Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 302 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Khởi động: Trò chơi Truyền điện:</b> -HS tham gia trò chơi, nêu các từ chỉ sựvật,từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm.
<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái trong khổ thơ sau:</b>
Cỏ mọc xanh chân đêXanh xum xuê nương bãiCây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi- Gọi HS đọc đề bài.
- Phát PHT cho nhóm HS và YCHSlàm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
<i>Chốt: Củng cố cách nhận biết và phânbiệt từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từchỉ trạng thái.</i>
- HS đọc đề bài.
- HS nhận PHT và làm bài.- Đại diện HS nêu kết quả:
<i>- Từ chỉ sự vật: cỏ, chân đê, nương bãi,cây cam, trái, hoa.</i>
<i>- Từ chỉ hoạt động: mọc.</i>
<i><b>- Từ chỉ trạng thái: xanh, xum xuê, vàng,</b></i>
<i>khoe sắc.- Nhận xét.</i>
<b>Bài 1: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn sau: </b>
Một buổi sáng mùa xuân, trăm hoa khoe sắc, gà con vui vẻ gọi vịt con ra vườn chơi.Gà con rủ vịt con bắt sâu bọ, cơn trùng có hại cho cây cối. Nhờ có mỏ nhọn nên gàcon mổ bắt sâu dễ dàng. Nhưng vịt con khơng có mỏ nhọn nên không thể nào bắt sâuđược. Thấy thế gà con vội vàng chạy tới giúp vịt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><i>Từ chỉ trạng thái: vui vẻ, vội vàng</i>
<i>Từ chỉ hoạt động: gọi, chơi, rủ, bắt, mổ, bắtsâu, chạy</i>
<b>Bài 2: Điền các từ chỉ hoạt động, trạng thái thích hợp vào chỗ trống trong các câu văn</b>
<i>từng đàn cò bay nhanh theo mây.</i>
- HS thực hiện yêu cầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn bài
<b>2. Năng lực chung:</b>
- NL tự chủ, tự học; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL giao tiếp và hợp tác.
<b>3. Phẩm chất.</b>
- Phẩm chất chăm chỉ.- Phẩm chất trách nhiệm.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Giáo viên: máy tính2. Học sinh: bảng con.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Khởi động:</b> -HS cả lớp hát đồng thanh 1 bài hát.
- Nhận xét- YCHS viết bảng con các chữ hoa A,
<b>b. Luyện viết tên riêng</b>
<i>- Cho HS quan sát tên riêng: An Dương Vương.</i>
- Hãy nêu chiều cao các con chữ trong tên trên.
- YCHS thực hiện viết bảng con.- Nhận xét, sửa sai.
HS quan sát, nêu chiều cao các con chữ trong tên riêng.
HS thực hiện viết bảng con tên riêng.
<b>c. Luyện viết câu ứng dụng</b>
<i>Gọi HS đọc câu ứng dụng: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.</i>
YCHS viết câu ứng dụng vào vở nháp.GV kiểm tra, nhận xét và sửa sai.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS thực hiện viết nháp câu ứng dụng.
<b>3. Luyện tập:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- GV mời HS mở vở để viết các nội dung:
+ Luyện viết chữ A, Ă, Â.
<i>+ Luyện viết tên riêng: An Dương Vương</i>
<i>+ Luyện viết câu ứng dụng: Ăn trông nồi, ngồi trơng hướng.</i>
- GV theo dõi, giúp đỡ HS hồn thành nhiệm vụ.
- Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
Tiếng việt .
<b>Luyện tập: Trình tự kể sự việc. Dấu hai chấmI.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
<b>1.Năng lực đặc thù: </b>
- Ôn tập cách sắp xếp ý theo trình tự thời gian.
- Củng cố tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết sử dụng dấu hai chấm báo hiệu phần giải thích, liệt kê.
<b>1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.</b>
<b>2. Học sinh: SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">nào diễn ra sau kể sau.
<b>2. Khám phá</b>
<b>Bài 1: Các sự việc trong đoạn văn sau được kể theo trình tự nào? Chọn ý đúng:</b>
<i>Một câu chuyện đã xảy ra làm thay đổi cuộc đời hai anh em Tô Thị và Tô Văn. Mộthơm, hai anh em đang chơi với nhau thì Tơ Văn ném đá không may trúng đầu em gái.Tô Thị ngã vật ra, máu chảy lên láng. Người anh sợ q, chạy bỏ đi biệt tích khơngvề. Hai mẹ con Tô Thị mong chờ Tô Văn nhưng không thấy đâu nữa. Bà mẹ nhớthương con, chẳng bao lâu ốm rồi chết. Một mình Tơ Thị bé nhỏ sống bơ vơ nhưngmay được mọi người cho ăn ít ngày rồi được chủ một hàng cơm đem về nuôi và theohọ lên Lạng Sơn.</i>
a) Việc diễn ra trước kể trước, việc diễn ra sau, kể sau (theo thời gian).b) Kể lần lượt các hoạt động ở sân trường, trong lớp học (theo không gian)- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS suy nghĩ và nêu đáp án đúng.- GV nhận xét, tuyên dương.
<i>* Củng cố cách nhận biết trình tự kể sựviệc diễn ra theo thời gian: việc diễn ratrước kể trước, việc diễn ra sau kể sau.</i>
- 1 HS đọc to đề bài trước lớp.
- HS suy nghĩ và lựa chọn đáp án đúng:- Đáp án a) Việc diễn ra trước kể trước,việc diễn ra sau, kể sau (theo thời gian).
<i><b>Bài 2: Tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp dưới đây là gì?</b></i>
a.Cảnh vật xung quanh tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học.
b.Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao vớinhững khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra:cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với những đồn thuyềnngược xi…
- Đại diện một số HS nêu kết quả.
<i>a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó làlời giải thích cho bộ phận đứng trước.</i>
<i>b. Liệt kê những cảnh vật xung quanh, cóý nghĩa bổ sung cho nội dung “nhữngcảnh tuyệt đẹp của đất nước” trước đó.</i>
<b>Bài 3: Trong mẩu chuyện vui dưới đây, người bán hàng hiểu lầm ý của khách như thế</b>
nào? Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn củamình, dấu đó đặt sau chữ nào?
<i><b>Chỉ vì qn một dấu câu</b></i>
Có ơng khách nọ đến cửa hàng đặt vịng hoa viếng bạn. Ơng dặn người bán hàng ghi
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">lên băng tang: "Kính viếng bác X." Nhưng về đến nhà, nghĩ lại, thấy lời phúng cịnđơn giản q, ơng bèn sai con chuyển cho người bán hàng một tin nhắn, lời lẽ nhưsau : "Xin ơng làm ơn ghi thêm nếu cịn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng."- YCHS đọc đề.
- Tin nhắn gây hiểu lầm của ơng kháchlà gì?
- Theo em, người bán hàng hiểu lầm ý
<b>của khách như thế nào? </b>
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ơngkhách cần thêm dấu gì vào tin nhắn củamình, dấu đó đặt sau chữ nào?
- Người bán hàng hiểu lầm ý của kháchnên ghi trên dải băng tang: Kính viếngbác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ đượclên thiên đàng.
Để người bán hàng khỏi hiều lầm, ôngkhách cần thêm dấu hai chấm vào tin
<i>nhắn của mình như sau: Xin ơng làm ơnghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽđược lên thiên đàng.</i>
<b>4. Vận dụng:</b>
- Em hãy kể các việc mình đã làm đểchuẩn bị đi khai giảng. Trong đó có sửdụng dấu hai chấm.
<b>1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.</b>
<b>2. Học sinh: SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Khởi động:</b> - Tập thể lớp nghe hát bài Niềm
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Nêu yêu cầu của đề bài.
- YCHS đọc gợi ý và ghi nhớ các bước (gồm5 bước).
<b>2.2 Xây dựng câu chuyện</b>
- YCHS thực hiện theo theo 5 bước trên.Bước 1: Em muốn nói/kể về gì?
Bước 2: Tìm ý:
- Giới thiệu tên, tuổi, lớp.
- Em chuẩn bị đi khai giảng, sách vở, quần áo,cảm xúc vui mừng ... như thế nào?
Bước 3: Sắp xếp ý:
Bước 4: Nói/viết theo ý đã sắp xếp.
vui ngày khai trường.
- Cảm xúc: háo hức, mong chờđược đến trường; ...
- Sắp xếp các ý, các công việc củaem theo một trình tự nhất định (trìnhtự thời gian: việc nào diễn ra trướckể trước, việc nào diễn ra sau kểsau).
- HS thực hiện viết đoạn văn.
- Một số HS chia sẻ các ý trongđoạn văn của mình trước lớp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Bước 5: Hoàn chỉnh:
- YCHS kiểm tra lại đoạn văn đã viết sao chođúng chính tả, đầy đủ các ý/ các công việc quantrọng trong việc chuẩn bị đi khai giảng của em.
<b>2.3 Giới thiệu đoạn văn</b>
- Mời một số HS chia sẻ trước lớp.- Nhận xét, khen ngợi.
- HS nêu: sáng thức dậy vệ sinh cánhân xong rồi ăn sáng. Sau đó thayquần áo, rồi đi học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>1. Khởi động:- HS cả lớp hát một bài để khởi động.2. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: Giải thích cơng dụng có dấu ngoặc kép trong đoạn trích sau:</b>
Nó cứ nằm im như nó trách tơi; nó kêu ư ử, nhìn tơi, như muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
- 1 HS đọc đề bài trươc lớp.
<b>- 1 HS đọc lại đoạn văn.</b>
<b>- HS suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.</b>
<i>Dấu ngoặc kép trong đoạn văn dùng đểđánh dấu lời nói của nhân vật.</i>
<b>- Nhận xét.</b>
<b>Bài 2: Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của</b>
nhân vật hoặc ý nghĩa của nhân vật trong đoạn văn sau :
Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: Phải nói ngay điều này để thầybiết. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy.Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêngđầu mỉm cười, cơ bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn Thưa thầy, saunày lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này.
- 1 HS đọc đề bài.
<b>- HS thảo luận nhóm 4 để hồn thành bài</b>
tập vào PHT.
<b>- Đại diện một số HS nêu:</b>
<i>Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệutrưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành mộtgiáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡthầy. Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này đểthầy biết”. Thế là, trưa ấy, sau buổi học,em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xingặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời emvào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơinghiêng đầu mỉm cười, cơ bé nói một cáchchậm rãi, dịu dòng, ra vẻ người lớn: “Thưathầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghềdạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.- Dấu ngoặc kép 1: đánh dấu suy nghĩ/ ýnghĩ của nhân vật Tốt – tô – chan.</i>
<i>- Dấu ngặc kép 2: đánh dấu lời nói trựctiếp của nhân vật Tốt – tô – chan.</i>
<b>- YCHS đọc đề bài và tự viết câu văn</b>
vào vở.
<b>- Mời một số HS chia sẻ câu văn của</b>
- HS làm bài
- HS chia sẻ trước lớp
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>Bài 1: Nêu tác dụng của các dấu hai chấm sau:</b>
Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sơng với những đồn thuyền ngược xi…
Gọi HS nêu u cầu của bài tập.Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
<i>GV chốt KT: tác dụng liệt kê của dấu haichấm.</i>
- HS nêu.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
<i>Dấu hai chấm trong đoạn văn có tác dụng liệt kê những cảnh vật xung quanh, có ý nghĩa bổ sung cho nội dung “những cảnh tuyệt đẹp của đất nước” trước đó.</i>
- Nhận xét.
<b>Bài 2: Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong đoạn văn sau:</b>
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu… Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người ViệtNam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.
Gọi HS đọc đề bài.
Phát PHT cho HS và YCHS hoàn thành bài theo nhóm 4.
Mời đại diện HS nêu kết quả.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm vừa đặt.Nhận xét, đánh giá.
<i>*Củng cố về cách sử dụng dấu hai chấm.</i>
- 1HS đọc đề bài trước lớp.
- HS nhận PHT, hoạt động nhóm để làm bài.
- Đại diện HS nêu kết quả.
<i>Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có </i>
<i><b>nghĩa là nói rằng : tiếng Việt là một thứ </b></i>
<i>tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu… Nói thế cũng có </i>
<i><b>nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ </b></i>
<i>khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.</i>
- Tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn trên là dùng để đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.
- Nhận xét.
<b><small>Bài 3: Cho đoạn văn sau:</small></b>
Dì Hai vừa đi chợ về. Dì mua cho chị em Cúc một rổ hoa quả thơm ngon= Đólà= Táo, ổi, nhãn và dưa hấu. Chị em Cúc thích lắm. Liền khoanh tay lại cảm ơn dì=“Chúng cháu cảm ơn dì ạ!”. Dì Hai cười hiền từ, xoa đầu khen chị em Cúc thậtngoan=
Em hãy điền dấu hai chấm hoặc dấu hai chấm vào ơ trống thích hợp trong đoạnvăn trên.
Cho biết tác dụng của các dấu hai chấm vừa điền vào đoạn văn trên.Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
YCHS làm bài theo nhóm 4.Mời HS nêu bài làm.
1 HS đọc đề bài.
HS thảo luận nhóm 4 làm bài.Đại diện HS trình bày bài :
<i>Điền dấu như sau :</i>
<i>Dì Hai vừa đi chợ về. Dì mua cho chị em</i>
<i><b>Cúc một rổ hoa quả thơm ngon. Đólà: Táo, ổi, nhãn và dưa hấu. Chị em Cúc</b></i>
<i>thích lắm. Liền khoanh tay lại cảm ơn</i>
<i><b>dì: “Chúng cháu cảm ơn dì ạ!”. Dì Hai</b></i>
<i>cười hiền từ, xoa đầu khen chị em Cúc</i>
<i><b>thật ngoan.</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Nhận xét, đánh giá.
<i>*Rèn kĩ năng sử dụng dấu hai chấm, dấuchấm và củng cố tác dụng của dấu hai chấm trong câu.</i>
<i>Chú ý: dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.</i>
<i>b) Tác dụng của các dấu hai chấm đã điền là:</i>
<i>Dấu hai chấm thứ nhất: liệt kê các loạiquả dì Hai đã mua.</i>
<i>Dấu hai chấm thứ hai: biểu thị lời dẫncủa nhân vật chị em Cúc.</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Em tên là Nguyễn Hà Anh. Hiện tại, em đang là học sinh lớp 3A. Sở thích của emlà đọc sách, xem phim. Trong các mơn học, em thích nhất là mơn Tốn. Gia đình củaem gồm có bốn thành viên: bố, mẹ, anh trai và em. Ước mơ của em là trở thành bác sĩ.Em xin cảm ơn thầy cơ và các bạn đã lắng nghe.
Tơi là Hồng Đức Thắng. Năm nay, tôi tám tuổi. Hiện tại, tôi là học sinh lớp 3A,trường tiểu học Nguyễn Trãi. Gia đình của tơi gồm có bốn thành viên: bố, mẹ, anh traivà tôi. Ở lớp, tôi chơi thân nhất với bạn Đức Anh. Tơi rất thích học mơn Thể dục. Ướcmơ của tôi là trở thành một kiến trúc sư. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô và cácbạn đã lắng nghe.
<b>2.2 Viết đoạn văn</b>
- YCHS viết đoạn văn vào vở.- Quan sát, nhận xét và giúp đỡ HS.
<b>2.3 Giới thiệu đoạn văn.</b>
- Mời một số HS đọc đoạn văn trước lớp.- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Vận dụng :</b>
<b>- GV mở bài hát “Chữ đẹp mà nết càng </b>
+ Cho HS lắng nghe bài hát.
+ Cùng trao đổi nội dung bài hát với HS.- Nhận xét, tuyên dương.
- HS thực hiện viết đoạn văn vàovở.
- Một số HS đọc đoạn văn trướclớp.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe bài hát.
- Cùng trao đổi với GV về nhận xét
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">- Nhận xét tiết học, dặt dò bài về nhà. của mình về nội dung bài hát.- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
<b>1. Khởi động</b>
- Em hãy nêu tác dụng của dấu gạch + Đánh dấu lời nói của các nhân vật
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">ngang.
- Các nhận vật trong câu chuyện đối thoại như thế nào?
Chốt: Các dấu gạch ngang trong bài
<i>đọc được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại. Khi nói chuyện với nhau, để giữ phép lịch sựnhân vật này nói xong lượt của mình, nhân vật khác mới nói.</i>
trong câu chuyện./ Đánh dấu lời nói trựctiếp của nhân vật trong đối thoại.
+ Nhân vật này nói xong lượt của mình, nhân vật khác mới nói.
<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài 1. Tìm các câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong đoạn văn sau:</b>
<i>Lạc đà bước trên đường, trên cổ nó có một sợi thừng. Chuột chạy đến cắn đầu sợi thừng rồi huyênh hoang:</i>
<i>- Mọi người xem này, tơi có thể kéo một con lạc đà!</i>
<i>Lạc đà khơng nói gì, tiếp tục đi. Đến bờ sơng, nó bảo chuột:- Cậu qua sông trước đi.</i>
<i>- Nước quá sâu, tôi qua sao được?</i>
<i>- Chuột à, yên tâm đi, nước chỉ sâu đến đầu gối của tôi thôi.</i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 tìm câu chứa dấu gạch ngang.
<i>tiếp của nhân vật trong đối thoại. </i>
- HS đọc yêu cầu bài.- HS làm việc nhóm 2.
- Đại diện HS trình bày. Nhóm khác theodõi, nhận xét:
<i>- Mọi người xem này, tơi có thể kéo một con lạc đà!</i>
<i>- Cậu qua sông trước đi.</i>
<i>- Nước quá sâu, tôi qua sao được?- Chuột à, yên tâm đi, nước chỉ sâu đến đầu gối của tơi thơi</i>
- ... được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại./... đánhdấu lời nói của các nhân vật trong câu chuyện.
<b>Bài 2. Đoạn văn kể lại cuộc trị chuyện.</b>
Tìm câu sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nhân vật trong cuộc trò chuyện.
<i><b> Ngồi dưới gốc cây, Sóc buồn vì chú phải một mình đón Tết.</b></i>
<i>Bỗng một cơ chim xinh xẻo từ đâu bay đến, run rẩy đậu trên chiếc ghế cạnh Sóc Nhỏ:</i>
<i>- Lạnh quá! Lạnh quá!Nghe bạn than thở, Sóc bảo:</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i>- Tớ đón Tết một mình cịn thấy lạnh hơn.- Hay là tớ ở lại với cậu nhé?</i>
<i>- Hay q! Chúng mình sẽ cùng đón năm mới.</i>
- GV đọc câu chuyện
- GV đưa ra một số câu hỏi:
+Trong câu chuyện, Sóc Nhỏ buồn vì điều gì?
+ Thấy bạn than thở, chim đã nói gì?- Tìm trong đoạn văn trên câu nào chứa dấu gạch ngang?
- Các dấu gạch ngang trong đoạn văn được dùng để làm gì?
Chốt: Các dấu gạch ngang trong bài đọc được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
- HS chú ý nghe.
-… vì phải đón Tết một mình.
<i>- Hay là tớ ở lại với cậu nhé?</i>
- HS đọc các câu chứa dấu gạch ngang.- Các dấu gạch ngang trong đoạn văn được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
<b>Bài 3. Đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện. Tìm câu sử dụng lượt lời nghi vấn đánh dấu</b>
lời nhân vật trong cuộc trị chuyện
<i>Vào đến sân, Bác nhìn ngôi nhà tranh đã được dựng lại trên đất cũ và nói:-Tơi nhớ chỗ này cịn có một hàng cây.</i>
<i>Sau đó, Bác đi ra cửa sau, chỉ vào hàng rào và bảo:-Trước kia ở đây có cây ổi ngọt, quả sai lắm.</i>
<i>Ra ngõ gặp một cụ già, Bác cảm động nhìn cụ và hỏi:-Có phải ơng Điền khơng?</i>
<i>Rồi Bác đi tới, nắm lấy tay cụ trò chuyện thân mật.</i>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm câu chứa lượt lời nghi vấn.
<b>- GV theo dõi, nhận xét. </b>
Chốt: Khi nói chuyện với nhau, để giữ phép lịch sự nhân vật này nói xong lượt của mình, nhân vật khác mới nói.
- Tiết học hơm nay, em được luyện tập kiến thức gì?
- GV nhận xét tiết học.
<b>- HS trao đổi trong nhóm cặp.- Vài HS hội thoại trước lớp.Dấu gạch ngang, lượt lời.</b>
Tiếng việt .
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>Ôn tập về từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểmI . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
<b>1. Năng lực đặc thù.</b>
- Củng cố về từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm.
- Rèn kĩ năng tìm từ, nhận biết từ, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng các từ loại trên.- Phát triển năng lực văn học: Biết sử dụng từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm đã học vàoviết câu.
<b>2. Năng lực chung.</b>
- Phát triển năng lực giao tiếp; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
<b>3. Phẩm chất.</b>
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point; PBT bài 22. Học sinh: SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Khởi động:</b>
- Cho HS thảo luận câu hỏi: Cho ví dụ về các từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm.
<i>GV chốt: </i>
<i> từ chỉ người-Từ chỉ sự vật bao gồm: từ chỉ đồ vật</i>
<i>Từ chỉ con vật...</i>
<i> tính tình của ngườiTừ chỉ đặc điểm màu sắc của vật hình dáng của người,vật ... </i>
<b>2. Luyện tập </b>
<b>Bài 1: (PHT) Chọn và điền các từ chỉ sự vật </b>
dưới đây vào đúng cột:
<i>xe đạp, cơng nhân, xích lơ, hiệu trưởng, máy bay, tàu thuỷ, quạt trần, máy nổ, công nhân, hổ, voi, thợ mỏ, khoai lang, giá sách, bút bi, vịt, dê, chuột, rắn, chanh, táo, lê, ếch, chó, gà, mèo, lợn, xúp lơ, tía tơ, bộ đội, học sinh, kĩ sư, thầy giáo, xu hào, bắp cải, cà rốt, cam.</i>
Từ chỉ người
Từ chỉ đồ vật
Từ chỉ con vật
Từ chỉ cây cối
- Kiểm tra, chữa bài, nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2 - Nêu trước lớp.
- HS đọc, xác định đề và làm cá nhân vào phiếu học tập.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Từ chỉ sự vật bao gồm những từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối, hiện tượng thiên nhiên...
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Chốt: Từ chỉ sự vật bao gồm những từ chỉ gì?
<b>Bài 2: Ghi lại các từ chỉ hoạt động trong câu </b>
<i>a) Con trâu ăn cỏ.</i>
<i>b) Đàn bị uống nước dưới sơng.c) Con ruồi đậu mâm xôi đậu.d) Tôi trông em để bố mẹ đi làm.</i>
<i>đ) Em Nguyên đang đọc truyện thiếu nhi.</i>
- Theo dõi, nhận xét.- Chữa bài chung cả lớp.
Củng cố về từ chỉ hoạt động: Từ chỉ hoạt động là những từ chỉ sự vận động, cử động của người, lồi vật, sự vật (được nhân hóa)
<b>Bài 3: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong đoạn </b>
văn sau:
<i> Biết chị trêu nhưng tôi vẫn thấy vui. </i>
Lần đầu tiên tôi viết nhãn vở kia mà. Giá được đến lớp ngay hôm nay nhỉ? Tôi sẽ khoe
<i>với các bạn chiếc nhãn vở đặc biệt này: nhãn </i>
vở tự tay tôi viết.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.- Trao đổi N2 cùng bạn và làm bài.- Nhận xét, đánh giá.
Củng cố kiến thức về từ chỉ đặc điểm: Từ chỉđặc điểm là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất (hình dáng, màu sắc, mùi vị, kích thước,…) của sự vật.
<b>Bài 4: Tìm 2 từ chỉ đặc điểm và 2 từ chỉ hoạt </b>
động và đặt câu với 3 đến 4 từ đó theo mẫu câu: Ai là gì? Ai làm gì?
<i>*KKHS tìm nhiều hơn và đặt được nhiều câu hơn.</i>
- Khi đặt câu em cần lưu ý điều gì?- Chữa bài, nhận xét.
Củng cố cho HS kĩ năng đặt câu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Biết lắng nghe, luyện tập viết đúng,
<b>đẹp. Nhận xét, trao đổi về cách viết chính tả của bạn.3. Phẩm chất.</b>
<b>- Chăm chỉ luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ khi viết chữ. Giữ trật tự, học tập </b>
nghiêm túc.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point; PBT bài 22. Học sinh: SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Khởi động:</b>
<b>- GV mở bài hát “Chữ đẹp mà nết càng ngoan”.</b>
+ Cho HS lắng nghe bài hát.
+ Cùng trao đổi nội dung bài hát với HS.
<b>2. Luyện tập:</b>
Đề bài: Trong tuần vừa qua em đã được trò
chuyện với những ai? Em hãy viết đoạn văn kể lạimột cuộc trị chuyện mà em thích nhất.
<i>Bước 1:</i>
- GV mời HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý các bước viết một bài văn trong sơ đồ hình trịn.
+ Viết về gì?+ Tìm ý+ Sắp xếp ý+ Viết
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.- HS quan sát, đọc gợi ý trong sơ đồ hình trịn.
- HS thảo luận nhóm đơi.
-Câu chuyện giữa em và các bạn trong nhóm bàn về việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">+ Trong câu chuyện, em và người đó nói những gì?
Lưu ý HS: Sắp xếp ý đúng trình tự, trong câu chuyện phải có lời đối thoại của nhân vật, lời nói cần báo hiệu bằng dấu hai chấm và dấu gạch ngang...
<i><b>Bước 2: Viết đoạn văn </b></i>
- GV yêu cầu HS viết vào vở ô li.- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
<i><b>Bước 3: Giới thiệu đoạn văn.</b></i>
- GV tổ chức cho HS đọc và chữa bài cho nhau.- GV mời một số HS đọc kết quả bài làm của mình trước lớp.
chuẩn bị cho Tết Trung thu. - Em và các bạn bàn xem sẽ mua những gì để bày mâm cỗ….
- HS viết bài vào vở ô li.
- HS đọc và chữa bài cho nhau trong nhóm 4.
- Vài HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- HS khác nhận xét.
- HS nộp vở để GV kiểm tra, đánh giá.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">TUẦN 3
TIẾNG VIỆT .
<i>Luyện tập: Dấu gạch ngang. Lượt lời</i>
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Năng lực đặc thù.
- Củng cố cách dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đốithoại.
- Biết nói đúng lượt lời trong đối thoại để thể hiện phép lịch sự.- Phát triển năng lực văn học:
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">- Các nhận vật trong câu chuyện đối thoại như thế nào?
<i>=>GV chốt KT: Các dấu gạch ngang trong bài đọc được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đốithoại. Nhân vật này nói xong lượt của mình, nhân vật khác mới nói.</i>
<b>c. Cầm bài kiểm tra trên tay, mẹ em mỉm cười xoa đầu em khen ngợi:- Con gái của mẹ giỏi quá!</b>
- Yêu cầu HS đọc bài.
- u cầu HS làm việc nhóm 4 tìm câu chứa dấu gạch ngang.
- Các dấu gạch ngang trong đoạn văn được dùng làm gì?
- GV nhận xét.
<i>=>GV chốt KT: Các dấu gạch ngang trong bài đọc được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đốithoại. </i>
<b>Bài 2. Đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện.</b>
của nhân vật trong đối thoại.+ Nhân vật này nói xong lượt của mình, nhân vật khác mói nói.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 tìm câu chứa dấu gạch ngang.
- Đại diện HS trình bày:
<b>a. - Cháu con ai?</b>
<b> - Thưa ông, cháu là con ông Thư.b. - Cha ơi! Con đã bảo các bạn là nhất định cha sẽ cứu con và các bạn mà!</b>
<b>c.- Con gái của mẹ giỏi quá!</b>
- Các dấu gạch ngang trong đoạn văn được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếpcủa nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu lời nói của các nhân vật trong câu chuyện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>Tìm câu sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nhân vật trong cuộc tròchuyện. </b>
<i><b> Tan học, vừa chạy về nhà em vội rút bài kiểm tra hôm nay khoe với mẹ:</b></i>
<i><b> - Con chào mẹ. Mẹ ơi, hơm nay kiểm tra tốn con được điểm 10, mẹ ạ. Nhìn bài kiểm tra, mẹ em cười nói: - Con gái của mẹ giỏi quá!</b></i>
- GV đọc câu chuyện
- GV đưa ra một số câu hỏi:
- Khi tan học em chạy về nhà khoe mẹ những gì?
- Mẹ khen con gái như thế nào?
<i>- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?</i>
- Tìm trong đoạn văn trên câu nào chứadấu gạch ngang?
- Các dấu gạch ngang trong đoạn văn được dùng làm gì?
<i>=>GV chốt KT: Các dấu gạch ngang </i>
trong bài đọc được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
<b>Bài 3. (BP)</b>
<b> Đoạn văn kể lại cuộc trị chuyện.</b>
Tìm câu sử dụng lượt lời nghi vấn đánhdấu lời nhân vật trong cuộc trị chuyện Ơi chao! Mùa xuân đến rồi!. Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm được một tuổi xuân. Trong chung ta ai cũng thích mùa xncó đúng khơng?
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 tìm câu chứa lượt lời nghi vấn.
- Con gái của mẹ giỏi quá!
- Câu chuyện giúp em hiểu là phải chăm chỉ học tập sẽ đạt thành tích học tập tốt.
- Con chào mẹ.
- Con gái của mẹ giỏi quá!
- Các dấu gạch ngang trong đoạn văn được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếpcủa nhân vật trong đối thoại.
-Yêu cầu HS đọc bài.
- HS làm việc nhóm 2 tìm câu chứa lượt lời nghi vấn.
+ Trong chúng ta ai cũng thích mùa xn có đúng không?
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">- Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ. -- Chúng ta đã thêm được một tuổi xuân. (câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xn có đúng khơng? (lượt lời nghi vấn).
<i>=>GV chốt KT: Nhân vật này nói xong</i>
lượt của mình, nhân vật khác mới nói.3. HĐ nối tiếp
- Tổ chức HS đối thoại về một vấn đề tuỳ HS chọn.
- Củng cố cho HS về từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái và từ chỉ đặc điểm2.Năng lực chung.
- Rèn KN tìm từ đúng, kĩ năng dùng từ đặt câu phù hợp yêu cầu cần đạt.3. Phẩm chất.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
-Thế nào là từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm?
- Em hãy tìm 1 từ chỉ sự vật, 1 từ chỉ hoạt động, trạng thái, 1 từ chỉ đặc điểmcủa sự vật ?
<i>=>GV chốt KT: Từ chỉ sự vật là những</i>
từ chỉ người, đồ vật, cây cối, hiện tượng, khái niệm,…Từ chỉ hoạt động, trạng thái: là những từ chỉ sự vận động,cử động hay trạng thái của người, loài vật, sự vật. Từ chỉ đặc điểm là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất (hình dáng, màu sắc, mùi vị, kích thước,…)
- HS nêu:
- Từ chỉ sự vật là những từ chỉ người, đồ vật, cây cối, hiện tượng, khái niệm,…
- Từ chỉ hoạt động, trạng thái: là nhữngtừ chỉ sự vận động, cử động hay trạng thái của người, loài vật, sự vật
Từ chỉ đặc điểm là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất (hình dáng, màu sắc, mùi vị, kích thước,…) của sự vật.- HS nêu
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><i>của sự vật.</i>
2 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động,trạng thái và từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau:
Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêuthương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 tìm từ
- GV nhận xét.
<i>=>GV chốt khái niệm về từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm.</i>
Bài 2: Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ:Từ chỉ sự vật; từ chỉ hoạt động, trạng thái; từ chỉ đặc điểm:
mùa thu, vui tươi, vui chơi, lan man, quạt điện, yêu thương, xinh tươi, đáng yêu, tình yêu, cánh diều, thương yêu, dễ thương
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 tìm từ
- GV nhận xét.
<i>=>GV chốt KT: Từ chỉ sự vật là nhữngtừ chỉ người, đồ vật, cây cối, hiện tượng, khái niệm,…Từ chỉ hoạt động, trạng thái: là những từ chỉ sự vận động, cử động hay trạng thái của người, loài vật, sự vật. Từ chỉ đặc điểmlà những từ miêu tả đặc điểm, tính chất</i>
- HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 tìm từ+ Từ chỉ sự vật: Hùng Vương, người, con gái, tên, Mị Nương, hoa, tính nết, vua cha, nàng, con, người chồng
+ Từ chỉ hoạt động, trạng thái: có, yêu thương, muốn, kén, cho
+ Từ chỉ đặc điểm: đẹp, hiền dịu, hết mực, xứng đáng
- HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 tìm từ- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.+ Từ chỉ sự vật: Mùa thu, quạt điện, tình yêu, cánh diều
+ Từ chỉ hoạt động, trạng thái: Vui chơi, yêu thương, thương yêu
+ Từ chỉ đặc điểm: vui tươi, lan man, xinh tươi, đáng yêu, dễ thương
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><i>(hình dáng, màu sắc, mùi vị, kích thước,…) của sự vật.</i>
Bài 3: Hãy thêm các từ cho sau đây vàotrước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?a. những, các, một
b. hãy, đã, vừac. rất, hơi, quá
…hay …quyển sách …đột ngột…đọc …phục dịch …ông giáo…lần …làng …tốt
…nghĩ ngợi …đập …sung sướng- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:+ Từ chỉ sự vật: Một lần, các làng, những ông giáo, một quyển sách,…+ Từ chỉ hoạt động, trạng thái: Đã đọc, vừa nghĩ ngợi, đã phục dịch, vừa đập,...+ Từ chỉ đặc điểm: Rất hay, rất đột ngột, rất phải, quá sung sướng,…3.HĐ nối tiếp
Em hãy tìm 1 từ chỉ sự vật, 1 từ chỉ hoạt động, trạng thái, 1 từ chỉ đặc điểmcủa sự vật ?
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><b> - Viết được đoạn văn kể một mẩu chuyện có đối thoại. Đoạn văn mắc ít lỗi chính tả,</b>
ngữ pháp, đoạn văn khoảng 7 - 8 câu.
- Biết sử dụng dấu hai chấm và dấu gạch ngang báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật.- Phát triển năng lực văn học: Biết kể một mẩu chuyện có ý nghĩa.
<b>1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.</b>
<b>2. Học sinh: SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Khởi động:</b>
a.Mục tiêu:
<i>+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i>+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.</i>
<i>+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.</i>
<i><b>+ Phát triển năng lực ngôn ngữ. </b></i>
b. Cách tiến hành
<b>- GV mở bài hát “Chữ đẹp mà nết càngngoan”.</b>
<b>+ Cho HS lắng nghe bài hát. </b>
<b>+ Cùng trao đổi nội dung bài hát với HS.</b>
<b>- HS lắng nghe bài hát.- Cùng trao đổi với GV vềnhận xét của mình về nộidung bài hát</b>
<b>2. Luyện tập.</b>
<i>Đề bài: Trong tuần vừa qua em đã được trò chuyện với những ai? Em hãy viếtđoạn văn kể lại một cuộc trò chuyện đó mà em thích nhất.</i>
<i><b>a.Mục tiêu: HS viết được đoạn văn kể lại một cuộc trò chuyện giữa HS với một</b></i>
<i>người nào đó mà HS đã trực tiếp trị chuyện trong tuần qua.</i>
<b>b. Cách tiến hànhB1: Chuẩn bị viết bài.</b>
- GV mời HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý các bướcviết một bài văn trong sơ đồ hình trịn.
- GV mời cả lớp thảo luận nhóm 3 theo bước 1, 2,3 trong sơ đồ.
<b>B2: Viết đoạn văn </b>
- GV yêu cầu HS viết vào vở ô li.- GV theo dõi, giúp đỡ các em viết bài.
<b>B3: Giới thiệu đoạn văn.</b>
- GV tổ chức cho HS đọc và chữa bài cho nhau.- GV mời một số HS đọc kết quả bài làm củamình trước lớp.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài.- HS quan sát, đọc gợi ýtrong sơ đồ hình trịn.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS viết bài vào vở ô li.
- HS đọc và chữa bài chonhau trong nhóm 4.
- Vài HS đọc bài viết củamình trước lớp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">- GV mời HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn về cáchdùng từ, sắp xếp ý. Lưu ý HS sử dụng dấu gạchngang để viết lời nói trực tiếp của nhân vật.
- GV thu một số bài đánh giá và nhận xét sửanhững lỗi chung HS thường mắc phải. (VD: lỗichính tả, lỗi dùng từ, lỗi trình bày lờ nói trực tiếpcủa nhân vật,…)
- Vài cặp HS hỏi đáp trựctiếp trước lớp.
<i><b>Đoạn văn tham khảo</b></i>
Hôm qua, em và Hà tranh luận với nhau về chiếc la bàn. Em đố Hà:- Theo cậu, kim la bàn luôn chỉ về hướng nào?
Hà trả lời ra vẻ tự tin:- Hướng Bắc.
Em từ tốn giảng giải cho Hà:
- Bạn trả lời mới đúng một nửa. Kim la bàn luôn chỉ về hướng Bắc và Nam vì kimla bàn có hai đầu.
Hà gãi tai:
- Ừ đúng rồi! Tớ quên không nghĩ ra kim la bàn có hai đầu.
Cịn em cảm thấy rất vui vì em đã giúp bạn nhớ lại kiến thức về chiếc la bàn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><b>2. Học sinh: SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>+ Các dấu gạch ngang trong bài đọcđược dùng để đánh dấu lời nói trựctiếp của nhân vật trong đối thoại.+ Nhân vật này nói xong lượt củamình, nhân vật khác mói nói.</b>
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. (BP) Tìm các câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong các đoạn văn sau:a. Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
<i> Duy Khánh</i>
b. Cậu con trai ôm chầm lấy cha:
- Cha ơi! Con đã bảo các bạn là nhất định cha sẽ cứu con và cácbạn mà!
c. Cầm bài kiểm tra trên tay, mẹ em mỉm cười xoa đầu em khen ngợi:- Con gái của mẹ giỏi quá!
- Yêu cầu HS đọc bài.
- u cầu HS làm việc nhóm 4 tìm câuchứa dấu gạch ngang.
- Các dấu gạch ngang trong đoạn vănđược dùng làm gì?
- GV nhận xét.
<i>=>GV chốt KT: Các dấu gạch ngang trong bài đọc được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại. </i>
- HS đọc yêu cầu bài.
- u cầu HS làm việc nhóm 4 tìm câuchứa dấu gạch ngang.
- Đại diện HS trình bày:a. - Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.b. - Cha ơi! Con đã bảo các bạnlà nhất định cha sẽ cứu con vàcác bạn mà!
c.- Con gái của mẹ giỏi quá!
- Các dấu gạch ngang trong đoạn vănđược dùng để đánh dấu lời nói trực tiếpcủa nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu lời nói của các nhân vật trongcâu chuyện.
<b>Bài 2. (BP) Đoạn văn kể lại cuộc trị chuyện.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><b>Tìm câu sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nhân vật trong cuộc trò chuyện. </b>
<i><b> Tan học, vừa chạy về nhà em vội rút bài kiểm tra hôm nay khoe với mẹ: - Con chào mẹ. Mẹ ơi, hôm nay kiểm tra toán con được điểm 10, mẹ ạ. Nhìn bài kiểm tra, mẹ em cười nói:</b></i>
<i><b> - Con gái của mẹ giỏi quá!</b></i>
- GV đọc câu chuyện
- GV đưa ra một số câu hỏi:
- Khi tan học em chạy về nhà khoe mẹ những gì?
- Mẹ khen con gái như thế nào?
<i>- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?</i>
- Tìm trong đoạn văn trên câu nào chứadấu gạch ngang?
- Các dấu gạch ngang trong đoạn vănđược dùng làm gì?
<i>=>GV chốt KT: Các dấu gạch ngang </i>
trong bài đọc được dùng để đánh dấu lờinói trực tiếp của nhân vật trong đối thoại.
- HS chú ý nghe
- Khi tan học em chạy về nhà khoe mẹ hôm này con được điểm 10.
- Con gái của mẹ giỏi quá!
- Câu chuyện giúp em hiểu là phảichăm chỉ học tập sẽ đạt thành tích họctập tốt.
- Con chào mẹ.
- Con gái của mẹ giỏi quá!
- Các dấu gạch ngang trong đoạn vănđược dùng để đánh dấu lời nói trực tiếpcủa nhân vật trong đối thoại.
Bài 3. (BP)
Đoạn văn kể lại cuộc trị chuyện.
Tìm câu sử dụng lượt lời nghi vấn đánh dấu lời nhân vật trong cuộc trị chuyện Ơi chao! Mùa xuân đến rồi! Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm được một tuổi xuân. Trong chung ta ai cũng thích mùa xn có đúng không?- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 tìm câuchứa lượt lời nghi vấn.
- GV nhận xét và giảng thêm:
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (câu cảm)- Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ. --Chúng ta đã thêm được một tuổi xuân.(câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũngthích mùa xn có đúng khơng? (lượt lờinghi vấn).
<i>=>GV chốt KT: Nhân vật này nói xong</i>
lượt của mình, nhân vật khác mới nói.
<b>-u cầu HS đọc bài.</b>
<b>- HS làm việc nhóm 2 tìm câu chứa lượt lời nghi vấn.</b>
<b>+ Trong chúng ta ai cũng thích mùaxuân có đúng khơng?</b>
3. Vận dụng:
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">- Tổ chức HS đối thoại về một vấn đềtuỳ HS chọn.
<b>1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.</b>
<b>2. Học sinh: SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy; Bảng phụ (BT 1,2,3)III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Khởi động
-Thế nào là từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạtđộng, trạng thái, từ chỉ đặc điểm?
- Em hãy tìm 1 từ chỉ sự vật, 1 từ chỉ hoạt động, trạng thái, 1 từ chỉ đặc điểmcủa sự vật?
<i>=>GV chốt KT: Từ chỉ sự vật là những</i>
từ chỉ người, đồ vật, cây cối, hiện tượng,khái niệm,…Từ chỉ hoạt động, trạngthái: là những từ chỉ sự vận động, cửđộng hay trạng thái của người, loài vật,sự vật. Từ chỉ đặc điểm là những từmiêu tả đặc điểm, tính chất (hình dáng,màu sắc, mùi vị, kích thước,…) của sự
<b>- HS nêu:</b>
<b>- Từ chỉ sự vật là những từ chỉ người,đồ vật, cây cối, hiện tượng, khái niệm,…</b>
<b>- Từ chỉ hoạt động, trạng thái: lànhững từ chỉ sự vận động, cử độnghay trạng thái của người, loài vật, sựvật</b>
<b>Từ chỉ đặc điểm là những từ miêu tảđặc điểm, tính chất (hình dáng, màusắc, mùi vị, kích thước,…) của sự vật.- HS nêu</b>
2. Luyện tập.
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái và từ chỉ đặc điểm trong đoạn
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">văn sau:
Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp nhưhoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con mộtngười chồng xứng đáng.
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)- Yêu cầu HS đọc bài.
- u cầu HS làm việc nhóm 4 tìm từ
- GV nhận xét.
<i>=>GV chốt khái niệm về từ chỉ sự vật,hoạt động, trạng thái, đặc điểm(như phầnKĐ).</i>
- HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 tìm từ+ Từ chỉ sự vật: Hùng Vương, người,con gái, tên, Mị Nương, hoa, tínhnết, vua cha, nàng, con, người chồng+ Từ chỉ hoạt động, trạng thái: có,yêu thương, muốn, kén, cho
+ Từ chỉ đặc điểm: đẹp, hiền dịu, hếtmực, xứng đáng
<b>Bài 2: Xếp các từ sau thành 3 nhóm từ: Từ chỉ sự vật; từ chỉ hoạt động, trạngthái; từ chỉ đặc điểm:</b>
<b> mùa thu, vui tươi, vui chơi, lan man, quạt điện, yêu thương, xinh tươi,đáng yêu, tình yêu, cánh diều, thương yêu, dễ thương</b>
- Yêu cầu HS đọc bài.
- u cầu HS làm việc nhóm 3 tìm từ
- GV nhận xét.
<i>=>GV chốt KT: Từ chỉ sự vật là những từchỉ người, đồ vật, cây cối, hiện tượng, kháiniệm,…Từ chỉ hoạt động, trạng thái: lànhững từ chỉ sự vận động, cử động haytrạng thái của người, loài vật, sự vật. Từchỉ đặc điểm là những từ miêu tả đặc điểm,tính chất (hình dáng, màu sắc, mùi vị, kíchthước,…) của sự vật.</i>
- HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS làm việc nhóm 3 tìm từ- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.+ Từ chỉ sự vật: Mùa thu, quạt điện,tình yêu, cánh diều
+ Từ chỉ hoạt động, trạng thái: Vuichơi, yêu thương, thương yêu
+ Từ chỉ đặc điểm: vui tươi, lan man,xinh tươi, đáng yêu, dễ thương
<b>Bài 3: (BP) Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?</b>
<b>a. những, các, mộtb. hãy, đã, vừac. rất, hơi, quá</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b> …hay …quyển sách …đột ngột …đọc …phục dịch …ông giáo …lần …làng …tốt</b>
<b> …nghĩ ngợi …đập …sung sướng</b>
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
+ Từ chỉ sự vật: Một lần, các làng, nhữngông giáo, một quyển sách,…
+ Từ chỉ hoạt động, trạng thái: Đã đọc,vừa nghĩ ngợi, đã phục dịch, vừa đập,...+ Từ chỉ đặc điểm: Rất hay, rất đột ngột,rất phải, quá sung sướng,…
- HS đọc yêu cầu bài.- HS làm bài vào vở- 1 HS làm bảng phụ.
3. Vận dụng:
Em hãy tìm 1 từ chỉ sự vật, 1 từ chỉ hoạt động, trạng thái, 1 từ chỉ đặc điểm của sự vật ? Nói câu với từ tìm được.
- Nhận xét tiết học.
<b>- HS làm theo nhóm cặp.- Vài HS nêu miệng trước lớp.</b>
<b>TUẦN 4</b>
Tiếng Việt .
<b>Luyện tập: Mở rộng vốn từ về việc nhàI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>
- Chăm chỉ, tích cực làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Máy tính + ti vi- HS: Vở viết
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Khởi động:</b>
- Kể một số việc em đã làm để giúp đỡ cha mẹ công việc nhà.
Nhận xét, tuyên dương, chốt một số từ ngữ về việc nhà.
<b> - Gọi HS đọc yêu cầu.</b>
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.- Theo dõi, nhận xét.
GV mở rộng thêm một số từ về công
<i>việc nhà và GD HS chăm chỉ làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ.</i>
<b>Bài 2: Đặt 3-4 câu nói về cơng việc nhà </b>
em đã giúp đỡ cha mẹ theo mẫu Ai làm gì?
- Gọi 1 HS đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì? nói về cơng việc nhà em đã giúp đỡ cha mẹ.
- Yêu cầu làm bài cá nhân.- Theo dõi, nhận xét.
- Câu kiểu Ai làm gì gồm có mấy bộ phận? Trong câu em vừa viết, em giúp người thân làm cơng việc gì?
Củng cố cho HS đặt câu theo mẫu Ai
<i>làm gì? nói về công việc nhà. </i>
<b>3. Vận dụng</b>
<b>Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 5- 6 </b>
câu kể về công việc nhà mà em đã làm giúp đỡ cha mẹ.
- Nhiều HS nêu: quét nhà, rửa bát, cho gà ăn, cắm cơm, phơi quần áo...
- HS nêu.- HS làm vở.
- HS nêu trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
<i>- ... nấu (thổi) cơm, đun (xách) nước, luộc (hái, nhặt) rau...</i>
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- HS nêu trước lớp: VD: Hôm nay, em quét sân giúp bà.
- HS làm vở. 2 HS làm bảng lớp.
- Một số HS đọc bài làm trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.Gợi ý:
+ Việc em làm đó là việc gì? Diễn ra vào lúc nào?
+ Kể lại việc làm đó. (Sử dụng mẫu câu Ai làm gì?)
+ Cảm nghĩ của em sau khi làm việc nhà.
- Theo dõi, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp.- Trong đoạn văn, em đã làm những cơng việc gì?
Củng cố kĩ năng viết đoạn văn ngắn
<b>theo yêu cầu cho trước. </b>
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về xem lại bài; có ý thức làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ.
VD: Hôm nay, em được nghỉ học. Em đã giúp mẹ làm công việc nhà. Sáng sớm, em giúp mẹ quét dọn nhà cửa sạch sẽ. Đến chiều, em ra vườn tưới cây giúp bố. Tối ăn cơm xong, em lại giúp chị Lan rửa bát. Sau đó, cả nhà cùng nhau xem phim, trò chuyện. Em cảm thấy thậtvui và hạnh phúc vì đã giúp được bố mẹ cơng việc nhà. Em mong rằng có thể làmviệc nhà nhiều hơn.
- Vài HS đọc bài trước lớp.- HS nêu.
Tiếng Việt .
<b>Luyện tập về dấu ngoặc képI. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:1. Năng lực đặc thù.</b>
- Ôn luyện về tác dụng của dấu ngoặc kép và cách sử dụng dấu ngoặc kép hiệu quả.- Có kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép vào trong viết văn.
<b>1. Giáo viên: Bài giảng Power point. PHT bài 2</b>
<b>2. Học sinh: Các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1.Khởi động:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- Cho 1 ví dụ.
Chốt: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu
<i>lời nói của nhân vật. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. Đánh dấu một câu được trích ngun văn. Ngồi ra dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt...</i>
<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài 1: Giải thích tác dụng của dấu ngoặc </b>
kép trong những câu sau:
a) Quả đúng là "Có cơng mài sắt có ngày nên kim".
b) Mẹ hỏi: "Con đã học bài chưa?"
c) Hà rất u q cơ giáo chủ nhiệm của mình. Hà mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên giỏi và tràn đầy nhiệt huyếtnhư cơ. Hà nghĩ: "Phải nói ngay điều này để cô biết." Thế là, ngay cuối buổi học hôm ấy, em đã đợi các bạn về hết và nói với cơ.
- u cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong từng trường hợp cụ thể.
- Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
Chốt:Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu
<i>lời nói của nhân vật. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. Đánh dấu một câu được trích nguyên văn.</i>
<b>Bài 2: Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ </b>
+ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
+ Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
+ Đánh dấu một câu được trích nguyên văn.
- HS1 nêu: Ví dụ: Bố hỏi tơi: "Hơm nay,con làm bài có tốt khơng?"
-HS2 nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ HS1.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài.- HS làm việc cá nhân. - Trình bày trước lớp.Đáp án
a) ... đánh dấu một câu được trích nguyên văn.
b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c) Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.- HS nêu
- HS nghe và ghi nhớ
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">thích hợp để hồn chỉnh mẩu chuyện sau:Gà Con ở dưới đất, nhìn lên bầu trời thấy Bồ Câu chao cánh bay liệng thì ngưỡng mộ lắm. Khi Bồ Câu mỏi cánh, sà xuống,Gà lân la đến gần hỏi: Bay trên trời thích lắm bác nhỉ?. Bồ Câu gù gù: Tuyệt lắm! Tuyệt lắm!. Gà con nghe vậy, ao ước: Giá cháu cũng biết bay!. Thế rồi gà vỗ cánh, nhảy nhảy lên nhưng chỉ nhấc mìnhlên được một tẹo là rơi bịch xuống.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm PHT- Theo dõi, kiểm tra.
- Dấu ngoặc kép sử dụng trong bài có tác dụng gì?
Chốt: Tác dụng của dấu ngoặc kép.
<b>3. Vận dụng</b>
<b>Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 5- 6 </b>
câu kể về một việc tốt mà em đã làm trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.Gợi ý:
+ Việc tốt em làm đó là việc gì? Diễn ra vào lúc nào?
+ Kể lại việc làm tốt đó. (Sử dụng dấu ngoặc kép)
+ Cảm nghĩ của em sau khi làm việc tốt.
- Theo dõi, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp.- Em sử dụng dấu ngoặc kép trong câu nào? Nó có tác dụng gì?
Chốt: Để đánh dấu lời nói của nhân vật;
- HS đọc yêu cầu bài.- HS làm PHT
- 1 số nhóm báo cáo kết quả.
<b>- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung</b>
(nếu có)Đáp án:
+ "Bay trên trời thích lắm bác nhỉ?"+ "Tuyệt lắm! Tuyệt lắm!"
+ "Giá cháu cũng biết bay!"
-... dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- HS đọc đề bài.
- HS làm việc cá nhân
VD: Trên đường đi học về, em gặp một cụ già đang loay hoay mãi vẫn chưa sang được bên kia đường. Em chạy ngaylại nói với cụ: "Cụ ơi, cháu giúp cụ qua đường nhé!". Cụ nhìn em mỉm cười: "Cụcảm ơn con." Em cầm tay cụ và đưa cụ sang bên kia đường. Cả chiều hơm đó, em rất vui vì đã làm được một việc tốt.- Vài HS đọc bài trước lớp.
- HS nêu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">đánh dấu ý nghĩ của nhân vật; đánh dấu một câu được trích nguyên văn em sử dụng dấu câu gì?
</div>