Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.57 KB, 40 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3STT </b>
<b>(danh sách lớp)<sup>Họ và tên sinh viên</sup><sup>Nhiệm vụ</sup></b>
18 Triệu Minh Đức <sup>Nội dung phần 3</sup>Lời mở đầuKết luận
19 <sup>Dương Thị Thanh Giang</sup><sub>(Nhóm trưởng)</sub> <sup>Tổng hợp nội dung</sup>WordThuyết trình
20 Nguyễn Thị Hương Giang Thuyết trình
23 Hồng Thị Khánh Huyền Nội dung 2.424 Nguyễn Minh Khôi <sup>Nội dung phần 1</sup><sub>Slide</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>MỤC LỤC</b>
<b><small>A. LỜI NÓI ĐẦU...5</small></b>
<b><small>B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN...6</small></b>
<b><small>PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC NGUỒN CUNG...6</small></b>
<b><small>1.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng...6</small></b>
<b><small>1.1.1. Khái qt về chuỗi cung ứng và mơ hình chuỗi cung ứng...6</small></b>
<b><small>1.1.2. Quản trị chuỗi cung ứng...7</small></b>
<b><small>1.2. Tổng quan về chiến lược nguồn cung...7</small></b>
<b><small>1.2.1. Các loại hình chiến lược nguồn cung...7</small></b>
<b><small>a. Chiến lược số lượng nhà cung cấp...7</small></b>
<b><small>b. Chiến lược phân tầng nguồn cung...10</small></b>
<b><small>1.2.2. Căn cứ xác định chiến lược nguồn cung...11</small></b>
<b><small>1.3. Khái quát về ma trận Kraljic...12</small></b>
<b><small>2.1.3. Kết quả kinh doanh...14</small></b>
<b><small>2.2. Chuỗi cung ứng của Apple với dòng sản phẩm iPhone...16</small></b>
<b><small>2.2.1. Mơ hình chuỗi cung ứng của Apple với dịng sản phẩm iPhone...16</small></b>
<b><small>2.2.2. Mơ tả chuỗi cung ứng của Apple với dòng sản phẩm iPhone...17</small></b>
<b><small>2.3. Các chiến lược nguồn cung được Apple sử dụng...23</small></b>
<b><small>2.3.1. Các chiến lược nguồn cung được Apple sử dụng...24</small></b>
<b><small>2.3.2. Phân tích căn cứ lựa chọn...24</small></b>
<b><small>2.3.3. Đánh giá...26</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b><small>a. Thành công...26</small></b>
<b><small>b. Hạn chế...27</small></b>
<b><small>2.4. Quan hệ giữa Apple và các nhà cung cấp (theo ma trận Kraljic)...28</small></b>
<b><small>2.4.1. Ma trận Kraljic quan hệ giữa Apple và các nhà cung cấp...28</small></b>
<b><small>2.4.2. Phân tích quan hệ giữa Apple và các nhà cung cấp...29</small></b>
<b><small>3.1. Tăng cường tối ưu hóa quy trình sản xuất...32</small></b>
<b><small>3.2. Đa dạng hóa nguồn cung...33</small></b>
<b><small>3.3. Tăng cường hợp tác với nhà cung cấp...33</small></b>
<b><small>3.4. Tăng cường quản lý chất lượng...33</small></b>
<b><small>3.5. Tạo ra môi trường làm việc bền vững...33</small></b>
<b><small>3.6. Chuẩn bị cho sự gián đoạn nguồn cung...34</small></b>
<b><small>C. KẾT LUẬN...35</small></b>
<b><small>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...36</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>A. LỜI NĨI ĐẦU</b>
Trước hết, nhóm 3 xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Phạm Thu Trang.Trong q trình học tập và tìm hiểu bộ mơn Quản trị chuỗi cung ứng, chúng em đã nhậnđược sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô. Từ những kiến thứcmà cô truyền tải, nhóm đã có thêm hiểu biết trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng.Thơng qua bài thảo luận, nhóm chúng em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiểuvề đề tài “Nghiên cứu chiến lược nguồn cung được Apple sử dụng và xác định quan hệgiữa Apple với các nhà cung cấp theo ma trận Kraljic với dịng sản phẩm iPhone”. Dothời gian và trình độ cịn hạn chế nên trong q trình hồn thành bài thảo luận, nhómkhơng tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được những góp ý đếntừ cơ, cũng như các thành viên trong lớp để bài thảo luận của nhóm được hồn thiện hơn.
Trong mơi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh và phức tạp của thế kỷ 21,quản lý nguồn cung và xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp trở thành một phần quantrọng của chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp. Khả năng tổ chức và quản lý hiệuquả nguồn cung, cùng với việc xây dựng mối quan hệ đối tác vững chắc với nhà cung cấp,không chỉ giúp đảm bảo sự ổn định trong cung ứng sản phẩm và dịch vụ, mà cịn đónggóp quan trọng vào khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Tất cả các doanh nghiệp trên thị trường, đặc biệt là một tập đoàn lớn như Apple.việc quản lý nguồn cung và mối quan hệ với các nhà cung cấp để có một nguồn đầu vàoổn định, bền vững và tối ưu hố chi phí là càng trở nên vơ cùng quan trọng. Do đó, bàithảo luận này đã nghiên cứu cụ thể vấn đề “Nghiên cứu chiến lược nguồn cung đượcApple sử dụng và xác định quan hệ giữa Apple với các nhà cung cấp theo ma trận Krajlicvới dòng sản phẩm iPhone", để hiểu rõ tầm quan trọng của chiến lược nguồn cung và mốiquan hệ với nhà cung cấp trong bối cảnh kinh doanh hiện đại và những thách thức mà cácdoanh nghiệp phải đối mặt trong việc thiết lập và duy trì các mối quan hệ chặt chẽ với nhàcung cấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN</b>
<b>PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN LƯỢC NGUỒN CUNG1.1. Tổng quan về chuỗi cung ứng</b>
<b>1.1.1. Khái quát về chuỗi cung ứng và mơ hình chuỗi cung ứng</b>
<i>Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trực tiếp vàgián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đó cho thịtrường. </i>
Mỗi chuỗi cung ứng sẽ gắn với một loại sản phẩm và mộ thị trường mục tiêu cụthể, đồng thời vận hành để đáp ứng nhu cầu thị trường và mang lại lợi ích tổng thể chomọi thành viên trong chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều thành viên chia thành 2 nhóm chính là thành viêncơ bản và thành viên hỗ trợ. Nhóm thành viên cơ bản là những thành viên sở hữu và thamgia trực tiếp vào quá trình chuyển đổi, phân phối dịng vật chất từ ngun liệu thơ ban đầuthành thành phẩm và đưa tới thị trường, đóng vai trị chủ đạo trong quá trình tạo ra, duytrì và phân phối sản phẩm. Nhóm thành viên hỗ trợ tham gia gián tiếp vào chuỗi cungứng, cung cấp các dịch vụ, đóng vai trị hỗ trợ, giúp làm tăng tính chun mơn hóa, từ đógia tăng hiệu quả của chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng có 3 dịng chảy chính xun suốt tồn bộ q trình vận hànhchuỗi: Dịng vật chất (dịng vận động biến đổi của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, hànghóa, dịch vụ từ nhà cung cấp đến khách hàng); dịng tài chính (thể hiện q trình thanhtốn của khách hàng cho nhà cung cấp); dịng thơng tin (thể hiện sự trao đổi thông tin haichiều và đa chiều giữa các thành viên, kết nối các nguồn lực tham gia chuỗi cung ứng)
Mơ hình chuỗi cung ứng được sử dụng nhằm mơ tả các hoạt động liên quan trongq trình di chuyển của vật chất từ nhà cung cấp đến nhà tiêu dùng cuối cùng và thể hiệnsự di chuyển của 3 dòng chảy trong chuỗi cung ứng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>Mơ hình chuỗi cung ứng theo Wisner và cộng sự năm 2012</i>
<b>1.1.2. Quản trị chuỗi cung ứng</b>
<i>Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) là quá trình cộng tác cácdoanh nghiệp và hoạt động khác nhau vào quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loạisản phẩm nhất định tới thị trường nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng và manglại lợi ích cho doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng</i>
Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là tối đa hóa tồn bộ giá trị của chuỗi cungứng, giá trị của chuỗi tạo ra có liên quan mật thiết đến lợi nhuận mà chuỗi cung ứng đómang lại. Nói cách khác, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là cung cấp các giá trị tốiđa cho khách hàng, đồng thời đem lại lợi nhuận lớn nhất cho các thành viên trong chuỗicung ứng. Giá trị chuỗi cung ứng được xác định bằng công thức sau:
<i><b>Giá trị chuỗi cung ứng = Giá trị khách hàng - Chi phí chuỗi cung ứng</b></i>
Vì vậy, quản trị chuỗi cung ứng là quá trình cộng tác giữa các doanh nghiệp và cáchoạt động khác nhau vào quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nhấtđịnh tới thị trường nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, tối ưu hóa chi phí vàđem lại lợi ích cho thành viên tham gia chuỗi cung ứng.
<b>1.2. Tổng quan về chiến lược nguồn cung</b>
Chiến lược nguồn cung là kế hoạch tổng thể nhằm xác định, đánh giá và lựa chọnnhà cung cấp và hàng hóa phù hợp nhằm tối ưu hóa giá trị cho doanh nghiệp. Chiến lượcnguồn cung là một khía cạnh quan trọng trong quản trị chuỗi cung ứng với nền tảng làmột chiến lược dài hạn, xây dựng các mối quan hệ với các nhà cung cấp quan trọng để tốithiểu hóa chi phí, tối đa lợi nhuận và mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
<b>1.2.1. Các loại hình chiến lược nguồn cung</b>
<i><b>a. Chiến lược số lượng nhà cung cấp</b></i>
Chiến lược số lượng nhà cung cấp được xác định với từng mặt hàng mua, chỉ rahướng ưu tiên sử dụng một nhà cung cấp duy nhất hay sử dụng nhiều nhà cung cấp chomỗi mặt hàng mà doanh nghiệp đang phát sinh nhu cầu mua hàng. Đồng thời, chiến lượccòn thể hiện qua mức độ quan hệ của doanh nghiệp với các nhà cung cấp nhằm đưa ra cácchiến lược duy trì, phát triển mối quan hệ có lợi cho doanh nghiệp.
<i><b>Đầu tiên, doanh nghiệp có xu hướng sử dụng một nhà cung cấp hay chiến lược</b></i>
<i><b>một nhà cung cấp khi đó có thể là nguồn cung duy nhất hoặc nguồn cung đơn đối với</b></i>
mặt hàng doanh nghiệp có nhu cầu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i>Mơ hình chiến lược một nhà cung cấp</i>
Chiến lược sử dụng một nhà cung cấp có một số đặc điểm sau:
Dễ dàng thiết lập mối quan hệ: Việt sử dụng một nhà cung cấp sẽ dễ dàng hơn chodoanh nghiệp trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp so với việc sửdụng nhiều nhà cung cấp.
Chất lượng ổn định: Hàng hóa được sản xuất theo một quy chuẩn công nghệ vàquy trình sản xuất nên ít có sự biến động về chất lượng sau mỗi lần mua
Chi phí thấp: Do chỉ tập trung vào một nhà cung cấp nên thường có xu hướng giảmchi phí mua trên mỗi đơn vị sản phẩm
Sản phẩm có thể mang tính độc quyền: Nếu sản phẩm doanh nghiệp có nhu cầuđược sản xuất bằng một quy trình độc quyền thì doanh nghiệp bắt buộc phải mua hàng từnhà cung cấp duy nhất đó
Thứ hai, nhiều doanh nghiệp có thể duy trì một số lượng nhà cung cấp nhất định
<i><b>hay còn gọi là chiến lược nhiều nhà cung cấp nhằm giúp phân tán rủi ro có thể có từ</b></i>
phía nhà cung cấp và có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
<i>Mơ hình chiến lược nhiều nhà cung cấp</i>
Chiến lược sử dụng nhiều nhà cung cấp có một số đặc điểm sau:
Khả năng đáp ứng nhu cầu: Nhu cầu của doanh nghiệp quá lớn, vượt qua khả năng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp: Sử dụng nhiều nguồn cung sẽ đẩy mạnh tínhcạnh tranh giữa các nhà cung cấp về giá cả và chất lượng hàng hóa.
Đa dạng nguồn thơng tin: Nhiều nhà cung cấp sẽ có nhiều thơng tin hơn về điềukiện thị trường, đặc tính sản phẩm, chính sách giá, … Từ đó, doanh nghiệp có thể đưa racác quyết định phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tán rủi ro: Giảm các rủi ro về khả năng cung cấp của nhà cung ứng, đảm bảotính liền mạch của chuỗi cung ứng.
Thứ ba, doanh nghiệp xây dựng định hướng quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà
<i><b>cung cấp theo mức độ liên minh gọi là chiến lược liên minh giữa khách hàng – nhà</b></i>
<i><b>cung cấp. Chiến lược liên minh nhấn mạnh về sự tương quan giữa số lượng nhà cung cấp</b></i>
và mức độ quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp. Vì vậy, các doanh nghiệp sử dụngchiến lược liên minh luôn phải cân nhắc trong việc xác định nhà cung cấp và có các hoạtđộng mang tính chiến lược nhằm xây dựng và phát triển mối quan hệ với nhà cung cấp.
<i>Mơ hình tương quan giữa số lượng và mức độ quan hệ giữa khách hàng – nhà cung cấp</i>
Khi doanh nghiệp áp dụng chiến lược liên minh với 1 nhà cung cấp sẽ hình thànhnên các hợp đồng cung ứng độc quyền với doanh nghiệp với mục tiêu chung giữa doanhnghiệp và nhà cung cấp được hình thành và mục tiêu riêng của mỗi bên phải được xácđịnh rõ ràng. Lúc này, nhà cung cấp tham gia sâu vào từng giai đoạn trong chuỗi cungứng của doanh nghiệp, giữ vai trò quan trọng trong thành công của doanh nghiệp và đồngthời chia sẻ nguồn lực, lợi ích, rủi ro với doanh nghiệp. Vì vậy, chiến lược liên minh đòihỏi sự trao đổi, tương tác thường xuyên giữa cả 2 bên với những hoạt động mang tínhchiến lược.
<i><b>Cuối cùng, chiến lược tích hợp dọc là chiến lược nguồn cung mà trong đó doanh</b></i>
nghiệp kiểm sốt hoàn toàn một hoặc nhiều giai đoạn trong xuyên suốt chuỗi cung ứngcủa sản phẩm đó từ phía thượng nguồn đến hạ nguồn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>Mơ hình chiến lược tích hợp dọc</i>
Doanh nghiệp có thể áp dụng chiến lược tích hợp dọc một phần hoặc tồn bộ chuỗicung ứng bằng việc tự sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong các giai đoạn của chuỗicung ứng nhằm giảm các chi phí từ thượng nguồn và tối đa hóa lợi nhuận thu được từphía hạ nguồn. Tuy nhiên bên cạnh các lợi ích về lợi nhuận chiến lược đem đến chodoanh nghiệp thì nó cịn địi hỏi doanh nghiệp rất lớn về nguồn lực và năng lực quản lýhay có thể nói đây là một chiến lược có tính rủi ro cao và đầy thách thức đối với doanhnghiệp áp dụng.
<i><b>b. Chiến lược phân tầng nguồn cung</b></i>
Chiến lược phân tầng nguồn cung là chiến lược cho phép doanh nghiệp sử dụngnhiều nguồn cung và xác định cách thức xây dựng, duy trì, phát triển và quản lý mối quanhệ của doanh nghiệp với các nhà cung cấp nhằm mục đích giảm chi phí quản lý nhà cungcấp.
Chiến lược phân tầng nguồn cung được thực hiện dưới nhiều cấp độ:
<i><b>Cấp độ 1 (chiến lược đơn giản): Chiến lược nhiều nhà cung cấp đơn giản nhất, doanh</b></i>
nghiệp phát sinh giao dịch trực tiếp với từng nhà cung cấp riêng lẻ. Tuy nhiên, doanhnghiệp không thể quan hệ trực tiếp với quá nhiều nhà cung cấp, từ đó mơ hình chiến lượcnày chỉ phù hợp với hữu hạn số lượng nhà cung cấp
<i>Mô hình chiến lược quan hệ nhà cung cấp - Cấp độ 1</i>
<i><b>Cấp độ 2 (chiến lược nhóm nhà cung cấp): Các nhà cung cấp riêng lẻ có các đặc</b></i>
điểm liên quan trong cùng lĩnh vực sẽ được doanh nghiệp kết hợp lại thành một nhóm nhàcung cấp. Lúc này, doanh nghiệp sẽ phát sinh giao dịch trực tiếp với các nhóm nhà cungcấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>Mơ hình chiến lược quan hệ nhà cung cấp - Cấp độ 2</i>
<i><b>Cấp độ 3: Mối quan hệ với các nhà cung cấp được xác định dựa trên dòng chảy</b></i>
của sản phẩm hướng với người tiêu dùng. Nhà cung cấp sẽ đóng vai trị là đối tác trongviệc quản lý mối quan hệ với các nhà cung cấp về phía thượng nguồn. Cấu trúc này chophép chuỗi cung ứng của doanh nghiệp có nhiều nhà cung cấp tham gia mà không tốn quánhiều chi phí trong việc quản lý mối quan hệ.
<i>Mơ hình chiến lược quan hệ nhà cung cấp - Cấp độ 3</i>
<b>1.2.2. Căn cứ xác định chiến lược nguồn cung</b>
Có nhiều yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn chiến lược nguồn cung củadoanh nghiệp cần phải lưu ý để hoạt động sản xuất, kinh doanh và nguồn cung ứng củadoanh nghiệp được đảm bảo thông suốt.
<i><b>Thứ nhất, doanh nghiệp cần xác định rõ ràng các đặc điểm nhu cầu của bảnthân doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ ràng, thấu hiểu về loại hình sản</b></i>
phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung ứng ra thị trường, quy mô hoạt động của doanh nghiệpvà đồng thời đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra khi các nhà cung cấp đáp ứng các nhucầu của doanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i><b>Thứ hai, doanh nghiệp phải cân nhắc về nguồn lực của doanh nghiệp. Doanh</b></i>
nghiệp phải lựa chọn chiến lược phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp, đảmbảo năng lực của doanh nghiệp đủ khả năng quản lý hiệu quả mối quan hệ với các nhàcung cấp và lựa chọn nguồn cung phù hợp với năng lực cốt lõi của mình.
<i><b>Thứ ba, các yếu tố của thị trường có tác động đến chiến lược nguồn cung củadoanh nghiệp. Mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp là đáp ứng các nhu cầu của thị trường,</b></i>
tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải cân nhắc đến cácyếu tố như quan hệ cung - cầu trên thị trường, độ biến động giá cả và mức độ sẵn có củanhà cung cấp để kịp thời đáp ứng các nhu cầu biến động của thị trường.
<i><b>Thứ tư, doanh nghiệp sẽ lựa chọn chiến lược nguồn cung nhằm phục vụ chomục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Đó có thể là các mục tiêu về giá cả, chất lượng</b></i>
hoặc mục tiêu đáp ứng tốt hơn về dịch vụ khách hàng mà từ đó doanh nghiệp sẽ xác địnhchiến lược nguồn cung nào phù hợp nhất với mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đanghướng tới.
Ngồi ra cịn rất nhiều các yếu tố nội bộ doanh nghiệp và yếu tố mơi trường kháccó ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến các quyết định chiến lược nguồn cung của doanhnghiệp. Việc lựa chọn chiến lược nguồn cung đúng đắn sẽ đem lại rất nhiều lợi thế củadoanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh.
<b>1.3. Khái quát về ma trận Kraljic1.3.1. Mơ hình ma trận Kraljic</b>
Ma trận Kraljic là một phương pháp trong quản trị chuỗi cung ứng sử dụng đểphân đoạn việc mua hàng hoặc nhà cung cấp của doanh nghiệp thành 4 nhóm, dựa trênmức độ ảnh hưởng đến doanh nghiệp và mức độ phức tạp cung ứng của mặt hàng hoặcnhà cung cấp đó.
Mơ hình Kraljic là một cơng cụ hữu ích giúp doanh nghiệp quản lý hoạt động muasắm hiệu quả. Mơ hình giúp doanh nghiệp xác định chiến lược mua sắm phù hợp cho từngnhóm hàng hóa/dịch vụ, từ đó tối ưu hóa hiệu quả và giảm thiểu rủi ro trong chuỗi cungứng. Bên cạnh đó, mơ hình Kraljic là cơ sở để doanh nghiệp xác định tầm quan trọng vàxây dựng chiến lược duy trì, phát triển mối quan hệ với từng nhà cung cấp của doanhnghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i>Mơ hình Kraljic</i>
<b>1.3.2. Mơ tả ma trận Kraljic</b>
Ma trận Kraljic hình thành bởi 4 nhóm mặt hàng có mức độ ảnh hưởng đến doanhnghiệp và rủi ro cung ứng khác nhau.
<i><b>Mặt hàng không quan trọng (Non-critical items) là các mặt hàng có mức độ ảnh</b></i>
hưởng giá trị đến doanh nghiệp thấp nhất và dễ dàng thay thế với mức độ rủi ro thấp. Mụctiêu của mặt hàng
<i><b>Mặt hàng trở ngại (Bottleneck items) là các thành phần có tác động thấp về mặt</b></i>
lợi nhuận đối với doanh nghiệp tuy nhiên gặp hạn chế về nguồn cung hoặc khả năng sảnxuất. Đối với mặt hàng này, doanh nghiệp cần chú trọng đến mối quan hệ trung hạn đốivới nhà cung cấp để đảm bảo duy trì nguồn cung mà không chịu các tác động thay đổi chiphí.
<i><b>Mặt hàng địn bẩy (Leverage items) là mặt hàng có vai trị quan trọng trong hoạt</b></i>
động kinh doanh của cơng ty, tuy nhiên có thể dễ dàng tìm thấy trên thị trường với nguồncung dồi dào và đa dạng nhà cung cấp. Việc quản lý tối ưu các danh mục mặt hàng này làcần thiết để đảm bảo tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xem xétcác lời đề nghị chào hàng và tận dụng tối đa năng lực đàm phán của doanh nghiệp để raquyết định có lợi nhất cho doanh nghiệp.
<i><b>Mặt hàng chiến lược (Strategic items) là các mặt hàng có ảnh hưởng lớn mang</b></i>
tính chiến lược đến hoạt động kinh doanh và sản xuất của doanh nghiệp. Rủi ro cung ứngmặt hàng cao do số lượng nhà cung cấp hạn chế và khả năng thay thế khó khăn. Yêu cầudoanh nghiệp phải xây dựng và duy trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>PHẦN 2: THỰC TRẠNG NGUỒN CUNG VÀ QUAN HỆ VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP CỦA APPLE</b>
<b>2.1. Tổng quan về Apple2.1.1. Lịch sử thành lập</b>
Apple Inc là một trong những tập đồn cơng nghệ hàng đầu thế giới hiện nay đượcbiết đến qua các sản phẩm như iPhone, MacBook,... Nhưng chính xác hơn Apple Inc. làmột tập đồn cơng nghệ đa quốc gia của Hoa Kỳ, có trụ sở chính đặt tại thung lũng máytính Silicon, Cupertino, California, Hoa Kỳ, chuyên nghiên cứu, phát triển và bán cácthiết bị điện tử tiêu dùng, phần mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến.
Ngày 01 tháng 04 năm 1976, lần đầu tiên Apple Inc. xuất hiện trên thế giới dướicái tên Apple Computer, Inc., được thành lập bởi bộ ba Steve Jobs, Steve Wozniak vàRonald Wayne và bán bộ sản phẩm máy vi tính cá nhân Apple I.
Ngày 09 tháng 01 năm 2007, Apple Computer Inc. được đổi tên thành thành AppleInc. do lúc này việc kinh doanh đã mở rộng ra thêm nhiều sản phẩm khác như smartphoneiPhone, máy nghe nhạc iPod, máy tính bảng iPad,...
Apple đến nay: Theo bảng xếp hạng Best Global Brands 2021, Apple dẫn đầu bảngxếp hạng thương hiệu giá trị nhất với giá trị ước tính gần 408 triệu USD với khoảng147.000 nhân viên, 521 cửa hàng bán lẻ trên 25 quốc gia.
Kết thúc báo cáo năm tài chính 2020, tổng doanh thu của Apple lên tới 274,515 tỷUSD và tổng lợi nhuận là 66,288 tỷ USD, là công ty công nghệ lớn nhất thế giới theodoanh thu. Trong đó smartphone iPhone và máy tính bảng iPad là hai sản phẩm có đónggóp lớn nhất.
<b>2.1.2. Sản phẩm kinh doanh</b>
Từ khi thành lập cho đến nay, tổng số sản phẩm mà Apple đã sản xuất lên tớikhoảng hơn 220 dòng sản phẩm. Các dòng sản phẩm của Apple cho tới thời điểm hiện tạivẫn đang ngày một đa dạng và hướng đến phân khúc cao cấp, tạo cảm giác được sở hữucho khách hàng. Ta có thể kể đến một số sản phẩm cốt lõi như:
<i><b>ITunes là chương trình chơi nhạc mà lưu giữ thư viện đựng cả âm nhạc trên máy</b></i>
của người dùng, và cũng có thể chơi và sao chép nhạc từ CD.
<i><b>IPad là máy tính bảng do Apple Inc phát triển. Được công bố ngày 27 tháng 1 năm</b></i>
2010, thiết bị này tạo ra một loại mới giữa điện thoại thông minh và máy tính xách tay.
<i><b>IPod là nhãn hiệu máy nghe nhạc nén của hãng Apple. Gồm; iPod shuffle và iPod</b></i>
nano. Từ khi có mặt trên thị trường 23/10/2001, nó đã tạo ra một trào lưu và phong cáchcho giới trẻ đam mê nhạc, vượt lên trên cả dòng máy Walkman nổi tiếng của Sony trướcđó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i><b>IPhone là mẫu điện thoại di động của hãng điện tử Mỹ Apple Computer. Tính đến</b></i>
nay nó mới rất nhiều thế hệ với đa dạng chủng loại và đã gặt hái được rất nhiều thànhcơng.
<i><b>Ngồi ra, Apple còn nhiều sản phẩm khác như: MacBook, AirPods, Imac, Apple</b></i>
<i><b>TV, Cinema Display,...</b></i>
<b>2.1.3. Kết quả kinh doanh</b>
Tổng giá trị cổ phiếu của Apple chỉ đạt khoảng 10 tỷ USD vào năm 1999 và đạtgần 50 tỷ USD vào năm 2005. Doanh thu năm 2011 tăng gần 83,6 tỷ USD so với năm2007. Nhưng doanh thu năm 2015 của công ty đã tăng đến 125,5 tỷ USD so với năm2011.
Vào năm 2015, Apple đã cán cột mốc doanh thu kỷ lục trong 1 quý. Khi đạt gần75,9 tỷ USD, qua đó mang về lợi nhuận lên tới 18,4 tỷ USD. Theo trang VentureBeat,trong 9 tháng đầu năm 2016, Apple đã đem về 139,77 tỷ USD doanh thu.
Trong quý 3 năm 2017, Apple đã đạt doanh thu 45,4 tỷ USD, tăng 3 tỷ USD so vớiquý gần nhất, tỷ suất lợi nhuận gộp là 38.5%. Trong đó,doanh thu của cơng ty đã tăng ởba q liên tiếp. Còn lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu tăng 17% so với năm ngoái.
Năm 2019, Apple đã báo cáo doanh thu 260.174 tỷ USD.Năm 2020, con số là 274.515 tỷ USD.
Năm 2021, với sự xuất hiện của iPhone 13, doanh thu lại tiếp tục tăng với 39.3%so với năm 2020. Và khi sức hot của iPhone 13 chưa giảm thì Apple lại tung ra dịngiPhone 14 mới, kích thích doanh thu năm 2022 là 394.328 tỷ USD, tăng hơn 7% so vớinăm 2021.
Apple đã công bố kết quả tài chính cho q một năm tài khóa 2024, kết thúc vàongày 30 tháng 12 năm 2023. Apple đã công bố đạt doanh thu quý là 119,6 tỷ USD, tăng2% so với năm trước. Thu nhập theo quý trên mỗi cổ phiếu đạt 2,18 USD, tăng 16% sovới cùng kỳ năm ngoái.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i>Doanh thu của Apple (Nguồn: Bloomberg)</i>
Trong tất cả các dịng sản phẩm của Apple, thì doanh thu cao nhất và sức tiêu thụlớn nhất vẫn luôn là điện thoại thông minh iPhone. Con số này luôn trên đà tăng trưởng kểtừ năm 2019, khi Apple Inc liên tục cho ra những dòng iPhone mới với iPhone 11 (năm2019), iPhone 12 (quý 4 năm 2020) và iPhone SE (quý 3 năm 2020), iPhone 13 (năm2021) và mới đây vào tháng 9 năm 2022 là iPhone 14. Nhờ vào việc cho ra mắt liên tụccác dòng iPhone mà Apple đã thu được lợi nhuận tăng cao đều đặn giữa các năm. Doanhthu cho từng danh mục sản phẩm của Apple vào quý 2 năm 2023 cụ thể như sau:
iPhone: 51.33 tỷ USD (khoảng 1,2 triệu tỷ đồng). Mac: 7.17 tỷ USD (168,1 nghìn tỷ đồng).
iPad: 6.67 tỷ USD (khoảng 156,4 nghìn tỷ đồng).
Thiết bị đeo, Nhà và Phụ kiện: 8.76 tỷ USD (205,4 nghìn tỷ đồng). Dịch vụ: 20.91 tỷ USD (khoảng 490,3 nghìn tỷ đồng).
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i>Tỷ lệ doanh thu theo từng danh mục sản phẩm của Apple trong Quý 2/2023(Nguồn: MacStories)</i>
<b>2.2. Chuỗi cung ứng của Apple với dòng sản phẩm iPhone</b>
<b>2.2.1. Mơ hình chuỗi cung ứng của Apple với dịng sản phẩm iPhone</b>
<i>Mơ hình chuỗi cung ứng của Apple với dịng sản phẩm iPhoneChú thích:</i>
- Dịng vật chất:
- Dịng thu hồi: --->
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>2.2.2. Mô tả chuỗi cung ứng của Apple với dòng sản phẩm iPhone</b>
<i><b>a. Nhà cung cấp</b></i>
Đây là nơi tập trung các doanh nghiệp cung cấp các linh kiện đầu vào cho Apple.Hầu hết các nguyên liệu được nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản và một sốít cơng ty ở Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài. Đa phần các nhà cung cấp đều có quanhệ đối tác lâu năm với Apple và quy mô hoạt động lớn.
Các bộ phận khác nhau của các sản phẩm của Apple đến từ 150 quốc gia từ nhiềukhu vực khác nhau trên thế giới. Phần lớn ăng-ten, pin, kim loại, bộ cảm biến và siliconđược sản xuất ngồi Mỹ.
Apple tìm kiếm các bộ phận và sản xuất ra các sản phẩm, hầu hết ở nước ngồi, làmột cách thức chuẩn trong ngành cơng nghệ. Các công ty điện tử cho biết các nhà máysản xuất châu Á có thể đáp ứng và linh hoạt hơn những công ty ở bất cứ đâu khác trên thếgiới.
Một số nhà cung cấp linh kiện và thiết bị điện tử có thể kể đến như: Màn hình
<i><b>Samsung Display là đơn vị cung ứng lớn nhất khi chiếm đến 80 triệu tấm nền màn</b></i>
hình cho Apple mỗi năm. Hồi tháng 9 năm ngối, Samsung đã bắt đầu q trình sản xuấttấm nền OLED cho thế hệ iPhone 15.
<i><b>TPK Holdings là nhà phân phối tấm cảm ứng lớn nhất thế giới tính về số lượng,</b></i>
với 30 đối tác tại Mỹ, Nhật và Hàn Quốc. Công ty Đài Loan này cũng là nhà phân phốitấm cảm ứng màn hình lớn nhất cho sản phẩm iPhone của Apple. Trong những năm vừaqua, trên 70% trong số doanh thu của TPK là đến từ Apple. Doanh thu khổng lồ của cácsản phẩm của Apple đã giúp TPK thu được mức lợi nhuận kỷ lục trong nhiều năm liền.
<i><b>Japan Display đang sản xuất màn hình cho chiếc iPhone XR của Apple. Đây là</b></i>
model duy nhất trong bộ ba iPhone 2018 của Apple sử màn hình LCD. Trong 4 năm gầnđây, Japan Display đã và đang cố gắng bắt kịp xu hướng sản xuất màn OLED. Applecũng vừa mới ký hợp đồng làm màn OLED cho iPhone với Japan Display. Nếu có thể đápứng nhu cầu của Apple, Japan Display có thể sẽ trở thành một trong những nhà sản xuấtmàn hình OLED chính cho iPhone trong tương lai.
<i><b>LG Display đã bắt đầu sản xuất các tấm nền OLED cho Apple từ đầu tháng 11 năm</b></i>
2022. Trong tương lai, LG Display dự kiến sẽ cung cấp 60% nguồn cung. LG Display cònđược kỳ vọng sẽ phát triển màn hình gập cho iPhone trong tương lai. Ngồi ra họ cũng cóthể là nhà cung ứng màn hình micro LED, thậm chí là OLED cho iPad.
<i><b>BOE Technology đang chuyển đổi ba nhà máy của mình thành các cơ sở có khả</b></i>
năng sản xuất tấm nền OLED cho Apple. Cho đến nay, BOE đã sản xuất tấm nền OLED
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">đáng kể cơ sở sản xuất màn hình sẽ cho phép BOE trở thành một trong những nhà cungcấp chính màn hình iPhone vào năm 2024 của Apple.
<i><b>Corning là công ty chuyên sản xuất các tấm kính cho smartphone và được biết đến</b></i>
nhiều nhất với thương hiệu Gorilla Glass. Apple đã sử dụng kính do Corning sản xuất kểtừ khi iPhone thế hệ đầu tiên ra mắt vào năm 2007, vì vậy việc Apple ln coi Corning làmột đối tác thân thiết đáng để đầu tư trong nhiều năm liền.
<i><b>Ngồi ra có thể kể đến Asahi Glass, Schott AG, Nippon cũng là những công tycung cấp sản phẩm kính chất lượng cao cho màn hình OLED của iPhone. Dow Chemical,</b></i>
<i><b>Merck KGaA, BaSF SE, Sumimoto cung cấp các sản phẩm hóa chất cho màn hình hiển</b></i>
thị của Apple. Bộ xử lý
<i><b>TSMC, là một trong những khách hàng lớn nhất của TSMC, Apple luôn là hãng</b></i>
đầu tiên sử dụng quy trình mới và độc quyền trong một thời gian dài. Theo báo cáo,TSMC dự kiến sẽ sản xuất hàng loạt chip 2nm vào năm 2025, iPhone 17 Pro sẽ là nhà sảnxuất đầu tiên sử dụng cơng nghệ này và độc quyền tồn bộ năng lực sản xuất của TSMCtrong năm đó.
<i><b>Samsung Electronics hiện là nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất thế giới. Hãng công</b></i>
nghệ khổng lồ của Hàn Quốc này hiện cung cấp chip và ổ đĩa flash cho Apple. Samsungvừa là nhà cung cấp vừa là đối thủ của Apple trong mảng điện thoại thơng minh và máytính bảng. Mặc dù có những tranh chấp, nhưng 2 cơng ty này vẫn duy trì mối quan hệ hợptác trong sản xuất và phân phối. Nhiều báo cáo cho biết mối quan hệ hợp tác này đáng giátrên 5 tỷ USD.
<i><b>Qualcomm là công ty hàng đầu về bán dẫn, di động, sản phẩm và dịch vụ viễn</b></i>
thông. Qualcomm cung ứng nhiều linh kiện điện tử cho Apple, bao gồm bộ xử lý băng tầncơ sở, mô-đun quản lý năng lượng, bộ thu phát GSM/CDMA.
Pin
<i><b>LG Chem, Apple đã chọn LG Chem là nhà cung cấp pin độc quyền cho iPhone X</b></i>
mà công ty phát hành vào năm 2018. LG tập trung vào phát triển pin chữ L đã khiếnApple bị thuyết phục. Công nghệ này cho phép Apple cải thiện dung lượng pin mà khơnglàm tăng q đáng kể kích cỡ sản phẩm. Thiết kế chữ L cũng cho phép pin sạc nhanh hơn.
<i><b>Shenzhen Desay Battery Technology (cung cấp pin lithium và hệ thống quản lý</b></i>
năng lượng). Được thành lập gần 40 năm trước, cơng ty có trụ sở tại Thâm Quyến nàycung cấp pin lithium cho nhiều hãng thiết bị di động khác nhau, gồm cả Apple vàHuawei. Shenzhen đã gia nhập chuỗi cung ứng của Apple sau khi gã khổng lồ công nghệMỹ chuyển sang giảm chi phí sản xuất bằng cách chuyển sang các nhà cung cấp pinTrung Quốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i><b>Sunwoda Electronic và Everwin Precision, tương tự như Shenzhen, 2 doanh</b></i>
nghiệp này cũng đã gia nhập vào chuỗi cung ứng pin của Apple sau khi Apple muốn cómức giá hợp lý hơn và giảm chi phí đối với sản phẩm của mình.
Modem smartphone
<i><b>Intel, tháng 7/2019, Apple thông báo đạt thỏa thuận với Intel để mua lại phần lớn</b></i>
bộ phận modem smartphone. Với thương vụ này, Apple mở rộng quyền sở hữu bản quyềnvà thiết lập kế hoạch phát triển 5G mạnh mẽ. Trong danh sách nhà cung ứng năm 2019,Intel có 9 nhà máy, 3 tại Mỹ, còn lại ở Israel, Việt Nam, Ireland và Malaysia. iPhone 7(2016) là smartphone đầu tiên dùng chip mạng Intel.
<i><b>Qualcomm là công ty hàng đầu về bán dẫn, di động, sản phẩm và dịch vụ viễn</b></i>
thông. Qualcomm cung ứng nhiều linh kiện điện tử cho Apple, bao gồm bộ xử lý băng tầncơ sở, mô-đun quản lý năng lượng, bộ thu phát GSM/CDMA. Qualcomm cũng cung cấpcông nghệ modem cần thiết cho thiết bị Apple. Họ cũng cung cấp modem 5G hiện đangđược Apple sử dụng trên dòng iPhone 15, cùng nhiều thiết bị khác và đây cũng là modemđược sử dụng rộng rãi trên Android. Theo thỏa thuận mới vừa được công bố, Qualcommcho biết họ sẽ cung cấp chip modem cho Apple sản xuất điện thoại ra mắt hằng năm chođến năm 2026.
Camera
<i><b>LG Innotek, hiện tại, LG là nhà cung cấp chủ yếu cung cấp mô-đun camera cho</b></i>
các mẫu iPhone cao cấp và mới ra mắt. Trong những năm gần đây, họ cũng đã mở rộngnhà máy sản xuất linh kiện tại Hàn Quốc để sản xuất và cung cấp mô-đun máy ảnh đượcsử dụng trong những chiếc iPhone theo đơn đặt hàng của Apple. Apple cũng hợp tác vớiLG Innotek để tạo ra iPhone "khơng đục lỗ", màn hình tràn hết mặt trước, sử dụng cameraẩn dưới màn hình, nhưng dự kiến 2026 mới có thể ra mắt.
<i><b>Sony, Apple sẽ sử dụng cơng nghệ cảm biến hình ảnh mới nhất của Sony nhằm</b></i>
mang lại dải động cao hơn so với các hệ thống camera iPhone hiện có. Apple đã hợp tác
<i>cùng Sony trong hơn một thập kỷ. Theo iFixit, công ty công nghệ Mỹ lần đầu dùng cảm</i>
biến máy ảnh của hãng Nhật là trên iPhone 6 và duy trì cho đến nay.
<i><b>Cowell và Apple gần đây đã hợp tác với nhau ở mảng camera kính, theo đó Cowell</b></i>
sẽ là nhà cung cấp camera kính tiềm vọng cho iPhone 16 Pro và iPhone 16 Pro Max. Đâylà một hệ thống cho phép ánh sáng đi vào thấu kính chụp ảnh xa được phản chiếu từgương nghiêng về phía cảm biến hình ảnh của máy ảnh.
Vỏ kim loại
<i><b>Catcher Technology là một trong những hãng sản xuất vỏ máy tính và điện thoại</b></i>
cầm tay hàng đầu thế giới. Công ty này hiện cung cấp vỏ kim loại cho sản phẩm Macbook
</div>