Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.1 MB, 105 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC<small>PGS.PTS. LÊ HÔNG HẠNH</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">[.2. Quyền tự do kinh doanh
I.3. Những yếu tố chi phối tới quyền tự do kinh doanhll. Nội dung của quyên tự do kinh doanh
II.1. Quyền sé hữu dối với tư liệu sản xuất
II. 2. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề, quy mơ hình thức
và địa điểm kinh doanh
II.3. Quyền tự do thành lập doanh nghiệp
II.4. Quyền tự do trong các lĩnh vực hoạt dong sản xuất
II.7. Quyền bình dang trong kinh doanh
lll. ý nghĩa của quyền tự do kinh doanh
III.1. Ý nghĩa về chính trị - pháp lý
III.2. ý nghĩa về mặt kinh tế.
<small>36383841</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>CHUONG II 47</small>
QUYỀN TU DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT KINH TẾ
-THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN<small>THIEN PHÁP LUẬT KINH TẾ BẢO DAM QUYỀN TU</small>
<small>DO KINH DOANH © NUOC TA</small>
<small>A. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHAP LUẬT KINH 47</small>
<small>TE HIEN HANH Ở NƯỚC TA</small>
I. Khai niệm pháp luật kinh tế và những tiền đề cho 47
I.1. Khái niệm pháp luật kinh tế. 47
1.2. Những tiền dé để hình thành quyền tu do kinh 49<small>doanh ở nước ta.</small>
II. Những nội dung của quyền tự do kinh doanh được 52ghi nhận trong pháp luật kinh tế hiện hành ở nước ta.
II.1. Quyển tự do sé hữu tư liệu sản xuất 52
II.2. Pháp luật quy định quyền tự do lựa chọn ngành nghề, 54quy mơ hình thức va dia diểm kinh doanh.
II.3. Quyền tự do thành lập doanh nghiệp được ghi nhận 58
trong pháp luật kinh tế hiện hành ỏ nước ta
II.4. Pháp luật kinh tế ghi nhận quyền tự do của các chủ thể 62
kinh doanh trong các lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh
II.5. Quyền tự do của các chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực 67liên doanh, liên kết được pháp luật kinh tế ghi nhận
II.6. Pháp luật kinh tế ghi nhận quyền tự do của các nhà 68
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>kinh doanh trong việc lựa chọn hình thức và phương thức</small>giải quyết tranh chấp.
II.7. Pháp luật kinh tế ghi nhận quyền bình đẳng cho
<small>các nhà kinh doanh trước pháp luật</small>
lll. Một số nhận xétIIIL1. Những ưu điểm
II.2. Những hạn chế
IIIL3. Nguyên nhân của những hạn chế
<small>B. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHĂM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾBẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở NƯỚC TA.</small>
<small>l. Xây dựng pháp luật</small>
<small>[.1. Khi xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật</small>
kinh tế phải bảo đảm tính dồng bộ, thống nhất tăngcường ban hành các văn bản luật, hạn chế ban
quyền tự do kinh doanh
II.1. Về thực hiện pháp luật
II.2. Tiếp tục cải cách hành chính và cải cách tư pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">I. TINH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI
Đại hội Dang cộng sản Việt Nam lần thứ VI dã dé ra đường lối đổimới tồn diện đời sống chính trị, kinh tế xã hội dất nước. Đường lối
đổi mới đó đã được Đại hội Dang VII và VIII tiếp tục thừa kế và phát
triển. Công cuộc đổi mới dã và dang đem lại những thành tựu dangkhích lệ trong dời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi bộ mặt dat nước.Quá trình chuyển đổi từ co chế kế hoạch tập trung sang co chế thị<small>trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa</small>làm phát sinh hàng loạt vấn dé mà xét trên cả phương diện lý luận và
thực tiễn dòi hỏi phải được nghiên cứu để làm sáng tỏ. Một trong sốnhững vấn dé đó là quan điểm và co sé khoa học về quyền tự do kinhdoanh trong pháp luật kinh tế ở nước ta.
Cả lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng một trong những doihỏi có tính quy luật của nền kinh tế thị trường là phải xác lập và đảmbảo quyền tu do kinh doanh. Song do những điều kiện chính trị, kinh
tế, xã hội... quyền tự do kinh doanh ỏ mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ
có những dặc diểm khác nhau. Đối với nước ta dây là vấn đề hết sức
mới mẻ và vì vậy, việc nghiên cứu lý giải để làm sáng tỏ cơ sở lý luận,
đặc diểm nội dung của quyền tự do kinh doanh là một đòi hỏi cấpbách cả về lý luận và thực tiễn.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CÚU ĐỀ TÀI
Quyền tự do kinh doanh 6 nước ta gắn liền với quá trình đổi mới cochế quản lý kinh tế đặt ra yêu cầu to lớn trong việc đổi mới pháp luật
nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng dang dược quan tâm của
<small>vi và mức dé khác nhau đã có khá nhiều cơng trình trực tiếp hoặc gián</small>
tiếp dé cập tới vấn dé quyền tu do kinh doanh và pháp luật kinh tế
như : "Quyền con người trong thế giới hiện dai"(1) của Phạm Khiêm
Ích và Hồng Văn Hảo. Ngồi ra có một số cơng trình xem xét vấn đề
<small>này dưới các góc độ khác nhau như : "Pháp luật trong cơ chế thị</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">trường có sự quản lý của Nhà nước"(2) của Trần Ngọc Đường ; "thực
trạng pháp luật kinh tế 6 nước ta và các quan điểm đổi mới đưa pháp
luật vào cuộc sống"(3) của Nguyễn Niên ; "Quan diểm pháp luật kinh
tế trong nền kinh tế thị trường"(4) của Trần Trọng Huu ; "Pháp luậtkinh tế nước ta trong bước chuyển sang kinh tế thi trudng"(5) của
Nguyễn Như Phát ; "một vài biện pháp pháp lý nhằm cải thiện thực
trạng pháp luật kinh tế ở nước ta hiện nay"(6) và "Một số vấn dề cấpthiết cần giải quyết để bảo dam quyển tu do kinh doanh"(7) củaDương Đăng Huệ. "Nền kinh tế thị trường và những vấn đề pháp lýđặt ra"(8) và "Môi trường pháp luật dầy đủ phù hợp với cơ chế kinh tếthị trường"(9) của Hoàng Thế Liên ; "Pháp luật và quyền tự do kinhdoanh"(10) và "Bàn về các quyền kinh tế của công dan"(11) của LêHồng Hạnh.v.v...
Tuy nhiên trên thực tế, đến nay chưa có một cơng trình nào di sâunghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống những van dé lý luận, khái
niệm, dặc diểm, nội dung của quyền tự do kinh doanh và việc ghi nhậnnó trong pháp luật kinh tế, vấn dé hồn thiện pháp luật kinh tế đảmbảo quyền tự do kinh doanh.
<small>Il]. MỤC DICH VÀ NHIEM VU CUA LUẬN AN</small>
<small>Căn cit vào những quan điểm của Dang và Nha nước về xây dung và</small>phát triển nền kinh tế thị trường cũng như từ thực tiễn hoạt động xây
dựng pháp luật kinh tế trong thời gian vừa qua, mục dich của luận án
là góp phần làm sáng tỏ co sở lý luận của quyền tu do kinh doanh vaviệc thể chế hố nó trong pháp luật kinh tế 6 nước ta để trên cơ sở đó
rút ra những kết luận nhằm tiếp tục làm rõ nội dung, phương hướng
hoàn thiện pháp luật kinh tế dam bảo quyển tự do kinh doanh.<small>Thực hiện mục dích trên, nhiệm vụ của luận án là :</small>
* Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn dé lý luận về quyền tu do kinhdoanh để có luận cứ đúng đắn về quyền tự do kinh doanh.
* Phân tích nội dung của quyển tự do kinh doanh.
trị, pháp lý, kinh tế.
* Việc ghi nhận và bảo đảm quyền tự do kinh doanh trong pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">luật kinh tế ở nước ta hiện nay.
* Xây dung hệ thống quan diểm co bản về hoàn thiện pháp luật
kinh tế nhằm bao đảm quyền tự do kinh doanh ở nước ta.<small>IV. PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA LUẬN ÁN</small>
Quyền tự do kinh doanh là vấn dé còn mới mẻ, phức tạp và có quanhệ mật thiết với nhiều hiện tượng, nhiều lĩnh vực của đời sống chính
trị, kinh tế, xã hội, pháp luật. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu nhũng
vẫn dé lý luận co bản về quyền tự do kinh doanh và việc ghi nhận, bao
đảm nó trong pháp luật kinh tế. Như vậy phạm vi của luận án chỉ tập
trung nghiên cứu quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế ỏ
nước ta. Những vấn dé triết học, quyền con người nói chung được
<small>luận án su dụng với tư cách là co sé lý luận để làm rõ quyền tự do</small>
<small>kinh doanh.</small>
V. CO SO LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
Luận án được thực hiện trên co sở vận dụng những quan diém co
bản của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới nhằm
xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Luận án vận dụng các nguyên tắc và phương pháp luận củatriết học Mác - Lê nin, trong đó luận án dặc biệt chú ý tới việc vận
dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để phân tích, sosánh, tập hợp trong quá trình lý giải các vấn đề đặt ra.
VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP VE KHOA HỌC VÀ THỤC TIEN CUA LUẬN ÁN
Về mặt lý luận, luận án là cơng trình đầu tiên nghiên cứu mộtcách có hệ thống, toàn diện quyển tự do kinh doanh trong phápluật kinh tế. Cho tói nay chưa có một cơng trình nghiên cứu nào ởViệt Nam di sâu giải quyết một cách co bản toàn diện những van dé
đã nêu 6 trên. Quyền tự do kinh doanh 6 nước ta có những đặc
trưng riêng. Việc lý giải đặc điểm này có ý nghĩa quan trong trongviệc xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế. Về thực tiễn, trên co séđánh giá thực trạng pháp luật kinh tế trong việc ghi nhận và bảo
đảm quyền tu do kinh doanh trong điều kiện của nền kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay, tác giả tìm cách đưa ra các quan diểm về
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">việc hoàn thiện chế định quyền tự do kinh doanh.
Nghiên cứu quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế ở nướcta là vấn dé rất mdi mẻ, phức tạp và nhạy cảm. Trong khuôn khổ mộtluận án thạc sỹ luật học, chúng tôi cố gắng trình bày một cách khái
qt, có hệ thống và tổng hợp những vấn dé co bản nhất mà dé tài datra. Có một số vấn dề liên quan đến đề tài chúng tơi chưa trình bày
<small>trong luận án hoặc chỉ trình bày 6 mức khái quát. Tác giả hy vọng sé</small>
có dip trình bay 6 cơng trình khoa học có cấp độ cao hon.VII. KẾ CẤU CUA LUẬN AN
Luận án gồm : PHAN MO ĐẦU, HAI CHUONG VÀ PHAN KẾT LUẬN
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>CHƯƠNG |</small>
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH -NỘI DUNG<small>VÀ Ý NGHĨA CUA QUYỀN TỰ DO KINH DOANH</small>
1. NHUNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH
<small>I.1. TỰ DO KINH DOANH</small>
Dưới góc độ kinh tế - chính trị học, thì kinh doanh là một phạm trùkinh tế gắn lién với sản xuất hang hố. Nó phan ánh quan hệ giữa
người với người trong sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng của cải
vật chất xã hội nhằm mục dích thu về một giá trị lớn hơn giá trị đã bỏra ban đầu. Kinh doanh ra đời khi xuất hiện chế độ sỏ hữu tư nhân vềtư liệu sản xuất và sự phân cơng lao dộng xã hội, có nghĩa là cùng với
nền sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị. Trong nền kinh tế tự cung tự
cấp khơng có khái niệm kinh doanh. Kinh doanh bắt nguồn từ quan
hệ sé húu về tư liệu sản xuất và bị quan hệ sở hữu chi phối. Trong bộ<small>tư bản C.Mac đã phân biệt rõ hai loại tu bản : Tư bản sở hữu và tư ban</small>
chức năng. Tư bản sỏ hữu là tư bản "chết" nằm yên, tư bản chức năng
<small>là tư bản hoạt động tư bản kinh doanh, làm cho tư bản "chết" trỏ</small>thành tư bản "sống". Tuy thuộc vào kiểu và tính chất của chế dd sởhữu mà có một chế độ, một kiểu kinh doanh nhất định. Mặt khác<small>quan hệ kinh doanh có tác động trỏ lại quan hệ sở hữu. Quan hệ sé</small>
hữu quy định bản chất xã hội của quan hệ kinh doanh, mục dích và
<small>xu hướng vận dộng của nó. Nhưng tự nó quan hệ sở hứu không tao</small>
ra và không làm tăng thêm sản phẩm và giá trị. Nó chỉ là điều kiệncơ bản và tiên quyết của kinh doanh. Muốn làm dược điều đó quan
<small>hệ sở hữu phải được thực hiện thơng qua quan hệ kinh doanh. Nhờ</small>
có hoạt động kinh doanh mà quan hệ sở hữu dược thực hiện về mặtkinh tế, kinh doanh càng có hiệu quả thì mức dộ thực hiện sở hữu
về mặt kinh tế càng cao. Kinh doanh bao giờ cũng phục vụ cho chế
độ sở hữu, là hành động tiếp sau sở hữu. Do đó kinh doanh đóng
vai trị làm cho sở hữu từ chỗ tồn tại về mặt hình thức, trỏ thànhtồn tại hiện thực.
Với quan niệm đó người ta chia kinh doanh thành nhiều kiểu, chế
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>độ, lĩnh vực kinh doanh khác nhau, như kinh doanh trong nền sản</small>
xuất hang hoá giản don, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ; kinh
<small>doanh tư bản chủ nghĩa ; kinh doanh xã hội chủ nghĩa, kinh doanhtrong công nghiệp ; kinh doanh trong nông nghiệp ; kinh doanh trongvận tải ; kinh doanh trong thương nghiệp... Dù phân chia như thế nào</small>
đi chăng nữa thì mục đích cuối cùng của kinh doanh là làm tăng thêmgiá trị vật chất cho xã hội và dối với từng nhà kinh doanh thì đó chính
<small>là lợi nhuận.</small>
không dúng về kinh doanh. Kinh doanh dược hiểu theo nghĩa rất hẹp,
được coi là một khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, cụ thể là gắn
với hoạt động lưu thông trao đổi, là buôn bán. Thậm chí có người cịn<small>ác cảm với kinh doanh, coi kinh doanh là con dường dẫn dến bóc lột,</small>do vậy chỉ có các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh, tậpthể) mới được phép kinh doanh cịn các thành phần kinh tế khác thì bị
hạn chế và cấm đốn.
Thực ra, kinh doanh, như dã trình bày ở trên, ln gắn liền với quanhệ hàng hố - tién tệ và quy luật giá trị. Trong bất kỳ phương thức
nào, cịn sản xuất hàng hố và quy luật giá trị tồn tại khách quan thì
cịn có kinh doanh với tính cách là một phương thức hoạt động kinh tế<small>của con người.</small>
Lần đầu tiên ở nước ta khái niệm kinh doanh được định nghĩa trong<small>một văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao. Theo định nghĩa pháp lý</small>được quy định tại Điều 3 Luật công ty (ngày 21.12.90) thì : "kinh
doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q
trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ
trên thị trường nhằm mục dích sinh lợi".
Có thể nói, với khái niệm trên, kinh doanh đã được hiểu một cáchđúng dắn, đầy đủ bao gồm tất cả các hoạt động như dầu tư, sản xuất,buôn bán, dịch vụ, nếu các hoạt động này có mục dich sinh lợi. Hoạtđộng này không cần bao gồm tất cả các công đoạn để đạt đến kết quảcuối cùng mà chỉ cần một trong các hoạt động nói trên là đủ, miễn sao<small>hoạt động đó có mục dich sinh lợi. Với khái niệm pháp lý này, kinh</small>
doanh có nội dung rất rộng. O mức độ khái quát có thể đưa ra những
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">dấu hiệu đặc trưng :
<small>- Hoạt động mang tính nghề nghiệp</small>
- Diễn ra trên thị trường- Nhằm mục dich sinh lợi
<small>Kinh doanh đã trỏ thành một nghề trong xã hội, do đó nó có những</small>
địi hỏi riêng của nó về chủ thể cũng như diều kiện để hành nghề kinh
<small>doanh. Nhưng một trong những dòi hỏi có tính quy luật của nền kinh</small>tế thị trường là phải bảo đảm cho con người tự do hành nghề kinh
doanh. Vấn dé này bắt nguồn từ yêu cầu khách quan, có tính quyluật của nền kinh tế thị trường là sự tồn tại của những hình thức sd
<small>hữu khác nhau và sự phát triển của quan hệ hang hố tiền tệ 6</small>
<small>trình độ cao.</small>
Vậy quan niệm thế nào là tự do kinh doanh. Để hiểu vấn dé naymột cách khoa học, thiết nghĩ cũng nên tìm hiểu khái niệm tự do với
<small>tính cách là một giá trị vĩnh hằng của con người.</small>
Theo từ diển tiếng Việt xuất bản năm 1994 thì : "Tự do là phạm trù
triết học chỉ khả năng biểu hiện ý chí, làm theo ý muốn của mình trên
cơ sở nhận thức được quy luật phát triển của tự nhién, xã hội. Tu do làtất yếu được nhận thức".
Như vậy, tự do biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa hoạt động của
<small>con người và quy luật khách quan.</small>
<small>Trong lich sử tư tưởng nhân loại đã có những quan niệm khác nhau</small>
về tu do.
<small>Các nha duy tâm chủ nghĩa cho rang tu do va tất yếu là hai kháiniệm loại trừ nhau. Họ coi tự do là tự do ý chí, là khả năng hành động</small>phù hợp với sự thể hiện ý chí. Sự thể hiện này lại khơng do diều kiệnbên ngồi quy định. Họ cho rằng tư tưởng quyết định, quy định tính
tất yếu của hành vi. Theo quan niệm này họ đã vứt bỏ trách nhiệm
con người dối với xã hội. Quan niệm trên dã tuyệt đối hoá yếu tố chủquan của chủ thể.
Ngược lại vói quan niệm trên, một số nhà triết học khác lại cho rằngtự do ý chí trong mọi trường hợp đều do hoàn cảnh bên ngoài quyết
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">dinh và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người. Diéu này có<small>nghĩa là họ đã tuyệt đối hoá yếu tố khách quan, phủ nhận yếu tố nhận</small>
thức của chủ thể.
Quan niện khoa học về tự do phải dựa trên sự thừa nhận mối quanhệ biện chứng giữa tự do và tất yếu (các quy luật). Trong mối quan hệnày, cái tất yếu khách quan là cái có trước, cịn ý chí, ý thức con ngườilà cái thứ hai, cái phái sinh. Tất yếu tồn tại trong tự nhiên và xã hội
dưới hình thức các quy luật khách quan. Ý chí, ý thức của con ngườibiểu hiện thông qua hành động phải phù hợp với quy luật, trên co sở
nhận thức dúng dan quy luật mà hành động. Con người nhận thứcđược các quy luật càng sâu sắc thì hoạt động càng trỏ nên tự giác và tự
<small>đo. Con người không nhận thức được các quy luật thì trỏ thành nơ lệvà khơng có tự do. Tu do của con người còn bị phụ thuộc vào các lựclượng xã hội dang thống trị họ trong những diều kiện lịch sd nhất định.</small>
Nhu vậy khái niệm tự do là tương dối chú khơng có tự do tuyệt dối.Nếu chỉ xem xét khái niệm tự do với tư cách là một phạm trù triếthoc thì sé chưa dem lại ý nghĩa thực tiễn, bởi chưa có một đối tượng cụ
thể, nó mới chỉ là ảo quyền (viễn quyền) chứ chưa phải là một thựcquyền. Tự do phải gắn liền với một đối tượng cụ thể thì mới có ý nghĩathực tiễn ( thực quyền) như một thứ quyền lợi của con người. Chẳnghạn như : tự do ngôn luận, tự do mưu cầu hạnh phúc, tự do lập hội, tựdo hành nghề... Do vậy khơng thể nói tự do một cách chung chung<small>trừu tượng.</small>
Khi ta nói tự do kinh doanh, diều dó có nghĩa là tự do dã gắn với
một đối tượng cụ thể trong vô số thứ tự do của con người. Kinh doanhchi là một trong vô số lĩnh vực hoạt động của con người trong xã hội
<small>mà thơi.</small>
Ti những điều phân tích trên, có thể dưa ra khái niệm tu do kinh<small>doanh : Hiểu theo nghĩa chung nhất thì tự do kinh doanh là khả nănghành động của chủ thể theo ý mình trong mọi hoạt động của quá trìnhkinh doanh, trên cơ sở phù hợp với pháp luật.</small>
<small>Với quan niệm dé, tự do kinh doanh hàm chứa những thuộc tinh cobản sau :</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">+ Là khả năng hành động của chủ thể theo ý mình, cái khả nănghành động theo ý mình thể hiện tính độc lập, tự chủ của chủ thẻ trong
hoạt động kinh doanh. Song giới hạn của khả năng hành động déndâu, mức độ như thé nào, diéu đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trướchết đó là yếu tố khách quan, những yếu tố tồn tại bên ngồi chủ thékhơng lệ thuộc vào chủ thể như : Điều kiện kinh tế - xã hội ; co chế
quản lý kinh tế của nhà nước ; quy định của pháp luật... Nói cách khác
đó là mơi trường kinh doanh mà trong đó các chủ thể kinh doanhhành động. Mơi trường đó là gì chúng tơi sẽ trình bày ky 6 phần tiếp<small>theo trong luận án.</small>
Khả năng của chủ thể hành dộng theo ý mình trong hoạt động kinh
doanh cịn phụ thuộc vào chính bản thân họ (yếu tố chủ quan). Tức là<small>họ có khả năng kinh doanh hay khơng? khả năng đó 6 mức độ nào?</small>khả năng đó bao hàm rất nhiều yếu tố như nhân thân, tình trạng tàisản, sự hiểu biết của họ trong đời sống kinh doanh...
<small>+ Kha năng hành déng theo ý mình trong mọi hoạt động của quá</small>
trình kinh doanh. Kinh doanh như da trình bày trên có nội dung rất
rộng bao gồm rất nhiều các hoạt động như dau tư, tién vốn, sản xuất,<small>buôn bán, dịch vụ... Như vậy tự do kinh doanh thể hiện, khả nănghành dong theo ý mình trong mọi hoạt động của quá trình kinh doanh</small>như đầu tư vốn dé thành lập doanh nghiệp, lựa chọn lĩnh vực kinh
phối bởi lực lượng thống trị xã hội. Các lực lượng thống trị xã hội,
thông qua pháp luật dé diều chỉnh những quan hệ xã hội nhằm định
<small>hướng cho hoạt động của con người. Suy cho cùng thì pháp luật chínhlà sự phản ánh các quy luật, sự phản ánh đó có thể phù hợp với sự vậnđộng của các quy luật, cũng có thể có khoảng cách xa so với các quy</small>luật. Điều đó phụ thuộc vào chất lượng và mức độ hoàn thiện của<small>pháp luật... Khả năng hành động theo ý mình của các chủ thể trong</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>hoạt động kinh doanh chính là gidi hạn mà trong d6 họ được tu do.</small>Giói hạn đó có thể rộng, hẹp, có những điều kiện khó khăn hay thuậnlợi. Các chủ thể kinh doanh tự do hành dộng theo ý mình ln nhìnvào tiêu chuẩn pháp luật làm thước đo cho hành d6ng của minh, và<small>hành động của ho được pháp luật bảo vệ, và vì vay họ được tu do.</small>
Do đó đã xuất hiện khái niệm tự do kinh doanh trong khuôn khổ
<small>pháp luật.</small>
Việc điều tiết tự do kinh doanh như thế nào, mỏ rộng hay hạn chếphụ thuộc vào điều kiện chính trị kinh tế, xã hội và do pháp luật quyđịnh và trỏ thành quyền tự do kinh doanh của công dân.
<small>I.2. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH</small>
Có thể nói, tự do, bình dang cho con người là mục tiêu, lý tưởng mà
mọi cuộc dấu tranh, mọi cuộc cách mạng và mọi xã hội khát vọng
hướng tới và vì vậy mà cuộc đấu tranh vì quyển con người đã trỏ thànhvấn dé trung tâm trong lich su phát triển xã hội.
Quyền con người là vấn dé có nội dung rộng lón, phúc tạp vàln gắn liền với những bước tiến bộ lịch sử và phát triển nhân văn.
Bản thân sự phát triển của xã hội loài người đã chứng minh giá trịto lớn của những khát vọng về quyền con người. Chính vi giá trị caoquý đó mà trong tư duy chính trị pháp lý của nhân loại quyền tự docủa con người đã trỏ thành nội dung co bản nhất của lich su lập
hiến. Nhà triết học Anh S Lock 6 thế kỷ 17-18 dịnh nghĩa : Quyềncon người là quyền sống, quyền tu do và quyền tư hữu”). Hiến pháp1791 của nước Pháp cho rằng quyền con người là quyền tự do, sd
hữu, được an tồn và chống lại áp bức. Tun ngơn độc lập của Mỹnăm 1776 thì coi quyền con người là quyền sống, quyền tự do va
quyền mưu cầu hạnh phúc. Gần dây nhà triết học Trung QuốcĐông Văn Hồ cho rằng : "Nhân quyền là quyền sinh tồn và pháttriển một cách tu do bình đẳng"), Tun ngơn về quyền con người<small>của Liên hợp quốc năm 1948 dé ra 30 diều có tính ngun tắc về</small>quyền con người. Các cơng ước 1966 của Liên hợp quốc khẳng
<small>(9) S. lock. Tạp chí Cộng sản số tháng 8 năm 1996.(10). (Nguồn) Tap chí Cộng sản số tháng 8 năm 1996,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">định lại và cụ thể hoá thêm những nguyên tắc đó thành các quyềnchính trị, dan sự, kinh tế, xã hội...
đến sự nghiệp đổi mới ngày nay, đường lối của Đảng và nhà nước
luôn nhất qn vì sự nghiệp giải phóng con người, vì quyển con<small>người dích thực.</small>
<small>Trong tun ngơn đọc tại quảng trường Ba Đình ngày 2.9.1945 Bác</small>Hồ da phát triển lý tưởng về quyền con người, nhấn mạnh ý nghĩa củacuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Các quyền tự do của con người đãđược ghi nhận chính thức trong các bản Hiến pháp của nước ta.
Hiến pháp 1946 đã chính thức thừa nhận các quyền kinh tế củacông dân. Điều 12 đã quy định quyền tư hữu tài sản của cá nhân đối
với tư liệu sản xuất. Hiến pháp 1959 ở các Điều 14, 15, 16, 20 đã quy
định khá cụ thể quyền tự do kinh tế của cơng dân, trong đó có quyền
sở hữu dối với tư liệu sản xuất. Đặc biệt trong Hiến pháp 1992 các
quyền tự do nói chung, quyền tự do kinh tế nói riêng đã được phát
triển và quy dịnh khá dầy dủ, cụ thể. với Hiến pháp 1992 quyền tự do
<small>kinh doanh dã chính thức được công nhận và trỏ thành nguyên tắc cho</small>việc xây dựng, thực hiện pháp luật trong thời kỳ đổi mới.
Các quyền tự do của công dân rất da dạng, liên quan đến mọi mặt
của đời sống xã hội như : chính trị, kinh tế, văn hố, tín ngưỡng...Trong tồn bộ các quyền tự do đó thì quyền tự do kinh doanh được
<small>coi là trọng tâm có ý nghĩa quan trọng. Giá trị to lớn dé thể hiện 6 chỗ</small>
nó là quyền tự do trong hoạt động kinh tế, mà hoạt động kinh tế lngiữ vị trí trung tâm trong đời sống xã hội, chi phối và ảnh hưởng tớicác hoạt động khác. Với ý nghĩa to lớn đó, quyển tu do nói chung và
quyền tự do kinh doanh nói riêng ln luôn được nêu lên như là mục<small>tiêu mà các nhà nước khơng thể trì hỗn nếu như muốn thực hiện dịa</small>
vị hợp pháp, tính nhân văn trong q trình thực hiện quyền thống trịcủa mình. Và vì vậy bản thân quyền tự do, trong đó có tự do kinhdoanh của con người tồn tại như một nhu cầu phát triển xã hội, là
<small>tài sản chung của xã hội loài người. Tu sự khái quát chung nhất</small>
về giá trị quyền tự do của con người, cho phép chúng ta tìm hiểu
quyền tự do kinh doanh ~ quyền tự do trong lĩnh vực quan trọng
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">của đời sống xã hội.
Khi bàn về quyền tự do kinh doanh, trước hết phải thấy rằng dó làmột phạm trù pháp lý. Dưới góc độ này quyền tự do kinh doanh dược<small>xem xét dưới hai khía cạnh :</small>
+ Trước hết quyền tự do kinh doanh là quyền chủ thể, tức là quyền<small>của một cá nhân (hay pháp nhân) trong việc lựa chọn các lĩnh vực của</small>đời sống kinh tế dể đầu tư tiền vốn, sức lao động, máy móc thiết bị...
tiến hành các hoạt động sản xuất, mua bán, dịch vụ nhằm tìm kiếm lợi
nhuận. O khía cạnh này quyền tự do kinh doanh bao hàm một loạt các
hành vi mà các chủ thể được phép tiến hành như : lựa chọn ngành
nghề kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh, quy mơ kinh doanh,
<small>lựa chọn kách hàng...</small>
+ Mặt khác quyền tự do kinh doanh cịn được hiểu là tổng hợp<small>tồn bộ các quy định và đảm bảo pháp lý mà nhà nước ban hành nhằm</small>tạo điều kiện cho các cá nhân (hay pháp nhân) thực hiện quyền chủ
thể nói trên. O góc độ này thì quyền tự do kinh doanh bao hàm các
<small>hành vi mà cá nhân (hay pháp nhân) dược phép thực hiện, những ưuđãi mà họ dược hưởng. Và xét ở khía cạnh kia nó bao hàm các hành vi</small>
<small>của các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước khi thực hiện chức</small>
năng quản lý của minh. Hai khía cạnh này là một thể thống nhất trong
quyền tự do kinh doanh. Nếu chỉ thừa nhận quyển tự do kinh doanh
của chủ thể ma khơng dam bảo cho nó nhũng điều kiện để thực hiệnthì quyền tự do kinh doanh chỉ mang tính hình thức, chẳng đem lại ýnghĩa thiết thực cho sự phát triển kinh tế.
Tóm lại, theo tơi quan niệm về quyền tự do kinh doanh phải được
nhìn nhận một cách tổng thể, toàn diện trên những vấn dé co<small>bản sau:</small>
+ Quyền tự do kinh doanh là một bộ phận cấu thành và đóng vai
trị quan trọng trong hệ thống các quyền tự do của con người và vì vậy
<small>phải được xem như một giá trị tự thân của con người (nhân quyền) mànhà nước phải tôn trọng chứ không phải là sự ban phát.</small>
+ Quyền tự do kinh doanh hình thành, phát triển những nội dung
mới, giá tri của nó được thể hiện, thực hiện day du hơn trong đời sống,
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">điều đó phụ thuộc chặt chế vào chế độ chính trị - xã hội, trình dé phát
triển kinh tế ; văn hố của quốc gia 6 mỗi giai đoạn lich sử nhất dinh.Điều này giúp ta lý giải những đặc thù về quyền tự do kinh doanh ở<small>nước ta.</small>
+ Quyền tự do kinh doanh luôn được đặt trong khuôn khổ pháp
luật. Bao hàm chủ yếu trên hai phương diện :
- Thứ nhất, đó là sự ghi nhận, công nhận quyền tự do của các chủ
phương diện này chủ thể có quyền tự do thực hiện một loạt các hành
vi trong kinh doanh như : quyền tự do thành lập doanh nghiệp ; quyềntự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh ; quyền tự do lựa chọn hìnhthức kinh doanh, quy mơ kinh doanh ; quyền tự do hợp đồng ; quyềntự do liên doanh liên kết ; quyền tự do lựa chọn ban hàng ; tự do thuê<small>mướn lao động...</small>
- Thứ hai, đó là những quy dinh về những diều kiện ; những bảo
dam pháp lý nhằm tạo ra khuôn khổ hay môi trường nhằm bao đảmthực hiện những quyền tự do đó, làm cho quyền tự do kinh doanh phat
<small>pháp bảo đảm như :</small>
- Bảo đảm an toàn về sở hữu (tiền, bạc, tài sản đầu tư) sự chuyểndịch thuận tiện của vốn đầu tư.
- Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, chống dộc quyền
- Bảo đảm trong việc giải quyết phá sản ; trong việc giải quyết cáctranh chấp phát sinh từ kinh doanh một cách nhanh chóng, thuận tiện,
thực thi các bản án, quyết định một cách hữu hiệu.
- Bao dam nhũng điều kiện, thủ tục thuận lợi ; trong kinh doanh
như cấp giấy phép thành lập, đăng ký kinh doanh...
<small>~ Trách nhiệm pháp lý của các co quan nhà nước, nhân viên nhà nước</small>- Bảo đảm quyền bình dang trong kinh doanh
- Chính sách thuế, tín dụng, chính sách xuất nhập khẩu...
Như vậy, nếu nhìn vào hệ thống những quy định hiện hành trongpháp luật kinh tế nước ta thì quyền tự do kinh doanh ở phương diện
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">thứ nhất đã được ghi nhận khá đầy đủ. Do vậy trọng tâm công tác thể
chế hoá quyền tự do kinh doanh trong thời gian tới là phải hướng vào<small>phương diện thứ hai, tức là tạo co sở pháp lý cho việc mỏ rộng va phat</small>triển môi trường tự do kinh doanh. Vấn đề này chúng tơi sẽ trình bày
cụ thé 6 Chương II của luận án.
<small>1.3. NHỮNG YEU TO CHI PHO! TỚI QUYEN TỰ DO KINH DOANH</small>
Trước khi nghiên cứu những yếu tố chi phối tới quyển tu do kinhdoanh, thiết nghĩ cũng nên trình bay 6 mức khái quát những yếu tố chi
phối tới quyền tự do của con người bởi lế, quyền tự do kinh doanh làbộ phận trong hệ thống các quyền tự do của con người cũng chính vì
vậy phải đặt nó trong mối liên hệ với cái chung trong khái niệm quyền
<small>tự do của con người.</small>
Trong lịch su tư tưởng nhân loại có các quan niệm khác nhau về
sự ra đồi, bản chất của quyền con người : thuyết pháp luật tự nhiêncho rằng con người mang thuộc tinh tự nhiên, con người ra dồi,đương nhiên có quyền tự do. Quyển tự do không do ai ban phát,trao tặng. Với quan niệm này quyển con người xuất hiện rất sớm,<small>trước khi có nhà nước và pháp luật. Quan niệm này thể hiện khát</small>vọng của xã hội, khi các quyền tự do của con người bị xâm phạmnghiêm trọng, nhu cầu về quyền tự do của con người trỏ nên bức
xúc. Lúc đó người ta thường nói đến tính chất tự nhiên : "tạo hoá",
"bẩm sinh" của các quyền tự do của con người. Quan niệm này thể
hiện tính triết học nhân bản, nhưng khó tránh khỏi tính trừu tượng,phi lịch su, khó tránh khỏi tinh chất ảo tưởng khi xác định nội dung
các quyền con người trong đời sống thực tiễn. Thuyết pháp luật tưnhiên ra đời dap ứng nhu cầu tu do của con người, chống lại
quan niệm quyền tự do của con người do than quyền và vương
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">sự chỉ phối của chế độ kinh tế, đặc biệt là chế độ chính trị.
Việc nghiên cứu quyền tự do của con người không thể đặt trừutượng bên ngoài nhà nước và pháp luật. Quyền tự do của con người
xuất phát từ mối quan hệ giữa nhà nước với cá nhân. Quyền con người<small>được xem là giá trị được xã hội hoá, tức phải bằng con đường nhà nước</small>ghi nhận, củng cố trong các quy phạm pháp luật, trong các bảo đảm về<small>chính sách thì mới trở thành hiện thực.</small>
Tu quan niệm trên ; "Quyền con người là những dặc quyền (quyền
<small>tự nhiên) của con người dược pháp luật ghi nhận, diều chỉnh, do cá</small>
nhân, con người nắm giữ trong mối liên hệ vdi nhà nước và với nhữngcá nhân con người khác"0),
Quan niệm này mang nhiều yếu tố hợp lý. Một mặt quyền con người
mang tính tự nhiên, nhà nước khơng thể khơng ghi nhận. Mặt khác khi
chưa được pháp luật ghi nhận thì các quyền tự nhiên dó cũng chưa
chính thức ra đời và chưa trỏ thành quyền. Vai trò của nhà nước chínhlà ỏ chỗ đáp ứng được nhu cầu về quyền tự do của con người trong xã
hội, biết phát hiện nhu cầu hiện thực của việc xuất hiện các quyền củacon người để sớm thể chế hoá và bảo vệ bằng pháp luật.
<small>Từ quan niệm chung đó, cho thấy quyền tự do kinh doanh bị chỉ phốibới chế độ chính trị = xã hội, và trình độ phát triển kinh tế - văn hoá của</small>
mỗi quốc gia ở từng giai đoạn lịch sử nhất định. Do đó khơng tồn tại
<small>quan niệm quyền tự do kinh doanh tuyệt đối phổ biến. Quyền tự do kinhdoanh có biên giới quốc gia, do những điều kiện về chính trị - xã hội,</small>
kinh tế, văn hố. ở mỗi quốc gia, tính chất và mức độ của quyền tự do
<small>kinh doanh có những đặc điểm khác nhau. Tất nhiên chúng ta cũngkhông phủ nhận một số tính chất chung nào đó của nội dung quyền tự dokinh doanh giữa các quốc gia trong thế giới ngày nay.</small>
<small>3.1. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI</small>
Nói tói chế dé chính trị là nói tới hệ thống tổ chức chính trị, kinh tế,xã hội do giai cấp cầm quyền thiết lập. Chế độ chính trị phản ánh bảnchất của nhà nước, biểu hiện cụ thể ở đường lối chính trị, đường lối
<small>(1) Quyền con người trong thế gidi hiện đại : Viện thông tin khoa học xã hội 1995. Tr.20.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">kinh tế, phương pháp hoạt động của bộ máy nhà nước, dia vị pháp lý
<small>của công dân...</small>
<small>Với tư cách là thành viên trong xã hội, nội dung và tiêu chuẩn của</small>quyền tự do kinh doanh của cơng dân bị chi phối bởi chế độ chính trị<small>mà trong đó họ đang sống. Lịch sử xã hội lồi người đã chứng minh</small>
diều đó. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến, giai cấpnô lệ, giai cấp nơng dân hồn tồn lệ thuộc vào giai cấp chủ nơ, địa
chủ về chính trị, tư tưởng, kinh tế, do đó "... nơ lệ khơng có quyền gì<small>cả, họ khơng được coi là con người... Địa vị của nơng dân chỉ khác rất</small>ít địa vị của nơ lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ"):
Các quyền tự do của cá nhân trong chế dé nô lệ, chế độ phong kiến
<small>không được thừa nhận như một giá tri xã hội.</small>
<small>Nhà nước tư sản với thể chế dân chủ là một tiến bộ lớn trong lịch sửso với nhà nước phong kiến. Chính thể chế dân chủ tư sản đã thúc dẩy</small>
sự phát triển văn minh của nhân loại. Các quyền tự do của cá nhân đãchính thức được ghi nhận trong hiến pháp và pháp luật. Tư tưởng tự
do, bình dang, tự do hành nghề, tu do lập hội, tự do kinh doanh, tự do
kết ước đã dược xem như là một giá trị xã hội.
Cùng với nền sản xuất hàng hoá phát triển, quyền tự do kinh doanh
đã được dé cao và thực sự đã mang lại sự phát triển kinh tế mạnh mé<small>của chủ nghĩa tư bản.</small>
cả vì con người, chúng ta dang cố gắng giải quyết vấn đề bình dẳng,cơng bằng xã hội. Xét về bản chất thì chủ nghĩa xã hội là dân chủ, vănminh, tiến bộ vì chế độ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sé hữu cơngcộng về tư liệu sản xuất, sự kiểm sốt của xã hội thơng qua nhà
nước đối với tồn bộ q trình phân phối. Các giá trị cơng bằng xã
hội đã đạt được, các quyền tự do trong lĩnh vực chính trị đã đạt
được, song các quyền tự do về kinh tế đặc biệt là quyền tự do kinh
<small>doanh thì lại khơng được chú trọng. Sd dĩ có tình trang này theo tơicó những lý do sau :</small>
<small>(1) Lê Nin toàn tập, Tap 39 NXB Tiến bộ 1979. Tr.87.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">+ Thứ nhất, do diều kiện lịch sử chúng ta phải đấu tranh giành độc
lập tự do, thống nhất tổ quốc, do đó các quyền tự do của dân tộc, củadat nước phải đặt lên hàng dau. Trong diều kiện đó các quyền tự do về<small>chính trị phải được xác lập trước các quyền tự do về kinh tế. Các quyềnvề chính trị của con người với tinh cách là những nhân tố chính trị -pháp lý có ảnh hưởng rất lớn, thúc đẩy sự phát triển của đời sống kinh té— xã hội. Do vậy các quyền về chính trị được quan niệm là tiền dé dambảo cho sự phát triển tự do cá nhân, bảo đảm quyền làm chủ của cơngdân đối với nhà nước. Đó là cách tốt nhất để tăng cường những giá trịvà truyền thống dân chủ trước khi các tiền đề kinh tế chín mùi để thiếtlập các quyền tự do về kinh tế.</small>
+ Thứ hai, do cơ chế quản lý kinh tế :
Sau khi miền Bắc được hồn tồn giải phóng (1954) Nhà nước bắttay khôi phục và xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Chúng ta đãsao chép hầu như ngun vẹn mơ hình phát triển kinh tế xã hội và co
chế quản lý kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt là của LiênXô. Vấn đề chủ yếu của cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn này là ; kếhoạch hoá được coi là cơ chế quản lý kinh tế và là công cụ số một cótính pháp lệnh bắt buộc trực tiếp hoặc gián tiếp dối với tất cả cácngành, các cấp, các dơn vị kinh tế và công dân. Các công cụ quản lý
khác đều dược xếp sau công cụ kế hoạch. Nhà nước bị biến thành "ôngchủ" của một "doanh nghiệp khổng Iồ". Thông qua hệ thống chỉ tiêukế hoạch nhà nước trực tiếp can thiệp và quyết định tất cả các vấnđề liên quan đến dời sống kinh tế. Sau năm 1975 khi đất nước đãthống nhất, tình hình trong nước và thế giới đã có nhiều biến đổi,nhưng chúng ta da không kip thời thay đổi co chế quan lý cho phù
hợp. Trái lại vẫn tiếp tục duy trì co chế này 6 miền Bắc và áp dung
nguyên xi vào miền Nam. Co chế quản lý kinh tế này có những đặc<small>trưng cơ bản :</small>
- Cơ chế quản lý được thiết kế dựa trên cơ sở chế độ công hữu vềtư liệu sản xuất. Nhà nước chỉ thừa nhận một thành phần kinh tế
<small>XHCN với hai hình thức sở hữu : toàn dân và tập thể. Các thành</small>phần kinh tế khác bị coi là dối tượng của cuộc cách mạng quan hệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>- Nhà nước thực hiện quản lý kinh tế thông qua hệ thống chỉ tiêu</small>pháp lệnh chi tiết vói chế độ cấp phát va giao nộp theo quan hệ hiện<small>vật. Nhà nước can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh tế, dẫn đến</small>
các đơn vị kinh tế khơng có quyền tự chủ trong kinh doanh.
- Kế hoạch giá trị hầu như không được tính tới, tién tệ một trong
những cơng cụ năng động nhất khơng được coi trọng. Thậm chí cịnbị khốc thêm tiếng xấu như nguồn gốc của sự bóc lột, bất
liêu cửa quyền...
Co chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp tất yếu dẫn đến hậu quả
là : Các giá trị tự do về kinh tế không dược chú trong va dĩ nhiênkhơng thể có sự tồn tại của quyền tự do kinh doanh. Bằng chứng là từ
khi chúng ta thực hiện đường lối đổi mới co chế quản lý kinh tế màthực chất là đân chủ hoá trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hốxã hội thì quyền tự do kinh doanh da dược chính thức ghi nhận trong
hiến pháp và các văn bản pháp luật.
Yếu tố xã hội cũng góp phần quan trọng trong việc hình thành vàphát triển quyền tự do kinh doanh. Nói tới yếu tố xã hội là nói tới cácnhân tổ như lich su, truyền thống, tập quán, tâm lý, dao đức, tôn giáocủa mỗi dân tộc. Những yếu tố này dã góp phần hình thành nhân cáchcon người tự do. O những quốc gia nơi xã hội đã phát triển, người tahay luận bàn tới "nhân quyền" nhiều hơn. Do đó quyền tự do kinhdoanh 6 những quốc gia đó đã hình thành va phát triển sớm. Người
Việt Nam sống trong một quốc gia Á - Đông, nơi mà sự hình thành
<small>tính cách dân tộc và nhân cách con người có những nét đặc thù.</small>Chúng ta phải sống dưới ach dé hộ hàng ngàn năm của chế độ phong
kiến, tiếp đến là sự độ hộ của thực dân Pháp, sau này lại phải tiến
hành cuộc đấu tranh thống nhất dất nước. Những đặc thù này cùngvới những yếu tố đạo đức, tơn giáo... đã ảnh hưởng lón téi việc hìnhthành ý thức về quyền tự do kinh doanh của công dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>3.2. TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TÊ - VĂN HỐ</small>
Nếu như chế độ chính trị - xã hội là tiền dé cho việc hình thành
quyền tự do kinh doanh, thì trình độ phát triển kinh tế - văn hoá làđiều kiện quan trong đảm bảo cho quyền tự do kinh doanh được thực
dân ngày càng cao, nhu cầu tiêu dùng lón càng kích thích sự phát triển
của sản xuất kinh doanh.
Thực tế cho thay 6 những quốc gia có nền kinh tế thị trường phát
triển đã nảy sinh nhu cầu lớn hơn về quyền tu do kinh doanh. Nền
kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao hơn sản xuất hàng hoá.
Do quy luật tác động của kinh tế thị trường như : quy luật giá trị, quyluật cạnh tranh... sự hình thành tự do kinh doanh là điều tất yếu. Dovậy có thể nói khái niệm quyền tự do kinh doanh luôn gắn với nềnkinh tế thị trường. Bai lẽ về bản chất cơ chế thị trường là co chế tự do
<small>voi những đặc trưng co bản như:</small>
-Co cấu kinh tế nhiều thành phân với những hình thức sở hữu đa dạng.- Tất cả các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh doanh đều
được tiền tệ hoá.
- Các vấn đề liên quan đến việc phân bố sử dụng các nguồn lực nhưvốn, lao động, tài nguyên... về cơ bản được quyết định một cách khách
quan thông qua hoạt động của các quy luật kinh tế : cung cầu, giá trị,
<small>cạnh tranh.</small>
- Động lực thúc dẩy sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là lợi ích
được biểu hiện tập trung ở mức lợi nhuận.
<small>- Tự do lựa chọn việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng từ phía cácnhà kinh doanh và những người tiêu dùng thông qua các mối quan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">hệ kinh tế.
- Cạnh tranh là môi trường và động lực thúc dẩy phát triển kinh tế.
<small>- Quan hệ giữa các nhà kinh doanh và người tiêu dùng được coi làtrung tâm.</small>
- Sự can thiệp của nhà nước vào các q trình kinh tế được cân
nhắc, có liều lượng.
Với những đặc trưng đó doi hỏi các chủ thể kinh doanh phải được
<small>tự do thì mới hoạt động được.</small>
yếu, trình độ canh tác lạc hậu cộng với cơ chế quản lý tập trung quan
liêu bao cấp kéo dài chính là những yếu tố ảnh hưởng rất lón tới việcxác lập quyền tự do kinh doanh. Trong điều kiện nước ta hiện nay, sựphát triển kinh tế là yêu cầu cơ bản cấp bách để thực hiện quyền tự dokinh doanh. Trong d6 cần chú trọng quan tâm tới vấn dé sở hữu, phảicó quan niệm mới về sở hữu. Chúng ta chủ trương xây dựng chế décông hữu về tư liệu sản xuất, song phải xác định dé là một quá trìnhlịch sử lâu dài, khơng thể chủ quan xố bỏ ngay các hình thức sở hữukhác. Đồng thời phải kiên định phát triển nền sản xuất hàng hoá
nhiều thành phan theo co chế thị trường. Có như vậy thì mới xác lậpvà bảo đảm được quyền tự do kinh doanh.
Yếu t6 văn hoá trong một chừng mực nhất định có tác động và
chi phối tdi việc hình thành quyền tự do kinh doanh. Nói tói yếu tốvăn hố là nói tới trình độ dân trí của một quốc gia. Quyền tự do<small>kinh doanh được đảm bảo và thực hiện phụ thuộc lón vào trình độdân trí. Trong xã hội người dân phải có trình dé van hoa dân chủ,</small>
văn hố chính tri, văn hố quản lý, văn hố pháp ly. Chỉ có trên nềntri thức đó, cơng dân mới nhận thức dược các quyền của mình, đấutranh bảo vệ và thực hiện các quyển của mình. Đồng thời cũng chỉ
trên nền văn hố như vậy, con người mới điều chỉnh hành vi kinh
doanh của mình theo pháp luật, chế ngự được sự bột phát, tự do tuỳtiện coi thường pháp luật. Muốn thực hiện được quyền tự do kinhdoanh thì bản thân các chủ thể kinh doanh phải hiểu biết và vận dungcác quy luật kinh tế, hiểu biết pháp luật trong kinh doanh, hiểu biết
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">thị trường... trên cơ sé đó tiến hành tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả tránh những thất bại và rủi do trên thương trường.
Những hiện tượng vi phạm quyền tự do kinh doanh, vi phạm pháp luậtcó nhiều nguyên nhân trong đó có ngun nhân do trình độ dân trí
thấp của công chức nhà nước, của người kinh doanh, đặc biệt là trình
<small>độ quản lý.</small>
<small>Tóm lại, qua nghiên cứu chúng tôi nhận thức rằng quyền tự do kinh</small>
doanh phụ thuộc vào những van dé cơ bản sau :
+ Chế dé chính trị -xã hội mà biểu hiện cu thể 6 các phương diện như :
- Nền dân chủ đã phát triển 6 một mức độ nhất định, trong đó phải
dân chủ hoá trên lĩnh vực kinh tế. Quyền tự do kinh doanh chỉ có thểhình thành, phát triển trong chế độ dân chủ. Mỗi nấc thang dân chủsẽ mỏ rộng thêm phạm vi và làm sâu sắc thêm chất lượng quyền tự do
<small>kinh doanh.</small>
- Xây dựng nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền có dac
trưng cơ bản là sự thống trị tối cao của pháp luật trong đời sống xã
hội. Những nguyên tắc trong nhà nước pháp quyền thể hiện mối<small>quan hệ giữa nhà nước và công dân, trong đó nhà nước có trách</small>nhiệm và nghĩa vụ đảm bảo quyền tự đo cho cơng dân, đồng thời
cơng dân có nghĩa vụ dối với nhà nước và xã hội. Phải có hệ thốngpháp luật tiến bộ và hồn thiện có chất lượng cao. Bỏi lẽ quyền tự
<small>do kinh doanh chỉ được thực hiện và bảo đảm khi nó được thể hiệndưới những hình thức pháp luật, dược pháp luật bảo vệ.</small>
+ Trình độ phát triển kinh tế văn hố mà biểu hiện cụ thể :- Nền sản xuất hàng hoá đã phát triển
<small>- Trình độ dân trí cao.</small>
Nghiên cứu những yếu tố chi phối tới quyền tự do kinh doanh có ýnghĩa quan trọng về phương pháp luận. Chúng cho phép chúng ta lýgiải, đánh giá về sự hình thành phát triển quyền tự do kinh doanh ởnhững quốc gia, trong mỗi giai doạn lịch su. Đồng thời giúp ta đánh
giá một cách khách quan những dặc thù trong việc hình thành quyền
tự do kinh doanh ở nước ta. Chúng ta khơng thể địi hỏi một sớm mộtchiều có ngay dược quyền tự do kinh doanh với day du ý nghĩa của nó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>II. NỘI DUNG CỦA QUYỀN TỰ DO KINH DOANH</small>
Có thể nói quyền tự do kinh doanh có nội dung rất rộng, songkhơng phải là vấn đề trừu tượng mà có nội dung xác định cụ thể. Nộidung đó bao gồm bởi hệ thống các quyền tự do sau :
1- Quyền được bảo đảm về sỏ hữu ;
2- Quyền tự do lựa chọn ngành nghề, dia điểm quy mơ và hình thức
<small>kinh doanh ;</small>
3- Quyền tự do thành lập doanh nghiệp ;
4- Quyền tự do trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ;5- Quyền tự do liên doanh liên kết với các cá nhân, tổ chức trong va<small>ngoài nước ;</small>
6- Quyền tu do lựa chọn hình thức và phương thức giải quyết tranhchấp trong kinh doanh ;
7- Quyền bình dang trong kinh doanh.
Các quyền tự do trên có mối liên hệ hữu cơ với nhau tạo thành thểthống nhất trong nội dung của quyền tự do kinh doanh. Trong từngnội dung cụ thể lại bao hàm hệ thống các hành vi mà các chủ thể kinh
doanh thực hiện dối với từng lĩnh vực cũng như các bảo đảm cho việc
<small>thực hiện các hành vi do. Sau day chúng tơi xin trình bày khái quát</small>
từng nội dung trên cũng như mối liên hệ giữa chúng trong thể thống
nhất của quyền tự do kinh doanh.
II.†1. QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI TƯ LIEU SAN XUẤT
Sở hữu là hình thức xã hội của sự chiếm hữu của cải. Nó phan ánh
mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vềviệc chiếm hữu những của cải vật chất trong xã hội. Các hình thức sdhữu dược pháp luật ghi nhận trỏ thành chế độ sé hữu. Chế dé sé hữu
quyền sỏ hữu là một sự phát triển quan trọng trong nhận thức của con
người, đánh dấu con người mông muội trỏ thành con người văn minh.
Giải quyết đúng dan vấn dé sở hữu mới có căn cứ giải quyết van déđộng lực, lợi ích, chính trị pháp quyền.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>Hình thức mức độ và phạm vi sở hữu phụ thuộc vào trình độ phát</small>triển của lực lượng sản xuất trong từng thời gian và khơng gian nhấtdịnh. Sự thay đổi hình thức sé hữu trong lịch sử khơng do ý chí của
con người quyết định mà là quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Onước ta và nhiều nước XHCN khác do nhận thức chủ quan, duy ý
<small>chí, chúng ta nóng vội muốn xây dựng CNXH theo mơ hình "cơnghữu", "Cơng ích" "công quản" cho nên đã thiết lập chế độ công hữu</small>đối với tư liệu sản xuất trên phạm vi toàn xã hội. Sở hữu tư nhân
đối với tư liệu sản xuất bị coi là đối tượng của cuộc cách mạng quanhệ sản xuất. Thực chất là hạn chế và di đến xoá bỏ sở hữu tư
<small>nhân. Hậu quả của cách nhìn nhận này là chúng ta đã triệt tiêu</small>động lực sản xuất, khơng phát huy dược tính năng động, các tiểm<small>năng trong xã hội.</small>
Quan diém về chế độ sở hữu đã có sự thay đổi căn bản ở nước ta từsau khi có chính sách đổi mdi co chế quan lý kinh tế. Theo quan điểmmới thì nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều
hình thức sở hữu khác nhau. Quyển tự do sở hữu đối với tư liệu sản
xuất dã được thừa nhận và bảo đảm. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnhrằng việc thừa nhận chế độ tư hữu dối với tư liệu sản xuất không đồng
nghĩa với việc từ bỏ CNXH. Cần xem sé hữu chỉ là phương tiện dé dat
<small>được mục tiêu chứ không phải sở hứu là mục tiêu của CNXH. Do đó,</small>
hình thức sở hữu nào cho phép sử dụng có hiệu quả nhất các yếu tố
sản xuất sẽ được coi là hình thức đáng mong muốn nhất, thích hợpnhất trong từng lĩnh vực và từng thời kỳ nhất định. Mọi nguồn lực
được su dụng đều có quyền sé hữu dich thực.
Sở hữu dối với tư liệu sản xuất có ý nghĩa to lớn đối với mọi mặt của
đời sống xã hội. Trong mối quan hệ với quyền tự do kinh doanh thìquyền tự do sở hữu là nền tảng, là tiền dé cho việc hình thành và thựchiện quyền tu do kinh doanh. Chỉ khi được sé hữu về tài sản thì người
ta mới có thể đưa tài sản đó vào các yếu tố của q trình sản xuất kinh
doanh. Khơng ai có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, trao đổi nếukhông sé hữu một số tư liệu sản xuất, hàng hoá hay các giá trị nhấtđịnh. Người nắm sở hữu tài sản sẽ nắm quyền quản lý, nắm quyềnphân phối thu nhập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Quyền tự do sở hữu quả thực là động lực để phát triển sản xuất, là
nền tảng là tiền để cho việc thực hiện quyền tự do kinh doanh như tự
do đầu tư vốn vào các ngành nghề, tự do xác định quy mô kinh doanh,tự do hợp đồng, tự đo liên doanh liên kết...
Như vậy, nhà kinh doanh chỉ thực hiện dược quyền tự do của mình
khi quyền sé hứu - yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất - được đảm
bảo. Dé thực hiện được quyền tự do sở hữu về tư hữu sản xuất thì các
điều kiện sau dây cần được đáp ứng :
<small>- Các hình thức sở hữu khác nhau dối với tư liệu sản xuất phải được</small>bình đẳng ;
- Tạo những co sỏ cho sự phát triển tự giác các hình thức sở hữu tồntại với những đặc trưng vốn có của chúng ;
- Nhà nước phải có những biện pháp hữu hiệu dể bảo vệ các hìnhthức sở hữu khác nhau dối vói tư liệu sản xuất. Chủ sở hữu phải có
những biện pháp pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu của mình ;
- Việc chuyển dịch quyền sở hữu phải được bảo đảm bởi những quyđịnh pháp lý chặt chế chẳng hạn hệ thống chế tài bảo vệ, quy định việc
bồi hoàn, bồi thường thoả đáng những thiệt hại gây ra.
11.2. QUYỀN TỰ DO LỰA CHON NGÀNH NGHỀ, QUY MƠ, HÌNH THỨC
<small>VÀ ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH</small>
Khi quyền sé hữu về tài sản được thừa nhận và bảo dam, chủ thé
kinh doanh có quyền tự do quyết định dùng tài sản đó để đầu tư vào
quá trình kinh doanh. Vấn dé dau tiên mà nhà kinh doanh phải lựachọn là kinh doanh 6 những ngành nghề nào? kinh doanh 6 dâu? Quymô kinh doanh như thế nào? Hình thức tổ chức kinh doanh ra sao?Điều đó hồn tồn phụ thuộc vào ý chí, diéu kiện, khả năng của họ,
dựa trên sự tìm hiểu nhu cầu thị trường, sự tính tốn lỗ lãi và trongkhn khổ pháp luật. Không một co quan hay cá nhân nào có quyền
can thiệp vào quyền này của họ. Vì sự lựa chọn này quyết định sự tồntại, phát triển sự nghiệp kinh doanh của họ trên thương trường. Ngườichịu trách nhiệm về những kết quả trong kinh doanh không ai khác<small>chính là người chủ kinh doanh.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh là thuộc tính quan
trọng của quyền tự do kinh doanh. Quyền này tạo ra khả năng rộng
lớn cho nhà kinh doanh trong việc tìm hiểu nhu cầu thị trường phùhợp với sở trường và sỏ thích của họ. Ngành nghề kinh doanh chính làlĩnh vực hoạt động chủ yếu của nhà kinh doanh. Những lĩnh vực đó rất
<small>đa dạng phong phú, có thể là trong lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp,</small>
<small>dịch vụ, du lịch, tài chính ngân hàng...</small>
<small>Trong từng lĩnh vuc đó lại chia thành những lĩnh vực nhỏ hơn tạo</small>
nên tính mn hình mn vẻ của đời sống kinh doanh. Khi kinhdoanh đã trỏ thành một nghề trong xã hội thì việc lựa chọn ngành
nghề kinh doanh là yếu tố có ý nghĩa quan trọng.
Trên co sở lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp, chủ thể kinhdoanh có quyền quyết dịnh quy mô kinh doanh. quy mô kinh doanh nóilên "độ lón" của hoạt động kinh doanh. "Độ lớn" dé được thể hiện 6phạm vi kinh doanh trong không gian, 6 mức dé vốn trong kinh doanh.Việc xác định quy mô kinh doanh phụ thuộc vào khả năng diều kiện củahọ, họ có quyền kinh doanh với quy mơ khơng hạn chế.
Hình thức kinh doanh là hình thức tổ chức - pháp lý được nhà kinhdoanh sử dụng để tiến hành kinh doanh dưới những hình thức, tổ chứckinh doanh nào. Trong nền kinh tế thị trường các hình thức kinhdoanh phải được thể hiện dưới những hình thức pháp lý nhát định thểhiện bản chất của chúng. Có rất nhiều hình thức tổ chức kinh doanh
để cho các nhà kinh doanh tuỳ nghi lựa chọn, đó có thể là thành lậpcông ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân,
hay hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua cổ phiếu, trái phiếu... Việc lựachọn này thể hiện quyền tự do kinh doanh của các chủ thể.
Một quyền tự do không kém phần quan trọng của chủ thể kinh
doanh là tự do lựa chon địa điểm kinh doanh. Địa điểm kinh doanh lànơi mà họ tiến hành các hoạt động kinh doanh. Địa điểm kinh doanh
<small>phản ánh tính pháp lý và tính khơng gian của hoạt động kinh doanh.</small>
Việc lựa chọn địa diểm kinh doanh không bị giới hạn về mặt lãnh thổ
về địa giới hành chính.
Lựa chọn ngành nghề, quy mơ hình thức và địa điểm kinh doanh lànhững quyết định đầu tiên của nhà kinh doanh. Thừa nhận sự tự do
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>lựa chọn này chính là sự tơn trọng quyền định đoạt của chủ sở hữu vàtạo ra khả năng thuận lợi ban đâu cho sự nghiệp kinh doanh của họ.</small>
Việc bảo đảm quyền tự do lựa chọn ngành nghề, quy mơ hình thức,
địa diểm kinh doanh chính là bảo đảm cho nhà kinh doanh có thể trả
lời 3 câu hỏi co bản mà nền kinh tế thị trường đặt ra. Đó là "Sản xuấtcái gì" "Sản xuất như thế nào?" và "cho ai".
Lựa chọn ngành nghề và địa diểm kinh doanh là việc nhà kinh
<small>doanh trả lời câu hỏi "Sản xuất cái gì?" và "Sản xuất cho ai?". Nhà kinh</small>
doanh sẽ chỉ tiến hành các hoạt động của mình 6 các dia bàn và ngành
nghề mà 6 đó có nhu cầu và dem lại lợi nhuận cao cho họ.
<small>Lựa chọn quy mơ và hình thức kinh doanh chính là việc nhà kinh</small>
doanh trả lời câu hỏi "Sản xuất như thế nào?".
Tơn trọng quyền tu do nói trên chính là bảo dam cho quyền tự do
kinh doanh được thực hiện, déng thời tôn trọng những quy luật của
nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên quyền tự do lựa chọn này cần được hiểu là trong phạm vi
pháp luật không cấm.
II.3. QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Theo điều 3 Luật công ty nước ta thì : "Doanh nghiệp là don vị kinh
doanh được thành lập nhằm mục dích chủ yếu là thực hiện các hoạtđộng kinh doanh". Có thể nói doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế
<small>thị trường và các nhà kinh doanh được coi là những "nhân vat" trung</small>tâm. Doanh nghiệp chính là một hình thức pháp lý của tổ chức kinhtế. Việc thành lập doanh nghiệp là nhằm tạo ra tién dé, co sở
cho hoạt động kinh doanh thể hiện sự độc lập về tổ chức, bản
chất pháp lý như (sở hữu, lĩnh vực hoạt động, người chịu
<small>trách nhiệm...).</small>
Tu do thành lập doanh nghiệp được hiểu là khi có đủ các diều kiệnvà tuân theo các thủ tục luật định thì mọi nhà kinh doanh đều có thểđược các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập doanhnghiệp mà khơng ai có quyền ngăn cản họ. Điều này dược xác địnhnhư một quyền của nhà kinh doanh. Vấn dé dat ra là việc thành lapadoanh nghiệp phải tuân thủ theo những điều kiện và thủ tục do pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>luật quy định, và như vậy có vi phạm quyền tự do thành lập doanh</small>
<small>nghiệp không?</small>
Trước hết phải khẳng dịnh rằng việc đặt ra các thủ tục thành lập,đăng ký kinh doanh không vi phạm quyền tự do khi doanh của chủ
thể. Các quy định đó nhằm thừa nhận tính hợp pháp của hành vi kinh
<small>doanh - hành vị thành lập doanh nghiệp và đảm bảo sự quản lý của</small>
Nhà nước dối với những hành vi đó mà thơi. Chính những thủ tục đó
bảo dam những diều kiện cần va đủ cho một doanh nghiệp khi ra đờisẽ ton tại một cách hợp pháp trên thương trường, Khi chủ thể kinhdoanh đã hội đủ nhũng diều kiện cần thiết theo quy dinh thì co quan
nhà nước có thẩm quyền phải có nghĩa vụ cấp giấy phép thành lập,
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Mặt khác, như đã trình bày ỏtrên quyền tự do kinh doanh phải trong khn khổ pháp luật. Do đó,
Nhà nước khơng thể dứng ngồi q trình này. Nhà nước phải xác
định : ai có quyền kinh doanh? ai khơng có quyền kinh doanh ; muốn
thành lập doanh nghiệp phải có những diều kiện gì? Theo trình tự thủ
tục nào? Kinh doanh có những diều kiện và địi hỏi riêng của nó. Do
đó, với tư cách là một giá trị tự do cá nhân, quyền tự do kinh doanhthể hiện ở quyền tự do thành lập doanh nghiệp với nhũng hạn chếnhất định về tính phổ biến của nó. Mục đích của việc xin phép thành
<small>lập và đăng ký kinh doanh xét cho cùng là bảo vệ lợi ích cho các nhà</small>
kinh doanh, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Về bản chất, xin phép thành lập và đăng ký kinh doanh là hai<small>thủ tục khác nhau. Xin phép thành lập doanh nghiệp là thủ tục</small>mỏ đầu cho việc hình thành doanh nghiệp, thể hiện ý muốn,
nguyện vọng của nhà kinh doanh và biểu thị thái độ của Nhà
<small>nước trước nguyện vọng đó, Đăng ký kinh doanh thực chất là</small>khai sinh về mặt pháp lý cho doanh nghiệp nhằm xác dịnh tưcách pháp lý cho doanh nghiệp và được dảm bảo về mặt pháp lý<small>với tư cách là một doanh nghiệp.</small>
Dé dam bảo quyền tự do thành lập doanh nghiệp chúng ta phải giảiquyết nhiều vấn dé mà thực tiễn đặt ra như các thủ tục hành chính<small>rườm rà, tinh quan liêu của các co quan và nhân viên nhà nước có</small>
thẩm quyển. Đồng thời pháp luật quy định nhiều loại hình doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>nghiệp khác nhau để các nhà kinh doanh có khả năng rộng lớntrong việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với khả năng,</small>điều kiện của họ.
<small>II.4. QUYỀN TỰ DO TRONG CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</small>
<small>KINH DOANH</small>
Các quyền tự do như tự do sở hữu ; tự do lựa chọn ngành nghề, quy
mô, tự do thành lập doanh nghiệp là nền tảng và tiền dé không thể
thiếu được của hoạt động kinh doanh. Khi các quyển này được bảo
đảm và thực hiện rồi thì vấn dé trọng tâm của các nhà kinh doanh làhoạt động như thế nào nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Vì
vậy, khi nói tới quyền tự do kinh doanh khơng thể khơng nói tới quyền<small>tự do trong các lĩnh vực phát sinh từ quá trình hoạt động sản xuất kinh</small>doanh, như : Quyền tự do trong việc xác định mục tiêu, kế hoạch kinhdoanh ; quyền tự do trong việc lựa chọn khách hàng để ký kết hợpđồng ; quyền tự do trong việc thuê mướn lao động ; quyền tự do về giácả ; quyền tự do lựa chọn cách thức hình thức huy động vốn ; tự do<small>cạnh tranh lãnh mạnh...</small>
<small>4.1. TRONG LĨNH VỰC KẾ HOẠCH SAN XUẤT KINH DOANH</small>
<small>Trong kinh doanh lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là động lực và là sự</small>
sống còn của nhà kinh doanh. Dé đạt được lợi nhuận vấn dé khơngđơn giản chút nào, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tế và trước hết lànhà kinh doanh phải xây dựng được kế hoạch kinh doanh của mình
phù hợp với diều kiện bản thân và nhu cầu của thị trường. Yêu cầu
này chỉ có thể thực hiện tốt khi nhà kinh doanh được tự chủ trong việcxây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh. Bỏi vì, có tự chủ thì nhà
kinh doanh mới có khả năng đáp lại các tín hiệu từ thị trường để điều<small>chỉnh các hoạt dong của mình, tận dụng những co hội và thời co kinh</small>
doanh dem lại. Họ phải được dối mặt với thị trường để thực hiện cácđộng tác kinh doanh nhằm dem lại lợi nhuận.
Trong cơ chế kế hoạch tập trung, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
đều được xây dụng và áp đặt từ trên xuống. Các doanh nghiệp nhà
nước sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh, do do, khơng phát huy được
<small>tính năng dong, chủ dong sang tạo.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Quyền tự do trong lĩnh vực kế hoạch hóa sản xuất kinh doanh có ý<small>nghĩa đặc biệt quan trọng dõi với các nhà kinh doanh trong cơ chế thị</small>trường. Chính vì vậy mà q trình đổi mới co chế quản lý kinh tế củanước ta thời gian qua bắt dầu từ khâu đổi mới công tác kế hoạch sản
xuất kinh doanh.
Tuy nhiên quyền tự do trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh của các chủ thể phải phù hợp với định hướng và chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
<small>4.2. TỰ DO HỢP ĐỒNG</small>
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế của hệ thống các hợp đồng,
bỏi lẽ một trong những đặc diém co bản của kinh tế thị trường là tự dotrao đổi các sản phẩm hàng hoá, mà hàng hoá trong nền kinh tế thịtrường là phạm trù kinh tế rất rộng. Do đó, là điều kiện ra đời của hợp
đồng với nhiều hình thức thể loại khác nhau lập thành một hệ thốnghợp dồng mà thiếu chúng thì nền kinh tế thị trường khơng thể vận
hành được. Trong nền kinh tế thị trường nguyên tắc cốt lõi của quanhệ hợp đồng là tự do, tự nguyện, bình đẳng, tự chịu trách nhiệm và
cùng có lợi. Hợp đồng chỉ có giá trị dích thực của nó, khi được thiết
lập trên cơ sở tự do ý chí giữa các chủ thể nhằm thiết lập các quan hệkinh tế. O dây, lợi ích mà mỗi bên nhằm đạt được trong hợp đồng trỏthành động lực trực tiếp và mạnh mé nhất thôi thúc các bên thực hiệnhợp đồng, hồn tồn khơng cần sự can thiệp của bất cứ yếu tố nào
khác. Với ý nghĩa đó, tự do hợp đồng là biểu hiện sinh dộng, cụ thểnhất của tự do kinh doanh. Có thể nói nếu khơng có tự do hợp đồngthì cũng khơng thể có tự do kinh doanh. Các quyền tự do sở hữu, tự
do lựa chọn ngành nghề, tự do thành lập doanh nghiệp... sẽ mất hết
ý nghĩa khi khơng có tự do hợp đồng. Hợp đồng phản ánh mối quan
hệ kinh tế giữa các nhà kinh doanh. Mọi hoạt dộng từ góp vốnthành lập doanh nghiệp đến vay vốn, liên doanh, liên kết, thuê
mướn lao dộng, mua vật tư, nguyên liệu, bán sản phẩm... đềuthông qua hợp dồng.
Quyền tự do hợp đồng bao hàm các nội dung :- Tự do lựa chọn bạn hàng để giao dịch ;
- Tự đo thoả thuận nội dung của hợp đồng (số lượng, chất lượng, giá
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>cả, thời hạn, thanh toán...) ;</small>
<small>- Cùng nhau thoả thuận các vấn dé khác phát sinh trong quá trình</small>
thực hiện hợp đồng.
Trong nền kinh tế thị trường nếu như các giao dịch, trao đổi giữa
các chủ thể kinh doanh tạo nên sức sống cho hoạt động sản xuất kinhdoanh thì hợp đồng là sức sống của tự do kinh doanh. Có thể nói hợp
đồng là cơ chế pháp lý chính của kinh tế thị trường. Với co chế này các<small>hoạt động kinh doanh được mỏ rộng và phát triển.</small>
<small>4.3. TRONG LĨNH VỰC THUÊ MUON VÀ SỬ DỤNG LAO DONG</small>
Sức lao động là một trong hai yếu tố đầu vào khơng thể thiếu củaq trình sản xuất kinh doanh. Các Mác đã khái quát vai trò kinh tế
<small>của sức lao động :</small>
"Đất là mẹ, sức lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất."
Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được coi là hàng hoá,được tự do trao đổi trên thị trường. Vì mục dích kinh doanh có hiệu<small>quả, việc sử dụng lao động phải được các nhà kinh doanh tính tốn</small>
cân nhắc sao cho có hiệu quả nhất. Muốn vậy, các nhà kinh doanh
phải có quyền thuê mướn, sử dụng lao động đáp ứng nhu cầu kinh
doanh của họ. Khơng ai có quyền can thiệp trái phép vào quyền nay
<small>của họ. Sự nghiệp kinh doanh cũng như mọi hoạt động khác suy cho</small>cùng yếu tố quyết định thành cơng chính là yếu tố con người. Con<small>người quản lý, con người lao động.</small>
<small>Tu do trong lĩnh vực su dụng lao động tạo ra kha năng chủ động,</small>linh hoạt cho các nhà kinh doanh, nhất là nhũng ngành nghề sảnxuất kinh doanh có tính thời vụ, yêu cầu kỹ thuật cao. Khi cần họcó thể tuyển nhiều, khơng cần thì tuyển ít, tuyển đúng nhũng ngườinào họ can. Đồng thời nó cũng tạo ra co chế cạnh tranh trong việcsử dụng lao động, góp phần thúc day lực lượng lao động xã hội pháttriển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Người lao động tựmình phải hồn thiện về nhân cách và tay nghề và như vậy tự dothuê mướn lao động không chỉ có ý nghĩa đối với nhà kinh doanh
mà cịn có ý nghĩa đối với ban thân người lao dộng. Mục dich cuối
cùng của quyền tự do này khơng nằm ngồi mục dích kinh doanh có
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">hiệu quả cao nhất và vì vậy dây cũng là nội dung không thể thiếu đượccủa quyền tu do kinh doanh. Tuy nhiên quyển tự do này không phảichỉ xuất phát từ lợi ích của nhà kinh doanh người sử dụng lao động mà
<small>cịn phải dam bảo lợi ích cho người lao động, dam bảo các quy dịnhcủa pháp luật.</small>
<small>4.4. TỰ DO GIÁ CẢ</small>
Giá cả là vấn dé hết sức nhạy cảm trong dời sống kinh tế, cũng làvấn dé có ý nghĩa quan trọng quyết định tới lợi nhuận của các nhà
kinh doanh. Về ban chất, co chế thị trường là cơ chế tự do giá cả. Các
quan hệ liên quan dến việc phân bố, sử dụng các nguồn lực như vốn,lao déng, tài nguyên... déu được quyết dịnh một cách khách quanthông qua sự vận động của các quy luật kinh tế, mà đặc biệt là quy
luật cung - cầu. Các yếu tố sản xuất như dất đai, tài nguyên, cơng
nghệ, các dịch vụ... đều là hàng hố. Chúng phải được vận động trênthị trường phù hợp với xu hướng vận dộng của quan hệ cung-cầu-giá
cả. Thị trường chỉ có thể hoạt động khi tất cả các quan hệ kinh tếđược tiền tệ hoá, thương mại hoá và tự do hoá. Trong nền kinh tế thị<small>trường các nhà kinh doanh chỉ hành động khi họ nhận thấy lợi ích của</small>
mình. Giá cả là nhân tố tác động trực tiếp tói lợi ích của họ. Do vậy,với tu cách là những nhân vật trung tâm trong nền kinh tế, các nha
kinh doanh phải dược quyền tự do giá cả phù hợp với quy luật thịtrường. Đảm bảo quyền tự do giá cả, các nhà kinh doanh mới có căn
cứ chính xác để tinh dúng, tính đủ các yếu tố của đầu vào, đâu ra
một cách đúng dan.
Tuy nhiên, trong diều kiện nước ta hiện nay, khi thị trường pháttriển chưa đồng bộ, cơ chế thị trường dang trong q trình hình thànhthì vai trị của nhà nước trong lĩnh vực giá là rất cần thiết và quan
trọng. Chúng tơi cho rằng cần phải tiếp tục duy trì đồng thời hai hệthống quản lý nhà nước về giá. Đó là co chế quản ly giá trên thị trường
độc quyền và co chế quản lý giá trên thị trường cạnh tranh.
Cụ thể trên thị trường độc quyền (một số sản phẩm, hàng hố dịchvụ quan trọng thiết yếu) thì Nhà nước tiếp tục duy trì sự kiểm sốt giáthơng qua việc định giá chuẩn hoặc quy định chính sách quản lý giá.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Đối với thị trường cạnh tranh thì triệt để áp dụng nguyên tắc của quy
luật cung cầu trên thị trường. Xu hướng chung trong nền kinh tế thi
<small>trường là Nhà nước càng ngày càng ít can thiệp vào lĩnh vực giá cả.</small>
<small>4.5. QUYỀN TỰ DO LỰA CHỌN HÌNH THỨC VÀ CÁCH THỨC HUY ĐỘNG VỐN</small>
Để tiến hành bất cứ một quá trình kinh doanh nào, các nhà kinh
doanh cũng phải có vốn, vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của
<small>toàn bộ giá tri tài sản hữu hình và vơ hình được đầu tự vào kinh doanh</small>
nhằm mục dích sinh lợi.
Vốn trong kinh doanh được huy dộng từ nhiều nguồn khác nhau.Từ ngân sách Nhà nước (nếu là doanh nghiệp nhà nước); vốn góp từcác thành viên (công ty) hoặc do cá nhân bỏ ra... Ngoai nhũng nguồn
vốn ban dầu đó, trong q trình kinh doanh để đáp ứng nhu cầu kinh
doanh, các nhà kinh doanh có quyền tự do lựa chọn các hình thức và
cách thức huy động vốn. Có thể đó là vốn của các tổ chức, cá nhân vaytrong nước thông qua hợp đồng tín dụng; đó có thể phát hành tráiphiếu khi có đủ điều kiện theo luật định. Vốn cũng có thể được huy
động thơng qua con đường tín dụng hoặc phát hành trái phiếu quốctế nếu các doanh nghiệp có đủ diều kiện theo luật định (cácdoanh nghiệp Nhà nước, các ngân hàng thương mại quốc
doanh). Hoặc thông qua con đường liên doanh liên kết để tạovốn trong kinh doanh.
Dam bảo quyền tự do lựa chọn hình thức và cách thức huy độngvốn tao-ra những diéu kiện co bản dé cho các nhà kinh doanh chủ
động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, mỏ rộng quy mô kinhdoanh theo ý chí của mình. Để đảm bảo quyền tự do này theo chúngtôi Nhà nước cần phải cải tiến nền tài chính quốc gia, chính sách tiềntệ, chính sách tín dụng, cải cách hệ thống ngân hàng, đặc biệt là phải
khẩn trưởng chuẩn bị những diều kiện, cần thiết cho sự ra dời và phát
triển thị trường chứng khoán, đảm bảo cho thị trường vốn vận hành
<small>một cách thuận lợi.</small>
<small>4.6. QUYỀN TỰ DO CẠNH TRANH TRONG KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT, CHONG ĐỘC QUYỀN</small>
Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường.
<small>Nó có vai trị quan trọng khơng những với tư cách là động lực của sự</small>phát triển mà còn với tư cách là yếu tố quan trọng trong việc làm lành
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>mạnh các quan hệ xã hội. Trong nền kinh tế thị trường nếu lợi nhuận</small>thúc day các cá nhân tiến hành sản xuất kinh doanh thì cạnh tranhlại bắt buộc họ phải điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả nhất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển sự nghiệp kinh<small>doanh của mình.</small>
Cạnh tranh có nhiều hình thức và được phân ra ở nhiều cấp độ khác
<small>nhau, như cạnh tranh tự do, cạnh tranh thuần t, cạnh tranh hồnhảo, cạnh tranh khơng hồn hảo, cạnh tranh phi giá cả, cạnh tranh</small>mang tính chất độc quyền, cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không
lành mạnh Œ, © dau có kinh tế thị trưởng thì ở đó có cạnh tranh. Tuynhiên, khơng phải ở mọi nơi, mọi giai đoạn phát triển thì mức dộ vàhình thức cạnh tranh là đều giống nhau. Mặt khác, quan niệm về cạnh
tranh còn phụ thuộc nhiều vào đặc điểm, truyền thống kinh doanh vàpháp luật của mỗi quốc gia. Ngày nay hầu như tất cả các quốc gia trênthế giới đều thừa nhận cạnh tranh, va đưa ra những bảo đảm pháplý thúc dẩy cạnh tranh lành mạnh. Nước ta dang trong quá trìnhchuyển sang co chế thị trường, vấn dé cạnh tranh dã dược thừanhận về mặt nhận thức kinh tế, pháp lý và trong thực tiễn đã gópphần quan trọng thúc day nền kinh tế phát triển, thúc day sự tiến
bộ của xã hội. Do đó, cạnh tranh cân phải được coi như là quyền tựdo của các nhà kinh doanh. Các nhà kinh doanh muốn trụ vững và
phát triển trên thương trường phải tính tốn, kinh doanh có hiệuquả thơng qua cạnh tranh. Trong diều kiện Việt Nam hiện naychính sách cạnh tranh trước hết phải hướng vào việc tạo ra và bảođảm các điều kiện cạnh tranh bình dẳng cho các doanh nghiệp cóquy mơ khác nhau, thuộc các hình thức sở hữu khác nhau. Đồngthời phải có biện pháp hữu hiệu chống dộc quyền từ các doanh<small>nghiệp cho dù đây là doanh nghiệp nhà nước chăng nứa. Lịch sử</small>hàng trăm năm của kinh tế thị trường cho thấy cái cần chống chính
là độc quyền chứ không phải cạnh tranh. Thực tiễn, kinh tế nước tahiện nay cho thấy một số ngành sản xuất kinh doanh cịn mang
<small>(1) Có chế thị trường va vai trị của Nhà nước trong nền kinh tế. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội</small>
<small>1994, Tr 20.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">nặng tính dộc quyền tự nhiên như: Sản xuất xi măng, bưu chính,
<small>điện lực.v.v...</small>
Chúng ta cần phải có những biện pháp nhằm hạn chế sự độc quyền,
tạo ra mơi trường bình đẳng để các doanh nghiệp tự do cạnh tranh
<small>lành mạnh trên thương trường.</small>
Có thể nói cạnh tranh là thuộc tính quan trọng của tự do kinhdoanh đồng thời nó cũng là diéu kiện bảo đảm cho quyền tự do kinh
<small>doanh được thực hiện.</small>
<small>II.5. TỰ DO HOP TÁC KINH DOANH VỚI CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN</small>
TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
"Bn có bạn, bán có phường" là một u cầu khơng thể thiếu đượcdối với các nhà kinh doanh trong cơ chế thị trường. Để duy trì và pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra sức mạnh cạnh tranh trên
<small>thị trường các nhà kinh doanh phải hợp tác với nhau thông qua các</small>
quan hệ như liên doanh, liên kết. Người kinh doanh có thể tự mình
kinh doanh hoặc hợp tác với các cá nhân, tổ chức khác trong và ngoàinước để tiến hành các hoạt động kinh doanh. Sự kết hợp kinh doanh
như vậy gọi là sự hợp tác kinh tế. Mục tiêu của sự hợp tác là tạo ra
quy chế, diéu lệ hoạt động giữa các bên dối tác tiến hành phân cơngsản xuất, chun mơn hố, hợp tác hoá nhằm khai thác tốt tiém năng
của tùng dối tác góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả
hoặc tạo ra thị trường chung nhằm bảo vệ lợi ích chung. Các chủ thể
kinh doanh có thể hợp tác với nhau thông qua việc ký kết hợp đồng
hợp tác kinh doanh hoặc hợp dồng thành lập xí nghiệp liên doanh...
Các chủ thể tuỳ theo điều kiện, khả năng của mình mà lựa chọn<small>hình thức hợp tác kinh doanh phù hợp.</small>
Trong thời dai hiện nay hợp tác kinh tế đã trỏ thành quy luật, hợp tác
kinh tế có nội dung rất rộng có thể đó là sự hợp tác giữa các ngành kinh tế,giữa các địa phương, giữa các quốc gia, giữa các nhà kinh doanh.
doanh với tư cách là một quyền tự do trong kinh doanh. Đối với nướcta hiện nay việc thừa nhận chính thức quyền tu do hợp tác kinh doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng chỉ dối với bản thân các</small>
nhà kinh doanh mà còn dối với sự phát triển của nền kinh tế
đất nước.
<small>II.6. QUYỀN TỰ DO LỰA CHỌN HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC GIẢI</small>QUYẾT TRANH CHẤP
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế ngày càng
phát triển. Sự sống động da dạng và phức tạp của các quan hệ kinh tế
làm cho các tranh chấp kinh tế càng trỏ nên phức tạp về nội dung, gay
gắt về mức dộ tranh chấp và phong phú hơn nhiều về chủng loại.
Tranh chấp trong kinh tế có những dặc thù riêng đó là :
- Lĩnh vực phát sinh tranh chấp là lĩnh vực hoạt động sản xuất
<small>kinh doanh ;</small>
- Chủ thể tranh chấp là các nhà kinh doanh ;
~ Giá trị tranh chấp thường có giá tri tài sản rất lớn ;
- Những tranh chấp trong kinh doanh thơng thường mang tính phản
ứng "dây chuyền" ;
- Mức độ ảnh huGng của tranh chấp là rất lớn nó tác động xấu dén
q trình kinh doanh thậm chí có thể làm cho một doanh nghiệp bịđình trệ sản xuất.
Những đặc thù trên dẫn dến những dòi hỏi nhất định mà việc giảiquyết tranh chấp phải nhằm phúc dap tối đa nhu cầu của các nhà kinh<small>doanh. Những dịi hỏi đó là :</small>
- Phải tơn trọng quyền tự định doat 6 mức độ cao cho các nhà kinh
doanh trong việc giải quyết tranh chấp.
- Việc giải quyết tranh chấp phải tiến hành nhanh chóng và thuận lợi
hạn chế tới mức tối da sự gián doan của quá trình sản xuất kinh doanh ;- Đảm bảo dân chủ trong quá trình giải quyết tranh chấp ;
<small>- Bảo vệ uy tín của các bên trên thương trưởng ;</small>
- Đảm bảo các yếu tố bí mật trong kinh doanh ;
- Đạt hiệu quả thi hành cao nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả
quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.
</div>