Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề Trắc Nghiệm Thực Hành Hóa Hữu Cơ_1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.53 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ </b>

<b>1. Phương pháp kết tinh thường áp dụng trong trường hợp các chất ở trạng thái phân bố : </b>

Rắn – lỏng

<b>2. Lọc bằng phễu thủy tinh và lọc nóng được thực hiện ở : Áp suất thường. </b>

<b>3. ( Hình trang 6) (A) Phễu Buchner, (B) Bình lọc hút dưới áp suất thấp, (c) Bình an toàn ( hệ </b>

thống an toàn), (D) Hệ thống tạo áp suất thấp.

<b>4. Cho biết giai đoạn nào đúng trong phương pháp kết tinh : (A và C) </b>

Gồm 3 giai đoạn: 1. Hòa tan hợp chất trong 1 dung môi ở nhiệt độ cao

2. Tạo sự kết tinh hợp chất chất tan bằng cách làm lạnh ở nhiệt độ thấp. 3. Tách tinh thể ra khỏi nước cái.

<b>5. Khi có 2 chất lỏng A và B phân tán vào nhau nhưng A không tan trong B ta sử dụng phương pháp nào để tách riêng A ra khỏi hỗn hợp: Phương pháp lọc </b>

<b>6. *Trong phòng thực hành người ta thường sử dụng dụng cụ nào để chiết: Bình lắng gạn, </b>

bình nón, bình wurtz

<b>7. Phương pháp để khơi mào sự kết tinh trong trường hợp có sự chậm kết tinh: </b>

- Dùng đũa thủy tinh cạ vào thành cốc có mỏ ngang mặt thống của dung dịch. - Cho vào dung dịch một vài tinh thể của hợp chất tinh khiết.

- Thêm vào cốc một dung dịch thứ 2 không hịa tan hợp chất.

<b>8. Mục đích của phương pháp kết tinh là: Tinh khiết hóa chất rắn. 9. Thăng hoa là: Biến đổi chất từ trạng thái rắn sang trạng thái hơi. </b>

<b>10. Chất nào có tính thăng hoa: Acid benzoic( Iod, quinon, acid benzoic, acid salicylic). 11. Mục đích của chưng cất thường: Tách rời một chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi một chất rắn </b>

hoặc để tinh khiết hóa một chất lỏng mà tạp chất sơi có độ sơi cách xa nhau(50-60 °C).

<b>12. Dụng cụ cần thiết cho chưng cất thường: </b>

- Bình cầu chưng cất có nhánh( bình wurtz) - Sinh hàn thẳng (Liebig)

- Nhiệt kế.

<b>13. Có hỗn hợp etanol và nước, cho biết dùng phương pháp nào có thể tách etanol ra khỏi hỗn hợp: Phương pháp chưng cất phân đoạn. </b>

<b>14. Cách chọn dung môi trong phương pháp chiết: </b>

- Dung mơi càng ít tan vào dung dịch càng tốt.

- Dung mơi có khả năng hịa tan càng nhiều chất muốn chiết trong dung dịch càng tốt - Dung mơi nên có nhiệt độ thấp.

<b>15. Trong q trình chiết, thường có hiện tượng nhũ hóa( hai chất lỏng không phân riêng mà tạo thành nhũ tương). Cho biết hiện tượng nhũ hóa là do: Dung dịch và dung mơi có tỷ </b>

trọng gần bằng nhau.

<b>16. Để phá hủy nhũ tương ta làm như sau: </b>

- Thổi 1 luồng khơng khí khơ vào phễu chiết. - Bão hòa dung dịch trong phễu bằng muối ăn

- Thêm vài giọt dung mơi có tác dụng làm giảm sức căng bề của rượu, aceton, benzen.

<b>17. *Phương pháp làm khơ đối với chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao: Sử dụng tủ sấy và </b>

bình hút ẩm.

<b>18. Trong thí nghiệm tìm Carbon và hydro, nếu chất khảo sát có chứa S thì người ta cho khí thốt ra qua dd K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub>/H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> để: loại bỏ khí SO</b><sub>2</sub>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>19. Cách nhận biết hiện tượng để chứng minh chất khảo sát có ni tơ trong thí nghiệm tìm Ni tơ: + Có mùi khai bằng cách ngửi trực tiếp (NH</b><sub>3</sub>)

+ Làm quỳ tím ẩm hóa xanh NH<sub>3</sub> +H<sub>2</sub>O → NH<sub>4</sub>OH

+ Có khói trắng khi cho đũa thủy tinh tẩm HCL đậm đặc qua miệng ống nghiệm. NH<sub>3</sub>+HCl đđ → NH<sub>4</sub>Cl

<b>20. Hiện tượng xảy ra khi cho dd Na<sub>2</sub>S phản ứng với Pb(CH3COO)<small>2</small> là : PbS kết tủa đen + </b>

2CH<sub>3</sub>COONa

<b>21. Phản ứng tạo iodoform từ aceton : CHI</b><sub>3</sub> kết tủa vàng

<b>22. Thuốc thử phân biệt bậc của ancol : Thuốc thử Lucas (ZnCl</b><sub>2</sub>/ HCl đậm đặc)

<b>23. Hiện tượng xảy ra khi oxy hóa etanol bằng KMnO<sub>4</sub>/NaOH 10%: Xuất hiện màu xanh </b>

không bề của Mn+6

<b>24. FeCl<sub>3</sub> tạo phản ứng có màu với : Nhóm –OH của phenol </b>

<b>25. Thuốc thử để phân biệt nhóm chức Carbonyl là gì: 2,4-dinitrophenylhydrazin </b>

<b>26. Điều chế thuốc thử Tollens (dd AgOH/NH<sub>4</sub>OH) : Thêm từng giọt NH</b><sub>3</sub><b> đậm đặc vào 1ml </b>

dung dịch AgNO<sub>3</sub> 5% đến khi kết tủa thì thêm NH<sub>3</sub> cho tan.

<b>27. Sản phẩm tạo thành khi cho thuốc thử Tollens vào dung dịch CH<sub>3</sub>CHO: CH</b><sub>3</sub>COOH, Ag

<b>28. Trong bài tổng hợp etylacetat, phương pháp làm khô sản phẩm etyl acetat bằng: Na</b><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>( chất làm khan, loại nước).

<b>29. Cho biết hiện tượng khí cho dung dịch FeCl<sub>3</sub> vào dung dịch CH<sub>3</sub>COONa đun cách thủy: </b>

Có kết tủa nâu đỏ( Phản ứng decarboxyl hóa tr.22)

<b>30. Hằng số vật lý thông dụng để đánh giá độ tinh khiết: </b>

- Nhiệt độ nóng chảy ( R) - Nhiệt độ sôi

- Tỉ trọng Lỏng - Chỉ số khúc xạ.

<b>36. Trong bài thực hành hằng số vật lý ta dùng phương pháp gì để xác định nhiệt độ sôi: </b>

Phương pháp Emich và Phương pháp Sivolobow.

<b>37. Phương pháp để xác định nhiệt độ nóng chảy: Tắm dầu bằng cốc có mỏ và dùng ống </b>

Thiele

<b>38. Vai trò của dung dịch CaCl<sub>2</sub> 30% cho vào trong giai đoạn tinh chế etyl acetat: Loại bỏ </b>

ethanol ( Rượu, C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH) cịn dư

<b>39. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành etyl acetat từ 8,5 ml acid acetic (d= 1.048 g/cm3) và 8ml alcol etylic (d=0,8 g/cm3), biết thể tích sản phẩm là 8ml (d=0,9 g/cm3) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>44. Nguyên tắc tổng hợp ethylacetat: Phản ứng ester hóa 45. Nguyên tắc tổng hợp Acetanilid: Phản ứng Acetyl hóa 46. Cơng thức của acetanilid : C</b><sub>6</sub>H<sub>5</sub>-NHCOCH<sub>3</sub>

<b>47. Trong bài tổng hợp Acetanilid, giai đoạn tinh chế acetanilid thô người ta sử dụng phương pháp nào: Phương pháp kết tinh. </b>

<b>48. Giai đoạn tinh chế Acetanilid thô bằng than hoạt tính ta thực hiện như thế nào và tác dụng của than hoạt tính: Lấy erlen ra khỏi bếp cho than từ từ vào đến khi dung dịch đen </b>

tuyền. Tác dụng hấp thụ màu, làm sạch.

<b>49. Sản phẩm giữa Anilin và anhydric acetic: C</b><sub>6</sub>H<sub>5</sub>NHCOCH<sub>3</sub> và CH<sub>3</sub>COOH

<b>50. Dung môi dùng để kết tinh acetanilid là : Nước </b>

<b>51. Đặc điểm của acetanilid: Tinh thể hình vẩy, óng ánh, không màu, không mùi, vị đăng nóng </b>

chảy ở 113 -114 °C

<b>52. Tính hiệu suất phản ứng tạo thành Acetanilid từ 5,5 ml anilin (d= 1.02 g/cm3) và 7.5 ml anhydric acetic (d=1.082 g/cm3), biết khối lượng sản phẩm là 3.00g </b>

B. 36.84 % B.27.93% C.36.63% D.29.37%

<b>53. Tinh chế acetanilid thô làm khô bằng cách sấy </b>

<b>54. Phản ứng của acetanilid với NaOH có phải gắn sinh hàn hồi lưu khơng: Khơng vì </b>

CH3COOH sinh ra để bay hơi khiến phản ứng xảy ra theo chiều thuận.

<b>55. Muốn tăng tốc độ phản ứng theo chiều thuận thì:  nhiệt độ, tăng nồng độ chất phản ứng </b>

</div>

×