Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.08 MB, 338 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>EE KEE EE EK EE EE EE</small>
Mã số: LH — 08 -02/DHL
BAN CHỦ NHIỆM Ề TÀI
Chủ nhiệm ề tài: TS. ặng Thanh NgaTh° ký ề tài: ThS. Chu Liên Anh
<small>TRUONG ẠI HOC LUAT HA NOI</small>
<small>PHONG DOC __4 4S?</small>
HA NOI - 2008
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>SIT</small>
<small>TS. ặng Thanh NgaTr°ờng ại học Luật Hà NộiThS. Chu Liên AnhTr°ờng ại học Luật Hà NộiTS. Bùi Kim ChiTr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>
<small>ThS. Chu Vn ứcTr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>
STT| CHỮ VIET TAT XIN DOC LA| CBHT Chuẩn bị học tập
<small>2 CBXEMINA Chuan bi xemina</small>
3 DLC ộ lệch chuẩn4 DTB iểm trung bình
<small>5 DTL Doc tài liệu6 HT Học tập</small>
<small>14 NNCONT Nguyên nhân chủ quan nhận thức15 NNCQHV Nguyên nhân chủ quan hành vi</small>
<small>| 16 | NNCQXC Nguyên nhân chủ quan xúc cảm</small>
17 NTI Nm thứ nhất
<small>| 18 NT3 Nm thứ ba</small>
19 NXB Nhà xuất bản20 OT Ôn tập
Zl OT,HTKT 6n tap, hé thông kiến thức
<small>22 TB Thứ bậc23 TH Tự học</small>
<small>TL Thao luan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Thực trạng khó khn tâm lý trong ọc tài liệu của</small>
<small>sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội...Thực trạng khó khn tâm lý trong tự học của sinhviên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội...</small>
<small>232</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1. PHAN MỞ ẦU
1.1. Tính cấp thiết của ề tài
Cơng cuộc cải cách t° pháp òi hỏi phải ồng thời giải quyết hàng loạtnhững nhiệm vụ có tính chiến l°ợc quan trọng, bao gồm việc ổi mới c¡ cầu tổchức của các c¡ quan t° pháp, tổ chức bổ trợ t° pháp, nâng cao phẩm chất ạo
<small>ức, trình ộ chun mơn nghiệp vụ của ội ngi cán bộ, công chức t° pháp, luật</small>
s°, hoàn thiện hệ thống các vn bản pháp luật quy ịnh về té chức và hoạt ộngcủa các c¡ quan t° pháp, bé trợ t° pháp... Với t° cách là trung tâm dao tạo,nghiên cứu và truyền bá pháp luật lớn nhất trong cả n°ớc, h¡n 27 nm qua xâydựng và phát triển, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã ào tạo cho ất n°ớc nhiềucan bộ khoa học pháp lý làm việc trong các c¡ quan nhà n°ớc, các tổ chức xã
<small>hội, ặc biệt là các cán bộ ang công tác tại các c¡ quan t° pháp. Trong những</small>
nm tới Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội phải tiếp tục phan dau trở thành tr°ờngtrọng iểm quốc gia về ào tạo, nghiên cứu và truyền bá pháp luật ở Việt Nam,góp phần xứng áng h¡n nữa vào việc xây dựng ộ ngi cán bộ t° pháp có trìnhộ cao của ất n°ớc, xây dựng nên khoa học pháp lý Việt Nam ngày càng pháttriển, tham gia tích cực vào việc giải quyết những vấn ề lý luận và thực tiễn,phục vụ ắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện ại hóa ất n°ớc, xâyd°ng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam, cải cách t° pháp và hộinhập quốc té'. ây là yêu cầu c¡ bản mà xã hội ặt ra òi hỏi Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội phải thực hiện tốt. Thực tế cho thấy, chất l°ợng ào tạo nói chungvà kết quả học tập nói riêng của sinh viên luật khơng chỉ phụ thuộc vào việc tơchức giảng dạy của nhà tr°ờng mà cịn liên quan rất nhiều tới việc phát hiện vàkhắc phục những khó khn tâm lý nảy sinh trong q trình học tập của sinh viên.Phần lớn sinh viên khi vào Tr°ờng ại học Luật là những ng°ời vừa rờikhỏi ghế tr°ờng phổ thông. ứng tr°ớc b°ớc chuyền biến lớn này, các em (ặcbiệt là sinh viên nm thứ nhất) trở nên rất bỡ ngỡ, lạ lẫm với với môi tr°ờng học
<small>tập mới, với nội dung, cách thức và ph°¡ng pháp dạy học ở ại học. Mặt khác</small>
<small>' GS.TS. Lê Minh Tâm, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội - 25 nm xây dựng và phát triển, Kỷ yếu hội thao Tr°ờng</small>
<small>ại học Luật Hà Nội 25 nm ào tạo và nghiên cứu khoa học (1979 -2004), NXB T° pháp, Hà Nội 2004, tr. 1.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">quá trình học tập. Những khó khn tâm lý phát sinh do nhiều nguyên nhân khácnhau làm cản trở ến việc học tập của sinh viên, ồng thời làm cho việc học tập
<small>của các em khơng ạt °ợc mục ích ặt ra.</small>
<small>Học tập ở Tr°ờng ại học Luật là một hoạt ộng c¡ bản của sinh viên.</small>
Thông qua hoạt ộng này, sinh viên tiếp thu °ợc hệ thống tri thức khoa họcpháp lý và kỹ nng thực hành, kỹ nng vận dụng những iều ã học vào việcgiải quyết các vấn ề ặt ra trong thực tiễn. Nh°ng không phải lúc nào việc học
tập của sinh viên cing °ợc diễn ra một cách suôn sẻ, mà có nhiều lúc nó bị trì
trề, bị cản trở làm ảnh h°ởng không tốt ến kết quả học tập của các em. Mộttrong những yếu tố tác ộng ến tiêu cực ến quá trình học tập của sinh viên là
<small>các khó khn tâm lý nảy sinh trong chính hoạt ộng học tập của các em. Vì vậy,</small>
việc tìm ra các biện pháp khắc phục khó khn tâm lý là việc làm cấp bách gópphan nâng cao hiệu qua hoạt ộng học tập của sinh viên. Tuy nhiên, cho ến nayvan ề nghiên cứu những khó khn tâm lý nói chung và khó khn tâm lý tronghọc tập của sinh viên vẫn ch°a °ợc nhiều các nhà tâm lý học quan tâm.
Với ly do trên ây, việc nghiên cứu ề tài: “Khó khan tam lý trong hoạtộng học tập của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội” là một u cầu cấpbách và cần thiết, khơng chỉ có ý ngh)a về mặt lý luận mà cịn có ý ngh)a về mặtthực tiễn.
<small>1.2. Tình hình nghiên cứu</small>
Van ề khó khn tâm lý °ợc nhiều nhà nghiên cứu tâm lý xem xét d°ớinhiều góc ộ khác nhau, nhiều loại khách thể với nhiều l)nh vực khác nhau.
<small>D°ới ây chúng tôi chỉ xin trình bày một cách khái q những cơng trình có liên</small>
quan ến dé tài, cụ thé theo hai h°ớng c¡ bản sau ây:
* Những nghiên cứu khó khn tâm ly trong hoạt ộng giao tiếp
Việc nghiên cứu khó khn tâm lý trong giao tiếp cing thu hút °ợc sựquan tâm của nhiều nhà khoa học.
<small>Trong cơng trình nghiên cứu của tác giả G.M.Andreeva (1986) khi phân</small>
tích chức nng thông tin về giao tiếp ã chỉ ra một vài nguyên nhân làm nảy sinhcác khó khn tâm lý trong q trình giao tiếp. Tác giả cho rằng, những khó khn
này có thể nảy sinh do sự khác biệt về tôn giáo, ngôn ngữ, nghề nghiệp, thiếuồng nhất trong nhận thức tình huống giao tiếp giữa các thành viên tham giagiao tiếp, hoặc do ặc iểm tâm lý cá nhân. Trong cơng trình nghiên cứu này,
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">trong giao tiếp, nh°ng tác giả ch°a dé cập ến khái niệm khó khn tâm lý tronggiao tiếp.
Các tác giả H. Hipsow và M. Phorvec khi lý giải chức nng, phối hợp củagiao tiếp ã nêu ra 6 nhân tố gây ra khó khn cho giao tiếp, ó là: ng°ời phát tinkhơng hiểu úng về ối t°ợng giao tiếp; ng°ời phát tin che dấu lý do thơng tin;
Trong luận án tiến s) tâm lý học về một số trở ngại tâm lý trong giao tiếpcủa sinh viên với học sinh khi thực tập tốt nghiệp, tác giả Nguyễn Thị ThanhBình ã °a ra °ợc khái niệm, bản chất, biểu hiện, nguyên nhân, phân loại vàảnh h°ởng của những khó khn tâm lý ến hiệu quả của q trình giao tiếp,
Tác giả Nguyễn Xuân Thức trong bài viết “Trở ngại tâm lý trong giao tiếpgiữa giáo viên và sinh viên ại hoc”da khang ịnh rằng, a số sinh viên ều cónhững trở ngại tâm lý khi giao tiếp với giáo viên ại học, các trở ngại tâm lý rấta dạng và mức ộ cản trở của từng trở ngại có khác nhau ối với mỗi sinh viêntrong quá trình giao tiếp s° phạm. Các trở ngại tâm lý ó là: ngại tiếp xúc, giữkẽ với giáo viên, sợ mắc khuyết iểm khi giao tiếp với giáo viên. Những trở ngạinày có ảnh h°ởng ến hoạt ộng học tập của sinh viên. ồng thời, tác giả còn
<small>Dẫn theo ỗ Vn Bình, Nghiên cứu khó khn tâm lý trong học tập của sinh viên nm thú nhất Tr°ờng Cao</small>
<small>dang Sy phạm Quang Trị, Luận vn Thạc s) Tâm lý học, Tr°ờng ại học S° phạm Hà Nội, Hà Nội 2005, tr. 6.</small>
<small>? Dẫn tieo ỗ Vn Bình, Nghiên cứu khó khn tâm lý trong học tập của sinh viên nm thú nhất Tr°ờng Cao</small>
<small>dang Sr phạm Quang Trị, Luận vn Thạc s) Tâm lý học, Tr°ờng Dai học S° phạm Hà Nội, Hà Nội 2005, tr. 7.</small>
<small>¿ Hipsc H., Phorvec M.,nhập môn Tâm lý học, Tài liệu dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1984.</small>
* Huyền Phan, Những trở ngại tâm lý khi giao tiếp, Tạp chí Dân trí, số 22/1995.
<small>x Nguyễn Thi Thanh Bình, Một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốt</small>
<small>nghiệp. Luận án Tiến s) Khoa học s° phạm — Tâm lý, Tr°ờng Dai học S° phạm Hà Nội, Hà Nội 1997.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>* Những nghiên cứu khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập</small>
<small>Nghiên cứu khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập là công việc °ợc</small>nhiều: nhà khoa học quan tâm. Ng°ời ta ã °a ra nhiều loại khó khn tâm lý
Bên cạnh ó, tác giả cịn dé cập ến những nguyên nhân dẫn ến khókhn tâm lý và ảnh h°ởng của những khó khn nêu trên ến ời sống của trẻ,ồng thời ề xuất một số biện pháp ể giải quyết khó khn cho trẻ”.
Trong cơng trình nghiên cứu của mình khi dé cập ến van ề khó khntâm lý của trẻ em bắt ầu i học lớp 1, nhà tâm lý học Mauricè Debesse ã gọi
<small>lớp 1 là “trang sử mới của cuộc ời ứa trẻ”, ứng tr°ớc ng°ỡng cửa của lớp 1,</small>
<small>Nhà Tâm lý học và giáo dục học pháp Biankazazzo cùng với 12 nhà khoa</small>
học thuộc ại hoc Pari 10 nghiên cứu về b°ớc chuyển lớn từ mẫu giáo lên lớp 1của trẻ em ã chỉ ra khó khn tâm lý lớn nhất mà trẻ gặp phải cản trở sự thíchứng với hoạt ộng học tập của trẻ là “sự thay ổi môi tr°ờng hoạt ộng mộtcách triệt dé, gọi là chuyển dạng hoạt ộng chủ ạo: mẫu giáo lay hoạt ộng vui
<small>ch¡i làm chủ ạo, vừa học vừa ch¡i, hoạt ộng a dạng, tính tự do t ùy hứng cánhân, nặng h¡n tính chỉ ạo của cô giáo. B°ớc sang lớp 1 học tập là chủ ạo,học sinh phải học nghiêm chỉnh theo sự chỉ ạo chặt chẽ của giáo viên, theo</small>
nguyên tắc lớp học".
<small>' Nguyễn Xuân Thức, Trở ngại tâm lý trong giao tiếp giữa giáo viên và sinh viên ại học, Tạp chí Tâm lý học,</small>
<small>số 6/2003, tr. 13~ 19.</small>
<small>? Petrovxki. A. V.„ Tâm ly học lứa tuôi và tâm lý học s° phạm, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 1982.</small>
<small>? Dẫn theo Nguyễn Xuân Thức, Khó khn tâm lý của trẻ em i học lớp 1, Tạp chí Tâm lý học, số 10/2003, tr. 18.' Dẫn theo Nguyễn Xuân Thức, Khó khn tâm lý của trẻ em i học lớp 1, Tạp chí Tâm lý học, số 10/2003, tr. 19.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nhà khoa học nh° Nguyễn Khắc Viện, Nguyễn Thị Nhất, Trần Trọng thuỷ,Phạm Thị ức, Nguyễn Xuân Thức ều có chung nhận ịnh: “trẻ em khi i họclớp 1 có gặp và gặp nhiều những khó khn tâm lý cản trở hoạt ộng của trẻ ởnhà tr°ờng tiêu học, những khó khn tâm lý này nhìn một cách khái quát là sựkhông phù hợp giữa ặc iểm tâm lý và hành vi ứng xử của nhân cách trẻ vớinội dung, ối t°ợng, hoàn cảnh hoạt ộng mới mẻ của trẻ °ợc biểu hiện ở cácdau hiệu nhận thức — xúc cảm — hành vi ứng xử với trẻ em khi i học lớp 1. Khókhn tâm lý thể hiện ở các dạng hoạt ộng khác nhau của trẻ trong nhà tr°ờngtiêu học, trong ó hoạt ộng học tập là chủ yếu”.
Một số cơng trình nghiên cứu về khó khn tâm lý trong học tập của sinhviên nm thứ nhất. Chang han:
Tác giả Nguyễn Vn Diệp (2004) với luận vn thạc s) tâm lý học “Những
khó khn tâm lý trong học tập của sinh viên nm thứ nhất Tr°ờng cao dang S°phạm iện Biên” ã nêu ra nhóm các trở ngại tâm lý cản trở ến hoạt ộng họctập của sinh viên nm thú nhất. ồng thời tác giả cing chỉ ra nhóm nguyên nhângây ra các cản trở tâm lý trong hoạt ộng học tập”.
Trong luận vn thạc s) tâm lý học của tác giả ỗ Vn Bình về khó khntâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên nm thứ nhất Cao ẳng S° phạmQuang Tri ã °a ra nhận ịnh rang, tất cả sinh viên nm thứ nhất Tr°ờng Cao
vi. Trong ó, sinh viên gặp khó khn nhiều nhất là mặt nhận thức, tiếp ến làkhó khn về mặt hành vi, sau cùng là khó khn về mặt xúc cảm”.
Các tác giả Nguyễn Xuân Thức và ào Thị Lan H°¡ng, trong bài viết“Các biểu hiện khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên nm thứnhất S° phạm” cing ã °a ra nhận ịnh, sinh viên nm thứ nhất ại học S°
<small>phạm mới nhập học có gặp khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập ở mức ộ</small>
trung bình. Trong ba mặt nhận thức — xúc cảm — hành vi, sinh viên nm thứ nhất
<small>? Dẫn theo Nguyễn Xuân Thức, Khó khn tâm lý của trẻ em i học lớp 1, Tap chi Tâm lý học, số 10/2003, tr. 20.> Nguyễn Vn Diệp, Những khó khn tâm lý trong học tập của sinh viên nm thú nhất Tr°ờng Cao ẳng S°</small>
<small>phạm iện Biên, Luận vn Thạc s) Tâm lý học, Tr°ờng ại học S° phạm Hà Nội, Hà Nội 2004.</small>
<small>* ỗ Vn Bình, Nghiên cứu khó khn tâm lý trong học tập của sinh viên nm thú nhất Tr°ờng Cao ng S°</small>
<small>phạm Quảng Trị, Luận vn Thạc s) Tâm lý học, Tr°ờng ại học S° phạm Hà Nội, Hà Nội 2005.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Tóm lại, các nghiên cứu ở trong và ngoài n°ớc mới chỉ ề cập °ợc mộtsố khía cạnh về khó khn tâm ly nói chung và khó khn tâm lý trong hoạt ộng<small>học tập nói riêng. Các tác giả mới chỉ dừng ở việc nghiên cứu khó khn tâm lý</small>trong học tập của học sinh mà ch°a chú ý ến ối t°ợng là sinh viên, ặc biệt làsinh Tr°ờng ại học Luật. Mặt khác, khi nghiên cứu về khó khn tâm lý trong
<small>hoạt ộng học tập òi hỏi chúng ta phải xem xét nó trên từng khâu của hoạt</small>
ộng học tập. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn ề này từ ph°¡ng diện tâm lýhọc thực sự cần thiết, có ý ngh)a cả về mặt lý và thực tiễn.
1.3. Mục ích nghiên cứu của ề tài
<small>Làm rõ các khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên Tr°ờngại học Luật Hà Nội và nguyên nhân gây ra những khó khn tâm lý này. Trên</small>
c¡ sở ó, ề xuất một số kiến nghị ể tháo gỡ những khó khn tâm lý trong hoạtộng học tập của các em, ồng thời góp phần vào việc nâng cao hiệu quá học tập ở
<small>sinh viên.</small>
1.4. ối t°ợng và khách thể nghiên cứu1.4.1. ối twong nghiên cứu
<small>Khó khn tâm ly trong hoạt ộng học tập của sinh viên Tr°ờng Dai hoc</small>
Luật Hà Nội và tác ộng của các yếu tố này ến hoạt ộng học tập của các em.1.4.2. Khách thé nghiên cứu
Tổng thể khách thê iều tra: 222 sinh viên. Bao gồm: sinh viên của 2 khóa(nm thứ nhất và nm thứ ba) và 5 khoa (Pháp luật Kinh tế, Luật Dân sự, Hành
1.5. Phạm vi nghiên cứu của ề tài
ề tài chỉ nghiên cứu thực trạng khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập<small>của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>
<small>1.6. Nôi dung nghiên cứu</small>
ề tài thực hiện trong một nm với những nội dung nghiên cứu chủ yếu sau ây:- Hệ thống hoá những vấn ề lý luận c¡ bản liên quan ến ề tài nghiên
<small>cứu (khó khn, khó khn tâm lý, học tập, khó khn tâm lý trong học tập... ).- Khảo sát thực trạng khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh</small>
<small>viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và nguyên nhân nảy sinh những khó khn tâm lý ó.</small>
<small>! Nguyễn Xuân Thức và Dao Thi Lan H°¡ng, Các biểu hiện khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinhviên nm thứ nhất S° phạm, Tap chi Tâm lý học, số 9/2007, tr. 14 — 21.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>tháo gỡ những khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên Tr°ờng</small>ại học Luật Hà Nội nhằm nâng cao kết quả học tập của các em.
2.1. C¡ sở lý luận về việc nghiên cứu khó khn tâm lý trong hoạt ộng học
<small>tập của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>
2.1.1. Lý luận về hoạt ộng học tập của sinh viên
<small>Với sinh viên thì hoạt ộng học tập là một dạng hoạt ộng c¡ bản. Thông</small>
qua hoạt ộng này sinh viên tiếp thu °ợc hệ thống tri thức khoa học, kỹ nngvà kỹ xảo t°¡ng ứng. Nhờ ó mà nhân cách của họ °ợc hình thành và phát triển.
Về khái niệm hoạt ộng học tập có nhiều ý kiến khác nhau, ch°a có mộtquan niệm thống nhất, bởi mỗi tác giả khi °a ra khái niệm hoạt ộng học tập ãnhìn nhận, nghiên cứu nó ở những góc ộ khác nhau. Tuy nhiên, các tác giả ềuxem xét hoạt ộng học tập hoặc liên quan ến nhận thức, hoặc có liên quan ếnt° duy và sâu h¡n nữa là liên quan ến nghề nghiệp.
Trên c¡ sở các quan iểm của các nhà nghiên cứu, chúng tôi cho rằng:
<small>Hoạt ộng học tập là một dạng hoạt ộng ặc thù của con ng°ời, thông</small>
qua ó con ng°ời l)nh hội, tiếp thu những tri thức, thái ộ, kỹ nng dé hồnthiện nhân cách của mình và áp ứng với các yêu cẩu mà xã hội ặt ra cho họ.
Sinh viên là nhóm ng°ởi có vị trí chuyển tiếp, chuẩn bị cho một ội ngitri thức có trình ộ và nghề nghiệp t°¡ng ối cao trong xã hội. Họ sẽ là nguồndự trữ chủ yếu cho ội ngi những chuyên gia theo các nghề khác nhau trong cautrúc của tang lớp tri thức xã hội.
<small>Sinh viên luật là những sinh viên ang học tập, rèn luyện trong các tr°ờng</small>
ại học Luật và các khoa Luật. Họ có nhiệm vụ học tập tích luỹ tri thức, trau rồiạo ức, phát triển nhân cách toàn diện ể trở thành những chuyên gia pháp lý
<small>t°¡ng lai.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Sự thích nghi của sinh viên với cuộc sống và hoạt ộng mới. ối vớisinh viên, hoạt ộng học tập vẫn tiếp tục giữ vi tri quan trong. Tuy nhiên, hoạtộng này ã mang những tính chất và sắc thái khác với việc học tập ở tr°ờngphé thông. ể hoạt ộng học tập có kết quả, trong thời gian ầu ở tr°ờng Daihọc, Cao ng sinh viên phải thích nghi với hoạt ộng học tập, hoạt ộng xã hội.Quá trình thích nghi này tập trung chủ yếu ở các mặt: nội dung học tập mangtính chất chuyên ngành; ph°¡ng pháp học tập mới mang tính nghiên cứu khoahọc; mơi tr°ờng sinh hoạt mở rộng phạm vi quốc gia, thậm chí quốc tế; nội dungvà cách thức giao tiếp với thầy, cô giáo, bạn bè và các tổ chức xã hội phong phú,
<small>a dạng...</small>
- Về nhận thức, trí tuệ của sinh viên. Nét ặc tr°ng c¡ bản của hoạt ộng
nhận thức của các sinh viên trong các tr°ờng ại học, Cao ẳng là i sâu tìm
hiểu những mơn học, những chuyên ngành khoa học cụ thể ể nắm °ợc ối
<small>t°ợng, nhiệm vụ, ph°¡ng pháp, qui luật của các khoa học ó, với mục ích trở</small>
thành những chun gia về các l)nh vực nhất ịnh.
- Về ộng c¡ học tập của sinh viên. ộng c¡ học tập của sinh viên bị chỉphối bởi các yếu tố chủ quan và khách quan. Các yếu tô chủ quan chi phối ộngc¡ học tập của sinh viên là những yếu tố tâm lý của chính chủ thể nh° nhu cầu,hứng thú, tâm thế, niềm tin, thé giới quan, lý t°ởng. Các yếu tố khách quan chiphối ộng c¡ học tập của sinh viên là những yếu tố nằm ngoài bản thân chủ thểnh° những yêu cầu của gia ình, xã hội, iều kiện cụ thể của hoạt ộng học tập
và vai trò của giảng viên trong việc tổ chức hoạt ộng dạy học.
- Sự phát triển nhân cách của sinh viên. Một trong những phẩm chất nhâncách quan trọng nhất của sinh viên là tự ánh giá. Tự ánh giá có ý ngh)a ịnhh°ớng, iều chỉnh hoạt ộng, hành vi của chủ thể nhằm ạt mục ích, lý t°ởngsống một cách tự giác. Nó giúp con ng°ời khơng chỉ biết ng°ời mà cịn “biết
mình”. Ngoài ra, ịnh h°ớng giá trị là một trong những l)nh vực rất quan trọng
ối với ời sống tâm lý của sinh viên. ịnh h°ớng giá trị là những giá trị °ợc
chủ thể nhận thức, ý thức và ánh giá cao, có ý ngh)a ịnh h°ớng iều chỉnh tháiộ, hành vi, lối sống của chủ thể nhằm v°¡n tới những giá trị ó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">học ể làm tiền dé cho việc học suốt ời. Hiện nay, theo xu thé thời ại thì sinhviên thực sự học tập vì cuộc sống, vì nghề nghiệp t°¡ng lai của bản thân.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi ồng ý với quan iểm của tác giảNguyễn Thạc cho rằng:
Học tập ở ại học, Cao ẳng là một hoạt ộng tâm lý °ợc tổ chức mộtcách ộc áo của sinh viên nhằm mục ích là chuẩn bị trở thành ng°ời chuyêngia phat triển toàn diện sang tạo và có trình ộ nghiệp vụ cao Ị
Hoạt ộng học tập của sinh viên bao gồm 9 khâu c¡ bản: ọc tài liệu; tựhọc; chuẩn bị bài tr°ớc khi lên lớp; học tập trên lớp; chuẩn bị và tiến hànhxemina; ôn tập, hệ thống tri thức; kiểm tra ánh giá; nghiên cứu khoa học.
2.1.2. Lý luận về khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viênVề khái niệm khó khn tâm lý trong học tập của sinh viên cing có một sốquan iểm khác nhau. Nh°ng trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng khái
niệm khó khn tâm lý của các tác giả Nguyễn Xuân Thức và ào Thị Lan
H°¡ng nêu làm khái niệm cơng cụ, khi nói về khó khn tâm lý trong hoạt ộnghọc tập của sinh viên các tác giả cho rng: “Khó khn tâm lý trong hoạt ộnghọc tập là những ặc iểm tâm lý của cá nhân nảy sinh ở ng°ời sinh viên tronghọc tập làm cản trở tiễn trình và kết quả hoạt ộng học tập của sinh viên "
<small>Trong q trình học tập những khó khn tâm lý của sinh viên th°ờng</small>
°ợc biểu hiện ở các mặt: nhận thức, xúc cảm và hành vi.
- Về nhận thức. ây là một trong những thành tố quan trọng trong ờisống tâm lý của con ng°ời. Trên c¡ sở hiểu biết °ợc ầy ủ, chính xác về cácsự vật, hiện t°ợng, con ng°ời mới có thé bay tỏ thái ộ và có hành vi t°¡ng ứng.Nh°ng trong q trình học tập không phải bất kỳ lúc nào con ng°ời cing cónhận thức úng, mà cịn có lúc họ nhận thức ch°a úng, ch°a ầy ủ, thậm chílà sai lầm. Chính những iều này ã gây ra nhiều khó khn tâm lý trong học tập
<small>của sinh viên. Những khó khn tâm lý của sinh viên trong học tập nh° sinh viên</small>
ch°a nhận thức ầy ủ về mục ích, kế hoạch, nội dung, ph°¡ng pháp học tập ởại học, Cao ng nên dẫn ến tình trạng các em cịn lúng túng, thiếu tự tin khitiến hành hoạt ộng học tập và làm hạn chế kết quả học tập của bản thân. Ngoàira, nhiều sinh viên ch°a ánh giá úng về nng lực học tập của mình nên dẫnến sự tự cao, tự ại xem th°ờng ng°ời khác và xem th°ờng chính quá trình học
<small>' Sd, Tr.90.</small>
<small>2 Nguyễn Xuân Thức, ào Thị Lan H°¡ng, Phân tích các biểu hiện khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh</small>
<small>viên nm thứ nhat s° phạm, Tạp chí Tâm lý học, số 9/2007, Tr. 14.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">tập. Ng°ợc lại, nếu họ ánh giá quá thấp về mình thì sẽ dẫn ến sự mặc cảm, tựti, lo sợ làm ảnh h°ởng ến tiễn trình và kết qua học tập.
- Về xúc cảm. Trong quá trình học tập, sinh viên th°ờng tỏ thái ộ củamình. Thực tế cho thấy, những ng°ời làm chủ °ợc xúc cảm của bản thân, biếtkiềm chế, biết tạo ra hứng thú, biết iều khiển, iều chỉnh diễn biến tâm lý củamình thì th°ờng ít gặp khó khn trong học tập, ồng thời có thể chủ ộng lựachọn °ợc ph°¡ng pháp học tập phù hợp với mục ích, nội dung, yêu cầu củahoạt ộng học tập dé ạt °ợc kết quả tỐt. Ng°ợc lại, những ng°ời có biểu hiệnthiếu kiềm chế cảm xúc, tình cảm, lo lắng, thiếu tự tin, thậm chí có thái ộ thờ ¡với hoạt ộng học tập thì họ gặp nhiều khó khn tâm lý trong học tập.
- Về hành vi. ây là những biểu hiện cụ thé của chủ thé hoạt ộng học tập
<small>ra bên ngồi. Những ng°ời gặp khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập th°ờng</small>
có biểu hiện nh° lúng túng, thiếu tự tin, diễn ạt nội dung học tập thiếu chínhxác, ch°a biết vận dụng kỹ nng học tập trong các khâu của hoạt ộng học tập.
2.2. C¡ sở lý luận về việc nghiên cứu khó khn tâm lý trong giao tiếp với
<small>giảng viên của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>
Trong mọi l)nh vực của ời sống xã hội, giao tiếp là một yếu tố quantrong. ặc biệt, ối với l)nh vực day và học, giao tiếp là một thành tổ c¡ bản.Không thẻ tiến hành hoạt ộng dạy và học nếu khơng có giao tiếp giữa giảngviên và học sinh. Trên thực tế, trong hoạt ộng dạy và học ln có thể xuất hiệnnhững khó khn tâm lý nhất ịnh, cản trở giao tiếp giữa thầy và trò mà từ ó hạnchế hiệu quả của việc dạy học.
2.2.1. Lý luận về giao tiếp với giảng viên của sinh viên
Về giao tiếp s° phạm có nhiều quan iểm khác nhau của các tác giả, các tácgiả ã xem xét nó trên nhiều bình diện, nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy vậy, họều thống nhất xem giao tiếp s° phạm là giao tiếp có ịnh h°ớng giữa giáo viên vàhọc sinh nhằm giáo dục và phát triển nhân cách của học sinh. Giao tiếp s° phạm làgiao tiếp giữa giáo viên và học sinh. ây là mối quan hệ trung tâm của hoạt ộngs° phạm, là nhân tố quyết ịnh hiệu quả giảng dạy và giáo dục trong nhà tr°ờng.Trong ề tài này, chúng tôi quan niệm giao tiếp s° phạm nh° sau:
Giao tiếp s° phạm là sự tiếp xúc tâm lý giữa giáo viên và học sinh trongquá trình dạy hoc va giáo duc nhằm truyền ạt và l)nh hội những tri thức, kinh
nghiệm, kỹ nng kỹ xảo, qua ó hình thành và phát triển tồn diện nhân cách của
<small>học sinh.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">2.2.2. Lý luận về khó khn tâm lý trong giao tiếp với giảng viên của sinhviên (trong giao tiếp sw phạm)
Vấn ề khó khn tâm lý °ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Mỗi tác giảnghiên cứu van dé d°ới một góc ộ. Trong nghiên cứu này, chúng tơi ồng tình
<small>nh° sau:</small>
Khó khn tâm lý trong giao tiếp là những ặc iểm tâm lý cả nhân, thể hiện
<small>sự không phù hợp trong nhận thức, xúc cảm, hành vi ứng xử cua cá nhân với nội</small>
Khó khn tâm ly trong giao tiếp th°ờng °ợc biểu hiện ở 3 mặt c¡ bản:
<small>nhận thức, xúc cảm và hành vi.</small>
- Về mặt nhận thức, ng°ời gặp khó khn tâm lý trong giao tiếp th°ờng cónhững biểu hiện nh°: Hiểu biết không ầy ủ về ối t°ợng giao tiếp, có q ítthơng tin về ối t°ợng giao tiếp; nhận thức về bản thân ch°a úng (có thể ánh giábản thân quá thấp hoặc quá cao); ánh giá tình huống giao tiếp khơng chính xác.
- Vé mặt cảm xúc khi giao tiếp, sự khó khn của cá nhân °ợc biểu hiện ởcác ặc iểm nh°: e ngại, rụt dè, thậm chí sợ sệt khi giao tiếp; biểu hiện xúc cảmkhơng phù hợp với tình huống giao tiếp; biểu hiện xúc cảm không phù hợp với ốit°ợng giao tiếp; thiếu khả nng biểu thị cảm xúc phù hợp với tình huống giao tiếp;khơng làm chủ và kiểm sốt °ợc cảm xúc của mình khi giao tiếp.
- Về hành vi. Ng°ời gặp khó khn tâm lý trong giao tiếp th°ờng gặp những
<small>2.3. Thực trạng khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên</small>
<small>Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>
2.3.1. ánh giá của sinh viên về khó khn tâm lý trong hoạt ộng hoc tậpQua nghiên cứu iều tra thực trạng về khó khn tâm lý trong hoạt ộng họctập của sinh viên, chúng tôi thấy ý kiến của tất cả sinh viên ều thống nhất chorằng, trong hoạt ộng học tập, sinh viên ều gặp khó khn tâm lý (100%).
So sánh giữa sinh viên nm thứ nhất và sinh viên nm thứ ba, chúng tơinhận thấy, mức ộ khó khn tâm lý trong học tập ở sinh viên hai khố có sự khác
<small>! Nguyễn Vn Thng, Một số khó khn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của học sinh ầu tuổi học ng°ời dân</small>
<small>tộc thiêu số tỉnh Kontum, Luận vn thạc sỹ Tâm lý học, Tr°ờng ại S° phạm Hà Nội 2005, tr. 30.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">học tập ở tr°ờng ại học với bao nhiêu iều mới lạ, bỡ ngỡ. Việc làm quen với
<small>môi tr°ờng học tập mới này ã gây cho họ khơng ít những khó khn. Trong khi óvới sinh viên nm thứ ba ã có h¡n hai nm làm quen với môi tr°ờng học tập ở</small>
ại học nên họ gặp ít khó khn h¡n so với sinh viên nm thứ nhất là iều dễ hiểu.2.3.2. Thực trạng biểu hiện khó khn tâm lý của sinh viên trong các khâu
<small>hoạt ộng hoc tập</small>
Qua nghiên cứu thực trạng biểu hiện khó khn tâm lý (mặt nhận thức — xúccảm — hành vi) của sinh viên trong các khâu hoạt ộng học tập, chúng tôi thấy, tatcả sinh viên ều gặp khó khn tâm lý trong 9 khâu hoạt ộng học tập sau:
<small>- ọc tài liệu;- Tự học;</small>
- Chuan bị bài tr°ớc khi lên lớp;
<small>- Học tập trên lớp;</small>
- Chuẩn bị xemina;- Tiến hành xemina;
- Ôn tập, hệ thống tri thức;- Kiểm tra ánh giá;
<small>- Nghiên cứu khoa học.</small>
Khâu hoạt ộng học tập mà sinh viên gặp khó khn lớn nhất là khâu “nghiêncứu khoa học”, tiếp ến là khâu “chuẩn bị xemina” (xếp bậc 2/9). Thứ ba là khâu“chuẩn bị bài trên lớp” và “tiến hành xeminna” (cùng xếp bậc 3,5). Thứ nm làkhâu “tự học” (xếp bậc 5/9). Thứ sáu là khâu “ọc tài liệu” (xếp bậc 6/9). Thứ bảylà khâu “ôn tập, hệ thống tri thức” (xếp bậc 7/9). Sinh viên gặp ít khó khn h¡n cảtrong khâu “ kiểm tra ánh giá”(xếp bậc 8/9) và khâu “học tập trên lớp”( xếp bậc9/9). Qua ây có thể thấy rằng, sinh viên Tr°ờng ại học Luật hiện nay ã phầnnào có khả nng tiến hành các khâu “ kiểm tra ánh giá” và “hoc tập trên lớp” mộtcách nhuần nhuyễn, nh°ng khả nng tiến hành các khâu “nghiên cứu khoa học”,“chuẩn bị xemina”, “tiến hành xeminna”; “tự học”; “ọc tài liệu”; “Ơn tập, hệthống tri thức” cịn nhiều hạn chế. Vì vậy, cần phải có những biện pháp thích hợpể nâng cao mặt nhận thức, xúc cảm và hành vi của sinh viên trong hoạt ộng học tập.
<small>Mức ộ khó khn giữa các mặt nhận thức — xúc cảm — hành vi của sinh viên</small>
trong hoạt ộng học tập có sự khác biệt. Sinh viên gặp khó khn nhiều nhất về mặthành vi, tiếp ến là khó khn về mặt nhận thức và khó khn ít nhất là mặt xúc cảm.
<small>Giữa các mặt nhận thức — xúc cảm — hành vi của sinh viên trong hoạt ộng</small>
học tập ều có mối quan hệ tỉ lệ thuận t°¡ng ối chặt chẽ và khng khít vớinhau. Mỗi mặt ều có mối quan hệ t°¡ng quan có ý ngh)a về mặt thống kê vớicác mặt khác. Ngh)a là khi mức ộ của mỗi mặt khó khn mà tng thì nó ều
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>óng gop cho mức ộ tng của khó khn tâm lý trong học tập noi chung va</small>
ng°ợc lại. Ý ngh)a của mối t°¡ng quan này là khi gặp khó khn về mặt nhậnthức cao thì biểu hiện khó khn ở mặt xúc cảm và ở mặt hành vi cao. Ng°ợc lại,khi khó khn ở mặt này thấp thì cing có thể thấy sự khó khn ở các mặt khácthấp i. iều ó càng cho phép chứng minh rang, khó khn tâm lý trong hoạt
Khó khn về mặt nhận thức trong hoạt ộng học tập của sinh viên là nhântố có ảnh h°ởng ến khó khn về mặt hành vi mạnh h¡n hắn mức ộ khó khnvề mặt xúc cảm (khả nng dự báo của nhân tố này ối với hai mức ộ lần l°ợt là
25,5% và 12,7% với p < 0,001). Khi kết hợp khó khn về mặt nhận thức két hợp
với khó khn về mặt xúc cảm thì sẽ làm tng mức ộ ảnh h°ởng của chúng ếnkhó khn về mặt hành vi trong hoạt ộng học tập. Kết quả thu °ợc từ phépphân tích hồi qui ã chỉ ra rằng, tập hợp này cho phép dự báo khoảng 29,9% (p< 0,001). Những biến thiên của mức dự báo khi thay ổi biến ộc lập trongphép hồi qui bậc nhất này cho phép chúng tơi khng ịnh rằng, trong việc tìmkiếm giải pháp nhằm giảm mức ộ khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập củasinh viên cần chú ý ến những biện pháp nhằm giảm mức ộ khó khn về mặt
<small>nhận thức của sinh viên trong hoạt ộng học tập.</small>
Những phân tích trên cho thấy, nếu sinh viên có hạn chế nhất ịnh về mặtnhận thức thì sự hứng thú ối với quá trình học tập của các em sẽ bị giảm sút,ặc biệt, các em sẽ gặp rất nhiều khó khn về kỹ nng tiến hành các khâu hoạtộng học tập. Ng°ợc lại, nếu sinh viên có nhận thức tốt thì sẽ tạo ra nhiều hứngthú trong quá trình học tập và các em sẽ thành thạo tiến hành các khâu hoạt ộng
<small>học tập.</small>
Kết quả phân tích t°¡ng quan giữa ánh giá của các sinh viên về mức ộkhó khn của các khâu hoạt ộng học tập cho thấy, tất cả các khó khn trong cáckhâu hoạt ộng học tập này ều có mối quan hệ qua lại t°¡ng ối chặt chẽ và
khng khít với nhau. Khó khn của mỗi khâu hoạt ộng học tập ều có mối quan
hệ t°¡ng quan có ý ngh)a về mặt thống kê với các khó khn trong các khâu khác.Trong q trình học tập nếu sinh viên gặp nhiều khó khn tâm lý ở khâu hoạtộng học tập này thì sẽ gặp nhiều khó khn tâm lý ở các khâu hoạt ộng học tậpkhác. Ng°ợc lại, nếu sinh viên gặp it khó khn tâm lý ở khâu hoạt ộng học tập
<small>này thì sẽ gặp ít khó khn tâm lý ở các khâu hoạt ộng học tập khác.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Bằng ph°¡ng pháp iều tra phiếu hỏi chúng tơi ã thử tìm hiểu về một sốyếu tố khác nh° khoa, khu vực, có ảnh h°ởng ến sự ánh giá thực trạng về khó
<small>khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên khơng, nh°ng ch°a phát hiện</small>
thay có sự khác biệt có ý ngh)a về mặt thống kê (có thé do mẫu iều tra ch°a ủlớn và cing có thể do bảng hỏi ch°a ủ nhạy ể phát hiện ra những iều này).
2.3.3. Thực trạng biểu hiện khó khan tấm lý của sinh viên trong doc tài liệuKết quả khảo sát thực tiễn cho thấy, trong 6 nhóm kỹ nng thuộc khâu
“ọc tài liệu” thì ở nhóm kỹ nng “ọc hiểu sâu” sinh viên gặp khó khn nhiều
h¡n cả ( xếp bậc thứ nhất). Tiếp ến là nhóm kỹ nng “xác ịnh chủ dé ọc tàiliệu” và nhóm kỹ nng “ ọc hiểu” cùng xếp bậc 2,5. Thứ t° là nhóm kỹ nng“tìm kiếm tài liệu có liên quan ến chủ ề”. Thứ nm là nhóm kỹ nng “ghi chép
khi ọc”. Nhóm kỹ nng mà sinh viên gặp ít khó khn nhất là “ọc biết” (xếp
bậc 6). Có thé thấy một thực tế là sinh viên mới chỉ quan tâm ến ọc tài liệu débiết mà ch°a chú trọng ến việc ọc ể hiểu sâu và mở rộng kiến thức cing nh°thực hành các kỹ nng ọc tài liệu trên thực tế. Phải chng, việc thực hiện kỹ
nng ọc tài liệu °ợc sinh viên chủ yếu làm theo yêu cầu của giáo viên chứ họ
<small>ch°a thực sự chủ ộng, sáng tạo?.</small>
Xét trong 6 nhóm kỹ nng ọc tài liệu cho thấy:
Các kỹ nng mà sinh viên gặp khó khn nhiều nhất là: “nhờ nhân viênth° viện tìm kiếm các tài liệu có liên quan ến chủ dé cần ọc”; “sau khi ọc tàiliệu xong, tự xây dựng bản tóm tắt nội dung ã doc theo một trình tự lơgíc và sosánh với các tai liệu khác về một van dé, ồng thời °a ra ý kiến của cá nhân”;“trong khi ọc một tài liệu nào ó, nếu ọc ến những nội dung khó thì th°ờngtim ọc bé sung những tài liệu khác có liên quan”; “ọc phần mở ầu và kếtluận của ch°¡ng, sau ó ọc nhanh tồn bộ ch°¡ng cần ọc”; “biết tong hop,chọn lọc kiến thức từ nhiều tai liệu khác nhau”; “khi doc tài liệu, th°ờng tìm vídụ minh họa cho những nội dung ang ọc”; “biết tổng hợp, chọn lọc kiến thứctừ nhiều tài liệu khác nhau”; “khi ọc tài liệu, th°ờng tìm ví dụ minh họa chonhững nội dung ang ọc”; “hệ thống hoá tài liệu theo chủ ề”; “liệt kê tất cả
các tài liệu liên quan ến chủ ề cần ọc”; “sắp xếp theo thứ tự °u tiên của cáctài liệu có liên quan ến chủ ề cần ọc”; “ghi nguyên vn một số oạn trích và
ghi rõ nguồn gốc của tài liệu”.
Cac kỹ nng mà sinh viên gặp ít khó khn nhất là: “ọc phan giới thiệu,tóm tắt, mục lục ể tìm nội dung có liên quan”; “ọc mục lục ể xác ịnhch°¡ng mục nào cần ọc ể biết, ch°¡ng mục nao thì bỏ qua”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Nhìn chung sinh viên cịn gặp nhiều khó khn trong việc xác ịnh ph°¡ngh°ớng và các b°ớc khi ọc một cuốn sách cing nh° nắm vững °ợc cách thứcọc ể biết, ọc dé hiểu và ọc dé hiểu sâu. ặc biệt, phần lớn sinh viên (82,7%)không có kha nng phân tích, tong hợp, khái qt hố những van dé ã ọc.
Nhìn chung về mức ộ khó khn tâm lý trong ọc tài liệu giữa sinh viênnm thứ nhất và sinh viên nm thứ ba khơng có sự khác biệt một cách có ý ngh)avề mặt thống kê (TBur¡ = 1,79 so với TBạr; = 1,74). Tuy nhiên, mức ộ khókhn tâm lý của nhóm kỹ nng “tìm kiếm tài liệu có liên quan ến chủ dé” giữasinh viên nm thứ nhất và sinh viên nm thứ ba là có sự khác biệt có ý ngh)a vềmặt thống kê (TBur¡ = 1,84 > TBạr; = 1,60, với r = 0,24 và p < 0,01). Sự
khác biệt này thể hiện rõ nhất ở các kỹ nng “tự tìm kiếm trên Internet ”(TBAmi= 1,81 > DTByr3 = 1,39, với r = 0,42 p < 0,01). iều này hoàn toàn phù hợp với
thực tế bởi, sinh viên nm thứ ba ã có thời gian ài h¡n tiếp xúc với việc ọctài liệu nên họ có thể chủ ộng tìm kiếm thơng tin có liên quan ến chủ ề. ặcbiệt, họ có nhiều iều kiện tiếp cận với các ph°¡ng tiện hiện ại ể trợ giúp choviệc tìm kiếm thơng tin, nên họ gặp ít khó khn trong việc tìm kiếm thông tin
trên Internet so với sinh viên nm thứ nhất.
So sánh về mức ộ khó khn tâm lý trong ọc tài liệu giữa sinh viên nam
<small>nhóm kỹ nng này, mức ộ khó khn tâm lý của nhóm kỹ nng “doc hiểu sâu”giữa sinh viên nam và sinh viên nữ là có sự khác biệt có ý ngh)a về mặt thống</small>
kê (DTByam = 1,82 < DTBya = 1,98, với r = 0,16 và p < 0,01). Từ kết quả này
cho thấy, khả nng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá những vấn ề ã ọc củasinh viên nữ còn nhiều hạn chế h¡n so với sinh viên nam.
Kết quả phân tích mối t°¡ng quan của ba mặt biểu hiện khó khn tâm lýtrong ọc tài liệu của sinh viên cho thấy, chúng ều có mối quan hệ qua lạit°¡ng ối chặt chẽ, khng khít với nhau và theo chiều tỷ lệ thuận. Ý ngh)a củamỗi t°¡ng quan này là khi gặp khó khn về mặt nhận thức cao thì cing quan sátthấy sự gặp khó khn về xúc cảm và hành vi cao. Ng°ợc lại khi gặp khó khn vềmặt này thấp thì cing quan sát thấy sự gặp khó khn về các mặt khác thấp i.
Tuy nhiên, ộ mạnh của các mối t°¡ng quan giữa các mặt không ồng
nhất. Cụ thể là, trong tất cả các mối t°¡ng quan thì mối t°¡ng quan giữa khókhn về mặt nhận thức và mặt hành vi có hệ số t°¡ng quan lớn nhất. Tiếp theo làmỗi t°¡ng quan giữa khó khn về mặt nhận thức với mặt xúc cảm Thứ ba là
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">mối t°¡ng quan giữa khó khn về mặt xúc cảm và hành vi. iều nay cho thấykhó khn về mặt nhận thức, về mặt hành vi và về mặt xúc cảm luôn luôn i liềnvới nhau. ặc biệt mối quan hệ giữa khó khn về mặt nhận thức và hành vi là rấtáng kẻ.
Khó khn về mặt nhận thức trong ọc tài liệu của sinh viên có ảnh h°ởngến khó khn về mặt hành vi mạnh h¡n hắn khó khn về mặt xúc cảm (khả nngdự báo của nhân tổ này lần l°ợt là 40,1% và 12,3% với p < 0,001). Khi kết hợpkhó khn về mặt nhận thức với khó khn về mặt xúc cảm thì tập hợp các nhân tốnày sẽ làm tng mức ộ ảnh h°ởng của chúng ến mức ộ khó khn về mặt hànhvi trong ọc tài liệu. Kết quả thu °ợc từ phép phân tích hồi qui ã chỉ ra rằng,tập hợp này cho phép dự báo khoảng 40,5% (p < 0,001). Những biến thiên củamức dự báo khi thay ổi biến ộc lập trong phép hồi qui bậc nhất nay cho phépchúng tôi khng ịnh rằng, trong việc tìm kiếm giải pháp nhằm giảm mức ộ
khó khn tâm lý trong ọc tài liệu của sinh viên cần chú ý ến những biện pháp
nhằm giảm mức ộ khó khn về mặt nhận thức của sinh viên trong ọc tài liệu.Nh° vậy, khi sinh viên có hạn chế nhất ịnh về sự hiểu biết trong việc ọctài liệu thì sự hứng thú ối với việc này của các em sẽ bị giảm sút, ặc biệt làcác em sẽ gặp rất nhiều khó khn trong kỹ nng tiến hành ọc tải liệu. Ng°ợclại, nếu sinh viên có sự hiểu biết cách thức tiến hành ọc tài liệu một cách ầyủ thì sẽ tạo ra nhiều hứng thú trong quá trình ọc tài liệu và các em sẽ thànhthạo tiền hành các kỹ nng ọc tài liệu h¡n.
2.3.4. Thực trạng biểu hiện khó khn tâm lý của sinh viên trong tự họcQua nghiên cứu cho thấy, tất cả sinh viên ều gặp khó khn trong tự học.Các kỹ nng mà sinh viên gặp khó khn nhiều nhất là: “tự kiểm tra ánh giá theo
từng nội dung và thang ánh giá ã °ợc xác ịnh”; “tự iều chỉnh, bổ sung các
nội dung kiến thức sau khi tự kiểm tra ánh giá”; “phân bố thời gian cho từngnội dung tự học một cách hợp lý”. Thực tế cho thấy, các em còn rất nhiều lúngtúng khi thực hiện các kỹ nng này. Vì vậy, nhà tr°ờng phải nm °ợc th ° ựctrạng này, tìm hiểu ngun nhân vì sao các em lại gặp khó khn nhất khi thựchiện các kỹ nng này và tô chức các hoạt ộng nghiệp vụ, phối kết hợp giữa cácbộ phận chức nng ể các em nhận thức ầy ủ, có thái ộ úng ắn và tơ chứctốt kỹ nng này một cách th°ờng xuyên.
Các kỹ nng tự học mà sinh viên gặp ít khó khn nhất là: “tự giác, tích
cực hồn thành nhiệm vụ học tập”; “phân bổ thời gian cân ối giữa học tập vàcác hoạt ộng khác”. Kết quả cho thấy nhìn chung các em ã biết tự giác, tíchcực học tập, biết sắp xếp cân ối thời gian học tập và các hoạt ộng. Tuy nhiên,
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">kết quả này cing cho thấy còn một số em sinh viên ch°a thật sự tự giác tronghọc tập, còn mải ch¡i, ua òi quán xá dẫn tới bị nợ nhiều môn, kết quả học tập
<small>ch°a cao.</small>
So sánh mức ộ khó khn tâm lý trong tự học giữa sinh viên nm thứ nhấtvà sinh viên nm thứ ba cho thấy, khơng có sự khác biệt một cách có ý ngh)a vềmặt thong kê (DTBnr = 1,80 so với DTBnz3 = 1,76, ộ chênh lệch là 0,04).Trong 6 kỹ nng thì mức ộ khó khn tâm lý của kỹ nng “phân bồ thời gian chotừng nội dung tự học một cách hợp lý” giữa sinh viên nm thứ nhất và sinh viênnm thứ ba là có sự khác biệt có ý ngh)a về mặt thống kê (DTByr; = 1,82 >TB„rs = 1,66, với r = 0,16 và p < 0,01). Kết qua này cho thấy, sinh viên nmthứ ba ã có nhiều kinh nghiệm trong việc phân bố thời gian trong tự học nêngặp ít khó khn h¡n so với sinh viên nm thứ nhất.
<small>Nhìn chung mức ộ khó khn tâm lý trong tự học giữa sinh viên nam và</small>
sinh viên nữ khơng có sự khác biệt một cách có ý ngh)a về mặt thống kê
<small>(TBNam = 1,74 so với DTBng = 1,82, ộ chênh lệch là 0,08).</small>
Qua tìm hiểu mối t°¡ng quan giữa ba mặt nhận thức, xúc cảm và hành vitrong tự học của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, chúng tôi thấy, giữa cácmặt ó ều có mối t°¡ng quan với nhau theo chiều tỷ lệ thuận. Trong ó, mỗiquan hệ giữa nhận thức và hành vi là quan hệ chặt, mối quan hệ giữa nhận thứcvà xúc cảm cing nh° xúc cảm và hành vi có quan hệ nh°ng lỏng h¡n. iều ócing chứng tỏ rằng, khi ng°ời sinh viên mà nhận thức không day ủ, nhận thứcsai về một kỹ nng tự học nào ó sẽ ảnh h°ởng ến việc triển khai kỹ nng tựhọc ó trong thực tế học tập của sinh viên.
2.3.5. Thực trạng biểu hiện khó khn tâm lý của sinh viên trong ch udn
<small>bị bài tr°ớc khi lên lớp va học tập trên lớp</small>
Sinh viên gặp rất nhiều khó khn khi tiến hành khâu chuẩn bị lên lớp so
<small>với khâu học tập trên lớp (TBcpur = 1,80 > DTByr = 1,61, với r = 0,19 và p<</small>
0,01). Nguyên nhân dẫn ến thực trạng này là do ảnh h°ởng của thói quen ãhình thành khi cịn học ở bậc phố thông: chỉ học và làm bài tập do giáo viên yêucầu, học trong tài liệu bắt buộc là chủ yếu, học sinh không biết tr°ớc ề c°¡ngmôn học, ến lớp giáo viên giảng bài nào thì mới biết bài ó... suốt thời gian dài(12 nm phổ thơng). Chính vì vậy, khi học ở mơi tr°ờng ại học các em vẫnch°a có thói quen hình thành các kỹ nng “chuẩn bị bài tr°ớc khi lên lớp”.
<small>Trong hai khâu hoạt ộng học tập này, các kỹ nng mà sinh viên gặp khó</small>
khn nhiều nhất là: “ọc thêm những tài liệu có liên quan ến bài học mới”;
<small>TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</small>| PHÒNG ỌC __ 44 >
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">“trao ôi, học hỏi các bạn cùng lớp về bài mới”; “ọc ầy ủ giáo trình sáchtham khảo do giảng viên yêu cầu ể bổ sung bài trên lớp”; “ọc tr°ớc bài giảngmới trong giáo trình và chuẩn bị những vấn ề cần hỏi hoặc phát biểu”; “chủộng trao ổi với giáo viên về hiệu quả sử dụng các ph°¡ng pháp dạy học tíchcực”; “tìm ví dụ ể dẫn chứng minh họa thêm cho bài ghi”; “tự hệ thống hóa nộidung của bài ghi theo cách hiểu của mình”.
Các kỹ nng mà sinh viên gặp ít khó khn nhất trong hai khâu học tập nàylà: “chú ý lắng nghe và ghi chép những ý chính, quan trọng”; “viết tắt và sửdung ký hiệu riêng”; “ánh dau vào những phan giảng viên nhấn mạnh ể l°u ýkhi học”; “chú ý lắng nghe và ghi chép theo cách hiểu của bản thân”; “chú ýlắng nghe và ghi chép tất cả những gì giảng viên trình bày trên lớp”.
Nhìn chung, sinh viên vẫn quen với ph°¡ng pháp học tập ở phổ thông,
nên các em hầu nh° ch°a chủ ộng chuẩn bị bài mới tr°ớc khi lên lớp và khihọc tập trên lớp chủ yếu học theo cách thầy nói trị nghe, chép, mà ít phát huy
<small>tính tích cực tìm tịi, sáng tạo.</small>
So sánh mức ộ khó khn tâm ly trong chuẩn bị tr°ớc khi lên lớp và học
tập trên lớp giữa sinh viên nm thứ nhất và sinh viên nm thứ ba cho thấy,khơng có sự khác biệt một cách có ý ngh)a về mặt thống kê (TBạr; = 1,80 so<small>với DTBnr3 = 1,80 và DTByr; = 1,62 so với TBAr; = 1,59, ộ chênh lệch là 0,03).</small>
<small>Mức ộ khó khn tâm lý trong chuẩn bị tr°ớc khi lên lớp và học tập trên</small>
<small>lớp giữa sinh viên nam và sinh viên nữ khơng có sự khác biệt một cách có ý</small>
ngh)a về mặt thống kê (DTBnam = 1,77 < DTBna = 1,82, ộ chênh lệch là 0,05
<small>và DTBnam = 1,64 > DTBna = 1,57, ộ chênh lệch là 0,07).</small>
Kết quả nghiên cứu cho thấy, mối t°¡ng quan giữa 3 mặt nhận thức, xúccảm và hành vi là mối t°¡ng quan thuận rất chặt. Khó khn về nhận thức sẽ dẫnến khó khn về thái ộ xúc cảm, khi sinh viên gặp khó khn trong nhận thứchay khơng nhận thức °ợc cách tiến hành các k) nng thi sinh viên khó có xúccảm hay khêng hứng thú ối với các k) nng từ ó sinh viên khó hoặc khơngthực hiện °ợc các k) nng. Do ó muốn sinh viên tích cực h¡n, thành thạo h¡nkhi tiến hank các k) nng thì chúng ta phải làm cho sinh viên hiểu °ợc ý ngh)avà vai trò của các k) nng chuẩn bị bài và học tập trên lớp, từ ó làm nảy sinhhứng thú tình cảm của sinh viên ối với các k) nng là ộng lực thúc ây sinh viêntích cực tiễn hành các k) nng. Bên cạnh ó ph°¡ng pháp và phong cách giảngdạy của giác viên cing rat quan trọng góp phan giúp sinh viên h°ng phấn h¡n,
thích thú h¡nkhi nghe giảng và do ó các em sẽ thực hiện các k) nng tốt h¡n.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">2.3.6. Thực trạng biểu hiện khó khn tâm lý của sinh viên trong chuẩn
bị và tiễn hành xemina
Qua kết quả iều tra cho thấy, sinh viên gặp nhiều khó khn khi tiến hànhkhâu chuẩn bị xemina so với khâu tiến hành xemina (TPcsxewnA = 1,86 >DTBruxemina = 1,79, ộ chênh lệch là 0,07). Thực tế sinh viên còn rất thụ ộnglàm theo yêu cầu của giáo viên khi chuẩn bị và tiến hành xemina. H¡n nữa, âylà một hình thức học tập hoàn toàn mới với các sinh viên nm thứ nhất nên cácem gặp khó khn nhiều.
Các kỹ nng mà sinh viên gặp khó khn nhiều nhất trong hai khâu hoạtộng học tập này là: “sử dụng ph°¡ng tiện hỗ trợ dé trình bay”; ‘tap hợp tài liệuliên quan ến chủ ề xemina, viết một bài tham luận hoàn chỉnh”; “chuẩn bị ềc°¡ng xemina với cấu trúc hợp lý”; “chuẩn bị ph°¡ng pháp trình bày bài thamluận tr°ớc lớp; "biết phân tích, phê phán các quan iểm và °a ra °ợc ý kiếncủa cá nhân; trình bày theo ề c°¡ng chỉ tiết và giải thích nội dung từng oạntheo quan iểm của mình”; “trình bày và nêu vấn dé trao ổi với các bạn hoặc
giảng viên": "diễn ạt rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, tác phong tự tin tr°ớc
cả lớp": "biết phân tích, so sánh, bổ sung các ý kiến ể sàng lọc tiếp thu”;“chuẩn bị một số câu hỏi ể trao ổi với các bạn và giảng viên" ; "xác ịnh vấnề xemina một cách rõ ràng, hợp lý, khả thi”.
Duy nhất chỉ có một kỹ nng mà sinh viên ít gặp khó khn nhất là “ghi rõ
Qua ây cho thấy, phần lớn sinh viên ch°a thực sự tự giác chuẩn bị choviệc xemina, ặc biệt các em vẫn cho rằng, tiến hành xemina chỉ là việc làm thếnào ghi chép °ợc ầy ủ các những van dé mà giảng viên ã nhận xét, tổng kết
<small>nên các em ít tích cực, chủ ộng trong việc phân tích, phê phán, và °a ra quan</small>
iểm của mình. Thậm chí, có một số em cịn có t° t°ởng ÿ lại, bị phụ thuộc qnhiều vào sự h°ớng dẫn thảo luận của giảng viên.
Giữa sinh viên nm thứ nhất và nm thứ ba mức ộ khó khn trong chuẩnbị và tin hành xemina khơng có sự khác biệt một cách có ý ngh)a về mặt thống
<small>kê (DTByrt = 1,89 so với DTByz3 = 1,84, ộ chênh lệch là 0,05 và DTBnr; = 1,82so với ETBNrs = 1,76, ộ chênh lệch là 0,06).</small>
So sánh mức ộ khó khn tâm lý trong chuân bị và tiến hành xemina giữasinh viên nam và sinh viên nữ cho thấy:
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">+ Về mức ộ khó khn trong khâu “chuan bị xemina” giữa sinh viên namvà sinh viên nữ khơng có sự khác biệt có ý ngh)a về mặt thống kê (DTBnam =
<small>1,81 so với DTByg = 1,91, ộ chênh lệch là 0,1).</small>
+ Trong khâu "tiễn hành xemina" sinh viên nữ gặp khó khn nhiều h¡n sovới sinh viên nam. Sự khác biệt này có ý ngh)a về mặt thống kê (TB„ = 1,86
<small>> DTBnam = 1,72, với r= 0,14; p < 0,01 ). Có sự khác biệt này là do sinh viên</small>
nữ th°ờng nhút nhát h¡n so với sinh viên nam, nên họ hay e ngại phát biểu tr°ớc
<small>ám ơng, do ó sinh viên nữ gặp khó khn h¡n so với sinh viên nam trong hoạt</small>
<small>ộng xemina.</small>
Ba mặt nhận thức — xúc cảm — hành vi ều có mối quan hệ qua lại t°¡ngối chặt chẽ và khng khít với nhau. Nh°ng mức ộ của các mối t°¡ng quan nàylà không ồng nhất. Cụ thé, trong tất cả các mối t°¡ng quan giữa khó khn vềmặt nhận thức và hành vi là có hệ số t°¡ng quan lớn nhất. Tiếp theo ến mỗit°¡ng quan giữa khó khn về mặt nhận thức với cảm xúc. Sau cùng là mối t°¡ngquan giữa khó khn về mặt cảm xúc và hành vi.
Kết quả cho thấy, khi sinh viên có khó khn nhất ịnh về sự hiểu biếttrong viéc chuẩn bị và tiến hành xemina thì sự hứng thú ối với việc này sẽ bịhạn chế, ặc biệt là các em sẽ gặp rất nhiều khó khn vé k) nng chuẩn bị và tiếnhành xemina. Ng°ợc lại nếu sinh viên có sự hiểu biết một cách tốt nhất về k)nng chuẩn bị và tiến hành xemina thì sẽ tạo ra hứng thú tích cực trong q trìnhchuẩn bị và tiến hành xemina rồi từ ó các em sẽ thành thạo trong chuẩn bị vàtiến hành xemina.
2.3.7. Thực trạng biểu hiện khó khn tâm ly của sinh viên trong Ơntập, hệ thơng kiến thức và kiểm tra ánh giá
Khi tiến hành ôn tập, hệ thống kiến thức sinh viên gặp khó khn nhiềuh¡n so với việc kiểm tra ánh giá (TBerurm = 1,64 > DTBxtpg = 1,62, ộ
<small>chênh lệch là 0,02).</small>
Trong hai khâu “ôn tập, hệ thống kiến thức” và “kiểm tra ánh giá”, cáckỹ nng mà sinh viên gặp khó khn nhiều nhất là: “hiểu và tái hiện kiến thức ã°; “lập dàn ý tr°ớc khi làm bài”; “phân loại kiến thức ã học theo mức ộ dễ,khó, quan trọng”; “phân loại kiến thức ã học vào mối liên hệ ể nhớ”.
Các kỹ nng mà sinh viên gặp ít khó khn nhất trong hai khâu hoạt ộnghọc tập này là: “bình t)nh ọc và phân tích ề tr°ớc khi làm bài”; “kết hợp vởghi, giáo trình và ề c°¡ng ơn tập”; “phân bố thời gian hợp lý cho từng câu hởitrong dé thi”; “dành một thời gian nhất ịnh dé xem lại bài thi tr°ớc khi nộp”.
<small>hoc’</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Kết quả nghiên cứu cho thay, nhìn chung sinh viên vẫn giữ thói quen họctheo kiều "nhồi nhét" mà ch°a có kỹ nng khái quát và hệ thống hóa kiến thức.
Giữa sinh viên nm thứ nhất và nm thứ ba, mức ộ khó khn trong ơntập, hệ thống kiến thức và kiểm tra ánh giá khơng có sự khác biệt một cách cóý ngh)a về mặt thống kê (DTByr = 1,64 so với TBạr; = 1,64, và TBụr¡ =
<small>1,62 so với FBNr¿ = 1,59, ộ chênh lệch là 0,03).</small>
So sánh mức ộ khó khn tâm lý trong ơn tập, hệ thống kiến thức và kiểmtra ánh giá giữa sinh viên nam và sinh viên nữ cho thấy, khơng có sự khác biệtmột cách có ý ngh)a thống kê (DTBnam = 1,65 so với TBuy = 1,65 và TBuam
<small>= 1,64 so với TBuy = 1,59, ộ chênh lệch là 0,05).</small>
Ba mặt nhận thức — xúc cảm — hành vi có mối t°¡ng quan chặt chẽ vớinhau. Tuy nhiên ộ mạnh của các mối t°¡ng quan không giống nhau. Trong tatcả các mối t°¡ng quan thì mối t°¡ng quan giữa khó khn về mặt nhận thức vàhành vi là có hệ số t°¡ng quan lớn nhất. Cịn lại mối t°¡ng quan giữa khó khnvề nhận thức và khó khn về xúc cảm cing nh° mối t°¡ng quan giữa khó khnvề mặt xúc cảm và hành vi là nh° nhau.
2.3.8. Thực trạng biểu hiện khó khn tâm lý của sinh viên nghiên cứu
<small>khoa học</small>
Nhìn chung sinh viên gặp rất nhiều khó khn tâm lý trong nghiên cứukhoa học, iểm trung bình chung của nghiên cứu khoa học là 2,01 và có 7/12 kỹnng nghiên cứu khoa học chiếm 58% có DTB > 2,0. Các kỹ nng mà sinh viêngặp nhiều khó khn nhất trong khâu học tập này là: “thiết kế các mẫu phiếu iềutra, tiến hành iều tra và xử lý các số liệu iều tra”; “trình bày các kết quả iềutra bằng bảng biểu, so ồ, biểu dd, ồ thị”; “dự kiến các kết quả nghiên cứu détài”; “tổng quan các vấn ề lý luận liên quan ến ề tài và xây dựng c¡ sở lýluận cho ề tài”; “viết báo cáo kết quả nghiên cứu”; “trình bày c¡ sở lý luận củaề tài theo các quan iểm khác nhau và °a ra quan iểm của bản thân”; “thiết kếề tài nghiên cứu d°ới sự h°ớng dẫn của giảng viên”; “biết kế hoạch và quytrình thực hiện một ề tài nghiên cứu khoa học”; “thấy tr°ớc °ợc những thuậnlợi và khó khn trong quá trình nghiên cứu ề tài”; “thu thập, lựa chọn và xử lýthơng tin có liên quan ến ề tài”.
Qua ây có thể thấy rằng, kỹ nng nghiên cứu khoa học của sinh viên cònnhiều hạn chế, cần phải tô chức rèn luyện nhiều h¡n.
Qua khảo sát trong 5 nm (2003 -2007) cho thấy, số l°ợng sinh viên thamnghiên cứu khoa học mới chỉ chiếm trên °ới 0,96 % tổng số sinh viên của toàn
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">tr°ờng. ây là con số ma Ban Giám hiệu cing nh° các doan thé, các giảng viêntrong tr°ờng cần l°u tâm.
Mức ộ khó khn trong nghiên cứu khoa học giữa sinh viên nm thứ nhấtvà thứ ba khơng có sự khác biệt một cách có ý ngh)a về mặt thống kê (TBạr¡ =
<small>2,04 so với DTByz3 = 1,97, ộ chênh lệch là 0,07).</small>
Giữa sinh viên nam và sinh viên nữ về mức ộ khó khn trong nghiên cứu
khoa học hồn tồn nh° nhau (ều có iểm trung bình bằng 2,01).
<small>Giữa ba mặt nhận thức, xúc cảm và hành vi có sự t°¡ng quan chặt, lỏng</small>
khác nhau. Tất cả hệ số t°¡ng quan giữa ba mặt này ều > 0 có ngh)a là cácmặt này ều có mối t°¡ng quan tỉ lệ thuận với nhau. Mặt nhận thức và hành vicó mối t°¡ng quan chặt chẽ, chi phối lẫn nhau mạnh nhất, tiếp ến là mặt nhậnthức và thái ộ, sau cùng là thái ộ và hành vi. Kết quả này cho thấy, nếu sinhviên có nhận thức úng, ầy ủ về kỹ nng nghiên cứu khoa học, biết °ợc quytrình, cách thức tiến hành nghiên cứu một ề tài thì các em sẽ thể hiện một cáchthuần thục trong quá trình nghiên cứu dé tài. Và ng°ợc lại nếu các em nhận thứckhơng day ủ, khơng biết quy trình, cách thức tiến hành nghiên cứu một dé taikhoa học dẫn ến việc các em không biết cách làm, hay ch°a thuần thục trong quá
<small>trình nghiên cứu.</small>
2.3.9. Những yếu tổ ảnh h°ởng ến hoạt ộng học tập của sinh viên
<small>Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>
<small>có thái ộ học tập ở mức trung bình ; 22,9% sinh viên có thái ộ học tập ở mức</small>
tích cực và chỉ có 13,8% sinh viên có thái ộ học tập rất tích cực.
So sánh giữa sinh viên nm thứ nhất và nm thứ ba cing nh° giữa sinhviên nam với sinh viên nữ, chúng tơi thấy khơng có sự khác biệt về thái ộ họctập. Từ kết quả này cho thấy, phần lớn sinh viên của Tr°ờng ại học Luật Hà
<small>Nội ch°a có thai ộ tích cực, chủ ộng và sáng tạo trong học tập.</small>
Theo ánh giá của sinh viên thì iều kiện học tập của sinh viên tại tr°ờngbiểu hiện ở mức ộ thấp. Trong số các sinh viên tham gia khảo sát có 59,4% ýkiến ánh giá iều kiện học tập của họ ở mức ộ thấp; 30,7% ý kiến ánh giá ởmức trung bình; 6,6% ý kiến ánh giá ở mức cao và chỉ có 3,3% thừa nhận iều
kiện hạc tập của họ ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ở mức rất cao. Cụ thể: tài
liệu hoc tập ch°a ầy ủ, ch°a phong phú; tổ chức, quản lý các hoạt ộng
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">nghiên cứu khoa học của sinh viên ch°a tốt; ch°a có khơng khí thi ua học tậptrên lớp; tổ chức, quản lý quá trình học tập trên lớp của sinh viên ch°a tốt; giữagiảng viên và sinh viên ch°a có mối quan hệ thân thiện; iều kiện, ph°¡ng tiệnhọc tập ch°a tot...
Giữa khó khn của các khâu hoạt ộng học tập với thai ộ hoc tap va iềukiện học tập có mối quan hệ qua lại chặt chẽ và khng khít với nhau. Khó khncủa mỗi khâu hoạt ộng học tập ều có mối quan hệ t°¡ng quan có ý ngh)a vềmặt thống kê với thái ộ học tập và iều kiện học tập (P < 0,01). Tất cả các hệ sốt°¡ng quan ều < 0 cho biết chiều của các mối t°¡ng quan này là quan hệ tỷ lệnghịch, ngh)a là khi thái ộ học tập và iều kiện học tập của sinh viên tng thìnó ều óng góp cho mức ộ giảm của khó khn trong các khâu hoạt ộng học
<small>tập nói chung của họ và ng°ợc lại.</small>
<small>Mức ộ khó khn tâm lý trong học tập của sinh viên t°¡ng quan tỷ lệ</small>
nghịch có ý ngh)a thống kê với thái ộ học tập và với iều kiện học tập của họ.iều này có thể diễn giải nh° sau: những sinh viên có mức ộ khó khn tâm lý
<small>cao trong học tập th°ờng là những ng°ời có thái ộ học tập ch°a tích cực và</small>
iều kiện học tập của họ ở mức ộ thấp. Ng°ợc lại những sinh viên có mức ộkhó khn tâm lý trong học tập thấp là những ng°ời có thái ộ học tập tích cực vàiều kiện học tập của họ cing tốt.
Thái ộ học tập của sinh viên t°¡ng quan tỷ lệ thuận có ý ngh)a thống kêvới iều kiện học tập của họ (P < 0,01). Tức là khi iểm ở một yếu tố này cao thìcó thể quan sát thấy iểm của yếu tố kia cing cao và ng°ợc lại, khi iểm số ởmột yếu tố này thấp thì iểm của yếu té kia cing thấp. Nó thé hiện rất logic ởchỗ, khi iều kiện học tập của sinh viên ch°a tốt, ch°a áp ứng °ợc yêu cầu
<small>học tập thì cing làm giảm bớt tính tích cực trong học tập của họ. Ng°ợc lại, khi</small>
iều kiện học tập tại tr°ờng tốt sẽ là một trong những nhân tố tác ộng tích cựcến thái ộ học tập của sinh viên.
Cả hai yếu tố thái ộ và iều kiện học tập ều có ảnh h°ởng ến mức ộ<small>khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên. Trong ó, thái ộ học tập</small>có ảnh h°ởng ến mức ộ khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinhviên mạnh h¡n iều kiện học tập (khả nng dự báo của hai yếu tổ này là 18,1%so với 8% với p < 0,001). iều này có ngh)a là sự thay ổi mức ộ khó khn tâm
<small>lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên phụ thuộc khá lớn vào thái ộ học tập</small>
của chính họ. Khi kết hợp thái ộ học tập với iều kiện học tập thì tập hợp nàysẽ làm tng mức ộ ảnh h°ởng của chúng ến mức ộ khó khn tâm lý trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">hoạt ộng học tập của sinh viên. Kết quả thu °ợc từ phép phân tích hồ: qui bậcnhất ã chỉ ra rằng, tập hợp này cho phép dự báo khoảng 18,9% (p < 0,001) cósự thay ổi trong mức ộ khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinh viên.Nh° vậy, từng yếu tố riêng rẽ nh° thái ộ học tập của sinh viên, iều kiệnhọc tập của họ ều ảnh h°ởng ến hoạt ộng học tập của sinh viên và khi kếthợp hai yếu tố này lại thì mức ộ dự báo của chúng tng lên. Những biến thiêncủa mức dự báo khi thay ổi các biến ộc lập trong phép hồi qui bậc nhất nàycho phép chúng ta khang ịnh rang, trong việc tìm kiếm giải pháp nhằm giảmbớt khó khn tâm lý trong học tập của sinh viên cần chú ý ến những biện phápnhằm nâng cao thái ộ học tập của sinh viên cùng với việc nâng cao iều kiện
<small>học tập của họ tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.</small>
ể giúp sinh viên giảm bớt những khó khn tâm lý trong hoạt ộng học
<small>tập và thích ứng nhanh chóng với mơi tr°ờng học tập mới, chúng ta phải tìm ra</small>
°ợc những ngun nhân gây khó khn tâm lý này. Trên c¡ sở ó, ề xuất mộtsố kiến nghị ể tháo gỡ những khó khn tâm lý trong hoạt ộng học tập của sinhviên, ồng thời góp phần vào việc nâng cao hiệu quả học tập ở sinh viên.
Các nguyên nhân chủ quan và khách quan ều có ảnh h°ởng rất lớn ến
<small>khó khn tâm lý trong học tập của sinh viên. Trong ó, nguyên nhân chủ quan</small>
gây ra khó khn nhiều nhất cho sinh viên là: “bản thân ch°a có ph°¡ng pháp học
<small>tập hợp lý”; “bản thân ch°a tích cực chủ ộng trong học tập”; “trình ộ học tập</small>
của bản thân”. Nguyên nhân khách quan gây ra khó khn lớn nhất cho sinh viên
là “ít °ợc giảng viên h°ớng dẫn về ph°¡ng pháp học tập của từng môn học cụ
thé”; “do thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo; 'ph°¡ng pháp giảng dạy của
<small>giảng viên ch°a phù hợp”...</small>
<small>Vi trí thứ bậc của các nguyên nhân chủ quan gây khó khn tâm lý cho</small>
sinh viên nm thứ nhất và sinh viên nm thứ ba là hoàn toàn thống nhất. Nh°ng
ở 4 nguyên nhân khách quan có mức ộ ảnh h°ởng ến hoạt ộng học tập giữa
sinh viên nm thứ nhất và sinh viên nm thứ ba là có sự khác biệt có ý ngh)a vềmặt thống kê, cụ thể: “mơi tr°ờng ại học khác với môi tr°ờng phổ
<small>thông”(TBur¡ = 2,43 > DTByz3 = 2,18, với r = 0,25; p < 0,001 ); “o kiến</small>
thức khó và khác biệt với kiến thức ở phổ thông” (BTByt, = 2,37 > DTBay =
<small>2,03, với r = 0,34; p < 0,001 ); “do bồ trí thời gian học trên lớp cho các bộ mơn</small>
<small>ch°a hợp lý” (DTBnr = 2,11 < DTByr3 = 2,36, với r = 0,25; p < 0,01 ); “do</small>
thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo”(TBur¡ = 2,40 < DTByy3 = 2,71, với r =
<small>0,31;p < 0,001 ).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>2.3.10. ộng c¡ học tập của sinh viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>Qua iều tra cho thấy lý do thúc ây sinh viên thi vào Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội là rất phong phú. Nh°ng mức ộ các lý do có khác nhau. Lý do nỗibật ảnh h°ởng ến việc dự thi vào Tr°ờng ại học Luật Hà Nội của sinh viên là
<small>“sở thích cá nhân” (46,4%) và "phù hợp với sức học của bản thân" (24,3%).</small>
Ngồi ra, có 23,5% °ợc thúc ây bởi "quyết ịnh của gia ình", "iểm thi vàotr°ờng không cao" và "nghề °ợc ánh giá cao"; 5,8% còn lại ã chọn Tr°ờngại học Luật Hà Nội là do nhìn thấy "c¡ hội tng thu nhập" hoặc "dễ xin việc"hoặc do "khuyên bảo của thầy cô" hay "khuyên bảo của bạn bè". Theo chúng tôi,bức tranh này nhìn chung là tích cực bởi nó cho thấy vai trò tự quyết ịnh củahọc sinh tốt nghiệp trung học pho thông trong việc chon tr°ờng, chon nghề vàcing là chọn cuộc sống t°¡ng lai cho bản thân mình. ây chính là c¡ sở ể hìnhthành, bồi d°ỡng hứng thú học tập của các em trong những nm tháng học ạihọc. Bức tranh cing phản ánh vai trò hạn chế của gia ình cing nh° bạn bè, thầycơ...trong việc chọn nghé, chọn tr°ờng c ủa các em.
Giữa sinh viên nm thứ nhất và nm thứ ba, lý do thi vào tr°ờng là khơngcó sự khác biệt một cách có ý ngh)a về mặt thống kê. iều này, theo chúng tôi làlôgic, bởi sự chênh lệch về thời gian giữa hai khố sinh viên chỉ hai nm, màtrong hai nm thì những iều kiện về kinh tế, chính trị và xã hội là t°¡ng ối ơnịnh, khơng có biến ộng lớn thì rất khó °a ến một biến ổi lớn về t° t°ởng, tinh than.
a số sinh viên thể hiện hứng thú học tập ở mức vừa phải "thích"(55,4%), tỷ lệ sinh viên "rất thích" và "khơng thích” gần t°¡ng °¡ng nhau vàchiếm lần l°ợt là 23,4 và 21,2% tong số sinh viên °ợc iều tra. Giữa sinh viênnm thứ nhất và sinh viên nm thứ hai cing có sự chênh lệch về tỷ lệ sinh viên"rất thích học" và "thích học", cụ thể là tỷ lệ sinh viên nm thứ nhất "rất thích
<small>học” cao h¡n sinh viên nm thứ ba (26,0 và 21,2%), còn tỷ lệ sinh viên nm thứ</small>
nhất "thích hoc" lại thấp h¡n sinh viên nm thứ ba (52,9 và 57,6%). Tuy nhiên
sự khác biệt này là không áng kể.
Yếu tố khách quan chi phối mạnh nhất tính tích cực học tập của sinh viênlà "nội dung của môn học hấp dẫn", "ý ngh)a của ngành học" và "sự hấp dẫn củabài giảng". Cịn những yếu tố ít chi phối ến tính tích cực học tập của sinh viênlà "yêu cầu của nghề luật"; "ph°¡ng pháp giảng dạy"; "dé xin việc sau khi tốt
nghiệp"; "khuyên bảo của thầy cơ”; "phong trào học tập của lớp"; "hồn cảnhgia ình" và "có iều kiện chm lo cho gia ình". iều này cho thấy, tính tích
<small>cực học tập của sinh viên vẫn mang tinh hời hot, bề ngoài, thiếu chiều sâu. Do</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">ó số sinh viên thực sự am mê học tập là không nhiều, a số chỉ học vì ngh)avụ, vì tinh thé khơng thể khác °ợc, học ở mức "ạt".
Yếu tố khách quan chi phối tính tích cực học tập giữa sinh viên nm thứnhất và sinh viên nm thứ ba khơng có sự khác biệt có ý ngh)a về mặt thống kê.
So sánh những yếu tơ khách quan chỉ phối tính tích cực học tập giữa sinhviên nam và sinh viên nữ cho thấy, chỉ ở hai yếu tố tố "dé xin việc sau khi tốtnghiệp" và "khun bảo của thầy cơ" là có sự khác biệt một cách có ý ngh)a vềmặt thống kê (PTBna = 2,32 > DTBnam = 1,93, với r = 0,39; p < 0,001);
<small>(DTBna = 2,19 > DTBnam = 1,93, với r = 0,26; p < 0,01).</small>
Yếu tố chủ quan chi phối mạnh nhất tính tích cực học tập của sinh viên là“mong muốn học tốt ể có c¡ hội tìm việc làm”; “muốn °a kiến thức vào thựctiễn”; “nhận thức ý ngh)a của học tập” và “ảm bảo cuộc sống”. iều này chothấy, sinh viên ngày nay rất thiết thực: học khơng phải chỉ ¡n giản là vì sởthích, vì mong muốn hồn thiện bản thân và ể áp ứng yêu cầu của thầy cô màhọc tr°ớc hết là vì bản thân, vì việc làm tốt, vì học thực sự quan trọng, vì ể ảmbảo cuộc sống. Từ ây có thé thấy rang với sinh viên ngày nay, những mơn học,những nội dung, những vấn ề có ý ngh)a thiết thực mới dễ kích thích họ tíchcực học tập. iều này lí giải tại sao trong khi phỏng vấn, chúng tơi nhận thấyrằng những em thấy °ợc tính hữu ích của kiến thức pháp luật ối với t°¡ng lai,biết rõ mình cần gi, sẽ lam gi, thé hiện mức ộ tích cực học tập cao h¡n.
Giữa sinh viên nm thứ nhất và sinh viên nm thứ ba, ảnh h°ởng của cácyếu tố chủ quan ến tính tích cực học tập, về c¡ bản khơng có sự khác biệt một
<small>~ tt</small>
cách có ý ngh)a, mà chi ở 2 yếu tố "muốn trở thành luật gia giỏi" và "nhận thứcý ngh)a của học tập", iểm trung bình của sinh viên nm thứ nhất ều cao h¡nsinh viên nm thứ ba và sự khác biệt này là có ý ngh)a thống kê (TBạr¡ = 2,72
<small>> IBNm = 2,44, với r = 0,28; p < 0,001); (TBạri = 2,70 > DTBnr3 = 2,54,voi r = 0,16; p < 0,01).</small>
Giữa sinh viên nam va sinh viên nữ, ảnh h°ởng của các yếu tố chủ quanến tính tích cực học tập chỉ có sự khác biệt có ý ngh)a về mặt thống kê ở 3 yếutố "học tốt sẽ dễ xin việc h¡n": "muốn tự khẳng ịnh mình" và "phát triển nng
<small>lực của bản than" (TBNạ = 2,81 > DTBnam = 2,67, với r = 0,14; p < 0,01);</small>
<small>(PTBnra = 2,60 > TBNam = 2,44, với r = 0,16; p < 0,01); (DTBna = 2,31 >TBuzna = 1,93, với r = 0,38; p < 0,001).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">2.4. Thực trạng khó khn tâm lý trong giao tiếp của sinh viên Tr°ờng ại
<small>học Luật Hà Nội</small>
2.4.1. ánh giá chung mức ộ biểu hiện khó khn trong giao tiếp với
<small>giảng viên của sinh viên</small>
ại a số sinh viên luật ều gặp khó khn khi giao tiếp với giảng viên, cụthể: có tới 94,6% sinh viên °ợc hỏi cho rằng, các em có khó khn khi giao tiếp
<small>với giảng viên, chỉ có 5,4% sinh viên °ợc hỏi trả lời là khơng gặp khó khn</small>
trong giao tiếp với giảng viên. So sánh với một số tr°ờng ại học khác, có thểthấy, tỉ lệ sinh viên gặp khó khn khi giao tiếp với giảng viên ở tr°ờng ại họcLuật là t°¡ng ối cao.
Mức ộ khó khn trong giao tiếp với giảng viên giữa sinh viên nm thứnhất và sinh viên nm thứ ba khơng có sự khác biệt một cách có ý ngh)a về mặtthống kê (96,2% so với 94,6%). iều này cho thấy, khó khn mà sinh viên luậtgặp phải khi giao tiếp với giảng viên không °ợc cải thiện là bao trong suốt quá
<small>trình sinh viên học tập tại tr°ờng.</small>
Kết quả iều tra cho thấy, khó khn trong giao tiếp với giảng viên có ảnhh°ởng áng kể ến học tập của sinh viên. Khó khn trong giao tiếp với giảngviên ảnh h°ởng tới ến học tập của 96,8% sinh viên luật. Phạm vi và mức ộảnh h°ởng này là t°¡ng ối rộng, ồng ều ối với hầu hết các sinh viên, khơngcó sự khác biệt lớn giữa các nhóm khách thé °ợc khảo sát. Ở các sinh viên nm
<small>thì nm thứ 3 chỉ giảm i 0,5%).</small>
2.4.2. Các biểu hiện khó khn trong giao tiếp với giảng viên của sinh viênKết quả khảo sát cho thấy, khó khn tâm lý trong giao tiếp với giảng viêncủa sinh viên °ợc biểu hiện ở các mặt: nhận thức, xúc cảm và hành vi là khơngồng ều. Cụ thể, biểu hiện khó khn ở mặt hành vi là cao nhất, tiếp ến là khókhn ở mặt xúc cảm. Mức ộ khó khn ít nhất là mặt nhận thức.
Các biểu hiện khó khn cao nhất trong giao tiếp với giảng viên của sinh viênlà “Không biết giảng viên là ng°ời nh° thế nào”; “Thấy ngại vì là ng°ời có khảnng giao tiếp kém”; “ Thấy ngại ngùng, không muốn làm phiền giảng viên”; “Cảmthấy lúng túng và bối rối khi tiếp xúc với giảng viên”; “khi giao tiếp với giảng viênth°ờng lúng túng và bối rối”; “Khi giao tiếp với giảng viên, sinh viên th°ờng khơngthể diễn ạt trơi chảy suy ngh) của mình”; “không biết cách tiếp cận với giảng viênvà lúng túng trong việc iều khiển giao tiếp”; “bị gị bó và g°ợng ép khi tiếp xúcvới giảng viên”; “khi giao tiếp với giảng viên th°ờng rất thụ ộng, không biết phảilàm gì”. Chỉ có một biểu hiện ít khó khn nhất trong giao tiếp với giảng viên của
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">sinh viên là “sinh viên thì có thể tự giải quyết °ợc mọi việc nên không cần phảigiao tiếp với giảng viên”. Qua ây có thể thấy, khi giao tiếp với giảng viên, a sốsinh viên luật có sự e ngại, lúng túng, thiếu tự tin, không tự chủ và kiểm sốt °ợc mình.Các khó khn trong nhận thức sẽ ảnh h°ởng ến biểu hiện khó khn trong
<small>xúc cảm. Những khó khn trong thái ộ cảm xúc của sinh viên với giảng viên sẽ</small>
ảnh h°ởng ến nhận thức và ánh giá của họ về giảng viên và giao tiếp với giảngviên, từ ó ảnh h°ởng ến hành vi của họ. Nghiên cứu cho thấy, nếu ồng thời cảithiện °ợc các khó khn ở nhận thức và xúc cảm thì khó khn trong hành vi có thểgiảm ở mức ộ áng kẻ, hiệu quả có thé dat tới 54,2%.
2.4.3. Một số nguyên nhân dẫn ến trở ngại trong giao tiếp với giảng viên
<small>của sinh viên luật</small>
Nguyên nhân dẫn ến những trở ngại trong giao tiếp với giảng viên của sinhviên luật rất a dạng, có thể chia thành 2 nhóm nguyên nhân: nguyên nhân khách
<small>quan và nguyên nhân chủ quan. Trong ó các nguyên nhân chủ quan có ảnh h°ởng</small>
nhiều nhất ến sinh viên khi giao tiếp với giảng viên. iều này cho thấy, nhận
<small>thức, thái ộ tình cảm và kha nng hành vi của sinh viên có vai trị quan trọng</small>
trong giao tiếp của họ với giảng viên.
Các nguyên nhân khách quan gây ra khó khn nhiều nhất cho sinh tronggiao tiếp với giảng viên là: “giảng viên không phải lúc nào cing nhận lời hẹn vớisinh viên”; “các giảng viên th°ờng thiếu nhiệt tình khi giao tiếp với sinh viên”;“giảng viên ít cởi mở với sinh viên”; “sự khác biệt về lối sống và cách xử sự của
<small>giảng viên”; “ịa vị xã hội khác nhau giữa giảng viên và sinh viên”; “ít có hoạt</small>
ộng chung giữa giảng viên và sinh viên”; “không thé liên lạc với giảng viên khicần”. Thái ộ thiếu nhiệt tình của giảng viên ã tạo ra trở ngại lớn cho sinh viênkhi giao tiếp với giảng viên, ặc biệt là trở ngại trong xúc cảm khi giao tiếp vớigiảng viên. Các em th°ờng thấy ngại ngùng, lo lắng khi phải tiếp xúc với thầy cô.Kết quả nghiên cứu cho thấy, phong cách giao tiếp thiếu nhiệt tình của giảng viêncó mỗi t°¡ng quan thuận chặt chẽ với sự hình thành những xúc cảm ngại ngùng, lolắng ở sinh viên khi tiếp xúc với giảng viên. Vì thế, nếu về phía giảng viên có tháiộ cởi mở, nhiệt tình h¡n khi giao tiếp với sinh viên thì sẽ góp phần giảm bớt °ợcxúc cảm cảm lo lắng, ngại ngùng ở sinh viên khi giao tiếp với giảng viên, hiệu
quả khoảng 12%. Ngoài ra, những hạn chế trong iều kiện hoạt ộng học tập nh°
hiện nay ã “góp phần” hình thành phong cách giao tiếp lạnh lùng, thiếu nhiệt tình
<small>của giảng viên và ã cản trở họ tham gia vào các hoạt ộng, sinh hoạt của sinhviên. Sự cộng h°ởng của hai nhóm nguyên nhân này với nhau ã gây ra trở ngại</small>
cho sinh viên trong giao tiếp với giảng viên. Kết quả nghiên cứu cing cho thấy,nếu khắc phục °ợc những hạn chế trong iều kiện học tập, thì có thể cải thiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">°ợc phong cach giao tiếp của giảng viên với sinh viên ở một mức ộ nhất ịnh
(có thể cải thiện tới khoảng 26%).
<small>Các nguyên nhân chủ quan gây nên khó khn tâm lý khi sinh viên giao</small>tiếp với giảng viên do nhận thức, xúc cảm và khả nng hành vi của sinh viên.<small>Mức ộ ảnh h°ởng của các nguyên nhân này là khơng nh° nhau. Trong ó sự</small>
hạn chế trong khả nng hành vi là nguyên nhân có ảnh h°ởng sâu sắc nhất ếngiao tiếp của sinh viên, là yếu tổ gây trở ngại nhất ến giao tiếp với giảng viêncủa sinh viên luật. Tiếp ến sự hạn chế trong khả nng nhận thức cing ảnhh°ởng lớn ến giao tiếp của sinh viên. Cịn các ngun nhân ít gây khó khnnhất ến giao tiếp với giảng viên của sinh viên là các nguyên nhân về xúc cảm.Cụ thể, các nguyên nhân chủ quan gây ra khó khn nhiều nhất cho sinh tronggiao tiếp với giảng viên là: “do sinh viên thiếu hiểu biết, kinh nghiệm trong giaotiếp”; “do giữa sinh viên và giảng viên có sự khác biệt lớn trong quan iểm vàcách sống”; ‘do sinh viên ch°a có ủ thông tin cần thiết về các giảng viên”; “dosinh viên là ng°ời thiếu tự tin khi giao tiếp”; “sinh viên thấy thiếu tự tin về ngoạihình của mình”; “trong giao tiếp, sinh viên là ng°ời không biết diễn ạt ý ngh)của mình cho trơi chảy”; ‘do khả nng giao tiếp của sinh viên còn kém”; “sinhviên là ng°ời lúng túng, khơng làm chủ °ợc hành vi của mình khi giao tiếp với
<small>ng°ời lạ”.</small>
Các nguyên nhân chủ quan gây ra khó khn tâm lý trong giao tiếp vớigiảng viên có sự tác ộng qua lại với nhau, giữa chúng có mỗi t°¡ng quan tỷ lệ
thuận chặt chẽ. Các nguyên nhân trong nhận thức có ảnh h°ởng ến các nguyên
nhân về mặt xúc cảm và hành vi. Những nguyên nhân ở hành vi lại ảnh h°ởngến các nhóm nguyên nhân nhận thức và xúc cảm... Khảo sát mối t°¡ng quannày cho thấy, nếu ồng thời cải thiện °ợc các nguyên nhân trong nhận thức và
xúc cảm, thì những khó khn trong hành vi của sinh viên khi giao tiếp với giảng
viên có thể giảm khoảng 30%.
<small>Giữa các nhóm nguyên nhân chủ quan và khách quan khơng ộc lập với</small>
nhau, mà có méi t°¡ng quan chặt chẽ, ảnh h°ởng qua lại lẫn nhau. Những hạnchế trong iều kiện học tập, phong cách giao tiếp của giảng viên có ảnh h°ởngến các yếu té tâm lý của sinh viên là nhận thức, xúc cảm và hành vi. Vì vay,
<small>khách quan, thì các nguyên nhân chủ quan trong nhận thức, xúc cảm và hành vi</small>
của sinh viên khi giao tiếp với giảng viên có thể giảm °ợc khoảng 16%.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>các nguyên nhân nói trên.</small>
3. KIÊN NGHỊ
<small>Trên c¡ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng khó khn tâm lý trong học tập</small>
<small>ộng học tập của sinh viên nh° sau:</small>
- °a ra các biện pháp cụ thể nhằm ổi mới công tác kiểm tra ánh giákết quả học tập của sinh viên chủ yếu theo h°ớng kiểm tra nng lực phân tích,tơng hợp, khái qt hóa những tri thức mà sinh viên ã ọc °ợc trong tài liệudo giảng viên yêu cầu phải ọc. Việc ánh giá kết quả học tập của sinh viên phảiảm bảo iều kiện ể có thể kiểm tra toàn bộ khối kiến thức do giảng viên
- Cần nâng cấp các c¡ sở vật chất giúp cho sinh viên có ầy ủ ph°¡ngtiện, iều kiện dé tự học tốt học, nh° mở rộng qui mơ các phịng ọc ở th° viện,tng số l°ợng tài liệu (giáo trình, bài giảng, sách, tạp chí, )a CD, phần mềm),
<small>th°ờng xuyên cập nhập các loại tài liệu mới, cing nh° tng thời gian dành cho việcọc tài liệu trong th° viện.</small>
- Cần xây dựng môi tr°ờng nghiên cứu khoa học ể mỗi sinh viên tìmthấy ộng lực, hứng thú và giá trị thiết thực từ hoạt ộng nghiên cứu khoa họcbằng việc cần thống nhất trong nhận thức của các cán bộ, giảng viên, sinh viênvề van ề nghiên cứu khoa học trong quá trình ào tạo.
- Cần bồi d°ỡng cho sinh viên về các kỹ nng nghiên cứu khoa học trongquá trình ào tạo nh°: kỹ nng phát hiện, lựa chọn vấn dé nghiên cứu; kỹ nngthiết lập mối quan hệ giữa các vấn ề, các mâu thuẫn ặt ra trong vấn ề nghiêncứu; kỹ nng lập luận, giải quyết vấn ề; kỹ nng trình bày một van dé nghiên
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">cứu; kỹ nng xây dựng các phiếu khảo sát; kỹ nng xử lý các phiếu khảo sát.Ngoài ra, cần h°ớng dẫn cả qui trình các b°ớc, các giai oạn của việc tiến hành
<small>nghiên cứu khoa học.</small>
- Cần th°ờng xuyên tổ chức các buổi nói chuyện chuyên dé về kỹ nngnghiên cứu khoa học, trong ó chủ yếu tập trung vào những van dé nh°: kinhnghiệm trong phát hiện vấn ề nghiên cứu; cách tổng hợp, xử lý thông tin; cáchgiải quyết vấn ề và cách trình bày một nội dung khoa học tóm tắt ảm bảo°ợc tính lơgic, úng ối t°ợng, nhiệm vụ và cách tiếp cận của chuyên ngànhào tạo. Bên cạnh ó, cần tổ chức các ợt sinh hoạt khoa học ể sinh viên cónhiều c¡ hội °ợc trình bày, trao ổi với nhau về một vấn ề khoa học. Thơngqua ó, các em có thể phát triển các kỹ nng nghiên cứu khoa học và tạo ộng
<small>lực cho hoạt ộng nghiên cứu khoa học của sinh viên.</small>
- Nên chng nhà tr°ờng, các khoa chuyên ngành tổ chức những hội thảo
về ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên ể các em có iều kiện tiếp
cận, trao ổi với thầy cô và các anh chị sinh viên ã tham gia hoạt ộng này.Ngồi ra cịn tạo iều kiện về mặt vật chất, khuyến khích các em tham gia tích
<small>cực vào phong trào này.</small>
- Nên tổ chức những hoạt ộng nhằm tuyên truyền, phổ biến về các l)nhvực mà tr°ờng ào tạo, các công việc mà một sinh viên tốt nghiệp có thể ảmnhận và những u cầu, ịi hỏi của Tr°ờng trong q trình ào tạo cing nh°của chính những cơng việc ó nhằm giúp học sinh tốt nghiệp trung học phổ
thơng có c¡ sở cân nhắc h¡n khi quyết ịnh thi vào Tr°ờng.
- Nên có những biện pháp, những hoạt ộng cụ thé nhằm kh¡i gợi, ịnh
h°ớng, củng cố ộng c¡ học tập úng ở sinh viên, giúp các em hiểu °ợc bảnchất, yêu cầu, ịi hỏi của những cơng việc cụ thể trong nghề luật và ánh giá
<small>°ợc nng lực của bản thân, trên c¡ sở ó các em có thể xác ịnh °ợc côngviệc phù hợp với bản thân trong t°¡ng lai và có h°ớng rèn luyện, phấn dau cho</small>
cơng việc ó. Ví dụ, Tr°ờng có thể tổ chức các câu lạc bộ, mời các chuyên giagiỏi trong những l)nh vực khác nhau của ngành luật về nói chuyện với sinh viên,giới thiệu cho sinh viên biết công việc của họ và những khó khn, thách thứccủa cơng việc ó, tạo diễn dan dé sinh viên trao ổi, học hỏi...
<small>- Nên có sự rà sốt lại ch°¡ng trình ào tạo, nội dung các mơn học, ảm</small>
bao rằng ch°¡ng trình ào tạo của Tr°ờng cung cấp cho sinh viên những kiến
<small>thức và rèn luyện những kỹ nng có ý ngh)a thiết thực nhất.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">- Cần phải tng c°ờng các hoạt ộng chung giữa giảng viên với sinh viênbằng cách °a ra các qui chế về việc giảng viên tham gia các sinh hoạt ngoạikhoá của sinh viên, coi ây là một nhiệm vụ bắt buộc, qui về giờ chuẩn ối vớimỗi giảng viên. Bên cạnh ó nhà tr°ờng nên ban hành qui chế về ứng xử của giảngviên khi tiếp xúc với sinh viên. Tổ chức các phong trào thi ua bình chọn danh hiệu
“ng°ời giảng viên mẫu mực”.
- Nên tạo iều kiện cho mỗi tổ bộ môn một vn phịng làm việc riêng, mỗi
giảng viên có bàn làm việc. Nh° vậy, sinh viên có thể liên lạc với giảng viên lúc
can thiết tại vn phịng tổ bộ mơn.
- Nên °a vào chuong trình học một số chuyên dé về kỹ nng giao tiếp.ây không chỉ là những kiến thức giúp sinh viên có °ợc kỹ nng giao tiếpthơng th°ờng, mà cịn giúp sinh viên hình thành các kỹ nng giao tiếp của nghề luật.
3.2. ối với giảng viên
- Giảng viên phải tích cực, chủ ộng cải tiễn ph°¡ng pháp dạy học, ổi
mới các ph°¡ng tiện và hình thức triển khai ph°¡ng pháp trên c¡ sở khai thác
triệt ể những °u iểm của các ph°¡ng pháp truyền thống và vận dụng một cách
linh hoạt một số ph°¡ng pháp dạy học tiên tiến nhằm phát huy tối a tính tíchcực, chủ ộng và sáng tạo của sinh viên trong quá trình học tập. Chang hạn, thựchiện tốt ph°¡ng pháp dạy học nêu van dé, trên c¡ sở ảm bảo tính mới mẻ, hấpdẫn và thiết thực của nội dung học. ây là một trong những h°ớng tác ộng rấtcó hiệu quả tới nhu cầu l)nh hội của nghề nghiệp của sinh viên. Bời vì, trong quá
trình day học này, d°ờng nh° sinh viên luôn phải ứng tr°ớc hàng loạt các van
ề cần °ợc giải quyết, trong ó có nhiều vấn dé gắn với nghề nghiệp t°¡ng lai,
<small>buộc sinh viên phải chủ ộng, sáng tạo, tự tìm tịi, tự nghiên cứu.</small>
- Giảng viên phải ln thể hiện vai trị, vị trí ịnh h°ớng, kích thích,
khuyến khích, iều khiển và chỉ bảo cách tự học giúp cho sinh viên tiếp thu tri
thức, hình thành kỹ nng, kỹ xảo nhằm phát triển nng lực tự học. Giảng viên
cần h°ớng dẫn tận tình cho sinh viên các hình thức học tập mới (nh° xemina,
<small>làm việc theo nhóm...), h°ớng dẫn cách ọc tài liệu, cách nghe giảng, ịnh</small>
h°ớng cho sinh viên những vấn ề cần ọc và kiểm tra, ánh giá th°ờng xuyêndé thành lập thói quen ọc sách, thói quen nghe giảng tích cực, chủ ộng và ặc
<small>biệt là thói quen tự học, tự nghiên cứu của sinh viên.</small>
- Giảng viên cần giảng dạy theo chuyên ề, ặc biệt các chuyên ề sâu.
<small>Nôi dung giảng dạy phải ảm tính chun sâu, hiện ại, thơng tin phải kết hợp</small>
chặt chẽ tính ịnh h°ớng, tính a chiều, tính mở làm c¡ sở cho sinh viên tìm tỊI,
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>khám phá.</small>
- Giảng viên cần áp dụng ph°¡ng pháp thảo luận nhóm ở nhiều mơn học.Giảng viên nên giao chủ dé thảo luận cho sinh viên về nhà nghiên cứu tr°ớc.Trong quá tình thảo luận, giảng viên chú ý ịnh h°ớng về nội dung cho sinhviên. Sau mỗi vấn ề giảng viên nên thâu tóm nơi dung c¡ bản ể kiến thức°ợc khái quát và hệ thống. Giảng viên nên gọi bất kỳ thành viên trong nhómthảo luận lên trình bày nội dung thảo luận của nhóm ể hình thành ý thức tự giác
<small>cing nh° hành ộng tích cực của từng sinh viên.</small>
3.2. ối với tổ chức Doan Thanh niên, Hội sinh viên
Cần phát huy h¡n nữa vai trị của mình trong việc ộng viên sinh viên tíchcực, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập bằng nhiều cách nh°: tổ chức th°ờngxuyên các buổi toạ àm, trao ổi kinh nghiệm về các kỹ nng tự học, kỹ nng
ọc tài liệu, kỹ nng xemina, kỹ nng nghiên cứu khoa học, kỹ nng giao tiếp
giữa thầy giáo và sinh viên, giữa sinh viên khoá trên với sinh viên khố d°ớihoặc sinh viên giữa các khoa với nhau, góp phần kh¡i dậy hứng thú trong hoạt
<small>ộng học tập.</small>
3.3. ối với sinh viên
- Sinh viên cần ý thức °ợc tầm quan trọng của việc học tập, từ ó có tháiộ tích cực, chủ ộng, sáng tạo nhằm rèn luyện các kỹ nng học tập ối với bảnthân. ồng thời, biết bố trí, sắp xếp thời gian một cách hợp lý cho việc học tập<small>hàng ngày.</small>
- Sinh viên phải luôn luôn có tinh thần học hỏi, trao ối kinh nghiệm vớibạn bè, các anh chị khóa tr°ớc và các thầy cơ giáo ể tìm ra ph°¡ng pháp học
<small>tap hợp ly cho bản thân.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>TS. Dang Thanh Nga</small>
<small>Truong Dai hoc Luat Ha Noi</small>Cuộc sống của con ng°ời là một dịng các hoạt ộng liên tục. Thơng quahoạt ộng, bản chất của họ °ợc bộc lộ. Nói một cách khác, nhân cách của con
<small>thì hoạt ộng học tập là một dạng hoạt ộng c¡ bản. Thông qua hoạt ộng này</small>sinh viên tiếp thu °ợc hệ thống tri thức khoa học, kỹ nng và kỹ xảo t°¡ng ứng.Nhờ ó mà nhân cách của họ °ợc hình thành và phát triển.
Thực tế cho thấy, không phải lúc nào hoạt ộng học tập của sinh viêncing °ợc diễn ra một cách suôn sẻ. Xuất phát từ những yêu cầu mới nh° cáchhọc mới, l°ợng tri thức ngày một tng, ph°¡ng pháp giảng dạy mới... mà mỗisinh viên ều gặp khơng ít những khó khn tâm lý trong quá trình học tập.
<small>1. HOẠT ỘNG HỌC TẬP</small>
<small>1.1. Khái niệm hoạt ộng học tập</small>
<small>Hoạt ộng học tập là một trong những dạng hoạt ộng ặc thù của con</small>
ng°ời. Thơng quan hoạt ộng học tập, con ng°ời có thể tiếp thu, l)nh hội những<small>thành tựu, những tri thức, những kinh nghiệm xã hội lồi ng°ời. Trên c¡ sở ó,</small>con ng°ời phát triển và hồn thiện nhân cách của mình, áp ứng °ợc yêu cầu
<small>' Theo Nguyễn Thạc (Chủ biên), Tâm ly học s° phạm dai học, NXB Giáo duc, Ha Nội 1992, Tr. 88.</small>
<small>Sdd, Tr.89.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>Các tác giả A.N.Leonchev, P.la. Ganperin và N.Ph.Taludia ã coi hoạt</small>
<small>Còn tác giả N.V. Cudomin lại coi hoc tập là loại hoạt ộng nhận thức c¡</small>
Hoạt ộng học tập là hoạt ộng có ý thức nhằm thay ơi bản thân chủ thể hoạt
<small>ộng. Trong hoạt ộng này, các ph°¡ng thức chung của việc thực hiện những</small>
Theo các tác giả Lê Vn Hồng và Lê Ngọc Lan thì hoạt ộng học tập làhoạt ộng ặc thù của con ng°ời °ợc iều khiển bởi mục ích tự giác là l)nh<small>hội những tri thức, kỹ nng, kỹ xảo, những hình thức hành vi và những dang</small>hoạt ộng nhất ịnh”.
Nh° vậy, về khái niệm hoạt ộng học tập ch°a có một quan niệm thống
nhất, bởi mỗi tác giả khi °a ra khái niệm hoạt ộng học tập ã nhìn nhận,
nghiên cứu nó ở những góc ộ khác nhau. Tuy nhiên, các tác giả ều xem xéthoạt ộng học tập hoặc liên quan ến nhận thức, hoặc có liên quan ến t° duy vàsâu h¡n nữa là liên quan ến nghề nghiệp.
Trên c¡ sở các quan iểm của các nhà nghiên cứu, chúng tôi cho rằng:
<small>Hoạt ộng học tập là một dạng hoạt ộng ặc thù của con ng°ời, thông</small>
qua ó con ng°ời l)nh hội, tiếp thu những tri thức, thai ộ, kỹ nng dé hồnthiện nhân cách của mình và áp ứng với các yêu cau mà xã hội ặt ra cho họ.
<small>1.2. Hoạt ộng học tập của sinh viên luật1.2.1. Khai niệm sinh viên</small>
<small>Thuật ngữ sinh viên có ngh)a là ng°ời làm việc, học tập nhiệt tình, ng°ời</small>tìm kiếm, khai thác tri thức. Thuật ngữ này dùng dé chỉ những ng°ời theo học ởbậc ại học và Cao ẳng, những ng°ời ang học tập và rèn luyện ể l)nh hội
<small>một trình ộ chun mơn cao.</small>
<small>' Sd, Tr. 89.? Sd, Tr. 89.? Sd, Tr. 89</small>
<small>* Bùi Vn Huệ (Chủ biên), Tâm lý học, NXB ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1996, Tr. 32.</small>
<small>” Lê Vn Hồng (Chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s° phạm, NXB Giáo duc, Hà Nội 2002, Tr. 80.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Sinh viên là nhóm ng°ời có vi trí chuyển tiếp, chuẩn bị cho một ội ngitri thức có trình ộ và nghề nghiệp t°¡ng ối cao trong xã hội. Họ sẽ là nguồndự trữ chủ yếu cho ội ngi những chuyên gia theo các nghề khác nhau trong cầutrúc của tầng lớp tri thức xã hội.
<small>Sinh viên luật là những sinh viên ang học tap, rèn luyện trong các tr°ờng</small>
ại học Luật và các khoa Luật. Họ có nhiệm vụ học tập tích luỹ tri thức, trau rồiạo ức, phát triển nhân cách toàn diện ể trở thành những chuyên gia pháp lý
<small>t°¡ng lai.</small>
1.2.2. ặc iểm tâm lý của lứa tuổi sinh viên
Sinh viên là những ng°ời thuộc lứa tuổi từ 19 ến 25. Ở lứa tuổi này về c¡bản con ng°ời ã ạt ến ộ tuôi tr°ởng thành cả về thé chất và tinh than.
Các ặc iểm tâm lý của sinh viên bị chi phối bởi những ặc iểm pháttriển về thể chất, môi tr°ờng xã hội cụ thể mà trong ó họ sống và hoạt ộng.Các ặc iểm tâm lý của sinh viên rất a dạng, phong phú, không ồng ều và°ợc biểu hiện ở những nét c¡ bản sau ây:
- Sự thích nghi cua sinh viên với cuộc sống và hoạt ộng mới
ối với sinh viên, hoạt ộng học tập vẫn tiếp tục giữ vị trí quan trọng.
Tuy nhiên, hoạt ộng này ã mang những tính chất và sắc thái khác với việc học
tập ở tr°ờng phổ thơng. Dé hoạt ộng học tập có kết quả, trong thời gian dau ở
tr°ờng ại học, Cao ẳng sinh viên phải thích nghi với hoạt ộng hoc tập, hoạtộng xã hội. Q trình thích nghi này tập trung chủ yếu ở các mặt: nội dung học
tập mang tính chất chuyên ngành; ph°¡ng pháp học tập mới mang tính nghiên
cứu khoa học; mơi tr°ờng sinh hoạt mở rộng phạm vi quốc gia, thậm chí quốc
tế; nội dung và cách thức giao tiếp với thầy, cô giáo, bạn bè và các tổ chức xã
<small>hội phong phú, a dạng...</small>
Thực tế cho thấy, sự thích ứng này ối với mỗi sinh viên khơng hồn tồnnh° nhau, mà tuỳ thuộc vào những ặc iểm tâm lý cá nhân và môi tr°ờng sốngcụ thé của họ. Có những sinh viên dé dàng, nhanh chóng hồ nhập với mơi
<small>tr°ờng mới nh°ng lại gặp khơng ít khó khn trong ph°¡ng pháp, cách thức học</small>
ở ại hoc, Cao dang. Có sinh viên lại cảm thấy ít khó khn trong việc tiếp thu tri
thức, dé v°ợt qua cách học chuyên sâu dai hoc, nh°ng lại lúng túng, thiếu tự tin
<small>trong việc hoà nhập với bạn bè, với các nhóm hoạt ộng trong tr°ờng ại học,</small>
Cao dang.
Theo kết qua nghiên cứu của các cơng trình trong và ngồi n°ớc cho thay,nhìn chung sau một thời gian học tập ở tr°ờng ại học, Cao ẳng, phần lớn sinh
</div>