Tải bản đầy đủ (.pdf) (280 trang)

Những nội dung căn bản của môn học lý luận nhà nước và pháp luật - Nguyễn Thị Hồi chủ biên (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.03 MB, 280 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NHUNG NỘI DUNG CAN BẢN CUA MON HOG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NIỮNE NỘI DUNG CAN BẢN CUA MON HOC

LÝ LUẬN NHÀ NƯỚCVÀ PHÁP LUẬT

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

PGS. TS. NGUYEN THỊ HOI

(Cha bien)

NHONG NỘI DUNG CAN BAN COA MON HOC

LY LUAN NHA NUOC

VÀ PHÁP LUAT Mul. 0244

NHA XUAT BAN TU PHAP

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHAN CÔNG BIEN SOẠN

PGS. TS. Nguyễn Thị Hồi Chương 1, 2, 3, 4, 6, 7, 11,

(Chủ biên) 16 (Phần | và mục 3 Phần II)

<small>TS. Lê Vương Long Chương 12, 13</small>

ThS. Nguyễn Văn Nam Chương 8, 14, 15,16 (mục 1, 2 Phần Il)

<small>ThS. Bui Xuân Phái Chương 5, 9, 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỮI NOI ĐẦU

Cuốn sách này do nhóm giảng viên thuộc bộ môn Lýluận nhà nước và pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nộibiên soạn. Nó cung cấp cho người dọc những kiến thức cốtlõi, thiết yếu nhất của môn học Lý luận nhà nước và pháp

luật. Đây là những kiến thức cơ bản của môn học mà tất cả

những người học trong các cơ sở đào tạo Luật học trên canước cần nắm dược.

Trong quá trình biên soạn, trên cơ sở kinh nghiệmnhiều năm giảng dạy môn học Lý luận nhà nước và pháp

luật, các tác giả đã kế thừa những quan điểm khoa học

trong các giáo trình Ly luận nhà nước và pháp luật của các

cơ sở đào tạo Luat học ở Việt Nam, các ấn phẩm khoa học

khác có liên quan tới lý luận về nhà nước và pháp luật ở

trong và ngoài nước, đồng thời cập nhật những thay đổi về

lý luận và thực tiễn trong đời sống nhà nước và pháp luật

<small>cho phù hợp với tư duy pháp lý - chính trị hiện dai trênbình diện thế giới và Việt Nam.</small>

Vốn là những giảng viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Lýluận nhà nước và pháp luật nhiều năm, cho nhiều hệ dàotạo của Trường Đại hoc Luật Hà Nội - cơ sở đào tạo Luật

học lớn nhất cả nước - nên các tác giả đã cố gắng trình bay

các vấn dé một cách ngắn gọn, cô dong, dé hiểu. Tuy nhiên,

<small>do nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

giả đã dày công nghiên cứu và trình bày, một số nội dungtrong sách đã được biên soạn lần thứ hai, có sự chỉnh sửa,

bổ sung so với lần dầu và đã cập nhật thêm một số thơngtin mới, song chắc chắn vẫn cịn những diểm hạn chế,

khiếm khuyết. Với tỉnh thần cầu thị và mong muốn được

chia sẻ thông tin, tập thể tác giả rất mong nhận được ýkiến phê bình của bạn dọc để có thể hoàn thiện sách ởnhững lần xuất bản sau. Tập thể tác giả xin trân trọng cảm

ơn mọi ý kiến đóng góp, giúp đỡ quý báu của bạn đọc.

<small>Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.</small>

TAP THỂ TÁC GIA

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Chương I</small>

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CỦA LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CUA LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VA

PHÁP LUẬT

Nói đến đôi tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước vàpháp luật là nói đến những vấn dé mà khoa học nay để cậptdi, xem xét và lý giải. Nhìn một cách khái quát, Lý luậnnhà nước và pháp luật nghiên cứu về nhà nước và phápluật, tức là nghiên cứu về hai hiện tượng xã hội quan trọngnhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp.

Nhà nước và pháp luật có tầm quan trọng như vậy là vì hai

lý do. Thứ nhất, trong số các yếu tố thuộc kiến trúc thượng.tầng của xã hội thì nhà nước và pháp luật có cơ sở xã hộivà phạm vi tác động rộng lớn nhất, chúng có tác động, có

liên quan tới mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội, mọi

vùng, mọi miền lãnh thổ và mọi lĩnh vực của đời sống. Thứ

hai, nhà nước và pháp luật có quan hệ trực tiếp tới việc bảo.

vệ lợi ích cơ bản, quyền và địa vị thống trị của giai cấp

thống trị hay lực lượng cầm quyển, tới sự tổ chức và phát

triển của toàn xã hội.

Để thực hiện và bảo vệ lợi ích cơ bản, quyền và địa vịthống trị của mình, lực lượng cầm quyển có thể sử dụngnhiều cơng cụ khác nhau, song nhờ có quyển lực mạnh, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

bộ máy cưỡng chế khổng lồ, có hiệu lực bắt buộc phải thựchiện nên nhà nước và pháp luật là những công cụ dắc lựcnhất. Một đất nước muốn tổn tại và phát triển được thì xãhội phải được tổ chức tốt, có trật tự và sự ổn định cả về kinh

¡. Trong việc thiết lập và bảo vệ trật tự ấy,

<small>nhà nước và pháp luật đóng vai trị là những cơng cụ hữu</small>

hiệu nhất. Nhờ có vai trị tác dụng như trên, nhà nước vàpháp luật trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành

khoa học nhằm giúp con người hiểu sâu về bản chất, vai

trò, tác dụng của nhà nước và pháp luật, để có thể sử dụnghai cơng cụ này một cách có hiệu quả nhất vào việc tổ chức,

quản lý, diéu hành xã hội, xây dựng và phát triển xã hội.

Tuy là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa họcsong mỗi ngành khoa học lại nghiên cứu về nhà nước vàpháp luật ở một góc độ khác, nên có đối tượng nghiên cứu

riêng của mình và trở thành một khoa học độc lập. Khác vớicác ngành khoa học khác, đôi tượng nghiên cứu của Ly luậnnhà nước và pháp luật gồm một số nội dung cơ bản sau dây:

Thứ nhất, sự phát sinh, phát triển, thay thế và tiêuvong của nhà nước và pháp luật để từ đó khái quát hoá và

nêu lên quy luật phát sinh và phát triển của nhà nước và

pháp luật. Lý luận nhà nước và pháp luật xem xét, lý giải

các vấn để như nhà nước là gì, pháp luật là gì, chúng ra đờiở đâu, trong những điều kiện, hoàn cảnh nào, chúng tổn

tại, vận động và phát triển ra sao; Lý luận nhà nước và

pháp luật giới thiệu quan niệm của nhiều học giả về các

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chương 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý luận nha nước..

vấn để trên song chủ yếu là cắt nghĩa, lý giải theo quan

điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin

Thứ hai, những đặc tính chung, cơ bản và những biểu

hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật trong dời

sống như: bản chất, đặc diểm, kiểu, hình thức, chức năng,

vai trị... của nhà nước và pháp luật. Bên cạnh đó, Lý luận

nhà nước và pháp luật còn nghiên cứu về các vấn dé và các

hiện tượng pháp lý cơ bản như quy phạm pháp luật, quan

hệ pháp luật, thực hiện và áp dụng pháp luật, ý thức phápluật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý...

Thứ ba, méi quan hệ giữa nhà nước và pháp luật với

những hiện tượng xã hội khác như: quan hệ giữa nhà nướcvà pháp luật với kinh tế, chính trị; quan hệ giữa nhà nước với

các tổ chức khác trong xã hội, quan hệ giữa pháp luật với dao

, VỚI phong, tục tập quán... Trong quá trình ra d

và phát triển, nhà nước và pháp luật ln có méi quan hệ

mật thiết với nhiều hiện tượng xã hội khác, việc nghiên cứu

các mối quan hệ này sẽ giúp cho việc lý giải một cách sâu sắc,

tồn diện và có sức thuyết phục hơn về bản chất, đặc điểm,

vai trd của nhà nước và pháp luật, sự khác biệt giữa nhà nước

và pháp luật với những hiện tượng xã hội khác

<small>Thứ tu, Lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu các</small>

kiểu nhà nước và pháp luật cơ bản trong lịch sử, chú ýnhiều hơn đến kiểu nhà nước và pháp luật xã hội chủ

nghĩa - kiểu nhà nước và pháp luật lý tưởng mà nước ta

phấn dấu xây dung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tóm lại: lý luận về nhà nước và pháp luật là hệ thống

tri thức về những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù,

những dặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất

của nhà nước và pháp luật nói chung và của nhà nước và

pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng.

II. VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC PHÁP LÝ

<small>Ly luận nhà nước và pháp luật là một bộ phan trong hệ</small>

thống các khoa học xã hội, nó có quan hệ mật thiết với nhiều

khoa học xã hội khác mà quan trọng nhất là với Nguyên lýcơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Nguyên lý cơ bản của chủ

nghĩa Mác - Lênin cung cấp cơ sở lý luận và phương pháp

<small>luận cho Lý luận nhà nước và pháp luật. Bên cạnh dé, Lý</small>

luận nhà nước và pháp luật cịn có quan hệ mật thiết với cáckhoa học khác trong hệ thống khoa học pháp lý và nó có vị

trí, vai trị đặc biệt trong hệ thống khoa học này.

Hệ thống khoa học pháp lý là hệ thống gồm nhiều khoahọc, trong đó mỗi khoa học là một hệ thống những quan

diểm, khái niệm, kết luận hình thành trên cơ sở nghiêncứu những quy luật nội tại của sự phát sinh, phát triển

nhà nước và pháp luật, các hiện tượng pháp lý nhất địnhhay những quy phạm pháp luật của một ngành luật nào

đó. Hệ thống này gồm các nhóm ngành sau:

Thứ nhất, các khoa học lý luận và lịch sử, bao gồm Lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chương 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý luận nhà nước...

luận nhà nước và pháp luật, Lịch sử nhà nước và phápluật, Lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý;

Thứ hai, các khoa học pháp lý chuyên ngành, là những

khoa học nghiên cứu về các ngành luật trong hệ thốngpháp luật nước ta như: luật hiến pháp, luật dân sự, luật

<small>hình sự...;</small>

Thứ ba, các khoa học nghiên cứu Luật quốc tế và phápluật của nước ngồi như: Cơng pháp quốc tế, Tư pháp quốctế, luật hiến pháp nước ngoài

<small>Thứ tư, các khoa học pháp lý ứng dụng và thực nghiệm</small>

như: Tâm lý quản lý, Giám định tư pháp, Điều tra tội phạm...

“Trong hệ thống khoa học pháp lý, Lý luận nhà nước vàpháp luật là khoa học cơ sở có tính chất phương pháp luậncho các khoa học pháp lý chuyên ngành, bởi vì, nó nghiên

cứu về nhà nước và pháp luật một cách chung nhất, khái

quất và toàn diện nhất, nó nghiên cứu hoạt động của nhà

nước và tác động điều chỉnh của pháp luật trong tất cả cáclĩnh vực hoạt động cơ bản của dời sống rồi trên cơ sở đó nêu

lên những khái niệm, quan điểm, kết luận cơ bản về nhà

nước và pháp luật. Những khái niệm, kết luận và quan

điểm đó trở thành cơ sở lý luận và phương pháp luận chotất cả các khoa học pháp lý chuyên ngành. Các khoa học

pháp lý chuyên ngành khi nghiên cứu các vấn để thuộc đối

tượng của mình đều dựa trén cơ sở c:

quan điểm mà Ly luận nhà nước và pháp luật đã nêu ra và

kết quả nghiên cứu của chúng lại minh hoạ, làm rõ thêmkhái niệm, kết luận,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

pháp luật cung cấp, luật hiến pháp dựa vào dé để xây dungnên khái niệm quy phạm pháp luật hiến pháp, luật dan sự

cũng dựa vào đó để xây dựng nên khái niệm quy phạm

<small>pháp luật dân sự... Vì vậy, khoa học này thường được gọi</small>

là Ly luận chung vì nó cung cấp cơ sở lý luận chung cho tấtcả các khoa học pháp lý chuyên ngành.

Ill. PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA LÝ LUẬN NHÀ NƯỚCVA PHÁP LUẬT

Phương pháp nghiên cứu của Ly luận nhà nước và pháp

luật là những cách thức mà khoa học này sử dụng để làm

sáng tỏ những vấn để thuộc đổi tượng nghiên cứu của nó.Như trên đã nói, cơ sở lý luận và phương pháp luận củaLy luận nhà nước và pháp luật là Nguyên lý eo bản của chủ

nghĩa Mác - Lénin ma chủ yếu là chủ nghĩa duy vật biện

chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Điều đó có nghĩa là nónghiên cứu tất cả các vấn dé về nhà nước và pháp luật trên

cơ sở quan diém duy vật và phương pháp biện chứng haytrên cơ sở các quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ví dự, xem xét về bản chấtcủa nhà nước và pháp luật thường gắn với cơ sở kinh tế chaxã hội; quan hệ giữa nhà nước và pháp luật với kinh tế

được xem xét theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử

về quan hệ giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chương 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý luận nha ntsc...Š nhà nước và pháp luật dược nghiên

<small>diện, trong sự vận động,</small>

phát triển không ngừng từ thấp đến cao của nhà nước và

xã hội; các vấn dể

<small>cứu một cách khách quan, toà</small>

pháp luật và trong mối quan hệ biện chứng với các hiện

<small>tượng xã hội khác...</small>

lên cạnh đó, Lý luận nhà nước và pháp luật còn sử

dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể. Đó là các

phương pháp co bản sau:

Phương pháp phần tích là phương pháp chia các vấn đểphức tạp ra thành những bộ phận, những yếu tố dơn giản

để nghiên cứu và làm sáng tỏ vấn để. Phương pháp này

thường được sử dụng để làm sáng tỏ các đặc điểm của nhà

<small>nước, pháp luật, quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật...</small>

Phương pháp tổng hợp thường dược dùng khi liên kếtcác yếu tố đã phân tích, khái qt hố để nêu lên kết luận.

Khi xây dựng nên các khái niệm pháp lý cơ bản như nhànước, pháp luật, hình thức nhà nước, hình thức pháp

luật... déu phải sử dụng phương pháp này.

Phương pháp (rừu tượng hoá khoa học là phương pháp sử

dụng các thao tác tư duy để tách cái chung ra khỏi cái riêng,

tạm thời gạt bỏ cái riêng dé giữ lấy cái chung nhằm xây dung

nên những khái niệm chung. Chang han, dé xác định ban

chất của nhà nước và pháp luật phải sử dụng các thao tác tư

duy để phân tích các hoạt động hàng ngày của nhà nước và

tác động diéu chỉnh của pháp luật lên các quan hệ xã hội cụ

thể rồi khái quát hoá để nêu lên nhận xét, kết luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Phương pháp xã hội học là thông qua phỏng vấn, dam

thoại, đối thoại, diéu tra xã hội học... để tìm hiểu dư luậnxã hội về một vấn để nào đó. Phương pháp này có thể được

sử dụng để tìm hiểu về ý thức pháp luật của một tầng lớp,

cộng déng dan cư nào đó.

Phương pháp so sánh thường dược sử dụng để tìm ranhững điểm tương đồng và những diém khác biệt giữa cáckhái niệm, các hiện tượng, các vấn dé pháp lý nhằm hiểu

sâu về từng khái niệm, từng hiện tượng và phân biệt giữa

<small>các khái niệm, hiện tượng với nhau. Ví dự, so sánh giữa</small>

nhà nước với các tổ chức khác, so sánh giữa pháp luật với

<small>dạo đức, phong tục tập quán...</small>

<small>Phương pháp giải thích pháp luật là phương pháp đặc</small>

thù của khoa học pháp lý, nó thường được sử dụng

sáng tỏ các khái niệm pháp lý, các quy định cụ thể của

pháp luật, Ví dự, khi giải thích các khái niệm quan hệ

<small>pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách</small>

nhiệm pháp lý... đều phải dùng phương pháp này.

Các phương pháp trên có thể được sử dụng thường

xuyên trong quá trình xem xét các vấn đề thuộc đối tượng

nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật và thường

được sử dụng phối hợp với nhau để làm sáng tỏ từng vấnđể cụ thể.

'Toàn bộ các vấn dé về đối tượng và phương pháp nghiên

cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật đã nêu sẽ được làm

sáng tỏ dan trong q trình học mơn Lý luận nhà nước và

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chương 1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý luận nhà nước...pháp luật tại các cơ sở đào tạo luật học. Trong chương trìnhđào tạo cử nhân luật của tất cả các cơ sở đào tạo luật học ở

<small>nước ta, Lý luận nhà nước và pháp luật luôn luôn là môn học</small>

pháp lý cơ sổ, cung cấp những kiến thức cơ bản về nhà nướcvà pháp luật nhằm hình thành cho người học tư duy và

phương pháp khoa học đúng đắn về tất cả những vấn đề của

nhà nước và pháp luật. Học môn học này, người học sẽ được

<small>trang bị tư duy lý luận và phương pháp nhận thức khoa học</small>

đối với những vấn để về nhà nước và pháp luật, có thể vận

dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu các khoa học

pháp lý khác, nhất là các môn khoa học pháp lý chuyên

<small>ngành luật trong chương trình đào tạo đại học luật; đồng thí</small>

có thể vận dụng những kiến thức đã học để phân tích và giải

thích hiện tượng nhà nước và pháp luật trong thực tế cũng

giải quyết các vấn đề của thực tiễn nhà nước vàpháp luật. Vì thế, trong chương trình đào tạo cử nhân luật

của tất cả các cơ sở đào tạo đại học luật ở nước ta, Lý luận nhà

nước và pháp luật luôn luôn là môn học tiên quyết cho tất cả

<small>các môn khoa học pháp lý chuyên ngành luật.như vào việ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

I. NGUỒN GỐC CUA NHÀ NƯỚC

<small>1. Khái niệm nhà nước</small>

Trong cuộc sông hàng ngày, danh từ “nha nước” rất gần

gũi đối với chúng ta vì hoạt động của nó ln hiện hữu

trước mắt chúng ta, chúng ta cảm nhận dược vai trị và tác

động của nó thơng qua hoạt động của Quốc hội, của Chínhphủ, của Uỷ ban nhân dân, của cảnh sát giao thông, củanhân viên thu thuế... Xem xét vai trò của nhà nước trong

tất cả các giai đoạn của lịch sử, có thể khẳng dịnh, nhờ có

bộ máy chuyên thực thi quyền lực của mình mà nhà nước

ln ln là cơng cụ đắc lực và có hiệu quả nhất dé thực

hiện và bảo vệ lợi ích, quyển và địa vị thống trị hay lãnhdạo của giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền, cũng

như để tổ chức và quản lý xã hội nhằm thiết lập trật tự và

sự ổn định cho xã hội. Vi thế, nhà nước luôn là trọng tamnghiên cứu của các nhà tư tưởng chính trị dại diện cho cácgiai cấp, tầng lớp khác nhau thuộc các thời kỳ lịch sử khác

<small>nhau và cũng là một trong những trọng tâm nghiên cứu</small>

của khoa học Lý luận nhà nước và pháp luật. Trong các

công trình nghiên cứu về nhà nước của nhiều học giả, mộttrong những vấn để làm họ quan tâm trước tiên là xác dịnh

xem nhà nước là gì, bởi vì tất cả các vấn để về nhà nước chỉ

có thể dược lý giải trên cơ sở định nghĩa về nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp lug

Từ khi ra đời đến nay, nhà nước luôn đóng vai trị to lớn

và khơng thể thiếu trong xã hội nên nó được nghiên cứu bởi

nhiều người với nhiều mục dich khác nhau và dưới nhiều

góc độ khác nhau. Vi thế, trong các cơng trình nghiên cứu

da có nhiều dịnh nghĩa khác nhau về nhà nước. Chẳng

hạn, có tác giả dinh nghĩa: “Nhà nước hiểu theo nghĩa rộng,là một tập hợp các thể chế nắm giữ những phương tiệncưỡng chế hợp pháp, thi hành trên một uùng lãnh thổ đượcxác định uà người dân sống trên lãnh thổ đó được đề cập

như một xã hội. nhà nước độc quyển ra quy định trong

phạm vi lãnh thổ của nó thơng qua phương tiện thi hànhcủa một chính phủ có tổ chute”. Tác giả của cơng trình nayđã xây dựng nơn dinh nghĩa về nhà nước trên cơ sở gắn nhànước với lãnh thổ, dân cư, pháp luật, việc thi hành pháp

t và việc thi hành sức mạnh cưỡng chế đối với dân cư

sống trong lãnh thổ của nó. Đặc biệt, tác giả rất chú ý đến.một trong những đặc diểm cơ bản của nhà nước, đó là

quyền lực nhà nước, là sức mạnh cưỡng chế của nó.

Tác giả khác lai dịnh nghĩa về nhà nước như sau: “Nha

nước là một tổchức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ

máy chuyên làm nhiệm uụ cưỡng chế uà thực hiện các chứcnăng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện

Ngan hàng Thế giới: “Nha nước trong một thế giới đang chuyểnđồi. Báo cáo vé tinh hình phát triển thế giới 1997". Nxb. Chính trị

<small>quốc gia, Hà Nội 1998, tr. 34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mục đích bảo uệ dia vi của giai cấp thống trị trong xã hội"

Định nghĩa này về nhà nước được xây dựng trên cơ sở xem

xét bản chất của nhà nước hay từ góc độ bản chất của nó.Ngồi ra, cịn có nhiều định nghĩa khác về nhà nướcdưới các góc độ khác. Tuy nhiên, nếu xem xét lịch sử phát

triển của xã hội loài người từ khi nhà nước ra đời tới nay,

ta thấy, nhà nước luôn luôn hiện hữu trong xã hội thơng

qua việc thực hiện quyển lực của nó, qua việc xử lý, trừng

phạt những người vi phạm pháp luật, qua việc tổ chức và

quản lý dân cư trong mỗi địa phương, qua việc xây dựngdường xá, cầu cống, các cơng trình phúc lợi xã Vì thế,

<small>cho dù là nhà nước nào đi chăng nữa thì cũng đều có một</small>

bộ máy bao gồm một lớp người để chuyên thực thi quyền

lực của nó, để điểu hành và quản lý xã hội; nhà nước nào

cũng đều có thể đại diện chính thức cho một quốc gia, dân.

tộc nhất định để tham gia các quan hệ bang giao quốc tế,

<small>nhà nước nào cũng có các cơng cụ bạo lực như qn đội,</small>

cảnh sát, toà án, nhà tù... để bảo dam cho việc thực thi

quyền lực của nó. Do vậy, nhìn trên bình điện chung nhất

có thể định nghĩa về nhà nước như sau:

Nhà nước là tổ chức quyền lực công của quốc gia, nhờ

có pháp luật va những phương tiện cưỡng chế hợp pháp nên

có khả năng tổ chức va quản lý dân cứ trong phạm vi lãnh

<small>© Trường Đại học Luật Hà Nội: “Giáo trình Lý luận nhà nước uà</small>

<small>pháp luật", Nxb. Tu pháp, Hà Nội, 2003, tr. 47.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

thổ quốc gia nhằm thực hiện mục dich, bảo uệ lợi ích củagiai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền uà nhằm thiết

<small>lập, giữ gin trật tự xã hội; nhà nước là đại diện chính thức</small>

cho quốc gia, dân tộc trong các quan hệ đôi nội, đối ngoạiva là chủ thể độc lập trong các quan hệ quốc tế.

Qua định nghĩa trên, ta thấy, nhà nước trước hết là một.

tổ chức quyền lực cơng, nói đến nhà nước là nói đến quyền

lực của nó, đó là thuộc tính cố hữu của nhà nước vì nếu

khơng có quyền lực thì nhà nước không thể diều hành vàquản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội; khơng thể

thực hiện được những mục dich và bảo vệ lợi ích của lực

lượng cầm quyền. Quyền lực nhà nước là sức mạnh mangtính ý chí của nhà nước, sức mạnh dé tồn tại một cách công

khai trong xã hội, bắt buộc mọi cá nhân, tổ chức, lực

lượng... trong xã hội phải phục tùng. Quyền lực nhà nước

được bảo dam thực hiện bởi một bộ máy chuyên nghiệp

quản lý xã hội, bởi các công cụ bạo lực như cảnh sát, quânđội, toà án, nhà tù..., và bởi một hệ thống các quy tắc xử sự

chung có giá trị bắt buộc phải tơn trọng hoặc thực hiện

trong tồn xã hội. Nhờ có quyển lực mà nhà nước đã chứngminh được vai trò ngày càng quan trọng và khơng thể thiếu

của nó trong xã hội.

2. Một số quan điểm về nguồn gốc nhà nước

Trong quá trình nghiên cứu về nhà nước, bên cạnh việc

trả lời câu hỏi nhà nước là gì, nhiều học giả cịn quan tâm

tới việc tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi: Nhà nước xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

hiện ở dau? từ khi nào? Nhà nước là do ai lập ra? Vì sao

nhà nước xuất hién?... Tuy nhiên, việc lý giải những vấn dé

<small>trên rất khác nhau giữa các nhà nghiên cứu tùy theo lập</small>

trường giai cấp và khả năng nhận thức của họ nên có khá

nhiều quan diểm khác nhau về nguồn gốc nhà nước. Sau

day là một số quan diểm về vấn dé này

Quan diểm thần quyền cho rằng, nhà nước có nguồn gốcthần thánh. Các nhà tư tưởng theo quan diém này lý giảirằng nhà vua - người đứng đầu nhà nước là do thần thánh

sinh ra, là sự hoá thân của thần thánh trên trần thế vàquyền cai trị dân chúng của họ cũng là do thần thánh ban

cho, họ được coi là “Thiên tử”, "Thiên hồng”, người thay trờitrị dan. Vì vậy, các nhà vua phải được tôn thờ và được tuyệt.

đối phục tùng như thần thánh. Vi du: lộ luật Manou của An

Độ cô dại đã viết về nhà vua như sau: “Vua được tạo ra từ

những phần của các vi thánh siêu đẳng này... Người là vi

thánh tối cao mang hình người”. RO ràng, đây là một quan

điểm hoàn toàn duy tâm, sai lầm về nguồn gốc của nhà nước.Quan diểm của thuyết gia trưởng cho rằng, nhà nước

hình thành trên cơ sở sự phát triển tự nhiên của các gia

đình, là sản phẩm của tự nhiên. Chẳng hạn, Aristotle - đạidiện điển hình của quan diém này - luận giải rằng con

<small>" Xem: “Lich sử các học thuyết chính trị trên thế giới”. Người dịch:</small>

<small>Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà</small>

<small>Nội, 1993, tr. 31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

người sẽ không thé tổn tại được nếu không kết hợp lại với

nhau giống như sự kết hợp giữa giống đực và giống cái để

duy trì nồi giống trong các sinh vật khác, điểu đó khơng

thơng qua một sự lựa chọn mà chỉ do sự thơi thúc có tính

chất bản năng. Do đó, xã hội đầu tiên là xã hội giữa dan

ơng với dan bà trong một gia đình va sau đó là xã hội của

nhiều gia đình được tạo nên do sự thuận lợi lẫn nhau và sựbền vững của chúng, được gọi là cái làng và cái làng một

cách tự nhiên nhất là gồm có tổ tiên và các con cháu của

một gia đình. Sau đó, mỗi gia đình lại trở thành một nhánh

của gia đình lớn, được chỉ huy bởi một người già nhất, vì

thế mà các thành bang đầu tiên đã được cai trị bởi các nhà

vua, quyển lực của nhà vua về cơ bản giống với quyển lực

của người chủ gia đình song có sự rộng hơn về phạm vi và

dung lượng. Ông giải thích thêm: “Va khi nhiều làng như

uậy hồn tồn hợp nhất uới nhau ở mọi khía cạnh thì tạo

<small>thành một xã hội, xã hội ấy chính là một thành bang bao</small>

gồm trong bản thân nó, nếu tơi có thể nói như vay, mụcđích sự hồn hảo của chính qun: trước tiên có thể đặt

nên móng cho cuộc sống của chúng ta, tiếp đó chúng ta có

thể có cuộc sống hạnh phúc. Vì lý do đó, mỗi thành bang nguồn gốc phải là sản phẩm của tự nhiên... va con người

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

ở chỗ ông cho rằng, nhà nước xuất hiệ

cai trị xã hội, để thiết lập luật pháp, bảo vệ cơng lý và vì lợi

ích chung. Song dây cũng là một quan diểm khơng đầy đủvà chính xác về nguồn gốc nhà nước vì quá trình hình

thành nhà nước trong lich sử không don giản như vậy.

Quan diểm của thuyết hợp déng xã hội cho rằng, nhà

nước ra đời trên cơ sở một hợp đồng hay thoả thuận xã hộitự nguyện giữa mọi người trong trạng thái tự nhiên nhằmbảo tồn cuộc sống, tự do và tài sản của họ, do vậy quyền lực

nhà nước là xuất phát từ nhân dân, do nhân dân uỷ quyền

cho nhà nước. Quan điểm này được dé cập dến bởi rất

nhiều học giả như Thomas Hobbe, John Locke, Jean

Jacque Rouseau... Song mỗi người lại lý giải về nguồn gốcnhà nước theo một cách riêng. Ví dự, Locke cho rằng, trước

khi có nhà nước con người sống trong trạng thái tự nhiên

Ở đó mọi người hồn tồn tự do, bình đẳng và dộc lập với

nhau, mỗi người “la chúa tế tuyệt đối của con người va tài

sản của chính anh ta, bình đẳng đến mức tối đa va không

bị ai thống tri”.

Trong trạng thái dé, mỗi người có hai quyền lực. Một là,

làm bất cứ cái gì mà anh ta cho là phù hợp với sự tự bảo

tôn của anh ta và những người khác trong phạm vi cho

<small>°' Xem: “Locke. Two Treatises of Government</small>

<small>Laslett, Cambridge University Press, p. 350.</small>

<small>dited by Peter</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

phép của luật tự nhiên, bởi vì luật đó là chung cho tất cả

mọi người. Hai là, quyền lực để chống lại sự xúc phạm và

xâm hại của người khác, xét xử và trừng phạt những sự vi

<small>phạm Luật tự nhiên.</small>

Song sự được hưởng những quyền trên và sự sở hữu tài

sản của con người rất không an tồn và khơng chắc chắn vì

chúng ln ln bị vi phạm bởi những người khác và lại

thiếu nhiều thứ để bảo đảm cho chúng. Thứ nhất, ở đó

khơng có một thứ pháp luật được thiết lập ổn định, dược

biết rõ, được công nhận và cho phép bởi sự ưng thuận

chung, trở thành chuẩn mực của sự đúng, sai và là tiêuchuẩn chung để giải quyết tất cả các tranh chấp giữa mọi

người. Thứ hai, trong trạng thái tự nhiên không có những.

quan tồ hiểu biết và cơng tâm với thẩm quyền giải quyết

tất cả các vụ việc khác nhau theo luật pháp đã được thiết

lập. Vì mỗi người vừa là quan toà, vừa là người thực hiện

Luật tự nhiên nên họ không thể công tâm khi giải quyết các

vụ việc của mình. Thứ ba, ở đó khơng có một quyền lựcthường xuyên để ủng hộ và giúp đỡ một sự kết án đúng và

sau đó dua bản án vào thực hiện. Những người bị làm tổn

hại bởi một việc bất cơng nào đó sẽ hiếm khi qn và khi có

khả năng, họ sẽ dùng vũ lực để thực hiện một sự trừng phạt

lại nguy hiểm gấp nhiều lần sự gây thiệt hại đó, và thường

là tiêu điệt những người đã gây ra sự bất cơng ấy. Như vậy,

lồi người mặc dù được ban cho tất cả những đặc quyền

trong trạng thái tự nhiên, nhưng vì sống trong những điều

kiện xấu như trên nên đã tập hợp lại thành xã hội. Để bổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

khuyết những sự thiếu hụt và những sự khơng hồn hảocủa con người khi sống đơn dộc nên tự nhiên đã xui khiến

họ tìm kiếm sự cộng đồng và tình bằng hữu với những ngườikhác. Để thốt khỏi trạng thái tự nhiên, “cdi hồn cảnh mà

tuy được tự do những lại day sự sợ hãi va sự nguy hiểm liênmién””, con người đã liên kết với nhau tạo thành xã hội,

thành nhà nước, chuyển giao một phần quyền lực của minh

cho nhà nước và đặt mình dưới quyển thống trị của nó

nhằm bảo tổn cuộc sống, tự do và tài sản của mỗi người.

Locke giải thích thêm: “Những sự bất tiện trong uiệc thực

hiện quyên lực mà mỗi người có để trừng phat sự vi phạm

của người khác rất không chắc chắn uà không theo quy tắc

<small>đã làm cho họ đi tìm sự nương náu dưới những đạo luật đã</small>

được thiết lập của chính quyên để mưu cầu sự bảo toàn cho

cuộc sống, tự do uà tài sản của họ. Điêu đó đã làm cho họ

rất vui lòng chuyển giao quyên lực trừng phạt của mỗi cánhân mà uẫn được thực hiện một cách đơn độc cho nhữngngười trong số họ được bổ nhiệm để thực hiện qun đó theo

những ngun tắc xã hội như thế, hoặc những người được

ho uỷ quyên, sẽ phải đơng ý thực hiện qun lực vi mục dichđó. Và ở đây chúng ta đã thấy rõ nguồn gốc của cả quyên lực

lập pháp lẫn quyên lực hành pháp cũng như của chính bảnthân các chính quyên va các xã hột”.

<small>' Locke, Sđd, tr. 350.® Locke, Sdd, tr. 352.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Chương 2. Nguồn gốc của nha nước và pháp luật

Điểm hợp lý của quan diểm này là ở chỗ né thừa nhận.

rằng, nhà nước không xuất hiện ngay từ khi xã hội lồi

người xuất hiện mà nó chi ra đời khi xã hội da phát triển

đến một giai doan nhất định, nhà nước có chức năng quản

lý xã hội, giữ gìn trật tự, an tồn xã à bảo vệ lợi ích

chung của cả cộng đồng. “Thuyết khế. ước xã hội đã có uaitrị quan trọng là tiên dé cho thuyết dân chủ cách mang vaco sở tu tưởng cho cách mạng tu sản để lật đổ ách thống tri

phong kiến. Với ý nghĩa đó, nó có tính cách mạng uà giá trị

lich sử to lon”. Tuy nhiên, thuyết này vẫn có điểm hạn chế

là khơng chỉ ra được rằng, nhà nước ra đời không chỉ do

nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội mà còn do nhu cầu thống

trị giai cấp nên ngồi tính xã hội nó cịn có tính giai cấp.

Ngồi ra cịn có nhiều quan điểm khác về nguồn gốc

nhà nước. Chẳng hạn, "Thuyết bạo lực” cho rằng, nhà nước

hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc nay

đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng "nghĩ

ra” một hệ thống cơ quan đặc biệt (nhà nước) để nô dịch kẻ

chiến bại (đại diện của thuyết này là Gumplơvích, E.Đuyrinh). Theo các học giả của thuyết tâm lý, nhà nướcxuất hiện do nhu cầu tâm lý của con người nguyên thủy

luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sỹ... Vì vậy,

nhà nước là tổ chức của những siêu nhân có sứ mạng lãnhđạo xã hội (đại diện của thuyết này như L. Pettorazitki,

<small>'Trường Đại học Luật Hà Nội, Sdd, tr. 97</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Phoreder...). Tham chí ở đây đó cịn tổn tại quan niệm “nha

nước siêu trái đất" giải thích sự xuất hiện xã hội lồi ngườivà nhà nước như là sự du nhập và thử nghiệm những

thành tựu của một nền văn minh ngoài trái đất..."

tu chưa lý giải

được một cách đúng đắn và hợp lý về nguồn gốc nhà nước

Nói chung, tất cả các quan điểm trên

Khác với các quan điểm trên, quan điểm của chủ nghĩa

Mác - Lênin được coi là khoa học và hợp lý nhất về nguồn

gốc nhà nước. Với cách nhìn duy vật biện chứng, khi

nghiên cứu về sự xuất hiện nhà nước, các nhà kinh điểncủa chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra rằng: nhà nước khôngphải là hiện tượng siêu nhiên hay là sản phẩm của tự

nhiên, cũng không phải là vĩnh cửu và bất biến mà là một

phạm trù lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển và tiêu

vong. Nhà nước nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm có đ

kiện của xã hội lồi người. Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã

hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, giai đoạn có

sự phân chia con người thành giai cấp và có mâu thuẫn,

triển và chỉ tổn tại trong xã hội có giai cấp, nó sẽ tiêu vong

khi những điều kiện khách quan cho sự tổn tại của nó

tranh giai cấp. Nhà nước ln ln vận động, phát

khơng cịn nữa. Nội dung cụ thể của quan diém này sẽ được

thể hiện trong mục dưới đây.

<small>° Trường Dai học Luật Ha Nội, Sdd, tr. 27.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

3. Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ

<small>nghĩa Mác - Lênin</small>

Những luận điểm quan trọng về sự xuất hiện nhà nước

đã dược Ph. Ang-ghen trình bày tập trung trong tác phẩm

“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu uà của nhà

nước”, sau này được V.I.Lênin bổ sung và phát triển trong

tác phẩm “Nhà nước uà cách mạng”. Theo cách lý giải củaPh.Ang- ghen thì, trong lịch sử lồi người “khơng phải lúc

nào cũng đã có nhà nước. Đã từng có những xã hội khơng

cẩn đến nhà nước, khơng có một khái niệm nào vé nhà nướcva chính quyên nhà nước cd”. Xã hội khơng cần đến nhà

nước mà Ang-ghen nói ở đây chính là xã hội cộng sản nguyên

thuỷ, song tất cả những nguyên nhân và điều kiện dẫn dénsự hình thành những nhà nước dau tiên lại nảy sinh ở xã hội

này. Vì thế, xem xét quá trình hình thành nhà nước phải bắt

dầu từ việc xem xét xã hội cộng sản nguyên thuỷ:

3.1. Xã hội cộng sản nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc, bộ lac

Cộng sản nguyên thuỷ là xã hội có tổ chức đầu tiên của.

lồi người. Lúc đó, do trình độ phát triển của lực lượng sản

xuất cịn hết sức thấp kém, cơng cụ sản xuất q thơ sơ,

kinh nghiệm sản xuất cịn ít, sự hiểu biết về tự nhiên và xã

hội mới ở mức sơ khai nên con người luôn cảm thấy sợ hãi

°' Ph.Ang-ghen, "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu va của

<small>nhờ nước”, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1972, tr. 288.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

và bất lực trước thú dif cũng như trước các tai hoa do thiên.

nhiên mang lại. Để kiếm sống và tự bảo vệ mình, con người

phải sông với nhau thành từng bầy người nguyên thuỷ để

dựa vào nhau cùng chống lại thú dữ, cùng lao động và cùng

hưởng thụ những sản phẩm do lao động làm ra. Trong bay

người ấy, do bản năng duy trì nồi giống, quan hệ tính giao

xẩy ra giữa mọi người đàn ông và dàn bà với nhau, không

phân biệt giữa cha mẹ và các con, giữa ông bà và các cháuhay giữa anh chị em ruột với nhau. Song con người là thực

thể có ý thức và có trí tuệ nên dan dần, do sự phát triển của

nhận thức, họ nhận thấy khơng thể chấp nhận quan hệ

tính giao giữa những người cùng huyết thống với nhau.Những quy định cấm quan hệ tính giao giữa những người

có cùng huyết thống và họ hàng với nhau đã xuất hiện vàcùng với chúng, nhiều hình thức gia đình da lần lượt xuấthiện trong lich sử. Đó là các hình thức: gia đình huyết tộc,

gia đình punaluan, gia đình đổi ngẫu và gia dinh

một chồng. Khi hình thức gia đình punaluan tổn tại, thị tộc

đã xuất hiện với tư cách là tế bào và là dơn vị cơ sở của sự

tổ chức xã hội.

<small>Thi tộc là một tập đoàn thân tộc trong một bộ lạc, tức</small>

là một nhóm người cùng huyết tộc về phía nữ và khơng có

quyển lấy nhau, họ có một bà mẹ tổ chung. Thị tộc được tổ

chức theo huyết thống và lúc đầu là thị tộc mẫu quyển, tứclà quan hệ huyết tộc và thừa kế được tính theo mẹ, về saulà thị tộc phụ quyền. Khi “dén số tăng lên, thì mỗi thị tộc

đầu tiên đó lai chia nhỏ ra thành mấy thị tộc con, va đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

voi những thị tộc con này thi thị tộc me là bào tộc; bản than

bộ lạc cũng chia làm nhiều bộ lac” và bộ lac dau tiên lạitrở thành liên minh các bộ lạc cùng thân tộc. Như vậy, các

đơn vị tổ chức trong xã hội này bao gồm thị tộc, bào tộc, bộ

lạc và liên minh các bộ lạc, chúng được hình thành và dược

duy trì bởi các quan hệ huyết tộc. “Tổ chức giản đơn đó

hồn tồn phù hợp uới những điều kiện xã hội đã dé ranó... nó có khả năng giải quyết được tất cả những cuộc

xung đột có thể xảy ra”

Cơ sở kinh tế của xã hội này dược đặc trưng bằng chế

độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động,

“Cai gi cùng nhau làm ra va dùng chung, thi cái đó là tàisản chưng”. Mọi thành viên của thị tộc đều tự do, có diavị xã hội như nhau, khơng có kẻ giàu người nghèo, kẻ thống

trị và người bị thống trị. Bình đẳng là nguyên tắc xử sự cao

nhất trong lao động cũng như trong phân phổi sản phẩm

Nền kinh tế của nó là nền kinh tế tự nhiên, tự cấp và tự

túc, săn bắn và hái lượm. "Sự phân cơng lao động hồn

tồn cịn có tính chất tự nhiên, nó chỉ được thực hiện giữa

nam uà nữ thơi. Đàn ơng thì đánh giặc, đi săn bắn va đánh

<small>có, tim nguyên liệu dùng làm thức ăn va kiếm những cơng</small>

cụ cần thiết cho uiệc đó. Đàn bà chăm sóc uiệc nhà, chế biến

© Ph.Ang-ghen, Sđd, tr. 262.Ph.Ang-ghen, Sđd, tr. 262.® Ph.Ang-ghen, Sdd, tr. 263.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

thức ăn uà chuẩn bị cái mặc: họ làm bếp, dệt, may uá. Mỗi

bên đều làm chủ trong lĩnh uực hoạt động riêng của minh...Mỗi bên đều là chủ sở hữu những cơng cụ do mình chế tao

à sử dụng... Kinh tế gia đình là nên kinh tế cộng sản

chung cho nhiều gia đình"

Tuy cách tổ chức xã hội cịn don giản như vậy song đã

xuất hiện nhu cầu quan lý, diéu hành các hoạt động chung

của thị tộc, bộ lạc. Muốn vậy thì chủ thể điều hành, quan

lý phải có quyền lực, tức là phải có khả năng hay sức mạnhđể bắt các chủ thể khác trong xã hội phải phục tùng ý chícua mình. Do vậy, quyển lực và một hệ thống thực hiện

quyển lực đã xuất hiện, mặc dù còn rất đơn giản. Cơ quan

quyền lực cao nhất của thị tộc là Hội đồng thị tộc, bao gồm

tất cả các thành viên đã trưởng thành của thị tộc, nam

cũng như nữ. Hội đồng này bàn bạc dân chủ và quyết định

tập thể về tất cả các vấn đề quan trọng của thị tộc: tổ chức

lao động sản xuất, quyết dinh vấn để chiến tranh hoặc hồ

bình, quyết dinh việc nộp lễ vật xin xá tội, việc báo thù cho

những người trong thị tộc bị giết hại... Trong Hội đồng, moingười đều có quyền phát biểu và biểu quyết như nhau nêncác quyết dịnh của Hội đồng thể hiện ý chí chung của các

thành viên và có tính chất bắt buộc phải tôn trọng hoặcthực hiện dối với mọi người. Họ thực hiện chúng một cách

tự nguyện, song cũng có những biện pháp cưỡng chế nhất

<small>© Ph.Ang-ghen, Sdd, tr. 269.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

định của cộng đồng đối với những người vi phạm các quyết

định đó. Hội đồng bầu ra tù trưởng và thủ lĩnh quân sự để

thay mặt Hội đồng chỉ dao các hoạt động chung và chỉ huyquân sự của thị tộc. Những người này có quyền lực rất lớnnhưng quyền lực của họ không phải dựa vào một bộ máy

cưỡng chế nào mà dựa vào tập thể cộng đồng trên cơ sở uy

tín cá nhân, sự tín nhiệm và sự ủng hộ của các thành viêntrong thị tộc. Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự cùng sông,

cùng lao động và hưởng thụ như những người khác, khơng.

có đặc quyền, đặc lợi, họ chịu sự kiểm tra của Hội đồng thịtộc và có thể bị Hội đồng bãi miễn.

Như vậy, trong xã ng sản nguyên thủy đã có quyềnlực và quyển lực này có hiệu lực thực tế rất cao, có tínhcưỡng chế mạnh. Song đó chỉ là quyền lực xã hội, nó có các

đặc điểm là: Khơng tách rời khỏi cộng đồng mà thuộc về cảcộng đồng, hịa nhập với dân cư, do tồn thể cộng

chức ra; phục vụ lợi ích của cả cộng đồng; khơng có bộ máy

riêng để thực hiện. Cách thức tổ chức và thực hiện quyền

lực ở bào tộc, bộ lạc và liên minh các bộ lạc cũng tương tự

như ở thị tộc, song đã thể hiện sự tập trung quyền lực caohơn vì tham gia vào hội đồng của các tổ chức này chỉ gồm

tù trưởng và thủ lĩnh quân sự của các thị tộc.

Tóm lại, xã hội cộng san nguyên thủy là xã hội "khơngcó Nhà nước, lúc đó các quan hệ xã hội uà ngay cả xã hội

nữa, kỷ luột, tổ chức lao động déu duy trì được là nhờ có

sức mạnh của phong tục, tap quán, nhờ có uy tín va sự kính

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

trong đối uới những bô lão của thị tộc, hoặc đối uới phụ nit- dia vi của phụ nữ hồi đó khơng chỉ ngang uới nam giới mà

<small>còn cao hơn nữa, uà lúc đó khơng có một hạng người riêng</small>

biệt, hạng người chun mơn để bóc lot”.

<small>3.2. Sự tan rã của chế dé thị tộc và sự xuất hiện nhà nước</small>

Trong chế độ thị tộc, lực lượng sản xuất tuy phát triển

rất chậm chạp song vẫn phát triển không ngừng. Nhờ sự

cải tiến công cụ lao động mà số thú rừng săn bắn dược ngàyg nhiều hơn. Một số bộ lạc tiên tiến nhất lúc đầu lấy

việc thuần dưỡng gia súc và về sau thì lấy vi

và coi giữ gia súc làm ngành lao động chủ yếu của mình.

Những bộ lạc du mục tách rời khỏi những bộ lạc khác: đólà sự phân cơng lao động xa hội lớn đầu tiên. Nó đã dẫnđến nhiều hệ quả làm thay đổi xã hội. Sự trao đổi sản

phẩm giữa các bộ lạc ngày càng phát triển hơn, súc vật trởthành hàng hoá dùng để đánh giá tất cả các hàng hố khác

và có chức năng tiền tệ. Việc mở mang đồng cỏ và trồng trot

ngũ cốc đã xuất hiện để cung cấp thức ăn cho gia súc và sau

dó là cho người. Trong lĩnh vực công nghiệp xuất hiện haithành tựu mới quan trọng là việc sản xuất ra khung cửi,

nấu quặng và chế tạo dé kim loại. Sản xuất tăng lên trong

tất cả các ngành: chăn nuôi súc vật, trồng trọt, thủ công

nghiệp gia dình làm cho nhu cầu sức lao động tăng lên và

<small>ce chăn ni.</small>

<small>in tồn tap, Tap 29, Nxb. Sự that, H.1972, tr, 548.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

tù bình trong chiến tranh bị biến thành nô lệ. “Ti sự phâncông lao động xã hội lớn lần đầu tiên đã nảy sinh ra sựphân chia lớn đầu tiên trong xã hội thành hai giai cấp: chủ

nơ vd nơ lệ, ké bóc lột va người bị bóc lột"". Súc vật được

chuyển từ sở hữu công cộng của bộ lạc hoặc của thị tộc sang

sở hữu của những người chủ gia đình cá thể, súc vật cũng

như hàng hố và nơ lệ mà người ta dùng súc vật để đổi lấy

là thuộc về người đàn ông; quyển thông trị thực tế của

người đàn ông trong gia đình được xác lập và duy trì bằng

cách lật đổ chế dé mẫu quyền và xác lập chế độ phụ quyền.

Chế độ tư hữu đã xuất hiện.

Ở giai đoạn tiếp theo, sắt đã xuất hiện để phục vụ

loài người. "Của cải tăng lên nhanh chóng, nhưng van

là của cải của cá nhân; nghề dệt, nghề chế tạo dé kim

loại uà những nghề thủ công khác ngày càng tách khỏinhau, làm cho sản phẩm ngày càng có nhiều loại uà

nghệ thuật sản xuất ngày càng thêm hoàn hao... Một sự

hoạt động nhiều mặt như thế không thể chỉ do độc một cánhân tiến hành được nữa, sự phân công lao động lớn lẫn

thứ hai đã diễn ra: thủ công nghiệp đã tách khỏi nôngnghiệp”. Sự phân công lao động lần này lại tiếp tục dẫn

đến những biến déi lớn trong xã hội. Sản xuất phát triểnkhông ngừng, năng suất lao động và giá trị sức lao động

được nâng cao làm cho nô lệ trở thành bộ phận cấu

” Ph.Ang-ghen, Sđd, tr. 267.

<small>© Ph.Ang-ghen, Sđd, tr. 270.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

thành chủ yếu của xã hội. Nền sản xuất bị tách ra thành

hai ngành chính nên nền sản xuất trực tiếp nhằm trao đổi

đã ra đời, đó là nền sản xuất hàng hố và cùng với nó thì

thương nghiệp cũng xuất hiện. Những đất đai có thể trồng

trọt được đều đem cấp phát cho các gia đình sử dụng. Gia

đình riêng rẽ bắt đầu trở thành đơn vị kinh tế của xã hội.

Chế độ tư hữu tiếp tục được củng cố và xã hội tiếp tục phân

<small>hố. Laic này, ngồi sự phân biệt giữa người tự do với nô</small>

đã xuất hiện sự phân biệt giữa kẻ giàu và người nghèo. Sựliên minh và hợp nhất của những bộ lạc cùng thân tộc và

do đó sự hợp nhất những lãnh thổ riêng của các bộ lạc

thành lãnh thổ chung của bộ tộc trở thành một điều cần

thiết. Thủ lĩnh quân sự của bộ tộc trở thành một viên chức

cần thiết, thường trực, đại hội nhân dân được thành lập.“Thủ lĩnh quân sự, hội đơng, đại hội nhân dân, đó lànhững cơ quan của cái xã hội thị tộc đã phát triển thànhmột xã hội theo chế độ dân chủ quân sự". Bởi vì, chiến

tranh và tổ chức chiến tranh đã trở thành chức năng

thường xuyên trong sinh hoạt của nhân dân, chiến tranhvà cướp bóc đã trở thành một nghề thường xuyên. Điều đó

đã làm tăng thêm quyển lực của thủ lĩnh quân sự và tập.

quán lựa chọn những người kế thừa các thủ lĩnh quân sự

trong cùng một gia đình hình thành, quyển lực của thủ

lĩnh quân sự dan dần trở thành một quyền lực thế tập, đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

là cd sở của vương quyền thế tập và quý tộc thế tập. Nhu

tồn bộ chế độ thị tộc chuyển hố thành cái đổi lập

uới nó: từ một tổ chức của các bộ lạc nhằm giải quyết một

cách tự do những cơng uiệc của mình, nó đã trở thành một

tổ chức để cướp bóc va áp bức lắng giéng... các cơ quan củanó, lúc đầu là cơng cụ của ý chí nhân dân, thì nay đã trở

thành những cơ quan độc lập của sự thống trị uà áp bức,

nhằm chống lại chính ngay nhân dân”. Sự chuyển hố

này là do lịng khao khát của cải đã làm cho các thành viênthị tộc chia thành kẻ giàu người nghèo và sự chênh lệch về

tài sản trong nội bộ thị tộc da biến “sự thống nhất vé quyên

lợi thành sự đối kháng giữa các thành uiên của thị tộc"?

Như vậy, sau những lần phân cơng lao động xã hội lớn,xã hội đã có những biến động cơ bản sau: nền kinh tế xã hội

được chuyển từ nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế sản

chế độ sở hữu chung của thị tộc được thay

thế bằng chế độ sở hữu tư nhân của từng gia đình; tình

xuất và trao

trạng những người trong cùng thị tộc, bộ lạc thống nhất vớinhau về quyền lợi và chung sống trên cùng một lãnh thổ

mà chỉ có mình họ cư trú khơng cịn nữa mà trên vùng lãnh

thổ ấy đã có người của các thị tộc, bộ lạc khác nhau cùngchung sống; những người đó được phân chia thành người tự

” Ph.Ang-ghen, Sđd, tr, 273.

» Ph.Ang-ghen, Sđd, tr. 273.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

do và nô lộ, thành những người giàu có di bóc lột và nhữngngười nghèo khó bị bóc lột, những người có nhu cầu, lợi ích

<small>xung đột với nhau.</small>

Đến giai đoạn phát triển tiếp theo, trong xã hội đã diễnra sự phân công lao động lần thứ ba: “ ... sự phân côngnay đẻ ra một giai cấp không tham gia vao sản xuất nữa,

mà chi làm cơng uiệc trao đổi sản phẩm, đó là giai cấp

thương nhân”', giai cấp này "tuy không tham gia s it

một ti nào, nhưng lại chiếm toàn quyên lãnh dao s

tế; nó trở thành kẻ trung gian khơng thể thiếu được giữa haingười sản xuốt va bóc lột cả đôi bên”?'

Cùng với sự xuất hiện của giai cấp này thì déng tiền rồi

nạn cho vay nặng lãi ra dời, thêm vào đó, quyền sở hữu tựdo và hồn tồn về ruộng dat xuất hiện da kéo theo sự nay

sinh của nạn cầm cố ruộng dat. “Nhu vdy, cùng uới sự mở

<small>rộng thương mai, cùng uới tién va nan cho vay nặng lãi, vdi</small>

quyên sở hữu ruộng đất va chế độ cầm cố thì sự tích tụ va

<small>tập trung của cdi uào trong tay giai cấp một số ít người</small>

cũng đã diễn ra một cách nhanh chóng... sự ban cùng hốcủa quần chúng va đám đơng dân nghèo cũng tăng lên”,

<small>nô lệ cũng tăng lôn rất đông.</small>

<small>" Ph.Ang-ghen, Sdd, tr. 274</small>

® Ph.Ang-ghen, Sdd, tr. 275.

<small>Ph.Ang-ghen, Sdd, tr, 275.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

‘Trude thực trạng trên, chế độ thị tộc tỏ ra bất lực vì nó

vốn “sinh ra từ một xã hơi không biết đến một mâu thuẫn

nội tại nào cả va chỉ thích ứng uới xã hội ấy”". Nhưng bây

giờ, một xã hội mới đã ra đời, một xã hội mà do toàn bộ

những diều kiện kinh tế của sự tồn tại của nó mà phảiphân chia thành các giai cấp đối lập nhau và mâu thuẫn

<small>với nhau ngày càng gay gắt. "Nhưng muốn cho những mặt</small>

đối lập đó, những giai cấp có qun lợi bình tế mâu thuẫn

nhau đó, khơng đi đến chỗ tiêu diệt lẫn nhau uà tiêu diệt

luôn cả xã hội trong một cuộc đấu tranh ích, thì cần phải

có một lực lượng cần thiết, một lực lượng tựa hồ như đứng

trên xã hội, có nhiệm vu làm dịu sự xung đột va giữ cho

xung đột đó nằm trong vong “trật tự”. Và lực lượng đó, nay

sinh từ xã hội, nhưng lại đứng trên xã hội va ngày càng xarời xã hội, chính là nhà nước””.

Như vậy, theo cách lập luận của Ph.Ăng-ghen thì nhà

nước đã ra đời để thay thế cho chế độ thị tộc, nó nảy sinh

từ nhu cầu quản lý, thống trị xã hội có giai cấp để thiết lập

và giữ gìn trật tự xã hội ấy, nó “twa hồ như đứng trên các

giai cấp dang đấu tranh vdi nhau, đã dập tắt cuộc xung đột

công khai giữa họ uà cùng lắm là để cho cuộc đấu tranh

giai cấp diễn ra trong lĩnh vue binh tế, dưới một hình thứcđược mệnh danh là hợp phap””.

<small>'' PhAng-ghen, Sda, tr. 280.</small>

© Ph.Ang-ghen, Sdd, tr. 282.

<small>© Ph.Ang-ghen, Sdd, tr. 280.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

So vdi thị tộc, bộ lac, nhà nước khác ở những điểm sau:Thứ nhất, nếu như thị tộc, bộ lạc dược hình thanh và

duy trì bởi những quan hệ huyết thống thì nhà nướ: lại tổ

chức và quản lý dân cư theo địa vực mà họ cư trú, nó lấy

dia vực cư trú của công dân làm nơi để họ thực hiện quyểnvà nghĩa vụ đối với xã hội của họ, bất kể họ thuộc

<small>bộ lạc nào.</small>

Thứ hai, nhà nước thiết lập một quyền lực cơng cộng.

đặc biệt “khơng cịn trực tiếp ăn khớp uới dân cư tự tổ chức

<small>thành lực lượng vii trang nữa""'</small>

Quyển lực cơng cộng đó quốc gia nào cũng có, để bat

cơng dân phải phục tùng. Nó khơng chỉ gồm những ngườiđược vũ trang như quân đội, cảnh sát mà có cả cơng cụ vật.

chất phụ thêm như nhà tù và đủ các loại cơ quan cưỡng bức.

mà xã hội thị tộc khơng hể biết đến. Để duy trì quyền lực

cơng cộng đó, cần phải có sự đóng gớp của cơng dân nàn nhànước phải thu thuế và cịn phải phát hành cả cơng trái nữa.Tóm lợi, qua phần trình bày trên ta thấy, quá trình

hình thành nhà nước là một quá trình rất lâu dài, hàng

ngàn vạn năm và là một q trình chuyển biến, tiến hố

dan dân của xã hội loài người về mặt kinh tế cũng như về

mặt tổ chức xã hội. Vì thế, nhà nước khơng thể ra đời ngay

từ khi xã hội loài người mới xuất hiện mà nó chỉ ra đời khi

'° Ph.Ẳng-ghen, Sđd, tr. 283.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Chương 2. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. Đó là giaiđoạn mà nền kinh tế tự nhiên, tự cấp và tự túc, săn bắn và.hái lượm đã được thay thế bằng nền kinh tế sản xuất và

trao đổi, với sự hình thành và phát triển của các ngành

nghề sản xuất khác nhau như trồng trọt, chăn nuôi, thủ

công nghiệp và cùng với chúng thương nghiệp cũng xuất

hiện và ngày càng phát triển. Sự xuất biện và phát triển

của nền kinh tế này đã kéo theo sự ra đời và củng cố của chếđộ tư hữu tài sản và cùng với nó là sự phân hoá con ngườitrong xã hội thành kể giàu, người nghèo, thành quý tộc vàbình dân, thành người tự do, chủ nơ và người nơ lệ, thànhngười bóc lột và người bị bóc lột; tức là thành những tầnglớp, giai cấp hoặc lực lượng xã hội có khả năng kinh tế và

địa vị xã hội khác biệt nhau. Sự phân hoá xã hội như trên

diễn ra ngày càng sâu sắc hơn đã dẫn tới sự tích tụ của cải

và tập trung quyển lực vào trong tay một số ít người, một

lực lượng xã hội. Những người giàu có trong xã hội ngày

càng trở nên có thế lực hơn, họ đã lợi dụng bộ máy quản lý

chung của xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi cho họ. Vì thế, mâu

thuẫn và đấu tranh giữa các tầng lớp, các lực lượng xã hội

xuất hiện và ngày càng gay gắt hơn; đồng thời cũng dẫn đến

tình trạng chiến tranh xảy ra liên miên giữa các bộ lạc hoặc

liên minh các bộ lạc. Kết quả là vai trò và quyền lực của thủ

<small>lĩnh quân sự và lực lượng quân sự trong xã hội ngày càng</small>

tăng lên, thủ lĩnh quân sự trở thành chức vụ thường trực vàtập quán lựa chọn những người kế thừa các thủ lĩnh quânsự trong cùng một gia đình đã hình thành, đó là cơ sở của

</div>

×