Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.18 KB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021-2022 môn VẬT LÝ - Liên trường - Nghệ An - Lần 2 (File word kèm giải)</b>
<b>Câu 1.</b> Cho phản ứng hạt nhân <small>27301</small>
<b>A. </b>tia tử ngoại. <b>B. </b>tia X. <b>C. </b>tia hồng ngoại. <b>D. </b>tia đơn sắc lục.
<b>Câu 4.</b> Pin quang điện biến đổi trực tiếp
<b>A. </b>quang năng thành điện năng. <b>B. </b>nhiệt năng thành điện năng.
<b>C. </b>hóa năng thành điện năng. <b>D. </b>cơ năng thành điện năng.
<b>Câu 5.</b> Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào đầu lị xo nhẹ có độ cứng k. Khi daođộng điều hịa, tần số của con lắc là
<b>A. </b>f <sup>1</sup> <sup>m</sup>2 k
<b>A. </b>
<b>Câu 10.</b> Khi một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox thì đại lượng có giá trị khơng đổi theo thờigian là
<b>A. </b>lực kéo về. <b>B. </b>thế năng. <b>C. </b>động năng. <b>D. </b>chu kỳ.
<b>Câu 11.</b> Tại các khách sạn, siêu thị, văn phòng... khi bạn bước tới cánh cửa tựđộng mở ra. Cánh cửa này đã hoạt động dựa vào một trong số cảm biếnsau
<b>A. </b>cảm biến tia tử ngoại từ cơ thế người phát ra.
<b>B. </b>cảm biến tia X từ cơ thể người phát ra.
<b>C. </b>cảm biến độ ẩm từ cơ thể người phát ra.
<b>D. </b>cảm biến tia hồng ngoại từ cơ thể người phát ra.
<b>Câu 12.</b> Loài động vật nào sau đây "nghe" được hạ âm?
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>A. </b>Dơi. <b>B. </b>Chim bồ câu. <b>C. </b>Chó. <b>D. </b>Cá heo.
<b>Câu 13.</b> Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
<b>C. </b>vôn trên mét ( / )<i>V m</i> <b><sub>D. </sub></b><sub>culông ( )</sub><i>C .</i>
<b>Câu 14.</b> Khi dịng điện khơng đổi có cường độ <i>I</i> chạy qua điện trở <i>R</i> thì cơng suất tỏa nhiệt trên <i>R</i>
được tính bằng cơng thức nào sau đây?
<b>A. </b><i>P R I</i> <small>2</small> . <b>B. </b>P RI <small>2</small>. <b>C. </b><i>P R I</i> <small>2 2</small>. <b>D. </b><i>P RI</i> .
<b>Câu 15.</b> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
<b>A. </b>Điện từ trường là trường có hai thành phần gồm điện trường biến thiên và từ trường biếnthiên.
<b>B. </b>Tại một nơi có điện trường thì tại nơi đó xuất hiện từ trường.
<b>C. </b>Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.
<b>D. </b>Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức khép kín.
<b>Câu 16.</b> Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L,C mắc nối tiếp một điện áp u U cos<small>0</small> t4
thì cường độdòng điện trong mạch là <sub>0</sub>cos
<i>i I</i> <sup></sup><sub></sub><i>t</i><sup></sup> <sup></sup><sub></sub>
. Đoạn mạch này có
<b>A. </b><i>Z<small>L</small></i> <i>Z<small>C</small></i>. <b>B. </b><i>Z<small>C</small></i> <i>Z<small>L</small></i>. <b>C. </b><i>Z .<sub>C</sub></i> R <b>D. </b><i>Z .<sub>L</sub></i> R
<b>Câu 17.</b> Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự va chạm của
<b>A. </b>các ion dương ở các nút mạng với nhau.
<b>B. </b>các electron với các ion dương ở các nút mạng.
<b>C. </b>các ion âm ở các nút mạng với nhau.
<b>D. </b>các electron với nhau.
<b>Câu 18.</b> Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của mơi trường dao động theo phương
<b>A. </b>vng góc với phương truyền sóng. <b>B. </b>thẳng đứng.
<b>C. </b>nằm ngang. <b>D. </b>trùng với phương truyền sóng.
<b>Câu 19.</b> Trong hình ảnh sau đây là
<b>A. </b>máy phát điện xoay chiều một pha.
<b>B. </b>động cơ không đồng bộ một pha.
<b>C. </b>máy phát điện xoay chiều ba pha.
<b>D. </b>máy biến áp.
<b>Câu 20.</b> Cho phản ứng hạt nhân <small>2231</small>
<small>1</small>H<small>1</small> H<small>2</small> He<small>0</small><i>n</i>3, 25MeV. Phản úng này là
<b>A. </b>phản ứng nhiệt hạch. <b>B. </b>phản ứng phân hạch.
<b>C. </b>sự phóng xạ. <b>D. </b>phản ứng thu năng lượng.
<b>Câu 21.</b> Tia Rơn-ghen (tia X) có
<b>A. </b>cùng bản chất với sóng âm.
<b>B. </b>điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
<b>C. </b>cùng bản chất với tia tử ngoại.
<b>D. </b>tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
<b>Câu 22.</b> Một học sinh sử dụng đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọnđại lượng cần đo như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo dịng điệnxoay chiều có cường độ hiệu dụng cỡ 5 A thì phải vặn núm xoay đến
<b>A. </b>vạch số 20 trong vùng DCA
<b>B. </b>vạch số 20 trong vùng ACA
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>C. </b>vạch số 200 m trong vùng DCA
<b>D. </b>vạch số 200 m trong vùng ACA
<b>Câu 23.</b> Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng
<b>A. </b>nhiễu xạ ánh sáng. <b>B. </b>quang - phát quang.
<b>C. </b>giao thoa ánh sáng. <b>D. </b>tán sắc ánh sáng.
<b>Câu 24.</b> Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
<b>A. </b>nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. <b>B. </b>hiện tượng giao thoa ánh sáng.
<b>C. </b>hiện tượng quang điện. <b>D. </b>hiện tượng quang - phát quang.
<b>Câu 25.</b> Tốc độ truyền sóng cơ học trong một mơi trường phụ thuộc vào
<b>A. </b>năng lượng sóng. <b>B. </b>tần số sóng.
<b>C. </b>bản chất mơi trường. <b>D. </b>biên độ của sóng.
<b>Câu 26.</b> Một sóng âm truyền trong khơng khí. Cường độ âm tại điểm M I và tại điểm <small>là 1</small> N là I . Mức<small>2</small>cường độ âm tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 10 dB thì tỉ số <sup>2</sup>
I <sup> bằng</sup>
<b>Câu 27.</b> Một con lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m 100 g và lị xo nhẹ có độ cứng k 20 N / mđang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật cách vị trí cân bằng 3 cm thì tốc độcủa vật là
<b>A. </b>30 5 cm / s <b>B. </b>20 5 cm / s . <b>C. </b>40 2 cm / s. <b>D. </b>50 2 cm / s.
<b>Câu 28.</b> Một kim loại có cơng thốt electron là 6, 4.10 J<small>19</small> . Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạcó bước sóng <small>1</small>0, 24 m, <small>2</small> 0, 28 m, <small>3</small>0,30 m và <small>4</small> <i>0,35 m</i> . Những bức xạ có thềgây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
<b>A. </b> <sup>1</sup>( )6
<i>t</i> <i>s</i> . <b>B. </b> <sup>1</sup>( )4
<i>t</i> <i>s</i> . <b>C.</b> <sup>1</sup> ( s)12
<i>t </i> . <b>D. </b> <sup>1</sup>( s)2
<i>t </i>
<b>Câu 32.</b> Một hạt mang điện tích 40nC chuyển động với tốc độ 400 m / s trong một từ trường đều theohướng vng góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là 0, 025 T . LựcLorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là
<b>A. </b>4.10 N<small>5</small> . <b>B. </b>4.10 N<small>7</small> . <b>C. </b>4.10 N<small>6</small> . <b>D. </b>4 10 N <small>4</small> .
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Câu 33.</b> Xét 4 hạt: nơrino, notron, proton, electron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự tăng dần củakhối lượng nghỉ lả
<b>A. </b>notrinô, êlectron, prôtôn, nơtron. <b>B. </b>prôtôn, nơtron, êlectron, notrinô.
<b>C. </b>notron, prôtôn, êlectron, notrinô. <b>D. </b>notron, prôtôn, notrinô, êlectron.
<b>Câu 34.</b> Đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ điện có dung kháng là <i>Z . Cường độ dịng điện<sub>C</sub></i> 50qua tụ điện được mơ tả như hình vẽ bên. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là
<i>i</i> <sup></sup><sub></sub> <i>t</i> <sup></sup> <sup></sup><sub></sub><i>A</i>
. <b>D. </b><i>i</i>0,05sin(2000 )<i>t A</i>.
<b>Câu 36.</b> Tại thời điểm đầu tiên t 0 , đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu daođộng đi xuống với tần số 2 Hz và biên độ là A. Gọi M và N là hai điểm trên sợi dây cách Olần lượt là 7 cm và 10,5 cm . Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 28 cm / s. Coi biên độ sóngkhơng đổi khi sóng truyền đi và sợi dây đủ dài để chưa có sóng phản xạ truyền đến N. Kề̉ từlúc điểm O bắt đầu dao động thì thời gian để ba điểm O, M, N thẳng hàng lần thứ 3 (khơngtính thời điểm ban đầu t 0 ) là
<b>A. </b>0, 412 s . <b>B. </b>0,787 s . <b>C. </b>0,713 s . <b>D. </b>0,357 s .
<b>Câu 37.</b> Cho mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự gồm tụ điện có điện dungC, điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L ( L thay đổi được). Đặt vào hai đầumạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng <i>U</i>. Vôn kế <i>V V lý tưởng, mắc vôn</i><small>1</small>, <small>2</small>kế <i>V để đo hiệu điện thế </i><small>1</small> <i>U giữa hai đầu đoạn mạch ( , )</i><small>1</small> <i>C R , mắc vôn kế V để đo hiệu điện</i><small>2</small>thế <i>U giữa hai đầu cuộn cảm </i><sub>2</sub> <i>L</i>. Điều chỉnh <i>L</i> để công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất thìcơng suất đó có giá trị là 320 W. Điều chỉnh L để tổng số chỉ hai vôn kế
<b>A. </b>248 W. <b>B. </b>280 W. <b>C. </b>256 W. <b>D. </b>200 W.
<b>Câu 38.</b> Đặt điện áp xoay chiều <i>u U</i> <small>0</small>cos(<i>t</i>)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình1. Biết <i>R</i>2<i>r</i>. Đồ thị biểu diễn điện áp
<i>u và u theo thời gian như hình 2. Giá<small>MB</small></i>
<i>trị của u tại thời điểm t</i>10<i>ms</i> gần nhấtvới giá trị nào dưới đây?
<b>A. </b>74 V. <b>B. </b>74 V
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>C. </b>68 V. <b>D. </b>68 V.
<b>Câu 39.</b> Trên một mặt phẳng nghiêng góc 30<small></small>
so với phươngngang có một lị xo nhẹ, độ cứng k 20 N / m , một đầugắn vào điểm cố định <i>M</i> . Một vật khối lượng m 200 gđặt tại điểm P ở cách đầu N còn lại của lò xo một đoạn
L 7,5 cm được thả trượt không vận tốc ban đầu xuốngdưới như hình bên. Biết rằng khi tới N vật chỉ tiếp xúc vớilị xo chứ khơng bị gắn chặt vào lò xo. Bỏ qua mọi ma sát,
lấy g 10 m / s <small>2</small>. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật trở lại vị trí ban đầulà
<b>A. </b><i>t </i>1, 225 s<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><i>t </i>0, 472 s<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><i>t </i>0, 672 s<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><i>t </i>0, 765 s<sub>.</sub>
<b>Câu 40.</b> Trong thí nghiệm <i>Y</i>-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0, 6 mm , khoảngcách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng0,6 m . Truyền cho màn quan sát vận tốc ban đầu <small>0</small> 20 cm / s hướng ra xa mặt phẳng haikhe sao cho màn dao động điều hịa với chu kì 2 s theo phương vng góc với mặt phẳng haikhe. Qng đường màn đã di chuyển kể từ lúc truyền vận tốc cho đến khi điểm <i>M</i> trên màncách vân trung tâm 26, 4 mm cho vân sáng lần thứ 12 bằng
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>BẢNG ĐÁP ÁN</small>
11.D 12.B 13.C 14.B 15.B 16.A 17.B 18.D 19.D 20.A21.C 22.B 23.D 24.B 25.C 26.C 27.C 28.D 29.B 30.B31.B 32.B 33.A 34.D 35.B 36.C 37.C 38.C 39.D 40.A
<b>ĐỀ VẬT LÝ LIÊN TRƯỜNG NGHỆ AN LẦN 2 2021-2022Câu 1.</b> Cho phản ứng hạt nhân <small>27301</small>
<b>Câu 4.</b> Pin quang điện biến đổi trực tiếp
<b>A. </b>quang năng thành điện năng. <b>B. </b>nhiệt năng thành điện năng.
<b>C. </b>hóa năng thành điện năng. <b>D. </b>cơ năng thành điện năng.
<b>A. </b>
<small>2</small>I
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>Câu 8.</b> Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điệndung <i>C</i>. Tần số dao động riêng của mạch được tính bằng công thức
<b>A. </b>cảm biến tia tử ngoại từ cơ thế người phát ra.
<b>B. </b>cảm biến tia X từ cơ thể người phát ra.
<b>C. </b>cảm biến độ ẩm từ cơ thể người phát ra.
<b>D. </b>cảm biến tia hồng ngoại từ cơ thể người phát ra.
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 12.</b> Loài động vật nào sau đây "nghe" được hạ âm?
<b>A. </b>Dơi. <b>B. </b>Chim bồ câu. <b>C. </b>Chó. <b>D. </b>Cá heo.
<b>. Chọn C</b>
<b>Câu 14.</b> Khi dịng điện khơng đổi có cường độ <i>I</i> chạy qua điện trở <i>R</i> thì cơng suất tỏa nhiệt trên <i>R</i>
được tính bằng cơng thức nào sau đây?
<b>A. </b><i>P R I</i> <small>2</small> . <b>B. </b>P RI <small>2</small>. <b>C. </b><i>P R I</i> <small>2 2</small>. <b>D. </b><i>P RI</i> .
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 15.</b> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
<b>A. </b>Điện từ trường là trường có hai thành phần gồm điện trường biến thiên và từ trường biếnthiên.
<b>B. </b>Tại một nơi có điện trường thì tại nơi đó xuất hiện từ trường.
<b>C. </b>Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>D. </b>Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức khép kín.
<b>Hướng dẫn giảiĐiện trường biến thiên mới có từ trường. Chọn B</b>
<b>Câu 16.</b> Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L,C mắc nối tiếp một điện áp u U cos<small>0</small> t4
thì cường độdịng điện trong mạch là <sub>0</sub>cos
<b>Câu 17.</b> Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự va chạm của
<b>A. </b>các ion dương ở các nút mạng với nhau.
<b>B. </b>các electron với các ion dương ở các nút mạng.
<b>C. </b>các ion âm ở các nút mạng với nhau.
<b>D. </b>các electron với nhau.
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>Chọn B</b>
<b>Câu 18.</b> Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương
<b>A. </b>vuông góc với phương truyền sóng. <b>B. </b>thẳng đứng.
<b>C. </b>nằm ngang. <b>D. </b>trùng với phương truyền sóng.
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 19.</b> Trong hình ảnh sau đây là
<b>A. </b>máy phát điện xoay chiều một pha.
<b>B. </b>động cơ không đồng bộ một pha.
<b>C. </b>máy phát điện xoay chiều ba pha.
<b>B. </b>điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
<b>C. </b>cùng bản chất với tia tử ngoại.
<b>D. </b>tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>cùng bản chất với tia tử ngoại đều là sóng điện từ. Chọn C</b>
<b>Câu 22.</b> Một học sinh sử dụng đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọnđại lượng cần đo như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo dịng điệnxoay chiều có cường độ hiệu dụng cỡ 5 A thì phải vặn núm xoay đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Câu 23.</b> Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng
<b>A. </b>nhiễu xạ ánh sáng. <b>B. </b>quang - phát quang.
<b>C. </b>giao thoa ánh sáng. <b>D. </b>tán sắc ánh sáng.
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>Chọn D</b>
<b>Câu 24.</b> Thuyết lượng tử ánh sáng khơng được dùng để giải thích
<b>A. </b>ngun tắc hoạt động của pin quang điện. <b>B. </b>hiện tượng giao thoa ánh sáng.
<b>C. </b>hiện tượng quang điện. <b>D. </b>hiện tượng quang - phát quang.
I <sup> bằng</sup>
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>A. </b>30 5 cm / s <b>B. </b>20 5 cm / s . <b>C. </b>40 2 cm / s. <b>D. </b>50 2 cm / s.
<b>Hướng dẫn giải</b>
10 20,1
<b>A. </b> <sub>1</sub>, <sub>2</sub>. <b>B. </b> <sub>2</sub>, ,<sub>3</sub> <sub>4</sub>. <b>C. </b> <sub>3</sub>, <sub>4</sub>. <b>D. </b> <sub>1</sub>, ,<sub>2</sub> <sub>3</sub>.
<b>Hướng dẫn giải</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>A. </b> <sup>1</sup>( )6
<i>t</i> <i>s</i> . <b>B. </b> <sup>1</sup>( )4
<i>t</i> <i>s</i> . <b>C.</b> <sup>1</sup> ( s)12
<i>t </i> . <b>D. </b> <sup>1</sup>( s)2
<b>A. </b>notrinô, êlectron, prôtôn, nơtron. <b>B. </b>prôtôn, nơtron, êlectron, notrinô.
<b>C. </b>notron, prôtôn, êlectron, notrinô. <b>D. </b>notron, prôtôn, notrinô, êlectron.
<b>Hướng dẫn giải</b>
<b>Chọn A</b>
<b>Câu 34.</b> Đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ điện có dung kháng là <i>Z . Cường độ dịng điện<sub>C</sub></i> 50qua tụ điện được mơ tả như hình vẽ bên. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">so với qTheo quy ước SGK thì chọn i sớm pha
<b> so với q. Chọn B</b>
<b>Câu 36.</b> Tại thời điểm đầu tiên t 0 , đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu daođộng đi xuống với tần số 2 Hz và biên độ là A. Gọi M và N là hai điểm trên sợi dây cách Olần lượt là 7 cm và 10,5 cm . Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 28 cm / s. Coi biên độ sóngkhơng đổi khi sóng truyền đi và sợi dây đủ dài để chưa có sóng phản xạ truyền đến N. Kề̉ từlúc điểm O bắt đầu dao động thì thời gian để ba điểm O, M, N thẳng hàng lần thứ 3 (khơngtính thời điểm ban đầu t 0 ) là
<b>A. </b>0, 412 s . <b>B. </b>0,787 s . <b>C. </b>0,713 s . <b>D. </b>0,357 s .
<b>Hướng dẫn giải</b>
(cm) và 2 <i>f</i> 2 .2 4 (rad/s)Sau 0, 25
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"> là công thức rất mạnh áp dụng cho rất nhiều loại cực trị
<b>Câu 38.</b> Đặt điện áp xoay chiều <i>u U</i> <small>0</small>cos(<i>t</i>)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình1. Biết <i>R</i>2<i>r</i>. Đồ thị biểu diễn điện áp
<i>u và u theo thời gian như hình 2. Giá<sub>MB</sub>trị của u tại thời điểm t</i>10<i>ms</i> gần nhấtvới giá trị nào dưới đây?
arccos 0,6120 30
48cos arccos 0,6 30 68, 42
<small>α/2α</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>Câu 39.</b> Trên một mặt phẳng nghiêng góc 30<small></small>
so với phươngngang có một lị xo nhẹ, độ cứng k 20 N / m , một đầugắn vào điểm cố định <i>M</i> . Một vật khối lượng m 200 gđặt tại điểm P ở cách đầu N còn lại của lò xo một đoạn
L 7,5 cm được thả trượt không vận tốc ban đầu xuốngdưới như hình bên. Biết rằng khi tới N vật chỉ tiếp xúc vớilị xo chứ khơng bị gắn chặt vào lị xo. Bỏ qua mọi ma sát,
lấy g 10 m / s <small>2</small>. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc thả vật đến khi vật trở lại vị trí ban đầulà
0, 05arccosarccos
14, 71,8 <sup></sup>
</div>