Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

một doanh nghiệp nên vay bao nhiêu nhóm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 46 trang )

NHÓM 10 – CAO HỌC NGÂN HÀNG
ĐÊM 2 – K22

1. Trần Quốc Huy

2. Dương Cao Kiều Quyên

3. Đoàn Nhật Thanh
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
3. CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
4. TRẬT TỰ PHÂN HẠNG CỦA CÁC LỰA
CHỌN TÀI TRỢ

Tài trợ nợ có một lợi thế quan trọng dưới hệ thống
thuế thu nhập doanh nghiệp do lãi từ chứng khoán nợ
mà một công ty chi trả là một khoản chi phí được
khấu trừ thuế, trong khi đó cổ tức và lợi nhuận giữ lại
thì không.

Khoản khấu trừ thuế của lãi từ chứng khoán nợ làm
tăng tổng lợi nhuận có thể dùng để trả cho các trái chủ
và cổ đông.
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Xem xét ví dụ: Doanh nghiệp (U) không dùng nợ và doanh nghiệp
(L) có dùng nợ với lãi suất 8%. Nợ vay là 1.000$, thuế thu nhập
doanh nghiệp 35%.
Chỉ tiêu Doanh nghiệp U Doanh nghiệp L


Lợi nhuận trước lãi và thuế (EBIT) 1.000 1.000
Lãi trả cho các trái chủ 0 80
Lợi nhuật trước thuế 1.000 920
Thuế TNDN 35% 350 322
Lợi nhuận ròng 650 598
Tổng LN trả cho trái chủ và cổ đông 650 678
Tấm chắn thuế (khoản khấu trừ thuế lãi
từ chứng khoán nợ)
0,00 28
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Tấm chắn thuế = Tc * D * r
D
(35%*1000*8% = 28)
Chi phí sử dụng vốn sau thuế: r
D
*
= r
D
* (1-Tc)
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Xác định hiện giá của tấm chắn thuế.
Các giả định:

Rủi ro của các tấm chắn thuế bằng rủi ro của các chi trả lãi phát sinh ra
các tấm chắn thuế này. Vì vậy, nên chiết khấu với một tỷ lệ = tỷ suất sinh
lời kỳ vọng trên nợ.


Nợ vay là cố định và vĩnh viễn
DT
r
D)(rT
c
D
Dc
=
PV ( T m ch n thu )ấ ắ ế
=
Định đề 1 của MM cho rằng: “Giá trị của một cái bánh
không phụ thuộc vào việc nó được cắt như thế nào”.
Cái bánh là tài sản của DN và các lát bánh là nợ và vốn cổ
phần. Nếu cái bánh không đổi thì thêm một đô la nợ có
nghĩa là bớt một đô la vốn cổ phần.
TấM CHắN THUế LÃI Từ CHứNG KHOÁN Nợ ĐÓNG GÓP
TấM CHắN THUế LÃI Từ CHứNG KHOÁN Nợ ĐÓNG GÓP
THế NÀO VÀO GIÁ TRị VốN Cổ PHầN CủA Cổ ĐÔNG?
THế NÀO VÀO GIÁ TRị VốN Cổ PHầN CủA Cổ ĐÔNG?
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THÔNG THƯỜNG
GIÁ TRỊ TÀI SẢN (hiện giá của
các dòng tiền sau thuế)
NỢ
VỐN CỔ PHẦN
TỔNG TÀI SẢN TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN MỞ RỘNG
GIÁ TRỊ TÀI SẢN (hiện giá của
các dòng tiền trước thuế)
NỢ
TRÁI QUYỀN CỦA CHÍNH PHỦ

(PV CỦA THUẾ TƯƠNG LAI)
VỐN CỔ PHẦN
TỔNG TS TRƯỚC THUẾ TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN
Giá trị sổ sách

Vốn luân chuyển

Tài sản dài hạn
1.473
14.935
1.146
4.123
11.139

Nợ dài hạn

Các nghĩa vụ dài hạn
khác

Vốn cổ phần
Tổng tài sản 16.408 16.408 Tổng nợ và vốn cổ phần
Giá trị thị trường

Vốn luân chuyển

Giá trị thị trường
của các tài sản dài
hạn (2)
1.473
51.212

1.146
4.123
47.417

Nợ dài hạn

Các nghĩa vụ dài hạn
khác

Vốn cổ phần (1)
Tổng tài sản 52.685 52.685 Tổng nợ và vốn cổ phần
Giá trị sổ sách

Vốn luân chuyển
 Tài sản dài hạn
1.473
14.935
2.146
4.123
10.139

Nợ dài hạn
 Các nghĩa vụ dài hạn khác
 Vốn cổ phần
Tổng tài sản 16.408 16.408 Tổng nợ và vốn cổ phần
Giá trị thị trường

Vốn luân chuyển

Giá trị thị trường

của các tài sản
dài hạn

Hiện giá của tấm
chắn thuế thêm
(3)
1.473
51.212
350
2.146
4.123
46.766

Nợ dài hạn

Các nghĩa vụ dài hạn khác

Vốn cổ phần
Tổng tài sản 53.035 53.035 Tổng nợ và vốn cổ phần

Nghiên cứu tác động của thuế, định đề I của MM được chỉnh
lại để phản ánh thuế TNDN như sau :

Trường hợp đặc biệt của nợ vĩnh viễn:
MM và Thuế


2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU
2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ THU
NHẬP DOANH NGHIỆP

NHẬP DOANH NGHIỆP
Khi vấn đề thuế thu nhập cá nhân được đặt ra:
Mục tiêu của doanh nghiệp không còn là tối thiểu hóa
hóa đơn thuế TNDN mà là cố gắng tối thiểu hóa PV
(tất cả các khoản thuế chi trả từ lợi nhuận của DN)
“Tất cả các khoản thuế” bao gồm cả thuế TNCN mà
các trái chủ và cổ đông chi trả
2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ
2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Thu nhập hoạt động EBIT là 1 USD
Chi trả dưới góc độ lãi
từ chứng khoán nợ
Chi trả dưới góc độ lợi nhuận từ
vốn cổ phần
Thuế thu nhập doanh nghiệp => Không T
c
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp
=> 1 USD 1- T
c
Thuế thu nhập cá nhân => T
p
T
pE
(1 – T
c
)
Lợi nhuận sau tất cả thuế =>

(1 – T
p
)
1 – T
c
– T
pE
(1 – T
c
)
= (1 - T
pE)
)( 1 – T
c
)
Cho trái chủ Cho cổ đông

Nếu ta có: (1- Tp) > (1-TpE)(1-Tc)  doanh
nghiệp vay nợ sẽ tốt hơn và ngược lại
Lợi thế tương đối của nợ =
1 - T
p
(1 – T
pE
)(1 – T
c
)
Lợi thế tương đối của nợ =
1 - T
p

(1 – T
pE
)(1 – T
c
)
=
1
1 - T
c
(Với T
p
= T
pE
)
 Thuế thu nhập cá nhân không ảnh hưởng đến lợi thế
của việc doanh nghiệp vay nợ. PV (tấm chắn thuế) =
Tc*D.
1 – T
p
= (1 – T
pE
)(1 – T
c
)
Thuế suất thuế TNDN T
c
thấp hơn thuế suất thuế TNCN
Tp và thuế suất thực tế TpE đánh trên lợi nhuận từ vốn CP
rất thấp
 Chính sách nợ không đặt nặng vấn đề. Khi đó giá

trị doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn
2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ
2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
“Nợ và Thuế” của Merton Miller

Các giả định:

Tất cả lợi nhuận vốn cổ phần đều do lãi vốn thực hiện nhưng
T
pE
=0 cho tất cả các nhà đầu tư

Thuế suất đánh trên lãi từ chứng khốn nợ tùy thuộc vào
khung thuế suất của nhà đầu tư:

Các đònh chế không phải trả thuế cho lãi từ chứng
khoán nợ(T
p
=0)

Các triệu phú(T
p
=0.5)

Các nhà đầu tư chòu thuế trong khỏang từ (T
p
=0-0,5)


Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp T
c
= 46%

Thuế suất TNCN lợi nhuận vốn cổ phần T
pE
=0
2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ
2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Lợi nhuận còn lại sau tất cả thuế
Lợi nhuận chi trả như lãi từ CK nợ:
1-T
p
= 1-0,46 =0,54$
Lợi nhuận chi trả như lợi nhuận vốn cổ phần:
(1-T
pE
)(1-T
c
) =(1-0)(1-0,46)=0,54$

1$ lợi nhuận hoạt động sẽ sản sinh lợi nhuận sau tất cả
thuế 0,54$, bất kể đô la này lãi từ chứng khoán nợ hay
lợi nhuận vốn cổ phần

Thuế ấn định tổng lượng nợ của các doanh
nghiệp
Thuế suất thuế TNDN tăng dẫn đến 1 tỷ số nợ trên vốn

cổ phần tăng.
Thuế suất thuế TNCN tăng, việc chuyển hướng đổi
ngược lại dẫn đến 1 tỷ số nợ trên vốn cổ phần thấp hơn.
Cả 2 thuế suất đều tăng 1 khoản bằng nhau thì không có
chuyển hướng và không có thay đổi
Kết luận “Nợ và Thuế” của Merton Miller
Mô hình của Miller minh họa thuế thu nhập doanh nghiệp
và thuế thu nhập cá nhân có thể cân bằng làm cho giá trị của
doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn trong điều kiện T
pE
<< T
p

đủ để bù trừ tấm chắn thuế lãi từ chứng khoán nợ của doanh
nghiệp.
Hạn chế của tấm chắn thuế:

Vay nợ không phải lúc nào
cũng là cách tốt nhất đối với
mọi doanh nghiệp.

Nợ vay không phải là cách
duy nhất để che chắn lợi
nhuận khỏi chịu thuế.
3.CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3.CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH

Kiệt quệ tài chính xảy ra khi không thể đáp
ứng các hứa hẹn với các chủ nợ hay đáp ứng
một cách khó khăn.


Kiệt quệ tài chính rất tốn kém. Lo ngại này
của các nhà đầu tư được phản ánh trong giá trị
thị trường của doanh nghiệp có vay nợ.
Giá trị DN bao gồm:
Giá trị
Doanh
nghiệp
=
Giá trị nếu
được tài trợ
hoàn toàn
bằng
vốn cổ phần
+
PV
(Tấm
chắn
thuế)
-
PV
(Chi phí
của kiệt
quệ tài
chính)
Chi phí của kiệt quệ tài chính tùy thuộc vào
xác suất kiệt quệ và độ lớn của chi phí phải
gánh chịu nếu kiệt quệ tài chính xảy ra
3.CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
3.CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH

Giá trị thị
trường
Tỷ lệ nợ
Tỷ lệ nợ tối ưu
PV (chi phí kiệt
quệ tài chính)
Giá trị nếu được tài trợ
hoàn toàn vốn cổ phần
A
O
B
 Giám đốc nên lựa chọn nợ như thế nào để hợp lý?

×