Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 99 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGUYEN THỊ BÍCH HIẾN.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<small>Định hướng nghiên cứu.</small>

HÀ NỘI, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TU PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>cm khoa học độc lập cũa cá nhân tơi.</small>

Trong đó, các kết quả thé hiện trong Luận văn chua được công bồ<small>trong bắt i cơng trình nghiên cửa khoa học nào khác. Các số liệu, ví âu vàtrích dẫn trong Luận văn đầm bảo tinh chinh xác, tin cập và trung thực.</small>

<small>Tôi xin chân thành căm on!</small>

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Nguyễn Thị Bích Hiền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>PCCC & CNCHTNHS</small>

DANH MỤC TỪ VIET TAT

<small>BG huật Hình sựCâu thành tội phamHồi đồng xét xử</small>

<small>Phong cháy, chữa cháy và cứu nan, cứu hộTrach nhiệm hình sự.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>2. Tinh hình nghiên cứu của để tàiMục dich và nhiêm vụ nghiên cứu.</small>

<small>Cơ sở lý luận và phương pháp luận</small>YY nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài<small>7. Kết cầu của luận văn</small>

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE TOI VI PHAM QUYĐỊNH VE PHÒNG CHAY, CHỮA CHAY lO

1.1. Khái niêm, đặc điểm tơi vi pham quy đính vẻ phịng cháy, chữa cháy 10

<small>3 7</small>

<small>5 76 89</small>

LLL Khái niệm tội vt pham quy dinh về phòng cháy, chữa cháp 101.12. Đặc diém tơi vi phạm quy định về phịng cháy, chữa cháy. 41.2. Phân biệt tội vi pham quy định vẻ phịng cháy chữa cháy với vi pham<small>"hành chính và tơi vô ý làm chết người. 15</small>1.2.1. Phân biệt tôi vi pham quy dinh về phòng cháy, chiữa cháy với vi<small>_phạm hành chinh 15</small>1.22. Phân biệt tôi vi phạm quy đụ về phông cháy, chia chấp với tôi vôlàm chết người. 16

Tiểu kết Chương 1. 19CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VE TOI VI PHAM QUY ĐỊNH VE PHÒNG

CHAY, CHỮA CHAY TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM...20<small>2.1. Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam vẻ tội vi phạm quy định.vẻ phòng cháy, chữa chảy 30</small>

3.1.1. Quy đinh của pháp luật hình sự Việt Nam trước 1985 về tội vi phạm<small>ng định vỗ phòng chấp, chữa cháy 30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.1.2. Quy dinh vỗ tôi vi phạm quy dinh về phịng cháy, chita cháp trong<small>“Bồ huật Hình sự 1985 n</small>2.13. Quy địmh về tội vĩ phạm quy định về phịng cháy, chữa chảy trong<small>“Bồ huật Hình sue 1999 ”2.2. Quy định của Bộ luật Hình sự 2015 vé tội vi phạm quy đính về phịng,chảy, chữa chảy, 36</small>2.2.1. Quy dinh về dấu hiệu định tôi của tội vi pham qny đinh về phòng<small>cháy, chiữa cháp 36</small>2.2.2. Quy định về các dấu hiều định khung tăng năng cũa tôi vi phan<small>my dinh vỗ phòng chấp, chữa cháy. 37</small>3.2.3. Quy dinh về hình phạt đối với tội vi phạm quy dinh vê phòng cháy,<small>chữa chấp 39</small>

Tiéu kết Chương 2. 4CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO DAMÁP DỤNG QUY ĐỊNH VẺ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VẺ PHÒNG

CHÁY, CHỮA CHÁY 463.1. Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội vi<small>phạm quy định vẻ phòng cháy, chữa cháy, 46</small>3.2. Những hạn chế, vướng mắc trong áp dụng quy định vẻ tội vi phạm quy<small>định vé phòng cháy, chữa chảy và nguyên nhân.</small>

3.2.1. Những hạn ché, vướng mắc trong áp đụng uy định<small>ng định vỗ phòng chấp, chữa cháy</small>

3.2.2. Nguyên nhân của những han chỗ, vướng mắc 63<small>3.3. Các giải pháp bảo đảm áp dung quy định cia Bồ luật Hình sự năm 2015vẻ tơi vi pham quy định vẻ phịng chảy, chữa cháy. 65</small>3.3.1. Hoàn thiện pháp luật vỗ tội vi pham quy Ämh về phòng chấp, chữa

chấp 65

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.33. Tăng cường huyên truyền, phổ biến, giáo duc pháp luật về phòng<small>cháy, chữa cháy, đặc biệt về tội vì phạm quy dim về phịng cháy, chữacháp cho nhân dân 70</small>3.3.4. Một số gidt pháp khác bảo đầm áp dung ding guy dinh cũa phápTrật hình sự Việt Nam đỗi với tơi vi phạm quy định về phịng cháy, chữa:

chấp n

Tiểu kết Chương 3. wedKET LUẬN.. 16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO... 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞĐÀU1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gin đây, cũng với sự phat triển kinh té - zã hội củađất nước, thi tình hình chảy, nỗ, sự có, tai nan dién biển phức tạp, khó lường,‘tan suất ngày cảng cao, nhất là các vu cháy tại các khu dân cư, chung cư cao.tang, khu công nghiệp, chợ, trung tâm thương mại, cơ sở sản xuất, lanhdoanh, quản keraoke... Đặc biết, một số vụ chảy lớn lâm chết nhiễu người,<small>thương lớn vẻ tinh thản, thiết hai năng né vẻ vat chất của người dân, ảnh.</small>hưởng tiêu cực đến an toàn, an sinh xế hơi, gây hoang mang dư ln. Có thểkế đến các vụ cháy như vụ cháy quan karaoke tại quận Cau Giây, Ha Nội.<small>ngày 01/8/2022 khiến cho 03 chiến sĩ lực lượng Cảnh sat chữa cháy hy sinh,vụ chảy kho xưởng khiến 3 me con từ vong ở Thanh Oai, Hà Nội ngày10/9/2022; vụ cháy quán karaoke tại Binh Dương ngày 06/9/2022 làm nhiêu.người chết</small>

<small>"Từ năm 2017 đền năm 2021, toàn quốc sây ra 17.055 vụ cháy lâm chết433 người, bị thương 790 người, thiệt hai tai sin tước tính trên 7 nghin ti đồng</small>

và trên 7.500 ha rừng, "Nguyên nhân chủ yéu là do sự cổ vẻ hệ thông, sự cổ

về thiết bi điện, chiếm khoảng 45%, Những vụ việc nghiêm trong, thương tamtrên la cảnh bao và cho thay tinh hình là khẩn cấp, đặt ra yêu câu, nhiệm vụ.mới cho cơng tác phịng ngừa, ứng phó với các sự có, tai nạn, héa hoạn, để<small>‘bdo dm an tồn tài sin và nhất là tính mang con người. Trong đó, một trong</small>

những u cầu đặt ra là cơng tác phòng cháy, chữa chay.?

Những dẫn chứng về cháy nỗ nêu trên, nhận thay được cơng tác phịng.chảy, chữa cháy là một trong những công tác đặc biết quan trong, góp phanxử lý, phịng ngừa, giảm thiểu những hậu quả xảy ra của tinh trạng cháy, nỗ.

{ps cmgnce? nưgiBen/hengtr nợ uy nương hi dưng ch 316g) vecongúc

<small>“uns. apehatonen end tong so hi bee hien: hy ng bạ tuc cho phong chợ: da Cay71T1 han,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy là một trong những lĩnh vực có tắm.quan trọng đặc biệt bởi ly do thiệt hại về cháy nỗ tuy không diễn ra hang ngày.như vi phạm an toan giao thơng, an tồn thực phẩm... nhưng một khi các vụ<small>chảy đã xây ra trên thực tế thi thiệt hại vẻ người va tải sản là rất lớn, gây ảnh</small>hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kanh tế, xã hội của đất nước. Nhưchúng ta đã biết “Thủy, héa, dao tấc" vốn là một câu nói truyền miệng củaông cha ta từ ngày xưa và đến nay đường như vẫn không sa khi nguy cochay,

lớn thứ hai đến an tồn cuộc sơng của người dân và dé đem đến những hậu<small>quả mà chúng ta khó lường trước được.</small>

<small>Củng với việc áp dung những biên pháp kỹ thuật trong phịng cháy,</small>ln tiém an trong sinh hoạt, sản xuat thường ngay, ln là sự đe doa

<small>chữa chảy thì việc cần phải xây dựng các quy định pháp luật vé phòng cháy,</small>chữa cháy là một trong những yếu tổ quan trong gop phản nâng cao hiệu quảcơng tác phịng ngừa cháy nỗ. Thực tế, nhiều vụ cháy đã để lại hậu quả năng,<small>né cho con người, tác đông xâu đến mỗi trường, ảnh hưởng đến trật tự, antoán sã hội. Vậy nhưng nhiễu cơ quan, đơn vị và một bô phân người dân vẫn</small>cịn xa lạ và thờ ơ với cơng các phòng cháy, chữa cháy, Ở nhiễu doanh<small>nghiệp, khu chung cư việc dm bao đây đủ các trang thiết bi, điều kiên nhânlực vé an toàn PCC lại chỉ làm qua loa, chiêu lê, mang tính đổi phó</small>

Chính bởi các lý do trên, để góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác<small>phịng chảy, chữa cháy, Đăng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chi trương,đường lỗi, chính sách trong đó chú trọng tới cơng tác hồn thiện hệ thống</small>pháp luật, đẩy mạnh hiệu qua cơng tác phịng cháy, chữa cháy vả dau tranhđổi với loại tội pham trên cụ thé như. Chi thi số 47-CT/TW ngày 25/6/2015<small>vẻ “Tang cường su lãnh đạo của Đăng đổi với cơng tác phịng cháy, chữa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chảy”, Kết luận số 02-KL/TW ngày 18/5/2021 của Ban Bi thư khóa XIII vẻ<small>việc tiếp tục thực hiện Chi thi số 47-CT/TW của Ban Bí thư khóa XI, Luật số</small>40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng,cháy, chữa cháy, Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bd sung năm 2017),Nghĩ định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 hướng dn Luật Phòng cháy<small>va chữa chảy và Luật Phòng cháy và chữa chảy sữa đổi, Nghỉ định số</small>83/2017/NĐ-CP ngây 18/7/2017 quy đính về cơng tác cứu nạn, cứu hộ của<small>lực lượng phịng cháy, chữa cháy, Nghị định số 144/2021/NĐ-CP ngày31/12/2021 quy định xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực an ninh, trậttự, an tồn xã hội, phịng, chống tệ nạn x hội, phịng chảy, chữa chay, cứuan, cứu hơ, phịng, chồng bao lực gia đỉnh... Đây được xem la cơ sỡ quantrong góp phân xây dựng hành lang pháp lý vững chắc phục vụ hiệu quả cơngtác phịng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hô và đầu tranh phing, chống tôipham trong lĩnh vực phịng cháy, chữa cháy nói riêng va đấu tranh tơi phạm</small>nói chung Tuy nhiên, thực tiễn triển khai áp đụng các quy định pháp luật vềphòng cháy, chữa cháy vẫn còn nhiều hạn chế. Xet về mặt lý luận, vẫn còn sự<small>ching chéo trong các quy định pháp luật về hành vi vi phạm trong lĩnh vựcphòng cháy, chữa cháy. Tại Việt Nam, tôi vi phạm quy định vé phòng cháy,</small>chữa cháy được quy định cu thé tai Điễu 313 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửađổi, bỗ sung năm 2017 (gọi tắt là Bộ luật Hinh sự năm 2015), cùng với do<small>Luật Phòng chảy, chữa cháy cũng có những quy định hết sức 16 rang vẻ hành.vĩ vi phạm, chế tai xử phạt đối với loại tôi phạm này.</small>

<small>"Với dự báo trong thời gian sắp tới, tinh hình kính tế - zã hội của đất</small>nước sẽ tiếp tục phát triển, kéo theo đó là các cơng trình xây dựng và sự nângcấp nhanh chóng vẻ cơ si hạ ting, tốc đồ đơ thị hóa cao, qua đó, đặt ra nhữngvấn để hết sức quan trong trong việc triển khai thực hiện có hiệu qua các biện<small>pháp phịng cháy, chữa chảy. Đặc biết cơng tác thực thi tồn diễn, hiệu quả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>thiện hệ thơng pháp luật phòng chảy, chữa cháy.</small>

<small>“Xuất phat từ những lý do trên, học viên đã lựa chọn van để “Tội vỉ‘Pham quy định</small>

ste năm 2015” làm đê tai luận văn thạc sĩ là rất cân thiết, cắp bách có ý nghĩa<small>'phòng cháy, chữu cháy theo quy định của Bộ lật Hình:</small>

quan trọng cả về ly luận va thực tiễn.

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

<small>Tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy là một loại tội phạm.</small>gây ra những hâu quả nguy hiểm cho xã hội. Hành vi phạm tội của tôi này<small>không chi gây thiệt hai vẻ tài sản ma cịn gây thiệt hai cho tính mạng, sức</small>khöe của con người. Trong thực tiến nghiên cứu khoa học về van dé nay chothấy đã có một số cơng trình nghiên cứu đưới các góc đơ khác nhau. Cụ thé

<small>* Các giáo trình sách cluyén khảo.</small>

~ Bộ Công an (2011), Giáo trinh Luật hinh sự Việt Nam (Phần các tôi<small>_pham) Neto Công an nhân dân, Hà Nội,</small>

~ Trường Đại hoc Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hình sự Điệt<small>Nam, Nab Đại học Quốc gia Hà Nội,</small>

<small>- Trường Đại học Luật Thanh phổ Hé Chi Minh (2016), Giáo trinh</small>Thật hình sự Việt Nam (Phần các tội pham - quyễn 2), Neb Hồng Đức, Hà<small>Nội,</small>

<small>- Trưởng Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trinh Ludt hình sự ĐiệtNeen, Pisa các tôi pham (Quyễn 2), Neb Công an nhân dân, Hà Nội,</small>

<small>~ Cao Thị Oanh và Lê Đăng Doanh (2017), Binh: luận Rioa lọc Bộ luật</small>Tình sự Việt Neon năm 2015 được sửa đối, bỗ sung năm 2017, Nah Hoàng<small>Đức, Hà Nội,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>~ Phạm Mạnh Hùng (2019), Binh luân khoa học Bộ luật Hình swe năm</small>2015, được sửa đỗi, bỗ sung năm 2017. Phần Cúc tối pham Nx Lao động,<small>Hà Nội,</small>

~ Nguyễn Ngọc Hòa (2018), Binh huấn khoa lọc Bộ luật Hình sự năm2015 được sữa đỗi bồ sung năm 2017 (phần các tôi phạm), Nab Tư pháp, Ha<small>Nội</small>

<small>* Huân văn, huận ân</small>

- Phạm Tiên Bắc (2016), Qn i} nhà nước về cơng tác phịng chấp vàchữa cháy đối với cơ sở may mặc công nghiệp trên địa bàn thành phổ Hà<small>‘Noi, luận văn Thạc luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Ha Nội,</small>

- Nguyễn Văn Nam (2016), Nghiên cứa xây dung mơ hình tễ chức vàcác tiều chỉ đánh giá chất lương hoại đồng của lực lương dân phịng trongcơng tác phịng cháy, chiữa chảy tat các tổ dân phố trên địa bàn Quận Long“Biên - Thành phổ Hà Nội, luôn văn Thạc 4 luật hoc, Khoa luật, Đại học Quốc<small>gia Ha Nội,</small>

- Cao Xuân Tién (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm.dut thiết kế về phịng cháy và chữa cháp đối với các dự án đầu ti xây dung<small>nhà siêu cao ting, luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà</small>

<small>~ Vũ Hồng Linh (2018), Giất pháp nâng cao chất lượng hoạt động điều:ra cơ bản về phơng chy, chita chấp của Cảnh sát phịng cháy, chữa chéy</small>thành phố Hà Nội,, luân văn Thạc sĩ kuật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Ha

- Nguyễn Đức Anh (2020), Tội vi phạm quy đinh về phòng chấp, chữa<small>cháy trong pháp luật hình sự Việt Nam luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc giaHà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>"Thạc s luật học, Trường Đại hoc Luật Ha Nội,</small>

~ Nguyễn Thị Ngọc Ảnh (2018), Xi phạt vi phan hành chính trong leahvực phịng cháy chita chéy trên địa bản thành phố Hà Nội, luận văn Thac si<small>uất học, Trường Đại học Luuật Hà Nội,</small>

<small>Va có một số bai báo khoa học có nội dung liên quan đến cơng tácphòng cháy, chữa cháy được đăng tai trên các tạp chi trong va ngồi ngànhCơng an</small>

Tir các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu trên, có thể thấy các cơng,trình khoa hoc nay chủ yên nghiên cửu về công tác phịng chảy, chữa chảy nói<small>chung, diễn tập thực hiện phương an phòng chảy, chữa cháy, xử lý tỉnh huồngphòng cháy, chữa cháy, xử phat vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực phịngchảy, chữa cháy... mi chưa có bất kỳ một cơng trình nghiên cứu khoa nảo ỡTrường Đại học Luật Ha Nội nghiên cứu chuyên sâu vẻ tội vi phạm quy địnhvề phịng cháy, chữa cháy trong Bộ luật Hình sự năm 2015. Một số cơng trìnhkhoa học cũng mới chỉ để cêp nội dung cơ bản, chung nhất cia tơi vi phạmquy đỉnh vẻ phịng cháy, chữa cháy vả hấu như chưa dé cập nội dung về thực</small>tiễn áp dụng, phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vé tơi phạm trong<small>Tĩnh vực phịng chảy, chữa cháy trong tinh hình hiện nay. Tuy vay, các kết</small>quả nghiên cứu trên có vai trị quan trọng là cơ sở, tiên dé để tác giả tiếp tục.<small>nghiên cứu các nội dung mới, sâu rộng hơn trong luận văn thạc sĩ của mình.</small>

Như vậy, có thể khẳng đính dé tai: “Tội vi phạm quy định về phòng.<small>cháy, chita cháy theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015” là một đẻtải mới, khơng trùng lấp với bat kỳ để tai, cơng trình khoa học nao đã được</small>công bé trong những năm gan đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

<small>Mục đích má luận văn hướng tới là góp phén hoàn thiên quy định quyđịnh tại Điển 313 BLHS vé tội vi pham các quy định vẻ phòng cháy, chữa</small>chay và giải pháp bảo đảm áp dụng quy định nay trong thực tiễn.

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn có các nhiệm vụ nghiên

<small>4. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu</small>

Để thực hiện các nhiệm vụ trên, luận văn nghiên cứu quy dink của pháp<small>uất hình sự từ năm 1945 đến nay (bao gồm văn bản luật, dưới luất) và một sốquy định của các ngành luật khác có nội dung về phịng cháy, chữa cháy trongđó đổi tương nghiên cứu chính là quy định tại Điều 313 BLHS năm 2015.</small>

<small>Luận văn cũng nghiên cứu các bản án đã có hiệu lực pháp luật được</small>đăng tai trên cổng thông tin điện từ của TANDTC công bổ bản án về tơi viphạm quy định vẻ phịng cháy, chữa cháy va các vụ việc điển hình trên phạm.<small>vi tồn quốc (từ năm 2019 đền nay)</small>

<small>5. Cơ sở lý luận và phương pháp luận.</small>

<small>* Cơ số If luân cũa luận văn: Đó là những van dé học thuật của khoahọc luật hình sự vé phân các tơi phạm nói chung, đặc biệt là vé cầu thành tộipham của tôi vi phạm quy định vé phịng chay chữa cháy quy đính tại Điều</small>313 BLHS nói riêng được thể hiện trong các cơng trình nghiên cứu khoa học<small>của các nha khoa học,các luất gia như sách chuyên khảo, các bai báo,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hỗ Chí Minh va các quan điểm của Dang va Nha nước về pháp luật nói chung<small>vvà pháp luất hình sự nói riêng,</small>

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, Luận văn sử dụng nhiều.phương pháp nghiên cứu cụ thể như. phương pháp phân tích, phương pháptổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thông kê vụ việc điển hình.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

<small>Y ngiĩa khoa hoc: Để tải gop phan làm rõ các dẫu hiệu định tội và định.khung hình phạt của tội vi pham quy đính vẻ phịng cháy, chữa cháy trên cơsở quy định cla BLHS năm 2015, có so sánh với mốt số tơi phạm khác cùngloại.</small>

Gop phan bỗ sung, làm rõ những luận cử khoa học để hồn thiện hệthống lý ln dưới góc độ pháp lý vé khái niệm phòng cháy, chữa cháy và tội<small>vĩ phạm quy định vé phòng cháy, chữa cháy.</small>

<small>Để xuất hé thơng các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quaviệc áp dụng những quy đính của pháp luật hình sự vẻ tội vi phạm quy địnhvẻ phịng cháy, chữa cháy ở Việt Nam và góp phan hồn thiện các hạn chếcon tổn tai trong hệ thống pháp luật hình sự của Việt Nam hiện nay.</small>

Kết quả của luận văn có thể được sử dụng để lam tai liệu phục vụ<small>nghiên cửu, giảng dạy, học tập, tham khảo vẻ khoa học pháp lý nói chung,</small>khoa học luật hình sự nói riêng vả có thé được áp dụng trong hệ thống các<small>trường Công an nhân dân vả các lớp bồi dưỡng chuyên sâu vẻ tội vi pham quyđịnh về phòng cháy chữa cháy.</small>

Y ngiĩa thực tiễn: Luận văn đưa ra các kết luận về các hạn chế, thiếu<small>sót trong quá hình xử lý hình sự vẻ tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa</small>chảy, tim hiểu thêm nguyên nhân và xác định các biện pháp khắc phục trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>việc xây dựng, hoàn thiện phép luật vả nêng cao hiệu quả trong hoạt động</small>thực tiễn của các cơ quan điều tra, truy tổ, xét xử.

T. Kết cấu của luận văn.

Ngoài phẩn Mỡ đâu, Kết luân, Danh mục tai liệu tham khảo va Phu luc,nội dung luận văn được kết cầu thành 03 chương.

Chương 1: Một sô vẫn để lý luận về tôi vi pham quy định về phòng<small>chảy, chữa cháy,</small>

<small>Cương 2: Quy định vẻ tối vi phạm quy định vẻ phòng cháy, chữa cháy.trong pháp luật hình sự Việt Nam</small>

Chương 3: Thực tiễn áp dung và các giải pháp bảo dam áp dụng quy.<small>định vẻ tội vi phạm quy định vẻ phòng cháy, chữa chảy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CHUONG 1:

MOT SO VAN DE LY LUẬN VE TOI VI PHAM QUY ĐỊNH VE

PHONG CHAY, CHỮA CHAY

1.1. Khai niệm, đặc điểm tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa

nghĩa: Sự cháy là phan ứng éxy hóa, tủa nhiệt và phát sang? Vậy, xét về bản.

chết, cháy được hiểu là một phản ting hỏa học giữa các chất cháy với dry của<small>không khi hoặc với một chất dary hóa khác kèm theo su tưa nhiệt va phát sảng</small>Sự cháy chỉ có thé xây ra khi có su kết hợp trong những điều kiện nhất định.<small>giữa chất cháy (hơi, khi, bụi cháy) với chất dy hóa có tác đồng của nguồn</small>

gây chay.*

‘Vay, các yêu tố can thiết cho sự cháy phải hội tu đủ 3 yêu tổ: Chấtcháy, nguồn nhiệt thích ứng, ngn 6 xy". Chất cháy có 3 loại: thé rắn: Gỗ,‘béng, vai, lúa gao, nhựa, ...; thé lơng. Xăng dâu, Benzen, Axeton..., thé khí.<small>Axêtylen (C2H2), a xít các bon (CO), Mê tan (CH4).</small>

Co thé thay, trong thực tế đời sống va sin xuất có nhiều nguồn nhiệtkhác nhau có thể gây ra cháy, cụ thể như. nguồn nhiệt trực tiếp: Ngon lửa trấn.(Bép lia, đèn thắp sáng, bật diém ...); nguồn nhiệt do ma sét sinh ra: O may<small>móc, thiết bị thiển dẫu mổ, ma sát giữa sắt với sit. nguồn nhiệt do phảntứng hóa học giữa các chất hóa học với nhau, ngn nhiệt do sét đánh, nguồn.nhiệt do điện sinh ra như chập mach, quá tai, tiếp xúc kém..., nguồn dary:</small>

` NggỄn Ngục Mai 2019), icp whem hinh chink mong Bi phông ch, cita chy ue in

<small>‘ei uninph FN, Twi in đTsậchọc, Tường Dash Lait Hi Nột</small>

<small>“Le Duy Tuyen C019), Quan nh thức về png che clita chy én aban liyôn Đông Anh eo</small>

<small>phd HAND Luin vin Sac sfquin ý công, Trường Hoc vn Hin duh Quốc ca</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Oxy là thành phan tham gia phan ửng cháy và duy tri su cháy. Vậy, để duy trì<small>sử cháy phải có từ 14% - 21% lượng éxy trong không khi, nêu ham lượng ôzy</small>thấp hơn thi đám cháy kho có thé phát tnén được. Thực tế môi trường chúngta đang sống, ham lượng õzy ln chiếm 21% thể tích khơng khí. Trong thựctế cá biệt có một số loại chất cháy cẩn rat ít, thậm chí khơng cẩn cung cấp ơxy<small>từ mơi trường bên ngồi, vi bản chất chất chảy đó đã chứa đựng thảnh phản.</small>ơxy, đưới tác dung của nhiệt, chất đó sinh ra ơzy tự do đủ để duy trì sự cháy.<small>Ví dụ Kali Clorat (CIO3), Kalymanganơsít (KMnO4), Nitorat amơni</small>

(NH4NO)). °

<small>Theo khoản 1 Điều 3 Luật Phòng cháy, chữa cháy năm 2001 (sửa đổi,</small>bổ sung năm 2013) định nghĩa: “Cháy được hiéu là trường hop xáy ra chápkhơng kiểm sốt được có thé gay thiệt hại về người, tài sản và ảnh lưỡng mơi<small>trường</small>

Do đó, dé tìm ra các biên pháp phỏng cháy chữa cháy an toàn, hiệu quảthi việc nghiên cứu ra bản chất, quy luật của quá trình phát sinh, phát triểnđám cháy với mỗi chat, mỗi q trình cơng nghệ sản xuất va trong các hoạtđộng khác của đời sống xã hội ... có ý nghĩa võ cùng quan trong Chính vìvay, trên quan điểm phịng ngừa tích cực, chủ đơng, sang tao có thể định.nghĩa: “Phịng chdy ià hệ thong các biện pháp, giải pháp về tổ chức, Kỹ timậtnhằm loại trừ hoặc hạn chỗ các điều kiện và các nguyên nhân gay cháy, tao“điều kiện thuận lợi cho việc cứu người, cửa tài sản, chống cháy lan khi xây ra

cháy và cho việc tổ chức dap tắt dam cháp

<small>Căn cứ theo Điểu 3 Luật Phòng cháy va chữa cháy năm 2001, quy</small>định: “Chita chấp bao gầm các công việc Imy động triển khai lực lượng<small>_phương tiền chữa chéy, cất điên tổ chức thoát nam cửu người, củ tài sân</small>

“NggỄn Đặc Anh Q02), TW ví pham any a vd phony ce, chữ chất ong nhấp it ôh sự Vật

<small>[New hin vin Thục số Đụ bọc Que gu Nột</small>

<small>ˆ Tường Đại học phing day, cla dhy 2012), “Gio bit quất lý nhà tóc vd phịng chất và cix</small>

<small>hey Bà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Theo Giáo trình quản lý nhà nước vẻ phòng cháy và chữa cháy củaTrường Bai học phòng cháy, chữa cháy cũng đã định nghĩa: “Phỏng chép,</small>chita cháy là téng hop các biện pháp, giải pháp về tỗ chức, chiến thuật và ithuật nhằm ioai trừ hoặc han ché nguyên nhân, điều kiên gập cháy; tạo điều<small>iện tìmận lợi cho việc ch đồng cửa người, cứu tài sản, chỗng cháy lan và</small>

chita cháy kip thời, cô hiệu quả kht có cháy xây ra”

Trên cơ sỡ các khái niệm nêu trên, có thé thay khải niệm vé phịng cháy,<small>và chữa chay tuy có nơi hàm khác nhau nhưng lại có quan hệ mat thiết, chất</small>chế tao nên một thể thơng nhất trong cơng tác chủ động phịng ngửa cháy, nỗ‘va sẵn sang dập tắt dam cháy.

b) Rhái niệm của tội vi pham quy định về phòng cháy, chita chấp<small>Dua theo khoản 1 Điễu 8 BLHS năm 2015 định ngiĩa tội phạm như</small>sau: Tôi phạm là hành vi nguy hiểm cho x4 hội được quy định trong B6 luật<small>Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thươngmại thực hiện một cách cổ ý hoặc vô ý, xm pham độc lập, chi quyển, thống</small>nhất, toản vẹn lãnh thd Tổ quốc, xâm phạm chê độ chính trị, chế độ kinh tế,<small>nến văn hóa, quốc phỏng, an ninh, trật tự, an toàn zã hội, quyền, lợi ích hop</small>pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, qun, lợi ích hợp pháp của<small>cơng dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tư pháp luật zã hôi chitnghĩa mã theo quy đính của Bộ luật Hình sự phải bị zử lý hình sự.</small>

<small>Với quy định tại khoản 1 Điều 8 BLHS năm 2015 nêu trên vẻ khái</small>niêm cia tôi phạm được xem la cơ sé pháp lý quan trong dé xây dựng các chếđịnh khác có liên quan đền tội phạm, va đông thời là co sỡ thông nhất để xác.<small>“Tường Đại học ping chy, dla chiy (2012), “Giáp nh quất lý nhà tóc vd phịng chất và cix</small>

<small>chap” Nà Nội, 30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>định khái niêm cia từng loại tội phạm cu thé trong phan các tơi phạm cia</small>BLHS, cụ thé trong do có tội vi phạm quy định về phỏng cháy, chữa cháy quy.<small>định tai mục 3, các tôi pham khác xâm pham an toản công công trong ChươngXE ~ các tôi sâm phạm an tồn cơng cơng, trết tự cơng cơng của BLHS năm2015. Như vay, theo quy định của BLHS, một hành vi bi coi là tơi phạm phải</small>là hành vi có các đặc điểm sau: Hành vi có tính nguy hiểm(dang kế) cho x4hội, Hanh vị có lỗi, Hành vi được quy định trong BLHS, Hành vi được thực<small>hiện bởi người có năng lực TNHS, Theo quy định của BLHS hành vi đó phải</small>

'bị xử lý hình su’.

<small>Hanh vi vi phạm quy định về phòng chảy, chữa cháy là hành vi khôngthực hiện hoặc thực hiên không đúng các yêu cầu vẻ phòng cháy, chữa cháy,mà pháp luật quy định. Các quy đính về phịng cháy, chữa cháy trong từngTĩnh vực, khu vực, đối tượng khác nhau được pháp luật vẻ phòng cháy, chữa</small>cháy quy định cụ thé để dam bao yêu câu đặc thù vẻ phòng cháy, chữa cháy.của lĩnh vực, khu vực, đổi tương đó. Do đó, dé xác định rõ han vi của một<small>người có hay khơng vi pham quy định về phòng cháy, chữa cháy, cần phải có</small>sự đối chiếu giữa hành vi của họ với các quy định cụ thể theo pháp luật về.<small>phòng cháy, chữa chay của lĩnh vực, khu vực, đối tương đó. Trong đó, các</small>quy định cụ thể về phịng cháy, chữa cháy được căn cứ theo Luuật Phòng cháy,chữa cháy năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Phịng cháy,<small>chữa cháy năm 2013</small>

Tir những phân tích ở trên đây, có thé đưa ra khái niệm vẻ tơi vi phạm.<small>quy định về phịng chảy, chữa chay như sau:</small>

<small>Tơi vi phạm quy định về phòng chéy, chữa chay là hành vi Không thựcTiên hoặc thực hiện không ding các quy định của Nhà nước về phòng cháy,</small>

<small>Ê Trưởng Đại học Luậ Hà Nội C019), Giáo ih Ti nh Plt Now ~ Phẫu cng We. Công ma mhin</small>

<small>din, HANGL 61</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chữa chấp do người từ đủ 16 tudt rõ lần, có năng lực INES thc hiện gây ranhững thiệt hai hoặc de doa gay ra những thiệt hat nhất định cho xã hội mà<small>theo quy đmh pháp luật hình sựphải chin INES.</small>

1.12. Đặc diém tội vi phạm quy định về phòng cháy, chita chy

<small>Trên cơ sé khải niệm tơi vi phạm quy định vé phịng cháy, chữa cháy,</small>miêu trên có thể khẳng định tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy.cũng là một tội pham nên có mang đẩy đủ các đặc điểm cia tơi phạm nóichung, cụ thể

<small>.Một là tơi vi pham quy định về phòng chảy, chữa cháy là hành vi nguy</small>‘hiém cho xã hội thể hiện ở chỗ xâm phạm trực tiếp đến các quy định về phịng,<small>chảy, chữa cháy, đến an tồn cơng cộng và qua đó gây thiệt hại cho tinh manghoặc gây thiết hại cho sức khöe va tai sản của người khác hoặc có khả năng</small>thực tế đẫn dén hau quả đặc biết nghiêm trong (về tính mang, sức khỏe, tai<small>sản của người khác)</small>

<small>Hat là, hành vi khách quan của tơi phạm vi pham quy định vẻ phịngcháy, chữa cháy là hành vi vi phạm các quy đính vẻ phòng cháy, chữa cháytây ra hậu quả nghiêm trong,</small>

<small>Ba là tơi pham vi pham quy định vẻ phịng cháy, chữa cháy luôn được</small>thể hiện với lỗi vô y. Người pham tội tuy thay hành vi của minh có thể gây rahậu quả nguy hiểm cho xã hội, nhưng lại cho rằng hau quả đó sẽ khơng xy rahoặc có thể ngăn ngừa được hoặc không thay hảnh vi của minh có thé gây ra‘hu qua nguy hiểm cho xã hội, mặc di phãi thay trước và có thé thay trước

hậu quả do”

"Bốn ia, chủ thể của tội phạm vi phạm quy định vẻ phòng cháy, chữahay là người từ đũ 16 tuổi trở lên có năng lực trach nhiệm hình sự

<small>‘Wii Quang Ting (2022), Tới gấu mác] nom gy ade hại in sn của nà móc cơ quan chức</small>

<small>aoanhngialp rong Bộ hật Hu 2015, a vận ac sĩ ith, tường Đạ lọc Luật Ha NL</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>_Năm là, hậu quả cia tôi phạm vi phạm quy định vẻ phịng cháy, chữa</small>chảy là thiệt hại vẻ tính mang, sức khỏe, tai sin của người khác hoặc có khảnăng thực tế dn đến hầu qua đặc biệt nghiêm trọng (về tính mang, sức khưe,<small>tải sin của người khác),</small>

<small>1.2. Phân biệt tội vi phạm quy định về phòng cháy chữa cháy với vi</small>

phạm hành chính và tội vơ ý làm chết người

12.1. Phân biệt tội vi phạm quy định về phòng cháy, cha cháy với vi<small>_phạm lành chink</small>

Khoản 1 Điều 2 Luật Xử lý vi pham hành chính năm 2012 định nghĩa:<small>i do cá nhân, tỗ chức thuee hiện, vi phạm“Đi phạm hành chính là hành vi có</small>

any dink của pháp luật về quấn if nhà nước mà Không phải <small>Tôi phạm và</small>theo quy định của pháp luật phải bi xứ phạt vi phạm hành chính”? Trên cơsở định nghĩa về vi phạm hành chính nêu trên, có thé đưa ra khải niệm vi<small>pham hảnh chính trong lĩnh vực PCCC như sau: Vi phạm hành chính trong</small>Tĩnh vực phịng cháy và chita cháp là hàmh vi cô lỗi do cả nhân, tổ chức thực.Tiện, vi phạm quy dinh của pháp luật về quân If nhà nước về phòng cháy và<small>chữa cháp mà khơng phải là tơi phạm và theo quy đình của pháp luật phải bị</small>xử phạt vi phạm hành chính 1

<small>Trên cơ sở lý luận chung vẻ tội phạm theo Điều 8 Bộ luật Hình sự năm.</small>2015 (sửa đỗi, bổ sung năm 2017) đã nêu ở mục 1.1.1, có thể định nghĩa: Tơi<small>vĩ phạm quy định vé phịng cháy, chữa cháy là hành vi không thực hiên hoặcthực hiện không đúng các quy định của Nha nước vẻ phòng cháy hoặc chữa</small>chay do người từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực TNHS thực hiện gây ranhững thiệt hại hoặc đe doa gây ra những thiệt hại nhất định cho xã hội ma<small>theo quy định phải chịu TNHS,</small>

<small>© rain 1 Đa 12 Luật SỐ: vipheahinh chin 2012</small>

° Ngyẫn Ngọc Mt G019), phat ph hihi tong Đọc pòng ch each đực tổn

<small>1 Đônh hip HN vùn văn Thục kthọc, Đường Dae Lat Bà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Điểm giống nhau cơ bin của tơi vi phạm quy định về phịng chảy, chữa<small>chảy hay vì pham hành chính déu la vi pham pháp luật, do đó giữa tơi vi</small>pham quy định về phịng chảy, chữa cháy và vi phạm hảnh chính có điểmchung là déu có tính nguy hiểm cho xã hội.

Nhu vậy, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi vi phạm là dau<small>phân biết vi pham hành chính trong lĩnh vực phịng cháy, chữa</small>cháy với tơi vi phạm quy định về phịng cháy, chữa cháy. Nếu Tơi vi phạm.quy dinh vé phịng chảy, chữa cháy có tính “agro hiểm đứng XÔ cho sã hộithì vi phạm hanh chính chưa có tính “nguy hiém đáng kế”. Ranh giới này cóthể được xác định qua một trong các tiêu chi sau: Hậu quả thiệt hai vẻ tính<small>mạng hoặc về sức khöe hoặc hau qua thiệt hai vé tai sẵn đã gây ra</small>

<small>Tội vô ý làm chết người là hành vi của một người có năng lực trách</small>nhiệm hình sự vả đạt độ tuổi theo quy định của pháp luật hình sự, tuy thay

trước hành vi của minh có thé gây hậu quả chết người, nhưng cho rằng hậu.quả đó khơng xây ra hoặc có thể ngăn ngửa được nên van thực hiện hanh vivà đã gây ra liêu quả chết người hoặc khi thực hiện hành vi nguy hiểm khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thấy trước hảnh vi của mình có thé gây ra chết người mặc dù phải thay trước

‘va có thé thay trước hậu quả do.

Tội vơ y làm chết người là một tội danh nắm trong nhóm các tội zâm.phạm tính mang, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người quy định trong<small>Bồ luật Hình sự Tôi vô ý làm chết người là một trong các tội có tinh chất</small>xâm phạm các quy tắc bão dam an tồn tính mạng con người có thể thuộcnhiêu lĩnh vực khác nhau, có thể đã được quy định trong luật, co thể chỉ là<small>những quy tắc xử sự xã hội thông thường mả mọi người đều biết và thừa</small>

<small>"Với hai khái niêm nêu trên, tội vi pham quy định về phịng cháy, chữa</small>cháy và tội vơ ý lam chết người có một số điểm giống nhau như sau: chủ thé<small>của tôi pham đền đồi di phải là những người có năng lực trách nhiệm hình sự</small>và đạt độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên. Cả hai tội nêu trên đều được thể hiện vớilỗi vơ ý, có thể 1a vơ ý vì q tự tin hoặc vơ ý vì cầu tha. Tuy nhiên, giữa haitội pham nay cịn có các điểm khác nhau lả:

<small>Mt là. Tơi vi pham quy định vẻ phịng cháy, chữa chảy, người phạm.ơi vi phạm các quy định quản lý nha nước vẻ phòng cháy, chữa cháy... Củnđổi với tội vô ý làm chết người là bảnh vi vi phạm quy định bão dim an tồn.vẻ tính mang con người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, các quy tắc an tồn</small>bi vi phạm có thể chỉ la quy tắc sinh hoạt thông thường trong cuộc sống,

Hat là, bi quả thiệt hại mã tội vi phạm quy định vé phịng chảy, chữachay gây ra có thé bao gồm cả thiệt hại vẻ tinh mang của con người hoặc thiệt<small>hại nghiêm trọng đến sức khöe hoặc tai sin của người khác. Thêm chi, trường</small>‘hop vi phạm có tính nguy hiểm cao hậu quả chưa xây ra thì hảnh vi vi phạm<small>‘hn Trang KinC030), vở ý lâm ch người mong Bộ lu Hid sự nớm 2011, bận vin tac Thật</small>

<small>"học, Tường Balhae Liệt Hà Nội R</small>

<small>"fam: Giáo ire Lid linh su Fide Nem, Phẫu cá tá phen (01gƯn 1 cia Trưởng Đại học Luật HA Nội,</small>

<small>Yb. Cơng tiện din, Hà Nội nm 2018, 81</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

cũng có thé bi coi là tội phạm. Đó là trường hợp được quy định tai khoản 4<small>Điều 313 Bồ luật Hình sự.</small>

Co thé nói Tơi vơ ý làm chết người do vi pham quy tắc hành chính(Điều 129 BLHS), Toi vơ ý gây thương tích hoặc gây tơn hại cho sức khoẻ<small>của người khác do vi pham quy tắc hảnh chính (Biéu 139 BLHS) là quy pham.chung quy định vẻ tội sâm pham tinh mạng, sức khöe người khác do võ ÿ'Con tội vi pham quy đính vẻ phỏng cháy, chữa cháy lam chết người hoặc gâythương tích cho người khác chính là quy pham riêng quy định vẻ tơi sâm.pham tính mang, sức khưe người khác do vơ ÿ. Cho nên, khi áp dung phápTuật hình sự, theo op phạm trủ cái chung va cải riêng của duy vật biện chứng,cái riêng sẽ được áp dung Vì vậy, trong trưởng hop nay, tơi vi pham quy địnhvẻ phịng cháy, chữa cháy được áp dung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

~ Chữa cháy bao gồm các công việc huy động, triển khai lực lượng,phương tiện chữa cháy, cắt điện, tổ chức thoát nạn, cứu người, cứu tải sản,chống cháy lan, dập tắt đảm cháy và các hoạt động khác có liên quan đếnchữa chảy nhắm ngăn chăn việc gây thiết hai vé người, tài sản và ảnh hưởng<small>môi trường của dém cháy,</small>

<small>Do vay, việc quy định trách nhiệm hình sự đổi với hành vi vi phạm quy</small>định về phòng cháy, chữa chảy trong pháp luật hình sự là cân thiết nhằm bao<small>đâm tuyết đổi an tồn cổng cơng nói chung, ché độ quản lý của Nha nước vẻ</small>

<small>phòng cháy, chữa chấy nói riêng,</small>

<small>~ Tội vi phạm quy định về phịng cháy, chữa cháy la hành vi khôngthực hiện hoặc thực hiện khơng đúng các quy định của Nhà nước về phịngchay hoặc chữa cháy, do người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực TNHS thực</small>hiện sâm phạm an toan chảy, nỗ vô ý gây nên những thiệt hai hoặc de doa gây<small>nên những thiệt hại nhất định cho sã hội mà theo quy định phải chíu TNHS</small>‘Téi phạm nảy xâm phạm đền an toan công cộng ma cụ thể là an toản cháy, nỗ<small>từ việc vi phạm các quy đính của Nha nước vé phịng chảy, chữa cháy, Cácquy định về phòng chảy, chữa chảy được sác định theo Luật phòng cháy,</small>chữa cháy năm 2001 và Luật sửa đổi, bd sung một số điêu Luật Phòng cháy,<small>chữa cháy năm 2013</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

CHƯƠNG 2:

QUY ĐỊNH VE TOI VI PHAM QUY ĐỊNH VE PHÒNG CHAY,

CHỮA CHAY TRONG PHÁP LUAT HÌNH SU VIỆT NAM.

2.1. Khái quát lich sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội vi phạmquy định về phịng cháy, chữa cháy.

3.1.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam trước 1985 vé tộiphạm quy định về phòng cháy, chita cháy:

Cách mang tháng Tam năm 1945 la thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân<small>én ta tử khí có Bang lãnh đạo, mỡ ra một bước ngoất vĩ đại cho đất nước ta,đánh đâu sự ra đời của nước Viết Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong béi cảnh lúcbay giờ, chính quyển nước ta mới được thành lêp nên cịn gặp rat nhiễu khó</small>khăn, đồng thời các thé lực thù địch vẫn đang âm thâm hoạt động để lật đỗ.<small>chính quyển non trẻ của ta. Vi vậy, Chính phi Việt Nam Dân chủ Cơng hịa</small>Tn chủ trong đến việc bảo vệ, cũng cổ và xây dựng chính quyển, xây dưng,‘b6 may nha nước vững manh. Song song với việc ding vũ trang để chiến đâu.<small>chống lại kẽ thù, Chính phi Việt Nam Dân chủ Cơng hoa đã ban hành mốtloạt các Sắc luật, Sắc lệnh quy định việc trừng tri những hành đông xâm pham:</small>nghiêm trong dén sự phát triển kinh tế, x8 hội, tai chính, trật tơ, an ninh x8 hồi<small>và chính quyền Nha nước.</small>

<small>"Trong lich sử lập pháp luất hình sự Viết Nam thời ky này, tội vi pham.quy định vẻ phòng cháy, chữa cháy được quy định muôn hơn so với các tôikhác. Vi thực tế trong hoàn cảnh lịch sử lúc bây giờ, nha nước cũng như nhândân đang tập trung quan tâm đến việc bảo vé đất nước, bao vệ chính quyểnhơn.</small>

<small>"Trước Cách mang Thang 8 năm 1945 việc phòng cháy chưa được quantâm, còn chữa cháy mới được chú ý ở mốt số thảnh phố lớn như Hà Nội, SaiGon, Hai Phòng, Nam Định ... Sau Cách mang Thang 8 va trong thời kỳ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

kháng chiến chống Pháp, vấn dé phòng cháy va chữa cháy đã được Đảng vaChính phủ rat quan tâm, đã có các khẩu hiệu, áp phích tuyến truyền lan rongkhắp nơi về phịng cháy va chữa cháy, đã tổ chức các lực lượng phòng cháy,chữa cháy. Tuy nhiên, các vin để vẻ phòng cháy, chữa chảy vẫn chưa đươcquy định một cách cụ thể trong hé thống pháp luật, một phẩn nguyên nhân.<small>xuất phát từ tình hình khách quan trong nước. Vi thời ky đó,t nước ta đang</small>tập trung vào 2 cuộc kháng chién chồng Pháp và chồng Mỹ nên việc xây dựng,<small>các quy định vé xử lý hành vi pham tôi liên quan đến Tỉnh vực phòng cháy,</small>chữa chảy chưa được quan tâm Hơn nữa, thời kỳ này vẫn ít suất hiện các<small>"hành vi vi pham liên quan đền lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy. Sau hoa bình,</small>Chính phủ Việt Nam đã có thé chủ trọng hơn đến việc phát triển én định tỉnh.hình chính trị, kinh tế, zã hộ cing với đó là việc tiền hanh xây dựng các văn‘ban pháp luật nhằm quản lý xã hội. Cùng với rất nhiễu các lĩnh vực được Nhà<small>trước quan tâm điều chỉnh lúc đó lả việc đâm bảo cơng tác phịng cháy, chữa</small>cháy.

<small>Chính phi đã hết sức cơ gắng trong cơng tác phịng cháy, đã giáo dục ý</small>thức phòng cháy, chữa cháy trong nhân dân va đã có nhiễu biện pháp nhằm tổchức phịng cháy, chữa cháy trong nhân dân và đã có nhiều biên pháp nhằm tổ<small>chức phòng cháy, chữa cháy trong các cơ quan, xí nghiệp, cơng trường. Ngày4/10/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh quy định vé quản lý của Nhànước đổi với công tác phông cháy, chữa cháy. Ngày 23/3/1963 Pháp lệnhđược ban hảnh đã quyết định cấp bậc sĩ quan va ha si quan lực lượng phịngchay, chữa cháy chính quy. Trên cơ sỡ đó thi lực lượng phòng cháy, chữacháy ngày cảng lớn manh cả vé số lương va chất lượng, các trang thiết bi, các</small>phương tiện, máy móc vẻ phịng cháy, chữa cháy ngày cảng phát triển vả hiện<small>đại hơn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

BLHS năm 1985 ra đối, đã kế thừa và phát triển những tinh hoa trongpháp luật hình sự Việt Nam đơng thời tổng kết những kinh nghiệm đầu tranh<small>phòng, chống tội phạm ở nước ta từ sau Cách mang tháng Tám năm 1945. Có</small>thể khẳng định, BLHS năm 1985 ra đời thể rổ rang sự tập trung chính.sách hình sự của Bang và Nha nước ta, quy định một cách thống nhất, tổngthể va có hề thơng những van dé v tơi pham và hình phạt.

Tại thời điểm BLHS năm 1985 mới có hiệu lực, tơi vi phạm quy định.<small>vẻ phịng cháy, chữa chảy được quy định trong Điểu 194 “Tôi vi pham quy.định vẻ phòng cháy, chữa cháy" thuộc Chương 8, mục A “Cac tội xâm phạman tồn cơng cơng”</small>

<small>Tơi vi pham quy định vẻ phòng cháy, chữa cháy lẫn đâu tiên được quyđịnh trong Bộ luật Hình sự năm 1985, cu t</small>

“Điều 194 BLHS năm 1985 quy din nine sau

Tơi vt phạm các quy anh về phịng cháy, chia cháp gập hêu quả<small>như sau:</small>

<small>nghiêm trọng</small>

1- Người nào viphạm các quy dinh về phòng cháy, chữa cháy gây thiệthại dén tính mạng sức Rhưe người khác hoặc gay thiệt hat nghiêm trọng đốntài sẵn thủ bị phat cãi tao không giam gi dén một năm hoặc bị phat tù từ batháng dén ba năm.

<small>2 Phạm tôi gật lân quả đặc biệt nghiêm trong thi bị phat tì từ hai</small>niễm đẫn mười năm

3- Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hận quả đặc<small>biệt nghiềm trong néu không được ngăn căn kịp thời, thủ bị phát cảnh cáo,</small>cải tao không giam giữt đến một năm hoặc bi phạt ti từ ba tháng đến một<small>năm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nou vậy, đây được sem lá lẫn pháp điển hoá thứ nhất của Luật hình sự<small>Việt Nam, tơi vi pham các quy định vẻ phịng cháy, chữa chảy chính thứcđược quy định trong văn ban pháp luật, qua đó tạo nên cơ sỡ pháp lý xử lý các"hành vi, vi phạm trong lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy. Các nhà lập pháp đã</small>đưa tội vi pham các quy định vé phịng cháy, chữa chảy vào chương các tơi<small>pham zêm pham an tốn, trét tự cơng cơng vả trật tự quản ly han chính.</small>

‘Theo đó, mất khách quan của tơi pham thể hiện ở hành vi vi phạm các<small>quy định vẻ phòng cháy, chữa cháy. Hanh vi này là thực hiện hoặc thực hiến.khơng đúng các quy định mà minh có nghĩa vụ pháp lý phải thực hiện. Tuy</small>nhiên, thời kỳ nay các quy định cụ thể về hành vi vi pham quy định về phòng,cháy, chữa cháy vẫn chưa được quy định một cách cu thể cịn mang tính chất<small>chung chung</small>

‘Mat chủ quan của tôi phạm nay thé hiện ở việc lỗ: của chủ thé được xácđịnh là lỗi vô ý. Người pham tôi không mong muốn hậu qua thiết hại về<small>người và tài sản. Ho tin hậu quả thiệt hại không sảy ra hoặc không thay trướcđược hậu quả say ra</small>

Va theo quy định của BLHS năm 1985, chủ thé của tội phạm nêu trên1a người có năng lực trách nhiệm hình sư và từ đũ 16 tuổi trở lên.

<small>So với các văn ban pháp luật trước đây quy định vé hành vi vi phạm.</small>quy định vé phòng cháy, chữa chảy, BLHS năm 1985 đã có một bước tiến<small>mới trong kỹ thuật lập pháp, trong đó BLHS năm 1985 đã quy định hành vi vipham quy định vẻ phòng cháy, chữa cháy trong một điều luật vé tội danh “Tộivĩ pham quy định vé phòng cháy, chữa cháy”</small>

Như vây, quy định vẻ tơi vi phạm quy định về phịng cháy, chữa cháytrong BLHS năm 1985 có những điểm mới sau:

<small>~ Điều luật đã quy định rõ tôi danh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

~ Diéu luật đã mô ta chi tiết các dầu hiệu pháp lý đặc trưng của tội vi<small>pham các quy định vé phòng cháy, chữa cháy bao gồm:</small>

+ Dâu hiệu khách thể của tôi phạm.<small>của tôi pham.</small>

<small>+ Dâu hiệu về mặt khách quan của tôi phạm+ Dấu hiệu về chủ</small>

<small>+ Dâu hiệu vé mặt chủ quan của tôi phạm.2.13. Quy định về tộ</small>

<small>trong Bộ luật Hình sự 1999</small>

<small>Trên cơ sỡ có sự kế thừa và phát huy những kết quả đạt được của Bộ</small>luật Hình su năm 1985, BLHS năm 1999 đã có những thay đổi mới về quyđịnh tôi vi phạm quy định về phỏng cháy, chữa chảy, cụ thể như sau:

“Điêu 240. Tôi vi phạm guy đinh về phòng cháy, chiữa cháp

¡ phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy

1. Người nào vi pham quy đưh về phịng cháy. cha chấp gáy thiệt hai<small>cho tính mạng hoặc gậy thiệt hại nghiêm trong cho sức Rhôs, tài sẵn củangười khác, thi bt phat cãi tao không giam giữ dén ba năm hoặc phat từ tie</small>sản tháng đễn năm năm.

2. Phạm tôi gân hậm quả rất nghiêm trọng thi bị phat tù từ ba năm đến<small>ám năm</small>

<small>3. Phan tôi gập hậu quã đặc biệt nghiém trong thi bi phạt th từ bay</small>niễm đến mười hai năm:

4. Phạm tôi trong trường hợp có kha năng thực tế dẫn đến hâm quả đặc<small>biệt nghiềm trong néu không được ngăn căn kịp thời, thủ bị phat cảnh cáo,</small>cải tạo khong giam gitt dén hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng dén hat năm.

5. Người phạm tội cịn có thé bị phạt tiền từ năm triệu động đến nămmươi triệu đồng. cấm đãm nhiém chute vụ, cẩm hành nghề hoặc làm công việcnhất änh từ một năm đến năm năm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Căn cử Điều 240 BLHS năm 1900 nêu trên, xác định được hảnh vi<small>khách quan của tội phạm nảy là hanh vi vi pham quy đính vẻ phịng chảy,chữa cháy, đó chính lả các quy định nhằm ngăn ngửa việc cháy xây ra cũng</small>như nhằm cứu người, cửu tải sản, chống cháy lan, dập tắt đám cháy kịp thời<small>trong trường hợp chảy xảy ra. Với quy đính nay sắc định được rõ trách nhiệm</small>không chi của người có trách nhiệm, tổ chức, cơ quan ma của từng người dân.Hanh vi vi pham quy định vẻ phòng cháy, chữa cháy được hiểu là hành vi<small>không thực hiên, thực hiện không đúng, thực hiện không đây đủ quy định mà</small>minh có ngiĩa vụ pháp lý phải thực hiện Để sác đính được hảnh vi vi phạmcủa cá nhân cụ thé cần phai căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành.<small>vẻ phịng chảy, chữa chảy (trong đó Luật Phòng cháy, chữa cháy là văn banquy pham pháp luật quan trong nhất). Đơi với quy định vẻ phịng cháy, chữachảy cần chủ ý. Pham vi quy định trách nhiệm vé phịng cháy, chữa cháykhơng chi bao gồm trách nhiệm “Quin jÿ chặt chế và sử đhơng am toàn các</small>chất cháp, nỗ. nguồn lita nguẫn nhưệt thiét bị và đụng cụ sinh lữa, sinh nhiệt,

chất sinh lita sinh nhiệt: bảo đâm các điều kiện an tồn về phịng cháp “* mà

<small>còn bao gồm trách nhiệm “Thưởng xuyên, đmh i) kiểm tra vác đmh các sơ</small>hỗ về phòng chấp và các biện pháp Rhắc pimc ip thoi“? cũng như trách.nhiệm trong “Thất kế và thẩm đuyệt thiết kế về phòng cháy, chữa cháyTương tự như vậy 1a trách nhiệm trong chữa cháy, cu thé:

Người phát hiện thay chảy phải bằng moi cách báo cháy nhanh nhất vachữa chảy, cơ quan, tổ chức, hộ gia đính và cả nhân gân nơi cháy phải nhanh<small>chúng thông tin và tham gia chữa cháy, lực lượng phòng chảy va chữa cháykhi nhân được tin báo chảy trong địa ban được phân công quản lý hoặc nhậnđược lệnh diéu động phải lập tức đến chữa cháy, trưởng hợp nhân được thông</small>

<small>` Sam: Đầu 14 Lut hing diy chữa chy ni 2001` Sm: Đầu 15 Lut hing đủy Chấn chy ni 2001</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>tin báo chay ngồi địa ban được phân cơng quan lý thi phai báo ngay cho lực</small>lượng phòng cháy va chữa cháy nơi xây ra cháy, đồng thời phải báo cáo cấptrên của mình, các cơ quan y tế, điển lực, cấp nước, môi trường đồ thị, giao.thông vả các cơ quan hữu quan khác khi nhận được yêu cầu của người chỉ huychữa cháy phải nhanh chóng điểu động người va phương tiện đến nơi say racháy để phục vụ chữa cháy, lực lượng công an, dân quân, tự vệ có trách.nhiệm tổ chức giữ gin trết tự, bão vệ khu vực chữa cháy và tham gia chữachay.

2.2. Quy định của Bộ luật Hình sự 2015 về tội vi phạm quy định về

<small>phòng cháy, chữa cháy</small>

3.2.1. Quy định về đâu hiệu định tội của tội vi phạm quy định về.<small>_phòng cháy, chữa chiy</small>

“Dẫm hiện định tôi là dẫu hiệu dimg để mô tả tội phạm cu thé trongluật và cho pháp phân biệt tơi này với tơi khác. Đó là những dấu hiệu đặctrưng điễn hình, phân ảnh được đây đi tinh chất nguy hiểm của một tội phạm

và di cho phép phân biệt tơi pham đó với các tơi phạm khác ”_

'Với định nghĩa về dâu hiệu định tội nêu trên, có thể hiểu các dau hiệu.có tính đặc trưng điển hình, phản ánh một cách đây đủ tính nguy hiểm cho xã.hội của tội phạm chính là các đâu hiệu định tơi của tơi phạm, từ đó ding đểphân biết tội pham nảy với tôi phạm khác cũng như để phân biệt giữa trường<small>hợp là tội pham với trường hợp chưa phải là tội phạm Day là những dầu hiệuđược ghi nhân tại Phan các tội phạm cia Bộ luật Hình sự va được quy định</small>trong cau thành tội phạm cơ bản của một tội phạm cu thé

<small>Trong BLHS năm 2015, Điền 313 quy định về hành vi phạm tơi trongTĩnh vực phịng chảy, chữa chảy với tơi danh độc lap là Tôi vi phạm quy định</small>

xố...

<small>Từ ain giã tích dude ng Hit bọc: Ute Pv bit tổ tong lành sc Thường Ba hoc Liệt Hà</small>

<small>18,1989, Troing Đại họ Lait Hi Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>vẻ phòng chảy, chữa chay. Với quy định nay, BLHS năm 2015 đã đánh</small>một bước tiên mới đáp ứng tốt hơn yêu cầu tội pham hóa của pháp luật hìnhsự Việt Nam về phịng chảy, chữa chảy theo ngun tắc chung “..B6 luật“Bình sự phải tội phạm hóa các hành vi bị các luật cũmyên ngành cắm và bt dedoa phải chu trách nhiệm hình sự ˆ 1# Cụ thể, Điều 313 BLHS năm 2015, sửa

đổi, bd sung năm 2017 quy định như sau:

<small>“1. Người nào vi pham quy dink về phòng cháy, chữa cháp gập thiệthat cho người khác thuộc một trong các trường hop sau đây, thi bị phạt cái</small>tao không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tit từ 02 năm đến 05 năm:

<small>a) Tâm chit 02 người;</small>

<small>b) Gây thương tích hoặc gay tén hat cho sức Khưe cũa 02 người trở lên</small>mà tông tị lê tốn thương cơ thé của những người này từ 122% đốn 200%;

+) Gây thiệt hat vỗ tài sẵn từ S00 000 000 đồng đắn dưới 1.500 000.000<small>đồng</small>

<small>3. Phạm tôi mộc một trong các trường hợp sam đập, thi bi phat tì te</small>07 năm đắn 12 năm.

a) Làm chất 03 người trở lên,

<small>© Xem: Ngon Ngọc Hoa G019), NB hg rig bite vcr ing deci Bố hật Hau ong lệ ng</small>

_phép lute et on, Tap chi Nhì nic và pp bắt đố 11 G30, 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>b) Gây thương tích hoặc gayin hat cho sức Khie cũa 03 người trổ lên</small>mà tông ff lê tốn thương cơ thé của những người này 201% trở lên,

©) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000 000 đồng trở lên

<small>4. Đì pham qnp inh về phịng chéy, chita chéy trong trường hợp có khả</small>năng thực tê dẫn dén hận quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản3 Điều này nễu không được ngăn chặn kịp thời, thi bị phạt cảnh cáo, phạt cáitao không giam giữ đến 01 năm hoặc phat tit từ 03 tháng đến 01 năm.

% Người phạm tơi cịn có thể bị phạt tiền từ 10 000.000 đồng đến30.000 000 đồng cẩm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công

inh tie 01 năm đắn 05 năm:

‘Nhu vậy, có thé thay ring, khi so sánh với quy định vẻ tội vi phạm quy.<small>định vé phòng cháy, chữa cháy trong Bộ luật Hình sự năm 1900 thì Bộ luật</small>Hình sự năm 2015 được ban hanh đã có rat nhiều sự thay đổi lớn, để dap imgcác yêu câu trong thực tế. Theo quy định tai Điều 240 BLHS năm 1900 vàĐiều 313 BLHS năm 2015, cả hai diéu luật nay déu quy định chủ thé của tộipham là chủ thể bình thường, Ngồi ra, điểm chung thứ hai khí cả hai điểuluật déu xác định lỗi của chủ thé la lối vô ý. Bên cạnh điểm chung này, Điều313 BLHS năm cũng có sư thay đỗi đáng chú ý về mốt định lượng. Phân tíchcụ thể như sau,

<small>việc rỉ</small>

2.2.1.1. Quy ãmh về chủ thé của tôi phạm.

<small>Chủ thé của tội phạm theo lý luận của pháp luật hình sự là người cónăng lực trách nhiệm hình sw bao gồm năng lực nhận thức, năng lực điều</small>"hiển hảnh vi theo đồi hỏi của xã hội và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự

theo luật định khi thực hiện hành vi phạm tội ""

= Về đồ tudi chin TNHS

<small>“Trường Đụ học Luật Hà Nội C018), Gio oh Lute hina Pde Ne, Pn đụng, Neb. Công zt,</small>

<small>din, Nội 10.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Theo lý luận của pháp luật hình sự nói chung, tuổi chịu TNHS la một<small>điểu kiện của chủ thé của tơi pham Lut hình sự của các quốc gia cũng như ở</small>'Việt Nam déu can xác định tuổi chịu TNHS để qua đó xác định điều kiến có.ning lực nhận thức và năng lực điều khiển hảnh vi theo địi hỏi của xã hội vathể hiện chính sách hình sự của quốc gia.

Ở Việt Nam, căn cứ vao thực tiến chẳng tội pham vả trên cơ sở tham.khảo lanh nghiệm của các nước khác, luật hình sự xac định tuổi 14 là tuổi bắtđâu có năng lực TNHS va tuổi 16 là tuổi có năng lực TNHS day đủ.

Theo khoản 2 Điển 12 BLHS năm 2015, có thể thấy chủ thé cia tơi vipham quy định vẻ phịng chảy, chữa cháy lả người từ đũ 16 tuổi trổ lên, bởitôi pham nay không được liệt kê tại khoăn 1 là những tội phạm có chủ thể làngười từ đủ 14 tuổi đến đưới 16 tuổi.

<small>Căn cứ mục a phan IX Nghỉ quyết 02-HĐTP-TANDTC/QĐ ngày</small>05/01/1986 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối caohướng dan áp dung một số quy định của BLHS thì tuổi “đủ” là tính đủ cả<small>ngày, tháng, năm sinh đổi với với ngay, tháng, năm thực hiện tơi pham. Ví du,</small>một người sinh ngày 1/1/2001 thì đến ngày 1/1/2017 người đó mới đủ 16 tuổivà kể từ ngày 1/1/2017 thì việc thực hiện hành vi vi pham quy định vé phòng<small>cháy, chữa cháy sẽ bi truy cứu TNHS</small>

Đô tuổi được xác định một cách rõ rang, chính xác nhất thơng qua các,giây tờ, tải liêu pháp lí như giấy khai sinh, chứng minh thư, hộ chiếu... Trongtrường hợp, người phạm tội không thể xác định tuổi thực tế của họ thì sẽ dựa<small>vào nguyên tắc được quy định tai khoản 2,3 Điển 417 Bộ luật Tổ tung Hình</small>sự năm 2015 dé xác định độ tuổi, cụ thé như sau:

<small>+ Trường hợp xác định được tháng nhưng khơng xác định được ngàythì ngày cuối cùng của tháng đó lãm ngày sinh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>+ Trường hợp ác định được quý nhưng không xác định được ngày,tháng thi lấy ngày cuối cùng của tháng cuối cùng trong quý đó lâm ngày,thang sinh.</small>

<small>+ Trường hop xác định được nia của năm nhưng không sắc định đượcngày, thang thi lẫy ngày cuối cùng của tháng cuối cing trong nữa năm đó làm.ngày, tháng sinh.</small>

<small>+ Trường hợp khơng sác định được năm sinh thì phải tiến hảnh giám</small>định để xác định tuổi.

~ Về năng lực TINHS

Năng lực TNHS là năng lực có thể phải chiu TNHS của một người nếu<small>thực hiện hành vì phạm tội. Năng lực TNHS là một dạng năng lực pháp lí</small>Luật hình sự Việt Nam xác định người có năng lực TNHS là người đủ tuổi<small>chiu TNHS @Điều 12 BLHS) và không thuộc trường hợp ở trong tinh trang</small>khơng có năng lực trách nhiệm hình sự (do bi bênh mà khơng thé nhận thứchoặc diéu khiển hành vi theo đòi hỏi của xã hội). Luật hình sự Việt Nam.<small>khơng trực tiép quy định như thé nào là có năng lực TNHS ma chỉ quy định</small>tuổi chịu TNHS (Điều 12 BLHS) và quy định thé nao là tinh trạng khơng có.<small>năng lực trách nhiệm hình sự (Điểu 21 BLHS). Với quy định này, mặc nhiên.</small>

thửa nhân người di tuổi chiu TNHS là có năng lực TNHS trừ trường hợp cábiệt do bi bệnh ma khơng có năng lực nhận thức hoặc năng lực điểu khiển

hành vi theo đồi héi của xã hội. ”

Ngoài những đặc điểm chung vé chủ thé của tội phạm được quy định<small>tại Điển 8 BLHS nêu trên, thì chủ thé của tơi vi pham quy định vẻ phịng</small>chay, chữa cháy được điều luật quy định là chủ thể bình thường, Trong đó,tuổi chịu trách nhiệm hình sự đối với tôi nay 1a từ đủ 16 tuổi trở lên vi tội nay<small>"Trường Đụ học Luật Hà Nội C018), Gio nh Lute loi sự TU Nem, Pin chứng Wo. Công an hin</small>

<small>đản, Bà Nộ 179</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

không thuộc trường hợp cic các tội ma có tuỗi chiu trách nhiệm hình sự cóthể từ đủ 14 tuổi trở lên được liệt kê tai khoản 2 Điều 12 BLS, Như vậy, chủthể của tội vi pham quy định về phòng chảy, chữa cháy là người từ đủ 16 tuổi<small>trở lên và không thuộc trường hợp mat năng lực nhân thức hoặc năng lực điều</small>khiển hành wi theo quy định tai Điều 21 BLHS.2L

2.2.1.2. Quy Ảnh vé hành vi Kiách quan cũa tôi pham

<small>Mất khách quan của tội pham lả mšt bên ngoài của tội phạm, bao gồm.</small>những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tổn tại bên ngoài thể giới khách.

quan ? Trong CTTP, không phải tat cả các biểu hiện của mặt khách quan đều.

được phan ánh là dầu hiệu của CTTP. Hanh vi khách quan là dấu hiệu đượcphan anh trong tất cả các CTTP cơ ban. Các biểu hiện khác của mặt kháchquan chỉ được phan anh trong những CTTP nhất định, có thể là CTTP cơ bản.<small>hoặc CTTP tăng năng, giảm nhẹ. Mặt khách quan của tội phạm la một trong‘bn yêu tổ của tôi phạm Khơng có mặt khách quan thi cũng khơng có các yêu</small>

tổ khác của tdi pham va do vậy cũng không có tội phạm ?2

Những biểu hiện nay bao gồm hảnh vi khách quan, hậu quả thiệt hai,<small>mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan va hau quả thiết hai, các điềukiện bên ngoài của việc thực hiện hành vi phạm tôi (công cu, phương tiện trợgiúp cho việc thực hiền hanh vi, phương pháp thực hiện, thủ đoạn thực hiện</small>

<small>Cũng giống như các tội phạm khác, tôi vi pham quy định vé phòng</small>chảy, chữa cháy khi xảy ra đều có những biểu hiện ra bên ngồi thé giớikhách quan, đó là hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hôi, hậu quả nguy<small>2 Trường Đại học Luật Hi Nột, Giáo bah Lut Hi sw ide Net - Pin chứng Nob. CAND, Hà Nội,</small>

<small>018.8 141v các tangy tực</small>

<small>` Trường Đại học Luật Hi Nội (2018), Giáo rồi Tu lô sw Pie Ni, Phần dựng, No, Công mn hinHA NGL 116</small>

<small>"hương Trì 2020), Tất mip HOY cho người khác rong Blut Hhh sự nde 2015, in vin hac</small>

<small>sThuithec, tường Đạ lọc Init Hà Nột</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

hiểm cho x4 hội của hanh vi, môi quan hệ giữa hảnh vi vả hau qua, các điều<small>kiện bên ngoài cia việc thực hiện hành vi pham tội.</small>

Trong đó, hành vi khách quan là biểu hiện cơ ban nhất. Những biểu<small>hiện khác của mặt khác quan của tội pham chỉ có ý ngiĩa khi có hảnh vi</small>khách quan. Khơng thé nói đến hậu quả của tội phạm cũng như những biểuhiện khách quan khác như công cu, phương tiền, địa điểm, thời gian pham tội<small>khi khơng có hành vi khách quan. Hành vi khách quan Ja nguyên nhân làm</small>iển đổi tinh trang của đối tượng tác đông và do vay la nguyên nhân gây thiệthại cho quan hệ xã hội la khách thể của tơi pham. Hành vi khách quan la cầunói giữa khách thé và chủ thể, Khơng thể nói đến chủ thể của tơi phạm khi<small>khơng có hành vì khách quan cũng như khi khơng có hành vi khách quan thì</small>khơng thể nói đến khách thể bảo vệ của luật hình sự bị xâm hại để trở thànhkhách thé của tội phạm ?"

‘Vay, hành vi khách quan được hiểu 1a biểu hiện của con người ra bên.ngoãi thé giới khách quan dui hình thức cụ thể nhằm đạt mục đích có chủ

định vả mong muénTM ma mặt thực tế của nó được ý thức kiểm sốt vả ý chí

điều khiển.

<small>Tính gây thiệt hại, tính được quy định trong luật hình sự (hay được goi</small>1ã tinh trai pháp luật hình su) được xem là đặc điểm chung của tat cả các tội<small>phạm khi nói hành vi khách quan Nêu hành vi của con người nói chung đều</small>tác đơng vào đổi tượng nhất định thi hành vi khách quan của tội phạm tac<small>đông vào một bộ phân của quan hệ sã hội được luật hình sw bao vệ, làm biển</small>đổi tình trạng bình thường cia chúng và qua đó gây thiệt hai cho quan hệ sã<small>hội đó.</small>

<small>x'. 2 Nephi,</small>

<small>2g Dates Et Mi COU, Go Sạn at Hat Vit ea (Bàn ane, Cô binˆ” Trưởng Dai hoc Luật Hi Nội 2018), Gáo with Luật hàn sự Vt Nam, Phin dug, Mob, Cơng mnhn</small>

<small>đản, Bì NGL IS</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Hanh động và không hành động la hai hình thức thể hiện khác nhau của.<small>hành vi khách quan Hành đồng (pham tơi) lả hình thức của hành vi khách</small>quan, làm biến đổi tỉnh trạng bình thường của đổi tượng tác đông qua việcchủ thể thực hiến “xử sự tích cưc" bi pháp luật ngăn chăn. Khơng hành đơng<small>(pham tơi) là hình thức cia hảnh vi khách quan, lam biển đỗi tinh trang bình.khơng thực hiện “xử sự tíchthường của đối tương tác đồng qua việc chủ t</small>

cực" cần thiết cho xã hội và có tinh bất buộc đổi với chủ thể. Hành động vakhông hành động đều là "biểu hiện” của con người ra bên ngồi, được ý thứckiểm sốt, ý chi diéu khiển và đều có khả năng làm biển đổi tinh trang bình<small>thường của đổi tương tác đông, gây thiệt hại cho quan hệ zã hội được luậthình sự bảo vê. Tinh gây thiệt hai nay của hành động và không hành động</small>quyết định tính trai luật hình sw của tội pham nói chung cũng như cia hảnh vikhách quan nói riêng ?

<small>Trên cơ sở phân tích 6 trên, rút ra được kết luận, hành vi vi phạm quyđịnh về phòng cháy, chữa cháy chính là hành vi vi phạm quy định vé phòng</small>cháy, chữa cháy. Hanh vi nay thể hiện bằng các vi phạm cụ thể như: vi phạm.<small>các quy định vé đảm bao các thiết bị phòng, chồng cháy, vi phạm các quyđịnh về phòng chống cháy, vi pham các quy định vẻ thiết kế, quy hoạch liênquan trực tiép đến phịng cháy cho cơng trình, vi phạm các quy đính về sử</small>dung lửa, hút thuốc ở khu vực xăng, dẫu ... Đây là các quy đính nhằm phịngngừa việc cháy xảy ra cũng như nhằm kip thời đập tắt đám chảy chống cháyJan, hạn chế tôi đa thiệt hại vé người va tai sin trong trường hợp cháy sảy ra<small>Các quy định vẻ phịng cháy, chữa chảy có phạm vi diéu chỉnh tương đốixông, không chỉ bao gồm trách nhiệm “qué Ip chặt ché và sử đăng an toàn</small>các chất cháy, chất nd, nguôn lita nguồn nhiệt, thiết bị và dung cụ sinh lita,<small>Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Túi im và cấu thio ti phim, Nsb Tư nháp, Hi Nội, tr 95,</small>

</div>

×