”. Mục đích của GDDSđược thé hiện thông qua nội dung của GDDS. Nội dung của GDDS là tổng hợpcác điều khoản mà các bên đã cam kết, thỏa thuận quy định quyền và nghĩa vụcủa các chủ thể tham gia GDDS. Mục đích và nội dung của giao dịch có quan hệchặt chẽ với nhau. Con người xác lập, thực hiện GDDS luôn nhằm dat được mụcđích nhất định. Muốn đạt được mục đích đó, họ phải cam kết, thỏa thuận về nộidung và ngược lại, những cam kết, thỏa thuận về nội dung của họ là dé đạt được

<small>mục đích của giao dịch. Trong mọi trường hợp thì mục đích và nội dung của giao</small>

dịch không được vi phạm điều cắm của pháp luật và không trái đạo đức xã hội.“Diéu cắm của pháp luật là những quy định của pháp luật không chophép chủ thể thực hiện những hành vi nhất đinh” (Điều 128 BLDS 2005).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Còn dao đức xã hội được hiểu là “nhiing chuẩn mực ứng xử chung giữangười với người trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng”(Điều 128 BLDS 2005).

3) Điều kiện về ý chí của chủ thé tham gia GDDS.

Ban chat của GDDS là sự thông nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí, nên người

<small>tham gia GDDS phải hoàn toàn tự nguyện trong việc xác lập ý chí và bày tỏ ý chí</small>

của mình. Vi phạm sự tự nguyện của chủ thê là vi phạm pháp luật. Xuất phát từ lído này, BLDS quy định: “Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện ” (điểme Khoản 1 Điều 122 BLDS 2005).

Trong GDDS, các chủ thê tham gia hồn tồn tự nguyện, khơng bên nàođược ép buộc, cam đốn, cưỡng ép, đe dọa bên nào. Điều đó có nghĩa là các chủthé được tự do lựa chọn tham gia hay không tham gia GDDS mà không bi chiphối hoặc bị can thiệp bởi bất kì một tác động chủ quan nào khác.

4) Điều kiện về hình thức của GDDS.

Hình thức của GDDS là phương thức thé hiện ý chí của các bên tham giagiao dịch. Thơng qua phương tiện này, bên đối tác cũng như người thứ ba có thébiết được nội dung của giao dịch đã xác lập. Hình thức của giao dịch có ý nghĩađặc biệt trong tơ tụng dân sự. Nó là chứng cứ xác nhận các quan hệ đã, đang tồn

<small>tại giữa các bên, qua đó xác định trách nhiệm dân sự khi có hành vi vi phạm xảyra [23, tr.147].</small>

Trước đây, BLDS 1995 coi hình thức của GDDS là điều kiện bắt buộc.Điểm mới của BLDS 2005 khi quy định về hình thức của giao dịch chỉ xác địnhhình thức của giao dịch là điều kiện có hiệu lực của GDDS nếu pháp luật có quyđịnh. Khoản 2 Điều 122 BLDS 2005 quy định: “Hinh thức GDDS là điều kiện có

<small>hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. ”</small>

Như vậy, về nguyên tắc, nêu pháp luật không quy định hình thức của giaodịch là điều kiện có hiệu lực của giao dịch thì GDDS có hiệu lực pháp lí khi thỏamãn các điều kiện được quy định tại Khoản 1 Điều 122 BLDS 2005. Đối với cácGDDS mà pháp luật khơng quy định hình thức bắt buộc với các giao dịch đó thìgiao dịch có thé được thé hiện dưới bất kì hình thức nào. Nhưng trong một số

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

trường hợp nhất định, vì lợi ích chung, vì sự an tồn pháp lí cho các chủ thể thamgia giao dich hoặc cho những người có qun và lợi ích liên quan, pháp luật quyđịnh một số giao dich bắt buộc phải được thé hiện dưới một hình thức nhất định.Nếu pháp luật quy định GDDS buộc phải tn theo hình thức đó thì khi xác lậpgiao dich, các chủ thé phải tuân theo.

<small>1.1.3. GDDS vơ hiệu và hậu quả pháp lí của GDDS vơ hiệu.1.1.3.1. Khái nệm GDDS vô hiệu.</small>

Chỉ những giao dich hợp pháp mới làm phát sinh quyên, nghĩa vụ của các

<small>bên và được Nha nước bao đảm thực hiện. Một giao dịch được coi là hợp pháp</small>

phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của GDDS. Điều 122 BLDS 2005 quyđịnh về các điều kiện có hiệu lực của GDDS. Một GDDS muốn phát sinh hiệulực pháp lí phải thỏa mãn tất cả các điều kiện này, nếu vi phạm vào một trong cácđiều kiện đó thì GDDS có thể bị vô hiệu. Điều 127 BLDS 2005 quy định:“GDDS không có một trong các diéu kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ

<small>luật này thì vơ hiệu ”.</small>

Như vậy, có thé thấy: GDDS vơ hiệu là GDDS khơng thỏa mãn một trongcác điều kiện có hiệu lực của GDDS do pháp luật quy định.

<small>1.1.3.2. Hậu quả pháp lí của GDDS vô hiệu.</small>

Điều 137 BLDS 2005 quy định những hậu quả pháp lí chung nhất khi giaodich bị tuyên bố vô hiệu:

“1. GDDS vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, cham dứt quyên, nghĩavụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.

2. Khi GDDS vô hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đâu, hồntrả cho nhau những gì đã nhận; nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phảihồn tra bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bịtịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường. ”

Việc xác định một GDDS vô hiệu luôn luôn gắn liền với hậu quả pháp lícủa GDDS vơ hiệu đó. Đối với tất cả các GDDS khi bị Tòa án tun bố là vơhiệu đều có một hậu quả chung là không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của cácbên từ thời điểm xác lập. Tuy nhiên, không phải GDDS vô hiệu nào cũng được

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

phat hiện ngay từ khi chúng mới được xác lập. Bởi vậy, việc giải quyết hậu qua

<small>của GDDS vô hiệu cũng khác nhau:</small>

- Nếu các bên đã xác lập giao dịch mà chưa thực hiện giao dịch thì khơng

<small>được thực hiện nữa;</small>

- Nếu các bên đã thực hiện một phần giao dịch thì khơng được tiếp tục

<small>thực hiện nữa, các bên hồn trả cho nhau những gì đã nhận;</small>

- Nếu GDDS đã thực hiện xong thì các bên phải trả lại cho nhau những gìđã nhận và khơi phục lại tình trạng ban đầu. Đối với trường hợp đối tượng củaGDDS bằng hiện vật mà không trả được bằng hiện vật, thì quy ra tiền mặt tương

<small>ứng với giá tri của hiện vật đó [4, tr.3 I9].</small>

Với các GDDS có nội dung vi phạm điều cắm của pháp luật thì tùy từng

<small>trường hợp mà tải sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ giao dịch bị tịch thu.</small>

Thông thường, đối với tất cả các GDDS vô hiệu, pháp luật quy định bênnào có lỗi làm cho giao dịch vơ hiệu thì phải bồi thường cho bên khơng có lỗi,nếu cả hai bên cùng có lỗi thì mỗi bên tự chịu phần thiệt hại của mình.

1.2. Lí luận chung về công chứng.

<small>1.2.1. Khái niệm công chứng.</small>

Công chứng, theo gốc Latinh, được hiểu là Notary de nota nghĩa là ghichép và viết thành văn bản. Lịch sử ra đời và phát triển của công chứng ở cácnước trên thế giới luôn gắn liền với quyền sở hữu tài sản mà trước hết là các bấtđộng sản và các giao dịch. Đầu tiên công chứng ra đời nhằm giải quyết các mốiquan hệ về tài sản trong gia đình. Chức năng nguyên thủy của công chứng xuấtphát từ việc yêu cầu việc chứng nhận các hợp đồng, giao dịch về bất động sản vàsau đó, trong q trình phát triển của kinh tế - xã hội, chức năng công chứngđược mở rộng ra đến các hợp đồng, giao dịch liên quan đến động sản [24, tr.9].

Nghiên cứu các tài liệu về công chứng cho thấy, trên thế giới có ba hệthống cơng chứng: Hệ thống công chứng La tinh tương ứng với hệ thống luật LaMã (còn gọi là hệ thống pháp luật dân sự Civil Law); hệ thống công chứng ĂngloSaxon tương ứng với hệ thống pháp luật Ănglo Saxon (Common Law) và hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thống công chứng Collectiviste (công chứng tập thé) tương ứng với hệ thống

<small>pháp luật xã hội chủ nghĩa (Sovietique) [5, tr.9-25].</small>

Ở Việt Nam, hoạt động cơng chứng có từ thời Pháp thuộc. Khi xâm lượcnước ta, Thực dân Pháp đã áp đặt kiểu mẫu cơng chứng của họ vào nước ta màđiển hình là Sắc lệnh ngày 24/8/1931 của Tổng thống Cộng hòa Pháp về tổ chức

<small>công chứng (được áp dụng ở Đông Dương theo Nghị định ngày 07/10/1931 của</small>

Tồn quyền Đơng Dương P.Pasquies). Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Nhànước Việt Nam dân chủ cộng hịa tiếp tục kế thừa mơ hình cơng chứng đã cótrước đó tuy có lược bỏ những quy định cũ trái với nền độc lập và chính thể dânchủ cộng hòa. Nhưng do những điều kiện khách quan mà trong suốt hơn 40 nămsau đó, hoạt động cơng chứng ở nước ta bị đình trệ, hầu như khơng ton tại, mọigiao dịch, giấy tờ thuộc lĩnh vực công chứng đều do Ủy ban hành chính thực

Theo Thơng tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp, mộtthông tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khai sinh hệ thống công chứng nhà nước

<small>ở Việt Nam, công chứng nhà nước được xác định /à một hoạt động của Nha</small>

nước với muc đích giúp các cơng dân, cơ quan, tơ chức lập và xác nhận các

<small>van ban, sự kiện có y nghĩa pháp li, hợp pháp hóa các văn ban, sự kiện do, lamcho các văn bản, sự kiện đó có hiệu lực thực hiện.</small>

Là văn bản pháp lí đầu tiên về công chứng trong giai đoạn đầu của thời kìđơi mới nên văn bản này khơng thể tránh hết được các hạn chế, đó là: chưa xácđịnh được chủ thé, đối tượng của hoạt động công chứng cũng như nội dung việc

<small>công chứng, chưa phân biệt rõ hoạt động công chứng với hoạt động của các cơquan nhà nước khác.</small>

<small>Trước khi có Luật Cơng chứng, trong giai đoạn 1991 — 2000, Chính phủ</small>

đã ban hành ba nghị định về tơ chức và hoạt động cơng chứng nhà nước, đó là:Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chínhphủ) về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước; Nghị định số 31/CP ngày18/5/1996 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động cơng chứng nhà nước và Nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính phủ về cơng chứng, chứng

Điều 1 Nghị định số 45/HĐBT quy định: “Công chứng Nhà nước là việcchứng nhận tính xác thực của các hop đơng, giấy tờ theo quy định của pháp luật,nhằm bảo vệ qun và lợi ích hợp pháp của cơng dân và cơ quan Nhà nước, tổchức kinh tế, tổ chức xã hội, góp phan phịng ngừa vi phạm pháp luật, tangcường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Các hợp dong và giấy tờ đó đã được cơng

<small>chứng có giá trị chứng cứ. ”</small>

Điều 1 Nghị định số 31/CP quy định: “Công chứng là việc chứng nhậntính xác thực của các hợp đồng và giấy tờ theo các quy định của pháp luật nhằmbảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của công dân và của cơ quan nhà nước, tổchức kinh tế, t6 chức xã hội, góp phan phịng ngừa vi phạm pháp luật, tangcường pháp chế xã hội chủ nghĩa. ”

Điều 2 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP quy định: “Công chứng là việcphịng cơng chứng chứng nhận tính xác thực của hợp đông được giao kết hoặcgiao dịch khác được lập trong quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xã

<small>hội khác và thực hiện các việc khác theo quy định của pháp luật. Chứng thực là</small>

việc UBND cấp huyện, cấp xã xác nhận sao y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch vàchữ kí của các cá nhân trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao

<small>dich cua họ theo quy định cua Nghị định nay.”</small>

Các khái niệm về công chứng tại các văn bản pháp luật nêu trên tuy có sựkhác nhau nhất định nhưng có sự giống nhau về cơ bản như sau: cơng chứng và

việc chứng nhận tính xác thực của hợp đồng, giao dịch khác.

Ngày 29/11/2006, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật Công chứng. Đâylà luật đầu tiên quy định về công chứng ở nước ta, gồm 8 chương, 67 điều, baogồm các nội dung về CCV, tổ chức hành nghề công chứng, thủ tục công chứnghợp đồng, giao dịch; lưu trữ hồ sơ; phí cơng chứng, thù lao cơng chứng, xử lí vi

phạm, khiếu nại, giải quyết tranh chấp. `

Điều 2 của Luật Công chứng quy định:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>“Cong chứng là việc CCV chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của</small>

hợp đồng, giao dịch khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bảnmà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự

<small>- Mục đích của cơng chứng là chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp</small>

của hợp đồng, giao dich. Dé chứng nhận tính xác thực và tinh hợp pháp của các

<small>GDDS, CCV phải tuân thủ một trình tự, thủ tục cơng chứng chặt chẽ được quy</small>

định bởi Luật Công chứng. Theo quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Luật cơngchứng thì việc cơng chứng có thé được thực hiện theo hai cách: cơng chứng hợpđồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn hoặc công chứng hợp đồng, giao dịch doCCV soạn thảo theo đề nghị của người YCCC. Tuy nhiên, du làm theo cách nàothì VBCC cũng đều được CCV xem xét theo một trình tự, thủ tục chặt chẽ cả về

<small>nội dung và hình thức theo quy định của pháp luật trên cơ sở thoả thuận của cácbên.</small>

- Đối tượng của công chứng là hợp đồng, giao dịch bằng văn bản. Chỉ cóhợp đồng, giao dịch bằng văn bản mới là đối tượng của việc công chứng. Cáchợp đồng, giao dịch được thé hiện dưới những hình thức khác như: lời nói, hànhvi không phải là đối tượng của công chứng. Đặc điểm này xuất phát từ vai trị,chức năng của cơng chứng là xác nhận tính xác thực của hợp đồng, giao dịchđồng thời tạo nên chứng cứ có giá trị khơng phải chứng minh trước Tịa án. Và

như vậy, chỉ có hợp đồng, giao dịch được thể hiện dưới hình thức văn bản mới

<small>đáp ứng được yêu câu nói trên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Pham vi công chứng bao gồm: Thi? nhất, các hợp đồng, giao dịch màtheo quy định của pháp luật phải công chứng; Th hai, các hợp đồng, giao dichmà cá nhân, tổ chức tự nguyện YCCC. Xuất phát từ nhu cầu quản lí của Nhànước, pháp luật quy định một số loại hợp đồng, giao dịch bắt buộc phải qua thủtục công chứng. Đối với những hợp đồng, giao dịch còn lại, pháp luật dé chongười dân được tự do lựa chọn hình thức văn bản hợp đồng có qua cơng chứnghay khơng. Điều này xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏathuận trong pháp luật dân sự. Như vậy, công chứng khơng chỉ đơn thuần là mộtcơng cụ quản lí của Nhà nước đối với GDDS mà nó cịn là cơng cụ quan trọng đểcác cá nhân, tổ chức tự bảo vệ quyền lợi của mình khi tham gia vào GDDS.

<small>1.2.2. Chức năng của công chứng.</small>

Ra đời cùng với sự phát triển của xã hội, gắn với nhu cầu cần có một cơchế hữu hiệu dé đảm bảo an toàn pháp lí cho các GDDS, bảo vệ quyền và lợi ích

<small>hợp pháp của các bên tham gia giao dịch, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật,hoạt động công chứng đảm nhận những chức năng quan trọng như: chức năng tạo</small>

lập và xác nhận chứng cứ; chức năng lưu giữ và cung cấp chứng cứ; chức nănghợp pháp hóa hợp đồng, giao dịch; chức năng là cơng cụ quản lí của Nhà nướcđối với GDDS [22, Mục 1.3 và 2.3].

<small>- Chức năng tạo lập và xác nhận chứng cứ: Đây là một trong những</small>

chức năng cơ bản nhất và lâu đời nhất của cơng chứng. VBCC được tạo lập theomột trình tự, thủ tục phức tạp do luật định, được xác lập dựa trên giấy tờ, tài liệu

đáng tin cậy... và do được tạo lập trước khi xảy ra tranh chấp, nên rõ ràng đây là

nguồn chứng cứ có giá trị pháp lí cao hơn hắn nguồn chứng cứ khác hay cịn gọilà nguồn của những “chứng cứ khơng phải chứng minh”.

- Chức năng lưu giữ và cung cấp chứng cứ: Đây là chức năng quantrọng nhất được ghi nhận trong pháp luật công chứng của rất nhiều quốc gia trênthé giới. Nếu như chức năng tạo lập và xác nhận nguồn chứng cứ là tiền đề thìchức năng lưu trữ và cung cấp nguồn chứng cứ chính là yếu tố quyết định bảnchất bồ trợ tư pháp của công chứng. Lưu trữ VBCC là một yêu cầu bắt buộc đốivới các tổ chức hành nghề công chứng và CCV. Do VBCC là một nguồn chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

cứ quan trọng, đáng tin cậy nên bang việc lưu trữ và cấp bản sao VBCC, CCVkhông những cung cấp băng chứng để đương sự tự bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp mà còn cung cấp chứng cứ cho cả cá nhân, cơ quan tham gia tiến hành tố

- Chức năng hợp pháp hóa hợp đồng, giao dịch: Đối với những hợpđồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải được công chứng, việc công chứng làđiều kiện dé công nhận giá trị pháp lí của hợp đồng, giao dich đó. Nếu không quacông chứng, hợp đồng, giao dịch bị coi là vi phạm điều kiện về hình thức, do đó

<small>khơng được công nhận hiệu lực pháp luật. Hơn nữa, thông qua thủ tục côngchứng với những quy định rõ ràng, chặt chẽ, công chứng đã đảm bảo cho hợp</small>

đồng, giao dịch tính hợp pháp.

- Chức năng là cơng cụ quản lí của Nhà nước trong lĩnh vực hợp đồng,giao địch: Xã hội ngày càng phát triển, các GDDS diễn ra hàng ngày, hàng giờvới sé lượng lớn. Nhà nước đảm bảo cho các GDDS được diễn ra theo ý chí tựdo, tự nguyện của các chủ thể. Nhưng tự do nào cũng cần phải có giới hạn vàtrong khn khổ của pháp luật. Đối với những giao dịch mà Nhà nước thấy cầnphải kiểm soát, Nhà nước thường đặt ra những biện pháp khác nhau để quản lí.Và cơng chứng là một cơng cụ quản lí Nhà nước có hiệu quả đối với GDDS.Hoạt động công chứng với ý nghĩa là hoạt động tư pháp bổ trợ, giúp cho Nhanước quản lí, theo dõi điều chỉnh các GDDS theo trật tự nhất định, làm cho cácgiao dịch phát triển lành mạnh. Thông qua hoạt động công chứng, các GDDSđược kiểm sốt nghiêm ngặt về tính xác thực và hợp pháp. Chính vì vậy, đối với

<small>những GDDS quan trọng, Nhà nước thường quy định cơng chứng là hình thức</small>

bắt buộc.

<small>1.2.3. VBCC và giả trị của VBCC.</small>

Điều 4 Luật Công chứng quy định về VBCC như sau:

“1. Hợp đồng, giao dịch bằng văn bản đã được công chứng theo quy định

<small>của Luật này gọi là VBCC.</small>

2. VBCC bao gém các nội dung sau đây:a) Hợp dong, giao dịch;

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>công chứng so với các quy định của các văn bản quy phạm pháp luật trước đây</small>

về van đề này.

Về nội dung, VBCC phải bao gồm hai thành phần đó là hợp đồng, giao

<small>dich va lời chứng của CCV.</small>

Sự khác biệt rõ rệt giữa VBCC với văn ban hợp dong, giao dịch thôngthường không qua công chứng là ở sự chứng nhận về tính xác thực và tính hợppháp của hợp đồng, giao dịch của CCV mà hình thức thé hiện là phan lời chứng

<small>của CCV.</small>

Điều 5 Luật Công chứng quy định về Lời chứng của CCV như sau:

“Lời chứng của CCV phải ghi rõ thời gian, địa điểm công chứng, họ, tênCCI, tên tô chức hành nghề công chứng; chứng nhận người tham gia hợp đồng,

<small>giao dich hoàn toàn tự nguyện, có năng lực hành vi dán su, mục dich, nội dung</small>

của hợp đồng, giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, đốitượng của hợp dong, giao dịch là có thật, chữ kí trong hop dong, giao dịch làdung chữ kí của người tham gia hợp dong, giao dịch; có chữ kí của CCV và đóngdau của tổ chức hành nghề cơng chứng. ”

Phần lời chứng của CCV là một nội dung không thê thiếu của VBCC.Theo quy định tại Điều 6 Luật Công chứng thì:

“1. VBCC có hiệu lực thi hành đổi với các bên liên quan; trong trườnghợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêucâu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên thamgia hợp dong, giao dich có thỏa thuận khác.

2. VBCC có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong VBCC khơngphải chứng mình, trừ trường hợp bị Tịa án tun bố là vô hiệu. ”

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Như vậy, hợp đồng, giao dịch đã được cơng chứng sẽ có hai giá trị pháp lí

<small>cơ bản sau đây:</small>

<small>Một là, giá trị thi hành của VBCC.</small>

Khác với các hợp đồng, giao dịch khơng qua cơng chứng, VBCC được tạo

<small>lập theo trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định, được chứng nhận bởi</small>

CCV là một chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật được Nhà nước bổ nhiệm déhành nghé, nên giá trị pháp lí của VBCC cao hơn han các hợp đồng, giao dịchkhông qua công chứng. Nếu như các bên tham gia giao kết hợp đồng khôngchứng minh được VBCC vơ hiệu thì khơng ai có thể bác bỏ giá trị pháp lí của nó.

<small>VBCC có giá trị thi hành có nghĩa là những gì đã thỏa thuận trong VBCC</small>

có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên hợp đồng, giao dịch đồng thời đốivới cả bên thứ ba. Trước hết, xét trong mỗi quan hệ giữa các bên giao kết hợpđồng thì hiển nhiên là những gì mà họ đã cam kết trong hợp đồng, giao dich thihọ phải có nghĩa vụ thực hiện. Sự thỏa thuận bằng văn bản có chứng nhận củaCCV là một đảm bảo cho giá trị thi hành của VBCC. Tính quyền lực công củacông chứng đã mang đến cho văn bản hợp dong, giao dịch một sức nặng khiến

<small>cho các bên tôn trọng những thỏa thuận trong VBCC và nghiêm túc thi hành. Mặt</small>

khác, xét trong mối quan hệ với người thứ ba thì VBCC cũng có hiệu lực bắt

<small>buộc người thứ ba phải tơn trọng và thi hành. Chính quy định này đảm bảo cho</small>

các cơ quan nha nước mang tính cơng qun thuộc nhiều nhánh quyền lực khácnhau phải tuân thủ, thực thi mọi điều khoản, điều kiện của một hợp đồng, giao

<small>dịch đã được công chứng.</small>

<small>Hai là, giá trị chứng cứ không phải chứng minh trước Toa an.</small>

Có thê nói, quan điểm cho rằng VBCC có giá trị chứng cứ là quan điểmmang tính truyền thống, được thé hiện liên tục từ Nghị định số 45/HDBT ngày27/02/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức và hoạt động công chứng Nhànước, Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 của Chính phủ về tổ chức và hoạtđộng cơng chứng Nhà nước cho đến Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày08/12/2000 của Chính phủ về cơng chứng, chứng thực cũng như tiếp tục đượcghi nhận tại Luật Công chứng 2006. Van đề giá trị chứng cứ không phải chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

minh của VBCC cũng đã được quy định tại Điều 80 của Bộ luật Tó tụng dân sự

Như vậy, VBCC không phải là nguồn chứng cứ thông thường mà đãđược Luật Công chứng và Bộ luật Tố tụng dân sự thừa nhận là chứng cứkhơng phải chứng minh. Các tình tiết, sự kiện nêu ra trong VBCC có một giátrị pháp lí cao hơn hắn những nguồn chứng cứ khác và ngang bằng với

“những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong các bản án, quyết định của

Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định của cơ quan Nhà nước cóthấm quyên đã có hiệu lực pháp luật” (xem Điều 80 Bộ luật Tỗ tụng dân sự

Cơ sở của quy định này là xuất phát từ việc thừa nhận chức năng củaCCV về chứng nhận tính xác thực của các hợp đồng, giao dịch như đã nêutrên. Tính xác thực do CCV chứng nhận biến các tình tiết, sự kiện có tronghợp đồng, giao dịch trở thành chứng cứ hiển nhiên trước tịa. Tính xác thựcnày được CCV kiểm chứng và xác nhận ngay khi nó xảy ra trong thực tế,trong số đó có những tình tiết, sự kiện chỉ xảy ra một lần, không dé lại hìnhdạng, dấu vết về sau (ví dụ: sự tự nguyện của các bên khi kí kết hợp đồng) vàdo đó, nếu khơng có CCV xác nhận thì về sau rất dé xảy ra tranh chấp mà Toấn khơng thé xác minh được. Đặc điểm này không thé tim thay ở các văn bảngiao dịch, hợp đồng bình thường khơng có cơng chứng. Ngay cả một hợpđồng có người làm chứng, vi dụ như luật sư tư van đã soạn thao ra hợp đồngđó sư đứng ra làm chứng thì cũng khơng có giá trị hiển nhiên trước Tịa án.

<small>Bởi vì CCV (dù là CCV làm việc trong Văn phịng công chứng, không phải là</small>

công chức nhà nước) là một chức danh tư pháp được Nhà nước giao quyềnlàm việc đó và chỉ có CCV mới được nhân danh Nhà nước để chứng nhận cáchợp đồng, giao dịch. CCV là người đứng giữa các bên hợp đồng, là người bảovệ quyên lợi của tat cả các bên hop đồng, còn luật sư thì chỉ bảo vệ quyền lợi

<small>của một bên thân chủ mà thơi.</small>

<small>Tuy nhiên, giá trị chứng cứ nói chung của VBCC cũng như những tình</small>

tiết, sự kiện khơng phải chứng minh trong VBCC sẽ khơng cịn nếu như

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

VBCC bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu. Tại Điều 6 của Luật Công chứng cũngđã khăng định là giá trị chứng cứ của VBCC sẽ bị bác bỏ khi bị Tồ án tunlà vơ hiệu. Nhưng như vậy cũng khơng có nghĩa là Tồ án có thé tun vơhiệu một cách tuỳ tiện. Một người muốn u cầu tồ án tun bố một VBCC

<small>là vơ hiệu thì phải chứng minh được VBCC đó đã được lập một cách trái pháp</small>

luật. Nếu không chứng minh được điều đó thì VBCC sẽ được cơng nhận làchứng cứ hién nhiên trước Toà án. Hơn nữa, giả sử VBCC có bị Tịa án tunbồ là vơ hiệu thì vẫn được coi là nguồn chứng cứ quan trọng. Những tình tiết,sự kiện trong VBCC chính là chứng cứ xác đáng làm căn cứ dé khơi phục lạitình trạng ban đầu giữa các bên giao kết.

1.2.4. Thủ tục công chứng đối với các hợp đồng, giao dịch.

<small>Luật công chứng quy định thủ tục công chứng trong hai trường hợp:</small>

- Công chứng hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn (Điều 35);

- Công chứng hợp đồng, giao dịch do CCV soạn thảo theo đề nghị củangười YCCC (Điều 36).

Đối với cả hai trường hợp nêu trên thì người YCCC đều phải nộp mộtbộ hồ sơ YCCC, gồm các giấy tờ sau đây:

- Phiếu YCCC hợp đồng, giao dịch theo mẫu;- Bản sao giấy tờ tuỳ thân;

- Ban sao giấy chứng nhận quyén sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản saogiấy tờ thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy địnhphải đăng kí quyền sở hữu, quyền sử dụng, trong trường hợp hợp đồng, giaodịch liên quan đến tài sản do;

- Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp

<small>luật quy định phải có.</small>

Các bản sao nêu trên có thê là bản chụp, bản in, bản đánh máy hoặc bảnđánh máy vi tính nhưng phải có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính vàkhơng phải có chứng thực (Khoản 2 Điều 35 Luật Công chứng). Khi nộp bảnsao thì người YCCC phải xuất trình bản chính để đối chiếu.

<small>Ngồi ra, hai trường hợp nêu trên có sự khác nhau như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Đối với việc công chứng hợp đồng, giao dich đã được soạn thảo sẵnthì người YCCC cịn phải nộp dự thảo hợp đồng, giao dịch. CCV kiểm tra dự

thảo hợp đồng, giao dịch, nếu trong dự thảo hợp đồng, giao dich có điềukhoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng của hợp đồng, giao

dịch không phù hợp với thực tế thì CCV phải chỉ rõ cho người YCCC dé sửachữa. Trường hợp người YCCC không sửa chữa thi CCV có qun từ chối

<small>cơng chứng.</small>

- Đối với việc cơng chứng hợp đồng, giao dich do CCV soạn thảo theođề nghị của người YCCC thì người YCCC nêu nội dung, ý định giao kết hợpđồng, giao dịch. Trường hợp nội dung, ý định giao kết hợp đồng, giao dịch là

<small>xác thực, không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội thì CCV soạn</small>

thảo hợp đồng, giao dịch.

CCV tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ YCCC. Trườnghợp hồ sơ YCCC day đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lí, ghivào so cơng chứng. Trong trường hợp có căn cứ cho rang trong hồ sơ YCCC

có van đề chưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe doa,

cưỡng ép, có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của người YCCC hoặccó sự nghi ngờ đối tượng của hợp đồng, giao dịch là không có thật thì CCV đềnghị người YCCC làm rõ hoặc theo đề nghị của người YCCC, CCV tiến hànhxác minh hoặc yêu cầu giám định, trường hợp không làm rõ được thì có quyềntừ chối cơng chứng.

Người YCCC tự đọc lại dự thảo hợp đồng, giao dịch hoặc CCV đọc

cho người YCCC nghe. Trường hợp người YCCC đồng ý toàn bộ nội dungtrong dự thảo hợp đồng, giao dịch thì kí vào từng trang của hợp đồng, giaodịch. CCV ghi lời chứng; kí vào từng trang của hợp đồng, giao dịch.

Có thê nói, Luật Cơng chứng 2006 đã quy định một thủ tục công chứngkhá chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cơng chứng là xác nhận tính xác

thực và hợp pháp của hợp đồng, giao dịch, đảm bảo giá tri thi hành và giá tri

<small>chứng cứ không phải chứng minh cho VBCC.</small>

1.3. Mối quan hệ giữa công chứng và hiệu lực của GDDS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

1.3.1. Cơng chứng là điều kiện có hiệu lực của GDDS trong trường hợp

<small>pháp luật có quy định.</small>

Khoản 2 Điều 122 BLDS 2005 đã quy định: “Hinh thức GDDS là điều

<small>kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định. ”</small>

Theo điều luật này, chỉ khi nào pháp luật có quy định thì lúc đó hình thứcGDDS mới được coi là một trong các điều kiện có hiệu lực của GDDS. Cịn nếu

<small>pháp luật khơng có quy định thì có nghĩa là hình thức của GDDS khơng phải là</small>

điều kiện có hiệu lực của GDDS đó. Lúc đó, GDDS chỉ cần đáp ứng các điềukiện quy định tại Khoản 1 Điều 122 BLDS 2005 (bao gồm các điều kiện về chủthể tham gia GDDS, mục đích và nội dung của GDDS và điều kiện về ý chí củachủ thé tham gia GDDS) thì sẽ được coi là có hiệu lực.

Điều 124 BLDS 2005 quy định về Hình thức GDDS như sau:

“1. GDDS được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụthể.

<small>GDDS thơng qua phương tiện điện tử dưới hình thức thơng điệp dữ liệu</small>

được coi là giao dịch bằng văn bản.

2. Trong trường hợp pháp luật quy định GDDS phải được thể hiện bằng

<small>văn bản, phải có cơng chứng hoặc chứng thực, phải đăng kí hoặc xin phép thìphải tn theo các quy định do.”</small>

Theo quy định tại Điều 124 BLDS 2005, cơng chứng thuộc về hình thứccủa GDDS. Nhưng có thê thấy cách phân loại các hình thức của GDDS tại Điều124 khơng có sự rõ ràng. Cụ thể, Khoản 1 Điều 124 nói trên chỉ liệt kê 3 hìnhthức của GDDS, đó là: GDDS bằng lời nói, GDDS bằng văn bản và GDDS bằnghành vi cụ thể. Nhưng tại Khoản 2 Điều này, pháp luật lại liệt kê thêm một số

<small>hình thức nữa của GDDS, đó là: GDDS có cơng chứng, GDDS có chứng thực,</small>

GDDS phải đăng ki, GDDS phải xin phép và xếp các hình thức này ngang hangvới GDDS bằng văn bản. Cách quy định như vậy có thể gây cho khó hiểu chongười đọc và họ khơng biết phải xếp GDDS có cơng chứng, chứng thực hay đăng

<small>kí, xin phép vào loại hình thức GDDS nào, ngang hàng với hình thức GDDS</small>

băng văn bản hay khơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Điều 2 Luật Công chứng 2006 quy định:

<small>“Cơng chứng là việc CCV chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp cua</small>

hợp đơng, giao dịch khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản màtheo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện

<small>YCCC. ”</small>

Qua điều luật này, nhận thấy chỉ có GDDS băng văn bản mới là đối tượngcủa cơng chứng. Cac GDDS bằng lời nói hay bằng hành vi không thé là đốitượng của công chứng. Từ đó có thé suy ra: GDDS có cơng chứng là một loại củahình thức GDDS bằng văn bản, đối lập với nó là loại GDDS bằng văn bản khơng

<small>qua cơng chứng.</small>

Do được coi là hình thức của GDDS nên nếu pháp luật quy định cơngchứng là điều kiện có hiệu lực của một GDDS cụ thể nào đó, thì lúc day cơngchứng mới được coi là một điều kiện có hiệu lực của GDDS. Nếu các bên không

<small>tuân thủ quy định này thì GDDS khơng qua cơng chứng sẽ bị vô hiệu theo quy</small>

định tại Điều 134 BLDS 2005.

Điều 134 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy địnhhình thức GDDS là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên khơng tntheo thì theo u câu của một hoặc các bên, Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩmquyên khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao

<small>dịch trong một thời hạn; q thời hạn đó mà khơng thực hiện thì giao dịch vơhiệu. ”</small>

Theo quy định tại Điều 134 BLDS 2005, nếu GDDS khơng tn thủ điềukiện có hiệu lực của GDDS về mặt hình thức thì sẽ vô hiệu khi các bên khôngthực hiện việc sửa chữa những sai phạm về hình thức của giao dịch theo quyếtđịnh của Tịa án hoặc co quan nha nước có thâm quyền. Theo cách hiểu đó, nếupháp luật quy định cơng chứng là điều kiện có hiệu lực của GDDS mà các bênkhơng tn thủ quy định đó, nếu xảy ra tranh chấp, khi có yêu cầu của một hoặccác bên, Tịa án, cơ quan nhà nước có thâm quyền khác sẽ quyết định buộc cácbên phải thực hiện việc cơng chứng GDDS đó trong một thời hạn. Nếu các bênthực hiện việc công chứng GDDS theo quyết định của Tịa án thì GDDS đó mới

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

có hiệu lực pháp luật. Khi hết thời hạn này mà các bên khơng tn thủ thì GDDSđó bị coi là vô hiệu. Va theo quy định tại Điều 136 BLDS 2005 thì thời hiệu ucầu Tịa án tun bố GDDS vô hiệu đối với trường hợp GDDS vô hiệu do khơngtn thủ quy định về hình thức là hai năm, ké từ ngày GDDS được xác lập. Sở dipháp luật quy định như vậy là bởi vì về bản chất, hình thức của GDDS chỉ là sựbiểu hiện ra bên ngồi của GDDS đó. Việc Nhà nước quy định hình thức bắtbuộc đối với GDDS chỉ là để đáp ứng yêu cầu về mặt quản lí Nhà nước đối vớicác GDDS. Nếu nội dung của GDDS không vi phạm pháp luật, khơng trái đạođức xã hội thì việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ GDDS khôngxâm hại đến quyền và lợi ích của Nhà nước cũng như của các chủ thể khác. Do

đó, Nhà nước tạo điều kiện cho các bên có quyền khắc phục hình thức của GDDS

<small>cho phù hợp với quy định của pháp luật. Chỉ khi nào các bên khơng tn thủ thì</small>

GDDS đó mới bị coi là vơ hiệu. Việc quy định về thời hiệu tuyên bố GDDS vôhiệu đối với trường hợp GDDS vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thứccũng là dé tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc xử lí hậu quả của GDDS vơ hiệu,đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thé trong GDDS. Quy định nhưvậy cũng thể hiện quan điểm của Nhà nước là không can thiệp quá sâu vàoGDDS, tơn trọng ý chí tự do, tự nguyện của các chủ thể.

Điều 401 BLDS 2005 quy định về Hình thức hợp đồng dân sự như sau:“1. Hợp dong dân sự có thé được giao kết bang lời nói, bằng văn bảnhoặc bằng hành vi cụ thé, khi pháp luật khơng quy định loại hop đồng đó phảiđược giao kết bằng một hình thức nhất định.

2. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiệnbằng văn bản có cơng chứng hoặc chứng thực, phải đăng kí hoặc xin phép thì

<small>phải tn theo các quy định do.</small>

Hop đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ

<small>trường hợp pháp luật có quy định khác. ”</small>

Điều 401 BLDS 2005 là quy định áp dụng riêng đối với một loại GDDS,đó là hợp đồng dân sự. Quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 của Điều 401 BLDS2005 cũng tương tự như quy định tại Điều 124 BLDS 2005, chỉ khác với quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

định tại Điều 124 ở chỗ có bồ sung quy định: “Hop dong khơng bị vơ hiệu trongtrường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định

<small>khác. ”</small>

Từ quy định này, có thể hiểu, nếu pháp luật quy định hình thức bắt buộcđối với một hợp đồng nào đó mà các bên khơng tn theo thì hợp đồng đó vẫnkhơng bị coi là vô hiệu, trừ trường hợp pháp luật có quy định cụ thé rang trongtrường hợp đó, nêu các bên khơng tn theo thì hợp đồng đó sẽ bị coi là vô hiệu.

Tuy nhiên, khi nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về cáchợp đồng cụ thé, không thay bat cứ quy định cụ thé nào về sự vi phạm về hìnhthức của hợp đồng sẽ dẫn tới sự vô hiệu của hợp đồng. Pháp luật chỉ quy địnhhình thức bắt buộc đối với một số hợp đồng nhất định. Do vậy, nếu Đoạn 2Khoản 2 Điều 401 BLDS 2005 được hiểu như trên thì sẽ khơng thể tìm thấy mộttrường hợp nào hợp đồng vơ hiệu do vi phạm quy định về hình thức. Có thê thấy,cách quy định của pháp luật Việt Nam về hình thức của hợp đồng là điều kiện cóhiệu lực của hợp đồng là không rõ ràng. Thực tế cho thấy, việc không tuân thủcác quy định của pháp luật về hình thức của hợp đồng hồn tồn có thê là căn cứdé các cấp Tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu.

Từ sự phân tích các quy định nói trên của BLDS 2005, có thé đi đến mộtsố kết luận như sau:

- Cơng chứng thuộc về hình thức của GDDS. GDDS có cơng chứng thuộcvào nhóm hình thức GDDS bằng văn bản, đối lập với nó là GDDS bằng văn bản

<small>không qua công chứng.</small>

- Công chứng chỉ được coi là điều kiện có hiệu lực của GDDS trongtrường hợp pháp luật có quy định. Nếu pháp luật khơng có quy định thì tức làcơng chứng khơng phải là điều kiện có hiệu lực của GDDS.

- Trong trường hợp pháp luật quy định cơng chứng là điều kiện có hiệu

<small>lực của GDDS mà các bên khơng tn thủ thì GDDS đó chưa phát sinh hiệu lực;</small>

nếu một hoặc các bên có u cầu Tịa án huỷ giao dịch đó, thì Tịa án cho phépcác bên thực hiện việc cơng chứng trong một thời hạn nhất định. Hết thời hạn đó

<small>mà các bên vân khơng thực hiện việc cơng chứng thì giao dịch đó vơ hiệu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

1.3.2. Cơng chứng là thời điểm có hiệu lực của GDDS.

Đối với những GDDS mà pháp luật quy định công chứng là hình thức bắtbuộc của GDDS, thời điểm có hiệu lực của GDDS có thé được xác định như sau:

- Là thời điểm công chứng; hoặc

- Là thời điểm GDDS được đăng kí, khi pháp luật quy định đăng kí là thờiđiểm có hiệu lực của GDDS.

Khoản 5 Điều 93 Luật Nhà ở quy định:

“Quyên sở hữu nhà ở được chuyển cho bên mua, bên nhận tặng cho,bên thuê mua, bên nhận đổi nhà ở kế từ thời điểm hop dong được công chứng doivới giao dịch về nhà ở giữa cá nhân với cá nhân hoặc đã giao nhận nhà ở theothỏa thuận trong hop đồng đối với giao dịch về nhà ở mà một bên là tổ chức kinhdoanh nhà ở hoặc từ thời điểm mở thừa kế trong trường hợp nhận thừa kế nhà

Như vậy, đối với các giao dịch về nhà ở, thời điểm công chứng được quyđịnh là thời điểm có hiệu lực của GDDS và còn là thời điểm mà quyền sở hữu vềnhà ở được chuyền giao.

Điểm d Khoản 1 Điều 10 Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bao

<small>đảm cũng có quy định:</small>

“Giao dịch bảo dam có hiệu lực kể từ thời điểm cơng chứng hoặc chứng

<small>thực trong trường hợp pháp luật có quy định. ”</small>

Như vậy là, đối với các GDDS mà pháp luật bắt buộc phải qua cơngchứng thì cơng chứng khơng chỉ là điều kiện có hiệu lực của GDDS mà nếu phápluật có quy định thì thời điểm cơng chứng cịn là thời điểm mà GDDS đó có hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

luật và đạo đức xã hội. Hơn nữa hiện nay, hiện tượng lừa đảo trong giao kết hợpđồng là rất lớn. Đã có rất nhiều trường hợp do khơng có sự tìm hiểu kĩ về phíabên kia của hợp đồng dẫn đến tình trạng giả mạo người kí kết hợp đồng, nhiềungười dân đã bị lừa đảo dẫn đến thiệt hại không nhỏ về tài sản.

<small>Trong khi đó, cơng chứng với những thủ tục, quy trình chặt chẽ đã tạo ra</small>

một cơ chế hữu hiệu bảo đảm tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dich,

<small>ngăn ngừa hiệu qua các hành vi vi phạm pháp luật, đảm bao an toàn pháp li tronggiao lưu dân sự. CCV là những chun gia có trình độ chun mơn pháp luật cao,</small>

có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực pháp luật, được Nhà nước bé nhiệm déhành nghề công chứng hồn tồn có thé giúp đỡ được các bên trong hợp đồng,giao dịch trong việc tạo lập nên văn bản hợp đồng, giao dịch đáp ứng các yêu cầucủa pháp luật đồng thời kiểm tra tính hợp pháp của việc giao kết hợp đồng, giaodịch đó. CCV đóng vai trị như một “thâm phán phịng ngừa”, nhằm đảm bảotính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch.

Điều 5 Luật Công chứng quy định về Lời chứng của CCV như sau:

“Lời chứng của CCV phải ghi rõ thời gian, địa điểm công chứng, họ, tênCCI, tên tô chức hành nghề công chứng; chứng nhận người tham gia hợp đồng,

<small>giao dich hồn tồn tự nguyện, có năng lực hành vi dán su, mục dich, nội dung</small>

của hợp đồng, giao dịch không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, đốitượng của hợp dong, giao dịch là có thật, chữ kí trong hop dong, giao dịch làdung chữ kí của người tham gia hợp dong, giao dịch; có chữ kí của CCV và đóngdau của tổ chức hành nghề cơng chứng. ”

Nhìn từ quy định này, có thé thấy chức năng của CCV trong việc chứngnhận tính xác thực và hợp pháp của hợp đồng, giao dịch đã đảm bảo cho các điềukiện có hiệu lực của một GDDS. Cụ thé như sau:

- Về chủ thể tham gia giao dịch:

Đối với chủ thê là cá nhân, thông qua việc cung cấp các giấy tờ tùy thâncũng như việc xuất hiện trước mặt CCV, tính xác thực về người tham gia kí kết

hợp đồng, giao dịch được đảm bảo thơng qua việc đối chiếu các dấu hiệu nhận

dạng được ghi trong giấy tờ tùy thân với người đang hiện diện trước mặt CCV.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Qua việc kiểm tra, CCV xác nhận người xuất hiện trước mặt mình chính là ngườitrong giấy tờ tùy thân đó và sẽ là người tham gia kí kết hợp đồng, giao dịch. Việckiểm tra giấy tờ tùy thân cũng giúp kiểm tra mức độ năng lực hành vi dân sự củacá nhân đó xem có đáp ứng yêu cầu giao kết hợp đồng, giao dịch hay không.

Đối với chủ thé là t6 chức, thơng qua việc kiểm tra giấy đăng kí kinhdoanh, quyết định thành lập và điều lệ của tổ chức, CCV xác định phạm vi hoạtđộng, chức năng, quyền hạn ... xem tơ chức có đáp ứng điều kiện dé làm chủ thécủa giao dich hay không đồng thời xác định người đại diện sẽ kí kết hop đồng.

Đối với chủ thé là HGD, tổ hợp tác, CCV sẽ căn cứ vào các giấy tờ pháp línhư số hộ khâu, hợp đồng hợp tác để xác định các cá nhân là thành viên củaHGD, tô hợp tác.

Thông qua giao tiếp với người YCCC, CCV kiểm tra năng lực hành vi dânsự của người YCCC xem họ có đáp ứng yêu cầu về năng lực hành vi dân sự đểtham gia kí kết hợp đồng, giao dịch hay khơng.

Trong trường hợp có nghi ngờ về nhân thân cũng như năng lực hành vicủa người YCCC, CCV có quyền đề nghị người YCCC làm rõ hoặc theo đề nghịcủa người YCCC, CCV tiễn hành xác minh hoặc yêu cầu giám định; trường hợpkhông làm rõ được thì có quyền từ chối cơng chứng (Khoản 4 Điều 35 Luật

<small>Cơng chứng).</small>

- Về mục đích, nội dung của GDDS.

Đối với hợp đồng, giao dịch do người YCCC tự soạn thảo, thông qua việckiểm tra nội dung của hợp đồng, giao dịch đồng thời thông qua giao tiếp vớingười YCCC, CCV kiểm tra tính hợp pháp của mục đích, nội dung của giao dịch,nếu phát hiện mục đích, nội dung của giao dịch vi phạm điều cấm của pháp luật,trái đạo đức xã hội, đối tượng của hợp đồng, giao dịch là khơng có thật thì ucầu người YCCC sửa chữa, nếu người YCCC không sửa chữa thì CCV có quyềntừ chối cơng chứng (Khoản 5 Điều 35 Luật Công chứng).

Đối với hợp đồng, giao dịch do CCV soạn thảo theo yêu cầu của ngườiYCCC, CCV - với trình độ chun mơn cao về pháp luật, sẽ đảm bao cho hợp

đồng, giao dịch được soạn thảo có nội dung đầy đủ, rõ ràng, phù hợp với ý chí,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

nguyện vọng của các bên đồng thời dam bảo yêu cầu “không vi phạm điều cắm

<small>của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.”</small>

Đồng thời, thông qua việc kiểm tra giấy tờ liên quan đến tài sản là đốitượng của hợp đồng, giao dich hay tiến hành xác minh bang văn bản tại các cơquan Nhà nước có thâm quyền, CCV cịn khang định tính xác thực của tài sản làđối tượng của hợp đồng, giao dịch, loại trừ các trường hợp giao dịch có đối tượng

<small>khơng có thật.</small>

- Về ý chí của chủ thể tham gia kí kết hợp đồng, giao dịch.

Trong q trình cơng chứng, từ việc tiếp nhận hồ sơ YCCC, nghe trìnhbày của các bên trong hợp đồng, giao dịch, yêu cầu các bên đọc lại hợp đồng,

giao dịch trước khi kí vào hợp đồng, giao dịch trước mat CCV, CCV đã kiém tra

ý chí của các chủ thé về việc tự nguyện tham gia ki kết hợp đồng, giao dich.Trong trường hợp có căn cứ cho răng việc kí kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệubị đe dọa, cưỡng ép, có sự nghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của ngườiYCCC, CCV có quyền đề nghị người YCCC làm rõ hoặc theo đề nghị của ngườiYCCC, CCV tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định; trường hợp khơng làmrõ được thì có quyền từ chối cơng chứng (Khoản 4 Điều 35 Luật Công chứng).

<small>Khi thực hiện việc cơng chứng, CCV đứng ở vi trí trung gian giữa các bên</small>

dé tư van, hướng dẫn, giúp đỡ pháp lí, giải thích quyền và nghĩa vụ, ý nghĩa củaviệc cơng chứng cho các bên theo quy định của pháp luật khi tham gia kí kết hợp

đồng, giao dịch - bảo đảm một sự công bằng, vô tư, khách quan.

1.3.4. Công chứng đảm bảo hiệu lực của GDDS khi có tranh chấp xảy ra.Khi có tranh chấp về GDDS, dé xác định chính xác ý chí của các bên tạithời điểm giao kết hợp đồng, cơ quan Tòa án phải trải qua quá trình xác minh,điều tra với một trình tự, thủ tục không hề đơn giản nhằm làm sáng tỏ sự thật.Việc thu thập chứng cứ để xác minh là điều khơng hề đơn giản. Trong khi đó,tranh chấp GDDS xảy ra ngày một nhiều với tính chất ngày càng phức tạp, gâyáp lực rất lớn lên ngành Tòa án.

VBCC là chứng cứ viết, nó ghi nhận lại ý chí của các bên trong nội dungvăn bản, chữ kí các bên tham gia hợp đồng, GDDS. VBCC đã được CCV xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhận một cách vô tư, trung thực, khách quan, đầy đủ về tính xác thực và hợp

<small>pháp theo một trình tự luật định. Do vậy, VBCC được xem là một loại chứng cứ</small>

có giá trị pháp lí cao nhất, là chứng cứ khơng phải chứng minh. Một VBCC chỉbị vơ hiệu bởi quyết định có hiệu lực của Tịa án và khơng phải ai cũng có quyềnu cầu Tịa án tun bố VBCC vơ hiệu. Việc tun một VBCC vơ hiệu phảitheo những trình tự, thủ tục tố tụng nhất định.

Điều 45 Luật Công chứng quy định về Người được đề nghị Tòa án tuyênbố VBCC vô hiệu như sau:

“CCV, người YCCC, người làm chứng, người có qun, lợi ích liên quan,cơ quan nhà nước có thấm quyển có qun dé nghị Tịa án tun bố VBCC vơhiệu khi có căn cứ cho rằng việc cơng chứng có vi phạm pháp luật. ”

Do đó, có thé khang định VBCC có giá trị pháp lí rất cao và có tính 6nđịnh tương đối. Khi có tranh chấp xảy ra, VBCC là chứng cứ quan trọng giúp cácbên bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Chứng cứ này cũng giúp choTòa án giải quyết nhanh chóng các tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng,giao dịch được cơng chứng. Chỉ khi bị Tịa án tun bố là vơ hiệu thì VBCC mớimất đi giá trị pháp lí của mình. Như vậy, có thể nói, cơng chứng đóng vai trịquan trọng trong việc bảo đảm sự ôn định của GDDS, bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của các chủ thể trong giao lưu dân sự.

Chế độ lưu trữ đối hồ sơ công chứng cũng góp phần khơng nhỏ trong việcbảo tồn chứng cứ khi có tranh chấp xảy ra.

Điều 53 Luật Cơng chứng về Hồ sơ công chứng quy định:

“1. Hồ sơ công chứng bao gom phiếu YCCC hợp đồng, giao dich, banchính VBCC, bản sao các giấy tờ mà người YCCC đã nộp, các giấy tờ xác minh,giám định và giấy tờ liên quan khác.

2. Hồ sơ công chứng phải được đánh số theo thứ tự thời gian phù hợp vớiviệc ghi trong số công chứng. ”

Việc lưu trữ hồ sơ công chứng khơng chỉ gồm VBCC mà cịn là các giấytờ, tài liệu kèm theo VBCC sẽ giúp cho quá trình giải quyết tranh chấp tại Tịa ánđược thuận lợi, nhanh chóng, không mat nhiều thời gian thu thập chứng cứ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Hồ sơ công chứng được bảo quản chặt chẽ, bản chính VBCC phải đượclưu trữ trong thời hạn ít nhất là hai mươi năm; các giấy tờ khác trong hồ sơ côngchứng phải được lưu trữ trong thời hạn ít nhất là năm năm. Việc thực hiện chế độlưu trữ VBCC theo quy định của Luật Công chứng góp phần bảo đảm việc lưugiữ các chứng cứ quan trọng phục vụ cho việc giải quyết tranh chấp tại Tịa án

<small>sau nay.</small>

Kết luận chương 1

GDDS có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong cuộc sống của con người, đặcbiệt là trong nên kinh tế thị trường hiện nay. Với mục đích xác nhận tính xác thựcvà hợp pháp của hợp đông, giao dich, công chứng ngày càng khang định vai trịthiết yếu của mình trong đời sống xã hội, đặc biệt là đối với hiệu lực của GDDS.Công chứng có thé là điều kiện có hiệu lực của GDDS, thời điểm cơng chứng cóthé là thời điểm có hiệu lực của GDDS nếu pháp luật có quy định. Điều quantrọng đối với mọi hợp đồng, giao dịch đó là với những quy định chặt chẽ về trìnhtự, thủ tục, cơng chứng đảm bảo cho GDDS có thể đáp ứng các điều kiện có hiệulực của GDDS. Hơn thé nữa, giá trị của văn bản công chứng cũng như việc lưutrữ hồ sơ cơng chứng cịn đảm bảo hiệu lực của GDDS khi có tranh chấp xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Chương 2</small>

GIÁ TRI CUA CÔNG CHUNG DOI VỚI HIỆU LUC CUA MOT SOGIAO DỊCH DAN SỰ

<small>Với những chức nang quan trọng của mình, cơng chứng đã đóng một vai</small>

trị khơng thé thiếu trong đời sống xã hội và có ý nghĩa to lớn đối với các GDDS.Theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ có một số GDDS phải bắt buộc phảiqua thủ tục cơng chứng. Đó đều là những giao dịch mà Nhà nước thấy cần phảiquản lí, xuất phát từ tầm quan trọng của đối tượng của giao dịch. Việc quản lí củaNhà nước có nhiều mục đích, có thé là bảo vệ lợi ích của Nhà nước, có thé là bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thé tham gia giao dịch. Đối với nhữnggiao dịch cịn lại, người dân có thể tự do lựa chọn việc có hay khơng cơng chứngtùy vào nhu cầu của mình.

<small>Hiện nay, pháp luật hiện hành quy định những giao dịch sau phải quacông chứng:</small>

- Các hợp đồng liên quan đến QSDĐ bao gồm: Hợp đồng chuyền đổiQSDD của HGĐ, cá nhân (Điều 126 Luật Dat dai), HĐCNQSDĐ (Điều 127 LuậtDat đai), Hợp đồng thuê QSDĐ (Điều 128 Luật Dat đai), Văn bản cam kết tặngcho hoặc Hợp đồng tặng cho QSDD của HGD, cá nhân, người Việt Nam định cưở nước ngoài (Điều 129 Luật Đất đai), Hợp đồng thế chấp QSDĐ (Điều 130 LuậtDat dai), Hợp đồng góp vốn bang QSDĐ (Điều 131 Luật Dat đai).

- Các hợp đồng, giao dịch liên quan đến nhà ở bao gồm: Hợp đồng mua,bán, cho thuê, thuê mua, tặng, cho, đôi, thé chấp, cho mượn, cho ở nhờ, Hợpđồng ủy quyền quản lí nhà ở (Điều 90 Luật Nha ở).

- Hợp đồng cho thuê toàn bộ Doanh nghiệp tư nhân (Điều 144 Luật Doanhnghiệp).

- Nhà đầu tư khi mở tài khoản giao dịch chứng khoán ủy quyền giao dịchbăng văn bản cho cá nhân khác thực hiện giao dịch thay cho mình (điểm b Khoản1 Điều 9 Thông tư số 74/2011/TT-BTC ngày 01/6/2011 hướng dẫn giao dịch

<small>chứng khốn).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Người có u cầu đăng kí hộ tịch (trừ trường hợp đăng kí kết hơn, đăng

<small>kí việc ni con ni, đăng kí giám hộ, đăng kí việc nhận cha, mẹ, con) hoặc yêu</small>

cầu cấp các giấy tờ về hộ tịch mà khơng có điều kiện trực tiếp đến cơ quan đăngkí hộ tịch ủy quyền cho người khác làm thay; trừ trường hợp người được ủy

quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền

theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 củaChính phủ về đăng kí và quản lí hộ tịch.

Trong khn khổ của luận văn này, người viết xin đi sâu nghiên cứu giátrị của công chứng đối với hiệu lực của bốn loại hợp đồng bao gồm:HĐCNQSDĐ, HDMBNO, hợp đồng thé chap QSDD và hợp đồng ủy quyền. Daylà bốn loại hợp đồng rất phổ biến mà người dân thường hay YCCC tai các tổchức hành nghề công chứng đồng thời cũng là những loại hợp đồng mà trong đóvai trị của công chứng được thé hiện một cách rõ nét nhất.

2.1. Giá trị của công chứng đối với hiệu lực của HDCNQSDD.Điều 697 BLDS 2005 quy định về HĐCNQSDĐ như sau:

“HĐCNQSDĐ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên chuyển nhượngOSDĐ chuyển giao đất và QSDĐ cho bên nhận chuyển nhượng, còn bên nhậnchuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định của Bộ luật này vàpháp luật về đất dai.”

Từ quy định này có thê thấy: HĐCNQSDĐ phải tuân theo các quy địnhcủa BLDS và pháp luật về đất đai.

Theo Khoản I Điều 106 Luật Dat đai 2003, dé trở thành đối tượng củaHĐCNQSDĐ, QSDD phải đáp ứng các điều kiện sau:

<small>- Có GCNQSDĐ;</small>

- Dat khơng có tranh chap;

- QSDD khơng bị kê biên dé bảo dam thi hành án;- Trong thời hạn sử dụng đất.

Các trường hợp người sử dụng đất khơng có quyền chuyền nhượng QSDĐ

<small>bao gôm:</small>

</div>

×