trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
khoa th¬ng m¹i
chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
§Ò tµi:
Phát triển thị trường của công ty TNHH phát triển công nghệ và
thương mại Tân Phúc: Thực trạng và các giải pháp Marketing
Sinh viªn thùc hiÖn : Lª Thuú D¬ng
Gi¸o viªn híng dÉn : th.s cÊn anh tuÊn
Hµ Néi - 2008
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày 7 /11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150
của tổ chức Thương mại thế giới WTO. Đây là sự kiện quan trọng, một bước
ngoạt đánh dấu một mốc lịch sử trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của
nước ta. Điều đó tạo ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội và cũng không ít thách
thức. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc thực
hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó sẽ có nhiều khó khăn và
thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược đóng đắn để có thể
tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Công ty Tân Phúc cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Một trong
những giải pháp giúp công ty có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện
hiện nay là việc ứng dụng Marketing để phát triển thị trường. Với các giải
pháp này công ty không những duy trì được thị trường hiện tại mà còn phát
triển được cả chiều rộng và chiều sâu. Nhờ đó, hiệu quả hoạt động kinh doanh
sẽ ngày càng cao. Chính vì lẽ đó em đã chọn đề tài "Phát triển thị trường của
công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc: Thực trạng
và các giải pháp Marketing"
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề này nhằm phân tích thực trạng
Marketing của Công ty Tân Phúc. Từ đó đánh giá được những kết quả đã đạt
được và những hạn chế tồn tại. Trên cơ sở đó kiến nghị giải pháp Marketing
sao cho đồng bộ trong việc phát triển thị trường.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề này trước hết là lịch sử hình thành
và thực trạng hoạt động kinh doanh nói chung và thực trạng ứng dụng
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
2
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
Marketing nói riêng của công ty Tân Phúc. Sau đó chuyên đề đi vào nghiên
cứu cơ sở lý luận về Marketing liên quan đến phát triển thị trường.
Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động kinh doanh của Công ty Tân Phúc
4. Phương pháp nghiên cứu
Thứ nhất, Phân tích tổng hợp các tài liệu của công ty rút ra nhận xét
đánh giá
Thứ hai, nghiên cứu tài liệu giáo trình tóm tắt những phần lý thuyết về
Marketing
5. Nội dung của chuyên đề
Chuyên đề bao gồm 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống Marketing liên quan đến phát
triển thị trường. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH phát triển CN & TM
Tân Phúc
Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing mix phát triển thị trường
của công ty
Chương 3: Giải pháp Marketing phát triển thị trường của công ty
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TH.S. Cấn Anh
Tuấn và các thành viên trong công ty TNHH phát triển công nghệ và thương
mại Tân Phúc đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
3
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG MARKETING
LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VÀ GIỚI THIỆU
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
VÀ THƯƠNG MẠI TÂN PHÚC
1.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG MARKETING
1.1.1. Bản chất của Marketing
Lý thuyết về Marketing xuất hiện từ thế kỷ XX. Marketing có nguồn
gốc sõu xa là cạnh tranh. Ngày nay, trờn thế giới tồn tại nhiều khái niệm về
Marketing, như là: “Marketing là quá trình xúc tiến với thị trường nhằm thoả
mãn những nhu cầu và mong muốn của con người; hoặc Marketing là một
dạng hoạt động của con người (bao gồm cả tổ chức) nhằm thoả mãn các nhu
cầu và mong muốn thụng qua trao đổi”.
Hoặc theo E.J McCarthy thì “Marketing là quá trình thực hiện các hoạt
động nhằm đạt được các mục tiêu của một tổ chức thụng qua việc đoỏn trước
các nhu cầu của khách hàng hoặc người tiêu thụ để điều khiển các dũng hàng
hoá và dịch vụ thoả mãn các nhu cầu từ nhà sản xuất tới các khách hàng hoặc
người tiêu thụ”.
Khi Marketing được ứng dụng cho lĩnh vực hoạt động thương mại thì
có quan điểm về Marketing thương mại như sau: “Marketing thương mại là
quá trình tổ chức, quản lý và điều khiển các hoạt đụng nhằm tạo ra khả năng
và đạt được mục tiêu tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm của một tổ chức trờn
cơ sở thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại
và người tiêu thụ”.
Dự theo quan điểm nào thì Marketing được nghiên cứu và phát triển
nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trớnh sản xuất kinh doanh.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
4
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này sẽ vận dụng lý thuyết về
Marketing thương mại là chủ yếu. Bản chất của Marketing thương mại là xác
định lại vị trớ của nhà kinh doanh và khách hàng trong hoạt động kinh tế cho
phự hợp với điều kiện mới của nền kinh tế hiện đại.
Thứ nhất, Marketing thương mại xác định vị trớ khách hàng trong hoạt
động thương mại. Đó từng xuất hiện nhiều quan điểm khác nhau khi xác định
vị trớ của người bán và người mua trong kinh doanh. Nhưng chủ yếu theo hai
dũng tư tưởng cơ bản:
- Vị trớ quyết định thuộc về người bán
- Vị trớ quyết định thuộc về người mua
Theo quan điểm vị trớ quyết định thuộc về người mua xuất hiện hai dũng
tư tưởng mới. Đú là tư tưởng kinh doanh điịnh hướng khách hàng và tư tưởng
kinh doanh định hướng Marketing. Định hướng khách hàng là tư tưởng kinh
doanh hướng về khách hàng để đưa ra quyết định sản xuất/kinh doanh. Tư tưởng
này xác định ra: trong hoạt động kinh doanh, khách hàng nằm ở vị trớ trọng tõm.
Mọi quyết định về sản xuất/ kinh doanh phải xuất phát từ khách hàng và hướng
tới khách hàng để phục vụ. Định hướng Marketing vừa xác định vị trớ trọng tõm
của khách hàng trong hoạt động kinh doanh vừa yờu cầu tiếp cận và chinh phục
khách hàng trờn cơ sở kết hợp đồng bộ các yếu tố: mục tiêu, chiến lược và hệ
thống khi giải quyờt các vấn đề kinh doanh và tiêu thun sản phẩm.
Thứ hai, Marketing thương mại xác định cách thức tiếp cận và chinh
phục khách hàng theo quan điểm định hướng Marketing. Theo tư tưởng định
hướng Marketing, quá trình này phải được thực hiện theo quan điểm hệ thống
và có tính chiến lược.
Có thể mô tả một cách túm tắt tư tưởng cơ bản của Marketing thương
mại qua 3 định hướng cơ bản và 3 nguyờn tắc cơ bản chỉ đạo quá trình sản
xuất/kinh doanh của doanh nghiệp.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
5
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
* 3 đinh hướng cơ bản là:
- Định hướng khách hàng dẫn dắt toàn bộ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Mọi nỗ lực của doanh nghiệp phải được liên kết.
- Lợi nhuận không chỉ là bán hàng mà xuất hiện với tư cách là đối
tượng tìm kiếm.
* 3 nguyờn tắc cơ bản:
- Phải tìm được công việc có ích cho xó hội và cho nền kinh tế.
- Phỏt triển tổ chức (bộ phận) để tồn tại trong kinh doanhvà xây dựng
được chiến lược phát triển của nó.
- Thu được lợi nhuận để tồn tại và phát triển.
1.1.2. Vai trò của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh
doanh
Doanh nghiệp được vớ như là một cơ thể sống và thị trường chính là
môi trường sống của doanh nghiệp. Cơ thể đó cần có sự trao đổi chất với môi
trường bờn ngoài. Ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh
doanh mà lại không tìm cách gắn kinh doanh của mình với thị trường vì chỉ
có như vậy doanh nghiệp mới hy vọng tồn tại và phát triển được trong cơ chế
thị trường.
Một doanh nghiệp tồn tại thì dứt khoát phải có các hoạt động chức năng
như: sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực… Nhưng trong nền kinh tế thị
trường, chức năng quản lý sản xuất, chức năng quản lý tài chính, chức năng
quản lý nhân lực chưa đủ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, và lại càng
không có gì đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp, nếu tỏch
rời nó khái một chức năng khác – chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh
nghiệp với thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác – quản
lý Marketing.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
6
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
Marketing đó kết nối các hoạt động sản xuất , và lại càng không có gì
đảm bảo chắc chắn cho sự thành đạt của doanh nghiệp, nếu tỏch rời nó khái
một chức năng khác – chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với
thị trường. Chức năng này thuộc một lĩnh vực quản lý khác – quản lý
Marketing.
Marketing đó kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị
trường, có nghĩa là đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
hướng theo thị trường, biết lấy thị trường – nhu cầu và ước muốn của khách
hàng làm chỗ dựa vững chắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh.
Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh. Nhiệm vụ
cơ bản của hoạt động Marketing là tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Từ
đó xột về yếu tố cấu thành của nội dung, quản lý doanh nghiệp, thì Marketing
là một chức năng co mối liên hệ thống nhất hữu cơ với các chức năng khác.
Nú là đầu mối quan trọng của một cơ thể quản lý thống nhất, trong điều kiện
của kinh tế thị trường.
1.1.3. Nội dung cơ bản của Marketing
Marketing có những nội dung cơ bản sau:
1.1.3.1. Nghiên cứu thị trường
Nghiờn cứu thị trường là nghiên cứu khách hàng và cách thức mua sắm
của họ. Khỏch hàng của doanh nghiệp bao gồm người tiêu thụ trung gian và
người tiêu thụ cuối cùng. Người tiêu thụ trung gian là tất cả những khách
hàng thực hiện hành vi mua hàng nhằm thoả mãn nhu cầu của một tổ chức
(doanh nghiệp/cơ quan…) chứ không nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân. Người
tiêu thụ trung gian có nhiều, có thể kể đến như: các nhà chế tạo, các nhà khai
khoáng, các nhà xây dựng, các nhà bán lẻ, các nhà đại lý,… Người tiêu thụ
cuối cùng bao gồm tất cả những người đang sống trong một không gian địa lý
cụ thể nào đó và khi xuất hiện, họ mua hàng để nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
7
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
dùng cá nhân của họ. Đặc điểm mua sắm của người tiêu thụ trung gian và
người tiêu thụ cuối cùng có những điểm khác biệt đỏng chú ý.
Thứ nhất, người tiêu thụ trung gian mua hàng để thoả mãn nhu cầu hoạt
động của một tổ chức trong khi đó người tiêu thu cuối cùng mua hàng để thoả
mãn nhu cầu cá nhân của họ.
Thứ hai, nhu cầu của người tiêu thụ trung gian xuất phát và phụ thuộc
vào nhu cầu của người tiêu thụ cuối cùng.
Thứ ba, so với người tiêu thụ cuối cùng, số lượng người tiêu thụ trung
gian ớt hơn nhiều lần, nhưng khối lượng và giá trị mua thường lớn hoặc rất lớn.
Thứ tư, tần suất xuất hiện của người tiêu thụ trung gian trờn thị trường
thường nhỏ hơn rất nhiều so với người tiêu thụ cuối cùng. Thứ năm, quyết
định mua hàng và cách thức mua hàng của người tiêu thụ trung gian và người
tiêu thụ cuối cùng phụ thuộc vao những yếu tố khác nhau.
1.1.3.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
Theo Mc Carthy thì : “Thị trường có thể được hiểu là các nhóm khách
hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) và những người bán
đưa ra các sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu
cầu đó”.
Thị trường mục tiêu được hiểu là nhóm khách hàng tiềm năng mà
doanh nghiệp muốn chinh phục. Thị trường mục tiêu nên lấy khách hàng với
nhu cầu của họ làm tiêu thức chính.
Để xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp cách thức tốt nhất là
kết hợp đồng bộ cả ba tiêu thức khách hàng, sản phẩm và địa lý. Trong đó,
tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ là tiêu thức chủ đạo; tiêu thức sản
phẩm được sử dụng để chỉ ra “sản phẩm cụ thể”, “cách thức cụ thể” có khả
năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng đồng thời cũng là sản phẩm và cách
thức mà doanh nghiệp đưa ra để phục vụ khách hàng; tiêu thức địa lý được sử
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
8
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
dụng để giới hạn phạm vi không gian (giới hạn địa lý) liên quan đến nhóm
khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.
1.1.3.3. Chiến lược sản phẩm
Có những cách khác nhau để tiếp cận và mô tả sản phẩm. Tiếp cận sản
phẩm theo quan điểm Marketing – từ góc độ người tiêu thụ thì sản phẩm là sự
thoả mãn một nhu cầu nào đó của khách hàng. Do vậy, khái niệm về sản
phẩm của doanh nghiệp nên được hiểu là một hệ thống thống nhất các yếu tố
có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách
hàng bao gồm sản phẩm vật chất (hiện vật), bao bì, nhãn hiệu hàng hoá,dịch
vụ, cách thức bán hàng…
Khi nghiên cứu về sản phẩm cần chú ý tới chu kỳ sống của sản phẩm
để có những giải pháp Marketing phự hợp cho từng giai đoạn. Ngoài ra, cũng
cần chú trọng đến bao bì, nhãn hiệu hàng hoá và sự phân lớp hàng hoá.
1.1.3.4. Chiến lược giá cả
Có thể hiểu giá cả theo những góc độ khác nhau. Trong kinh doanh và
quản trị giá, giá cả được mô tả như sau: “Giá là khoản tiền phải bỏ ra để đổi
lấy một món hàng hay một dịch vụ” hoặc “Giá là khoản tiền phải trả cho một
thứ gì đó”.
Thông thường giá là một yếu tố rất nhạy cảm trong hoạt động kinh
doanh bởi nó liên quan đến lợi ích cá nhân có tính mâu thuẫn giữa người mua
và người bán. Đối với người bán, giá cả phản ánh khoản thu nhập mà họ
mong muốn có được do nhường quyền sở hữu/ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của
mình cho người mua. Giá càng cao người bán hàng càng có lợi. Người bán
được quyền đặt giá. Mặt khác, đối với người mua, giá phản ánh chi phí bằng
tiền mà họ phải chi trả cho người bán để có được quyền sở hữu/ sử dụng sản
phẩm, dịch vụ mà họ cần. Giá càng thấp người mua càng có lợi. Người mua
được quyền trả giá.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
9
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
Khi hoạch định chiến lược, chính sách và kiểm soát giá cả trong kinh
doanh cần nghiên cứu và nắm vững: khái niệm giá; các mục tiêu đặt giá; các
chính sách giá; các phương pháp tính giá.
Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn mục tiêu định giá của
mình từ các mục tiêu chính sau:
- Định giá nhằm đảm bảo mức thu nhập được xác định trước.
- Định giá nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
- Định giá nhằm mục tiêu doanh số bán hàng.
- Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trường.
- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu.
- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả.
Các chính sách định giá thường được áp dụng gồm:
- Chính sách về sự linh hoạt của giá.
- Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm.
- Chính sách về mức giá theo chi phí vận chuyển.
- Chính sách giảm giá và chiếu cố giá.
1.1.3.5. Chiến lược phân phối
Địa điểm là một nội dung rất quan trọng mà hệ thống Marketing của
doanh nghiệp cần phải giải quyết tốt vì nó liên quan đến các quyết định về
phân phối hàng hoá và khả năng bán hàng của doanh nghiệp.
Xây dựng chiến lược địa điểm và phân phối hàng hoá cần nghiên cứu
và giải quyết tốt các nội dung sau:
- Thứ nhất, lựa chọn địa điểm theo yếu tố địa lý, khách hàng.
- Thứ hai, lựa chọn và thiết kế kênh phân phối.
- Thứ ba, tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
10
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
1.1.3.6. Chiến lược xúc tiến
Xúc tiến là một tham số của Marketing hỗn hợp. Có nhiều khái niệm về
xúc tiến. Xuất phát từ góc độ thương mại ở các doanh nghiệp, xúc tiến thương
mại là các hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực Marketing của các doanh
nghiệp nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch
vụ thương mại. Xúc tiến thương mại bao gồm các hoạt động chính như: quảng
cáo, khuyến mại, hội chợ, triển lãm, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng
và các hoạt động khuyếch trương khác. Xúc tiến thương mại là một trong bốn
tham số quan trọng có thể kiểm soát được trong Marketing thương mại.
Hoạt động xúc tiến có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh
thương mại.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
11
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
1.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CN &
TM TÂN PHÚC
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH phát
triển CN & TM Tân Phúc
Công ty TNHH phát triển công nghệ & Thương mại Tân Phúc được
thành lập ngày 17 tháng 04 năm 1997 theo Quyết định số 3033 GP/TLDN của
Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội và được Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 041192 ngày 02/ 05/ 1997.
Tên công ty: Công ty TNHH phát triển công nghệ & thương mại Tân Phúc
Trụ sở chính: 78 Võ Thị Sáu- Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội- Việt Nam
Ngày thành lập: 17 tháng 04 năm 1997
Vốn điều lệ: 2.500.000.000 VND (Hai tỷ năm trăm triệu đồng).
Vốn kinh doanh: 15.500.000.000 ( Mười lăm tỷ năm trăm triệu đồng).
Số TK VND: 431.101.004.007
Số TK USD: 4321.0137.004.007
Công ty TNHH phát triển công nghệ & thương mại Tân Phúc nguyên là
Trung tâm Thương mại Tin học- Điện tử- Điện lạnh được thành lập từ năm
1988, thuộc Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam.
Công ty là một trong những doanh nghiệp có uy tín ở Việt Nam hiện
nay với nhiệm vụ chính là phân phối các sản phẩm tin học, máy tính, máy in,
thiết bị điện tử viễn thông, trang thiết bị máy văn phòng, máy điều hoà nhiệt
độ, thiết bị làm lạnh. Đồng thời nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công
nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin,điện tử, viễn thông, tự động hoá điều
khiển.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
12
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
- Thuộc loại hình công ty TNHH 3 thành viên gồm:
+ Thành viên 1 : Đặng Trần Quỳnh
+ Thành viên 2 : Lê Doãn Hoài
+ Thành viên 3 : Nguyễn Sơn Tùng
Hình 1: Bảng tỉ lệ vốn góp
STT Tên thành viên S v n gópố ố
(vn )đ
T lỉ ệ
1 ng Tr n Qu nhĐặ ầ ỳ 1.000.000.000 40%
2 Lê Doãn Hoài 600.000.000 24%
3 Nguy n S n Tùngễ ơ 900.000.000 36%
T ng c ngổ ộ 2.500.000.000
(Nguån: Phßng Gi¸m ®èc)
Người đại diện cho pháp luật của công ty là ông Đặng Trần Quỳnh -
Giám đốc công ty.
- Hình thức sở hữu tài sản: Sở hữu tư nhân
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH phát
triển CN & TM Tân Phúc
1.2.2.1. Nhiệm vụ kinh doanh: Thương mại và dịch vụ
- Buôn bán hàng tư liệu tiêu dùng (chủ yếu là điện tử, điện máy, điện
gia dụng, thiết bị thông tin, tin học).
- Đại lý mua, đại lý bán, đại lý ký gửi hàng hoá
- Buôn bán, sản xuất, lắp đặt máy móc, thiết bị, linh kiện: Máy tính,
phần mềm máy tính, thiết bị bưu chính viễn thông, thiết bị văn phòng, thiết bị
tự động hoá.
- Sản xuất, thiết kế, cài đặt phềm mềm tin học
- Tư vấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử,
tin học, bưu chính viễn thông.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
13
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
- Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành các sản phẩm của công ty
kinh doanh
- Đại lý cung cấp các dịch vụ bưu chính viễn thông.
1.2.2.2. Thị trường kinh doanh:
Các ngành nghề & lĩnh vưc:
- Sản xuất, kinh doanh các phần mềm phục vụ chuyên ngành tự động
hóa điều khiển, phần mềm giáo dục - đào tạo, phần mềm kế toán DN &
HCSN, thiết kế Website và các phần mềm tin học theo yêu cầu.
- Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh thiết bị tin học, điện tử, điện lạnh (bao
gồm cả thiết kế, thi công, lắp đặt, dịch vụ bảo trì sửa chữa).
Kinh doanh các sản phẩm công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, văn
phòng và các sản phẩm công nghệ cao.
- Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ, thiết kế các phần mềm
ứng dụng, đào tạo công nghệ thông tin.
- Kinh doanh, lắp đặt, bảo dưỡng trang thiết bị Bưu chính viễn thông,
điện thoại, tổng đài điện tử kỹ thuật số có dung lượng nhỏ, máy fax, các linh
kiện thay thế; lắp đặt thiết bị truyền dẫn cho các tuyến viba và mạng cáp
thông tin.
- Sản xuất lắp ráp thiết bị thu phát sóng vô tuyến điện.
- Kinh doanh, tư vấn, lắp đặt, bảo dưỡng thiết bị nghe nhìn, thiết bị an
toàn, phòng chống cháy nổ, các thiết bị bảo vệ, thiết bị chống sét, bảo vệ môi
trường.
- Kinh doanh, lắp đặt trang thiết bị Giáo dục, Y tế, Khoa học Kỹ thuật,
thiết bị điện, thiết bị dùng trong văn phòng; trang trí nội, ngoại thất.
- Đào tạo phổ cập kiến thức công nghệ thông tin cơ bản và nâng cao
cho mọi đối tượng theo chương trình quy định và cấp chứng chỉ đào tạo của
Hội tin học Việt Nam.
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
14
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
- Tư vấn, kinh doanh, đầu tư tài chính trong nước; đào tạo và chuyển
giao công nghệ trong lĩnh vực điện tử, viễn thông, tin học, tự động hoá điều
khiển động.
- Tư vấn, xây dựng dự án, giải pháp công nghệ điện tử, viễn thông,
mạng máy tính tổng thể, cung cấp các dịch vụ về công nghệ thông tin, điện tử,
viễn thông. Liên doanh sản xuất lắp ráp các loại sản phẩm trên.
Các dịch vụ sau bán hàng: Bảo hành thiết bị
Công ty Tân Phúc sau khi nghiên cứu hồ sơ gọi thầu đã hiểu rõ các yêu
cầu cũng như sẵn sàng tuân thủ quy chế đấu thầu do Bộ Tài chính ban hành
và các quy định do Hội đồng thầu đề ra.
Quy định chung:
- Toàn bộ thiết bị tin học và văn phòng được cung cấp đều có chế độ
bảo hành.
- Thời gian bảo hành thiết bị tuân theo quy định của hãng sản xuất hoặc
nhà cung cấp cho mỗi chủng loại thiết bị.
- Nhà thầu chỉ bảo hành thiết bị do lỗi của hãng sản xuất, nhà cung cấp,
hoặc do lỗi trong quá trình vận chuyển, lắp đặt.
- Không bảo hành các chương trình phần mềm.
Phương thức bảo hành:
- Nhà thầu bảo hành toàn bộ thiết bị tại nơi lắp đặt.
- Các thiết bị hỏng hóc sẽ được sửa chữa, thay thế, đổi mới bằng phụ
tùng của chính hãng hoặc tương đương (theo từng phần hoặc cả cụm). Trong
thời gian bảo hành nếu khách hàng có nhu cầu nâng cấp thiết bị thì sẽ được
mua theo giá gốc.
- Thời gian có mặt khắc phục sự cố trong vòng 4 giờ kể từ khi nhận
được thông báo của khách hàng qua điện thoại, fax.
- Thời gian khắc phục sự cố trong vòng 24 giờ. Trong trường hợp thay
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
15
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
thế phụ tùng thì thời gian cung cấp phụ tùng là 03 ngày.
- Trong trường hợp khách hàng cần có thiết bị sử dụng ngay hoặc khi
thời gian bảo hành quá thời hạn trên mà vẫn chưa khắc phục được thì nhà
thầu sẽ có trách nhiệm bổ sung thiết bị tạm thời thay thế.
- Nếu vì lý do nào đó, nhà thầu không thực hiện đóng nội dung bảo
hành đã cam kết, bên mua có quyền thuê đơn vị khác thực hiện dịch vụ bảo
hành (nhưng phải thông báo trước cho nhà thầu). Mọi chi phí về việc đổi bảo
hành nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm thanh toán.
Toàn bộ các thiết bị máy móc được bảo hành tại địa điểm giao hàng
ban đầu hoặc có sự thoả thuận giữa hai bên, theo các điều kiện bảo hành
thông dụng hiện nay tại thị trường Việt Nam và Quốc tế. Khi có sự cố xảy ra
đối với thiết bị thì Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân
Phúc có trách nhiệm cử ngay chuyên viên kỹ thuật tới các vị trí lắp đặt ban
đầu của thiết bị hỏng hóc nhằm thực hiện các biện pháp kỹ thuật tốt nhất để
nhanh chóng khôi phục và duy trì hoạt động liên tục của các thiết bị. Nếu như
có sự cố nhẹ sẽ được khắc phục ngay trong vòng 01 giờ, trong trường hợp có
sự cố lớn Công ty Tân Phúc có trách nhiệm thay thế tạm thời một thiết bị
tương đương để duy trì sự hoạt động liên tục của hệ thống, đảm bảo tốc độ
bảo hành nhanh nhất.
Năng lực thiết bị và hệ thống khách hàng của công ty:
Quan hệ với các Công ty nước ngoài trong lĩnh vực Điện tử tin học:
Công ty luôn có mối quan hệ tốt với các Công ty, Tập đoàn kinh tế lớn
trên thế giới trong các lĩnh vực Điện tử Tin học và luôn nhận được sự hỗ trợ
giúp đỡ về hàng hoá, dịch vụ bảo hành bảo trì nhanh chóng từ phía các Tập
đoàn và các văn phòng Đại diện của các Công ty nước ngoài tại Việt Nam:
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
16
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
A- MÁY TÍNH - THIẾT BỊ TIN HỌC – TRUYỀN THễNG:
TT Tên đối tác Mức độ quan hệ Sảm phẩm
Thời
gian
1 Hãng IBM
(Mỹ)
Tổng Đại lý tiêu thụ sản
phẩm Máy vi tính nguyên
bộ, máy chiếu, máy chủ.
Đại diện bán hàng, hỗ trợ kỹ
thuật và là đối tác trong các
giải pháp lớn của hãng
Máy chủ
Máy tính cá nhân
Máy tính xách tay
Linh kiện máy tính
Giải pháp lưu trữ dữ
liệu
1996/
2003
2 Công ty IBM
Châu á
(Taiwan/
Singapore)
Nhà phân phối, Tổng Đại lý
tiêu thụ sản phẩm Máy vi
tính nguyên bộ, máy chiếu,
máy chủ, máy xách tay
Bạn hàng và là đối tác trong
các giải pháp lớn của hãng
Máy chủ
Máy tính cá nhân
Máy tính xách tay
Linh kiện máy tính
Giải pháp lưu trữ dữ
liệu
1996/
2003
3 Hãng HP
(Mỹ)
Nhà phân phối, Đại lý bán
sản phẩm máy in, máy tính,
máy chủ
Máy in Laser
Máy tính
Máy chủ
1994/
2003
4 Công ty
Compaq (nay
đã sát nhập vào
hãng HP - Mỹ)
Nhà phân phối, Đại lý tiêu
thụ sản phẩm Máy vi tính
nguyên bộ, máy chủ.
Bạn hàng và là đối tác trong
các giải pháp lớn của công
ty
Máy chủ
Máy tính cá nhân
Linh kiện máy tính
Giải pháp lưu trữ dữ
liệu
1997/
2003
5 Hãng Intel
(Mỹ)
Tổng Đại lý tiêu thụ sản
phẩm CPU, Mainboard, linh
kiện máy tính, thiết bị mạng
Giải pháp công nghệ Card
Linh kiện máy tính
Thiết bị mạng LAN,
WAN, giải pháp
mạng không dây
1993/
2003
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
17
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
luồng E1 Dialogics cho tổng
đài Bưu điện.
Bạn hàng và là đối tác trong
các giải pháp lớn của hãng
Thiết bị truyền
thông
6 Hãng 3COM
(Mỹ)
Tổng Đại lý tiêu thụ sản
phẩm thiết bị mạng, Fax
modem...
Bạn hàng và là đối tác trong
các giải pháp lớn của hãng
Thiết bị mạng
Các giải pháp về
mạng
1995/
2003
7 Hãng Maxtor
(Singapo)
Tổng đại lý bán sản phẩm ổ
đĩa cứng
ổ đĩa cứng các loại 2000/
2003
8 Hãng Seagate
(Singapo)
Tổng đại lý bán sản phẩm ổ
đĩa cứng
ổ đĩa cứng các loại 1998/
2003
9 Hãng MSI
(Taiwan)
Tổng đại lý bán sản phẩm
Mainboard
Mainboard các loại 2000/
2003
10 Hãng JETWAY
(Taiwan)
Tổng đại lý bán sản phẩm
Mainboard, VGA
Mainboard các loại 2001/
2003
11 Hãng HPC/
HPi (Taiwan)
Tổng đại lý bán sản phẩm
Monitor, Speaker
Màn hình, loa và các
thiết bị tin học
1998/
2003
12 Hãng MicroLab
(Japan)
Tổng đại lý bán sản phẩm
Speaker
Loa và các thiết bị
tin học
1998/
2003
13 Hãng
GIGABYTE
(Taiwan)
Tổng đại lý bán sản phẩm
Mainboard vaf VGA card
Mainboard cho máy
PC và VGA card
1999/
2003
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
18
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
B- THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ - ĐIỆN LẠNH:
TT Tên đối tác Mức độ quan hệ Sảm phẩm
Thời
gian
1 Hãng
Panasonic
(Japan)
Đại lý ủy quyền bán sản
phẩm
Máy chiếu đa
năng, máy chiếu
vật thể, phim ảnh
1997/
2003
2 Hãng Elmo
(Japan)
Đại lý ủy quyền bán sản
phẩm
Máy chiếu hắt, mý
chiếu đa năng, máy
chiếu vật thể
1999/
2003
3 Hãng SANYO
(Japan)
Đại lý ủy quyền bán sản
phẩm
Máy chiếu hắt, mý
chiếu đa năng, máy
chiếu vật thể;
Máy ảnh số
Các thiết bị làm
lạnh
2001/
2003
4 Hãng Carrier
(Mỹ/
Hàn Quốc)
Đại lý bán sản phẩm Điều
hoà không khí các loại
Máy điều hoà
9000BTU 12000;
18000; 24000;
44000. Loại 2 cục,
1 chiều và 2 chiều
các loại.
1997/
2003
5 Hãng LG
(Hàn Quốc)
Tổng Đại lý tiêu thụ sản
phẩm Điện lạnh
Đại lý tiêu thụ sản phẩm
Điện tử, điện máy.
Bạn hàng và là đối tác trong
các giải pháp lớn của hãng
Điều hoà không
khí các loại, máy
giặt, tủ lạnh. Tivi
màu từ 14",
16",..29", 34", đầu
Video,…
1995/
2003
6 Hãng
National
Tổng Đại lý tiêu thụ sản
phẩm Điện lạnh, điều hoà
Máy điều hoà các
loại:
1998/
2003
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
19
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
(Malaysia) không khí; máy hút ẩm
Bạn hàng và là đối tác trong
các giải pháp lớn của hãng
Dạng tủ
Dạng treo tường
Máy hút ẩm, tủ
lạnh
7 Hãng Nikko
(Nhật)
Đại lý bán sảm phẩm Điện
lạnh, điều hoà không khí
Máy điều hoà các
loại:
Dạng tủ
Dạng treo tường
Thiết bị văn phòng
1997/
2003
8 Hãng
Samsung
(Hàn Quốc)
Tổng Đại lý tiêu thụ sản
phẩm Điện lạnh, Điện tử,
điện máy.
Bạn hàng và là đối tác trong
các giải pháp lớn của hãng
Tủ lạnh, Tivi màu,
Đầu Vidio, máy
hút ẩm, máy hút
bụi.
1996/
2003
9 Hãng General
Electric
(Mỹ)
Đại lý bán sản phẩm Điều
hoà không khí và máy lạnh
Máy điều hoà
9000BTU 12000;
18000; 24000;
44000. Loại 2 cục,
1 chiều và 2 chiều.
1995/
2003
10 Hãng General
Fujitsu
(Nhật)
Đại lý bán sản phẩm Điều
hoà không khí
Máy điều hoà
9000BTU 12000;
18000; 24000;
44000. Loại 2 cục,
1 chiều và 2 chiều.
1996/
2003
11 Hãng Funai
(Nhật)
Đại lý bán sản phẩm Điều
hoà không khí
Máy điều hoà các
loại:
Dạng tủ
1998/
2003
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
20
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
Dạng treo tường
12 Hãng Trane Đại lý cung cấp và bán sản
phẩm Điều hoà không khí
Máy điều hoà các
loại:
Dạng tủ
Dạng treo tường
1997/
2003
13 Hãng Daiwa
(Nhật)
Đại lý cung cấp và bán sản
phẩm máy hút ẩm
Máy hút ẩm, thiết
bị lọc nước
1998/
2003
14 Và nhiều đối
tác khác...
Quan hệ khách hàng trong nước:
Công ty TNHH phát triển công nghệ và thương mại Tân Phúc đã cung
cấp và lắp đặt hàng nghìn máy tính, điều hoà nhiệt độ, thiết bị điện tử điện
máy, thiết bị dùng cho văn phòng, máy hút ẩm, máy hút bụi cho các khách
hàng tại Việt Nam như: các Bộ, Ban ngành, cơ quan hành chính Trung ương,
Bưu diện, các bệnh viện, ngân hàng, học viện, Trường học, doanh nghiệp nhà
nước và các công ty thương mại, các liên doanh, văn phòng đại diện nước
ngoài tại Việt Nam.
Danh sách khách hàng của công ty không chỉ hạn chế trong các khu
vực kinh tế quốc doanh như: Các cơ sở sản xuất, ngân hàng, các cơ quan hành
chính, y tế, giáo dục mà còn cả trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Hệ thống khách hàng thường xuyên của công ty bao gồm những doanh
nghiệp nhà nước lớn nhất ở Việt Nam và nhiều doanh nghiệp, công ty khác như:
1.Bộ Bưu chính & Viễn thông
2.Bộ Tài chính
3.Bộ Ngoại giao
4.Bộ Nông nghiệp và PTNT
5.Bộ Giáo dục và Đào tạo
41.BHXH Ninh Bình
42.Kho bạc NN Ninh Bình
43.Bưu điện tỉnh Hưng Yên
44.Bưu điện Hải Phòng
45.Điện lực Yên Bái
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
21
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
6.Bộ y tế
7.Ban Tài chính Quản trị Trung Ương
8.BQL Dự án Nông thôn – Bộ Y tế
9.Báo Lao Động
10.Báo Thương mại
11.Tổng Cty Tàu Thủy VINA-SHIN
12.Trường ĐHDL Phương Đông
13.Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội
14.Học viện ANND
15.Trường Đại học Thương mại Hà Nội
16.Trường Đào tạo nghề Đồng Hồ -
Điện Tử - Tin học Hà Nội.
17.Trường Trung học Dạy nghề Nông
nghiệp và PTNN - Xuân Mai - Hà
Tây.
18.Học Viện hành chính Quốc Gia
19.Đại học Bách khoa Hà Nội
20.Đại học Quốc gia
21.Đại học Luật Hà Nội
22.Trường Trung học Kinh tế – Bộ
Công nghiệp
23.Trường Cao đẳng Xây dựng I
24.Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà
Nội
25.Tổng cục kỹ thuật - Bộ Quốc phòng
26.Viện kỹ thuật Bưu điện
27.Công ty Điện báo Điện thoại Hà Nội
46.Công ty Điện thoại Hà Tây
47.TT Thông tin tư liệu KHTN và CN
Quốc Gia
48.TT Thông tin tín dụng Ngân hàng
Nhà nước VN
49.TT GD thường xuyên – Lạng Sơn
50.UBND tp. Hà Nội
51.UBND tỉnh Nghệ An
52.UBND tỉnh Bắc Giang
53. VP Tỉnh uỷ Bắc Giang
54.Sở giáo dục Đào tạo Bắc Giang
55.UBND tỉnh Quảng Ninh
56.Tỉnh uỷ tỉnh Quảng Ninh
57.VP Tỉnh uỷ Thái Bình
58.UBND tỉnh Bắc Thái
59.Sở Xây dựng Ninh Bình
60.Sở Tài chính Hà Tĩnh
61.Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tây
62.Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nam
63.Văn phòng tỉnh uỷ Bắc Kạn
64.Công ty cầu 11
65.Học viện Chính trị Quân sự
66.Tổng Công ty XD Hà Đô
67.Công ty xây lắp điện Hà Tây
68.Tổng C.ty Xi măng Việt Nam
69.UBND tỉnh Sơn La
70.C.ty thức ăn chăn nuôi Thái Dương
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
22
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
28.T.W Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh
29.Tổng công ty Than VN
30.Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
31.Học viện Ngân hàng
32.Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã
33.Cục Cơ yếu 893
34.Kho bạc Nhà nước Hà Tĩnh
35.Ngân hàng Nhà nước VN
36.UBND tỉnh Lạng Sơn
37.Sở giáo dục Lạng Sơn
38.Sở KHCN & MT Lạng Sơn
39.Sở KHCN & MT Nghệ An
40.UBND tỉnh Hà Tĩnh
71.Sở NN & Phát triển Nông thôn Thái
Bình
72.UBND huyện Yên Mô - Ninh Bình
73.Ban dân tộc Miền nói
74.Hội Nông dân Việt Nam.
75.Đại Sứ Quán Hàn Quốc
76.Liên doanh ôtô Ford
77.Các văn phòng đại diện và các tổ
chức công ty nước ngoài khác...
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
23
Chuyên th c t p t t nghi pđề ự ậ ố ệ
Năng lực thiết bị và quyền đại lý cung cấp:
Hiện tại công ty đang là Tổng Đại lý bán hàng cho các Công ty:
1. IBM COMPUTER CO.
2. HP/ COMPAQ CORP.,
3. ACER CORP
4. INTEL CORP.,
5. 3 COM CO. LTD
6. EPSON
7. CANON
8. BOCA CO. LTD
9. MOTOROLA
10.HAYES - MỸ
11.UP SELECT
12.SANTAK CORP.,
13.JETWAY
14.HPI/ HPC
15.MICROLAB
16.MICROSOFT
17.MAXTOR CO., LTD
18.SEAGATE CORP.,
19.PANASONIC
20.ELMO
21.LG-ELECTRICS
22.LG-MECA
23.SUMSUNG ELECTRICS
24.SAMSUNG VINA
25.NATIONAL
26.GENERAL ELECTRICS
27.TRANE
28.FUNAI
29.CARRIER CORP
30.DAIWA…
1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty TNHH phát
triển CN & TM Tân Phúc
Công ty TNHH phát triển CN & TM Tân Phúc gồm 3 thành viên:
1. Đặng Trần Quỳnh: Giám đốc, Chủ tịch hội đồng quản trị.
2. Lê Doãn Hoài: Phó giám đốc kinh doanh
3. Nguyễn Sơn Tùng: Phó giám đốc kỹ thuật
Lê Thùy Dương Thương mại 46B
24
Chuyờn th c t p t t nghi p
Giỏm c, ch tch hi ng qun tr cú nh hng ln nht, cựng vi 2
phú giỏm c khỏc s bn bc v quyt nh mi vn ca cụng ty. Cỏc
giỏm c vi s tr giỳp ca cỏc phú giỏm c v cỏc trng phũng s a
cỏc quyt nh ca cụng ty i vo thc hin.
Hình 4: Sơ đồ phân công nhiệm vụ các phòng ban trong Công ty
(Ngun: Phũng K hoch hnh chớnh tng hp)
Trong ú
P. S 1: Phũng K toỏn - Ti chớnh
P. S 2: Phũng K hoch Hnh chớnh tng hp + i xe
P. S 3: Phũng Xut nhp khu
P. S 4: Phũng Bỏn hng - Kinh doanh bỏn l
P. S 5: Phũng Phõn phi - Kinh doanh bỏn buụn
P. S 6: Phũng Kinh doanh D ỏn
P. S 7: Phũng Dch v Bo hnh bo trỡ thit b
P. S 8: Phũng nghiờn cu phỏt trin th trng
P. S 9: Phũng Cụng ngh phn mm
P. S 10: Phũng T ng húa - iu khin
C cu t chc b mỏy kinh doanh ca cụng ty:
i ng kinh doanh ca Cụng ty c chia thnh cỏc Phũng, Ban.
1.2.3.1. Phũng Kinh doanh d ỏn:
Thc hin nghiờn cu, t vn trin khai cỏc d ỏn ln theo chng
Lờ Thựy Dng Thng mi 46B
25
Chủ tịch
HĐQT- GĐ
Phó GĐ
Kĩ thuật
Phòng số 7 Phòng số 8
Phòng số 9 Phòng số 10
Phó GĐ
Kinh doanh
Phòng số 1 Phòng số 2
Phòng số 3 Phòng số 4
Phòng số 5 Phòng số 6