Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm và thực tiễn tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.51 MB, 87 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC.PGS.TS. Đỗ Thị Phuong

<small>Trường Đại học Luật Ha Nội</small>

<small>Hà Nội ~2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan mọi kết quả của đề tai: “Tra hd sơ để

giai đoạm xát xữ kink sự sơ thẫm và thực tif Tinh Quang Ninh” là cơng tình

<small>nghiên cứu oe cá nhân tơi về chưa từng được công bổ trong bất ett cổng trinh khoa</small>

thế nào khát cho tới thời điểm này.

in tr bỗ sung trong

<small>Ha Nội, Ngập tháng - năm 2023Tác gã hận văn.</small>

Ly Vin Bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trong suốt thời gian thực hiện dé tai, tác giả đã nhận được sự giúp đổ của<small>quý phòng ban trường Đại học Luật Ha Nội, khoa Hình sự vả tổ tung hình sự đã</small>tạo điểu kiện tốt nhất cho tac giã được hoàn thảnh để tải. Đặc biết là sự hướngtên tình của PGS.TS. Đỗ Thi Phương đã giúp tác giả hoàn thành dé tài. Qua<small>đây, tác giả xin gửi lời cằm ơn su sắc đền sự giúp đỡ nay.</small>

<small>Cuối cùng tác giả xản gũi lời cảm ơn chân thành đến gia định và tắt cả ban"bè đã giúp đỡ, đông viên tác gia trong suốt quả trinh học tập va thực hiện dé tải</small>

<small>Tac giả xin chân thành cảm on!</small>

<small>Hà Nội ngày thing - năm 2023</small>

<small>Tac giả luận van</small>

Ly Vin Bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

<small>BLHS -Bôluithinhsự</small>

<small>BLTTHS - Bồ luật tổ tung hình sự</small>CQĐT Co quan điều tra

ĐTBS Điều tra bỗ sung,

<small>TAND :Tưấnnhân dânTTHS — :Tơtnghinh swTTLT :Thơngtưliêntich</small>

VKSND - Việnkiểm sátnhên dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

LỜI CAM BOAN

CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN BE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAPLUAT VE TRA HO SƠ DE DIEU TRA BO SUNG TRONG GIẢI DOANXET XỬ HÌNH SỰ SƠ THẢM.. 61.1. Một số vấn dé lý luận về trả hỗ sơ dé điều tra bỗ sung trong giai đoạn.

1.2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự vé trả hồ sơ dé điều tra bỗ

sung trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thâm.. eal

1.2.1. Các căn cử pháp luật trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung 11.2.2. Thẩmquyển trả hồ sơ để diéu tra bổ sung. 261.2.3. Thủ tục trả hỗ so để diéu tra bổ sung. 381.24. Các quy định khác của pháp luật liên quan đền trả hỗ sơ để điều tra bd<small>sung trong giai đoạn sét xử hình sự sơ thâm. 29</small>

Kết luận chương 1 co s,CHƯƠNG 2: THỰC TRANG TRA HO SƠ DE DIEU TRA BO SUNGTRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THAM TẠI TINH QUANG

NINH VÀ KIỀN NGHỊ. 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sự sơ thâm tại tình Quảng Ninh. --38

<small>2.1.1. Những kết quả đạt được 32.1.2. Những hạn chế va nguyên nhân. 40</small>

2.2. Một số kiến nghị nhằm hạn chế việc trả hồ sơ dé điều tra bô sung.

<small>trong giai đoạn xét xix hình sự sơ thâm. 47</small>

3.3.1. Kiến nghị hồn thiện pháp luật tổ tung hình sự. 47<small>2.2.2. Một số kiến nghi khác 52</small>

Kết luận chương 2 62

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỠBẦU11. Tính cấp thiết của đề

<small>Để giải quyết một vụ án hình su, các cơ quan tiến hảnh tổ tung phải tiến</small>thành các giai đoạn tổ tụng khác nhau, mỗi giai đoạn lại có nhiệm vụ, chức năng,<small>và đặc thù riêng, Trong đó xét xử vụ án hình sự đóng vai trị quan trọng. Tạiphiên tòa, tắt cả những tai liệu, chứng cứ thu thập được trong giai đoạn điều tra,truy tổ đều được đưa ra xem xét công khai thông qua việc xét hỗi va tranh luậntai phiên tòa để đưa ra một bin an hoặc quyết định hình sự phù hợp với quy địnhcủa pháp luật. Thông qua việc xét xử, đặc biệt lả các phiên tịa cơng khai sẽ gopphan giáo dục cơng dân chấp hảnh nghiêm chính sách pháp luật, nêng cao ý thức</small>đầu tranh phịng, chống tơi pham cũng như các vi pham pháp luật khác.

<small>Trong những năm qua, tình hình tội phạm trên địa bản cả nước nói chung,</small>và tại tinh Quảng Ninh nói riêng tiếp tục diễn biển phức tap, tính chất thũ đoạn<small>phạm tơi ngảy cảng tỉnh vi, xảo quyết tạo ra nhiễu thách thức đổi với các cơ</small>quan tiền hảnh tô tụng trong việc điều tra chứng minh tội phạm, các vụ án phảitrả hỗ sơ để điều tra bỗ sung thường là những vụ án lớn, phức tap, các chứng cửtải liêu ban đầu chưa rổ rang, song trong qua trình điều tra chưa thu thập day dicác chứng cứ, tài liêu liên quan đến vụ an hoặc những nội dung có mâu thuẫnnhưng cơ quan pháp luật có thẩm quyển chưa xác minh diéu tra lâm rõ được“Nhằm bao dim việc trả hỗ sơ yêu cẩu điều tra bé sung được chit chế, BLTTHS

năm 2015 đã bỗ sung quy định cụ thể các căn cứ trả hỗ sơ yêu câu điều tra bổsung Để khắc phục những thiêu sót trong quả trinh diéu tra, truy tổ nhằm đảm.<small>ảo không bé lọt tôi pham, không làm oan người vô tội. Thẩm phản hoặc Hội</small>đông xét xử phải trả hỗ sơ để điều tra bổ sung nhằm khắc phục những tổn tại,thiểu sốt trong giai đoạn diéu tra, truy tổ để giải quyết đúng đẫn vu án hình sựViệc trả hơ sơ diéu tra bỗ sung là biện pháp kỹ thuật để dim bảo công tác điều<small>tra được</small> én ra kỹ cảng, toản diện, đúng người, đúng tơi, góp phan hạn chế<small>được oan, sai, bé lot tôi phạm, bao đảm quyển con người, quyền công dân duocpháp luật bảo về</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thấm vụ án hình sự của Téa án nhân dân nhân dân tinh Quảng Ninh nói riêng va<small>các tịa án khác nói chung trong thời gian vừa qua bên cạnh kết quả làm được.</small>con tén tại nhiêu han chế, bắt cập dẫn đến trả hd sơ không đúng, trả hỗ sơ nhiều.<small>lân... khiến cho vụ án kéo dai, làm ảnh hưởng đến quyển lợi của người tham giatố tung, gây lãng phí thời gian, ngân sách nha nước. Do đó, việc nghiên cửu</small>đánh giá việc trả hỗ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án.hình sự tại địa phương là cần thiết, từ nguyên nhân của những tén tại hạn chếtrên thực tiễn được tim ra vả những giải pháp, kiến nghỉ cũng sẽ được đất ranhằm khắc phục, hạn chế thâp nhất tinh trạng trả hé sơ, trả hỗ sơ nhiều lẫn, trahỗ sơ không đúng quy định pháp luật. Xfuất phát từ những lý do trên, dựa vào<small>các phân tích về ý ngiấa và tâm quan trong của vấn dé cin nghiền cứu, tác giả</small>chon dé tai: “Tr hô sơ điều tra bô sung trong giai đoạn xét

n fink Quảng Ninh” làm đê tai luận văn thạc i của minh.

2. Tình hình nghiên cứu dé tà

Trả hỗ sơ để ĐTBS là một trong những chi tiêu Quốc hồi quan tâm hingxử sơ thẪm tit<small>ture</small>

năm, vi vậy van dé nay luôn được quan tâm, dau tư nghiên cứu của nhiều tac<small>giã. Trong những năm qua, nước ta cỏ nhiễu cơng trình nghiên cứu vé chế định</small>trả hỗ sơ để DTBS noi chung va trong giai đoạn xét xử sơ thẩm nói riêng. Trong.đó có thể ké đến các công trinh tiêu biểu sau: Luân văn thạc sĩ ` Chế định tra hỗsơ dé điều tra sung trong tổ tung hình sự Việt Nam” của tác gà Nguyễn Thi<small>Hai Châu, Khoa Luật, Dai học Quốc gia Ha Nôi năm 2010; Luân văn thạc sỹ</small>

Trả hỗ sơ dé điều tra bd sung trong tố tung hình sự Việt Nam<small>Hoang Thị Thùy Linh, Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

của tác giả Phan Thanh Nguyễn với dé tài: “Tra

<small>cud tác giả2016, Luan văn thạc sĩ</small>sơ đỗ điều tra bd sung tronggiai đoạn xét xử hình sự sơ thẫm theo pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam từthực tiễn tại quân 12 thành phố Hỗ Chí Minh, (Học viên Khoa hoc xã hội ~ năm.<small>2017), Luân văn thạc si “Tra</small> ô sơ dé điều tra bồ sung trong giai đoạn xét xử sothâm vụ án hình sự và thực tiễn áp dung tại tính Bắc Kạn” của tác giã Hoàng Ut<small>Lê, Đại học Luật Hà Nội năm 2019</small> Luận văn thạc sĩ “Trd hổ để điều tra bối

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

sung trong giai doan xét xử sơ thẩm vụ tra sự theo Bộ luật tễ ting hình sự năm2015 của tác giả Nguyễn Văn Duy, Đại học Luật Ha Nội năm 2015, Luận vănthạc sĩ “Trả hd sơ để điều tra bd sung trong giai doan chuẩn bị xét xử sơ thẩmvu án hình sự và thục tiễn tại Tòa án nhân dân tinh Cao Bằng" cia tác giã LýThị Hoài, Đại học Luật Ha Nội năm 2020, Luận văn thạc si "Trả hỗ sơ dé điều.tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẫm vu dn hình sự và thực tiễn tại tinh<small>Điện Biên"</small> của tac giả Nguyễn Manh Hùng, Đai học Luật Ha Nội năm 202

Cuốn sách “Binh luận koa học Bộ luật TỔ tung hình se” năm 2003 củaGS.TS Võ Khánh Vinh, “Binh luận khoa hoc Bộ luật Tổ ting hình sự năm<small>2015” của tác giã Trân Văn Biên, Định Thể Hưng, Nzb Hỏng Đức, Ha Nội năm2016. Tac giã đưa ra các vấn để ly luận va bình luận khoa học về quy định pháp</small>uật trả hỗ sơ để ĐTB S trong BLTTHS 2015 và so sánh với BLTTHS năm 2013,sách "Một số vấn dé về hoat động te pháp và kiểm sắt hoạt động tưpháp 6 nước

của PGS.TS Trên Văn Đô. Một số bai viết được đăng trên các tapchi chuyên ngành va các trang thơng tin uy tín nghiên cửu về vẫn dé tả hỗ sơ để<small>ta hiện nay</small>

ĐTBS như. Bai viết “Hồn thiên chế ãmh Tịa án trả hồ sơ điều tra bd sung<small>trong Bộ luật tổ ning hình sự năm 2003" tác giả Nguyễn Ngoc Kiện, Tạp chi</small>Dan chủ và pháp luật số 7/2012, Bai viết "Vấn dé trả hỗ sơ đỗ điễu tra bỗ sungcũa Téa én cắp sơ thém của tác giá Nguyễn Vấn Linh, đồng trên Tạp để Toa<small>án nhân dân điện tử năm 2019, Bai viết “Ban về chỗ định tr</small> sơ dé điều tra<small>6 sung của Téa ám cắp sơ thẫmi" của tác giã Lê Đình Nghĩa, đăng trên Tạp chiToa án nhân dân điện từ năm 2020,</small>

<small>Có thé thấy các cơng trình khoa học, bai viết nghiên cứu, luận văn của các,tác giả đã gop phan vao việc hoàn thiện các quy định cia pháp luật tổ tụng hình</small>su về chế định trả hỗ sơ để ĐTBS. Tuy nhiên cho đến nay chưa có cơng trìnhnghiên cứu về van dé trả hồ sơ để DTBS trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm.từ thực tiễn tinh Quảng Ninh, bởi lẽ trên thực tiễn thực trạng trả hd sơ DTBS tại

tai cấp tỉnh Quảng Ninh vẫn diễn ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

‘Vi các lý do nêu trên va để đáp ứng yêu câu, doi hỏi của tinh hình hiện naytác giả lựa chọn để tài “Tra hồ sơ để điều tra bd sung trong giai đoạn xét xứ.inh sự sơ thẩm từ thực tiễn Tinh Quảng Ninh” dé thực hiện Luận văn Thạc sỹ.

3. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối trợng nghiên cứu.

<small>- Nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục trả hổ sơ</small>để ĐTBS của Toa án cấp sơ thẩm trong pháp luật tổ tụng Việt Nam.

~ Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật tổ tung hình sự vềvấn dé trả hỗ sơ điều tra bỗ sung cia Toa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Ninh,những khó khan, hạn chế, vướng mắc trong quá trinh áp dụng pháp luật trênthực tiến, từ đó để xuất một số giải pháp nhằm hạn ché việc tra hé sơ để DTBS,<small>nang cao chất lượng giãi quyết các vụ án hình sự.</small>

<small>32. Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu</small>

<small>Luận văn nghiên cứu thực tién áp dung các quy phạm pháp luật tố tung</small>tình sự Việt Nam vẻ việc Tòa án cấp sơ thẩm (trên địa bản Quảng Ninh) trả ho

<small>(2018-202),</small>sơ dé PTBS trong giai đoạn từ năm 2018 đến hết năm 2

<small>4. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.4.1. Mục dich nghiên cứu</small>

<small>Trên cơ sở làm sáng t6 những vấn để lý luận có liên quan đến thủ tục trảhỗ sơ để ĐTBS của Toa an; phân tích, nghiên cứu thực trang áp dụng pháp luậtvề trả hd sơ DTBS của Toa án, từ đó đưa ra một số để xuất nhằm hồn thiệnpháp luật va ap dung pháp luật vẻ thủ tục trả hỗ sơ để ĐTBS của Toa án</small>

<small>4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

- Nghiên cửu các vẫn dé lý luận vé chế định tả hồ sơ để ĐTBS và mốiquan hệ giữa Tòa án và Viên kiểm sát nhân dân, phân tích các quy định của<small>pháp luật về chế định trả hé sơ ĐTBS,</small>

~ Nghiên cửu thực tiễn áp dụng chế định trễ hỗ sơ TBS tai tỉnh Quảng Ninh,mỗi quan hệ giữa các Tòa án và Viện kiểm sttrung áp thmg chế định này,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật Tổ tụngtình sự về van dé trả hé sơ để DTBS vả giải pháp nâng cao hiệu quả áp dungtrong thực tiễn nhằm hạn chế trả hé sơ để DTBS không đúng quy định.

Co sỡ phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

<small>Cơ sở phương pháp luận của luân văn dua trên các nguyên lý của Chủ.</small>nghiia Mác — Lénin, Tư tưởng Hỗ Chí Minh, những quan điểm của Đảng, Nhà<small>"ước về xây dựng Nha nước pháp quyền zã hội chủ nghĩa.</small>

Phương pháp nghiên cứu của luận văn: tác giả sử dụng một cách tổng thểcác phương pháp phân tích, quy nạp, đổi chiếu, so sảnh, phương pháp tổng kết<small>lich sử, thơng ké hình sự. Việc nghiên cứu để tai dựa vao các văn bản pháp luật</small>có liên quan đến việc Toa án trả hỗ sơ để DTBS, những số liệu thông kê, tingkết hàng năm ofa các cơ quan tiền hảnh tổ tụng trên địa bản tinh Quảng Ninh

6. Ý nghĩa khoa học và thực. <small>của Luận văn.</small>

<small>Luận văn được nghiên cứu một cách cỏ hệ thống các quy đính của Pháp</small>uật tổ tụng hình sự hiện hành về thủ tục trả hé sơ để điều tra bổ sung của Toa ancấp sơ thẩm và phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hình sự trong.<small>việc giải quyết các vụ án của các cơ quan tiến hảnh tố tung trên địa bản tinhQuảng Ninh từ năm 2018</small>

<small>những kiến nghị, giải pháp cu thể để hoàn thiện các quy định của pháp luất hình</small>sự và pháp luật tơ tụng hình sự nhằm hạn chế tình trang trả hồ sơ để điều tra bổ

<small>Tir kết quả nghiên cửu luận văn, tac gid đưa ra</small>

<small>sung của các Cơ quan tiền hành tơ tụng ở Việt Nam nói chung và tại tỉnh QuangNinh nói riêng,</small>

1. Bố cục của Luận văn.

<small>Chương 1: Một số</small> để lý luận va quy định của pháp luật vé trả hd sơ đểđiều tra bỗ sung trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm.

<small>Chương 2: Thực trang trả hồ sơ</small>

tình sự sơ thẩm tại Quảng Ninh vả kiến nghị

lêu tra bổ sung trong giai đoạn xét xử:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHUONG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUAPHAP LUẬT VE TRẢ HỎ SƠ DE DIEU TRA BO SUNG TRONG

‘Thi nhất, “#6 so” là danh từ chỉ “Tar iiệu tổng hop, có liên quan đền nữa:về một người, một sự việc hay một vẫn 8È". Tại Khoăn 10 Điều 2 Luật Lưu trữ<small>năm 2011, hỗ sơ được đính nghĩa như sau: “Hồ sơ la một tập tất liêu có liên</small>quan với nhm về một vẫn dé, một sự việc, một đối tương cụ thé hoặc có đặcđiễm chung, hinh thành trong quả trinh theo dõi, giải quyết công việc thuộc<small>phạm vi chức năng nhiệm vu cia cơ quan, tỗ chức, cá nhân " Trong tơ tụng</small>

<small>hình sự, ngay tử khí có tin bảo vé tơi phạm thì Cơ quan có thẩm quyển đã phải</small>lập hồ sơ giải quyết nguồn tin về tội phạm Khi tiền hảnh tổ tung trong các giaiđoạn khi tơ, diéu tra, Cơ quan có thấm quyển theo luật định phải lập hỗ sơ vụ.<small>án</small>

Hỗ sơ vụ án hình sự a tổng hợp các văn ban, tải liệu được các cơ quantiến hành tổ tụng thu thập hoặc lập ra trong quá trình khởi tổ, diéu tra, truy tổ,<small>xét xử vụ án hình sự, được sắp xép theo một trình tự nhất định phục vụ cho việc</small>giải quyết vu án và lưu trữ lưu đài". Hỗ sơ vụ ánhình sự được lập theo đúng thủ<small>tục tổ tung hình sự, hình thành từ khí có quyết định khi tổ vụ án hình sự. Hồ sơ</small>vụ án hình sự được lập bởi Cơ quan điều tra sau khi thu thập đây đũ chứng cứchứng minh tội phạm và người phạm tơi hồn tat hỗ sơ kết luận diéu tra va đểthí tray tổ rồi chuyển cho Viện kiểm sit. Kiết quả đúng đến của hoạt động điềutra nảy nhằm phục vụ cho việc truy tổ và xét xử chính xác, đúng pháp luật.

<small>ˆ Hạc vn chả statin din 2007), Gáo tràn: bịt ng hàn sự Vất Nga, No, CAND, HH Nội trl9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong hỗ sơ vụ ân hình sự thể hiện các hoạt đơng của CQĐT đã tiến hành.<small>vi phải được thể hiện trong hỗ sơ vụ án như. Lệnh, quyết định, yêu cầu củaCQDT, VKS, các biên bản tổ tung do CQĐT, VKSND lập; Cac chứng cớ, tàiliệu có liên quan đến vụ án,... Việc ban hành các quyết đính như Quyết định</small>định tạm đính chỉ diéu tra, quyết định dinh chỉ tra, lệnh.truy nã... xác minh lý lịch bị can, bản kết luận diéu tra vả cũng chỉ có cơ quancó thẩm quyền điểu tra mới xác đính việc khối tổ vụ án hình su, xac đính người<small>bi khối tổ va người được hỏi cung thể hiện trong hỗ sơ la người được nhận ban</small>kết luân điều tra. Khi hoàn tat hỗ so thi CQĐT chuyển hé sơ và để nghị VKSND.truy tô. Tay vào diễn biến vụ án mà VKSND phải ra một trong các quyết địnhnhư đỉnh chỉ vụ án, trả hồ sơ để DTBS hoặc ra bản cáo trạng truy to bị can ratrước Toa án. Khi chuyển hé sơ qua Tòa án để xét xử thi mọi thủ tục tổ tụngcũng chỉ căn cứ vao hỗ sơ vụ án. Thẩm phán được phân công giải quyết VAHSnghiên cứu hé sơ và có thé ra các quyết định sau: Quyết định trả hỗ sơ để ĐTBS<small>cho VKSND, tam đính chỉ hoặc đính chỉ vụ án hình sự hoặc ra quyết định đưavụ án ra xét xử vả mỡ phiên tòa xét xử vụ án. Hỗ sơ vụ an là nguồn cơ bản cũng</small>

<small>khối tổ vụ án, qu</small>

cấp những thông tin, diễn biển của vu án, là tập hợp các hệ thống các văn bản,<small>tải liêu, chứng cử được các cơ quan tiễn hành tổ tung thu thập trong quá trìnhkhối tổ, điều tra, truy tổ, xét xữ và được sắp xếp theo một trình tự nhất địnhphục vụ cho việc giải quyết vụ án và lưu. Dựa vao hỗ sơ vụ an, Tòa án kịp thờiphát hiên ra những thiểu sot trong quá trình diéu tra, truy té của CQĐT, VKSND</small>é yêu câu ĐTBS. Khi hỗ sơ đã thu thập đẩy đủ chứng cử, tài liệu chứng minhhành vi pham tôi của người phạm tơi sé góp phân nâng cao hiệu qua giải quyết<small>vuán</small>

Thứ hai, để giải quyết vụ án hình sự phải trễi qua nhiễu giai đoạn khácnhau gồm Khởi tổ, diéu tra, truy tô, xét xử và thi hành án.

Theo từ điển Tiếng việt “Điều tra ia hoạt động tìm tịi xét hot người, việcđể tìm cho ra sự thật. Điều tra mang tính chất pháp if, điều tra là giai đoạn tơtung hình sục trong a cơ quan có thẩm quyễn áp ching mọi biện pháp do Bộ luật16 tung hình sự guy anh đễ xác định tội pham và người thực hiện lành vi phamtội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa ân”.

<small>-Viênngừn ng học, Tang tim từ đồn học 2001), Từ dda tổng Vật, Nhà Đi Nẵng tr 322</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

‘Theo từ điển tiếng Việt “bd simg” có nghĩa là thêm vào cho đây đủ, Để<small>dim bão cho việc truy tổ và xét xử đúng đắn, các chứng cứ trong hỗ sơ vụ án.</small>

phải day đủ va bảo dim đúng thủ tục tổ tung?

Trả hé sơ để điều ĐTBS đã được quy định trong BLTTHS năm 1988 và<small>ngày cảng được hoàn thiện hơn trong BLTTHS năm 2003 vả BLTTHS năm</small>2015. Về mặt khoa học, khái niêm trả hỗ sơ để ĐTBS đã được các tác giã tiếpcân ở các gúc đô va phạm vi khác nhau và đã đưa ra những khái niệm cụ thé<small>khác nhau.</small>

<small>Theo giáo trình Luật tổ tụng bình sự Việt Nam của trường Đại học Cảnh</small>sat nhân dân: “DTBS là hoạt động điều tra thêm về vu ám hình sự cũa cơ quanĐiều tra theo yên cầu của Vien kiểm sát hay Tịa dn nhằm phát luện, tìm thập bdsang tài liêu chứng cử đỗ giải quyết vu án được đứng đắn khách quan”. Trả hồsơ để DTBS là việc Tòa án chuyển trả hd sơ cho Viên kiểm sát hoặc Vien kiểmsát chuyển trả hé sơ cho cơ quan diéu tra để DTBS.

Theo từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam thi ĐTBS trong tốtụng hình sự được hiểu là: “Hoạt động điều tra thêm vé vụ án hình sự san kit kếtThúc đều tra và thực hiện trong trường hợp Viên kễm sát hoặc Tòa ân sau Rồinghiên cứa hỗ sơ vụ đn mà phát hiện thấy còn thiếu nhiững chứng cứ quan trọngđối với vụ án, hoặc có căn cứ cho rằng bị cdo phạm một tội khác hay có ngườiđồng phạm Rhác, hoặc kit phát hiện có vi phạm nghiêm trong thi tue tổ tung”.

Theo tác giả Nguyễn Thi Hai Châu: “Trá hd sơ để ĐTBS ia chỗ định củaIuật TTHS quy đinh VKSND hoặc Tòa án chuyễn tra hỗ sơ cho VESND hoặcCODT để điều tra thêm về vụ án hinh sự theo các căn cứ được quy ami trongih sue, đỗ Tòa án xét xử vụ dn một<small>BLITHS nhằm mục dich làm sáng lư vụ án h</small>

<small>cách cơng minh chinh xác, Khách quan, ding người. ding tôi, đăng pháp luật</small>không bỗ lọt tôi phạm, không làm oan người vô tôi '°. Quan điểm này tiếp cận trảhồ sơ để ĐTBS ở góc dé là một chế định pháp luật tổ tụng hinh sự Quan điểm.nay đã nêu được chủ thể trả hd sơ để DTBS la Tòa án, VKSND; chủ thé có trách.nhiệm DTBS là VKSND, CQĐT; nêu được mục đích của việc trả hé sơ đểDTBS nhằm làm sang tỏ vụ án hình sự để Tịa án xét xử vụ án một cách công,

“Vữnggônnghọc, mgt Gdn hoe G00), 1 ln ng Vt, Đi Nẵng 78

<small>* Nguyễn Thẻ Hii Chân G010), Chỉ ảnh wi hồ sơ di ĐTBS wong tô ng hề sr Vit Nu, Luin vin Tae sổ,hoa Luật Đạt học Quốc i Hi Nội, Ha Nội 18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>minh, chính sắc, khách quan, ding người, đúng tơi, đúng pháp luật, không bỏ lottôi phạm, không l&m oan người vô tôi, tuy nhiên chưa nêu rổ các căn cử trả hỗ</small>sơ để ĐTBS.

Theo tác gia Tran Xuân Huệ: “Tra hỗ sơ để DTBS của Toà án cấp sơ thẩmlà việc Toà án cắp sơ thẫm trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hoặc tại phiên toàquyết dmh trả lại hỗ sơ hình sự cho VKSND nơi ra quyết đmh truy tổ để ĐTBSnhằm khắc phục những thiêu sót trong quả trình điều tra, truy 16 a8 đâm bảo<small>cho việc giải quyết vu án hình sự được khách quan, toàn diễn và ding các guy</small>định của pháp iuật ”. Quan điểm nay tiếp cận trả hỗ sơ để ĐTBS ở góc độ làhoat động tổ tụng và nghiên cứu việc Tòa án cấp sơ thẩm tra hổ sơ cho VKSNDnoi ra quyết định truy ta để DTBS. Quan điểm nay cũng đã nêu được chủ thể trảhồ sơ, chủ thé có trách nhiệm DTBS, thei điểm trả hé sơ và mục dich của việc<small>tòa ân trả hỗ so.</small>

<small>Trả hỗ sơ ĐTBS khác với diéu tra lại trong trường hợp án bi huỷ, Hãy bảnán và chuyển hỗ sơ vụ án để điều tra lai là quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm,</small>

<small>giám déc thẩm hoặc tái thẩm trực tiép phi nhận hoản toàn bản án đang bị xemxét nhưng cũng đồng thời gian tiếp phủ nhân hốn tồn kết quả của hoạt động</small>điều tra để điều tra lại tử đâu theo quy định của BLTTHS nhằm kịp thời sửa.<small>chữa những sai lắm, khắc phục vi pham pháp luật trong ban án, quyết định của</small>Tòa án các cấp khác nhau, bão đảm quyên va lợi ích hợp pháp của các chủ thể<small>tham gia tổ tung có quyển vả lợi ích pháp lý liên quan đến vụ an.</small>

Về hình thức, quyết định chuyển hỏ sơ vu án dé điều tra lại trong trường,

hợp huỷ bản án, quyết đính của Toa án phải được thể hiện bằng bản án của Toaán phúc thẩm, hoấc quyết định của Hồi đồng giám đóc thẩm, tái thấm

Trả hỗ so DTBS, khác với điều tra lại lả khơng phủ nhân kết quả điêu tratrước đó ma chỉ yêu câu “bỏ sung” những tài liệu, chứng cứ hoặc yêu cau khắcphục vi phạm trong các giai đoạn trước đỏ, khi chưa có bản án của Tịa an vềviệc giải quyết vụ án hình sự. Vi vậy, trả hỗ sơ ĐTBS có thể thực hiện khíVKSND nghiên cứu hồ sơ quyết định việc truy tổ hoặc tai Tòa án cấp sơ thẩm.

<small>ˆ Bàn Xuân Huệ C009), Đã hồ sơ đỗ DBS cp sơ tan cũa te in cp sơ thm ning vin để ý hận và tựctốn, Luận văn tục s os Luật Đi học Quốc ø Bi Nội Nội trl3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Như vậy, DTBS cĩ thể hiểu lả một hoạt động được quy định trongBLTTHS do cơ quan cĩ thẩm quyên thực hiện nhằm đảm bảo việc xử lý vụ an<small>hình sự đúng đắn va cĩ căn cứ pháp luật. Nếu hỗ sơ cịn thiếu những chứng cứ</small>chứng minh tội phạm va người phạm tội, vi phạm tổ tụng nghiêm trong thi Viện.kiểm sát hoặc Toa an sẽ yêu cầu DTBS.

Qua các phân tích trên, tác gia đưa ra khái niệm trả hồ sơ để DTBS như.sau: “Tra hỗ sơ đỗ BIBS là quá trình khắc pie, bỗ sung làm r6 thêm nhữngching cứ quan trong cịn thiéu dé chung minh tơi phạm và người phạm tơi, hoặccơ vi phạm that tue tổ ting. nhằm tim ra sự thật Rhách quan cũa vu ám, tránh bốloi tơi phạm cũng nue làm oan người vơ tột”. Việc trả hồ sơ đễ DTBS là đễ cáccơ quan cĩ thẩm quyển tiến hành tổ tụng, người tiến hảnh tổ tụng đánh giánhững nguyên nhân va tén tại thiêu sĩt để kip thời khắc phục, sửa chữa những<small>n tại cĩ trong hỗ sơ vụ án, mất khác tích lũy được những kinh nghiêm thực</small>én trong hoạt đơng điều tra, truy tổ và xét xử những vụ án hiện tại va các vụ án.<small>vẻ sau được dim bao đúng quy định của pháp luật, tránh việc trả nhiêu lẫn dẫn.dén ảnh hưởng dén tiến độ giải quyết VAHS, cũng như làm mất uy tin cia cơquan tiến hành tơ tụng Việt Nam</small>

Xét xử sơ thẩm vu án hình sự la một giai đoạn của tơ tụng hình sự, trongđĩ, Toa án cĩ thẩm quyền thực hiện trên cơ sỡ kết quả tranh tụng tại phiên toaxem xét, giải quyết vu án bằng việc ra bản án, quyết định bị cáo cĩ tơi hay<small>tung khác theo quy định của pháp luật. Trên thực tiễn, khơng phải trường hợp</small>nao Toa án cũng cĩ thể xét xử phủ hợp với quy đính của pháp luật nêu chỉ thơngqua những tai liệu, chứng cứ ma CQĐT, VKSND thu thập được, qua thắm vấn<small>cơng khai tại phiên tịa mã cĩ rắt nhiều trường hợp khơng thu thap được đây dit</small>tai liêu chứng cử để kết luân vẻ tơi pham, người phạm tơi hộc quả trình điều<small>tra, truy tổ con vi pham quy định của pháp luật tơ tụng hình sự hoặc cĩ căn cử</small>khối tổ bi can vẻ mét tơi pham khác, cĩ người đồng pham khác hoặc do tình.<small>tiết mới phát sinh tại phiên toa nằm ngồi ý chi chit quan của cơ quan và người</small>tiến hành tơ tung Do vay, Tịa án với tu cách là cơ quan xét xử phải trả hỗ sơ đểDTBS nhằm khắc phục những tổn tai, thiéu sĩt trong giai đoạn điều tra, truy tổđể giải quyết đúng din vụ án hình sự. Việc tra hd sơ để DTBS sẽ han chế được

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

‘Tint nhất, về thẩm quyên tra hô sơ DTBS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.vụ án hình sự la Thẩm phán được phân công chủ toa phiên toa (ỡ giai đoạnchuẩn bị xét xử) và Hội đẳng xét xử (tai phiên toa). Trả hé sơ để DTBS ở giaiđoạn xét xử sơ thấm vu án hình sự lả một hoạt động mang tính quyển lực củanha nước đồng thời cũng thể hiện môi quan hệ phổi hợp va chế ước giữa các cơquan tién hảnh td tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự nhằm dam bảotính đúng đắn, khách quan, không bé lọt tội pham, không lam oan người vô tôi<small>Trong trả hỗ sơ ĐTBS, mỗi quan hệ giữa Tòa án va VKSND là phối hop, chếtước nhưng không lam mắt di tinh đc lập của mỗi ngảnh, phối hợp nhưng không</small>ao biện lẫn nhau. Trong quan hệ phổi hợp cơ ban la để giãi quyết những vướng<small>mắc, bắt cập trong hoạt đơng tổ tung hình sự. Trong quan hệ chế wdc, cơ ban lànhằm tránh lạm quyên trong thực hiện chức năng tién hảnh tô tung đổi với Toàán và VKS. Trong giai đoạn cải cách tư pháp hiện nay, thì mồi quan hệ giữa Toấn va VKSND được xây dựng theo hướng phối hợp, chế ước nhưng phải đăm</small>bảo tính độc lập cia người tiến hành tổ tung va trên cơ sở dm bao thực hiện<small>đúng chức năng xét xử của Toa án va tăng cường yếu tổ tranh tung</small>

<small>Thứ hai, về thời điễm trả hô sơ ĐTBS trong giai đoạn sét xử: Trong giaiđoạn xét xử, Téa án trả hỗ sơ yêu chu VKSND ĐTBS ở hai giai đoạn la giai</small>đoạn chuẩn bi xét xử và tại phiên toa.

<small>Thứ ba, căn cử tả hỗ sơ ĐTBS trong giai đoạn xét xử. Đây la những</small>trường hợp mà các chứng cứ quan trong dé làm rõ các nội dung bất buộc phảilàm rõ khi gidi quyết vụ án hình sự là thiểu, hoặc có việc bé lọt tội phạm, người<small>phạm tơi, hoặc có vi pham nghiêm trọng thủ tục tổ tung Việc giải quyết ngay tại</small>Toa án cấp sơ thẩm 1a khơng thé vì có thé dẫn đến giải quyết khơng chính xac,<small>đẩy di, gây thiệt hại đến quyển, lợi ich hợp pháp của người tham gia tổ tung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

'Việc yêu cầu VKSND bổ sung tài liệu, chứng cứ ma hồ sơ vẫn giữ tại Toa án.cấp sơ thẩm là không thể thực hiện có hiện được. Vì vậy, việc tra hd sơ choVKSND để ĐTBS 1a bắt buộc. Còn việc ĐTBS khi Tod án tả hỗ sơ cho<small>VIKSND do VKSND hay Cơ quan diéu tra thực hiện tuy thuộc vao việc VKSND.</small>có tự minh bổ sung được những vẫn để hoặc khắc phục vi pham nghiêm trọng,ma Toa án cấp sơ thẩm u cầu hay khơng,

<small>Thứ ne về mục đích cia tả hỗ sơ ĐTBS trong giai đoạn xét xử là nhằm,</small>dim bão cho việc điển tra, truy tổ, xét xử phải thật sự đây đủ, khách quan, đúng<small>người, đúng tôi, đúng pháp luật, không bõ Lot tôi pham, không làm oan người vô</small>tôi. Việc trả hỗ sơ DTBS la điều kiện để CQĐT, VKSND được sửa sai, bổ sung<small>những thiểu sốt còn tén tai trong quả tinh thu thập, đánh giá chứng cứ va dimảo thực hiện đúng trình tự, thi tục tổ tụng trong quá trình giải quyết vu án hìnhsư</small>

Qua những phân tích trên, tac gid luận văn đưa ra khái niệm sau: “Tra hổso đỗ ĐTBS ö giai doan xát xử sơ thẩm hình sự là việc Tồ án cắp sơ thẫm trong<small>giai đoạn chuẩn bị xát xử hoặc tại phiên toà quyết định trả lại lỗ sơ vụ án hình</small>sự cho Viện kễm sát nơi ra quyết định truy tổ để DTBS nhằm hắc phục nhữngsai lầm, thiêu sót trong q trình điều tra, truy tơ dé đâm bảo cho việc giảiquyết vu ân hình swe được khách quan, toàn điên và ding quy định cũa pháp<small>nat.</small>

'Việc trả hồ sơ dé ĐTBS chi được thực hiện khi thiểu chứng cứ quan trong‘ma VESND không tự điều tra được hoặc Téa án không thể làm rổ được khi xétxử vu án, do 46 mục đích trả hỗ sơ để ĐTBS nhằm dim bao việc truy tổ, xét xử<small>vụ án hình sự khách quan, tồn diện, xử lý đúng người, ding tôi và đúng phápuật, không bô lọt tội pham, không làm oan người vô tôi</small>

111.2. Ý nghĩa của việc trả hỗ sơ điều tra bé sung trong giai đoạn xétxử hình sự sơ thâm.

Quy định ta hỗ sơ ĐTBS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có<small>ý ngiấa quan trọng đổi với hoạt đơng xét xử của Tịa án.</small>

<small>- Góp phẩn giãi quyết vụ án khách quan, chính sác, xử lý đúng ngườiphạm tội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>“Xét xử là chức năng quan trong nhất của Téa án nói riêng và của toan bộquá trình tổ tung hình sư nói chung, Trong giai đoan này, Toa án tiến hảnh các</small>hoạt đông can thiết do luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp vả có căn cứ của<small>tồn bộ các quyết định ma CQĐT và VKSND đã thông qua trước khi quyết địnhđưa vụ an ra xét xử nhằm loại trừ các những hêu quả tiêu cực của các sơ</small>sai lâm hoặc sự lạm dung đã bị bé lọt trong ba giai đoạn tổ tụng hình sư trước.đó. Ngay cả trong trường hợp, phiên toa đã được mỡ Toa an cũng có thể quyếtđịnh trả hé sơ ĐTBS để lâm rõ các tình tiết, những căn cứ cho rằng hành vi của<small>bi can, bi cảo đã thực hiện còn câu thành một hay nhiễu tơi khác, có đồng phạm.</small>khác hoặc có người phạm tơi khác có liên quan đến vụ án nhưng chưa bi khởi tơ,<small>truy tổ. Từ đó đâm bao xử lý đúng, đủ hành vi tội pham, người pham tôi, tránhlâm oan hoặc bé lọt tội phạm</small>

<small>- Bảo dim các nguyên tắc cơ bản trong tổ tụng hình sự</small>

+ Trả hơ sơ DTBS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự gop phan<small>bảo đầm thực hiên nguyên tắc pháp chế zã hội chủ nghĩa trong tổ tụng hình sự</small>Theo quy định thi mọi hoạt đơng tổ tụng hình sự của cơ quan, người có thẩm.quyển tiền hành tổ tung và người tham gia tổ tụng phải được tiền hảnh theo quy.định của BLTTHS. Điều 7, BLTTHS năm 2015 đã quy định “Mot hoat động tố<small>tụng hùnh sự pheit được thực hiện theo quy đmh của bộ luật này. Không được</small>giải quyết nguôn tin về tôi phạm, kién nghị khởi tổ, điều tra truy tổ, xét xứ ngoài<small>hing căn cứ tinh tự thủ tue do Bộ luật này quy đi”. Đây chỉnh là tinh thân.và nội dung cơ bản nhất của nguyên tắc bao đêm pháp chế trong tổ tung hình sự.</small>

<small>Trong giai đoạn truy tố, VKSND có nhiệm vụ bảo đảm truy tơ có căn cứ,đúng người, đúng tơi, đúng pháp luật. Cũng trong giai đoạn nay, mọi vi pham.pháp luật trong giai đoạn diéu tra nếu có sé được DTV va KSV khắc phục hoặc</small>VKSND có thể trả hồ sơ ĐTBS để yêu cầu CQDDT khắc phục vi pham Tuynhiên, trên thực tế khi tiền hành việc truy tổ van con trường hợp thiếu chứng cứ,<small>bố lọt tội pham hoặc người phạm tơi, có vi phạm pháp luật nghiêm trong nhưngchưa được VESND phát hiện. Vi vay, việc trả hỗ sơ ĐTBS trong giai đoạn xét</small>xử sơ thẩm sẽ đâm bảo các hoạt đơng trong q trình tiền hanh td tụng nêu sai<small>được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+ Trả hô sơ DTBS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hinh su gop phan<small>thực hiện nguyên tắc sắc định sự that cia vu án. Quá trình giải quyết vụ án đượctiến hành thông qua các giai đoan khác nhau, nhưng các giai đoan déu có chungmục dich la tim ra su thật của vụ án, do vay xác định sự thật của vu án không chỉ1ä nguyên tắc quan trong của BLTTHS ma cén la nguyên tắc vô cũng quan trọng</small>trong tất cả các luật hình thức. Tuy khơng được sác định là một nguyên tắc<small>mang tinh đặc thủ của tổ tung hình sự nhưng nguyên tắc này déng một vai trỏquan trọng trong việc đầm bao việc zử lý vu án được công minh, không để lottôi phạm đồng thời không lâm oan người vô tội. Xác định sự thật của vụ án</small>chính là việc cơ quan tiên hành tổ tụng phải lam rổ những chứng cứ sác đính cótơi và chứng cử sắc định vơ tơi, những tình tiết tăng năng và những tinh tiết<small>giém nhe trách nhiém hình sư của bị can, bi cáo một cách khách quan, toan diện</small>và đẩy đủ. Vi vây, nêu chứng cứ không đủ để đưa ra được kết luân vẻ các yếu tổ<small>tất buộc phải chứng minh, không sác định được sự that khách quan của vụ an</small>thì trả hỗ sơ ĐTBS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm sẽ bão đảm cho nguyên tắc<small>này được thực thi</small>

+ Trả hô sơ ĐTBS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư gop phan<small>thực hiện nguyên tắc suy doan vơ tơi. Ngun tắc suy đốn vơ tội được quy định</small>tại khoăn 1 Điều 13 Hiền pháp năm 2013 và đông thời được cụ thể hoa tại Điều.<small>13 BLTTHS năm 2015 với nội dung Người bi buộc tội được coi là khơng có tốicho đến khí được chứng minh theo tình tự thủ tục do Bộ luật nay quy định vàcó bản án kết tội của Tịa ăn đã có hiệu lực pháp luật Khi không đủ vả không,</small>thể lâm sang tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự thủ tục do Bộ luật nay<small>quy định thi cơ quan, người có thẩm quyền tiến hảnh tổ tung phải kết luận ngườibi buộc tội khơng có tội. Với tư cách la một nguyên tắc đặc biệt quan trong của</small>tổ tụng hình sự, nội dung của nguyên tắc suy đốn vơ tội chi phối tat cả các giai<small>đoạn tổ tung hình su, trong đó có giai đoạn trung tâm của qua trinh tổ tụng - giai</small>đoạn xét xử, góp phân hạn chế các vụ án oan, sai nghiêm trong. Đồi với Tòa án,tốt trong thực ‘dng cao chất lương xét xử, đâm bảo phan quyết cia Toa<small>án phải đúng pháp lut, bảo vê công lý, bao về các quyển con người, quyền côngdân. Để thực hiển tốt nguyên tắc nay, các quy định của pháp luật phải đưa ra các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

giải pháp va thống nhất với các nguyên tắc cơ bản khác của tổ tung hình sư. Quyđịnh vẻ ĐTBS bảo dim chứng cứ phải day đủ để kết tơi và nêu khơng làm sáng<small>tư được những chứng cứ dé buộc tơi hoặc có nghỉ ngờ vẻ chứng cứ buộc tối thiphải kết luận có lợi cho người bi buôc tội.</small>

<small>- Bão đâm quyền con người</small>

Nhiém vụ của hé thống pháp luật tổ tung hình sự nước ta gồm hai nhiêm.<small>vụ trong tâm là không bỏ lọt tội pham và không lam oan người vô tôi. Như vay,</small>Tuật tổ tung hình sw là cơng cu đễ chồng lai các hành vi phạm tôi xêm pham đền.quyên con riguời về các đối tượng khác trung xã hột: Việc x?1j:nghiêm mình:<small>‘moi hảnh vi pham tội và khơng bé lot tôi phạm la nhiệm vu quan trọng của hệ</small>thống pháp luật nước ta, trong đó góp phan khơng nhỏ là hệ thống pháp luật tổtụng hình sự Mục đích của trả hỗ sơ để BTBS nhằm bảo dim có đây đủ chứngcứ để chứng minh tôi pham, người pham tơi, bảo dam cho Tịa án điều kiện tốtnhất để có thể xét xử đúng người đúng tơi, áp đụng đúng pháp luật tránh oan sai.<small>Trên cơ sở đó, quyển con người, quyển cá nhân, cơ quan, tổ chức mới thực sựđược bảo đảm Quyển con người lả một trong những quyển cơ ban của conngười, được ghi tại Điển 8 Tuyền ngơn tồn thé giới về quyển con người, 1948</small>(UDHR) Mọi người déu có quyển được các toa an quốc gia có thẩm quyển baovệ bằng các biện pháp hữu hiệu để chống lại những hanh vi vi phạm các quyền.<small>cơ ban của họ mà đã được hiển pháp hay luật pháp quy định. Như vay, quyền</small>con người được ghi nhận trong Hiển pháp vả pháp luật bằng cơ chế dam bảo vậtchất, chính trị, tư tưởng, pháp ly cho mỗi con người nói riêng và cho toản xã hộinói chung bằng pháp luất trong đỏ có pháp luật hình sự. Nhiệm vụ của luật tổ<small>tụng hình sự Việt Nam được quy định rổ rang gồm hai nhiệm vụ Không bỗ lọttôi phạm và không lâm oan người vô tơi. Luật tổ tụng hình sự trước hết là cơng</small>cu cia nba nước chống lại các hành wi tội pham sâm hại đến lợi ích của xã hộibao gồm quyển con người. Chỉnh vi vây, không bỏ lot tội pham, xử lý nghiêm<small>‘minh moi hành vi tội pham là nhiệm vụ quan trọng của pháp luật, trong đỏ cópháp luật tơ tụng hình sự Việt Nam TAND là cơ quan thực hiến chức năng xétxử, ra bản án nhân đanh mước Cơng hịa xã hồi chủ nghĩa Việt Nam. Vì vay, Téấn có nhiềm vụ bao vé cơng ly, bao về quyển con người, quyền công dân, bảo vệchế độ xẽ hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ich của Nhà nước, quyển và lợi ich hợp pháp,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

của cơ quan, tổ chức. Moi ban án, quyết định của Toa án có hiệu lực pháp luậtphải được các cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng vả chấp hành nghiêm chỉnh.Bao vệ quyển con người, quyển công dân lả nghĩa vụ của nha nước va Tòa an<small>bao về quyển con người bằng các quy đính của pháp luật trong đó có pháp luật</small>tổ tung hình sự Quy định về trả hỗ sơ DBS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm gopphan bao đêm không lảm oan người vô tơi, bé lọt tội pham cũng là góp phân bảo<small>dim quyền con người.</small>

<small>- Góp phân phịng ngửa tội pham.</small>

<small>Điều 15 BLTTHS năm 2015 quy định: “Trách rhiêm chứng minh tội phạm</small>thude về cơ quan có thẩm qun tiễn hành tơ tung. Người bị buộc tơi có quyền<small>nương khơng buộc phải chứng minh là minh vô tôi. Trong phạm vi nhiệm vụ,</small>quyền hạn của minh, cơ quan có thẩm quyén tiễn hành tổ tung phải áp dung các<small>biện pháp hợp pháp đỗ xác đinh sự thật của vụ ám một cách khách quan, toàn</small>điện và đà <small>it, làm rổ chứng cứ xác đinh có tơi và chứng cứ xác định vơ tơiTình tiết tăng năng và tình tiết giãm nhẹ trách nhiễm hình sự cũa người bị buộcTơi ”. Như vậy, các cơ quan tiền hành tổ tụng phải có trách nhiệm chứng minh tộiphạm, áp dung mọi biện pháp để xác định sự thất của vụ án một cách khách</small>quan, tồn điện va đây đủ để tìm ra sự thật của vụ án, để ra một quyết định hình.<small>phat đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật. Việc phát hiện, xử lý nghiêm minhvà ap dụng hình phạt đối với các tơi phạm đây là chức năng phịng ngừa riêng,hình phat tự ban thân nó tiếp tục thực hiện và phát huy chức năng phòng ngửa</small>chung đối với các tội phạm chưa bị phát hiện trong xã hội. Để thực hiện chức.<small>năng phịng ngừa tinh hình tơi pham, hình phat phải có khả năng nhận di</small>

đồng va giảm thiểu các yêu tô thuộc về nguyên nhân va điều kiên phạm tội củatình hình tơi phạm. Nêu hình phạt nhằm ứng phó với các tơi phạm cụ thé đang<small>xây ra vả có hướng tác động chiến lược trong tương lai, thì chức năng phịngngừa tỉnh hình tội phạm của hình phat mới cỏ hiệu quả cao nhất</small>

<small>Quá trình áp dung hình phạt, cần tinh toán và ước lương mức độ tác động</small>của hình phạt được áp dung tương ứng với các yếu tổ nhân thân người phạm tơi,bảo đâm tính cả thể hóa hình phạt sâu sắc với cả nhân người phạm tội, tir đó<small>phat huy hết khả năng chống và phịng ngửa tơi pham của hình phạt Việc ápdụng hình phat đúng phải trên cơ sỡ sắc định đúng đắn sự thật khách quan vụ án.tae</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>hình sự, khơng vi phạm trong q tình giãi quyết vụ án hình sự tu thi tác dungphịng ngừa mới phát huy hiệu quả. Quy định vẻ trả hỗ sơ BTBS trong giai đoạn</small>xét sử sơ thẩm bao đảm cho Toa án có phán quyết đúng đấn vẻ tơi phạm, về<small>hình phạt từ đó tác đơng tích cực đến hiện quả cuộc đâu tranh phòng ngừa tộiphạm</small>

1.2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về trả hé sơ dé điều tra bổsung trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thâm.

1.211. Các căn cứ pháp luật trả hồ sơ để điều tra bé sung.

Căn cử trả hồ sơ để ĐTBS được quy đính tai khoăn 1 Điều 280 BLTTHSnăm 2015 quy định gồm có bốn căn cử và được cụ thé hóa tại Thơng tư liên tịch<small>số 02/2017/TTLT-VESNDTC-TANDTC- BCA-BQP về quy đính việc phối hợpgiữa cơ quan tién hành tổ tung trong thực hiện quy đính của BLTTHS vẻ trả hồsơ ĐTBS do VKSND tối cao, TAND tối cao, Bô Cơng an, Bé Quốc phịng ban</small>hành (sau đây gọi tất là TTLT số 02/2017). Cụ thể

* Trong khi chuân bị xét xứ sơ thâm:

‘Sau khi nhận hỗ sơ vụ an do VKSND chuyển sang va vào số thu lý, Tham<small>phán được phân cơng chủ toa phiên tịa có nhiệm vụ nghiên cứu ngay hỗ sơ</small>nhằm kịp thời giải quyết những van dé cẩn thiết cho việc mở phiên tòa. Thẩm.phán chủ toa phiên tịa ra quyết đính trả hé sơ cho VKSND để DTBS khí thuộc<small>một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 280 BLTTHS năm 2015</small>

- Khi thiểu chứng cir dùng để chứng minh một trong những van dé quyđịnh tại Điều 85 của BLTTHS ma khơng thé bỗ sung tại phiên toa được,

<small>- Có căn cứ cho rằng ngoài hanh vi ma VKSND đã truy tơ, bi can cịn thựchiện hành vi khác ma Bộ luật hình sự quy định là tội phạm,</small>

<small>- Có căn cử cho rng cịn có đồng pham khác hoặc người khác thực hiệnhành vi mà Bộ luất hình sự quy định lá tội pham liên quan đến vụ án nhưng chưa</small>được khởi tổ vụ án, khởi tố bị can,

~ Việc khởi t6, điều tra, truy tổ vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tổ tung.Đây là những căn cứ bắt buộc phải có khí Thẩm phán chủ toa phiên tủa trả<small>hỗ sơ dé ĐTBS. Quyết định tra hỗ sơ ĐTBS là quyết định ảnh hưởng tới tiến</small>trình giãi quyết vụ an, ảnh hưởng tới quyền lợi của các bên tham gia tổ tụng, Dođó, khơng phải tất cả các trường hop Tòa án đều được trả ho sơ DTBS ma chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>được trả trong trường hop ma pháp luật tổ tung hình sw quy đính TILT số</small>02/2017 hướng dẫn các trường hợp trả hỗ sơ ĐTBS như sau

Thứ nhất, khi thiêu chứng cử dùng để chứng minh một trong những van déquy định tại Điều 85 của BLTTHS năm 2015 ma khơng thể bổ sung tại phiên.<small>tịa</small>

- Chứng cứ để chứng minh “có hanh vi phạm tội xảy ra hay không" lảchứng cứ để zác định hảnh vi đã xây ra có đủ yếu tổ cu thành tội phạm cụ thể<small>được quy định trong Bộ luật hình sự hay thuộc các trường hợp không phải làhành vi phạm tội (quan hệ dân sự, kinh té, vi pham hành chính và các trườnghợp khác theo quy định của luật),</small>

- Chứng cứ để chứng minh “thời gian, dia điểm và những tình tiết khác<small>tia hành vi phạm tội" là chứng cứ sác định nêu có hành vì pham tơi xảy ra thìxây ra vào thời gian nao, ở đâu, phương pháp, thủ đoan, công cụ, phương tiệnthực hiện tôi phạm như thể nao,</small>

- Chứng cử để chứng minh “ai ta người thee hiện hành vi phạm tội" làchứng cử sac định một chủ thể cu thể đã thực hiện hảnh vi phạm tôi đồ

- Chứng cứ để chứng minh “có iỗi hay Rhơng có 187” là chứng cử xác định.chủ thé có lỗi hoặc khơng có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nếu.có lỗi thi là lỗi có ý trực tiếp hay lỗt cơ ý gián tiếp hoặc lỗi võ ý do qua tự tinhay lỗi vô ý do cau thả theo quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Bộ luật hình.<small>su,</small>

- Chứng cứ để chứng minh "có năng lực trách nhiệm hình sự Khơng” làchứng cứ sắc định khi thực hiện hãnh vi nguy hiểm cho 2 hội, người thực hiệntrành vi nguy hiểm cho xã hội đã đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự chưa, có mắc<small>ệnh tâm than hoặc mét bệnh khác làm mắt kh năng nhân thức hoặc khả năng</small>điều khiển hanh vi của minh hay không, nếu có thi mắc bệnh đó vao thời gian.<small>nao, trong giai đoạn tơ tung nảo,</small>

- Chứng cứ để chứng mình “imuc dich, đông cơ pham tôi" là chứng cứ xác<small>định chủ thể thực hiên hành vi pham tôi với mục dich, đồng cơ gì, mục dich,động cơ pham tơi là tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự hay là tinh tiết địnhtơi, tình tiết định khung hình phat;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Chứng cứ để chứng minh “tinh điết tăng năng. tình tiết giảm nhẹ trach<small>nhiệm hình sự cia bị can, bị cáo” là chứng cứ sác định bi can, bị cáo được ápdụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nao quy đính tai Diu 51, Điều 84</small>của Bộ luật hình sự hoặc áp dụng tỉnh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự naoquy đính tại Điều 52, Điều 85 của Bồ luật hình sự.

<small>- Chứng cử để chứng minh "đặc điểm</small>

<small>chứng cứ xác đính lý lịch của bị can, bị cáo; nếu bị can, bị cáo là pháp nhân,thương mai thì phải chứng minh tên, dia chỉ và những vẫn để khác có liên quandén dia vi pháp lý và hoạt động của pháp nhân thương mại,</small>

- Chứng cứ để chứng minh “tinh chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạmtội gậy ra" là chứng cứ để đánh giá tinh chất, mức độ thiệt hại, hậu quả về vật<small>chất, phi vật chất do hành vi pham tôi gây ra,</small>

- Chứng cứ để chứng minh “nguyén nhân và điều kiện phon tôi

<small>tiân thân của bị can, bi cáo" là</small>

<small>cứ xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan,</small>chủ thể thực hiện hành vi phạm tôi;

~ Chứng cử để chứng minh “những tinh tiết khác liên quan đốn việc loạiTrừ trách nhiệm hình suc min trách nhiệm hình sự. miễn hình phạt" là chứng cứchứng minh những vấn dé được quy định tại các điều 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26,27, 28, 20, 59, 88 va các điều luật khác của Bộ luật hình sự,

- Chứng cử khác để chứng minh một hoặc nhiễu vẫn để quy định tại Điều85 của BLTTHS mã thiên chứng cứ đỏ thi khơng có đủ căn cứ để giải quyết vn, như chứng cử để ic định tuổi của người bị buộc tội, người bị hại là ngườidưới 18 tuổi, chứng cứ để chứng minh vị trí, vai trỏ của từng bị can, bị cáo trong.<small>trường hợp đồng phạm hoặc phạm tơi có tổ chức, chứng cứ để sác định tráchnhiệm dân sự của bi can, bị cáo và những van dé khác có ý nghĩa trong việc giải</small>quyết vụ án theo quy định của pháp luật,

<small>- Trường hợp pháp nhân thương mại phạm tôi thi ngoải việc sắc định</small>chứng cứ trong các trường hợp được quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h, ¡,ie, 1 và m khoản nay còn phải xác định chứng cứ để chứng minh điều kiên chịu<small>trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai theo quy đính tại Điều 75 cia Bộ</small>

<small>luật hình sự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Điều kiện để Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trong giai đoạn chuẩn bị xét xửtrả hồ sơ BBS khi thiếu chứng cir quan trong đối với vụ án thuộc một trong cáctrường hợp nêu trên là néu xét thấy không thể bổ sung được trong giai đoạnchuẩn bị xét xử. Như vay, ngồi CQĐT, VKS, Tịa án cũng có quyển thu thậpchứng cứ Để thu thập chứng cứ, Tịa án có quyển triệu tập những người biết vềvụ án đến phiên toa để hỏi vả nghe họ trình bảy về những van đề có liên quanđến vụ án, như triệu tập Điều tra viên đền phiên tòa, yêu cầu cơ quan, chức, cá.<small>nhân cũng cấp tai liệu, đổ vật, trình bay những tinh tiết lam sáng tõ vụ án.</small>Những người được triệu tập có thể chưa được CQĐT, VKSND lay lời khai. Do

đó, Thém phán phải cân nhắc hết sức thên trong va chi coi lời khai đó là chứng,<small>cứ khi nó phù hợp với các tai liệu, chứng cir khác của vụ án. Nếu lời khai đó latrai ngược với các tai liệu, chứng cit khác thi tủy trường hợp có</small>

<small>chứng cứ hoặc phải trả hỗ sơ</small>

lễ coi đó là<small>sung chứng</small>cứ quan trọng tại phiên tịa rat khó khăn nên ngay từ giai đoạn chuẩn bị xét xử,Thẩm phản được phân cơng chủ tọa phiên tịa phải nghiên cửu kỹ tính chất, nội<small>dung của chứng cit còn thiếu trên cơ sở đó xác đính có bổ sung được tại phiên.tịa hay không</small>

<small>"Vẻ nguyên tắc, phải tiến hành trả hổ sơ BTS khi thiêu các chứng cứthuộc một trong các trường hợp trên. Tuy nhiên, trong một sé trường hợp đặc</small>tiệt, khi thiểu các chứng cứ chứng minh nảy nhưng vẫn truy tổ, xét xử đượchoặc không thể thu thập được chứng cứ đó như trường hợp có 03 người làmchứng nhưng chỉ sác định được 02 người hoặc hiện trường đã bi thay đỗi không,thể xem xét lại được hay vật chứng đã mắt khơng thể tìm được.

<small>Đề dam bão tính linh hoạt trong thực tiễn, không nhất thiết mọi trường hop</small>phải trả hồ sơ cho VKSND yêu cầu DTBS, BLTTHS năm 2015 bổ sung quyđịnh về quyển yêu cầu VKSND bổ sung tai liệu, chứng cứ của Tòa án tại Điều<small>284 BLTTHS năm 2015 như sau: "Ehi xét théy cẩn bỗ simg tài liệu, ching cit</small>

thiết cho việc giải quyết vụ án mà không phải trả hỗ sơ để ĐTBS thi Thâm.phan chủ toa phiên tòa yêu cầu VKSND bổ sung”

Quy định của BLTTHS năm 2015 để phù hợp với Luật tổ chức TAND.2014 và tạo cơ sở dé Téa án xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luất, bao<small>đăm quyển tư pháp, khách quan, công bằng, công lý, bao dim cho Téa án có căn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

cử dé ra phán quyết chính ác, tránh oan sai va bỏ lọt tôi phạm, Nhằm tháo gỡnhững vướng mắc trong thực tiễn, bao dm tính cụ thé, tính khả thi va hiệu lực<small>pháp lý cao của Bộ luật</small>

BLTTHS quy dinh Tòa án cỏ quyển yêu cẩu VKSND bổ sung tai liệu,<small>chứng cứ, tả TBS, trực tiếp xác mình, thu thêp bỗ sung chứng cứ.</small>‘Theo đó, khi xét thay cần bổ sung tải liệu, chứng cứ cần thiết cho việc giải quyếtvụ an ma không phải trả hé sơ để DTBS thi Thẩm phán chủ toa phiên toa yêucâu VKSND tổ sung Trường hop Tòa an đã yêu cầu VKSND bé sung chứng cứnhưng VKSND khơng bỗ sung được thì Tịa án có thể tién hành xác minh, thuthập tai liệu, chứng cứ theo quy định tại Điều 252 BLTTHS năm 2015 dé có căn<small>cứ ra phán quyết, tranh oan, sai và bỏ lọt tội pham, đồng thời hạn ché được việc</small>

trả hỗ sơ yêu cầu DTBS làm kéo dai thời gian giải quyết vụ án BLTTHS 2015được đã bd sung thêm quy định về tạm ngừng phiên toa tại Điều 251 BLTTHS2015, khoản 1 quy định “Cẩn phải xác minh, thu thập, bỗ sung cứng cứ; tài<small>liền, đồ vật mà khơng thé tinec hiện ngay tại phiên tịa và cô thé tực hiện đượctrong thời han 05 ngày, lễ từ ngà</small>

<small>cũng quy định vẻ trình tự, thời han, hậu quả của việc tam ngừng phiên tòa. Việc</small>bỗ sung quy định vẻ tam ngừng phiên toa nhằm đâm bão việc xét xử nhanh.<small>tan ngừng phiên tịa". Đẳng thời, diéu luật</small>

<small>chóng, tránh viếc kéo dai thời gian giải quyết vu án hình sơ. Dam bảo kịp thời</small>quyển va lợi ich cho bi hại. Tránh trường hợp hỗn phiên tịa, tiễn hành xét xử<small>lại từ đâu, thảo gỡ những bất cập so với quy định trước đây.</small>

Tint hai, Khi co căn cứ đễ cho rằng ngoài hảnh vi ma VKSND đã truy tổ, bi<small>can côn thực hiện hành vi khác mà Bộ luật hình sự quy đính là tơi phạm.</small>

Khi có căn cử để cho rằng bị can hoặc bị cáo còn thực hiện hành vi khác,<small>ma Bộ luật hình sự quy định là tội pham nhưng chưa được khởi tổ vụ án, khi tổ</small>‘bi can thuộc một trong các trường hợp sau đây thì Thẩm phan chủ tọa phiên toathé sơ để ĐTBS

- VKSND truy tổ về một hay nhiều tội, nhưng chứng cứ trong hỗ sơ vụ an<small>cho thấy hành vi của bi can hoặc bị cáo đã thực hiện cầu thành một hay nhiêu tôikhác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

án cho thấy cịn có căn cứ để khởi tơ bị can hoặc bị cáo về một hay nhiều tội<small>khác,</small>

<small>- Ngoài bị can hoặc bi cáo đã bị truy tổ, chứng cứ trong hỗ sơ vụ án cho</small>thấy cịn có người đồng phạm khác hoặc có người phạm tội khác liên quan đến<small>vu án, nhưng chưa được khỏi tổ vụ an, khối tổ bị can.</small>

<small>Toa án không trả hỗ sơ để ĐTBS khi thuộc một trong các trường hợp sau</small>đây:

<small>- Trường hợp VESND truy tổ vé một hay nhiễu tôi, nhưng chứng cứ trong</small>hơ sơ vụ án cho thay có thé xét xử bị can hoặc bi cáo về một hay nhiều tội tương,ting bằng hay nhẹ hơn hoặc có thể xét xử bị can hoặc bị cáo ít tơi hơn số tơi mà<small>VESND ty tổ,</small>

<small>- Đã có quyết định tách vu án hoặc chưa có quyết định tach vụ án cũa</small>CQBT, VKSND nhưng có căn cứ để tách vụ án theo quy định tại khoản 2 Điều.170 là CQĐT được tách vụ an trong trường hợp cẩn thiết khi không thể hoànthành sớm việc điểu tra đối với tat cả các tội phạm vả nếu việc tách đó khơng,<small>ảnh hưởng đến việc sắc định sự thật khách quan toàn điện của vụ án, khoăn 2</small>Điều 142 của BLTTHS năm 2015 quy định: VKSND quyết định tách vụ án khitị can bỏ tron, bi can mắc bệnh hiểm nghèo, bị can bị áp dung biện pháp bắt<small>‘bude chữa bênh nêu zét thay việc tách đó khơng ảnh hưởng đến việc xác định sựthật khách quan, tồn điện và đã có quyết đính tạm đình chỉ vụ án,</small>

- Đã u cầu VKSND bỗ sung tải liệu, chứng cứ khi xét thấy cần bd sungtai liêu, chứng cứ cân thiết cho việc giãi quyết vụ an mả không phải trả hỗ sơ đểDTBS thi Thẩm phán chủ tọa phiên tòa yêu cầu VKSND bé sung theo quy định.<small>tại Điều 284 của BLTTHS.</small>

Thứ ba, Can có đơng pham khác hoặc có người khác thực hiện hảnh vi ma<small>Bộ luật hình sự quy định là tôi phạm liên quan đến vụ án nhưng chưa được khối</small>tổ vụ án, khởi tổ bi can thuộc một trong các trường hợp trên thì Thẩm phán trảhồ sơ để ĐTBS:

Tơi phạm có thể chỉ do một người thực hiện nhưng cũng có thể do nhiều<small>người cùng gây ra. Trường hợp có hai người trở lên cổ ý củng thực hiện một tộiphạm được gọi là đồng phạm (khoăn 1 Điểu 17 BLHS năm 2015). Ngoài bị can</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hoặc bị cáo đã bị truy tố, chứng cứ trong hồ sơ vụ án cho thấy cịn có ngườiđơng phạm khác nhưng chưa được khởi tổ vụ án, khởi tổ bị can thì Thẩm phán.được phân cơng chủ toa phiên tòa trả hỗ sơ để ĐTBS

<small>Người khác thực biện hành vi mà B 6 luật hình sư quy định la tội phạm liênquan dén vụ án la trường hợp cing với bị can cịn có những người khác chetơi pham hoặc không tổ giác tội pham hoặc tiêu thụ tải sản do bị can phạm tộimà có. Ngồi bị can hoặc bị cáo đã bị truy tổ, chứng cứ trong hồ sơ vụ án cho</small>thấy cịn có người phạm tội khác liên quan đến vu án, nhưng chưa được khối tổvụ án, khởi tổ bị can thi Tham phán được phân cơng chủ tọa phiên tịa trả ho sơ<small>để ĐTBS</small>

Nhu vậy, so với BLTTHS năm 2003 thi các nha lâm luật đã bổ sung thêm.căn cứ nếu có người pham tội khác liên quan đến vụ án nhưng chưa được khốitổ vụ án, khởi tổ bị can thi cũng được xem la căn cứ để Toa án trả hỗ sơ ĐTBSQuy định mới nay mỡ rộng các trường hợp ta hé sơ dé ĐTBS, góp phan zác<small>định sự that vu ân một cách khách quan, toàn điện, đồng thời cũng đất ra yêu</small>cầu tiếp tục xây dựng các văn bản đưới luật có nhiệm vụ cụ thé hóa, chi tiết hóa.<small>dim bao áp dung pháp luật được đúng đắn, thing nhất</small>

<small>Thứ he, việc khối tô, điều tra, truy tô có vi pham nghiêm trọng vẻ thủ tuc tơ</small>

Theo giải thích từ ngữ tại điểm a Khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 thi“Vi phạm nghiêm trong tim tục tổ tung là việc cơ quan, người có thẩm quyềntiễn hành tơ tung trong q trình knot tổ, điều tra, truy tổ, xét xử không thực.hiện hoặc thực hiện không ding Riơng đây dit các trình he ti tục do BLTTHS4nụy định và đã vâm hại nghiêm trong aén quyên lợi ich hop pháp cũa ngườitham gia tổ hing hoặc làm ảnh hướng đốn việc xác đmh sự thật khách quan,toàn điện của vụ án”. Theo quy định tại khoăn 1 Điều 6 TILT số 02/2017 cáctrường hợp được coi la vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung gồm:

<small>- Lênh, quyết định của CQĐT, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hảnh một</small>số hoạt đông điều tra ma theo quy định của BLTTHS phải có sự phê chuẩn củaVKS, nhưng khơng có phê chuẩn của VKSND hoặc việc ký lênh, quyết đính tổtụng khơng đúng thẩm quy:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Không chỉ định, thay đỗi hoặc chấm đứt viếc chỉ định người bao chữa<small>cho người bị buộc tôi theo quy định tại Điều 76 va Điều 77 của BLTTHS như Bị</small>can, bi cáo bị truy t6 vẻ tội mã Bộ luật hình sự quy đính mức cao nhất của khung"hình phạt là 20 năm ta, tù chung thân, từ hình, Người bị buộc tơi có nhược điểmvề thé chất ma không thé t bảo chữa, người co nhược điểm về tâm than hoặc 1angười đười 18 tuổi nhưng ho hoặc người đại diện hoặc người thân thích của họ<small>khơng mời người bảo</small>

~ Xác định không đúng tư cách tham gia tơ tụng của người tham gia tó tingtrong q trình diéu tra, truy tổ, xét xử dẫn đến xâm hai nghiêm trọng quyền va<small>lợi ích hợp pháp của ho,</small>

<small>- Khéi tổ vụ án hình sự những khơng có u cầu của bí hại hoặc của ngườiđại dién của bi hai theo quy định tại khoăn 1 Điều 155 của BLTTHS gém các tơi</small>Co ý gây thương tích hoặc gây tn hai cho sức khõe của người khác, tôi vô ýgây thương tich hoặc gây tin hai cho sức khỏe của người khác, tôi hiếp dâm, tôi<small>cưỡng dâm, tôi vu không,</small>

<small>- Nhập vu án hoặc tách vụ án không đúng quy định tại Điều 170 hoặc Điều242 của BLTTHS,</small>

- Không cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tổ tụng<small>gôm lệnh, quyết định, yêu cầu, kết luân điều tra, ban cáo trang, ban ân cho ngườibi buộc tội và những người tham gia tổ tung khác theo đúng quy định của pháp</small>luật xêm hại nghiêm trong đến quyển bảo chữa, quyền, lợi ích hợp pháp cia<small>người bi buộc tôi và những người tham gia tố tung khác, Chưa diéu tra, lập lý</small>lich của bị can, chưa xác định được những đặc điểm quan trọng về nhân thân của.‘bi can, bị cáo (tuổi, tiền án, tiên sự), lý lịch hoạt đông của pháp nhân thương mạiphạm tôi (tên, địa chỉ, những vẫn dé khác liên quan đền hồ sơ pháp lý của pháp<small>nhân thương mai),</small>

<small>- Khơng có người phiên dich, người dich thuật cho người tham gia té tụngtrong trường hop họ không sử dụng được tiếng Việt hoặc tai liêu tổ tụng không</small>thể hiện bằng tiếng Việt, ho là người câm, người diéc, người mù theo quy định.<small>tại Điều 70 của BLTTHS,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Không từ chối tiễn hành, tham gia tổ tung hoặc thay đổi người tiến hanhtổ tung, người tham gia tổ tung trong trường hợp quy định tại các điều 49, 51,<small>52, 53, 54, 68, 69 va 70 cia BLTTHS,</small>

- Việc diéu tra, thu thập chứng cứ để chứng minh đối với vu án khơng,<small>đúng trình tu, thủ tục quy định của BLTTHS nên khơng có gia trí chứng minhtrong vụ án hình sự,</small>

<small>- Biên bản về hoạt động điều tra, thu thập, nhân được tai iệu liên quan đến</small>vụ án ma không chuyển cho VKSND theo đúng quy định tại khoản 5 Điều 88<small>của BLTTHS,</small>

- Chứng cứ để chứng minh đổi với vu an đã được thu thap trong qua trìnhđiều tra, truy tổ nhưng không đưa vào hỗ sơ vụ an hoặc bị sửa chữa, thêm bớtdan đến sai lệch hồ sơ vụ án,

- Việc điều tra, truy tổ không đúng thẩm quyền theo quy định của pháp<small>Thất,</small>

- Có căn cử dé xác định có việc Đức cùng, nhục hình trong quá tình tiền<small>hành tố tụng lâm cho lới khai của bị can không đúng sư thất,</small>

-Khiéu nại, t cáo của bi can, bi cáo vả những người tham gia to tụng khác.<small>không được giải quyết theo đúng quy định của pháp luật zâm hai nghiêm trongđến quyên, lợi ich hợp pháp cia ho;</small>

- Những trường hợp khác phải ghỉ rổ lý do trong quyết định trả hỗ sơ để<small>ĐTBS</small>

Tuy nhiên, để hạn chế việc trả ho sơ điêu tra khơng can thiết

dai qua trình giải quyết vụ án hình sự thì Tịa án khơng trả hỗ sơ để ĐTBS khi<small>thuộc một trong các trường hợp sau đây:</small>

<small>Có vi phạm nghiêm trong thủ tục tổ tụng, nhưng không zâm hại nghiêm</small>trong đền quyền, lợi ich hợp pháp của người tham gia tổ tụng.

Người bị buộc tôi, người bị hai, người làm chứng la người đưới 18 tuổinhưng khi thực hiến hoạt động diéu tra, truy tổ, xét xử thì họ đã đủ 18 tuổi

* Trường hợp trã hô sơ điều tra bỗ sung tại phiên toà:

<small>Theo quy định khoản 6, Điều 326 BLTTHS 2015: Két thúc việc nghĩ án,</small>Hội đông xét xử có quyền quyết định trả hỗ sơ vụ án để VKSND DTBS Yêu cầu.'VSND bé sung tai liêu, chứng cứ.

in đến kéo

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Khác với quy định vẻ trả hỗ sơ DTBS trong giai đoạn chuẩn bị xét xử,<small>BLTTHS năm 2015 không quy định các trường hợp hội đồng xét xử trả hỗ sơ</small>yên câu ĐTBS tại phiên tịa. Đồng thời cũng khơng có quy định dẫn chiéu mặcdit có quy định thẩm quyển nảy cho Hội dong xét xử. Tuy nhiên, theo quy định<small>tai khoăn 3, khoản 6 Diéu 326 BLTTHS năm 2015 vả khoản 2 Điều 13 TILT số</small>02/2017 quy định “Tại phiên tỏa. Kiểm sát viên cimi động phối

<small>đồng vét xử làm</small>

<small>hop với Hội</small>in quan dén việc giải quyết đúng đắm vụGm hình sự. Nếu có một trong các căn cứ trả hỗ sơ dé ĐTBS quy Äịh tại các

bí xét xữ thì Hội đồng sét xử ra quyết đính tra hỗ sơ để ĐTBS

1.2.2. Tham quyền trả hô sơ để điều tra bỗ sung:

<small>Thẩm quyên trả hỗ sơ ĐTBS trong giai đoạn xét xử hình sự được quy địnhtai Điều 280 BLTTHS va TTLT số 02/2017, chia kam bai giai đoạn là giai đoạn</small>chuẩn bị xét xử sơ thẩm thẩm quyển trả hỗ sơ ÐTB S la thẩm phan chủ tọa phiêntòa, va giai đoạn tại phiên tòa thi thẩm quyền trả hỗ sơ ĐTBS thuộc vé Hội đồngxét xử. Cụ thể

* Trong giai đoạn cud bị xét xứ sơ thẩm.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 280 BLTTHS năm 2015: *Thẩm phán chattoa phiên toà ra quyết đmh trả hỗ sơ cho VKSND để ĐTBS..”. Đồng thời<small>Khoản 2 Điều 277 BLTTHS năm 2015 cũng quy đính “Trong thời han ba mươingày đối với tơi phạm ít nghiêm trong bến mươi lãm ngàp đối với tội pham</small>nghiêm trong hai tháng đối với tôi pham rất nghiêm trong ba tháng đối với tôtphạm đặc biệt nghiêm trong ké từ ngày nhân hỗ sơ vụ án, Thẫm phản được phâncơng chủ tọa phiên tồ phải ra một trong các quyết dinh sau đây... Trả hồ sơ déđiễu ra bổ sung”. Các quy định nảy hoàn toàn phủ hợp với quy định vẻ nhiệmvụ, quyển han của Thắm phân quy định tại Điều 45 BLTTHS năm 2015,

<small>Theo các quy định trí phán được phân cơng chủ toa phiên tồ có</small>quyển ra quyết định trả hỗ sơ để ĐTBS của Toa án trong giai đoạn chuẩn bị xétxử sơ thẩm vu án hình sự. Đây là Thẩm phan được Chánh an Toa án phân công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>chủ toa phiên toa giai quyết vụ an theo quy đính tại đoạn 2 Khoản 2 Điều 276</small>BLTTHS năm 2015. Tham phan nghiên cứu hỗ sơ thay cần xem xét thêm nhữngchứng cứ quan trong đổi với vụ án ma không thé bỏ sung tại phiên toa được, khicó căn cử để cho rang bi cáo phạm một tơi khác hoặc có đồng phạm khác hoặc.<small>khi phát hiện có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tổ tung (thuộc các trưởng hợp</small>quy đính tai Khoản 1 Điều 280 BLTTHS) Thẩm phán ra “Quyết định trả hé sơaéDTBS" cho VES. Những van dé yêu cầu DTBS được ghi r6 trong quyết định.trả hỗ sơ để DTBS. Việc quyết định trả ho sơ ĐTBS do Tham phán được phân.<small>công chủ toa phiên toa quyết định.</small>

<small>Khoản 2 Điểu 280 BLTTHS năm 2015 quy định *7rưởng hop VKSND</small>phat hiện có căn cứ trả hỗ sơ đề TBS thì VESND có văn bản đề nghị Tòa ántrả hỗ so”. Đây là điểm mới trong BLTTHS năm 2015, thực chất là VKSND để<small>nghị rút hỗ sơ vụ án đã truy tổ, tao sự chủ động cho VKSND trong qua trình giãiquyết vụ án hình sự, hạn chế được tinh trạng giải quyết vụ án bị kéo đài. DoBLTTHS khơng quy đính cụ thé, Toa án có bat buộc phải trả hổ sơ khí VKSND</small>có văn ban để nghi hay khơng nên Tịa án có thể chấp nhân đề nghĩ trả hỗ sơ đểĐTBS nếu có một trong các căn cứ quy định tại các điểm a, b, c vả d khoăn 1Điều này. Tòa án cũng có thể khơng chấp nhận để nghị của VKSND nếu để nghịđó khơng có căn cứ và vẫn giải quyết vụ án theo thủ tục chung

* Trong kit tiễn hành xét xứ tại phiên toa

Nguyên tắc xét xữ của Toa án là Toa an xét xử tập thể, quyết định theo đa<small>số. Tại phòng nghĩ án, moi van dé thuộc nối dung vu án déu phải được thảo luận</small>tập thể, quyết định theo đa số. Theo quy định tại Điều 326 BLTTHS năm 2015,<small>một trong những vẫn để Hội đồng xét xử phải thao luân lä vụ an có thuộc trường</small>hop trả hô sơ để DTBS hay không va ra quyết định tra hỗ sơ vụ án để VKSNDDTBS sau khi kết thúc phan nghị án. Như vậy, tai phiên toa, chủ thể có thẩm.quyển ra quyết định trả hồ sơ để ĐTBS là Hội đồng xét xử. Riêng với trường,hop vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn nếu can trả hô sơ DTBS thẩm quyền.thuộc vé Thẩm phán được phân công xét xử do theo quy định tại Điển 24 vàĐiều 463 BLTTHS thì phiên tồ xét xử theo thủ tục rút gon do một thẩm phan<small>tiến hành. Hội đồng xét xử phải thông báo cho những người có mất tại phiên toa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

phién tịa trao đổi với Kiểm sát viên để có biện pháp khắc phục kịp thời hoặc cóthể bỗ sung được tại phiên tịa mà khơng phải tra hỗ sơ ĐTBS. Nêu Kiểm sắtviên va Tham phán không thống nhất ÿ kiền thì báo cáo lãnh đạo liên ngành xem<small>xét cho ý kiến về việc giải quyết vụ án.</small>

Trường hợp VKSND phát hiện có căn cứ tả hỗ sơ để ĐTBS thì VKSNDcó văn ban để nghị Tịa án trả hd sơ để ĐTBS. Quyết định tra hỗ sơ để ĐTBS<small>phải ghi rõ những vẫn để cần ĐTBS va gũi cho VKSND kèm theo hé sơ vụ ántrong thời hạn 03 ngày kể từ ngây ra quyết</small>

Tai phiên tòa, Kiểm sát viên chủ đông phổi hợp với Hôi đồng xét xử lâm<small>+õ những chứng cứ liên quan đến việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự. Nếu cómột trong các căn cứ trả hỗ sơ để BTBS hoặc phát sinh những vẫn để mới, phức</small>tap ma không thể thực hién ngay tại phiên tịa thì Hội đồng xét xử tư mình hoặctheo dé nghị của Kiểm sat viên quyết định trả hé sơ để DTBS được quy định tại<small>Điều 13 TILT số 02/2017</small>

Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết định trả hỗ sơ cho'Viện Kiểm sát để ĐTBS trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1Điều 277 của Bộ luật Tổ tụng hinh sự. Hội đông xét xử ra quyết định trả hỗ sơđể ĐTBS phải theo đúng quy đính tại khoăn 3 Điều 326 của Bộ luật Tổ tung<small>hình sự</small>

Nếu kết quả DTBS dẫn tới việc định chỉ vụ an thì VKSND ra quyết định.đính chỉ vụ an va thơng báo cho Téa án biết trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày raquyết định Nêu kết quả để DTBS dẫn tới phải thay đổi quyết định truy tổ thi<small>VKSND ban hành ban cáo trang mới thay thé bản cáo trạng trước đó. Trường</small>hop VKSND khơng bổ sung được những van dé mà Tòa án yêu cầu va van giữ<small>nguyên quyết định truy tổ thi Tòa án tiên hành xét xử vụ án. Trưởng hợp vụ áncó bị can đang bi tam giam mà xét thấy cén phải trả hỗ so ĐTBS thi trước khi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Trong quyết định trả hé sơ để DTBS phải ghi số, ngày, thang, năm va lantrả hồ sơ (thứ nhất hoặc thử hai). Trong phẩn néi dung phải ghỉ cu thể nhữngvấn dé cén phải DBS, những vi phamnghiém trong vẻ thủ tục tổ tung cần được'khắc phục và những căn cứ pháp luật được áp dụng.

Trường hợp phải tiếp tục trả hỗ sơ để DTBS thi trong quyết định nêu rõnhững van để yêu cầu DTBS lẫn trước chưa được ĐTBS hoặc đã ĐTBS nhưngchưa dat yêu câu hoặc từ kết quả ÐTBS lam phát sinh van dé mới can điều tra.

1.24. Các quy định khác của pháp luật liên quan đến trả hô sơ để điều.tra bễ sung trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thâm.

1.241. Vike giải quyét của Viện kiém sát sam khi Toà ám trả hỗ sơ để điều<small>tra bỗ sing</small>

BLTTHS năm 2015 bỗ sung quy định giải quyết yêu câu trả hồ sơ yêu cầu.DTBS cia Tịa án bao đầm tính linh hoạt trong thực tiễn, có những trường hợpVKSND có thé bỗ sung chứng cứ, tai liệu, không nhất thiết phải chuyển choCQĐT dẫn đến kéo dai thời hạn giải quyết. BLTTHS năm 2015 quy định cụ thểnhư sau: nếu quyết định trả hô sơ yêu câu DTBS có căn cứ ma xét thấy không.<small>cần phải trả hỗ sơ cho CQĐT thi VKSND trực tiếp tién hành một số hoạt đông,</small>điểu tra để bỗ sung tài liệu, chứng cứ, trường hợp VKSND không thé tự ĐTBSđược thì VKSND ra quyết định trả hơ sơ để DTBS và chuyển ngay hô sơ choCQĐT để tiến hảnh điều tra. Trường hợp kết quả DTBS làm thay đổi cơ bản nội<small>dung ban cáo trạng trước đó thi VKSND phải ra bản cáo trạng mới thay thé và</small>chuyển hồ sơ đến Toa án. Trường hợp kết qua DTBS dẫn đến định chỉ vụ án thi<small>VESND ra quyết định đính chỉ vụ án và thơng bao cho Téa án biết. Nêu quyết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>định trả hỗ sơ u cầu ĐTBS khơng có căn cứ thi VKSND có văn bản nêu rổ lý</small>do, giữ nguyên quyết định truy tơ vả chuyển lại hồ sơ cho Tịa an.

Sau khi nhân được hỗ sơ va quyết định DTBS, CQĐT tién hành điều tra<small>những nội dung đã nêu trong quyết đính của VES. Sau khi kết thúc điều tra,</small>CQĐT phải làm ban kết luân DTBS. Trường hợp kết quả ĐTBS dẫn đến đìnhchỉ điều tra, định chỉ vụ án thì CQĐT, VKSND ra quyết định định chỉ theo thẩm.quyển vả thông báo cho Tịa án biết. Nếu kết quả DTBS khơng lam thay đổiquyết định truy tổ thi VKSND có văn bản nêu rõ lý do giữ nguyên quyết định.truy tổ và chuyển lại hỗ sơ cho Tòa án, nếu kết quả DTBS lam thay đổi quyếtđịnh truy tổ thị VKSND ban hanh cáo trạng mới thay thé cáo trạng cũ và chuyển.hé sơ sang Toa án để tién hảnh xét xử vụ án hình sự.

1.2.4.2. Thời han và số lẫn Tòa án trả lỗ sơ điều tra bỗ sing

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm: Theo quy định tại khoản 2 Điều.174 BLTTHS năm 2015. “.. nến do Tòa án trả lại để yên cầu BIBS thi thời<small>hạn ĐTBS không quá 01 tháng... Thâm phán chủ toa phiên tòa chỉ được trsơ đỗ ĐTBS một lần</small>

Thời han ĐTBS tinh từ ngày CQĐT nhận lại hồ sơ vụ án và yên cẩu<small>DIBS</small>

Theo đó, ở giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thẩm, Thẩm phan chủ toa phiêntoa chỉ được tra hơ sơ DTBS một lần. Trường hợp Tịa án trả lại hd sơ để yêu.cầu ĐTBS thì thời hạn DTBS không quả 01 tháng kể từ ngày CQĐT nhân lại hồsơ vụ án và yêu cầu ĐTBS. Quy định nay thể hiện sự chất chế hơn, tránh sự lạm.<small>dụng việc trả hỗ sơ để kéo dai thời gian giãi quyết vụ an.</small>

Căn cứ khoản 2 Điều 174 BLTTHS thi trường hop Téa án trả hỗ sơ mà<small>VESND sét thấy không cân phải trả hỗ sơ cho CQĐT thủ thời hạn VKSND trực</small>tiếp DTBS chưa được quy định cụ thể cả trong bộ luật vả văn ban hướng dẫn.Trường hợp VKSND không thé tư TBS theo khoản 1 Điều 246 BLTTHS thìVKSND ra quyết định trả hồ sơ cho CQĐT để ĐTBS thi thời hạn DTBS van<small>chưa được quy định rổ vẻ cách tính thời hạn giữa CQĐT va VKS. Trong trườnghop này, thời han TBS la 01 tháng tính từ ngày CQĐT nhân lại hỗ sơ vụ án và</small>yên cầu ĐTBS, bởi lễ trường hop này phải tinh là Toa án trả hồ sơ để ĐTBS,

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Khoản 2 Điểu 10 Thông tu liên tịch số 02/2017/TTLT- </small>TANDTC- BCA-BTP hướng dẫn như sau. Sau khi nhận được hỗ sơ vụ án vàquyết ảnh trả hd sơ để DTBS của Toa án, VKSND xử lý như sau:

VKSNDTC-~ Nếu quyết định trả hỗ sơ để DTBS của Tòa án có căn cứ mả VKSND cothé tự bỗ sung được thì VKSND tiền hanh điều tra theo quy định tại khoản 2 vàkhoản 3 Điều 236, khoản 1 Điều 246 của Bộ luật TTHS, trường hợp không thétự minh bd sung được thì VKSND ra quyết định trả hỗ sơ để ĐTBS và chuyển.

<small>ngay hé sơ cho CQĐT dé tiền hành điều tra,</small>

- Nếu quyết định tra hỗ sơ để BTBS của Tịa án khơng có căn cứ theo quy.<small>định tai các điều 3,5 và 6 cia Thông tư liên tịch nay thi VESND có văn bản nêu</small>Tố lý do giữ nguyên quyết định truy td vả chuyển lại hé sơ cho Tòa an để đưa vuán ra xét xử theo quy định tại Điều 246 va khoản 3 Điều 280 của BLTTHS,

Theo khoản 1 Điều 246 BLTTHS, Thông tư liên tịch số 02/2017 chưa quyđịnh thời hạn VKSND xem xét hồ sơ do Tòa án tra để quyết định trực tiếp tiền"hành một số hoạt động diéu tra, bỗ sung tai liệu, chứng cứ hoặc ra quyết định trảhồ sơ để DTBS cho CQĐT. Mặt khác, luật cũng chưa quy định trường hợp<small>VKSND sau khí đã trực tiếp tiên hanh một số hoạt động điều tra nhưng không</small>thế DTBS được (do van để khách quan) thí VIKSND mii ra quyết đính trả hỗ sơcho CQĐT để ĐTBS được hay khơng? Do chưa có quy định cu thể vẻ thời hạnnay niên việc áp dung van còn tùy nghỉ va có thể kéo dai thời hạn tổ tung

<small>án trả lai đã you cầu ĐTBS thi thời han ĐTBS không quá 01 tháng... Hội đồng</small>xét xứ chỉ được trả hỗ sơ dé ÐTBS một lẫn

Thời han ĐTBS tinh từ ngày CQĐT nhân lại hồ sơ vụ án và yên cẩu<small>Đ7BS</small>

BLTTHS năm 2015 quy đính, Hội đồng xét xử chỉ được tả hd sơ ĐTBS,<small>một lẫn Việc quy định như vay nhằm giới han sé lẫn trả hỗ sơ ĐTBS tránh tình</small>trang trả hd sơ ĐTBS nhiễu lẫn, gây tốn thời gian, lãng phi, ảnh hưởng đến<small>quyên va lợi ich hop pháp của người tham gia tổ tụng, đẳng thời tranh sử ÿ lại,</small>dun đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan tiến hành tổ tụng Quy đính số lẫn trả hỏsơ diéu tra của Hội đơng xét xử cũng địi hỏi Thẩm phan tiến hành tổ tụng phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>nghiên cứu toan diện hỗ sơ vụ án, phát hiện các trường hop ĐTBS đồng thời</small>phải kịp thời ra các quyết định, không được để hết thời hạn xét xử mới ra quyếtđịnh tra hỗ sơ để ĐTBS

Kết luận chương 1

Chương 1 của luận văn đã đưa ra khái niệm trả hỗ sơ để DTBS trong giai<small>đoạn xét xử tiép cân 6 góc đơ đó là một hoạt đơng tổ tung và chi trong giai đoạn.</small>xét xữ. Ngồi việc phân tích các vẫn để lý luân để dua ra được khái niệm cụ thể<small>về trả hỗ sơ để ĐTBS trong giai đoạn xét xử thì chương 1 của luận văn cịn nêulên ý nghĩa pháp ly gop phin nâng cao chất lượng giãi quyết vu án hình sự, giúpgiãi quyết vụ án hình sự khách quan, minh bạch, cơng khai. BLTTHS năm 2015</small>đã quy định về các trường hợp trả hỗ sơ để DTBS, thẩm quyển trả hổ sơ đểDTBS, số lẫn Toa án và Hội đồng xét xử trả hồ sơ để ĐTBS và thời han ĐTBS.Cac quy định về tra hồ sơ để DTBS, đặc biệt la tại giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ.án hình sự ngày cảng chỉ tiết, cụ thé va hoàn thiện, đáp ứng nhu câu giải quyếtcác vụ án hình sự ngày cảng phức tap. Đồng thời, việc trả hỗ sơ dé ĐTBS sẽkhắc phục những tồn tại, thiểu sót trong các giai đoạn điều tra, truy tô để dam<small>bao việc giải quyết vụ án đúng người, đúng tôi, đúng pháp luất. Tuy nhiên trong</small>thực tiễn thi hành các quy định của BLTTHS năm 2015 về trả hỗ sơ DTBS vẫn.côn bộc 16 một số hạn chế nhất định, nội dung nay sẽ được tác giả làm rõ ỡchương 2 thông qua thực trạng trả hé sơ DTBS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.‘vu ánhình sự tại tinh Quang Ninh để từ đó co cơ sở đưa ra các giải pháp cụ thể

</div>

×