Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.89 MB, 96 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN VĂN NĂM

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI

ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành ; Lý luận nhà nước và pháp luật.

| | Ma số : 5.05.01 THUVIER —

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT 82 11931]<small>‡{</small>

PHỊNG ĐỌC AL GY kế: ÌLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dan khoa học: TS Nguyễn Minh Doan

HÀ NỘI - 2003

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỞ ĐẦU |Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VE MỐI QUAN HỆ GIỮA PHAP

LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC :

{.1. Pháp luật và đạo đức - những cơng cụ quản lí xã hội

<small>quan trọng. hi</small>

1.2. Sự tương đồng và khác biệt cơ bản giữa pháp luật và

đạo đức II

<small>1.3. Sự tác động qua lại giữa pháp luật với đạo đức. 34</small>

Chương 2: THJC TRẠNG VA NHỮNG GIẢI PHAP CƠ BAN

NHẰM PHÁT HUY NHỮNG ĐIỂM TÍCH CỤC, KHẮC PHỤCNHỮNG HẠN CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT

VỚI ĐẠO ĐỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY „

2.1, Thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật với

đạo đức ở Việt Nam hiện nay. 45

Zoi Những giải pháp cơ bản nhằm phát huy những điểmtích cực, khác phục những hạn chế trong mối quan

hệ giữa pháp luật với đạo đức ở Việt Nam trong

điều kiện hiện nay. 76

KẾT LUẬN 88

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Điều chỉnh hành vi con người, xã hội có nhiều cơng cụ khác nhau, trongđó, pháp luật và đạo đức là những cơng cụ quan trọng bậc nhất. Bên cạnhnhững ưu thế vốn có, cả pháp luật và đạo đức đều có những hạn chế nhất định,

song, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, bổ sung chonhau. Chính vì vậy, để quản lí xã hội một cách có hiệu quả, cần phải kết hợp

một cách khéo léo giữa pháp luật và đạo đức.

Ở Việt Nam, trước đây, vai trò, tác dụng của pháp luật và đạo đức cũng

như mối quan hệ giữa chúng chưa được nhận thức một cách đúng dan va đầy đủ.Trong cơ chế kinh tế cũ, nhận thức về pháp luật có hai khuynh hướng, hoặc quá

dé cao pháp luật, coi pháp luật là công cụ vạn năng có thể xác lập hay xố bỏ

một quan hệ xã hội nào đó một cách duy ý chí hoặc lại hạ thấp vai trị của phápluật, dẫn đến sử dụng mệnh lệnh hành chính hay các quan niệm đạo đức mới như

tinh thần làm chủ tập thể, mỗi người vì mọi người... để thay thế cho pháp luật.

Trong khi đó, các quan niệm đạo đức truyền thống của dân tộc có phần bị coi

nhẹ, xem thường, thậm chí bị coi là tàn dư của chế độ cũ cần phải loại bỏ. Điều

này dẫn đến, một mặt, những ưu thế vốn có của pháp luật cũng như đạo đứckhông được phát huy hết, mặt khác, sự tác động bổ sung cho nhau giữa chúng

cũng không khai thác được, chính vì vậy, hiệu quả điều chỉnh các quan hệ xã hội

của cả pháp luật và đạo đức đạt được đều chưa cao.

Trong điều kiện hiện nay, pháp luật đã được xác định là công cụ quan trọngnhất để nhà nước quản lí xã hội, đồng thời vai trị của đạo đức cũng được hết sức

chú trọng. Tuy nhiên, về mặt lí luận, mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức

chưa được giải quyết một cách triệt để, đó là một trong những nguyên nhân dẫn

đến trong thực tiễn xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật ở nước ta còn

nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Điều đó cho thấy cần thiết phải nghiên cứu một

cách tồn diện. sâu sắc mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, chỉ rõ nhữngđiểm tích cực cũng như những hạn chế của từng yếu tố trong quản lý xã hội,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

pháp luật với đạo đức ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay, từ đó có cơ sở đề

ra những giải pháp để tăng cường quản lí xã hội bằng pháp luật kết hợp giáo

dục nâng cao đạo đức, sao cho pháp luật và đạo đức được sử dụng một cách có

hiệu quả nhất trong quản lí xã hội.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức là một đề tài rất lớn, đã đượcnhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở những mức độ và phạm vi khác nhau.

Các giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật, giáo trình đạo đức học đều đề cập

tới vấn dé này ở mức độ rất khái quát. Nhiều luận văn tốt nghiệp dai học,nhiều đề tài nghiên cứu khoa học ở các cấp, nhiều cơng trình khoa học trên

các tạp chí chuyên ngành cũng đã đề cập tới vấn đề này. Ở trình độ cử nhân,

đã có hai luận văn tốt nghiệp cử nhân luật nghiên cứu về mối quan hệ này,

một cua Trần Huy Chan: “Mộ! số vấn đề về quan hệ giữa dao đức cộng sản vàpháp luật xã hội chu nghĩa" và một của Nguyễn Chiến Thắng: “Mối quan hệ

giữa pháp luật và dao đức trong quản lí xã hội ở nước ta hiện nay". O các cấp

độ cao hơn, có cơng trình nghiên cứu của thạc sĩ Nguyễn Quốc Việt: “Báo lưu

các giá tri dao đức truyền thống dân tộc trong q trình hồn thiện hệ thống

pháp luật Việt Nam hiện nay”; cơng trình nghiên cứu của tiến sĩ HoàngThị

Kim Quê: "Mới quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lí xã hội ở

nước ta hiện nay”. Tiến sĩ HồngThị Kim Quế cũng có hàng loạt bài nghiên

cứu đề cập các góc độ khác nhau của mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức

trên các tạp chí Nhà nước và pháp luật; Nghiên cứu lập pháp; Triết học... Hai

tác giả Lê Hoài Thanh và Trần Hau Thành cũng đã cơng bố cơng trình nghiêncứu: “Về quan hệ giữa pháp luật và đạo đức” trên tạp chí Khoa học Chính trị.Đặc biệt phải kể đến cơng trình của Giáo sư Vũ Khiêu và Phó giáo sư Thành

Duy: “Pháp luật và đạo đức trong triết lí phát triển ở Việt Nam”... Tuy nhiên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

các cơng trình này hoặc chỉ dé cập đến mối quan hệ giữa pháp luật với đạođức ở một góc độ nhất định, hoặc đề cập đến nó với mức quá khái quát, chưa

giải quyết một cách triệt để về mặt lí luận mối quan hệ giữa pháp luật với đạođức, do vậy khơng có cơ sở để tổng kết một cách toàn diện thực tiễn mối quan

hệ giữa pháp luật với đạo đức ở Việt Nam.

3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn.Mục đích nghiên cứu:

Làm sáng tỏ những vấn đề lí luận về mối quan hệ giữa pháp luật với đạođức, từ đó xây dựng cơ sở cho việc đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa phápluật với đạo đức ở Việt Nam, qua đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm

phát huy điểm mạnh, khác phục những hạn chế, khiếm khuyết trong mối quan

hệ giữa chúng trong điều kiện hiện nay ở nước ta.

Nhiệm vụ của luận văn:

- Phân tích một cách có hệ thống những điểm tương đồng và khác biệt

<small>cũng như sự tác động qua lại giữa pháp luật với đạo đức.</small>

- Nghiên cứu thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức ở ViệtNam hiện nay, chỉ rõ những điểm tích cực cần phát huy, những hạn chế,khiếm khuyết cần khắc phục cũng như những ngun nhân của tình trạng đó.

- Đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát huy những điểm tích cực, khắc

phục những hạn chế của mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức trong điềukiện hiện nay ở Việt Nam, qua đó nhằm nâng cao vai trị của pháp luật và đạo

đức trong quản lí xã hội. ì

<small>Phạm vi nghiên cứu:</small>

Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức là một đề tài rất lớn và tương đối

phức tạp. Chính vì vậy, trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ, đề tài chỉ có

điều kiện dé cập những vấn dé lí luận cơ bản nhất về mối quan hệ giữa pháp

luật và đạo đức. Trên cơ sở thực tế tình hình pháp luật, đạo đức ở Việt Nam hiện

<small>nay, luận văn tập trung chỉ rõ những thành tựu cũng như những hạn chế trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác

-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm đường lối của Đảng cộng sản

Việt Nam. Tác giả đã vận dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng,phương pháp duy vật lịch sử và các phương pháp cụ thể như phân tích và tổnghợp, giải thích, so sánh, tổng kết thực tiễn... để lí giải các vấn đề đã được đặt ra.

5. Những đóng góp mới về khoa hoc của luận van.

Luận văn đã chỉ rõ những điểm giống nhau, khác nhau cơ bản giữa pháp

luật và đạo đức. Qua đó, luận văn đã làm sáng tỏ sự tác động qua lại giữa chúng.

Cùng với việc chỉ rõ thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức ởViệt Nam hiện nay, luận văn đã đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát

huy những yếu tố tích cực, khắc phục những khiếm khuyết tồn tại trong mối

quan hệ giữa pháp luật với đạo đức trong điều kiện Việt Nam hiện nay, qua đó

nhằm tăng cường quản lí xã hội bằng pháp luật đồng thời kết hợp giáo dục

nâng cao đạo đức.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện và làm sâusắc thêm những vấn đề lí luận về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.

Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu và giảng dạy

khoa học pháp lí cũng như các nhà hoạt động thực tiến.

Luận văn cũng đóng góp quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật

Việt Nam hiện hành cũng như trong quá trình tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp

7. Kết cấu của luận văn

Luận văn được kết cấu gồm phần mở đầu, hai chương, phần kết luận vàdanh mục tài liệu tham khảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHUONG I

MOT SO VAN DE LY LUAN VE MOI QUAN HE GIUA

PHAP LUAT VOI DAO DUC

1.1. DAO DUC VA PHAP LUAT - NHUNG CONG CU QUAN LI

XA HOI QUAN TRONG:

1.1.1. Pháp luật.

Dé tổ chức và quản lí các mặt khác nhau của đời sống xã hội, có nhiều

cơng cụ, phương tiện khác nhau, trong đó pháp luật giữ vai trị rất quan trọng.Là một hiện tượng xã hội phức tạp cho nên, ngay từ khi mới ra đời cũng như

trong suốt q trình tồn tại và phát triển, pháp luật ln được quan tâm nghiên

cứu. Tuy vậy, hiện nay, khái niệm "pháp luật" vẫn chưa được nhận thức mộtcách hoàn toàn thống nhất.

Quan điểm truyền thống cho rằng “Pháp luật là hệ thống những qui tắc

xử sự do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp

thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội"!. Có thé nói,

hầu hết các sách báo pháp lí, các nhà khoa học, các luật gia nước ta... đều thừa

nhận cách hiểu này. Tuy vậy, cũng có một số tác giả khơng hồn toàn tán

thành cách hiểu trên. Xuất phát từ quan niệm "qui tắc xử sự" là những mơ

hình, khn mẫu cho hành vi con người, nó xác định rõ trong điều kiện, hồn

cảnh hay tình huống nào thì chủ thể được làm gì, phải làm gì, làm như thế nàohay khơng được làm gì..., một số tác giả cho rang, pháp luật được hiểu là "hệthống những qui tắc xử sự" sẽ khơng bao qt hết những "sự vật" mà nó phản

ánh, bởi lẽ trong "pháp luật” cịn có rất nhiều qui định do nhà nước ban hành

nhưng không phải là những "qui tắc xử su". Tác giả cho rằng lập luận này có

phần go bó và cứng nhac. Thực tế, đúng là có rất nhiều qui định do nhà nước

ban hành chỉ là để qui định cách hiểu về một thuật ngữ, giải thích một khái

<small>' Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước - pháp luật, Nxb Công an nhàn dan, Hà Nội 2002, tr 64.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

để chủ thể thực hiện theo. Tuy nhiên chúng lại có ý nghĩa rất quan trọng, nó

giúp các chủ thể nhận thức và thực hiện một cách đúng đắn, đầy đủ những quitac của hành vi mà nhà nước đã đề ra. Khơng có nó, chắc chắn việc nhận thức

và thực hiện những qui tắc của hành vi sẽ khơng có sự thống nhất. Mặt khác,

pháp luật không phải là phép cộng giản đơn những qui tắc xử sự do nhà nướcban hành. Chính những tư tưởng, những nguyên tắc hay những qui định vềcách hiểu các khái niệm, thuật ngữ nào đó là "chất keo" liên kết những "quitắc xử sự" thành một thể thống nhất. Thiếu chúng, các "qui tắc xử su" do nhanước ban hành chỉ là một tập hợp giản đơn, không thể trở thành một "hệthong". Bởi vậy, theo tác gia, quan niệm "pháp luật là hệ thống những qui tac

xử su..." là hồn tồn chính xác (tác giả nhấn mạnh chữ "hệ thống").

Tuy nhiên, sẽ là khơng chính xác nếu cho rằng pháp luật chỉ "thể hiện ý

chí của giai cấp thống trị". Pháp luật do nhà nước ban hành va bảo đảm thực

hiện, do vậy, nó phải thể hiện ý chí nhà nước. Nhà nước, tổ chức đại diện

chính thức và hợp pháp cho tồn xã hội, có khả năng bắt tất cả các cá nhân, tổ

chức trong xã hội phục tùng ý chí của mình. Nhà nước có thể cho phép cácthành viên trong xã hội được làm gi, bắt buộc họ phải làm gi, làm như thế nào

hay khơng cho phép họ làm gì... Nhà nước, tổ chức quyền lực chung của toànthể xã hội vừa phải đứng ra tổ chức và quản lí đời sống cộng đồng, vì sự ổn

định, trật tự và phát triển của cả cộng đồng, vừa phải duy trì, củng cố và bảo

vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Chính vì vậy, pháp luật do nhà nước ban hành

không chỉ "thể hiện ý chí của giai cấp thống trị" mà trên cơ sở ý chí của giai

cấp thống trị, ý chí chung của cộng đồng xã hội tập trung thành ý chí nhà

nước, thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, ý chí nhà nước được thể hiện

thành những qui định pháp luật cụ thể.

Từ tất cả những phân tích trên đây, có thể quan niệm rằng: pháp luật là

hệ thống các qui tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hiện y chi nhà nước, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Trong xã hội có giai cấp, pháp luật được xác định là công cụ quan trọng

nhất để quản lí xã hội. So với các cơng cụ quản lí xã hội khác, pháp luật cónhững ưu thế hơn hẳn như tính được đảm bảo bằng nhà nước, tính xác định

chặt chẽ về hình thức... Nhờ đó, pháp luật là phương tiện có vai trị quan trọng

nhất để tổ chức và quản lí đời sống xã hội. Pháp luật đảm bảo cho xã hội tồn

<small>——-BSS</small>

tại và phát triển trong ổn định, trật tự, Nhờ có pháp luật, các hành vi xâm hai

trật tự, an toàn xã hội được hạn chế và từng bước bị loại trừ khỏi đời sống xã

hội. Nhờ có pháp luật, giai cấp thống trị có thể củng cố, duy trì địa vị thống trịxã hội của mình, bảo vệ và phát triển các lợi ích của nó, trấn áp sự phản kháng

của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội. Bằng pháp luật, nhà nước có thể

quản lí các mặt khác nhau của đời sống xã hội trên các lĩnh vực của cuộc

sống. Nhờ có pháp luật, nhà nước có cơ sở để phát huy quyền lực của mình,kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động của các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Pháp

luật là cơ sở để tổ chức bộ máy nhà nước, qui định chức nang, nhiệm vụ, hình

thức và phương pháp hoạt động của các cơ quan, nhân viên trong bộ máy nhà

nước. Nhờ có pháp luật mà bộ máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng, đồng bơ,

có hiệu lực và hiệu quả. Đồng thời, pháp luật cũng là công cụ để đảm bảoquyền lực nhà nước được thực hiện với sự kiểm sốt chặt chẽ, nhờ đó, các hiện

tượng lạm quyền, vượt quyền, thiếu trách nhiệm... bị hạn chế và loại trừ. Pháp

luật là phương tiện thể hiện và thực hiện các chủ trương, đường lối chính sách

của lực lượng cầm quyền. Nhờ có pháp luật, chủ trương, chính sách của các

lực lượng cầm quyền có thể triển khai nhanh chóng và thực hiện có hiệu quả

trong thực tế đời sống. Pháp luật là phương tiện hữu hiệu để bảo đảm và bảovệ các quyền tự do dân chủ, các lợi ích của các thành viên trong xã hội. Pháp

luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao

giữa các quốc gia trên thế giới.

1.1.2. Đạo đức:

Cũng như pháp luật, đạo đức là một hiện tượng xã hội phức tạp, vì thế,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nhiên, có khá nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm này. Có tác giả cho

rằng đạo đức là những quan điểm, quan niệm'. Có tác giả cho rằng đạo đức lànhững nguyên tắc, qui tắc xử sự của con người”. Một số tác giả khác lại cho

rằng đạo đức vừa thể hiện ở dạng những quan điểm, quan niệm, vừa thể hiện ởdang các qui tắc xử sự”.

Là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức trước hết là những quan điểm,

quan niệm, tư tưởng của một cộng đồng người, một giai cấp, một dân tộc vềchân, thiện; về hạnh phúc; về danh dự, vinh, nhục; về trách nhiệm và tìnhthương; về tính trung thực, lịng vị tha, lẽ sống... Những quan điểm quan niệm

này thường tồn tại thành từng cặp đối lập nhau: thiện - ác; tốt - xấu; thật - giả;

đúng - sai; cao q - thấp hèn... Chẳng hạn, nói dối là xấu, trung thực thật thà

là tốt; ninh hót là hén, thang thắn, cương trực là cao quí; hi sinh tính mạng viTổ quốc là vinh, khom lưng, quì gối trước kẻ thù là nhục... Như vậy, đạo đức

không chỉ là những quan niệm, quan điểm về chân, thiện, mi... Nó là tất cảnhững quan niệm, quan điểm, tư tưởng về "đạo làm người", về vai trò, trách

nhiệm của mỗi người trước người khác và trước cộng đồng. Noi cách khác,

những quan niệm, quan điểm đạo đức chính là những yêu cầu, đòi hỏi của

cộng đồng xã hội đối với hành vi của mỗi cá nhân trong xã hội. Con ngườisống trong xã hội dù ở cương vi nào, trong điều kiện hồn cảnh nào cũng phải

ý thức được về chính bản thân mình, ý thức được nghĩa vụ, bổn phận của mình

đối với người khác và đối với xã hội.

Trên cơ sở các quan niệm, quan điểm, tư tưởng đó, các qui tắc cho xử sự

<small>' Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999, tr.590; Giáo trình Lý luận về nhà</small>

<small>nước - pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2002, tr.66.</small>

<small>* Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộquan lí ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999, tr.13; Giáo trình Dao đức hoc, Khoa Triết,</small>

<small>Học viện Chính trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia. Hà nội 2000, tr.8; Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội</small>

<small>1998, tr. 4; Vũ Khiêu - Thành Duy, Đạo Đức và Pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam, Nxb Chính trị</small>

<small>quốc gia, Hà Nội 2001, tr. 10.</small>

<small>* Triết học Mác - Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1999, tr. 147. Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, khoa Triết</small>

<small>Trường đại học khoa học xã hội và nhân van, Đại học quốc gia Hà Nội. tr 5, 6.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

của con người được hình thành. Từ quan niệm về vinh, nhục, người ta thấy

khơng được khom lưng, q gối trước kẻ thù; khi Tổ quốc bị xâm lược, phải hi

sinh tính mạng vì Tổ quốc. Từ quan niệm về thiện, ác người ta thấy phải cứu

giúp người bị nạn, phải giúp đỡ kẻ khốn khó, khơng được làm bất cứ điều gì

có hại cho người khác... Từ những xử sự ban đầu được khuyến khích hay bị

phản đối, những quan niệm, quan điểm về chân - giả, đúng - sai, thiện - ác...

từng bước hình thành. Cũng từ đó, cộng đồng nhận thấy rằng, trong cuộc sốnghàng ngày, mọi người nên làm, phải làm điều này, khơng được làm điều kia...Nói cách khác, các qui tắc đạo đức cũng từng bước hình thành. Như vậy, giữa

các quan niệm, quan điểm, tư tưởng đạo đức và các qui tac đạo đức có sự gắn

bó chặt chẽ, mật thiết với nhau, tồn tại không thể tách rời nhau.

Trên cơ sở các qui tắc xử sự, cộng đồng đánh giá về những hành vi xử sự

của các chủ thể xẩy ra trong đời sống cộng đồng. Do vậy, đạo đức cịn bao

gồm thái độ, tình cảm, sự đánh giá của con người về hành vi của các chủ thểtrong xã hội. Một hành vi nào đó có thể được cộng đồng khen hay chê, đượccoi là ưu điểm hay khuyết điểm, được đánh giá là thiện hay ác, chân hay giả,tốt hay xấu... Sự đánh giá này được biểu hiện tập trung nhất thành dư luận xãhội. Bên cạnh sự đánh giá từ phía cộng đồng xã hội thì chính bản thân chủ thểcũng tự đánh giá về hành vi của mình. Lương tâm chủ thể thấy thanh thản haybị vị xé, cắn rứt.... Từ đó mà hình thành những xúc cảm, tình cảm trong mỗi

con người. Chẳng hạn, người ta trắc ẩn, xót thương những nạn nhân của cái ác,

khinh bi, giận giữ, cong phan trước những kẻ gây nên cái ác; vui sướng, tự hào

khi đem lại hạnh phúc cho cho mọi người...

Tóm lại, đạo đức là tổng thể các quan niệm, quan điểm của một cộng

đồng dân cư nhất định về chân, thiện, cơng bằng, danh dự... trên cơ sở đó hình

thành lên các qui tắc xử sự nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, chúng được

thực hiện bởi lương tâm, tình cam cá nhân và sức mạnh của du luận xã hội.Đạo đức có vai trị rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách, lối

sống. Nó là những chuẩn mực để con người tự rèn luyện, tu dưỡng nhân cách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Dao đức là những quan điểm, quan niệm, tu tưởng về đạo lí làm người, là

"nguyên tắc sống chủ yếu của con người”'. Khơng có đạo đức người ta có thể

làm một nhà chun mơn giỏi nhưng khơng thể trở thành một con người hồnhảo. Đạo đức là những qui tắc đối nhân, xử thế trong cuộc sống hàng ngày.Nhờ có đạo đức, mỗi người đều tự xác định được vị trí, vai trị của mình trongxã hội, để từ đó xử sự phù hợp với yêu cầu, địi hỏi của xã hội, đúng với vị trí

và vai trị của mình.

Đạo đức cũng có vai trị rất quan trọng trong việc củng cố và duy trì ổn

định, trật tự xã hội, bởi xã hội nào cũng cần phải có sự ổn định và trật tự. Xã

hội nguyên thuỷ chưa có pháp luật, ở đó, đạo đức là công cụ quan trọng bậc

nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội, giữ gìn ổn định, trật tự xã hội. Trong xãhội có giai cấp, để điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật không phải là

công cụ duy nhất, cơng cụ vạn năng. Ngồi pháp luật, cịn có những cơng cụ

điều chỉnh khác như đạo đức, tín điều tôn giáo, tập quán, quy định của các tổ

chức xã hội..., trong đó đạo đức là cơng cụ rất quan trọng. Nó điều chỉnh hầu

hết các quan hệ xã hội, kể cả những quan hệ tình cảm như tình bạn, tình yêu...

là những quan hệ xã hội mà pháp luật và các cơng cụ khác khơng điều chỉnh.Nhờ có đạo đức, các hành vi trái những qui tắc sinh hoạt chung của cộng đồng

được hạn chế, do vậy trật tự xã hội được bảo đảm. Đặc biệt, nhờ có đạo đức,

quan hệ giữa người với người được đảm bảo bằng tình thương u đồng loại,bằng sự đồn kết, gắn bó, đùm bọc lẫn nhau, do vậy trở nên nhân đạo, nhân

<small>văn hơn.</small>

Đạo đức cịn có vai trị bổ sung, thay thế cho pháp luật nhất là trong

trường hợp pháp luật chưa hồn thiện, cịn nhiều chỗ trống. Khi đó, để bảo vệ

lợi ích của nhà nước, của tổ chức hay cá nhân, nhà chức trách phải áp dụng

tương tự pháp luật bằng cách dựa vào ý thức đạo đức của mình, dựa vào nhữnglẽ phải ở đời mà mọi người đều cơng nhận.

<small>' Vũ Tình, Đạo đức học phương đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998, tr. 13.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.2. NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG DONG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA PHAPLUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC.

1.2.1. Sự tương đồng giữa pháp luật và đạo đức.

1.2.1.1. Pháp luật và đạo đức đều là những phương tiện điều chỉnh

các quan hệ xã hội.

Con người, trong đời sống xã hội ln có những nhu cầu, lợi ích, mục

đích nhất định. Để thoả mãn nhu cầu, lợi ích của mình, mỗi chủ thể có những

phương pháp, cách thức riêng. Trong những điều kiện hồn cảnh nhất định, có

thể có những chủ thể lại thực hiện những hành vi làm tổn hai tới lợi ích củachủ thể khác, tổn hại tới lợi ích chung của cộng đồng. Xã hội vì thế sẽ trở nênmất ổn định, trật tự xã hội sẽ bị xâm hại. Theo Tuân Tử: "Người ta sinh ra là

có lịng muốn, muốn mà khơng được thì khơng thể khơng tìm, tìm mà khơng có

chừng mực, giới hạn thì khơng thể khơng tranh. Tranh thì loạn, loạn thì khốncàng"'. Bởi vậy, để xã hội tồn tại trong ổn định, trật tự, các quyền, lợi ích củacác thành viên trong cộng đồng được bảo đảm và bảo vệ, đòi hỏi xử sự của

mỗi người phải dựa trên những chuẩn mực nhất định, theo những khn mẫu

nhất định. Nói cách khác, các mối quan hệ trong xã hội cần phải được điều

chỉnh, đảm bảo để xử sự của chủ thể này không làm tổn hại tới lợi ích của chủ

thể khác, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của cộng đồng.

Điều chỉnh các quan hệ xã hội là đưa ra những cách xử sự mẫu cho các

chủ thể để họ thực hiện theo khi họ ở trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất

định. Nói cách khác, đó là việc xác định cho chủ thể những quyền, nghĩa vụnhất định khi họ tham gia vào những quan hệ xã hội cụ thể. Điều chỉnh các

quan hệ xã hội có nhiều cơng cụ phương tiện khác nhau, trong đó, pháp luật

và đạo đức là những công cụ rất quan trọng. Để điều chỉnh các quan hệ xã hội,pháp luật và đạo đức phải tác động vào nhận thức của chủ thể nhằm hìnhthành ở chủ thể một ý thức nhất định, trên cơ sở đó, các chủ thể lựa chọn cách

<small>' Tran Trọng Kim, Nho giáo. Nxb Van hố thơng tin, Hà Nội 2001, tr. 321.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

xử su phù hop. Con người là một thực thé có lí trí và có ý chí, hoạt động của

con người là hoạt động có ý thức. Vì vậy, nhà nước và xã hội khơng thể buộcmột người phải thực hiện một hành vi nào đó nếu khơng tác động vào ý thứccủa họ. Chỉ trên cơ sở có sự tác động vào ý thức, con người mới nhận thức

được trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, xác định mình được làm gi, phải làm

gi, làm như thé nào hay khơng được làm gì... Trên co sở nhận thức được nhu

cầu đòi hỏi của xã hội, nhận thức được một hành vi nào đó là được khuyến

khích hay bị ngăn cấm, nhận thức được hậu quả sẽ phải gánh chịu nếu có, cân

nhắc giữa cái được, cái mất khi thực hiện một hành vi nhất định..., chủ thể mới

có thể kiểm chế khơng thực hiện những hành vi bị ngăn cấm hay khơng được

khuyến khích; tích cực, chủ động, tự giác thực hiện những hành vi được chophép, được khuyến khích hay có u cầu, đòi hỏi... Như vậy, điều chỉnh các

quan hệ pháp luật bằng pháp luật hay đạo đức thực chất là dùng chúng tácđộng lên nhận thức của chủ thể, trên cơ sở lí trí và tự do ý chí, chủ thể sẽ tự

lựa chọn và thực hiện một hành vi phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của nhà nước

hay của cộng đồng xã hội.

Điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật và đạo đức đều mang tính quiphạm phổ biến. Chúng đều là những mơ hình, chuẩn mực cho hành vi con

người. Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự của con người do nhà nước ban

hành, nó tác động đến tất cả các cá nhân, các tổ chức trong xã hội, tác độngđến mọi vùng lãnh thổ của đất nước. Trong xã hội, ở đâu có con người, ở đó

có đạo đức. Đạo đức điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội kể cả những quanhệ mà các phương tiện khác không thể điều chỉnh được.

Điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật và đạo đức có sự thống nhất cơbản. Sự thống nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện trước hết ở sự thốngnhất về mục đích điều chỉnh. Đặt ra pháp luật và đạo đức để điều chỉnh các

quan hệ xã hội, nhà nước và xã hội bao giờ cũng nhằm đạt được những mục

đích nhất định. Một mặt, chúng bảo vệ và định hướng cho sự phát triển của

các quan hệ xã hội phù hợp với xu thế tất yếu của cuộc sống, mặt khác hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

chế sự phát triển và đi tới loại bỏ khỏi đời sống xã hội những quan hệ xã hội

không phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích chung của cộng đồng,

bảo đảm cho xã hội tồn tại và phát triển trong ổn định, trật tự.

Pháp luật bao giờ cũng có sự phù hợp nhất định đối với đạo đức của giai

cấp thống wif Khi đổ, cả pháp luật và đạo đức đều được xác định là vũ khí

chính trị của giai cấp thống trị, cơng cụ hướng hành vi của con người vào

những khn khổ có lợi cho giai cấp thống trị, nhằm củng cố và bảo vệ vững

chắc địa vị thống trị của chúng. Pháp luật còn phù hợp với những truyền thống

tốt đẹp, những thuần phong mĩ tục và những giá trị đạo đức của dân tộc. Trong

trường hợp đó, pháp luật và đạo đức có sự hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong việc

giữ gìn ổn định, trật tự xã hội, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp,

những thuần phong, mĩ tục của dan tộc. Trong một số trường hợp, pháp luật

cũng phản ánh ở mức độ nhất định các quan niệm, quan điểm đạo đức của cácgiai cấp và tầng lớp khác trong xã hội bởi vi sự hình thành các quan điểm quan

niệm đạo đức của giai cấp thống trị cũng bị ảnh hưởng bởi quan niệm đạo đứccủa các giai cấp, tầng lớp khác.

Pháp luật và đạo đức trong chủ nghĩa xã hội có sự thống nhất về cơ bản.

Pháp luật được xây dựng trên nền tảng những quan niệm, quan điểm đạo đức

của nhân dân lao động, nhằm giữ gìn và phát huy những quan niệm, quan

điểm đạo đức đó. Giữa pháp luật và đạo đức trong chủ nghĩa xã hội, "các quan

niệm về công bằng, thiện ác, nhân đạo... về ngun tắc là khơng có sự đối lập

sào", Ở một góc độ nào đó, pháp luật còn được coi là những chuẩn mực đạo

đức tối thiểu cần có. Chính vì vậy, có tác giả đã cho rằng "đạo đức của một

cộng đồng còn bao hàm cả pháp quyền của nó; pháp quyển của một cộngđồng là đạo đức tối thiểu của nó 'Ÿ.

<small>' Hồng Thị Kim Quế, Một số suy nghĩ về mối quan hé giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chinh</small>

<small>xã hội, Tap chí nhà nước và pháp luật số 7/1999, tr. 13.</small>

<small>? Nguyễn Khác Hiếu, Giáo trình đạo đức học Mac - Lénin, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội</small>

<small>1999, tr. 64.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1.2.1.2. Pháp luật va dao đức đều thuộc phạm trù ý thức xã hội, phản

ánh tồn tại xã hội.

Theo Mac, toàn bộ đời sống xã hội được chia thành hai lính vực lớn: lĩnhvực vật chất và lĩnh vực tinh thần, đó là tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Phápluật và đạo đức thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội, nói cách khác,

chúng thuộc phạm trù ý thức xã hội, là những phương thức phản ánh đời sống

xã hội. Pháp luật và đạo đức đều là sản phẩm của bộ óc con người, là kết quả

quá trình con người nhận thức đời sống của chính mình. Pháp luật và đạo đức

khơng phải là những bản sao máy móc đời sống kinh tế xã hội. Hiện thực củađời sống tác động vào bộ óc con người, qua q trình phân tích, đánh giá, sàng

lọc, tổng kết... cuối cùng khái quát hoá thành các quan niệm, quan điểm, qui

tắc đạo đức hay pháp luật. Sự phản ánh đời sống hiện thực bằng pháp luật và

đạo đức có thể trung thực, chính xác nhưng cũng có thể sai lệch. Điều đó là

do, các yếu tố như lợi ích, lí tưởng, tài năng, ý chí của chủ thể... đều tham gia

vào quá trình nhận thức với những mức độ khác nhau và ảnh hưởng nhất định

đến kết quả nhận thức.

Pháp luật trước tiên phản ánh các quan hệ kinh tế và đối sánh giai cấp.

Nó phản ánh những quan hệ xã hội đã tồn tại một cách khách quan, phổ biến,

điển hình và tương đối ổn định. Trên cơ sở nhận thức thực trạng, xu hướng vận

động cũng như nhu cầu, đòi hỏi của cuộc sống; trên cơ sở nhận thức về cácloại lợi ích cần bảo vệ; về tương quan lực lượng giữa các giai cấp trong xãhội... nhà làm luật khái quát thành những nguyên tắc, qui tắc nhằm điều chỉnhhành vi của các thành viên trong xã hội, đảm bảo để chúng phù hợp với những

lợi ích của nhà nước, của giai cấp thống trị, của cộng đồng. Như vậy, pháp luật

phản ánh đời sống xã hội thông qua thiết chế nhà nước.

Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất,nó phản ánh đời sống xã hội của con người không cần thông qua một thiết chế

xã hội nào. Từ thực tế cuộc sống mà dần dần hình thành những quan điểm,quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực trong xử sự giữa các thành viên trong đời

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

của lịch sử.

Phản ánh đời sống xã hội, pháp luật và đạo đức đều do tồn tại xã hội

quyết định. Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: "Không phải ý thức của con

người quyết định tồn tại của ho; trái lại, tồn tại xã hội quyết định ý thức của

họ"', Mỗi xã hội có những quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức riêng,

hệ thống pháp luật riêng phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn

hố... trong xã hội đó. Nói cách khác, trong xã hội có những quan niệm, quan

điểm, nguyên tắc hay qui tắc đạo đức, pháp luật nào, nội dung của chúng ra

sao... điều đó do điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội... quyết định.

Anghen đã khẳng định: "Moi li thuyết đạo đức đã có từ trước tới nay đều là

sản phẩm của tình hình kinh tế xã hội lúc bấy giờ'?. Khi điều kiện kinh tế - xãhội thay đổi thì những quan niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo đức, pháp luật

thay đổi theo. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, ý thức xã hội nói chung, pháp luật và

đạo đức nói riêng (nhất là đạo đức) thường có sự lạc hậu hơn so với tồn tại xã

hội, vì vậy, điều kiện kinh tế, chính trị... của xã hội cũ có thể đã mất đi nhưngtrong xã hội những quan niệm đạo đức, pháp luật cũ có thể vẫn tồn tại. Là sản

phẩm của điều kiện kinh tế - xã hội đương thời, song pháp luật và đạo đức vừa

có tính vượt trước vừa có tính kế thừa. Chính vì vậy, từ thời đại này sang thời

đại khác, chúng ta vẫn thấy có những quan niệm đạo đức giống nhau, những

qui định pháp luật tương tự nhau.

Pháp luật và đạo đức đều có sự tác động trở lại đối với tồn tại xã hội,

<small>Dan theo Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999, Tr.578</small>

<small>* Anghen, Chống Duy Rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 1971, tr. 163.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chúng có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm ở những mức độ nhất định sự phát triển

của tồn tại xã hội.

1.2.1.3. Pháp luật và dao đức đều thuộc kiến trúc thượng tang, chịusu chi phối của cơ sở hạ tang nhưng có sự tác động trở lại cơ sở hạ tang.

Xem xét ở góc độ khác, chúng ta thấy pháp luật và đạo đức đều thuộc

kiến trúc thượng tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định và có sự tác động trở lại cơsở hạ tầng.

Mỗi xã hội có một kết cấu kinh tế đặc trưng tức là một cơ sở hạ tầng của

xã hội, trên đó xây dựng lên một kiến trúc thượng tầng tương ứng, trong đó có

pháp luật và đạo đức. Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế xã hội là một kiểu

đạo đức. Cũng như vậy, tương ứng với mỗi hình thái kinh tế xã hội trong xã

hội có giai cấp là một kiểu pháp luật. Là hình thức pháp lí của các quan hệ

kinh tế, vì vậy, về cơ bản pháp luật qui định về vấn đề gì, qui định như thế

nào, điều đó trước tiên phụ thuộc vào thực trạng nền kinh tế. Khi cơ sở hạ tầngxã hội biến đổi thì đạo đức, pháp luật cũng bị "đảo lộn ít nhiều, nhanh chóng".

Mặc dù do cơ sở hạ tầng quyết định song pháp luật và đạo đức đều cótính độc lập tương đối và đều có sự tác động trở lại ở những mức độ nhất địnhđối với cơ sở hạ tang. Sự tác động này có thể dién ra theo hai hướng, tích cựchoặc tiêu cực. Khi pháp luật và đạo đức phù hợp với qui luật phát triển của đờisống, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, phù hợp với các loại lợi ích

trong xã hội, nói cách khác, khi pháp luật và đạo đức phản ánh đúng thực

trạng của nền kinh tế xã hội thì chúng có tác động tích cực. Chúng củng cố,

tạo mơi trường pháp lí và đạo lí thuận lợi cho các quan hệ kinh tế - xã hội tồn

tại và phát triển, đồng thời chúng góp phần loại bỏ những quan hệ kinh tế - xã

hội khơng phù hợp, đi ngược lại lợi ích của giai cấp thống trị và lợi ích chung

của cộng đồng. Ngược lại, khi pháp luật và đạo đức không phù hợp với qui

luật vận động phát triển của xã hội, không phản ánh đúng thực trạng của nền

kinh tế chúng sẽ có tác động tiêu cực. Chúng có thể cản trở, kìm hãm sự phát

triển của các quan hệ kinh tế xã hội, làm cho đời sống xã hội trở nên mất ổn

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

định... Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng sự tác động của pháp luật đối với

cơ so hạ tầng là tương đối mạnh mẽ và dễ nhận thấy, còn sự tác động của đạo

đức đến cơ sở hạ tầng không mạnh mẽ như pháp luật nên khó nhận thấy hơn.

Là hai hiện tượng của kiến trúc thượng tầng, pháp luật và đạo đức đều có

sự tác động nhất định đến những thành tố khác của kiến trúc thượng tầng cũngnhư chịu sự tác động trở lại ở những mức độ nhất định của các yếu tố đó.

Chẳng hạn, cả pháp luật và đạo đức đều bị ảnh hưởng bởi các quan điểm chính

trị của giai cấp cầm quyền. Ngược lại, cả pháp luật và đạo đức vừa là những

hình thức thể hiện vừa là những phương tiện thực hiện chính tri của giai cấp

cầm quyền.

1.2.1.4. Trong xã hội có giai cấp, pháp luật và đạo đức vừa mang tính

giai cấp, vừa mang tinh xã hội.

Do điều kiên sinh hoạt vật chất khác nhau nên ý thức của các giai cấp.

cũng khac _nhau-tham-chi-déitap-nhau. Trong xã hội nguyên thuỷ, mọi thành

viên trọng xã hội đều có địa vị và lợi ích như nhau nên đạo đức của họ là

thống nhất. Khi xã hội phân chia thành giai cấp thì đạo đức cũng mang tínhglai cấp, mỗi giai cấp có những quan niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo đức

phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. Trong xã hội có đối kháng giai cấp baogiờ cũng có hai thứ đạo đức trái ngược nhau. Giai cấp thống trị nhờ nắm trongtay các phương tiện sản xuất vật chất và cả các phương tiện sản xuất tinh thần,

lại có sự hỗ trợ của nhà nước, pháp luật nên có điều kiện áp đặt những quan

điểm, tư tưởng đạo đức của giai cấp mình lên tồn xã hội nhằm củng cố và bảo

vệ địa vị thống trị xã hội của chúng. Do đó, đạo đức của giai cấp thống trỊ trở

thành phổ biến trong xã hội và được củng cố thành thói quen, phong tục tập

quán. Cũng vi vậy, đạo đức của giai cấp thống trị thường có sức sống dai dangtrong đời sống xã hội. Giai cấp bị trị do bị tước mất tư liệu sản xuất nên ở vàođịa vị phụ thuộc trong xã hội, do vậy họ khơng có điều kiện phát triển đạo đứccủa mình ngang tầm với đạo đức của giai cấp thống trị. Bởi vậy, đạo đức củagiai cấp bị trị khơng có điều kiện ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống xã hội,

_ THU VIÊN

<small>TRƯƠNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI| PHONG pọc ) |</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

nó tồn tại như cái khơng chính thống và dé bi mai mot.

Cũng như nhà nước, pháp luật ln thể hiện tính giai cấp. Hình thànhbằng con đường nhà nước, pháp luật thể hiện ý chí nhà nước. Tuy nhiên, nhà

nước bao giờ cũng thuộc về một giai cấp nhất định, là công cụ trong tay giaicấp thống trị về kinh tế nên pháp luật do nhà nước ban hành phải phản ánh ýchí của giai cấp đó, ghi nhận và bảo vệ những lợi ích của nó, là cơng cụ bảo vệđịa vị thống trị xã hội của giai cấp đó. Thơng qua nhà nước, bằng con đườngnhà nước, ý chí của giai cấp thống trị được tập trung thành ý chí nhà nước và

được nâng lên thành pháp luật.

Trong chủ nghĩa xã hội, đạo đức và pháp luật vẫn mang tính giai cấp. Xãhội xã hội chủ nghĩa vẫn còn là xã hội có giai cấp, lợi ích các giai cấp vẫnchưa hồn toàn đồng nhất, lực lượng chống đối chủ nghĩa xã hội vẫn còn. Đạo

đức của nhân dân lao động vẫn có sự khác biệt cơ bản với dao đức của các thế

lực chống đối, phản động, phản cách mạng. Trong điều kiện đó, pháp luật vẫnphải được xác định là công cụ hữu hiệu để củng cố và bảo vệ các quyền, lợiích cơ bản của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.

Bên cạnh tính giai cấp, cả pháp luật và đạo đức đều mang tính xã hội.

Pháp luật và đạo đức đều phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của cộng

đồng xã hội như những điều kiện lịch sử, văn hoá, truyền thống, phong tục,tập quán, điều kiện tự nhiên... Cả đạo đức và pháp luật đều là những cơng cụ

để tổ chức và quản lí đời sống xã hội, điều chỉnh các quan hệ xã hội, giữ gìnổn định, trật tự xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng xã hội. Khi đó, cả pháp

luật và đạo đức đều là những chuẩn mực chung của xã hội, nó là kết quả của

q trình "chon lọc, đào thai" một cách tự nhiên các cách xử sự trong xã hội

để giữ lại những cách xử sự hợp lí nhất, phù hợp với lợi ích của số đơng trong

xã hội, phù hợp với lợi ích của tồn thể dân tộc. Trong xã hội, mặc dù các giaicấp có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau nhưng vẫn có những quan niệm,

quan điểm đạo đức chung, phản ánh và điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa

người với người, những thực thể có ý thức, có nhân cách, có lịng nhân hậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

phong tục tập qn, tín điều tơn giáo. Những qui phạm này điều chỉnh rất cóhiệu qua các quan hệ xã hội trong diéu kiện một xã hội thuần nhất và lợi ích

của các thành viên trong xã hội là đồng nhất. Khi trong xã hội có kẻ gidu,

người nghèo, các qui phạm này dần khơng phát huy tác dụng, nó khơng cịn

điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội như trước đây. Để điều chỉnh các

quan hệ xã hội trong điều kiện mới, thông qua nhà nước, trong xã hội đần hình

thành một loại qui tắc xử sự mới là pháp luật. Pháp luật được hình thành bằng

ba con đường. Th nhất, nhà nước thừa nhận những qui tắc xử su đang tôn tạitrong xã hội phù hợp với diéu kiện xã hội hiện tại, không mâu thuẫn với lợi

ích giai cấp cầm quyển va dùng quyển lực nhà nước đảm bảo cho nó được

thực hiện trên thực tế. Thứ hai, nhà nước thừa nhận cách giải quyết các vụ việc

cụ thể trên thực tế của các cơ quan nhà nước, đùng làm khuôn mẫu để giải

quyết các việc có nội dung tương tự về sau. Thit ba, nhà nước thong qua các

<small>cơ quan nhà nước ban hành ra những văn bản trong đó có chứa đựng các qui</small>

phạm pháp luật, đó là những văn bản qui phạm pháp luật. Như vậy, pháp luậthình thành là kết quả của hoạt động tự giác, tư duy tích cực của nhà nước, tổchức đại diện chính thức cho tồn xã hội. Khi mới hình thành, pháp luật chủ

yếu tồn tại ở dang không thành văn. Cùng với sự phát triển của xã hội, pháp luật

ngày càng chủ yếu tồn tại dưới dạng văn bản qui phạm pháp luật.

Cũng như pháp luật, đạo đức nảy sinh do nhu cầu của đời sống xã hội, làkết quả tất yếu của cuộc sống con người. Tuy nhiên, đạo đức chủ yếu hình

thành bằng con đường tự phát. Chúng xuất hiện và tồn tại không cần qua một

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thiết chế xã hội nào mà chi cần sự thừa nhận của cộng đồng. Ban đầu chi là xử

sự của một chủ thể nào đó, do nhu cầu, địi hỏi của cuộc sống ma dần dầnngười ta ý thức được đó là điều nên làm, cần phải làm hay không nên làm,

không được làm. Những quan điểm, quan niệm đầu tiên về cách thức xử sự

giữa con người với nhau trong cuộc sống như vậy mà từng bước hình thành.

Đạo đức cũng có thể được hình thành một cách tự giác. Nó là kết quả hoạt

động nhận thức thực tiễn và sáng tạo tích cực của những cá nhân tiêu biểu,

những người “đức cao vọng trong" trong xã hội. Xã hội nào cũng xuất hiện

những cá nhân tiêu biểu, những vĩ nhân, những người có ảnh hưởng rất lớnđến sự phát triển của xã hội. Nhờ có những cá nhân ưu tú đó mà trí tuệ, nhu

cầu, nguyện vọng của quần chúng được đúc kết lại và được nâng lên tầm cao

mới. Khổng Tử, Thích Ca, Giê Su, Tơn Dật Tiên, Hồ Chí Minh... khơng chỉ là

những tấm gương về đạo đức mà cịn là những người có đóng góp rất quantrọng vào việc hình thành những quan niệm, quan điểm, nguyên tắc, qui tắcđạo đức. Ngoài ra, những chuẩn mực đạo đức cũng có thể do các thiết chế xã

đức cịn có thể được thể hiện trong kinh thánh, trong các tác phẩm văn học,

nghệ thuật, trong các học thuyết về đạo đức, về chính trị xã hội, trong các bài

phát biểu, bài nói chuyện, trong các qui tắc, điều lệ của các thiết chế trong xã

hội... Như vậy, sự biểu hiện của đạo đức rất đa dạng và khơng có những hình

thức đặc thù cho riêng mình.

<small>Là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức bao gồm các quan niệm, quan</small>

điểm, tư tưởng đạo đức, trên cơ sở đó hình thành lên các qui phạm đạo đức; nó

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

cũng bao gồm ca thái độ, tinh cam, sự đánh giá của cộng đồng xã hội cũng

như bản thân chủ thể về hành vi đạo đức của họ... Như vậy, yếu tố cơ bản của

đạo đức, yếu tố cốt lõi, hạt nhân của đạo đức là các quan điểm, quan niệm, tư

tưởng đạo đức. Quan điểm, tư tưởng đạo đức là cơ sở, là chất liệu làm nên mọi

yếu tố còn lại của đạo đức. Giáo dục đạo đức trước hết và cơ bản là giáo dục

quan điểm, tư tưởng đạo đức. Các tư tưởng, quan điểm, quan niệm đạo đức,

bản thân nó khơng phải là những qui tắc xử sự, chúng không xác định rõ cáchxử sự cho các trong những trường hợp cụ thể, nhưng chúng có ý nghĩa cực kìquan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Chúng là những quan

điểm chỉ đạo, những nguyên tắc chung, cơ bản chi phối hành vi con người.

Trên cơ sở các quan niệm, quan điểm này mà các qui phạm đạo đức được hình

thành, nói cách khác, ẩn đằng sau những tư tưởng, quan điểm đạo đức ấychính là những qui phạm đạo đức. Chẳng hạn, với quan điểm "Lá lành đùm lá

rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”, cộng đồng xã hội đòi hỏi mỗi người phảigiúp đỡ người khác trong hồn cảnh khó khăn hoạn nạn; hoặc với quan niệm“đói cho sạch, rách cho thơm”, qui tắc xử sự mà cộng đồng muốn mọi người

thực hiện đó là dù khó khăn, nghèo túng nhưng phải biết giữ mình trong sạch,khơng được làm điều gì làm hoen ố nhân cách, chẳng hạn không tham lam,không trộm cắp...

Một quan niệm, quan điểm, tư tưởng đạo đức có thể được thể hiện quamột hoặc nhiều qui tắc xử sự, ngược lại, một qui phạm đạo đức lại có thể phảnánh nhiều quan niệm, quan điểm đạo đức. Chẳng hạn, qui tắc: phải giúp đỡ

người khác khi họ gặp phải khó khăn hoạn nạn được thể hiện qua những quan

niệm, quan điểm "lá lành dim lá rách"; "thương người như thể thương than"...

Pháp luật được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau nhưng xuhướng chung là ngày càng tồn tại một cách phổ biến dưới dạng các văn bảnqui phạm pháp luật. Tồn tại dưới dạng này, pháp luật thể hiện một cách tậptrung nhất ý chí của nhà nước, đồng thời, khi đó nó cũng đảm bảo tính minh

<small>bach, chính xác của pháp luật trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nói đến pháp luật là nói đến các qui phạm pháp luật. Dù tồn tại ở dangthành văn hay không thành văn thì pháp luật cũng ln được thể hiện dưới

dạng các qui tắc xử sự - các qui phạm pháp luật. Chỉ trong một số trường hợp

nhất định, khi thật cần thiết mà các qui phạm pháp luật chưa đầy đủ thì các

quan niệm, quan điểm, tư tưởng pháp luật mới đóng vai trị bổ sung, thay thế

cho các qui phạm pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi con người.

Như vậy, xét về hình thức thể hiện, pháp luật và đạo đức có sự khác biệtcăn bản. Thứ nhất, pháp luật chủ yếu tồn tại ở dang thành văn cịn đạo đức chủ

yếu tồn tại ở dạng khơng thành văn. Thứ hai, yếu tố cơ bản, cốt lõi cấu thành

nên pháp luật là các qui phạm pháp luật trong khi đó, yếu tố cốt lõi, hạt nhân

của đạo đức lại là quan niệm, quan điểm, tư tưởng đạo đức.

Hiện nay ở nước ta, pháp luật chủ yếu tồn tại dưới đạng văn bản qui

phạm pháp luật. Trong khi đó, những quan niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo

đức được văn bản hố nhìn chung cịn rất hạn chế. Chỉ một vài lĩnh vực như y

tế, báo chí, hoạt động của luật sư... đã xây dựng được các qui tắc đạo đức nghềnghiệp. Trong tương lai, có thể các qui tắc đạo đức nghề nghiệp ở nước ta sẽ

được xây dựng phổ biến hơn.

Pháp luật thường rất xác định về mặt hình thức. Trước hết, pháp luật, bản

thân nó là một hệ thống, đó là một thể thống nhất bao gồm các qui phạm pháp

luật có mối liên hệ mật thiết với nhau được sắp xếp một cách logic, kháchquan và khoa học. Thứ hai, qui phạm pháp luật, thành tố nhỏ nhất cấu thànhnên pháp luật cũng luôn xác định về hình thức. Qui phạm pháp luật thường chỉ

rõ điều kiện, hồn cảnh mà nó tác động tới, những tổ chức, cá nhân thuộc

phạm vi tác động của nó; khi đó, họ được làm gì, phải làm gì, làm như thế nàohay khơng được làm gì... Khi cần thiết nhà nước còn dự kiến những biện pháp

sẽ áp dụng để đảm bảo cho qui phạm đó được thực hiện nghiêm chỉnh trên

thực tế. Thứ ba, tính xác định về hình thức của pháp luật còn thể hiện ở yêu

cầu về kĩ thuật sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý chí nhà nước sao cho các quiphạm pháp luật dễ hiểu, hiểu đúng, chính xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Trái lại, tính xác định về hình thức của đạo đức thường không chặt chẽnhư pháp luật. Thứ nhất, đạo đức không được quan niệm là một thể thốngnhất, nói cách khác, nó khơng phải là một "hệ thống". Chính vì vậy, đạo đứcthường được định nghĩa là "một hình thái ý thức xã hội bao gồm...". Thứ hai,

đạo đức bao gồm cả những quan niệm, quan điểm, tư tưởng đạo đức, cả thái

độ, tình cảm đạo đức... Tồn tại dưới dạng tình cảm đạo đức, sự tự đánh giá của

chủ thể, đạo đức khơng thể xác định về hình thức bởi tình cảm, lương tâm của

mỗi người tồn tại trong ý thức của họ, do vậy khơng có tiêu chuẩn nào để

kiểm nghiệm được tính xác định của nó. Thứ ba, bản thân các qui phạm đạo

đức cũng không xác định về hình thức như các qui phạm pháp luật. Rất ít cácqui phạm đạo đức chỉ rõ điều kiện, hoàn cảnh mà nó tác động cũng như xác

định rõ chủ thể nằm trong phạm vi tác động của nó. Các qui phạm đạo đức

thường không du liệu biện pháp chế tài. Ngược lại, chúng thường chỉ xác định

cách xử sự cho chủ thể, chẳng hạn, phải cứu giúp người bị nạn; phải hăng hái,

nhiệt tinh trong công việc; không được, trơng chờ, y lai...

1.2.2.3. Phạm vi điều chỉnh.

Có nhiều quan điểm về phạm vi điều chỉnh của pháp luật và đạo đức. Dai

đa số các tác giả cho rằng, đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng hơn pháp luật.

Tuy nhiên cũng có một số tác giả cho rằng, pháp luật có phạm vi điều chỉnhrộng hơn đạo đức.

Bên cạnh những ưu thế vốn có, pháp luật cũng cịn những hạn chế nhấtđịnh. Pháp luật chỉ được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp tác động bên

ngồi, vì thế, nó khơng thể điều chỉnh được tất cả các quan hệ xã hội, đặc biệtlà những quan hệ xã hội mà trong đó hành vi của các chủ thể chỉ bị chi phốibởi tình cảm, lương tâm con người. Pháp luật chỉ có thể điều chỉnh nhữngquan hệ xã hội mà hành vi của chủ thể quan hệ đó bị chi phối bởi ý chí, lí trí.

Trong số đó, pháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản có tầmquan trọng nhất định của đời sống xã hội, đã tồn tại một cách khách quan,

mang tính phổ biến, điển hình trong đời sống xã hội. Khi dùng pháp luật để

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

điều chỉnh các quan hệ xã hội, nhà nước phải cân nhac nhiều yếu tố như: Phải

nhận thức đúng thực trạng của đời sống, xác định đúng nhu cầu địi hỏi củatình hình; đánh giá đúng khả năng điều chỉnh của pháp luật cũng như dự kiếnđược kết quả điều chỉnh, dự liệu trước cái được, cái mất của việc dùng pháp

luật so với không dùng pháp luật để điều chỉnh; phải nghiên cứu, tìm hiểutrong truyền thống dân tộc cũng như kinh nghiệm điều chỉnh của các nước

trên thế giới... Cần lưu ý là không phải khi nào pháp luật cũng chỉ điều chỉnhnhững quan hệ xã hội đã và đang tồn tại. Trong một số trường hợp, pháp luật

còn làm nảy sinh trong đời sống những quan hệ xã hội nhất định. Chẳng hạn,nhờ có những qui định của pháp luật về bảo hiểm, tố tụng... mà những quan hệ

xã hội về bảo hiểm, tố tụng mới tồn tại và được điều chỉnh. Nhìn chung, theosự phát triển của xã hội, pháp luật có xu hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh.

Trong khi đó, phạm vi điều chỉnh của đạo đức rất rộng. Cứ ở đâu có conngười, ở đó có đạo đức. Đạo đức là một yếu tố tinh thần không thể tách rờihành vi của con người, không thể thiếu được trong đời sống của mỗi conngười. Mỗi cá nhân đều có một vị trí nhất định trong xã hội, vì vậy, ở đâu, baogid, Khi nào cũng ln phải chú ý đối nhân xử thế sao cho đúng mực. Nhu

vậy, ngay cả các quan hệ do pháp luật tạo ra thì sau khi nó hiện diện trong đời

sống, đạo đức cũng tham gia điều chỉnh. Tuy nhiên, cần lưu ý là trong trường

hợp này, đạo đức chỉ điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể với tư cách là nhữngcá nhân con người với nhau. “Trên thực tế, không một lĩnh vực quan hệ xã hộinào từ lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế - kinh doanh, quân sự, hành chínhpháp lí mà lại khơng có quan hệ ít nhiều với đạo đức, từ các phạm trù của đạo

đức: thiện, ác, tốt, xấu, công bằng, nhân đạo, lương tâm, vinh, nhục..."'\ Tóm

lại, đạo đức điều chính hầu hết các quan hệ xã hội với tính cách chủ thể của nó

là những con người có ý thức, có nhân cách. Đạo đức không chỉ là qui tắc củahành vi con người trong quan hệ với người khác, nó cịn là qui tác để chủ thể

tự điều chỉnh hành vi của mình trong "quan hệ với chính mình": tự trọng, tự ái,

<small>' Hoàng Thi Kim Qué, sdd, tr. 15.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tự trách mình... đó là những tư tưởng để mỗi cá nhân tự rèn luyện tu dưỡng

nhân cách lối sống của bản thân mình.

Khác với pháp luật chỉ là "những đòi hỏi tối thiểu" trong hành vi conngười, đạo đức "là những đòi hỏi từ tối thiểu đến tối đa"'. Chẳng hạn, trườnghợp gặp người bi nạn, pháp luật chỉ buộc chủ thể phải thực hiện hành vi cứugiúp, tức là làm cho người đó thốt khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng cịn đạođức địi hỏi rộng hơn nhiều, nó khơng chỉ u cầu chủ thể phải thực hiện hànhvi giúp người bị nạn thoát khỏi sự nguy hiểm đến tính mạng mà cịn địi hỏi

chủ thể phải có những những hành vi giúp đỡ về vật chất cũng như về tỉnh

thần khác. Một hành vi gây thiệt hai cho xã hội chỉ trở thành đối tượng của

pháp luật khi thiệt hại mà nó gây ra ở một mức độ nào đó trở lên. Người ta

khơng cần và khơng thể đưa ra tồ để xét xử hành vi trộm cắp mớ rau, nảichuối. Pháp luật chỉ điều chỉnh hành vi của các cá nhân khi họ đạt đến độ tuổinhất định và có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình.\Đạo đứcđiều chỉnh hành vi của con người không kể tuổi tác, địa vị xã hội... của họ.Pháp luật chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội khi nó đã ổn định ở một mức độnhất định cịn đạo đức do tính chất mềm dẻo và linh động, nó điều chỉnh các

<small>quan hệ xã hội ngay từ khi nó mới manh nha hình thành.</small>

1.2.2.4. Cách thức, cơ chế điều chỉnh.

Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng cách qui định cho chủ thể

các quan hệ đó những hành vi được phép, những hành vi bắt buộc và nhữnghành vi bị ngăn cấm. Đạo đức điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng cách xác

định cho chủ thể các quan hệ đó những hành vi nên làm, không nên làm, cần

phải làm, không được làm. Nói cách khác, pháp luật điều chỉnh các quan hệ

xã hội bằng cách xác định các quyền, nghĩa vụ cho chủ thể còn đạo đức điều

chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu bằng cách xác định những nghĩa vụ, bổnphận cho chủ thể. Có thể nói trong đạo đức, vấn đề quyền chủ thể thường rất ít

<small>' Nguyễn Khác Hiếu, sđd, tr. 63.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

được được đề cập. Mặt khác, trong pháp luật, sự cho phép, bát buộc hay cấm

đốn ln được xác định rất rõ ràng. Để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ đối

với chủ thể, nhà nước qui định các biện pháp cưỡng chế sẽ được áp dụng trong

bộ phận chế tài của qui phạm pháp luật. Ngược lại, hầu hết những nghĩa vụ,

bổn phận của chủ thể trong đạo đức thường không mang tính xác định một

cách chặt chẽ. Đó mới chỉ là những lời khuyên, điều răn của xã hội đối với

chủ thể: nên, không nên hay cần phải, không được... Bởi vậy, trong đạo đứcthường không nêu ra các biện pháp chế tài.

Cơ chế điều chỉnh pháp luật và cơ chế điều chỉnh đạo đức khác nhau ở

những điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, điều chỉnh pháp luật, hầu hết các trường hợp đều phải có các

qui phạm pháp luật. Chỉ một số ít các trường hợp khi chưa có các qui phạm

pháp luật, những quan niệm, quan điểm của giai cấp cầm quyền, của nhà nướchay của nhà chức trách mới phát huy tác dụng thay thế cho các qui phạm pháp

luật để đều chỉnh quan hệ xã hội. Khi đã xây dựng được các qui phạm pháp

luật, các quan niệm quan điểm của gial cấp cầm quyền, của nhà nước hay của

nhà chức trách chi còn tồn tại như là yếu tố khơng chính thức, nó chỉ có giá trị

tham khảo khi cần thiết. Ở đây, việc thiết lập khuôn mẫu cho hành vi con

người thuộc về nhà nước.

Điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng đạo đức cũng cần có các qui phạm

đạo đức, tuy nhiên, yếu tố quan trọng hơn cần phải có đó là các quan niệm,

quan điểm, tư tưởng đạo đức. Để có được hành vi đạo đức đòi hỏi mỗi người

phải thấm nhuần các quan niệm, quan điểm, tư tưởng đạo đức. Nắm được cácquan niệm, tư tưởng đạo đức là xác định được mình phải làm gì, làm như thế

nào trong điều kiện hồn cảnh nào, bởi như đã nói, ẩn đằng sau các quan

niệm, quan điểm đạo đức chính là những yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với

hành vi của mỗi người. Do vậy, trong điều chỉnh đạo đức diéu quan trọng

không phải là xây dựng các qui phạm đạo đức mà là hình thành cho được các

quan niệm. quan điểm, tư tưởng đạo đức, sao cho chúng ngắn gọn, dễ truyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

dat, dễ thuộc, dé nhớ. Khi trong xã hội đã hình thành các quan niệm, quan

điểm, tư tưởng đạo đức, qua rất nhiều hình thức khác nhau, chúng được tuyên

truyền, phổ biến trong xã hội và cùng với nó, các qui phạm đạo đức cũng hình

thành và được phổ biến đến các chủ thể trong xã hội. Hoạt động này được tiếnhành bởi rất nhiều chủ thể, ở bất cứ đâu, trong bất cứ điều kiện hồn cảnh nào

có thể. Việc tun truyền và thể chế hoá các quan điểm, tư tưởng đạo đức

thành các qui phạm đạo đức là do chủ thể này tiến hành đối với chủ thể kháctrong những mối quan hệ xác định và thông thường là quan hệ giữa: Bố mẹđối với con cái, anh chị đối với em; thầy cơ giáo đối với học trị; cộng đồng

dân cư, tổ chức xã hội đối với các thành viên; người lớn tuổi đối với ngườingười ít tuổi; thủ trưởng đối với nhân viên... Chẳng hạn, khi người thầy giáo

dạy học trò phải trung thực trong cuộc sống thì các qui tắc của hành vi được

nêu ra là: không được trộm cắp của người khác, khơng được nói dối... Khi cha

mẹ dạy con phải có hiếu với cha mẹ, thì các qui phạm đạo đức được xây dựngnên là: phải biết nghe lời cha mẹ, không được cãi lại cha mẹ, phải chăm sócphụng dưỡng cha mẹ khi cha mẹ ốm đau, già yếu... Khi tình thương và lịng

nhân ái được tun truyền phổ biến thì qui tắc của hành vi là phải tương trợ

nhau lúc túng thiếu, phải giúp đỡ nhau lúc khó khăn hoạn nạn... Những quan

niệm, quan điểm, tư tưởng đạo đức và những qui tắc đạo đức ấy ăn sâu, bám rễ

một cách chắc chắn trong mỗi chủ thể, nó chi phối hoạt động hàng ngày, hànggiờ của các chủ thể. Nó thậm chí đã trở thành thói quen, phong tục, tập quán

trong xử sự của mỗi cộng đồng người.

Thứ hai, trong điều chỉnh pháp luật, việc cá biệt hoá các qui phạm phápluật thành các quyền, nghĩa vụ cho chủ thể có thể do chủ thể tự tiến hành,

cũng có thể do các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền (gọi

chung là các chủ thể có thẩm quyền) tiến hành tuỳ thuộc vào nội dung của các

qui phạm pháp luật. Khi các điều kiện, hồn cảnh hay tình huống được quiđịnh trong các qui phạm pháp luật xẩy ra trên thực tế, các chủ thể có thể hoặc

bắt buộc phải thực hiện những hành vi nhất định. Nói cách khác, khi các sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

kiện pháp lí xẩy ra, các qui phạm pháp luật được cá biệt hoá thành quyền,nghĩa vụ cụ thể cho các chủ thể trong các quan hệ pháp luật cụ thể. Đây là

những quan hệ xã hội mà sự xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt của nó, quyền

nghĩa vụ các bên, biện pháp đảm bảo thực hiện... bi chi phối rất lớn bởi ý chí

của con người. Trong điều chỉnh pháp luật, phần lớn các trường hợp, việc cábiệt hoá các qui phạm pháp luật thành những quyền, nghĩa vụ cụ thể cho các

chủ thể đều thực hiện bằng văn bản gọi là văn bản cá biệt.

Ngược lại, trong điều chỉnh đạo đức, việc cá biệt hoá các qui phạm đạo

đức thành nghĩa vụ, bổn phận cho chủ thể hầu hết do chính chủ thể tự tiến

hành. Chỉ một số rất ít trường hợp, hoạt động này do chủ thể khác tiến hành

cho chủ thể, ví dụ cha mẹ đối với con cái; anh chị đối với em; thầy cơ giáo đối

với học trị... Việc cá biệt hoá qui phạm đạo đức vào trường hợp cụ thể không

cần phải ghi trong bất cứ van ban nào.

Trên cơ sở tri thức đạo đức, vốn sống, nhân cách, từ sự hiểu người, hiểu

mình, từ sự ý thức về vị trí của mình trong xã hội, về những u cầu địi hỏicủa xã hdi..., khi ở vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể, chủ thể tự xác định cho

mình nên làm gì, phải làm gì hay khơng được làm gì... Đây là cơ chế tâm lí rấtphức tạp, bởi chủ thể có thể do sợ bị xã hội lên án mà khơng dám thực hiện

những hành vi nào đó hay do chủ thể đã được khen ngợi, được khuyến khíchhoặc cảm thấy sẽ được khuyến khích, cảm nhận được hạnh phúc sẽ được

hưởng... mà họ tích cực thực hiện những hành vi khác hoặc do lương tâm cắn

rứt, cảm thấy cần phải được thanh than mà họ buộc phải thực hiện những hành

vi nhất định... Với tinh cảm đạo đức họ tích cực, say mê thực hiện hành vi vớisự quyết tâm cao độ... Tóm lại, trên cơ sở những quan niệm, tư tưởng, chuẩn

<small>mực đạo đức đã được giáo dục, trên cơ sở nhận thức về sự đánh giá của xã hội,</small>

sự tự đánh giá cũng như tình cảm của chủ thể..., chủ thể tự xác định cho mình

những điều nên làm, phải làm, không được làm trong những điều kiện, hoàn

cảnh xác định.

Như vậy, điểm khác biệt cơ bản giữa hai loại điều chỉnh đó là trong điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

chỉnh pháp luật, việc cá biệt hoá các qui phạm pháp luật thành quyền, nghĩa

vụ cụ thể cho các chủ thể phần lớn các trường hợp được tiến hành thông qua

những hành vị xác định của con người, ngược lại, trong điều chỉnh đạo đức, sự

cá biệt hoá các qui phạm đạo đức thành nghĩa vụ, bổn phận cho chủ thể làhoạt động tâm lí bên trong của chính chủ thể đó.

Thứ ba, trong điều chỉnh pháp luật, sau khi được cá biệt hoá, các chủ

thể bằng hành vi của mình tự thực hiện những quyền, nghĩa vụ pháp lí đã được

xác định. Nếu các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không nghiêmchỉnh, không đúng các quyền, các nghĩa vụ pháp lí của mình thì khâu tiếptheo của cơ chế này là truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với họ. Nói cách khác,

khi chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, nhà nước thơng qua các cơ quan nhà

nước có thẩm quyền tiến hành các hoạt động nhằm ấn định một biện pháp

trách nhiệm pháp lí cụ thể đối với họ. Các biện pháp trách nhiệm pháp lý lànhững biện pháp tác động bên ngồi, chủ thể có thể phải chịu những hậu quảbất lợi về vật chất, tinh thần, tự do, thậm chí cả tính mang của minh.

Ngược lại, trong điều chỉnh đạo đức, các quy tắc đạo đức sau khi được cá

biệt hoá thành nghĩa vu, bon phận đạo đức, chủ thể bằng hành vi của mình

thực hiện một cách tự giác, hưng phấn cao độ. Đối với những trường hợp chủ

thể không thực hiện nghiêm chỉnh các bổn phận đạo đức của mình, chủ thể

cũng sẽ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi. Tuy nhiên, thơng thường, đó lànhững bất lợi về tinh thần đối với chủ thể. Các biện pháp trách nhiệm đạo đức

là những biện pháp trách nhiệm từ trong ra ngoài, từ sự cắn rứt về lương tâmđến sự chê cười, phản đối của dư luận. Một số trường hợp, chủ thể cũng có thểbị áp dụng các biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc như đánh đập, đuổi đi, cạo

đầu bơi vơi, thả bè trơi sơng...

Tóm lại, điều chỉnh đạo đức chủ yếu diễn ra theo cơ chế tâm lí bên trong.

Sự tác động của chủ thể bên ngoài chỉ mang ý nghĩa giáo dục chung. Nó thể

<small>hiện trong hoạt động giáo dục tư tưởng đạo đức, đưa ra những khuôn mẫu,</small>

những chuẩn mực đạo đức, đánh giá về hành vi của chủ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

1.2.2.5. Biện pháp bảo đảm thực hiện.

Đây là một trong những sự khác nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức.Pháp luật do nhà nước ban hành nên nó được nhà nước bảo đảm thực hiện.

Tuỳ điều kiện, hồn cảnh cụ thể, nhà nước có thể sử dụng một hoặc kết hợp

các biện pháp như tuyên truyền giáo dục, hoạt động tổ chức, biện pháp kinh tế

và cuối cùng là biện pháp cưỡng chế nhà nước. Thông qua bộ máy tuyên

truyền của nhà nước, người dân nắm bắt được những qui định của pháp luật,

nắm bắt được chủ trương của nhà nước, từ đó họ chủ động điều chỉnh hành vi

của mình theo hướng mà nhà nước mong muốn. Nhà nước cũng trực tiếp tổ

chức cho các chủ thể thực hiện pháp luật trong những trường hợp người dânkhông thể tự thực hiện được hoặc thực hiện không nghiêm chỉnh các qui định

của pháp luật. Bằng biện pháp khuyến khích về vật chất, tạo ra cho chủ thể sựquan tâm đến các lợi ích vật chất, nhà nước làm cho các chủ thể tích cực, tự

giác thực hiện những qui định trong pháp luật. Nhà nước cũng thường xuyên

kiểm tra giám sát việc tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong xã hội

nhằm phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật.

Hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật của

họ có thể là về vật chất, về tinh thần có khi cả tính mạng của chủ thể. Tuy

nhiên, đó là những hậu quả bất lợi mà họ phải gánh chịu ngay trong hiện tại vàsự đánh giá phán xét từ phía nhà nước chỉ trong một thời gian nhất định. Tất

cả những biện pháp nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện đều chỉ làsự tác động từ bên ngoài đối với chủ thể. Thực hiện sự tác động này, nhà nước

có một bộ máy chun mơn với đầy đủ sức mạnh được tổ chức từ trung ương

xuống địa phương. Một điều cần lưu ý là, sự đảm bảo bằng nhà nước đối với

việc thực hiện pháp luật chỉ là cơ bản và chủ yếu. Bên cạnh các biện pháp nhà

nước, pháp luật vẫn có thể được đảm bảo bằng các biện pháp xã hội như sự

giáo dục trong gia đình, nhà trường, sự tự nguyện, tự giác của chính chủ thể...Đối với đạo đức, nhà nước cũng góp phần quan trọng làm cho nó đượcthực hiện nhất là khi nó phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, của nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nước hay lợi ích chung của cộng đồng, phù hợp với những truyền thống tốtđẹp, những thuần phong mĩ tục của dân tộc mà nhà nước thấy cần phải giữgìn, bảo vệ và phát huy các quan niệm, quan điểm đạo đức đó. Tuy nhiên, đảm

bảo bằng nhà nước đối với việc thực hiện đạo đức không phải là biện pháp cơ

bản và chủ yếu. Đạo đức được đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh, cơ bản và chủyếu là các biện pháp phi nhà nước. Khác với pháp luật, "Đạo đức được đảmbảo trước hết nhờ vào những yếu tố kích thích nội tâm của con người - sức

mạnh từ bên trong, từ lương tâm, từ những thói quen xử sự và từ sức mạnh bên

ngoài - dư luận xã hội”'. Trong các biện pháp đảm bảo cho đạo đức được thực

hiện, trước tiên, phải kể đến biện pháp tuyên truyền giáo dục, một biện pháp

rất chủ yếu. Biện pháp này được áp dụng ở mọi lúc, mọi nơi, trong gia đình,nhà trường và ngồi xã hội. Để thực hiện biện pháp này, vai trị của cha mẹ,

anh chị, thầy cơ giáo, người lớn tuổi, những người có uy tín về đạo đức... là rất

<small>quan trọng. Thông qua sự giáo dục trong gia đình, nhà trường, trong mơi</small>

trường sống..., chủ thể nhận thức được và tự nguyện, tự giác thực hiện những

hành vi cần có. Thơng qua sự giáo dục mà hình thành nhân cách con người,

hình thành trong mỗi người những đức tính quí báu, những phẩm chất tốt đẹp

như lòng nhân ái, đức hi sinh, sự thuỷ chung, khiêm tốn, lễ phép... Như vậy,chính mơi trường sống tạo nên lương tâm của mỗi người, yếu tố quan trọngđảm bảo cho đạo đức được thực hiện nghiêm chỉnh trong cuộc sống. Lương

tâm của mỗi người không phải là một phạm trù thiên bẩm, khơng phải con

người "tính bản thiện” hay "tinh bản ác", mà thiện ác "phần nhiều do giáo dụcmà nên”. Trên cơ sở nhận thức một cách sâu sắc yêu cầu đòi hỏi của cuộc

sống, nhận thức trách nhiệm của bản thân mình đối với xã hội, nhận thức được

ý nghĩa tích cực, tác dụng to lớn trong xử sự của mình, chủ thể hào hứng, nhiệttinh, hang say tự giác, tự nguyện và sẵn sàng cố gắng hết sức mình để làm một

việc nào đó; ngược lại chủ thể lại có đầy đủ bản lĩnh để kiểm chế khơng thựchiện một hành vi nào đó. Có thể nói, lương tâm chủ thể như là một "vị quan

<small>' Hoàng Thị Kim Quế, sđd, tr. ]7.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

toa" công minh, phán xét một cách "khách quan" về các hành vi của chủ thé.

Nó như là một “nhân vật” có day uy lực ln theo sát mỗi việc làm, mỗi hành

động của chủ thể. Nó có thể sai khiến chủ thể, buộc chủ thể phải làm một việcnhất định hay không cho phép chủ thể được làm một việc nhất định. Khác với

các biện pháp cưỡng chế nhà nước, sự phán xét của "tồ án lương tâm” khơng

chi dién ra trong một thời hạn nhất định. Sự ân hận, cắn rit, day vị trong

lương tam khơng có thời hiệu, nó diễn ra một cách "triền miên, day đứt, thậm

chí suốt cả cuộc đời người vi pham"’.

Dư luận xã hội là biện pháp bảo đảm rất quan trọng của đạo đức. Dư luậnxã hội có sức mạnh rất to lớn trong việc tác động đến ý thức và hành vi con

người. Trên cơ sở các chuẩn mực đạo đức, dư luận đánh giá hành vi đó thiệnhay ác, thật hay giả, tốt hay xấu... qua đó nó thể hiện thái độ đồng tình hayphản đối một hành vi nào đó. Có thể nói, trong cuộc sống cộng đồng khơng

người nào có thể bỏ qua dư luận xã hội, đặc biệt đối với những người trọng

danh dự thì dư luận càng có sự tác động mạnh mẽ. Dư luận xã hội có tính hai

mặt: Khi thể hiện sự đồng tình với một hành vi nào đó, nó có tác dụng khuyếnkhích rất lớn, nó như là một "phần thưởng" tinh thần vô giá đối với chủ thể đã

thực hiện hành vi, đồng thời nó có tác dụng giáo dục mạnh mẽ đối với các chủ

thể khác; ngược lại, khi thé hiện sự phản đối một hành vi nào đó thì nó lại có

vai trị như một “hình phat", một biện pháp chế tài cực kì nghiêm khắc đối với

chủ thể. Dư luận xã hội không phải một sớm một chiều qua đi mà nó tồn tạimột cách dai dang, thậm chí "ngàn năm" vẫn cịn "tro tro". Nó làm chủ thể

dày vò, cắn rứt lương tâm, lo lắng, phiền muộn. Nó làm cho chủ thể mất uy tíntrong cộng đồng. Sự xấu hổ và lịng tự trọng có thể khiến chủ thể không thể

tiếp tục cuộc sống trong cộng đồng như trước, khơng dám đi đâu, khơng dám

nhìn ai... Thậm chí nó có thể dẫn chủ thể tới xử sự cực đoan là tự tìm đến cáichết để kết thúc cuộc đời, để khơng cịn phải chứng kiến sự "phỉ nhổ", sự lên

án của dư luận.

<small>' Hoàng Thi Kim Quế, sdd, tr. I7.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Ngoài ra, trong một số trường hợp để đảm bảo cho đạo đức được thực

hiện cịn có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế về tinh thân khác như chửimáng, khiển trách hoặc cưỡng chế về thân thể như đánh đập...

Khác với pháp luật, hậu quả mà chủ thể phải gánh chịu do không thực

hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh chỉ trong điều kiện hiện tại, trong đạo

đức, theo quan điểm đạo đức tôn giáo, hậu quả mà chủ thể phải gánh chịu do

vi phạm các qui tac đạo đức có thể cịn cả trong tương lai:"ác giả các báo";

“đời cha ăn mặn, đời con khát nước”; "nhân nào qua day”...

Tóm lại, các biện pháp đảm bảo thực hiện của đạo đức vừa có thể lànhững tác động bên ngồi, vừa có thể là những tác động tâm lí bên trong, nókhơng chỉ được áp dụng trong hiện tại mà có khi cịn được áp dụng cả trongtương lai. Một điều cần lưu ý là đạo đức chủ yếu được đảm bảo thực hiện bằngcác biện pháp tác động về tinh thần. Tuy nhiên khơng phải vì thế mà cho rằng

các biện pháp đảm bảo thực hiện của đạo đức kém phần nghiêm khắc, từ đó

cho rằng hiệu quả điều chỉnh hành vi con người bằng đạo đức thấp hơn so với

pháp luật.

Ngoài những khác biệt cơ bản trên đây, giữa pháp luật và đạo đức cịn có

một số điểm khác biệt khơng cơ bản khác. Đó là:

- Mục đích của đạo đức thường cao hơn so với pháp luật. Quan niệm đạo

đức tôn giáo dạy con người làm điều thiện ngay cả đối với kẻ đã hại bản thân

họ, theo phương châm "lấy ân báo ốn", "tình thương đáp lại hận thù". Ở khía

cạnh nào đó, quan niệm này của đạo đức chưa hẳn đã phải là tích cực, kẻ ác

khơng bị trừng trị có thể sẽ tiếp tục làm điều ác. Trái lại, pháp luật thực tế hơn.

Theo qui định của pháp luật, mọi người có quyền tự vệ khi bị tấn cơng tráipháp luật và hành vi phịng vệ được pháp luật cho phép đến mức đủ để ngănchan sự tấn công.

- So với pháp luật, đạo đức xuất hiện sớm hơn. Đạo đức xuất hiện từtrong xã hội nguyên thuỷ, còn pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội đã xuất hiệnchế độ tư hữu và sự phân hoá xã hội thành các giai cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

1.3. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA PHÁP LUẬT VỚI ĐẠO ĐỨC.

1.3.1. Tác động của đạo đức đến pháp luật:

1.3.1.1. Tác động của đạo đức đến việc hình thành các qui định trong

pháp luật.

Phải khẳng định rằng, đạo đức có tác động mạnh mẽ đến việc hình thành

các qui định trong pháp luật. Dao đức như là môi trường cho sự phát sinh, tồn

tại và phát triển của pháp luật, là chất liệu làm nên các qui định của pháp luật.Có thể nói, bất kì một hệ thống pháp luật nào bao giờ cũng ra đời, tồn tại vàphát triển trên một nền tảng đạo đức nhất định. Những quan điểm, quan niệm,tư tưởng, chuẩn mực đạo đức đóng vai trị là tiền đề tư tưởng chỉ đạo việc xây

dựng nên các qui định cụ thể của pháp luật.

Trong bất kỳ xã hội nào cũng luôn tồn tại những quan niệm, quan điểm

và các quy tac đạo đức nhất định, chúng ln gắn bó một cách chặt chẽ đốiđời sống con người. Nhờ có đạo đức mà một con người trở nên hồn hảo hơn,có ích cho xã hội hơn, do đó mà xã hội trở nên ổn định và có trật tự. Đạo đức

hình thành từ trong cuộc sống hàng ngày của con người, trên cơ sở sự thừa

nhận của cộng đồng. Khi cộng đồng thừa nhận một quan niệm, quan điểm đạo

đức nào đó, họ thực hiện nó một cách rất tự giác bằng lương tâm và tình cảm

của họ. Những quan niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo đức đó dần trở thành

phong tục, tập quán, thói quen trong xử sự hàng ngày của họ. Nhiều quanniệm đạo đức đã trở thành lí tưởng phấn đấu, thành lẽ sống của chủ thể. Bởi

vậy, hiệu quả điều chỉnh bằng đạo đức đạt được rất cao. Chính vì vậy, khi

pháp luật được xây dựng phù hợp với đạo đức, nó khơng chỉ được đảm bảo

bằng các biện pháp nhà nước mà nó cịn được đảm bảo bằng dư luận xã hội và

quan trọng hơn, nó đã được đảm bảo bằng chính lương tâm, tình cảm của chủ

thể. Ngược lai, nếu khơng được xây dựng trên cơ sở đạo đức, không phù hợp

với đạo đức xã hội, pháp luật sẽ rất khó đi vào đời sống. Trong trường hợp đó,

pháp luật khó có thể được thực hiện nhờ sự tự nguyện, tự giác của các thành

<small>viên trong xã hội, ngược lại, có khi họ cịn tìm cách chống đối, vi phạm pháp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

luật vì thế sẽ gia tăng. Để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện, nhà nước sẽ

phải sử dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được nhờ

sử dụng biện pháp này là khơng cao, có khi cịn phản tác dụng.

Sự tác động của đạo đức đến việc hình thành các qui định trong pháp luậtphụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có sự nhận thức về vai trị của pháp luật

cũng như đạo đức. Khi nhà làm luật thức được những hạn chế vốn có của pháp

luật đồng thời cũng nhận thức được vai trò và tác dụng to lớn của đạo đức, thì

đạo đức có thể tác động mạnh mẽ đến pháp luật. Ngược lại, khi không đánh

giá đúng vai trò của đạo đức, xem nhẹ vai trò cũng như tác dụng của đạo đức,trong khi đó, pháp luật lại được đề cao quá mức, được xem như công cụ vạn

năng có thể thay thế hồn tồn cho các phương tiện điều chỉnh khác thì sự tác

động của đạo đức đến pháp luật là rất hạn chế.

Sự tác động của đạo đức đến việc hình thành các qui định trong pháp luật

thể hiện ở chỗ, trên cơ sở các quan điểm, tư tưởng đạo đức, nhà làm luật đặt ra

các qui phạm pháp luật không trái với đạo đức xã hội, phù hợp với những quan

điểm, tư tưởng đạo đức ấy và cao nhất là thể chế hoá chúng thành các quiphạm pháp luật. Nó cũng được thể hiện qua việc nhà làm luật thừa nhận một

phong tục, tập quán đạo đức nào đó, biến chúng thành tập quán pháp; thừa

nhận cách giải quyết các vụ việc cụ thể trên thực tế là tiền lệ pháp để áp dụng

giải quyết các vụ việc tương tự về sau.

Trong toàn bộ đạo đức xã hội, những quan niệm, quan điểm đạo đức củagiai cấp thống tri có ảnh hưởng đến pháp luật mạnh mẽ nhất, nó chi phối hoạt

động xây dựng pháp luật của nhà nước. Bởi lẽ, thứ nhất, nhà nước nói chung,

các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng pháp luật nói riêng được hợp

thành trước tiên và chủ yếu từ các thành viên trong giai cấp thống tri. Bởi vậy,khi xây dựng pháp luật, bao giờ họ cũng chịu sự chi phối bởi những quan

niệm, quan điểm đạo đức của giai cấp mà họ là thành viên. Thứ hai, đạo đức

của giai cấp thống trị có ảnh hưởng sâu rộng trên phạm vi toàn xã hội. Chính

<small>vì vậy, khi pháp luật phù hợp với dao đức của giai cấp cầm quyền sẽ có cơ sở</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Những quan niệm, quan điểm, tư tưởng đạo đức truyền thống cũng có

ảnh hưởng mạnh mẽ đến pháp luật. Dân tộc nào cũng ln có những truyền

thống nhất định, trong đó có các truyền thống đạo đức. Đó là những quan

niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo đức, những giá trị đạo đức mà các thế hệ

ông cha đã tạo dựng và vun dap nên. Đây là bản sắc văn hố của mỗi dân tộc.

Truyền thống trong đó có các truyền thống đạo đức chính là cơ sở, động lực

để phát triển, "quá khứ chính là nền tảng của tương lai". Dân tộc nào nếu coi

thường quá khứ, bỏ qua truyền thống đều khó có thể hưng thịnh. "Phát triển

tách khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định sẽ lâm vào nguy cơ tha hoá"; phát

triển "mà xa rời những giá trị truyền thống sẽ làm mất bản sắc dân tộc, đánh

mất bản thân mình, trở thành cái bóng mờ của người khác, của dân tộc khác"!.

Ở khía cạnh khác, truyền thống nói chung, truyền thống đạo đức nói riêng đã

ăn sâu vào trong tiềm thức của con người, đã trở thành thói quen trong ứng xửcủa một cộng đồng người, khơng dé gì có thể thay đổi được. Điều chỉnh hànhvi con người bang pháp luật, nhà nước khơng mong muốn gì hơn khi hành viấy trở thành thói quen trong giao tiếp, ứng xử hàng ngày của họ. Chính vì thế,

pháp luật, cơng cụ để tổ chức và quản lí xã hội phải được xây dựng trên cơ sởtruyền thống, phù hợp với truyền thống, trong đó có truyền thống đạo đức. Nói

cách khác, truyền thống, truyền thống đạo đức của dân tộc là cơ sở của pháp

luật. Các quan niệm, quan điểm, chuẩn mực, giá trị đạo đức truyền thống của

dân tộc chỉ đạo việc xây dựng pháp luật. Khi pháp luật phù hợp với đạo lí,

truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chẳng những nó được thực hiện nghiêm

chỉnh trong cuộc sống mà nó cịn góp phần to lớn trong việc giữ gìn và pháthuy truyền thống, đạo lí. Vì vậy mà hiệu quả điều chỉnh bằng pháp luật đạt

được sẽ lớn hơn. Ngược lại, nếu pháp luật không phù hợp với những giá trị đạo

<small>' Đảng cộng san Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương khố 7, Nxb Chính trị quốc gia,</small>

<small>Hà Nội 1993, tr. 6.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

đức truyền thống của dân tộc, sớm muộn nó sẽ bị thay đổi.

Đạo đức của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội cũng có tác động

đến pháp luật bởi lẽ việc hình thành các quan niệm đạo đức của giai cấp thống

trị cũng như việc hình thành các quan niệm đạo đức chung của xã hội có sự

ảnh hưởng bởi các quan niệm đạo đức của giai cấp bị trị và các giai cấp, tầng

lớp khác trong xã hội. Khi ban hành pháp luật, nhà nước cũng phải tính đến lợiích, ý chí của các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội bởi vì nhà nước

nào, giai cấp nào cầm quyền cũng luôn muốn pháp luật của mình phải đượcthực thi nghiêm chỉnh trên thực tế một cách có hiệu quả cao nhất. Một khipháp luật phù hợp với đạo đức của họ chắc chắn việc thực hiện sẽ càngnghiêm chỉnh hơn. Tuy nhiên cần thấy rằng, sự ảnh hưởng của những quanniệm đạo đức của giai cấp bị trị là tương đối hạn chế bởi lẽ nó ln tồn tại như

là những quan niệm đạo đức đối lập, như là cái khơng chính thống do các giai

cấp này khơng có bộ máy tun truyền, lại bị chi phối mạnh mẽ bởi các quanniệm đạo đức của giai cấp thống tri.

1.3.1.2. Đạo đức tác động đến việc thực hiện pháp luật của các chủ thể.

Cùng với việc ảnh hưởng đến sự hình thành ra các qui phạm pháp luật,đạo đức còn ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật của các chủ thể. Sự tác

động này phụ thuộc vào hai yếu tố: sự phù hợp của pháp luật với đạo đức và ý

thức đạo đức của các chủ thể trong xã hội. Khi pháp luật được xây dựng phùhợp với các quan niệm, quan điểm, chuẩn mực đạo đức trong xã hội, thơng

thường nó sẽ được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, bởi lẽ hành vi thực hiện

pháp luật hoàn toàn phù hợp với các yêu cầu, đòi hỏi của đạo đức xã hội.

Ngược lại, nếu pháp luật trái với đạo đức xã hội, nó sẽ khó có thể được thựchiện một cách nghiêm chỉnh trong cuộc sống. Người phương Đơng nói chung,

người Việt Nam nói riêng thường có thói quen xử sự theo đạo lí. Đối với nhiều

người, trong nhiều trường hợp, dư luận xã hội cịn có tác động mạnh mẽ hơncả các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Bởi vậy, rất có thể họ sẽ xử sự theo sự

"mach bao của lương tam" và chấp nhận cưỡng chế nhà nước nếu có. Về phía

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền, trong trường hợp pháp

luật trái với đạo đức xã hội, nếu có hành vi "vi phạm pháp luật" xẩy ra, chưachac họ đã "thực thi cơng vu", đưa vụ việc xử lí theo pháp luật, bởi vì, dù là

cán bộ, cơng chức nhà nước thì họ cũng là những con người, họ cũng chịu sựtác động, chi phối của đạo đức, ban thân va gia đình họ cũng phải sống trong"vịng cương toa” của dư luận xã hội.

Ý thức đạo đức của các chủ thể cũng tác động mạnh mẽ đến việc thực

hiện pháp luật. Con người ngay từ khi mới sinh ra đã được giáo hoá các quan

điểm, tư tưởng, chuẩn mực đạo đức. Mỗi con người, trước khi đạt đến độ tuổi

để có thể thực hiện một cách đầy đủ các quyền, nghĩa vụ cơng dân theo qui

định của pháp luật thì họ đã là con, là em, là học trị... họ có nghĩa vụ, bổnphận tuân thủ các qui tắc, chuẩn mực đạo đức như phải làm người tốt, sống

trung thực, khiêm tốn, đúng mực, lễ phép, ăn ngay, ở lành, làm điều thiện... Vì

vậy, có thể khẳng định, đạo đức là cơ sở, là môi trường thuận lợi để tiếp thu,để cảm nhận và thực hiện pháp luật. Trên cơ sở các quan niệm, quan điểm, tư

tưởng, chuẩn mực đạo đức trong xã hội, thông qua sự giáo dục trong gia đình,nhà trường, thơng qua mơi trường sống... nó trở thành phẩm chất đạo đức của

mỗi cá nhân, hình thành nếp nghĩ, lối sống, cách đối nhân xử thế trong xã hộicủa họ. Người có ý thức đạo đức cao trong mọi trường hợp đều nghiêm chỉnhthực hiện pháp luật. Ngay cả trường hợp pháp luật có những “khe ho" thì họcũng khơng vì thế mà có hành vi "lợi dung", thu lợi bất chính. Đối với nhiều

trường hợp “đã trét" thực hiện hành vi vị phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp

chủ thể ăn nan hối cải, lập công chuộc tội. Ngược lai, đối với những người cóý thức đạo đức thấp, sống trong môi trường mà các chuẩn mực đạo đức bị coi

thường thì thái độ tơn trọng pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật cũng không

cao, họ dé có các hành vi vi phạm pháp luật. Họ có thể thực hiện các hành vi

phạm pháp mà không hề thấy "bận tam", không hề cảm thấy lương tâm bị daydứt, vị xé. Thậm chí có kẻ cịn tìm cách lợi dụng khe hở của pháp luật để thu

lợi bất chính. Nói tóm lại, pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh hay không

</div>

×