Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tiểu luận thực trạng áp lực đồng trang lứa của giới trẻ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.98 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT, ĐHQG TP.HCM

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>THỰC TRẠNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG LỨACỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY</b>

MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

GIẢNG VIÊN: Th.S PHẠM THỊ THÙY TRANG

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG</b>

Áp lực đồng trang lứa ( Peer Pressure) - hội chứng tâm lý vô cùng phổ biến ở giới trẻhiện nay, có ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và hành vi của mỗi người. Ở lứa tuổi thanhthiếu niên, giới trẻ có xu hướng gặp mặt và tiếp xúc nhiều hơn với các bạn cùng tranglứa, những người mà có tác động đến suy nghĩ của giới trẻ lớn nhiều hơn so với giađình, đặc biệt trong việc lựa chọn và nâng cao giá trị bản thân (Uslu, 2013). Đồng thời,với sự phát triển của công nghệ và mạng xã hội, chỉ với một chiếc điện thoại thơngminh có kết nối Internet, các bạn trẻ có thể kết nối với tồn thế giới, kết bạn khắp nămchâu.

Từ đó, trước áp lực từ thành công và tài năng từ bạn bè, các cá nhân như bị thúc đẩyphải liên tục cố gắng, nỗ lực nhiều hơn trong việc xây dựng và hồn thiện bản thân.Thứ áp lực vơ hình này là động lực để các bạn trẻ phát triển, chứng minh rằng mìnhkhơng thua kém những người khác. Tuy nhiên, áp lực đồng trang lứa cũng có thể gâyra rất nhiều hệ quả tiêu cực, cụ thể là ở tuổi vị thành niên, các cá nhân chưa có nhiềukinh nghiệm cũng như vốn sống, rất dễ ăn chơi đua đòi, sa vào các tệ nạn xã hội nhằmthể hiện mình là người lớn. Họ thích hưởng thụ hơn là học tập và làm việc, điều nàytạo ra hệ lụy rất lớn đến thanh thiếu niên nói riêng và xã hội nói chung. Cũng giốngnhư con dao 2 lưỡi, áp lực đồng trang lứa cũng có 2 mặt của nó. Con người ta có thể vìáp lực mà phấn đấu trở nên mạnh mẽ và thành đạt, nhưng cũng có thể vì chúng mà biquan, lo âu. Do đó, giới trẻ cần phải “định hướng” lại áp lực này đúng cách.

Với mong muốn tìm hiểu và giúp người trẻ có thêm nhiều kiến thức về áp lực đồngtrang lứa, đồng thời, nhận thức rõ những tác động mà Peer Pressure gây ra và phần nàotìm ra cách giải quyết khi mắc phải, nhóm chúng tơi đã quyết định chọn đề tài: “ Thựctrạng áp lực đồng trang lứa của giới trẻ hiện nay” .

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>II.Mục tiêu</b>

Làm rõ những vấn đề sau:

 Khái niệm về áp lực đồng trang lứa.

 Biểu hiện của áp lực đồng trang lứa đến giới trẻ. Tác động của áp lực đồng trang lứa đến giới trẻ.

 Nguyên nhân, hậu quả và giải pháp cho áp lực đồng trang lứa.

 Đối tượng nghiên cứu: Áp lực đồng trang lứa Khách thể nghiên cứu: Giới trẻ

<b>Ngoài ra, theo trang vietcetera.com, peer pressure cũng có thể hiểu theo nghĩa rộng</b>

hơn là “khi cá nhân chịu ảnh hưởng của những người thuộc cùng một nhóm xã hội(cùng độ tuổi, cùng lớp, cùng cơng ty, lĩnh vực chuyên môn,...) và phải thay đổi tháiđộ, giá trị hoặc hành vi của họ để phù hợp với các chuẩn mực của nhóm.” Loại áp lựcnày được nhắc tới nhiều nhất giới trẻ bởi sự thiếu hụt kinh nghiệm sống. Hơn nữa, ởlứa tuổi này, các bạn trẻ vẫn đang trong giai đoạn phát triển về tâm sinh lí, nhận thức,điều này càng khiến họ dễ bị ảnh hưởng hơn bởi peer pressure.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Từ những nghiên cứu trên, nhóm rút ra khái niệm đơn giản về áp lực đồng trang lứa(Peer pressure) là tình trạng những ảnh hưởng từ bạn bè đồng trang lứa gây tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp khiến cho một người bị chi phối về mặt tâm lý, suy nghĩ vàhành vi.

<b>Các loại áp lực đồng trang lứa:</b>

 <i><b>Positive peer pressure ( Áp lực tích cực): loại áp lực này đến từ những ảnh</b></i>

hưởng của những người đồng trang lứa mang tính chất hỗ trợ và khuyếnkhích cá nhân phát triển. (ví dụ: rủ nhau chăm chỉ học để dành học bổng, tiếtkiệm tiền, sống có kế hoạch,...)

 <i><b>Negative peer pressure ( Áp lực tiêu cực): loại áp lực đến từ những ảnh</b></i>

hưởng xấu của những người đồng trang lứa đến cá nhân làm cho cá nhânlàm những điều nguy hiểm, gây hại cho bản thân và người khác. ( ví dụ: rủbạn hút thuốc, tiêm chích ma túy…)

<b>2. Biểu hiện </b>

“Mày đã tham gia câu lạc bộ nào chưa, tao nghe bảo tham gia câu lạc bộ được nhiềulợi ích lắm, tao tham gia vào câu lạc bộ abcxyz rồi nè.”

“Cháu đi làm được bao nhiêu 1 tháng, con cơ thì xxx triệu.”

Đây chắc hẳn là số ít trong muôn vàn câu hỏi mà các bạn trẻ nhận được thường xuyên.Khi nhận được những câu hỏi này, đa phần các bạn sẽ vui, sẽ chúc mừng cho họ, vàđôi chút ngưỡng mộ họ. Tuy nhiên, các bạn nhận ra rằng trong khi các bạn đồng tranglứa đã luôn bước đi, đã gặt hái được những thành tựu, trở thành ơng này bà nọ với mứclương hàng nghìn USD 1 năm. Cịn bản thân thì vẫn loay hoay tìm cách buộc dây giày,vẫn giậm chân tại chỗ, chưa đạt được thành tựu gì cả. Những suy nghĩ mặc cảm, tự tidần xâm chiếm họ, những người trẻ sẽ luôn:

<small></small> Căng thẳng, stress về sự thành công.

<small></small> Bị mọi người coi thường, thiếu tự tin vào bản thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Muốn thể hiện bản thân để chứng tỏ rằng mình khơng hề thua kém nhữngngười xung quanh.

 Thấy tệ khi không làm được những việc mà người khác làm được, cảm thấythua kém bạn bè, sợ tương lai bị mọi người vượt xa, bỏ lại phía sau.

 Ghen tị trước sự thành công của bạn bè và những người xung quanh, cảmthấy xung quanh tồn người giỏi.

 Có tâm lý so sánh mình với phiên bản tốt nhất, hồn hảo nhất của ngườikhác.

 Sợ bị hỏi về học tập, công việc, lương bổng,…

Với một người đang bị áp lực đồng trang lứa, ngồi tự so sánh với bản thân, có 3 dấuhiệu khác dễ nhận ra (theo thạc sĩ tâm lý Bình An):

 <i>Thứ nhất, hay nói về những điều mình đang khao khát, mong muốn sở hữu</i>

những thứ mình khơng có/ chưa có của người khác như sắc đẹp, nhà cửa,chức vụ,…

 <i>Thứ hai, cố gắng làm theo chuẩn mực, xu thế của một đội nhóm mà bản thân</i>

khơng mong muốn như mặc những bộ đồ theo thời trang, hút thuốc lá điệntử.

 <i>Thứ ba, là tự ti, không hài lịng với bản thân và những gì bản thân đang có</i>

như mức lương, cơng việc hiện tại, trạng thái tâm lí ra sao?

Áp lực đồng trang lứa có thể đến từ rất nhiều nguyên nhân, có cả nguyên nhân từ bênngoài lẫn nguyên nhân đến từ bên trong. Một số ngun nhân phổ biến có thể kể đếnnhư sau:

<b>1.Hồn cảnh gia đình</b>

Trên thực tế, những đứa trẻ sống trong mơi trường khó khăn thườngdễ bị áp lực đồng trang lứa hơn những đứa trẻ khác. Bởi phải sốngtrong gia đình khơng đầy đủ về điều kiện vật chất nên trẻ sẽ bị hạnchế về nhiều mặt. Từ những nhu cầu thiết yếu đến các điều kiện đểphát triển bản thân. Hơn hết, trẻ ở giai đoạn dậy thì và thanh thiếuniên lại có thói quen so sánh bản thân với người khác. Những đứa trẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sẽ cảm thấy tự ti, xấu hổ và ngại ngùng khi thấy bạn bè có điều kiệnsinh hoạt tốt hơn mình. Từ đó, trẻ sẽ giới hạn bản thân mình lại và từchối các cuộc vui chơi vì sợ bị cơ lập.

<b>2. Mạng xã hội</b>

Với sự phát triển của khoa học – công nghệ và sự bùng nổ của Internet, ngày naychúng ta thường dành ra vài giờ đồng hồ mỗi ngày để truy cập vào các trang mạng xãhội. Bên cạnh được tiếp thu những kiến thức bổ ích, cập nhật thông tin về mọi mặt củaxã hội, lại có nhiều thơng tin mang tính chất so sánh “độc hại” vơ tình gây ảnh hưởngđến tâm trạng của chúng ta. Chẳng hạn, vào một buổi sáng cuối tuần, bạn thức dậy vàvẫn như mọi ngày, bạn vào lướt newsfeed để nắm bắt kịp thời những thông tin mớinhất. Bỗng nhiên, bạn thấy nhỏ bạn chung lớp vừa cập nhật trạng thái với dịng chữ“Bắt đầu làm việc tại cơng ty A”. Bạn rơi vào trầm tư vì bản thân mình cịn đang loayhoay chưa tìm được một vị trí thực tập để kịp hoàn thành học kỳ doanh nghiệp.

Nghiên cứu của Bùi Xuân Nhật và cộng sự (2021), cho thấy tương tác trên mạng xãhội đã phần nào gây nên áp lực đồng trang lứa. Phần lớn người được hỏi đều cho rằngmình bị áp lực bởi các yếu tố như: thành tích học tập (51,6%), nhan sắc ngoại hình(46%), đời sống xã hội (37,1%), lượt theo dõi, tương tác (20,2%),… Tuy nhiên, có mộtphần nhỏ (2,4%) cho rằng mình khơng chịu áp lực gì từ mạng.

<b>3. Sự so sánh xã hội</b>

Sự so sánh xã hội là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến áp lực đồng tranglứa ở giới trẻ Việt Nam. Bởi chúng ta được sinh ra trong nền văn hóa Á Đơng, coitrọng sự phụ thuộc qua lại giữa con người với nhau và tầm quan trọng của tập thể. Từnhỏ, chúng ta đã bị so sánh với “ con nhà người ta”, từ việc “ nhìn con người ta ăn giỏichưa kìa”, đến “ con bác hàng xóm học giỏi lắm, sao con học tệ thế”. Chúng ta đãđược nuôi dạy và lớn lên cùng danh xưng “ con nhà người ta” đó”. Nghe thì vui đấy,nhưng hình tượng “con nhà người ta” đã đem lại bao nhiêu sự tổn thương lẫn áp lựccho giới trẻ. Dù chẳng hề quen biết, nhưng chúng ta luôn bị so sánh với họ. “Mỗi câymỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, dù sống trong những môi trường khác nhau, nhưng baogiờ cũng tồn tại những tiêu chí “con nhà người ta” để đem ra đánh giá sự thành côngcủa bạn. Bị so sánh càng nhiều, chúng ta càng dễ rơi vào áp lực khi bản thân mình thua

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

kém người khác, chẳng thể theo kịp sự thăng tiến của họ và không đáp ứng được kỳvọng của những người xung quanh.

<b>4. Khao khát hòa nhập với tập thể</b>

Đây cũng là một trong những lí do tạo ra áp lực đồng trang lứa. Khao khát trở thànhmột phần của cộng đồng đã có từ khi con người chúng ta mới hình thành và nó càngphát triển hơn trong xã hội hiện đại. Điều này, sẽ giúp chúng ta điều chỉnh suy nghĩ,thái độ và hành vi của mình cho phù hợp với nhóm mà chúng ta muốn tham gia.

<b>5. Nhu cầu ngày càng tăng cao</b>

Ở thời đại ngày nay, xã hội luôn không ngừng phát triển. Từ đó, nhucầu của con người cũng tăng cao theo thời gian. Con người ln địihỏi những nhu cầu cao hơn khi đã được những nhu cầu cơ bản. Tronghệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow, thế hệ chúng ta đã đạt đượcba nhu cầu cơ bản nhất, là:

 <i>Thứ nhất, nhu cầu sinh lý bao gồm: hơi thở, thức ăn, nước</i>

uống, quần áo, nơi ở

 <i>Thứ hai, nhu cầu đảm bảo an toàn như: an tồn về sức khỏe,</i>

 Cần có cảm giác được tơn trọng và tin tưởng

 Muốn được sáng tạo, thể hiện tài năng và bản thân, mongmuốn sự công nhận và ngưỡng mộ từ người khác

Khi nhìn thấy những cá nhân ưu tú trong xã hội được mọi người quantâm và ngưỡng mộ thì bản thân mỗi người cũng hình thành nhu cầutương tự. Trong một vài trường hợp, điều này sẽ có ảnh hưởng tích

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cực đến chúng ta. Tuy nhiên, một số khác lại cảm thấy áp lực vìmong muốn trên.

Áp lực đồng trang lứa thường được cho là tiêu cực, nhưng trên thựctế, không phải lúc nào nó cũng mang lại tác động xấu. Peer pressurevẫn có nhiều tác động tích cực mà có thể chúng ta đã chưa nhận ra,một số tác động tích cực mà áp lực từ bạn bè mang đến có thể kểđến như sau:

 <i><b>Lời khuyên: khi thử những điều mới hay khám phá những ý</b></i>

tưởng mới, bạn bè sẽ là sự hỗ trợ tuyệt vời, họ sẽ cho chúngta lời khuyên, sự giúp đỡ và cả giúp chúng ta vượt qua nhữngvấn đề khó khăn.

 <i><b>Sự khuyến khích: các bạn đồng trang lứa có thể thúc đẩy</b></i>

nhau làm những điều có ích và mới mẻ, như thử sức cho độivăn nghệ, câu lạc bộ thể thao hay những trò chơi ở trường. <i><b>Tình bạn và sự hỗ trợ: những người bạn tốt sẽ luôn bên</b></i>

cạnh và chấp nhận con người của bạn, giúp bạn nâng caolòng tự trọng.

 <i><b>Nêu gương tốt: bạn bè đồng trang lứa có thể giúp nhau trở</b></i>

thành những người tốt hơn. Những người bạn tốt, sẽ tỏ racau có và khó chịu trước hành vi tiêu cực mà bạn thực hiện,ngược lại họ sẽ ln khuyến khích nếu hành vi đó là tích cực.

Tuy nhiên, nếu không nhận thức rõ ràng hay quá đặt nặng sự cạnh tranh và vấn đề hơnthua, peer pressure sẽ đem lại cảm giác rằng bạn đang bị thua kém, từ đó bắt buộc bạnphải vượt qua họ, bắt buộc phải trở nên tốt hơn thế. Từ đó, bạn sẽ buộc mình rơi vàonhững căng thẳng và áp lực của việc phải tiến bộ và thay đổi. Đi sâu hơn nữa, áp lựcđồng trang lứa cịn có thể gây ra những cảm xúc tiêu cực khác như:

 <i><b>Lo lắng và trầm cảm: Những người bạn luôn gây áp lực cho</b></i>

bạn sẽ khiến bạn không thoải mái khi làm mọi việc, hơn nữacòn làm gia tăng nguy cơ bị lo lắng và trầm cảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 <i><b>Tranh cãi hoặc tạo ra khoảng cách với gia đình và bạnbè: Áp lực từ bạn bè có thể khiến cho một người cảm thấy tồi</b></i>

tệ về bản thân. Từ đó, khiến họ muốn thu mình lại và dần tạokhoảng cách với gia đình và bạn bè.

 <i><b>Phân tâm trong học tập: Áp lực đồng trang lứa đôi khi sẽ</b></i>

khiến bạn chuyển sự tập trung vào những việc khác, mà bỏqn việc học tập. Vì lúc này, bạn có thể tham gia vào nhữngviệc mà bình thường bạn khơng làm hoặc bị phân tâm bởinhững suy nghĩ so sánh của bản thân với bạn bè.

 <i><b>Thực hiện hành vi nguy hiểm: những cảm xúc tiêu cực từ</b></i>

sự áp lực đồng trang lứa có thể khiến bản thân bạn thực hiệncác hành vi nguy hiểm, như: hành hạ bản thân, nhịn ăn, nhịnuống hay thậm chí là hành vi tự tử.

 <i><b>Các vấn đề về lòng tự trọng và sự tự ti: thường xuyên</b></i>

cảm thấy áp lực trước sự thành công và tài năng của bạn bèxung quanh sẽ khiến bạn cảm thấy tồi tệ về bản thân. Điềunày sẽ dẫn đến sự tự ti và giảm lòng tự trọng.

 <i><b>Thay đổi đột ngột trong hành vi: Cố gắng tuân theo các</b></i>

tiêu chuẩn của bạn bè hay đồng nghiệp khiến cho bạn bắtđầu thực hiện các hành vi không giống với chính mình.

Theo Võ Văn Việt & Đặng Thị Thu Phương (2017), áp lực bạn bè cùngtrang lứa là yếu tố thứ tư trong bảng so sánh 7 yếu tố cơ bản có ảnhhưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Theo đó, khi điểm đánh giávề áp lực bạn bè cùng trang lứa tăng lên 1 điểm thì kết quả học tậpcủa sinh viên tăng trung bình lên 0,174 điểm. Từ đó, cho thấy áp lựcbạn bè cùng trang lứa có tương quan tuyến tính thuận chiều đến kếtquả học tập của sinh viên.

Ngoài ra, theo nghiên cứu của Phạm Thị Huyền và cộng sự (2022),

<b>cho thấy </b>áp lực đồng trang lứa còn thể là yếu tố thúc đẩy hành vi lựachọn các trường học và ngành học của học sinh, sinh viên. Họ lựachọn theo tâm trạng, cảm xúc mà không phải theo tố chất, năng lực

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

bản thân. Chính vì thế, ta thấy được những tác động không hề nhỏcủa áp lực đồng trang lứa tới giới trẻ hiện nay, đặc biệt là học sinh,sinh viên.

Có rất nhiều cách vượt qua áp lực đồng trang lứa, có một số ngườichỉ cần một ít thời gian và một giải pháp nhỏ là đã có thể vượt quađược chuyện này nhưng cũng một số người khác thì cần nhiều giảipháp vượt qua hơn, cần có sự kết hợp nhiều phương pháp và bỏnhiều thời gian thì mới vượt qua được. Không cần biết bạn sẽ mấtnhiều thời gian hay khơng nhưng cách bạn vượt qua nó là một điềuquan trọng, bởi vì có rất nhiều cách tiêu cực để vượt qua áp lực đồngtrang lứa dẫn đến bản thân bạn mất phương hướng hay ảnh hưởngđến tương lai sau này của bản thân, hiểu rõ phương pháp và giảipháp để vượt qua được chuyện này là điều cần thiết. Sau đây lànhững giải pháp vượt qua được áp lực đồng trang lứa:

<b>1. Đối với cá nhân</b>

<b>Trân trọng chính mình, tin tưởng bản thân</b>

 Eleanor Roosevelt đã từng nói “Khơng một ai có thể làm cho bạn cảm thấymình thấp kém nếu khơng có sự đồng ý của bạn”. Sự tự tin như là một liềuthuốc chữa lành hiệu quả, khi mà bạn tin tưởng vào những việc mình đanglàm, bỏ qua những lời thị phi, nhận xét của người khác. Khơng có nghĩa làbạn khơng quan tâm, tiếp thu lời nói của người khác mà hãy chọn lọc, nhìnnhận và suy nghĩ những lời nhận xét đó có giúp ích cho chính mình haykhơng?

 “Đừng bao giờ coi thường bản thân, hãy vững tin vào giá trị của mình. Bạnkhơng thể kiểm sốt cách người xung quanh nghĩ về mình, nhưng bạn có thểkiểm sốt thái độ của mình đối với bản thân. Dù cuộc sống có khó khăn đếnđâu thì bạn cũng phải vững tâm để ủng hộ mình.” Theo Bạch Tơ (2015),

<i>Hãy khiến tương lai biết ơn vì hiện tại bạn đã cố gắng hết mình, do Cao</i>

Bích Thuỷ dịch, nhà xuất bản PEACH BOOK, Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Trân trọng cảm xúc, sở thích, thế mạnh của bản thân, đừng cố chạy theođám đơng, mọi người. Tất nhiên khơng có nghĩa là bắt buộc trở thành mộtngười “cá biệt” mà nhờ đó mà bạn được sống là chính mình, hiểu rõ bảnthân, trân q và tự tin chính mình.

 Ngừng so sánh với ai đó. Bởi nó là một trong những nguyên nhân dẫn đếnáp lực đồng trang lứa. Tự ti, ganh ghét chỉ khiến cho mọi thứ trở nên tồi tệhơn. Mà hãy sống theo phong cách của mình, quý trọng bản thân, ai sinh racũng đều mang một sứ mệnh cuộc đời.

<b>Sống có mục tiêu</b>

 Rất nhiều người đã chìm sâu vào áp lực đồng trang lứa bởi vì sống mộtcuộc đời khơng có mục tiêu và kế hoạch cho tương lai khiến cho bạn mấtphương hướng, lạc lối. Từ đó mà bạn tự ti khi mà có rất nhiều người tài giỏi,thành cơng hơn mình.

 Sống có mục tiêu giúp bạn nâng cấp được giá trị của chính mình, giúp bạnđập tan đi áp lực từ những thành công của người khác. Và làm cho bạn cảmthấy thoải mái hơn khi mà bạn đã khơng cịn thời gian dịm ngó đến áp lựcxung quanh.

 “Một người khơng có mục đích cũng giống như con tàu khơng có bánh lái”.(Thomas Carlyle)

<b>Chia sẻ</b>

Những việc tưởng chừng như là nhỏ nhặt nhưng chúng khiến bạn cảm thấy được thoảimái và giảm áp lực của bản thân. Bằng cách sẻ chia câu chuyện của chính mình sẽgiúp bạn được giải tỏa cảm xúc, áp lực. Bạn có thể:

 <i><b>Viết nhật ký: Một nơi mà bạn có thể phơi bày cảm xúc, nhìn nhận lại vấn đề,</b></i>

giải tỏa căng thẳng, sau đó bạn cịn có thể xem lại và nhìn nhận vấn đề mìnhmắc phải và sửa chữa.

 <i><b>Trị chuyện cùng bạn bè, gia đình, thầy cô: cũng giúp bạn giải tỏa những áp</b></i>

lực bên trong bạn khi mà mọi người sẽ giúp đỡ, đưa ra những giải pháp thíchhợp.

 <i><b>Hoạt động ngoại khóa, thể thao: Là một phương pháp rất hữu ích cho bạn.</b></i>

Khi mà ngoại khóa giúp bạn thoải mái, quên đi sự áp lực bao trùm, điềuchỉnh được tâm trạng và suy nghĩ của chính mình.

</div>

×