Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

tiểu luận tiền tệ ngân hàng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.63 KB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<b>MƠN: TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG</b>

<b>Đề tài:</b>

<b>TIỀN KỸ THUẬT SỐ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG</b>

<b>Nhóm sinh viên thực hiện</b>

<b>1. Võ Nguyễn Bảo Hân</b> K214142065

<b>2. Võ Nguyễn Lê Ngân K2141420753. Phan Minh Thức K2141420854. Nguyễn Xuân Trường K214142095 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN</b>

1 Võ Nguyễn Bảo Hân K214142065 - Soạn nội dung

- Thiết kế PowerPoint

100%2 Võ Nguyễn Lê Ngân K214142075 - Soạn nội dung

- Thiết kế PowerPoint

100%3 Phan Minh Thức K214142085 - Chỉnh Word

- Thuyết trình

100%4 Nguyễn Xuân Trường K214142095 - Soạn nội dung

- Thuyết trình

100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Kinh tế- Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để chúng em có mộtmơi trường học tập ổn định về cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất.

Chúng em cũng gửi lời cảm ơn đến Khoa Tài chính - Ngân hàng đã giúp chúng emmở mang thêm những tri thức về bộ môn Tiền tệ - Ngân hàng, một mơn học đóng vaitrị hết sức quan trọng trong cuộc sống. Thông qua môn học, chúng em tích luỹ đượcnhững kiến thức cần thiết liên quan đến quá trình vận hành của hệ thống tiền tệ, nguyênlý và thực tiễn hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng như điều hành chính sách tiền tệcủa ngân hàng trung ương.

Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. Nguyễn ThịHai Hằng, người giảng viên đã hỗ trợ chúng em trong việc tiếp cận bộ môn Tiền tệ -Ngân hàng này. Trong quá trình tham gia học tập, chúng em đã tiếp thu được nhiềukiến thức quý báu và những kỹ năng cần thiết liên quan đến môn học. Cô đã luôn tậntâm, nhiệt huyết giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong mọi việc. Ngoài việc hiểu đượcnhững nền tảng cơ bản của mơn học, chúng em cịn có thêm cho mình những kiến thứcbổ ích trong cuộc sống, một tinh thần học tập đầy hiệu quả và nghiêm túc.

Từ những kiến thức mà cô truyền tải, chúng em mới có thể hồn thiện được bài tiểuluận này một cách trọn vẹn nhất. Những thiếu sót là điều khơng thể tránh khỏi trongq trình thực hiện bài tiểu luận. Nhóm chúng em rất mong sẽ nhận được những lờigóp ý chân thành nhất từ cơ và qua đó có thể rút kinh nghiệm cho những lần sau.

Lời sau cùng, chúng em xin kính chúc cơ thật nhiều sức khỏe, ln hạnh phúc vàthành công trong công việc. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN</b>

<b> Giảng viên chấm điểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. Giới thiệu và tầm quan trọng của tiền kỹ thuật số...9</b>

<b>II. Nội dung...10</b>

<i><b>1. Khái quát vềề tiềền kỹỹ thu t sốố c a ngân hàng trung ậủươ ...10ng</b></i><b>1.1 Định nghĩa...10</b>

<b>1.2 Phân loại...11</b>

<b>1.3 Đặc điểm...12</b>

<b>1.4 So sánh với các loại tiền điện tử khác...13</b>

<i><b>2. L ch s hình thành và phát tri nịửể ...15</b></i>

<b>2.1 Giai đoạn ý tưởng (1995-1998)...15</b>

<b>2.2 Giai đoạn khởi đầu (2008-2010)...15</b>

<b>2.3 Giai đoạn thị trường hình thành (2010-2013)...16</b>

<b>2.4 Giai đoạn bùng phát gian lận (2014-2015)...17</b>

<b>2.5 Giai đoạn tiền mật mã trở thành một hiện tượng và xu thế trên toàn cầu (2016-2020)...17</b>

<i><b>3. u đi m, nhƯểược đi m c a tiềền kỹỹ thu t sốố c a ngân hàng trung ểủậủương...18</b></i>

<b>3.1 Ưu điểm...18</b>

<b>3.2 Nhược điểm...19</b>

<b>3.3 Thách thức...20</b>

<i><b>4. Tác đ ng c a tiềền kỹỹ thu t sốốộủậ...21</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4.1 Đối với chính sách tiền tệ...21</b>

<b>4.2 Đối với sự ổn định tài chính...23</b>

<b>4.3 Những thách thức khác đối với CBDC...23</b>

<i><b>5. Tri n v ng phát tri nểọể ...24</b></i>

<b>5.1 Xu hướng chung của thế giới và khu vực...24</b>

<b>5.2 Việt Nam nên định hướng chính sách và hành động như thế nào trước tác động tiềm tàng của việc các quốc gia phát triển CBDC?...25</b>

<b>5.3 Bài học đối với Việt Nam trong việc phát triển CBDC...27</b>

<b>III. Kết luận...30</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...32</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

Central Bank Digital Currency

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Trong thời đại hiện đại của chúng ta, kỹ thuật số đã thúc đẩy một cuộc cáchmạng khơng ngừng trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng. Cùng với sự bùng nổ củacông nghệ thông tin, các ngân hàng trung ương trên khắp thế giới đã phải thích nghi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

và tiến xa vào cuộc cách mạng số hóa này để duy trì và tăng cường vai trò quantrọng của họ trong hệ thống tài chính quốc gia và tồn cầu.

Tiền kỹ thuật số, cịn gọi là tiền điện tử hoặc tiền ảo, đã nổi lên như một yếutố quan trọng trong việc biến đổi ngành ngân hàng. Trong tiểu luận này, chúng ta sẽtìm hiểu về tầm quan trọng và tác động của tiền kỹ thuật số trong hoạt động củangân hàng trung ương. Chúng ta sẽ khám phá cách mà việc phát hành và quản lýtiền kỹ thuật số có thể ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ, tài chính và kinh tế của mộtquốc gia.

Chúng ta sẽ cũng xem xét các thách thức và cơ hội mà tiền kỹ thuật số đemlại cho ngân hàng trung ương. Cuộc cách mạng số hóa này đang mở ra một tương laiđầy triển vọng, nhưng cũng đòi hỏi sự xem xét cẩn thận và quản lý thơng minh đểđảm bảo rằng lợi ích của việc sử dụng tiền kỹ thuật số sẽ được đánh đổi một cáchbền vững và hiệu quả.

Bài tiểu luận này sẽ thảo luận về tất cả những điều trên và sẽ cung cấp cáinhìn tổng quan về vai trị ngày càng quan trọng của tiền kỹ thuật số trong hệ thốngngân hàng trung ương. Chúng ta sẽ khám phá những cơ hội và thách thức đang chờđợi trước mắt và cách các ngân hàng trung ương đang phản ứng để đảm bảo tính bềnvững của hệ thống tài chính trong thời đại kỹ thuật số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>NỘI DUNGI. Giới thiệu và tầm quan trọng của tiền kỹ thuật số</b>

Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương là một hình thức tiền tệ kỹ thuậtsố do ngân hàng trung ương của một quốc gia hoặc khu vực kinh tế phát hành vàquản lý. Khác với tiền giấy và tiền kim loại, tiền kỹ thuật số tồn tại ở dạng điện tửhồn tồn, khơng có dạng vật lý. Điều đặc biệt quan trọng về tiền kim loại này là nóthường được xây dựng trên nền tảng công nghệ Blockchain hoặc tương tự, đảm bảotính an tồn, minh bạch và tiện lợi trong quá trình giao dịch.

Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương là một khía cạnh cực kỳ quantrọng và đầy tiềm năng trong hệ thống tài chính hiện đại. Được tạo ra và quản lý bởicác tổ chức tài chính trung ương, tiền kỹ thuật số hồn tồn tồn tại dưới dạng số hố,đặt chứng ở một cấp độ hoàn toàn mới so với tiền tệ truyền thống. Các đơn vị tiềnkỹ thuật số này hoạt động dựa trên công nghệ blockchain hoặc các công nghệ tươngtự, cung cấp tính tồn vẹn, minh bạch và bảo mật đáng tin cậy.

Sự quan trọng của tiền kỹ thuật số khơng thể bị xem nhẹ. Đầu tiên, nó đóngvai trị trọng trong cơng cuộc cách mạng số hóa của hệ thống tài chính, giảm sự phụthuộc vào tiền giấy và tiền kim loại truyền thống. Việc giao dịch và quản lý tài sảntài chính trở nên thuận tiện hơn bao giờ hết, giúp người dùng tiết kiệm cơng sức

Ngồi ra, tiền kỹ thuật số tạo ra cơ hội để tăng cường tính minh bạch và antồn trong các giao dịch tài chính. Bằng việc sử dụng cơng nghệ Blockchain, mọigiao dịch được ghi lại một cách công khai và không thể thay đổi, ngăn chặn gian lậnvà giả mạo. Điều này góp phần làm sạch hơn hệ thống tài chính và ngăn chặn cáchoạt động rửa tiền

Tiền kỹ thuật số cũng cung cấp cho các ngân hàng trung ương một cơng cụmạnh để thực hiện chính sách tiền tệ. Bằng cách kiểm sốt cung tiền kỹ thuật số, họcó khả năng can thiệp một cách hiệu quả hơn vào thị trường, đảm bảo tính ổn định

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tài chính và kiểm sốt lạm phát. Điều này có lợi ích lớn cho nền kinh tế và sự pháttriển bền vững

Hơn nữa, việc chuyển đổi số còn tạo cơ hội thích hợp tồn cầu. Tiền kỹ thuậtsố có khả năng kết nối các quốc gia và khu vực kinh tế, tạo ra một hệ thống tiền tệkỹ thuật số toàn cầu, giúp dễ dàng thực hiện giao dịch quốc tế và thúc đẩy thươngmại tồn cầu

Nhìn chung, việc nghiên cứu và triển khai tiền kỹ thuật số của ngân hàngtrung ương có tầm quan trọng lớn trong việc tối ưu hóa hệ thống tài chính, nâng caominh bạch và an toàn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế toàn cầu. Đây là một bước tiếnquan trọng trong lĩnh vực tiền tệ và cơng nghệ tài chính, tạo nên một tương lai hứahẹn cho tiền kỹ thuật số.

<b>II. Nội dung</b>

<b>1. Khái quát về tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương</b>

1.1 Định nghĩa

CBDC là viết tắt của "Central Bank Digital Currency là hình thức tiền kỹ thuậtsố do ngân hàng trung ương phát hành, kiểm soát và đảm bảo. Nó được thiết kế đểcung cấp một giải pháp thay thế an toàn và thuận tiện cho tiền mặt và giúp thanh toánkỹ thuật số dễ dàng hơn cho các cá nhân và doanh nghiệp.

CBDC là một dạng tiền gửi có thể chuyển nhượng (transferable deposits), cónhững khác biệt cơ bản so với tiền mặt vật chất (bao gồm tiền giấy và tiền xu). CBDCđược hỗ trợ bởi ngân hàng trung ương, có nghĩa là chúng có cùng giá trị như các loạitiền tệ truyền thống và có thể được sử dụng theo cùng một cách CBDC không phải làmột loại tiền điện tử như Bitcoin được quản lý bởi các cộng đồng phi tập trung thay vìmột cơ quan trung ương 2 Giá trị của CBDC không chỉ được xác định bởi thị trườngmà còn bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ và thặng dư thương mại của một quốc gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CBDC khác biệt với các loại tiền mã hóa khác như cryptocurrency (ví dụ:Bitcoin, Ethereum) và stablecoin (ví dụ: Tether) như:

(1) CBDC được phát hành và quản lý bởi ngân hàng trung ương, được thừa nhận và chấp nhận pháp định bởi chính phủ. Cịn các loại tiền mã hóa và stablecoin thường khơng có pháp định trên cấp quốc gia.

<b>(2) CBDC là liability của ngân hàng trung ương, trong khi các loại tiền mã hóa </b>

và stablecoin khơng có mối quan hệ trực tiếp với các cơ quan tài chính truyền thống.

<b>(3) CBDC được coi là một giải pháp không rủi ro cho việc lưu trữ tiền tệ vì nó </b>

được hỗ trợ và quản lý bởi ngân hàng trung ương, một cơ quan tài chính có uy tín. Trong khi đó, các loại tiền mã hóa có thể thể hiện mức độ biến động lớn và rủi ro cao đối với giá trị.

<b>1.2 Phân loại </b>

<b>Phân loại theo mơ hình thực hiện</b>

<b>(1) Bán bn (Wholesale): Trong mơ hình này, quyền truy cập vào CBDC </b>

được hạn chế cho một nhóm giới hạn, bao gồm các ngân hàng thương mại và tổ chức thanh tốn bù trừ. CBDC bán bn thường được sử dụng trong các thị trường tiên tiến có hệ thống tài chính phát triển.

<b>(2) Bán lẻ (Retail): Trong mơ hình bán lẻ, CBDC có thể được tiếp cận bởi các </b>

doanh nghiệp và người tiêu dùng trong toàn nền kinh tế. CBDC bán lẻ phổ biến hơn ở các nền kinh tế mới nổi với mục tiêu đạt được tài chính tồn diện

<b> Phân loại theo định dạng cơ bản</b>

<b>(1) Dựa trên tài khoản (Account-based): Trong định dạng này, quyền sở hữu</b>

CBDC được liên kết với định danh cá nhân, và giao dịch là bản cập nhật số dư tại tàikhoản cá nhân. Đây giống với cách các công ty thực hiện thanh toán kỹ thuật số hiệnnay.

<b>(2) Dựa trên mã thông báo (Token-based): Trong định dạng này, quyền sở</b>

hữu CBDC được liên kết với một bằng chứng và sử dụng mã hóa để xác minh chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giao. Giao dịch là sự thay đổi quyền sở hữu của mã thông báo. Định dạng này cho phépCBDC được lập trình và tự động hóa các quy tắc trong thanh tốn.

<b>Phân loại theo mơ hình phân phối</b>

<b>(1) Mơ hình trực tiếp (Direct model): Tất cả các bên tham gia giao dịch có tài</b>

khoản tại ngân hàng trung ương, và các khoản thanh toán đơn giản là chuyển khoảngiữa các tài khoản này. Ngân hàng trung ương quản lý tất cả các yêu cầu KYC vàAML.

<b>(2) Model Mô hình gián tiếp (Indirect): Ngân hàng trung ương chuyển mã</b>

thông báo CBDC cho ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tài chính phi ngân hàng, sauđó chúng phân phối tiền tệ và xử lý yêu cầu KYC - AML. Yêu cầu bồi thường về tiềntệ thuộc về ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tài chính phi ngân hàng.

<b>(3) Mơ hình kết hợp (Hybrid model): Ngân hàng trung ương phân phối</b>

CBDC cho một trung gian như ngân hàng thương mại hoặc fintech, nơi xử lý giao dịchvà các yêu cầu KYC và AML, nhưng ngân hàng trung ương vẫn thực hiện yêu cầu bồithường.

<b>1.3 Đặc điểm</b>

<b>(1) Tiền kỹ thuật số CBDC được phát hành và quản lý bởi ngân hàng trung </b>

ương, có nghĩa rằng nó được kiểm sốt chặt chẽ bởi chính phủ và tổ chức tài chính trung ương.

<b>(2) Legal tender: Tiền kỹ thuật số CBDC thường được công nhận như tiền tệ </b>

hợp pháp và có giá trị tương đương với tiền mặt, nghĩa là nó có thể được sử dụng để thanh tốn các giao dịch và nợ cơng.

<b>(3) Cơ sở hạ tầng công nghệ: CBDC thường sử dụng công nghệ blockchain </b>

hoặc công nghệ số khác để tạo và quản lý giao dịch. Điều này giúp đảm bảo tính bảo mật và sự đáng tin cậy của hệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>(4) Bảo mật và theo dõi giao dịch: CBDC cho phép ngân hàng trung ương theo</b>

dõi tất cả các giao dịch một cách chi tiết, giúp đối phó với rủi ro tài chính và phịngtránh việc sử dụng tiền cho các hoạt động tội phạm.

<b>(5) Tiềm năng tăng cường thanh tốn và chuyển tiền: CBDC có thể giúp tăng</b>

tốc quy trình thanh tốn và chuyển tiền, giảm thời gian cần thiết cho các giao dịch tàichính.

<b>(6) Bảo vệ sự ẩn danh: Các hệ thống CBDC có thể được thiết lập để bảo vệ sự</b>

ẩn danh của người dùng, đồng thời duy trì tính bảo mật của thơng tin cá nhân.

<b>(7) Sự tương tác với hệ thống tài chính khác: CBDC có thể tích hợp dễ dàng với</b>

các hệ thống tài chính truyền thống và các dự án tiền kỹ thuật số khác.

<b>(8) Ứng dụng chính sách tiền tệ: Ngân hàng trung ương có khả năng thay đổi</b>

chính sách tiền tệ và lãi suất thông qua CBDC để điều chỉnh tình hình kinh tế.

<b>(9) Khắc phục được một số hạn chế của tiền giấy: không bị bạc màu và nhàu</b>

nát như tiền giấy, không bị làm giả, hạn chế được rủi ro mất mát

Đặc điểm của tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương có thể thay đổi tùytheo quốc gia và dự án cụ thể. Sự phát triển của CBDC đang được theo dõi và nghiêncứu rộng rãi trên khắp thế giới để thích nghi với sự thay đổi trong cách thanh tốn vàgiao dịch tài chính.

1.4 So sánh với các loại tiền điện tử khác

Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC - Central Bank Digital Currency) và các loại tiền điện tử khác, như tiền điện tử phi tập trung

(cryptocurrencies) và tiền điện tử phi ngân hàng (stablecoins), có nhiều điểm tương đồng nhưng cũng có các khác biệt quan trọng.

<i>Nguồn gốc và quản lý</i>

<i><b>CBDC: Được phát hành và quản lý bởi ngân hàng trung ương của một quốc </b></i>

gia, có sự kiểm sốt mạnh mẽ từ phía chính phủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>Tiền điện tử phi tập trung: Không được quản lý bởi bất kỳ tổ chức trung ương </b></i>

nào, hoạt động trên mạng lưới phân tán và dựa vào cộng đồng người dùng.

<i><b>Tiền điện tử phi ngân hàng: Được phát hành bởi các công ty tư nhân hoặc tổ </b></i>

chức, thường được liên kết với một loại tài sản thế chấp như tiền mặt hoặc vàng.

<i>Đồng tiền pháp định</i>

<i><b>CBDC: Thường được cơng nhận là tiền tệ hợp pháp và có giá trị tương đương </b></i>

với tiền mặt.

<i><b>Tiền điện tử phi tập trung: Không phải là tiền tệ hợp pháp và không được cơng</b></i>

nhận bởi các chính quyền như tiền mặt.

<i><b>Tiền điện tử phi ngân hàng: Có thể được sử dụng như tiền tệ, nhưng chưa chắc</b></i>

chắn liệu chúng có được cơng nhận như tiền tệ hợp pháp hay không.

<i>Cơ sở hạ tầng công nghệ:</i>

<i><b>CBDC: Sử dụng công nghệ số như blockchain hoặc hệ thống trao đổi tài chính </b></i>

truyền thống.

<i><b>Tiền điện tử phi tập trung: Sử dụng công nghệ blockchain hoặc công nghệ số </b></i>

tương tự, nhưng hoạt động một cách phi tập trung.

<i><b>Tiền điện tử phi ngân hàng: Sử dụng công nghệ blockchain hoặc công nghệ </b></i>

số, thường được phát hành trên các blockchain công cộng hoặc riêng tư.

<i>Bảo mật và ẩn danh:</i>

<i><b>CBDC: Có khả năng bảo vệ sự ẩn danh của người dùng tùy theo thiết lập của </b></i>

ngân hàng trung ương.

<i><b>Tiền điện tử phi tập trung: Cung cấp mức độ bảo mật và ẩn danh khác nhau </b></i>

tùy thuộc vào loại tiền điện tử.

<i><b>Tiền điện tử phi ngân hàng: Có thể cung cấp mức độ bảo mật và ẩn danh tùy </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Sự kiểm soát tài chính:</i>

<i><b>CBDC: Cho phép ngân hàng trung ương thay đổi chính sách tiền tệ và lãi suất </b></i>

để điều chỉnh nền kinh tế.

<i><b>Tiền điện tử phi tập trung: Không thể kiểm sốt tài chính từ phía chính phủ </b></i>

hoặc tổ chức trung ương.

<i><b>Tiền điện tử phi ngân hàng: Tùy thuộc vào cách tổ chức phát hành quản lý tài </b></i>

chính và chính sách liên quan.

Những điểm trên chỉ ra sự khác biệt giữa CBDC và các loại tiền điện tử khác. Mỗi loại tiền có ứng dụng và mục tiêu khác nhau trong hệ thống tài chính và kinh tế.

<b>2. Lịch sử hình thành và phát triển2.1 Giai đoạn ý tưởng (1995-1998)</b>

Ý tưởng về tiền số mới lần đầu tiên được nghĩ đến vào cuối những năm 80 củathế kỷ trước, khi mọi người hình dung về một dạng tiền tệ được gửi đi mà không để lạidấu vết cũng như không cần thông qua các hệ thống tập trung (ví dụ các Ngân hàng) đểchứng thực giao dịch. Năm 1995, chuyên gia mật mã người Mỹ là David Chaum triểnkhai một dạng tiền mật mã ẩn danh được gọi là Digicash. Đây được xem là hình tháisớm của các khoản thanh tốn điện tử mà ở đó u cầu người sử dụng phải cài đặt phầnmềm để có thể rút tiền ra khỏi ngân hàng và cần phải được mã hoá thành chuỗi các kýtự trước khi gửi đi cho người khác

Bit Gold, thường được gọi là tiền thân của đồng Bitcoin, được thiết kế vào năm1998 bởi Nick Szabo. Nó yêu cầu người tham gia phải cung ứng khả năng tính tốn đểgiải quyết các bài tốn mã hoá, và những người giải được sẽ nhận các phần thưởng.

<b>2.2 Giai đoạn khởi đầu (2008-2010)</b>

Vào ngày 31 tháng 10 năm 2008, một nhóm người ẩn danh dưới tên gọi SatoshiNakamoto đã xuất bản sách trắng về Bitcoin, đánh dấu bước khởi đầu của cuộc cáchmạng tài chính tồn cầu. Họ đã mua tên miền Bitcoin.org từ tháng 8 năm 2008. Mạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lưới Bitcoin được khởi động vào ngày 3 tháng 1 năm 2009 với việc khởi tạo (GenesisBlock) và giao dịch đầu tiên 10 Bitcoin được gửi từ Satoshi Nakamoto cho Hal Finney,nó chỉ làm thất vọng với mức giá nhỏ hơn 14 cents. Một ví dụ nổi tiếng là vào tháng 5năm 2010, một chiếc pizza trở thành đắt nhất trong lịch sử khi được mua với 10.000Bitcoin. Cuối cùng, giá trị của bitcoin bắt đầu tăng và vào tháng 11 năm 2008, nó đạt36 cents, đánh dấu một bước phát triển quan trọng cho đồng tiền kỹ thuật số

<b>2.3 Giai đoạn thị trường hình thành (2010-2013)</b>

Dù cho chưa được nhiều người biết đến, Bitcoin đã cho thấy giá trị của nó cóthể tăng lên một cách nhanh chóng. Tháng 2 năm 2011, giá một Bitcoin tăng lên $1,06và khi bài viết về đồng tiền mật mã xuất hiện trên tờ Forbes ở Mỹ, nó đã tăng lên $8,89vào cuối tháng 5.

Năm 2012, giá Bitcoin tăng trưởng ổn định và quỹ tài trợ Bitcoin (BitcoinFoundation) được thành lập vào tháng 9 nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển và ứngdụng của đồng tiền mật mã này. Cũng trong năm này, một đồng tiền mật mã khác làRipple được hình thành và tài trợ bởi các nhà đầu tư mạo hiểm.

Năm 2013, những người nắm giữ Bitcoin đã thất bại trong việc đồng thuận cácnguyên tắc giao dịch mới, từ đó dẫn đến sự chia tách của đồng Bitcoin (Bitcoin forks)và các chuỗi khối bị phân thành hai mạng lưới hoạt động riêng biệt. Cùng thời điểmnày, các quốc gia khác nhau trên thế giới đang tìm cách tốt nhất để ứng xử với tiền mậtmã. Thái Lan cấm sử dụng Bitcoin dưới mọi hình thức và tuyên bố giao dịch bằng tiềnmật mã là bất hợp pháp. Bộ trưởng Bộ Tài chính Đức khơng chấp nhận Bitcoin nhưđồng tiền chính thức nhưng có thể xem nó như một đơn vị hạch tốn nhằm chuẩn bịmột khung pháp lý trong tương lai để đánh thuế vào các giao dịch dựa trên bitcoin.Tương tự Thái Lan, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) cấm các định chế tàichính sử dụng Bitcoin và điều này đã làm giá trị của đồng tiền mật mã giảm đi mộtcách rõ rệt. Tại thành phố Vancouver ở Canada thì ngược lại, máy rút tiền tự động

</div>

×