Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Quyền tự do kinh doanh trong pháp luât kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.39 MB, 106 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BỦI NGỌC ClIÒNG

Q U Y Ể N T ự D O K IN H D O A N H T R O N G P H Á P L U Ậ T
K IN H T Ê V IỆ T N A M

LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC




HÀ NỘI 1996





MỤC LỤC
Trang
PHÀN MỞ ĐÀU

1
CHƯƠNG I

5



NHỮNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QỤYEN Tự DO KINH DOANH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA QUYỀN Tự DO KINH DOANH
I.

Những vấn đê !ý luận vê quyên tự do kinh doanh

5

1.1. Tự do kinh doanh

5

1.2. Quyền tự do kinh doanh

10

1.3. Những yếu tố chi phối tới quyền tự do kinh doanh

14

II. Nội dung của quyên tự do kinh doanh

22

II. 1. Quyền sỏ hữu đối vói tư liệu sản xuất

22

II. 2. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề, quy mô hình thức


24

và địa điểm kinh doanh
11.3. Quyền tự do thành lập doanh nghiệp

26

11.4. Quyền tự do trong các lĩnh vực hoạt dộng sản xuất

28

kinh doanh
11.5. Tự do hợp tác kinh doanh, liên doanh với các tổ chức

34

cá nhân trong và ngòi nước
11.6. quyền tự do lựa chọn hình thúc và phương thức giải

35

quyết tranh chấp trong kinh doanh
11.7. Quyền bình đẳng trong kinh doanh

36

III. ý nghĩa của quyên tự do kinh doanh

38


III. 1. Ý nghĩa về chính trị - pháp lý

38

III.2. ý nghĩa về mặt kinh tế.

41


CHƯƠNG II

47

QUYỀN Tự DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT KINH TẾ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YEU nham hoàn
THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ BẢO ĐẨM QUYEN Tự
DO KINH DOANH Ỏ NƯÓC TA
A.

QUYỂN Tự DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT KINH

47

TÊ HIỆN HÀNH Ở NƯỚC TA

I.

Khái niệm pháp luật kinh tê và những tiên đêcho

47


việc hinh thành quyên tự do kinh doanh ỏ nước ta.
1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế.

47

1.2. Nhũng tiền đề để hình thành quyền tự do kinh

49

doanh ỏ nưóc ta.
II.

Những nội dung của quyên tự do kính doanh được
ghi nhận trong pháp luật kỉnh tê hiện hành ỏ nưóc ta.

52

II. 1. Quyền tự do sỏ hữu tư liệu sản xuất

52

11.2. Pháp luật quy định quyền tự do lựa chọn ngành nghề,

54

quy mô hình thức và địa điểm kinh doanh.
11.3. Quyền tự do thành lập doanh nghiệp được ghi nhận

58


trong pháp luật kinh tế hiện hành ỏ nước ta
11.4. Pháp luật kinh tế ghi nhận quyền tự do của các chủ thể

62

kinh doanh trong các lĩnh vực của hoạt động sản xuất kinh doanh
11.5. Quyền tự do của các chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực

67

liên doanh, liên kết được pháp luật kinh tế ghi nhận
11.6. Pháp luật kinh tế ghi nhận quyền tự do của các nhà

68


kinh doanh trong việc lựa chọn hình thức và phương thức
giải quyết tranh chấp.
II.7. Pháp luật kinh tế ghi nhận quyền bình đẳng cho
các nhà kinh doanh trưóc pháp luật
III. Một sô nhận xét
111.1. Những ưu điểm
111.2. Những hạn chế
111.3. Nguyên nhân của những hạn chế
B. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẲM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ
BÁO ĐÁM QUYỂN Tự DO KINH DOANH Ở NƯỚC TA.

I. Xây dựng pháp luật
1.1. Khi xây dựng, ban hành các văn bản pháp luật
kinh tế phải bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất tăng

cưòng ban hành các văn bản luật, hạn chế ban
hành các văn bản dưói luật, tránh tình trạng mâu thuẫn chồng c
1.2. Ban hành những văn bản pháp luật kinh tế quan trọng
còn thiếu.
1.3. Sửa đổi bổ sung các quy định đã có trong pháp luật kinh tế
nhưng chưa phù hợp vói yêu cầu bảo đảm thực hiện
quyền tự do kinh doanh
II. Thực hiện pháp luật và cải cách hành chính
II. 1.

về thực hiện pháp luật

II.2. Tiếp tục cải cách hành chính và cải cách tư pháp
KẾT LUẬN.
Danh mục tài liệu tham khảo.


PHẦN Mỏ ĐẦU

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã đề ra đưòng lối đổi
mới toàn diện đòi sống chính trị, kinh tế xã hội đất nước. Đuòng lối
đổi mói đó đã được Đại hội Đảng VII và VIII tiếp tục thừa kế và phát
triển. Công cuộc đổi mới đã và đang đem lại những thành tựu đáng
khích lệ trong đòi sống kinh t ế - x ã hội, làm thay đổi bộ mặt đất nước.
Quá trình chuyển đổi tù cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị
trưòng có sự quản lý của nhà nưóc theo định hưóng xã hội chủ nghĩa
làm phát sinh hàng loạt vấn đề mà xét trên cả phương diện lý luận và
thực tiễn đòi hỏi phải được nghiên cứu để làm sáng tỏ. Một trong sô
những vấn đề đó là quan điểm và cơ sỏ khoa học về quyền tụ do kinh

doanh trong pháp luật kinh tế ỏ nuóc ta.
Cả lý luận và thực tiễn đều khẳng định rằng một trong những đòi
hỏi có tính quy luật của nền kinh tế thị trưòng là phải xác lập và đảm
bảo quyền tự do kinh doanh. Song do những điều kiện chính trị, kinh
tế, xã hội... quyền tự do kinh doanh ỏ mỗi quốc gia trong mỗi thòi kỳ
có những đặc điểm khác nhau. Đối với nước ta đây là vấn đề hết sức
mói mẻ và vì vậy, việc nghiên cứu lý giải để làm sáng tỏ cơ sỏ lý luận,
đặc điểm nội dung của quyền tự do kinh doanh là một đòi hỏi cấp
bách cả về lý luận và thục tiễn.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứ u ĐỀ TÀI
Quyền tự do kinh doanh ỏ nưóc ta gắn liền với quá trình đổi mỏi cơ
chế quản lý kinh tế đặt ra yêu cầu to lớn trong việc đổi mói pháp luật
nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng đang được quan tâm của
nhiều nhà khoa học thuộc những lĩnh vực khác nhau. Ỏ những phạm
vi và múc độ khác nhau đã có khá nhiều công trình trực tiếp hoặc gián
tiếp đề cập tói vấn đề quyền tự do kinh doanh và pháp luật kinh tế
như : "Quyền con ngưòi trong thế giói hiện đại"(l) của Phạm Khiêm
Ich và Hoàng Văn Hảo. Ngoài ra có một sô công trình xem xét vấn đề
này dưói các góc độ khác nhau như : "Pháp luật trong cơ chế thị

1


trưòng có sự quản lý của Nhà nưóc"(2) của Trần Ngọc Đưòng ; "thực
trạng pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta và các quan điểm đổi mói đua pháp
luật vào cuộc sống"(3) của Nguyễn Niên ; "Quan điểm pháp luật kinh
tế trong nền kinh tế thị trưòng"(4) của Trần Trọng Hựu ; "Pháp luật
kinh tế nước ta trong buóc chuyển sang kinh tế thị trưòng"(5) của
Nguyễn Như Phát ; "một vài biện pháp pháp lý nhằm cải thiện thực
trạng pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta hiện nay"(6) và "Một số vấn đề cấp

thiết cần giải quyết để bảo đảm quyền tự do kinh doanh"(7) của
Dương Đăng Huệ. "Nền kinh tế thị trưòng và những vấn đề pháp lý
đặt ra"(8) và "Môi trưòng pháp luật đầy đủ phù hợp với cơ chế kinh tế
thị trưòng"(9) của Hoàng T hế Liên ; "Pháp luật và quyền tự do kinh
d o a n h " (1 0 ) và "Bàn về các quyền kinh tế của công d ân "(ll) của Lê
Hồng Hạnh.v.v...
Tuy nhiên trên thực tế, đến nay chưa có một công trình nào đi sâu
nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống những vấn đề lý luận, khái
niệm, đặc điểm, nội dung của quyền tự do kinh doanh và việc ghi nhận
nó trong pháp luật kinh tế, vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm
bảo quyền tự do kinh doanh.
III. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ CỦA LUẬN ÁN
Căn cứ vào những quan điểm của Đảng và Nhà nưóc về xây dựng và
phát triển nền kinh tế thị trưòng cũng như tù thực tiễn hoạt động xây
dựng pháp luật kinh tế trong thòi gian vừa qua, mục đích của luận án
là góp phân làm sáng tỏ cơ sỏ lý luận của quyền tự do kinh doanh và
việc thể chế hoá nó trong pháp luật kinh tế ỏ nưóc ta để trên cơ sỏ đó
rút ra những kết luận nhằm tiếp tục làm rõ nội dung, phương hướng
hoàn thiện pháp luật kinh tê đảm bảo quyền tự do kinh doanh.
Thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ của luận án là :
* Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quyền tự do kinh
doanh để có luận cú đúng đắn về quyền tự do kinh doanh.
* Phân tích nội dung của quyền tự do kinh doanh.
* Ý nghĩa của quyền tự do kinh doanh trên các phương diện chính
trị, pháp lý, kinh tế.
* Việc ghi nhận và bảo đảm quyền tụ do kinh doanh trong pháp

2



luật kinh tế ỏ nưóc ta hiện nay.
*
Xây dựng hệ thống quan điểm cơ bản về hoàn thiện pháp luật
kinh tế nhằm bảo đảm quyền tụ do kinh doanh ỏ nưóc ta.
IV. PHẠM VI NGHIÊN cứ u CỦA LUẬN ÁN
Quyền tự do kinh doanh là vấn đề còn mói mẻ, phức tạp và có quan
hệ mật thiết vói nhiều hiện tượng, nhiều lĩnh vực của đòi sống chính
trị, kinh tế, xã hội, pháp luật. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu những
vẫn đề lý luận cơ bản về quyền tự do kinh doanh và việc ghi nhận, bảo
đảm nó trong pháp luật kinh tế. Như vậy phạm vi của luận án chỉ tập
trung nghiên cứu quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế ỏ
nưóc ta. Nhũng vấn đề triết học, quyền con người nói chung được
luận án sử dụng vói tư cách là cơ sỏ lý luận để làm rõ quyền tụ do
kinh doanh.
V. c o SỎ LÝ LUẬN VÀ PHƯỠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Luận án được thực Ịiiện trên cơ sỏ vận dụng những quan điểm cơ
bản của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong sự nghiệp đổi mói nhằm
xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trưòng có sự quản lý của Nhà nưóc theo định hưóng xã hội chủ
nghĩa. Luận án vận dụng các nguyên tắc và phương pháp luận của
triết học Mác - Lê nin, trong đó luận án đặc biệt chú ý tói việc vận
dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để phân tích, so
sánh, tập hợp trong quá trình lý giải các vấn đề đặt ra.
VI. NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
v ề mặt lý luận, luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một
cách có hệ thống, toàn diện quyền tự do kinh doanh trong pháp
luật kinh tế. Cho tói nay chưa có một công trình nghiên cứu nào ỏ
Việt Nam đi sâu giải quyết một cách cơ bản toàn diện nhũng vấn đề
đã nêu ỏ trên. Quyền tự do kinh doanh ỏ nưóc ta có nhũng đặc
trưng riêng. Việc lý giải đặc điểm này có ý nghĩa quan trọng trong

việc xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế. về thực tiễn, trên cơ sỏ
đánh giá thực trạng pháp luật kinh tế trong việc ghi nhận và bảo
đảm quyền tự do kinh doanh trong điều kiện của nền kinh tế thị
trưòng ỏ nước ta hiện nay, tác giả tìm cách đưa ra các quan điểm về

3


việc hoàn thiện chê định quyền tự do kinh doanh.
Nghiên cứu quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế ỏ nưóc
ta là vấn đề rất mói mẻ, phúc tạp và nhạy cảm. Trong khuôn khổ một
luận án thạc sỹ luật học, chúng tôi cố gắng trình bày một cách khái
quát, có hệ thống và tổng hợp những vấn đề cơ bản nhất mà đề tài đặt
ra. Có một số vấn đề liên quan đến đề tài chúng tôi chưa trình bày
trong luận án hoặc chỉ trình bày ỏ mức khái quát. Tác giả hy vọng sẽ
có dịp trình bàv ỏ công trình khoa học có cấp độ cao hơn.
VII. KẾ CẤU CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm : PHÀN MỎ ĐẰU, HAI CHƯỒNG VÀ PHÀN KẾT LUẬN

Lời mở đàu
Chương I : Nhũng vấn đề lý luận về quyền tự do kinh doanh - nội
dung và ý nghĩa của quyền tụ do kinh doanh.
Chương II : quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh t ế - t h ự c
trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế
bảo đảm quyền tự do kinh doanh ỏ nưóc ta.
KẾT LUẬN

4



CHƯƠNG I

NHỮNG VÂN ĐÊ LÝ LUẬN VẾ QƯYEN Tự DO KINH DOANH - NỘI DƯNG
VÀ Ý NGHĨA CỦA QUYỀN Tự DO KINH DOANH

I. NHỮNG VÃN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN Tự DO KINH DOANH
1.1. Tự DO KINH DOANH

Dưới góc độ kinh tế - chính trị học, thì kinh doanh là một phạm trù
kinh tế gắn liền với sản xuất háng hoá. Nó phản ánh quan hệ giữa
nguôi vói ngưòi trong sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng của cải
vật chất xã hội nhằm mục đích thu về một giá trị lón hơn giá trị đã bỏ
ra ban đâu. Kinh doanh ra đòi khi xuất hiện chế độ sỏ hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất và sự phân công lao động xã hội, có nghĩa là cùng vói
nền sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị. Trong nền kinh tế tự cung tự
cấp không có khái niệm kinh doanh. Kinh doanh bắt nguồn tù quan
hệ sỏ hữu về tư liệu sản xuất và bị quan hệ sỏ hữu chi phối. Trong bộ
tư bản C.Mác đã phân biệt rõ hai loại tư bản : Tư bản sỏ hữu và tư bản
chúc năng. Tư bản sỏ hữu là tư bản "chết" nằm yên, tư bản chức năng
là tư bản hoạt động tư bản kinh doanh, làm cho tư bản "chết" trỏ
thành tư bản "sống". Tuỳ thuộc vào kiểu và tính chất của chế độ sỏ
hữu mà có một chế độ, một kiểu kinh doanh nhất định. Mặt khác
quan hệ kinh doanh có tác động trỏ lại quan hệ sỏ hữu. Q uan hệ sỏ
hữu quy định bản chất xã hội của quan hệ kinh doanh, mục đích và
xu hưóng vận động của nó. Nhưng tự nó quan hệ sỏ hữu không tạo
ra và không làm tăng thêm sản phẩm và giá trị. Nó chỉ là điều kiện
cơ bản và tiên quyết của kinh doanh. Muốn làm được điều đó quan
hệ sỏ hữu phải được thực hiện thông qua quan hệ kinh doanh. Nhò
có hoạt động kinh doanh mà quan hệ sỏ hữu được thực hiện về mặt
kinh tế, kinh doanh càng có hiệu quả thì mức độ thực hiện sỏ hữu

về mặt kinh tế càng cao. Kinh doanh bao giò củng phục vụ cho chế
độ sỏ hữu, là hành động tiếp sau sỏ hữu. Do đó kinh doanh đóng
vai trò làm cho sỏ hữu từ chỗ tồn tại về mặt hình thúc, trỏ thành
tôn tại hiện thực.
Vối quan niệm đó ngưòi ta chia kinh doanh thành nhiều kiểu, chế

5


độ, lĩnh vực kinh doanh khác nhau, như kinh doanh trong nền sản
xuất hàng hoá giản đơn, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ; kinh
doanh tư bản chủ nghĩa ; kinh doanh xã hội chủ nghĩa, kinh doanh
trong công nghiệp ; kinh doanh trong nông nghiệp ; kinh doanh trong
vận tải ; kinh doanh trong thương nghiệp... Dù phân chia như thế nào
đi chăng nữa thì mục đích cuối cùng của kinh doanh là làm tăng thêm
giá trị vật chất cho xã hội và đối vói từng nhà kinh doanh thì đó chính
là lợi nhuận.
Ỏ nước ta đã có thòi gian dài, tồn tại quan niệm không đây đủ,
không đúng về kinh doanh. Kinh doanh được hiểu theo nghĩa rất hẹp,
được coi là một khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, cụ thể là gắn
vói hoạt động lưu thông trao đổi, là buôn bán. Thậm chí có người còn
ác cảm vói kinh doanh, coi kinh doanh là con dưòng dẫn đến bóc lột,
do vậy chỉ có các tổ chúc kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh, tập
thể) mói được phép kinh doanh còn các thành phần kinh tế khác thì bị
hạn chế và cấm đoán.
Thực ra, kinh doanh, như đã trình bày ỏ trên, luôn gắn liền vói quan
hệ hàng hoá - tiền tệ và quy luật giá trị. Trong bất kỳ phương thức
nào, còn sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị tôn tại khách quan thì
còn có kinh doanh vói tính cách là một phương thúc hoạt động kinh tê
của con ngưòi.

Lần đâu tiên ỏ nưóc ta khái niệm kinh doanh được định nghĩa trong
một văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao. Theo định nghĩa pháp lý
được quy định tại Điều 3 Luật công ty (ngày 21.12.90) thì : "kinh
doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đâu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ
trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi".
Có thể nói, với khái niệm trên, kinh doanh đã được hiểu một cách
đúng đắn, đầy đủ bao gồm tất cả các hoạt động như đầu tư, sản xuất,
buôn bán, dịch vụ, nếu các hoạt động này có mục đích sinh lợi. Hoạt
động này không cân bao gồm tất cả các công đoạn để đạt đến kết quả
cuối cùng mà chỉ cần một trong các hoạt động nói trên là đủ, miễn sao
hoạt động đó có mục đích sinh lợi. Vói khái niệm pháp lý này, kinh
doanh có nội dung rất rộng, o múc độ khái quát có thể đưa ra những

6


dấu hiệu dặc trưng :
- H oạt động mang tính nghề nghiệp
-D iễ n ra trên thị trưòng
-N h ằ m mục đích sinh lợi
Kinh doanh đã trỏ thành một nghề trong xã hội, do đó nó có những
đòi hỏi riêng của nó về chủ thể củng như điều kiện để hành nghề kinh
doanh. Nhưng một trong những đòi hỏi có tính quy luật của nền kinh
tế thị truòng là phải bảo đảm cho con nguòi tự do hành nghề kinh
doanh, v ấ n đề này bắt nguồn tù yêu cầu khách quan, có tính quy
luật của nền kinh tế thị trưòng là sự tôn tại của những hình thúc sỏ
hữu khác nhau và sự phát triển của quan hệ hàng hoá tiền tệ ỏ
trình độ cao.
Vậy quan niệm thế nào là tự do kinh doanh. Đ ể hiểu vấn đề này

một cách khoa học, thiết nghĩ cũng nên tìm hiểu khái niệm tự do vói
tính cách là một giá trị vĩnh hằng của con ngưòi.
Theo từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1994 thì : "Tự do là phạm trù
triết học chỉ khả năng biểu hiện ý chí, làm theo ý muốn của mình trên
cơ sỏ nhận thức được quy luật phát triển của tự nhiện, xã hội. Tự do là
tất yếu được nhận thức".
Như vậy, tự do biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa hoạt động của
con ngưòi và quy luật khách quan.
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã có những quan niệm khác nhau
về tự do.
Các nhà duy tâm chủ nghĩa cho rằng tự do và tất yếu là hai khái
niệm loại trù nhau. Họ coi tự do là tự do ý chí, là khả năng hành động
phù hợp vói sự thể hiện ý chí. Sự thể hiện này lại không do điều kiện
bên ngoài quy định. Họ cho rằng tư tưởng quyết định, quy định tính
tất yếu của hành vi. Theo quan niệm này họ đã vứt bỏ trách nhiệm
con ngưòi đối với xã hội. Quan niệm trên đã tuyệt đối hoá yếu tố chủ
quan của chủ thể.
Ngược lại vói quan niệm trên, một số nhà triết học khác lại cho rằng
tự do ý chí trong mọi trường hợp đều do hoàn cảnh bên ngoài quyết

7


định và tồn tại không phụ thuộc vào ý thúc con ngưòi. Điều này có
nghĩa là họ đã tuyệt đối hoá yếu tố khách quan, phủ nhận yếu tố nhận
thức của chủ thể.
Quan niện khoa học về tự do phải dựa trên sự thừa nhận mối quan
hệ biện chứng giữa tự do và tất yếu (các quy luật). Trong mối quan hệ
này, cái tất yếu khách quan là cái có trưóc, còn ý chí, ý thúc con ngưòi
là cái thứ hai, cái phái sinh. Tất yếu tồn tại trong tự nhiên và xã hội

dưới hình thức các quy luật khách quan. Ý chí, ý thúc của con ngưòi
biểu hiện thông qua hành động phải phù hợp với quy luật, trên cơ sỏ
nhận thức đúng đắn quy luật mà hành động. Con ngưòi nhận thúc
được các quy luật càng sâu sắc thì hoạt động càng trỏ nên tụ giác và tự
do. Con ngưòi không nhận thức được các quy luật thì trỏ thành nô lệ
và không có tự do. Tự do của con ngưòi còn bị phụ thuộc vào các lực
lượng xã hội đang thống trị họ trong những điều kiện lịch sủ nhất định.
Nhu vậy khái niệm tự do là tương đối chú không có tự do tuyệt đối.
Nếu chỉ xem xét khái niệm tự do vói tư cách là một phạm trù triết
học thì sẽ chưa đem lại ý nghĩa thực tiễn, bỏi chưa có một đối tượng cụ
thể, nó mói chỉ là ảo quyền (viễn quyền) chứ chưa phải là một thực
quyền. Tự do phải gắn liền vói một đối tượng cụ thể thì mới có ý nghĩa
thục tiễn ( thục quyền) nhu một thú quyền lợi của con ngưòi. Chẳng
hạn như : tự do ngôn luận, tự do mưu cầu hạnh phúc, tự do lập hội, tự
do hành nghề... Do vậy không thể nói tự do một cách chung chung
trừu tượng.
Khi ta nói tự do kinh doanh, điều đó có nghĩa là tự do đã gắn vói
một đối tượng cụ thể trong vô số thứ tự do của con người. Kinh doanh
chỉ là một trong vô số lĩnh vực hoạt động của con ngưòi trong xã hội
mà thôi.
Tù những điều phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm tự do kinh
doanh : Hiểu theo nghĩa chung nhất thì tự do kinh doanh là khả năng
hành động của chủ thể theo ỷ mình trong mọi hoạt động của quá trình
kinh doanh, trên cơ sở phù hợp với pháp luật.
Với quan niệm đó, tự do kinh doanh hàm chúa những thuộc tính cơ
bản sau :

8



+ Là khả năng hành động của chủ thể theo ý mình, cái khả năng
hành động theo ý mình thể hiện tính độc lập, tự chủ của chủ thẻ trong
hoạt động kinh doanh. Song giới hạn của khả năng hành động đến
đâu, mức độ nhu thế nào, điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trưóc
hết đó là yếu tố khách quan, những yếu tố tồn tại bên ngoài chủ thể
không lệ thuộc vào chủ thể như : Điều kiện kinh tê - xã hội ; cơ chế
quản lý kinh tê của nhà nưóc ; quy định của pháp luật... Nói cách khác
đó là môi trường kinh doanh mà trong đó các chủ thể kinh doanh
hành động. Môi trường đó là gì chúng tôi sẽ trình bày kỹ ỏ phần tiếp
theo trong luận án.
Khả năng của chủ thể hành động theo ý mình trong hoạt động kinh
doanh còn phụ thuộc vào chính bản thân họ (yếu tố chủ quan). Tức là
họ có khả năng kinh doanh hay không? khả năng đó ỏ múc độ nào?
khả năng đó bao hàm rất nhiều yếu tố như nhân thân, tình trạng tài
sản, sự hiểu biết của họ trong đòi sống kinh doanh...
+ Khả năng hành động theo ý mình trong mọi hoạt động của quá
trình kinh doanh. Kinh doanh như đã trình bày trên có nội dung rất
rộng bao gồm rất nhiều các hoạt động như đầu tư, tiền vốn, sản xuất,
buôn bán, dịch vụ... Như vậy tự do kinh doanh thể hiện, khả năng
hành động theo ý mình trong mọi hoạt động của quá trình kinh doanh
như đầu tu vốn để thành lập doanh nghiệp, lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh, lựa chọn bạn hàng...
+ Khả năng hành động theo ý của mình trên cơ sỏ phù hợp với
pháp luật. Điều đó có nghĩa rằng tự do kinh doanh có tính tương đối.
Các chủ thể kinh doanh không thể hành động theo ý mình một cách
tuyệt đối, muốn làm gì thì làm. Như đã trình bày ỏ trên, tự do luôn
được đặt trong mối quan hệ biện chúng vói các quy luật và luôn bị chi
phối bởi lực lượng thống trị xã hội. Các lực lượng thống trị xã hội,
thông qua pháp luật để điều chỉnh những quan hệ xã hội nhằm định
hướng cho hoạt động của con ngưòi. Suy cho cùng thì pháp luật chính

là sự phản ánh các quy luật, sự phản ánh đó có thể phù hợp vói sự vận
động của các quy luật, cũng có thể có khoảng cách xa so vói các quy
luật. Điều đó phụ thuộc vào chất lượng và múc độ hoàn thiện của
pháp luật... Khả năng hành động theo ý mình của các chủ thể trong

9


hoạt động kinh doanh chính là giói hạn mà trong đó họ được tự do.
Giói hạn đó có thể rộng, hẹp, có nhũng điều kiện khó khăn hay thuận
lợi. Các chủ thể kinh doanh tự do hành động theo ý mình luôn nhìn
vào tiêu chuẩn pháp luật làm thưóc đo cho hành động của mình, và
hành động của họ được pháp luật bảo vệ, và vì vậy họ được tự do.
Do đó đã xuất hiện khái niệm tự do kinh doanh trong khuôn khổ
pháp luật.
Việc điều tiết tự do kinh doanh như thế nào, mỏ rộng hay hạn chế
phụ thuộc vào điều kiện chính trị kinh tế, xã hội và do pháp luật quy
định và trỏ thành quyền tự do kinh doanh của công dân.
1.2. QUYỂN Tự DO KINH DOANH

Có thể nói, tự do, bình đẳng cho con ngưòi là mục tiêu, lý tưỏng mà
mọi cuộc đấu tranh, mọi cuộc cách mạng và mọi xã hội khát vọng
hướng tói và vì vậy mà cuộc đấu tranh vì quyền con ngưòi đã trỏ thành
vấn đề trung tâm trong lịch sử phát triển xã hội.
Quyền con ngưòi là vấn đề có nội dung rộng lón, phúc tạp và
luôn gắn liền vói những bưóc tiến bộ lịch sử và phát triển nhân văn.
Bản thân sự phát triển của xã hội loài ngưòi đã chứng minh giá trị
to lớn của những khát vọng về quyền con ngưòi. Chính vì giá trị cao
quý đó mà trong tư duy chính trị pháp lý của nhân loại quyền tự do
của con ngưòi đã trỏ thành nội dung cơ bản nhất của lịch sử lập

hiến. Nhà triết học Anh s Lock ỏ th ế kỷ 17-18 định nghĩa : Quyền
con ngưòi là quyền sống, quyền tự do và quyền tư h ữ u ^ . Hiến pháp
1791 của nưóc Pháp cho rằng quyền con ngưòi là quyền tự do, sỏ
hữu, được an toàn và chống lại áp bức. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ
năm 1776 thì coi quyền con người là quyền sống, quyền tự do và
quvền mưu cầu hạnh phúc. Gần đây nhà triết học Trung Quốc
Đông Văn H ồ cho rằng : "Nhân quyền là quyền sinh tồn và phát
triển một cách tụ do bình đẳng"(10). Tuyên ngôn về quyền con ngưòi
của Liên hợp quốc năm 1948 đề ra 30 điều có tính nguyên tắc về
quyền con ngưòi. Các công ước 1966 của Liên hợp quốc khẳng
(9)

s. lock. T ạp chí C ộng sản số tháng 8 năm

1996.

(10). (N guòn) T ạp chí Cộng sản số tháng 8 năm 1996.

10


định lại và cụ thể hoá thêm những nguyên tắc đó thành các quyền
chính trị, dân sự, kinh tế, xã hội...
Ỏ Việt Nam, có thể nói tù cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
đến sự nghiệp đổi mói ngày nay, đưòng lối của Đảng và nhà nưỏc
luôn nhất quán vì sự nghiệp giải phóng con ngưòi, vì quyền con
ngưòi đích thực.
Trong tuyên ngôn đọc tại quảng
Hô đã phát triển lý tưởng về quyền
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

được ghi nhận chính thức trong các

trưòng Ba Đình ngày 2.9.1945 Bác
con ngưòi, nhấn mạnh ý nghĩa của
Các quyền tự do của con ngưòi đã
bản Hiến pháp của nưóc ta.

Hiến pháp 1946 đã chính thức thừa nhận các quyền kinh tế của
công dân. Điều 12 đã quy định quyền tư hữu tài sản của cá nhân đối
vói tư liệu sản xuất. Hiến pháp 1959 ỏ các Điều 14, 15, 16, 20 đã quy
định khá cụ thể quyền tự do kinh tế của công dân, trong đó có quyền
sỏ hữu đối vói tư liệu sản xuất. Đặc biệt trong Hiến pháp 1992 các
quyền tự do nói chung, quyền tự do kinh tế nói riêng đã được phát
triển và quy định khá đầy đủ, cụ thể. với Hiến pháp 1992 quyền tự do
kinh doanh dã chính thức được công nhận và trỏ thành nguyên tắc cho
việc xây dựng, thực hiện pháp luật trong thòi kỳ đổi mói.
Các quyền tự do của công dân rất đa dạng, liên quan đến mọi mặt
của đòi sống xã hội như : chính trị, kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng...
Trong toàn bộ các quyền tự do đó thì quyền tự do kinh doanh được
coi là trọng tâm có ý nghĩa quan trọng. Giá trị to lón đó thể hiện ỏ chỗ
nó là quyền tự do trong hoạt động kinh tế, mà hoạt động kinh tê luôn
giũ vị trí trung tâm trong đòi sống xã hội, chi phối và ảnh hưởng tói
các hoạt động khác. Vói ý nghĩa to lớn đó, quyền tự do nói chung và
quyền tự do kinh doanh nói riêng luôn luôn được nêu lên như là mục
tiêu mà các nhà nưóc không thể trì hoãn nếu như muốn thực hiện địa
vị hợp pháp, tính nhân văn trong quá trình thực hiện quyền thống trị
của mình. Và vì vậy bản thân quyền tự do, trong đó có tự do kinh
d oanh của con người tồn tại nhu một nhu cầu phát triển xã hội, là
tài sản chung của xã hội loài ngưòi. Từ sự khái q u át chung n h ất
về giá trị quyền tự do của con ngưòi, cho p h ép chúng ta tìm hiểu

quyền tự do kinh d oanh - quyền tự do trong lĩnh vực quan trọng

11


của đòi sống xã hội.
Khi bàn về quyền tụ do kinh doanh, trước hết phải thấy rằng đó là
một phạm trù pháp lý. Dưói góc độ này quyền tự do kinh doanh được
xem xét dưới hai khía cạnh :
+ Trưóc hết quyền tự do kinh doanh là quyền chủ thể, tức là quyền
của một cá nhân (hay pháp nhân) trong việc lựa chọn các lĩnh vực của
đòi sống kinh tế để đầu tư tiền vốn, súc lao động, máy móc thiết bị...
tiến hành các hoạt động sản xuất, mua bán, dịch vụ nhằm tìm kiếm lợi
nhuận. Ỏ khía cạnh này quyền tự do kinh doanh bao hàm một loạt các
hành vi mà các chủ thể được phép tiến hành như : lựa chọn ngành
nghề kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh, quy mô kinh doanh,
lụa chọn kách hàng...
+ Mặt khác quyền tự do kinh doanh còn được hiểu là tổng hợp
toàn bộ các quy định và đảm bảo pháp lý mà nhà nước ban hành nhằm
tạo diều kiện cho các cá nhân (hay pháp nhân) thực hiện quyền chủ
thể nói trên. 0 góc độ này thì quyền tự do kinh doanh bao hàm các
hành vi mà cá nhân (hay pháp nhân) được phép thực hiện, những Uu
đãi mà họ dược hưởng. Và xét ỏ khía cạnh kia nó bao hàm các hành vi
của các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nưóc khi thực hiện chức
năng quản lý của mình. Hai khía cạnh này là một thể thống nhất trong
quyền tụ do kinh doanh. Nếu chỉ thùa nhận quyền tự do kinh doanh
của chủ thể mà không đảm bảo cho nó những điều kiện để thực hiện
thì quyền tự do kinh doanh chỉ mang tính hình thức, chẳng đem lại ý
nghĩa thiết thục cho sụ phát triển kinh tế.
Tóm lại, theo tôi quan niệm về quyền tự do kinh doanh phải được

nhìn n h ậ n m ột cách tổn g th ể , to à n diện trê n n h ũ n g vấn đề cơ
bản sau:
+ Quyền tự do kinh doanh là một bộ phận cấu thành và đóng vai
trò quan trọng trong hệ thống các quyền tự do của con ngưòi và vì vậy
phải được xem như một giá trị tự thân của con ngưòi (nhân quyền) mà
nhà nước phải tôn trọng chú không phải là sự ban phát.
+ Quyền tự do kinh doanh hình thành, phát triển những nội dung
mới, giá trị của nó được thể hiện, thực hiện đầy đủ hơn trong đòi sống,

12


điều đó phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ chính trị - xã hội, trình độ phát
triển kinh t ế ; văn hoá của quốc gia ỏ mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
Điều này giúp ta lý giải những đặc thù về quyền tự do kinh doanh ỏ
nước ta.
+ Quyền tụ do kinh doanh luôn được đặt trong khuôn khổ pháp
luật. Bao hàm chủ yếu trên hai phương diện :
- Thứ nhất, đó là sự ghi nhận, công nhận quyền tự do của các chủ
thể trong quá trình sản xuất kinh doanh, (quyền của chủ thể), ỏ
phương diện này chủ thể có quyền tự do thực hiện một loạt các hành
vi trong kinh doanh như : quyền tự do thành lập doanh nghiệp ; quyền
tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh ; quyền tự do lựa chọn hình
thúc kinh doanh, quy mô kinh doanh ; quyền tự do hợp đồng ; quyền
tự do liên doanh liên kết ; quyền tự do lựa chọn bạn hàng ; tự do thuê
mưón lao động...
- Thứ hai, đó là nhũng quy định về những điều kiện ; những bảo
đảm pháp lý nhằm tạo ra khuôn khổ hay môi trường nhằm bảo đảm
thực hiện những quyền tự do đó, làm cho quyền tự do kinh doanh phát
triển một cách tự giác. 0 phương diện này bao gồm hàng loạt các biện

pháp bảo đảm như :
- Bảo đảm an toàn về sỏ hữu (tiền, bạc, tài sản đâu tư) sự chuyển
dịch thuận tiện của vốn đâu tư.
- Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền
- Bảo đảm trong việc giải quyết phá sản ; trong việc giải quyết các
tranh chấp phát sinh từ kinh doanh một cách nhanh chóng, thuận tiện,
thực thi các bản án, quyết định một cách hữu hiệu.
- Bảo đảm những điều kiện, thủ tục thuận lợi ; trong kinh doanh
như cấp giấy phép thành lập, đăng ký kinh doanh...
-T rách nhiệm pháp lý của các cơ quan nhà nưóc, nhân viên nhà nước
- Bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh
-C h ín h sách thuế, tín dụng, chính sách xuất nhập khẩu...
Như vậy, nếu nhìn vào hệ thống những quy định hiện hành trong
pháp luật kinh tế nưóc ta thì quyền tự do kinh doanh ỏ phương diện

13


thứ nhất đã được ghi nhận khá đây đủ. Do vậy trọng tâm công tác thể
chế hoá quyền tự do kinh doanh trong thòi gian tới là phải hưóng vào
phương diện thú hai, tức là tạo cơ sỏ pháp lý cho việc mỏ rộng và phát
triển môi trưòng tự do kinh doanh, v ấ n đề này chúng tôi sẽ trình bày
cụ thể ỏ Chương II của luận án.
1.3. NHỮNG YỂU TỐ CHI PHỐI TỚI QUYỂN Tự DO KINH DOANH

Trưóc khi nghiên cứu những yếu tố chi phối tói quyền tự do kinh
doanh, thiết nghĩ củng nên trình bày ỏ múc khái quát những yếu tố chi
phối tới quyền tự do của con người bởi lẽ, quyền tụ do kinh doanh là
bộ phận trong hệ thống các quyền tự do của con ngưòi cũng chính vì
vậy phải đặt nó trong mối liên hệ vói cái chung trong khái niệm quyền

tụ do của con ngưòi.
Trong lịch sủ tư tưỏng nhân loại có các quan niệm khác nhau về
sự ra đòi, bản chất của quyền con ngưòi : thuyết pháp luật tự nhiên
cho rằng con ngưòi mang thuộc tính tự nhiên, con ngưòi ra đòi,
đương nhiên có quyền tự do. Quyền tự do không do ai ban phát,
trao tặng. Vói quan niệm này quyền con ngưòi xuất hiện rất sóm,
trưóc khi có nhà nước và pháp luật. Quan niệm này thể hiện khát
vọng của xã hội, khi các quyền tự do của con ngưòi bị xâm phạm
nghiêm trọng, nhu cầu về quyền tự do của con ngưòi trỏ nên bức
xúc. Lúc đó ngưòi ta thưòng nói đến tính chất tự nhiên : "tạo hoá",
"bẩm sinh" của các quyền tự do của con ngưòi. Quan niệm này thể
hiện tính triết học nhân bản, nhưng khó tránh khỏi tính trừu tượng,
phi lịch sử, khó tránh khỏi tính chất ảo tuỏng khi xác định nội dung
các quyền con người trong đòi sống thực tiễn. Thuyết pháp luật tư
nhiên ra đòi đáp úng nhu cầu tự do của con ngưòi, chống lại
quan niệm quyền tụ do của con ngưòi do thẩn quyền và vương
quyền ban phát.
Quan niệm khác đặt con nguòi cũng như quyền tự do của nó
trong tổng hoà các mối quan hệ xã hội ; theo quan niệm này thì
quyền tự do của con ngưòi là khái niệm có tính lịch sử, hình thành
và phát triển trong cuộc đấu tranh giai cấp vì sự tiến bộ của xã hội.
Quyền tụ do của con ngưòi không phải là khái niệm trừu tượng mà
luôn gắn liền vói tùng trình độ ph át triển và tiến bộ xã hội, chịu

14


sự chi phối của chế độ kinh t ế , đặc biệt là chế độ chính trị.
Việc nghiên cúu quyền tự do của con người không thể đặt trừu
tượng bên ngoài nhà nưóc và pháp luật. Quyền tự do của con ngưòi

xuất phát tù mối quan hệ giũa nhà nưóc vói cá nhân. Quyền con ngưòi
được xem là giá trị được xã hội hoá, túc phải bằng con đưòng nhà nước
ghi nhận, củng cố trong các quy phạm pháp luật, trong các bảo đảm về
chính sách thì mới trỏ thành hiện thực.
Từ quan niệm trên ; "Quyền con người là những đặc quyền (quyền
tự nhiên) của con ngưòi được pháp luật ghi nhận, điều chỉnh, do cá
nhân, con người nắm giữ trong mối liên hệ vói nhà nước và vói những
cá nhân con ngưòi khác'^1).
Quan niệm này mang nhiều yếu tô hợp lý. Một mặt quyền con ngưòi
mang tính tự nhiên, nhà nước không thể không ghi nhận. Mặt khác khi
chưa được pháp luật ghi nhận thì các quyền tự nhiên đó cũng chưa
chính thúc ra đòi và chưa trỏ thành quyền. Vai trò của nhà nưóc chính
là ỏ chỗ đáp úng được nhu cầu về quyền tự do của con ngưòi trong xã
hội, biết phát hiện nhu cầu hiện thực của việc xuất hiện các quyền của
con ngưòi để sóm thể chế hoá và bảo vệ bằng pháp luật.
Từ quan niệm chung đỏ, cho thấy quyền tự do kỉnh doanh bị chi phối
bới chế độ chính trị -xã hội, V À trình độ phát triển kinh tế -v ă n hoá của
mỗi quốc gia ở từng giai đoạn lịch sử nhất định. Do đó không tồn tại
quan niệm quyền tự do kinh doanh tuyệt đối phổ biển. Quyền tự do kinh
doanh có biên giới quốc gia, do những điều kiện về chính trị - xã hội,
kinh tể, văn hoá. ở mỗi quốc gia, tính chất và mức độ của quyen tự do
kinh doanh có những đặc điểm khác nhau. Tất nhiên chúng ta củng
không phủ nhận một số tính chất chung nào đó của nội dung quyền tự do
kinh doanh giữa các quốc gia trong thể giới ngàv nay.
3.1. CHÊ ĐỘ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

Nói tới chế độ chính trị là nói tói hệ thống tổ chúc chính trị, kinh tế,
xã hội do giai cấp cầm quyền thiết lập. Chế độ chính trị phản ánh bản
chất của nhà nưóc, biểu hiện cụ thể ỏ đưòng lối chính trị, đưòng lối
(1) Quyền con ngưòi trong thc giỏi hiện đ ạ i : Viện thông tin khoa học xã hội 1995. Tr.20.


15


kinh tế, phương pháp hoạt động của bộ máy nhà nuóc, địa vị pháp lý
của công dân...
Vói tư cách là thành viên trong xã hội, nội dung và tiêu chuẩn của
quyền tự do kinh doanh của công dân bị chi phối bỏi chê độ chính trị
mà trong đó họ đang sống. Lịch sử xã hội loài ngưòi đã chứng minh
điều đó. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến, giai cấp
nô lệ, giai cấp nông dân hoàn toàn lệ thuộc vào giai cấp chủ nô, địa
chủ về chính trị, tư tưởng, kinh tế, do đó "... nô lệ không có quyền gì
cả, họ không được coi là con ngưòi... Địa vị của nông dân chỉ khác rất
ít địa vị của nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ"^)'
Các quyền tự do của cá nhân trong chê độ nô lệ, chê độ phong kiến
không được thừa nhận như một giá trị xã hội.
Nhà nuóc tư sản vói thể chế dân chủ là một tiến bộ lón trong lịch sử
so vói nhà nước phong kiến. Chính thể chế dân chủ tư sản đã thúc đẩy
sự phát triển văn minh của nhân loại. Các quyền tự do của cá nhân đã
chính thức được ghi nhận trong hiến pháp và pháp luật. Tư tưởng tự
do, bình đẳng, tự do hành nghề, tự do lập hội, tự do kinh doanh, tự do
kết ưóc đã được xem như là một giá trị xã hội.
Cùng với nền sản xuất hàng hoá phát triển, quyền tự do kinh doanh
đã được đề cao và thực sự đã mang lại sự phát triển kinh tế mạnh mẽ
của chủ nghĩa tu bản.
Ỏ nước ta khi tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội vói mục tiêu tất
cả vì con ngưòi, chúng ta đang cố gắng giải quyết vấn đề bình đẳng,
công bằng xã hội. Xét về bản chất thì chủ nghĩa xã hội là dân chủ, văn
minh, tiến bộ vì chế độ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sỏ hữu công
cộng về tư liệu sản xuất, sự kiểm soát của xã hội thông qua nhà

nưóc đối với toàn bộ quá trình phân phối. Các giá trị công bằng xã
hội đã đạt được, các quyền tự do trong lĩnh vực chính trị đã đạt
được, song các quyền tụ do về kinh tê đặc biệt là quyền tự do kinh
doanh thì lại không được chú trọng, sỏ dĩ có tình trạng này theo tôi
có những lý do sau :

(1) Lê N in toàn tập, T ập 39 N X B T iến bộ 1979. Tr.87.

16


+ Thú nhất, do điều kiện lịch sử chúng ta phải đấu tranh giành độc
lập tụ do, thống nhất tổ quốc, do đó các quyền tự do của dân tộc, của
đất nưóc phải đặt lên hàng đầu. Trong điều kiện đó các quỳên tự do về
chính trị phải được xác lập trước các quỳên tự do vê kinh tể. Các quyền
ve chính trị cùa con người với tính cách là những nhân tố chính trị pháp lý có ảnh hường rất lớn, thúc đẩy sự phát triển của dời sông kinh tê
-x ã hội. Do vậy các quyền về chính trị được quan niệm là tiền đê đảm
bảo cho sự phát triển tự do cá nhân, bảo đảm quyền làm chủ của công
dân đối với nhà nước. Đó là cách tốt nhất để tăng cường những giá trị
và truyền thống dân chủ trước khi các tiền đê kinh tế chín mùi để thiết
lập các quyền tự do về kinh tế.
+ Thứ hai, do cơ chế quản lý kinh t ế :
Sau khi miền Bắc dược hoàn toàn giải phóng (1954) Nhà nước bắt
tay khôi phục và xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Chúng ta đã
sao chép hầu như nguyên vẹn mô hình phát triển kinh tế xã hội và cơ
chê quản lý kinh tế của các nưóc xã hội chủ nghĩa đặc biệt là của Liên
Xô. Vấn đề chủ yếu của cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn này là ; kế
hoạch hoá được coi là cơ chế quản lý kinh tế và là công cụ số một có
tính pháp lệnh bắt buộc trực tiếp hoặc gián tiếp đối vói tất cả các
ngành, các cấp, các đơn vị kinh tê và công dân. Các công cụ quản lý

khác đều được xếp sau công cụ kế hoạch. Nhà nước bị biến thành "ông
chủ" của một "doanh nghiệp khổng lồ". Thông qua hệ thống chỉ tiêu
kế hoạch nhà nước trực tiếp can thiệp và quyết định tất cả các vấn
đề liên quan đến đòi sống kinh tế. Sau năm 1975 khi đất nước đã
thống nhất, tình hình trong nước và th ế giới đã có nhiều biến đổi,
nhưng chúng ta đã không kịp thòi thay đổi cơ chế quản lý cho phù
hợp. Trái lại vẫn tiếp tục duy trì cơ chế này ỏ miền Bắc và áp dụng
nguyên xi vào miền Nam. Cơ chế quản lý kinh tế này có những đặc
trưng cơ bản :
-

Cơ chế quản lý được thiết kế dựa trên cơ sỏ chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất. Nhà nước chỉ thùa nhận một thành phần kinh tế
XHCN vói hai hình thức sỏ hữu : toàn dân và tập thể. Các thành
phần kinh tế khác bị coi là đối tượng của cuộc cách mạng quan hệ
sản xuất.
,------ —»—
Ị TRƯỜNG Í>H LUẬT HANỌI Ị


- Nhà nước thực hiện quản lý kinh tế thông qua hệ thống chỉ tiêu
pháp lệnh chi tiết vói chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiện
vật. Nhà nước can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh tế, dẫn đến
các đơn vị kinh tế không có quyền tự chủ trong kinh doanh.
- Kế hoạch giá trị hầu như không được tính tói, tiền tệ một trong
những công cụ năng động nhất không được coi trọng. Thậm chí còn
bị k h o á c th ê m tiếng xấu như n g uồ n gốc của sự bóc lột, bất
công xã hội...
-C á c giá trị như đất đai, tư liệu sản xuất, sức lao động... không được
coi là hàng hoá.

- Bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu quả mọi quyết định quan
trọng đều xuất phát tù nhà nưóc trung ương, phong cách quản lý quan
liêu cửa quyền...
Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp tất yếu dẫn đến hậu quả
là : Các giá trị tự do về kinh tế không được chú trọng và dĩ nhiên
không thể có sự tồn tại của quyền tự do kinh doanh. Bằng chứng là từ
khi chúng ta thực hiện đưòng lối đổi mới cơ chế quản lý kinh tê mà
thực chất là dân chủ hoá trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá
xã hội thì quyền tự do kinh doanh đã được chính thức ghi nhận trong
hiến pháp và các văn bản pháp luật.
Yếu tố xã hội cũng góp phần quan trọng trong việc hình thành và
phát triển quyền tự do kinh doanh. Nói tói yếu tố xã hội là nói tới các
nhân tô như lịch sử, truyền thống, tập quán, tâm lý, đạo đức, tôn giáo

của mỗi dân tộc. Những yếu tố này đã góp phần hình thành nhân cách
con ngưòi tự do. ỏ những quốc gia nơi xã hội đã phát triển, ngưòi ta
hay luận bàn tỏi "nhân quyền" nhiều hơn. Do đó quyền tự do kinh
doanh ỏ những quốc gia đó đã hình thành và phát triển sớm. Ngưòi
Việt Nam sống trong một quốc gia Á - Đông, nơi mà sự hình thành
tính cách dân tộc và nhân cách con ngưòi có những nét đặc thù.
Chúng ta phải sống dưói ách độ hộ hàng ngàn năm của chê độ phong
kiến, tiếp đến là sự độ hộ của thực dân Pháp, sau này lại phải tiến
hành cuộc đấu tranh thống nhất đất nưóc. Những đặc thù này cùng
vói những yếu tố đạo đức, tôn giáo... đã ảnh hưởng lón tới việc hình
thành ý thúc về quyền tạ do kinh doanh của công dân.

18


3.2. TRÌNH Độ PHÁT TRIẾN KINH TÊ - VĂN HOA


Nếu như chế độ chính trị - xã hội là tiền đề cho việc hình thành
quyền tự do kinh doanh, thì trình độ phát triển kinh tế - văn hoá là
điều kiện quan trọng đảm bảo cho quyền tự do kinh doanh được thực
hiện và phát triển.
Trình độ phát triển kinh tế, những điều kiện sinh hoạt vật chất
mang tính quyết định đối với việc hiện thực và mỏ rộng quyền tự do
kinh doanh. Cùng vói sự phát triển cao của kinh tế, khoa học kỹ
thuật, con ngưòi càng có điều kiện để phát triển tự do kinh doanh
toàn diện.
Trình độ phát triển kinh tế thể hiện ỏ sự phát triển của lực lượng
sản xuất và theo đó là quan hệ sản xuất phù hợp. Múc sống của nhân
dân ngày càng cao, nhu câu tiêu dùng lón càng kích thích sự phát triển
của sản xuất kinh doanh.
Thực tế cho thấy ỏ những quốc gia có nền kinh tế thị trường phát
triển đã nảy sinh nhu câu lón hơn về quyền tự do kinh doanh. Nền
kinh tế thị trưòng là giai đoạn phát triển cao hon sản xuất hàng hoá.
Do quy luật tác động của kinh tế thị trưòng như : quy luật giá trị, quy
luật cạnh tranh... sự hình thành tự do kinh doanh là điều tất yếu. Do
vậy có thể nói khái niệm quyền tự do kinh doanh luôn gắn vói nền
kinh tế thị trường. Bởi lẽ về bản chất cơ chê thị trưòng là cơ chê tự do
với những đặc trưng cơ bản như:
-C ơ cấu kinh tế nhiều thành phần vói những hình thúc sỏ hữu đa dạng.
- Tất cả các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh doanh đều
được tiền tệ hoá.
- Các vấn đề liên quan đến việc phân bố sử dụng các nguồn lực như
vốn, lao động, tài nguyên... về cơ bản được quyết định một cách khách
quan thông qua hoạt động của các quy luật kinh tế : cung cầu, giá trị,
cạnh tranh.
- Động lục thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là lợi ích

được biểu hiện tập trung ỏ mức lợi nhuận.
-T ự do lựa chọn việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng từ phía các
nhà kinh doanh và những ngưòi tiêu dùng thông qua các mối quan

19


×