Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.35 MB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CÁM ƠN

Đề hoàn thành chương trình học đại học và khóa luận tốt nghiệp này em đã<small>nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của các giáo viên trưởng Đại học</small>Kinh tế Quốc Dân.

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ, đặc biệt là những thầy cơđã tận tình giảng dạy cho em trong suốt 4 năm em học tập tại trường, giúp em có

những kiến thức chun mơn và những kĩ năng cuộc sống bổ ích để có hành trang

<small>sẵn sàng bước ra môi trường đời.</small>

Em xin gửi lời biết on sâu sắc đến TS.Nguyễn Thị Hoài Phương - người

trực tiếp hướng dẫn em thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn cơ vì đãdành thời gian và cơng sức dé giúp em hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.

Em cũng xin cảm ơn Ngân hàng thương mại cô phần Tiên Phong chi nhánhHà Nội đã tạo điều kiện cho em được đến thực tập và tìm hiểu mơi trường làm việcchun nghiệp trong suốt 3 tháng vừa qua.

Cuối cùng em xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đãhết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho em được học tap, nghiên cứu và hồn thành<small>khóa luận này.</small>

<small>Em xin chân thành cam ơn !</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu của bản<small>thân dưới sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn là TS. Nguyễn Thị Hồi Phương và</small>khơng sao chép từ bất cứ cơng nghiên cứu nào của người khác. Các nội dung, sốliệu, thơng tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận đều có nguồn gốc và được trích dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

LOT CẢM ƠN... 5-22 th HH re 1LOT CAM ĐOAN... 0 22c 222 2211221. ii 2<small>1/19 08 00 0 —... 3</small>DANH MUC TỪ VIET TẮTT... 2 252+SE+SE£EESEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerketreeg 6DANH MỤC SƠ DO, BANG BIỂU...-- 2-2 SSEESEEEEE E211 eExerveeg 7

LOT MỞ ĐẦU...---222222t22E2 tt re |

CHUONG 1 NHỮNG VAN DE CƠ BAN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY

TIÊU DUNG TAI NGAN HÀNG THUONG MẠI...- 2-22 scczsrxrreee 11

1.1. Những van đề cơ ban về hoạt động cho vay tiêu dùng... 11

<small>1.1.1. Khai niệm cho vay tiêu dùng ... - --- 5 55c S5 + sssvsserseerseres 11</small>

1.1.2. Đối tượng va đặc điểm của cho vay tiêu dùng...--- 111.1.2.1. Déi tượng cho vay tiêu dùng...---2-© 2522 +E++E++Ex+rxerxerxee 111.1.2.2. Đặc điểm của cho vay tiêu ding o....ceecceccesseessesssesseesseeseessesstesseesees 12

1.1.3. Nguyên tắc và điều kiện cho vay. ...--- s¿©2scsc+zxerxecred 131.1.3.1. Nguyên tắc cho Vay tiêu dÙng... sư 13

1.1.3.2. Điều kiện cho vay tiêu dùng ...- ¿2c 5¿©cz+zz+zz+zesrxerxerxee 13

<small>1.1.4. Phân loại cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại. ... 14</small>

<small>1.1.4.1. Căn cứ vào mục đích Vay/... -- -- S5 1kg Hư hư, 141.1.4.2. Căn cứ vào phương thức hồn trả...-- ¿+5 «5< << ++<x+*e+zexs+ 14</small>1.1.4.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ...---¿ s©sz+zx+zx+rxcrreee 16

<small>1.1.5. Vai trị của cho vay tiêu dùng... --- 55c sscssssireersrrrrrrrrrreree 17</small>

1.1.5.1. Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với khách hàng... 17

1.1.5.2. Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với Ngân hàng thương mại... 17

1.1.5.3. Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với nền kinh tế quốc gia... 18

1.2. Chất lượng cho vay tiêu dùng...-- 2-2 set E2 2EEEeEerkerkerree 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2.1. Khai niệm chất lượng cho vay tiêu dùng...-- 2-55-5552 181.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng

<small>tại các Ngân hang thương mậi...-- .-- - 5 6 251v ESEEEErerekreerkeecee 19</small>

1.2.3. Những chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay tiêu dùng tại các Ngân<small>hàng thương IIqÌ... - -- + 1191911210 1 2n TH nọ TH TH ng nà 20</small>1.2.4. Cac nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu

<small>dùng của Ngân hàng thương ImạÌ...-- -- 5 2 53t EEEeererrerrrrsrrrrrrree 25</small>

1.2.4.1. Nhân tố chủ quan...----¿¿++++£+E++Ext+EEtEE+rxerkeerrerreee 251.2.4.2. Nhân tổ khách QUAD... G25 1 11131 271.2.4.2.1. Môi trường kinh tế - xã hộii...---2- 2 s+z+++zxzrxrrreees 27

<small>1.2.4.2.2. Môi trường pháp li ..eeccecccecssesssesssesssessseesseesssesssesssesssecssecsseceseceses 28</small>

1.2.4.2.3. Nhân tố xuất phát từ phía người đi vay...-- ¿sec 28

CHƯƠNG 2 THUC TRANG CHAT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DUNG TẠI

NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN TIEN PHONG CHI NHANH HA

<small>NOU 0 --:: .... ... 30</small>2.1. Tổng quan về Ngân hang thương mại cỗ phần Tiên phong chi nhánh

<small>FA NOD oes Š ‹1‹1S... 30</small>

2.1.1. Lich sử hình thành va phát triễn...-- 2-2 s2 z+cxczxeerxerreee 30

2.1.2. Cơ cấu tô chức bộ máy...--- 2- sSs+SxeEEeEEeEEEEEEEEeEkerkerkerkee 30

<small>2.1.3. Khai quát tình hình hoạt động kinh doanh... --: --- --- 33</small>

2.1.3.1. Công tác huy động vốn ...----¿--+©c2+k+EEeEEeEEeEEerkrrkrrrkrrerree 332.1.3.2. Cơng tác sử dụng vỐn...---¿+2+E++EE+EE£EESEEEEEerErrkrrkrrerree 352.1.3.3. Kết quả kinh doanh ...----¿s¿+£+E++EE+EE£EEeEEerEerkerrrrrrrerree 382.2. Thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cỗphần Tiên Phong chi nhánh Hà Nội...-- 2: 2 S2 E£EE2EeExezrxrrxerred 402.3. Đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cỗ

phần Tiên Phong chi nhánh Hà Nội...-- 2-22 S22E£EE2EeExezrxerxerred 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.3.1. Những kết quả đạt được...--- 2: 5¿©2s+2x2zxezxrerxrrreerxerreee 502.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ...-- 2-2 2 E+E£+E£2E££EE+EEtEEzrxerxerxee 51

CHƯƠNG 3 MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO CHAT LƯỢNG

CHO VAY TIỂU DUNG TẠI NGAN HANG THUONG MẠI CO PHAN TIENPHONG CHI NHÁNH HA NỘII...---2-©22¿+2Ec2EE2EEEEEEEE211 2212212 Ecrrrree 55

3.1. Dinh hướng trong thời gian tới của NHTM cổ phần Tiên phong chi

<small>mhanh 80/0000... ... 55</small>

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngan

<small>hàng thương mại cô phan Tiên Phong chỉ nhánh Hà Nội... -- 56</small>

3.3. Một số kiến nghị...-- 2-5 S2 SE 211271211211 1111211111211 11111. 61

3.3.1. Kiến nghị với Chính pha và các ban ngành liên quan ... 613.3.2. Kiến nghị với ngân hang nhà nước ...--- + z+sz+sz+sezcxee 623.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong ... 63KET LUAN 0P... 64

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO...- 22 2©22££+2£z+zzxczrxezrxcee 65

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>KHCN Khách hàng cá nhân</small>

<small>NHTM Ngân hàng thương mại</small>

<small>NHNN Ngân hàng nhà nướcPGD Phòng giao dịch</small>

SXKD Sản xuất kinh doanhTCTD Tổ chức tín dụng

<small>TSDB Tai san dam bao</small>

TP Bank Ngân hang thương mai cổ phan Tiên PhongTMCP Thuong mại cô phần

VCSH Vốn chủ sở hữu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy TP Bank chi nhánh Hà Nội... --- 31

Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn của TP Bank chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ<small>2016 — 2018 ii. 34</small>

<small>Bang 2.2: Du nợ tín dụng tại TP Bank chi nhánh Ha Nội giai đoạn 2016 —</small>

<small>"011... 36Bảng 2.3: Phân loại dư nợ theo ky hạn của TP Bank chi nhánh Hà Nội giai đoạn"0000 1... -(aa... 38</small>Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh của TP Bank chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ 2016 —<small>"011 ... 39</small>Bang 2.5: Doanh số cho vay tiêu dùng tại TP Bank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016<small>SO) Q0 HH HS TK KT nh TT nh HT TH tk nà nà tt bà 41</small>

<small>Bảng 2.6 : Tinh hình dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo mục dich vay của TP Bank</small>

<small>Hà Nội giai đoạn 2016 — 201§... c2 S nh nh vrg 43</small>Bảng 2.7: Bảng thu nhập ròng từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM cô phần<small>Tiên Phong chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016 — 2018... 45</small>

Bang 2.8: Bảng so sánh Dư nợ cho vay tiêu ding so với Tổng dư nợ qua các

<small>1 Ẽ 0... nerd needed een eee n ene Eee e ne tae neon eta e ne eee ones 46</small>

<small>Bang 2.9 : Bang so sánh nợ quá han giai đoạn 2016 — 2018... 47</small>

Bang 2.10: Ty lệ nợ xấu giai đoạn 2016 — 2018 của TP Bank chi nhánh Hà<small>0... 48</small>

<small>Bảng 2.11: Bang so sánh Nợ CVTD có Tài sản đảm bao của TP Bank chi nhánh Ha</small>

<small>Nội giai đoạn 2016 — 2018 ... HH HH nh nh nh nà 49</small>

Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay tiêu dùng tại TP Bank chi nhánh Hà Nội giai đoạn<small>2016 — 2018 oo. eee c ence eee nent HT TH TK TT TT nh nen tre 42</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Biểu đồ 2.2: Biéu đồ so sánh dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo mục dich vay qua<small>các năm từ 2016 — 2l Ñ...cQn SH HT TT nh kg 44</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

LOI MỞ DAU

Kinh tế là nền tang của một quốc gia, một quốc gia muốn phát triển thì phảicó nền kinh tế vững mạnh. Trong tat cả các lĩnh vực của nền kinh tế thì Ngân hàngtừ lâu đã được coi là lĩnh vực quan trọng va là lĩnh vực nền tảng cho các lĩnh vựckhác phát triển. Sau bao năm không ngừng đổi mới và cải tiến, Ngân hàng giờ đâyđã là một phần không thể thiếu trong sự phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt làtrong thời kì nền kinh tế hội nhập tồn cầu.

Khi kinh tế phát triển và con người khơng cịn cần lo đến “ miếng cơm manháo” thì đời sống tinh thần, đời sống vật chất bắt đầu được con người quan tâm. Thunhập tăng lên thì nhu cầu mua sắm tiêu dùng cũng từ đó cũng tăng theo. Chính vìvậy dịch vụ Cho vay tiêu dùng xuất hiện đã trở thành một dịch vụ được rất nhiều<small>khách hàng quan tâm. Hiện nay, Cho vay tiêu dùng đang là dịch vụ được các Ngân</small>hàng thương mại nhắm đến vì lợi nhuận cũng như tiềm năng thị trường mà dịch vụ

<small>mang lại. Việt Nam tính tới tháng 12/2019 có khoảng 98 triệu người và với mức thunhập của người dân ngày một lớn sẽ là thị trường hứa hẹn cho hoạt động Cho vay</small>

<small>tiêu dùng của các Ngân hàng thương mại.</small>

Tuy nhiên hoạt động Cho vay tiêu dùng tại Việt Nam vẫn cịn những hạn chếnhất định bởi chính sách của Nhà nước nói chung và những khó khăn riêng của từng<small>Ngân hàng.</small>

Việc nâng cao chất lượng CVTD đang và sẽ là vấn đề được các Ngân hàngthương mại ưu tiên trước mắt cũng như về lâu dài, nhăm mang lại lợi nhuận và nâng<small>cao vị thê của mình.</small>

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều ngân hàng mới ra đời nhưng TP Bank đã

khẳng định được uy tín và chất lượng của mình mặc dù là một ngân hàng có lịch sử

khá non trẻ so với các ngân hàng hiện nay. Với tình hình hoạt động tài chính và kết

quả hoạt động sản xuất kinh doanh khả quan, TP Bank đang nỗ lực trở thành mộttrong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam với các sản phẩm, dịch vụ tài chínhtrên nền tảng cơng nghệ hiện đại, tiên tiến góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh.Là một sinh viên năm cuối khoa Tài chính — Ngân hàng trường Đại học Kinh tếQuốc dân, em cũng như bao bạn sinh viên cùng khóa khác đã đi thực tập và có được

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

những tháng ngày thực tập vơ cùng hữu ích tại Ngân hàng thương mại cô phần TiênPhong chi nhánh Hà Nội. Trong thời gian thực tập tổng hợp tại ngân hàng, em đãđược tìm hiểu một cách khái quát nhất về toàn bộ hoạt động tại TP Bank cũng nhưcủa chi nhánh, đo đó em nhận thấy được tiềm năng của hoạt động Cho vay tiêu dùngvà tầm quan trọng của việc Nâng cao chất lượng của hoạt động này đối với sự pháttriển lâu dài của các Ngân hàng thương mại. Chính vì vậy em lựa chọn đề tài “ Nâng

cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Tiên

Phong - chỉ nhánh Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu và từ đó đưa ra các kiến nghị đểphát triển dịch vụ này.

Báo cáo gồm 3 chương:

Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay tiêu dùng tại

<small>Ngân hàng thương mại</small>

Chương 2 : Thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàngthương mại cỗ phần Tiên Phong chỉ nhánh Hà Nội.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêudùng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Tiên Phong chi nhánh Hà Nội.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>CHƯƠNG 1</small>

NHUNG VAN DE CƠ BẢN VE CHAT LƯỢNG CHO VAY TIEU DUNG TẠI

NGAN HANG THUONG MAI

1.1. Những vấn đề cơ ban về hoạt động cho vay tiêu dùng

<small>1.1.1, Khái niệm cho vay tiêu dùng</small>

Theo Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 quy định : “ Cho

vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho

khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời giannhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi.”

Như vậy có thể hiểu khái niệm Cho vay tiêu dùng tại các NHTM là hình thức

cấp tín dụng giữa người cho vay ( các NHTM ) và khách hàng vay, trong đó Ngânhàng thỏa thuận cho khách hàng sử dụng một phân tiền của mình cho mục đích tiêudùng cua khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định với cam kết phải hoàntrả cả gốc lẫn lãi khi đến hạn theo quy định. Người đi vay là khách hàng chính vìvậy các NHTM có quyền yêu cầu khách hàng thực hiện đúng các điều kiện Ngân

hàng đưa ra để đảm bảo việc khách hàng hoàn trả nợ đúng thời gian quy định.1.1.2. Đối tượng và đặc diém của cho vay tiêu dùng

1.1.2.1 Đối tượng cho vay tiêu dùng

Có rất nhiều cách khác nhau dé phân loại đối tượng cho vay tiêu dùng, nhưngcách phân loại phổ biến nhất là phân loại đối tượng cho vay tiêu dùng theo kha năng<small>tài chính của khách hàng đi vay:</small>

- _ Nhóm khách hàng có thu nhập thấp : Day là nhóm khách hàng có nguồn thunhâp không đủ dé thỏa mãn nhu cầu của họ, mục đích vay vốn chủ yếu chỉ dé

cân bằng giữa thu nhập và chi tiêu.

<small>- Nhóm khách hàng có thu nhập trung bình : Đây là nhóm khách hàng có nhu</small>cầu tiêu dùng có xu hướng tăng mạnh, họ muốn vay vốn đề chỉ tiêu hơn là bỏra khoản tiết kiệm dự trù của bản thân, tuy thu nhập của nhóm đối tượng nàychưa cao nhưng ổn định, trong tương lai có thé chi trả cho những nhu cầu ở<small>hiện tại.</small>

- Nhóm khách hàng có thu nhập cao : Đây là nhóm khách hang vay vốn với tư

cách như một khoản phụ trợ linh hoạt dùng đề thanh toán các khoản đặc biệt

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

lúc cần thiết khi tiền vốn của họ đã đem đi đầu tư trung và dài hạn. Nhữngngười thuộc nhóm đối tượng này thường là nhóm khách hàng được ngânhàng quan tâm vì số tiền họ vay thường lớn hơn các nhóm khách hàng khác.1.1.2.1. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng

- Quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn.

Khách hàng khi tìm đến ngân hàng với mục đích vay tiêu dùng thường có nhu

cầu vay vốn khơng cao. Lý do là vì nhu cầu của họ đối với hàng hóa xa xi phâm là

khơng cao hoặc là vì khi xác định mua sắm bất kỳ vật dụng gì thì người tiêu dùngđều sẽ có một khoản tích lũy từ trước. Tuy nhiên số lượng các khoản vay lớn bởi vìđối tượng vay tiêu dùng trải đài mọi tầng lớp dân cư trong xã hội.

- _ Lãi suất của cho vay tiêu dùng cao hơn các khoản cho vay kinh doanh.

Tuy giá trị các khoản vay tiêu dùng nhỏ nhưng số lượng lớn, từ đó dẫn đến

chi phí tổ chức cho vay lớn, ngân hàng phải huy động nhiều nhân lực cho các khoản

vay, từ bước tiếp nhận hé sơ, thâm định cho đến bước cho giải ngân. Do đó chi phítính trên một đơn vị tiền tệ cho các khoản vay tiêu dùng thường lớn hơn các khoản<small>vay khác.</small>

- _ Thời hạn cho vay rất da dang .

Thời hạn Cho vay tiêu dùng được chia làm 3 loại là ngắn hạn, trung hạn và<small>dài hạn. Tùy theo mục đích cũng như khả năng trả nợ của khách hàng mà Ngân hàng</small>sẽ cấp thời hạn phù hợp cho khách hàng. Cho vay tiêu dùng ngắn hạn là khoản chovay có thời hạn nhỏ hơn và bằng 12 tháng. Cho vay tiêu dùng trung hạn có thời hạntừ 1 năm đến 5 năm. Còn trên 5 năm là các khoản cho vay dai hạn.

- Lai suất cho vay tiêu dùng thường cé định

Hầu hết lãi suất của các khoản vay kinh doanh đều là lãi suất thả nổi dựa trên

các thay đổi của thị trường. Nhưng lãi suất của các khoản vay tiêu dùng thường làlãi suất có định, đặc biệt là trong cho vay tiêu dùng trả góp.

<small>- Cac khoản vay tiêu dùng có độ rủi ro cao</small>

Đối tượng của cho vay tiêu dùng là cá nhân và hộ gia đình cho nên bên cạnh

các yêu tố khách quan từ mơi trường bên ngồi như nền suy thối, thiên tai, thấtnghiệp thì cịn có các yếu tố chủ quan đến từ người đi vay. Đó chính là tâm lý người

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

đi vay, người tiêu dùng muốn vay tiêu dùng nhưng không muốn trả nợ. Trongtrường hợp này thì dù ngân hàng có nắm giữ TSĐB của khách hàng thì vẫn phải đốimặt với rủi ro thu nhập bị giảm. Mặc khác, lãi suất cho vay tiêu dùng là có định nênkhi lãi suất trên thị trường thay đồi thì ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro lãi suất.

- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế.

<small>Khách hàng đi vay tiêu dùng thường nhạy cảm trước các tác động của chu kỳ</small>kinh tế. Trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế, người tiêu dùng có xu hướng chi tiêu

nhiều hơn vì họ có cái nhìn lạc quan về tương lai cũng như mức thu nhập của bảnthân. Còn trong giai đoạn suy thối kinh tế thì người tiêu dùng thường có xu hướngcắt giảm chỉ tiêu và hạn chế tối đa các khoản đi vay ngân hàng vì họ có cái nhìn biquan về nền kinh tế, sợ nạn thất nghiệp, sợ mức thu nhập không đủ để trả lãi,...

<small>- Cho vay tiêu dùng là một trong những khoản tin dụng có khả năng sinh lời</small>

cao nhất cho ngân hàng

Lợi nhuận từ việc cho vay tiêu dùng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu nhập

của ngân hàng. Số lượng các khoản tiêu dùng lớn, cộng thêm lãi suất của cho vaytiêu dùng thường cao nên lợi nhuận đem về cho ngân hàng là lớn. Đây là một thịtrường lớn và tiềm năng và sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong tương lai.

11.3. Nguyên tắc và điều kiện cho vay.1.1.3.1.Nguyên tắc cho vay tiêu dùng

Nguyên tắc cho vay tiêu dùng được hướng dẫn tại Điều 5 thơng tư43/2016/TT- NHNN. Theo đó nguyên tắc cho vay tiêu dùng được quy định : “

<small>- _ Hoạt động cho vay tiêu dùng được thực hiện theo thỏa thuận giữa cơng ty tài</small>

<small>chính và khách hàng, phù hợp với quy định tại Thông tư này và các quy địnhcó liên quan.</small>

- Cơng ty tài chính phải thực hiện quan lý, giám sát, thống kê hoạt động cho

<small>vay tiêu dùng tách bạch với các hoạt động cho vay khác của cơng ty tài chính.</small>- _ Khách hang vay vốn cơng ty tài chính phải dam bảo sử dụng vốn vay đúngmục đích, hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng thời hạn đã thỏa thuận với<small>cơng ty tài chính.”</small>

1.1.3.2.Điều kiện cho vay tiêu ding

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Mỗi một Ngân hàng sẽ có những điều kiện vay tiêu dùng khác nhau nhưng

<small>nhìn chung khách hàng cân thỏa mãn các điêu kiện tôi thiêu như sau:</small>

<small>a. Điêu kiện thân nhân</small>

<small>- _ Là công dân Việt Nam hoặc người cư trú.</small>

- Có CMND, Số hộ khau/KT3/tam trú tại nơi cư trú.

- D6 tuổi từ 20 đến 58 đối với nam, 55 đối với nữ ( Tuy nhiên một số Ngânhàng chỉ quy định trên 18 tuổi)

b. Điều kiện về thu nhập, công việc, nguồn trả nợ

- (C6 nguồn thu nhập ồn định hang tháng ( Mức thu nhập tối thiểu được vay là<small>do từng ngân hàng quy định)</small>

- _ Có hợp đồng lao động từ 12 trở nên hoặc hợp đồng không xác định thời gian.c. Điều kiện khác

- Tai sản đảm bảo : Nhà, đất dai, xe cộ,....- Lich sử tín dụng tốt.

<small>1.1.4. Phân loại cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mai.1.1.4.1.Căn cứ vào mục đích vay</small>

Theo như trong cuốn Tín dung ngân hàng, Nguyễn Văn Tiến (2013), NXBThống kê thì cho vay tiêu dùng khi phân theo mục đích vay thì được chia làm 2 loại

<small>„ 66</small>

<small>s* Cho vay tiêu dùng cư trú ( Residential Mortgage Loan) :</small>

<small>Là khoản cho vay nhăm tài trợ cho nhu câu mua săm, xây dựng hoặc cải tạonhà cửa của khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình.</small>

<small>“+ Cho vay tiêu dùng phi cư trú ( Nonresidential Loan) :</small>

Là khoản cho vay nhằm tài trợ cho việc trang trải các chi phí như chi phí mua

săm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí cho học hành, du lịch,....”

<small>1.1.4.2.Căn cứ vào phương thức hoàn tra</small>

Theo như trong cuốn Tin dung ngân hàng, Nguyễn Văn Tiến (2013), NXBThống kê thì cho vay tiêu dùng khi phân theo phương thức hồn trả thì được chia<small>làm 3 loại: “</small>

<small>s* Cho vay tiêu dùng trả góp ( Installment Consumer Loan) :</small>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả cả gốc lẫn lãicho ngân hàng thành nhiều lần theo kì hạn nhất định trong thời hạn đi vay. Phương

<small>thức này áp dụng cho những khoản vay có giá trị lớn hay thu nhập của người đi vay</small>

không đủ khả năng đề thanh toán hết trong 1 lần số nợ vay.

Đối với hình thức cho vay tiêu dùng trả góp thì ngân hàng thường chú ý tới<small>một sô vân đê như sau:</small>

> Loại tài sản mà Ngân hang tài trợ : Khách hang sẽ có thiện chí trả nợ hơn đốivới các tài sản mà đáp ứng nhu cầu thiết yếu đối với họ về lâu về dài. Do đó,<small>Ngân hàng nên tài trợ cho các tài sản có giá tri sử dụng lâu dai.</small>

> Số tiền trả trước : Khi đi vay, ngân hàng thường yêu cầu khách hàng phảithanh toán trước một phần giá tri tài san để hạn chế tối đa rủi ro đối với Ngânhàng. Việc làm này vừa nhằm giúp khách hàng cảm nhận rõ đây là tài sản củamình, từ đó có trách nhiệm hơn về việc trả nợ. ngồi ra, khi khách hàngkhơng thé hồn trả nợ đúng quy định, ngân hàng phải phát mãi tài sản dé thuhồi vốn, mà thông thường khi một tài san đã qua sử dung thi giá tri thị trườngsẽ nhỏ hơn giá trị hạch toán tài sản ban đầu, lúc này số tiền trả trước sẽ giúpngân hàng bù đắp một phần thiếu hụt. Số tiền trả trước ít hay nhiều cịn phụthuộc vào loại tài sản đó có giá trị thị trường như thế nào sau khi sử dụng.

<small>> Chi phí tài trợ : Chi phí tài trợ là chi phí lãi vay và các chi phí khác có liên</small>

quan mà người di vay phải trả cho ngân hàng khi sử dụng vốn. Chi phí tài trợphải trang trải được các khoản chi phí và mang lại một phan lợi nhuận thỏa

<small>đáng cho ngân hàng.</small>

> Điều kiện thanh toán : Số tiền thanh toán mỗi kỳ phải phù hợp với khả năng<small>thanh toán của khách hàng và giá trị của tài sản tài trở phải cao hơn hoặc</small>bằng số tiền tài trợ chưa được thu hồi.

<small>s* Cho vay tiêu dùng phi trả góp ( Non-installment Consumer Loan)</small>

Đây là hình thức cho vay tiêu dùng mà người đi vay sẽ thanh tốn một lần khihợp đồng tín dụng đến hạn. Các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp thường có giátrị nhỏ và thời hạn khơng dài. Tuy nhiên trên thực tế thì khoản cho vay tiêu dùngtheo hình thức này rất ít.

s* Cho vay tiêu dùng tuần hoàn ( Revolving Consumer Credit)

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Là hình thức cho vay tiêu dùng mà ngân hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát</small>hành loại séc được phép thấu chi dựa vào tài khoản vãng lai. Với phương thức này,căn cứ vào nhu cầu chỉ tiêu và thu nhập từng kỳ của khách hàng mà ngân hàng chokhách hàng vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hồn theo một hạn mức tín dụng.”

1.1.4.3.Căn cứ vào nguồn gốc khoản no.

Theo như trong cuốn Tin dung ngân hàng, Nguyễn Văn Tiến (2013), NXBThống kê thì cho vay tiêu dùng khi phân theo nguồn gốc khoản nợ thì được chia làm<small>2 loại: “</small>

s* Cho vay tiêu dùng gián tiếp ( Indirect Consumer Loan)

Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hang mua các<small>khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ chongười tiêu dùng.</small>

Nói đến cho vay tiêu dùng thì cần nói đến các ưu điểm và nhược điểm sau:

e© Uu điểm : Với cho vay tiêu dùng gián tiếp thì ngân hàng sẽ tiết kiệm được<small>một khoản chi phí , ngồi ra ngân hàng cũng dé dàng mở rộng và nâng cao</small>doanh số cho vay tiêu dùng. Hơn thế nữa, nếu ngân hàng quan hệ tốt với cácdoanh nghiệp bán lẻ thì rủi ro khi cho vay tiêu dùng gián tiếp sẽ thấp hơn sovới khi cho vay tiêu dùng trực tiếp.

e Nhược điểm: Hình thức cho vay tiêu ding có nhược điểm đó là khi ngân

hàng cho vay gián tiếp tức là ngân hàng sẽ không trực tiếp tiếp xúc, thâm travới khách hàng mà tiếp nhận thông tin thông qua các doanh nghiệp bán lẻkhác, vì thế nên thiếu sự kiểm tra nghiêm ngặt của ngân hàng. Ngồi ra, hìnhthức cho vay tiêu dùng này có quy trình nghiệp vụ rất phức tạp.

s* Cho vay tiêu dùng trực tiếp ( Direct Consumer Loan )

<small>Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng và khách hàng sẽ trực</small>

tiếp gặp nhau dé tiễn hành hoạt động cho vay hoặc thu nợ.

So với hình thức tiếp nhận thơng tin khách hàng từ phía doanh nghiệp thì cho

vay trực tiếp giúp ngân hàng tận dụng được tối đa nguồn nhân lực chuyên nghiệpđược đào tạo, các chuyên viên cho vay đã qua đảo tạo thườngsẽ giúp chất lượng cáckhoản vay cao hơn so với các quyết định cho vay bởi các chuyên viên tín dụng củacác doanh nghiệp bán lẻ. Ngồi ra hình thức cho vay trực tiếp cũng linh hoạt hơn

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cho vay gián tiếp, chuyên viên cho vay sẽ trực tiếp gặp gỡ và tư vấn cho khách hàngvà có thể xử lý tốt các van dé chăng may phát sinh. Khi khách hàng gặp gỡ trực tiếpvới ngân hàng thi sẽ có rất nhiều mặt lợi có thé phát sinh, từ đó có khả năng làmthỏa mãn nhu cau của cả 2 bên.”

<small>1.1.5. Vai trò của cho vay tiêu dùng</small>

1.1.5.1.Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với khách hang

Con người thường có rất nhiều nhu cầu trong cuộc sống, mọi nhu cầu đều làthiết yếu và cần thiết, chăng hạn như cầu về mua săm, sửa chữa nhà cửa, muaphương tiện đi lại, mua trang thiết bị trong gia đình.Tuy nhiên khơng phải tất cả nhucầu đều có thé được thực hiện ln, nhất là đối với những người có thu nhập trungbình và thấp, chính vì vậy mà ta thấy những nhu cầu đó thường được thỏa mãn đầy

đủ khi con người ta già. Nhung lúc này sự thõa mãn về nhu cầu thường thấp hơn khi

con người trẻ. Điều này dẫn đến người tiêu dùng hiện nay sẽ tìm đến các cách dé có

thể cân bằng giữa nhu cầu hiện tại với thời gian và khả năng tài chính của bản thân.Cho vay tiêu dùng thực chất sẽ giúp khách hàng quy đổi một lượng tiền nào đó có

trong tương lai về hiện tại để thỏa mãn nhu cầu thực tế.

1.1.5.2. Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với Ngân hàng thương mại

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hiện nay, Ngân hàng đã và đang trởngành một ngành chủ lực, tạo cơ sở phát triển cho nhiều ngành khác. Ngân hàng vớichức năng chủ yếu là nhận tiền gửi và lấy tiền đó cho vay dé kiếm lợi nhuận, ngồicơng tác làm sao dé huy động vốn hiệu qua thì Ngân hàng còn cần thỏa mãn đủ cácnhu cầu vay của các chủ thé trong nền kinh tế. Việt nam với số dân lên đến 84 triệungười là một nơi tiềm năng cho Ngân hàng phát triển mảng tín dụng cá nhân.

Cho vay tín dụng cá nhân có rủi ro và thủ tục đơn giản hơn rất nhiều so với<small>cho vay doanh nghiệp. Trong khi đó, lợi nhuận thu được từ công tác cho vay tiêu</small>dùng tại các Ngân hàng là đáng kể do lãi suất tín dụng tiêu dùng thường cao, đặcbiệt là lãi suất thực trong cho vay trả góp. Do đó, cho vay tiêu dùng đang là một

mảng có triển vọng dé các Ngân hàng thương mại có thé khai thác.

Hon thế nữa, việc tăng cường khai thác mảng tín dụng tiêu dùng có thé giúp<small>ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả năng khách hàng sẽ</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>sử dụng các tiện ích khác của ngân hàng, vừa đa dạng hóa được sản phâm của Ngân</small>hàng vừa tận dụng triệt dé được nguồn vốn ngân hàng huy động.

1.1.5.3.Vai trò của cho vay tiêu dùng đối với nên kinh té quốc gia

Sự sung túc của một nền kinh tế được thé hiện qua mức tiêu thụ hàng hóa tiêudùng của dân cư, chính vì vậy khi có một giải pháp có thể tăng lượng nhu cầu cókhả năng thanh tốn của người tiêu dùng thì sẽ dấn đến kích cầu, từ đó sẽ tác động

tích cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế trong xã hội.

Việc phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cũng là một biện pháp kích cầuma Nhà nước có thé áp dụng dé đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội đã dé ra nhưtăng thu nhập cho người dân, thúc đây quá trình sản xuất kinh doanh, tăng GDP<small>qc gia,....</small>

Ngồi ra mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng giúp nền kinh tế luân chuyển

được một lượng lớn tiền còn ứ đọng tại những nơi chưa có nhu cầu, đặc biệt là tiền

<small>mặt giữ trong tay các hộ gia đình.</small>

Đối với ngành sản xuất, khi tăng cho vay tiêu dùng đồng nghĩa với việc nhucầu của người dân sẽ tăng, từ đó sản xuất phát triển, quy mô doanh nghiệp được mởrộng, đời sống của người dân cũng từ đó mà nâng cao, trật tự xã hội cũng được ôn

1.2. Chat lượng cho vay tiêu dùng

1.2.1. Khái niệm chất lượng cho vay tiêu ding

Theo Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000: 2000thì định nghĩa về chất lượng được nói như sau: “ Chat lượng là khả năng của tậphợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thong hay quá trình dé đáp ứng các yêu cau

<small>của khách hàng và các bên có liên quan. ”</small>

Khái niệm chất lượng cho vay tiêu dùng là một khái niệm rất trìu tượng, có

rất nhiều cách định nghĩa đứng từ các giác độ khác nhau và tùy theo mỗi đề tàinghiên cứu mà người ta sẽ đưa ra một định nghĩa khác nhau về chất lượng cho vay<small>tiêu dùng.</small>

Nếu đứng dưới góc độ của NHTM thì trong bài viết của Nguyễn Thị Hiền

(2014) có định nghĩa “ Chat lượng cho vay tiêu dùng thể hiện ở việc tạo ra lợi

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nhuận từ việc cho vay tiêu dùng để trang trải các chỉ phí liên quan và bù đắp rủi rotrong cho vay, đáp ứng kịp thời và đây đủ nhu cầu vốn của khách hàng, làm thỏa<small>mãn nhu câu của khách hàng.”</small>

Còn trong bài viết của Lý Cam Hồng ( 2014) có nói như sau: “ Chat lượngcho vay tiêu dùng tại NHTM là chất lượng của các khoản cho vay tiêu dùng củaNHTM. Các khoản cho vay tiêu dùng có chất lượng khi vốn vay được khách hàng sử

dụng hiệu quả, đúng mục đích, thơng qua đó ngân hang thu hồi được gốc và lãi, cònkhách hàng có thé trả được nợ, bù đắp chi phí và thỏa mãn nhu cầu. Điều này cónghĩa là ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế lại tạo được hiệu quả xã hội.”

Từ những khái niệm ở trên ta có thé hiểu khái niệm “ Chat lượng cho vaytiêu dùng là khả năng đáp ứng nhu câu vay vốn tiêu dùng của khách hàng từ đó

nâng cao chất lượng cuộc sống cho khách hàng. Bên cạnh đó, việc nâng cao chất

lượng cho vay tiêu dùng cũng góp phan giúp ngân hàng dam bảo hoạt động kinh<small>doanh của ngân hàng an toàn, lành mạnh và sinh lời.”</small>

1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại các<small>Ngân hàng thương mai</small>

<small>Xét dưới góc độ của NHTM thì cho vay tiêu dùng là một hoạt động mang lại</small>

lợi nhuận lớn cho ngân hàng nhưng nó lại tiềm ân rất nhiều rủi ro, do đó các Ngânhàng luôn dành một sự quan tâm đặc biệt đến việc kiểm sốt và hạn chế rủi ro tíndụng tiêu dùng. Và một trong những biện pháp hiệu quả đó chính là nâng cao chất

<small>lượng hoạt động cho vay tiêu dùng.</small>

Thứ nhất, cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận và nâng cao vị<small>trí trong lịng khách hàng.</small>

Trong tình hình khi ngành Ngân hàng đang bão hịa, có quá nhiều ngân hàng

ra đời, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng là vô cùng khốc liệt, các sản phẩm trên thị

trường cũng q quen thuộc và khơng cịn mới mẻ đối với khách hàng. Nâng caochất lượng cho vay tiêu dùng không chỉ giúp khách hàng tiếp cận nguồn vốn mộtcách thuận tiện hơn mà còn giúp ngân hàng có được một nguồn lợi nhuận đáng kédo lãi suất của hoạt động cho vay tiêu dùng cao. Ngoài ra khi nâng cao chất lượngcho vay tiêu dùng sẽ làm tăng sự hài lòng của khách hàng đối với Ngân hàng, từ đónâng cao được vi trí và lịng tin của khách hàng về Ngân hàng.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thứ hai, nâng cao khả năng thu hồi nợ đúng hạn.

Việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng cũng đồng nghĩa với việc khoảnvay đó được thu hồi đúng hạn, chính vi vậy khi nâng cao chất lượng cho vay tiêudùng sẽ giúp ngân hàng tăng vịng quay vốn tín dụng, từ đó có thé mở rộng đượcnhiều dịch vụ và sản phẩm mới, đem về lợi nhuận lớn hơn cho Ngân hàng.

Thứ ba là giúp Ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng hơn.

Khi Ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng tức là ngân hàng đã thỏa mãnđược phần lớn nhu cầu của khách hàng. Khi khách hàng cảm thấy hài lịng thì kháchhàng sẽ tin dùng sản phâm của ngân hàng và có thể giới thiệu cho người quen. Từ

đó sẽ nâng cao được thị phần khách hàng.

<small>Thứ tw là tang kha năng sinh lời của hoạt động cho vay tiêu dùng.</small>

Khi nâng cao được chất lượng cho vay tiêu dùng thì chi phí nghiệp vu, chiphí quản lý, và các chi phí về thu hồi nợ quá hạn sẽ được giảm thiêu, từ đó sẽ giúp

<small>nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng.</small>

1.2.3. Những chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay tiêu dùng tại các Ngân hàng<small>thương mại</small>

Để đánh giá một cách cụ thé hơn về chất lượng cho vay tiêu dùng tại cácNgân hàng thương mại thì các NHTM sẽ dùng đến các chỉ tiêu cụ thé như sau:

s* Chỉ tiêu Doanh số cho vay tiêu dùng

Tổng số tiền trên thực tế mà khách hàng được giải ngân trong một kì được

goi là Doanh số cho vay tiêu dùng . Nó phản ánh một cách khái quát nhất tình hình

<small>cho vay tiêu dùng của Ngân hàng trong thời kì đang xét. Trong trường hợp các nhân</small>

tố khác khơng đổi thì khi Doanh số cho vay tiêu dùng càng cao thì việc mở rộnghoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng càng tốt, ngược lại nếu doanh số cho

vay tiêu dùng thấp thì chứng tỏ hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng kémchất lượng.

Ngồi ra thì doanh số cho vay tiêu dùng cịn thể hiện được quy mơ của hoạt

động tín dụng của Ngân hàng, cịn tốc độ tăng doanh số thì thể hiện được khả năngmở rộng quy mô qua các thời kì. Khi hai yếu tố này cùng tang thì chứng tỏ khả năng

mở rộng tín dụng của ngân hàng rất tốt. Tuy nhiên nếu chỉ xét riêng chỉ tiêu này thì

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chưa đủ để khăng định chất lượng cho vay tiêu dùng là tốt hay xấu, mà chúng taphải kết hợp với các chỉ tiêu khác

e Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng cho vay tiêu dùng tuyệt đối :

Giá trị tăng trưởng = Tổng doanh số CVTD — Tổng doanh số CVTDdoanh số tuyệt đối năm (t) năm (t-1)

Ý nghĩa : Chỉ tiêu này cho biết doanh số tuyệt đối CVTD năm (t) so với năm

(t-1) là bao nhiêu. Khi chỉ tiêu nay tăng lên có nghĩa là số tiền ngân hàng giải ngân

<small>cho khách hàng cũng tăng lên, độ hài lòng của khách hàng cũng tăng lên và nó cũng</small>

thê hiện hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng đã được mở rộng.

e Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng cho vay tiêu dùng tương đối:

Giá trị tăng trưởng doanh số tuyệt đối x100%Giá trị tăng trưởng doanh số tương đối = h 7

<small>Tông doanh sô CVTD năm t-1</small>

Ý nghĩa : Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng trưởng doanh số năm (t) so vớinăm (t-1). Khi chỉ tiêu này tăng lên chứng tỏ doanh số CVTD năm sau đã tăngtương đối một số lần so với năm trước.

¢ Chi tiêu phản ánh tăng trưởng cho vay tiêu dùng về tỉ trọng:

<small>Tổng doanh số CVTD x100%</small>

<small>Tỉ trọn = ——</small>

ong tông doanh sô về hoạt động cho vay

Ý nghĩa : Chỉ tiêu này cho biết doanh số của cho vay tiêu dùng chiếm tỉ lệbao nhiêu phần trăm trong tổng doanh số mà hoạt động cho vay của Ngân hàng.

* Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng

Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng : Là số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàngtại một thời điểm. Nó phản ánh răng thời điểm đó ngân hàng còn bao nhiêu khoản

cho vay tiêu dùng còn chưa đòi được tiền.

Nếu dư nợ cho vay tiêu dùng tăng đều qua các năm thì sẽ phản ánh được sựphát triển về lượng của hoạt động CVTD. Tổng dư nợ CVTD thấp cho thấy hoạt

động CVTD của Ngân hàng đang hoạt động kém, cách tiếp thị sản phâm không có

hiệu quả, chính sách bán hàng khơng tốt. Tuy nhiên khi xem xét đến yếu tố này ta

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

cần phải xem xét cả 1 quá trình và phải kết hợp với các yếu tơ khác thì kết quả đánhgiá về chất lượng CVTD mới khách quan.

Chỉ tiêu này đo bằng số tuyệt đối theo công thức sau:

<small>Dư nợ CVTD = Dư nợ CVTD kì trước</small>

<small>+ Doanh số CVTD trong kì - Doanh số thu nợ CVTD trong kì</small>

<small>“+ Chỉ tiêu Thu nhập của hoạt động Cho vay tiêu dùng</small>

Thu nhập từ hoạt động CVTD cao đồng nghĩa với việc Ngân hàng có khoảnthu tốt dé trang trải các chi phí tốt hoạt động CVTD của mình cũng như đảm bảo lợinhuận thu về. Trong điều kiện kinh tế và các hoạt động kinh doanh của NHTM diễnra bình thường thì nếu thu nhập từ hoạt động CVTD cao phần nào phản ánh được

chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng đó đang được đảm bảo.

% Chỉ tiêu Tỷ lệ Dư nợ cho vay tiêu dùng trên tong dư nợ cho vay

Đây là chỉ tiêu tương đối cho biết dư nợ của hoạt động CVTD chiếm tỉ lệ baonhiêu trong tổng dư nợ cho vay của ngân hang. Sự tăng trưởng của chỉ tiêu này sẽphản ánh được chất lượng của cho vay tiêu dùng. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất<small>lượng của nghiệp vụ CVTD càng lớn.</small>

Ty lệ này được xác định bằng công thức như sau:

<small>Dư nợ cho vay tiêu dùng</small>

<small>Ty trọng dư nợ CVTD </small>

<small>x100%-Tổng dư nợ cho vay của ngân hàng</small>

s* Chỉ tiêu Tỷ lệ Nợ quá hạn, nợ xấu trên tong dư nợ cho vay tiêu dùng

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Thông tư 24/2013/TT-NHNN quy định vềphân loại tài sản có và cam kết ngoại bảng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam doThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thì nội dung này được quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nhóm 1: (Nợ đủ tiêu chuẩn) : Nợ trong hạn và được đánh giá có khả năng thuhồi đầy đủ cả nợ và gốc đúng hạn hoặc nợ dưới 10 ngày và được đánh giá cókhả năng thu hồiđầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi<small>còn lại đùng thời hạn...</small>

Nhóm 2: (Nợ can chú ý): Nợ quá han từ 10 ngày đến 90 ngày, nợ điều chỉnhkỳ hạn trả nợ lần đầu...

Nhóm 3: (Nợ dưới tiêu chuẩn): Bao gồm nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày, nợgia hạn lần đầu, Nợ được miễn giảm hoặc giảm lãi do khách hàng không đủkhả năng trả lãi day đủ theo hợp đồng tín dung.. .

Nhóm 4: (Nợ nghỉ ngờ) : Bao gồm nợ quá han từ 181 đến 360 ngày, nợ cơcấu lại thời hạn trả nợ lần đầu qua hạn dưới 90 ngày theo thời han trả nợ được

cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai...

Nhóm 5:( Nợ có khả năng mat vốn) : Bao gồm nợ quá trên 360 ngày, nợ cơcấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ

được cơ cấu lại lần đầu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai qua hạn theo thời

hạn trả nợ được cơ cấu lại lần hai, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần ba trở lên,kề cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.”

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay tiêu dùng

<small>Tỷ lệ này được tính theo cơng thức sau:</small>

<small>Tổng đư nợ CVTD quá hạn</small>

<small>Tỷ lệ nợ quáhạn = ————— l0</small>

yisned ° Tông dư no CVTD °

Ty lệ nợ quá han là tỷ lệ phần trăm của tổng dư nợ CVTD quá hạn trên tổngdư nợ CVTD của ngân hàng. Day là một yếu tố quan trọng dé phản ánh chất lượng

cho vay tiêu dùng của ngân hàng, bởi lẽ khi tỷ lệ này quá cao sẽ mang lại rủi ro rất

<small>lớn cho ngân hàng, ngoài ra thu nhập của ngân hang cũng sẽ giảm di.</small>

Theo thông tư 02/2013/TT- NHNN của NHNN về tỷ lệ nợ quá hạn như sau:“ Tỷ lệ>= 5% thì hiệu quả cho vay của ngân hàng xấu

Tỷ lệ <= 5 % thì dư nợ tín dụng càng nhỏ, tỷ lệ nợ quá hạn thấp thì chất<small>lượng tín dụng ngày càng cao.</small>

Khi tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng nằm dưới khoảng 5% thì chứng tỏ chấtlượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng đang khá tốt, ngược lại nếu như tỷ lệ này

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

trên mức 5% thì chứng tỏ ngân hàng dang gặp khó khăn trong vấn đề CVTD, matkhả năng thanh tốn, từ đó có thể kết luận chất lượng CVTD của ngân hàng khôngtốt.”

Đề đánh giá khả năng khơng thu hồi được nợ thì người ta sẽ sử dụng chỉ tiêu:e Tỷ lệ nợ xấu trên tông dư nợ cho vay tiêu dùng

Đây là tỷ lệ phản ảnh số nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay tiêu dùng của ngânhàng hay nói cách khác là trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng có bao nhiêu phần

<small>trăm đang bị rủi ro.</small>

Nợ xấu làm tăng chi phí cho ngân hàng, ngân hàng phải dự phòng rủi ro

100% đối với các khoản nợ xấu, từ đó làm giảm lợi nhuận thu về của ngân hàng.

Nếu tỷ lệ này tăng chứng tỏ hoạt động tín dụng mảng CVTD của ngân hàng đang cóvan dé, năng lực tài chính, kha năng quản lí của ngân hang cũng đang khơng tốt,vịng quay tài chính kéo đài, do đó, khi tỷ lệ này quá cao ngân hàng cần có các biệnpháp ngay lập tức dé xử lý tình hình này.

<small>Tỷ lệ này được tính như sau:</small>

<small>nợ xâu là xem xét đên các khoản vay mà phát sinh nợ quá hạn.</small>

* Chỉ tiêu Tỷ lệ Dư nợ CVTD có tài sản đảm bảo trên tổng dư nợ cho vay

<small>tiêu dùng</small>

Tuy TSĐB không phải là yếu tố quan trọng nhất khi ngân hàng quyết địnhcho khách hàng vay nhưng nếu giá trị của TSĐB lớn hơn giá trị của khoản vay thì tỷ

<small>lệ thu hơi nợ của ngân hàng cũng cao hơn.</small>

Do đó tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo trên tổng dư nợ CVTD được coi là cơ sở déđảm bảo khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Trong trường hợp các khoản vaykhơng thu hồi được nợ thì tài sản đảm bảo sẽ là nhân tổ giảm thiểu rủi ro và cânbằng tài chính cho ngân hàng. Khi bỏ qua các u tố khác thì khi tỷ lệ nợ có tài sản

dam bảo trên tong du nợ CVTD cao thì chat lượng CVTD cũng được nâng cao.

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Nợ CVTD có TSDB</small>

<small>: x1009</small>

Tơng dư nợ CVTD %

Ty lệ nợ có TSĐB trên tổng dư nợ CVTD

12.4. Các nhân tố ánh hưởng tới việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng

<small>của Ngân hàng thương mại</small>

<small>Ngân hàng là một công ty tài chính đặc biệt kinh doanh một loại hàng hóa</small>

đặc biệt đó chính là tiền. Hoạt động chính của ngân hàng là dẫn vốn từ nơi thừa vốn

đến nơi thiếu vốn, thơng qua đó sẽ mang về lợi nhuận cho bản thân. Tín dụng chovay tiêu dùng đã và đang là một mảng tiềm năng mang lại lợi nhuận lớn cho ngânhàng. Nhưng hoạt động CVTD cũng chịu ảnh hưởng từ rất nhiều nhân tố, cả về mặt<small>khách quan và chủ quan.</small>

Đầu tiên sự phát triển của CVTD trước hết là chịu tác động từ chính nội lựcthuộc về phía ngân hàng.

1.2.4.1.Nhân tổ chủ quan

* Định hướng phát triển của ngân hang:

Định hướng phát triển của ngân hàng là tiền đề cho sự nâng cao hoạt động

<small>CVTD. Chỉ khi ngân hàng coi trọng CVTD thì ngân hàng mới đưa ra các chính sách</small>

dé phát triển dich vụ CVTD. Cịn nếu ngân hàng khơng có định phát triển mang chovay tiêu dùng thì dù khách hàng có nhiều đến đâu, nhu cầu mạnh đến đâu thì hoạt

động CVTD cũng khơng cao chứ đừng nói đến chat lượng CVTD. Chính vì vậy định

hướng phát triển của ngân hàng rất quan trọng, ngân hàng cần xác định trong tươnglai mình sẽ phát triển mảng CVTD, khi đó ngân hàng sẽ tự động điều động nhân lực,

chính sách phù hợp dé nâng cao chất lượng cho vay tín dụng tại ngân hàng. Kết hợpvới nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của người dân, cung cầu gặp nhau, cả chất

lượng lẫn số lượng đều được nâng cao.

<small>“+ Năng lực tài chính của ngân hang</small>

Đối với bat cứ một chủ thé kinh doanh nào trong nền kinh tế thi cũng đềuquan tâm đến tài chính và nó cũng là một trong những yếu tố mà các nhà quản trị đểtâm nhiều nhất. Năng lực tài chính của ngân hàng được xác định dựa trên các tỉ sốvề vốn ( VCSH/ Tổng tài sản, VCSH/ Tài sản có,...); lượng vốn chủ sở hữu; tỷ lệ nợquá hạn trong tổng dư nợ cho vay; tính thanh khoản trên tài sản, cô phiếu; tỷ lệ phầntrăm lợi nhuận,...Nếu ngân hàng có năng tài chính đủ mạnh thì ngân hàng sẽ có

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

khả năng làm bat cứ điều gì ngân hàng muốn, phát triển bat cứ mảng kinh “doanhngân hàng quan tâm, từ đó Cho vay tiêu dùng mới được đầu tư phát triển, chất lượngCVTD mới được nâng cao. Và ngược lại cũng như vậy, nếu năng lực tài chính củangân hàng yếu thì mọi hoạt động của ngân hàng sẽ bị cắt giảm, hoạt động CVTDcũng thế, khơng có cơ hội phát trién.

<small>“+ Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hang</small>

Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng là một quá trình bắt đầu từ tiếpnhận hồ sơ vay vốn của khách hàng cho đến giai đoạn thu hồi nợ. Tất cả những điềukiện dé một khách hàng có thé vay tiêu dùng tại một ngân hàng cũng được thé hiệnqua quy trình CVTD, chính vì vậy mà chất lượng CVTD có cao hay khơng thì phảixem xét các bước trong quy trình CVTD có phối hợp chặt chẽ và hợp lý với nhauhay khơng. Trong q trình cho vay tiêu dùng thì bước thâm định trước khi cho vaylà một bước hết sức quan trọng, chất lượng khoản vay như thế nào đều phụ thuộc

phần lớn vào bước thẩm định này, khoản vay có thu hồi được nợ hay khơng, khách

hàng có phải là khách hàng tốt hay khơng cũng phụ thuộc vào các chuyên viên thẩm

định ở bước này. Ngồi ra một quy trình CVTD chặt chẽ nhưng q rườm rà, tốn

nhiều chi phí cũng là điểm trừ khiến khách hàng không quay lại với dịch vụ CVTD

của ngân hàng, từ đó khiến chất lượng CVTD của ngân hàng giảm xuống.

Việc kiểm tra quy trình cho vay tiêu dùng cần thận vừa giúp ngân hàng đảmvảo khoản vay tiêu dùng đó tốt vừa nâng cao sự hài lịng của khách hàng về ngân<small>hàng.</small>

s* Số lượng, dao đức cũng như trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng

<small>Ngồi những nghiệp vụ của ngân hàng thì cán bộ chuyên viên tín dụng cũng</small>đóng vai trị hết sức quan trọng dé nâng cao chat lượng cho vay tiêu dùng. Số lượngcán bộ tín dụng vừa đủ sẽ giúp ngân hàng phân bổ đủ người cho các nghiệp vụ khácnhau, không nhiều q gây lãng phí nhưng cũng khơng ít q sẽ khiến thiếu sựchuyên sâu. Ngoài ra đạo đức cán bộ tín dụng cũng là vấn đề hàng đầu cần đượcquan tâm khi nói đến nâng cao chất lượng CVTD. Một cán bộ tín dụng cho vay dùcó giỏi đến đâu mà đạo đức khơng tốt thì cũng khơng bao giờ chất lượng CVTD cao

được, những người có đạo đức tồi sẽ sẵn sảng đánh đổi mọi thứ dé đem về lợi ích cá

nhân cho mình, cái này sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới lợi ích cũng như hình ảnh của<small>ngân hàng. Bên cạnh đạo đức thì trình độ chun mơn của nhân viên tín dụng cũng</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

nên được nâng cao. Cho vay là nghiệp vụ chủ chốt của ngân hàng, đem lại lợi nhuậnrất lớn cho ngân hàng, một cán có trình độ chính là cán bộ có chun mơn cao, nănglực làm việc chun nghiệp, khả năng giao tiếp tốt, nhiệt tình với cơng việc,.. Trongcon mắt khách hàng thì cán bộ ngân hàng chính là đại diện cho hình ảnh của ngânhàng, một cán bộ chuyên nghiệp đủ tiêu chuẩn sẽ giúp giữ chân khách hàng lại vớingân hàng. Hơn nữa khi cán bộ ngân hàng có khả năng giao tiếp tốt với khách hàng<small>sẽ giúp công tác cho vay diễn ra thuận lợi hơn, mang lại lợi ích đơi bên cho cả khách</small>

<small>hàng và ngân hàng.</small>

s* Cơ sở vật chất của ngân hang

Đề có thể quản lý một cách hiệu quả chất lượng của cho vay tiêu dùng thì bêncạnh những những van đề về tài chính, cán bộ chuyên viên, chính sách kinh doanh

thì cịn cần cơ sở vật chất dé phục vụ cho q trình CVTD. Khi ngân hàng có cơ sở

vật chất đầy đủ, hiện đại thì sự hài lịng và tiện ích của khách hàng sẽ tăng lên, họ sẽ<small>quay lại dùng các dịch vụ khác của ngân hàng. Ngoài ra việc trang bị các máy móc</small>hiện đại trong thời kì 4.0 hiện nay là một việc làm vơ cùng cần thiết, không chỉ giúp

các ngân hàng cạnh tranh nhau mà nó cịn giúp ngân hàng giảm thiểu chi phí, các

công đoạn bằng giấy tờ sẽ được giảm đi thay vào đó là các bút tốn trên máy tính, vìdi sao con người làm việc vẫn sẽ xuất hiện sai sót cịn máy tinh thì ít hơn.

1.2.4.2.Nhân tơ khách quan

Ngồi các nhân tố nội tại xuất phát từ phía ngân hang thì hoạt động CVTDcịn chịu tác động bởi các nhân tố bên ngoài, các nhân tố mà ngân hàng khơng thể

<small>kiêm sốt được, các nhân tơ đó là:</small>

1.2.4.2.1.Mơi trường kinh tế - xã hội

Ngân hàng là một chủ thể của nền kinh tế, khi nền kinh tế biến động thì các<small>hoạt động của ngân hang nói chung và hoạt động CVTD nói riêng sé bi ảnh hưởng.</small>Như đã nói ở phần đặc điểm của CVTD thì CVTD có tính nhạy cảm rất cao khi nềnkinh tế thay đổi. Lấy ví dụ như khi nền kinh tế tăng trưởng thì mức thu nhập của<small>người dân cũng tăng lên, khi thu nhập tăng thì chi tiêu cũng tăng vì người dân có</small>lịng tin rằng tương lai họ sẽ kiếm được một khoản thu nhập nhiều hon , từ đó nhucầu về tiêu dùng cũng tăng lên, khi nhu cầu tăng thì mới có tiền đề dé phát triển chat<small>lượng cho vay tiêu dùng.</small>

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Môi trường xã hội bao gồm các yếu tô đặc trưng như : trật tự xã hội, tâm lý,<small>thói quen của người tiêu dùng, tập qn, bản sắc dân tộc,....</small>

Thơng thường thì những nơi tập trung nhiều người có trình độ dân trí hay địavị xã hội như các thành phố lớn thì sẽ có nhu cầu tiêu dùng sẽ lớn hơn, từ đó tạo

điều kiện để tăng cho vay tiêu dùng. Còn đối với những người lao động có nhu cầu

thấp thì họ khơng thích tiêu tiền để mua sắm vật dụng tiêu dùng mà họ chỉ muốnđảm bảo cuộc sống ở mức bình thường. Ngồi ra ở Việt Nam thì thói quen tiêu dùngcũng đóng một vai trị quan trọng trong vấn đề Cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng,đó là tâm lý về sự hưởng thụ của khách hàng. Ngày nay khi kinh tế đã phát triểnhơn, người dân mới có thói quen mua sắm nhiều hơn để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạtcủa bản thân, từ đó cũng giúp CVTD phát triển và mở rộng.

<small>1.2.4.2.2.Môi trường pháp lý</small>

Môi trường pháp lý là nhân tố tác động khá mạnh đến chất lượng cho vay tiêu

dùng tại các NHTM. Bởi lẽ môi trường pháp lý ảnh hưởng trực tiếp đến tính ơn định

của ngành Ngân hàng và là điều kiện để đảm bảo hoạt động cho vay tiêu dùng có

được diễn ra thuận lợi hay không. Khi một môi trường pháp lý yếu kém, thủ tục lằng

nhằng, các cơ chế chồng chéo thì khơng thể khiến cho chất lượng cho vay tiêu dùngcao được. Bên cạnh đó khi mơi trường pháp lý quá lỏng lẻo sẽ tạo điều kiện cho kẻxấu sử dụng các lỗ hồng trong môi trường pháp lý dé trục lợi cho bản thân, từ đókhiến cho chất lượng cho vay tiêu dùng giảm xuống. Ngược lại, nếu một mơi trườngpháp lý chặt chẽ, có điều kiện để phát triển CVTD thì sẽ giúp cho các ngân hàngcạnh tranh về mảng CVTD một cách lành mạnh, công khai, từ đó sẽ thơi thúc ngânhàng nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng.

1.2.4.2.3.Nhân tố xuất phát từ phía người đi vay

Khách hàng là người trực tiếp sử dụng các khoản vay tiêu dùng của ngânhàng nên khách hàng cũng là một yếu tố quan trọng khi xét đến chất lượng cho vay<small>tiêu dùng.</small>

s* Đạo đức của người có nhu cầu đi vay

Nếu như đạo đức của người chuyên viên CVTD là yếu tố hàng đầu từ phía

ngân hàng thì đạo đức của người đi vay cũng là yếu tố tiền đề khi ngân hàng xem<small>xét một khoản vay tiêu dùng. Vì ngay cả khi một người có thu nhập cao, tài sản đảm</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

bảo lớn cũng không thé đảm bảo rằng người đó có thiện chí trả nợ cho ngân hànghay khơng. Đạo đức người có nhu cầu đi vay ở đây chúng ta nói đến là đứng từ giácđộ của ngân hang dé đánh giá, nên đạo đức của người di vay được đánh giá bằng sựthật thà, độ thiện chí trong việc trả nợ của khách hàng và tính tự giác chấp hành mọiđiều khoản trong hợp đồng mà ngân hàng đưa ra. Khi một khách hàng có đạo đứctốt thì cơng việc cho vay tiêu dùng của ngân hàng sẽ diễn ra suôn sẻ, ngân hàng thuđược lợi nhuận, rủi ro trong việc thu hồi nợ giảm di, từ đó chất lượng cho vay tiêu<small>dùng sẽ được nâng cao.</small>

<small>“+ Khả năng tài chính của người di vay</small>

Phần lớn các khoản cho vay tiêu dùng hiện nay đều xuất phát từ thu nhập<small>hàng tháng của người đi vay. Khi thu nhập tài chính của người đi vay càng cao thì</small>

số tiền dùng để thanh tốn cho khoản đi vay tiêu dùng sẽ càng ít ảnh hưởng đến

cuộc sống của người đi vay hơn, và tối thiểu là khoản thanh tốn đó khơng đượckhiến khách hàng rơi vào tình trạng khó khăn vì khơng đủ tiền chỉ tiêu, vì nếu nhưvậy thì khả năng khách hàng khơng có thiện chí trả nợ là rất cao. Do đó mà khả năng

tài chính của người đi vay như thế nào sẽ có ảnh hưởng rất mạnh đến chất lượng của

<small>cho vay tiêu dùng.</small>

<small>s* Tài sản đảm bảo tín dụng</small>

Đây là nguồn trả nợ thứ hai sau thu nhập của khách hàng, tài sản đảm bảogiúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro và tăng mức độ an toàn cho các khoản mục cho

<small>vay tiêu dùng. Thơng thường thì cho vay tiêu dùng có rủi ro lớn hơn các khoản mục</small>

cho vay khác vì vậy việc tài sản đảm bảo đủ lớn sẽ phần nào khiến nâng cao chấtlượng tín dụng. Tuy nhiên nếu chỉ có nguyên tài sản đảm bảo thì khơng thể kết luậnchất lượng tín dụng có được nâng cao hay không mà phải kết hợp với tất cả những

yếu tố đã ké trên.

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

TPBank được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinh nghiệm thịtrường cùng tiềm lực tài chính của các cơ đơng chiến lược bao gồm: Tập đồn Vàng

bạc Đá q DOJI, Tập đồn Cơng nghệ FPT, Cơng ty Tài chính quốc tế (IFC), Tổng

cơng ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đồn Tài chính SBI Ven Holding

<small>Pte. Ltd.,Singapore.</small>

Với tuyên ngôn thương hiệu “Vi chúng tôi hiểu bạn”, TPBank mong muốn

lay nền tảng của “sự thâu hiểu” khách hang đề xây dựng phong cách chat lượng dichvụ ngân hàng hàng dau. Hiểu dé sé chia, hiểu dé cùng đồng hành với khách hàng, désáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ tốt nhất và phù hợp nhất đem lại những giá trịgia tăng cao nhất cho khách hàng. Đó cũng chính là kim chỉ nam cho sự phát triểnbền vững mà TPBank hướng đến.

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên phong chỉ nhánh Hà Nội được thànhlập ngày 08/08/2008 và là chi nhánh đầu tiên của TP Bank ở địa chỉ là Tòa nhàTDL, 22 Láng Hạ, phường Thành Cơng, Đống Đa, thành phó Hà Nội.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy

Cơ cấu tô chức của chi nhánh được biểu diễn thông qua sơ đồ dưới đây:

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy TP Bank chỉ nhánh Hà Nội

Bộ phận hành chính tong hợp: Gồm có 3 người bao gồm 1 cán bộ công<small>nghệ thông tin, 1 lái xe và 1 trưởng phịng hành chính. Day là phịng ban chun</small>quản lý các cơng việc hành chính sự nghiệp của chi nhánh, đồng thời phịng cũng là<small>nơi quản lý hệ thơng dữ liệu của chi nhánh.</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Kế tiếp là bộ phận quản lí tín dụng ( QLTD) gồm 6 người. Đây là phịngban chun kiểm tra, quản lí tình hình tín dụng của chi nhánh, đặc biệt là cơng tác

<small>quản lí tình hình tín dụng của chi nhánh, đặc biệt là công tác là công tác quản lý nội</small>

bộ đối với phịng quan hệ khách . Phịng QLTD có chức năng kiểm tra giám sát cáckhoản tín dụng của chỉ nhánh do phịng quan hệ khách hàng cấp nhằm tìm kiếmnhững vi phạm và hạn chế những rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Bên cạnh đó phịngQLTD cịn phải tiến hành khâu tái thâm định trong quá trình tin dụng của chỉ nhánh,sau khi phòng quan hệ khách hàng nhận đơn xin vay của khách hàng và tiến hànhthâm định kế hoạch vay vốn của khách hàng, lập hồ sơ vay vốn cho khách hàng sauđó sẽ nộp sang cho phịng QLTD. Khi đó phịng quản lí tín dụng sẽ tiến hành thâmđịnh lại dự án, kế hoạch vay vốn của khách hàng.

Tiếp đến là phịng kế tốn và dịch vụ kinh doanh. Nhìn trên sơ đồ ta có thểnhận thấy nhân viên của phịng được chia ra làm 3 cơng việc khác nhau đó là kếtốn , teller và nhân viên quan lý quỹ. Nhân sự của phịng gồm có 10 người, baogồm 5 teller, 2 nhân viên quản lý quỹ trong đó có 1 quỹ trưởng và cuối cùng là 3nhân viên kế tốn trong đó có 1 kế tốn trưởng đồng thời cũng là trưởng phòng. Về

chức năng của phòng, đây là phòng ban chuyên tiễn hành giao dịch với khách hàng,

là nơi nhận tiền gửi cũng nơi rút tiền của khách hàng. Đồng thời với 2 nhân viên

quỹ, đây cũng là nơi quản lý nhân quỹ của ngân hàng, là nơi các khoản tiền vào và

ra khỏi chi nhánh. Đây cũng là nơi ghi chép các tài khoản kế tốn của chi nhánh.

<small>Phịng Quan hệ khách hàng( QHKH): Phòng quan hệ khách hàng là nơi</small>

tham mưu, đề xuất các chính sách , kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng, duy trìvà phát triển mỗi quan hệ với khách hàng. Ngoài ra cũng trực tiếp tiếp thị và bán cácsản phẩm bán buôn, tài trợ thương mại, dịch vụ. Nhìn trên sơ đồ 1.1 chúng ta có thểthấy phịng quan hệ khách hàng được phân làm 3 bộ phận là bộ phận khách hàng cá<small>nhân, bộ phận khách hàng doanh nghiệp và bộ phận hỗ trợ. Trong đó bộ phận khách</small>hàng doanh nghiệp là nơi trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tíndụng, tiếp nhận hồ sơ và giám sát việc sử dụng hạn mức cũng như tình hình kinhdoanh của khách hàng. Cịn bộ phận khách hàng cá nhân là nơi xây dựng kế hoạchbán sản phâm đối với khách hàng , tư van cho khách hàng các sản phẩm bán lẻ bênTP Bank, chịu trách nhiệm về sản phẩm cũng như nâng cao thị phan của chi nhánh.

<small>32</small>

</div>

×