Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.92 MB, 127 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Phó Viện trưởng Viện Khoa học xét xửTòa án nhân dân tối cao</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">tòa án ở Việt Nam. 201.4. Vài nét về thẩm quyền chung về dân sự của
tòa án một số nước. 35
TOA ÁN NHÂN DAN. 422.1. Tính chất quan hệ pháp luật - cơ sở phân biệt thẩm quyền của
cơ quan hành chính nhà nước với cơ quan tư pháp. 42
2.2. Tính chất quan hệ pháp luật dân sự - cơ sở pháp lí cơ bản đểxác định thẩm quyền chung về dân sự của
<small>Tòa án nhân dân. 54</small>2.3. Phân biệt thẩm quyền chung về dân sự với thẩm quyền
<small>thuộc các tòa chuyên trách khác trong hệ thống</small>
<small>Tòa án nhân dân. 60</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">yếu tố nước ngồi.
Phần kết luậnTài Hiệu tham khảo
116<small>122</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">1/- Tính cấp thiết của đề tài:
Vấn dé xây dựng nhà nước pháp quyền là nội dung quan trong trongđường lối đổi mới của Dang và Nhà nước ta. Trong Nghị quyết Dai hội VII,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã thống nhất các quan điểm cơ bản để tiếp tục cải
<small>cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng héa xã hội chủ</small>
nghĩa Việt Nam, mà trong số các quan điểm đó, vấn để xây dựng nhà nướcpháp quyền được thể hiện một cách rõ nét là: “Quyền lực nhà nước là thống
<small>nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực</small>
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” [55, tr. 132].
Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam phải coi trọng việc xây dựng<small>bộ máy các co quan tư pháp vống mạnh, trong hệ thống cơ quan tư pháp thì</small>
Téa án nhân dan có vai trò quan trọng; tỉnh thần này được thể hiện trong Nghị
quyết Hội nghị Trung ương lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
VIII về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dung Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh. Tại Hội nghị
này đã xác định một số chủ trương, nhiệm vụ trong đó có cải cách tư pháp.
Trong bài phát biểu của Tổng Bí thư Đỗ Mười khai mạc Hội nghị Trung ươnglần thứ HI (Khoá VIII) có nhấn mạnh: ““Tiếp tục cải cách tư pháp là một yêucầu cấp bách”; “Phải xác định rõ thẩm quyền của mỗi cấp tịa án”; “kiện tồncác tịa chun mơn cả về thẩm quyền và về tổ chức, nhân sự, dam bảo phụcvụ tốt nhu cầu đổi mới tư pháp”[56, tr. 21]. Như vậy, cùng với việc xây dựng
Quốc hội, thì vấn đề cải cách tư pháp phải có trọng tâm, chủ yếu là đối với cơquan xét xử và vấn dé mở rộng thẩm quyền của Tịa án nhân dân cùng với việc
hồn thiện nhiều mặt khác trong nhiệm vụ cải cách các cơ quan tư pháp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">nhân dân mới có thẩm quyền giải quyết như các loại án hình sự, cịn các loạiviệc khác khơng chỉ có Tịa án nhân đân giải quyết mà cịn có các cơ quan, tổchức có thẩm quyền khác như trong lĩnh vực lao động, đân sự, kinh tế... đo đó,việc phân biệt thẩm quyền của Tòa án nhân dân với thẩm quyền của các cơquan nhà nước khác, với các tổ chức được giao có thẩm quyền giải quyết nhưcác tổ chức trọng tài kinh tế, hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh, hịa giảiviên lao động cấp huyện v.v... khơng chỉ có ý nghĩa pháp lí đối với việc hồnthiện cơ chế hoạt động của Tịa án nhân dân, mà cịn có ý nghĩa quan trọng
trong xây dung Nhà nước pháp quyền Việt Nam.
Việc phân biệt thẩm quyền về đân sự giữa Tịa án nhân đân và các cơquan hành chính nhà nước, các tổ chức... cũng nằm trong nhiệm vụ chung đóvà là yêu cầu bức xúc hiện nay.
Những năm gân đây, Quốc hội ban hành nhiều bộ luật quan trọng, hệthống pháp luật nước ta ngày càng hoàn thiện, quyền và lợi ích cơ bản của
cơng dân nói riêng và các chủ thể khác nói chung ngày càng được bảo đảm.Hiên pháp 1992 ghi nhận quyền dân sự cơ bản và Bộ luật dân sự (1995) có
hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1996 đã đánh dấu bước tiến quan trọng trongviệc thể chế hóa các quyền đân sự cơ bản đó.
Bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật khác điều chỉnh các quan hệdân sự trong đời sống xã hội ngày càng rộng, do đó trên nguyên tắc bảo vệquyền dân sự, thẩm quyền của Tòa án nhân dân cũng rộng hơn và đương nhiên
có ý nghĩa lớn trong việc phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở quyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">do đó việc chọn và nghiên cứu đề tài: “Thẩm quyền chung về đân sự của Tịa
án nhân đân” chính là để đáp ứng địi hỏi cấp thiết đó.2/- Tình hình nghiên cứu đề tài:
Vấn đề thẩm quyền chung về dân sự của Tòa án nhân dân dã có một số
cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học cấp Bộ: “Một số vấn đề về cơ sở lí luậnvà thực tiễn của việc xây đựng Bộ luật tố tụng đân sự” của Viện Khoa học xét
xử - Tòa án nhân dân tối cao; một số luận án thạc sĩ khoa học luật học như:
“Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng đân sự Việt Nam” của tác
chức và quản lí nhà nước theo từng thời kì..., mà chưa có cơng trình khoa học
Tòa án nhân dân cũng như đưa ra những cơ sở lí luận và các tiêu chí phắp lí cơ
về lí luận thơng qua thực tién áp dụng pháp luật hiện hành va đưa ra những lí
giải làm cơ sở cho việc xác định thẩm quyền chung vé dân sự của Tòa án nhândân trong cơ câu tổ chức và phân công, phân nhiệm của bộ máy các cơ quanquyền lực nhà nước. Từ đó, đưa ra những kiến nghị về những cơ sở lí luậnnhằm mục đích góp phân hồn thiện các quy định của pháp luật về thẩmquyền chung về dân sự của Tòa án nhân dân.
Pham vi nghiên cứu: Dé tài luận án nghiên cứu một số khái niệm về
vấn đề chung về thẩm quyền, thẩm quyền chung về đân sự và vài nét về lịch
mạnh đạn đưa ra các cơ sở lí luận và thực tiễn để lí giải việc xác định thẩmquyền chung về dân sự, giải quyết về mặt lí luận làm cơ sở cho việc phân biệt
thẩm quyền chung về dân sự của Tịa án nhân đân và đề xuất những kiến nghị
Luận án này được nghiên cứu đựa trên cơ sở lí luận triết học của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, tư
trong hệ thống Tòa án nhân dân về lĩnh vực dân sự.6/- Cơ cấu luận án gồm:
- Phần mở đầu
Chương II: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xác định thẩm quyển
chung về đân sự của Tòa án nhân dân.
- Phần kết luận.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Theo quan điểm của các nhà luật học tư sản thì quyền lực nhà nước phảicó sự phân chia rõ ràng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các
của Montesquieu: “Cũng khơng có gì là tự do nếu quyền tư pháp không táchkhỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền tư pháp nhập lại với
quyền lập pháp thì người ta sẽ độc đốn đối với quyền sống và quyền tự docủa công đân; quan tòa sẽ là người đặt ra luật. Nếu quyền tư pháp nhập lại vớiquyền hành pháp thì ơng quan tịa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đàn áp.
Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về quyền lực nhà nước là: Quyềnlực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng và phối hợp chặt chế giữa các cơ
nhưng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp lại phải có sự phân cơng,phân nhiệm trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc hoạt động thống nhất về quyền lựccủa bộ máy nhà nước. Các cơ quan này có những chức năng, quyền hạn,nhiệm vụ riêng biệt và được xác định tương đối rõ ràng. Cơ quan nhà nướcnày không thể thay thế cơ quan nhà nước khác thực hiện chức năng đã đượcxác định.
Mỗi cơ quan nhà nước có những chức năng nhất định, chức năng ấy chỉphối việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn của co quan đó. Sự phân biệt giữa cơquan này với cơ quan khác theo chức năng chính là phân biệt sự khác nhau vềthẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước. Thẩm quyền của cơ quan nhà nước
bao gồm các lĩnh vực mà nhà nước đã ấn định cho cơ quan đó và trong qtrình thực thi quyền hạn của mình chính là bảo đảm sự hoạt động của cơ quancông quyền, thể hiện quyền lực của nhà nước. Thẩm quyền là thuộc tính tấtyếu của quyền lực của các cơ quan nhà nước.
Tùy theo mỗi loại cơ quan mà pháp luật quy định có một hoặc nhiềuquyền khác nhau. Ví đụ: Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến vàlập pháp; có quyền quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại,về kinh tế, xã hội... và thực hiện quyền giám sát tôi cao đối với toàn bộ hoạtđộng của các cơ quan nhà nước. Chính phủ là cơ quan hành pháp của Quốchội, cơ quan hành chính cao nhất có quyền quản lí và điều hành xã hội trênmọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh và đối
chức năng công tố. Tịa án nhân dân có quyền xét xử và giải quyết các vụ việc
<small>được giao.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Thuật ngữ thẩm quyền dùng để chỉ phạm vi,ranh giới của việc phân biệtchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan nhà nước này với hệthống cơ quan nhà nước khác, thẩm quyền chung còn xác định pham vi,ranhgiới hoạt động của các hệ thống cơ quan nhà nước trong việc thực thi quyền<small>lực nhà nước trong các lĩnh vực khác nhau hay trong cùng một lĩnh vực nào</small>đó. Như vậy, thẩm quyên chung được hiểu theo nghĩa rộng của nó.
Khi nói đến thuật ngữ thẩm quyền, trong thực tiễn cịn nói đến quyền
hạn cụ thể. Bàn đến qun han của một cơ quan hay chức danh nhà nước nào
đó, người ta cũng sử dụng thuật ngữ thẩm quyền để phân biệt mức độ quyền
hạn của cơ quan hay chức đanh nhà nước đó trong từng lĩnh vực. Ví dụ: Tịa
án nhân dân có thẩm quyền xét xử các loại án: hình sự, dân sự, kinh tế, hànhchính, lao động, hơn nhân và gia đình... Khái niệm thẩm quyền xét xử chỉ
chức năng xét xử của Tòa án nhãn dan, trong đó có chức năng xét xử về dan
dan sự đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dan. Thẩm quyềnđược hiểu theo nghĩa hẹp chính là quyển hạn cụ thể và được pháp luật quyđịnh, vì vậy, nếu khơng xét từ góc độ phân biệt thẩm quyền chung giữa hệthống cơ quan này với thẩm quyển chung của hệ thống cơ quan nhà nướckhác, thì mỗi cơ quan nhà nước sẽ khơng có thẩm quyền riếng để thực hiệnchức năng, nhiệm vụ của mình. Nhìn vào thẩm quyền chung có thể phân biệt<small>được cơ quan nhà nước này với cơ quan nhà nước khác trong các lĩnh vực khác</small>nhau và nhìn vào thẩm quyền cụ thể phân biệt được chức năng, nhiệm vụ giữa
các cơ quan trong cùng một hệ thống và thậm chí là phân biệt được cả quyền
<small>⁄ 4 a ⁄ + À a ki 2 `</small>
dùng để chỉ các mức độ khác nhau về quyền hạn cụ thể của các cơ quan nhà
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">nước, các tổ chức và cá nhân của người có thẩm quyền trong hoạt động thực
thi quyền lực của nhà nước.
Trong giáo trình Lí luận về nhà nước và pháp luật (Dai học Luật Hà Nội
1994) có nhận xét là: “Các cơ quan nhà nước hoạt động trong phạm vi thẩmquyền của mình. Thẩm quyền của cơ quan nhà nước là toàn bộ những quyền
<small>và nghĩa vụ mà nhà nước quy định cho cơ quan đó, phụ thuộc vào vị trí của</small>mình trong bộ máy nhà nước, các cơ quan nhà nước khác nhau thì có thẩm
quyền khác nhau” [21, tr. 204]. Đây mới là nhận xét về thẩm quyền chung và
phần nào đó thể hiện được thẩm quyền theo nghĩa hẹp, mà chưa bao hàm được
thẩm quyền theo nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của từng cơ quan hay cá nhân
<small>người có chức danh nhà nước.</small>
Như trên đã phân tích, mỗi loại cơ quan có những quyền hạn cụ thể trên
cơ sở chức năng, nhiệm vụ mà luật quy định theo từng lĩnh vực. Trong lĩnhvực dân sự, có nhiều cơ quan có thẩm quyền với mức độ, tính chất khác nhauvà được quy định rõ trong các văn bản pháp luật. Chẳng hạn, tại khoản 2 Điều12 Bộ luật đân sự: “Khi quyền dân sự của một chủ thể bị xâm phạm, thì chủ
a) Cơng nhận quyền dân sự của mình;b) Buộc chấm đứt hành vi vi phạm; :c) Buộc xin lỗi, cải chính cơng khai;
<small>đ) Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;</small>
đ) Buộc bồi thường thiệt hại;
e) Phat vi phạm.”
Vấn dé đặt ra là trong cùng một lĩnh vực, các co quan nha nước khác
<small>Tòa án nhân dân có chức năng xét xử. Chỉ có Tịa án nhân dân mới có</small>thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự, giải quyết các vụ việc tranh chấp về đânsự, kinh tế, lao động, hơn nhân và gia đình... Chức năng xét xử này các cơ
quan nhà nước khác khơng thể có được. Chức năng xét xử và giải quyết các
<small>loại vụ việc phải theo trình tự và thủ tục tố tụng được pháp luật quy định chặt</small>chẽ. Nếu việc xét xử và giải quyết vi phạm thủ tục thì vụ việc được giải quyếtđó cũng sẽ bị hủy bỏ. Những nguyên tắc hoạt động xét xử của Tòa án nhândân trong quá trình xét xử phải tuyệt đối tuân theo như: Nguyên tắc xét xử tậpthể và quyết định theo đa số; nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩmnhân đân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nguyên tắc xét xử công khai, trừtrường hợp pháp luật quy định khác; nguyên tắc quyền bào chữa của bị cáo
được bảo đảm v.v... Tòa án nhân dân vi phạm các nguyên tac trên là vi phạm
nghiêm trọng thủ tục tố tụng.
Về mặt pháp lí, chức năng xét xử của Tòa án nhân dân được Điều 127
nhân dan tối cao, các Tòa án nhân dan địa phương, các Tòa án quân sự và các
Tòa án khác do luật định là cơ quan xét xử của nước Cộng hơà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam”.
Vì vậy, trong lĩnh vực dân sự, hệ thơng Tịa án nhân dân lả những co
chức đanh nhà nước thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mình theo quy định
của pháp luật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Thẩm quyền chung về dân sự cũng là một trong những thuộc tính của
quyền lực nhà nước, theo dé các cơ quan nhà nước cũng như người có chức
danh nhà nước bảo dảm cho các chủ thể thực hiện các quyền, nghĩa vụ dân sựcủa họ và bảo vệ họ khi các quyền dân sự bị xâm phạm hay có tranh châp.
Xác định thẩm quyền chung về dân su của Tòa án nhân dan là trọngtâm trong nội dung của luận án này. Dé làm sáng tỏ vân dé này, chúng tôi chorằng trước hết cần phải làm rõ các khái niệm về dân sự, quyền dân sự và pháp
a) Khái niệm đân sự là một khái niệm rộng. Dân sự bao gồm các lĩnhvực liên quan đến con người (một cá nhân, mọi cá nhân), dén các tổ chứctrong giao lưu dân sự. Thuật ngữ dân sự theo nghĩa là một khái niệm pháp lícho đến nay khó có định nghĩa nào đầy đủ. Ngay ở nước ta, có những địnhnghĩa về đân sự không thống nhất nhau. Theo Từ điển tiếng Việt (đo Văn Tân
chủ biên) định nghĩa dân sự là: Việc của cơng dân; việc tịa án có liên quanđến tư nhân; nói chính quyền ở trong tay của những người không phải là quân
nhân [49, tr. 239]. Cịn theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học (1994)thì định nghĩa dân sự là: Việc có quan hệ đến đân; nhân dân (trong quan hệ
với người có thẩm quyền); việc thuộc về quan hệ tài sản, hơn nhân gia đình...do tịa án xét xử; có tính chất việc của nhân dân [54, tr. 239].
tu do đi lại và cư trú, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở, quyền tự do
di ra nước ngoài va từ nước ngoài trở về, quyền khiếu nại tố căo, quyền được
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, những quyền về nhân thân,
quyền thừa kế, quyền sở hữu... Quyền đân sự được phân nhóm bao gồm cácquyền về tài sản và quyền nhân thân. Các quyền này được pháp luật bảo vệ và
tạo ra mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc thực hiện quyền dân sự bằng cácquy định của pháp luật đân sự.
Nhưng từ những quyền về dân sự theo Công ước Quốc tế về các quyền<small>dan sự và chính trị đối chiếu với luật dân sự của các nước thì khơng phải là</small>
luật phắp đều quy định như nhau. Tùy theo mỗi quôc gia, xác định phạm vi,đối tượng diều chỉnh (hay nói rõ hơn là các quyền đân sự) luật dân sự ở mỗi
Về quan hệ tài sản thì khơng phải bất cứ quan hệ tài sản nào cũng do luật dânsự điều chỉnh mà chỉ có quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa, tiền tệ. Vềtài sản, theo Điều 172 Bộ luật dân sự thì tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấytờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản. Về quan hệ nhân thân gồm quan
quyền và nghĩa vụ dân sự, về góc độ xác lập quyền và nghĩa vụ thì các cơquan nhà nước cơng nhận quyền này. Tịa án nhân dân chỉ có nhiệm vụ bảo vệkhi các quyền dân sự đó bị xâm phạm, có tranh chấp hoặc trong trường hợp
c) Theo Từ điển luật (A concise dictionary of Law): Luật đân su (Civilelaw) được hiểu là: Luật La mã (Roman Law); hệ thống luật dua trên co sở luậtLa mã (Legal system based on Roman Law); Luật địa phương (lawmunicipal); luật tư (private law) so sánh với luật hình sự, luật hành chính
Anh-Việt của Nguyễn Thành Minh (chủ biên) [37, tr. 156] thì: luật dan sự (civil
law) có các nghĩa tương tự như Từ điển luật (Aconcise dictionary of Law) nêu
“Theo tiếng La tinh, khái niệm dân sự được biểu thi bằng thuật ngữ
<small>civiles, đương nhiên ius civile trong Luật La-mã có nhiều ý nghĩa khác nhau.</small>
Trước hết, thuật ngữ này đùng để chỉ Luật La-mã cổ đại áp đụng đối với công
dân La-mã quit, Ius civile đối lập với ius gentium - luật của tất cả các công
dân thuộc La mã (kể cả dân ngoại lai) và có thể xem nó là biến thái của luật
<small>dân sự La mã”[19, tr. 8-9]. Cịn theo tác giả Cristian Atias, ơng ta cho rằng:</small>
“*,.. cái đặc thù của dân luật là vẫn thành một tổng thể có sự cấu kết của nó, sựlo-gich của nó và những địi hỏi của nó. Các sự đổi mới đứng vào chỗ của
mình trong đó, tác động trở lại đến ngữ cảnh đến lượt mình lại chịu ảnh hưởngcủa nó; đó là cơng lao lịch sử của những người cha của những việc cải cách
luật về gia đình mới đây (1964-1974) vì đã quan tâm đến vấn đề đó. Như vậy,
dân luật khơng phải chỉ được định nghĩa bằng đối tượng của nó. Đúng là dân
luật chỉ bàn đến tất cả những quan hệ riêng tư (gia đình, hợp đồng, quyển sở
hữu...) trong phạm vi những quan hệ đó khơng liên quan đến lao động và bnbán... Cdn cần phải biết dan luật vẫn là cái bệ phóng trên đó gần hết tịa nhàpháp lí Pháp được xây dựng lên” [17, tr. 29]. Montesquieu thì quan niệm luật
dân sự: “Sống trong xã hội, muốn duy trì được trật tự phải quy định rõ quan hệ
giữa người cai trị với người được cai trị. Đó là luật chính trị. Lại phải quy định
quan hệ giữa cơng dân. Đó là luật dân sự.” Hoặc: “Luật chính trị là luật tạo ra
Theo Thạc sĩ luật học Dương Thị Định trích dẫn sự nghiên cứu của tác
giả Nguyễn Quang Quynh thì: “Luật dân sự hay dân luật được dich ra từ tiếng
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Pháp Droit civil mà nguồn gốc của nó là tiếng La tinh Jus civile, song trong
cổ luật La ma Jus civile có nghĩa rộng hon dân luật. Đối tượng của nó bao
gồm tất cả các ngành luật nằm trong hệ thống tư pháp. Cho tới thế ki 18 ở
Pháp người ta hiểu Jus civile là tư pháp. Như vậy, danh từ dân luật được sử
<small>dụng vỡi tư cách là một ngành luật độc lập, chỉ thực sự có trong thời cận đại”</small>
(Nguyễn Quang Quýnh, Dân luật, quyển 1- Viện Đại học Cần Thơ) [20, tr. 7].
Từ khái niệm luật dân sự theo nghĩa rộng từ thời La mã cổ đại đến thời
cận đại các nhà luật học hiểu thuật ngữ luật dân sự như là một ngành luật độc
lập. Nghĩa là, nội hàm của khái niệm luật dân sự được xác định lại.
yêu (1883), Bắc kì Pháp viện biên chế (1917), Bộ dân luật Bắc kì (1931) và
Hồng Việt Trung kì hộ luật (1936)... Từ tháng 8/1945 đến nay (1999), đặc<small>biệt là khi Nhà nước ta ban hành Bộ luật dân sự thì trong Bộ luật dân sự đã xác</small>
định phạm vi, đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. Như vậy, dưới góc độ
pháp lí, chúng ta phải hiểu khái niệm luật đân sự là các quy phạm pháp luật cóđơí tượng điều chỉnh là những nhm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thânđược quy định tại Điều 1 Bộ luật dân sự. Cé giới hạn khái niệm luật dân sựnhư vay mới có cơ sở xác định thẩm quyền chung về dân sự của Tòa án nhânđân.
Trước khi nghiên cứu thẩm quyền chung về dân sự, phải tìm hiểu thẩm
sử cụ thể quy định quyền xét xử của Tòa án nhân dân. Nội đung của nó đo cácđiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và các điều kiện khác quyết định”[42, tr. 92]. Với nhận xét này chưa thể nói lên bản chất pháp lí của thẩm
quyền xét xử mà chỉ mới nói lên khía cạnh xã hội của nó mà thơi. Thẩm
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">quyền xét xử chỉ riêng tịa án mới có và quyền này bao giờ cũng gắn liền vớiquyền lực nhà nước. Hay nói một cách khác, thẩm quyền xét xử tồn tại trên cơsở quyền lực nhà nước của cơ quan công quyền. Vì vậy, có thể hiểu khái niệmthẩm quyền xét xử của tòa án là quyền hạn xét xử của tòa án trên cơ sở quyền
<small>lực nhà nước va được quy dịnh bởi nhà nước. Nội dung của thẩm quyền xét xử</small>do các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và các điều kiện khác ở một chế d6
chính trị của một nhà nước cụ thể quyết định.
Chức năng của Tòa án nhân dân trước tháng 7/1993 là xét xử và thi
hành án dân sự. Từ tháng 7/1993, thi hành án dân sự được chuyển giao choChính phủ. Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Tòa án nhân dân déu ghi Tịa án
<small>nhân dân là cơ quan xét xử nhưng khơng phải chỉ có xét xử mà cịn có các</small>hành vi pháp lí khác mà luật pháp cho phép như việc Tòa án nhân đân giải
quyết việc phá sản doanh nghiệp, giải quyết việc đình cơng và trong lĩnh vực
dân sự khơng chỉ xét xử các tranh chấp mà cịn cơng nhận cắc quyền dan sự.Khi nghiên cứu thẩm quyền chung về dân sự của Tòa án nhân dân phải nghiêncứu theo giới hạn thẩm quyền về các vụ việc dân sự.
bảo vệ các quyền dân sự theo quy dinh của pháp luật dân sự, mà 6 dé phápluật dan sự cho phép Tòa án nhân dân được giải quyết những loại vụ việc dân
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">trong việc giải quyết các loại vụ việc dân sự dược pháp luật quy định để bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong lĩnh vực dân sự.
Cho đến nay, thẩm quyền về dân sự của Tòa án nhân dân được xác định
tại Điều 10 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Bộ luật dân sự và<small>các văn bản pháp luật khác. Tuy nhiên, hiện nay một mặt do các văn bản pháp</small>
luật chưa quy định cụ thể, rõ ràng dơi khi có sự chồng chéo; mặt khác Tịa ánnhân dân cịn có thẩm quyền giải quyết các vụ việc hành chính, lao động, kinhtế..., do đó thẩm quyền chung về dân sự của Tịa án nhân dân cần phải đượcgiải quyết một cách day đủ và triệt để khi xãy dựng Dự án Bộ luật tố tung dan
pháp, hành pháp và tư pháp. Tòa án nhân dân nhân danh Nhà nước phán quyết
tiếp gần như toàn bộ các quyền dân sự cơ bản của công dân, quyền đân sự của
vụ việc dân sự gì có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc xây dựng nhà nước pháp
thẩm quyển khác mà chủ yếu là để phân biệt với cơ quan hành chính nha
phan biệt rõ giữa co quan xét xử với co quan hành chính trong việc bảo vệ
quyền dân sự được rõ ràng, tránh sự chồng chéo, đùn đẩy cho nhau.
- Phán quyết của Tịa án nhân dân có giá trị pháp lí mà mọi công dân, tổchức, các cơ quan nhà nước phải chấp hành. Tĩnh thần này được Hiến pháp1992 ghi nhận: “Các bản án và quyết định của Tòa án nhân đân có hiệu lực
pháp luật phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, các
<small>đơn vị vũ trang nhân dan và mọi công dân tôn trọng; những người va don vị</small>hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”(Điều 136). Vì vậy, nếu xác định đầyđủ các loại việc dân sự nào đo Tòa án nhân đân giải quyết sẽ đảm bảo hiệuquả việc bảo vệ quyền dân sự trên thực tế. Phương thức bảo vệ quyền đân sựtại Tòa án nhân dân là phương thức đảm bảo hiệu quả cao nhất.
- Vấn đề cơng lí và đân chủ trong xã hội xã hội chủ nghĩa là vấn đề
quan trọng, trọng tâm. Xây dựng nhà nước pháp quyền cũng có nghĩa là xây
dựng một xã hội mà ở đó nền đân chủ - cơng lí được tơn trọng và thực hiệntrên thực tế. Nói đến nền dân chủ của xã hội thì phải nhận thấy ngay rằng điềucốt lõi, nền tang cơ bản của nền dân chủ xã hội đð chính là các quyền dân sựcó được tôn trọng và bảo vệ hay không. Quyền dân sự liên quan trực tiếp đếnquyền con người. Quyền dân sự được bảo đảm thì quyền con người mới được
hội tốt đẹp.
- Sự phát triển và trưởng thành của hệ thống Tòa án nhân dân ngày càng
thành lập Tòa kinh tế; năm 1996, thành lập Tòa hành chính và Tịa lao động),
chung về dân sự của Tịa án nhân dân khơng chỉ có ý nghĩa phân biệt với cáccơ quan, tổ chức khác mà cịn có ý nghĩa thiết thực trong việc phân biệt thấm
quyền giữa các tòa chuyên trách khác trong hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân
khi xác định loại việc tranh chấp là dân sự, kinh tế hay lao động...
<small>- Xây dựng Dự án Bộ luật tố tụng dân sự là một nội dung quan trọng</small>của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Muốn xây dựng Bộ luật tố tụng đânsự cho tốt, một nội dung quan trọng trong Bộ luật tố tụng dân sự là phải chỉ ra
cho được Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết về dân sự như thé nào.
Do đó, muốn xác định Tịa án nhân dân có bao nhiêu loại việc thì điều trước
tiên phải xác định thẩm quyền chung về dân sự của Tòa án nhân dân như thếnào, do đâu, trên cơ sở nào Tòa án nhân dân có thẩm quyền về những loại vụ
việc dân sự này. Vì vậy, xác định thẩm quyền chung về dân sự có ý nghĩa rấtlớn đối với việc xây đựng Dự án Bộ luật tố tụng đân sự.
1.3.1. Việc xét xử các vụ việc dân sự trong thời kì phong kiến.
các nhà sử học thì thời kì này gọi là thời kì Hùng Vương. Đất nước trải qua
1042 (hiện nay khơng cịn lưu giữ). Năm 1230 nhà Trần ban hành Qc triều
hình luật (Bộ Quốc triều hình luật này hiện nay cũng khơng cịn lưu giữ),nhưng hồn thiện nhất là Bộ Quốc triều hình luật thời nhà Lê năm 1483 (cùngtên với Bộ luật thời nhà Trần), đến thời kì nhà Nguyễn, Bộ luật Gia Long được
<small>ban hành (1815).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Pháp luật Việt Nam thời kì phong kiến phát triển mạnh vào thế kỉ XV,năm 1483, để đáp ứng các yêu cầu của đời sống xã hội, vua Lê Thánh Tông
sai các triều thần sưu tập, hệ thống và ban hành Bộ Quốc triều hình luật (Bộ
luật Hồng Đức). Ngồi Bộ Quốc triều hình luật cịn có Quốc triều khám tungđiều lệ (1777). Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ là bộ luật tố tung đầu tiên ở
<small>Việt Nam. Pháp luật thời kì này khơng phân biệt rõ dân sự, hình sự, tố tụng</small>hình sự hay tố tụng đân sự. Loại việc đân sự được xét xử trong thời kì này như:
giải quyết tranh chấp về tài sản (trị giá từ 3 quan trở xuống thì hịa giải), tranh
chap về ruộng đất, các việc kiện về giém pha, nói xấu...
Theo Bộ Quốc triều hình luật thì các vụ kiện tụng nói chung và dân sự<small>nói riêng được phân chia thành 4 loại: việc rất nhỏ, việc nhỏ, việc trung bình</small>và việc lớn. Thẩm quyền xét xử mỗi loại cũng khác nhau như: “Xã quan cóthẩm quyền xét xử những vụ tranh chấp rất nhỏ nhặt trong làng xã, mà thường
là nhằm hòa giải các đương sự, nhằm giảm bớt vụ kiện tụng kéo dài sinh ra
tốn kém. Nếu xã quan xét xử khơng cơng bằng thì các bên đương sự đượcphép khiếu nại lên quan huyện” hoặc “Quan Phủ có thẩm quyền xét xử nhữngviệc kiện tụng trung bình và xét xử những việc kiện mà huyện quan không xétxử được” [40, tr. 163].
chung hay các loại vụ việc dân sự nói riêng, nhưng ở thời kì này nhà nước
phong kiến cũng đã có những chế định riêng về giải quyết các việc dân sự.Dưới triều dai nhà Nguyễn, Bộ Hoàng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long)
được ban hành và in thành sách vào năm 1815, trong đó thủ tục giải quyết các
tranh chấp được quy định từ Điều 301 đến Điều 311. Ngồi Hồng Việt luật
lệ, nhà Nguyễn cịn ban hành các chiếu chỉ, đạo, đụ; các quy định này tập hợpthành “Đại Nam hội điển toát yếu”(1833) và “Đại Nam hội: điển sử lệ” (1843).
Việc xét xử trong thời kì này cũng khơng phân biệt được giữa tố tụnghình sự và tố tụng dân sự. Tranh chấp công nợ phải do lý trưởng phãn xử bằng
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">lời. Đối với những vụ việc về hộ khẩu, hôn nhân, ruộng đất... pháp luật cho
phép kêu ở quan huyện xét xử.
Khi nghiên cứu về pháp luật giai đoan nay, các nhà khoa học đã đưa ra<small>nhận xét rất đúng là: “Trong Hoàng Việt luật lệ và các dao dụ mà triều</small>
chấp đân sự nhưng phần lớn áp dụng hình sự để giải quyết. Việc giải quyết các
tranh chấp dân sự thuần túy ít khi xảy ra” [40, tr. 171].
<small>Nhìn chung, dưới thời kì phong kiến pháp luật được các triều đại quan</small>tâm, đặc biệt là thời kì nhà Lê, nhà Nguyễn thể hiện việc han hành các bộ luậtlớn như Bộ Quốc triều hình luật, Quốc triều khám tụng điều lệ, Hồng Việtluật lệ... Ngoài việc ban hành các bộ luật, nhà nước phong kiến còn ghi nhận
các quan hệ dân sự trong các chiếu chỉ, đạo, dụ của nhà Vua. Do trình độ phát
triển của xã hội lúc bấy giờ nên giao lưu đân sự trong nhân đân cịn ở trình độ
thấp. Vì vậy, pháp luật của nhà nước phong kiến cũng chỉ điều chỉnh ở một sốlĩnh vực. Tuy không đầy đủ nhưng ta thấy pháp luật dan sự phong kiến điều
chỉnh các quan hệ dân sự theo hai mảng:
- Về quan hệ sở hữu thì trong đó nhà nước phơng kiến chú ý đến quyền
sở hữu ruộng đất; về quan hệ vay mượn, thế chấp, cầm cố, về thừa kế, về hơnnhân gia đình...
- Quan hệ về nhân thân: nhà nước phong kiến chỉ bảo vệ danh dự, nhân
Cac tranh chấp đân sự được nhà nước phong kiên áp đụng chế tài pháp
những vụ việc mà quan huyện, quan phủ xử khơng xong thì các đương sự được
<small>đo quan ty ức hiếp dân chúng thì đương sự được phép kêu lên quan hiến ty.</small>Sau khi vụ kiện ở cấp thừa ty, hiến ty đương sự không đồng ý có thể khiếu nạilên Ngự sử đài, nếu vẫn cịn oan ức thì khiếu nại lên chính đường”[40, tr. 163].Tuy nhiên, có tài liệu nghiên cứu cho rằng: Thời kì Hậu Lê đặc biệt là thời kì
vua Lê Thần Tông cho đến hết thời Lê (1649-1788) tổ chức tịa án ở nước tacó nhiều cấp khác nhau:
- Tịa đệ nhất cấp (đo quan huyện trơng coi);<small>- Tịa đệ nhị cấp (đo quan phủ chủ tọa);</small>
- Tòa đệ tam cấp (đặt ở mỗi Đạo gọi là thừa ty, có quyền xử phúc thẩmcác bản án của téa án huyện, phủ ở trong Dao);
- Tòa đệ tứ cấp (gọi là hiến ty cũng được đặt ở cấp đạo, có quyền xử
- Tòa phúc thẩm ở mỗi đạo gọi là tòa giám sát, có quyền xử phúc thẩm
tất cả các bản án của tòa cấp đưới;
- Tòa án cao nhất trong nước ở kinh đô gọi là Ngự sử dài do các quanNgự sử xét xử. Về cuối đời Lê các vụ án đo Ngự sử đài xét xử cịn có thể được
Ngũ phủ phù xem xét lại [51, tr. 27].
Đúng là thời kì này cð nhiều cấp xét xử như đã nêu trên nhưng việc tác
Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, chia Việt Nam ra ba kì:Bắc kì và Trung kì là dất bảo hộ, Nam kì là đất thuộc địa. Pháp luật dân sự
hành Bắc kì Pháp viện biên chế, Luật đân sự thương sự tố tụng đến năm 1931
Khác với thủ tục giải quyết các vụ việc đân sự thời kì phong kiến, ở thời
kì này, theo Luật dân sự thương sự tố tụng và Bắc kì Pháp viện biên chế thì cơ
quan giải quyết tranh chấp là tịa án. Trong Bắc kì Pháp viện biên chế phân<small>định các tòa làm 3 cấp xét xử: tòa sơ cấp, ta đệ nhị cấp và tòa tam cấp. Khicó một vụ tranh chấp dân sự xảy ra, người có quan hệ trực tiếp tranh chấp có</small>
quyền viết đơn khởi kiện.
Theo Điều 3 và Điều 13 Bắc kì Pháp viện biên chế thì ở tịa án sơ cấp,
quan thẩm phán là quan đứng đầu phủ, huyện, châu hoặc có thể bổ nhiệm
riêng một thẩm phán chuyên nhiệm. Đối với tịa án cấp tỉnh thì lấy quanChánh cơng sứ hoặc lấy quan tư pháp của Viện Đông pháp tư pháp làm Chánh
đòi phân rễ hoa lợi, và các tạp tụng khác của người cho thuê và người đứngthuê; việc kiện xin bồi tổn hại về vườn ruộng, hoa quả và nông vụ tại ngườihay súc vật làm, việc kiện về các khoản lệ phí đã phát sinh ra ở trước bảnnha... Đối với tòa án cấp tỉnh được sơ - chung thẩm các loại việc quy dịnh ở
Điều 6 mà giá ngạch quá 30 đồng đến khoảng từ 100 đồng bạc; các loại việcvề bất động sản mà của tư bản hay là bất động sản trị giá không quá 30 đồng
<small>bạc v.v... các việc kiện mà không định được giá ngạch; các việc kiện mà có</small>quan hệ đến thân phận và căn cước của người. Ngoài những việc quy định
trong Bắc kì Pháp viện biên chế, tịa án có thẩm quyền xét xử các loại việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">khác nếu có giao thẩm quyền xét xử trong dân luật hay luật dân sự thương sựtố tụng hay trong chỉ dụ hoặc phap lệnh riêng [2, tr. 11,13,15].
a) Giai đoạn 1945 - 1959:
<small>Cách mạng Tháng 8 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoa</small>ra đời. Hơn một tháng sau, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc
lệnh 90/SL giữ tạm thời các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam bộ cho đến
khi ban hành những bộ luật pháp duy nhất cho tồn quốc nêu những luật lệ ấy
khơng trái với những điều thay dối trong Sắc lệnh này, cụ thể là: “Những điềukhoản trong các luật lệ cũ được tạm giữ lại do Sắc lệnh này, chỉ thi hành khinào không trái với nền độc lập của nước Việt Nam và chính thể dân chủ cộnghịa”(Điều 12).
Về thủ tục tố tụng, Sắc lệnh quy định: ““Trước các tòa 4n ở Nam bộ và 3
thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nắng sẽ áp đụng thủ tục ấn định trong
Nghị định ngày 16/3/1910 của ngun Tồn quyền Đơng Dương và những
nghị định sửa đổi nghị định ấy, Bộ luật dân sự tố tụng thủ tục Pháp không thihành nữa”.
Đên ngày 24/1/1946 Chủ tịch Hồ Chi Minh kí Sắc lệnh 13/SL về tổ
chức Tòa án và các ngạch Thẩm phán. Đây là Sắc lệnh đầu tiên quy định một
cách đây đủ tổ chức và hoạt động của tịa án. Hệ thơng tịa án được thành lập:
Ngay 22/5/1950 Nhà nước ban hành Sắc lệnh 85/SL về cải cách Bộ máy
tư pháp và tố tụng. Hệ thống tòa án lúc này gồm: Tòa án nhân dân huyện, Tòa
án nhân dân tỉnh và Tòa phúc thẩm. Theo Sắc lệnh này thì thẩm quyền của
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Ban tư pháp xã có những quyền hạn của tòa án như quy dịnh tại Điều 7: “Bantư pháp xã có quyền xử chung thẩm những việc địi bồi thường hoặc bồi hồntừ 300 dồng trở xuống, xử sơ thẩm các việc địi bồi thường bồi hồn quá 300đồng...”.
Những văn bản pháp luật giao thẩm quyền cho Tòa án nhân dân xét xử
về dân sự bước đầu chưa day đủ và không rõ ràng. Thẩm quyền của Tịa ánnhân dân về dân sự khơng phải chỉ được quy định trong một văn bản, mà tùy
theo thực tế diễn biến của xã hội và đòi hỏi từ thực tiễn mà được quy định
trong các văn bản pháp luật đơn hành. Sắc lệnh 159 ngày 17/11/1950 quy định
những vấn dé li hôn và về thủ tục li hôn, thẩm quyền của Tòa án nhân dân ápdụng các thủ tục thường như xét xử các việc hộ khác. Đến tháng 12/1956 lại
giao cho Tòa án nhân dân xét xử loại việc nếu như báo nào đăng bài vu khống,
xúc phạm đến đanh đự của tổ chức hay cá nhân, đương sự có quyền u câu
báo ãy cải chính hoặc đăng bài cải chính của đương sự. Ngồi ra, đương sự cóquyền u cầu Tịa án nhân dan xét xử (Điều 10 Sắc lệnh 282 ngày14/12/1956). Vẽ lĩnh vực xuất bản, Tịa án nhân dan có thẩm quyền giải quyết
b) Giai đoạn từ 1960 - 1981
người, sức của vào công cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp mà đỉnh cao
thống Tòa án nhân dân bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án địaphương, các Tòa án quân su (Điều 7).
Trên cơ sở Hiến pháp 1959, ngày 14/7/1960 Quốc hội thơng qua Luật
tổ chức Tịa án nhân dân, luật này quy định nhiệm vụ của Tòa án nhân dân là:
Tòa án nhân dân xét xử những vụ án hình sự và dân sự để trừng trị những kẻphạm tội và giải quyết những việc tranh chấp về dân sự trong nhân dân(Diéul). Luật tổ chức Téa án nhân dân ra dời là một bước ngoặt lớn trong q<small>trình xây dựng nhà nước nỗi chung và có ý nghĩa quan trọng trong việc xác</small>định thẩm quyền chung của Tòa án nhân dân. Luật tổ chức Tòa án nhân dân
chỉ quy định Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự
<small>mà không xác định những loại việc dân sự gì, nhưng từ thực tiễn xét xử các</small>
loại việc của Tòa án nhân dân, tùy theo yêu cầu của tình hình mà Nhà nước cụ
thể hóa thẩm quyền về dân sự cho Tịa án nhân dân theo các văn bản pháp luật
Ví dụ: Trong lĩnh vực thuê nhà, Điều 31 Nghị định 115/CP của Chính
phủ ngày 29/7/1964 ban hành kèm theo Điều lệ cho thuê nhà ở các thành phố,
Hướng dẫn giải quyết loại việc này, Tòa án nhân dân tối cao cd Thông
tư 297/DS ngày 21/4/1972 chỉ rõ: Các tranh chấp hợp đồng thuê nhà ở cácthành phố, thị xã giữa một bên là người thuê nhà và một bên là người cho thuê
Tèa án nhân dân giải quyết loại việc bồi thường thâm hụt công quỹ của cơquan, xí nghiệp, HTX nếu như khơng truy tố mà chỉ u cầu giải quyết về dânsu thì Tịa án có quyền giải quyết. Về tranh chấp ruộng đất thì trong chươngtrìh cơng tác năm 1977 của Tịa án nhân dân tối cao có nêu: Về thẩm quyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">giải quyết loại tranh châp ruộng đất nói trên, kể cả tranh chấp về thừa kế
trước. Nếu giải quyết khống xong mà chính quyền u cầu Téa án giải quyếtthì khi ấy Tịa án mới thụ lí [50, tr. 31].
Đối với tranh chap về quyền sở hữu ruộng đất: Tòa án nhân dân chỉ thụ
việc tranh chấp thừa kế di sản ruộng đất nhất là vườn cây ăn trái, đất ở căn bản<small>do Tòa án nhân dân giải quyết.</small>
Sau hơn 30 năm thực hiện công tác giải quyết các tranh chấp về đân sự,căn cứ vào các văn bản pháp luật, Tòa án nhân dân tối cao (tại Cơng văn số96/NCPL ngày 8/2/1977) có thống kê lại một số loại vụ việc dân sự thuộcthẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân như sau:
- Về quan hệ sở hữu tài sản; quan hệ pháp luật về trái vụ như: vi phạmhợp đồng, vay mượn, cầm cố, bồi thường thiệt hai phat sinh từ việc vi phạm
pháp luật dân sự.
- Quan hệ pháp luật về thừa kế; quan hệ pháp luật về lao động; quan hệ
pháp luật về hơn nhân vă gia đình...
hợp đồng kinh tế.
quyết trước, nếu giải quyết khơng xong thì Tịa án nhân đân mới thụ lí giải
quyết như loại việc tranh chấp nhà cửa, đất đai. Ngồi ra, Tịa án nhân dân cịn
có thẩm quyền giải quyết các khiếu nại về báo chí có tính chất vu khống, xúc
Nhu vậy, kể từ năm 1960 đến sau khi thống nhất đất nước, hệ thống Tòa<small>án nhân dân dã được thiết lập trên tồn quốc, Tịa án nhân dân tơi cao mới cóCơng văn số 96 /NCPL ngày 8/2/1977 liệt kê những loại việc dân sự thuộc</small>thẩm quyền của Tòa án nhân dân. Thực chất chỉ là văn bản dưới hình thức
<small>cơng văn, nhưng Cơng văn số 96/NCPL đã đánh dấu một bước mới trong việc</small>
xác dịnh thẩm quyên chung của Tòa án nhân dân về dân sự. Bằng phương thứcliệt kê, văn bản này đã chỉ ra một cách rõ ràng những vụ việc dân sự thuộcthẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân.
C) Giai đoạn từ 1981 - 1999
Hiến pháp 1980 ra đời, đánh dâu một bước tiến quan trọng trong quá
trình xây dựng Nhà nước sau khi thống nhất tổ quốc. Trên cơ sở Hiến pháp1980, ngày 3/7/1981 Quốc hội thông qua Luật tổ chức Tòa án nhân dân.
Trong luật này, nhiệm vụ của Tòa án nhân dan được xác định rõ: Tịa án nhân
dân xét xử những vụ án hình sự, những vụ án đân sự, lao động, hôn nhân vàgia đình và những việc khác do pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của Tòa
án nhân đân (Điều 1). So với Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 thì thẩm
quyền của Tịa án nhân dân được xác định rõ hơn: xét xử án hình sự, dân sự,
lao dộng, hốn nhân và gia dinh va các việc khác do pháp luật quy định. Năm
đã xác định các tranh châp về mua bán nhà không liên quan đến thẩm quyền
hành chính thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án nhân dân. Như vậy,
không phải mọi tranh chấp phát sinh từ quan hệ liên quan đến nhà ở đều do
các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ liên quan đến nhà ở, nhưng vẫn cịn cónhững cách áp dụng khác nhau, nhiều khi nảy sinh tranh chấp về thẩm quyền,
Trong bảo hiểm tai nạn lao động, Tòa án nhân dân có thẩm quyền giảiquyết nếu như các tranh chấp giữa người được bảo hiểm với Bảo Việt trong
quyền sở hữu, quyền sử dụng dối tượng sở hữu công nghiệp... được Pháp lệnhBảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ngày 28/12/1989 quy định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Điều 20, Pháp lệnh về Bảo vệ va phát triển nguồn lợi thủy sản ngày25/4/1989 có quy dịnh các tranh châp về bồi thường thiệt hại do tổ chức, cánhân có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sảngây ra mà không liên quan đến hợp dồng thì do Tịa án nhân dân giải quyếttheo trình tự tố tụng đân sự .
ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự. Tại Điều 10 của Pháplệnh đã xác định rõ thẩm quyền về dân sự của Tòa án nhân đân bao gồm cácloại việc:
- Những tranh chấp về quyền sở hữu, về hợp đồng, về bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng hoặc những tranh chấp khác về quyền và nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật dân sự giữa công dân với nhau, giữa công dân với phápnhân, hoặc giữa pháp nhân với nhau trừ những việc thuộc thẩm quyền của cơ
nhiệm giải quyết của các cơ quan hữu quan;
- Những việc khiếu nại cơ quan hộ tịch về việc từ chối đăng kí kết hơn
- Những khiếu nại về danh sách cử tri;
- Những khiêu nại cơ quan báo chí về việc khơng cải chính thơng tin có
Nhu vay, lần đầu tiên, bằng một văn bản pháp luật có giá trị pháp lícao, Nhà nước đã chính thức xác nhận thẩm quyền vé dân sự của Tịa án nhândan. Tuy quy định có hệ thống, nhưng so với thực tiễn xét xử của Tịa án nhân
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">dân thì những loại việc dân sự này chưa mở rộng thẩm quyền cho Tòa án nhân
dân. Kết luận của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tại Hội nghị tổng kết
công tác năm 1989 thể hiện rõ điều này: “Tinh thần chung là về mặt thẩmquyền của Tịa án cũng chưa có thay đổi đáng kể so với quy dịnh trước đây”.
Thật đúng như vậy, nếu so với Công văn 96/NCPL ngày 8/2/1977 của Tịa án
nhân dân tối cao thì thẩm quyền về đân sự cơ bản khơng có gì khác.
Sau khi có Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án đân sự, một số loại
việc như: Bồi thường thiệt hại bảo hiểm hàng không, bảo hiểm xe cơ giới...,các văn bản pháp luật trong lĩnh vực này cụ thể hóa trách nhiệm của Tòa án
nhân đân trong giải quyết bồi thường thiệt hại. Ví đụ: Bồi thường thiệt hại
trong bảo hiểm hàng không (Điều 13 - ban hành kèm theo Quyết định HK-91 ngày 8/3/1991); giải quyết bồi thường thiệt hai trong bảo hiểm xe cơ
365/PT-giới (Quyết định 504 /TC-BH ngày 20/11/1991 của Bộ trưởng Bộ tài chính);
bồi thường thiệt hại trong việc bảo vệ, chim sóc và giáo đục trẻ em (Nghị định374 /HĐBT ngày 11/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng)...
Trước khi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự được ban hành,Luật đất đai có hiệu lực từ 8/1/1988 đã cho phép Tòa án nhân đân có thẩm
quyền giải quyết: “Khi giải quyết các tranh chấp về nhà ở, vật kiến trúc khác
hoặc cây lâu năm thì Tịa án nhân dân giải quyết cả quyền sử dụng đất có nhàở, vật kiến trúc khác hoặc cây lâu năm đó” (Điều 22 Luật đất đai 1988).
Thơng tư liên ngành số 04/TTLN ngày 3/5/1990 của Tòa án nhân đân tối cao,
Hiên quan đến quyền sử dung đất (Mục I).
Ar. nhân dân có quyền giải quyết các tranh chấp đất dai mà đất đó đã có gidy
quyền của Tòa án nhân dân được mở rộng thêm là giải quyết tranh chấp quyềnsử dụng đất, nhưng với điều kiện đất đó đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất.
Về thẩm quyền giải quyết các quan hệ lao động được ghi nhận trongPháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dan sự và theo Quyết định số 10/ HDBT
năm 1985 của Hội đồng Bộ trưởng (giao cho Tòa án nhân đân có thẩm quyềngiải quyết một số tranh chấp lao động) thì đến tháng 7/1996 việc tranh chấp
lao động khơng cịn giải quyết theo thủ tục tố tụng đân sự mà chuyển sanggiải quyết theo thủ tục tố tụng lao động do Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
tranh chấp lao động quy dinh và loại việc buộc thôi việc chuyển sang giải
quyết theo thủ tục tố tụng hành chính do Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán hành chính quy định.
Năm 1995, Bộ luật đân sự được ban hành. Lần đầu tiên các quan hệpháp luật dân sự được hệ thống hóa trong bộ luật lớn của nước ta. Theo d6, khicó tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự hay quyền dân sự của
các chủ thể bị xâm phạm... thì sẽ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền hơặc
Tịa án nhân dân giải quyết (khoản 2 Điều 12 Bộ luật đân sự). Rất tiếc rằng,
Bộ luật dân sự chỉ quy dịnh chung như vậy và trong một số điều luật cụ thể
trước 30/4/1975:
Theo Bộ luật dân sự và thương sự tố tụng ban hành ngày 20/12/1972 thì
thẩm quyền của tòa án quy định tại Chương I. Các loại việc dân sự mà tịa án
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">có thẩm quyền giải quyết được quy định ở Thiên thứ nhất. Trong bộ luậtkhơng phân biệt được rạch rịi như thế nào là vụ kiện dân sự như thế nào là vụkiện thương sự. Chương thứ nhất về Tòa án hòa giải, Điều 1 ghi: ở Tòa hòagiải, thẩm phán hòa giải các vụ kiện dân sự và thương sự thuộc về động sảnnhư xử chung thẩm vụ kiện không quá 10.000 $, xử sơ thẩm nếu giá ngạchkhông quá 30.000 $. Đối với những loại việc khác như quy định ở Điều 2 vàĐiều 3 thì: thẩm phán hịa giải xử sơ thẩm các việc mà theo điều luật này cũng
mang tính chất liệt kê cụ thể. Ví đụ như khoản 3, Điều 2 quy định: “Những vụkiện thuộc về việc giữ gìn và sửa chửa các đường lớn nhỏ có cơng dụng khai
khẩn mà tiền tổn phí do tất cả các nghiệp chủ được hưởng đụng phải chịu”;khoản 5 quy định: “Những vụ kiện thuộc về quyền chấp hữu căn cứ vào những
việc đã xảy ra trong năm”; khoản 6: “Những vụ kiện về việc do người hay súcvật dã làm thiệt hại đến đồng ruộng, hoa màu mùa màng mà phải cần áp dụng
Thẩm quyền Tòa sơ thẩm quy định ở chương II, Điều 16 quy định: Đối
với cắc vụ kiện về động sản (cả về dân sự và thương sự), Tòa sơ thẩm giải
quyết sơ chung thẩm vụ kiện có giá ngạch từ ba mươi ngàn lẻ một đồng đếnsáu mươi ngàn đồng; xử sơ thẩm đối với tất cả các thỉnh cầu với mức giá
ngạch quá sáu mươi ngàn đồng hoặc đơn nhiều khoản cộng lại trên sáu mươingàn đồng [2, tr. 11,13,15].
Thẩm quyền về dân sự của tòa án (theo Bộ luật này) được xác định theo
a) Thẩm quyền chung về dân sự của Tòa án ở Cộng hòa Pháp.Bộ luật tố tụng dân sự Pháp là văn bản pháp luật lớn về tố tụng, tuy
nhiên, Bộ luật này không quy định về thẩm quyền của tòa án trong một điều
<small>hoặc một chương riêng biệt mà quy định rải rác ở các chương, các điều về</small>thẩm quyền của tòa án. Ví dụ: Việc giải quyết tranh chấp các hợp đồng thuêmướn đất đai và cơ sở nông nghiệp được quy định tại Điều 880; các tranh chấp
hợp đồng lao động thì Điều 879 quy định: “Những quy định riêng đối với các
tòa án khi giải quyết tranh chấp hợp đồng lao động là những quy định trongBộ luật lao động”. Còn các thẩm quyền về đân sự khác được quy định ở
- Về nhân thân: quốc tịch, mất tích, nghĩa vụ cấp đưỡng, li hơn va lithân, trợ cấp nuôi đưỡng, con nuôi, quyền làm cha, mẹ, giám hộ...
- Về tài sản: kiện bảo lưu quyền sở hữu, thanh toán tài sản va thanh toán
dong sản và cơ sở kinh doanh thuộc sở hữu của người được giám hộ.
- Về chế độ hôn nhân, thừa kế, cho tặng như: quyền của vợ chồng và
các chế độ hôn nhân, thừa kế cho tặng...
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">tụng, trong đó pháp luật tố tụng cụ thể hóa các loại vụ việc mà tịa án có thẩmquyền giải quyết.
b) Thẩm quyền chung về dân sự của Tòa án ở Cộng hòa liên bangĐức.
yếu: thẩm quyền phổ thông và thẩm quyền hiến pháp. Thẩm quyền tài phánphổ thơng chính là thẩm quyền của Tòa án tư pháp. Các Tòa án tư pháp được<small>chia thành Tòa án dân sự và Tịa án hình sự. Trong Tịa dân sự lại chia ra tòa</small>
giải quyết các vấn đề tư pháp và tòa giải quyết về thương sự. Tòa án đân sự
cấp huyện giải quyết các vụ tranh chấp có hạn ngạch dưới 6.000 DM và các
loại tranh chấp không cé giá ngạch như: tranh chấp về thuê nhà, về người di
du lịch, về khách sạn, về nhà trọ; vận chuyển hành khách; cấp dưỡng và bảovệ quyền lợi của trẻ em; về hơn nhân - gia đình, dang kí thương mại; thực hiện
đân sự cấp tỉnh giải quyết các vụ kiện khơng thuộc tịa án cấp huyện; tuyên bố
vô hiệu, sửa đổi các quy định theo Luật công ty cổ phần, Lưật công ty trách
nhiệm hữu hạn, Luật HTX; các vi phạm của co quan công quyền hoặc công
chức nhà nước; các quyền liên quan đến bắt giữ vô cớ công dân, vấn đề bồithường thiệt hại do vi phạm pháp luật gây ra [27].
Những việc trên là Tòa dân sự cấp huyện và cấp tỉnh giải quyết. Tịa dânsự cấp tỉnh có phân tịa thương mại - nằm trong Tịa dân sự - có thẩm quyềngiải quyết như: các vụ kiện do thương nhân đề đơn kiện về các thương vụ
không kể hạn ngạch giá trị tài sản; các vụ kiện về thương mại.
Như vậy, chúng ta thấy rằng, trong thẩm quyền của Tòa dân sự mà pháp
quy định luật công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, về các quyền liên
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">quan đến bắt giữ vô cớ công dan... Day là đặc điểm khá đặc trưng của pháp<small>luật của Cộng hòa liên bang Đức.</small>
c) Thẩm quyền chung về dân sự của Tòa án Cộng hòa Liên bang
Bộ luật tơ tụng dân sự của Cộng hồ Liên bang Nga có 438 điều. Thẩm
quyền chung về đân sự được quy định ở Phần II của Bộ luật gồm các loại việc
giải quyết theo thủ tục thông thường và theo thủ tục đặc biệt. Ngồi các loạivụ việc thơng thường về đân sự, Bộ luật tố tụng này quy định việc giải quyết<small>các vụ án phát sinh từ các quan hệ pháp luật hành chính như: Khiếu nại về</small>danh sách cử tri, khiếu nại đối với các hành vi của các cơ quan hành chínhhoặc những người có chức vụ quyền hạn; những vụ án địi cơng đân tiền thiếuthuế, thuế nông đân và bảo hiểm nhà nước bắt buộc.
Các loại việc giải quyết theo thủ tục đặc biệt quy định từ chương 26 - 33
(Phần II) là những vụ việc về xác định sự kiện có ý nghĩa pháp lí thuộc thẩmquyền của tịa án như: Tun bố cơng dân mất tích hoặc đã chết; tun bố
cơng dân hạn chế năng lực hành vi hoặc khơng có năng lực hành vi; tuyên bố
<small>Những quy định đặc biệt này cũng áp dụng đối với sự bồi thường khiếu</small>kiện, bất kể giá trị tranh chấp trong bất kì vấn đề nào, về:
- Giá bán bất động sản;
- Giá trong hợp đồng địch vụ, ngoài hợp đồng gắn liền với bất động sảnnếu giá trị của đối tượng tranh châp lớn hơn $ 50.000, hay trong hợp đồng cho
thuê hoặc hợp đồng vận chuyển hàng hoá;
- Các khiếu kiện liên quan đến hợp đồng thuê nhân công, hợp đồng chothuê, hợp đồng gửi tiền có lãi hoặc hợp đồng vay tiền;
- Tiền thù lao của người được ủy thác, người bảo lãnh hoặc viên chức
- Hối phiếu, séc giấy hẹn trả tiền hoặc giấy biên nhận nợ,
- Thuế, thuế suất và định giá tính thuế theo bất kì luật nào của Quebec.Bộ luật tố tụng đân sự Bang Quebec (Canada), quy định tại tập V: Tốtụng đặc biệt (Mục II: Một số tố tụng liên quan đến nhân thân và tài sản) cóquy định thẩm quyền của tịa án được giải quyết các loại đơn (Điều 762). Các
đơn được làm theo mục này được mở bằng phương pháp đề nghị theo các quy
định riêng biệt mà nó được bao ham, trừ khi có quy định khác.
Các quy định riêng biệt này cũng áp dụng đối với các đơn được làm
theo Bộ luật đân sự Quebec trong các vấn đề sau đây:
- Các đơn về thay đổi sự ủy thác và gia sản ủy thác và các đơn về chấmdứt sự ủy thác hay hủy bỏ, hoặc thay đổi gia sản hay thay đổi người nhận gia
của Bộ luật đân sự Bang Quebec (Canada); các đơn về quyền và nghĩa vụ chothuê. Ngoài ra, tịa án cịn có thẩm quyền giải quyết những đơn liên quan đếnsự toàn ven của con người được quy định ở chương II (Mục II, tập V, Bộ luật
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">tố tụng dân sự Bang Quebec, Canada). Như vậy, thẩm quyền về dân sự của
<small>Tòa án Bang Quebec (Canada) rất rộng.</small>
Tóm lại: Qua nghiên cứu vấn đề chung về thẩm quyền, thẩm quyềnchung về dân sự và vài nét lịch sử giải quyết các vụ việc dân sự của tịa án có
thể rút ra các nhận xét sau:
- Thẩm quyền chung của tịa án nói riêng và thẩm quyền chung của cáccơ quan nhà nước nói chung trong hệ thống bộ máy nhà nước xuất phát từquyền lực nhà nước đã được phân định chức năng theo sự phân chia quyền lực
rõ ràng và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp,
do đó mỗi cơ quan có thẩm quyền theo chức năng do pháp luật quy định.
hành vi pháp Ii khác trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, kinh tế, laođộng... được Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân và các văn bảnpháp luật khác quy định.
- Thẩm quyền chung về dan sự của Tòa án nhân dân là quyền han của
Tòa án nhân dân trong việc giải quyết các vụ việc dân sự được pháp luật quy
định để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cửa các chủ thể trong lĩnh vực dân sự.
xử là một, chưa xuất hiện khái niệm tòa án, các quan hệ dân sự và hình sự đều
ghi chung trong các bộ luật và các đạo, đụ, chiếu chỉ của nhà Vua; thủ tục xét
xử thì khơng phân biệt tố tụng hình sự và tố tụng dân sự, đo dó, thẩm quyềngiải quyết các vụ việc dân sự không xác định rõ ràng.
- Trong thời kì Pháp thuộc có hệ thống tịa án xét xử phân biệt rõ rang
với cơ quan hành chính. Thẩm quyền về dân sự của tịa án được xác định
thơng qua thẩm quyền của mỗi cấp tịa án. Ngồi ra, thẩm quyền chung về đân
sự của tịa án còn được chỉ định trong luật dân sự và thương sự tố tụng, trongcác chỉ, dụ hay các pháp lệnh riêng nhưng cũng không được rõ nét.
</div>