Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

tiểu luận vas 02 chuẩn mực kế toán việt nam số 2 hàng tồn kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.54 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2.2. Giá trị thuần có thể thực hiện được ...3</small>

<small>2.3. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ...4</small>

<small>3. Ghi nhận chi phí ...5</small>

<small>4. Trình bày báo cáo tài chính ...6</small>

<b><small>PHẦN 2: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA NỘI DUNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS02 VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ. NẾU CÓ SỰ KHÁC NHAU SẼ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN HÌNH ẢNH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN BCTC ...7</small></b>

<small>1.Giống nhau: ...7</small>

<small>2.Khác nhau: ...10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 1: NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA CHUẨN MỰC VAS02 </b>

<b>1. Định nghĩa hàng tồn kho </b>

Hàng tồn kho bao gồm:

<small>-</small> Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia cơng chế biến;

<b>2. Xác định giá trị hàng tồn kho </b>

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.

<b>Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi </b>

phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

<small></small> Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường;

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định ở đoạn 06;

tương tự tại ngày lập bảng cân đối kế tốn.

<small> </small> <b>Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Việc tính giá trị hàng tồn kho </b>

được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:

Ví dụ: Cơng ty A có các loại hàng tồn như sau:

<small> </small> Vật liệu tồn tháng 4 là 300kg với đơn giá 4000 đồng/kg.

<small> </small> Ngày 2/5 nhập kho 400kg nguyên vật liệu có đơn giá 3.500 đồng/kg.

<small> </small> Ngày 20/8 xuất kho 200kg nguyên vật liệu.

<b>Trường hợp 1 – Theo phương pháp thực tế đích danh </b>

thuộc số hàng tồn từ tháng 4.

ngày 7/6 và 100kg thuộc số hàng tồn đầu tháng 8. <small> </small> Trị giá nguyên vật liệu được xuất kho trong kỳ là:

<small> </small> Xuất vào ngày 3/5: (100 x 4.000) + (300 x 3.500) = 1.450.000 (đồng) <small> </small> Xuất kho ngày 20/8: (100 x 4.000) + (100 x 3.700) = 770.000 (đồng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Trường hợp 2 – Theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền </b>

<small> </small> Áp dụng theo cách tính theo từng lần xuất và trước đó có nhập hàng vào.

<b>Trường hợp 3 – Theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) </b>

Trị giá từng loại vật liệu xuất kho trong tháng là:

<small> </small> Trị giá xuất ngày 3/5 = (300 x 4000) + (100 x 3.500) = 1.550.000 (đồng) <small> </small> Trị giá xuất ngày 20/8 = 200 x 3500 = 700.000 (đồng)

<b>Trường hợp 3 – Theo phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) </b>

Trị giá từng loại vật liệu xuất kho trong tháng là:

<small> </small> Trị giá xuất ngày 3/5 = 400 x 3.500 = 1.400.000 (đồng) <small> </small> Trị giá xuất ngày 20/8 = 200 x 3.700 = 740.000 (đồng)

<b>Giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV): Là giá bán ước tính của hàng </b>

tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hồn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng.

Ví dụ: Công ty A bán một phần hàng tồn kho của mình cho Cơng ty B. Giá bán dự kiến của hàng tồn kho là 5.000.000. Tuy nhiên, A cần chi 800.000 để hồn thành hàng hóa và thêm 200.000 cho chi phí vận chuyển. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho của công ty A được tính theo cách sau:

<b>2.3. Lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho </b>

Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính (VD: sự biến động của giá cả, chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính…)

Cuối kỳ kế tốn năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó. Trường hợp cuối kỳ kế tốn năm nay, khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập < khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập => số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập để

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được).

Mức trích dự phịng giảm giá HTK = (Lượng HTK thực tế tại thời điểm lập BCTC năm x Giá gốc HTK theo sổ kế toán) - Giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK

Ví dụ: Cơng ty A bán một phần hàng tồn kho của mình cho Cơng ty B. Giá bán dự kiến của hàng tồn kho là 5.000.000. Tuy nhiên, A cần chi 800.000 để hồn

<b>thành hàng hóa và thêm 200.000 cho chi phí vận chuyển. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4. Trình bày báo cáo tài chính </b>

Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày:

<small>-</small> Các chính sách kế tốn áp dụng trong việc đánh giá hàng tồn kho, gồm cả phương pháp tính giá trị hàng tồn kho;

<small>-</small> Giá gốc của tổng số hàng tồn kho và giá gốc của từng loại hàng tồn kho được phân loại phù hợp với doanh nghiệp;

<small>-</small> Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

<small>-</small> Giá trị hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho;

nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho;

<small>-</small> Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (Giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đã dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả. Trình bày chi phí về hàng tồn kho trên báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh được phân loại chi phí theo chức năng - hàng tồn kho được trình bày trong khoản mục “Giá vốn hàng bán” trong báo cáo kết quả kinh doanh, gồm giá gốc của hàng tồn kho đã bán, khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, các khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ (-) phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, chi phí sản xuất chung khơng được phân bổ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN 2: SO SÁNH SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA NỘI DUNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS02 VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ. NẾU CÓ SỰ KHÁC NHAU SẼ ẢNH HƯỞNG NHƯ </b>

<b>THẾ NÀO ĐẾN HÌNH ẢNH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN BCTC 1.Giống nhau: </b>

<b> Về mục tiêu: Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế </b>

toán hàng tồn kho, gồm:

<small></small> <b>Xác định giá trị và kế tốn hàng tồn kho vào chi phí; </b>

<small></small> Ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thuần có thể

<b>thực hiện được; </b>

<b>lập báo cáo tài chính. </b>

<i>(Điều 1 - VAS 02 và Điều 1 - IAS 2) </i>

<b> Về giải thích từ ngữ: </b>

<small>-</small> Ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ

<i>chúng. (Điều 3 - VAS 02 và Điều 6, 7, 8 - IAS 2) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b> Xác định giá trị hàng tồn kho: là giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị </b>

<i>thuần có thể thực hiện được (Điều 4 - VAS 02 và Điều 9 - IAS 2). </i>

các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong q trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua.

đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong q trình chuyển hóa ngun liệu, vật liệu thành thành phẩm.

tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng... và chi phí quản lý hành chính ở các phân xưởng sản xuất.

tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp.

cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt, thì chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>-</small> Trường hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ (-) khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính.

và chi phí chế biến hàng tồn kho. Ví dụ, trong giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho một đơn đặt hàng cụ thể.

<i>(Điều 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 VAS 02 và Điều 10, 11, 12, 13, 14, 15 - IAS 2) </i>

<small></small> Thực tế đích danh (Specific identification method)

<i>(Điều 14,15,16 – VAS 02 và Điều 23, 24, 25, 27 – IAS 02). </i>

chi phí hồn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên là phù hợp với nguyên tắc thận

<i>trọng (Điều 18 – VAS 02 và Điều 28 – IAS 02). </i>

<i>02 và Điều 29 – IAS 02). </i>

tại thời điểm ước tính; đồng thời tính đến sự biến động của giá cả và chi phí trực tiếp liên quan đến sự kiện (hiện có ở thời điểm ước tính) sau ngày kết thúc năm tài chính. <i>(Điều 20 – VAS 02 và Điều 30 – IAS 02). </i>

<i>và Điều 31 – IAS 02). </i>

<i>xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng </i>

góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phẩm. Nếu giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giảm nhưng giá thành sản phẩm cao hơn giá trị thuần thì điều chỉnh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ bằng

<i>giá trị thuần (Điều 22 – VAS 02 và Điều 32 – IAS 02). </i>

được. Nếu khoản dự phòng phải lập thấp hơn khoản dự phịng giảm giá HTK đã

<i>lập năm trước thì tiến hành hoàn nhập (Điều 23 – VAS 02 và Điều 33 – IAS 02). </i>

<small> </small> <b>Ghi nhận chi phí </b>

năm nay nhỏ hơn khoản dự phịng giảm giá HTK đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước, thì số chênh lệch lớn hơn phải được hồn nhập ghi giảm chi phí sản

<i>xuất, kinh doanh. (Điều 24 – VAS 02 và Điều 34 – IAS 02). </i>

sử dụng như nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất thì giá gốc HTK này được

<i>hạch tốn vào giá trị tài sản cố định (Điều 26 – VAS 02 và Điều 35 – IAS 02). </i>

<i>02 và Điều 36 – IAS 02). </i>

<b>2.Khác nhau: </b>

<b>Đối tượng hàng tồn </b>

<b>kho </b>

Khơng có quy định cụ thể là không được áp dụng.

Không áp dụng đối với hàng tồn kho thuộc sản phẩm nơng nghiệp, khống sản, và môi

<i>giới thương mại (Điều 3, 4, 5). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chi phí khác </b>

Khơng đề cập đến chi phí đi vay và chi phí tài chính.

- Trong một số trường hợp chi phí đi vay được hạch toán vào giá trị hàng tồn kho theo quy định của IAS 23 – chi phí đi vay.

phương thức trả chậm, số tiền chênh lệch cao hơn so với giá trị khi mua theo điều khoản nợ thông thường sẽ được hạch tốn vào chi phí tài chính trong kỳ trả chậm.

<i>(Điều 17, 18) </i>

<b>Phân bổ chi phí biến đổi </b>

Phân bổ theo thực tế sản phẩm phát sinh <i>(Điều 8). </i>

Phân bổ theo giá trị có thể thực hiện được (mang tính ước

<i>lượng tương đối) (Điều 13). </i>

<b>Chi phí dịch vụ </b>

- Chi phí cung cấp dịch vụ bao gồm chi phí nhân viên và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc cung cấp dịch vụ, như chi phí giám sát và các chi phí chung có liên quan.

- Chi phí nhân viên, chi phí khác liên quan đến bán hàng và quản lý doanh nghiệp khơng được tính vào chi phí cung cấp dịch vụ.

<i>(Điều 12) </i>

Khơng đề cập

<b>Phương pháp tính </b>

<b>giá trị HTK </b>

Vẫn có phương pháp LIFO

<i>(Điều 17). </i>

Đề cập theo phương pháp chi phí định mức (standard cost method) và phương pháp giá bán lẻ (the retail method)

<i>(Điều 21). </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Ghi nhận chi phí </b>

<i>kỳ (Điều 24). </i>

<small>- </small> Ghi nhận giá trị HTK đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu <i>(Điều 25). </i>

<small>-</small> Khi bán hàng, giá gốc HTK là chi phí trong kỳ mà doanh thu liên quan được ghi nhận (Điều 34).

ghi nhận là chi phí trong kỳ bao gồm các khoản chi phí HTK trước đây đang được dùng để bán + chi phí sản xuất chung khơng phân bổ + giá trị các khoản hao hụt phát sinh trên mức bình thường trong quá trình sản xuất (Điều 38).

<b>Trường hợp doanh nghiệp áp </b>

<b>dụng phương </b>

<b>pháp LIFO </b>

BCTC phải phản ánh chênh lệch giữa giữa giá trị HTK trình bày trong BCĐKT với giá trị HTK cuối kỳ được tính theo các phương pháp FIFO, BQGQ, LIFO hoặc giá hiện hành của HTK cuối kỳ tại ngày lập BCĐKT (Điều 28).

Phương pháp LIFO đã bị xóa bỏ.

<b>Trình bày trên </b>

</div>

×