Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

tiểu luận nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT</b>

<b>TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦNMÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC</b>

<b>ĐỀ TÀI: </b>

<b>NHU CẦU HỌC NGOẠI NGỮ</b>

<b>CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬTGVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY</b>

<b>Mã học phần: 231BDG100805Năm học: 2023-2024</b>

<b>Nhóm sinh viên thực hiện:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài: </b>

Trong thời đại hội nhập hiện nay, ngoại ngữ là một trong những kỹ năng quan trọngnhất giúp con người giao tiếp, học tập và phát triển bản thân. Học ngoại ngữ hiện nay đanglà xu hướng tất yếu của xã hội. Đặc biệt, đối với sinh viên, ngoại ngữ không chỉ là một yêu

ngoại ngữ là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển và giúp bản thân có cơ hội nghềnghiệp tốt hơn.

Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL) là một trong những trường đại học hàng đầu ViệtNam với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hướng đến hội nhập quốc tế.Trong những năm qua, UEL đã tích cực triển khai các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh,liên kết quốc tế và trao đổi sinh viên với các trường đại học trên thế giới. Trường còn thànhlập Viện Đào tạo Ngoại ngữ với mục đích đáp ứng mong muốn nâng cao trình độ ngoại ngữcho sinh viên. Bên cạnh đó, một trong những điều kiện tiên quyết để sinh viên được ratrường là phải có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định. Điều này cho thấy nhu cầu học ngoạingữ hiện nay của sinh viên UEL là rất lớn.

Tuy nhiên, nhu cầu học ngoại ngữ của mỗi sinh viên có thể khác nhau tùy theo mụcđích học tập, định hướng nghề nghiệp và khả năng ngoại ngữ qua đó dẫn đến có những bấtcập trong việc dạy và học làm cho sinh viên gặp phải khó khăn trong quá trình học tập. Vậynên, việc hiểu rõ nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên sẽ giúp các nhà trường, giảng viên vàsinh viên UEL có những giải pháp phù hợp để cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo ngoạingữ.

Vì vậy nhóm chúng em đã chọn đề tài “Nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên trường đạihọc Kinh tế - Luật (UEL)” để nghiên cứu. Đề tài này có thể giúp mọi người hiểu rõ hơn vềthực trạng nhu cầu học ngoại ngữ hiện nay của sinh viên UEL, những khó khăn, hệ quả cả về

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Mục đích nghiên cứu: </b>

-Khái qt hóa các hệ thống khái niệm về nhu cầu và ngoại ngữ.

-Mô tả thực trạng hiện nay về nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên Trường đại họcKinh tế - Luật (UEL).

-Phân tích những nguyên nhân dẫn đến nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên trườngĐại học Kinh tế - Luật (UEL).

-Nêu lên được những hệ quả cả tích cực lẫn tiêu cực đang tác động sinh viên.

-Đề xuất ra các giải pháp nhằm khắc phục những thiếu sót đồng thời nâng cao hiệuquả dạy và học ngoại ngữ sao cho phù hợp với nhu cầu học ngoại ngữ của sinh viên trườngĐại học Kinh tế - Luật (UEL).

<b>3. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, nhóm chúng em đã kết hợp các phương phápnghiên cứu khác nhau:

-Phân tích tài liệu thứ cấp: Tham khảo tài liệu, thu thập và tổng hợp thông tin qua cácbài báo, sách, báo cáo, Internet,...

-Thảo luận nhóm: Các thành viên trong nhóm cùng tham gia thảo luận, đóng góp ýkiến, lên ý tưởng, chọn đề tài và hoàn thành tiểu luận.

-Khảo sát và phân tích dữ liệu sơ cấp từ bảng hỏi google form: Từ những kết quả đãkhảo sát trên phạm vi sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật qua đó đưa ra những phântích về thực trạng đang diễn ra về nhu cầu học ngoại ngữ hiện nay của sinh viên trường Đạihọc Kinh tế - Luật (UEL).

<small>lOMoARcPSD|15963670</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG1. Khái niệm</b>

Nhu cầu là một yêu cầu hoặc điều gì đó mà con người cảm thấy thiết yếu, quan trọnghoặc muốn có để đáp ứng các nhu cầu tâm lý và vật chất. Nhu cầu có thể là cơ bản và cầnthiết để duy trì sự tồn tại và sức khỏe, hoặc có thể là các nhu cầu cao cấp hơn như thỏa mãnvà phát triển cá nhân.<small>1</small>

Ngoại ngữ (tiếng nước ngồi) là ngơn ngữ khơng phải ngơn ngữ chính thức, cũngkhơng phải là ngơn ngữ thường được nói ở một quốc gia cụ thể. Người bản ngữ của quốc giađó sẽ biết nó thơng qua học tập. Hay nói cách khác ngoại ngữ là ngơn ngữ từ nước ngồiđược sử dụng trong nước.<small>2</small>

<b>2. Thực trạng </b>

Ngày nay, trong bối cảnh tồn cầu hóa, tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ ngàycàng được khẳng định. Đặc biệt, đối với các bạn sinh viên hiện nay, ngoại ngữ là một phầnkhông thể thiếu. Ngoại ngữ mang đến cho các bạn sinh viên rất nhiều lợi ích như tăng cơ hộihọc tập, nghề nghiệp, sự tự tin khi giao tiếp, ... Vậy quan điểm của các bạn sinh viên TrườngĐại học Kinh tế - Luật về tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ hiện nay như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Hình 1: Quan điểm sinh viên về việc học ngoại ngữ hiện nay</i>

Theo khảo sát, có 45,7% cho rằng việc học ngoại ngữ hiện nay là rất cần thiết; 42% chorằng việc học ngoại ngữ là cần thiết; 8,6% cho là bình thường và khoảng 3,7% cho rằng làchưa cần thiết. Có thể thấy đa số các sinh viên tham gia khảo sát đều nhận ra việc học ngoạingữ là quan trọng trong một xã hội tồn cầu hóa như hiện nay.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn một số ít sinh viên chưa nhận thấy được tầm quantrọng của ngoại ngữ. Điều này có thể gây ra một số mặt hạn chế như: giới hạn cơ hội học tậpvà làm việc, hạn chế sự hiểu biết về thế giới, gây khó khăn trong giao tiếp,...

Chính vì tầm quan trọng của ngoại ngữ nên đa số các bạn sinh viên hiện nay đều đãtheo học ngoại ngữ từ lâu.

<i>Hình 2: Sinh viên bắt đầu học ngoại ngữ từ khi nào</i>

Dựa trên khảo sát, có 74,1% đã bắt đầu học ngoại ngữ từ lâu, 24,7% sinh viên chỉ mớibắt đầu học gần đây, trong đó, vẫn cịn 1,2% chưa bắt đầu học ngoại ngữ, điều này đáng chúý bởi vì tầm quan trọng và phổ biến của ngoại ngữ hiện nay.

Hầu hết các sinh viên hiện nay đều đang theo học ngoại ngữ, khơng chỉ một mà cịnnhiều hơn thế nữa.

<small>lOMoARcPSD|15963670</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Hình 3: Số ngoại ngữ mà các bạn sinh viên theo học</i>

Từ khảo sát trên có thể thấy, chỉ có 9,9% lựa chọn học một ngơn ngữ, trong khi đó cóđến 64,2% sinh viên dự định học hai ngoại ngữ; 19,8% lựa chọn học ba ngôn ngữ và một sốít học nhiều hơn 3 ngoại ngữ.

Một trong những ngoại ngữ quan trọng và phổ biến nhất hiện nay là Tiếng Anh. TiếngAnh được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới, ở Việt Nam tiếng Anh cũng đã được đưa vàogiảng dạy trong chương trình đào tạo các cấp.

Do vậy, theo khảo sát có đến 91,4% đang lựa chọn tiếng anh là ngoại ngữ để theo đuổi.Bên cạnh đó, tiếng Trung là ngoại ngữ thứ hai sau tiếng Anh được lựa chọn với 27,2%. BởiTrung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới, với hơn 1,4 tỷ người. Ngồi ra tiếng Trunglà ngơn ngữ của nền văn hóa Trung Hoa, một trong những nền văn hóa lâu đời của thế giới,do đó, việc học tiếng Trung giúp người học tiếp cận với nền văn hóa này ở nhiều lĩnh vực:triết học, văn học, nghệ thuật,... Tiếng Trung là ngơn ngữ có nét tương đồng với tiếng Việtnên việc học tiếng Trung sẽ dễ dàng tiếp thu hơn. Do vậy tiếng Trung sẽ là sự ưu tiên củacác bạn sinh viên khi quyết định học một ngôn ngữ mới. Với sự phát triển mạnh mẽ củangành công nghiệp Kpop, tiếng Hàn cũng được các bạn trẻ sinh viên chọn là ngoại ngữ thứhai của mình với 17,3%. Một số ngoại ngữ khác như tiếng Nhật, tiếng Pháp, tiếng Đức,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Hình 4: Những ngoại ngữ mà các bạn sinh viên đang theo học</i>

Vậy với sự nhận thức về tầm quan trọng của ngoại ngữ như vậy, các bạn sinh viên đãđầu tư cho bản thân mình về ngoại ngữ như thế nào? Dưới đây là bảng khảo sát số khóa họcngoại ngữ mà các bạn sinh viên đã tham gia và chi phí dành cho các khóa học đó.

<i>Hình 5: Số khóa học ngoại ngữ mà các bạn sinh viên đã tham gia</i>

<small>lOMoARcPSD|15963670</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình 6: Chi phí dành cho việc học ngoại ngữ của sinh viên</i>

Có khoảng 75,3% các bạn sinh viên đã tham gia từ 1-3 các khóa học ngoại ngữ; 18,5%đã tham gia từ 4 đến 6 khóa học, số còn lại (khoảng 6,2%) đã tham gia từ 7 khóa học ngoạingữ trở lên. Với đa dạng các khóa học ngoại ngữ như hiện nay, mức chi phí dành cho mỗikhóa học mà các bạn sinh viên đã chọn đều khác nhau, tùy theo nhu cầu và điều kiện củatừng sinh viên. Từ bảng khảo sát, chúng ta có thể thấy mức chi phí dưới 1 triệu đồng chomột khóa học ngoại ngữ có 14,8% bạn sinh viên lựa chọn khóa học này; từ 1-3 triệu đồng,có 33,3% sinh viên đã dành chi phí này cho việc học ngoại ngữ, đây cũng là khoảng chi phíđược nhiều bạn lựa chọn nhất; các mức chi phí 3-5 triệu đồng và trên 5 triệu đồng lần lượtcó số lượng sinh viên lựa chọn là 24,7% và 27,2%.

Với đa dạng các khóa học ngoại ngữ như hiện nay, các bạn sinh viên cũng chọn chomình những hình thức học ngoại ngữ phù hợp với bản thân mình. Có bạn thì lựa chọn họctrực tiếp tại các trung tâm ngoại ngữ, có bạn chọn các khóa học online, có bạn lại chọn hìnhthức tự học qua internet hay các tài liệu sẵn có, hoặc kết hợp nhiều hình thức học khác nhau.Dưới đây là bảng khảo sát về các hình thức học ngoại ngữ của một số sinh viên trường Đạihọc Kinh tế - Luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Hình 7: Các hình thức học ngoại ngữ của sinh viên</i>

Nhờ có sự chủ động, linh hoạt trong các hình thức học tập nên thời gian các bạn sinhviên dành ra để học ngoại ngữ trong một ngày cũng có sự khác nhau.

<i>Hình 8: Thời gian các bạn sinh viên dành cho việc học ngoại ngữ trong một ngày</i>

<small>lOMoARcPSD|15963670</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Hình 9: Số từ vựng các bạn sinh viên học được trong một ngày</i>

Từ các bảng khảo sát trên chúng ta có thể thấy được thời gian các bạn sinh viên dành rađể học ngoại ngữ trong một ngày là khác nhau, trong đó khoảng thời gian từ 30 phút đến 1tiếng chiếm tỉ lệ nhiều nhất với 56,8%, tiếp đến là từ 1 tiếng đến 3 tiếng với 32,1%, việcdành dưới 30 phút học ngoại ngữ mỗi ngày chiếm 7,4% và cuối cùng là 3,7% sinh viên dànhtrên 3 tiếng mỗi ngày để học ngoại ngữ. Với số lượng thời gian dành cho việc học ngoại ngữlà khác nhau nên số từ vựng trung bình mà mỗi bạn sinh viên học được trong một ngày cũngsẽ khác nhau. Theo khảo sát, trung bình một ngày có 45,7% sinh viên học được từ 10-30 từvựng mới, số từ học được dưới 10 chiếm tỉ lệ 32,1%, 21% sinh viên mỗi ngày lại học đượcthêm từ 30-50 từ vựng mới và có rất ít ( khoảng 1,2%) sinh viên học trên 50 từ vựng mớimỗi ngày.

Vậy các bạn sinh viên thường chọn học ngoại ngữ vào thời gian nào trong ngày và vìsao lại chọn thời gian đó?

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Hình 10: Thời gian mà các bạn sinh viên học ngoại ngữ</i>

<i>Hình 11: Lý do các bạn sinh viên chọn học ngoại ngữ vào thời gian đó</i>

Từ bảng khảo sát của một số sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật, đa số các bạn đềuchọn học vào buổi tối, ngồi ra vẫn có những bạn lựa chọn vào các khoảng thời gian khácnhư buổi sáng, buổi trưa hay chiều. Cũng có rất nhiều lý do khiến các bạn sinh viên chọncho mình thời gian học ngoại ngữ vào các buổi như thế, và các lý do được nhiều bạn đồngtình nhất là: vào thời gian đó rất dễ tập trung, do có khơng gian n tĩnh và đó cũng là thờigian các bạn sinh viên rảnh trong ngày sau một ngày học tập ở trường.

<small>lOMoARcPSD|15963670</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Từ những khảo sát trên có thể nhận thấy đa số các bạn sinh viên hiện nay rất đầu tưngoại ngữ cho bản thân mình, vậy kỹ năng nào được các bạn quan tâm và đầu tư cho mìnhnhiều nhất?

<i>Hình 12: Kỹ năng ngoại ngữ mà sinh viên đầu tư vào nhiều nhất</i>

Theo khảo sát, cả bốn kỹ năng đều được các bạn đầu tư, trong đó 3 kỹ năng nghe nói đọc khơng có sự chênh lệch đáng kể, cụ thể như sau: có 58% lựa chọn kỹ năng nghe là kỹnăng mình đầu tư vào nhiều nhất, 53,1% lựa chọn đầu tư vào kỹ năng nói, có 48,1% chọnđầu tư vào kỹ năng đọc, trong khi đó chỉ có 28,4% là lựa chọn đầu tư vào kỹ năng viết. Vậyđiều gì đã gây ra sự chênh lệch giữa các kỹ năng được đầu tư như vậy? Một trong những lýdo chính đó chính là sự phát triển của công nghệ AI như Chat GPT, Bard,.. hay các trangweb chỉnh sửa chính tả, ngữ pháp; chính nhờ những tiện ích ấy, đã khiến các bạn sinh viênphụ thuộc vào các công nghệ này ngày một nhiều và ít dành thời gian để đầu tư vào kỹ năngviết của bản thân.

-Với sự đầu tư các kỹ năng như thế, vậy kỹ năng nào là kỹ năng khiến các bạn sinh viêntự tin là kỹ năng mình giỏi nhất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình 13: Kỹ năng ngoại ngữ mà các bạn sinh viên giỏi nhất</i>

Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy được đa số các bạn sinh viên sẽ tự tin vào kỹnăng đọc của mình với 63% lựa chọn, tiếp đến là kỹ năng nghe với 25,9%, kỹ năng nói là18,5% và chiếm tỉ lệ ít nhất lại là kỹ năng nói với 7,4%. Kỹ năng nào là kỹ năng các bạnsinh viên cảm thấy khó khăn trong quá trình học?

<i>Hình 14: Kỹ năng các bạn sinh viên cảm thấy khó khăn nhất trong quá trình đọc</i>

Kỹ năng được nhiều bạn sinh viên cho là khó kỹ năng nói với 56,8%, tiếp đến là kỹnăng viết với 45,7%, với kỹ năng nghe có 29,6% các bạn tham gia khảo sát cho rằng đây làkỹ năng khó nhất và chiếm tỷ lệ thấp nhất là kỹ năng đọc với 8,6%.

<small>lOMoARcPSD|15963670</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Một trong những lý do khiến cho các bạn sinh viên cho rằng khó nhất là kỹ năng nóibởi vì khơng được thực hành, sử dụng ngoại ngữ đã học một cách thường xun. Ngồi racịn rất nhiều lý do khác khiến cho các bạn sinh viên gặp khó khăn trong quá trình học ngoạingữ mới như là: chưa tìm được phương pháp học phù hợp, hạn chế về thời gian, tài chínhhay chưa có mục tiêu học rõ ràng. Dưới đây là bảng khảo sát về những khó khăn mà các bạnsinh viên gặp phải trong quá trình học ngoại ngữ.

<i>Hình 15: Những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình học ngoại ngữ</i>

Hiện nay, để tạo điều kiện cho các bạn sinh viên có thêm một mơi trường để thực hànhnhững ngoại ngữ đã học, Trường Đại học Kinh tế - Luật đã thành lập ra rất nhiều câu lạc bộvề ngoại ngữ như: Câu lạc bộ Tiếng Hoa UEL - WAN, The English Club - EFFI, câu lạc bộTiếng Nhật AKINA,... Tuy nhiên khi khảo sát các bạn sinh viên về việc tham gia vào cáccâu lạc bộ ngoại ngữ có đến 76,5% bạn sẽ khơng tham gia vào các câu lạc bộ này, có 22,2%là sẽ dự định tham gia và một số rất ít bạn (khoảng 1,2%) đang là thành viên của các câu lạcbộ ngoại ngữ này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Hình 16: Quan điểm của các bạn sinh viên về việc tham gia các câu lạc bộ ngoạingữ</i>

Vậy hiện nay, trình độ ngoại ngữ của các bạn sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luậtnhư thế nào? Theo khảo sát mà nhóm đã thu thập được từ một số bạn sinh viên thì có 55,6%nhận thấy trình độ ngoại ngữ hiện tại của bản thân ở mức độ khá; 27,2% ở mức độ tàm tạm;8,6% sinh viên có thể sử dụng ngoại ngữ ở mức tốt; có 3,7% sinh viên nhận định trình độngoại ngữ của mình là kém và 4,9% tự tin rằng mình có thể sử dụng ngoại ngữ rất tốt. Quađó, có thể thấy rằng trình độ ngoại ngữ của các bạn có sự khác biệt, có thể do sự khác nhauvề môi trường sống trước đây, khả năng tiếp thu, thái độ học tập, điều kiện tài chính,...

<i>Hình 17: Trình độ ngoại ngữ của sinh viên</i>

<small>lOMoARcPSD|15963670</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Với trình độ ngoại ngữ như thế thì các bạn sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật đãcó các chứng chỉ ngoại ngữ nào hay chưa, chúng ta cùng tìm hiểu qua bảng khảo sát bêndưới.

<i>Hình 18: Các chứng chỉ ngoại ngữ mà các bạn sinh viên đã có</i>

Từ bảng khảo sát có đến 66,7% sinh viên chưa có chứng chỉ ngoại ngữ, có 30,9% cócác chứng chỉ Tiếng Anh, cụ thể là 21% có chứng chỉ IELTS, 9,9% có chứng chỉ Toeic, cácchứng chỉ HSK (Tiếng Trung) và TOPIK (Tiếng Hàn) đều có 2,5%, ngồi rất cịn một sốchứng chỉ khác như là DELF (Tiếng Pháp) và JLPT (Tiếng Nhật) có 1,2%. Vậy với 66,7%các bạn chưa có chứng chỉ ngoại ngữ có dự định bao giờ sẽ thi lấy chứng chỉ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Từ biểu đồ, có thể thấy có 59,3% các bạn sinh viên dự định sẽ thi lấy chứng chỉ ngoạingữ trong vòng một năm nữa; 14,8% dự định thi trong vòng 2-3 tháng tới ; 8,6% là trên hainăm nữa và vẫn có 6,2% sinh viên chưa có ý định thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ.

<i>Hình 20: Mục đích học ngoại ngữ của sinh viên hiện nay</i>

Có được chứng chỉ ngoại ngữ cũng là một trong những mục đích học ngoại ngữ củasinh viên hiện nay. Theo khảo sát, đa số các bạn sinh viên lựa chọn học ngoại ngữ để cóđược chuẩn đầu ra về mặt ngoại ngữ của các trường đại học hiện nay để tốt nghiệp đúng hạn;ngoài ra cịn để có thêm nhiều cơ hội việc làm, để du lịch nước ngồi, đi du học; bên cạnh đócó khơng ít các bạn lựa chọn học ngoại ngữ do sở thích cá nhân.

<small>lOMoARcPSD|15963670</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>4. Nguyên nhân </b>

Từ thực trạng trên có thể thấy rằng: Đa số sinh viên đã nhận thức được tầm quan trọngcủa ngoại ngữ trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, vì các bạn đã có cái nhìn đúng đắn vềmức độ cần thiết của ngoại ngữ và đã định hướng cho mình học từ khá sớm. Tuy nhiên, vẫncịn một số bạn chưa nhận thấy được tầm quan trọng này và đến hiện tại vẫn chưa học thêmmột ngôn ngữ mới nào. Điều này có thể kể đến từ nguyên nhân: Nhiều bạn vẫn cịn giữ quanđiểm rằng ngành nghề mình chọn sau này không cần áp dụng ngôn ngữ khác, từ đó các bạnchỉ học để qua mơn và ra trường đúng thời hạn. Việc đánh giá sai lầm bản chất thật sự củaviệc học ngoại ngữ cũng như chưa nắm rõ tầm quan trọng của việc học ngoại ngữ giúp mởrộng cơ hội phát triển bản thân trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như giáo dục, công việc,du lịch,... làm dẫn đến việc các bạn cứ tiếp diễn lơ là trong việc học ngoại ngữ. Lâu dần sẽgây ra thụt lùi khả năng ngoại ngữ hoặc cũng có thể dẫn đến tình trạng “rơi vào quên lãng”.

Bên cạnh đó, dựa theo những số liệu của bảng khảo sát, có thể thấy rằng trình độ ngoạingữ của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Luật có sự khác biệt đáng kể. Trong khi nhữngbạn tự đánh giá khả năng của mình từ mức khá trở lên là đạt 69%, thì 31% cịn lại vẫn cịnnhiều hạn chế về mặt này, đây là một con số đáng lo ngại khi mà các bạn đã ở mức độ tuổisinh viên. Nguyên nhân của thực trạng này có thể được phân tích như sau:

<b>Chương trình dạy ngoại ngữ ở Việt Nam từ những năm cấp 3 trở lại vốn là nền tảng,</b>

căn cơ giúp các bạn hình thành khả năng ngoại ngữ của mình trước khi bước vào cánh cửađại học, tuy nhiên nó lại vẫn cịn đặt q nặng về ngữ pháp và văn phạm, còn việc giao tiếpvà luyện phản xạ chưa được chú trọng. Dẫn đến tình trạng nhiều bạn sinh viên nắm chắc ngữpháp ngoại ngữ cho phần kỹ năng đọc nhưng không thể biến chúng trở thành công cụ giaotiếp để vận dụng vào thực tiễn. Sự rập khuôn và quá quy tắc trong cách dạy sẽ trở thành mộtlực cản đối với việc phát huy năng lực ngoại ngữ và không thúc đẩy các bạn cải thiện những

</div>

×