Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty tnhh Đầu tư và phát triển bền vững việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.49 MB, 76 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢIKHOA VẬN TẢI KINH TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> Các nội dung xin được ở cơng ty</b>

1.Thơng tin đăng kí kinh doanh của Cơng ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bền vữngViệt Nam.

2. Giấy tờ, chứng từ phần hành kế toán vốn bằng tiền mặt và các khoản thanh tốntại cty

Hóa đơn GTGT số 00005422

Phiếu thu, phiếu chi theo các nghiệp vụ phát sinh Tháng 12 năm 2022Sổ chi tiết tiền mặt - Tiền Việt Nam Đồng.

<b> Hóa đơn GTGT số 00020007 , ủy nhiệm chi, sổ ghi chi tiết tiền gửi ngân hàng,</b>

hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT số 00000119,chi tiết công nợ phải trả

3. Giấy tờ chứng từ phần hàng kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụHóa đơn GTGT số 0000010,00005422, giấy báo có , phiếu chi, sổ cái tài khoản4. Giấy tờ , chứng từ phần hành kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lươngBảng thanh toán lương cho CBCNV cty tháng 12/2022 , danh sách lao động tham gia đóng BHXH ,BHYT, phiếu chi, sổ cái tài khoản

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI NÓI ĐẦU...1</b>

PHẦN A. PHẦN THỰC TẬP CHUNG...2

1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp...2

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp...2

1.1.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp...2

1.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp...2

1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh và những đặc điểm sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp...3

1.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty...3

1.1.2.2. Nghành nghề và đặc điểm sản xuất kinh doanh...4

1.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và khả năng về vốn của doanh nghiệp...5

1.1.4. Tình hình nhân lực...5

1.2. Môi trường hoạt động của Doanh nghiệp...5

1.2.1. Vị thế của doanh nghiệp và tương quan với các đối thủ cạnh tranh...5

1.2.1.1. Vị thế của doanh nghiệp...5

1.2.1.2. Tương quan với các đối thủ cạnh tranh...6

1.2.2. Tình hình khách hàng và yêu cầu thị trường...6

1.2.3. Tình hình các nhà cung cấp...7

1.2.4. Các đối thủ cạnh tranh...7

1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp...8

1.3.1. Mơ hình bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp, chức năng và nhiệm vụcủa các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng...8

1.3.2. Mối quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước...9

1.4. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp...10

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2.2. Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp...14

2.2.3. Sơ đồ tổ chức hạch tốn kế tốn theo hình thức Nhật kí chung...15

2.3. Tìm hiểu cơng tác kế tốn các phần hành kế tốn ở cơng ty và thu thập số liệulàm đồ án tốt nghiệp...16

2.3.1. Thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh tốn tại Cơng ty TNHHĐầu tư và Phát triển Bền Vững Việt Nam...16

2.3.2. Kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh...52

2.3.3. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương...63

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN...71

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Sau một thời gian được tạo điều kiện thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHHĐầu tư và Phát triển Bền vững Việt Nam, nhận được sự giúp đỡ của quý công ty vàsự hướng dẫn của các thầy cô giáo, em đã học hỏi và tiếp thu được nhiều kinhnghiệm thực tế bổ ích. Lần thực tập này đã giúp em có được cái nhìn tổng quát vềtình hình sản xuất kinh doanh và hiểu hơn về tổ chức hoạt động kinh doanh củaCông ty, sự vận hành của bộ máy kế tốn trong Cơng ty qua đó củng cố và bổ sungnhững kiến thức thực tế về ngành nghề. Đặc biệt là các phần hành kế toán vốn bằngtiền và các khoản thanh tốn, kế tốn doanh thu chi phí và xác định kết quả kinhdoanh và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng ty.

Dựa trên yêu cầu của nhà trường, của khoa đề ra cùng sự hướng dẫn của cácthầy cô giáo và các tài liệu thu thập được từ Công ty TNHH Đầu tư và Phát triểnBền vững Việt Nam, em đã hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp với nội dungchính gồm 2 phần:

A. Phần thực tập chung B. Phần thực tập nghiệp vụ

Mặc dù có nhiều cố gắng trong nghiên cứu tài liệu, thu thập đầy đủ các số liệucần thiết để hoàn thành báo cáo, song do trình độ cịn hạn chế nên bài viết khơngtránh khỏi nhiều sai sót. Do vậy em rất mong nhận được sự thơng cảm và nhận đượclời đóng góp của Thầy Cơ và q Cơng ty để hồn thiện hơn kiến thức của mình.

Qua đây, em cũng xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cơgiáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện báo cáo.Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bềnvững Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN A. PHẦN THỰC TẬP CHUNG1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp</b>

<i><b>1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp</b></i>

<i>1.1.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp</i>

<i><b>* Tên doanh nghiệp</b></i>

- Tên công ty: Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bền vững Việt Nam- Tên giao dịch: VISUD CO., LTD

- Tên tiếng anh: Vietnam Sustainable Development and Investment Co., Ltd

<i><b>* Giám đốc, kế toán trưởng hiện tại </b></i>

- Giám đốc: Đỗ Thị Thúy Nga

- Kế toán trưởng: Trần Thị Thanh Thảo

Đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 14/07/2020.

- Nơi đăng ký quản lý thuế: Chi cục Thuế Quận Hoàn Kiếm- Vốn điều lệ: 4 tỷ đồng.

<i><b>* Loại hình doanh nghiệp </b></i>

<b>Loại hình doanh nghiệp: Là cơng ty trách nhiệm hữu hạn </b>

<i>1.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp</i>

Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bền vững Việt Nam (sau đây được gọitắt là Công ty) là Công ty TNHH một thành viên được hoạt động theo giấy chứngnhận đăng ký doanh nghiệp số 0106162106 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố HàNội cấp lần đầu ngày 02 tháng 05 năm 2013, thay đổi lần thứ 5 ngày 14 tháng 07năm 2020.

Công ty chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn chất lượng cao trong nhiều lĩnh vực,bao gồm: Tư vấn đầu tư quản lý dự án; Tư vấn hỗ trợ tăng cường năng lực Ban

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

quản lý dự án, Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật giám sát và đánh giá dự án, Tư vấn lập Báocáo đánh giá tác động môi trường, Lập báo cáo kế hoạch tái định cư. Cơng ty cókinh nghiệm tham gia các dự án ODA và am hiểu các chính sách cũng như quy địnhcủa các nhà tài trợ quốc tế như ADB, WB, JICA, KOICA…

Hiện nay, Công ty cũng không ngừng hoàn thiện nâng cao số lượng và chấtlượng đội ngũ lao động, trang thiết bị kỹ thuật thi công để đảm bảo chất lượng dịchvụ tốt nhất. Công ty ln chú trọng đến việc giữ chữ tín đối với khách hàng, mởrộng các quan hệ đối với các đơn vị bạn, cạnh tranh lành mạnh để đứng vững vàvươn lên trên thị trường. Với tư duy đổi mới mạnh mẽ và tồn diện tạo nên nhữngbước nhảy vọt, cơng ty tạo lập được một hệ thống đội ngũ có trình độ chun mơncao nhiều kinh nghiệm.

<i><b>1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh và những đặc điểm sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp</b></i>

<i>1.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của cơng ty</i>

Cơng ty ln đặt uy tín lên hàng đầu. Vì vậy đã xây dựng một tập thể đồn kết,nhân viên trong công ty luôn ra sức phấn đấu để cơng ty ln giữ vững vị trí củamình trên thị trường.

Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bền vững Việt Nam là một đơn vị hạchtoán độc lập, hoạt động một cách chuyên nghiệp, hợp lý đảm bảo nhu cầu của kháchhàng.

Với mục tiêu “UY TÍN – TRÁCH NHIỆM – CHẤT LƯỢNG” cùng với tinhthần đoàn kết, thống nhất, sự tập trung nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên -lao động. Ban lãnh đạo Công ty đã chủ động nắm bắt thời cơ cùng với việc áp dụngcác giải pháp, tiến bộ Khoa học kĩ thuật, linh động trong chỉ đạo điều hành, độngviên CB CNVC – LĐ trong Công ty làm việc trên tinh thần trách nhiệm cao, tíchcực học tập, nghiên cứu và không ngừng sáng tạo mang lại hiệu quả kinh tế, kết hợpvới việc triển khai các kế hoạch đúng đắn, đầu tư theo chiều sâu.

Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô và triển vọng trong lĩnh vực hoạt động củaCơng ty, giám đốc cùng các trưởng phịng, nhân viên trong công ty đề ra địnhhướng chiến lược như sau:

- Công ty sẽ thực hiện việc mở rộng thị trường kinh doanh.

- Tích cực tìm kiếm các biện pháp nâng cao hoạt động kinh của công ty.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Tiếp tục mở rộng thị trường ra các tỉnh thành lân cận và phát triển mạnglưới kinh doanh ra nhiều tỉnh hơn.

- Luôn luôn cải thiện môi trường làm việc và thực hiện tốt các chính sáchtrách nhiệm xã hội để ổn định nhân sự tạo sự gắn bó của người lao động đối vớidoanh nghiệp. Phát huy năng lực sẵn có và có kế hoạch đào tạo, khơng ngừng đàotạo lại đội ngũ CBCNV để nâng cao trình độ quản lý, năng suất và chất lượng laođộng.

<i>1.1.2.2. Nghành nghề và đặc điểm sản xuất kinh doanh</i>

- Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học xã hội và nhân văn;- Xử lý và tiêu huỷ rác thải không độc hại;

- Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật;- Nghiên cứu thị trường và thăm dị dư luận;

- Hoạt động chun mơn, khoa học và công nghệ khác chưa được phân vào đâu. Chitiết: Hoạt động phiên dịch Tư vấn về môi trường Tư vấn chuyển giao công nghệ Tưvấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;

- Hoạt động tư vấn quản lý. Chi tiết: Tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý (khơng bao gồmtư vấn pháp luật, tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế và chứng khoán);

- Đại lý, môi giới, đấu giá. Chi tiết: Đại lý, môi giới (khơng bao gồm mơi giớichứng khốn, bảo hiểm, bất động sản và mơi giới hơn nhân có yếu tố nước ngoài);- Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại;

- Phá dỡ;

- Chuẩn bị mặt bằng;

- Thoát nước và xử lý nước thải;- Xử lý và tiêu huỷ rác thải độc hại;

- Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác;

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu. Chitiết: Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh;

- Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan. Chi tiết: - Thiết kế cơng trìnhthủy lợi; - Thiết kế cấp thốt nước nước cơng trình xây dựng; - Giám sát xây dựngvà hồn thiện cơng trình đường bộ; - Giám sát xây dựng và hồn thiện cơng trìnhthủy lợi; - Thiết kế kết cấu cơng trình cầu, đường bộ; - Khảo sát địa hình cơng trìnhxây dựng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>1.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và khả năng về vốn của doanh nghiệp</b></i>

Để giúp quá trình kinh doanh được thuận lợi, hàng hóa được bảo đảm chất lượng,cung cấp kịp thời cho nhu cầu của khách hàng. Công ty cũng đã đầu tư đầy đủ cơ sởvật chất, vật tư tồn kho để có thể đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng nhưsau:

<b>1.2. Môi trường hoạt động của Doanh nghiệp</b>

<i><b>1.2.1. Vị thế của doanh nghiệp và tương quan với các đối thủ cạnh tranh</b></i>

<i>1.2.1.1. Vị thế của doanh nghiệp</i>

Qua 8 năm hoạt động công ty đã xây dựng được cho mình một vị thế khá vữngchắc trên thị trường. Ngày càng có nhiều đối tác làm ăn và khách hàng biết và tìmđến cơng ty.

Thị trường của doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay được mở rộng cả về quymô và về thị trường tiêu thụ. Về quy mô, doanh nghiệp hiện đang kinh doanh trênnhiều mặt hàng đa dạng về chủng loại và có số lượng lớn. Về quy mô thị trường, từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

việc chủ yếu cung cấp hàng hoá cho địa bàn gần cơ sở công ty nay công ty đã mởrộng ra khắp các vùng lân cận và nhiều tỉnh thành khác.

Công ty đã định hướng cho sự phát triển bền vững đó chính là nhân tố conngười, nên đội ngũ công nhân viên của đơn vị đã không ngừng được nâng cao kiếnthức chuyên môn nghiệp vụ. Điều này đã làm cho Cơng ty chữ Tín và chỗ đứngvững chắc trên thị trường, được các bạn hàng tín nhiệm và chọn công ty làm đối táclâu dài.

<i>1.2.1.2. Tương quan với các đối thủ cạnh tranh</i>

Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trường. cội nguồn của sự cạnh tranh làsự tự do trong sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu dáng, nhiều thành phần kinh tế,nhiều người hoạt động sản xuất kinh doanh. cạnh tranh thực chất là một cuộc chạyđua khơng có đích. chạy đua về mặt kinh tế phải ln ln ở phía trước để tránhnhững trận địn của người chạy phía sau, và khơng phải chỉ để thắng một trận tuyếngiữa các đối thủ mà là để thắng trên hai trận tuyến. đó là cạnh tranh giữa nhữngngười mua với người bán và cạnh tranh giữa những người bán với nhau.

Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (cảitiến thiết bị công nghệ, đa dạng hóa mẫu mã hàng hóa…), ảnh hưởng đến uy tín,quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường.

Đối với Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bền vững Việt Nam thì việc cạnhtranh với các cơng ty cùng nghành cùng địa bàn hoặc với những cá nhân mở dịch vụtư vấn môi trường là không thể tránh khỏi. Vì vậy, cơng ty khơng ngừng nâng caochất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại….. Cùng với đó cơng tykhơng ngừng nâng cao tay nghề, trình độ của cơng nhân viên. Đến nay, cơng ty đãcó đội ngũ cơng nhân viên chắc tay nghề và dậy dặn kinh nghiệm. Công tácmarketing của công ty cũng được đẩy mạnh, khâu chăm sóc khách hàng được chútrọng giúp cho cơng ty có được nhiều khách hàng biết đến và được cung cấp đầy đủthông tin của sản phẩm khi mua hàng.

<i><b>1.2.2. Tình hình khách hàng và yêu cầu thị trường</b></i>

Công ty đã xác định thị trường mục tiêu của mình và chủ yếu tập trung vào khuvực trên địa bàn và các khu vực lân cận. Trong thời gian sắp tới, cơng ty đang có ýđịnh mở rộng thị trường bằng việc mở thêm 1 chi nhánh nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>1.2.3. Tình hình các nhà cung cấp</b></i>

Các nhà cung cấp chủ yếu của công ty:

+ Công ty TNHH Ngôi nhà và Phát triển Phương Nam+ Công ty TNHH Đầu tư và tư vấn Máy photo

+ Công ty Cổ phần Liên minh Môi trường và xây dựng+ ………

Đối với cơng ty thương mại thì việc xuất hiện các đối thủ cạnh tranh là điều tấtyếu. Cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các nhà kinh doanh trên thị trườngnhằm giành được ưu thế hơn về cùng một loại sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ, vềcùng một loại khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh quyết định sựtồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp do khả năng cạnh tranh tác động đến kếtquả tiêu thụ mà kết quả tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định trong việc doanhnghiệp có nên sản xuất nữa hay khơng. Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển củadoanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của mình. Cạnh tranh quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thịtrường thơng qua thị phần của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp</b>

<i><b>1.3.1. Mơ hình bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp, chức năng và nhiệmvụ của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng</b></i>

<b>Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp</b>

<i>( Nguồn: Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bền vững Việt Nam)</i>

<b>Sơ đồ 1. 1. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bền vữngViệt Nam</b>

<b>Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban</b>

<b>Giám đốc: Giám đốc là người quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của</b>

công ty, giám sát chung hoạt động của các bộ phận, chủ trì xây dựng kế hoạch hoạtđộng kinh doanh và chiến lược hoạt động, phát triển của cơng ty.

<b>Phó giám đốc: Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc, thay mặt Giám đốc</b>

chỉ đạo, điều hành công việc của Cơng ty khi Giám đốc vắng mặt. Ngồi ra, Phógiám đốc cịn trực tiếp phụ trách một số công việc cụ thể được Giám đốc phân côngnhư: phụ trách mảng công việc tổng hợp - nghiệp vụ, báo cáo. Khi giải quyết côngviệc được Giám đốc phân công, Phó Giám đốc được thay mặt Giám đốc quyết địnhvà hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả của cơng việc giải quyết.

<b>Phịng mơi trường – xã hội: có nhiệm vụ thực hiện tư vấn lập dự án đầu tư,</b>

lập thiết kế kỹ thuật và tổng dự tốn các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực mơi trường; Tưvấn đầu tư trang thiết bị và kiểm tra, đánh giá chật lượng trang thiết bị môi trường;Tư vấn lập các dự án báo cáo đánh giá tác động mơi trường và bản cam kết đạt tiêu

<b>Phịng kinhdoanhPhịng mơi trường </b>

<b>xã hội</b>

<b>Phịng kế hoạch</b>

<b>Phó giám đốc</b>

<b>Phịng kế tốnGiám đốc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chuẩn môi trưừng cho các dự án đầu tư để trình cấp thẩm quyền phê duyệt; Tư vấnthẩm định Báo cáo ĐTM, công nghệ xử lý chất thải; Tư vấn lập hồ sơ mời thầu cácgói thầu xây dựng và về công nghệ xử lý môi trường của các dự án đầu tư; Thi côngvà chuyển giao cơng nghệ xử lý nước thải, nước cấp, khí thải.

<b>Phịng kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm,</b>

quản lý, theo dõi thực hiện kế hoạch dự án, đảm bảo các chỉ tiêu xuất suất phù hợpvới thị trường; Đánh giá, phân tích tình hình thị trường về dịch vụ kinh doanh củacơng ty, dự báo về kế hoạch sắp tới; Tham mưu, cố vấn cho ban giám đốc về cácvấn đề liên quan đến kế hoạch, lựa chọn khách hàng, thị trường; Phối hợp với cácphòng ban thực hiện tốt kế hoạch, mục tiêu đề ra; Cung cấp, đào tạo phát triển nhânviên; Tham mưu, giúp Ban giám đốc thực hiện công tác quản lý trong lĩnh vực kỹthuật và đấu thầu; là đầu mối chủ trì, hướng dẫn, giám sát về cơng tác lựa chọn nhàthầu, thẩm định hồ sơ trong quá trình lựa chọn nhà thầu; là đầu mối về quản lý chấtlượng và các vấn đề về kỹ thuật, dự tốn chi phí của các dự án do Ban làm chủ đầutư; nghiên cứu; Tổ chức dịch thuật, tuyển dịch các sản phẩm báo cáo; Thực hiện cáccông việc khác của cấp trên giao cho.

<b>Phòng Kinh doanh: Hàng tháng, hàng quý lập kế hoạch đặt hàng của các</b>

nhà cung cấp sao cho ln ln đủ hàng ,theo rõi tình hình doanh số và đảm bảodoanh số bán ra hàng tháng của các nhân viên thị trường và tồn cơng ty. Thực hiệnký hợp đồng với các khách hàng mua với số lượng lớn và thường xuyên Theo rõivà triển khai các kế hoạch chiến lược kinh doanh đã đề ra. Nắm bắt tình hình tiêuthu nhu cầu thị trường trong từng thời điểm và tình hình các đối thủ cạnh tranh đểđưa ra được những quyết định phù hợp nhất trong từng thời điêm.

<b>Phịng kế tốn: Phịng kế tốn có chức năng là quản lý cơng tác kế tốn tài</b>

chính và kế tốn quản trị của cơng ty và tư vấn cho Ban lãnh đạo công ty về cơngtác kế tốn. Phịng kế tốn có nhiệm vụ thực hiện việc thu thập, phân loại, xử lýchứng từ kế toán phát sinh trong hoạt động kinh doanh theo đúng quy định củaPháp luật.

<b>1.3.2. Mối quan hệ của doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước</b>

Nhà nước, chủ thể quản lý, chỉ quản lý doanh nghiệp với tư cách là cơ quanquyền lực nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp quyền tự do kinh doanh theo pháp luật.Còn doanh nghiệp, đối tượng quản lý, tuy là một tổ chức nhưng được coi như một

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

người, một “công dân” kinh tế. Mỗi tổ chức kinh tế, mỗi doanh nghiệp từ khi bắt đầuthành lập cho đến suốt quá trình kinh doanh đều phải tuân thủ những quy định củapháp luật, mà cụ thể là Hiến pháp, các pháp lệnh, nghị định, thông tư…(thường đượcgọi chung là thế chế quản lý bao gồm cả thủ tục hành chính) và phải giao dịch với bộmáy quản lý hành chính và đội ngũ cán bộ, cơng chức. Điều đó cũng có nghĩa là mọihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếpcủa bộ máy hành chính. Do đó, sự trong sáng, lành mạnh và hiệu quả quản lý của bộmáy này quyết định rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp. Sau khi đăng ký kinhdoanh, Nhà nước quản lý các doanh nghiệp thông qua việc theo dõi các báo cáo tàichính hàng tháng, hàng quý của doanh nghiệp. Việc đổi mới tổ chức quản lý sẽ chỉmang lại hiệu quả nếu như cơng tác quản lý có được năng lực vận hành các doanhnghiệp hoạt động theo nguyên tắc quản lý tài chính và hạch tốn thực sự. Tóm lại,Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bền vững Việt Nam luôn hiểu rõ và tuân thủquyền và nghĩa vụ của mình đối với các chính sách quản lí của Nhà nước ban hànhđặc biệt là các các chính sách được ban hành từ các cơ quan quản lí nhà nước.

<b>1.4. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp</b>

<b> Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị qua 2 năm gầnnhất</b>

<b>Bảng 1. 1. Tình hình sản xuất – kinh doanh tại công ty trong thời gian gần đâyChỉ tiêuNăm 2021Năm 2022<sup>So sánh năm 2021 với năm 2022</sup><sub>Số tiền</sub><sub>Tỷ lệ (%)</sub></b>

(1) (2) (3) (4)=(3)-(2) (5)=(4)/(2)*100%1. Doanh thu BH và

CCDV <sup>7.713.582.718</sup> <sup>7.944.703.389</sup> <sup>231.120.671</sup> <sup>3,00%</sup>2. Các khoản giảm trừ

-3. DTT về BH và CCDV 7.713.582.718 7.944.703.389 231.120.671 3,00%4. GVHB 6.556.054.767 6.729.514.317 173.459.550 2,65%5. Lợi nhuận gộp về BH

và CCDV <sup>1.157.527.951</sup> <sup>1.215.189.072</sup> <sup> 57.661.121</sup> <sup>4,98%</sup>6. Doanh thu HĐTC 3.514.893 3.580.990 66.097 1,88%7. Chi phí tài chính

- Trong đó: Chi phí lãi

-8. Chi phí QLKD 1.119.775.057 1.154.543.026 34.767.969 3,10%9. LN thuần từ HĐKD 41.267.787 64.227.036 22.959.249 55,63%

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

11. Chi phí khác 1.151.165 7.420.390 6.269.225 544,60%12. LN khác (1.151.165) (7.420.390) - 6.269.225 544,60%13. Tổng LN kế toán

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã năm 2021 là 7.713.582.718đồng. doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 là 7.944.703.389 đồngtăng 231.120.671 đồng tương ứng tăng 3% so với năm 2021. Doanh thu có sự tănglên là do cơng ty đã có chiến lược kinh doanh hiệu quả, công ty sử dụng hoạt độngmarketing nhằm quảng cáo tiếp thị dịch vụ mà mình cung cấp tới khách hàng, tậptrung nhiều vào những dịch vụ có nhu cầu cao của khách hàng.

- Giá vốn hàng bán của công ty năm 2021 là 6.556.054.767 đồng, năm 2022tăng 173.459.550 đồng tương ứng tăng 2,65% so với giá vốn năm 2021. Mức tăngcủa giá vốn tăng cao hơn mức tăng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấpdịch vụ, cho thấy cơng ty cần kiểm sốt hơn nữa chi phí đầu vào để giảm giá vốnhàng bán nhằm gia tăng lợi nhuận gộp trong các năm tới.

- Doanh thu hoạt động tài chính của cơng ty là các khoản lãi tiền gửi tại ngânhàng phát sinh trong kỳ, cụ thể doanh thu hoạt động tài chính năm 2021 là3.514.893 đồng, năm 2022 là 3.580.990 đồng, tăng 66.097 đồng tương ứng tăng1,88% so với năm 2021.

- Chi phí quản lý kinh doanh của cơng ty bao gồm chi phí bán hàng và chiphí quản ly doanh nghiệp, chi phí quản lý kinh doanh năm 2021 là 1.119.775.057đồng và năm 2022 là 1.154.543.026 đồng, tăng 34.767.969 đồng tương ứng tăng3,10% so với năm 2021. Do mở rộng hoạt động kinh doanh nên trong năm 2022cơng ty phát sinh thêm các chi phí phục vụ hoạt động bán hàng như chi phímarketing. chi phí nhân viên bán hàng.… và chi phí quản lý doanh nghiệp như chiphí mua sắm vật tư, trang thiết bị, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh được xác định bằng lợi nhuậngộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng với doanh thu hoạt động tài chính trừ đichi phí tài chính phát sinh và trừ đi chi phí quản lý kinh doanh của công ty trong kỳ,cụ thể Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2021 là 41.267.787 đồng, năm2022 là 64.227.036 đồng tương ứng tăng 22.959.249 đồng so với lợi nhuận năm2021 cho thấy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lãi.

- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty năm 2021 là31.863.065 đồng, năm 2022 là 43.961.239 đồng. Công ty cần phát huy hơn nữa lợithế kinh doanh của doanh nghiệp và kiểm sốt chi phí phát sinh trong hoạt độngkinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận của cơng ty trong thời gian tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>PHẦN 2: PHẦN THỰC TẬP NGHIỆP VỤ2.1. Lĩnh vực tổ chức hoạt động phân phối sản phẩm, hàng hóa</b>

Trong kinh doanh ngày nay, việc quản lý hệ thống phân phối, bán hàng làmột trong những phần rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp để đưa sản phẩmcủa mình ra thị trường đến người tiêu dùng. Đây là câu hỏi được đặt ra cho Công tyTNHH Đầu tư và Phát triển Bền vững Việt Nam nói riêng và các cơng ty thươngmại nói chung.

Để làm được điều này ngoài nguồn lực nhân sự về quản lý bán hàng hiệu quả thì sựhỗ trợ của một hệ thống công nghệ thông tin chuyên cho quản lý phân phối là mộtsự cần thiết không thể thiếu để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, đưa hệ thốngvào đúng quy trình mà bộ phận bán hàng mong muốn.

<b>2.2. Lĩnh vực tài chính – kế tốn</b>

<i><b>2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán, nhiệm vụ của từng kế toán</b></i>

<i>2.2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán</i>

<b>* Sơ đồ bộ máy kế tốn trong cơng ty được thể hiện tại sơ đồ dưới đây</b>

<b>Sơ đồ 2. 1. Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty</b>

<b>* Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế tốn tại Cơng ty</b>

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung đặt ra, từng nhân viên kế tốn đã đượcphân cơng thực hiện các chức năng cụ thể sau:

<b>Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế toán của cơng</b>

ty, phụ trách chung bộ phận kế tốn và chịu trách nhiệm trước giám đốc mọi hoạtđộng của phòng kế tốn cũng như các hoạt động khác của cơng ty có liên quan đếntài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của cơng ty. Bên cạnh đó kế tốntrưởng sẽ quản lý chung, tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với cơng ty, chỉ đạo

<b>KẾ TỐN TRƯỞNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hướng dẫn nghiệp vụ, hướng dẫn chế độ kế tốn, tổng hợp xây dựng chế độ tàichính, kiểm tra giám sát các hoạt động tài chính của công ty. Thực hiện yêu cầu củaban lãnh đạo cơ quan, nghiên cứu triển khai các văn bản quy định về cơng tác kếtốn tài chính của nhà nước.

<b>Kế tốn tổng hợp: là bộ phận thu thập, tổng hợp, xử lý, kiểm tra, ghi chép các</b>

nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp, họ chịu trách nhiệm về số liệu chitiết đến tổng hợp trên sổ kế tốn. Có nhiệm vụ Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợpsố liệu; Tổ chức công tác thông tin trong công ty và phân tích hoạt động kinhdoanh. Hướng dẫn các phịng ban áp dụng các chế độ ghi chép ban đầu. Giúp kếtốn trưởng dự thảo các văn bản về cơng tác kế tốn trình giám đốc ban hành ápdụng trong doanh nghiệp;..

<b>Thủ quỹ: Theo dõi, quản lý tiền mặt các loại của công ty, thực hiện chi tiền và đảm</b>

bảo quỹ tiền mặt. Đảm bảo việc thu chi phải có chứng từ đầy đủ, hợp lệ. Thườngxun thơng báo tình hình thu, chi quỹ với các bộ phận liên quan để đảm bảo chohoạt động tài chính được thơng suốt, phục vụ nhu cầu hoạt động kinh doanh củacông ty.

<b>Kế toán thanh toán: Thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu số liệu thường xuyên (cuối</b>

mỗi ngày và cuối tháng) với thủ quỹ để bảo đảm giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền;Phụ trách (lập, quản lý, giải chấp, tất toán…) các hợp đồng tín dụng, các khoản lãi(tiền gửi, tiền vay); Lập báo cáo dự kiến thu chi hàng tuần, tháng, cân đối tài chính;Đảm bảo việc theo dõi và cập nhật chứng từ trung thực, chính xác và kịp thời. Lưutrữ các chứng từ liên quan đến công việc theo quy định.

<i><b>2.2.2. Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp</b></i>

Chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng theo chế độ kế toán Doanh nghiệpban hành theo Thông tư số 133/2016 TT - BTC ban hành ngày 26/08/2016 của Bộtrưởng Bộ tài chính.

Kỳ kế tốn: Kỳ kế tốn của Cơng ty theo tháng.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toándùng để hạch toán và lập báo cáo tài chính là đồng Việt Nam ("VND"), hạch toántheo phương pháp giá gốc, phù hợp với các quy định của Luật kế toán số88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 và Chuẩn mực kế toán số 01 - Chuẩn mực chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Chứng từ gốc

Nhật ký chung Sổ chi tiếtSổ cái TK

Bảng tổng hợp sổ chi tiếtBảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chínhSổ quỹ

Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán: Báo cáo tàichính của Cơng ty được lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực kế toán ViệtNam và Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Giá gốchàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trựctiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Bình qn gia quyền.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ hữu hình : Nguyên giá tài sản cốđịnh hữu hình mua sắm bao gồm giá mua, các khoản thuế và các chi phí liên quantrực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với tài sản cố định hữuhình. Kế tốn TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chấtvà mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác theo quy định.

<i><b>2.2.3. Sơ đồ tổ chức hạch tốn kế tốn theo hình thức Nhật kí chung</b></i>

<i><b>Ghi chú:</b></i>

<i>Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Kiểm tra đối chiếu, kết chuyển</i>

<b>Sơ đồ 2. 2: Tổ chức hạch tốn kế tốn theo hình thức Nhật kí chung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hếtghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó tự phần mềm kế toán sẽ ghivào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp, rồi ghi vào các sổ chi tiết có liênquan. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổnghợp chi tiết được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc tổng số phátsinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân số phát sinh phải bằng tổng số phátsinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ. Công ty không lậpNhật ký đặc biệt.

Để giảm nhẹ cơng tác kế tốn vốn phức tạp tại đơn vị, cơng ty đã sử dụngphần mềm kế tốn FAST để thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạidoanh nghiệp.

<b>2.3. Tìm hiểu cơng tác kế tốn các phần hành kế tốn ở cơng ty và thu thập sốliệu làm đồ án tốt nghiệp</b>

<i><b>2.3.1. Thực trạng kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh tốn tại Cơng tyTNHH Đầu tư và Phát triển Bền Vững Việt Nam</b></i>

<i>2.3.1.1. Kế tốn tiền mặt</i>

<b>Tổ chức cơng tác kế tốn tiền mặt</b>

Cơng ty TNHH Đầu tư và Phát triển Bền Vững Việt Nam sử dụng đơn vịtiền tệ là Việt Nam đồng. Trong quá trình hoạt động vốn bằng tiền được sử dụng đểđáp ứng nhu cầu về thanh tốn các khaonr nợ của cơng ty hoặc mua sắm các loại vậttư hàng hóa phục vụ nhu cầu hoạt động. Đồng thời, vốn bằng tiền cũng là kết quảcủa việc mua bán và thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy, quy mơ vốn bằng tiền địihỏi công ty phải quản lý hết sức chặt chẽ do vốn bằng tiền có tính thanh khoản cao.Việc sử dụng vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc, chế độ quản lý thống nhấtcủa nhà nước, cụ thể: lượng tiền mặt tại quỹ của công ty dùng để chi tiêu hàng ngàykhơng vượt q mức tồn tại quỹ.

Kế tốn cơng ty đã mở sổ kế tốn ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tựphát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập tiền, và tính ra số quỹ tồn tại quỹ tại mọithời điểm để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu.

- Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủchữ ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập xuất quỹ theo quy địnhcủa chế độ chứng từ kế tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Thủ quỹ có trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, hàng ngày thủquỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổkế tốn tiền mặt, nếu có chênh lệch thì kế toán và thủ quỹ phải tiến hành kiểm tra lạiđể xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

- Kế tốn quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghichép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi, xuất nhập quỹ tiềnmặt.

<b>Chứng từ và sổ sách kế toán</b>

<i> Chứng từ kế toán</i>

- Phiếu thu, phiếu chi;

- Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng;- Hóa đơn GTGT,…

<i>Sổ kế tốn</i>

- Sổ quỹ tiền mặt;

- Sổ kế toán chi tiết tiền mặt (Việt Nam đồng);- Sổ cái TK 111

<i><b>* Thủ tục, trình tự thu chi tiền mặt như sau:</b></i>

<b>1) Bộ phận tiếp nhận đề nghị thu – chi </b>

- Chứng từ kèm theo yêu cầu thu tiền (PT, UNT) có thể là: Giấy thanh tốntiền tạm ứng, hoá đơn, hợp đồng, ...

2) Kế toán tiền mặt đối chiếu các chứng từ và đề nghị thu – chi, đảm bảo tínhhợp lý, hợp lệ. Sau đó chuyển cho kế toán trưởng xem xét.

3) Kế toán trưởng kiểm tra lại, ký vào đề nghị thanh toán và các chứng từ liênquan.

4) Kế toán trưởng chuyển lại cho bộ phận kế toán tiền mặt 5) Kê toán tiền mặt trình bộ chứng từ Giám đốc phê duyệt

Căn cứ vào các quy định và quy chế tài chính, quy định về hạn mức phê duyệtcủa Công ty, Giám đốc xem xét phê duyệt đề nghị thu – chi. Các đề nghị chi khônghợp lý, hợp lệ sẽ bị từ chối hoặc yêu cầu làm rõ, bổ sung các chứng từ liên quan.

6) Kế toán tiền mặt nhận lại bộ chứng từ từ Giám đốc7) Lập chứng từ thu – chi:

- Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Kế toán tiền mặt lập phiếu thu, phiếu chi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

8) Thực hiện thu – chi tiền: Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Khi nhận đượcPhiếu thu hoặc Phiếu chi (do kế toán lập) kèm theo chứng từ gốc, Thủ quỹ phải:

- Kiểm tra số tiền trên Phiếu thu (Phiếu chi) với chứng từ gốc

- Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu thu (Phiếu chi) có phù hợp với chứng từgốc

- Kiểm tra ngày, tháng lập Phiếu thu (Phiếu chi) và chữ ký của người có thẩmquyền.

- Kiểm tra số tiền thu vào hoặc chi ra cho chính xác để nhập hoặc xuất quỹtiền mặt.

9) Cho người nộp tiền hoặc nhận tiền ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi.Thủ quỹ ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi và giao cho khách hàng 01 liên.10) Sau đó thủ quỹ căn cứ vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi ghi vào Sổ Quỹ.11) Cuối cùng, thủ quỹ chuyển giao 02 liên còn lại của Phiếu thu hoặc Phiếuchi cho kế tốn.

<i>Nghiệp vụ kinh tế phát sinh</i>

Hóa đơn GTGT số 00005422

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Sau khi nhận được hóa đơn, kế toán lập phiếu chi tiền trên phần mềm kế toán, Sauđó điền đầy đủ thơng tin và phần mềm kế toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Giao diện nhập liệu kế toán máy

<b>Phiếu chi</b>

<i>Ghi sổ kế toán chi tiết</i>

Kế toán căn cứ phiếu thu, phiếu chi theo các nghiệp vụ phát sinh Tháng 12 năm2022 làm căn cứ ghi vào Sổ Quỹ tiền mặt được thể hiện qua Sổ chi tiết tiền mặt -

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tiền Việt Nam Đồng.

Sổ chi tiết tiền mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>2.3.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng</i>

<b>Tổ chức cơng tác kế tốn tiền gửi ngân hàng </b>

Tiền gửi ngân hàng là số tiền công ty gửi tại ngân hàng, kho bạc nhà nướchoặc các cơng ty tài chính bao gồm: Tiền Việt Nam, các loại vàng bạc, đá quý.

Khi có giấy báo có, báo nợ của ngân hàng thì kế tốn tiến hành định khoảnrồi vào các sổ có liên quan.

Tài khoản 112_Tiền gửi ngân hàng, Công ty TNHH ĐT và PT Bền VữngViệt Nam sử dụng tài khoản này để phản ánh số hiện có và tình hình biến độngtăng, giảm các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại ngân hàng.

<i>Sơ đồ luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế tốn</i>

Quy trình kế toán chi tiền gửi ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Quy trình kế tốn thu tiền gửi Ngân hàng

Hằng ngày, kế toán căn cứ vào giấy báo nợ, giấy báo có, giấy nộp tiền vàotài khoản và các chứng từ khác có liên quan đã được kiểm tra tính hợp lệ để ghi vàosổ nhật ký chung. Đồng thời, sử dụng các chứng từ này để ghi vào sổ tiền gửi ngânhàng

Từ sổ nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK112, để theo dõi sựbiến động của tiền gửi trong ngân hang.

Cuối tháng, đối chiếu số liệu trên sổ tiền gửi ngân hàng với sổ cái TK112.Căn cứ vào số liệu trên sổ cái, kế toán tiến hành cộng sổ cái để lập bảng cân đốiphát sinh, làm căn cứ để lập báo cáo tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Nghiệp vụ kinh tế phát sinh</i>

Hóa đơn GTGT số 00020007

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Ủy nhiệm chi

Giao diện nhập liệu vào phần mềm

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>Ghi sổ kế toán chi tiết</i>

Kế toán căn cứ chứng từ gốc theo các nghiệp vụ phát sinh trong Tháng 12 năm2022 làm căn cứ ghi vào Sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng

Sổ Chi tiết Tiền gửi ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>2.3.1.3. Thực trạng kế tốn các khoản thanh tốn tại Cơng ty</i>

<i><b>Kế tốn các khoản phải trả người bán tại Công ty TNHH Đầu tư và Phát triểnBền vững Việt Nam</b></i>

<i>Giới thiệu tổng quan: </i>

Tài khoản 331_ Các khoản phải trả được hiểu là loại tài sản của Công tyTNHH Đầu tư và Phát triển Bền vững Việt Nam dựa trên các khoản nợ, các giaodịch chưa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụ tiền tệ nào mà cơng ty cịn chưa thanhtốn cho khách hàng

<i>Ngun tắc kế tốn của cơng ty</i>

Khoản phải trả khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng,từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng hay khôngquá 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo) và ghi chép theo từng lần thanh tốn.

<i>Quy trình ln chuyển</i>

Hằng ngày, kế tốn căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu chi, ủy nhiệmchi, giấy báo nợ,.. các chứng từ liên quan khác đã được kiểm tra tính hợp lệ để ghivào sổ Nhật ký chung. Đồng thời, kế toán sử dụng các chứng từ này để ghi vào sổchi tiết thanh toán với người bán.

Từ sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi vào sổ Cái TK 331, để theo dõi

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiêt TK331 để lập bảng tổng hợp chi tiết phảitrả khách hàng. Đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết TK331 với sổ Cái TK331. Căn cứvào số liệu trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết phải trả khách hàng, kế toán tiếnhành cộng sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản làm căn cứ để lập BCTC.

+ Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng.

<i>Một số nghiệp vụ phát sinh:</i>

Hợp đồng kinh tế

</div>

×