Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

đề tài thực trạng nợ công và quản lý nợ công của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.85 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN</b>

<b>BÀI TẬP NHÓM</b>

<b>HỌC PHẦN TÀI CHÍNH CƠNG 1ĐỀ TÀI:</b>

<b>THỰC TRẠNG NỢ CƠNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM1. Thực trạng nợ cơng ở Việt Nam</b>

<i>a. Tình hình nợ cơng tại Việt Nam</i>

<i><b>Bảng 1. Các chỉ số dùng để đánh giá mức độ nợ của Ngân hàng thế giới</b></i>

<i>Nguồn: World Bank</i>

<i><b>Bảng 2. Một số chỉ tiêu chính về nợ nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2022</b></i>

<i>Nguồn: Niên giám thống kê tài chính 2019, Bộ Tài chính – Số liệu trích theo bản tin nợ cơngsố 10, 17 – Bộ Tài chính</i>

Dựa trên các chỉ số đánh giá về mức độ nợ nêu trên (Bảng 1), so sánh với một số chỉtiêu chính về nợ nước ngồi của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2022, ta thấy mức độ nợ nướcngồi của Việt Nam thuộc mức 2 (mức nợ khó khăn). Giai đoạn 2010 - 2019, mức nợ nướcngồi/GDP bình quân của Việt Nam đạt 38,8%. Tuy nhiên, kể từ năm 2020 trở đi mức nợnước ngoài của Việt Nam có xu hướng giảm và đạt bình qn 40,7%/năm giai đoạn 2020 -2022. Đặc biệt, năm 2017, mức nợ nước ngoài đạt 48,9%/GDP, gần sát với ngưỡng mức nợtrầm trọng và sát với ngưỡng 50% được quốc hội cho phép. Tuy nhiên, tới năm 2022 mứcnợ này đã giảm xuống cịn 36,1%.

Về tình hình nợ cơng của Việt Nam: Trong giai đoạn 2010 – 2022, theo số liệu côngbố từ Niên giám thống kê của Bộ Tài chính cho thấy tỷ lệ nợ cơng/GDP có xu hướng tăngqua các năm và duy trì ít nhất từ mức 30%/GDP trở lên. Cụ thể, năm 2010, nợ công củaViệt Nam đạt 46,978 triệu USD, tương đương 56,3% GDP, và đến năm 2019, nợ công đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tăng lên 125,215 triệu USD, tương đương 55% GDP. Đến năm 2022, mức nợ công của ViệtNam đạt 137,176 triệu USD, tương đương mức 37,4%/GDP và Việt Nam thuộc nhóm nướccó mức nợ cơng trung bình so với thế giới. Như vậy, trong vịng 10 năm từ năm 2010 đếnnăm 2019 quy mô nợ công đã tăng gấp 2,67 lần với tốc độ tăng trưởng nợ tăng 11,64% mỗinăm. Từ năm 2020 đến 2022, quy mô nợ công tương đối ổn định ở mức 138,2 triệuUSD/năm. Riêng năm 2016, tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam đạt ngưỡng cao nhất là63,7% và có xu hướng giảm xuống 37,4% vào năm 2022. Đạt được kết quả này có thể kểđến Luật quản lý nợ công đã được ban hành vào năm 2017, địi hỏi các đơn vị có liên quanphải ưu tiên tập trung nguồn lực và tổ chức thực hiện đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng,hiệu quả và tiết kiệm.

Ở Việt Nam theo Luật quản lý nợ công (khoản 2, điều 21) số 20/2017/QH14 ngày 23tháng 11 năm 2017 và Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2012 của Thủtướng chính phủ phê duyệt chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã quy định chi tiết các chỉ tiêu để đánh giá antồn nợ cơng bao gồm: Nợ cơng ≤ 65% GDP; Dư nợ chính phủ ≤ 55%

GDP; Nợ nước ngoài của quốc gia ≤ 50% GDP; Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ(không kể cho vay lại)/Tổng thu NSNN ≤ 25% GDP; Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốcgia/Giá trị xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ ≤ 25% GDP.

Mặc dù tỷ lệ nợ công vẫn nằm trong giới hạn cho phép (50% - 60% GDP), Việt Namtừng gặp vấn đề đáng lo ngại khi tỷ lệ nợ công trên GDP tăng nhanh (tăng trên 10%/năm),dù tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao. Ngoài ra, theo báo cáo của Bộ Tài chính, mứcnợ của Chính phủ cũng ổn định trong giai đoạn 2010 - 2020, từ mức 56,3%/GDP năm 2010tới mức 55,9%/GDP ở năm 2020, trong khi mức trần là 55%/GDP. Như vậy, Chính phủ đãkhơng giữ được mục tiêu duy trì nợ Chính phủ ở mức dưới 50%/GDP và nguồn gốc chủyếu làm phát sinh nợ Chính phủ chính là do bội chi ngân sách. Điều này sẽ ảnh hưởng lớnđến việc trả nợ nước ngồi của chính phủ và ảnh hưởng đến tình hình an ninh tài chính nóichung. Tuy nhiên, nợ cơng của cả nước năm 2021 và 2022 đã thấp so với nhiều năm trướcđó (lần lượt ở mức 42,7% GDP và 37,4% GDP), cách xa mức trần 60% GDP Quốc hội chophép, giúp áp lực lên ngân sách sụt giảm.

<i><b>Nợ công/GDP của Việt Nam và một số quốc gia khu vực Đông Nam Á năm 2022</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ngoài ra, so sánh với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á cho thấy tỷ lệ nợcông/GDP của Việt Nam là thấp nhất, chỉ chiếm 37,4%, trong khi Singapore và Lào lầnlượt là 133% và 88%.

<i>b. Cơ cấu nợ công tại Việt Nam</i>

Theo quy định tại Điều 4 Luật Quản lý nợ công năm 2017, nợ công được phân loại

<i><b>như sau: nợ của chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa</b></i>

Theo số liệu cơng bố của Bộ Tài chính, cơ cấu nợ cơng của Chính phủ tính đến ngày31/12/2022 như sau: nợ Chính phủ chiếm 90,24%, nợ được Chính phủ bảo lãnh chiếm8,28% và nợ chính quyền địa phương chiếm 1,48%.

<b>(1) Nợ của Chính phủ</b>

<i><b>Bảng 3. Các chỉ tiêu về nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ Chính quyền địa phương</b></i>

<i>Nguồn: Số liệu từ bảng tin nợ cơng số 17 – Bộ Tài chính</i>

<i><b>Bảng 4. Dư nợ và cơ cấu nợ của Chính phủ</b></i>

<i>Nguồn: Số liệu từ bảng tin nợ cơng số 17 – Bộ Tài chính</i>

Theo số liệu từ Bảng tin nợ công số 17 của Bộ Tài chính, tổng số nợ chính phủ năm2022 là 137,176 triệu USD, chiếm 90,24% tổng nợ công và chiếm 34,2% GDP. Chính phủđã giữ được mục tiêu duy trì nợ công dưới 50%. Tuy nhiên, năm 2016 và 2017, chính phủđã khơng thực hiện được mục tiêu này, chủ yếu do bội chi ngân sách. Trong tổng số nợ củaChính phủ, nợ nước ngồi là 41,171 triệu USD, chiếm 30,01% và nợ trong nước đạt96,004 triệu USD, chiếm 69,99%. Việc chính phủ vay nợ nước ngồi nhiều có thể gây áplực khi trả nợ và khi đối mặt với rủi ro tỷ giá. Vấn đề vay và trả nợ nước ngoài ở trạng tháian toàn chỉ khi Việt Nam ổn định được tỷ giá hối đối. Tỷ lệ nợ nước ngồi của Chính phủcó xu hướng giảm dần kể từ năm 2020 và chiếm tỷ lệ 30,01% vào năm 2022. Các khoảnvay ODA và vay ưu đãi có kỳ hạn lãi suất dài chiếm khoảng 94% trong tổng nợ nướcngồi của chính phủ. Tuy nhiên, cần quan tâm đến việc điều kiện vay có thể thay đổi do

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình vào năm 2010. Các điều kiện vay cóthể thay đổi theo hướng giảm kỳ hạn và tăng chi phí huy động vốn. Hơn nữa, theo quyđịnh của Luật quản lý nợ công, các khoản nợ nước ngoài của doanh nghiệp Nhà nướckhơng được tính vào nợ công. Điều này mang theo nhiều rủi ro, vì trong trường hợp cácdoanh nghiệp này khơng thể trả nợ, trách nhiệm vẫn thuộc về chính phủ và thực tế đã xảyra hiện tượng ở Việt Nam. <Có ý kiến cho rằng: “Một ngân sách tốt nhất là một ngân sáchln thăng bằng thu, chi”. Bình luận câu nói trên>

<b>(2) Nợ được chính phủ bảo lãnh</b>

<i><b>Bảng 5. Dư nợ và cơ cấu nợ được Chính phủ bảo lãnh</b></i>

<i>Nguồn: Số liệu từ bảng tin nợ công số 17 – Bộ Tài chính</i>

Theo số liệu từ Bảng tin nợ cơng số 17, nợ Chính phủ bảo lãnh năm 2022 đạt12.582,33 triệu USD, chiếm 8,28% trong tổng cơ cấu nợ công và chiếm 3,1% trong tổngsản phẩm quốc dân (GDP). Trong tổng nợ được chính phủ bảo lãnh, nợ nước ngồi là6.050,52 triệu USD, chiếm 48,1% và nợ trong nước là 6.531,81 triệu USD, chiếm 51,9%trong tổng nợ được Chính phủ bảo lãnh. Đây là phần nợ có nhiều rủi ro khi có biến động tỷgiá và trách nhiệm trả nợ thuộc về chính phủ nếu bên vay khơng thể trả nợ. Trên thực tế nợđược chính phủ bảo lãnh phần lớn là nợ nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước đượcnhà nước bảo lãnh. Với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả của một sốdoanh nghiệp lớn của nhà nước gần đây đã tạo ra áp lực trong việc trả nợ nước ngoài, vớitrách nhiệm cuối cùng thuộc về nhà nước. Điều này làm tăng rủi ro trong việc chi trả nợcơng chung của chính phủ.

<b>(3) Nợ của chính quyền địa phương</b>

<i><b>Bảng 6. Vay và trả nợ của Chính quyền địa phương</b></i>

<i>Đơn vị: triệu USD</i>

<i>Nguồn: Số liệu từ bảng tin nợ công số 17 – Bộ Tài chính</i>

Theo số liệu cơng bố của Bản nợ cơng số 17, đến cuối năm 2022 nợ chính quyền địaphương là 2.250,91 triệu USD, chiếm 1,48% trong tổng nợ công của Việt Nam và chiếm0,6% GDP. Mặc dù tỷ trọng của nợ chính quyền địa phương trong tổng nợ công và tỷ lệ nợnày so với quy mô của nền kinh tế đều nhỏ, nhưng trong bối cảnh tình hình nợ cơng hiệnnay ở Việt Nam, mức nợ của chính quyền địa phương vẫn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến sựgia tăng tổng nợ công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<- Câu nói “Một ngân sách tốt nhất là một ngân sách ln thăng bằng thu, chi” cómột số lợi ích nhưng cũng có những hạn chế và khơng phải lúc nào cũng phản ánh đượcthực tế và nhu cầu kinh tế.

• Lợi ích

Ổn định tài chính: Duy trì ngân sách thăng bằng giúp tránh việc chính phủ phải vaynợ q mức, từ đó giảm bớt gánh nặng nợ cơng và lãi suất phải trả trong tương lai. Điềunày có thể dẫn đến sự ổn định tài chính dài hạn.

Kiểm sốt lạm phát: Ngân sách thăng bằng có thể giúp kiểm sốt lạm phát. Khichính phủ khơng phải vay nợ hoặc in thêm tiền để chi tiêu, áp lực lạm phát có thể giảm

Tính kỷ luật tài chính: Một ngân sách thăng bằng thể hiện tính kỷ luật tài chính, chothấy rằng chính phủ quản lý tốt tài chính cơng và khơng chi tiêu vượt q khả năng củamình.

• Hạn chế

Hạn chế khả năng ứng phó với khủng hoảng kinh tế: Trong thời kỳ suy thoái kinh tế,thu nhập từ thuế giảm trong khi nhu cầu chi tiêu công (như trợ cấp thất nghiệp, kích thíchkinh tế) tăng. Nếu chỉ duy trì ngân sách thăng bằng, chính phủ có thể khơng có đủ nguồnlực để đối phó với khủng hoảng, dẫn đến suy thoái kinh tế sâu hơn

Thiếu đầu tư công: Để thúc đẩy phát triển kinh tế, đôi khi cần có các khoản đầu tưlớn vào cơ sở hạ tầng, giáo dục và y tế. Nếu chỉ tập trung vào ngân sách thăng bằng, chínhphủ có thể thiếu nguồn lực để đầu tư vào các lĩnh vực này, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinhtế dài hạn

Công cụ điều tiết kinh tế bị hạn chế: Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa (chi tiêucơng và thuế) để điều tiết kinh tế. Ngân sách thăng bằng có thể hạn chế khả năng điều tiếtnày, đặc biệt trong việc kích thích kinh tế trong giai đoạn suy thoái hoặc làm nguội kinh tếtrong giai đoạn bùng nổ

• Quan điểm thực tế: sử dụng ngân sách linh hoạt tùy theo chu kỳ kinh tế:

Thâm hụt ngân sách trong giai đoạn suy thoái: Tăng chi tiêu cơng hoặc giảm thuế đểkích thích kinh tế.

Thặng dư ngân sách trong giai đoạn tăng trưởng mạnh: Giảm chi tiêu cơng hoặc tăngthuế để kiểm sốt lạm phát và tích lũy nguồn lực cho tương lai>

<i>c. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng nợ cơng ở Việt Nam</i>

Một số nguyên nhân chủ yếu có thể dẫn đến tình trạng nợ cơng như hiện nay:

<i>Thứ nhất, mở rộng đầu tư công một cách ồ ạt nhưng không hiệu quả đã dẫn đến sự</i>

gia tăng mạnh mẽ của nợ cơng. Trong nhiều năm qua, chính phủ đã đầu tư một lượng lớntài nguyên vào các dự án công cộng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng như cảng biển,

sân bay, đặc khu kinh tế... Tuy nhiên, việc lập kế hoạch xây dựng các dự án một cách dàntrải và lãng phí là điều tất yếu xảy ra. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, mỗi năm Việt Nam cầnkhoảng 25 tỷ USD để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhưng nguồn vốn huy động được chỉ đạtkhoảng 16 tỷ USD, phần còn lại phải vay nợ nước ngồi. Cùng với đó, hoạt động chi tiêuvà đầu tư cơng kém hiệu quả, gây lãng phí và thất thốt nguồn vốn đầu tư. Tình trạng nàydẫn đến thâm hụt ngân sách và thâm hụt chi tiêu công đều ở mức cao trong nhiều năm.Theo thống kê, việc xây dựng đường xá tốn khoảng 20 triệu USD/km. Tuy nhiên, tính tốncho thấy, sau khi hồn thành và sử dụng trong 2 năm, đường xá thường cần phải tu sửa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tương tự, gần đây, Việt Nam đã chi một số tiền lớn để xây dựng tượng đài một cách phungphí. Với những chi phí khơng hợp lý như vậy, tỷ lệ nợ cơng của Việt Nam sẽ tiếp tục giatăng nhanh chóng.

<i>Thứ hai, tình hình ngân sách nhà nước rơi vào tình trạng bội chi trong những năm</i>

gần đây, khiến chính phủ phải vay nợ để bù đắp bội chi và giải quyết ngân sách nên nợcơng tăng cao. Điển hình như việc chính phủ sử dụng các gói kích cầu nhằm ngăn chặn suygiảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội trong bối cảnh kinh tếtoàn cầu suy giảm. Mặc dù các biện pháp kích cầu đã giúp nền kinh tế có nhiều biến độngtích cực trong khủng hoảng, nhưng cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự giatăng nợ công. Ngoài ra, cơ cấu chi tiêu thường chiếm tỷ trọng lớn và có sự gia tăng trongnhững năm vừa qua, dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách và việc chính phủ chi trả lãi vaychiếm tỷ lệ lớn trong chi ngân sách nhà nước.

<i>Thứ ba, nợ được chính phủ bảo lãnh ngày càng gia tăng trong những năm vừa đây,</i>

chủ yếu đến từ các khoản nợ của các doanh nghiệp nhà nước. Trong trường hợp các doanhnghiệp này không thể trả nợ, nhà nước sẽ phải chịu trách nhiệm thanh tốn. Việc vay nợ nóichung và bảo lãnh nói riêng có thể tiềm ẩn rủi ro lớn và phụ thuộc vào hiệu quả hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước. Vẫn tồn tại nhiều doanh nghiệp lớn được nhànước bảo lãnh hoạt động sản xuất kinh doanh mà khơng đạt được lợi nhuận, gây ra sự thấtthốt và lãng phí nguồn vốn và tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng nợ cơng củaquốc gia.

<i>Thứ tư, hiện tượng tham nhũng, thất thoát nguồn vốn hiện đang diễn ra. Lãi phải trả</i>

cho cho các khoản đi vay quá lớn, trong khi phần lớn số vốn vay lại không được sử dụnghiệu quả do nhiều lý do như tham nhũng, thất thốt, chậm tiến độ... Điều đó dẫn đến cáckhoản lãi ngày càng trầm trọng. Bên cạnh đó, Việc sử dụng vốn không minh bạch và các dựán chậm tiến độ cũng góp phần làm tăng lãi phải trả. Các dự án càng kéo dài, trì trệ thì cànglỗ, trong khi đó thì gánh nặng trả lãi của các khoản vay lại ngày càng tăng. Điều này dẫnđến sự gia tăng nguy cơ trong việc chi trả nợ và tăng thêm áp lực lên ngân sách. Đặt ra câuhỏi là liệu nguồn vốn đã thực sự được đầu tư đúng hướng và các nhà lãnh đạo đã thực sựđặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu khi mà có quá nhiều dự án thua lỗ, chậm trễ, phải thay đổinhiều nhà thầu mới có thể hồn thành.

<b>2. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý nợ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Nguồn: Sơ đồ hóa từ Luật Quản lý nợ cơng năm 2009</i>

Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý nợ là hệ thống cơ cấu và các cơ quan có tráchnghiệm quản lý, giám sát, điều chỉnh các nguồn thu chi, nợ của một quốc gia. Bộ máy quảnlý nợ cơng của Việt Nam khơng có quản lý cơng nợ công nợ thống nhất mà phân chia cácchức năng quản lý nợ công thống nhất mà phân chia cho các đơn vị khác nhau và thườnghướng đến mục tiêu 5 năm hoặc các mục tiêu dài, trung hạn khác cụ thể 7 đơn vị như hìnhtrên.

<i>Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền quản lý cao nhất, Quốc hội đưa ra quyết định về</i>

các chỉ tiêu an toàn nợ công và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội Các quyết định mục tiêu,định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công nhằm bảo đảm chỉ tiêu an toànvề nợ; quyết định tổng mức, cơ cấu vay và trả nợ hàng năm của Chính phủ.

<i>Chính phủ có nhiệm vụ và thẩm quyền thống nhất về quản lý về nợ cơng; quyết định</i>

chính sách, giải pháp cụ thể nhằm thực hiện các chỉ tiêu an toàn về nợ công được Quốc hộithông qua; phê duyệt đề án phát hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ; thanh tra, kiểm travề huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công.

<i>Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ và thẩm quyền phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ chi</i>

tiết hàng năm; phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn cho giai đoạn ba năm liền kề;phê duyệt đề án xử lý nợ, cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ; quyết định cấp bảo lãnh chínhphủ, và một số thẩm quyền khác.

<i>Bộ Tài chính sẽ là cơ quan giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về nợ cơng.</i>

Bộ Tài chính là cơ quan đầu mối xây dựng mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốnvay và quản lý nợ cơng; Bộ Tài chính cịn chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý các khoản vaycủa Chính phủ như xây dựng, ban hành chế độ quản lý tài chính đối với các khoản vay;thực hiện cấp phát từ nguồn vốn vay của Chính phủ cho các chương trình, dự án đầu tư vàcác mục tiêu khác. Bộ Tài chính cũng là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợcủa Chính phủ và nghĩa vụ của người bảo lãnh đối với các khoản bảo lãnh chính phủ; quảnlý danh mục nợ.

<i>Các cơ quan liên quan như Bộ KH-ĐT và NHNN chịu trách nhiệm tham gia với Bộ</i>

Tài chính trong một số cơng việc liên quan đến quản lý nợ công trong phạm vi chức năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quản lý nhà nước được giao thuộc thẩm quyền của Bộ. cả Bộ KH-ĐT và NHNN đều cùngđược giao nhiệm vụ tham gia với Bộ Tài chính trong việc xây dựng mục tiêu, định hướnghuy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công.

<b>3. Những rủi ro tiềm ẩn của nợ cơng và khả năng kiểm sốt nợ công ở Việt Nam</b>

<i>a. Những rủi ro tiềm ẩn của nợ công ở Việt Nam</i>

<i><b>- Rủi ro trong chi tiêu công</b></i>

Trong những năm qua, việc chi tiêu công ở Việt Nam chưa đạt hiệu quả cao khi cáchiện tượng như chi tiêu không đúng chế độ, sử dụng tài chính khơng đúng mục tiêu,khơng đúng nguồn; các tình trạng bội chi, lãng phí và thất thốt diễn ra khá phổ biến. Đốivới các quốc gia đang phát triển và hội nhập như Việt Nam, vay vốn là cách để lợi dụngquy tắc đòn bẩy nhằm tăng nguồn vốn đầu tư phát triển. Vì vậy, mấu chốt của vấn đềkhông chỉ nằm ở việc vay bao nhiêu, vay từ nguồn nào mà còn ở cách sử dụng nguồn vốnsao cho hiệu quả.

Hiện nay, tỷ lệ đầu tư ở Việt Nam rất cao. Đầu tư công ở nước ta tuy chiếm tỷtrọng lớn nhưng vẫn quá dàn trải và kém hiệu quả. Cụ thể, hơn 98% vốn vay sử dụng trựctiếp vào các dự án hạ tầng, phần còn lại được đưa vào ngân sách nhà nước cho chi đầu tư(1,5%) và một phần chi sự nghiệp trong các dự án vay ODA theo cam kết (0,4%). Hiệntượng kéo dài thời gian trả nợ và khơng có khả năng chi trả nợ của các tổ chức sử dụngnguồn vốn vay được bảo lãnh không hiệu quả đã dẫn đến phát sinh nghĩa vụ nợ dự phòng,khiến họ phải tái cơ cấu lại tài chính, tăng chi trả nợ trực tiếp của chính phủ.

Một số trường hợp Chính phủ Việt Nam phải phát hành trái phiếu để đảo nợ, cụ thểnăm 2020 là 214 nghìn tỷ, năm 2021 là 250 nghìn tỷ và năm 2022 là 343 nghìn tỷ đồng(theo báo cáo Bộ tài chính). Thơng qua hệ số ICOR, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công ởmức kém. Theo khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới đối với các nước

đang phát triển, ICOR ở mức 3 là đầu tư có hiệu quả và nền kinh tế phát triển bền vững.

<i><b>- Rủi ro trong trả nợ công</b></i>

Nợ công của Việt Nam hiện nay gồm nợ trong nước và nợ nước ngoài. Nợ trongnước chủ yếu là trái phiếu chính phủ mà hệ thống ngân hàng thương mại mua, cịn nợnước ngồi phần lớn là nợ song phương và nợ đa phương, trong đó nợ nước ngồi củadoanh nghiệp do Chính phủ bảo lãnh chiếm một tỷ trọng rất lớn. Cả nợ trong nước và nợnước ngoài ở Việt Nam đều rất đáng lo ngại.

Đối với vấn đề nợ trong nước, hiện nay hệ thống ngân hàng Việt Nam đang gặp rấtnhiều vấn đề về tính thanh khoản và nợ xấu. Nghĩa vụ trả nợ nội địa trong 3 năm tới đượcước tính trên số lượng trái phiếu chính phủ đã phát hành và sẽ đáo hạn trong vòng 3 nămtới.

Đối với vấn đề nợ nước ngồi, khả năng thanh tốn nợ của Việt Nam được Ủy banGiám sát Tài chính Quốc gia đánh giá theo các chỉ tiêu: quy mô của khoản nợ so vớiGDP; quy mô khoản nợ so với tổng thu ngân sách nhà nước và so với tổng giá trị xuấtkhẩu.

<i><b>Bảng 7. Các chỉ tiêu về nợ cơng và nợ nước ngồi của quốc gia (2018 – 2022)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Nguồn: Số liệu từ bảng tin nợ công số 17 – Bộ Tài chính</i>

Tính trong GDP, nợ nước ngoài của Việt Nam giảm từ 46,0% năm 2018 xuống36,1% năm 2022. Điều này thể hiện nỗ lực của Chính phủ trong việc kiểm sốt nợ và đảmbảo an tồn tài chính. Nghĩa vụ trả nợ nước ngồi của quốc gia so với tổng kim ngạch xuấtkhẩu hàng hoá và dịch vụ duy trì ở mức 5,7-7,0%/năm trong giai đoạn 2018-2022. Mứcnày được đánh giá là an toàn, cho thấy khả năng trả nợ của Việt Nam vẫn được đảm bảo.Tính tốn thơng qua các chỉ tiêu trên, có thể thấy khả năng thanh tốn nợ của Việt Namđang có dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên, mức nợ nước ngồi vẫn ở mức cao: mặc dù đãgiảm, 36,1% GDP vẫn là một con số đáng kể cần được quan tâm. So với tổng thu ngânsách nhà nước, năm 2022, tổng nợ công gấp gần hai lần (chưa bao gồm nghĩa vụ trả nợ dựphòng cho các doanh nghiệp nhà nước). Cịn tỷ lệ nợ cơng nước ngồi với tổng giá trị xuấtkhẩu được tính xấp xỉ khoảng 42,5% (Tổng nợ cơng nước ngồi (theo Bộ Tài chính):156,4 tỷ USD; Tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa (theo Tổng cục Thống kê): 368,5 tỷ USD).Dựa vào các chỉ tiêu được cung cấp, khả năng thanh toán nợ của Việt Nam đang có dấuhiệu tích cực. <Ở Việt Nam hiện nay, khoản chi nào chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổngchi NSNN? Nêu những biện pháp cơ bản để quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chiNSNN>

<i><b>- Rủi ro thị trường</b></i>

Rủi ro thị trường là những tổn thất phát sinh khi có sự biến động về giá cả hoặc các

<i>yếu tố trên thị trường, trong đó lãi suất và tỷ giá là hai yếu tố ảnh hưởng lớn nhất. Thứ</i>

<i>nhất, về lãi suất. Khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình,</i>

đang dần thốt khỏi nhóm nước thu nhập thấp, đồng nghĩa với việc khơng cịn đủ điềukiện vay vốn ODA ưu đãi. Trong những năm gần đây, Việt Nam đã phải chuyển sang cácnguồn vốn vay thương mại với lãi suất cao hơn và các điều kiện vay khắt khe hơn, điềunày làm gia tăng chi phí trả nợ hằng năm. Khơng những thế, lãi suất thương mại thườngbiến động mạnh hơn lãi suất ưu đãi nên rủi ro lãi suất thực sự là một điều đáng lo ngại.Tính trung bình giai đoạn 2020- 2022, chi trả lãi chiếm 17,94% trong tổng chi trả nợ hằngnăm và tỷ lệ này có xu hướng ngày càng tăng lên. Như vậy, chưa nói đến nợ gốc, gánhnặng lãi suất nợ đang ở mức cao.

<i>Thứ hai, là về biến động tỷ giá. Hầu hết các khoản vay đều bằng ngoại tệ, trong đó</i>

có những đồng tiền chủ chốt như USD, JPY, EUR (tỷ giá có chiều hướng nới rộng) cũngtạo thêm gánh nặng nợ, gây sức ép thâm hụt ngân sách. Khi nội tệ mất giá, giá trị nợ nướcngồi tính bằng nội tệ sẽ tăng lên và thu nhập của chính phủ từ thuế xuất khẩu sẽ giảm sút,chi tiêu của chính phủ cho nhập khẩu sẽ tăng lên, làm tăng gánh nặng tài chính cho chính

</div>

×