Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

khảo sát nhu cầu học khóa học online của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.26 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

<small>Nhóm 2 xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên bộ môn Marketing Điện Tử, thầy Phạm Mạnh Cường đã giảng dạy tận tình, chi tiết để nhóm có đủ kiến thức cơ bản và vận dụng chúng một cách linh hoạt nhất trong báo cáo này. </small>

<small>Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài, cũng như là lần đầu tiên có cơ hội tiếp xúc và tìm hiểu về chủ đề này nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, vì vậy, nhóm rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía Thầy để đề tài này được hồn thiện hơn. </small>

<small>Nhóm 2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>I. TỔNG QUAN VỀ KHẢO SÁT ... </b><small>6</small>

1. Mục đích khảo sát ... <small>6</small>

2. Đối tượng, thời gian, số lượng người tham gia khảo sát ... <small>7</small>

2.1. Đối tượng khảo sát ... <small>7</small>

2.2. Thời gian khảo sát: từ ngày 12/10/2023 đến 15/10/2023 ... <small>7</small>

2.3. Số lượng người tham gia khảo sát ... <small>7</small>

3. Cách thức tiến hành khảo sát ... <small>7</small>

<b>II. CÂU HỎI KHẢO SÁT ... </b><small>8</small>

1. THÔNG TIN CHUNG... <small>9</small>

2. NỘI DUNG CÂU HỎI ... <small>9</small>

<b>III. PHÂN TÍCH VÀ KẾT LUẬN ... </b><small>12</small>

1. Phân tích dữ liệu khảo sát ... <small>12</small>

2. Kết luận ... <small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC HÌNH ẢNH </b>

Hình 1: Năm học của sinh viên ... 12Hình 2: Xu hướng lựa chọn tính chất của khóa học online ... 12Hình 3: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn khóa học online ... 13Hình 4: Thời gian dành cho việc học khóa học online ... 14Hình 5: Chủ đề các khóa học online ... 14

<b>MỤC LỤC BẢNG </b>

Bảng 1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn khóa học online ... 10Bảng 2: Đánh giá các nền tảng học online phổ biến hiện nay ... 11

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I. TỔNG QUAN VỀ KHẢO SÁT </b>

<b>1. Mục đích khảo sát </b>

Mục tiêu của khảo sát "Hành vi online: KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC KHÓA HỌC ONLINE CỦA SINH VIÊN" là xác định và đánh giá hành vi học tập của sinh viên trong môi trường trực tuyến, nhằm cung cấp thơng tin chi tiết và hữu ích về các khía cạnh liên quan đến nhu cầu học khóa học online của họ. Mục tiêu cụ thể của khảo sát bao gồm:

những nền tảng học tập online mà sinh viên thường sử dụng, điều này sẽ giúp hiểu rõ hơn về lựa chọn công cụ học tập của họ.

hưởng cụ thể của từng yếu tố đến quyết định của họ khi lựa chọn khóa học online. Bằng việc xem xét yếu tố nào có ảnh hưởng ít và yếu tố nào có ảnh hưởng nhiều đến sự lựa chọn này. Từ đó có những giải pháp phù hợp để cải thiện chất lượng và nâng cao trải nghiệm người dùng, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu và mong muốn của sinh viên.

khóa học online mà sinh viên quan tâm đến, giúp các tổ chức giáo dục trực tuyến hiểu rõ về những khóa học nào có sức hấp dẫn cao đối với đối tượng học tập.

thường tìm kiếm trong khóa học online, khảo sát này giúp các trường học và tổ chức học tập trực tuyến hiểu rõ hơn về sự quan tâm và nhu cầu của sinh viên.

tin về mức độ yêu thích và tần suất học tập, khảo sát này sẽ giúp đánh giá mức độ cam kết và sự tương tác của sinh viên với các khóa học online.

bao lâu mà sinh viên dành cho việc học tập trực tuyến, giúp hiểu rõ về sự tập trung và cống hiến của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- <i> Điểm mạnh và điểm yếu của khóa học online và nền tảng học: Bằng việc </i>

thu thập thông tin về điểm mạnh và điểm yếu của các khóa học và nền tảng học tập mà sinh viên đã trải nghiệm, khảo sát này sẽ cung cấp thông tin quan trọng để cải thiện chất lượng và hiệu suất của các khóa học online.

<b>2. Đối tượng, thời gian, số lượng người tham gia khảo sát </b>

<i>2.1. Đối tượng khảo sát </i>

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên đang theo học tại các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh

<i>2.2. Thời gian khảo sát: từ ngày 12/10/2023 đến 15/10/2023 2.3. Số lượng người tham gia khảo sát </i>

Tổng cộng 107 phiếu được phát hành để thu thập dữ liệu. Sau q trình rà sốt, tất cả phiếu đều hợp lệ và sử dụng cho phân tích

<b>3. Cách thức tiến hành khảo sát Bước 1: Lập kế hoạch khảo sát </b>

Xác định rõ mục tiêu của nghiên cứu: Mục tiêu là tìm hiểu nhu cầu học khóa học online của sinh viên, bao gồm việc họ sử dụng các nền tảng nào, quan tâm đến khóa học nào, ngành học nào, mức độ yêu thích, tần suất học tập và thời gian dành cho khóa học online….

Xác định đối tượng khảo sát: Đối tượng thực hiện khảo sát là sinh viên đang theo học tại các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh

Xác định số lượng mẫu: Dựa trên tổng số sinh viên trong khu vực và tiến hành ước tính về số lượng mẫu cần thiết để có độ tin cậy trong kết quả.

<b>Bước 2: Thiết kế bảng câu hỏi </b>

Tạo bảng câu hỏi dựa trên mục tiêu nghiên cứu và các biến cần thu thập thông tin (tên, giới tính, năm học, tính chất khóa học, số lượng khóa học tham gia, thời gian học, đánh giá nền tảng, ngành học quan tâm, điểm mạnh và điểm yếu của khóa học).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đảm bảo rằng câu hỏi được sắp xếp một cách logic và dễ hiểu cho người tham gia.

<b>Bước 3: Thu thập dữ liệu </b>

Sử dụng công cụ trực tuyến như Google Forms để tạo và phát hành bảng câu hỏi cho sinh viên.

Gửi bảng câu hỏi đến đối tượng nghiên cứu, yêu cầu họ điền thông tin một cách đầy đủ và chính xác.

<b>Bước 4: Xử lý dữ liệu </b>

Sau khi kết thúc việc thu thập dữ liệu (từ ngày 12/10/2023 đến 15/10/2023), kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu. Loại bỏ các phiếu không hợp lệ theo tiêu chí đã xác định trước đó.

<b>Bước 5: Phân tích và đánh giá </b>

Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích dữ liệu từ các câu hỏi. Điều này bao gồm việc tạo biểu đồ, thống kê tần suất, và so sánh các yếu tố khác nhau như tính chất khố học, ngành học, và các yếu tố ảnh hưởng.

<b>Bước 6: Rút ra kết luận và đề xuất giải pháp </b>

Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu, rút ra các kết luận về nhu cầu học khóa học online của sinh viên và xu hướng học tập hiện tại.

Đề xuất các giải pháp hoặc cải tiến dựa trên kết quả nghiên cứu để cải thiện trải nghiệm học tập trực tuyến của sinh viên, và nâng cao hiệu suất của khóa học online.

<b>II. CÂU HỎI KHẢO SÁT </b>

<b>BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT </b>

<b>“NHU CẦU HỌC KHÓA HỌC ONLINE CỦA SINH VIÊN” </b>

Để xác định và đánh giá hành vi học tập của sinh viên trong môi trường trực tuyến, nhằm cung cấp thông tin chi tiết và hữu ích về các khía cạnh liên quan đến nhu cầu học khóa học online của họ, chúng tôi đã tiến hành khảo sát các đối tượng liên quan thông qua công cụ trực tuyến là Google Forms.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chúng tôi cam kết rằng những thông tin cá nhân mà đối tượng tham gia khảo sát cung cấp được hồn tồn giữ bí mật và các câu trả lời chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, đánh giá.

<b>I. THƠNG TIN CHUNG </b>

<b>Câu hỏi 1: Tên của bạn: ………. Câu hỏi 2: Giới tính của bạn là gì? </b>

○ Nam ○ Nữ

○ Không muốn nêu cụ thể

<b>Câu hỏi 3: Bạn là sinh viên năm mấy? </b>

○ Năm 1 ○ Năm 2 ○ Năm 3 ○ Khác

<b>II. NỘI DUNG CÂU HỎI </b>

<b>Câu hỏi 4: Bạn có xu hướng lựa chọn khóa học online có tính chất nào dưới </b>

đây?

● Miễn phí ● Tốn phí

● Ưu tiên học offline ● Khác

<b>Câu hỏi 5: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn </b>

khóa học online của bạn? (1. Khơng quan trọng --> 5. Rất quan trọng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng 1: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn khóa

<b>học online </b>

<b>Câu hỏi 6: Một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian để học? </b>

○ < 2 giờ ○ 2 - 4 giờ ○ 4 - 6 giờ ○ > 6 giờ

<b>Câu hỏi 7: Đánh giá các nền tảng học online phổ biến hiện nay (1. Khơng sử </b>

<b>trọng </b>

<b>2. Ít quan </b>

<b>trọng thường <sup>3. Bình </sup><sup>4. Quan </sup>trọng </b>

<b>5. Rất quan trọng </b>

Nội dung và chất lượng khóa

học Chứng nhận và

chứng chỉ Chất lượng người giảng dạy

Học phí Thời lượng học Chất lượng nền

tảng Nhận xét từ bạn

bè Review trên mạng xã hội Mức độ phổ

biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>sử dụng xuyên </b>

Udemy Coursera DataCamp

Linkedin Learning Website riêng của chỗ

học Khác

Bảng 2: Đánh giá các nền tảng học online phổ biến hiện nay

<b>Câu hỏi 8: Các chủ đề khóa học online bạn hay tìm kiếm? (Có thể chọn nhiều </b>

lựa chọn)

● Ngơn Ngữ ● Lập Trình ● Thiết kế ● Tài chính ● Marketing ● Kỹ năng mềm ● Khác

<b>Câu hỏi 9: Bạn đã tham gia vào bao nhiêu khoá học trực tuyến trong năm qua? </b>

Số lượng khóa học bạn đã hồn thành? (Ví dụ: 2 - 2)

………

<b>Câu hỏi 10: Nếu có, bạn thấy điểm mạnh của các khóa học là gì? Bạn có muốn </b>

cải thiện gì ở các khóa học hay không?

……… ……… ………

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>III. PHÂN TÍCH VÀ KẾT LUẬN </b>

<b>1. Phân tích dữ liệu khảo sát </b>

Hình 1: Năm học của sinh viên

Dựa theo kết quả khảo sát, có thể thấy tỉ lệ phần trăm giữa các sinh viên khá đồng đều và khơng q vượt trội trừ năm 4. Từ đó có thể suy ra đối tượng chủ yếu là sinh viên năm 1, 2 và 3.

Hình 2: Xu hướng lựa chọn tính chất của khóa học online

Một yếu tố khác đó chính là xu hướng lựa chọn khóa học online, đa phần sinh viên vẫn chọn các khóa học miễn phí với xu hướng sử dụng nền tảng mạng internet như một công cụ hỗ trợ học tập. Trong đó vẫn có một lượng lớn (20,6% trong tổng số 5 đề mục) sinh viên ưu tiên học offline do nhiều lý do trong đó có thể kể đến: tương tác giữa học sinh và giáo viên, những ví dụ trực quan và ngắm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

trực tiếp đến các đối tượng tham gia, sự thiếu tin tưởng vào các khóa học online kém chất lượng, … Nhưng cũng có một lượng sinh viên tương đương chọn các khóa tốn phí online, từ đó ta có thể dự đốn sinh viên đã mở lịng hơn với việc tiếp thu kiến thức online và sẵn lịng trả phí cho các khóa học, tuy vậy vẫn có những khuyết điểm hiện hữu chưa được khắc phục.

Hình 3: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định chọn khóa học online Với chín yếu tố quyết định mức độ ảnh hưởng của khóa học online đến quyết định lựa chọn khóa học. Đa phần ta có thể thấy các phản hồi thể hiện sự quan tâm và nhu cầu về chất lượng khóa học, trong đó yếu tố “Nội dung và chất lượng” có mức yêu cầu cao nhất. Dự đốn rằng sinh viên mong muốn khóa học online có thể đạt được chất lượng ngang bằng với một khóa học offline với thời lượng học bé hơn hoặc bằng. Tuy vậy những yếu tố như “Mức độ phổ biến”, “Review trên mạng xã hội” còn chưa được quan tâm nhiều như những yếu tố khác, cho thấy những khóa học online cịn chưa được phổ biến đến người dùng, các chiến lược marketing chưa hiệu quả và khơng phản ánh được chất lượng khóa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 4: Thời gian dành cho việc học khóa học online

Dữ liệu cho thấy sinh viên dành đa phần từ 2-4 giờ hằng ngày để học online, trong đó một lượng khơng nhỏ (26,2% và 10,3%) học từ 4-6 giờ hoặc hơn cho thấy quỹ thời gian dành cho học online có xu hướng nới rộng và được quan tâm nhiều hơn.

Hình 5: Chủ đề các khóa học online

Dữ liệu cho thấy các chủ đề được tìm kiếm nhiều là các ngành học nặng về mặt kiến thức nền tảng như ngơn ngữ, lập trình, thiết kế hay các kỹ năng mềm cần thiết cho q trình làm việc thực tế. Dự đốn rằng các ngành học khác sẽ có nhiều khả năng tiếp cận với sinh viên nhiều hơn thơng qua hình thức online trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tương lai. Và các ngành học “trend” cũng được chuyển đổi sang mơ hình online nhiều hơn.

Trong dữ liệu về số lượng khóa học tham gia và khóa học hồn thành ta có thể thấy đa số số lượng khóa học hồn thành nhỏ hơn số lượng khóa học tham gia, bỏ qua một vài yếu tố như những khóa học đang tham gia hoặc khóa học dài hạn thì có thể dự đốn rằng việc học online sẽ thiếu đi yếu tổ kỉ luật và phụ thuộc rất nhiều vào tính tự giác của sinh viên để có thể hồn thành khóa học đúng hạn. Trong đó số lượng khóa học tham gia cũng rất cao, từ đó suy ra sinh viên đã có xu hướng tham gia các khóa học online nhiều hơn.

<b>2. Kết luận </b>

Qua phân tích những dữ liệu trên có thể đưa ra một số kết luận như sau: - Các khóa học online đang dần phổ biến hơn với sinh viên và đáp ứng được những nhu cầu đầu ra kiến thức. Khóa học online có những điểm mạnh như dễ sắp xếp và điều chỉnh thời gian học nhưng cũng còn nhiều vấn đề cần cải thiện như tính trực quan và khả năng thực hành.

- Sinh viên có xu hướng chọn các khóa học online miễn phí để giảm bớt chi phí và thời gian di chuyển nhưng cũng mở lịng hơn với các khóa học tốn phí. Quỹ thời gian dành cho việc học online đã tăng lên từ đó thấy được sự thay đổi trong nhu cầu học online và offline.

- Chất lượng và nội dung là những yếu tố quan trọng được quan tâm bởi sinh viên khi học online. Những yếu tố khác tuy có sức ảnh hưởng nhưng chưa rõ rệt.

</div>

×