Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Đảng lãnh đạo mở rộng quan hệ đối ngoại từ năm 2001 đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.62 KB, 100 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Ban Đối ngoại Trung ương BĐNTWChính trị quốc gia CTQGChủ nghĩa tư bản CNTBChủ nghĩa xã hội CNXHCơng nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH, HĐHDiễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APECĐảng Cộng sản ĐCSĐảng dân chủ tự do LDPĐầu tư trực tiếp nước ngoài FDIHiệp hội các nước Đông Nam Á ASEANHợp tác Á – Âu ASEMKhu vực mậu dịch tự do ASEAN AFTA Liên minh Châu Âu EUQuỹ tiền tệ quốc tế IMFTổ chức thương mại thế giới WTOTư bản chủ nghĩa TBCNViện trợ phát triển chính thức ODAXã hội chủ nghĩa XHCN

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<i><b> Trang</b></i>

<b> Chương 1ĐẢNG LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI</b>

1.1 Yêu cầu khách quan và chủ trương của Đảng mở rộng quan

1.2 Đảng chỉ đạo mở rộng quan hệ đối ngoại trong những năm

<b> Chương 2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH MỞ RỘNG QUAN</b>

2.1 Yêu cầu và chủ trương của Đảng đẩy mạnh mở rộng

2.2 Đảng chỉ đạo đẩy mạnh mở rộng quan hệ đối ngoại

<b> Chương 3QUẢ VÀ KINH NGHIỆM QUÁ TRÌNH ĐẢNGLÃNH ĐẠO MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI TỪ</b>

3.2 Kinh nghiệm từ quá trình Đảng lãnh đạo mở quan hệ đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Ngay từ khi lập nước, tổ tiên ta đã có sự giao hảo với các nước láng giềng, sửsách cũ gọi là bang giao, ngày nay chúng ta gọi là ngoại giao.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng,đã xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới; đồng thờixác định rõ tính chất của thời đại mới và mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam vớicách mạng thế giới. Trong lãnh đạo cách mạng, Đảng luôn gắn mục tiêu của cáchmạng Việt Nam với mục tiêu chung của cách mạng thế giới. Chính vì vậy, đã tạo rathế và lực cho cách mạng Việt Nam, sức mạnh của cách mạng Việt Nam ngày càngđược tăng cường và nâng lên gấp bội.

Sau khi chế độ XHCN bị xóa bỏ ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã làm đảolộn cục diện thế giới và đời sống chính trị - kinh tế quốc tế. Bàn cờ chính trị thế giớiđã được sắp đặt lại, cơ cấu và mối quan hệ đã thay đổi và định hình lại theo nhữngchuẩn mực mới; đồng thời nền kinh tế thế giới đang có những biến đổi sâu, rộng dướitác động của những tiến bộ khoa học - cơng nghệ và q trình tồn cầu hố. Mỗi quốcgia đang đứng trước hàng loạt vấn đề mới trong quan hệ quốc tế đương đại.

Bước sang thế kỷ XXI, nhận định về tình hình thế giới , Hội nghị Trung ương 8,khóa IX của Đảng chỉ rõ: sau sự kiện ngày 11-9-2001 ở Mĩ các hoạt động khủng bố vàchống khủng bố trở thành vấn đề thời sự, nóng bỏng tồn cầu; chiến tranh cục bộ, xungđột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo tiếp tục xảy ra ở nhiều nơi. Các thế lực hiếuchiến, cực đoan tăng cường chính sách áp đặt, can thiệp và xâm lược vũ trang. Tácđộng đến chính sách đối ngoại của nhiều quốc gia, trong quan hệ quốc tế và khu vực.

Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã bình tĩnh phân tích cục diệnthế giới, vận dụng phương pháp luận khoa học để tìm ra những dòng chảy cơ bản củathời cuộc; lãnh đạo mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoạigóp phần vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăngcường ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đồng thời đưa hoạt độngđối ngoại đi vào chiều sâu, hội nhập quốc tế với tinh thần chủ động và tích cực. Song,việc mở rộng quan hệ đối ngoại thu hút nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực vẫncòn những bất cập chưa đáp ứng u cầu mới của đất nước.

Chính vì vậy, nghiên cứu quá trình Đảng lãnh đạo mở rộng quan hệ đối ngoại từnăm 2001 đến năm 2010 nhằm làm rõ tính đúng đắn, sáng tạo trong chủ trương, sự chỉđạo của Đảng về mở rộng quan hệ đối ngoại, đánh giá thành tựu, hạn chế làm rõnguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm làm cơ sở giữ vững, mở rộng và đẩy mạnhhoạt động đối ngoại trong thời gian tới là vấn đề có tính cấp thiết hiện nay.

<i><b> Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo mở rộng quan hệ đốingoại từ năm 2001 đến năm 2020” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành</b></i>

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

<b>2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài</b>

Lĩnh vực đối ngoại trong thời kỳ đổi mới luôn được các chính khách, họcgiả, nhà khoa học, nghiên cứu ở những góc độ, khía cạnh, cách tiếp cận khác nhau.Tiêu biểu có các nhóm cơng trình sau:

<i> Nhóm các cơng trình khoa học xuất bản thành sách:</i>

<i>Nguyễn Thế Long, Những mẩu chuyện bang giao trong lịch sử Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội 2007; Viện sử học, Thế giới những sự kiện lịch sử thế kỷ XX</i>

<i>(1946 - 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 2007; Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí</i>

<i>Minh, Hồ Chí Minh sống mãi với dân tộc Việt Nam và bầu bạn quốc tế, Nxb Quânđội nhân dân, Hà Nội 2001; Ban Tuyên giáo Trung ương, 117 chuyện về tấm gương</i>

<i>đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 2007; Bộ ngoại giao, Tổng luận 50 nămhoạt động ngoại giao Việt Nam, Hà Nội 1999; Bộ ngoại giao, Vụ chính sách đối</i>

<i>ngoại, Tổng kết chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta</i>

<i>qua 20 năm đổi mới, Hà Nội 2004; Đặng Văn Thái, Hoạt động đối ngoại của Chủtịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb CTQG, Hà Nội</i>

<i>2004; Đinh Xuân Lý, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của</i>

<i>Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2005; Đỗ Đức Hinh, Tư tưởng HồChí Minh về đối ngoại - Một số nội dung cơ bản, Nxb CTQG, Hà Nội 2007; Lê Khả</i>

<i>Phiêu, Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường Đảng ta và nhân dân ta tiến vào</i>

<i>thế kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 2000; Nguyễn Duy Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Chí Minh, Nxb, CTQG, Hà Nội 2002; Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới trong 50 nămqua (1945 - 1995) và thế giới trong 25 năm tới (1996 - 2020), Nxb CTQG, Hà Nội</i>

<i>1998; Nguyễn Mạnh Cầm, Đổi mới về đối ngoại và hội nhập quốc tế, Nxb, Hà Nội2009; Vũ Khoan: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb CTQG, Hà Nội1990; Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập III, Nxb CTQG, Hà Nội2007; Mai Văn Bộ, Tấn công ngoại giao và tiếp xúc bí mật, Nxb Thành phố Hồ ChíMinh 1995; Bộ ngoại giao, Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao, Vận dụng tư tưởng đối</i>

<i>ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb, CTQG, Hà Nội 2009; Quán triệt,vận dụng quan điểm Đại hội X của Đảng vào giảng dạy các mơn lý luận chính trị, Nxb</i>

<i>CTQG, Hà Nội 2007; Bộ ngoại giao - Học viện quan hệ quốc tế, Hỏi đáp về tình hình</i>

<i>thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội</i>

Những cơng trình trên có đặc điểm chung là nghiên cứu tư tưởng Hồ ChíMinh và đường lối đối ngoại của cách mạng Việt Nam. Khẳng định tư tưởng đốingoại Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho công tác đối ngoại vàhoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà nước. Đánh giá, dự báo tình hình, nắm bắtthời cơ, tổ chức lực lượng, nhận rõ bạn, thù, cô lập kẻ thù chủ yếu, tranh thủ đồngminh...trong hội nhập sâu rộng vào khu vực và quốc tế; yêu cầu, nhiệm vụ mở rộngquan hệ đối ngoại trong điều kiện, hoàn cảnh mới.

<i> Nhóm các bài viết đăng trên các Tạp chí khoa học:</i>

<i>Vũ Khoan, Tư tưởng Hồ Chí Minh về hoạt động quốc tế và công tác đối</i>

<i>ngoại, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 3 (2004); Nguyễn Cơ Thạch, Những chuyểnbiến trên thế giới và tư duy mới của chúng ta, Tạp chí quan hệ quốc tế, số 1 (1990);</i>

<i>Đinh Xuân Lý, Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến</i>

<i>năm 2006, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (2008); Nguyễn Khắc Huỳnh, Ngoạigiao Việt Nam 20 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản số 820 (2011); Lê Minh Quang,Phác hoạ những nét chủ yếu của thế giới trong thập niên tới, Tạp chí Cộng sản số</i>

<i>820 (2011); Nguyễn Duy Bắc, Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh kinh</i>

<i>tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí</i>

Nghiên cứu lý luận của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, số

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>10 (2007); Nguyễn Mạnh Hùng, Trào lưu cảnh tả ở Mỹ La Tinh và công cuộc xây</i>

<i>dựng chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI ở Vênêduêla, Tạp chí Nghiên cứu lý luận chính trị</i>

của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2007); Lại Ngọc Hải,

<i>Thực hiện các cam kết với WTO và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí</i>

<i>Nghiên cứu lý luận chính trị của Học viện Chính trị (2008); Phạm Gia Khiêm, Từ</i>

<i>cách mạng Tháng mười Nga đến quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga, Tạp chí</i>

<i>Cộng sản số 781 (2007); Nguyễn Khắc Sứ, Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa bước</i>

<i>đầu của cánh tả Mỹ - La tinh, Tạp chí Cộng sản số 78 (2007); Nguyễn Minh Triết,Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga và cách mạng Việt Nam, Tạp chí</i>

<i>Cộng sản số 78 (2007); Nơng Đức Mạnh, Việt Nam sẽ có tiếng nói và quyền tham</i>

<i>gia quyết định các vấn đề trọng đại liên quan đến hồ bình, phát triển và an ninhquốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 78 (2007); Trịnh Thuý Hương, Hoạt động văn hoáđối ngoại, những kết quả ban đầu, Tạp chí Lý luận chính trị số 3 (2008); Nguyễn</i>

<i>Đăng Song, Hugôchavét nhà lãnh đạo cánh tả hàng đầu ở Mỹ La tinh, Tạp chí Văn</i>

hố qn sự - Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, số 33 (2008);

<i>Nguyễn Phúc Sơn, Tầm cao mới, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7 (2011).</i>

Những cơng trình trên đã góp phần tích cực vào việc cụ thể hóa q trìnhtriển khai thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới; đồng thờigửi đến bạn bè trên thế giới những nội dung chủ trương, chính sách đối ngoại củaViệt Nam trên con đường hội nhập quốc tế.

<i>Nhóm các đề tài khoa học, luận văn, luận án, kỷ yếu hội thảo khoa học</i>

<i> Bộ ngoại giao, “Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, kỷ yếu</i>

<i>hội thảo khoa học”, Nxb CTQG, Hà Nội 2000; Bộ ngoại giao, Vụ chính sách đối</i>

<i>ngoại, “Tổng kết chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta</i>

<i>qua 20 năm đổi mới”, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ, Hà Nội 2004;</i>

<i>Nguyễn Phúc Luân, “Tìm hiểu giá trị thực tiễn tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh</i>

<i>trong thời kỳ đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngoại giao Việt Nam 1975 –</i>

<i>1995; Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao, “Tư tưởng Hồ Chí Minh dưới góc nhìn</i>

<i>của học giả Nhật Bản”, Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Hà</i>

<i>Nội tháng 12-2008; Bùi Trung Thành, “Chính sách đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi</i>

<i>mới 1986 - 1996”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính quốc</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1998; Nguyễn Đình Cả, “Vai trị của đấu tranh ngoại</i>

<i>giao trong việc bảo vệ thành quả cách mạng giai đoạn 1945 - 1946”, Luận văn thạc</i>

sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1996;

<i>Nguyễn Văn Hoà, “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đấu tranh ngoại giao trong</i>

<i>cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thời kỳ (1965 - 1973)”, Luận văn thạc sĩ Lịch</i>

<i>sử, Học viện Chính trị, Hà Nội 2002; Phan Trọng Tám, “Đảng Cộng sản Việt Nam</i>

<i>với việc đổi mới tư duy đối ngoại trong công cuộc đổi mới (1986 - 2001)”, Luận văn</i>

<i>thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị, Hà Nội 2003; Nguyễn Thị Kim Dung, “Đảng</i>

<i>lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1945 - 1946”, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học</i>

viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1996; Vũ Quang Vinh,

<i>“Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1986 - 1999”,</i>

Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà

<i>Nội 2000; Nguyễn Đình Thực, “Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về quan</i>

<i>hệ đối ngoại với ASEAN 1967 1995”, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị </i>

-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001...

Có thể khẳng định các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các cuộchội thảo khoa học đã tập trung tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận làm sáng tỏhơn về chủ trương, đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Từ đórút ra những bài học q góp phần bổ sung cho thực hiện chính sách đối ngoại hiệuquả hơn trong tình hình mới.

Tuy nhiên, thời gian qua chưa có cơng trình khoa học nào dưới góc độ Lịch sử

<i>Đảng, đề cập sâu sắc, có hệ thống về: “Đảng lãnh đạo mở rộng quan hệ đối ngoại từ năm</i>

<i>2001 đến năm 2010”. Vì vậy, các cơng trình trên là tài liệu tham khảo có chất lượng giúp</i>

tác giả thêm cơ sở lý luận, thực tiễn, tư liệu trong quá trình thực hiện luận văn của mình.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<i><b> Mục đích:</b></i>

Làm sáng tỏ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về mở rộng quan hệ đốingoại từ năm 2001 đến năm 2010; rút ra những kinh nghiệm có giá trị tham khảo,vận dụng vào thực tiễn hiện những năm tiếp theo.

<i><b> Nhiệm vụ: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Làm rõ yêu cầu khách quan về mở rộng quan hệ đối ngoại từ năm 2001 đếnnăm 2010.

Phân tích, luận giải, làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về mở rộngquan hệ đối ngoại từ năm 2001 đến năm 2010.

Khái quát thành tựu, hạn chế và nguyên nhân; rút ra một số kinh nghiệmĐảng lãnh đạo mở rộng quan hệ đối ngoại từ năm 2001 đến năm 2010.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu: </b></i>

<b> Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về mở rộng quan hệ đối ngoại.</b>

<i><b>Phạm vi nghiên cứu: </b></i>

<i> Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về mở rộng</i>

quan hệ đối ngoại.

<i> Về thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 (có sử dụng các văn kiện, tài liệu của</i>

trước và sau những năm 2001- 2010).

<i>Về không gian: Luận văn nghiên cứu trên phạm vi cả nước; đồng thời có đề</i>

cập tới khu vực và quốc tế.

<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>Cơ sở lý luận:</b></i>

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HồChí Minh, đường lối quan điểm, chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam.

<i><b>Phương pháp nghiên cứu:</b></i>

Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, lơgíc, sự kết hợp của phươngpháp lịch sử và phương pháp lơgích; ngồi ra còn sử dụng các phương pháp như: thống kê,so sánh, phân tích, tổng hợp, lịch đại, đồng đại, phương pháp chuyên gia...

<b>6. Ý nghĩa của luận văn</b>

Luận văn góp phần tổng kết sự lãnh đạo của Đảng về mở rộng quan hệ đốingoại từ năm 2001 đến năm 2010.

Luận văn rút ra một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo trong q trìnhnghiên cứu lĩnh vực đối ngoại của Đảng từ năm 2001 đến năm 2010.

Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạyLịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ở các Học viện, nhà trường trong và ngoài quân đội.

<b>7. Kết cấu của luận văn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Kết cấu của luận văn gồm: Phần mở đầu, 3 chương (6 tiết), kết luận, danhmục tài liệu tham khảo và phụ lục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Toàn cầu hóa kinh tế làm tăng lên tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, đòihỏi mỗi nước phải mở rộng các quan hệ quốc tế. Tính hai mặt của q trình tồn cầuhóa kinh tế đem lại cho nước ta cả thời cơ lớn lẫn thách thức gay gắt mà đường lối đốingoại phải tính đến.

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển ngày càng mạnh mẽ,đã tạo ra những bước đột phá mới, mở ra nhiều cơ hội để loài người tiếp cận với tựnhiên và xã hội giải quyết những vấn đề cấp bách, song cũng gây ra những hệ lụy vềtính nhân đạo và xã hội của việc áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ đó.

Bước sang thế kỷ mới, sự kiện nổi bật có tác động mạnh nhất đến đời sốngchính trị quốc tế là vụ tấn cơng của chủ nghĩa khủng bố quốc tế nhằm vào nước Mĩngày 11- 9- 2001. Sự kiện đó khơng làm thay đổi xu thế hịa bình, hợp tác, phát triểncủa thời đại. Đại hội lần thứ IX Đảng ta nhận định: Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiềubiến đổi... Nhận định đó đến nay vẫn cịn ngun giá trị.

Từ những biến đổi trên cho thấy tình hình thế giới có những điểm đáng chú ýnhư sau:

<i>Thứ nhất, xuất phát từ lợi ích quốc gia, dân tộc các nước lớn vẫn tiếp tục</i>

đóng vai trị chi phối đến đời sống kinh tế - chính trị của thế giới; tận dụng mọi cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hội, lợi thế để thu hút, tập hợp lực lượng củng cố sức mạnh, vai trị của mình trêntrường quốc tế, thậm chí sẵn sàng bỏ qua luật pháp quốc tế tạo ra những tiền lệ mớicó lợi cho họ; vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau trong quan hệ quốc tế. Đây chính làlý do cơ bản mà các nước phải đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại vàphải có chính sách, cách tiếp cận linh hoạt, mềm dẻo trong từng hoàn cảnh, từngmối quan hệ, từng vấn đề trên trường quốc tế.

<i>Thứ hai, vấn đề an ninh quốc gia và quốc tế hiện nay có sự chuyển biến theo</i>

hướng mở rộng phạm vi về quy mô và cách thức bảo đảm. An ninh truyền thống và phitruyền thống đan xen vào nhau, trong đó an ninh phi truyền thống có xu thế nổi trội,ngày càng có vai trị quan trọng hơn so với các vấn đề an ninh truyền thống, mà nổi bậtlà hoạt động khủng bố trở thành mối quan tâm của cả cộng đồng quốc tế.

<i>Thứ ba, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh gay gắt của các</i>

nền kinh tế tác động mạnh mẽ đến các quốc gia và tình hình thế giới; phương thức,hình thức chiến tranh cũng thay đổi. Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, thương mại ngàycàng tinh vi, phức tạp nhằm chiếm lĩnh thị trường và ép về giá cả, chất lượng… theohướng thực dụng hơn nhằm đảm bảo tối đa hóa lợi ích của quốc gia, dân tộc mình. Khuvực Đơng Nam Á , Châu Á - Thái Bình Dương sau khủng hoảng tài chính - kinh tế cókhả năng phát triển năng động nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.

Từ những biến đổi của tình hình thế giới, khu vực nêu trên, ở mỗi khía cạnh,mức độ khác nhau đều tác động đến việc mở rộng quan hệ đối ngoại của Việt Namtrong thời kỳ này theo hai hướng.

<i>Một là, hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế lớn tạo môi trường quốc tế</i>

thuận lợi để Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, đa dạng hóa, đa phương hóa cácquan hệ quốc tế. Mặt khác, Việt Nam có điều kiện tham gia tích cực vào các nỗ lựcchung của cộng đồng thế giới ngăn chặn các thế lực khủng bố; có quyền yêu cầu cácđối tác và các quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam, bày tỏ thái độ cươngquyết và hành động quyết liệt hơn đối với các thế lực thù địch, băng nhóm phản độngchống phá Việt Nam hiện đang tồn tại hoặc sử dụng lãnh thổ của các quốc gia kháclàm căn cứ hoạt động chống phá Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Hai là, an ninh thế giới có nhiều vấn đề bất ổn đặt ra cho Việt Nam phải chú ý</i>

nhiều hơn đến các vấn đề an ninh, tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh trong điềukiện ngân sách quốc gia còn hạn hẹp. Trong quan hệ quốc tế có lúc, có nơi các đối tácvin vào lý do đảm bảo an ninh để gây khó khăn cho Việt Nam trong những quan hệsong phương, đôi khi họ đặt Việt Nam vào tình thế bị động, rất khó xử. Các nước cơngnghiệp phát triển tăng cường chính sách bảo hộ mậu dịch tinh vi, áp dụng các biệnpháp trừng phạt kinh tế, thương mại bất hợp lý, nhằm hạn chế hàng hóa, dịch vụ từ cácnước đang phát triển gây khó khăn cho hoạt động xuất, nhập khẩu, mở rộng thị trường,ảnh hưởng trực tiếp đến công ăn việc làm của hàng triệu lao động Việt Nam. Do vậy,phải năng động, tích cực hơn trong mở rộng quan hệ đối ngoại, đa dạng hóa, đaphương hóa thị trường tránh lệ thuộc vào một vài thị trường nhất định.

<i><b>* Những biến đổi của tình hình trong nước</b></i>

Sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới (1986- 2000), đất nước đã có sự đổimới, phát triển tồn diện, thế và lực không ngừng tăng lên. Cụ thể là:

Nền kinh tế đã vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao vàphát triển tương đối toàn diện.

Văn hóa và xã hội có tiến bộ trên nhiều mặt; việc gắn phát triển kinh tế với giảiquyết các vấn đề xã hội có chuyển biến tốt; đời sống các tầng lớp nhân dân được cải thiện.

Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng và an ninh được tăng cường.

Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN có tiến bộ trên cả ba lĩnh vực lậppháp, hành pháp và tư pháp. Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy.

Công tác xây dựng Đảng đạt một số kết quả tích cực. Hoạt động đối ngoại củaĐảng, Nhà nước và nhân dân phát triển mạnh, góp phần giữ vững mơi trường hịa bình,phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

<i>* Thực trạng về quan hệ đối ngoại trước năm 2001. Thành tựu</i>

<i>Thứ nhất, về quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước trên thế giới.</i>

Nhận thức rõ việc củng cố và thúc đẩy các quan hệ song phương, nhất là vớicác nước láng giềng có chung biên giới và các nước trong khu vực có ý nghĩa cực kỳquan trọng nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định cho công cuộc xây dựng đất nước,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đảng và Chính phủ đã chủ động và tích cực giải quyết những vấn đề tồn tại trong quanhệ với các nước này. Việt Nam đã tích cực góp phần giải quyết vấn đề Campuchiathông qua đàm phán, tạo điều kiện bảo đảm một nền hịa bình cơng bằng cho nhân dânCampuchia góp phần giữ ổn định cho cả khu vực; đồng thời phá vỡ thế bị bao vây, cấmvận của các thế lực thù địch chống Việt Nam. Quan hệ với Lào trên tinh thần hữu nghịvà hợp tác đặc biệt không ngừng được củng cố và tăng cường. Bình thường hóa quanhệ với Trung Quốc, phục hồi quan hệ nhiều mặt giữa hai nước. Quan hệ láng giềng hữunghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai đã được thiết lập trên cơ sởTuyên bố chung cấp cao hai nước vào tháng 2- 1999. Trên tinh thần chủ động đến vớicác nước láng giềng trong khu vực, Việt Nam đã gia nhập ASEAN tháng 7-1995; ủnghộ Lào, Mianma, Campuchia tham gia Hiệp hội, hình thành ASEAN 10, bao gồm tấtcả các nước trong khu vực Đông Nam Á, tạo nên môi trường tin cậy, đoàn kết, hợp táccùng phát triển. Cùng với thiết lập các quan hệ hợp tác với các nước láng giềng và khuvực, Việt Nam đã ký kết hiệp định khung hợp tác về kinh tế, thương mại, khoa học - kỹthuật với EU, bình thường hóa quan hệ với Mỹ, củng cố và mở rộng quan hệ với cácnước bạn bè truyền thống, các nước độc lập dân tộc và các nước đang phát triển. Đếnhết năm 2000, Việt Nam đã thiết lập quan hệ với 169 nước thuộc tất cả các châu lục,bình thường hóa với các nước lớn là Uỷ viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợpquốc, các trung tâm kinh tế, chính trị lớn trên thế giới, các tổ chức tài chính quốc tế :IMF, WB, ADB. Các chuyến thăm hữu nghị chính thức cấp cao của lãnh đạo Đảng,Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ Việt Nam đến các nước và những chuyến thăm củacác nguyên thủ quốc gia nhiều nước đến thăm chính thức Việt Nam như: Mỹ, Nga,Trung Quốc, Ấn Độ... đã chứng tỏ đường lối đối ngoại được triển khai trên thực tế làhoàn toàn đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình mới.

Quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đã tham gia khu vực mậu dịch tự do(1996); là thành viên sáng lập ASEM, tháng 3-1996; là thành viên chính thức củaAPEC và đang đàm phán để gia nhập WTO. Hoạt động đối ngoại đã tham gia tích cựcvào mở rộng quan hệ thương mại chính thức với hơn 160 nước và vùng lãnh thổ. Nhờđó, tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm 2000 lên đến 29,5 tỷ USD, gấp 11,5 lầnnăm 1985, đưa nước ta ra khỏi danh sách các nước có nền ngoại thương kém phát triển;

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

góp phần thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp của các tập đoàn, công ty thuộc hơn 60nước và vùng lãnh thổ, tranh thủ ODA của gần 50 nước.

<i><b> Thứ hai, hoạt động đối ngoại góp phần tích cực vào bảo vệ độc lập chủ quyền</b></i>

<i>và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.</i>

Ý thức rõ tầm quan trọng của yêu cầu đảm bảo an ninh quốc gia, Việt Nam luônđấu tranh với những hoạt động xâm phạm độc lập chủ quyền, chống âm mưu “diễnbiến hịa bình” và các hoạt động lợi dụng chiêu bài “ dân chủ”, “ tự do tôn giáo” để canthiệp vào công việc nội bộ của ta. Việt Nam đã chủ động, tích cực giải quyết từng bướcnhững tồn tại về biên giới với các nước láng giềng nhằm củng cố quan hệ với các nướcliên quan, góp phần củng cố hịa bình, an ninh khu vực, đồng thời tăng cường thế vàlực của đất nước, góp phần thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Theo hướng đó, ViệtNam đã ký Hiệp định biên giới với Lào; thỏa thuận khai thác chung với Malaixia trênvùng biển chồng lấn; phân định vùng chồng lấn với Thái Lan; ký Hiệp định về biêngiới trên bộ và phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; giải quyết một số vấn đề tồn tạivề biên giới với Campuchia và đang xúc tiến đàm phán để đi tới ký Hiệp định về biêngiới; tiếp tục đàm phán với Inđônêxia về phân định thềm lục địa.

<i>Thứ ba, tích cực tham gia vào các tổ chức quốc tế và các diễn đàn đa phương,nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. </i>

Quá trình đổi mới, Việt Nam đã tham gia nghiêm túc và năng động trên cácdiễn đàn đa phương và trong các tổ chức quốc tế như: Liên hợp quốc, Phong tràoKhơng liên kết, Cộng đồng các quốc gia có sử dụng tiếng Pháp, Nhóm 77... và gópphần tích cực vào giải quyết các vấn đề toàn cầu bức xúc đặt ra trước nhân loại. Trêncơ sở đó, Việt Nam đã được cử giữ những chức vụ quan trọng tại các kỳ họp của Hộiđồng bảo an Liên hợp quốc; được bầu vào Hội đồng kinh tế - xã hội của Liên hợpquốc; vào Ban điều hành Chương trình phát triển của Liên hợp quốc, Quỹ dân số Liênhợp quốc. Tại các diễn đàn đa phương như Hội nghị cấp cao Thiên niên kỷ của Liênhợp quốc, Hội nghị cấp cao Nam - Nam, Cấp cao khơng chính thức ASEAN... Nhữngsáng kiến của Việt Nam đưa ra được đánh giá cao, thể hiện mong muốn góp phần vàogiải quyết những vấn đề bức xúc của nhân loại. Trên cương vị là Chủ tịch Uỷ banthường trực ASEAN và Diễn đàn an ninh khu vực đảm nhiệm từ tháng 7-2000, Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nam đã có nhiều hoạt động phong phú để củng cố đoàn kết nội bộ ASEAN, giữ gìnnhững nguyên tắc cơ bản của tổ chức này là đồng thuận trong đa dạng và không canthiệp vào công việc nội bộ của nhau, tạo dựng sự hợp tác trong khối và các đối tác bênngoài định hướng vào việc thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động Hà Nội vàTầm nhìn ASEAN 2020. Thơng qua mở rộng quan hệ đa phương trên các diễn đànquốc tế, Việt Nam đã tích cực góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hịa bình, độc lậpdân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, vì thế giới hịa bình.

<i> Hạn chế</i>

Quá trình thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng trước năm 2001, cịn có những hạnchế nhất định. Đó là sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong công tác quản lý đốingoại chưa hợp lý vừa gây lãng phí vừa tạo kẽ hở. Trong tổ chức các hoạt động đốingoại vẫn còn chủ quan, nóng vội, thiếu cảnh giác, chưa nhạy bén trong xử lý các tìnhhuống cụ thể, ham mở rộng quan hệ, ít chú ý đến hiệu quả. Công tác thông tin đốingoại, đào tạo cán bộ đối ngoại chưa đáp ứng được yêu cầu... Trong hoạt động kinh tếđối ngoại quy mơ cịn bé nhỏ, cơ cấu, chất lượng hàng xuất khẩu cịn lạc hậu, nhiềudoanh nghiệp cịn thụ động trơng chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước.

<i>* Yêu cầu của thời kỳ mới phải mở rộng quan hệ đối ngoại.</i>

Bước vào thế kỷ XXI, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ nhiệm vụ quantrọng hàng đầu của cách mạng Việt Nam là sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém pháttriển; đẩy mạnh CNH, HĐH, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướnghiện đại vào năm 2020. Do vậy, phải củng cố và mở rộng quan hệ đối ngoại để thu hútnguồn vốn, thị trường, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, phải mở rộngthị trường thế giới cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam.

Đối với nước ta, trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, thách thứclớn nhất và dễ thấy nhất là từ một nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp; quản lýnhà nước còn nhiều yếu kém và bất cập; doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏbé; sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ nói riêng và của tồn bộ nền kinh tế nói chungcịn nhiều hạn chế; hệ thống chính sách kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh…Nhữngkhó khăn, thách thức trên lĩnh vực kinh tế nếu khơng được xử lý bằng các chính sách,giải pháp thích hợp sẽ làm gia tăng thêm những sức ép và nguy cơ phải đối mặt trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, an ninh... Vì vậy, Đảng và Nhà nướcxác định rõ, trước hết phải tận dụng, phát huy mọi nguồn lực cả bên trong và bên ngoàiđể tập trung ưu tiên cho nâng cao trình độ phát triển về mọi mặt đặc biệt về kinh tế.Đây là yêu cầu mang tính cơ bản bao trùm.

Vấn đề mấu chốt để nâng cao trình độ phát triển đất nước hiện nay là làm sao cóthể khai thác có hiệu quả nội lực vốn có, kết hợp với việc tranh thủ tối đa ngoại lực. Từquan điểm chỉ đạo mang tính bao trùm nêu trên Đảng, Nhà nước nhấn mạnh yêu cầutiếp tục đi sâu, đổi mới mạnh mẽ về cơ chế, chính sách trong điều kiện hội nhập quốctế ngày càng sâu, rộng nhằm phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của toàn xã hội.Việc đổi mới, xây dựng các cơ chế, chính sách phải bám sát mục tiêu của q trình hộinhập kinh tế quốc tế. Đó là mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiếnthức quản lý để đẩy mạnh CNH, HĐH.

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, bên cạnh yêu cầu phát huy tốiđa nội lực, phải quán triệt sâu sắc quan điểm chỉ đạo về nâng cao hiệu quả hợp tác quốctế, bảo đảm độc lập, tự chủ, bảo vệ mơi trường. Trong đó, phải chú trọng việc kết hợpchặt chẽ hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu bảo vệ chế độ chính trị, giữ vững an ninh,quốc phòng nhằm bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, không lơ là mất cảnh giác vớinhững âm mưu “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch. Mặt khác, phải nhận thứcđúng và đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý,vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng những quy định của cáctổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia. Cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trongviệc xử lý tính hai mặt của hội nhập tùy theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểmcụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, do dự, chần chừ, vừa phải chống tưtưởng nóng vội, giản đơn.

Trước sự phát triển của tồn cầu hóa, cùng với những tác động từ mặt trái tiêucực của nó phải nắm vững và vận dụng sáng tạo các quan điểm đã xác định, chủ độngvà tích cực hội nhập quốc tế. Trong đó, phải đề cao việc chủ động hoạch định đườnglối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chính sách hội nhập quốc tế nóiriêng; phải nắm vững quy luật của sự vận động kinh tế toàn cầu, phát huy mọi năng lựcnội sinh, xác định lộ trình, nội dung, quy mơ, bước đi phù hợp, đa dạng hóa, đa phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hóa các mối quan hệ quốc tế. Chủ động còn bao trùm sự sáng tạo, lựa chọn phươngthức hành động đúng, dự báo được những tình huống trong hội nhập quốc tế. Tích cựchội nhập là phải khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong từ phương thứclãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn của các cấp, ngành, doanh nghiệp, khắc phụctình trạng trông chờ, ỷ lại sự bao cấp của Nhà nước. Tuy nhiên, mở rộng quan hệnhưng phải thận trọng, vững chắc.

Quá trình mở rộng quan hệ đối ngoại cần quán triệt sâu sắc và triển khai đồngbộ các nhiệm vụ gắn với tư tưởng chỉ đạo, nguyên tắc, phương châm giữ vững độc lập,tự chủ đặc biệt là về đường lối, chính sách vừa phát huy được nội lực vừa tạo được sựủng hộ của quốc tế trong điều kiện mới.

<i><b>1.1.2. Chủ trương của Đảng mở rộng quan hệ đối ngoại </b></i>

Trên cơ sở phân tích, đánh gía khách quan về Việt Nam trong thế kỷ XX vàtriển vọng trong thế kỷ XXI, Đại hội IX của Đảng đã chủ trương mở rộng quan hệ đốingoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

<i>* Quan điểm, tư tưởng chỉ đạo mở rộng quan hệ đối ngoại Quan điểm mở rộng quan hệ đối ngoại</i>

Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lậptự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sànglà bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình,độc lập và phát triển” [ 33, tr. 119].

Trong quan hệ quốc tế, Đảng luôn thể hiện quan điểm độc lập, tự chủ, không đểbất cứ một thế lực nào lơi kéo. Điều đó phù hợp với tình hình trong nước và bối cảnhquốc tế trước kia cũng như hiện nay.

Độc lập là không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào bên ngoài cũng như sự toàn vẹnlãnh thổ khơng bị nước ngồi đe dọa. Tự chủ thể hiện khả năng một nước tự kiểm sốtđược các tiến trình, nhất là tiến trình chính sách, trong phạm vi quản lý của mình,khơng bị nước ngồi can thiệp. Như vậy, có độc lập thì có điều kiện tự chủ, muốn tựchủ thì phải độc lập, tự chủ nhiều chứng tỏ có độc lập nhiều và ngược lại; giữ quyền tựchủ là giữ độc lập. Trên thực tế mở rộng quan hệ đối ngoại càng tự chủ bao nhiêu thìđộc lập dân tộc càng được giữ vững bấy nhiêu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Mặt khác, một quốc gia giữ được độc lập thì có chủ quyền và sự tự quyết trongcác vấn đề liên quan tới hoạch định và triển khai chính sách đối nội, đối ngoại củamình nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc mình và cịn liên quan trực tiếp tới lẽ sống của đảngcầm quyền trong mối quan hệ chính trị nội bộ.

Đa phương hóa là đề cập đến nhiều đối tác trong quan hệ, nhưng vẫn có ưu tiên nhấtđịnh đối với các đối tác truyền thống và “đối tác chiến lược”. Đa dạng hóa là đề cập đến việcsử dụng nhiều hình thức quan hệ để thực hiện đa phương hóa. Đây là mấu chốt quan trọngtrong đối ngoại vừa mềm dẻo vừa linh hoạt cho phép ta “thêm bạn, bớt thù”, tạo điều kiệnquốc tế thuận lợi để tranh thủ các nguồn lực ngoài nước để phát triển đất nước.

Điểm phát triển mới trong chủ trương đối ngoại của Đại hội IX xác định: “ViệtNam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế…”, thaycho cụm “Việt Nam muốn là bạn với các nước trong cộng đồng quốc tế…” trước đó.Vấn đề ở đây khơng phải chỉ là sự thay đổi từ ngữ mà là thể hiện sự thay đổi nhận thứcsâu sắc hơn bối cảnh và thực chất quan hệ quốc tế; đồng thời xác định rõ hơn thái độcủa Việt Nam trong mở rộng quan hệ đối ngoại.

Sau Đại hội IX, Hội Trung ương 8, khóa IX (7-2003) khẳng định chủ trươngViệt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế…vừa nhấn mạnh mục đích củng cố môi trường quốc tế thuận lợi đối với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc; tranh thủ vốn, công nghệ phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH;nâng cao vị thế của đất nước ở khu vực và trên thế giới; ưu tiên phát triển sự hợp tácvới các nước láng giềng, chú trọng thúc đẩy quan hệ với các nước và các trung tâm lớn,đồng thời đề phòng việc thỏa hiệp có hại cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

Đây là bước cụ thể hóa trong nhận thức và hành động của Đảmg về thiết lập,phát triển quan hệ với các nước bằng việc đưa ra và xác định “đối tác và đối tượng”trong quan hệ quốc tế. Nhận thức mới của Đảng là định hướng phương pháp luận chocác cơ quan, chính quyền Nhà nước, ở mọi cấp trong xây dựng kế hoạch và triển khaicác hoạt động đối ngoại sát với thực tế hơn và có tính khả thi cao hơn.

<i>Tư tưởng chỉ đạo mở rộng quan hệ đối ngoại</i>

Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt đường lối đối ngoại của Đảng là: giữ vững nguyêntắc vì độc lập, thống nhất và CNXH, đồng thời phải rất sáng tạo, năng động, linh hoạt,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

phù hợp với vị trí, điều kiện và hồn cảnh cụ thể của nước ta cũng như diễn biến củatình hình thế giới và khu vực, phù hợp với từng đối tượng ta có quan hệ. Giữ vữngnguyên tắc nhưng phải rất sáng tạo, năng động, linh hoạt trong xử lý từng việc, từngđối tượng, ở từng thời điểm… đều phải cụ thể, không cứng nhắc, dập khuôn.

<i>* Về nhiệm vụ, phương hướng mở rộng quan hệ đối ngoại Mục tiêu nhiệm vụ</i>

Đại hội IX của Đảng khẳng định: “Tiếp tục giữ vững mơi trường hịa bình vàtạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm độc lập và chủquyền quốc gia, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dânthế giới vì hịa bình và độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội” [33, tr.119 - 120].Như vậy, nhiệm vụ đối ngoại thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:

<i>Một là, tiếp tục giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi đểphát triển kinh tế - xã hội, thực hiện CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.</i>

Việc giữ gìn hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển là yêu cầu chung của nhiềunước. Đây là cơ hội để Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại với các nướctrong khu vực và trên thế giới, giữ gìn mơi trường hịa bình. Hội nghị Trung ương 8,khóa IX nhấn mạnh: Lấy việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinhtế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Do vậy, nhiệm vụ đối ngoại cần phải tiếp tụcthực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, tăng cườnghơn nữa những mối quan hệ đối tác, hợp tác song phương và đa phương một cách cónguyên tắc, đồng thời xử lý khôn khéo, linh hoạt các vấn đề quốc tế, tăng thêm vị thếvà uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, giảm bớt các yếu tố bất lợi cho việc giữ gìnmơi trường hịa bình để dồn sức phát triển kinh tế - xã hội trên đất nước ta. Những nămgần đây, Đảng và Nhà nước đã tích cực giải quyết các bất đồng, tranh chấp với một sốnước láng giềng liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải…bằng con đường thươnglượng hịa bình là một minh chứng.

<i>Hai là, bảo đảm độc lập và chủ quyền quốc gia. </i>

Đây là điểm bổ sung, phát triển mới so với Đại hội VIII. Các nước trên thế giớithừa nhận độc lập chủ quyền quốc gia của Việt Nam và mong muốn phát triển quan hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

với nước ta. Vừa là thuận lợi rất cơ bản trong hoạt động đối ngoại để bảo vệ độc lập vàchủ quyền quốc gia. Mặt khác, cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập và chủ quyền quốc gialà cuộc đấu tranh rất phức tạp, khó khăn, thường xuyên và lâu dài, trong đó ngoại giaocó đóng góp rất quan trọng.

Độc lập dân tộc thực sự phải đảm bảo cho dân tộc có quyền tự quyết, khơng phụthuộc và lệ thuộc nước ngoài trong việc lựa chọn chế độ chính trị, lựa chọn con đườngvà mơ hình phát triển. Để bảo vệ độc lập và chủ quyền quốc gia, trước hết phải bảo vệsự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ sự độc lập về đường lối chính sách và mơhình phát triển; độc lập tự chủ về kinh tế; giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc, chủ quyềnvà quyền lợi quốc gia trong quan hệ với các nước, các tổ chức quốc tế.

Đại hội IX của Đảng còn làm rõ quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập, tựchủ trong bối cảnh tồn cầu hóa là: xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ phải đi đôi vớichủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, kếthợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước.

<i>Ba là, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vìhịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.</i>

Trong giai đoạn cách mạng mới, Việt Nam có trách nhiệm và cần phải tham giavào sự nghiệp chung của nhân dân thế giới. Hoạt động đối ngoại phải tích cực gópphần vào việc thực hiện trách nhiệm đó. Việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới,tuyên truyền rộng rãi ra thế giới về đường lối đối ngoại và những kết quả cụ thể, nhữngbài học kinh nghiệm của sự nghiệp đổi mới là những đóng góp tích cực của Việt Namvới quốc tế vì sự tiến bộ và hịa bình. Tích cực hoạt động trên nhiều lĩnh vực, góp phầnủng hộ cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới như: đấu tranh đòi giải trừ quân bịvà vũ khí hạt nhân, chống chạy đua vũ trang, lên án các cuộc xâm lược, các hoạt độngcan thiệp vào công việc nội bộ của các nước độc lập có chủ quyền, các hoạt độngkhủng bố, phản văn hóa và ô nhiễm môi trường…

<i> Phương hướng mở rộng quan hệ đối ngoại </i>

Coi trọng và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước XHCN và cácnước láng giềng. Nâng cao hiệu quả và chất lượng hợp tác với các nước ASEAN, cùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

xây dựng Đơng Nam Á thành một khu vực hịa bình, khơng có vũ khí hạt nhân, ổnđịnh, hợp tác cùng phát triển.

Tiếp tục mở rộng quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, các nước độc lậpdân tộc, các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi, Trung Đông và Mĩ La Tinh, cácnước trong Phong trào Không liên kết, ủng hộ lẫn nhau cùng phát triển, phối hợp bảovệ lợi ích chính đáng của nhau.

Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nước và các tổ chức quốc tế, đẩy mạnh hoạtđộng ở các diễn đàn đa phương.

Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu. Ủng hộ và cùng nhân dân thếgiới đấu tranh nhằm loại trừ hồn tồn vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học và mọi phươngtiện chiến tranh hiện đại giết người hàng loạt; bảo vệ hịa bình, chống nguy cơ chiếntranh và chạy đua vũ trang; tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tựlựa chọn con đường phát triển của mỗi dân tộc trên thế giới; góp phần xây dựng trật tựchính trị, kinh tế quốc tế dân chủ, công bằng.

Củng cố quan hệ đoàn kết và hợp tác với các Đảng Cộng sản và công nhân, vớicác đảng cánh tả, các phong trào giải phóng và độc lập dân tộc, các phong trào cáchmạng và tiến bộ trên thế giới.

Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền; mở rộng hơn nữa công tác đốingoại nhân dân, tăng cường quan hệ song phương và đa phương với các tổ chức nhân dâncác nước, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ quốc gia và quốc tế,góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân tavới nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới [ 33, tr. 121 -122].

Như vậy, chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại của Đảng đặc biệt nhấn mạnhba hướng cơ bản:

<i>Thứ nhất, các nước XHCN và các nước láng giềng.</i>

<i>Thứ hai, các nước hữu nghị truyền thống, các nước độc lập dân tộc, các nướcđang phát triển và Phong trào Không liên kết.</i>

<i>Thứ ba, các nước phát triển và các tổ chức quốc tế.</i>

Chủ trương này cơ bản kế thừa chủ trương của Đại hội VIII song có sự pháttriển mới theo ba tầng khơng gian đối ngoại bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tầng thứ nhất là Lào, Trung Quốc, Campuchia.

Tầng thứ hai là các nước ASEAN và các nước khu vực Đông Á. Ở đây sẽ hìnhthành khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN và cả cơ chế hợp tác 10 + 3(ASEAN+ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc).

Tầng thứ ba là các nước lớn và các nước phát triển như Nga, Mỹ, Ấn Độ,Brazin vv…nhằm tranh thủ sự hợp tác cũng như cân bằng chiến lược với các nước lớn,tranh thủ có tiếng nói trong các tổ chức quốc tế lớn , tranh thủ sự ủng hộ của các nướcđể gia nhập WTO, nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đây chỉlà sự sắp xếp mang tính định hướng trong hoạt động ngoại giao, cịn trong hoạt độngthực tiễn cần hết sức tỉnh táo, linh hoạt, nhạy bén, khơng dập khn, máy móc trướcnhững diễn biến mau lẹ, phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, nếu không sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến quá trình mở rộng quan hệ đối ngoạị

<i>* Về phương châm, nguyên tắc, biện pháp mở rộng quan hệ đối ngoại Phương châm mở rộng quan hệ đối ngoại</i>

<i>Một là, bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩayêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân [ 83, tr. 30].</i>

Lợi ích cao nhất của dân tộc ta cũng là lợi ích của giai cấp cơng nhân Việt Namlà xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN, ra sức phát triểnkinh tế, làm cho dân giàu, nước mạnh, giữ vững độc lập và thống nhất. Phục vụ lợi ích dântộc cũng là cách tốt nhất để thực hiện nghĩa vụ quốc tế, đồng thời cũng là sự đóng góp củanhân dân ta đối với sự nghiệp cách mạng thế giới, khơng vì lợi ích dân tộc mình mà gâycản trở hoặc làm thiệt hại lợi ích dân tộc khác. Kết quả của quá trình đổi mới, cách mạngViệt Nam đứng vững và phát triển, tìm ra được con đường đi lên CNXH có ý nghĩa vôcùng to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới. Đương nhiên, theo khả năng thực tế vàphù hợp với sự chuyển biến của tình hình thế giới Việt Nam đã và sẽ làm những việc cầnthiết để ủng hộ, giúp đỡ phong trào cách mạng và tiến bộ của thế giới.

<i>Hai là, giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đaphương hóa quan hệ đối ngoại.</i>

Độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ khôngmâu thuẫn nhau. Bởi lẽ, phát huy sức mạnh bên trong là điều kiện chủ yếu để mở rộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

quan hệ nâng cao uy tín quốc tế. Vì vậy, trong quan hệ đối ngoại địi hỏi phải khắcphục tư tưởng ỷ lại, trơng chờ bên ngồi hoặc khuất phục trước sức ép của bên ngoài.Đa dạng hóa quan hệ là quan hệ trên mọi lĩnh vực (chính trị, kinh tế, văn hóa,…), quanhệ cả về mặt Nhà nước, Đảng, các đoàn thể, các tổ chức xã hội và các tổ chức phichính phủ. Đa phương hóa là quan hệ với nhiều nước khác nhau khơng bó hẹp trongmột số đối tượng nhất định. Đa dạng hóa, đa phương hóa là cần thiết nhưng phải thấyhết cả mặt thuận lợi và phức tạp, phải có bước đi thích hợp.

<i>Ba là, nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế. </i>

Trong quan hệ quốc tế ln có hai mặt hợp tác và đấu tranh. Điều đó là kháchquan vì giữa các đối tượng quan hệ với nhau không phải lúc nào lợi ích cũng trùng hợphồn tồn, có mặt trùng hợp, có mặt không trùng hợp. Khi không trùng hợp, mỗi đốitượng đều tìm cách bảo vệ lợi ích của họ. Khơng chỉ các nước khác nhau về chế độchính trị mà cả các nước cùng chế độ, không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà cả trên cáclĩnh vực khác. Tuy nhiên, tùy từng đối tượng, từng vấn đề, thời điểm trong quan hệ cóthể nổi lên hoặc hợp tác, hoặc đấu tranh, do đó tránh hợp tác một chiều hoặc đấu tranhmột chiều vì cả hai khuynh hướng đó đều khơng phù hợp với thực tế khách quan, cóthể dẫn đến các tình huống bất lợi.

<i>Bốn là, tham gia hợp tác khu vực, mở rộng quan hệ với tất cả các nước.</i>

Trong quan hệ quốc tế không phải mọi quan hệ hợp tác đều lấy khu vực làm ưutiên, nhưng cũng phải thấy vai trò quan trọng của việc tham gia hợp tác khu vực. Điềuđó chẳng những đáp ứng lợi ích dân tộc mà cịn phù hợp với nhu cầu, lợi ích các nướctrong khu vực. Cùng với hợp tác khu vực, chúng ta mở rộng quan hệ với tất cả cácnước chú trọng quan hệ với các nước lớn, các trung tâm kinh tế vì đó là những nhân tốđáng kể tác động đến tình hình khu vực và nước ta.

<i> Nguyên tắc mở rộng quan hệ đối ngoại</i>

Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước vàvùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế vàkhu vực theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, khôngcan thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũlực; bình đẳng và cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

lượng hịa bình; làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cườngquyền. Nguyên tắc này được biểu hiện ở các nội dung cụ thể sau:

<i>Một là, tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vàocông việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. Điểm mới so với Đại</i>

<i>hội VIII là bổ sung thêm nội dung “không dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực”. Điểm này</i>

đảm bảo cho nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ được thực hiện mộtcách vững chắc. Bởi lẽ, độc lập chủ quyền của một quốc gia không chỉ bị xâm phạm bởi cáchành động vũ trang mà còn bởi cả sự đe dọa dùng vũ lực. Sự bổ sung này là cần thiết, phù hợpvới mong muốn của Việt Nam là xây dựng mơi trường hịa bình, hợp tác để phát triển.

<i>Hai là, bình đẳng cùng có lợi. Nội dung này vẫn được triển khai thực hiện từ trước</i>

đến nay. Theo đó, một mặt cần phải đấu tranh kiên quyết khơng để bị thiệt thịi về lợi ích mà lẽra phải được; mặt khác phải chấp nhận chia sẻ lợi ích hợp lý với các đối tác. Để thực hiện tốtnội dung này, nhất thiết phải nắm vững phương châm vừa hợp tác, vừa đấu tranh.

<i>Ba là, giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hịa bình. Nội</i>

dung này đã được đề cập trước đây và nay vẫn nhất quán thực hiện. Điều đó phù hợpvới mong muốn của ta là hịa bình và hợp tác, phù hợp với xu thế chung của thế giới,

<i>thống nhất với điểm bổ sung là “không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực” trong</i>

giải quyết các tranh chấp.

<i>Bốn là, làm thất bại âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.</i>

Đây là điểm bổ sung so với Đại hội VIII, phù hợp với các nội dung trên. Trên thực tế,các nước lớn vẫn lợi dụng ưu thế tạm thời về kinh tế, quân sự gây sức ép, áp đặt các giátrị “Phương Tây” lên các quốc gia độc lập. Đối với nước ta, để bảo vệ độc lập, chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ và định hướng XHCN, đồng thời phải kiên quyết đấu tranhchống lại các âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt, cường quyền xuất phát từ bấtkỳ phía nào. Cuộc đấu tranh này đòi hỏi sự nỗ lực của mọi lĩnh vực trong đó đối ngoạiphải nhạy bén, tỉnh táo, khéo léo.

<i> Các biện pháp mở rộng quan hệ đối ngoại</i>

<i>Trước hết phải đẩy mạnh công tác thông tin phục vụ nghiên cứu, làm tốt cơngtác dự báo tình hình khu vực và thế giới, kịp thời có những chủ trương, chính sách đối</i>

ngoại thích hợp khi tình hình thay đổi. Tăng cường hơn nữa công tác thông tin đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ngoại và văn hóa đối ngoại. Điểm đáng chú ý là công tác thông tin đối ngoại phải giúpnhận biết được đâu là đối tác làm ăn, đâu là đối tượng phải cảnh giác đề phòng trongquan hệ quốc tế.

<i>Hai là, bồi dưỡng, rèn luyện bản lĩnh chính trị, năng lực, đạo đức, phẩm chấtcho đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại, kể cả kinh tế đối ngoại. Bởi lẽ, con người</i>

bao giờ cũng là nhân tố quyết định. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay có rấtnhiều cạm bẫy, địi hỏi đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực này phải có được nhữngphẩm chất, năng lực tồn diện.

<i>Ba là: phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao của Nhà nước, đối ngoại của</i>

Đảng hoạt động đối ngoại nhân dân.

<i>Bốn là, hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại tạo thành</i>

sức mạnh tổng hợp thực hiện có kết quả nhiệm vụ cơng tác đối ngoại…tranh thủ sựđồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới [33, tr. 122 - 123].

Quan điểm, nhiệm vụ, phương châm, nguyên tắc, tư tưởng chỉ đạo, phươnghướng và các biện pháp mở rộng đối ngoại phản ánh chủ trương nhất quán mở rộngquan hệ đối ngoại của Đảng trong quá trình thực thi chính sách đối ngoại đa dạng hóa,đa phương hóa, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộngđồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển.

<b>1.2. Đảng chỉ đạo mở rộng quan hệ đối ngoại trong những năm 2001-2005</b>

<i><b>1.2.1. Đảng chỉ đạo mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa, cácnước láng giềng và khu vực Đông Nam Á</b></i>

<i> * Mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giềng</i>

<i> Quan hệ Việt Nam - Cu Ba.</i>

Trong bối cảnh tình hình quốc tế mới, lãnh đạo và nhân dân hai nước khôngngừng quan tâm, thúc đẩy quan hệ phát triển toàn diện. Đặc biệt, từ năm 2001 đến năm2010, quan hệ hai nước đã có bước phát triển mới được đánh dấu bằng các chuyếnthăm thường xuyên của lãnh đạo cấp cao hai nước. Phía Việt Nam thăm Cu Ba có cácđồn của Thủ tướng Phan Văn Khải (10-2002), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An (8-2003), Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh (2-2004) và Chủ tịch nước Trần Đức Lương (11-2004). Cu Ba thăm Việt Nam có đồn của Chủ tịch Phi đen Cátxtơrô (2-2003). Trên cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

sở các thỏa thuận trong các chuyến thăm đó, quan hệ truyền thống tốt đẹp Việt Nam Cu Ba tiếp tục được kế thừa và phát huy trong điều kiện mới theo hướng nâng cao hiệuquả hợp tác phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước. Cụ thể là:

-Cu Ba giúp đỡ Việt Nam con giống và công nghệ nuôi cá sấu; kinh nghiệm vàcông nghệ sử dụng Ơzơn trong y học; hợp tác về sản xuất thuốc y tế; xây dựng; giaothông; công nghệ sinh học; giáo dục; y tế; thể dục, thể thao; nông nghiệp… Việt Namcam kết cung cấp ổn định gạo cho bạn với những điều kiện thanh toán ưu đãi; đồngthời quyên góp ủng hộ Cu Ba nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, dụng cụ học tập;nhập khẩu sản phẩm y dược của Cu Ba; giúp đỡ sản xuất giày, dép…

<i> Quan hệ Việt Nam - Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên</i>

Tháng 9-2000, Ủy ban Liên chính phủ hợp tác kinh tế - khoa học kỹ thuật ViệtNam - Triều Tiên đã được lập lại, sau đó đã họp vịng thứ 4 tại Bình Nhưỡng từ ngày15 đến ngày 18-10-2001 và vòng thứ 5 tại Hà Nội ngày 19 đến 20 - 11 - 2003. Hai bênnhất trí thúc đẩy hợp tác trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục.

<i> Quan hệ Việt Nam - Lào </i>

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quốc hội hai nước thường xuyên duy trì cơ chếtiếp xúc cấp cao, nhằm trao đổi tình hình, biện pháp tăng cường quan hệ hợp tác đặcbiệt giữa hai nước. Phía Việt Nam có các chuyến thăm của Tổng bí thư Nơng ĐứcMạnh (7 - 2001), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (4 - 2007). Về phía Lào có cácchuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước Khăm tày Xiphănđon (5 -2002), Thủ tướng Bua xơn Bup Phả văn (8 - 2006)…

Hai bên tự hào về truyền thống đoàn kết đặc biệt và mối quan hệ thủy chunggiữa hai Đảng và nhân dân hai nước, coi đây là quy luật phát triển và nhân tố bảo đảmthắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhất trí trên ngun tắc bìnhđẳng cùng có lợi, đồng thời dành sự ưu tiên, ưu đãi hợp lý cho nhau vì lợi ích của mỗinước vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; tăng cường hợp tác vềchính trị; đẩy mạnh hợp tác trong việc giữ vững ổn đinh an ninh, độc lập chủ quyền củamỗi nước; coi trọng đẩy mạnh hợp tác về kinh tế, thương mại; đẩy mạnh hợp tác trongcác lĩnh vực văn hóa, thơng tin, giáo dục - đào tạo; nhất trí tăng cường hợp tác thựchiện Tuyên bố Viên Chăn về Tam giác phát triển Lào - Việt Nam - Campuchia, hợp tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tiểu vùng sông Mêkông, hành lang Đơng - Tây. Với những hoạt động đó đã khẳng địnhvà đẩy lên một bước quan hệ Việt Nam - Lào ở thời kỳ mới, lên tầm cao mới.

<i>Quan hệ Việt Nam- Campuchia</i>

Thông qua các chuyến thăm chính thức của các nguyên thủ quốc gia, hai bên đãthống nhất ký kết và thực hiện thỏa thuận giữa Bộ Ngoại giao Việt Nam với Bộ Ngoạigiao và Hợp tác quốc tế Campuchia Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư; Hiệpđịnh bn bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ thương mại khu vực biên giới Việt Nam -Campuchia; Biên bản Thỏa thuận và Hiệp định thanh toán giữa Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam và Ngân hàng quốc gia Campuchia. Ngoài quan hệ hợp tác song phương, haibên cịn hợp tác chặt chẽ trong các khn khổ hợp tác đa phương trong ASEM, Tiểuvùng sông Mêkông, Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia.

Hội nghị hợp tác phát triển giữa các tỉnh biên giới Việt Nam và Campuchia lầnđầu đã được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh (13 - 9 - 2004) và Hội nghị tổng kếtcông tác biên giới Việt Nam - Campuchia giai đoạn 2002-2004. Hội nghị nhất trí đánh giátình hình biên giới Việt Nam - Campuchia tương đối ổn định, các ngành và địa phương hainước đã tăng cường giao lưu và phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý biên giới trên nguyêntắc tôn trọng độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau khơng can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, không cho phépbất cứ lực lượng chính trị, quân sự nào dùng lãnh thổ của nước mình chống nước kia…vìlợi ích của nhân dân mỗi nước, vì hịa bình ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực. Nhấttrí tăng cường hợp tác với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong việc thực hiện tuyên bốViên Chăn về Tam giác phát triển giữa ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam; Tiểu vùngsông Mêkông; Hành lang Đông - Tây; góp phần xây dựng Đơng Nam Á thành khu vựchịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển và thịnh vượng.

<i> Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc</i>

Trên cơ sở các chuyến thăm chính thức của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chínhphủ hai nước, hai bên nhất trí ký kết các văn bản quan trọng. Đó là: Hiệp định hợp táckinh tế - kỹ thuật giữa chính phủ hai nước; Hiệp định Khung giữa Chính phủ hai nướcvề việc Trung Quốc cung cấp cho Việt Nam khoản tín dụng ưu đãi; Hiệp định kỹ thuậtkinh tế; Bản ghi nhớ thành lập Nhóm chuyên gia hợp tác kinh tế và thương mại; Thư

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

trao đổi Việt Nam không áp dụng 03 điều khoản bất lợi mà Trung Quốc phải chấp nhậnkhi vào WTO; Thỏa thuận hợp tác về thanh tra, kiểm định và giám sát vệ sinh sản phẩmthủy sản xuất nhập khẩu; Nghị định thư về việc sửa đổi, bổ sung Hiệp định kiểm định y tếbiên giới giữa Chính phủ Việt Nam - Trung Quốc; Bản ghi nhớ về hợp tác xây dựng nhàmáy phân đạm tại Ninh Bình; Thỏa thuận về hợp tác xây dựng tuyến đường sắt đô thị

<i>điểm tuyến Hà Nội - Hà Đông... Hai bên đã ra tuyên bố chung, ký kết một số Hiệp định và</i>

đã đạt được thỏa thuận về một số dự án hợp tác lớn. Trên cơ sở đó, Việt Nam và TrungQuốc đã ký kết và triển khai nhiều chương trình, dự án. Để thực hiện Chương trình củaHiệp định Khung về hợp tác kinh tế tồn diện ASEAN - Trung Quốc, năm 2004 Chínhphủ Việt Nam đã ban hành Nghị đinh số 99/2004/NĐ-CP, ban hành danh mục hàng hóavà thuế suất, thuế nhập khẩu của Việt Nam cho các năm 2004 - 2008.

Vấn đề biên giới, lãnh thổ, kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XI đã thông qua Nghịquyết phê chuẩn Hiệp định giữa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và nước Cộng hòanhân dân Trung Hoa về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa củahai nước trong Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định trên có hiệu lực từ ngày 30-6-2004, trênnguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau, khơng xâmphạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi,cùng tồn tại hịa bình. Ngày 9 - 8 - 2004, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ TrungQuốc thỏa thuận hợp tác chặt chẽ trong việc ngăn ngừa và xử lý các vấn đề nảy sinh ởkhu vực biên giới trên đất liền và trong Vịnh Bắc Bộ ngay tại cơ sở, không để ảnhhưởng đến quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. “Biên bản cuộc gặp đặc biệt về việc thựchiện nhận thức chung quan trọng của lãnh đạo cấp cao Việt Nam - Trung Quốc” đề raquy trình xử lý vấn đề với thời hạn cụ thể, rõ ràng, kiên quyết không để vấn đề tồn tạivô thời hạn. Hai bên cam kết nghiêm chỉnh tuân thủ nhận thức chung của lãnh đạo cấpcao hai nước cũng như tôn chỉ và nguyên tắc của “Tuyên bố về cách ứng xử của cácbên ở biển Đông” (DOC). Đây là bước phát triển mới của quan hệ hai nước, thể hiệnnguyện vọng của Đảng, Chính phủ và nhân dân hai nước Việt - Trung mong muốn gìngiữ và phát triển quan hệ hữu nghị song phương. Cam kết thực hiện nghiêm chỉnhCông ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của cácbên ở Biển Đông ký năm 2002 giữa ASEAN - Trung Quốc và bày tỏ quyết tâm biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Biển Đông thành khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển; nhấn mạnh nguntắc bình đẳng, nhất trí giữa các bên liên quan trong quá trình thực hiện khảo sát chung.

<i>* Mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực Đơng Nam Á. </i>

Tiếp theo Chương trình hành động Hà Nội là chương trình đầu tiên với khungthời gian là 6 năm (1998 - 2004). Chương trình này gồm 269 biện pháp liên quan đến10 lĩnh vực như: hợp tác trong tài chính, vĩ mơ, liên kết kinh tế sâu rộng hơn; thúc đẩyphát triển khoa học, công nghệ và hạ tầng công nghệ thông tin; phát triển xã hội; giảiquyết tác động xã hội của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997.

Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN ngày càng mở rộng, thể hiệnqua những cuộc thăm viếng lẫn nhau của các nguyên thủ quốc gia và ký kết nhiều vănbản quan trọng thúc đẩy hợp tác phát triển như: Thỏa thuận thành lập Uỷ ban hỗn hợphai nước, trao đổi phương hướng lớn nhằm tăng cường hơn nữa hợp tác song phươngvới Brunay; Tuyên bố chung giữa nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và nước Cộng hịaInđơnêsia về khn khổ hợp tác hữu nghị và toàn diện bước vào thế kỷ XXI; Hiệp địnhranh giới thềm lục địa; Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thôngv.v…Với Mianma, hai bên khẳng định tiếp tục hợp tác trên cơ sở song phương vàtrong khn khổ ASEAN nhằm củng cố, đồn kết, tăng cường hợp tác để đối phó vớicác thách thức và nâng cao vai trò, vị thế của ASEAN trong khu vực và trên thế giới;đưa ra sáng kiến cho việc giải quyết một cách hịa bình các tranh chấp lãnh thổ ở BiểnĐông và ký kết khuôn khổ hợp tác song phương trong 25 năm đầu thế kỷ XXI và thờikỳ tiếp theo với Philippin. Việt Nam và Thái Lan đã ký kết Thỏa thuận hợp tác vềphòng chống hoạt động của các tổ chức hay cá nhân có gây phương hại tới an ninh, trậttự của mỗi nước, Hiệp định miễn thị thực cho hộ chiếu ngoại giao và công vụ; Hiệpđịnh phân định ranh giới trên biển.

Như vậy, thông qua các hoạt động ngoại giao song phương và đa phương vớicác nước XHCN, các nước láng giềng, và các nước trong Hiệp hội các nước ĐôngNam Á, Việt Nam vừa thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối đối ngoại đadạng hóa, đa phương hóa, đồng thời có điều kiện trực tiếp nhất để hiểu rõ hơn tính chấtcủa từng mối quan hệ; nhận biết và đánh giá sát về những chuyển biến của khu vực.Mặt khác, Việt Nam cũng thấy rõ hơn những khó khăn đã và sẽ phải vượt qua để tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tục thực hiện tốt nhất chính sách khu vực, phục vụ hiệu quả nhất cho công cuộc pháttriển và bảo vệ Tổ quốc XHCN.

<i><b>1.2.2. Đảng chỉ đạo mở rộng quan hệ với các nước hữu nghị truyền thống,các nước đang phát triển và Phong trào Không liên kết</b></i>

<i>* Với các nước hữu nghị truyền thống</i>

<i> Quan hệ Việt Nam - Mông Cổ</i>

Hai bên đã ký kết Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực khoa học và công nghệ,Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực đường sắt (5 - 2004). Việt Nam và Mông Cổ đã bànbạc, thống nhất và ký kết các hiệp định như: Hiệp định hợp tác văn hóa (2001), Hiệpước hữu nghị và hợp tác; Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránhđánh thuế hai lần; Hiệp định về việc đi lại của công dân hai nước và Hiệp định hợp tácgiữa các ngành cụ thể hai nước. Việt Nam và Mông Cổ có thể mở rộng hợp tác tronglĩnh vực doanh nghiệp tư nhân và hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp, chế biến nôngsản, thành lập các công ty liên doanh xây đựng nhà ở tại Ulanbato.

<i> Quan hệ Việt Nam với một số nước Đông Âu</i>

Việt Nam với Hungari, Bungari và Rumani. Trong chính sách đối ngoại của cácnước này, Việt Nam luôn là đối tác quan trọng ở khu vực Đông Nam Á và khẳng địnhmong muốn phát triển quan hệ và hợp tác nhiều mặt với Việt Nam.

Từ năm 2004, Hungari bắt đầu cung cấp viện trợ phát triển chính thức và coiViệt Nam là một đối tác chiến lược trong chính sách của Hungari. Ngày 20 – 7 - 2005,hai bên đã ký kết các văn bản: Hiệp định hợp tác về khoa học - công nghệ; Hiệp địnhhợp tác phát triển giữa hai chính phủ; Thỏa thuận hợp tác giữa Bộ kế hoạch và Đầu tưViệt Nam với Bộ kinh tế và Giao thơng của Hungari; Chương trình triển khai bản ghinhớ về hợp tác và du lịch; Hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại dành cho nhau quychế Tối huệ quốc (3 - 2001); Hiệp định nối lại hợp tác giáo dục và chương trình hợp tác2001 - 2003 với Bungari. Nhấn mạnh việc thực hiện các Hiệp định như: Hiệp địnhkhuyến khích và bảo hộ đầu tư (1994); Hiệp định hợp tác về văn hóa khoa học, giáodục, đào tạo (1995); Hiệp định hợp tác về khoa học, công nghệ và môi trường (1999);Hiệp định hợp tác về kinh tế năm 1999; Bản ghi nhớ về hợp tác giữa hai Bộ ngoại giao(1999) với Rumani.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>* Quan hệ Việt Nam với Phong trào Không liên kết</i>

Việt Nam coi trọng quan hệ hợp tác với các nước trong Phong trào Không liênkết và sẵn sàng hợp tác, chia sẻ lập trường chung của Phong trào Không liên kết vềviệc giải quyết các xung đột khu vực bằng biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lựchoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Việt Nam lên án việc sử dụng hoặcđe dọa sử dụng các vũ khí hủy diệt, giết người hàng loạt, trước hết là vũ khí hạt nhândù nhằm mục đích chống khủng bố hoặc dưới danh nghĩa chống khủng bố.

Việt Nam cho rằng để tăng cường hợp tác Nam - Nam và Bắc - Nam, các nướcKhông liên kết cần phấn đấu hết sức mình để đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của Hiếnchương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, tuân thủ và tăng cường đoàn kết và phốihợp, đặc biệt trong các vấn đề chiến tranh, hịa bình và phát triển; đẩy nhanh việc thựchiện các mục tiêu thiên niên kỷ và các cam kết đã được thỏa thuận tại các Hội nghịquốc tế các nước Không liên kết.

Tại Hội nghị cấp cao Á - Phi từ ngày 22 đến ngày 24 – 4 - 2005, các nhà lãnhđạo Châu Á và Châu Phi đánh giá cao sáng kiến của Việt Nam về việc tổ chức diễn đànViệt Nam - Châu Phi nhằm gắn kết hai châu lục.

Có thể thấy rằng, việc tham gia vào Phong trào Khơng liên kết, coi đó là chủtrương nhất quán, một bộ phận của chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đaphương hóa, bổ sung cho quan hệ song phương và khu vực của Việt Nam, đồng thời đãđóng góp tích cực hơn vào sự phát triển chung của các nước trong Phong trào Khôngliên kết đang phát triển.

<i><b>1.2.3. Đảng chỉ đạo quan hệ với các nước lớn và thiết lập quan hệ với cácnước khác</b></i>

<i>* Quan hệ của Việt Nam với các nước lớn trên thế giới. Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ</i>

Qua các cuộc gặp và làm việc với các quan chức Hoa Kỳ là cố vấn an ninh quốcgia, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, đại diện thương mại, Bộ trưởng Bộ Thương mại và Bộtrưởng Bộ Công nghiệp, hai bên đã thống nhất và ký kết được những thỏa thuận: Hiệpđịnh về hàng không; thỏa thuận về hợp tác chống ma túy; thỏa thuận về dự án tăngcường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam; thỏa thuận về

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

việc đầu tư của Mỹ vào lĩnh vực mạo hiểm ở Việt Nam. Hai bên tán thành sẽ xây dựngkhn khổ cho các đồn nghị sỹ Mỹ vào thăm Việt Nam.

Tháng 11 - 2003, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Phạm Văn Trà thăm Mỹvà hội đàm với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ. Cùng tháng11 - 2003, tàu sân bay Vandergriff thuộc Hạm đội 7 của Mỹ tới thăm Thành phố HồChí Minh. Có thể thấy rằng đây là những sự kiện nhạy cảm và tiến triển của quan hệViệt - Mỹ trong những năm đầu của thế kỷ XXI.

Tháng 6 - 2005, Thủ tướng Phan Văn Khải lần đầu tiên thăm hữu nghị chínhthức Hoa Kỳ, đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ giữa hai nước. Phía Mỹmuốn quan hệ giữa hai nước khơng chỉ giới hạn trong quan hệ song phương mà còntrao đổi, bàn bạc với nhau cả những vấn đề khu vực. Điều đó chứng tỏ Mỹ rất coi trọngViệt Nam ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

<i> Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga</i>

Sự kiện Tổng thống Liên bang Nga Putin sang thăm Việt Nam (từ 28 - 2 đến 01 - 3- 2001), hai bên ra Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược giữa nước Cộng hòaXHCN Việt Nam và Liên bang Nga được ký kết ngày 01 - 3 - 2001 đã nâng tầm quan hệgiữa hai nước lên một mức mới, đối tác chiến lược. Thực hiện cam kết sẽ cung cấp các tíndụng xuất khẩu, sao cho khối lượng xuất khẩu của Liên bang Nga sang Việt Nam có thểtăng nhanh trong thời gian ngắn, giảm mức thuế hải quan đối với các hàng hóa nhập khẩutừ Việt Nam để làm cho hàng hóa Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường Nga.

Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam là không ngừng củng cốvà phát triển hơn nữa quan hệ hữu nghị, truyền thống tốt đẹp và sự hợp tác nhiều mặtvới Liên bang Nga, coi đó là một ưu tiên trong đường lối đối ngoại của Việt Nam vàkhẳng định: Từ lâu, nhân dân hai nước đã gắn bó chặt chẽ với nhau bởi mối tình hữunghị bền chặt và quan hệ hợp tác tốt đẹp về nhiều mặt. Mối quan hệ thắm thiết đó đượcthử thách qua nhiều thập kỷ, trở thành tài sản quý và là nhân tố vô cùng quan trọng thểhiện mong muốn và quyết tâm của lãnh đạo hai nước đưa quan hệ hợp tác song phươnglên tầm cao mới. Hợp tác nhiều mặt với Việt Nam là hướng quan trọng trong chínhsách đối ngoại của Liên bang Nga tại Châu Á.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Các văn kiện hai bên đã ký kết và triển khai thực hiện như: Tuyên bốchung, Thơng báo chung hàng năm là những văn bản có ý nghĩa lịch sử, có tínhchất chỉ đạo thực tiễn cho quan hệ hợp tác giữa hai nước; đồng thời các hiệpđịnh được ký kết như: Hiệp định tương trợ tư pháp; Hiệp định về hợp tác chốngma túy; Hiệp định về thanh toán giữa hai ngân hàng; Hiệp định về hợp tác giáodục, đào tạo; Hiệp định về hợp tác du lịch; Hiệp định về xử lý nợ tổng thể giữaViệt Nam và Liên bang Nga; Bản thỏa thuận về hợp tác giữa hai Bộ Tư pháp…là những cơ sở pháp lý vững chắc để mở rộng và phát triển quan hệ hữu nghị,hợp tác bình đẳng cùng có lợi giữa hai nước trong thế kỷ mới.

<i> Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản</i>

Các chuyến thăm chính thức của lãnh đạo cấp cao hai bên đã thống nhất xâydựng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm “Đối tác tin cậy, ổn định lâudài”. Trong chuyến thăm Việt Nam tháng 7 - 2004 của Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bênđã ký Tuyên bố chung “Vươn tới tầm cao mới của đối tác bền vững”.

Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam; hỗ trợ Việt Namhội nhập vào khu vực và thế giới; coi trọng quan hệ với Việt Nam, lấy lợi ích và mụctiêu lâu dài làm trọng. Việt Nam ủng hộ Nhật Bản là thành viên thường trực Hội đồngbảo an Liên hợp quốc và vận động Nhật Bản ủng hộ Việt Nam ứng cử làm thành viênkhông thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009.

Hai nước đã ký kết: Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (11 - 2003); Thỏathuận sáng kiến chung nhằm cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam (12 - 2003). Ngày 02- 6 - 2004, Nhật Bản đã cơng bố chính sách Viện trợ phát triển chính thức mới cho Việt Namvới ba mục tiêu chính: thúc đẩy tăng trưởng; cải thiện đời sống xã hội; hoàn thiện cơ cấu.

Từ 01 - 01 - 2004, Việt Nam đã chỉ đạo miễn thị thực cho người Nhật Bản đi dulịch và kinh doanh vào Việt Nam trong vòng 15 ngày và đến 01 - 7 - 2004, Việt Namđã quyết định miễn thị thực nhập cảnh ngắn hạn cho công dân Nhật Bản, tạo thuận lợilớn thúc đẩy du lịch Nhật Bản vào Việt Nam.

<i> Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ</i>

Với các chuyến thăm quan trọng của nguyên thủ quốc gia hai bên đã trao đổi vàthống nhất của lãnh đạo cấp cao. Hai bên đều khẳng định trong tình hình chính trị quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tế đổi thay, tồn cầu hóa và cách mạng khoa học- công nghệ đã làm thay đổi nền kinhtế thế giới. Ấn Độ và Việt Nam ngày nay khơng những là bạn, mà cịn là đối tác tin cậycủa nhau, tình đồn kết, gắn bó và hợp tác giữa hai dân tộc sẽ là nhân tố quantrọng để cả hai nước xây dựng và phát triển đất nước thành cơng. Trong thựchiện chính sách hướng Đơng của Ấn Độ đối với khu vực Châu Á - Thái BìnhDương, Việt Nam có vị trí quan trọng và được đặt lên hàng đầu. Hai bên khẳngđịnh lại tình cảm truyền thống của hai dân tộc, đồng thời xác định khuôn khổcủa quan hệ hai nước khi bước vào thế kỷ XXI là: đối tác tin cậy, hợp tác toàndiện và lâu dài. Hai bên đã thống nhất biện pháp thúc đẩy quan hệ về mọi mặt:chính trị, kinh tế, khoa học-cơng nghệ, an ninh, quốc phịng v.v… Hai bên phấnđấu phát triển khía cạnh chiến lược trong quan hệ đối tác vì lợi ích của nhân dân hai nướcvà góp phần giữ vững hịa bình, ổn định và hợp tác của khu vực.

Với sự thỏa thuận các mục tiêu, nguyên tắc và phương châm trong 15 năm tới,hai bên đã ra Tuyên bố chung Việt Nam - Ấn Độ với một chương trình hợp tác tồndiện bao gồm 09 nội dung chủ yếu: “Hai bên sẽ tiến hành thường xuyên các cuộc gặpcấp cao nhằm củng cố quan hệ chính trị tốt đẹp vốn có và tạo động lục mới cho sự hợptác về mọi mặt giữa hai nước. Trên cơ sở quán triệt tầm quan trọng chiến lược của mốiquan hệ hợp tác giữa hai nước, các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp và tổ chứcquần chúng hai nước sẽ tăng cường trao đổi, giao lưu và tiếp xúc, để củng cố hơn nữaquan hệ đối với nhau” [13].

Chương trình hợp tác tồn diện Việt Nam - Ấn Độ trong 15 năm tới được thểhiện trong Tuyên bố chung Việt Nam - Ấn Độ năm 2003 là văn kiện quan trọng có giátrị chỉ đạo hoạt động thực tiễn của hai bên cùng với hàng chục các Hiệp định, Thỏathuận đã được ký kết giữa hai nước là động lực hết sức quan trọng để tăng cường quanhệ song phương, góp phần vào việc củng cố hịa bình, an ninh, hợp tác và phát triển ởkhu vực và trên thế giới.

<i>* Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới</i>

Thực hiện chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại,từ năm 2001 đến năm 2005 Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với các

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

nước: Cộng hịa dân chủ Đơng Ti Mo ngày 28 - 7 - 2002; Cộng hịa Ơnđurat ngày17 - 5 - 2005; Cộng hịa Đơminicara ngày 7 - 7 - 2005.

** *

Trên cơ sở phân tích tình hình thế giới, dự báo về những biến đổi của xu thếquốc tế, đánh giá tình hình trong nước và thực trạng cũng như yêu cầu khách quan vềmở rộng quan hệ đối ngoại trong tình mới, Đại hội IX của Đảng đã xác định rõ quanđiểm mở rộng quan hệ đối ngoại, đưa quan hệ đối ngoại lên một tầm cao mới; cụ thểhóa nhiệm vụ đối ngoại; chính sách đối ngoại tổng thể; xây dựng quan hệ đối tác vànguyên tắc đánh giá “đối tác - đối tượng” cũng như mối quan hệ của đối tác và đốitượng trong từng trường hợp cụ thể.

Chủ trương và chỉ đạo mở rộng quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhànước từ năm 2001 đến năm 2005 đã được triển khai, tổ chức thực hiện chủđộng, sáng tạo, xác định hướng ưu tiên đối với các nước láng giềng, khuvực, các nước hữu nghị truyền thống, Phong trào Không liên kết; các nướclớn và mở rộng quan hệ với những nước khác; vận dụng mềm dẻo, linh hoạttrong tình hình cụ thể đã thu được kết quả trên nhiều lĩnh vực góp phần quantrọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những thành tựu đạt đượctạo ra tiềm lực mới, tầm cao mới, tạo tiền đề cho Việt Nam nhận thức đầy đủhơn tình hình thế giới, trong nước để bổ sung, điều c hỉnh chủ trương, chínhsách về mở rộng quan hệ đối ngoại trong thời gian tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>2.1.1. Yêu cầu mới phải đẩy mạnh mở rộng quan hệ đối ngoại</b></i>

Thế giới đã và đang hình thành trật tự mới với những diễn biến rất phức tạp, biểuhiện qua cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa các nước, trước hết là giữa các nướclớn. Mỹ với sức mạnh nổi trội về kinh tế, chính trị, quân sự đang thực hiện chủ nghĩa đơnphương, theo đuổi mục đích thiết lập trật tự thế giới đơn cực do Mỹ chi phối và khốngchế. Bên cạnh đó, xu thế đa cực cũng đang được hình thành với sự nỗ lực của các nướclớn như: Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu v.v... Ngoài ra, các quốc giađộc lập ngày càng tăng cường đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đường pháttriển của mình. Nhiều nước đang tích cực đấu tranh cho một thế giới bình đẳng, cơng bằngvới sự đề cao vai trò của Liên hợp quốc và sự tôn trọng luật pháp quốc tế. Các xu thế trênđan xen, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. Tuy nhiên, cho dù hướng tới những mục tiêu nào,các nước đều mong muốn và cố gắng duy trì hịa bình, duy trì hình thức quan hệ theo dạngvừa hợp tác vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tránh đối đầu quân sự trực tiếp. Các hình thứcquan hệ hợp tác - đấu tranh ngày càng trở nên đa dạng, không theo khuôn mẫu nào và đượcbiến đổi linh hoạt theo từng loại vấn đề, từng đối tượng, khu vực, từng thời điểm cụ thể.

Khu vực Đơng Nam Á, tình hình bất ổn ở Thái Lan là mối quan tâm và lo ngạicủa các nước trong khu vực. Đặc biệt những sự kiện trên chính trường Thái Lan từ sau vụ đảochính năm 2006 như: vụ tấn công của lực lượng nổi dậy ở miền Nam Thái Lan, các vụ tấncông du khách nước ngoài… Ở Philippin, các phiến quân Hồi Giáo ở miền Nam vẫn tiếp tụctiến hành những cuộc tấn công khủng bố gây bất ổn cho khu vực này. Ở Inđônêsia, lực lượngkhủng bố Hồi Giáo cũng thường mở những cuộc tấn công nhằm vào các địa điểm du lịch, vàongười nước ngoài. Lực lượng ly khai vùng Ache vẫn chưa từ bỏ ý định chia tách khỏiInđônêsia. Trong quan hệ giữa các nước những bất đồng, xung đột vẫn thường xuyên xảy ra.Tiêu biểu là những sự kiện liên quan đến vấn đề môi trường, ô nhiễm không khí; vấn đề người

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hoa giữa Inđơnêsia và Malaysia, Singappo; tranh chấp biên giới giữa Thái Lan và Campuchia,Thái Lan và Mianma; tranh chấp vùng đảo, vùng lãnh thổ, nguồn tài nguyên thiên nhiên giữaViệt Nam - Trung Quốc - Đài Loan – Philippin - Malaisia.

Việc nhận thức đúng những thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của tìnhhình khu vực và thế giới đã giúp cho Đảng đẩy mạnh quan hệ đối ngoại, tạo ra điều kiệnthuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Về toàn cầu hóa cho thấy: tồn cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưngcũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốcgia, nhất là các nước đang phát triển.

Quá trình tồn cầu hóa đang được đẩy mạnh và phát triển với tốc độ nhanh, lôikéo sự tham gia của hầu như tất cả các quốc gia trên thế giới và hợp thành một xu thếphát triển của thế giới. Tồn cầu hóa biểu hiện sự xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất.Tuy nhiên, quá trình này đồng thời là sự phát triển tất yếu theo chiều rộng và chiều sâucủa quan hệ sản xuất TBCN, dĩ nhiên không phải tất cả các nước tham gia đều là tư bản.Vai trị trung tâm của tồn cầu hóa là các nước tư bản phát triển đó là các nước thuộcnhóm G8, G20. Quan hệ sản xuất TBCN là quan hệ kinh tế chủ đạo trong quá trình này.Đây là thực tế khách quan, quy định tính chất xã hội của tồn cầu hóa. Chính vì thế, qtrình tồn cầu hóa hiện nay là khơng đối xứng. Chẳng hạn chỉ chú ý đến nội dung kinh tếmà không quan tâm đầy đủ đến các vấn đề an sinh xã hội và mơi trường hoặc phân phốilợi ích trong tồn cầu hóa khơng cân bằng, các nước cơng nghiệp phát triển được lợinhiều hơn so với các nước chậm phát triển và đang phát triển. Như vậy, xu thế toàn cầuhóa nói chung, tồn cầu hóa kinh tế nói riêng sẽ góp phần tạo ra cơ hội phát triển cho cácquốc gia, dân tộc; nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây ra những khókhăn và thách thức lớn cho nhiều quốc gia, nhất là các nước đang phát triển.

Tham gia vào q trình tồn cầu hóa, các nước sẽ tiếp cận được nguồn vốn, khoahọc, công nghệ…, tiếp cận được thị trường, sự phân công lao động quốc tế. Nhưng đồngthời phải đối mặt với sự cạnh tranh kinh tế, thương mại, giành giật nguồn tài nguyên,nhiên liệu, năng lượng, vốn, thị trường…một cách gay gắt hoặc bất bình đẳng. Bởi lẽ,tồn cầu hóa là một quá trình phức tạp và đầy mâu thuẫn, chứa đựng trong đó cả hai mặttích cực và tiêu cực; thời cơ và thách thức đan xen nhau. Những tác động của quá trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

này đối với các quốc gia không giống nhau. Một trong những thách thức đó là sự cạnhtranh, thu hút nhân tài từ các quốc gia chậm phát triển và đang phát triển gây ra hiệntượng “chảy máu chất xám”.

Q trình tồn cầu hóa kinh tế trong phạm vi thế giới được đẩy mạnh hơn. Trongkhn khổ của WTO, vịng đàm phán Doha tiếp tục được thúc đẩy, xuất hiện thêm nhiềucác cam kết, các khu vực mậu dịch tự do song phương mở ra nhiều thị trường cho nhau;đầu tư, lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ lao động, vốn ngày càng được mở rộng. Việt Namlúc này đã chính thức trở thành thành viên của WTO là cơ hội tốt để đẩy mạnh quan hệđối ngoại hội nhập quốc tế và tham gia vào q trình tồn cầu hóa; tiếp cận một thịtrường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm trong quá trình CNH, HĐH; thu hút vốn đầu tưnước của ngồi, các nguồn viện trợ phát triển của các nước và các định chế tài chính nhưWB, IMF, Ngân hàng phát triển Châu Á; có điều kiện để tiếp cận công nghệ sản xuấttiên tiến và phương pháp quản lý hiện đại thông qua các dự án đầu tư nước ngồi. Đây làđiều kiện tốt cho q trình thực hiện CNH, HĐH của Việt Nam.

Tuy nhiên, tính hai mặt của tồn cầu hóa cũng đem đến cho chúng ta những tháchthức lớn đối với sự phát triển nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp nói riêng. Sựcạnh tranh quốc tế được thể hiện trên các cấp độ do hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ, do phảithực hiện chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc và đối xử quốc gia hoặc bị kiện do bán phá giáhoặc trừng phạt bằng thuế quan. Mặt khác, các sản phẩm của Việt Nam phải cạnhtranh bình đẳng với các sản phẩm của các nước khác không chỉ trên thị trường thếgiới mà ngay cả ở thị trường nội địa; không những về chất lượng, giá thành mà ngaycả khâu dịch vụ sau bán hàng, xây dựng thương hiệu. Đồng thời, sự cạnh tranh cịndiễn ra ở cấp vĩ mơ giữa Nhà nước với Nhà nước trong việc hoạch định chính sách,quản lý chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực và thu hút đầu tư từ bên ngoài.Như vậy, toàn cầu hóa vừa đem đến cơ hội nhưng cũng tạo ra rất nhiều thách thức.Thách thức là sức ép trực tiếp, cịn cơ hội tự nó khơng trở thành lực lượng vật chấttrên thị trường mà phải thông qua hoạt động của các chủ thể. Cơ hội và thách thứcluôn vận động biến đổi, tận dụng được cơ hội sẽ đẩy lùi được thách thức và tạo ranhững cơ hội lớn hơn. Ngược lại khơng tận dụng được cơ hội thì thách thức sẽ lấn átlàm triệt tiêu cơ hội trong quá trình đẩy mạnh quan hệ đối ngoại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Về cách mạng khoa học và công nghệ, Đảng khẳng định khoa học và cơng nghệsẽ có bước tiến nhảy vọt và có những đột phá lớn. Thực tế cho thấy công nghệ thông tin,công nghệ sinh học tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đi vào chiều sâu và gắn với nhu cầu pháttriển của đất nước. Hơn nữa, khoa học và công nghệ cũng là tiền đề thúc đẩy xu thế hợptác phát triển, mở ra những triển vọng quan hệ của mỗi bên đi vào chiều sâu ổn định.

Đảng và Nhà nước luôn nhận thức rõ, đây là cuộc cách mạng đạt rất nhiều kỳtích, đã và đang tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống mỗi quốc gia và quan hệquốc tế đương đại. Những thành tựu của khoa học và công nghệ đã được ứng dụng rộngrãi trong các lĩnh vực của cuộc sống con người trên khắp hành tinh chúng ta. Công nghệcao đã xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực, các ngành sản xuất của nền kinh tế côngnghiệp truyền thống, biến đổi chúng thành các ngành của kinh tế tri thức. Sự phát triểnnhư vũ bão của khoa học - công nghệ diễn ra trên các lĩnh vực sinh học, vật liệu mới,năng lượng và thông tin... là tiền đề để tri thức trở thành lực lượng sản xuất mà dự đoáncủa C. Mác và Ăngghen cách đây gần 200 năm đã thành hiện thực.

Hiện tại, CNTB đang lợi dụng thành tựu của khoa học - công nghệ để củng cố vàtăng cường địa vị thống trị. Vì vậy, giống như tồn cầu hóa, cách mạng khoa học - cơngnghệ cũng có những tác động hai mặt đến các mối quan hệ quốc tế, nhất là đối với cácnước đang phát triển và các nước đang xây dựng chế độ XHCN. Một mặt cách mạngkhoa học - công nghệ tạo cho các nước này cơ hội đi tắt, đón đầu để tiến kịp trình độkhoa học của thế giới, rút ngắn thời gian CNH, HĐH. Mặt khác, cũng làm cho các nướcđang phát triển dễ rơi vào tình trạng bị phụ thuộc vào các nước công nghiệp phát triểnđang nắm giữ những thành quả của cách mạng khoa học - công nghệ. Nhận thức đượcđiều đó giúp các nước đang phát triển và các nước XHCN tìm được đường lối phát triểntheo hướng độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo phù hợp với đặc điểm, tình hình thế giới.

Trong nước, bên cạnh những thuận lợi do tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tếđem lại, cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức do những yếu kém vốn có của nền kinh tế,thiên tai, dịch bệnh, tác động của tình hình thế giới, khu vực; các hoạt động chống phá,kích động bạo loạn, “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch... Trong bối cảnh đó,tồn Đảng, tồn dân, tồn qn đã nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn thách thức, đạtđược những thành tựu quan trọng. Đó là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, cơ bản giữ vững ổn định kinhtế vĩ mô, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, các ngành đều có bước phát triển, tiềm lực vàquy mơ nền kinh tế tăng lên; giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hóa và cáclĩnh vực xã hội có tiến bộ; bảo vệ tài ngun, mơi trường được chú trọng hơn; đời sống cáctầng lớp nhân dân được cải thiện; chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăngcường; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; hoạt động đốingoại, hội nhập quốc tế được mở rộng, vị thế, uy tín quốc tế của nước ta được nâng cao; dânchủ có tiến bộ, khối đại đồn kết tồn dân tộc tiếp tục được củng cố; việc xây dựng Nhànước pháp quyền XHCN được đẩy mạnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt động được nâng lên; côngtác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tăng cường, đạt một số kết quả tích cực. Cuộc vận động:“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đạt được một số kết quả bước đầu.Đa số cán bộ, Đảng viên và nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, vào côngcuộc đổi mới và triển vọng phát triển của đất nước. Những thành tựu đó cho phép Việt namđẩy mạnh quan hệ đối ngoại trong điều kiện mới với các nước, các tổ chức quốc tế, các đảngcầm quyền, phát triển đối ngoại nhân dân và nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phichính phủ, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Tuy nhiên, chúng ta cũng phải đối mặt với những thách thức trong nước như:kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, tính cạnh tranh thấp, chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH còn chậm; các cân đối vĩ mơ chưa thật vữngchắc; phân phối cịn nhiều bất hợp lý. Những hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáodục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường chậm đượckhắc phục. Tệ quan liêu tham nhũng, suy thoái đạo đức, lối sống chưa được ngăn chặn,đẩy lùi. Nền dân chủ XHCN và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được huy đầyđủ…Những thách thức đó cũng tác động nhất định đến quá trình đẩy mạnh quan hệ đốingoại nếu chúng ta không kiên quyết, ngăn chặn và đẩy lùi, tạo mơi trường thuận lợi choq trình hội nhập sâu rộng vào các quan hệ quốc tế.

Những nét cơ bản trên trong nhận thức mới của Đảng về đánh giá tình hình thếgiới, trong nước. Những vấn đề này khơng chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà cịn có ýnghĩa thực tiễn sâu sắc, ảnh hưởng trực tiếp tới việc hoạch định đường lối, chính sách đốingoại của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, địi hỏi cần nắm vững tình hình đó, xác định rõ

</div>

×