Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Chuyên đề thực tập: Tăng cường quản trị mua hàng nhập khẩu tại Công ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thương mại Gia Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.23 MB, 62 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIỆN THUONG MẠI VÀ KINH TE QUOC TẾ

<small>CPOE EK ooo</small>

DE TAI:

TANG CUONG QUAN TRI MUA HANG NHAP KHAU

TAI CONG TY TNHH PHAT TRIEN VA DAU TU DICH VUTHUONG MAI GIA MINH

Giảng viên hướng dẫn : Ths Tran Thi Thu Trang

<small>Sinh viên thực hiện : Phan SovanthunMã sinh viên : 11207807</small>

Lớp : Kinh Doanh Quốc tế 62B

<small>Hà Nội, tháng 4 năm 2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>MỤC LỤC</small>

DANH MỤC BANG BIỂU...-- 2 2s s2 ss£SseEssEssEssexserserserssesssrssrse 1LOI MO DAU àà... 1

1. Lý do lựa chon dé tai... 0000... cccecc cc ceeccccceeeccccuueccceuueeseuueceeuaeeeceeanesss 1

<small>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...--- << tenes 2</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... -‹¿-- c1 2221112221 24. Kết cau của chuyên đề... .--.. c2 1112211112211 111111 nh se 2

CHƯƠNG 1:NHỮNG VAN DE CƠ BẢN VE TANG CƯỜNG QUAN TRIMUA HANG NHAP KHẨU O CÁC DOANH NGHIỆP ...----5- 31.1.Tổng quan về quản trị mua hàng nhập khẩu ở doanh nghiệp...--.. ..-- 31.1.1.Khái niệm của quản trị mua hàng nhập khẩu...-.-- - 2-5 5522525522 31.1.2.Mục tiêu của quản trị mua hàng nhập khâu ...----2- 2 ¿+sz+zz+ce+rxd 41.1.3.Vai trò của hoạt động mua hàng nhập khâu ở doanh nghiệp... 51.2.Một số vấn đề cơ bản về tăng cường quản trị mua hàng tại các doanh

<small>17/0727 e..e-...-.-... 7</small>

1.2.1.Nội dung về tăng cường quản trị mua hàng ...---- ¿5c + s2 +52 2252 7

<small>1.2.2.Các biện pháp tăng cường quản trị mua hang tại doanh nghiệp ... 15</small>

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường quản trị mua hàng nhập khẩu

<small>trong doanh nghi€p ...o œ5 5 9 9...9... Hi... 009606 16</small>

1.3.1.Các nhân tố bên trOng...----¿- 2 ++++E£+EE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEErEkrrkerreee 171.3.2.Các nhân tố bên ngoài...--- 2 2 2+++E££EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrkeee 18

CHUONG 2:THUC TRANG TANG CUONG QUAN TRI MUA HANG

NHAP KHAU TAI CONG TY TNHH PHAT TRIEN VA DAU TU DICH VU

<small>THUONG MAI GIA MINH GIAI DOAN 2020-2022 ... ----:-:-:- 22</small>

2.1.Téng quan về Công ty TNHH phat triển đầu tư và dịch vụ thương mại

<small>Gia Minh ...s- 5 5 << HH. HH HH. 0090 90 22</small>

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...--- 5 s52 22

<small>2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty ...- - - c1 vs vn re 23</small>

2.1.3.Cơ cau tổ chức của Công ty...-- ¿2© tk E2 2121212171111 xe. 232.1.4.Kết quả kinh doanh nhập khâu của Công ty TNHH phát triển đầu tư và dịch

<small>vụ thương mại Gia Minh giai đoạn 2020- 2022... -- ¿+55 + * + ssvseerssereeers 25</small>

2.2.Các nhân tổ ảnh hưởng đến tăng cường quản trị mua hàng nhập khẩu

tại Công ty TNHH phát triển đầu tư và dich vụ thương mại Gia Minh... 282.2.1.Nhân tố bên trong công ty...--- ¿- + £+E©E+SE£EE£EE2EE2E2EEEEEEEEEEEEkrrkrrkrree 282.2.2.Nhân tố bên ngồi cơng ty ...-- ¿2-2 + SE+EE+E2EE2E2EEEEEEEEEEEkrrkrrkrree 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.3. Thực trạng tăng cường quản trị mua hàng nhập khẩu Công ty TNHH

phát triển đầu tư và dich vụ thương mại Gia Minh ...----°--«- 332.3.1.Nội dung về tăng cường quản trị mua hàng công ty ...--.---.:--- 332.3.2.Biện pháp dé tăng cường quan trị mua hàng...---2:©2¿©52255¿255+2 382.3. Đánh giá chung về quản trị mua hàng nhập khẩu của Công ty TNHH

phát triển đầu tư và dịch vụ thương mại Gia Minh giai đoạn 2020-2022 .... 392.3.1.Những ưu điỂm... -- 2-22 2+SESESE2E1EE1E7121121121711211211117121. 1 c1 rxe 392.3.2.Những hạn chế ...--- 2 2+SE+SE2E2EEEEEEEEEEE121117171121121111 1121111 Tre. 412.3.3.Nguyên nhân của những hạn CHẾ... 22-5622 2E2E1EEEE21211221171712211 221210. 42

CHƯƠNG 3:PHUONG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN

TRI MUA HÀNG NHAP KHẨU CUA CÔNG TY TNHH PHÁT TRIEN VÀDAU TU DỊCH VU THUONG MẠI GIA MINH...À...-.2- 2-5555: 463.1. Định hướng mua hang nhập khẩu của Công ty đến năm 2030... 46

<small>3.1.1 Dinh hướng chung của Công ty ...- -- Gà SH ru 46</small>

3.1.2 Định hướng, mục tiêu về hoạt động nhập khẩu đến năm 2030... 463.2. Giải pháp tăng cường quản trị mua hàng nhập khẩu của Công ty TNHHphát triển đầu tư và dịch vụ thương mại Gia Minh đến năm 2030... 47

<small>3.2.1. Đổi mới và hoàn thiện việc xác định nhu cầu mua hàng...- 47</small>

<small>3.2.2. Hoàn thiện việc xác định mục tiêu mua hang ...- --- s5 +55 <+<s>++x 493.2.3. Hoàn thiện việc xây dựng phương án mua hàng... ... ---- 5< 5-s>+<+ 49</small>

<small>3.2.4. Hồn thiện cơng tác xây dựng ngân sách mua hàng...- --- -- 51</small>

3.2.5.Đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác mua hàng

<small>cho các doanh nghiÄỆp...- --- eee (2< E2 11911 3 111 TH HH TH HH 55</small>

KẾT LUẬN...--- ¿22252 2E 2E1E21221211211221712112111111211211 11111. eeye 56TÀI LIEU THAM KHẢO ...--222--©2S222t29EE11212211112221111 22211 cE.E xe, 57

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC BANG BIEU

Sơ đồ 1.1.M6 hình tổ chức bộ máy quản ly của Cơng ty Gia Minh... 24Bảng 1. 1: Kế hoạch mua hàng năm ...--2- 5:52 ©5£22E2E+£EE£2EE+2EEeEEEerxesrxrrrreee 11

<small>Bang 2. 1. Kim ngạch nhập khẩu thiết bị vat tư của Công ty giai đoạn 2020-2022 ...25</small>

Bang 2. 2: Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Công ty Gia Minh giai đoạn 2020—

Bảng 2. 3 Thị phần sản phẩm máy móc thiết bị nhập khẩu của Công ty và các đối thủ

<small>cạnh tranh năm 2022 ...---- -- - - - < E11 11118311 933118111133 111116931 1 1g 1n vn 30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

NCC : Nha cung cấp

NK : Nhập khẩu

<small>TNHH : Trach nhiệm hữu han</small>

UBND : Ủy ban nhân dân

SKHDT : Sở kế hoạch đầu tưXTĐT : Xúc tiến đầu tư

XNK : Xuất nhập khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài

Kinh tế ngày càng phát triển cùng với đó là sự tăng trưởng khơng ngừng của cácngành công nghệ, khoa học kỹ thuật đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho cácdoanh nghiệp. Dé có thể tồn tại và phát triển trước sự cạnh tranh mạnh mẽ, day biếnđộng của thị trường như hiện nay địi hỏi các doanh nghiệp phải có các chính sách, chiếnlược đúng đắn phù hợp. Đối với doanh nghiệp thương mại dé hoạt động kinh doanh diễnra liên tục doanh nghiệp cần chú trọng vào công tác tổ chức thực hiện mua hàng vì khâumua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản nhất của hoạt động kinh doanh dé cung cấp sản phamcho đầu ra. Làm sao để mua được hàng thường xuyên, đều đặn và kịp thời, cung cấphàng hóa phù hợp với nhu cầu về số lượng, cơ cấu, chủng loại với chất lượng, giá cả

<small>hợp lý vẫn là bài tốn khó tại các doanh nghiệp Việt Nam. Khơng ngồi tình trạng trên,</small>

Cơng ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thương mại Gia Minh trong giai đoạn 2020-2022 kết quả mua hàng nhập khẩu của Công ty đã tăng giảm không đồng đều qua cácnăm như năm 2020 công ty thực hiện được 59.680 triệu đồng và sang năm 2021 giảmxuống còn 48.880 triệu đồng, năm 2022 kết quả mua hàng tăng khá cao đạt 103.540Triệu đồng trong tổng số các loại sản phâm của Công ty như vậy hoạt động mua hàngcủa Công ty năm 2022 tăng 43.860 triệu đồng so với năm 2020 đây là một kết quả đángmừng, nhưng bên cạnh những kết quả đạt được thì Cơng ty cũng có những vấn đề bấtcập và tổn tại trong hoạt động mua hàng. Trong quá trình thực hiện điều tra khảo sát,phỏng vấn cán bộ quản lý, nhân viên trong công ty tôi nhận thấy việc tổ chức mua hàngrất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, công tác mua hànglại chưa được chú trọng và quan tâm đúng mực nên vẫn còn 1 số tồn tại như việc muahàng cịn rập khn, khơng linh hoạt, phương pháp lựa chọn nhà cung cấp chưa hiệuquả, van đề thanh tốn, giao nhận cịn nhiều bat cập... ảnh hưởng không nhỏ tới hoạtđộng kinh doanh của cơng ty. Do đó van đề hồn thiện hoạt động mua hàng là van đềcấp bách cần được giải quyết đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công tyTNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thương mại Gia Minh nói riêng.

Nhận thấy tầm quan trọng của công tác tổ chức thực hiện mua hàng và xuất pháttừ thực trạng của Công ty TNHH phat triển và đầu tư dich vụ thương mại Gia Minh nêntôi chọn đề tài: “7: ăng cường quản trị mua hàng nhập khẩu tại Công ty TNHH phát triểnvà dau tư dịch vụ thương mại Gia Minh” để nghiên cứu, đánh giá khách quan về thựctrạng mua hàng tại công ty và từ đó phát hiện những khó khăn, hạn ché, đề xuất các giảipháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức mua hàng tại Công ty TNHH phat trién và đầu

<small>tư dịch vụ thương mại Gia Minh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1.Mục đích nghiên cứu</small>

Mục đích của chuyên đề này là nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tăng cườngquản trị mua hàng nhập khẩu của Công ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thươngmại Gia Minh đến năm 2030.

<small>2.2.Nhiém vụ nghiên cứu</small>

Để đạt được được mục đích trên, chuyên đề sẽ đề cập giải quyết các nhiệm vụ sau đây:-Đưa ra cơ sở lý luận về tăng cường quản trị mua hàng nhập khẩu ở tại các doanh

- Đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm nhằm tăng cường quản trị mua hàng nhậpkhâu của Công ty TNHH phat triển và đầu tư dịch vụ thương mai Gia Minh đến năm2025 đồng thời đưa ra một số kiến nghị với Nhà nước.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề này là tăng cường quản trị mua hàng nhậpkhẩu của Công ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thương mại Gia Minh.

<small>Chương 3: Phương hướng và giải pháp tăng cường quản trị mua hàng nhập</small>

khẩu của Công ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thương mại Gia Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Xuất-nhập khẩu là một hoạt động mua bán, trao đơi hàng hố mà việc thực hiện

được diễn ra giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa khu vực này với khu vực kháctrên phạm vi thế giới nhằm đem lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp.

<small>Quản trị mua hàng nhập khẩu trong doanh nghiệp thương mại có thể xem là hoạt</small>

động then chốt quyết định sự tổn tại và phát triển của một doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực xuất nhập khẩu.

Một doanh nghiệp ln phải có các hoạt động xoay chun hàng hóa luân phiên.Thêm vào đó, các sản phẩm dé phục vu cho hoạt động chính của doanh nghiệp là nguồntài nguyên không thé thiếu. Quản trị doanh nghiệp phải tổ chức, chỉ đạo, kiểm soát hoạtđộng mua hàng sao cho mua được hàng thường xuyên, đều đặn và kịp thời, cung cấphang hoá phù hợp với nhu cầu về số lượng, cơ cau, chủng loại với chat lượng tốt, giá cảhợp lý nhất.

Dé làm được điều này, cần trải qua sử dụng các kết quả phân tích các yếu tố trongquản lý cung ứng các bước của quá trình mua hàng, lựa chọn đề đi đến quyết định muahàng. Đồng thời, thông qua quản trị mua hàng trong doanh nghiệp thương mại, bạn sẽđảm bảo được các giá trị cốt lõi như:

Đảm bảo chất lượng hàng mua

Đảm bảo mua hàng với chỉ phí thấp nhất

Đảm bảo cung ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp

<small>Đảm bảo an toàn cho hoạt động bán ra</small>

Mua hàng là nghiệp vụ mở đầu cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đâylà khâu mở đầu cho lưu chuyên hàng hoá. Tổ chức tốt việc mua hàng là cơ sở để thực

<small>hiện các mục tiêu của quản trị mua hàng và nói rộng ra là của doanh nghiệp.</small>

Theo cách tiếp cận quá trình: Quản trị mua hàng là quá trình hoạch định, tơ chức,lãnh đạo điều hành và kiểm sốt hoạt động mua hàng của doanh nghiệp thương mạinhăm thực hiện mục tiêu đề ra.

Theo cách tiếp cận tác nghiệp: Quản trị mua hàng là q trình bằng các bước

cơng việc như xác định nhu cầu mua hàng, tìm và lựa chọn nhà cung cấp, thương lượng

và đặt hàng, kiểm tra việc giao nhận hang hoa.

Quá trình mua hàng là quá trình phân tích đề đi đến quyết định mua hàng gì? củaai, với số lợng và gí cả như thế nào. Đây là một quá trình phức tạp đợc lặp đi, lặp lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thành một chu kì, nó liên quan đến việc sử dụng các kết quả phân tích các yêu tố trong

<small>quản lí, cung ứng.</small>

Quản tri mua hang nhập khẩu chính là một q trình từ khâu hoạch định, tơ chức,lãnh đạo, kiểm sốt và điều hành toàn bộ hoạt động mua hàng nhập khẩu của tổ chứcdoanh nghiệp nhằm tạo nguồn hang, thực thi các nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu của doanh

Như vậy quản trị mua hàng là tổng hợp các hoạt động xây dựng kế hoạch muahàng, tô chức triển khai mua hàng và kiểm soát mua hàng nhằm đạt được mục tiêu trong

<small>doanh nghiệp.</small>

1.1.2.Mục tiêu của quản trị mua hàng nhập khẩu

Do mua hàng là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là điều kiện đểhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển, dé công tac quản trị mua

<small>hàng có hiệu quả thì mục tiêu cơ bản của hoạt động mua hàng là đảm bảo an toản cho</small>

bán ra, đảm bao chất lượng mua hàng, và mua hàng với chi phí thấp nhất .

- Đảm bảo an toàn cho bán ra thể hiện trước hết là hàng mua phải đủ về số lượngvà cơ cấu tránh tình trạng thừa hay thiếu dẫn đến ứ đọng hàng hoá hay gián đoạn kinhdoanh làm ảnh hưởng đến lưu thơng hàng hố. Mặt khác hàng mua phải phù hợp vớinhu cầu của khách hàng vì khách hang là người tiêu dùng sản phẩm do công ty bán ra.Doanh nghiệp có tồn tại hay khơng phụ thuộc vào khách hàng. Cuối cùng là dam bảosao cho việc mua hàng, vận chuyền ít gặp rủi ro ( do giao hàng chậm, ách tắc trong khâuvận chuyền ...). Chăng hạn như đúng vào thời điểm nào đó, một mặt hàng đang lên” cơnsốt ” mà theo đúng tính tốn của doanh nghiệp hàng sẽ về đúng vào thời điểm đó nhưngdo việc giao hàng chậm doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội thu được lợi nhuận “siêu ngạch” và có thé sẽ dẫn đến tình huống doanh nghiệp mắt khách hàng do uy tín của họ bị giảm

- Đảm bao chất lượng hàng mua vào thé hiện ở chỗ hàng phải có chất lượng màkhách hàng có thé chấp nhận được. Quan điểm phổ biến hiện nay trong cả sản xuất, lưuthơng và tiêu dùng là cần có những hàng hố có chất lượng tối ưu chứ khơng phải cóchất lượng tối đa. Chất lượng tối đa là mức chất lượng mà tại đó hàng hố đáp ứng tốtnhất một nhu cầu nào đó của người mua và như vậy người bán hay người sản xuất cóthé thu được nhiều lợi nhuận nhất. Con chất lượng tối đa là mức chất lượng đạt đượccao nhất của doanh nghiệp khi sử dụng các yếu tô đầu vào dé tao ra sản phẩm, mức chatlượng này có thé cao hơn hoặc thấp hơn chất lượng tối ưu nhưng trình độ sử dụng cácyếu tố đầu vào của doanh nghiệp chưa tối ưu

- Đảm bảo mua hàng với chỉ phí thấp nhất nhằm tạo những điều kiện thuận lợi choviệc xác định giá bán hàng. Doanh nghiệp có thể hạ giá bán thấp hơn các đối thủ cạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tranh dé kéo khách hàng về phía mình. Chi phí mua hàng khơng chỉ thé hiện ở giá bánmà còn thê hiện ở chỗ mua hang ở đâu, của ai, số lượng là bao nhiêu ...dé chi phí giaodich, đặt hàng, chi phí vận chuyên là thấp nhất. Các mục tiêu trên không phải lúc naocũng thống nhất nhau được vi thông thường dé đạt được cái này con người sẽ phải hy

sinh cái khác hay mat đi một thứ khác. Chang hạn thường xảy ra mâu thuẫn giữa chatlượng và giá cả, chất lượng tốt thì giá cao và ngược lại. Ngồi ra mục tiêu mua hàng

<small>còn mâu thuẫn với các mục tiêu của các chức năng khác. Vì vậy khi xác định mục tiêu</small>

mua hàng cần đặt chúng trong tổng thé các mục tiêu của doanh nghiệp và tuỳ từng điều

<small>kiện cụ thể mà xắp xếp thứ tự ưu tiên giữa các mục tiêu mua hàng đảm bảo sao cho hoạt</small>

động mua hàng đóng góp tích cực nhất vào việc hồn thành các mục tiêu chung của

<small>doanh nghiệp.</small>

1.1.3. Vai trò của hoạt động mua hàng nhập khẩu ở doanh nghiệp

Quản trị mua hàng nhập khẩu có vai trị quan trọng đối với một doanh nghiệp thêhiện ở chỗ phải tô chức, chỉ đạo, kiểm soát hoạt động mua hàng sao cho mua đợc hàngthường xuyên, đều đặn và kip thời, cung cấp hàng hoá phủ hợp với nhu cầu về số lượng,cơ cấu, chủng loại với chất lượng tốt, giá cả hợp lí. Quản trị mua hàng được phản ánh

<small>thơng qua việc phân tích các bước của q trình mua hàng đó là việc phân tích, lựa chọn</small>

dé đi đến quyết định mua hàng. Đây là quá trình phức tạp được lặp đi, lặp lại thành mộtchu kì. Nó liên quan đến việc sử dụng các kết qua phân tích các yếu tơ trong quản lícung ứng như: đánh giá mơi trường chung hiện tại và tương lai; thực trạng về cung cầu

hàng hố đó trên thị trường; cu cau thị trường của sản phẩm; giá cả hiện hành va dự bao;

thời hạn giao hàng và các điều kiện, điều khoản; tình hình tài chính; lãi suất trong nướcvà ngồi; chi phí lưu kho và hàng loạt các van đề khác. Tổ chức tốt việc mua hàng là cơsở dé thực hiện các mục tiêu của quản tri mua hang và nói rộng ra là của doanh nghiệp.

> Vai trị của quản trị mua hàng nhập khẩu đối với các doanh nghiệp

Thông qua quản trị mua hàng nhập khẩu, các sản phẩm ngoại nhập có chất lượngtốt, mẫu mã đa dạng, có tính cạnh tranh cao tham gia vào thị trường nội địa buộc doanhnghiệp sản xuất trong nước phải không ngừng đôi mới, cải tiến công nghệ, nâng cao chấtlượng, dịch vụ sản phẩm và hạ giá thành dé tăng sức cạnh tranh cua sản phẩm nội địa.Điều này đồng thời cũng làm cho hiệu quả sản xuất được nâng cao, người lao động tìmđược việc làm, đời sống được cải thiện.

Quản trị mua hàng nhập khâu giúp làm nâng cao năng lực chuyên môn của cácthành viên trong doanh nghiệp nhập khẩu bởi hoạt động động này diễn ra trên phạm viquốc tẾ, cd SỰ giao lưu của nhiều nền kinh tế khác nhau về chính trị, văn hố, ngơn ngữ,phong tục tập qn... Do đó, các doanh nghiệp nhập khẩu buộc phải luôn đổi mới và

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>hoan thiện công tác quản tri, các cán bộ, các cá nhân trong doanh nghiệp luôn luôn phải</small>

học hỏi kinh nghiệm, nâng cao nghiệp vụ dé hoàn thành tốt cơng việc của mình.

Quản trị mua hàng nhập khâu hàng hố có vai trị làm tăng thế lực và uy tín củadoanh nghiệp ca ở thị trường trong nước và trị thường quốc tế. Doanh nghiệp có thé sửdụng lợi nhuận từ hoạt kinh doanh đem lại để mở rộng lĩnh vực kinh doanh, đầu tư xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, nâng cao đời sốngcho người lao động cũng như giải quyết các van đề bức xúc của xã hội, cải thiện và pháttriển các mối quan hệ trong kinh doanh.

> Vai trò của nhập khẩu đối với nền kinh tế

<small>Quản trị mua hàng nhập khẩu góp phần thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu</small>

nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, đồng thời cũng đây nhanh quátrình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật bởi nhập khẩu đòi hỏi sự đồng bộ về kỹ thuật dođó cần có dây chuyền hiện đại và sự đối mới trong đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật,

<small>tạo ra kỷ luật chặt chẽ trong đội ngũ nhân công.</small>

Quản trị mua hàng nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung ứng nguyênvật liệu đầu vào phục vụ cho q trình sản xuất hàng hóa trong nước, từ đó nâng caokhả năng sản xuất trong nước và giúp quốc gia khai thác hiệu quả lợi thế so sánh củamình. Hay nói cách khác, Quản trị mua hàng nhập khẩu giúp tiết kiệm chi phí và thờigian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xã hội và thúc đây sự phát triểncủa nền sản xuất xã hội, góp phần xố bỏ tình trạng độc quyền trong nước.

Bên cạnh khả năng cung ứng đầu vào cho sản xuất trong nước, nhập khâu cũngcó ý nghĩa to lớn trong việc bù đắp, bổ sung kịp thời những thiếu hụt về cầu do sản xuấttrong nước không đáp ứng được gây mat cân đối của nền kinh tế. Hơn nữa, hoạt độngnày còn tạo nên sự phong phú về mặt hàng, chủng loại, quy cách, mẫu mã, chất lượngcác loại hàng hoá cho thị trường trong nước cũng như tạo ra những nhu cầu mới cho xãhội. Từ đó góp phần tạo ra sự cân đối giữa cung và cầu trong nước, đảm bảo cho sự pháttriển cân đối và 6n định.

Nhập khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khâu tạo mơi trường

<small>thuận lợi cho xuất khâu hàng hố ra nước ngồi. Hay nói cách khác, nhập khâu có vai</small>

trị tích cực thúc đây xuất khâu của đất nước.

Ngồi ra, Quan trị mua hàng nhập khẩu cũng tao cơ sở dé nước ta mở rộng quanquan hệ với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.

1.2.Một số van dé cơ bản về tăng cường quản tri mua hàng tại các doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1.2.1.Nội dung về tang cường quản trị mua hàng

Dé triển khai có hiệu quả hoạt động mua hàng, khai thác tốt nhất nguồn hàngphục vụ cho nhu cầu kinh doanh, các nhà quản trị mua hàng cần thực hiện tốt công tácquản trị mua hàng. Quản trị mua hàng là quá trình phân tích, lựa chọn và đi đến quyếtđịnh mua, mua cái gi, mua bao nhiêu, mua của ai, gia cả và các điều kiện thanh toán nhưthế nào ... Một người tiêu dùng khi mua hàng cũng có quyết định như vậy song quá trìnhmua hàng của doanh nghiệp bao gồm các khâu được đặt trong sự lựa chọn lớn hơn ở

<small>góc độ của các nhà doanh nghiệp với nhau. Đây là một quá trình phức tạp được lặp đi,</small>

lặp lại thành một chu kì, nó liên quan đến việc sử dụng các kết quả phân tích, các yếu tốtrong quản lí cung ứng như đánh giá mơi trường chung, hiện tại và triển vọng, thực trạngvề cung - cầu hàng hoá trên thị trường cơ cấu thị trường của sản phẩm với thực trạng vàthực tiễn thương mai, giá cả hiện hành và dự báo, thời hạn giao hang và các điều khoản,

tình hình vận tải và chi phí vận chun, chi phí đặt hang lại, tình hình tài chính, lãi suất

trong nước và ngồi ước, chi phí lưu kho ... và hàng loạt các van đề khác. Dé quá trìnhmua hàng được tốt các nhà quản trị mua hàng cần thực hiện tốt quá trình mua hàng

Sơ đồ 1. 1: Quá trình mua hàng trong doanh nghiệp

Xác định Tìm và lựa chọn Thương lượng Theo dõi và

<small>Thoa man không thoả mãn</small>

Đánh giá kết quả mua hàng1.2.1.1.Xác định nhu cầu hang hóa

Thực chất của giai đoạn này là trả lời câu hỏi doanh nghiệp mua cái gì, mua vớisố lượng bao nhiêu và chất lượng như thế.

Mua cái gi?: Mua cái gì doanh nghiệp cần tức là thị trường cần. Dé xác định xemmình cần mua cái gì thì doanh nghiệp phải đi nghiên cứu tìm hiểu xem khách hàng cầngi, nắm chắc nhu cầu của khách hàng dé thoả mãn. Nghiên cứu thị trường giúp cho cácdoanh nghiệp xác định được nhu cầu, từ đó xác định được tổng cung hàng hoá, đây làkế hoạch tạo nguồn và mua hàng. Đồng thời xác định cụ thé lượng cung của từng khuvực, từng chủng loại để lựa chọn chủ hàng, phương thức mua hàng phù hợp, đảm bảosỐ lượng, loại hàng mua, thời gian mua phù hợp với kế hoạch bán ra của doanh nghiệp,

<small>tạo ra lợi nhuận hợp pháp, hiệu quả.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Mua với số lượng bao nhiêu? Trên thực tế người ta thường dựa vào cơng thứccân đối

<small>Trong đó :</small>

M- Lượng hàng hố cần mua vào trong tồn bộ kì kinh doanh

B - Lượng hàng bán ra ( theo kế hoạch ) của doanh nghiệp trong kìD dk- Lượng hàng hố tồn kho của doanh nghiệp đầu kì kinh doanh

<small>D ck — Lượng hàng hố dự trữ cuối kì (kế hoạch) dé chuẩn bị cho kì kinh doanh tiếp theo.</small>

- Yêu cầu về chất lượng:

+ doanh gnhiép phải đưa ra mục tiêu chat lượng đối với hàng hố mua vào.

+ cần chú ý theo đi mục tiêu chất lượng tối ưu chứ không phải mục tiêu chấtlượng tối đa.

+ Ngoài ra doanh nghiệp cần chú ý đến yêu cầu về cơ cấu, chủng loại, mẫu mã,thời gian dé đảm bảo được mục tiêu chi phí và mục tiêu an toàn.

Việc xác định nhu cầu mua hàng sẽ giúp doanh nghiệp có được lượng hàng tối ưu màdoanh nghiệp sẽ mua từ đó mới có thê tìm và lựa chọn nhà cung cấp cho phù hợp .

<small>+ Thông qua đơn thu chào hang.</small>

<small>+ Thông qua hội nghị khách hàng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Lựa chọn nhà cung cấp:

Khi lựa chọn các nhà cung cấp cần vận dụng một cách sáng tạo nguyên tắc “ khôngnên chỉ có một nhà cung cấp ”. Muốn vậy phải nghiên cứu toàn diện và kĩ các nhà cungcấp trước khi đưa ra quyết định chọn lựa, phải đánh giá được khả năng hiện tại và tiềmân của họ trong việc cung ứng hàng hoá cho doanh nghiệp. Việc lựa chon nhà cung cấpvới giá rẻ nhất cũng như với chỉ phí vận tải nhỏ nhất ảnh hưởng khơng nhỏ tới giá thànhsản phẩm, làm tăng lợi nhuận. Vi vậy việc lựa chon nhà cung cap có ý nghĩa rất quantrọng đối với nhà quản trị.

Có nhiều quan điểm khác nhau về lựa chọn nhà cung cấp. Quan điểm truyền thốngcho rằng phải thường xun chọn nhà cung cấp vì có như thế mớicó thê lựa chọn đượcnhà cung cấp với giá cả đem lại với chi phí thấp nhất. Họ thường thay đổi nhà cung capbằng các biện pháp: thường xun tính tốn lựa chọn người cấp hàng, tổ chức đấu thầu

<small>kiểm tra, giao nhận hàng hố ...</small>

Ngồi ra cần phải xem xét về kỹ thuật của nguyên vật liệu cung ứng, tuôi thọ củanguyên vật liệu, sự tin cậy đối với ngời cấp hàng, tính rõ ràng minh bạch của người cung

cấp ... từ đấy tìm kiếm nhà cung cấp tơi ưu.

Có hai loại nhà cung cấp chủ yếu: người cung cấp đã sẵn có trên thị trường vàngười cung cấp mới xuất hiện.

Những người cung cấp mới xuất hiện thường tự tìm đến giới thiệu xin được cungcấp hàng hố mà doanh nghiệp đang có nhu cầu. Con đường tìm đến của nhà cung cấpcó thê trực tiếp hoặc gián tiếp. Doanh nghiệp cũng có thể tự tìm đến nhà cung cấp thôngqua hội chợ triển lãm, qua giới thiệu, qua tạp chí, qua niêm giám, qua gọi thầu ...

Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cung ứng so sánh và cân nhắc nhữngngười cấp hàng, doanh nghiệp có thé chọn người cấp hàng cho mình. Các nguyên tắclựa chọn được đặt ra cân nhắc là:

+ Nếu lựa chọn quá ít nhà cung cấp mà doanh nghiệp mua hang với số lượng muanhiều doanh nghiệp có lợi thế mua hàng với giá ưu đãi, về lâu dài có thể trở thành kháchhàng truyền thống... nhưng lại có hạn chế là rủi ro cao khi nhà cung cấp gặp rắc rối

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

khơng có đủ hàng hoặc khơng có hàng cung cấp cho doanh nghiệp trong trường hợp đódoanh nghiệp sẽ khơng kịp chuẩn bị đủ hàng dé bán, đôi khi bị ép giá ...

+ Ngược lại nếu lựa chọn nhiều nhà cung cấp cho mình có ưu điểm là giảm đượcđộ rủi ro, tránh đợc sự ép giá ... nhưng lại có hạn chế là khơng được giảm giá do mua Ít,doanh nghiệp khó trở thành bạn hàng truyền thống, tính 6n định về giá cả và chất lượngkhông cao ... các nhà quản trị cần có sự lựa chọn hợp lý. Ngồi ra các nhà quản trị cầnchú ý đến vấn đề sau:

+ Đối với những mặt hang mà doanh nghiệp đang sẵn có nhà cung ứng ( tức lànhững mặt hàng doanh nghiệp đang kinh doanh ) thì việc có cần phải tìm kiếm các nhàcung cấp mới hay khơng cần phải dựa trên nguyên tắc “ nếu các nhà cung cấp cịn làmcho chúng ta hài lịng thì cịn tiếp tục mua hàng của họ

+ Đối với những hàng hoá mới được đưa vào danh mục mặt hàng kinh doanh củadoanh nghiệp hoặc trong trường hợp phải tìm kiếm nhà cung cấp mới thì cần phải tiếnhành nghiên cứu kĩ các nhà cung cấp.

1.2.1.3,.Xây dựng kế hoạch mua hàng

Xây dựng hàng loạt các tiêu chuẩn và cho điểm các nhà cung cấp khác nhau dé cóquyết định lựa chọn.

Trên cơ sở danh sách đã lập ở trên tiễn hành lựa chọn nhà cung cấp dựa trên các tiêuthức khác nhau gắn với mục tiêu của việc mua hàng.

Các tiêu chuẩn dé lựa chọn nhà cung cấp.

+ Vị thế và uy tín của nhà cung cấp (so với các nhà cung cấp khác)+ Khả năng cung ứng của các nhà cung cấp. (xét về quy mơ)

+ Các điều kiện có liên quan đến mua hàng (điều kiện thanh toán, điều kiện vậnchuyên, thời gian, điều kiẹn giao hàng.)

<small>+ Giá cả của hàng hoá.</small>

+ Chất lượng hàn hoá, nhãn hiệu, mẫu mã, bao bì.

Sự đánh giá được thực hiện bang các tiêu chuẩn theo thứ tự ưu tiên mà doanhnghiệp quy định, phương pháp này còn được dùng đề đánh giá thường xuyên nhà cungcấp hiện tại của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào từng mặt hàng, vị trí của nó trên thang

sản phẩm mà doanh nghiệp quyết định có phải lựa chọn kĩ các nhà cung cấp hay

không, ở mức độ nào. Sau khi lựa chọn được nhà cung cấp tốt nhất doanh nghiệp nêntiễn hành thương lượng và đặt hàng.

1.2.1.4. Tổ chức thực hiện kế hoạch mua hàng nhập khẩu

Kế hoạch mua hàng được lập trên cơ sở kế hoạch tạo nguồn. Nó là sự cụ thể hóacủa kế hoạch tạo nguồn. Kế hoạch mua hàng là bộ phận quan trọng của kế hoạch kinh

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

doanh. Nó khơng chỉ có quan hệ mật thiết với kế hoạch tạo nguồn mả cịn có mối quanhệ với các kế hoạch khác như kế hoạch bán hàng, kế hoạch tài chính... Kế hoạch muahàng có độ phức tạp cao, đặc biệt trong kinh doanh đa dạng hóa mặt hàng. Khi lập kếhoạch mua, doanh nghiệp thương mại phải quan tâm đến từng chủng loại, quy cách cụthể cho những thời gian cụ thể.

Nếu như kế hoạch tạo nguồn mới chỉ xác định được lượng hàng của mỗi nhà cungcấp và các hình thức tạo nguồn hàng thì kế hoạch mua hàng xác định khối lượng, chấtlượng của từng quy cách, chủng loại hàng hóa cụ thể; xác định tổng giá trị thu mua từngloại. Để lập kế hoạch mua cần xác định các chỉ tiêu: Khối lượng, chủng loại, thời gian,tong giá trị theo danh mục mặt hàng. Dưới đây là một vi dụ tham khảo về biểu kế hoạch

<small>mua hàng cho năm:</small>

Bảng 1. 1: Kế hoạch mua hàng năm ...

<small>Tên và | Don Trị giá</small>quy cách | vị | Khối lượng Trị giá hàng mua theo q hàng<small>hàng hóa | tính l 5 l 5 mua cả</small>

<small>Quý I Quy IT | Quý I | Quý IV </small>

<small>(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)</small>

Với những doanh nghiệp đa dạng hóa kinh doanh va có nhiều mặt hàng thườngxuyên biến động về nhu cầu thì doanh nghiệp khơng chỉ lập kế hoạch năm mà còn phảilập kế hoạch mua cho từng quý, từng tháng. Kế hoạch mua hàng sẽ là căn cứ dé doanhnghiệp lập các đơn hàng gửi cho các nhà cung cấp. đơn hàng là bản kê khai các chủngloại, quy cách hàng hóa, lượng đặt mua đối với từng tên hàng, thời gian nhận hàng cụthể. Khi gửi đơn hàng cho nhà cung cấp doanh nghiệp thương mại.

Dé triển khai có hiệu quả hoạt động mua hàng, khai thác tốt nhất nguồn hangphục vụ cho nhu cầu kinh doanh, các nhà quan tri mua hang cần thực hiện tốt công tácquản trị mua hàng. Quản trị mua hàng là q trình phân tích, lựa chọn và đi đến quyếtđịnh mua, mua cái gì ?, mua bao nhiêu ?, mua của ai ?, giá cả và các điều kiện thanhtoán như thé nào ? ... Một người tiêu dùng khi mua hàng cũng có quyết định như vậysong q trình mua hàng của doanh nghiệp bao gồm các khâu được đặt trong sự lựa

<small>chọn lớn hơn ở góc độ của các nhà doanh nghiệp với nhau. Đây là một quá trình phức</small>

tạp được lặp di, lặp lại thành một chu ki, nó liên quan đến việc sử dụng các kết quả phântích, các yếu tố trong quản lí cung ứng như đánh giá môi trường chung, hiện tại và triểnvọng, thực trạng về cung - cầu hàng hóa trên thị trường cơ cấu thị trường của sản phẩm

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>với thực trạng và thực tiễn thương mại, giá cả hiện hành và dự báo, thời hạn giao hàng</small>

và các điều khoản, tình hình vận tải và chỉ phí vận chuyền, chị phí đặt hàng lại, tình hình

tài chính, lãi suất trong nước và ngồi nước, chỉ phí lưu kho ... và hàng loạt các vấn đề

<small>làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm gián đoạn q trình lưu</small>

thơng. Cần giám sát, theo dõi tồn bộ q trình giao hàng xem bên cung cấp có thực

<small>hiện đúng các điều kiện ghi trong hợp đồng không. Cụ thé:</small>

-Hàng hóa nhập kho phải nghiệm thu cần thận: làm tốt khâu nay hay không sẽảnh hưởng đến kinh doanh sau này của doanh nghiệp, ngăn ngừa thất thóat tài sản, ngănchặn các hàng hóa kém pham chất vào tay người tiêu dùng nhằm nâng cao uy tín của

<small>Sau khi làm thủ tục nhập hàng hóa xong người quản lí kho hàng kí vào biên bản</small>

nhập hàng, kho giữ một bản, kế toán giữ một bản, gửi một bản cho người cung cấp, đếnđây quá trình thu mua kết thúc.

<small>e Thanh toán</small>

Trong điều kiện này các bên cần xác định các vấn đề: phương thức thanh toán, thờihạn thanh tốn, đối với các hợp đồng ngoại thì cịn phải xác định thêm về đồng tiềnthanh toán, các chứng từ làm căn cứ thanh toán và điều kiện đảm bảo hối đối.

Thời hạn thanh tốn có thể trả trước, trả ngay, trả sau hoặc kết hợp các hình thức

đó trong một hợp đồng.

<small>Phương thức thanh toán:</small>

-Đối với mua hàng nhập khâu: có thé sử dụng các phương thức thanh tốn như:phương thức nhờ thu, phương thức tin dụng chứng từ, phương thức chuyền tiền, phương

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

thức chuyên tài khoản, phương thức ghi sơ...đồng tiền thanh tốn có thê là đồng tiền củanước xuất khâu hoặc nước nhập khẩu hoặc một nước thứ ba. Đồng tiền thanh toán cóthể trùng hoặc khơng trùng với đồng tiền tính giá.

Điều kiện dam bảo hối đoái: Dé tránh các tổn that có thể xảy ra các bên giao dịchcó thé thoả thuận điều kiện đảm bảo hối đoái khi đồng tiền thế giới biến động bất thường.

Ngoài những điều khoản cơ bản trên nội dung của hợp đồng cũng cần làm rõ mộtsố vấn đề sau( đặc biệt trong mua bán ngoại thương):

<small>-Bảo hiểm và giám định hàng hóa.</small>

-Các trường hợp bắt khả kháng.

-Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng.

-Hiệu lực của hợp đồng và thủ tục giải quyết tranh chấp.

Sau khi nhận hàng đầy đủ, doanh nghiệp có trách nhiệm thanh tốn cho ngườibán. Thời hạn thanh toán phụ thuộc vao thời hạn thanh toán quy định trong hợp đồng.

<small>Doanh nghiệp phải nhanh chóng thanh tốn đúng hạn cho người bán. Việc thanh tốn</small>

đúng hạn khơng chỉ đảm bảo việc thực hiện đúng hợp đồng, tránh sự khiếu nại của ngườibán mà nó cịn tạo ra uy tín trong bn bán với nhà cung cấp. Có thể nói danh tiếng hayuy tín về việc thanh tốn hóa đơn là một tài sản đối với doanh nghiệp.

e© Lưu trữ hồ sơ

Danh sách nhà cung cấp được lựa chọn được cập nhật thường xuyên và phải duy trìhồ sơ các kết quả đánh giá và mọi hành động cần thiết phát sinh từ việc đánh giá.

1.2.1.5.Danh giá việc tô chức thực hiện kế hoạch mua hàng nhập khẩu

Đánh giá việc tô chức thực hiện kế hoạch mua hàng nhập khẩu là một phần quantrọng trong quá trình quản lý nhà cung cấp bao gồm việc liên tục đo lường, phân tích,đánh giá, hiệu suất nhà cung cấp. Q trình đánh giá hiệu suất nhà cung cấp bao gồmcác phương pháp và hệ thống thu thập và cung cấp thông tin, tỷ lệ hoặc xếp hạng hiệusuất nhà cung cấp trên một cơ sở liên tục. Quá trình này là khác biệt so với quá trìnhđánh giá và lựa chọn nhà cung cấp ban đầu đó là tính liên tục.

-Qut định đo lường nhà cung cấp

Đề thiết kế được hệ thống quản lý nhà cung cấp, thông tin về các thơng số cần đolường rat quan trọng, vì có nhiều thông tin dé đánh giá hiệu suất của một nhà cung cấp,doanh nghiệp cần quyết định tiêu chí hiệu suất nào là khách quan, tiêu chí nào là chủquan và sự khác biệt giữa hai tiêu chí. Có 3 nhóm chính của các thơng số trên cần được

<small>đo lường.</small>

<small>-Hiệu st giao hàng:</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong đơn đặt hàng hoặc bản phát hành hàng hóa được gửi về nhà cung cấp sẽ cóthơng tin về số lượng và ngày giao hàng, doanh nghiệp có thê đánh giá nhà cung cấp cóđáp ứng đúng cam kết số lượng và thời hạn, các yêu tố này góp phần đánh giá hiệu suấtgiao hàng tông thé. Đây là thành phan quan trọng nhất trong hiệu suất đo lường nhacung cấp, doanh nghiệp có thê đánh giá hiệu suất chất lượng của nhà cung cấp băng việcđối chiếu các mục tiêu đã định ra trước đó, theo dõi xu hướng và tỷ lệ cải thiện và so

sánh với các nhà cung cấp tương tự.

Một hệ thống đo lường được thiết kế tốt cũng giúp xác định các yếu tố về chấtlượng của doanh nghiệp và truyền đạt một cách hiệu quả đến các nhà cung cấp.

-Giảm thiểu chỉ phí:

Các doanh nghiệp thường dựa vào các nhà cung cấp dé được hỗ trợ giảm chi phí cóthé đo lường bằng nhiều cách. Một phương pháp phơ biến là kiểm tra chi phí thực củanhà cung cấp sau khi có điều chỉnh về lạm phát, các kỹ thuật khác cũng được chấp nhậnliên quan đến việc so sánh chi phí của nhà cung cấp với các nhà cung cấp khác trongngành hoặc so với giá cơ sở hoặc giá mục tiêu. Một số DN lớn thường sử dụng giá cuốicùng được trả trong năm làm giá cơ bản để so sánh trong năm tới. Ngoài ra các DN cóthé sử dụng thêm thơng số định tính khác dé đánh giá hiệu suất nhà cung cấp như năng

lực giải quyết van đề, năm lực kỹ thuật, phản hồi khắc phục, ý tưởng giảm thiểu chi phícủa nhà cung cấp, hỗ trợ sản pham mới và khả năng tương thích.

-Tần suất đo lường báo cáo:

Hai vấn đề quan trọng liên quan đến tính thường xuyên của việc đo lường: Tần suấtbáo cáo cho DN mua hàng và tần suất báo cáo cho nhà cung cấp, DN nên nhận đượcbáo cáo hàng ngày tóm tắt về hoạt động của ngày trước đó. DN các báo cáo bé sung tómtắt hiệu suất của nhà cung cấp hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và hàng năm. Báo cáohiệu suất liên quan đến mục tiêu thường theo tháng hoặc quý. Các báo cáo với tần suấtcô định giúp xác định các hoạt động của nhà cung cấp, xác định kịp thời các van dé,thay đối dé có phương pháp giải quyết tránh các vấn đề liên quan đến tài chính và kếhoạch sản xuất. Dn cũng nên gặp gỡ các nhà cung cấp hang năm dé xem xét hoạt độngthực tế và xác định các kế hoạch cải tiễn.

<small>-Sử dụng dữ liệu đo lường:</small>

DN mua hàng có thể sử dụng dữ liệu thu thập từ các hệ thống quản lý nhà cung cấpđể xác định những nhà cung cấp không đáp ứng đủ tiêu chuẩn về năng lực, từ đó đưa rahướng khắc phục để đưa hiệu suất trở lại với mức yêu cầu đã được định sẵn hoặc tìmmột nhà cung cấp mới. Ngoài ra cũng giúp dé xác định những nhà cung cấp có khả năngvà năng lực đủ điều kiện dé hợp tác lâu dài.

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Dữ liệu đo lường cũng được góp phần hỗ trợ các nỗ lực trong việc hợp lý hóa tốiưu các nhà cung cấp. Nếu nhà cung cấp không cải thiện hiệu suất đến mức tối thiểu déđáp ứng yêu cau thì sẽ khơng có cơ hội dé hợp tác lâu dài.

<small>1.2.2.Các biện phap tăng cường quản trị mua hàng tại doanh nghiệp1.2.2.1.Xây dựng phương an mua hàng</small>

Phương án xây dựng mua hàng được xây dựng trên cơ sở chính sách và kế hoạchmua hàng của doanh nghiệp. Phương án mua hàng phải đảm bảo chỉ tiết, nhưng cũng

<small>không cứng nhắc dé đảm bảo tính linh hoạt trong cơng tac mua hang.</small>

<small>Phương án mua hàng của doanh nghiệp thường được xác lập cho từng thương vụ</small>

mua hàng hoặc cho một chu kỳ ngắn. Với đa phần DNTM, kế hoạch mua hàng chotháng, quý năm được xác định mang tính định hướng, phương án mua hàng chỉ tiết đượcxây dựng cho từng thương vụ theo yêu cầu của quá trình kinh doanh với những sản phẩm

<small>và dịch vụ mà thời gian cung ứng dài phương án mua hàng phải được xây dựng sớm cho</small>

<small>từng thời kỳ kinh doanh.</small>

Phương án mua hàng là một tài liệu rất cần thiết đảm bảo sự thành công cho hoạtđộng mua hàng của doanh nghiệp. Phương án mua hàng trên thực tế có thé được thé

<small>hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như:</small>

- Bản mơ tả những hàng hố cần mua chỉ sử một số đặc tính của sản phẩm, dịch

vụ mà doanh nghiệp có nhu cầu.

- Phương án chỉ tiết bao gồm những dự tính của doanh nghiệp nhằm triển khaimua hàng hố, dịch vụ, nó giúp doanh nghiệp quyết định nhanh chóng sẽ mua hàng gì? ởđâu? số lượng bao nhiêu... Ngoài ra, phương án mua hàng cũng sẽ cho phép các nhà cungứng nhận biết nhanh chóng những yêu cầu của doanh nghiệp về hàng hố và dịch vụ có nhucầu. Phương án mua hàng thường cho biết thông tin về một số nhà cung ứng quan trọngvàso sánh được một số ưu điểm hạn chế của nhà cung ứng này. Tuy nhiên, phương án muahàng cũng cần phải có độ mở đẻ tránh hạn chế những nhà cung ứng mới.

Một phương án mua hàng phải làm cụ thể hoá một số nội dung cơ bản sau đây:

Hàng mua phải đủ về số lượng và cơ cấu tránh tình trạng thừa hay thiếu dẫn đếntồn đọng hàng hoá hay gián đoạn kinh doanh làm ảnh hưởng đến lưu thơng hàng hố.

Hàng mua phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng vì khách hàng là người tiêudùng sản phâm do công ty bán ra.

Đảm bảo sao cho việc mua hàng, vận chuyền ít gặp rủi ro (giao hàng chậm, trụctrặc trong quá trình vận chuyền...)

Đảm bảo chất lượng hàng mua vào tối thiểu phải đạt được chất lượng mà kháchhàng có thê chấp nhận được.

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Mua hàng với chi phí thấp nhất nhằm tạo những điều kiện thuận lợi cho việc xácđịnh giá bán hàng. Doanh nghiệp có thé hạ giá bán thấp hơn các đối thủ cạnh tranh dékéo khách hàng về phía mình.

<small>1.2.2.2.Biện pháp xây dựng ngân sách mua hàng</small>

Cùng với việc xây dựng môt phương án mua hàng chỉ tiết doanh nghiệp cũng cầnlên ngân sách mua hàng một cách cụ thể hoá. Xác định ngân sách mua hàng, doanhnghiệp cần xác định tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ cần mua và dự trù các khoản chỉ phí

cần thiết dé mua hàng, thơng thường các khoản chi phí bao gồm các khoản chính sau:Số tiền cần chỉ trả chi trả cho nhà cung ứng; Chi phí vận chuyên hàng mua; Chỉphí bảo hiểm hàng mua; Chi phí lưu kho; Thuế; Lệ phí khác trong mua hàng: Chi phínhân sự mua hàng: Chi phí hoa hồng, mơi giới trong mua hàng; Chỉ phí văn phịngphẩm; Chi phí điện thoại, internet, chuyên phát giấy tờ; Chi phí đi lại...

1.2.2.3.Biện pháp đào tạo nâng cao nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ nhân viên thựchiện hoạt động mua hàng nhập khẩu

Dao tạo nâng cao nâng cao nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ nhân viên thực hiệnhoạt động mua hàng nhập khẩu là tạo ra tiềm năng của con người thông qua đảo tạo, bồidưỡng, tự bồi dưỡng và đảo tạo lại, chăm sóc sức khoẻ về thé lực va tinh thần, khai tháctối đa tiềm năng đó trong các hoạt động lao động thông qua việc tuyển dụng, sử dụng,tạo điều kiện về môi trường làm việc (phương tiện lao động có hiệu quả và các chế độ

<small>chính sách hợp lý,..) mơi trường văn hố, xã hội kích thích động cơ, thái độ làm việc</small>

của người lao động, dé họ mang hết sức mình hồn thành các chức trách, nhiệm vụ được

<small>giao. Việc quản lý và sử dụng đúng NL sau khi đã được dao tạo phù hợp với năng lực</small>

của mỗi cá nhân phục vụ cho các công việc cụ thể là nhân tố quyết định dẫn đến thành

<small>công của doanh nghiệp.</small>

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng cường quản trị mua hàng nhập khẩu trong

<small>doanh nghiệp</small>

Dé hoạt động mua hàng đạt hiệu quả cao thì các nhà quản trị khơng chỉ hiểu rõvề q trình quản trị mua hàng mà còn cần phải năm rõ các nhân tố ảnh hưởng tới quátrình quản trị mua hàng cũng như các quy tắc để đảm bảo mua hàng có hiệu quả. Đểhoạt động bán hàng được tốt thì quá trình mua hàng phải theo sát nhu cầu người tiêudùng dưới góc độ cơ hội được lựa chọn ngươi mua, sé lượng của người mua, sự quantâm của người bán với người mua đối với hàng hoá của doanh nghiệp cơ cấu tiêu dùngcủa người mua đối với chi phí của doanh nghiệp, nhu cầu tăng giảm hàng hố tiêu dùng,sự khác lạ của hàng hoá, sự nhạy cảm về giá của người mua, sự liên quan về giá đối với

<small>doanh thu của doanh nghiệp, lợi ich của người mua và vai trò quyết định của người mua</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

sắm. Bên cạnh đó cịn có một loạt các tác nhân gây ảnh hưởng đối với mua hàng, cường

<small>độ cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện tại, sức ép do các nhà cạnh tranh mới va ngay</small>

trong nội tại của hoạt động mua hàng. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới kết quả hoạtđộng mua hang. Sau đây là một số nhân tố chính :

1.3.1.Các nhân tỗ bên trong

- Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướngrõ được hướng đi, kế hoạch, mục đích của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nắm bắt cơhội và tạo được lợi thế cạnh tranh, nhìn rõ thách thức để tìm giải pháp tháo gỡ. Nếudoanh nghiệp đưa ra chiến lược kinh doanh đúng đắn thì sẽ tạo thuận lợi cho công táctô chức mua hàng của doanh nghiệp.

-Sản phẩm: Một chính sách sản phẩm hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh chodoanh nghiệp. Doanh nghiệp có thé phát triển thành cơng hay khơng là nhờ vào chínhsách sản phẩm của mình. Chính sách sản phẩm cho ta thay cơ cau sản phâm như thé naosẽ phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hướng ưu

tiên trong việc mua mặt hang nao, bán mặt hang nao, sé lượng, chất lượng ra sao.

-Cơ sở vật chất, kĩ thuật: Cơ sở vật chất kĩ thuật ảnh hưởng đến công tác muahàng của doanh nghiệp rất nhiều. Bởi khi doanh nghiệp có các loại máy móc hiện đại,kho bãi rộng rãi thì sẽ thuận lợi trong việc mua hàng và dự trữ hàng hố. Điều đó giúptăng năng lực tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh. Ngược lại néu cơ

sở vật chất của doanh nghiệp mà kém sẽ làm mất cơ hội kinh doanh của mình- Vẫn:

Trong kinh doanh nếu khơng có vốn doanh nghiệp sẽ khơng thé làm được gì ngaycả khi đã có cơ hội kinh doanh. Có vốn và trường vốn giúp doanh nghiệp thực hiện cáccơng việc kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn, có điều kiện dé tận dụng các cơhội dé thu lợi lớn.

Sự trường vốn tạo ra khả năng nắm bắt thơng tin nhanh, chính xác do có điềukiện sử dụng các phưong tiện hiện đại. Ngồi ra cịn cho phép doanh nghiệp có thể thựchiện tốt các cơng cụ marketing trên thị trường về giá cả, cách thức nhập khâu và bán

hàng trên thị trường nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Vốn là điều kiện tiền đề vật chất cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpđặc biệt là trong công tác mua hàng. Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến cơng tácmua hàng của doanh nghiệp. Khi có nguồn lực tài chính mạnh thì hoạt động thu muahàng hố được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi, giảm được chi phí trong khâu mua, tạo

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

uy tín cho doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp hạn hẹp tài chính sẽ chậm trễ trong cơng tácmua hàng dẫn đến bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.

<small>- Nhân sự</small>

Công tác tổ chức mua hàng phụ thuộc chủ yếu vào yếu tơ con người. Vì vậy việclựa nhân viên làm cơng tác thu mua là một khâu rất quan trọng trong hoạt động kinhdoanh. Một nhân viên mua hàng giỏi phải có kiến thức hiểu biết về hàng hố kinh doanhcó sự hiểu biết sâu rộng về hàng hố mà mình có trách nhiệm đảm nhận, phải nắm đượccác hoạt động và mục tiêu của doanh nghiệp, hiểu về thị trường và biết phân tích ảnhhưởng của thị trường, nam được chính sách kinh tế của nhà nước, hiểu biết pháp luật,

<small>có kinh nghiệm trong thu mua. Có được một đội ngũ nhân viên mua hàng chuyên nghiệp,</small>

có kinh nghiệm sẽ là một lợi thế lớn của doanh nghiệp.- Vị thế của doanh nghiệp trên thương trường

Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị trường là một điều kiệnrất thuận lợi. Có uy tín với bạn hàng về việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽ thuận lợi chonhững hợp đồng sau này. Uy tin của doanh nghiệp là nhân tố quyết định khả năng cạnhtranh và vị thế của doanh nghiệp. Nếu có chức năng nhập khẩu uỷ thác thì khi doanhnghiệp có uy tin sẽ có nhiều các đơn vị trong nước uỷ thác việc nhập khẩu cho doanh

<small>nghiệp. Hàng hoá của doanh nghiệp dễ tiêu thụ hơn những doanh nghiệp làm ăn không</small>

đứng đắn, mắt uy tín với khách hàng.

Khi một doanh nghiệp có vi thế, uy tín trên thị trường thì việc mua hàng sẽ rấtthuận lợi. Doanh nghiệp sẽ được các nhà cung cấp chủ động ưu tiên đến chào hàng vàdành nhiều điều khoản ưu đãi cho doanh nghiệp hơn. Công tác mua hàng diễn ra nhanhchóng, tránh được tình trạng thủ tục rườm rà. Vì vậy với uy tín, vị thế doanh nghiệp trênthị trường có ảnh hưởng lớn đến cơng tác quản trị mua hàng.

1.3.2.Các nhân to bên ngoài- Nhà cung cấp:

Đây là yếu tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả mua hàng của doanhnghiệp vì nếu lựa chọn không đúng nhà cung cấp sẽ không dam bảo khả năng mua hàngcủa doanh nghiệp, không đảm bảo được số lượng hang bán ra. Bởi đối với doanh nghiệpthương mại thường kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Mỗi mặt hàng có thể có một

<small>hoặc nhiêu nhà cung ứng. Trong trường hợp như vậy sẽ có sự cạnh tranh của các nhàcung ung.</small>

Đề lựa chọn người cung ứng cho doanh nghiệp cần dựa vào nguyên tắc:

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

-Khơng hồn tồn lệ thuộc vào một nhà cung cấp để tạo ra sự lựa chọn tối ưu và dé

<small>tránh bị ép giá.</small>

-Cần theo déi thường xuyên về tình hình tài chính, kha năng sản xuất và khả năng

<small>cung ứng của người cung tng .</small>

-Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng:

Doanh nghiệp mua hàng phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng vì trong mọi hoạtđộng kinh doanh các doanh nghiệp luôn lấy khách hàng làm nhân vật trung tâm, nhucầu của khách hàng sẽ là mục tiêu để doanh nghiệp xây dựng nên kế hoạch mua hàngcho nên nhu cầu tiêu dùng ảnh hưởng đến quá trình mua hàng như: sự thay đối về nhucầu tiêu dùng sẽ làm tốc độ bán hàng biến đổi dẫn đến sự biến đổi trong mua hàng .

-Hệ thống pháp luật và các yếu tơ chính trị quốc té

<small>Mơi trường chính trị và luật pháp tạo nên một khung khác biệt trong môi trường va</small>

điều kiện kinh doanh ở mỗi quốc gia.

Môi trường chính trị- luật pháp bao gồm thé chế chính trị, sự 6n định của chính phủ,hệ thống các văn bản pháp quy, chính sách, các đạo luật, bộ luật và các quy định, hướng

dẫn thi hành của từng quốc gia. Các doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh vào một khuvực thị trường mới, họ thường tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng hệ thống luật pháp và các

chính sách của quốc gia đó để xây dựng kế hoạch kinh doanh thích hợp.

Mơi trường chính trị — luật pháp của các quốc gia phản ánh khả năng phát triển củaquốc gia đó cả đối nội và đối ngoại. Đường lối, định hướng của Đảng cầm quyền ảnhhưởng quyết định đến xu hướng đối nội, đối ngoại và chiến lược phát triển kinh tế xãhội của mỗi quốc gia. Sự tác động của mơi trường chính trị-luật pháp ảnh hưởng vĩ môđến môi trường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Hệ thống pháp luật và các chính sách thương mai quốc té

Chính sách của Chính phủ có tác động không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động nhậpkhẩu. Các chính sách tài chính tín dụng ưu đãi cho các nhà nhập khẩu sẽ tạo cho họ nắmđược cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận. Chính sách bảo hộ nền sản xuất trong nước và

<small>khuyến khích thay thé hàng nhập khẩu đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của các nhà</small>

nhập khẩu muốn thu lợi nhuận qua việc bán hàng nhập khẩu trong nước, nhưng manglại hiệu quả kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động, hơn nữa khuyếnkhích các ngành sản xuất trong nước phát huy được khả năng của mình.

-Thuế nhập khẩu: Thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hốhoặc tính theo phần trăm đối với tổng trị giá hàng hoá hay là kết ọp cả hai cách nói trênđối với hàng nhập khẩu. Theo đó người mua trong nước phải trả cho những hàng hoá

<small>nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà người xuất khâu nước ngoaì nhận được.</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Thuế nhập khẩu nhằm bảo vệ va phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong nướcvà góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên thuế nhập khâu làm chogiá bán trong nước của hàng nhập khâu cao hơn mức giá nhập và chính người tiêu dùngtrong nước phải chịu thuế này. Nếu thuế này quá cao sẽ đưa đến tình trạng giảm mức

cầu của người tiêu dùng đối với hàng nhập và làm hạn chế mức nhập khâu của doanh

Từ cuối thập ky 80, nhiều quốc gia đã thay đổi chiến lược phát triển TMQT, đây

mạnh xuất khẩu và nâng cao trình độ sản xuất trong nước, cạnh tranh với thị trường thế

giới. Dé thực hiện chiến lược đó, nhiều nước đã cắt giảm thuế quan dé khuyến khíchtrao đổi. Ví dụ như Đài Loan đã giảm thuế hàng nhập khẩu từ 40% xuống 20%. TháiLan giảm thuế xuất nhập khẩu máy móc thiết bị từ 30% xuống cịn 5%. Việt Nam vớitiễn trình tham gia vào AFTA giảm mức thuế suất xuất nhập khẩu xuống còn 0 - 5% vàonăm 2006. Còn hiện tại việc quy định mức thuế xuất nhập khẩu luôn là đề tài được quantâm từ nhiều phía.

-Hạn ngạch nhập khẩu: Han ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước nhằm hạnchế nhập khâu về số lượng hoặc giá trị một số mặt hàng nhất định hoặc từ những thịtrường nhất định trong một khoảng thời gian thường là một năm.

Mục tiêu việc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch của Nhà nướcnhăm bảo hộ sản xuất trong nước, sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ, bảo đảm các camkết của Chính phủ ta với nước ngồi.

Hạn ngạch nhập khâu đưa đến tình trạng hạn chế số lượng nhập khâu đồng thời gâyảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hố. Hạn ngạch nhập khâu có tác động tương đốigiống với thuế nhập khẩu tức là do có hạn ngạch làm giá hàng nhập khẩu trong nước sẽtăng lên. Nhưng hạn ngạch không làm tăng thu ngân sách. Đối với cả Chính phủ và cácdoanh nghiệp trong nước, việc cấp hạn ngạch nhập khẩu có lợi là xác định được khốilượng nhập khẩu biết trước.

Hiện nay Nhà nước ta tiến hành đấu thầu hạn ngạch chứ không phân bồ trực tiếp chocác doanh nghiệp như trước đây nữa. Doanh nghiệp nao thắng thầu thì sẽ có quyền nhậpkhẩu mặt hàng đó với số lượng quy định.Tuy nhiên việc nhập khẩu nhiều hay ít khidoanh nghiệp đã thang thầu phụ thuộc vào đỉnh ngạch (tơng hạn ngạch) mà Chính phủ

<small>đưa ra.</small>

-Ty giá hồi đoái

Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đoái bằngtiền tệ quốc gia của một nước theo một giá cả nhất định. Vì vậy, giá cả của một đơn vịtiện tệ nước này thé hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia được gọi là tỷ giá hối

<small>đoái (TGHĐ).</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Việc áp dụng loại TGHĐ nào, cao hay thấp đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động

xuất nhập khẩu.

Việc phá giá đồng nội tệ hay chính là TGHĐ cao lên sẽ có tác dụng khuyến khích

xuất khâu, hạn chế nhập khẩu. Ngược lại, TGHD thấp sẽ hạn chế xuất khâu và đây mạnh

nhập khâu.

- Ảnh hướng của tình hình kinh tế — xã hội thế giới

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế

<small>khiến cho mọi biến động của kinh tế thế giới đều có tác động không nhỏ đến sự tồn tại</small>

và phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn này nền kinh tế thế giới đangcó nhiều khủng hoảng và biến đổi lớn, do đó việc xây dựng kế hoạch mua hàng từ cácđối tác nước ngoài của doanh nghiệp gặp khơng ít trở ngại và khó lường trước.

Một nước khi tham gia vào các liên kết kinh tế thế giới (WTO) hay liên kết kinh tếkhu vực thì nước đó phải áp dụng các chính sách thuế quan ưu đãi hơn đối với các quốcgia là thành viên, tuân thủ các quy định chung của khối. Do đó chang hạn một doanhnghiệp nhập khâu hàng hoá từ một nước là thành viên của khối liên kết trong đó thìdoanh nghiệp nhập khẩu sẽ chịu mức thuế quan thấp hon => giá cả hàng hoá sẽ thấphơn. Điều này tạo thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến

<small>hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>CHƯƠNG 2</small>

THUC TRẠNG TANG CƯỜNG QUAN TRI MUA HÀNG NHẬP KHẨUTẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIEN VÀ ĐẦU TƯ DỊCH VU

<small>THƯƠNG MẠI GIA MINH GIAI ĐOẠN 2020-2022</small>

2.1.Tổng quan về Công ty TNHH phát triển đầu tư và dịch vụ thương mại Gia

Tên quốc tế GIA MINH TRADINGS SERVICES AND INVESTMENT

<small>DEVELOPMENT COMPANY LIMITED</small>

Tên viết tắt GIA MINH TSA CO.,LTDMã số thuế 0108155584

Địa chỉ Số 24B, ngõ 211/237 đường Khương Trung, Phường Khương Trung,Quận Thanh Xuân, Thành phô Hà Nội, Việt Nam

Người đại đện NGUYEN VAN ĐỨC

*Quá trình phát triển của Công ty

Công ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thương mại Gia Minh thành lập năm

<small>2018 theo Luật doanh nghiệp Việt Nam. Sau hơn 5 năm, Công ty đã có khả năng kinh</small>

doanh, cung cấp hầu hết các sản phẩm, vật liệu, thiết bị, máy móc cho ngành xây dựng

<small>và điện tử viễn thơng.</small>

Trong suốt q trình hoạt động, với đội ngũ nhân sự được phát triển ngày càngchuyên nghiệp cùng với chiến lược phát triển mạng lưới văn phịng, chi nhánh, khohàng, Cơng ty TNHH phat triển và đầu tư dịch vụ thương mại Gia Minh luôn cô gắng

<small>mở rộng phạm vi hoạt động trên địa bàn cả nước, không ngừng nỗ lực khai thác những</small>

thị trường tiềm năng. Từ năm 2020, công ty tập trung đây mạnh phát triển các dự án ởcác tỉnh phía Bắc, bởi năm bắt được điều kiện của khu vực này cịn khó khăn về hệ thongcơ sở hạ tang, hệ thong điện. Dac biệt, ngày 15/01/2020, UBND tinh ban hành Côngvăn số 331/UBND-HD, gửi Công ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thương mại GiaMinh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Công Thương, Sở Tài nguyên và Môi trường, SởNông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện Kinh Môn về việc xét đề nghị củaSở Kế hoạch và Đầu tư tại Công văn số 39/SKHĐT-XTĐT ngày 08/01/2020 về việc

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

xem xét chủ trương khảo sát, nghiên cứu lập hồ sơ thực hiện các dự án Nhà máy điệnnăng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Mức đầu tư dự kiến lên tới 1120 tỷ

đồng, đây là dự án lớn nhất mà Công ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thương mại

Gia Minh làm chủ thâu.

Bên cạnh việc mở rộng thị trường, Công ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụthương mại Gia Minh trở nên thân thiết với mọi khách hàng thuộc rất nhiều ngành: lắpmáy, thủy điện, nhiệt điện, năng lượng mặt trời, xi-mang, đường sắt, điện tử viễn thơng,

<small>các cơng trình giao thơng, nhà ở, văn phịng, ... và sẵn sàng phục vụ cho những cơng</small>

trình mới sẽ xuất hiện như điện hạt nhân hay đường sắt cao téc,...

<small>* Mục tiêu hoạt động:</small>

- Coi trọng công nghệ kỹ thuật và chat lượng, chuẩn mực hóa hoạt động theo

hướng tiễn bộ, phục vụ khách hàng đạt lợi ích cao nhất.

- Day mạnh dự trữ theo nhu cầu riêng của từng khách hàng nhằm bao đảm kế

<small>hoạch và giao hàng nhanh.</small>

- Ưu việt hóa về giá cả và dịch vụ, tối đa hố về lợi ích và thuận lợi hố cơng việc

<small>của khách hàng.</small>

<small>2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty</small>

Thương mại: Công ty TNHH phát triển và đầu tư dịch vụ thương mại Gia Minhphát triển kinh doanh trên nền tang các lĩnh vực hiện hành: các sản phẩm lắp đặt hệthống điện, thép, dây cáp, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị...

Tư vấn: các dịch vụ tư vấn kỹ thuật các gói thầu xây dựng, đầu tư, tài chính, thủ

tục hải quan, xuất nhập khẩu các thiết bị máy móc cần thiết cho các dự án...

Đầu tư: các hoạt động đầu tư trực tiếp/gián tiếp, sản xuất, xây dựng, kinh doanh

bất động sản, các dự án về nhà máy, hệ thống điện,...

Nhập khẩu: Công ty chuyên nhập khẩu và phân phối máy móc thiết bị cơngnghiệp, sản xuất, xây dựng kể cả giao thương cung cấp về thiết bị lớn, đặc biệt là cácsản phẩm phục vụ cho hoạt động xây lắp hệ thống điện, nghiên cứu triển khai sản phẩmmới tối ưu hơn.

2.1.3.Co cau tổ chức của Cơng ty

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

GIÁM ĐĨC |

PHĨ GIÁM ĐÓC

<small>HỆ THÓNG KINH HỆ THÓNG KỸ __| HỆ THONG QUANDOANH THUAT LY HANH CHINH</small>

rae Phong Ké toa

Phong xuat nhap Phong lap dat Tài > ` "

khau va trién khai ar enn

Phong Kinh „ Phịng Bảo hành

<small>doanh phân phơi</small>

Phịng Kinh Phòng Bao tri |_„ Phòng hànhdoanh Bán lẻ và kỹ thuật chính tơng hợp

Sơ đồ 2. 1: Mơ hình tổ chức bộ máy quan lý của Công ty Gia Minh

(Nguồn: Cơng ty Gia Minh)Qua Hình 1.1 cho thấy bộ máy tơ chức của cơng ty có một trụ sở chính đặt tại HàNội, có 3 bộ phận chính: Hệ thống kinh doanh, hệ thống kĩ thuật, hệ thống quản lý hànhchính, trong từng hệ thống có các phịng ban chức năng phù hợp.

- Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phịng

Giám đốc có tồn quyền nhân danh cơng ty dé quyết định, thực hiện các quyềnvà nghĩa vụ của công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước pháp luậtvà tập thể cán bộ công nhân viên trong cơng ty. Giám đốc giám sát, điều hành tồn bộhoạt động của công ty, là nơi đưa ra các quyết định cuối cùng về chiến lược, kế hoạchphát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của cơng ty.

- H thống kinh doanh

<small>Chức năng của phịng kinh doanh là:</small>

Lập các kế hoạch Kinh doanh và trién khai thực hiện

Thiết lập, giao dich trực tiếp với Khách hàng và các đối tác

Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho

<small>Doanh nghiệp</small>

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối,...nhằm mang

đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng- _ Hệ thống kĩ thuật

Bộ phận kĩ thuật có trách nhiệm quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, bồi dưỡng

và nâng cao tay nghề cho công nhân, đồng thời theo dõi cải tiến kỹ thuật hiệu quả hơn, đềra các tiêu chuẩn chất lượng phù hợp các loại sản phẩm mà Cơng ty nhập về.

Nghiên cứu, tìm kiếm các sản pham mới đáp ứng u cầu của thị trường, tơi ưu

<small>hóa lợi ích hơn.</small>

Soạn thảo hồ sơ xuất nhập khẩu hợp chuẩn và thực hiện công bố các tiêu chuẩn

<small>vụ thương mai Gia Minh giai đoạn 2020- 2022</small>

-Kim ngạch nhập khẩu của Công ty Gia Minh

Hàng năm, công ty luôn đưa ra kế hoạch nhập khẩu dựa trên kết quả nghiên cứuthị trường, kết quả tiêu thụ hàng nhập khâu của kỳ trước đề đưa ra kế hoạch nhập khâucho kỳ sau. Trong những năm gần đây, cơng ty ln hồn thành vượt mức kế hoạchnhập khâu được đặt ra từ đầu năm.

Bảng 2. 1. Kim ngạch nhập khẩu thiết bị vật tư của Cơng ty giai đoạn 2020-2022

<small>Don vị: nghìn USDChỉ tiêu ,</small>

<small>Giá tri nhập khâu Ty lệ tăng (%)</small>

<small>2020 59,680 </small>

<small>-2021 48,880 -18,12022 103,540 111,8</small>

Neuon: Báo cáo nhập khẩu năm 2020-2022Số liệu từ Bang 2.1 cho thấy kim ngạch nhập khẩu của Công ty không 6n địnhqua các năm. Năm 2020, giá trị kim ngạch nhập khẩu đạt 59,68 triệu USD. Năm 2021,con số này là 68,88 triệu USD, giảm 18,1% so với năm trước. Nhưng tới năm 2022, consố đã tăng trưởng chóng mặt lên tới 103,54 triệu USD. Sự gia tăng doanh thu là kết quảcủa một loạt các biện pháp thúc đây kinh doanh của công ty: chương trình truyền thơng

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

marketing, thúc tiến bán hang,... và công cuộc mở rộng thị trường tiềm năng ở các tinhTây Nguyên. Đặc biệt là từ những ngày đầu năm, công ty đã quyết định tập trung nguồnlực và ký kết thành công hợp đồng nhập khâu thiết bị cho dự án Nhà máy Năng lượngMặt Trời tỉnh Hai Dương. Bên cạnh đó, cơng ty cũng huy động được lượng vốn lớn hơntừ Ngân Hàng Vietcombank, vì vậy, cơng ty có đủ vốn đề thực hiện thêm các dự án kinhdoanh nhập khẩu của mình.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu ban đầu sẽ được thực hiện một phần theo kếhoạch mà ban giám đốc đã đề ra. Tuy nhiên, trong q trình triển khai, cơng ty có thédựa vào lượng thực tế tiêu thụ của hàng nhập khẩu và các biến động diễn ra trên thịtrường dé từ đó có thê linh động hơn trong cơng tác nhập khâu hàng hóa có hiệu quảgan với thực tế hơn.

-Thị trường nhập khẩu của Công ty Gia Minh

Bảng 2. 2: Cơ cấu thị trường nhập khẩu của Công ty Gia Minh

<small>giai đoạn 2020- 2022</small>

<small>Đơn vị: nghìn USDNăm 2020 2021 2022</small>

Thị tườn Giá trị ie Gia tri ie Gia tri ae

Trung Quéc 18.607 31,2 12.806 26,2 33.236 32,1

<small>Nhat Ban 12.886 21,6 9.482 19,4 15.945 15,4</small>Han Quéc 12.243 20,5 12.513 25,6 26.299 25,4<small>Phap 4.768 8 3.323 6,8 5.694 5,5Dai Loan 4.045 6,8 2.492 5,1 6.523 6,3</small>

<small>26</small>

</div>

×