Lời nói đầu
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai, đã nổi
lên nhiều cao trào cách mạng nhng hầu hết đều thất bại do nhiều ngyên nhân
khách quan và chủ quan. Chỉ có cuộc cách mạng tháng tám (1945) là mang
lại chiến thắng lịch sử cho dân tộc ta nó đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử cho
cách mạng Việt Nam. chấm dứt một thời kỳ đen tối và mở ra một trang sử
mới cho cách mạng Việt Nam.
Thắng lợi của cách mạng tháng tám có một phần không nhỏ công lao
của bè bạn quốc tế và sự lãnh đạo tài tình của đảng biết tận dụng đúng thời
cơ đặc biệt là công lao to lớn của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Thắng lợi này là
do sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nớc của nhân dân
ta. nó đã khẳng định đợc cách mạng Việt Nam trên vị thế thế giới.
Mục Lục
Trang
Lời nói đầu 1
Chơng I:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
các cao trào cách mạng 2
ChơngII:
Đảng phát Động và lãnh đạo
các cao trào cách mạng (1939-1945) 5
ChơngIII:
Cách mạng tháng tám nổ ra và thắng lợi 12
Ch ơng I: đảng cộng sản việt nam ra đời
các cao trào cách mạng
I. Đảng cộng sản việt nam ra đời và các cao trào cách
mạng.
1.Đảng cộng sản việt nam ra đời.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất,mặc dù là nớc thắng trận nhng nền
kinh tế Pháp đã bị tổn thất nặng nề.Để bù đắp những thiệt hại do chiến
tranh gây ra, thực dân Pháp ra sức khai thác và bóc lột các nớc thuộc địa
trong đó có Việt Nam,điều này gây ảnh hởng mạnh mẽ đến xã hội nớc
ta.Làm xã hội nớc ta càng trở nên phân hoá sâu sắc hơn, mâu thuẫn trong xã
hội càng trở nên gay gắt
Ngày 1-9-1858 thực đân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta.Từ khi thực đân
Pháp xâm lợc, chúng tăng cờng khai thác tài nguyên và bóc lột nhân dân ta:
Nhiều ngành sản xuất trì trệ, hàng vạn công nhân bị sa thải, sản xuất nông
nghiệp bị đình đốn, hàng vạn ha ruộng đất bị bỏ hoang, tiểu thơng, tiểu thủ
buôn bán bị thua lỗ, công chức bị mất việc, học sinh, sinh viên ra trờng
không có việc làm. Đời sống của mọi tầng lớp nhân dân bị đe doạ nghiêm
trọng. Sự tăng cờng bóc lột thuộc địa, khủng hoảng kinh tế và chính sách
khủng bố của bọn thực dân, phong kiến tràn lan.Nhân dân ta đã liên tiếp nổi
dậy cầm vũ khí chống bọn cớp nớc. Nhng tất cả những cuộc đấu tranh đó đều
không giành đợc thắng lợi. Năm 1911, Nguyên ái Quốc đã ra đi tìm đờng cứu
nớc. Đến tháng 7-1920, Ngời đọc đợc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận
cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin, ngời đã rất xúc động
và nhận ra rằng : ... đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đờng giải
phóng cho chúng ta .
Ngày 3-2-1930, đảng cộng sản Việt Nam ra đời, mở ra một thời kỳ mới
cho cách mạng việt nam,thời kỳ đứng lên dành chính quyền giải phóng dân
tộc làm chủ đất nớc.
Sự ra đời của đảng cộng sản việt nam là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh
dân tộc và giai cấp ở nớc ta trong thời đại mới,là sản phẩm của sự kết hợp
giữa chủ nghĩa Mác Lênin và phong trào yêu nớc và phong trào công nhân
ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ này.
Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nớc
ta đã trởng thành,đủ sức lãnh đạo cách mạng.Đó là cái mốc đánh dấu sự
chuyển biến của giai cấp công nhân Việt Nam từ trình độ tự phát sang trình
độ tự giác.Đó còn là cái mốc đánh dấu bớc ngoặt trong đại lịch sử cách mạng
nớc ta.Cuộc khủng hoảng về đờng lối cứu nớc ởnớc ta kéo dài trong mấy thập
kỷ đã đợc giải quyết .Từ đây, cách mạng Việt Nam đợc sự lãnh đạo duy nhất
của đảng cộng sản Việt Nam một đảng Mác xít Lênin nít kiên cờng,có đờng
lối cách mạng khoa học và sáng tạo,đã phát triển với bớc đi vững trắc,đủ sức
đơng đầu với mọi kẻ thù và liên tiếp dành những thắng lợi vĩ đại , mang tầm
vóc lịch sử.
Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Hồ Chí
Minh, ngời sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện đảng.
2.các cao trào cách mạng.
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa phát
triển mạnh mẽ, nhất là ở các nớc Châu á. Phong trào bãi công, biểu tình ở
các nớc t bản Anh Pháp, Mỹ Đức lan rộng.
Sau khi đợc thành lập, thực hiện cơng lĩnh của đảng trong hoàn cảnh lịch sử
cụ thể, đảng chủ trơng phát động quần chúng đấu tranh đòi tự do dân chủ, cải
thiện đời sống cho nhân dân, chống địch khủng bố trắng, đòi trả tự do cho
những ngời yêu nớc bị bắt, đòi bồi thờng cho những gia đình nạn nhân và
làng mạc bị tàn phá.
Trong lời kêu gọi nhân ngày thành lập đảng, đồng chí Nguyễn ái
Quốc đã nêu rõ: Hỡi công nhân, nông dân binh lính thanh niên, học sinh,
anh chị em bị áp bức bóc lột , ủng hộ đảng , đi theo đảng, gia nhập đảng, gia
nhập đảng và thực hiện 10 khẩu hiệu do chính cơng của đảng nêu ra, nhằm
đánh đổ đế quốc pháp, bọn phong kiến và giai cấp t sản phản cách mạng .
a.cao trào cách mạng 1930-1931 và xô viết nghệ tĩnh.
Tháng 9-1930, cao trào cách mạng tiếp tục phát triển lên đỉnh cao.Những
khẩu hiệu đấu tranh chính trị đợc kết hợp chặt chẽ với các yêu sách về kinh tế
trong hàng loạt cuộc đấu tranh khắp cả nớc. ở Nghệ An, Hà Tĩnh từ cuối
tháng 8 đến đầu tháng 9-1930 là thời kì đấu tranh kịch liệt, diễn ra nhiều
cuộc đấu tranh quy mô huyện và liên huyệnvới hàng nghìn hàng vạn dân
chúng tham gia. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu nh cuộc biểu tình với quy
mô lớn và quyết liệt của 3.000 nông dân huyện nam đàn ngày 30-8-1930, của
20.000 nông dân Thanh Chơng ngày 1-9-1930, của 3.000 nông dân huyện
Can Lộc ngày 7-9-1930. Phần lớn những cuộc biểu tình này là những cuộc
đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ, quần chúng phá huyện đờng, đốt giấy
tờ, phá nhà giam, bẻ gông, xiềng xích, giải phóng những ngời bị bắt.Trớc khí
thế đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng, bọn thực dân phong kiến hoảng sợ,
nhiều tên tri huyện, lý tởng phải nộp ấn tín hoặc chạy trốn, nhiều nơi chính
quyền địch tan rã.
Ngày 18 11 1930, giữa lúc cao trào cách mạng của quần chúng
đã đến đỉnh cao nhất , Xô Viết Nghệ Tĩnh ra đời, cuộc đấu tranh giữa cách
mạng và phản cách mạng trở nên quyết liệt,
Cùng với những điều kiện chung của cao trào cách mạng 1930-1931,
Nghệ Tĩnh còn có những đặc điểm riêng tạo nên đỉnh cao của cao trào cách
mạng. Nhân dân Nghệ Tĩnh có truyền thống cách mạng lâu đời.
Trong cao trào cách mạng 1930-1931, nhiều chi bộ của đông dơng
cộng sản đảng và các tổ chức quần chúng nh: nông hội, công hội,....đã phát
triển, cơ sở đảng khá mạnh, lực lợng đảng viên tơng đối đông. Tổng số đảng
viên của Đảng bộ Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh-Bến Thuỷ những năm 1930-1931
là 2.010 ngời, có 399 hội viên hội phụ nữ giải phóng và 2.356 đoàn viên đoàn
thanh niên cộng sản.
Dới sự lãnh đạo của đảng các xã bộ nông thôn, bộ nông ra đời và làm
nhiệm vụ chính quyền cách mạng. Đó là hình thức chính quyền cách mạng
đầu tiên ở nớc ta, đợc gọi là các Xô Viết.
Để đối phó với cao trào cách mạng 1930-1931,đặc biệt là đối phó vỡi
Xô Viết Nghệ Tĩnh , bọn thực dân pháp và quan lại Nam Triều đã tập trung
tòan lực.Chúng giết sạch ,đốt sạch .. nhng nhân dân ta không chùn bớc,
những ngời cộng sản chôn cất những đồng chí đã ngã xuống, lau sạch vết
máu trên thân mình, tiếp tục đi vào quần chúng vận động họ để xây dựng lại
cơ sở. Nhiều chiến sĩ cộng sản phải vào tù , nhng họ đã biến nhà tù thành tr-
ờng học giữ vững ý chí, hun đúc tinh thần để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu
mới. Đảng ta rút ra bài học kinh nghiệm phải trả thù bằng xơng máu để tổ
chức cao trào cách mạng tiếp theo.
b. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh khôi phục hệ thống tổ chức đảng và phong
trào cách mạng 1932-1935 .
Cuộc đấu tranh gian khổ và quyết liệt của đảng và quần chúng để giữ
vững cơ sở cách mạng trong những năm 1932-1935 đã diễn ra bằng các tổ
chức và khẩu hiệu thích hợp. Cuộc đấu tranh đó đã thể hiện một ý chí chiến
đấu bất khuất. Lòng trung thành của những chiến sĩ cộng sản trớc tình hình
cách mạng gặp khó khăn tởng chừng nh không thể vợt qua nổi. Thắng lợi cơ
bản có ý nghĩa quyết định là đảng đã khôi phục đợc tổ chức của mình gắn bó
với quần chúng nhân dân, đợc nhân dân che chở. Đại hội lần thứ nhất của
đảng 3-1935 đánh dấu thắng lợi cuộc đấu tranh khôi phục lại hệ thống tổ
chức Đảng từ cơ sở đến Trung Ương.
Qua cao trào này đảng ta đợc công nhận là một chi bộ độc lập của
quốc tế cộng sản để từ đây tiếp tục lãnh đạo nhân dân ta vào các cao trào
cách mạng tới.
c.Cao trào dân chủ Đông Dơng 1936-1939.
Những năm đầu thập kỉ 30, trong khi nền kinh tế các nớc t bản chủ
nghĩa còn ở thời kì tiêu điều. Mùa thu 1937, cuộc khủng hoảng kinh tế mới
lại nổ ra. Giai cấp t sản thống trị ở nhiều nớc không thể tiếp tục cai trị bằng
chế độ đại nghị và nền dân chủ t sản, do đó chúng chuyển sang nền chuyên
phát xít.
Chuyên phát xít là chính quyền chuyên chính độc tài, tàn bạo, dã man
nhất, hiếu chiến nhất của bọn t bản tài chính phản động, nó xoá bỏ mọi
quyền tự do của nhân dân, chủ t sản là đơn sơ nhất, thực hành khủng bố trắng
đối với bất cứ ngời nào, lực lợng chống lại nó. Bóc lột thậm tệ giai cấp công
nhân và nhân dân lao động ,đồng thời chúng điên cuồng chuẩn bị chiến tranh
thế giới chia lại thị trờng và hòng tiêu diệt Liên Xô.
Cao trào đấu tranh dân chủ 1936-1939 là cao trào đấu tranh thực hiện
các nhiệm vụ trớc mắt: Hoà bình, dân chủ, sinh dân. Cao trào đó đã có tính
chất quần chúng rộng rãi, tập hợp đợc nhiều tầng lớp, giai cấp trong nhân dân
ở mọi miền tổ quốc. Nội dung và hình thức đấu tranh của quần chúng phong
phú đấu tranh ngoai đờng phố, trong nghị trờng, trên báo chí, trên mặt trân t
tởng... Cao trào mặt trận dân chủ 1936-1939 là vận động quần chúng rộng
lớn và sôi nổi của đảng cha từng thấy dới thời Pháp thống trị. Đảng đã động
viên và giáo dục chính trị cho hàng triệu quần chúng, mà đông đảo là công
nông trong cuộc đấu tranh chính trị rộng khắp thành thị và nông thôn, từ nhà
máy, hầm mỏ đồn điền đến các làng mạc xa xôi ở nông thôn và miền núi.
Đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho cuộc cách mạng tháng tám 1945
lực lợng cách mạng đẫ phát triển nhanh chóng đội ngũ cán bộ của đảng thêm
đông đảo, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm mới: Kinh nghiẹm về sử dụng,
kết hợp các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai và bí mật, đấu tranh
kinh tế với chính trị, văn hoá t tởng kết hợp tuyên truyền và tổ chức đấu tranh
giành thắng lợi trong từng cuộc chiến đấu, từng trận tuyến cách mạng, tích
luỹ lực lợng để tiến lên. Cao trào đã xây dựng đợc đội quân chính trị to lớn
cho cách mạng, bao gồm hàng triệu quần chúng công nông và gới trí thức.
Thắng lợi đã tạo ra lực lợng mới và mặt trận mới cho cao trào cứu nớc ,giải
phóng dân tộc . Đảng coi trọng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh cách
mạng, rút ra vấn đề chiến lợc, sách lợc về xây dựng đảng, về công tác vận
động quần chúng, xây dựng mặt trận thống nhất, phê bình những quan điểm
chủ trơng không đúng với đờng lối, chính sách của đảng, kiên quyết chống
lại đớng lối chính trị của bọn tơrốtkít . Giữ vững vai trò lãnh đạo của đảng,
đội ngũ cán bộ đảng viên phát triển mạnh , đào tào rèn luyện qua thực tiễn
đấu tranh cách mạng . uy tín và ảnh hởng của đảng đối với quần chúng đợc
nâng cao, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân theo đảng theo cách mạng.
Ch ơng II :
Đảng phát động và lãnh đạo cao trào giải
phóng dân tộc (1939-1945)
I.Tình hình thế giới , trong nớc và khu vực.
1.tình hình thếgiới.
Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ với qui mô và cờng độ
rất lớn. Nổ ra cả ở ba châu lục:Âu, Phi, á. 61 quốc gia tham gia cuộc chiến
tranh với 80% số dân thế giới.
Ngày 1-9-1939, phát xít Đức tấn công Balan . Ngày 3-9-1939 Anh Pháp
tuyên chiến với Đức.
Cuộc chiến tranh thế giới đã gây ra thảm hoạ vô cùng to lớn cho loài ngời:
Số ngời chết là 50 triệu. Số tiền chi tiêu là 4200 tỉ USD. Tuy nhiên nó lại làm
cho tình thế cách mạng ở các nớc thuộc địa mau xuất hiện , việc dành chính
quyền sẽ thuận lợi hơn, chiến tranh làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu đi, là
dịp cách mạng hoá quần chúng nhân dân thế giới.
ở nớc Pháp các thế lực phát xít lên nắm quyền, chúng đa nớc Pháp và
các thuộc địa của Pháp lao vào cuộc chiến tranh. Sau khi nhảy vào vòng
chiến, chính phủ Pháp thi hành hàng loạt biện pháp đàn áp lực lợng tiến bộ
trong nớc và phong trào cách mạng ở các thuộc địa, nh cấm tuyên truyền
cộng sản, đóng cửa các tờ báo cách mạng và tiến bộ, bắt giam hàng ngàn ng-
ời cộng sản yêu nớc ở Bắc Mê, Bá Vân, Đắc Tô, Ba Tơ, Côn Đảo...
Tháng 6-1940, Pháp đầu hàng Đức. ở Đông Dơng, đô đốc Đơcu đợc
cử làm toàn quyền thay cho Catơru. Viên toàn quyền mới thực hiện một loạt
chính sách nhằm phát xít hoá bộ máy thống trị của thực dân Pháp, vơ vét sức
ngời sức của Việt Nam dốc vào cuộc chiến tranh đế quốc và đối phó với
phong trào cách mạng của các dân tộc ở Đông Dơng.
Trong khi đó, phát xít Nhật tăng cờng sức ép với chính quyền thực dân
Pháp ở Đông Dơng. Chúng đòi đóng cửa biên giới Việt Trung, đình chỉ tiếp
tế cho Tởng Giới Thạch, đợc sử dụng sân bay, hải cảng ở Bắc Đông D-
ơng...Mặc dù thực dân Pháp chấp nhận mọi yêu sách của Nhật, cuối tháng
9-1940, quân đội Nhật vẫn vợt biên giới vào Bắc Việt Nam. Chúng biến Việt
Nam thành căn cứ quân sự để tiến công Nam Trung Quốc và làm bàn đạp mở
rộng xâm lợc khu vực Đông Nam á. Phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống
trị của thực dân Pháp, sử dụng nó để vơ vét kinh tế, phục vụ nhu cầu chiến
tranh và đàn áp phong trào cách mạng Đông Dơng, ổn định tình hình trong
vùng cho chúng.
Trên thực tế, Việt Nam đã bị đặt dới hai ách thống trị của Pháp.
2. tình hình trong n ớc và khu vực.
Khi ở pháp, các thế lực phat xít lên nắm chính quyền , chúng đa pháp
và các thuộc địa vào cuộc chiến tranh và Việt Nam cũng bị lôi cuốn vào cuộc
chiến tranh này. Chúng thực hiện các chính sách về kinh tế , chính trị và quân
sự để vơ vét bóc lột tài nguyên nhân lực của nớc ta , chúng định tiêu diệt
đảng cộng sản Đông Dơng, chúng bắt thanh niên Đông Dơng đi lính cho
chúng. Trong thời kỳ đó xúât hiện mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dơng với
đế quốc Pháp và tay sai, đây là cơ sở lý luận của đảng ta quyết định điều
chỉnh chiến lợc cách mạng.
II.Chủ trơng điều chỉnh chiến lợc cách mạng của Đảng
cộng sản Đông Dơng.
1.Thông cáo TW của toàn đảng ra ngày 29-9-1939.
- TW chỉ thị cho các cán bộ đảng viên của đảng cộng sản đang hoạt
động hợp pháp phải mau chóng rút vào bí mật.
- Quyết định chuyển trọng tâm hoạt động của đảng đến nông thôn
nhng vẫn phải chú trọng xây dựng, phát triển lực lợng ở thành phố.
- Khẳng định đây là thời kì giải phóng dân tộc, thời kì giành lấy
chính quyền.
2.Hội nghị TW lần thứ VI (11.1939).
Chỉ hai tháng sau khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ngày
6-11-1939, hội nghị BCHTW đảng đợc triệu tập tại Bà Điểm ( Hóc Môn, Gia
Định) do đồng chí Nguyễn Văn Cừ- tổng bí th của đảng chủ trì.
Đảng chủ trơng phải đặt nhiêm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc
lên hàng đầu, nhiệm vụ chống phong kiến và các nhiệm vụ dân chủ khác phải
rải ra thực hiện từng bớc, phục tùng và phục vụ nhiệm vụ chống đế quốc.
Đảng nhận định: Đông Dơng đã bị lôi cuốn vào guồng máy chiến tranh
do đế quốc gây ra. Đặc điểm cơ bản của tình hình Đông Dơng lúc này là
chiến tranh đã thúc đẩy các mâu thuẫn vốn có của xã hội thuộc địa nửa
phong kiến đến mức quyết liệt, đòi hỏi phải đợc giải quyết. Mâu thuẫn gay
gắt nhất lúc ấy là mâu thuẫn giữa đế quốc và các dân tộc Đông Dơng. Đảng
khẳng định rằng, vấn đề sống còn của các dân tộc Đông Dơng đợc đặt ra trớc
mắt thành một vấn đề khẩn cấp và hết sức quan trọng, bớc đờng sinh tồn
của các dân tộc Đông Dơng không có con đờng nào khác hơn là con đờng
đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách ngoại xâm vô luận da trắng hoặc
da vàng để tranh lấy giải phóng dân tộc. Và Đảng cho rằng: cuộc khủng
hoảng kinh tế, chính trị gây nên bởi đế quốc đấu tranh lần này sẽ nung nấu
cách mạng Đông Dơng nổ bùng và tiền đồ cách mạng Đông Dơng sẽ vinh
quang rực rỡ. Tuy cách mạng phản đế và cách mạng giải phóng dân tộc
cao hơn, thiệt dung hơn, song nếu không làm đợc cách mạng thổ địa thì cách
mạng phản đế khó thành công. Tính chất cơ bản của cách mạng t sản dân
quyền Đông Dơng không thay đổi.
Đảng xác định mục tiêu chiến lợc trớc mắt của cách mạng Đông Dơng là
đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dơng, làm cho
Đông Dơng hoàn toàn độc lập. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Đông D-
ơng vẫn phải bao gồm hai nội dung là chống đế quốc và chống phong kiến.
Đó là hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ( lúc
đó gọi là cách mạng t sản dân quyền ) do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Cách mạng phản đế và cách mạng điền địa là hai bộ phận khăng khít, là
hai cái mấu chốt của cách mạng t sản dân quyền, không giải quyết đợc cách
mạng điền địa thì không giải quyết đợc cách mạng phản đế. Trái lại, không
giải quyết đợc cách mạng phản đế thì không giải quyết đợc cách mạng điền
địa cái nguyên tắc chính ấy không bao giờ thay đổi đợc nhng nó phải ứng
dụng một cách khéo léo thế nào để thực hiện đợc nhiệm vụ chính cốt của
cách mạng là đánh đổ đé quốc. Đảng nhấn mạnh : Tất cả mọi vấn đề của
cách mạng, kể cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào cái đích ấy mà giải
quyết. Đây là chuyển hớng quan trọng nhất về chỉ đạo chiến lợc.
Để tập trung lực lợng đánh đổ đế quốc, đảng chủ trơng tạm gác khẩu hiệu
cách mạng ruộng đất mà thay bằng khẩu hiệu tịch ký ruộng đất của đế quốc
Pháp và của những địa chủ phản bội quyền lợi đân tộc, cha đánh vào toàn bộ
giai cấp địa chủ phong kiến. Đảng chủ trơng tạm gác khẩu hiệu lập chính
quyền Xô Viết công-nông-binh thay khẩu hiệu lập chính phủ cộng hoà dân
chủ. Đảng chỉ ra rằng, Mặt trận dân chủ thích hợp với hoàn cảnh trớc kia
nay không còn thích hợp nữa, do đó chủ trơng lập mặt trận dân tộc thống
nhất phản đế Đông Dơng thay Mặt trận dân chủ Đông Dơng.
Hội nghị TW Đảng tháng 11-1939 đánh dấu sự chuyển hớng cơ bản về
chỉ đạo chiến lợc và phơng pháp cách mạng của Đảng. Điều đó thể hiện sự
nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng. Đợc hớng dẫn bởi t t-
ởng đó, phong trào cách mạng Việt Nam có những bớc tiến mới.
3. Hội nghị TW lần thứ VII (11.1940)