Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Trắc nghiệm Môi Trường và Sức Khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.37 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE MÔI MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE SỨC MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE KHỎE MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE </b>

1.Nhiều biện pháp vệ sinh nhằm đồng thời chống lại vài yếu tố nguy cơ. Chúng cũng khơng mang tính đặc thù theo BỆNH

2.Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến các đầu ra bằng phương pháp dịch tễ học hiện đại (đánh giá nguy cơ)

3.Đường lây truyền của Yersinia Pestis:

Động vật gặm nhắm  Bọ chét  chuột di cư  Bọ chét  chuột nhà  Bọ chét  Người

4. Chu trình truyền bệnh Sốt xuất huyết:Người nhiễm  véctơ Aedes  người nhiễm5. Trung gian đất: PHÂN BÓN VÀ METAN

6. Mưa acid: OXIT LƯU HUỲNH (SO2) và OXIT NITƠ (NO2)

7. Môi trường trung gian của tác nhân gây bệnh Vibrio Cholera là NƯỚC

8. LAO và AIDS có điểm chung là KHƠNG CĨ Ổ CHỨA NÀO KHÁC NGOÀI CON NGƯỜI

9. Vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện: STREPTOCOCUS PNEUMONIAE, STAPHYLOCOCUS AUREUS VÀ STREPTOCOCI KHÁC.

10. Ngộ độc THỦY NGÂN ở Minamata của Nhật Bản11. Yếu tố hữu cơ vơ sinh: PHẤN HOA

12. Khí nhà kính: HƠI NƯỚC, CACBONDIOXIT, METAN, OXIT NITƠ, OZON.13. Formandehyd có trong NƯỚC SƠN MÓNG TAY

14. Đám cháy mở trong nhà gây:

- BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH, đặc biệt KHÍ PHẾ THŨNG.- BỆNH VIÊM PHỔI, UNG THƯ PHỔI, VÒM HỌNG, THANH QUẢN- BỆNH TIM MẠCH

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

15. Sự suy giảm tầng ozon và lỗ thủng ozon gây: U ÁC TÍNH, UNG THƯ DA, ĐỤC THỦY TINH THỂ VỎ NÃO.

16. Hộp chất dẻo chứa thực phẩm: BISPHENOL A, BISPHENOL F, BISPHENOL S.17. Formandehyd gây: UNG THƯ VÒM HỌNG, UNG THƯ MÁU và tác động ngắn gâykích ứng mắt, mũi và họng

18. Chứng Methemoglobin huyết (HỘI CHỨNG TRẺ XANH): NITRAT19. NHÔM làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer.

20. ALEXANDER YERSIN phát hiện ra YERSINIA PESTIS.

21. Lời khuyên quan trọng nhất dành cho những người đang lên kế hoạch thực hiện một nghiên cứu về sức khỏe mơi trường là có ĐẦU ĨC CỞI MỞ VÀ CŨNG SUY NGHĨ THEO NHỮNG HƯỚNG KHÁC NHAU.

22. Mơi trường là TẤT CẢ NHỮNG GÌ Ở BÊN NGỒI VẬT CHỦ NGƯỜI.23. Chu trình truyền bệnh SỐT RÉT:

Người nhiễm  Vectơ Anopheles  Người nhiễm

24. Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi: STREPTOCOCUS PNEUMONIAE, STAPHYLOCOCUS AUREUS (NHỚ KĨ TÊN VI KHUẨN)

25. Khơng ổ chứa nào khác ngồi người là LAO VÀ AIDS26. Bệnh chưa có ở Việt Nam là SỐT XUẤT HUYẾT EBOLA

27. Tầng bình lưu (ozon) có vai trò là MÀNG CHẮN BẢO VỆ CHỐNG LẠI TIA CỰC TÍM CĨ HẠI UVB

28. Một yếu tố mơi trường có tính liên tục thường mơ tả một mức độ độc tính và dẫn đến một nghiên cứu về MỐI QUAN HỆ LIỀU LƯỢNG – ĐÁP ỨNG

29. SỨC KHỎE TỐT LÀ TÌNH TRẠNG KHƠNG CĨ BỆNH HAY CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CỤ THỂ KHÁC, VÀ LÀ TRẠNG THÁI KHỎE MẠNH NÓI CHUNG CẢ VỀ THỂ CHẤT LẪN TINH THẦN’

30. SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG LÀ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

31. Mô tả một mơi trường là ĐÁNH GIÁ MỘT MƠI TRƯỜNG hoặc ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM.

32. Các bước cần thiết phải thực hiện trong một nghiên cứu, từ tuyên bố mục tiêu cho đếnbàn luận cuối cùng , được liệt kê trong cái gọi là ĐỀ CƯƠNG

33. Mơi trường trung gian cịn được gọi là MỘT NGUỒN hay Ổ CHỨA yếu tố.

34. Mô tả về môi trường về sức khỏe vừa dựa trên QUẦN THỂ (cộng đồng/sinh thái) vừadựa trên CÁ THỂ.

35. Yếu tố cần nghiên cứu có thể là “VƠ SINH” (hóa học, vật lý) hoặc “HỮU SINH” (thuộc về sinh học)

36. Nhiều nghiên cứu có mục đích điều tra tác động đồng thời của vài yếu tố

37. Sức khỏe môi trường quan tâm đến các mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe trong cùng một QUẦN THỂ

38. Sức khỏe môi trường là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của Y TẾ CÔNG CỘNG

39. Samonella lây truyền qua THỰC PHẨM

40. Trung gian môi trường NƯỚC: THUỐC TRỪ SÂU, CHÌ, ASEN (THẠCH TÍN)41. Giữa những năm 1932 và 1968 ngư dân và người thân ở vịnh Minamata bị rối loạn thần kinh do BỊ NHIỄM CHẤT THẢI CÓ CHỨA METYL THỦY NGÂN

42. Những năm gần TK XX trở đi các yếu tố nguy cơ nào xuất hiện ngày càng nhiều về số lượng ở hầu hết các môi trường: HĨA HỌC

43. “Hạt vật chất” có nghĩa là các hạt rất nhỏ thể rắn hoặc lỏng lơ lửng trong khơng khí.44. CÁC HẠT NHỎ VÀ HẠT VẬT CHẤT thuộc TRUNG GIAN CHÍNH “KHƠNG KHÍ”

45. AMIANG là MỘT LOẠI KHỐNG SILICAT

46. Thảm họa Seveso tại Ý năm 1976 do chất DIOXIN thải vào khơng khí

47. Những hạt hạ ngun tử chuyển động là BỨC XẠ α (ALPHA)VÀ BỨC XẠ ẞ (BETA)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

48. Để đánh giá nguy cơ phóng xạ và bảo vệ phóng xạ, chúng ta quan tâm đến LIỀU LƯỢNG HẤP THỤ của bức xạ ion hóa mà các cơ quan cụ thể tiếp nhận.

49. Cái gọi là “tia vũ trụ” chủ yếu là các hạt, đặc biệt là CÁC PROTON VÀ CÁC HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

50. Nhóm THUỐC TRỪ SÂU hóa học gồm: - ORGANOPHOSPATES

- CARBAMATES

- ORGANOCHLORINES - PYRETHROIDS

- NEONICOTINOIDS.

51. ASEN từ đất dễ dàng tích tụ trong LÚA GẠO

52. Những năm gần đây người ta đánh giá một nguồn metan góp phần làm cho Trái Đất ngày càng nóng lên: SỰ TAN CHẢY CỦA LỚP BĂNG VĨNH CỮU chủ yếu ở NGA VÀ CANADA (BẮC MỸ)

53. CACBON DIOXIT gây hậu quả: tác động lâu dài, làm ngạt

54. Những nghiên cứu dịch tễ học đầu tiên về tác hại sau này của chất độc màu da cam là loại dựa trên QUẦN THỂ

55. GS.Tôn Thất Tùng nghiên cứu về tác hại gây đột biến gen ở thế hệ thứ HAI sau phơi nhiễm

56. “Khói Sương” ở Ln Đơn là do ĐỐT LỊ SƯỞI DÙNG GỖ VÀ THAN Ở GIA ĐÌNH

57. SKMT các bệnh khơng nhiễm khuẩn có cấu trúc đa dạng, được phân loại theo: (nhớ để loại ra nhe)

- Yếu tố nguy cơ- Trung gian- Loại bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

58. AMIANG gây hậu quả: U TRUNG BIỂU MÔ MÀNG PHỔI, UNG THƯ PHỔI59. Vibrio cholera cần lưu ý là CÓ THỂ ĐI VÀO TRẠNG THÁI BẤT HOẠT VÀ HOẠT ĐỘNG TRỞ LẠI RẤT LÂU SAU ĐÓ

60. Viêm não Nhật Bản truyền sang người thơng qua muỗi đốt có Ổ CHỨA Ở LỢN VÀ CHIM HOANG DÃ

61. Năm 1824 nhà tốn học người pháp Joseph Fourier đã mơ tả HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH62. Một yếu tố mơi trường có tính LIÊN TỤC thường mơ tả một mức độ độc tính và dẫn đến một nghiên cứu về mối liên hệ liều lượng-đáp ứng.

63. AMIANG: là một loại khống silicat, có dạng tinh thể sợi dài, phát tán qua khơng khí và có thể được đếm sợi bằng kính hiển vi

64. Sắp xếp cường độ tiếng ồn (dB) theo mức độ tăng dần:

Mưa nhỏ (20dB) < Hội thoại thông thường (60 dB) < Xe mô tô phân khối lớn (100dB) < Nhạc Rock khuyếch đại (120dB) < Pháo hoa nổ (140 dB)

65. Nền tảng của Vệ sinh học cổ điển là CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN

66. Sinh vật gây bệnh SỐT RÉT là MUỖI ANOPHELES, MUỖI PLASMODIUM FALCIPARUM, MUỖI PLASMODIUM VIVAX

67. Đơn vị đo nồng độ Amiang là SỐ SỢI AMIANG TRONG 1 MILILIT(ml) KHƠNG KHÍ (HỌC KỸ)

68. Đơn vị đo nồng độ CO2 là ppmv (phần triệu theo thể tích)

69. CACBON MONOXIT gây hậu quả THIẾU DƯỠNG KHÍ, NGỘ ĐỘC CHẾT NGƯỜI, NGỘ ĐỘC THẦN KINH, ẢNH HƯỞNG THAI NHI

73. Bệnh AIDS đồng yếu tố với LAO

<i><b>74. Hiện tượng bào mòn tầng ozon gồm: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

86. Nghiên cứu về SKMT giải quyết 3 thành phần:

- Mô tả một môi trường là “đánh giá môi trường” hoặc “đánh giá phơi nhiễm”- Xác định các kết quả được quan tâm “kết quả sức khỏe”, “đánh giá sức khỏe”- Điều tra ảnh hưởng của môi trường đến kết quả được gọi là “đánh giá nguy cơ”

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

88. Người tiên phong trong y tế công cộng lĩnh vực vệ sinh là JOHANN PETER FRANK89. Dịch EBOLA bắt đầu ở TÂY PHI

90. Cơng thức Dioxin: TCDD(50 triệu lít chất độc màu da cam)

91. Những thay đổi mới đây của môi trường trong kỷ nguyên công nghiệp làm gia tăng hoạt động trong 2 lĩnh vực:

- NGHIÊN CỨU VỚI CÁC PP HIỆN ĐẠI

- QUẢN LÝ NGUY CƠ, DƯỚI HÌNH THỨC CÁC ĐIỀU LUẬT

<i><b>92. Đơn vị đo của tiếng ồn: dexiben (dB)93. Có mấy nhóm thuốc trừ sâu: 5 nhóm</b></i>

- ORGANOPHOSPATES - CARBAMATES

- ORGANOCHLORINES - PYRETHROIDS

- NEONICOTINOIDS.

94. Vệ sinh tiếng Hy Lạp: YGIEIA

95. Đánh giá các yếu tố nguy cơ lây nhiễm môi trường lý tưởng là PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

<i><b>96. Tầng đối lưu gần với mặt đất có TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP VÀ TIÊU CỰC LÊN </b></i>

SỨC KHỎE gây hậu quả BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH (COPD), ĐẶC BIỆT KHÍ PHẾ THŨNG, VIÊM PHẾ QUẢN, HEN SUYỄN

<i><b>97. Đám cháy mở và Cacbon monoxit là do BẾP LỬA MỞ DÙNG ĐỂ NẤU NƯỚNG </b></i>

TRONG NHÀ

98. Đơn vị: CO2 (ppmv) ---- O3 (ppm) ---- formandehyd (ppm)99. Độc tố nấm: yếu tố HỮU CƠ VÔ SINH

<i><b>100. Bệnh Dịch hạch do ALEXANDRE YERSIN tìm ra</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

101. Nghiên cứu của các yếu tố môi trường đến các đầu ra bằng phương pháp dịch tể học hiện đại (đánh giá nguy cơ)

102. Vì sao gần đây Trái Đất nóng lên là do BẮC CỰC (Nga và Canada)

<i><b>103. Oxit nitơ gây hậu quả ĐỘT BIẾN DI TRUYỀN, TỔN THƯƠNG BÀO THAI VÀ </b></i>

GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN.

104. Chất được phát hiện vào năm 1860 là FORMANDEHYD được gọi là METANAL105. Việt Nam có 3 bệnh nhiễm khuẩn quan trọng: LAO, AIDS VÀ BỆNH HƠ HẤP CẤP TÍNH

<i><b>106. Oxit lưu huỳnh gây hậu quả CO THẮT PHẾ QUẢN, TĂNG TRIỆU CHỨNG HEN</b></i>

<b> MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE CHÚC MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE CÁC MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE BẠN MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE THI MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE TỐT MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE </b>

</div>

×