Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lời Bình Cuộc thi kể chuyện Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.67 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Kính thưa ban giám khảo, thưa q thầy cơ cùng tồn thể các bạn đang có mặt tại cuộc thi ngày hôm nay

Tháp mười đẹp nhất bơng senViệt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

Hồ Chí Minh. Khi nghĩ về người ta nghĩ đến một người cha, một người cha thật hiền hoà dung dị. Trong mái nhà Việt Nam có cành trúc nghiêng qua , mà vách là dải Trường Sơn hùng vĩ, mà cửa ngõ là tiếng sóng vỗ thật là bền bỉ. Nghĩ về người,ta nghĩ đến những chiều Việt Nam dáng đỏ, về một điệu hò cấy lúa ở miền Nam, về đoá hoa sen nở ngát hương thơm hay điệu múa cồng chiêng Tây Nguyên trong những chiều đốt lửa. Khi nghĩ về người ta trở lại nghìn xưa, về sự tích lạ lùng một trăm trứng Âu Cơ, hay những vị vua Hùng thời dựng nước. Bởi lẽ, Bác:

Bác ơi tim Bác mênh mơng thế,Ơm cả non sơng mọi kiếp người!”

Ngày hôm nay, em xin được gửi đến cuộc thi tác phẩm “Lời Người lời của nước non”, trích đoạn “Bác Hồ gặp lại chị gái”

Câu chuyện bắt đầu sau khi cách mạng tháng Tám thành công. Bà Nguyễn Thị Thanh , cịn có biệt danh là Bạch Liên nữ sĩ– chị gái Bác Hồ, sau một thời gian tham gia tích cực trong tổ chức chống thực dân Pháp của Đội Quyên, Đội Phấn và bị giặc bắt giam, tù đày, đã chuyển về xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Thời điểm này, bà đã vào độ tuổi ngoài 60. Khi được biết Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là người em trai xa cách bấy lâu của mình, cuối năm 1946, bà đã ra HàNội để thăm em. Trước đó, bà Thanh có ra thăm Bác một lần, tuy nhiên lần đó Bácđi cơng tác ở Pháp nên chưa thể hội ngộ. Mãi đến hôm ấy, ngày 27/10/1946, bà Thanh lại đến thăm Bác Hồ tại Bắc Bộ phủ. Lúc bấy giờ, Bác đang bận tiếp đoàn khách quan trọng từ miền Nam ra nên chưa thể gặp chị ngay.

Bà Thanh xách giỏ quà quê tiến đến cổng Bắc Bộ Phủ , ở đấy có anh lính cảnh vệ đứng gác , thấy bà loay hoay với giỏ quà và nhìn vào cửa như đang

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

kiếm tìm ai đó anh lại hỏi bà và được biết bà là bà Thanh - chị gái của Bác Hồ . Trước sự kinh ngạc này anh phiền bà chờ mình một lát để báo cáo với đồng chí cấp trên về việc chị bác đến thăm .

Mai :Chào chúMai : Bà cần gì ạ?

Bà Thanh : Chú cho tôi gặp ông chủ tịch nướcMai :Thế… bà là ai mà muốn gặp chủ tịch nước ạ?Bà Thanh :Tôi là Nguyễn Thị Thanh, chị gái của Bác HồMai :Dạ bà, bà chính là bà Thanh ư?

Bà thanh : Vâng

Mai :Trời ơi, cháu thường nghe Bác Hồ kể về bà, và cả bác cả Khiêm rất nhiều. Hôm nay, cháu mới được gặp. Để cháu vào báo cáo ngay ạ . Này chú , chú vào báo cáo là có bà Thanh ở Nghệ An ra thăm Bác

<i>Bà Thanh :Chú này (bà Thanh vừa nói vừa đưa làn đựng đôi gà và quà quê). Tôi mang đôi gà từ quê ra. Tôi nhờ chú</i>

Mai :Dạ. đường ngái xa xơi vất vả mà bà cịn mang được gà vào đâyBà Thanh : Vâng, quà quê chú ạ

<i>(Cán bộ vào báo cáo rồi đi ra)(30 seconds later…)</i>

Bà thanh : Sao rồi chú ?

Đạt : Dạ thưa bà. Bác còn bận việc rất quan trọng, Bác bảo bà Thanh ngồi chờ ở phòng trực, xong việc Bác sẽ ra gặp ạ

<i>Bà Thanh :Thế à (giọng thấp dần, thất vọng). Thôi, các chú cứ đi làm việc </i>

đi, tôi ngồi chờ ở phòng trực cũng được

Mai :Dạ, bà cứ ngồi chờ đây, cháu sẽ cho người mang nước ra ngay. Cháu xin phép bà.

Bà Thanh : Cảm ơn chú

<i>(Music, buồn buồn, dáng vẻ chờ mong, vừa chờ mong vừa nói)</i>

Bà thanh : Đã hơn 40 năm , đã hơn 40 năm trời rồi cậu Thành ơi ….

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bà nấc lên trong sự nghẹn ngào xúc động , có lẽ hình bóng Người trong trái tim bà đang rạo rực , cháy bỏng đang nôn nao và mong chờ lắm .

Bà thanh : Sao rồi chú ? Cậu Thành nhà tôi mô

Mai : Thưa bà , bác cịn bận tiếp mấy đồn khách nước ngồi , mong bà đợi thêm chút nữa .

Bà thanh : Đã hơn 40 năm trời tơi mới tìm lại được em trai tôi. Thế mà…Mai : Bà , mong bà hãy hiểu cho

Bà Thanh ngồi đợi. Bà thì hơi sốt ruột, vì tháng trước bà đã ra mà chưa được gặp Bác, chốc chốc bà ngồi xuống đứng lên như bứt rứt trong người. Thỉnh thoảng bà lại nói:

Bà Thanh : Cơng việc bộn bề q, khơng biết có gặp được cậu ấy khơng?Mai : Được tin bà ra thăm, nước mắt Bác đã rơi nhoè kính lão. Bác phải níu tay vào bàn để nén chặt nỗi nhớ nhung. Bác muốn được gặp bà ngay,

nhưng.. mong bà hiểu cho, chưa phút giây nào Bác nguôi nỗi nhớ nhàKhoảng 30 phút sau, lúc đó chừng 11g30, bỗng cánh cửa phía trái từ từ mở. Một ơng già đứng tuổi, người gầy, dong dỏng cao, râu còn đen, tóc cũng đã điểm hoa râm, có vừng trán cao rộng, đơi mắt sáng, với thái độ hiền hịa, trong bộ ka ki vàngnhạt bước đến lại gần. Thấy Bác, bà Thanh vừa gọi vừa chạy lại ôm lấy em:

Bà thanh : Cậu ThànhTâm : Chị Thanh…

<i>(2 chị em ôm nhau, rơi nước mắt)</i>

Hai chị em Bác gặp lại trong sự bùi ngùi , có lẽ do nhớ nhung bà Thanh đã ơm Bácvà khóc rất nhiều , cả Bác nữa , 40 năm trời trở về quê hương , hiến dâng cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng đất nước nay được gặp lại chị gái tại đất thủ đô Bcá cũngkhông kiềm được xúc động

1 lúc sau…

Tâm :Chị… Chắc chị giận em lắm phải không? Xin chị thứ lỗi cho em, nhưng vì em đang bận tiếp các đồng chí Nam Bộ ra, chưa thể dứt việc ra được

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Bà Thanh : 40 năm trời cậu đi biền biệt… Nơi quê nhà, cậu còn nhớ nữa khơng?

Nói đến đây bà Thanh lại khóc. Nét mặt Bác bùi ngùi cảm động, Bác lại lấy khăn chấm chấm đơi mắt mình, Bác nói:

Tâm : Nhớ… Em nhớ lắm chị à. Em nhớ lời ru của mẹ, đêm thơ của cha… Chị ơi, cây mít sau hè nhà ta năm nay được mấy quả?

<i>(- Cậu Thành…)</i>

Tâm : Khung cửi ngày nào con chim gỗ còn không? Cả tiếng sáo diều khắc khoải trên đỉnh núi Chung… Thấm thoắt đã 40 năm trời xa cách…

<i>(quay mặt lau nước nước mắt, vừa lau vừa nói)</i>

Bà Thanh : Ngày em đi tóc em cịn để chỏm, mà giờ đây đã lốm đốm bạc trên đầu. Lên lão rồi, hai chị em mới được gặp nhau. Em hãy lại đây, em hãy lại đây với chị…

Tâm : Chị à, với cha mẹ em đây chưa làm tròn chữ hiếu, với chị và anh Khiêm, nghĩa huynh đệ em không vẹn tồn. Gác tình nhà vì nặng nỗi nước non. Xin chị hãy thứ lỗi cho em chị nhé

Bà thanh : Vì nghĩa lớn em gác lại tình riêng. Chị có lí do gì mà hờn giận cậu…Tâm : Dạ, em cảm ơn chị…

Bà thanh : Cậu Thành ạ, chị cứ lo ngay ngáy. Em đi hết toàn cầu sẽ quên hết thu quê vị quán, nơi mình cắt rốn chơn rau. Giờ gặp được em, chị n lịng lắm…Tâm : Chị ạ, dù ở đâu, làm bất cứ việc gì, em vẫn là người con xứ Nghệ. Đi trăm nơi, nghe trăm giọng nhưng lòng em vẫn mãi nhớ hình bóng mẹ cha và những khúc hát dân ca đã cho em sức sống. Gặp được chị, em càng nhớ thêm Hoàng Trù quê mẹ và làng Sen quê cha. Chưa biết đến bao giờ, em mới về thăm quê được…Bà Thanh :Cậu Khiêm và làng xóm rất nhớ mong ngày em trở lại. Nhớ đấy, khi mơcó về, càng sớm càng hay em nhá. Em phải về quê để cho mọi người thấy rằng, emlà chủ tịch nước chứ không phải là vua. Em là Nguyễn Ái Quốc, là Hồ Chí Minh

<i>(cao giọng). Nhưng em vẫn là cậu Thành, vẫn là người con xứ Nghệ.( hạ giọng, vừa cười vừa nói)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tâm : Chị ạ, khi đất nước khơng cịn bóng qn xâm lược, khi quê hương thực sự thanh bình, em sẽ về, nhất định, nhất định em sẽ về.

Chỉ kịp gặp nhau trong quãng thời gian ngắn ngủi rồi lại chia xa vì lo lỡ cơng việc của Bác , bà Thanh ra về trong sự nuối tiếc vì khơng muốn rời xa Bác , nước mắt bà cứ rơi tí tách trên khuôn mặt phúc hậu ấy . Chứng kiến cảnh chia tay , đồng chí cán bộ cũng khơng nén được giọt nước mắt . Thương Bác , thương cả bà Thanh , thương cho nghĩa tình chị em chưa trọn đầy .

Chẳng bao lâu, cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp bắt đầu, Bác cùng Trung ương Đảng, Chính phủ lên Việt Bắc lãnh đạo tồn dân kháng chiến, bàThanh trở về quê nhà. Không ngờ buổi gặp mặt đó là lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng, người chị ruột và Bác được trò chuyện sau 40 năm. Bởi lẽ sau đó 1 thời gian, bà Thanh đã qua đời tại quê nhà

Nửa thế kì người đi xa, vẫn nhớ vẹn ngun câu hị xứ Nghệ, thổn thức từng lời ru của mẹ “cánh cị cánh vạc dịng sơng”. Nửa thế kỉ người đi xa, vẫn canh cánh về quê cha đất tổ. Cong cong mái đình hàng cây đa bến nước, là hành tranh trên mỗi bước người đi…

(Văn nghệ)

</div>

×