Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.39 MB, 71 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>: 11191698</small>
Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Hà Hưng
<small>Hà Nội — 2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Sau ba tháng thực tập tại Công ty TNHH Nam Điền, ngồi sự nỗ lực củabản thân, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của cáccá nhân và tơ chức, tơi đã hồn thành chun tài thực tập của mình. Cho phép tơi
<small>được gửi lời cảm ơn chân thành sâu sac dén :</small>
Quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã trang bị cho tôi
những kiến thức quý báu, các thầy cô giáo khoa Bất động sản và Kinh tế tàinguyên đã đem hết lòng nhiệt huyết cũng như kiến thức của mình đề giảng dạy
<small>và giúp đỡ tơi trong những năm học qua, là cơ sở chính giúp tơi hồn thành báo</small>
cáo thực tập tốt nghiệp này.
Đặc biệt là gửi lời cảm ơn Thầy Th. Nguyễn Hà Hưng đã tận tình hướngdẫn, tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình dé tơi có thé hồn thành tốt dé tài
Dù tơi đã cố gắng nhiều nhưng vì thời gian thực tập có hạn và kiến thức cịn
<small>hạn chế nên khơng tránh được những sai sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng</small>
góp ý kiến của thầy cơ và bạn bè. Một lần nữa, Em xin chân thành cảm ơn!
<small>Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm</small>
<small>Sinh viên thực hiện</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>MỤC LỤC</small>
LỜI CẢM ƠN... 5< S44... 7H04 074007440704 704 0400741294 kske i
<small>MỤC LLỤC... do G0 5 S9... 9.0.3... .. 000... 0004... 4 4.00 00499.08080) ii</small>
0000710001777... ... 1CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE SAN XUẤT THỨC
<small>AN CHAN NUOI ÁP DUNG CÔNG NGHỆ CAC... << s<< se se 6</small>
1.1. Cơ sở lý luận về sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng công nghệ cao... 6
<small>1.1.1. Các khái niệm CƠ ĐẲH...--cccc c1 3103031010 1 11999 kcee 6</small>
<small>1.1.2. Phân loại thức ăn chăn ni... 1</small>
1.1.3. Vai trị áp dung công nghệ cao sản xuất thức ăn chăn nuôi... ... 10
1.1.4. Đặc điển kinh tế kỹ thuật ngành sản xuất thức ăn chăn<small>70a... —..</small>
1.1.5. Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi. áp dụng công nghệ cao... 141.1.6. Các yếu tơ ảnh hưởng tới q trình sản xuất thức ăn chăn nuôi áp
<small>dụng công HghỆ CGO... .. cv rry 16</small>
1.2. Cơ sở thực tiễn về sản xuất thức ăn chăn ni áp dụng cơng nghệ cao... 19
1.2.1. Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng công nghệ cao của một
<small>SỐ NUOC trÊN thé BIOL. ... TT kg ket 19</small>
1.2.2. Tình hình sản xuất thức ăn chăn ni áp dụng cơng nghệ cao tại Việt
1.2.3. Các chính sách phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt NamError! Bookmark n
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG SAN XUẤT THUC AN CHAN NUÔI APDUNG CONG NGHỆ CAO TẠI CÔNG TY TNHH NAM ĐIÈN... 38
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...--- 2-2 2+5 x+2++E+2E2Ezxerxerxererrezee 38
2.1.1. Vi trí địa lý, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ... 38
2.1.2. Diéu kiện kinh té- xã hội...-- sec 40
<small>2.1.3. Đánh gia chung địa bàn nghién CỨU... cxSsssssekksseks 44</small>
2.2. Khái quát về công ty TNHH Nam Điền ...-- - + 2 +2 +s+E+£zczzxez 46
<small>il</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2.3. Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng công nghệ cao tại công ty)hÊ ... 47
<small>2.3.1. Quy mơ, điện fÍCỈH... cv rưy 47</small>
<small>2.3.2. Các loại thức ăn chăn ni trong tâm của cơng fy...«-- 48</small>
2.3.3. Quy trình sản xuất theo cơng nghệ Ca0...--- +5: 5e Se+Ectecscezesei 482.4 Những thuận lợi và khó khăn khi áp dung công nghệ cao vào sản xuất.... 57
<small>2.5. Ly do cơng ty gặp phải khó khăn và thuận lợi hiện tại ... 52</small>
000.9005575 ... 66TÀI LIEU THAM KHHẢO...2 5< 5-5 s52 S852 Ss£S2Es£SsESeEESeEseseEseseesss 67
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1. Đặt van đề
Trong chăn nuôi, thức ăn được coi như “nguyên liệu” cho sản xuất “côngnghiệp”. Điều quan trọng hơn là cỗ máy “công nghiệp” chăn nuôi lại vận hành
liên tục không được phép dừng hoạt động sản xuất, du chỉ một ngày, nên nguồn
<small>nguyên liệu thức ăn chăn ni địi hỏi phải được đảm bảo một cách đầy đủ kịp</small>
thời thường xuyên liên tục. Tính chất sản xuất và cung cấp thức ăn, đặc điểm và
tính hữu hiệu của thức ăn chăn ni sẽ quyết định tính chất, đặc điểm và năng
suất sản phẩm ngành chăn nuôi. Do vậy phát triển sản xuất đảm bảo cung cấpday đủ nguồn thức ăn là một nội dung và là cơ sở quan trọng của phát triển ngành
chăn nuôi. Với xu hướng công nghiệp 4.0 đổi mới và cải thiện từng ngày, thì
ngành sản xuất thức ăn chăn ni cũng cần có những sự chun mình và bứt phá
<small>dé tiép tục trở thành điêm mũi nhọn của ngành chăn ni.</small>
<small>Máy móc sản xuât thức ăn chăn nuôi vô cùng quan trọng trong ngành công</small>
<small>nghiệp thức ăn chăn nuôi. Không chỉ đáp ứng nhu câu sản xuât lượng thức ăn lớnmà còn nâng cao chat lượng thức ăn cho gia súc.</small>
Sản xuất thức ăn chăn ni có vai trị quan trọng trong ngành cơng nghiệpthực phẩm. Chinh vì vậy địi hỏi thiết bị cơng nghệ cao mới có thé đáp ứng cácu cầu về tiêu chuẩn chất lượng. Máy móc sản xuất thức ăn chăn nuôi với cácbộ phận cơ bản như: bộ phận nghiền trộn, truyền động băng tải, máy ép cám
viên, máy đóng bao, hệ thống sấy...
Cơng nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi ngày càng phát triển, cùng theo đó làhệ thống máy móc được cải tiến về kỹ thuật cũng như công nghệ. Thời kỳ côngnghiệp 4.0 càng cho thay sự but phá trong công nghệ và sự ảnh hưởng lớn đến
<small>hiệu quả sản xuât.</small>
Tốc độ phát triển của các máy móc và hệ thống quản lý sản xuất khác biệt
hồn tồn so với các máy móc truyền thống. Khả năng quản lý thực tế, các báo
bảo các tiêu chuẩn kĩ thuật có sản phẩm hình dạng như ước tính.
Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị của ngành nơng nghiệp đặc biệt lànông nghiệp chăn nuôi đối với nền kinh tế Việt Nam từ trước đến nay. Nhiều
thì càng phải chú trọng đến việc đảm bảo một nền nông nghiệp phát triển vững
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">bền và 6n định, vì đây chính là thế mạnh của nước ta khi cạnh tranh với các nềnkinh tế lớn trên thế giới. Một nền nông nghiệp không những được giữ vững vềtốc độ tăng trưởng mà còn phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóachính là đường lối của Dang và Chính phủ trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, cácsản phẩm phục vụ ngành nơng nghiệp nói chung và ngành chăn ni nói riêng làvan dé đang được nhiều doanh nghiệp xem trọng.
Trong đó quy trình sản xuất áp dụng cơng nghệ cao được coi là tiền đề căn
bản, quyết định mức độ thành công hay thất bại của sản phẩm. Công ty TNHH
Nam Điền là công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đã có nhữngđổi mới trong quy trình sản xuất áp dụng công nghệ và thiết bị hiện đại dé từ đógiảm thiểu chỉ phí và tối ưu hóa được hàm lượng sản phẩm và tối đa được lợinhuận và cũng là sự đóng góp vơ cùng ý nghĩa cho lĩnh vực sản xuất thức ănchăn ni nói riếng và cho nền kinh tế nước nhà nói chung. Từ những ngày đầutiên khi mới thành lập năm 2005 công ty cịn khá lạc hậu chưa có nhiều máy mócchun dụng, chưa xây dựng được hệ thống sản xuất thức ăn chăn ni khép kínvà nguồn nhân lực quản lý sản xuất còn yêu kém, thiếu cán bộ nhận viên chuyênvề công nghệ dẫn đến khâu thiết kế khâu phần ăn cho từng nhóm vật ni chưađược hiệu quả, các khâu sản xuất vẫn cần rất nhiều sự hộ trợ và tham gia của con
người nên chưa tối ưu được hiểu quả sản xuất và nguồn nguyên liệu đầu vào còn
hạn chế và chưa phong phú, giá thành lại cao. Nhưng từ những năm 2012, công
ty đối mới dây chuyền sản xuất khép kín, huấn luyện và xậy dựng được cán bộ
quản lý sản xuất có trình độ chun mơn cao đặc biệt có trang bị thêm nhữngthiết bị, máy móc tiên tiến có cơng suất lớn nhưng được thiết kế tối ưu khơngcơng kénh như những máy móc lớn trước đây, có sự hiểu biết và ngoại giao nênnguồn nguyên liệu đầu vào cũng được đây mạnh hon và chi phí phải chăng,khơng cịn tình trang thu gom ngun liệu 6 ạt, nhập nguyên liệu cũng có sự chọnlọc hơn, có thé nhìn thấy năng suất cơng ty đã được đây lên rất nhiều. Một ngàysản xuất trung bình 300-400kg/giờ, đạt trung bình từ 2,4 -3,2 tấn trên ngày, đặcbiệt khi máy móc được hỗ trợ thì nguồn nhân lực cũng được cắt giảm đáng kể,
<small>giảm chi phi cho công ty dé day mạnh vào công nghệ và nguyên liệu đầu vào.</small>
Nhìn thấy được điều này, em thấy cơng ty cần đây mạnh hơn mảng công nghệcao áp dụng vào dây chuyên sản xuất , không chỉ dừng lại ở đó cần có sự học hỏi
và đưa thêm những đột phá khoa học về khẩu phan ăn vật nuôi dé thiết lập khâuphần ăn tối ưu trên nguồn nguyên liệu đang ngày càng tăng giá như hiện nay.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Sau một thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Nam Điền, kết hợpvới kiến thức tích lũy được, em đã chọn dé tài: “SAN XUẤT THỨC AN CHAN
NUÔI ÁP DUNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI CÔNG TY NAM DIEN”. Nội dung
của chuyên đề là sự tong hợp và phân tích dựa trên những tài liệu mà Công tycung cấp và các kiến thức đã học trên nhiều phương diện dé sản xuất ra sản phẩmthức ăn chăn nuôi áp dụng công nghệ cao của Công ty, từ đó rút ra những kết quả
<small>và hiệu quả đạt được</small>
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các doanh nghiệp sản xuất TACN tạiViệt Nam, tìm hiểu và phân tích các nhận tố ảnh hưởng đến sự phát triển củangành sản xuất thức ăn chăn nuôi được thê hiện như thế nào tại Công ty TNHHNam Điền. Dựa vào các phân tích trên nhằm đưa ra các giải pháp phát triển
<small>ngành phù hợp với điều kiện hiện tại và thời gian tới. Đặc biệt, bài tập trung phân</small>
tích vào quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng công nghệ cao tại Công ty
TNHH Nam Điền dé từ đó có những đánh giá chung về những ton tại và khókhăn mà ngành Cơng ty đang phải đối mặt khi nền kinh tế và sản xuất dần thayđổi theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và nguyên liệu đầu vào cho nàngthức ăn đang tang 1 cách đáng lo ngại, hon thế, Việt nam là 1 nước có tỷ trọngnhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn ni rất lớn. Từ đó, đưa ra những giải phápvà ý tưởng dé có thé góp phan cải thiện hơn quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi
chăn ni và Cơng ty TNHH Nam Điền sẽ có hướng đi phát triển theo hướng bảo
nghệ dé phát triển hơn nữa và vượt trội hơn trên con đường kinh doanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">3. . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng công nghệ cao
tại Công ty TNHH Nam Điền.
<small>3.2. Phạm vỉ nghiên cứu</small>
Địa điểm (không gian nghiên cứu): tại Công ty TNHH Nam Điền
<small>Thời gian nghiên cứu:</small>
+ Thời gian thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2015 đến năm 2023+Thời gian thực hiện dé tài từ 1/2023 đến ngày 4/2023
<small>Nội dung nghiên cứu:</small>
+ Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng công nghệ cao sẽ bảo gồm:Thiết lập khâu phần thức ăn chăn nuôi, hệ thống nghiền nguyên liệu, hệ thống
máy trộn, hệ thống ép viên, hệ thống bảo quản và hệ thống máy sấy. Quy trình ápdụng công nghệ cao vào sản xuất tại Công ty từ đó tìm ra những khó khăn màcơng ty đang gặp phải và đưa ra những giải pháp có thé áp dung cho Công ty cảitién được bộ máy cũng như hoàn thiện dây chuyền sản xuất.
4. Ý nghĩa nghiên cứu
4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường làm quen với thực tế.
- Nâng cao kiến thức thực tế.
<small>- Tích lity được kinh nghiệm phục vụ cho cơng việc sau này.</small>
- Bồ sung tư liệu cho học tập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề góp phan phát triển bền vững và hiệu quả sản xuất thức ăn chăn niáp dụng cơng nghệ cao thì cơng tác xây dựng quy trình sản xuất và áp dụng cơngnghệ, tìm ra những yếu tố tác động vào q trình sản xuất là rất cần thiết, nhằmgiúp cho chủ sản xuất, các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách về kinh tế,về quy trình áp dụng cơng nghệ vào sản xuất năm vững diễn biến tình hình sản
xuất và áp tại từng nơi, từng khu vực đặc biệt là đối với Công ty TNHH Nam
Điền trên địa bàn huyện Kim Thanh đang từng ngày đôi mới và tiến bộ hơn.
- Biết được mặt mạnh, mặt yếu kém, những khó khăn và ton tại trong cơngtác quản lý sản xuất, sử dụng cơng nghệ cao trong q trình sản xuất của CơngNam Điền. Tìm ra những khó khăn, trỏ ngại mà công ty đang gặp phải trong con
đường đổi mới công nghệ trong dây chuyên sản xuất của công ty.
- Đề xuất một số giải pháp sử dụng cơng nghệ, thiết bị, máy móc hợp lí,hiệu quả sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của Công ty
TNHH Nam Điền đảm bảo các Chính sách mà chính phủ nhà nước đề ra trên cơ
<small>sở phát triên bên vững và bảo vệ môi trường.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1.1. Cơ sở lý luận về sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng công nghệ cao
<small>1.1.1. Các khái niệm cơ ban- Thức ăn chăn nuôi</small>
Thức ăn chăn nuôi rằng tat cả những gì mà vật ni ăn vào hoặc có thé ăn
vào được mà có tác dụng tích cực đối với quá trình trao đổi chất thì gọi là thức ăn
chăn nuôi. Một định nghĩa khác cũng được sự chấp nhận của nhiều người đó là“Thức ăn là những sản phẩm của thực vật, động vật, khoáng vật và các chất tong
<small>và tạo ra sản phâm”.</small>
Việc phân loại thức ăn giúp cho người chăn nuôi biết chọn và định hướngsử dụng thức ăn thích hợp cho từng đối tượng gia súc dé mang lại hiệu quả kinhtế cao. Có nhiều phương pháp phân loại thức ăn khác nhau, căn cứ vào nguồn
gốc, đặc tính dinh dưỡng tính chat thức ăn...
<small>XN </small>
<small>£ > —— —_ˆ</small>
<small>Cac chất khác</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>1.1.2. Phân loại thức ăn chăn nuôia, Phân loại theo nguôn gôc</small>
<small>Căn cứ vao nguôn gôc thức ăn được chia thành các nhóm sau:</small>
<small>+ Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Trong nhóm này gồm các thức ăn</small>
xanh, thức ăn rễ, củ, quả, thức ăn hạt các sản phẩm phụ của ngành chế biến nông
cám, bánh dầu (do các ngành chế biến dầu) bã bia, rượu, sản phẩm phụ. Nhìnchung, loại thức ăn này là nguồn năng lượng chủ yếu cho người và gia súc, ngồi
ra nó cịn cung cấp vitamin, protein thơ, các loại vi khoảng, kháng sinh, hợp chất
<small>sinh học.</small>
+ Thức ăn có nguồn gốc từ động vật: gồm tat cả các loại sản phâm chế biếntừ nguyên liệu động vật như bột cá, bột tôm, bột thịt, bột nhộng tăm, bột sữa vàbột máu. Hầu hết thức ăn động vật có protein chất lượng cao, có đủ các axit aminthiết yếu, các nguyên tố khoáng và một số vitamin A, D, E, K, B12.., ty lệ tiêuhóa và hấp thu các chất dinh dưỡng trong thức ăn động vật cao hay thấp phụthuộc vào cách chế biến, là thức ăn b6 sung protein quan trọng trong khâu phancủa gia súc gia cầm. + Thức ăn nguồn khoáng chất: Gồm các loại bột sị, đá vơi
<small>và các mi khống khác nhăm bơ sung các chât khoáng đa và vị lượng.</small>
<small>b, Phân loại theo giá trị năng lượng Theo phương pháp này, người ta phân</small>
thức ăn thành 2 loại: thức ăn tinh và thức ăn thô. Tùy theo một số quốc gia màngười ta sử dụng đơn vị là đơn vị tinh bột, năng lượng trao đổi (ME), % protein
<small>thô (CP) và % xơ thô (CF).</small>
+ Theo các nhà khoa học Nhật, được xếp là thức ăn tinh khi gia tri năng
<small>lượng của thực liệu tương đương với 45% đơn vi tinh bột hay hon va là thức ăn</small>
thô khi thấp hơn 45%.
<small>+ Theo các chuyên gia Liên xô khi 1kg thực liệu chứa ít hơn hay bằng 0,6</small>
don vi thức ăn (< 1.500 kcal ME) thì được xếp vào nhóm thức ăn thô, ngược lạithuộc về thức ăn tỉnh. + Theo quy định về thức ăn của Canada thì một thức ăn
<small>năng lượng không chứa hơn 16% protein và 18% xơ. 1.2.3. Phân loại thức ăn</small>
theo các tính chất lý hóa và cách sử dụng thông thường Đây là cách phân loạithức ăn gia súc quốc tế do Harris và et al., đề nghị cùng với danh pháp đã được
chấp thuận bởi mạng lưới các trung tâm thông tin quốc tế về thức ăn gia súc, ủyban nghiên cứu (NRC) trực thuộc Viện Hàn Lâm khoa học Mỹ cũng đề ra cáchphân loại dựa theo tiêu chuẩn trên. động vật có protein chất lượng cao, có đủ các
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">lệ tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng trong thức ăn động vat cao hay thấpphụ thuộc vào cách chế biến, là thức ăn bổ sung protein quan trong trong khẩuphần của gia súc gia cầm. + Thức ăn nguồn khoáng chất: Gồm các loại bột sị, đá
vơi và các muối khống khác nhằm bổ sung các chất khoáng đa và vi lượng.
<small>1.2.2. Phân loại theo giá trị năng lượng Theo phương pháp này, người ta phân</small>
thức ăn thành 2 loại: thức ăn tinh và thức ăn thô. Tùy theo một số quốc gia màngười ta sử dụng đơn vị là đơn vị tinh bột, năng lượng trao đổi (ME), % proteinthô (CP) và % xơ thô (CF). + Theo các nhà khoa học Nhật, được xếp là thức ăn
<small>tinh khi giá tri năng lượng của thực liệu tương đương với 45% đơn vi tinh bột</small>
hay hơn và là thức ăn thô khi thấp hơn 45%. + Theo các chuyên gia Liên xơ khi 1kg thực liệu chứa ít hơn hay bang 0,6 đơn vị thức ăn (< 1.500 kcal ME) thì được
xếp vào nhóm thức ăn thơ, ngược lại thuộc về thức ăn tinh. + Theo qui định về
<small>thức ăn cua Canada thì một thức ăn năng lượng khơng chứa hơn 16% protein va</small>
18% xơ. 1.2.3. Phân loại thức ăn theo các tính chất lý hóa và cách sử dụng thơngthường Đây là cách phân loại thức ăn gia súc quốc tế do Harris và et al., đề nghịcùng với danh pháp đã được chấp thuận bởi mạng lưới các trung tâm thông tinquốc tế về thức ăn gia súc, ủy ban nghiên cứu (NRC) trực thuộc Viện Hàn Lâmkhoa học Mỹ cũng đề ra cách phân loại dựa theo tiêu chuẩn trên. động vật cóprotein chất lượng cao, có đủ các axit amin thiết yếu, các nguyên tố khoáng vàmột số vitamin A, D, E, K, B12.., tỷ lệ tiêu hóa va hấp thu các chất dinh dưỡng
trong thức ăn động vật cao hay thấp phụ thuộc vào cách chế biến, là thức ăn bổsung protein quan trọng trong khâu phan của gia súc gia cầm. + Thức ăn nguồnkhoáng chất: Gồm các loại bột sị, đá vơi và các muối khoáng khác nhằm bé sung
các chất khoáng đa và vi lượng. 1.2.2. Phân loại theo giá trị năng lượng Theo
<small>phương pháp này, người ta phân thức ăn thành 2 loại: thức ăn tinh và thức ăn thô.</small>
Tuy theo một sỐ quốc gia mà người ta sử dụng đơn vi là đơn vi tinh bột, năng
lượng trao đối (ME), % protein thô (CP) và % xơ thô (CF). + Theo các nhà khoahọc Nhật, được xếp là thức ăn tinh khi giá tri năng lượng của thực liệu tươngđương với 45% đơn vi tinh bột hay hơn và là thức ăn thô khi thấp hơn 45%. +Theo các chuyên gia Liên xơ khi Ikg thực liệu chứa ít hơn hay bằng 0,6 đơn vịthức ăn (< 1.500 kcal ME) thì được xếp vào nhóm thức ăn thơ, ngược lại thuộcvề thức ăn tinh. + Theo quy định về thức ăn của Canada thì một thức ăn năng
<small>lượng khơng chứa hơn 16% protein và 18% xơ.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>- Thức ăn chăn nuôi sạch.</small>
<small>Thức ăn chăn nuôi sạch đảm bảo các u tơ dau vao là các ngun liệusạch, có sự chọn lọc kỹ lưỡng, không chứa chât câm, sản phâm truy xuât nguôn</small>
<small>gôc, công thức dinh dưỡng chuyên biệt cho từng giai đoạn phat triên của vậtni, có quy trình và sự hơ trợ máy móc tiên tiên</small>
<small>- Cơng nghệ cao</small>
Cơng nghệ cao (CNC) là cơng nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học va cơng nghệhiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tinh năng vượt trội, giá tri gia tang cao,
thân thiện với mơi trường; có vai trị quan trọng đối với việc hình thành ngànhsản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có. Hiệnnay, Nhà nước đang tập trung đầu tư phát trién CNC trong 4 lĩnh vực chủ yếu là:
<small>1) Công nghệ thông tin; 2) Công nghệ sinh học; 3) Công nghệ vật liệu mới và 4)</small>
<small>Cơng nghệ tự động hóa.</small>
<small>Nơng nghiệp CNC: Theo Vu Khoa hoc Công nghệ — Bộ Nông nghiệp và</small>
PTNT cho rằng Nông nghiệp công nghệ cao:
“Là nền nông nghiệp được áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, baogồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa các khâu của q trình sản
hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ Sở
<small>canh tác hữu cơ”.</small>
<small>Trong nông nghiệp, khái niệm “cơng nghệ cao” hình thành, sử dụng rộng</small>
rãi là sự kết hợp và ứng dụng các công nghệ trên dé nâng cao hiệu quả trong sảnxuất nông nghiệp nhằm tao ra bước đột phá về năng suất, chất lượng hàng hóa,thỏa mãn nhu cầu ngày cảng cao của con người, đặc biệt là đảm bảo sự phát triểnnông nghiệp bền vững.
Phát triển CNC trong nông nghiệp tập trung vào các nhiệm vụ chủ yếu
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">— Tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng trong nông nghiệp;
— Bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp;
<small>— Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng CNC;</small>
— Phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp.Như vậy, công nghệ cao trong nông nghiệp được hiểu là:
áp dụng một cách hợp lý các kỹ thuật tiên tiến nhất (TBKT mới) trong việcchọn, lai tạo ra giống cây trồng vật ni mới, chăm sóc ni dưỡng cây, con bangthiết bị tự động, điều khiến từ xa, chế biến phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng
nghệ tự động trong tưới tiêu, công nghệ chế biến các sản phẩm vật nuôi, câytrồng và xử lý chất thải bảo vệ mơi trường. Trong đó, cơng nghệ sinh học đóng
<small>vai trị chủ đạo.</small>
<small>- Sản xuât thức ăn chăn nuôi áp dụng cơng nghệ cao</small>
Hiểu một cách đơn giản thì cơng nghệ trong sản xuất thức ăn chănnuôi là những kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật, thành quả nghiên cứu — cải tiến đànhcho sản phẩm, hệ thống: được áp dụng cho tồn bộ quy trình sản xuất và những
<small>đơi tượng liên quan nhăm mục đích nâng cao hiệu quả xét trên tính tồn diện.</small>
Như vậy, dù ít hay nhiều thì mỗi sản pham mà các nhà sản xuất thực phamtạo ra điều có mang yếu tơ cơng nghệ (xét về hàm lượng). Cơng nghệ càng hiệnđại, càng tối ưu thì sản phẩm làm ra càng mang giá trị cao, chất lượng cao, đó làđiều mà hầu như nhà sản xuất nào cũng hướng tới.
1.1.3. Vai trị áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất thức ăn chăn nuôi
- Nâng cao năng suất sản xuất
Khi nghiên cứu sản phẩm và đóng gói thành cơng nghệ, thì các nghiên cứu đó
phải tính đến hầu hết các phương án khả dĩ dé đạt được mục tiêu là nâng cao
2h mới làm xong | mẻ 50L. Trong khi đó, nếu áp dụng hệ thong may nau thanhtrùng cùng năng suất, bạn chi mat khoảng 1h dé hồn thành 1 mẻ tương đương.
- Ơn định chất lượng sản phẩm
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Tính ơn định rat quan trọng trong đánh giá chất lượng sản phẩm. Một khikhách hang tin dùng sản pham của bạn, nghĩa là họ tin tưởng vào tính ơn định vềchat lượng của sản phẩm. Bạn không thé dé tuột mat khách hàng chỉ vì mẻ sảnxuất này cho chất lượng tốt, cịn mẻ kia lại ra sản phâm không giống như vậy.Khi áp dụng công nghệ vào sản xuất, yếu tố 6n định được đảm bảo thơng quatính ổn định của cơng thức sản phẩm, quy trình kiểm sốt chất lượng, tính ơn
cách sản phẩm được tạo thành, cách hệ thống vận hành dé kịp thời thích ứng.- Đảm bảo tính đồng đều của sản phẩm
Tính đồng đều của sản phẩm đóng một vai trị cực kỳ qua trọng trong cácchiến lượt cạnh tranh và bán hàng của các thương hiệu. Riêng với lĩnh vực thựcphẩm, tính đồng đều được yêu cầu cao lên thêm một nac do đặc thù sản phẩm làphục vụ và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ vật nuôi sử dụng. Bạn không thể
sản xuất sản phẩm cám lợn cùng một lô, một mẻ mà bao này cám mau sam viênnhỏ, bao kia màu nhạt viên to được ; hoặc cùng lô sản xuất mà chỉ sau vài ngàytrưng bày đã có một số sản phẩm đã bi hư hỏng hoặc thay đổi mau sac sản phẩmkhông đúng tiêu chuan. Việc áp dụng công nghệ, kiểm sốt quy trình, kiểm sốtmối nguy sẽ dam bảo được tính đồng đều của sản phẩm, khang định thương hiệu
của bạn một cách tốt nhất.
- Đảm bảo ổn định giá thành sản phẩm
Một khi áp dụng công nghệ lên sản xuất, những định lượng trong cơngthức, tính định mức nguyên vật liệu và các chi phí liên quan sẽ được kiểm soátchặt chẽ. Ngay từ đầu bạn sẽ không phải “án chừng” con số giá thành sản xuất,mà mọi thơng số được hình thành rõ ràng. Một khi có sự biến động của giánguyên vật liệu, bạn cũng sẽ có phương án điều chỉnh thay thế theo phương ándự phịng trong cơng nghệ. Ngồi ra, việc áp dụng công nghệ và sản xuất sẽ giúpbạn loại bỏ các sai số về dao động giá nguyên liệu, đảm bảo ôn định sản xuất, ôn
<small>định giá thành.</small>
1.1.3. Đặc điểm kinh té kỹ thuật của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi
<small>Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với</small>
đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi nhăm cung cấp các sản pham đápứng nhu cầu của con người. Ngành chăn nuôi cung cấp các sản phâm có giá trịkinh tế cao như thịt, trứng, sữa, mật ong... nhằm đáp ứng các nhu cau tiêu dùng
<small>thiết yếu hàng ngày của người dân. Một xu hướng tiêu dùng có tính qui luậtII</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">chung là khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm chăn nuôingày càng tăng lên một cách tuyệt đối so với các sản phâm nơng nghiệp nóichung. Chăn ni là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quí giá chocác ngành công nghiệp chế biến thực phâm và được liệu. Chăn ni là ngànhngày càng có vai trị quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm đặc sản tươi
<small>sông và sản phâm chê biên có giá trị cho xuât khâu.</small>
Ngành thức ăn chăn nuôi là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, có
tiềm năng phát trién và phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội.
Ngành sản xuất thức ăn chăn ni đóng một vai trò quan trọng thể hiện ở một sốmặt chủ yêu sau: » Sản phâm thức ăn chăn nuôi là nhân tơ chính quyết định đếnhiệu quả sản xuất chăn ni.
° Sự phát triển ngành chế biến thức ăn chăn nuôi góp phần thúc đây sựchuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
— Ngành sản xuất thức ăn chăn ni là ngành cơng nghiệp có khả năng thuhút vốn đầu tư trong và ngoài nước với số lượng lớn. - Sự phát triển ngành chếbiến thức ăn chăn ni cịn ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái và sức khoẻ cộngđồng. Mỗi ngành có những đặc điểm đặc trưng. Đối với ngành sản xuất TACN
<small>cũng có những đặc điêm như sau:</small>
e Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi phải chịu trách nhiệm quảnly Nhà nước đối với sản pham hàng hóa do minh sản xuất, trong đó Bộ Nơng
<small>nghiệp và Phát triển nơng thôn là cơ quan Nhà nước trực tiếp quản lý toàn bộ</small>
hoạt động của ngành từ khâu cấp phép sản xuất kinh doanh đến khâu quản lý chất
lượng, phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
e Ngành chế biến thức chăn nuôi là ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngànhchăn nuôi, nguồn nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm từ ngành sản xuất nôngnghiệp, ngành thủy sản, ngành được phẩm, do vậy nó tác động và chịu sự tác
động rất lớn từ các ngành sản xuất khác.
e Sản phẩm của ngành chế biến thức ăn chăn nuôi bao gồm các loại thức ăncông nghiệp phục vu cho ngành chăn nuôi và là nhân tố chính ảnh hưởng trựctiếp đến sức khỏe vật nuôi, giá thành sản phẩm chăn nuôi, và chất lượng dinhdưỡng của sản phẩm vật nuôi
Thứ nhất: Sản phẩm thức ăn chăn ni là nhân tố chính quyết định đến hiệu
<small>quả sản xuât chăn nuôi. Trong cơ câu giá thành sản phâm chăn ni, chi phí thức</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>ăn chiếm tỷ trọng 65%-70% giá thành sản phẩm và được xem là nhân tố quyết</small>
định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự phát triển của ngành chăn nuôi. Ở
<small>một số nước nông nghiệp phát triển, ngành chăn ni đã từng bước được cơngnghiệp hóa và hiện đại hóa. Thức ăn chính sử dụng cho vật ni là thức ăn công</small>
nghiệp chứa đựng đầy đủ các chất dinh dưỡng, đảm bảo vật nuôi phát triển tốt,sản phẩm từ ngành chăn nuôi đáp ứng đầy đủ chất lượng cũng như vệ sinh an
nhốt, nếu tỷ lệ sử dụng thức ăn công nghiệp trong ngành chăn ni càng cao thìhiệu quả kinh tế càng lớn bởi tốc độ tăng trọng vật nuôi nhanh và thời gian chăn
<small>nuôi được rút ngăn.</small>
Thứ hai: Sự phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn ni góp phần thúc đây
sự chuyển dịch cơ cau nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với mục tiêu chuyên dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa,chun đổi cơ cấu trong chăn nuôi, đưa sản phẩm chăn nuôi công nghiệp hiệnnay ở lợn từ 45-50% lên 60-65% năm 2015, 70-75% năm 2020; gia cầm từ 30-
<small>35% lên 45-50% năm 2015 va 55-60% năm 2020 (Tang ty trọng chăn nuôi trong</small>
<small>nơng nghiệp lên hơn 30%, Báo điện tu- chính phủ). Bên cạnh đó, nganh Chăn</small>
ni phan đấu đưa tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp lên 38% năm 2015 va
<small>42% năm 2020. Đó là một nhiệm vụ địi hỏi ngành chăn nuôi phải không ngừng</small>
gia tăng năng suất, nâng cao mức độ sử dụng tỷ lệ thức ăn công nghiệp trong sản
xuất chăn ni. Như vậy ngồi nỗ lực của ngành chăn ni, sự phát triển đột phát
và mang tính đồng bộ của ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn ni là mộtđịi hỏi khơng thé thiếu trong mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi.
Thứ ba: Ngành chế biến thức ăn chăn ni là ngành cơng nghiệp có khảnăng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước với số lượng lớn. Ở nước ta hiện
nay, nhu cầu thức ăn tinh cần thiết cho ngành chăn nuôi khoảng 10 triệu tấn/năm,nhưng công suất của tất cả các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi chỉ khoảng
5,5 triệu tấn2, phần còn lại do các cơ sở sản xuất thủ công cung cấp hoặc tận
dung nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có. Như vậy thị trường tiềm năng thức ăn chănnuôi công nghiệp là rất lớn và sẽ phát triển nhanh cùng với phương pháp chănnuôi công nghiệp ngày càng pho biến. Điều đó cho thấy ngành chế biến thức
chăn nuôi đang là ngành công nghiệp đầy tiềm năng
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">1.1.4. Quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng công nghệ cao
<small>Hệ thống bảo quản thức ăn Khẩu phần ăn cho vật nuôi</small>
Đối với khâu phần ăn của vật ni sẽ có 5 phần chính: Tối thiểu, tương đối,thực tế, day đủ và bé sung. Trong q trình sản xuất thức ăn chăn ni cần tn
<small>thủ các nguyên tác sau:</small>
Xác định nhu cầu dinh dưỡng của từng loại động vật; lựa chọn nguyên liệuphối hợp; tính tốn giá cả và tìm hiểu tính sẵn có của ngun liệu; tính tốnphương pháp tổ hợp khẩu phan.
Sản xuất thức ăn chăn ni địi hỏi sự chính xác và khắt khe trong q trìnhsản xuất là yếu tơ then chốt đối với chất lượng thức ăn chăn nuôi. Nhằm đảm bảo
sự bền vững cũng như quy trình phối trộn không bị thay đổi, nhầm lẫn.
Một số thiết bị cơ bản cần thiết trong q trình sản xuất gồm có: bộ phậnnghiên, trộn, chuyền động và băng tải, máy ép viên, bộ phận phun, lò hơi, hệ
<small>thống sấy, làm mát, đóng bao.</small>
Thơng thường một quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi gồm các bước sau.Thu mua nguyên liệu => Kho chứa (xử lý, dự trữ) => Đưa vào sản xuất =>Hệ thống băng tải => Hệ thống cân nguyên liệu => Hệ thống nghiền nguyên liệu
<small>=> Hệ thống trộn => Hệ thống ép viên, sấy => Hệ thống cân thành pham => Hệ</small>
thống đóng gói thành phâm => Kho chứa thành phẩm.
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Đề áp dụng công nghệ vào hỗ trợ sản xuất, thì ngồi những cơng đoạn trên
đã có những thay đổi trong dây truyền sản xuất trước tiên là về phần mềm thiết
lập tô hợp khâu phần ăn dành riêng cho từng đối tượng vật nuôi để đảm bảonguồn dinh dưỡng mà thức ăn mang lại cũng như đảm bảo % lượng nguyên liệucung cấp là phù hợp trên điều kiện nguồn nguyên liệu nhập khẩu lớn và giá thànhcao, có hệ thống xử lý khí bụi và rác thải thay vì như trước đây xả thải ngồi mơi
<small>trường; phân mêm quản lý quy trình sản xuât thức ăn chăn nuôi từ xa,...</small>
- Hệ thống nghiền nguyên liệu
Nghiền nhằm làm nhỏ nguyên liệu, giúp tăng khả năng tiếp xúc lẫn nhau
trong quá trình trộn ép viên, đồng thời công đoạn này giúp làm tăng khả năng
<small>tiêu hóa cho vật ni.</small>
Có nhiều loại máy nghiền khác nhau trên thị trường hiện nay đa dạng vềchủng loại. Tuy nhiên đĩa nghiền và búa nghiền là bộ phận nghiền được sử dụngphổ biến trong các nhà máy sản xuất thức ăn.
- Hệ thống máy trộn trong ngành thức ăn chăn ni
định mức theo một tỷ lệ thích hợp tạo thành hỗn hợp đồng nhất, đầu tiên cácthành phần khô sẽ được trộn trước, sau đó mới trộn đến các nguyên liệu ướt. Cácthành phần được trộn đều giúp bổ sung dưỡng chất, mùi vị cho nhau giữa cácthành phần nguyên liệu.
Thức ăn hỗn hợp được trộn đều giúp bổ sung dưỡng chat, mùi vị cho nhaugiữa các thành phần nguyên liệu. Đồng thời, trộn thức ăn cịn làm tăng cườngphản ứng hóa học hay sinh học khi chế biến thức ăn.
- Hệ thống ép viên trong ngành thức ăn chăn nuôi
Ép viên là hình thức nén các thành phần hay hỗn hợp nguyên liệu đã trộn để
<small>tạo ra hình dạng viên thức ăn...</small>
Hình thức ép viên có 2 loại là: ép viên nén và ép đùn, hệ thống ép viên bao
gồm các thiết bị như thùng nhận nguyên liệu, thiết bị ép viên, bộ phận làm nguội,
<small>nghiên, sàng và bộ phận chứa.</small>
<small>Ep viên nén:</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Hệ thống ép viên nén làm nóng hỗn hop với mức nhiệt độ là 85 độ C, độ ầm
<small>ở mức 16% trong khoảng thời gian 5 — 20 giây. Tuy nhiên đây không phải là thời</small>
gian mặc định, ma tùy vào từng thiết bị và thành phần ngun liệu để có điều
<small>chỉnh phù hợp.</small>
Q trình ép viên sẽ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó là các thành
<small>quay cua rotor...</small>
Ep viên din:
La công nghệ ép viên ở mức nhiệt va áp lực cao dé tao viên. Vì thức ăn
<small>được nén tạo ra viên với áp lực lớn nên khi ra khuôn, viên thức ăn sẽ nở. Thường</small>
đây là cách ép viên thức ăn dành cho cá bởi khả năng ép và làm nồi viên thức ăn.Hình thức ép din có ưu điểm là hồ hóa tinh bột tốt hơn cho phép thay thétinh bột liên kết hạt bằng thành phan protein dinh dưỡng dễ kiểm sốt nhờ tựđộng hóa, khử trung được các loại vi khuẩn, nắm mốc có trong nguyên liệu thứcăn... Chính vi thé thức ăn ép viên đùn có lợi thế hơn và được ứng dụng phơ biến
<small>hiện nay.</small>
<small>Bảo quản thức ăn</small>
<small>Q trình bảo quản cũng vơ cùng quan trọng, bởi q trình lưu trữ thức ăn</small>
có thê làm thức ăn bị hư hỏng, giảm dưỡng chất...
<small>Dé bao quản thức ăn chăn nuôi tot nhât, thức ăn sau khi sản xuât can đượcbảo quản tại kho chứa thành phâm của cơ sở sản xuât và đảm bảo thực hiện đây</small>
đủ theo quy trình dé đảm chất lượng thức ăn cho vật nuôi.
1.1.4. Các yếu tô ảnh hướng tới q trình sản xuất thức ăn chăn ni sạch áp<small>dụng công nghệ cao</small>
<small>- Kiên thức và kinh nghiệm sản xuât thức ăn chăn nuôi</small>
Người dân luôn coi kiến thức và kinh nghiệm là một yếu tô không thể thiếudé đạt được hiệu quả cao trong sản xuất. Những người ni khơng có kiến thức,kinh nghiệm thì hoạt động sản xuất thức ăn chăn ni thường khơng đúng quy
trình kỹ thuật dẫn đến thức ăn vật ni có khả năng chất lượng dinh dưỡng khơngcao, có nhiều tạp chất và có nhiều mầm mống gây bệnh. Bên cạnh đó, nếu người
sản xuất không năm bắt được diễn biến của thị trường và khơng có thời điểmđây sản phẩm, thời gian xuất xưởng hợp lý dẫn đến kết quả là họ thu hoạch sản
<small>phẩm sản xuất thức ăn chăn nuôi của mình khơng đúng thời điểm, bán với giá16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">đối với những người có kiến thức, kinh nghiệm và thường xuyên tham khảo họchỏi những tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn ni thì thường có các giải pháp phùhợp dé nang ao nang suat, tiét kiém chi phí, giảm ty lệ hao hut va ho thu hoạchsản phẩm ta mình đúng thời điểm, bán với giá cao nên kết quả và HQKT là cao
<small>- Nguyên liệu dau vào cho sản xuât thức ăn chăn nuôi</small>
Nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩm đầu ravà hiệu quả kinh tẾ của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đặc biệt, sản xuấttrong nước phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khâu điều này làmđây giá thành pham sau bán gây khó khăn cho người sản xuất và người chăn nuôi
<small>trong việc mở rộng quy mô sản xuât và chăn nuôi,</small>
Nhằm đáp ứng sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trên, nước ta cầnsố lượng rất lớn nguyên liệu thức ăn tinh. Tuy nhiên, do nguồn nguyên liệu thứcăn trong nước hạn chế nên hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu số lượng lớnnguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp. Cụ thể, năm 2019, nướcta nhập khâu 20.436 nghìn tan, với giá trị 6,02 ty USD. Năm 2020, nhập khẩu20.185 nghìn tấn với giá trị 6,06 tỷ USD; năm 2021 nhập khâu 22.267 nghìn tấn
<small>với giá trị 9,07 ty USD.</small>
Khơng chỉ phải nhập khẩu lượng lớn nguồn nguyên liệu sản xuất thức ănchăn ni mà ngành chăn ni cịn phải đối mặt với khó khăn khi giá nhưngnguyên liệu này đang có xu hướng tăng lên trong thời gian gần đây. Cụ thể, giánguyên liệu thức ăn chăn nuôi bắt đầu tăng và tăng liên tục từ tháng 10/2020 đếnnay do ảnh hưởng của dịch COVID-19, đặc biệt tang mạnh trong đầu năm 2022do hạn chế nguồn cung (từ tác động của căng thắng Nga-Ukraine).
- Hình thức tổ chức chăn ni
Hình thức tổ chức sản thức ăn chăn nuôi chủ yếu hiện nay là cơng nghiệpvà bán cơng nghiệp. Nó khơng chỉ có ảnh hưởng trực tiếp đến HQKT q trìnhsản xuất thức ăn chăn ni mà cịn ảnh hưởng đến các vấn đề mơi trường và xãhội. Mỗi hình thức sản xuất thức ăn chăn nuôi khác nhau sẽ dẫn đến sự lựa chọnvề quy mô, chất lượng sản pham, khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật... trong quá trình sản xuất khác nhau. Tuy nhiên, mỗi hình thức sản xuấtđều đòi hỏi phải đáp ứng các điều kiện chủ quan và khách quan khác nhau. Cụthể, hình thức tổ chức sản xuất thức ăn chăn nuôi áp dụng cơng nghệ cao địi hỏi
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">người quản ly sản xuất phải có năng lực tốt về quản lý sản xuất kinh doanh, có
mức dau tư lớn, thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phâm đầu
ra phải đầy đủ, hoàn chỉnh...Trong khi đó, hình thức tổ chức sản xuất thức ănchăn ni bán Cơng nghiệp chưa địi hỏi các yếu tơ về nguồn lực và thị trườngđầu vào, đầu ra khắt khe như hình thức ni CN, nhưng người quản lý sản xuấtphải có kiến thức về phối trộn thức ăn đảm bảo vật ni sinh trưởng phát triểntốt, có đủ diện tích sản xuất nguyên liệu làm thức ăn, tiết kiệm chi phí trong sảnxuất...
<small>-Quy mơ ni</small>
Sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất thức ăn chăn ni nói riêngviệc lựa chọn quy mơ sản xuất phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với nângcao HQKT. Ở nước ta trong thời gian gần đây vấn đề về quy mô sản xuất đượcđặc biệt quan tâm và điều này thể hiện rõ trong Chiến lược phát triển chăn nuôicủa Bộ NN&PTNT . Dé lựa chọn quy mô nuôi phù hợp các cơ quan quản ly vàngười chăn nuôi không phải chủ quan, tuỳ tiện mà phải xuất phát từ các cơ sởkhoa học của từng vùng, địa phương như sự sẵn có của các yếu tố đầu vào, biến
động của giá cả thị trường hay năng lực, trình độ quản lý của người điều hành
<small>sản xuât, ....-Vôn</small>
Đây là yếu tố đầu vào rất quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất.Trongngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, vốn được xem là các yếu tô đầu vào nguyênliệu, phụ gia, kỹ thuật, máy móc, nhà xưởng, nhân cơng, ...Vốn có ảnh hưởng rất
lớn đến q trình sản xuất , khi có vốn người quản lý sản xuất có thé mở rộngquy mô và tăng mức đầu tư, tăng HQKT và có khả năng tận dụng tốt hơn các cơ
<small>hội từ bên ngoài.</small>
Đặc biệt là vốn đầu tư ban đầu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi theo quy môhiện đại là tương đối lớn và thời gian thu hồi vốn lại khá chậm, dẫn đến việc mởrộng quy mô sản xuất thức ăn chăn nuôi theo phương thức công nghiệp sẽ gặpkhơng ít khó khăn. Chưa ké đến thị trường giá cả bap bênh, dịch bệnh thường
xuyên xây ra có thé làm cho người sản xuất có thể kiệt qué về vốn dé tái sản xuất
lai. Vì vậy trong giai đoạn hiện nay, vốn có vai trị quan trọng dé phát triển và
duy trì đầu tư sản xuất phát triển có hiệu quả kinh tế.
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">1.2. Cơ sở thực tiễn về sản xuất thức ăn chăn ni sạch áp dụng cơng nghệ
1.2.1. Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi sạch áp dụng công nghệ cao của
<small>một số nước trên thê giới.</small>
<small>Thức ăn chăn nuôi (TĂCN) đóng vai trị quan trọng trong ngành cơng</small>
nghiệp thực phâm. Đây cũng là nhân tổ lớn nhất và quan trọng nhất đảm bảonguồn protein từ động vật phong phú, an toản và giá cả phải chăng.
Theo thống kê của Liên đồn Thức ăn Chăn ni Quốc tế (IFIF), trong năm
2015, sản xuất thức ăn hỗn hợp (TAHH) của thé giới đạt xấp xi 1 tỉ tan với doanhthu hằng năm ước tính đạt trên 400 tỉ USD. Ngành sản xuất, kinh doanh các sảnphẩm TACN diễn ra tại hon 130 nước và trực tiếp tạo ra việc làm cho hàng triệu
<small>công nhân, nhân viên kĩ thuật, quản lý và các nhà kinh doanh.</small>
Những năm qua về sản xuất thức ăn chăn nuôi, thế giới tiếp tục chứng kiếnsự gia tăng nhanh chóng về nhu cầu protein động vật trên tồn thế giới ở gia súc,sữa và thủy sản. Sự tăng trưởng của ngành sản xuất TĂCN đặc biệt nhanh ở cácnước dang phát triển và duy trì hoặc ít biến động hơn ở các nước phát triển.
Theo Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc (FAO), ước tínhđến năm 2050 nhu cầu về thực phẩm chứa protein tăng 60%. Từ giữa năm 2010và 2050 ngành sản xuất protein động vật được kỳ vọng tăng 1,7% mỗi năm.Cùng với đó ngành sản xuất thịt dự đốn tăng gần 70%, ngành ni trồng thủy
Ngành cơng nghiệp TĂCN nhanh chóng được mở rộng trong thập kỷ đầu
tiên của thế kỷ 20. Nổi bật với các “ông lớn” trong ngành như: CP Group
Thailand ( 1921) với sản lượng 27, 650 triệu tan, New Hope Group (Trung Quốc)thành lập năm 1982 với sản lượng 20,7 triệu tan, Lan O’Lakes (Mỹ), sản lượng
13,500 triệu tấn và râts nhiều tập đồn và cơng ty lớn khác.
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Công việc của các nhà sản xuất TĂCN chính là mua các nguyên liệu và trộn
chúng trong nhà máy theo các thông số kỹ thuật được vạch ra bởi các chuyên gia
<small>dinh dưỡng động vật.</small>
Các thành phần chính trong TĂCN được chế biến trong thương mại là ngũcốc, bao gồm ngơ, đậu tương, lúa mì, yến mạch và lúa mạch. Thức ăn hỗn hợpcũng có thé bao gồm các loại thức ăn đã trộn sẵn hoặc cũng có thé được bán
riêng. Hỗn hợp thức ăn này bao gồm các thành phần vi lượng như vitamin,khoáng chất, chất bảo quản, kháng sinh, các sản phẩm lên men và các thành phầnthiết yếu khác được mua từ các cơng ty chun cung cấp TACN, thường theo
hình thức bỏ vào bao, cho trộn theo khẩu phần thương mại. Bởi vì sự sẵn có củacác sản phẩm này, người nơng dân có thé sử dụng ngũ cốc của mình xây dựngkhẩu phần ăn riêng cho gia súc theo những mức độ khoáng chất và vitamin được
<small>hướng dẫn.</small>
Hiện, Mỹ là nước xuất khẩu lớn nhất ngơ và đậu tương, trung bình chiếmkhoảng một nửa số lượng ngô và 40% đậu nành giao dịch trên tồn cầu. Theo
Hiệp hội Cơng nghiệp Thức ăn chăn nuôi Mỹ, 20 tỷ USD là con số thu được
trong việc bán các loại thành phẩm TĂCN mỗi năm. Công nghiệp TĂCN là một
trong những ngành kinh doanh cạnh tranh nhất trong lĩnh vực nông nghiệp.
Mỹ cũng là nước bán các sản phẩm về ngô, thức ăn ngũ cốc, bột đậu tươnghàng đầu thế giới. Hàng chục ngàn nông dân với các nhà máy TACN ở các trangtrại của của họ cung cấp nguyên liệu cho các tập đoàn lớn phân phối trên khắpthế giới. Ngành TĂCN đã tạo ra 23,2 tỷ USD theo hóa đơn tiền mặt ở các nơng
<small>trại Mỹ năm 2001.</small>
An Độ đã có một bước tiễn ngoạn mục khi vượt qua MexIco để giành lay Vitrí thứ 4 với san lượng 31,54 triệu tấn, tăng hơn so 29,43 triệu tấn năm 2014.
<small>Nhật Bản, một nước có sản lượng TACN lớn vẫn duy tri ở vị trí thứ 8 với 24,31</small>
triệu tấn. Indonesia với sản lượng 19,98 triệu tấn năm 2015 đã sốn vị trí của HànQuốc (18,58 triệu tan) dé trở thành nước sản xuất TACN lớn thứ 12 trên thé giới.Với sản lượng 14,10 triệu tấn, Việt Nam tiếp tục ở vị trí thứ 17 trong số 131 quốc
gia sản xuất thức ăn ma Alltech đã thu thập số liệu thống kê.
Tuy nhiên, cùng với những tiễn bộ vượt bậc trong sản xuất chăn nuôi khi ápdụng công nghệ cao, những thăng trầm qua từng năm khsca nhau thì người tiêudung cũng đặt ra khá nhiều câu hỏi: Việc cho vật nuôi ăn có tác động như thế nào
<small>đên mơi trường và các tai nguyên khác? Làm thê nao đê cho vật nuôi ăn lại tạo ra</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">thức ăn bé dưỡng hơn cho con người? Hay làm thé nào đề tăng hiệu quả sản xuất
nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng?Những câu hỏi này cũng như nhiều câu hỏi khác tương tự hoàn tồn có thê tìm
được “lời giải” thơng qua việc tiến hành tìm hiểu về thức ăn vật ni được tiêuthụ trên tồn thế giới. Điều này cũng địi hỏi các nhà sản xuất TĂCN khơngngừng nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng đối với từng vật nuôi; cải tiến,dau tư và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Có thé thấy các tập đoàn doanh nhiệp lớn về sản xuất thức ăn chăn ni đãcó những bước đi rất sớm và có những thành tự đáng kê và có những đột phá và
sự thay đổi ngoạn mục trong quy trình sản xuất, nguồn nguyên liệu đầu vào vàcách vận hành sản xuất đã có rất nhiều thay đơi để có thé đứng vững trên hành
<small>trình cách mạng 4.0 như hiện nay. Những tập đồn, cơng ty, doanh nghiệp này</small>
khơng những có những đột quá về quy trình về cách thức hoạt động mà cịn về cảcơng nghệ, phần mềm, những tiến bộ khoa học- kỹ thuật dé giúp cho bộ máy sản
<small>xuât trở nên ưu việt hơn.</small>
<small>a. Trung Quôc, quôc gia đứng đâu trong sản lượng thức ăn chăn nuôi</small>
Trung Quốc là nhà sản xuất TĂCN hàng đầu, theo sau là Mỹ, Brazil, ẤnĐộ, Mexico, Tây Ban Nha, Nga, Đức, Nhật Bản và Pháp. Một sé quốc gia nhỏhơn như: Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Indonesia, Argentina, Việt Nam và Italy... đãcó bước tiến đáng ké trong năng lực sản xuất TĂCN.
Tập đoàn New Hope tại Trung Quốc thành lập vào năm 1982, hiện tại là
doanh nghiệp đứng hàng thứ 2 trên thế giới trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi.New Hope Liuhe tập trung vào sự phát triển của thực phâm và công nghệ trongchuỗi thức ăn tong hợp + sản xuất chăn nuôi + chế biến giết mô và sản xuất thựcphẩm. Liuhe là nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi lớn nhất của Trung Quốc với hơncác nhà máy 200 sản xuất 26 triệu tan mỗi năm. New Hope Liuhe cũng là nhacung cấp gia cầm hàng đầu với công suất hàng năm là 0.8 tỷ gà thịt.
Đến nay đã phát triển 4 ngành nghề chính bao gồm:
Hóa chất và tài ngun,
<small>Bât động sản và cơ sở hạ tâng,</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Tài chính và đầu tư.
<small>Hiện tại tập đồn New Hope có 11 công ty hoạt động tại thị trường Việt</small>
Nam và đang tiến hành xây dựng thêm 3 trang trại chăn nuôi lợn ở Thanh Hố,Bình Phước, Bình Định với số vốn 3,8 nghìn tỷ đồng.
Trung Quốc đứng thứ nhất thế giới với sản lượng thức ăn chăn nuôi lên đến260,739 triệu tan năm 2022.
Trung Quốc là quốc gia có nhiều tập đồn sản xuất TĂCN lớn thuộc nhóm20 tập đồn lớn nhất thé giới (9/20 tập đoàn) như: New Hope Liuhe, CPP China,
<small>Wen’s Food Group, East Hope Group, Twins Group... Ngành TACN của nước</small>
này chu yếu tập trung vào thức ăn cho lợn, gia cam và thủy san.
<small>% Trung Quốc đang thử nghiệm phương pháp kỹ thuật số trong chăn</small>
mỗi khu vực đều được gắn camera trên cao có khả năng theo dõi, cịn hệ thống
<small>robot giúp đo trọng lượng và cho lợn ăn một cách khoa học.</small>
Tại Trung Quốc, những tiến bộ về công nghệ, bao gồm công nghệ nhậndạng khuôn mặt và các công nghệ kỹ thuật số khác, đang không chỉ giúp conngười thực hiện các phương thức thanh toán một cách dé dang hơn mà cịn có thétạo ra những thay đổi tích cực trong lĩnh vực nông nghiệp.
Trên khắp Trung Quốc, trong các ngành nông nghiệp từ chăn nuôi lợn đếnsản xuất chè, giải pháp kỹ thuật số đang được sử dụng rộng rãi bởi một số ngànhnghề đang phát triển, trong khi các ngành công nghiệp truyền thống cũng dangbắt kịp tốc độ phát triển kỹ thuật số.
Sự thay đôi đang được cảm nhận rõ ràng tại tỉnh Cát Lâm, ở phía Đơng BắcTrung Quốc. Đây là khu vực được thử nghiệm phương pháp kỹ thuật số trong
<small>chăn nuôi.</small>
Tại đây, trong các trang trại nuôi lợn, mỗi khu vực đều được gan camera
<small>trên cao có khả năng theo dõi va xác định vật ni.</small>
Cùng với đó, các hệ thống xác định nhiệt độ phòng một cách tinh xảo, do
trọng lượng và cho ăn một cách khoa học thông qua hệ thống robot được kỳ vọngsẽ giúp cải thiện chất lượng thịt với mức chi phí thấp hơn. Đây là sản pham củacơng ty cơng nghệ tài chính JD Digits của Trung Quốc.
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Một cuộc khảo sát do công ty nghiên cúu thị trường toàn cầu InternationalData Corporation (IDC) thực hiện cho thấy có hơn 40% doanh nghiệp Trung Quốc
cam kết thực hiện chun đổi mơ hình doanh nghiệp thơng qua các nền tảng cơngnghệ kỹ thuật sé.
Ngồi ra, một phân tích khác của IDC tại Trung Quốc cũng chỉ ra răng cáccơng ty tài chính, viễn thơng, các nhà bán lẻ và một số công ty sản xuất địnhhướng thương hiệu cũng đang tạo ra một sự tiến bộ khá lớn trong lĩnh vực này.
Trong khi đó, một báo cáo về sự dịch chuyển ngành nghề của các chuyêngia trong lĩnh vực kỹ thuật số cũng tiết lộ xu hướng số hóa ngày càng tăng giữa
<small>các khu vực của nên kinh tê.</small>
<small>Theo Trung tâm Quản trị và Phát triển Internet Tsinghua SEM (CIDG) và</small>
trang mạng xã hội LinkedIn Trung Quốc, ngoài lĩnh vực như công nghệ thông tin
và truyền thông, các chuyên gia kỹ thuật số đã bắt đầu mở rộng phạm vi hoạt
động sang các ngàn nghề như hang tiêu dùng, tài chính, giáo dục và dịch vụ
doanh nghiệp.Cùng với đó, các lĩnh vực như y tế và giao thơng vận tải cũng cho
thấy sức hấp dẫn ngày càng lớn đối với họ.
Như được biết, đà tăng trưởng liên tục của nên kinh tế kỹ thuật số van chủyếu phụ thuộc vào sự chuyền đổi trong nền tảng kỹ thuật số của các ngành công
nghiệp truyền thống và điều nay đã trở thành động lực thúc day tăng trưởng kinhtế của Trung Quốc. Bắc Kinh đang đây mạnh việc thúc đây sự tích hợp của các
nền tảng cơng nghệ kỹ thuật số với nền kinh tế thực sự đề hỗ trợ phát triển nơng
<small>nghiệp, sản xt và tiêu dùng.</small>
Hiện có 6 địa phương, trong đó có các tỉnh Chiết Giang và Quảng Đơng, đãđược chọn đề thí điểm thực hành sáng tạo trong lĩnh vực này.
IDC dự báo nền kinh tế kỹ thuật số sẽ đóng góp khoảng 60% GDP toàn cầu
vào năm 2022, với tỷ lệ ở Trung Quốc thậm chí cịn cao hơn, ở mức 65%.
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">b. Thụy sỹ đi đầu trong áp dụng đổi mới công nghệ khoa học vào sản xuất
và dây chuyên chế biến thức ăn chăn ni, khơng những thế cịn ln đứng top
<small>về sản xt thức ăn chăn ni.</small>
Tập địan Buhler đến từ Thụy Sỹ đã xây dựng dây chuyền sản xuất thức ănhoàn thiện, từ khâu xử lý và tồn trữ ngun liệu đến các cơng đoạn chế biếnchính cho thức ăn gia súc, gia cầm, thủy hải sản bao gồm cả khâu đóng gói thành
phẩm sau cùng, Biihler có thé cung cấp day đủ máy móc và thiết bi theo yêu cầu
<small>công suât và sản xuât khác nhau.</small>
Tập đồn Bihler đến từ Thụy Sỹ có hơn 160 năm tuổi đời, hiện diện tại hơn140 quốc gia, là chuyên gia cung cấp các giải pháp chế biến nông sản, thựcphẩm, thức ăn chăn nuôi và các giải pháp cho vật liệu công nghệ cao. Tại ViệtNam, Biihler bắt đầu có mặt từ những năm 1960, nhà máy sản xuất của Bủhler
<small>Việt nam đặt tại Thủ Thừa, Long An, phục vụ không chỉ khách hàng trong nước</small>
<small>mà con xuât khâu cho các nước trong khu vực châu A.</small>
<small>Granulex” 5 Series</small>
<small>Hammer Mill</small>
Máy nghiền GranulexR 5 Series Hammer Mill: Tăng năng suất, giảm
<small>năng lượng tiêu thụ</small>
Đổi mới sáng tạo không ngừng dù trong những hồn cảnh khó khăn là kimchỉ nam mang lại thành công của Biihler. Dựa trên nền tang này, Biihler tiếp tụcthực hiện cam kết giảm tác động đến biến đổi khí hậu và tạo ra các giải pháp chosự kinh doanh bền vững. Việt Nam là một trong những nước chịu tác động mạnh
<small>mẽ nhat của biên đôi khí hậu và ngành sản xt thức ăn chăn ni đang phải chịu</small>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">tác động trực tiếp. Việc áp dụng công nghệ mới mang ý nghĩa quyết định đến khả
năng thích ứng và phát trién bền vững của ngành này.
Một trong rất nhiều những cải tiến về thiết bị mới mà Biihler sẽ mang vềViệt Nam đó là dòng máy nghiền GranulexR 5 Series Hammer Mill. GranulexR5 Series Hammer Mill là kết qua của gần một thập kỷ nghiên cứu của đội ngũ kỹsư Bihler với những cải tiến đã được thử nghiệm và chứng minh như nâng cao
công suất đến 10%, giảm 10% điện năng tiêu thụ trên một đơn vị khối lượng
nguyên liệu và rút ngắn thời gian bảo trì bảo đưỡng lên đến 50% so với các dòng<small>máy khác.</small>
Đối với ngành sản xuất thức ăn thủy sản và thức ăn cho thú cưng, Bũhler sẽmang tới Việt Nam các Hệ thống máy ép đùn một trục và hai trục với công suấtrất đa dạng, từ quy mơ phịng thí nghiệm cho tới sản xuất cơng nghiệp. Vật liệusử dụng tồn bộ là Inox chống ăn mịn cao cấp nhất đảm bảo an tồn vệ sinh. Hệ
thống cũng được trang bị cùng với các thiết bị chuyên dụng để giám sát, điều
chỉnh độ âm và tỷ trọng phục vụ cho việc kiểm sốt chính xác chất lượng sản
<small>phâm cuôi cùng.</small>
PelletingPro và MoisturePro — Giải pháp kỹ thuật số giúp tăng lợi
nhuận bang cách kiểm soát độ 4m, trong bối cảnh giá nguyên liệu đầu vào
<small>tăng cao</small>
Những nhà sản xuất chuyên nghiệp đều biết rằng độ âm đóng vai trị cực kỳquan trọng trong chuỗi chế biến thức ăn chăn nuôi. PelletingPro và MoistureProlà Giải pháp kỹ thuật số do Tập đoàn Biihler cung cấp cho phép các nhà vận hànhkiểm soát độ ẩm từ nguyên liệu, đến từng giai đoạn sản xuất và thành phẩm saucùng. PelletingPro và MoisturePro có thé kiểm sốt được độ 4m từ ngun liệu,
<small>nước, hơi nước, khơng khí tham gia vào quá trình chê biên.</small>
Điều này cho phép giảm hao hụt nguyên liệu đầu vào, giảm tiêu hao nănglượng trong q trình sản xuất, giảm thất thốt thành phẩm sau cùng lên đến 1%;
từ đó có thê gia tăng lợi nhuận, kiểm sốt chỉ phí trong bối cảnh giá thành nguồn
nguyên liệu nhập khâu đang gia tăng trong 2 năm gần đây.
Với việc dành nhiều thời gian và nguồn lực nghiên cứu cộng với việc ápdụng các công nghệ tiên tiến nhất cho phép Biihler phát triển giải pháp này vớimột độ chính xác cao nhất so với các phương án tương tự trên thị trường.
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>thức ăn chăn nuôi một cách trực quan với PelletingPro và MoisturePro</small>
Việc áp dụng cơng nghệ hiện đại từ máy móc thiết bị cho đến giải phápquan lý kỹ thuật số từ Tập đoàn Biihler sẽ giúp các nhà sản xuất tăng năng suấtva lợi nhuận, tạo giá tri niềm tin cho tồn chuỗi thực phẩm từ ngành chăn ni,
<small>gia tăng giá trị thương hiệu va từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh và phat</small>
<small>triên bên vững.</small>
Có thể thấy từ 2 ví dụ trên, Trung Quốc và Thụy sỹ là nhwungx ví dụ tiêubiểu cho sự đột phá của khoa học công nghệ trong ngành sản xuất thức ăn ápdụng công nghệ cao trên bối cảnh của dịch bệnh, thị trường bếp bênh do đầu vàonguyên liệu tăng cao đặc biệt là biến đổi khí hậu đã khiến cho các nhà sản xuấtvà đầu tư cần có bước đi thơng minh hơn. Hơn thế nữa, việc áp dụng công nghệvào sản xuất thức ăn chăn nuôi đã hỗ trợ rất nhiều từ kiểm soát chất lượng thànhphẩm lẫn quản lý cơ sở sản xuất.
Nổi trội, Mỹ đã có những nghiên cứu và có những bước di táo boa khi ápdụng công nghệ sinh học vào sản xuất thức ăn chăn ni. Mới đây tại Mỹ đã cósự đột phá mới khi đưa protein đơn bảo vào thay thế protein động vật trong thức
<small>ăn chăn nuôi và thủy sản. Công ty sinh hoc KnipBio tại Mỹ đã áp dung protein</small>
đơn bảo này và tập trung vào khí Metan đóng vai trị làm nguyên liệu đầu vào
chính dé sản xuất loại protein này. Tiềm năng của protein don bao này là áp dụngcho từng khâu phan thức ăn khác nhau và đặc biệt cho thấy protein có nguồn gốc
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">từ Metan sẽ không phải là thực phâm biến đổi gen và đã được chứng nhận hữu
cơ. Và kết quả đã cho thấy sản phẩm này có khả năng tiêu hóa vượt trội so vớicác sản phẩm phụ ethanol hiện tại và sẽ tăng hàm lượng protein của sản phẩm lêntrên 60% bằng cách tinh chế hỗn hợp men của nó. Hơn thế, cơng ty KnipBiocũng có kế hoạch mở rộng sản xuất từ công suất 500.000 tấn lên 1 triệu tấn vàocuối năm 2023.
1.2.2. Các chính sách phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam
Nghị định về quản lý thức ăn chăn ni năm 2017 có đưa ra các điệu kiệnđối với cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải đápứng các điều kiện sau:
1. Địa điểm sản xuất, gia công phải năm trong khu vực không bị ô nhiễmbởi những yếu tố như chất thải, hóa chất độc hại, chuồng trại chăn nuôi, nuôi
trồng thủy sản.
2. Khu sản xuất có tường, rào ngăn cách với bên ngồi.
3. Có báo cáo đánh giá tác động mơi trường hoặc kế hoạch bảo vệ môitrường theo quy định của pháp luật về môi trường.
4. Yêu cầu về nhà xưởng, trang thiết bị:
a) Khu vực sản xuất được thiết kế và bố trí thiết bị theo quy tắc một chiều,có sự cách biệt giữa nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra dé tránh lây nhiễm
d) Đối với cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh phải
<small>có nơi pha trộn riêng, đảm bảo khơng phát tán nhiễm chéo ra bên ngồi.</small>
đ) Có thiết bị, dụng cụ đo lường để giám sát chất lượng, đảm bảo độ chínhxác theo quy định của pháp luật về đo lường.
e) Có giải pháp về thiết bị, dụng cụ (quạt, sàng, nam châm...) để kiểm soátcác tạp chất (cát sạn, kim loại) ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu đầu vào.
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">g) Có giải pháp phịng, chống cháy nổ theo quy định của pháp luật vàphòng, chống chuột, chim, động vật gây hại khác.
h) Có thiết bị hút bụi, xử lý chất thải phù hợp để tránh nhiễm ban cho sanphẩm và dam bảo vệ sinh môi trường theo quy định.
5. Người phụ trách kỹ thuật có trình độ từ đại học trở lên về một trong cácchuyên ngành chăn nuôi, chăn nuôi - thú y, thú y, công nghệ thực phẩm, côngnghệ sinh học (đối với thức ăn chăn nuôi) hoặc chuyên ngành nuôi trồng thủysản, sinh học, công nghệ thực phẩm (đối với thức ăn thủy sản).
6. Có hoặc th phịng thử nghiệm để phân tích chất lượng thức ăn chăn
<small>ni, thủy sản trong q trình sản xt, gia cơng.</small>
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ
tiết và cụ thể các quy định về các yêu cầu kỹ thuật đối với các tiêu chí nêu tại
<small>được đánh giá, đăng ký thực hiện theo QCVN 01-190:2020/BNNPTNT trướcngày Thơng tư 05/2021/TT-BNNPTNT có hiệu lực thi hành, được quy định cụ</small>
thể như sau:
1. Thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản đã được
<small>đánh giá sự phù hợp theo QCVN 01-190:2020/BNNPTNT trước ngày Thơng tư</small>
<small>này có hiệu lực thi hành khơng phải thực hiện lại đánh giá sự phù hợp khi đăng</small>
ký công bố hợp quy nhưng phải thực hiện đánh giá giám sát theo quy định củaQCVN 01-190:2020BNNPTNT và Sửa đổi 1:2021 QCVN 0I-
2. Thức ăn chăn nuôi va nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản đã được
đăng ký công bố hợp quy theo QCVN 01-190:2020/BNNPTNT trước ngày
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Thơng tư này có hiệu lực thi hành khơng phải thực hiện lại đăng ký công bố hợp
<small>quy nhưng phải thực hiện đánh giá giám sát theo quy định của QCVN </small>
0I-190:2020/BNNPTNT và Sửa đổi 1:2021 QCVN 01-0I-190:2020/BNNPTNT.
3. Tổ chức đã đăng ký hoạt động chứng nhận hợp quy hoặc đã được chỉđịnh chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy
<small>sản theo QCVN 01-190:2020/BNNPTNT được thực hiện chứng nhận theo Sửa</small>
đổi 1:2021 QCVN 01-190:2020/BNNPTNT đến khi hết hiệu lực của giấy chứngnhận đăng ký hoạt động chứng nhận hoặc quyết định chỉ định tổ chức chứng
4. Sản phẩm thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước quy định tại QCVN 190:2020/BNNPTNT đã được công bố thông tin trên Cổng thông tin điện tử củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sản xuất trước ngày 01 tháng 7 năm2022 mà chưa công bố hợp quy được phép lưu thông trên thị trường đến hết thời
<small>01-hạn sử dụng của sản phâm.</small>
5. Sản phâm thức ăn chăn nuôi sản xuất trong nước quy định tại QCVN 190:2020/BNNPTNT đã được công bồ thông tin trên Cổng thông tin điện tử củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sản xuất kế từ ngày 01 tháng 7 năm2022 phải công bố hợp quy trước khi lưu thơng trên thị trường.
01-Mặc dù năm 2021 gặp khơng ít khó khăn nhưng nhiều doanh nghiệp tỏ ra
lạc quan và cho rằng, cách điều hành phù hợp của Chính phủ là sống chung vớiCovid sẽ giúp các nhà hàng, bếp ăn, các nhà máy sản xuất hoạt động trở lại, nhu
cầu thực phẩm sẽ tăng lên, và ngành thức ăn chăn ni năm 2022 cũng có triểnvọng tốt hơn.
Từ 30/12, giảm thuế nhập khẩu thức ăn chăn nuôi sau đà tăng giá kỷ lục
<small>Theo Bộ NN&PTNT, thời gian qua giá thức ăn chăn ni trong nước tang</small>
chóng mặt, với mức tăng từ 35-40% gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sảnxuất của người chăn nuôi. Tại Việt Nam, thức ăn chăn nuôi chiếm khoảng 80-85% so với giá thành sản xuất, nhưng nguồn cung lại phụ thuộc vào nguồn nhậpkhẩu, lên đến 70-80% nhất là các mặt hàng ngô, lúa mì, đỗ tương.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 101 sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 122 và Nghị định số 57 về biéu thuế xuất khâu, biểu thuế nhập khâu
ưu đãi, danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu
ngoài hạn ngạch thuế quan.
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Theo đó, Chính phủ quyết định điều chỉnh giảm thuế suất thuế nhập khẩu
mức thuế suất thuế nhập khẩu MEN của lúa mì từ 3% xuống 0% va mặt hàng ngôtừ 5% xuống 2%, bắt đầu từ ngày 30/12/2021.
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">1.2.3. Tình hình sản xuất thức ăn chăn ni áp dụng cơng nghệ cao tại Việt
<small>Trong năm 2021 mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, song ngành</small>
chăn nuôi Việt Nam vẫn đạt được những bước tiễn ngoạn mục. Năm 2021, ướctính tổng sản lượng thức ăn chăn ni cả nước dat 21,4 triệu tấn, tăng 5,4% so
Theo Cục Chăn nuôi, trước năm 2019, TACN cho lợn luôn chiếm ty trọngcao hơn so với TACN gia cầm. Đến năm 2020, do ảnh hưởng của các đợt bùng
phát Dịch tả lợn châu Phi, lần đầu tiên tỷ trọng ta cho lợn đạt 43,9%, thấp hơnso với tỷ trọng thức ăn cho gia cầm (53,6%). Đến năm 2021, nhờ có sự tái đànmạnh mẽ, tỷ lệ chăn nuôi lợn tăng trưởng phục hồi giúp cho tỷ trọng sản xuấtTACN lợn đã cân băng trở lại, đạt 50,8%, tỷ trọng sản xuất TACN gia cầm đạt
So sánh về tỷ lệ tăng trưởng năm 2021 so với năm 2020, tổng sản lượng
thức ăn cho lợn tăng 22%, ngược lại, thức ăn cho gia cầm giảm 8,9% và các đối
<small>tượng vật nuôi khác như gia súc, động vật cảnh, tăng trưởng 10,2%.</small>
Khảo sát của Vietnam Report chỉ ra 3 ba xu hướng nổi bật của ngànhTACN trong năm 2022, đó là: Da dang hóa sản phẩm; Tăng cường sử dụng công
<small>và quản lý.</small>
Xuất khẩu TACN và nguyên liệu đã lần đầu tiên vượt mốc 1 tỷ USD
Theo Cục Chăn nuôi, một điểm nhắn của ngành chăn nuôi năm nay là xuấtkhẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu đã lần đầu tiên vượt mốc 1 tỷ USD khi đạt1,049 ty USD. Trong đó, thị trường Trung Quốc chiếm 34% trong tổng kim
<small>ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng 75,6% so với năm 2020. Xuất khâu thức ăn</small>
gia súc sang thi trường Campuchia tăng 22,7%; chiếm 14,1% và đứng thứ 2 về
kim ngạch. Xuất khâu thức ăn gia súc tăng mạnh ở nhiều thị trường: sang
<small>Philippines tăng 165,3%, sang Thai Lan cũng tăng mạnh 78,2%.</small>
Trăn trở về sự phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu
<small>31</small>
</div>