Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>
<b> </b>
<b>Tiểu luận</b>
<b>MÔN: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI</b>
<b>CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TIẾN BỘ KHOA HỌCKĨ THUẬT</b>
<b> Giảng viên hướng dẫn : </b> TS.Nguyễn Mạnh Hiếu
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">1. Khái niệm:...4
2. Cơ sở để dự báo tiến bộ khoa học kĩ thuật bằng phương pháp ngoại suy...4
3. Các dạng hàm xu thế thường dùng trong dự báo khoa học kỹ thuật...5
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>MỞ ĐẦU</b>
Trong thời đại của khoa học và công nghệ phát triển không ngừng, dự báo tiến bộkhoa học kỹ thuật là một phương pháp được sử dụng rộng rãi để đánh giá tiềm năngvà hướng phát triển của các lĩnh vực này trong tương lai.
Dự báo tiến bộ khoa học kỹ thuật giúp cho các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp và cơquan chính phủ có thể đưa ra quyết định thông minh về việc đầu tư và phát triển cáccông nghệ mới, đồng thời giúp cho các đối tượng sử dụng các sản phẩm cơng nghệ cóthể hiểu rõ hơn về tương lai của chúng. Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểuvề các phương pháp dự báo tiến bộ khoa- học kỹ thuật
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>I.Phương pháp ngoại suy 1. Khái niệm:</b>
Phương pháp ngoại suy là một phương pháp khoa học được sử dụng để dự đoán hoặcước lượng giá trị của một biến số dựa trên các dữ liệu đã có sẵn. Thông thường,phương pháp này được sử dụng khi không có đủ dữ liệu để xác định một mối quan hệchính xác giữa các biến số.
Phương pháp ngoại suy dựa trên việc áp dụng một mơ hình tốn học, thống kê hoặcmáy học để tạo ra một hàm số hoặc một mơ hình dự đốn dựa trên các giá trị đã biếtcủa các biến số. Sau đó, phương pháp này sử dụng mơ hình này để dự đốn giá trị củabiến số đang xét dựa trên các giá trị của các biến khác.
<b>2. Cơ sở để dự báo tiến bộ khoa học kĩ thuật bằng phương pháp ngoại suy</b>
Khoa học là hệ thống kiến thức được lồi người tích lũy trong suốt q trình pháttriển, Có thể xem tiến bơ khoa học kỹ thuật là một q trình tích lũy dần về lượng nêncó thể dự báo sự phát triển của khoa học kỹ thuật theo cách tiếp cận đi từ quá khứ,hiện tại đến tương lai thông qua các chỉ tiêu phản ánh định lượng như:
- Khả năng và thời hạn xuất hiện của các phát minh: Một trong những cách để đánhgiá tiến bộ khoa học kỹ thuật là theo số lượng và chất lượng các phát minh mớiđược tạo ra. Việc đánh giá khả năng và thời hạn xuất hiện của các phát minh cụthể có thể dựa trên nghiên cứu và phân tích các xu hướng phát triển hiện tại củacác lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác nhau.
- Lượng thông tin khoa học và số các nhà khoa học: Số lượng và chất lượng cáccông trình nghiên cứu khoa học, các bài báo, sách và tài liệu khoa học có thể được
sử dụng để đánh giá sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Các chỉ tiêu này có thểbao gồm số lượng bài báo khoa học đăng tải hàng năm, số lượng tài liệu khoa họcđược xuất bản, số lượng nhà khoa học và các chuyên gia nghiên cứu khoa học, vàcác chỉ tiêu liên quan khác.
- Qui mơ chi phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học và hiệu quả kinh tế từ việc ápdụng các thành tựu khoa học kỹ thuật: Số tiền chi cho hoạt động nghiên cứu khoahọc cũng là một chỉ tiêu định lượng quan trọng để đánh giá sự phát triển của khoahọc kỹ thuật. Ngoài ra, hiệu quả kinh tế từ việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹthuật cũng có thể được đo lường và sử dụng như một chỉ tiêu để dự báo sự pháttriển của khoa học kỹ thuật.
Cụ thể, phương pháp ngoại suy sử dụng các mơ hình tốn học để phân tích các xuhướng và dữ liệu lịch sử, sau đó dùng chúng để dự báo những tiến bộ trong tương lai.
Ví dụ, để dự báo sự tiến bộ của trí tuệ nhân tạo trong tương lai, các nhà khoa học cóthể sử dụng các mơ hình dữ liệu lớn và học sâu để phân tích dữ liệu lịch sử và đưa radự báo về tiến bộ của trí tuệ nhân tạo trong tương lai.
<b>3. Các dạng hàm xu thế thường dùng trong dự báo khoa học kỹ thuật</b>
Để dự báo số các nhà khoa học và lượng thơng tin khoa học, có thể sử dụng các hàmxu thế sau:
=
<b>I : Lượng thơng tin khoa học</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>q: Hệ số hiệu suất trung bình của một nhà nghiên cứu khoa học trong một đơn vị thời</b>
<b>N</b><small>0</small>: Số lượng các nhà khoa học đang làm việc
<b>T: Khoảng thời gian nghiên cứuC: Hằng số</b>
Ví dụ: Muốn dự đốn lượng thơng tin khoa học của Việt Nam trong 10 năm nữa
Từ các dữ liệu trong quá khứ và hiện tại ta tìm được các hệ số như sau Hiệu suất trung bình của một nhà khoa học là q=80%
Số lượng các nhà khoa học đang làm việc tại Việt Nam Là N = 300<small>0</small>
Dự báo trong T=10 nămHằng số C= 0,2
thay số liệu vào hàm xu thế ta có
∗( <small>∗</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Hàm khi có sự trao đổi khoa học:
N là số lượng nhà khoa học, thì số lượng cực đại mối liên hệ giữa các nhà khoa học là
Giúp đưa ra quyết định tốt hơn: Dự báo tiến bộ khoa học kĩ thuật bằngphương pháp ngoại suy xu thế có thể giúp các tổ chức, doanh nghiệp, chínhphủ, các nhà nghiên cứu có thể đưa ra quyết định tốt hơn về các chính sách,chiến lược, đầu tư và phát triển.
Tiết kiệm thời gian và chi phí: Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian vàchi phí cho q trình dự báo, bởi vì nó sử dụng dữ liệu có sẵn và phân tíchxu hướng phát triển của cơng nghệ để dự báo.
Định hướng phát triển tương lai: Dự báo tiến bộ khoa học kĩ thuật bằngphương pháp ngoại suy xu thế cũng có thể giúp định hướng phát triểntương lai của một lĩnh vực cụ thể, giúp tập trung nghiên cứu và phát triểntheo hướng có tính ứng dụng và mang lại hiệu quả cao.
Dễ dàng thực hiện: Phương pháp này dễ dàng thực hiện và không yêu cầukiến thức chuyên môn sâu rộng trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Hạn chế:
Độ chính xác khơng cao: Phương pháp ngoại suy xu thế dựa trên giả định rằng cácxu hướng hiện tại sẽ tiếp tục trong tương lai. Tuy nhiên, điều này khơng lnđúng, vì sự phát triển của khoa học kỹ thuật có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tốkhác nhau, bao gồm cả sự thay đổi chính sách, cơng nghệ mới, thảm họa tự nhiênvà các yếu tố khác có thể làm thay đổi xu hướng hiện tại.
Khó khăn trong việc đo lường: Một số chỉ số được sử dụng để đo lường tiến bộkhoa học kỹ thuật có thể khơng chính xác hoặc khó đo lường, như sáng tạo hoặcđổi mới. Do đó, việc sử dụng các chỉ số này để dự báo tiến bộ khoa học kỹ thuậtcó thể dẫn đến các kết quả khơng chính xác hoặc thiếu đáng tin cậy.
Chủ quan: Việc đánh giá tiến bộ khoa học kỹ thuật dựa trên ý kiến của các chuyêngia có thể bị ảnh hưởng bởi những quan điểm chủ quan của họ về tương lai. Dođó, phương pháp này có thể bị ảnh hưởng bởi các sai sót hoặc giới hạn kiến thứccủa các chuyên gia.
Khả năng ứng dụng hạn chế: Phương pháp ngoại suy xu thế thường không thểđược áp dụng vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật mới hoặc đang phát triển nhanhchóng, vì khơng có đủ dữ liệu để đánh giá xu hướng hiện tại hoặc dự báo tươnglai.
<b>II.Phương pháp đánh giá chuyên gia1. Khái niệm:</b>
- Phương pháp đánh giá chuyên gia là một cách dự đoán và đánh giá kết quả hànhđộng trong tương lại dựa trên kết quả dự báo của các chuyên gia.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Khi áp dụng phương pháp đánh giá chuyên gia, một nhóm chuyên gia đặc biệt ( 5-7người) được phỏng vấn để xác định một số biến số cần thiết để đánh giá vấn đề đangnghiên cứu. Thành phần của các chuyên gia nên bao gồm những người có các kiểusuy nghĩ khác nhau- nghĩa bóng và logic bằng lời nói, góp phần giải quyết thành cơngvấn đề.
Phương pháp tiến hành trên cơ sở lấy ý kiến của chuyên gia, xác định triển vọng vàtầm quan trọng của lĩnh vực cần dự báo dựa trên các trọng số.Và quá trình tiến hànhthảo luận thương lượng giữa các chuyên gia để đưa ra trọng số chung thống nhất đượcthực hiện theo phương pháp Delphi.
- phương pháp delphi: là đánh giá vấn đề qua nhiều giai đoạn để tìm tính thốngnhất của các chun gia
Tại mức 1: Tầm quan trọng =trọng số
các mức tiếp theo: các trọng số trước sẽ trở thành dự báo tầm quan trọng củamức này
Tầm quan trọng = dự báo tầm quan trọng (t-1)* trọng số(t)
Tầm quantrọng(I)
T1 I2=T1*T2
I3=I2*T3 I4=I3*T4 I5=I4*T5
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>3. Trình bày cách thực hiện phương pháp chuyên gia trong dự báo tiến bộ khoahọc kĩ thuật:</b>
Dựa vào kỹ thuật Delphi : ta phân ra thành 5 mức
<b>Mức 1: Những mục tiêu chung của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ngành, các tiêu</b>
chuẩn đánh giá tiến bộ kỹ thuật cho tương lai dài hạn.
Nâng cao hiệu quả kinh tế do áp dụng những kỹ thuật mới Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất
Đảm bảo sự hơn hản của khoa học kỹ thuật trong nước
<b>Mức 2: Các nhiệm vụ chủ yếu phát triển khoa học và kỹ thuật trong ngành quyết định</b>
các mục tiêu mức
Tiến hành nghiên cứu những cơng trình khoa học
Áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong nền kinh tế quốc dân
<b>Mức 3: Các phương hướng chủ yếu về nghiên cứu khoa học kỹ thuật làm sáng tỏ</b>
thêm các yếu tố mức 2.
Tạo ra các máy tua-bin và máy thủy điện, nâng cao công suất của máy, giảm giáthành đơn vị điện năng
Tạo ra các loại máy điện một chiều và xoay chiều độ chính xác cao.
Nâng cao thơng số định mức, khoảng nhiệt độ làm việc, tuổi thọ và độ tin cậy cácthiết bị cao thế
Tạo ra các thiết bị chuyển nâng làm việc trong điều kiện khí hậu khác nhau Nâng cao công suất đầu tàu và tốc độ, nâng cao kỹ thuật các nguồn ánh sáng Áp dụng cơng nghệ tiên tiến, cơ khí hóa, tự động hóa q trình sản xuất
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>Mức 4: Các vấn đề khoa học kỹ thuật cần giải quyết để phục vụ các phương hướng</b>
chủ yếu ở mức 3.
<b>Mức 5: Danh mục các cơng trình nghiên cứu và thiết kế thí nghiệm quan trọng nhất</b>
cần giải quyết để phục vụ các vấn đề khoa học kỹ thuật ở mức 4.
<b>Mơ tả cách tính tầm quan trọng ở mức 2 :</b>
Nghiên cứu tồn tại ở hiệu quả, kỹ thuật và khoa học=> nên khi tính tầm quan trọngcủa nghiên cứu thì ta phải tính tổng tầm quan trọng của nghiên cứu ở hiệu quả, kỹthuật và khoa học.
Thành tựu cũng tương tự như nghiên cứu nên tầm quan trọng của thành tựu khoahọc bằng tổng tầm quang trọng của thành tựu khoa học ở cả hiệu quả, kỹ thuật vàkhoa học
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"> Vậy tầm quan trọng của nghiên cứu là = I11 + I12 + I13= 0,15+ 0,18+0,175=0,505
Và tầm quan trọng của áp dụng thành tựu khoa học=I21+I22+I23=0,15+0,27+0,075=0,495
Tương tự như vậy, ta sẽ tìm được tầm quan trọng ở các mức sau.
a) Bảng số liệu thu thập được ở mỗi mức:
Kết luận: từ phiếu dự báo số 3, ta thấy phương hướng thứ 2 là quan trọng hơncả vì nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số (=0,3495), phương hướng thứ 4và 5 có giá trị thấp nhất (=0,1). Các bước sau tiếp tục dự báo các vấn đề mức 4và các vấn đề này lại chia thành dự báo tầm quang trọng của các cơng trìnhnghiên cứu (mức 5).
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"> Khó khăn trong việc lựa chọn chuyên gia: Việc lựa chọn đội ngũ chuyên gia đánhgiá có thể gặp khó khăn, đặc biệt khi vấn đề dự báo liên quan đến lĩnh vực mới,chưa được nghiên cứu rõ ràng.
Địi hỏi chi phí và thời gian: Phương pháp này yêu cầu chi phí và thời gian đángkể để tập hợp và đào tạo các chuyên gia đánh giá, thu thập thơng tin, phân tích vàđưa ra dự báo.
Không phù hợp với những vấn đề chưa được nghiên cứu rõ ràng: Khi các vấn đềchưa được nghiên cứu rõ ràng hoặc chưa có đủ thơng tin, phương pháp này khôngthể áp dụng hiệu quả.
<b>III.Phương pháp cây mục tiêu</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>1. Khái niệm</b>
- Là phương pháp dự báo dựa trên đánh giá của các chuyên gia soạn thảo kịch bản về tương lai của các vấn đề khoa học kỹ thuật, phân cấp vấn đề, các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển khoa học kỹ thuật.
Bước 3: Xác định khả năng giải quyết những mục tiêu khoa học và những vấnđề kỹ thuật cụ thể; đánh giá phức tạp của vấn đề và dự báo thời hạn giảiquyết...
Số liệu nhận được ở mỗi giai đoạn đều được xử lý và đưa ra các kết luận.
<b>3. Ví dụ : </b>
Ví dụ về dự báo tiến bộ khoa học kỹ thuật bằng phương pháp cây mục tiêu có thể làtrong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
<b>Bước 1: Xây dựng kịch bản tương lai</b>
Mục tiêu: Đạt được 50% tổng sản lượng điện từ năng lượng tái tạo vào năm 2030Khả năng: Sử dụng các nguồn lực năng lượng tái tạo như gió, mặt trời, thủy điện, sinhkhối, và nhiệt đất để sản xuất điện
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Tính chất các nguồn: Sự phát triển của các công nghệ năng lượng tái tạo, mức độ đầutư và hỗ trợ chính sách từ các chính phủ và tổ chức quốc tế
<b>Bước 2: Xác định các vấn đề chủ yếu cần dự báo và các mục tiêu phụ trợ</b>
Vấn đề chủ yếu: Sử dụng các công nghệ năng lượng tái tạo để sản xuất điệnMục tiêu phụ trợ: Nghiên cứu và phát triển công nghệ năng lượng tái tạo mới, xâydựng cơ sở hạ tầng để phân phối và lưu trữ điện từ năng lượng tái tạo
<b>Bước 3: Xác định khả năng giải quyết và dự báo thời hạn giải quyết</b>
Khả năng giải quyết: Sử dụng các công nghệ năng lượng tái tạo để sản xuất điện, tăngcường đầu tư và hỗ trợ chính sách từ các chính phủ và tổ chức quốc tế
Thời hạn giải quyết: Dự kiến trong vòng 10 năm từ nay (đến năm 2030)
Sau khi thu thập dữ liệu và xác định các mục tiêu phụ trợ, cây mục tiêu sẽ được xâydựng. Các chuyên gia sẽ đánh giá khả năng đạt được các mục tiêu phụ trợ và mức độảnh hưởng của chúng đến mục tiêu chính. Dựa trên đó, các biện pháp và giải phápđược đề xuất để đạt được mục tiêu chính là đạt được 50% tổng sản lượng điện từ nănglượng tái tạo vào năm 2030.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"> Phương pháp này giúp tăng tính khả thi của các kế hoạch phát triển khoa học kỹthuật bằng cách đánh giá khả năng giải quyết các vấn đề và ước tính thời gian vànguồn lực cần thiết.
Phương pháp cây mục tiêu cho phép các chuyên gia đưa ra các giả thuyết và kiểmtra tính khả thi của chúng trong tương lai.
Những chỉ tiêu phản ánh xu hướng chủ yếu của tiến bộ khoa học công nghệ chung cho các ngành .
Những chỉ tiêu riêng biệt cho từng ngành : Trang thiết bị máy móc , sự đổi mớicơng nghệ , hệ thống thông tin quản lý …
<b>2. Các chỉ tiêu thường được dùng</b>
Hệ số đổi mới sản phẩm . Chỉ số tăng năng suất lao động.
Tỷ trọng tiêu hao nguyên vật liệu trong chế tạo sản phẩm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"> Trình độ tự động hóa, cơ giới hóa.
Hàm lượng vốn và hàm lượng khoa học công nghệ của sản phẩm. Mức trang bị vốn cho lao động.
Mức tăng chi phí cho nghiên cứu, ứng dụng, triển khai tiến bộ khoa học côngnghệ trong ngành.
<b>3. Lưu ý:</b>
Khi lập dự dự báo tiến bộ khoa học công nghệ trong ngành cần thu nhập các thông tinđầy đủ, chính xác về trạng thái , xu hướng phát triển của đối tượng dự báo . Đồng thờiphải xét đến các yếu tố môi trường của ngành : điều kiện kinh tế xã hội, cơ chế chínhsách, mơi trường pháp lý cho hoạt động nguyên cứu và chuyển giao, quan hệ hợp tácquốc tế …
<b>4. Ví dụ:</b>
Mức trang bị vốn cho lao động: Số tiền được đầu tư cho đào tạo nhân lực trongngành sản xuất ô tô. Nếu mức đầu tư này tăng lên, cho thấy ngành đang chútrọng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Mức tăng chi phí cho nghiên cứu, ứng dụng, triển khai tiến bộ khoa học côngnghệ trong ngành : Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư của các công ty ô tôvào nghiên cứu, phát triển và triển khai các tiến bộ khoa học công nghệ mới đểcải thiện chất lượng sản phẩm và tăng cường cạnh tranh. Nếu mức tăng chi phínày tăng lên trong tương lai, có thể cho thấy các cơng ty đang đầu tư nhiều hơnvào nghiên cứu và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trườngô tô. Tuy nhiên, nếu mức tăng chi phí giảm, có thể cho thấy các công ty đangtập trung vào các hoạt động khác như tiết kiệm chi phí sản xuất hoặc tìm kiếmcác giải pháp kinh tế khác để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Sau khi thống kê và có các chỉ số ở trên ta có thể dễ dàng kết luận rằng trong tương laigần thì sẽ có tiến bộ đáng kể về cơng nghệ sản xuất ô tô, đáp ứng được nhu cầu của ngươitiêu dùng.
<b>5. Nhận xét về phương pháp</b>
Ưu điểm:
Đánh giá được sự phát triển của ngành công nghiệp trong tương lai: Phươngpháp này cho phép dự đoán và đánh giá sự phát triển của ngành công nghiệptrong tương lai, từ đó giúp các doanh nghiệp và tổ chức có thể lên kế hoạchđầu tư và phát triển kinh doanh.
Hạn chế:
Khả năng dự báo có thể khơng chính xác: Việc dự báo tiến bộ khoa học cơngnghệ của một ngành khơng thể tránh khỏi sai sót và khả năng dự báo có thểkhơng chính xác do những yếu tố bất khả kháng.
</div>