Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Chủ Đề Phong Trào Giải Phóng Dân Tộc 1939 - 1945.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.79 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI</b>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>

<b> PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 - 1945</b>

Giảng viên hướng dẫn: TS.Lê Tố AnhLớp : K13A03

Khoa: : Tài chính- Ngân hàngNhóm : 2

( Nhóm trưởng )

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Lưu ý ảnh/video liên quan đề đề mục, minh chứng cho nội dung lý thuyết đấy.

13 Phan Thị Phương Thảo - Tổng hợp nội dung thành file word từng mục lớn, nhỏ,...- Lưu ý ảnh/video liên quan đề đề mục, minh chứng cho nội dung lý thuyết đấy.

word từng mục lớn, nhỏ,...- Lưu ý ảnh/video liên quan đề đề mục, minh chứng cho nội dung lý thuyết đấy.

word từng mục lớn, nhỏ,...- Lưu ý ảnh/video liên quan đề đề mục, minh chứng cho nội dung/lý thuyết đấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 - 1945</b>

<i><b>1) Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng</b></i>

Bối cảnh lịch sử:

- Ngày 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan mở đầu cho cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

- Ngày 3/9/1939, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, Pháp chính thức lâm chiến. Ngay saukhi chiến tranh bùng nổ, Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ, Đảng cộng sản Pháp bị đặtngồi vịng pháp luật.

<small>Anh và Pháp tun chiến với Đức</small>

- Tháng 6/1940, chính phủ Pháp đầu hàng Đức. Ở Đơng Dương, chính quyền thực dânPháp ra lệnh cấm tuyên truyền cộng sản, giải tán các tổ chức chính trị và đóng cửa các tờbáo tiến bộ, tiến hành khám xét và bắt giam hàng nghìn đảng viên Đảng cộng sản ĐơngDương.

- Đồng thời, chúng cịn vơ vét, bóc lột nhân dân Đơng Dương và ra lệnh tổng động viênnhằm bắt thanh niên Việt Nam đưa sang Pháp tham gia chiến tranh.

- Những chính sách đó đã làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháplên cao và đòi hỏi Đảng ta phải thay đổi sách lược đấu tranh cho phù hợp.

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Cuối tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào Việt Nam, giữnguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ chiến tranh; ra sứctuyên truyền lừa bịp nhân dân để dọn đường cho việc hất cẳng Pháp sau này.

<small>Các đơn vị quân đội Nhật vào Lạng Sơn, tháng 9/1940</small>=> Nhân dân Việt Nam phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”.* Cụ thể là:

- Hiệp định 30/08/1940 giữa chính quyền G.de Vichy (Pháp) và chính phủ Nhật, tiếp sauđó là thỏa ước 22/09/1940 giữa tồn quyền Đông Dương và tư lệnh quân Nhật cho phépNhập chiếm đóng sơng Hồng.

- Hiệp định “Phịng thủ chung Đông Dương” (23/7/1941) và thỏa ước 29/7/1941 chophép Nhật Bản chiếm đóng và sử dụng các nguồn nhân lực và vật lực Đơng Dương.

<small>Nhật và Pháp kí Hiệp định “Phịng thủ chung Đơng Dương”</small>

- Ngày 09/03/1945, Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đơng Dương, tình thế cách mạngxuất hiện.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Các tướng lĩnh Pháp bị bắt trong ngày Nhật đảo</small>

<small>chính Pháp, ngày 9/3/1945</small> <sup>Tồn quyền Đơng Dương Đờ Cu đón tướng Nhật</sup><small>sau ngày Nhật đảo chính Pháp</small>

* Tình hình kinh tế - xã hội:

- Thực dân Pháp thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” nhằm huy động tối đã sức người,sức của phục vụ chiến tranh. Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp – Nhật câu kết bóc lộtnhân dân ta (cướp ruộng đất, bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, …)

-> Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng cực: Nạn đói 1945 đã làm gần 2 triệu đồng bào ta chếtđói, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.

<small>Nạn đói năm 1945</small>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Mâu thuẫn xã hội đã thay đổi, toàn bộ các tầng lớp gia cấp (trừ bọn tay sai cho Pháp)đều thấy quyền lợi của mình bị đe dọa, chính vì vậy mà vấn đề giải phóng dân tộc trở nêncấp thiết hơn bao giờ hết.

- Những chuyển biến trong những năm 1939 - 1945 địi hỏi Đảng phải kịp thời nắm bắttình hình để đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.

=> Đảng ta trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và trong nước đã thực hiện chuyểnhướng chỉ đạo chiến lược và sách lược, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.Chủ trương đó được thể hiện trong nghị quyết Trung ương 6 (11/1939), nghị quyết Trungương 7 (11/1940) và nghị quyết Trung ương 8 (5/1941).

Chủ trương chiến lược mới của Đảng:

* Chủ trương của hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939) do tổng bí thư Nguyễn VănCừ chủ trì tại Bà Điểm (Hc Mơn- Gia Định).

Chủ trương: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và thành lập chính quyền Xơ viếtcơng nơng binh, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của Thực dân đế quốc địa chủ phảnđộng và lập chính phủ Dân chủ Cộng hòa.

* Chủ trương của hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11/1940) do đồng chí Trường Chinhchủ trì tại Đình Bản (Từ Sơn - Bắc Ninh).

Chủ trương: Đi đơi với việc mở rộng mặt trận phản đế, phải lựa chọn những người hănghái nhất trong các đoàn thể của mặt trận, tổ chức các đội tự vệ, trực tiếp vũ trang cho dânchúng, tổ chức nhân dân Cách mạng quân, tiến lên vũ trang bạo động.

* Hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ 8 (3/1941) do Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30năm bôn ba trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Việt Nam.

- Hội nghị xác định kẻ thù của ta là Phát xít Nhật và đế quốc Pháp.

- Hội nghị xác định nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu của Cách mạng là Giải phóng dân tộc.- Hội nghị khảng định: Tính đúng đắn của chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạngruộng đất của Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 tập trung mũi nhọn để chống đế quốcvà tay sai giành độc lập dân tộc, ruộng cơng, tiến tới thực hiện người cày có ruộng.- Hội nghị chỉ rõ: Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp- Nhật, sẽ thành lập Chính phủ nhândân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hội nghị quyết định thay tên các Hội phản đếthành Hội cứu quốc, thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minhthay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương và giúp đỡ việc lập mặt trận ởcác nước Lào và Campuchia.

- Hội nghị đặc biệt nhấn mạnh: Công tác xây dựng Đảng nhằm làm cho Đảng có đủnăng lực lãnh đạo cuộc các mạng Đơng Dương đi đến tồn thắng. Chủ trương gấp rút đào

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tạo cán bộ, chú trọng cán bộ lãnh đạo, cán bộ công vận, nông vận, binh vận, quân sự,tăng thành phần vô sản trong Đảng nhấn mạnh sự đoàn kết 3 dân tộc ở Đơng Dương.- Trung ương bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư. Hội nghị Trung ương nêu rõnhững nội dung quan trọng:

+ Thứ nhất, hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp báchlà mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp - Nhật.

+ Thứ hai, khẳng định dứt khoát chủ trương “phải thay đổi chiến lược”.

+ Thứ ba, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đơng Dương, thi hànhchính sách “dân tộc tự quyết”.

+ Thứ tư, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không phân biệt thợ thuyền, dâncày,phú nơng, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lịng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thốngnhất mặt trận, thu góp tồn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc”.+ Thứ năm, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam dânchủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước “của chung cả toàn thểdân tộc”.

+ Thứ sáu, Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâmcủaĐảng và nhân dân; “phải luôn luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng, nhằm vào cơhộithuận tiện hơn cả mà đánh lại quân thù”.

* Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5 năm 1941 có ý nghĩa lịch sử to lớn. Hội nghị đãhoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhằm giải quyết mục tiêu số 1 củacách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo thực hiện mục tiêu ấy.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small> Đồng chí Nguyễn Văn Cừ Đồng chí Trường Trinh Đồng chí Nguyễn Ái Quốc</small>

<i><b>2) Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng chocuộc khởi nghĩa vũ trang.</b></i>

Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới*Khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940)

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Du kích tham gia cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, tháng </small>

<small>9-1940. (Ảnh tư liệu)</small> <sup>Lược đồ Khởi nghĩa Bắc Sơn</sup>

<b>*Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940)</b>

<b>- Bối cảnh: </b>Tháng 11/1940, Pháp bắt thanh niên Việt Nam và Cao Miên làm bia đỡ đạn tạibiên giới Thái Lan nên bị nhân dân Nam Kỳ và binh lính phản đối.

+Kế hoạch bị lộ nhưng lệnh khởi nghĩa của Xứ ủy đã đến các địa phương, nên khởi nghĩavẫn nổ ra đêm 22 rạng sáng 23/11/1940.

+Khởi nghĩa bùng nổ từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ như Biên Hòa, Gia Định, ChợLớn, Tân An, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá, Mỹ Tho, VĩnhLong. Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều nơi.

+Pháp cho máy bay ném bom tàn sát nhân dân những vùng nổi dậy và bắt nhiều người.Nghĩa quân rút về Đồng Tháp và U Minh để củng cố lực lượng.

<b>-Kết quả: Bị đàn áp</b>

<b>-Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa chứng tỏ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân Nam Bộ,</b>

sẵn sàng đứng lên chiến đấu chống quân thù.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b><small>phát ra tiếng nổ trong đêm 22 rạng 23 tháng 11 năm1940 kêu gọi nhân dân trong ấp tham gia Nam kỳ KhởiNghĩa.</small></b></i>

<i><b><small>tháng 11 năm 1940, các chiến sĩ và đồng bào yêu nướckéo đến bao vây và tấn công sào huyệt của thực dânPháp.</small></b></i>

<i><b><small>Cầu Thầy Thưởng, đường rút quân của các chiến sĩ Nam Kỳ KhởiNghĩa sau khi đánh Dinh quận Hóc Mơn ngày 23 tháng 11 năm 1940</small></b></i>

<b>*Binh biến Đô Lương (13/01/1941)</b>

<b>- Bối cảnh</b>: Binh lính người Việt trong quân đội Pháp phản đối việc Pháp đưa lính ngườiViệt sang Lào đấu tranh với quân Thái Lan.

<b>- Diễn biến: </b>

+ Ngày 13/1/1941, Đội Cung (Nguyễn Văn Cung) chỉ huy binh lính đồn Chợ Rạng (NghệAn) nổi dậy, đánh chiếm đồn Đô Lương rồi kéo về Vinh, phối hợp với binh lính ở đây chiếmthành.

<b>-Kết quả: Thực dân Pháp đã kịp thời đối phó, ngày 11/02/1941, Đội Cung bị bắt, cuộc binh</b>

biến thất bại.

Ngày 24/4/1941, Đội Cung cùng 10 đồng chí của ông bị bắt và xử tử.

<small>Nguyễn Văn Cung (Đội Cung)Nơi đóng quân của Đội Cung tại Chợ Rạng, ThanhChương, Nghệ An</small>

<b>Bảng tổng hợp 3 cuộc khởi nghĩa</b>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kỳ và binh biến Đô Lương là “những tiếng súngbáo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng võ lực của cácdân tộc ở một nước Đông Dương</b>

<b>Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấphành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941)</b>

<b>-Bối cảnh</b>

+ Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ngày một lan rộng.

+ Thực dân Pháp đầu hàng và liên kết với phát xít Nhật thống trị nhân dân Đông Dương làmcho mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương với bọn Nhật – Pháp và đồng thời mâu thuẫngiữa Nhật và Pháp ngày càng gay gắt.

<b> - Nội dung:</b>

+ Ngày 28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.

+Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pác Pó (Hà Quảng - Cao Bằng) từngày 10 đến ngày 19-5-1941, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

+Giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, đặtnhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và nhấn mạnh là nhiệm vụ “bức thiết nhất”.+Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, chỉ thực hiện khẩu hiệu giảm tô, giảmtức, chia lại ruộng cơng.

+Thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Cộng hòa Dân chủ.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận thống nhất phản đếĐông Dương.

+ Ở nhiều tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền Trung, ở Hà Nội, Hải Phòng, hầu hết các “Hộiphản đế” (thời kỳ Mặt trận phản đế Đông Dương từ tháng 11/1939 - 5/1941) chuyển thànhcác “Hội cứu quốc” (thời kỳ Mặt trận Việt Minh tháng 5/1941), đồng thời nhiều Hội cứuquốc mới được thành lập.

+Hình thức khởi nghĩa: đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.

<b>* Ý nghĩa:</b>

- Đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 nhằm giảiquyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạođể thực hiện mục tiêu ấy.

- Là sự chuẩn bị về đường lối và phương pháp cách mạng cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩatháng Tám năm 1945.

- Ngày 19-5-1941, Việt Nam độc lập đông minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời. Năm thángsau, Tuyên ngôn, Chương trình, Điều lệ của Việt Minh được cơng bố chính thức. Chươngtrình cứu nước của Việt Minh được đơng đảo các tầng lớp nhân dân ủng hộ.

<small>Lán Khuổi Nậm ở Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng, nơi diễn ra Hội nghị Trung ươngĐảng cộng sản Đông dương lần thứ VIII (5/1941) quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh.</small>

<i><b>Mười chính sách lớn của Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh), năm 1941</b></i>

<b>Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền</b>

<b>*Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trangXây dựng lực lượng chính trị</b>

Vận động quần chúng nhân dân tham gia ViệtMinh. Đến năm 1942, khắp các châu ở Cao Bằngđều có Hội Cứu quốc. Ủy bam Việt Minh lâm thờiliên tỉnh Cao Bằng-Lạng Sơn được thành lập

Các Hội cứu quốc được thành lập

1943,Đảng đã đề ra bản Đề cương văn hóa ViệtNam

1945, Đảng Dân chủ Việt Nam và Hội Văn hóacứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trongMặt trận Việt Minh

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Đề cương Văn hóa Viê bt Nam năm 1943Khẩu hiệu của Việt Minh kêu gọi đồng bào gia nhập Việt Minh và đoàn kết đánh đuổi Nhật - Pháp.</small>

<b>Xây dựng lực lượng vũ trang.</b>

Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, một bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩachuyển sang xây dựng thành những đội du kích, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn - VõNhai.

Bước sang năm 1941, những đội du kích ở khu căn cứ này lớn mạnh lên và thốngnhất lại thành Trung đội Cứu quốc quân I ( ngày 14/2/1941).

Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng (7/1941 - 2/1942) để đốiphó với sự vây quét của địch, sau đó phân tán thành nhiều bộ phận để chấn chỉnh lựclượng, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh: Thái Nguyên, TuyênQuang, Lạng Sơn. Ngày 19/5/1941, Trung đội Cứu quốc quân II ra đời.

Cuối 1941, Nguyễn Ái Quốc quyết định thành lập đội tự vệ vũ trang để chuẩn bị choviệc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và thúc đẩy cơ sở chính trị phát triển.Người cịn tổ chức các lớp huấn luyện chính trị, quân sự biên soạn theo tài liệu vềcách đánh du kích, kinh nghiệm của du kích Nga, kinh nghiệm của du kích Tàu.

<b>Xây dựng căn cứ địa</b>

Vùng Bắc sơn-Võ Nhai được chủ trương xây dựng thành căn cứ địa cách mạng.1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

=> Đây là hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta.

<small>Ngày 10-5-1941, là ngày đầu tiên diễn ra Hội nghịTrung ương VIII của Đảng Cộng sản Đơng Dươnghọp tại Pác Bó (Cao Bằng), dưới sự chủ trì của</small>

<small>Nguyễn Ái Quốc</small>

<small>Lán Khuổi Nặm, Pác Bó, xã Trường Hà (HàQuảng) - nơi diễn ra Hội nghị Trung ương Đảng</small>

Đảng ta càng đẩy mạnh công cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

Từ ngày 25-28/2/1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (ĐôngAnh-Phúc Yên) vạch ra kế hoạch cụ thể cho khởi nghĩa vũ trang.

Ở căn cứ Bắc Sơn-Võ Nhai, Cứu quốc quân hoạt động mạnh, tuyên truyền vũ trang,gây dựng cơ sở chính trị.

Ngày 25/2/1944, Trung đội Cứu quốc quân III ra đời

ở căn cứ Cao Bằng,Ban Việt Minh lập ra 19 ban” Xung phong Nam tiến” để liện lạcvới Bắc Sơn-Võ Nhai, phát triển lực lượng xuống miền xuôi.

Ngày 7/5/1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sắm sửa vũ khí đuổi thù chung”Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập

<i><b><small>Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân làm lễ thành lập</small></b></i>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>3) Cao trào kháng Nhật cứu nước</b></i>

Bối cảnh lịch sử:

- Đầu năm 1945, cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II bước vào giai đoạn cuối. Hồng quânLiên Xô đang tiến vào nước Đức truy đuổi quân phát xít. Quân Nhật đang bị sa lầy trongcuộc chiến tranh Thái Bình Dương.

<small> Hồng qn Xơ Viết tổ chức phản cơng phát xít Đức ở Mặt trận phía Tây Mát-xcơ-va</small>

- Tại Việt Nam, mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên gay gắt, tất yếu sẽ xảy ra xung đột.- Ngày 09-3-1945, Nhật đảo chính Pháp.

<small>Phát xít Nhật đảo chính thực dân Pháp trên tồn cõi Đơng Dương</small>

=> Tất cả những điều kiện đó tạo ra tình thế thuận lợi cho cách mạng nước ta, thổi bùng caotrào kháng Nhật cứu nước trên phạm vi toàn quốc. Nắm chắc thời cơ, ngày 12-3-1945, BanThường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị: “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”làm kim chỉ nam hành động cho các đảng bộ tích cực xây đựng lực lượng tiến tới khởi nghĩagiành chính quyền về tay nhân dân.

<small>13</small>

</div>

×