Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền tham gia của trẻ em trong quan hệ hôn nhân và gia đình theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.52 MB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

HOANG THỊ HAI YEN

QUYỀN THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG QUAN HỆHON NHÂN VA GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VÀ THỰC TIỀN THỰC HIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<small>Tướng ứng dung)</small>

HÀ NỘI, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

HOANG THỊ HẢI YẾN

QUYỀN THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG QUAN HỆHON NHÂN VA GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VÀ THỰC TIỀN THỰC HIEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

<small>Chuyên ngành: Luật Dan sự và tổ tụng dén swMã số: 8380103</small>

Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ.

HÀ NỘI NAM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tôi xin cam doan lun văn nay là cơng trình nghiên cửu của riêng tôi vànhững nội dung được trinh bày trong luân văn này là hod toàn trung thực. Những.</small>số liệu, bằng biểu pine vụ cho việc phân tích và dẫn dắt đà tài này là trung thực,<small>đãm bảo độ ttn cập và được ght chủ trong muc tài liêu tham khảo hoặc chí thichngay bên duit các bang biéu</small>

"Nếu phát

<small>óc Hội đồng cling nine kết quả luân văn của minh.</small>

<small>in có bắt Rỳ sve gian lân nào tơi xia hồn tồn chin trách nhiệm</small>

<small>“Xác nhận của học viên.</small>

Hoang Thị Hải Yến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MGpAU 1

2. Tình hình nghiên cứu dé tài 3

<small>3. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu. 44. Phương pháp nghiên cứu 5</small>

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề 6

1. Bố cục của luận văn. 7

NỘI DUNG 8

CHƯƠNG 1. MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN THAM GIA CUATRE EM TRONG QUAN HE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 8

1.1. Khai niệm quyền tham gia của trẻ em 8

1.2. Khái niệm quyền tham gia của tré em trong quan hệ hơn nhân và gia đình.

<small>91⁄3. Vai trò của sự tham gia của trẻ em trong quan hệ hơn nhân và gia đình.</small>

1.4. Trách nhiệm bảo đảm quyền tham gia của trẻ em 12

15. Các yếu tổ ảnh hưởng đến quyền tham gia cửa trẻ em trong quan hệ hơn.

nhân và gia đình 16

1.52. Yếu tổ phong tuc, tập quán. 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Tê hôn nhân và gia định 3L</small>

KET LUẬN CHƯƠNG 1 3CHUONG 2. NOI DUNG QUYEN THAM GIA CUA TRE EM TRONGQUAN HE HON NHÂN VA GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN ..242.1. Quyền tham gia của trẻ em trong quan hệ hơn nhân và gia đình... 24

3.11 Qun tham gia của tré em đối với tài sản riêng, +<small>3.12. Quyên tham gia của tré em trong trường hop cha me ly hôn. 72.13. Quyên tham gia của tré em trong trường hop nhiận cha me. 312.14. Quyên tham gia cũa tré em trong trường hợp nhân con nuôi 4</small>

2.2. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ trong việc bảo đảm quyền tham gia cửa

<small>trẻ em 36</small>2.2.1. Cha mẹ có nghia vụ tôn trong ƒ Kiến cũa trễ em 36<small>2.2.2. Cha me có nghifa vu khong được xi giủe, ép buộc tré em than gia các quanTê trái pháp luật, trái đạo đức xã lội 4</small>3.3.3. Cha mẹ cỏ ngiữa vụ tôn trong quyền chon nghề, quyền tham gia hoạt độngchinh trị, kinh tế, văn hoa xã hội của tré em. 40

<small>tham gia của trẻ em trong quan hệ hôn nhân.4</small>2.3.1. Mặt tích cực trong thực tiễn thực hiện. 4i2.3.2. Mặt hạn chế trong thực tiễn thực hiện 4

KET LUẬN CHƯƠNG 2 51

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

GIADINH 52

3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về quyền tham gia cửa trẻ em trong

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền tham gia của trẻ em trong quan

16 hơn nhân và gia đình “

3.2.1. Nguyên tắc hỏa quyền tham gia của trễ em trong pháp luật hôn nhân và gia

ain 58

3.2.2. Bỗ sung luật hơn nhân và gia đình đễ làm rõ nghĩa vụ của cha me trong việcTôn trọng quyền tham gia của trễ em. $64.23. Giải pháp hồn thiện luật hơn nhân và gia đình về quyên và nghĩa vụ củacác thành viên Rhác trong gia đình với việc tơn trong quyên tham gia của trễ em<small>*3.24. Giáo duc dao đức, ÿ thức trách nhiệm cita cha me và các thành viên khácrong gia đình dé xây chong mơi trường an toàn, ph hop với swctharn gia cũa trẻem 59</small>

KET LUẬN CHUONG 3 63KET LUAN CHUNG 64

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1. Tính cấp thiết của đề tài

Cơng ước Liên hợp quốc về Quyển của tré em (UNCRC) là tuyên bố dayđũ nhất về quyên tré em từng được đưa ra va là hiệp ước quốc tế về quyển conngười được phê chuẩn rộng rãi nhất trong lich sử. Nhân thấy tâm quan trọng của<small>Công ước, Việt Nam là nước đầu tiên ở châu A va nước thứ 2 trên thé giới phê</small>chuẩn Công ước của Liên hiệp quốc vé Quyền tré em vao ngày 20 tháng 2 năm1990. Có bốn nguyên tắc trong cơng ước được đưa ra và đóng vai trò cơ bản trong<small>việc hiện thực hiện tất cả các quyển trong Công ước đảnh cho tat cả trẻ em bao</small>gầm: Không phân biệt đối xử, Lợi ich tốt nhất cia trẻ, Quyền tên tại và phát triểncuộc sống và Quyển được lắng nghe.

Mặc di Công ước Quốc tế về Quyển trẻ em không để cập riêng “Quyển<small>được tham gia” trong một diéu khoản riêng biệt nảo, nhưng song hành cũng nhóm</small>‘bén nguyên tắc nêu trên, quyền tham gia của trẻ em được thể hiện qua các điều.khoăn như Quyền được bay tổ ý kiến và Quyển được lắng nghe (Điều 12), Quyềntim kiếm thông tin va tự do bay tô ý kiến (iéu 13), Quyển riêng tư (Điều 16),<small>Quyên được tự do kết giao và hội hợp (Điển 15); Quyển tư do tín ngưỡng va tơn</small>giáo (Điều 14). Điều do thể hiện Công ước Quốc tế về Quyển tré em khuyến khíchmọi trẻ em tham gia vảo các hoạt động trong đời sống và cung cấp khung chỉnh.<small>sách cơ ban cho việc nảy. Với vai trò là một nhân tô quan trong trong 3 hội, trẻem cén được tự do bay tỏ ý kiến, được tham gia vào qua trình đưa ra quyết đínhvà tao ảnh hưởng tới các giải pháp, can thiệp trong vai trù la người công tác trong</small>quá trình thay đổi xã hội và xây dựng dân chủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

và pháp luật về quyển trẻ em va bão về quyén trẻ em như Bộ luật Dân sự, Luật<small>Hơn nhân và gia đính, Luật Tré em,... Trong hệ thơng pháp luật Việt Nam nóichung và Luật Hơn nhân và gia đình nói riêng, quyền tham gia của trẻ em đượcvvan dung trong các quyển như quyển nhân thân, quyển nuôi con nuôi, quyển đổi</small>với tai sản riêng,... Nhóm quyên tham gia của trẻ em xác định trẻ em 1a chủ théco quyển tham gia vả đưa ra các quyết định của minh trong qua trình phát triển,sự tham gia của các em đóng một vai tro quan trọng trong đời sóng x4 hội. Tuynhiên, đến nay về lý luận đã nảy sinh những vân để mới ảnh hưởng đến thực tiễn<small>thực hiện pháp luật vé quyển tham gia của trễ em như nhóm quyển nay chưa đượcngun tắc hóa, hay chưa có quy đính rổ rang vé nghĩa vụ của cha me trong việctôn trong quyển tham gia của tré em,</small>

<small>‘Vi mục dich bão vệ, tao điều kiên phát triển toàn diện cho tré em, cũng như</small>thực tiễn áp dung pháp luật on có những quy định chỉ tiét, rổ rằng, doi hdi có<small>những nghiên cứu đưa ra giải pháp để bảo dim quyên tham gia của trẻ em được.tồn điện hơn Bên canh đó, hiến nay chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, chỉtiết vẻ vẫn để quyển tham gia của trẻ em trong quan hệ hơn nhân và gia đỉnh dé cósự tham chiều trong pháp lut. Trước tinh hình đó, việc nghiên cửu một cách toànđiền quyên tham gia của tré em trong quan hệ hôn nhân và gia dinh la một yêu cầu</small>

đụng pháp luật vào thực tiễn, đồng thời cũng giúp thay đổi nhận thức vé vai trò,<small>trách nhiêm của các bc lam cha, lâm me.Do đó việc thực hién nghiên cứu dé tài:</small>*Quyằn tham gia của tré em trong quan hơ hén nhân và gia đình theo pháp luật.Viet Nam và thực tin thực liện” có cả ý nghĩa lý tuận và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Quyển tham gia của tré em là để tải được quan tâm, nghiên cứu ngày càng</small>nhiêu, đặc biết trong xã hội phát triển bai trẻ em là đổi tương đặc biệt cần lưu ý,tim hiểu nhằm khiển cộng đẳng ngày cảng tiến bộ hơn Hiện đã có nhiều cơngtrình nghiên cứu và bai viết tiếp cân ở nhiễu góc đồ và mục đích nghiên cứu khácnhau về quyên tré em nói chung vả quyền tham gia của trẻ em nói riêng, có thể ké<small>đến một số cơng trình như.</small>

<small>Bai viét của tác giả Quách Thi Qué về “Thue hiện quyền fham gia của tréem tại Việt Nam’, được đăng trên Tap chi Khoa học Lao động va Xã hội sổ 42,Quý 1 năm 2015. Mặc dù chỉ tiếp cân 6 khía cạnh cơ bản nhất của quyền tham gia</small>của tré em nhưng cơng trình của tác giả Quách Thi Qué đã đưa ra được tóm tắtngắn gọn về các khái niêm, đặc điểm về quyền tham gia của tré em theo cả Công.<small>wc quốc tế va pháp luật Việt Nam Bên canh đó bai viết cũng sớm đưa ra đượcnhững nhận định về quyên tham gia của trẻ em ở Việt Nam bị ảnh hưởng bai yêutô văn hóa 2 hội như thé nào.</small>

Bai viết của tác giả Đồn Thị Tơ Un về “Bao đấm quy én tré em trong xdy<small>cheng luật 6 Vist Nam hiên nay”, được đăng trên Tap chi Luật học số 8 năm 2021</small>

Bai viết đã tiếp cận các van dé liên quan đến quyển tré em vả bảo dam quyền trễem theo quá trình xây dụng pháp luật tai Việt Nam, từ đó chỉ ra được điểm cịn<small>hạn chế và kiến nghị nhằm bão dim quyên trẻ em trong việc xy dựng pháp luậtthời gian tới.</small>

Bai viết của tác giã Youssouf Abdel-Jelil vé “Advancing child rights across<small>government agencies” — “Thúc đây việc thuec hiền quyển trở era trong các cơ quannhà nước tại Mệt Narn’, được đăng trên trang web của UNICEF ngày 05/12/2017.</small>

Theo đó, tác giả tiếp cân van để liên quan đến quyền trẻ em ở khía cạnh áp dungpháp luật trong thực tiễn. Bai viết lam rõ vai trò của các cơ quan nha nước Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>trế em tại Việt Nam.</small>

Luận văn tiễn sỹ Luật học của tác giã Nguyễn Thi Hanh về để tải “Bao về<small>quyên tré em theo Luật Hon nhân và gia đình Việt Nem” trường Đại học Luật Hà</small>Nội năm 2022. Công trinh nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hạnh đã làm rổ<small>được nội dung bao vệ quyển tré em theo pháp luật hiền hành, so sánh va chỉ ra</small>tính ké thừa, phát triển, dong thời nêu được hướng khắc phục những vướng mắctrong thực tiển áp dụng. Đặc biết, luận văn đã nêu được khải niệm bảo vệ quyền<small>trễ em trong quan hệ gia đính.</small>

Mặc dù các bai vid <small>cơng trình nghiên cứu trên đã tiếp cân và làm rõ các</small>vấn để liên quan đến quyển tré em theo nhiều khía cạnh khác nhau cả về mặt lyluận va trên thực tiến. Tuy nhiên các bai viết và cơng trình nghiên cửu chưa đi sâuvào khía cạnh quyền tham gia của trẻ em ~ một trong những quyền được dựa trên<small>nguyên tắc cơ bản của quyển tré em theo Công ước quốc tế. Do đó việc cẩn cómột cơng trình nghiên cứu chỉ tiết vẻ quyền tham gia của trẻ em trong pháp luật</small>"hơn nhân và gia đính tại Việt Nam la điền cân thiết <small>„ đặc biệt trong qua trình sây</small>dựng pháp luật, xã hội phát triển phù hợp với các Cơng ước quốc tế và chính sách‘bao vệ quyền trẻ em của các nước phát triển trên thé giới.

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

<small>Mac dich nghiên cứu của dé tai la nghiên cứu một cách toàn điện, có hệ</small>thống, phân tích va đánh giá dựa trên thực tiễn áp dụng pháp luật về quyên tham.<small>ia của tré em trong quan hệ hơn nhân vá gia đính theo pháp luật Việt Nam, từ đó</small>có thé dé xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật để bao vệ tốt hơn quyền tham gia của<small>trẻ em theo mục tiêu Công ước Quốc tế vé quyên trẻ em</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>—_ Phân tích, lâm sáng t6 những vấn để lý luận về quyền tham gia của trẻ emnhư khái niệm, ý ngiấa, trách nhiệm bảo đảm quyén tham gia của tré em,</small>— Phân tích, lý giải quyền tham gia của trẻ em trong Luât Hôn nhân va gia.

<small>inh Viết Nam,</small>

— Phân tích các yêu tổ anh hưởng đến quyén tham gia của trẻ em trong quan<small>hệ hôn nhân và gia đính,</small>

<small>—_ Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc bao đầm quyền tham giacủa trẻ em trong Luật Hơn nhân va gia đính hiện tai,</small>

<small>—_ Chỉ ra các bat cập, han chế của pháp luật hiện tai;</small>

<small>— Đưa ra các giải pháp, kién nghỉ hoán thiện pháp luật trong việc bão dimquyền tham gia của trẻ em trong Luật Hơn nhân va gia đình</small>

<small>4, Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>Để tải được nghiên cứu dựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa học</small>chuyên ngành như. phương pháp phên tích, phương pháp tổng hợp. Các phươngpháp được vận dụng để phân tích các quy định pháp luật từ đó tổng hợp rút ra kháiniêm, ý nghĩa về quyên tham gia của tré em va đánh giá nội dung thực tiễn áp dung<small>quy định pháp luật.</small>

Các phương pháp nghiên cứu xã hội học như quan sát, trao đổi, tiếp cận.thông tin được ứng dung trong phân nêu thực tiễn ap dung pháp luật và các yếu tổxã hội trên thực tế gây ảnh hưởng đến quyền tham gia của tré em trong quan hệhơn nhân va gia đính. Ngồi ra phương pháp tổng hợp, phân tích cũng được sirdung để nêu một số giả: pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luận trong để tai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>vẻ quyển tham gia của trẻ em trong quan hệ hôn nhân va gia đỉnh theo quy địnhcủa Luật Hơn nhân va gia đính năm 2014.</small>

'Vẻ pham vi nghiên cứu, luận văn sẽ tap trung vé van để quyền tham gia củatrẻ em trong quan hệ hơn nhân va gia đính trong thực tiễn ap đụng pháp luật tại<small>‘Viet Nam với bối cảnh xã hội trong nước, không nghiên cứu vé quyển tham giacủa tré em trong các quan hệ hơn nhân gia đính có yếu tổ nước ngoài.</small>

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Co nhiễu Iy do khiến sư tham gia của trễ em trong các vấn để zã hội nói<small>chung va quan hệ hơn nhân gia đính nói riêng trở nên quan trong, Trước tiên, sự</small>tham gia của tré em giúp đầm bao các quyết định của các tổ chức va Chính phủ<small>đáp ửng nhu cầu thực tế các mồi quan tâm cia tré em như các em đã bảy tơ chitkhơng phải người lớn giã đính, đặc biệt trong môi quan hệ ma tré em tham gia</small>hàng ngày như gia đình Trẻ em có những méi quan tâm, nhu cẩu và mong muốnkhác so với người lớn, do đó trẻ em can được trao quyền tham gia vả được tạođiều kiện phát huy quyền đó để có thé tao được sức ảnh hưởng. Su tham gia củatrẻ em cũng ghi nhận thay đổi từ quan điểm trẻ em “la người hưởng lợi” của các.can thiệp của người lớn sang quan điểm tôn trọng nguyên tắc quyển trễ em.

<small>'Về mặt khoa học, luận văn sẽ tập trừng làm rõ cơ sở lý luận vé quyền tham.ia của trẻ em trong quan hệ hơn nhân va gia đính theo pháp luật Việt Nam dựatrên việc phân tích các quy định, van dé lý luận trong pháp luật hôn nhân và gia</small>inh, thực trang áp dung pháp luật hiện nay và những vướng mắc, bắt cập cũngkiến nghĩ giai pháp khắc phục. Mong rằng kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ gớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Vẻ mặt thực tiễn, những kiển nghị giải pháp được đưa ra trong luân văn cóthể được xem xét áp dụng trên thực tế, giúp điều chỉnh quy định, nhân thức củamỗi người trong việc bao về, phát huy quyền tham gia của trẻ em trong đời sống,

7. Bố cục của luận văn

<small>Luận văn có bổ cục 03 chương gồm:</small>

Chương 1: Một sé van để lý luân về quyền tham gia của tré em trong quan<small>hệ hôn nhân va gia định</small>

Chương 2: Nội dung quyển tham gia cia tré em trong quan hệ hồn nhân va<small>ia dinh va thực tiễn thực hiện.</small>

Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật vé quyền tham gia<small>của trẻ em trong quan hệ hơn nhân và gia đình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN THAM GIA CỦA.TRE EM TRONG QUAN HỆ HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.

11. Khái niệm quyền tham gia cửa trẻ em.

Quyên tham gia 1a một khái niệm mỡ và được diễn giãi theo nhiễu cáchkhác nhau. Hiểu một cách khái quát, quyền tham gia lả quá trình tham gia của conngười vào các mối quan hé 2d hôi, tham gia vào việc ra những quyết định có ảnh.hưởng đến cuộc sống của người đó hay ảnh hướng tới cơng đồng nơi người đósinh sống, Theo cách hiểu đó, quyên tham gia của trẻ em có thé bao gồm nhiềuhoạt động khác nhau tương ứng với quá trình phát triển của trẻ em ở các độ tuổi.như quyên được tiếp cận thông tin phủ hợp lứa tuổi, được kiến nghị, bay tỏ ý kiến,quan điểm riêng của minh về các van dé vé tré em, quyền được người lớn lắngnghe và phan hỏi các kién nghị, ý kiến của minh, quyền được tham gia vào quá<small>trình ra quyết định, quyền được kết giao, được thành lập hoặc tham gia các nhóm,"hiệp hội va tham gia các hoạt đơng xế hội lành manh, phủ hợp.</small>

<small>Khai quất lại, khái niêm quyền tham gia cũa trẻ em la qurén cơ bẩn cria trẻem trong quả trình tham gia các mỗi quan hệ xã hội, thông qua quyển nay trễ emđược tiếp cân thông tin, được bày tõ ÿ kiến, được lết giao, được thành lập hoặcThan gia các hội nhóm được đưa ra quyết đmh... trong mot quan lê xã hội có</small>Tiên quan đễn bản thân tré.

Để xác định được đâu là lợi ich tốt nhất cho trẻ em, điều quan trọng là chính.<small>bản thân trễ em phải có quyền được nêu ý kiến của minh, phải được lắng nghe,được tham gia vào q tình đưa ra qut đính trong các mồi quan hệ sã hội. Bối</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

tốt đến trẻ,

<small>Quyên tham gia của tré em phan ánh một trong những nguyên tắc bao đảm.thực hiện các quyển của trẻ em la tôn trọng trẻ em với từ cách con người va cơng</small>dân, đơng thời cũng là một nhóm quyền can được nghiên cứu sâu sắc nhằm nângcao nhận thức, bé sung kiến thức để các quyén cụ thé trong nhóm quyển tham gianay được thực hiện trong thực tiễn cuộc sống.

<small>Quyên tham gia của trẻ em có ý ngiĩa to lớn va đồng vai trò quan trong</small>trong sự phát triển toàn diện của trễ, giúp trẻ em phát triển toan diện về mặt vinhoá, tâm sinh lý va giáo duc. Thông qua việc thực hiện quyền tham gia, tré đượckhuyến khích thể hiện y liền, quan điểm va cảm xúc của minh, từ đó phát triển kỹnding giao tiếp, tư duy logic, sáng tạo và giải quyết van đẻ. Đông thời, quyền tham.gia của trẻ em con la một phan quan trọng trong việc xây dựng x hội công bang,văn minh, bởi khi trẻ có quyền được lang nghe va tham gia thể hiện ý kiến, cácquyết định xã hội sé được đưa ra từ cách nhìn nhân đa chiéu và bao gồm cả lợi ich<small>của trẻ em</small>

<small>1.2. Khainiénquyén tham gia của trẻ em trong quan hệ hôn nhân va gia đình.“Xuất phát tử quyên tham gia của trẻ em nói chung, quyển tham gia của trẻem trong quan hệ hơn nhân va gia định là qua trình tré em tham gia đưa ra ý kién,</small>tiếp cân thông tin, đưa ra quyết định trong một quan hệ zã hội ma tré em tham gia<small>hàng ngày, thêm chi được tiếp xúc từ ngay khi sinh ra — gia đính. Trong quan hệ</small>"hơn nhân va gia định nói riêng, quyền tham gia của tré em đặc biệt hướng tới mồiquan hệ giữa trẻ em va cha mẹ - những chủ thé được gắn kết với nhau một cáchđặc tiệt thông qua hơn nhân và huyết thơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đóng vai trị là một trong các chủ thể chính trong quan hệ hơn nhân va gia<small>đính, tré em cân được tao điều kiệnhat huy tôi đa quyển tham gia trong quan</small>hệ nay để dam bảo tré có mơi trường phát triển toản diện trước khi bước ra ngoàixã hội. Quyển tham gia của tré em trong quan hệ hôn nhân va gia đình được thểhiện thơng qua các quyển:

Quyển được nghe va được lắng nghe: Trẻ em có quyển được nghe và đượclắng nghe ý kiến của mình trong những van để liên quan đến cuộc sống gia.đình. Gia đình cân tạo điều kiện cho tré có thể diễn đạt ý kiến, suy nghĩ và<small>tâm từ của mình,</small>

<small>— Quyến đưa raý kién: Tré em can được khuyến khích và tơn trong quyền đưa</small>ray kiến và thé hiện quan điểm của mình trong các quyết đính và hoạt động<small>gia định. Ý kiến của tré nên được xem xét và người lớn phải coi trọng quan</small>điểm của trẻ,

— Quyển tham gia vao quyết định: Trẻ em có quyên tham gia vào các quyết<small>định liên quan đến cuộc sống gia đính, bao gồm việc lựa chọn trong q</small>trình giáo duc, tham gia hội nhóm, các vẫn dé có yếu tổ pháp lý như trường<small>hợp cha mẹ ly hôn, định đoạt tai sin riêng,</small>

<small>= Quyên truy cập thơng tin: Tré em có quyền truy cập đẩy di, chính xác vàJanh manh vé các van để liên quan đến hôn nhân, gia định va quyền lợi của</small>trẻ. Điều này giúp tré em hiểu rõ ý nghĩa trong việc tham gia vào quan hệ<small>iôn nhân va gia định.</small>

= Quyển được bảo vệ: Quyển trẻ em được bão về khỏi bat kỹ hành vi lam.<small>dụng, bao lực hoặc phân biết đối xử nào trong quan hệ hôn nhân va gia đính."Trẻ em cần được đảm bao sư an toản và tránh xa các tác nhân có thé gây haicho sức khöe, quyền lợi va sự phát triển của minh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>1.3. Vai trò của sự tham gia của trẻ em trong quan hệ hôn nhân và gia đình.</small>

"Như đã nhận xét ở trên, tr em la chủ thể quan trọng trong gia đính Sự tham.<small>ia của trẻ em trong quan hệ hơn nhân vả gia đính có vai trị quan trọng trong việcxây dựng mét mơi trường gia định khỏe mạnh va hạnh phúc. Đây la một quả trìnhtương tác hai chiêu, trong đó trẻ emkhơng chỉ được hưởng lợi mà cịn góp phan</small>tích cực vào quan hệ hơn nhân va gia đình. Trong các van đề liên quan đến gia<small>inh, như lập kể hoạch cho cuộc sống hing ngày, việc chon lọc hoạt đông hay điềuchỉnh các luệt lê, ¥ kiến và mong mn của trẻ em cũng nên được lắng nghe va</small>xem xét, Điều này không chỉ giúp phát triển khả năng tư tin và từ chủ của trẻ, ma<small>còn tao ra cẽm giác rổ rang về việc được coi là thánh viên tích cực trong gia đính.</small>

Vai tro của trẻ em khơng chỉ làm phong phú nguồn nãng lượng va tinh thantrong gia đính, ma con mang lại nhiều giá trị quan trọng về mặt phát triển zã hội.<small>Bai lẽ tré em là yếu tổ chỉnh trong việc xây dưng tình yêu thương và sự gắn kết,</small>từ những hanh đông nhỏ nhặt hàng ngảy, tré em thiết lập va duy trì méi quan hệ<small>gia định bên vững va yêu thương, Co thé thy, trong quan hệ hôn nhân va gia định,sự tham gia của trễ em xuất hiện trong moi hảnh đồng, quyết đính được đưa ra.</small>

Để quyển tham gia của trễ em phát huy được vai trị trong quan hệ hơn nhân‘va gia đình, cha me có thé tổ chức những buổi thao luận để trao đổi về các quyết

chia sẽ quan điểm của minh. Cha me can lắng nghe những ý kiển, ý ting của trễ<small>một cách chân thành và tôn trọng, Trong quá trình tham gia nay cha mẹ cẩn giữ"</small>vai trị hướng dẫn và cung cấp giải thích rõ ring về những quyết định cuối củng.chứ không áp đặt tré, can để vai tro của sự tham gia của tré em được phát huy tinh

<small>hiệu quả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Surtham gia của trẻ em trong quan hệ hôn nhân va gia đính giúp trễ em hìnhthánh va xây dung các giá trị tinh thân. Trẻ em học được cách tôn trọng, yêuthương, chia sé va trách nhiệm thông qua việc tham gia quá trình đưa ra quyết định‘va nhận thức về ý nghĩa của các quyết định đó trong méi trường gia đỉnh. Sư tham.</small>

ia của trẻ em trong gia đình cung cấp cho một mơi trường để học hỗi từ các thảnh'viên khác, như cha mẹ, anh chị em vả người lớn khác. Trẻ em có thé học được các<small>giá trị, kỹ năng sống, quy tắc sã hội va nhiễu điều quan trọng khác thông qua việc</small>quan sát vả tham gia vào các hoạt động gia đình. Có thể nói, vai tro về sự tham gia<small>của tré em trong quan hệ hơn nhân va gia đình có ý nghĩa to lớn trong viée tao ramột môi trường gia đình khỏe manh, hạnh phúc, từ đó xây dựng sã hội văn minhlãnh mạnh.</small>

1.4. Trách nhiệm bảo đảm quyền tham gia của trẻ em

‘Bao dam quyền tham gia của tré em là trách nhỉ ệm của gia đính, Nha nước<small>và ton sã hội cùng chung tay xây dựng, Trach nhiệm nay đã được quy định chỉ</small>tiết tại Điều 75, Điều 76 Luật Tré em năm 2016.

<small>Đầu tiên vé trách nhiệm của gia đình. Gia đình lé mơi trường đầu tiên matrẻ em được tiếp xúc từ khi sinh ra, bởi lẽ đó gia đính có vai trị rất quan trong</small>trong việc hình thành những phẩm chat của trẻ em và hỗ trợ trẻ trong việc pháthuy các nhóm quyển của mình. Trong gia đính, mọi quyết định của cha, mẹ khơng<small>chỉ ảnh hưởng trực tiếp đản trẻ em ma cịn ảnh hưỡng tới nhận thức của trễ trong</small>việc lắng nghe, phân tích vả làm thể nảo để có thể sử dụng quyền tham gia mộtcách đúng đắn trong quan hệ nay.

<small>Điều 75 Luật Trẻ em quy đính bảo dim sự tham gia của trẻ em trong giainh như sau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>“Cha mẹ và các thành viên trong gia dink có trách nhiệm sau đập</small>

1. Tơn trong, lắng nghe, xem xét, phan hồi, giải thích ý kiến, nguyện vọng củarể em phù hợp với độ mudi, sự phát triễn cũatrẽ em và Điều liên, hồn cảnh:<small>cũa gia đình</small>

2. Tạo Điều kiện, hưởng dẫn trẻ em tiếp cân các nguồn thơng tin an tồn phit<small>hop với dB tudi, giới tính và sicphát triển toàn điên cũa trễ em</small>

3. Tạo Điều kện để tré em được bày tö ƒ lến, nguyên vọng đối với những.quyét định, vẫn đề của gia đình liên quan đến trễ em.

<small>4. Không cân tré tré em tham gia các hoat đồng xã lội phù hop, trừ trường,</small>hop vi lợi ích tốt nhất của trễ em.

<small>"Như vậy, pháp luật Việt Nam đã quy định khá đây đủ trách nhiêm của chamẹ trong việc bảo dim quyển của tré em nói chung va quyền tham gia nói riêng.</small>Các quy đính phan ánh rõ quan điểm của Đăng va Nha nước ta về mục tiêu aly<small>dung gia đình Việt Nam tiến bộ, hạnh phúc, gia đính là tế bảo lành manh cia sãhội, lả môi trường quan trong, trực tiếp hình thành nhân cách của trẻ em. Cũngchính bởi vai trò như vây ma một trong những trách nhiệm quan trọng của gia đính</small>trong việc bao đâm quyền tham gia của trẻ em la “tạo điều kiện” để trẻ có thể phát<small>huy các quyền của minh một cách triệt để nhất. B én cạnh đó, gia đình cịn có sw</small>gắn kết bằng tinh thân, huyết thống, do đó sự hỗ trợ từ phia gia đình ln la ưu<small>tiên hàng đâu và quan trọng nhất giúp trễ em bảo đảm được quyền tham gia trongxã hội. Nhìn chung, pháp luật Việt Nam đã đáp ứng được tương đối toàn điệnnhững yêu cầu khách quan của bảo đảm quyển tham gia của trẻ em vào đời sốngxã hội nói chung và hơn nhân gia đính nói riêng</small>

<small>Tiếp theo vé trách nhiệm của nhả trường, Quyển được giáo duc, học tập,được đến trường là quyển cơ ban của mỗi tré em. Tai trường học trẻ em được tiép</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>thu kiến thức lý luân và 2 hội, được tham gia vui chơi, trường học cịn lả nơi góp</small>phân hình thành đạo đức vả cũng cổ ý thức chấp hành pháp luật cũng như là nơima các em được tham gia phát bid<small>„ bày tô ý kiến không chỉ trong từng mơn họcnói riêng mà cịn trong ngành giáo dục nói chung. Do vậy, bên cạnh vai trị khơng</small>thể thiêu của gia đình với việc bảo đảm quyền tham gia của trẻ em, thi vai tro của.<small>nha trường trong việc giáo dục va tạo môi trường để trẻ phát huy quyền nay cũngkhông kém phan quan trong</small>

<small>Điều 76 Luật Trẻ em quy định vẻ bão đầm sự tham gia của tré em trong nhàtrường và cơ sở giáo dục khác như sau:</small>

<small>“hà trường, cơ số giáo dục khác cô trách nhiệm san đây</small>

1. Tổ chức và tạo Điều kện dé tré em được tham gia các hoạt động Đội thiếumiên tiền phong Hỗ Chi Minh, Đoàn thanh nién cộng sản Hỗ Chi Minh câu<small>lạc bộ, đội. nhóm của tré oma trong nhà trường và cơ số giáo đục khác, cácHoạt đông ngoại khỏa hoại động xã hôi</small>

2. Cung cấp thông tin chính sách, pháp iuật và quy ãinh về giáo duc có liên.quan din học sinh: cơng khai thơng tin về kế hoạch học tập và rèn huyệnchỗ độ nuôi dưỡng và các Khoản đóng góp theo quy din

Tạo Điều kiện dé trẻ em được kiến nghi, bày tö ý Miễn, nguyên vọng về chất<small>lượng day và học; quyên, lợi ích chỉnh đảng của tré em trong môi trường</small>giáo duc và những vẫn dé tré em quan tâm:

4. Tiấp nhận kien, kiến nght, nguyện vọng của trẻ em, giải quyết theo phạmvì trách nhiệm duoc giao hoặc cimyễn đến cơ quan, tổ chức có thẫm quyềnđỗ xem xét, giải quyét và thông bdo kết qué giải quyết dén trễ em.

‘Nov vậy trong việc bao đâm quyền tham gia của tré em trong quá trình hoctập tại trường, ngodi việc tạo điều kiện, môi trường để trẻ được phát huy quyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tham gia, nhà trưởng va các tổ chức giáo duc con can phát huy tối da vai trò lớnnhất của minh đó la giáo dục và cung cấp kién thức cho trẻ. Bởi hành trang kiếnthức là không thé thiểu giúp trẻ em không chỉ sử dụng được quyền tham gia của.minh mã còn sử dụng đúng cách, phù hợp, lành mạnh trong khudn khổ đạo đức vàpháp luật cho phép. Để lam được điều này nba trường va các cơ sỡ giáo dục cân<small>chủ đông phối hop với gia đình để thực hiện mục tiêu, nguyên ly giáo duc, thường</small>“un cung cấp thơng tin cho gia đính, tổ chức các hoạt động xã hoi để người học.<small>tham gia, từ đó cùng chung tay trong trách nhiệm bảo dim quyển tham gia cia trẻ</small>

<small>Cuỗi cing nhưng không kém phan quan trong trong việc bão dim quyểntham gia của tré em đó lả trách nhiệm của Nhà nước và các cơ quan, tổ chức xã:hội. Với vai trò là người bao quát, ay dựng khung quy định của chính sách, pháp</small>luật, Nha nước đã thể hiện trách nhiệm bảo dim quyên tham gia của trễ em mộtcách gián tiếp thơng qua việc đưa ra chính sách khun khích, hỗ trợ, tạo điều kiệnđể các cơ quan, tổ chức xã hội thực hiện bão đảm quyên tham gia của trễ em như.<small>phat sóng các chương trình trên phương tiện truyền thơng về cỗ vũ trễ em được</small>nêu lên tiếng nói của mình, tổ chức những buổi toa đảm chia sẽ kiến thức vé quyền.<small>của tré em đến trường học, phường x, tổ chức lầy ý kién của trễ em đổi với cácvấn dé trong đời sống, tu đãi về thuê đổi với việc zuất ban sách giáo khoa, giáo</small>trình, tai liêu day học cho tré; nhập khẩu sách, bảo, tải liêu, thiết bi day học, thiết<small>bí nghiên cứu ding trong nha trường, cơ sỡ giáo dục, quy định quyển tham gia của</small>

trẻ em trong pháp luật hôn nhân va gia định, ..

Song song với việc khuyến khích, tạo điều kiện dim bảo quyền tham gia<small>của trẻ em được giáo duc trong nhá trường, sã hội và được áp dụng trong thực tế,</small>

<small>1NCS. Quich Thị Qué — Vận he hạ Lao đồng và 35 hội, 2015), “Ta hiện quyền ươm ga cũ 8 em tah‘vat Ninn” Bin tm Rhaahọc số 42/ Quý 1" 2013,veng $1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>"Nhà nước còn có vai trị quan trong trong viếc đầu tranh phịng chống, ngăn chăn.</small>các rào cân, tac nhân xấu lam hai dén lợi ích, sự phát triển của trẻ em nói chung‘va quyển tham gia của trẻ em nói néng.

15. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền tham gia cửa trẻ em trong quan hệ hơn.

<small>nhân và gia đình15.1, Yếu tổ văn hoa, \</small>

"u tơ văn hóa va zã hội ảnh hưởng rất nhiêu đến việc trẻ em có được tham.gia vảo các quyết định trong gia đính hay khơng, hoặc co được lắng nghe ý kiếnriêng hay không trong mối quan hệ hônnhân và gia định Để tạo ra một mơi trường.<small>phát trí</small>

<small>và zã hội tích cực, bảo vé qun lợi của trễ em vả khuyén khích sự tham gia của</small>|, công bằng cho trẻ em, cần xem xét và thúc day những giá trị văn hoa

<small>trễ trong các quyết định liên quan</small>

Lâ một trúng cặc quốc gia đang phát triển, Việt Nam ta nước có mức thưnhập bình qn đầu người trung bình thập, tinh trạng kinh tế khó khăn vẫn cịn tốn<small>tai ở điên rộng, ngồi ra khoảng cach giéu nghèo giữa các vùng, miễn dang lam</small>ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát huy quyền tham gia của trẻ em trong xã hội nói

chung và trong quan hệ hơn nhân gia đỉnh nói riêng”. Bên canh đó, do những ảnh

hưởng tiêu cực từ mặt tréi của nén kinh tế thị trường cũng như quả trình hội nhậpquốc tế, những khó khăn đền tử thiên tai, di chứng chiên tranh năng nề đã khiến<small>cho tỷ lệ trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt tăng cao như: trẻ em lang thang, sitdụng ma tuý, vi pham pháp luật, trẻ em bị lam dung va xâm hai, bao lực, trẻ em.</small>tị tai nạn thương tích, bi bỏ rơi... Từ đó dẫn đến việc tré em khó có thể đảm bảo<small>được các quyền lợi cơ bản nhất, bao gồm cã quyền tham gia.</small>

<small>‘gavin Thị Henk, C01), ‘Bio vệ gyền rt em to Luật ân nhân ví ga dh Vật Nga Đạ học Luật HỆ</small>

<small>Nene?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Câu trúc sã hội cũng có thể gây ảnh hưỡng đến quyên tham gia của tré em<small>Vi dụ, trong một sé xã hội có hệ thống phân chia địa vị va vai trò xã hội rổ rằng,</small>trẽ em có thể khơng được đánh giá va coi trọng ý kiển của minh theo cách tương<small>tự như người lớn, hay thâm chí khơng được tham gia vào q tình ra quyết định</small>trong quan hệ hơn nhân va gia dinh Do vay, một xã hội văn hoa, công bằng là điều,<small>kiên quan trọng dé quyển tham gia của trẻ em được đảm bảo phát huy tôi đa. Chi</small>khi xã hội coi trong va tôn trong ý kiền cia tré em, các cơ chế tham gia của trễ emtrong quan hệ hơn nhân và gia đình mới được phát triển, tré em sé có nhiều cơ hội<small>để thể hiến ý kiến và tham gia vảo các quyết định ảnh hưởng đến cuộc sống củamình.</small>

'Về khia cạnh văn hóa tại Việt Nam, trong một số điều kiện văn hóa và tập

<small>ảnh</small>hưởng trực tiếp trong mồi quan hé đó. Thâm chi cho dù các em có thé đóng góp<small>đóng gop ý kién vẻ những van dé trong gia định, mặc đủ các em lả chủ t</small>

công sức vảo thu nhập gia đình hay có tai sản riêng thì vẫn khơng được tham gia<small>vào quyết định sử dung tai sin đó. Khi gia định có những thay đỗi về quy mơ vàchức năng trong q trình đơ thi hóa, cơng nghiệp hóa thì tré em lại được giao</small>quyền tham gia, tự chủ một cách bất ngờ, thụ động ma thiểu hướng dẫn cụ thé vahỗ trợ thường xuyên.

<small>Bên cạnh đó một sé văn hoa coi con cái là phân tử thuộc sở hữu của cha me,do đó, tré em khơng được coi là có ý kiến riêng và khơng được tham gia vào quyết</small>định gia đính. Điều nay có thể lam giảm quyền tự do cá nhân của tré em vả kimham quyển tham gia của trẻ em theo Công ước quốc tế. Dù vay đây chỉ là mộtquan điểm văn hoa cụ thé và không phan ánh tat ca các quan điểm văn hoa trong<small>xã hội Việt Nam. Trong sã hội Việt Nam hiện đại, nhân thức về quyển tự do cánhân và sự công bằng đã din đến việc tôn trọng ý kiến của con cái và dén cho</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

phép chúng tham gia vào quyết định gia đính Đây là một vi dụ cho sự phát triển<small>của sã hội hiện đại cần được phát huy.</small>

Có thé thấy, u tơ văn hóa zã hội có ảnh hưỡng rất lớn dén quyền tham gia<small>của trẻ em trong quan hệ hơn nhân va gia đính bai lẽ cuộc sống gia đình được xác</small>định bởi các giá tri va niềm tin văn hóa. Trong một số văn hóa, quyển tham giacủa trẻ em có thé bị han chế do sự tơn trong truyền thống vả quyền lực gia đính,dẫn đến trẻ em không thé vận dung quyên lợi của minh như mong muốn Để tạora một mối trường thúc đây quyền tham gia của trẻ, cần có sư tơn trọng ý kiến của.<small>‘ré, một hệ thống giáo duc khuyên khích thảo luôn va tương tác, cũng như một sãhội và van hố cơng bing</small>

1.5.2. Yếu to phong tục, tập qn.<small>Khơng t</small>

kế đến quyển tham gia của trẻ em trong quan hé hôn nhân và gia đỉnh, ngay cả<small>ini nhận việc yếu tổ phong tuc và tép quan có ảnh hưởng đáng,</small>

trong xã hội hiện đại, cấp tiến ngày nay. Một số phong tục va tập qn có thé<small>khuyến khích sự hỏa nhập và tham gia đóng góp ý kiến của trễ em trong gia đính</small>lên như phong tục của gia định có truyền thơng tổ chức hợp gia đính<small>có thể</small>

‘hang thang, theo đó mỗi thành viên đều được lắng nghe va gop ý về các van détrong gia định, thâm chí trẻ em cũng được tham gia néu quan điểm va được nhìn<small>nhân một cach nghiêm túc. Tuy nhiên trong mốt số trường hop, các phong tuc tập</small>quán có thể giới hạn hoặc can trở sự tham gia của trẻ em vao các quyết định va<small>hoạt động trong gia đình.</small>

Một yếu tổ phổ biển được gắn kết với phong tục tập quán kam kim hãmquyển tham gia của trẻ em trong gia đính là định kiến giới. Ngay nay vẫn cịn tin<small>tai phong tục như trẻ em gái khơng có quyển lưa chọn mà phải tuân theo “cha međất dau con ngôi đầy", không được tham gia nêu ý kiến riêng vẻ các vấn dé liên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>quan đến cuộc sống gia đình. Việc nay khiển trẻ em gai khơng được khuyến khích</small>sử dung qun tham gia vao các quyết định trong gia định, kể cả khi quyết đính<small>đó ảnh hưởng lớn đến tương lai va cuộc sống của trẻ</small>

<small>Không chi trẻ em gái bị anh hưởng do định kiễn giới trong phong tục tậpquán, một số phong tục tập quán khác dé cao vai trò cia người lớn trong gia đỉnh‘va lớp tré chỉ được tuân theo ma không được nêu lên ý kiến riêng, Theo các phongtục nảy, trẻ em bi xem là không được tham gia quyết định ma phải tuân theo sw</small>sắp đặt của người lớn Việc nảy xuất phát từ quan điểm cho rằng trẻ em chưa đủnhận thức để tham gia vao các vẫn dé thảo luận trong gia đính, thay vì người lớn<small>có hướng</small> , tơn trọng, lắng nghe quan điểm của trẻ em thi trẻ em lại “đương.<small>nhiền” bị bỏ qua một bên va không cân nghe ý kiến Điều này làm giảm kha năngtrể em được tham gia vào quyết định va góp ý trong gia đình.</small>

Để bao vé quyển tham gia của tré em trong quan hệ hôn nhân va gia đính,cẩn xem xét việc lưu giữ, ap dụng phong tục tập quán một cách Linh hoạt, để caao<small>phong tục coi trọng vai trở của trễ em vả khuyến khích sự tranh luận, tham giađóng góp xây dựng ý kiến trong gia đính một cách văn minh, các bậc cha mẹ và</small>thé hệ di trước sẽ đóng vai trò là người đồng hành, hướng dẫn, xây đựng một mồi<small>trường gia định an toàn cho sự tham gia của trẻ em.</small>

15,3. Yếu tơ kinh tế

<small>Biển động vẻ kinh tếhóa trong 24 hội,</small>

đến sự thúc đẩy quá trinh đô thị hóa, cơng nghiệp<small>nay gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhân tổ gia đỉnh trong</small>đó có trẻ em Khi kinh tế phát triển, quyển tham gia của tré em trong gia định cũng<small>‘bj ảnh hưởng theo cả hướng tích cực và tiêu cực,</small>

“Xét về mặt tích cực, khi niên kinh tế phát triển, nguôn lực và cơ sở hạ tang<small>giáo duc sẽ được nâng cao. Điều nay mang lai cơ hôi giáo duc tốt hơn cho tré em,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

giúp trề được tiếp cận kiến thức va kỹ năng thiết yêu dé phát huy quyén tham gia<small>trong sẽ hội. Khi tré em được nhận nên giáo dục chất lượng cao sẽ có triển vụng</small>trong việc tham gia các quyết định xây dựng, phát triển cuộc sông trong tương lai.'Bên cạnh đó, kinh tế phát triển di đơi với việc cải thiện chăm sóc y tế va phúc lợi

xã hội. Tré em sinh ra trong môi trưởng kinh tế phát triển có acu hướng nhân được<small>chăm sóc y tế tồn diện, dính dưỡng và điều kiện sống lành mạnh. Điều nảy gop</small>phân vào sự phát triển thé chất cia trẻ em và giúp tré có diéu kiện thể chất tham.<small>gia vào các hoạt động zẽ hội hay các hoạt động chung trong gia đính. Mất khác</small>kinh tế phát triển sẽ đi kèm chính sách bao vệ và an nính cho trễ em được tăngcao. Điều này bao gồm phát triển luật lao đông danh riêng cho trễ em, các quyđịnh về chăm sóc 24 hội cũng như các biên pháp bảo vệ khác để đầm bao quyền<small>tham gia của tré em được tuân thủ trong đời sống</small>

Tom lại, sư phát triển vẻ yếu tổ kinh tế có những ảnh hưởng tích cực lên<small>quyên tham gia của tré em trong quan hệ hôn nhân va gia định thông qua việc nâng</small>20 giáo dục, sức khöe, cơ chế bảo vệ và phúc lợi xã hội khác. Tuy nhiên cũng cn<small>dam bảo rằng các biện pháp bảo về quyển tham gia của trẻ em được thực thi mốtcách hiện qua để đối phó với những tác động tiêu cực có thể ay ra trong q trìnhkinh tế phát triển. Một khía canh có thể gây ảnh hưởng tiêu cực khi kinh tế phát</small>triển đó là sự phát triển song hảnh của mạng xã hội. Không thé phủ nhận việc.‘mang xã hội phát triển đem lại nhiễu lợi ích cho trẻ em như được tiếp cân nguồnthông tin đa dạng, phong phú, tré em có thé tham gia các hơi nhóm toản cầu với<small>các bạn đồng trang lứa, cùng thảo luận vé những vẫn để chung trong x8 hội. Tuy</small>nhiền nêu khơng có sự kiểm sốt va cơ chế an ninh trên khơng gian mạng phủ hợp,trẻ em có thé gặp rủi ro an ninh khi chia sé thông tin cá nhân hoc liên lạc vớingười la, có thể trở thành nan nhân của việc lừa đão, quấy rồi trực tuyển hoặc sâm.phạm quyển riêng từ. Ngoài ra trong xã hội phat triển kinh tế các bậc cha mẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>thường bên rộn với cơng việc hoặc phải di lảm xa, liên tục trong các khu cơng</small>nghiệp, dẫn dén khơng thể hướng,

trẽ em dễ dàng bị cuỗn vào việc sử dung mang sã hội liên tục gây ảnh hưởng đền<small>trẻ em tiếp cận thơng tin một cách phủ hop,</small>

<small>việc tham gia các hoạt động ngoai khố, sức khưe và hiệu suất học tập cia trẻ.</small>Khơng thể khơng kể đến việc khi cha me quá tập trung vao phát triển kinh.tếhộc di làm xa nha thi trễ em lại được giao quyển tham gia, quyết định một cách.‘hoan tồn tự chủ ma thiểu hướng dẫn cụ thé và hỗ trợ thường xuyên. Trong các.<small>trường hợp này trẻ tự ra quyết đính vượt quá mức đơ trường thênh của mình va cĩtrẻ tham.nguy cơ cao gặp các rủi ro. Mẫu chốt cũa viếc gia định tao điều kiện.</small>

du vào việc ra quyết định hoặc giải quyết các van dé của gia định trước hết ở thời<small>gian cha me dành cho trẻ và cách ma cha me chuyên trị, cư xử với trẽ. Ngồi ratrong một số trường hop, tré em cĩ thé buộc phải lam việc dù chưa đũ tuổi lao</small>động để giúp gia đính phát triển kinh tế, lúc nay trẻ em khơng cĩ quyền lựa chonhay tham gia vào bat kỷ quyết định não trong gia đính. Yêu tổ kinh tế cĩ thé ảnh<small>hưởng cả tích cực và tiêu cực đến quyên tham gia của trẻ em trong gia din, do đĩ</small>cẩn hết sức cần trong va chú ý phát huy các khía canh an ton, bảo đâm mơi trường

lành mạnh cho trẻ em phat triển.

15.4. Quan diém của Đăng và Nhà nước về quyên tham gia của trẻ em trong<small>quan hệ hơn nhân và gia đình:</small>

<small>Đăng và Nhà nước Việt Nam luơn sắc định con người vita là muc tiêu, vừa1a đơng lực của sự nghiệp xây dựng đất nước. Trong đĩ tré em là trung tâm của</small>các chính sách kinh té ~ xã hội, thúc đẩy và bão vệ quyền con người nĩi chung vàquyền trẻ em nĩi riêng la nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững của đấtnước. Với nhận thức tré em lả những cơng dân nhỏ tuổi khơng những cĩ day đủ.<small>các quyền cơ bản của con người về kinh tế, sã hội, văn hố... mả cịn là hạnh phúccủa gia định, là tương lai của đất nước, do vay tré em luơn được Đăng, Nha nước</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>tại cũng như tương lai.</small>

<small>Quyển tham gia của trẻ em ở mỗi quốc gia ln được bảo đảm thực hiện</small>bằng sự ơn định chính tri, hiệu quả hoạt động của cả hệ thơng chính trị va sự lãnhđạo, điều hành của Nha nước đó. Điều này được thể hiện đúng din ở Việt Nam.<small>thông qua sư lãnh dao Đăng, cơ chế Đảng lãnh đạo, Nha nước quản lý, nhân dân.lâm chủ là bao đầm vẻ chính tri trong viée thực hiện các quyền trẻ em nói chungvà quyển tham gia của trẻ em trong quan hệ hơn nhân va gia đình nói riêng Với</small>cơ ché này, Việt Nam luôn được coi là quốc gia có các quan điểm về quyền thamgia của trẻ em mang tính én định, phát triển bên vững.

<small>Hiện nay, Đăng va Nhà nước Việt Nam đã ban hênh nhiễu chỉnh sich, luậtpháp và các biện pháp để dam bao quyển tham gia của tré em trong quan hệ hôn</small>nhân va gia đính được phát huy hiệu quả. Một số điểm quan trọng về quan điểm.của Đảng va Nha nước Việt Nam về quyền tham gia của trẻ em trong quan hệ hơnnhân và gia đính có thé kể đến như việc trẻ em được khuyến khích va có quyển<small>tham gia vào các quyết định liên quan đến cuộc sông gia đình và tương tác với chame, người giảm hơ hoặc các bên liên quan, ví dụ như khi cha me ly hôn hay định.đoạt tai sin riêng của trẻ. Bên cạnh đó, Đăng va Nha nước Viet Nam cũng coi giáo</small>duc là một quyển cơ bản và quan trong đối với tré em Trẻ em được khuyến khích:tham gia vào các hoạt động giáo duc phù hợp với độ tuổi và được đăm bảo quyền‘hoc hỏi và phát triển toan điện. Các cơ quan nhà nước vả tổ chức zã hội cũng décao việc tao ra môi trường thuận lợi cho tré em thể hiện y kiền của mình, điều mayđược thể hiến qua việc hướng dẫn, khuyên khích các cuộc thao luận gia đỉnh, tổ<small>chức các hoạt động văn hóa va giáo duc đảnh cho cả cha me va tré em, trong đó‘ré em ln được ưu tiên tham gia và đồng gop ý kiến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

<small>ang va Nhà nước Việt Nam cũng cam kết bao vệ và chăm sóc tốt nhất cho</small>tré em rong mọi tình huồng Việc bao vệ quyền tham gia của rẽ em được thể hiện<small>thông qua việc xử lý nghiêm minh các hành vi vi pham. Với tính chất của chế taipháp luật, việc xử lý nghiêm hảnh vi xâm phạm quyên tré em la một trong các biển.</small>pháp để rin đe đối với chủ thể vi phạm, đâm bão su công bang trong zã hội Để<small>bảo về quyền tham gia của trễ em được thực hiện hiệu qua, việc xây dựng các cấp</small>6 bao vệ quyển nhằm xc định mức độ của các hánh vi vi phạm để xử lý cho phủhop là điều can thiết. Tùy vào các cắp độ, Dang va Nha nước ta buộc các chủ thểTựa chọn các hành vi ứng xử phù hợp theo hồn cảnh, điều kiện cụ thể, từ đó bảođâm tré em được tham gia triệt để trong quan hệ hơn nhân và gia đình. Bối vay,pháp luật được xem là công cụ hữu hiệu, phù hợp nhất trong méi quốc gia để bảové quyền tham gia của trẻ em, mà để thực hiện được điều nảy không thể thiếu quan.điểm cứng rắn, hành động cẩn thiết của Đăng va Nhà nước.

Có thé khẳng định việc xây dựng các thể chế, biện pháp xử Lý vi pham quyền<small>trể em chính la sự ghi nhân vả tôn trong và bao vệ quyển tham gia của trẻ em, đảm.bảo tré em được sống trong mơi trường an tồn, lành manh. Điểu nay cũng thé</small>hiện rõ quan điểm của Đăng và Nha nước trong việc bảo vệ tré em, hướng tối muc<small>tiêu xây đưng đất nước văn minh, an toàn cho trễ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG QUYỀN THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONGQUAN HỆ HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN2.1. Quyền tham gia của trẻ em trong quan hệ hơn nhân và gia đình

3.1.1. Qun tham gia của trẻ emđôi với tai san riêng.

Đối với mỗi người, tải sản lả thứ vô cùng quan trong, can thiết trong đời<small>sống hàng ngày. Quyển tải sản nói chung, quyển tham gia của trẻ em đổi với tảisản riêng nói riêng là vẫn để cỏ ÿ nghĩa quan trong trong việc đảm bao lợi ích tốt</small>nhất cho trẻ em. Để trẻ em có quyển tham gia định đoạt đổi với tài sin riêng là<small>dam bảo những quyên và lợi ích cơ ban cho tré em, tôn trọng bảo vệ cho trễ em.</small>đi với thu nhập hợp pháp của mình va bảo vệ công sức lao đồng của trễ em.

<small>"Trên cơ sở quy đính của pháp luật hiện hành tại Việt Nam nói chung và LuậtHơn nhân gia đính nói riêng, trẻ em được công nhân và bảo vé quyền sỡ hữu taisản riêng trong gia đính Ludt Hơn nhân gia đình năm 2014 đã để ra các quy đính</small>16 rang về quyển sỡ hữu và quản lý tài sản riêng của mỗi thành viên trong gia đình,<small>bao gồm cả trẻ em Theo khoản 1 Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014quy đính quyền tải sản riêng của tré em trong gia đính như sau: “Com có quyén có</small>tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gỗm tài sẵn được thừa lễ riêng, được<small>Tặng cho riêng, thu nhập do lao đông cũa con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sảnriéng của con và thu nhập hợp pháp Rha. Tài sẵn được hình thành từ tài sẵn riêng.cũa con cũũng là tat sẵn riêng cũa con</small>

<small>"Như vậy, luật khơng chỉ thửa nhận quyển có tải sản riếng của tré em mã cònquy định vé căn cứ xác lập tải sẵn riêng của trẻ em. Điều này có ý nghĩa quan trọng</small>đối với sự cơng bằng và bảo vệ quyển lợi của mỗi cá nhân trong gia đính. Việc<small>cơng nhận tải sản riêng của tré em đăm bảo rằng tré có quyên tham gia quản lý vàsử dụng tải sản ma trẻ đã được thừa kế hoặc thu nhập do lao đồng, tạo điều kiện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

thuận lợi cho sw phát triển và độc lập tài chính của trễ em trong tương lai. Đồng<small>thời, việc quy định vé tai sản riêng cũng giúp tránh các tranh chấp va rũi ro phát</small>sinh trong quả trình quản lý tải sản gia đính. Mỗi thành viên trong gia định cóquyền được tơn trọng quyền sỡ hữu và quyền tham gia quyết định tai sẵn riêng củamình, đồng thời phải chịu trách nhiệm vả tuân thủ các quy định pháp luật về tảisản và quản lý tải sản. Tương tự nêu trẻ em đã có quyền sé hữu tải sinriêng thi<small>trế cũng cần được trao quyền tham gia trong việc định đoạt tai sẵn đó.</small>

<small>Tại Điều 77 Luật Hơn nhân và gia đính năm 2014 quy đính tré em có quyềnđịnh đoạt tai sin riêng của mình trong trường hợp như sau:</small>

<small>“1. Trưởng hợp cha me hoặc người giám hộ quản I tài sẵn riêng của cơn</small>đưới 15 hiỗi thi cơ qun định đoạt tat sản đó vì lợi ích của con, nễu con từ đủ 09tuổi trở lên thi phải xem xét nguyén vọng của con.

2. Con từ ati 15 tudt đến dưới 18 mudi có quyễ:

trường hợp tài sản là bắt động sản, động sản có đăng ie quyên sở hữu, quyền sit<small>định đoạt tài sẵn riêng trừ.</small>

dung hoặc đồng tài sản để kinh đoanh thi phải cô sự đồng ý bằng văn bản của cha<small>‘me hoặc người giám hộ</small>

3. Trong rường hợp con đã thành nién mắt năng lực hành vi dân sự thi việc<small>cđhnh: doat tài sản riêng của con do người giám hộ thực hiện</small>

'Về độ tuổi quy định về quyên tham gia của trẻ em đổi với tai sin riêng, các.nhá lâm luật đang chia ra ba méc thời gian tương ứng với các méc phát triển về tư.duy, nhận thức của tré đó 1a: i) trẻ em đưới 09 tuổi thi cha me hoặc người giám.hồ quan lý tai sẵn riêng của tré; (i) trẻ em từ đũ 09 tuổi dén đưới 15 tuổi thì cha<small>mẹ hoặc người giám hơ quản lý tai sin riêng của tré với điều kiện phải xem xét</small>nguyện vọng của trẻ va (lii) trẻ em từ đủ 15 tuổi đến đưới 18 tuổi có quyển định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>đoạt tài sản riêng, trừ trường hop tai sin là bat động sin, động sin cĩ đăng ký</small>quyền sở hữu, quyển sử dụng hoặc đùng tài sản để kinh doanh.

‘Theo quy định của pháp luật cũng như dựa trên thực tin vé mặt phát triển,nhận thức của tré, tré em dưới 09 tuổi được coi là chưa đủ nhận thức để cĩ thé tựtham gia quan hệ về tài sin Điễu này cĩ ngiãa la trẻ emkhơng được phép tự do<small>quản lý và sở hữu tai sin của mình một cách độc lập. Lý do chính ta do trễ em ỡ</small>độ tuổi nảy chưa phát triển hoản thiện kha năng suy nghĩ, hiểu biết va khả năng<small>quản lý tai chính, tré cịn thiêu kinh nghiệm và kién thức cân thiết</small>

<small>giá trị của tiền bac và các giao dich tải chính Do đĩ, người lớn ở đây là cha mẹhoặc người giám hơ sẽ được tỷ quyền</small>

hiểu rổ về

<small>quan lý tải sin cho trẻ em trong thời giannay Cha mẹ hộc người giám hộ sé đại diện cho tré trong các giao dich liên quan.đến tải sản, như mua bán, thửa kế hay sử dung Việc nay sé khơng lam kim hấm</small>quyền tham gia của trẻ em ma giúp trẻ cĩ thời gian để hoc hỗi, tiếp thu kiến thứctừ người lớn vẻ việc ra quyết định đổi với tai sản của mình thé nao lả hợp lý. Qua<small>việc được ủy quyển nay, cha mẹ hoắc người giám hộ cỏ trách nhiém bao về lợi íchcủa trẻ em va sử dụng tai sản một cach hợp lý, nhắm dim bao sự phát triển và</small>

<small>trưởng thánh của trễ</small>

Bên cạnh đĩ pháp luật cũng quy định trẻ em từ 09 tuổi trở lên được coi làđã đủ nhận thức để tự tham gia ra quyết định về tai sin riêng. Trẻ em ở độ tuổi nay<small>cĩ thể cĩ ý kiến và tham gia vào quyết định vẻ việc sử dụng tải sản cả nhân của‘minh, Tuy nhiên trên thực tế việc nảy cũng phụ thuốc vào mức độ trưởng thành và</small>khả năng hiểu biết của từng cả nhân, do đĩ các quyền tham gia và khả năng củatrẻ em từ đủ 09 tuổi đến dưới 15 tuổi trong việc ra quyết định vẻ tai sản riêng vấn.cĩ thé bị han chế hoặc giới hạn bai pháp luật hoặc sự can thiệp của cha me, người<small>giám hơ. Trong các tranh chap liên quan dén tai sin riêng của tré em từ 09 tuổi tra</small>lên, thơng thường cha mẹ hoặc người giám hộ sé là bên xem xét để ra quyết định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cuối cùng do trẻ chưa đủ khả năng để tham gia quan hệ pháp luật trong trường hợp<small>nay. Cha me hoặc người giám hơ có vai trd hướng,, đồng hành va bảo vệ lợi</small>ich, sự an toàn cho tré em. Vi vậy, dù đã có thé tự ra quyết định vẻ tải sẵn riêng,trẻ em từ 09 tuổi trở lên vẫn cần sự: trợ và giám sát của người lớn để dam baotảng quyết định của ho là phù hợp và có lợi cho sự phát triển của bản thân.

‘Bang cách được tham gia đóng gop ý kién trong việc quyết định vẻ tải sintiêng, trễ em có thé cảm thấy ý kiền của mình được coi trong và có sức ảnh hưởng<small>trong việc ra quyết định trong quan hé hơn nhân va gia đình Điểu nay giúp trẻ</small>phát triển lòng tự tin, khả năng tự quan ly va sự chủ động trong cuộc sống. Ngoàia, Khi được tham gia vào việc ra quyết định vẻ tai sản, trẻ em sé có cơ hội hiểu rổ<small>hơn về giá trị tién bạc, khái niệm tiết kiêm va chỉ tiêu thông minh. Đây la kỹ năng</small>sống thiết yêu để chuẩn bi cho tương lai khi các em phải tự quản lí tai chính cánhân Vi vậy, nhằm phát huy những giá trị truyền thong tot đẹp của dan tộc, vi"mục tiêu gia đính âm no hanh phúc, x hội công bằng phát triển, trẻ em trong gia<small>dinh phai được tơn trong và bao dim qun có tai sản riếng, quyền được tham giađính đoạt đối với tai sin đó một cách phủ hợp trong khudn khổ của pháp luật vatheo hướng dẫn của người lớn</small>

2.1.2. Quyên tham gia của trễ em trong trường hợp cha, me ly hôn

‘Theo quy định tai Điều 81, Điển 82 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014,sau khi ly hơn cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vu, trơng nom, chăm sóc, nuồi đưỡng,<small>giáo duc con chung chưa thành niền, con đã thành nién mắt nãng lực hành vị dân</small>sự hoặc khơng có khả năng lao động vả khơng có tải sản để tự ni mình. Vợchồng có quyển thỏa thuận về người trực tiếp ni con, nếu các bên khơng thưa<small>thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho mét bên trực tiép nuôi dưỡng căncit vào quyển lợi moi mắt cia con.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Quy định nay đang chia ra thành ba trường hop khác nhau, đổi với trường,</small>hợp trẻ em đưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợpngười me không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo<small>duc trẻ hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của trẻ em Đây là</small>thời gian trẻ em cẩn có sự chăm sóc của người mẹ nhất, đây là giai đoạn dau đời.<small>đứa tré chỉ mới thể hiện mong mudn chủ yéu qua tiếng khóc, các cảm xúc kháccũng mới dang dân dẫn được hình thành. Do vay, việc giao trẻ em đưới 36 tháng</small>tuổi giao cho mẹ trực tiếp ni đưỡng là hồn toan hợp lý. Ở giai đoạn tuổi nay,<small>trẻ cũng không thé đưa ra lựa chọn của minh là ở với bổ hay ở với me béi chưa</small>đây đủ nhận thức va sự phát triển vé mất sinh hoc. Tuy nhiên nêu người me khơngđũ điểu kiện dé trực tiếp chăm sóc, ni đưỡng con thi Tòa án sé xem xét các yếutố về vật chất (điều kiện kinh tế, thu nhập, nơi ở) va yêu tố tinh than (tinh yêu.thương, sự quan tâm, chăm sóc, giáo duc) của người mẹ để đưa ra quyết định phùhop. Không phải tất cả trường hợp trẻ đưới 36 tháng tuổi déu sẽ giao cho mẹ nuốidưỡng, đù người mẹ được ưu tiên hơn nhưng van phải đặt lợi ich của tré em lên‘hang đâu để quyết định người trực tiếp nuôi dưỡng.

Trường hop thứ hai, đốt với tré em trong giai đoạn từ di 36 thang tuổi đền.dưới 07 tui. Đây là giao đoạn tré em có thể cai sữa mẹ niên quyển ni con của<small>cha mẹ trong giai đoạn nảy là ngang nhau. Tuy nhiên điều kiện vẻ vật chất va tinh</small>thân của đứa tré van phãi được dim bảo hang đâu. Để xem xét giao quyển ni<small>con cho ai thì Tịa án sẽ căn cứ vào những giấy tờ, tai liệu ma bồ, mẹ cùng cấp vẻkhả năng tài chính, nơi ở, quỹ thời gian, điều kiện sức khöe và một số giầy tờ khác(vi dụ: những giấy tờ chứng minh về việc bổ hoặc me có hảnh vi bạo lực gia</small>đánh...) để quyết định ai sẽ giảnh được quyền nuôi con.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Cuối cùng, đổi với trường hợp trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên thi phải xem xétnguyện vọng của con, khoăn 2 Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quyđịnh cụ thể như sau

"2. Vo, chéng thưa thuận về người trực tiễp ni con, ngÌữa vụ, quyền của.mỗi bên sau khi Iy hôn đỗi với con; trường hợp không théa thuận được thi Téa ánquyét dinh giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyên lợi về mọi mặt.của con; nễu con từ ati 07 tuổi trở lên thi phải xem xét nguyén vọng của con

Đối với trẻ em trong giai đoạn nảy, trẻ em đã được đi học va tiếp xúc vớithể giới xung quanh nhiêu hơn, tré đã phát triển nhận thức và thấu hiểu được swquan tâm, tình cảm từ cha mẹ, từ do có thể tham gia đưa ra nguyên vọng muốn ởvới ai hơn. Chính vi vậy, khi cha me ly hơn thì ý kiến của trẻ em rất quan trọng.khi Toa an quyết định sẽ giao con cho ai trực tiếp nuôi dưỡng, Mặt khác, tâm lýcủa trẻ em trong đô tuổi này vẫn con rất non nót nên khi hỏi ý kiến đứa trẻ cân sit

dụng những câu từ thích hợp để tránh làm ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ

'Ngoài ra, mc đủ nguyên vong của tré em từ di 07 ti la tiêu chí quan trọngđể xác định việc tré sé do ai trực tiếp nuôi dưỡng nhưng Toa án vẫn phải xét đến<small>các khía cạnh vé khả năng kinh</small>

<small>dam bão cuộc sống của tré em được đẩy đủ quyển lợi vé moi mặt.</small>

<small>môi tường sống của người sẽ nuôi dưỡng trẻ dé</small>

<small>“Thêm vào đó, việc quy định như vay cổng phù hop với tinh than quy định.của pháp luật quốc tê Điều 12 Công ước quốc v quyền trẻ em năm 1989 mà ViệtNam la thảnh viên quy định</small>

“Điễu 12

1 Các Quốc gia thành viên phat bảo đâm cho trễ em có ait khả năng hinthành quan điểm riêng của minh, được quyễn te do phát biểu nhiững quan điểm đóvề mọi vẫn dé tác động đến tré em, và những quan điễm của tré em phải được coi

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trong nột cách thích đắng, tương ứng với đồ tiỗi và mức a6 trưởng thành cña trẻ

2i mặc dich a, tré em phat được đặc biệt trao cơ hội nói lên ÿ kiến củaminh trong bất kj quá trình tổ tụng ti pháp hoặc hàmh chính nào cơ itén quan déntré, trực tiép hoặc thông qua một người đại diện hay một cơ quan thích hợp, theocách tiưức phit hợp với nhữững quy tắc tinh tục trong pháp luật quốc gia

'Việc trẻ em từ đủ 07 tuổi có quyên được đưa ra ý kiến về lựa chọn ở với ai<small>khi cha me ly hôn cũng đã được quy dinh tại Khoản 3 Điều 208 Bộ Luật Tô tụngdân sự năm 2015 như sau: “. Đối với vụ den ranh chấp về môi con Rồi iy hôn</small>hoặc thay adi người trực tiếp muôt con sau khi iy hôn, Thẩm phán phải lắp ý đếncủa con chưa thành niên từ aii bay mỗi trở lên, trường hop edn thiết có thé mời.dat diện cơ quam quản [ý nhà nước vỗ gia đình, co quan quản If nhà nước vỗ trẻem chứng kiến, tham gia ý Miễn. Vide lẫy ÿ Miễn của con chưa thành niên và cácThủ tuc tổ tung Khác đối với người chưa thành niên phải bảo đâm thân thiện phù<small>hop với tâm If, lửa tiỗi, mức đô trưởng thành, khã năng nhấn thức của người</small>chưa thành niên, bảo đâm quyén, lợi ich hop pháp, git bi mật cd nhân của người<small>chưa thành niên.</small>

<small>Cha me ly hôn ảnh hưỡng trực tiếp đền đời sông vật chat lấn tinh thân của trẻem nên khi tré có đũ khả năng thì can phải được tham gia vào quan hé nảy dé tự</small>

minh đưa ra ý kiến, tư nói lên tâm tự nguyện vọng vả cha, me cứng như cơ quan.từ pháp can tôn trọng ÿ kiến đó. Đẳng thời cuộc sống của trẻ vẫn phải được đảm.‘bao day đủ, hạnh phúc để trẻ được phát triển va có tương lai tốt dep đủ cha me đã.<small>ly én,</small>

<small>Sau khi ly hôn, quan hệ hôn nhân giữa vợ và chẳng chẩm dứt, nhưng quan.hệ giữa cha mẹ với con cái vẫn con. Cả hai déu phải cùng có trách nhiệm với con</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

dù bất kế con dang sống với ai. Quyên và nghĩa vụ của người trực tiếp nuối dưỡng<small>trế em, vi la người cùng chung sống với trễ như trước kia, nén các quyển và nghĩa</small>vụ của người đó với tré em van như vậy, những điều nay được quy định cụ thể<small>trong Luật Hơn nhân va gia đình năm 2014 tại Điều 81, Điều 82</small>

2.1.3. Quyên tham gia của trẻ em trong trường hop nhận cha, me

Tai Điều 00 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định quyển nhân cha,<small>‘me cia con như sau:</small>

“1. Con có quyền nhân cha mẹ của minh, ké cả trong trường hop cha, međãi chất

3. Con đã thành niền nhận cha, không cần phải có sự động ý của me; nhận.me, khơng cần phải có sự đồng ƒ của cha.

<small>Tir quy định trên, ta cin tra soát lại quy định pháp luật vé 46</small>

xem là trẻ em và độ tuổi nảo được xem là người thành nién. Tại Điều 1 Luật Trẻ<small>nao được</small>

<small>em năm 2016 quy định “Trế em là người đưới 16 tudt”. Mặt khác, khoản 1 Điển20 Bộ luật Dân sự 2015 quy định “Người thành niên là người te đi nười tâm tiỗi</small>trở lên ”. Như vay có thể hiểu theo quy định trên, trẻ em hiện chưa có quyển tham.gia vào van dé nhận cha, mẹ kể cả khi trẻ mong muốn được nhận cha, mẹ thi van<small>cẩn phải có sự đẳng ý từ người cịn lại bõi trẻ em chưa được xem la “con đã thánh</small>

xiên”. Thực tế cho thay, đây là một điểm ma pháp luật còn thiểu sót và can phải.<small>sửa đổi</small>

<small>Việc trẻ em được nhân cha, me la rắt quan trong Bai vai trò của cha, mẹ</small>đôi với sự phát triển của tré 1a rất to lớn Trong một gia đính cần có cA sự songhan, giáo duc, yêu thương từ cả cha va me đổi với trẽ. Trong một số trường hợpđặc thù khiển tré em rơi vao trường hợp gia định thiểu sot di sự đồng hành của cha<small>hoặc me trong quá tình khôn lớn sẽ làm ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ em.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>“Thực tế cho thay tï lệ trẻ em sa ngã, roi vào con đường vi phạm đạo đức, vi phạm</small>pháp luật thường roi vào trẻ lớn lên trong gia đỉnh đơn thân, thiếu sốt sự nuốidưỡng từ cha hoặc mẹ. Do vay việc tré em được nhận cha, me để bảo đảm các

An thiếtquyền lợi của minh là ra

<small>Vay việc pháp luật đang quy định trẻ emkhơng cĩ quyền tự quyết, khơng</small>cĩ quyên tham gia vảo việc nhận cha, me ma van cân su phán quyết cuối củng từ.<small>cha hoặc mẹ liêu cĩ phù hop hay khơng?</small>

<small>Liên hệ việc này với việc tré em cĩ quyển tham gia vao quyết định ở cùng</small>cha hay mẹ khi cha me ly hơn khi từ đủ 07 tuổi trở lên, ta thấy cĩ nhiều điểm tương<small>đẳng Đâu tiên là trong cả hai trường hợp nay trẻ em đều cĩ liên hệ tới một quyết</small>định sé lam ảnh hưởng trực tiếp dén tương lai, sự phat triển va các quyền lợi khác.của trẻ như quyển chăm sĩc, cắp dưỡng, Tiếp đĩ trong cả hai trường hợp trẻ em<small>đều là phe "yêu thé” cẩn được bảo vê, quan tâm va đặt lợi ich lên hàng đầu. Nhưvây nêu pháp luật đã quy định tré cĩ quyển tham gia vào quyết đính ở cùng chahay me khi cha mẹ ly hơn thi cũng cần quy đính trễ em cĩ quyển tham gia vàoquyết định nhân cha, me tương ứng,</small>

"Thực tế cho thấy việc con nhân cha, me cũng là một tinh huỗng đặc thủ cĩ<small>thể xảy ra trong các trường hợp như cha hộc me bé di mt tích từ khi con cịnnhỏ, con bi thất lac cha hoặc me, cha ruột của con là người khác nhưng con khơng,</small>tiết về việc này,... Như vậy ngay tử ban đâu trẻ em đã 1a đổi tượng bị ảnh hưởng.sâu sắc vả trực tiếp khi khơng được biết cha, me của minh 1a ai. Co thể trẻ em van<small>may mắn được yêu thương, được giáo dục toản diện, đây đũ bởi cha, me nuồi, tuy</small>nhiên mơi liên kết sâu sắc đền từ quan hệ huyết thơng van la điều mà trẻ nên được.quyền tham gia lựa chọn, chưa kể đến các quyên lợi khác sẽ ảnh hưởng trực tiép<small>đến tré như quyển nuối dưỡng, quyên cấp dưỡng đối với trẻ em</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Bên cạnh đó, pháp luật hình sự Việt Nam có quy định người từ 14 tuổi tra</small>lên đã phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định. La tuổi này hiện vấn được<small>xem la tré em theo quy định của Luật trễ em. Vậy nếu pháp luật hình sự đã xem.</small>xét trẻ em dưới góc đơ đây đủ nhân thức và có thé chịu trách nhiệm đối với những."hành vi mình gây ra, thi việc cho phép tré em tham gia vao quyết định có yếu téơn nhân và gia định có anh hưởng trực tiếp đến trẻ là diéu hoàn toàn phù hop.<small>'Việc rang buộc quyển tham gia của trẻ với sự hướng dẫn, xem xét từ cha mẹ làđiểu phù hợp bởi cha mẹ có vai trở hướng trẻ em đi theo con đường đúng đắn, tuynhiền khơng thể để cha mẹ có quyền quyết đính hồn toàn ma b qua nguyện vụng</small>của trẻ em, đặc biệt đối với việc trẻ em nhận cha, me.

Trong thực tiễn, khi áp dung quy định nay van còn nhiều vướng mắc. Khi<small>trao tốn quyền quyết đính cho cha hoặc me ngiãa là trẻ em đã bị khước tử quyềntham gia vào quan hệ này, trễ khơng cịn được đóng góp ý kiến hay có ảnh hưởng,trong việc quyết định hoặc ÿ kiến không được xem xét cân nhắc bởi cuối cingngười quyết định cũng không phải dita trẻ. Mặt khác, cd trường hop trẻ em mongmuốn được nhận cha, me nhưng me, cha vì tư thù cá nhân giữa những người lớnma không đẳng ý, cổ ý khiến trẻ phải xa cách người kia, viếc nay là không công,</small>‘bang và sé anh hưởng tới sự phát triển của xã hội.

Bởi những lí do và thực tiễn xã hội nêu trên, việc trao quyền tham gia vào<small>quyết định nhân cha, me cho trẻ em là điều cẩn thiết. Quyên được nhân cha, nhận</small>me giúp dim bảo rang trẻ em không bi ton thương trong việc thiểu tinh yêu, chăm.sóc va hỗ trợ từ phụ huynh, đồng thời duy tri sự liên kết gia đính Mat khác, quanhệ giữa cha, me va con cải là một phân không thể thiểu trong cuộc sống gia đình,việc có quyển nhân cha, me sẽ giúp duy trì liên kết gia dinh và tạo điều kiện cho<small>trế em phát triển một cach toàn diện. Bên cạnh đó quyển được nhân cha, nhân mẹkhơng chỉ là quyển của trẻ em, ma cũng là quyền của cha, me, điều này giúp đảm.</small>

</div>

×