Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

MỘT SỨC KHỎE: NHÌN TỪ CÁC GÓC ĐỘ KHUNG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH LÂY NHIỄM Ở KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 72 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Một sức khỏe:</b>

<b>Nhìn từ các góc độ</b>

Khung chiến lược truyền thơng phịng chống các bệnh lây nhiễmở khu vực châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn 2011-2016

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><small>Những người chăn nuôi gia cầm Căm-pu-chia tại cuộc họp cộng đồng.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>Bình Dương giai đoạn 2011-2016 đã được xây dựng thơng qua q trình hợp tác do Tổ chức Nơng Lương của Liên Hợp Quốc (FAO) dẫn đầu với các thông tin đầu vào chính từ Quỹ Nhi đồng </i>

<i>Liên Hợp Quốc (UNICEF), Cơ quan điều phối phòng chống cúm gia cầm của Liên hợp quốc (UNSIC) và Học viện phát triển giáo dục và những phản hồi của Văn phòng khu vực Đông Nam Á của </i>

<i>Tổ chức Y Tế thế giới. Khung chiến lược kỹ thuật chính được xây dựng bởi FAO và được hiệu chỉnh sau khi có các thông tin đầu </i>

<i>vào từ các đối tác.</i>

<i>Tài liệu này được xây dựng với sự hỗ trợ về tài chính của Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và Ngân hàng phát </i>

<i>triển châu Á.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Các chữ viết tắt</b>

AED Viện phát triển giáo dục Hoa Kỳ

AGA Phòng thú y và chăn nuôi động vật (FAO)HAE Mối quan hệ con người – động vật - hệ sinh thái ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

CAHW Cán bộ thú y cơ sở

CBO Tổ chức dựa vào cộng đồng

ECTAD Trung tâm cứu trợ khẩn cấp dịch bệnh động vật xuyên biên giới (FAO)EIDs Các bệnh lây nhiễm mới nổi

FAO Tổ chức nơng lương Liên hợp quốc

GF-TADs Khn khổ tồn cầu về phòng chống dịch bệnh động vật xuyên biên giới (FAO/OIE)HAE Mối quan hệ con người – động vật - hệ sinh thái

H5N1 Vi rút cúm H5N1H1N1 Vi rút H1N1

HPAI Cúm gia cầm độc lực cao

SAARC Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á

TADs Các dịch bệnh động vật xuyên biên giới UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc

UNSIC Cơ quan điều phối phòng chống cúm gia cầm của Liên hợp quốcUSAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Bản quyền. Việc tái xuất bản hoặc truyền phát những thông tin trong tài liệu này cho mục đích giáo dục hoặc cho những mục đích phi thương mại là được phép mà không cần thiết phải có đồng ý từ chủ sở hữu tài liệu này, tuy nhiên những việc làm này phải ghi nhận đầy đủ xuất xứ và nguồn gốc tài liệu. Việc tái xuất bản những thông tin từ tài liệu này với những mục đích khác sẽ bị cấm nếu khơng có sự đồng ý bằng văn bản từ chủ sở hữu. Đề nghị tái bản hay trích dẫn cần sự đồng ý bằng văn bản cần được gửi đến Trưởng Chi nhánh hỗ trợ và </i>

<i>chính sách xuất bản điện tử thuộc Ban Thông tin Tuyên truyền của Tổ chức Nông lương của Liên Hiệp Quốc (FAO) tại địa chỉ: Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome, Italy hoặc bằng </i>

<i>e-mail tới: </i>

<i>Trung tâm Khẩn cấp về các bệnh động vật xuyên biên giới • Văn phịng FAO khu vực châu Á và Thái Bình Dương Maliwan Mansion, 39 Phra Athit Road, Bangkok 10200, Thailand. </i>

<i>Phone: +66 2 697 4000 Fax: +66 2 6974445 • www.fao.org</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><small>Tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm cho gia cầm là một phương pháp giảm thiểu tác động của dịch bệnh. Tại một số nước, người nông dân đã cải thiện đời sống của họ nhờ việc tn thủ đúng theo lịch trình tiêm phịng.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Tổ ChứC NôNg lươNg</b> của Liên hợp quốc (FAO) đã luôn thấu hiểu các khái niệm về Một Sức khỏe và sự cần thiết của việc tiếp cận rộng khắp các ngành và khu vực khác nhau nhằm phịng chống hiệu quả các bệnh có nguồn gốc ở động vật, những dịch bệnh có khả năng tàn phá nền kinh tế cũng như cuộc sống cộng đồng của địa phương và tồn quốc gia, có tác động đến cả con người cũng như động vật. Dọc theo quỹ đạo này, sinh kế và các mối đe dọa đối với sức khỏe con người là những mối quan tâm chủ yếu.Năm 2011, chương trình thú y của FAO đã áp dụng phương pháp chiến lược Một Sức khỏe như một phần tất yếu trong phương pháp tiếp cận của tổ chức. Đây là một bước tiến quan trọng dù nó phải đối mặt nhiều thách thức mới, mà điều này được thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực truyền thông. Những hoạt động truyền thông trước đây dù ở cấp quốc gia, khu vực hay quốc tế, thường được phát động do những tình huống khẩn cấp địi hỏi phải có kết quả và phản ứng nhanh chóng, và thông thường tập trung cao vào một bệnh dịch cụ thể. Phương pháp tiếp cận Một Sức khỏe kêu gọi xây dựng các chiến lược truyền thông ngăn ngừa các bệnh mới nổi tiềm ẩn dù hiện giờ chúng có thể chưa phải là mối đe dọa sức khỏe cụ thể.

Trung tâm Khẩn cấp về các Bệnh Động vật Xuyên Biên giới (ECTAD) thuộc FAO đặt ra trọng tâm chung trên thế giới bao gồm xây dựng nguồn lực trong từng khu vực nhằm chống lại bệnh cúm gia cầm H5N1 và các bệnh có tầm ảnh hưởng lớn, phát triển mạng lưới giám sát và chẩn đoán, cải thiện công tác điều phối, và thực hiện những biện pháp nhằm cải thiện các chính sách và nâng cao sự tham gia tầm khu vực trong việc phòng chống các tác nhân gây bệnh di chuyển từ động vật cho con người hoặc từ động vật với động vật qua hay qua các vùng biên giới xa xôi. Bằng cách chuyển trọng tâm chú ý của mình đến phần quan trọng trong lĩnh vực truyền thông chiến lược chống lại các bệnh truyền nhiễm mới xuất hiện, FAO phát huy sức mạnh nòng cốt của tổ chức này gồm khả năng điều phối và hiểu biết cụ thể về các cộng đồng vào vai trò quan trọng của truyền thơng, để có thể ln ln đón đầu được các tác nhân gây bệnh lây nhiễm mới nổi.Một Sức khỏe tập trung vào việc dự đoán các mối đe dọa mới nổi cho động vật và con người, đồng thời đối phó những căn bệnh hiện có thơng qua việc áp dụng hiệu quả hơn thành quả khoa học về tầm sốt bệnh mới. Mục tiêu mới này địi hỏi phải có những chiến lược nhìn xa trơng rộng trên mọi khía cạnh trong đó bao gồm cả lĩnh vực truyền thông. Sau khi thực hiện một loạt các hoạt động tư vấn vào giữa năm 2010, văn phòng khu vực ECTAD Châu Á và Thái Bình Dương (RAP) đã xác định sự cần thiết của chiến luợc

<i>tiếp cận chung cho lĩnh vực truyền thông. Dự thảo Liên minh châu Âu – Kết quả và đánh giá tác động của cuộc chiến tồn cầu phịng chống cúm gia cầm - cũng xác định một số </i>

yếu tố cản trở việc truyền thông hiệu quả trong các chiến dịch trước đây.

<b>lời mở đầu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Kế hoạch hành động xây dựng bởi chương trình thú y thuộc ECTAD với tựa đề “Thú y

<i>bền vững và kiểm sốt rủi ro sức khỏe con người có liên quan đến bệnh động vật: ủng hộ phương pháp Một Sức Khỏe” đã đưa ra tầm nhìn chiến lược – đó là “một thế giới trong đó </i>

những nguy cơ - cho động vật và con người được tạo ra bởi các tác nhân bệnh nguồn gốc từ động vật hoặc khơng từ động vật, có tính lây nhiễm cao và có tác động liên đới ảnh hưởng đến an ninh lương thực, sinh kế, phát triển thương mại và kinh tế - được giảm thiểu thơng qua phịng ngừa, phát hiện sớm, phản ứng nhanh, ngăn chặn và loại bỏ tác nhân bệnh”. Chiến lược này nhằm mục đích thiết lập một hệ thống thú y hiệu quả toàn cầu. Hệ thống này sẽ quản lý một cách hiệu quả những nguy cơ lớn về sức khỏe động vật, đặc biệt chú ý đến mối tương tác của hệ sinh thái người và động vật, đồng thời đặt sự biến chuyển của bệnh trong một bối cảnh rộng hơn trong sự phát triển nông nghiệp và kinh tế xã hội và tính bền vững của mơi trường. Truyền thơng là một yếu tố quan trọng được công nhận trong Kế hoạch hành động đòi hỏi phải đầu tư nhiều hơn.

<i>Tài liệu này với tựa đề Một Sức khỏe: Nhìn từ các góc độ đã nâng cao tầm nhìn mới của </i>

FAO và phản ánh sự cấp thiết của việc gắn kết các hoạt động truyền thông trong tương lai với chiến lược phòng ngừa. Chiến lược này được đưa ra bên cạnh những hoạt động ứng phó khẩn cấp, các hoạt động can thiệp với sự tham gia của cộng đồng, sự hiểu biết về những thay đổi trong hành vi và thực tiễn phát sinh từ việc đánh giá cao các lợi ích lâu dài trong việc bảo vệ đời sống và sức khỏe bằng việc loại trừ khả năng xuất hiện của

<i>các dịch bệnh mới hoặc sự tái phát của những bệnh cũ. Một Sức Khỏe: Nhìn từ các góc độ </i>

là kết quả của sự hợp tác tồn diện do FAO chịu trách nhiệm chính cùng với sự phối hợp chặt chẽ với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Học viện Phát triển Giáo dục Hoa Kỳ (AED) cũ, và với thơng tin đóng góp từ Văn phịng khu vực Đơng Nam Á (SEARO) của Tổ Chức Y tế Thế giới (WHO) và những tổ chức khác.

<i>Với chiến lược Một Sức khỏe: Nhìn từ các góc độ, ban lãnh đạo của FAO đã đưa ra đường </i>

lối chỉ đạo tốt nhất vào một khuôn khổ chiến lược trong khu vực để có thể hướng dẫn và điều phối sự phát triển của những nỗ lực truyền thông với định hướng Một Sức khỏe trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ đó đưa đến hành động hiệu quả hơn.

Juan LubrothGiám đốc thú y, FAO

<i>Tháng 8 năm 2011</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>MỘT SỨC KHỎE: NHÌN TỪ CÁC GĨC ĐỘ </i> trên hết nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết trong khu vực cần có một khn khổ hướng dẫn rộng rãi về truyền thông cho các chuyên gia của lĩnh vực này, cũng như chuyên gia chịu trách nhiệm phân bổ ngân sách truyền thông, lập kế hoạch và thực hiện chiến lược truyền thơng quốc gia và địa phương nhằm phịng chống các bệnh lây nhiễm mới nổi (EIDs) - bao gồm cả bệnh cúm gia cầm H5N1. Tài liệu này đề xuất định hướng chiến lược cho truyền thông phù hợp với cách tiếp cận Một Sức khỏe.

Tài liệu này dựa trên các dữ liệu và cơng trình nghiên cứu của hai buổi tham vấn và một tài liệu tổng kết khoa học. Buổi tham vấn đầu tiên được tổ chức tại trụ sở của Tổ chức Nông lương của Liên hợp quốc (FAO) tại Bangkok từ ngày 23 đến 25 tháng Sáu 2010. Cuộc họp này triệu tập các nhóm trưởng từ các nước thuộc Trung tâm khẩn cấp các bệnh động vật xuyên biên giới, văn phòng khu vực châu Á Thái Bình Dương (ECTAD RAP) tới để chia sẻ kinh nghiệm của họ về những vấn đề và thiếu hụt trong lĩnh vực truyền thông liên quan đến dịch cúm gia cầm H5N1 kể từ năm 2003, đồng thời xác định những thách thức sắp tới và những chủ đề chính của khn khổ chiến lược truyền thông khu vực.

Bốn chủ đề khu vực được xác định thơng qua q trình này là

-1. Tiến đến Một Sức khỏe

2. Tăng cường sự hợp tác đa ngành, đa lĩnh vực

3. Giải quyết các bệnh động vật có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng con người4. Giải quyết các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người hiện có và mới nổi

Những đề nghị của buổi tham vấn này được bổ sung thêm từ những đánh giá của một bài tổng kết khoa học về truyền thơng phịng chống cúm gia cầm H5N1 trong những năm gần đây, mà bài trọng yếu nhất là dự thảo của Liên minh châu Âu (EU)

<i>với tựa đề Kết quả và đánh giá tác động của cuộc chiến tồn cầu phịng chống cúm gia </i>

<i>cầm. Bên cạnh đó cịn có những bài phân tích về truyền thơng trong phạm vi nghiên </i>

<i>cứu khác, ví dụ như bài viết của Tiến sĩ Benjamin Hickler Thu hẹp khoảng cách giữa </i>

<i>nhận thức và hành động chống dịch cúm gia cầm Campuchia.</i>

Những phát hiện chính của những bài đánh giá về truyền thông như sau:

1. Việc tăng cường kiến thức và nhận thức đã không đưa đến những thay đổi trong hành vi hay những thực tiễn chăn ni an tồn sinh học.

<b>Tóm tắt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Những phát hiện từ báo cáo khoa học này cộng thêm các khuyến nghị từ buổi tham vấn đầu tiên đã được biên soạn và trình bày tại một cuộc họp đa ngành và đa ngạch trong khu vực tại Bangkok, Thái Lan vào ngày 29-30 tháng Bảy 2010. Những người tham gia gồm có đại diện của FAO, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức Thú Y Thế Giới (OIE), Cơ quan điều phối phòng chống cúm gia cầm của Liên hợp quốc (UNSIC), Viện Phát Triển Giáo Dục Hoa Kỳ (AED), Tổ Chức CARE và những bác sĩ thú y và và cán bộ chăn nuôi cấp cao của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Chăn nuôi từ Campuchia, Ấn Độ, Indonesia, Nepal, Philippines, Thái Lan và Việt Nam. Buổi tham vấn khu vực này đã có kết quả sau:

1. Nhất trí cao với những phát hiện của báo cáo tổng kết khoa học.2. Đồng ý cần có một khn khổ khu vực nhằm phối hợp các biện pháp truyền thông chiến lược trong khu vực và có thể được sử dụng bởi các chuyên gia không thuộc lĩnh vực truyền thông, bao gồm các quan chức Bộ ngành là những người triển khai ngân sách truyền thông lớn.

3. Đồng ý rằng các cơ quan quốc tế và các tổ chức phi chính phủ có chun mơn truyền thơng cao như FAO, UNICEF và AED nên làm việc cùng nhau trên một khuôn khổ chiến lược truyền thông khu vực, và FAO sẽ chịu trách nhiệm chính xây dựng bản dự thảo đầu tiên cho việc xem xét và phản hồi.4. Một nhóm nịng cốt đã được thành lập bao gồm đại diện của FAO, UNICEF, AED và UNSIC. Văn phịng khu vực Đơng Nam châu Á (SEARO) thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã gia nhập nhóm sau đó và cung cấp các dữ liệu khác nhau.

<b>Khn khổ cho truyền thông</b>

Nhằm xác định những điểm yếu và các cơ hội trong lĩnh vực truyền thông theo cách tiếp cận Một Sức khỏe, một khn khổ phân tích cho truyền thông (xem Sơ đồ 1) đã được phát triển tại FAO, miêu tả một quá trình đơn giản của sự xuất hiện mầm bệnh và phát triển thành một mối đe dọa dịch bệnh, cũng như cách con người đối phó với căn bệnh đó.

Dựa trên phân tích này, truyền thơng với định hướng Một Sức khỏe xác định ba cơ hội chính:

1. Khả năng phịng ngừa dịch bệnh lâu dài trong mối quan hệ giữa động vật-hệ sinh thái, đặc biệt trong các giai đoạn bệnh tiềm ẩn – Kiểm soát và xáo trộn.

người-2. Tăng cường giao tiếp giữa các nhóm kỹ thuật và phi kỹ thuật, đặc biệt là ở giai đoạn Nhận thức, Đánh giá và Giám sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Tóm tắt</i>

3. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý và phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là trong các giai đoạn của chu trình quản lý dịch bệnh.

<b><small>KIỂM SỐT </small></b>

<b><small>CÂN BẰNGXUẤT HIỆN</small></b>

<small>CHUẨN BỊ</small>

<small>Ứng phó</small>

<small>Phục hồiPhịng ngừa/</small>

<small>Giảm thiểu</small>

Chu kỳ QUẢN LÝ THẢM HỌA

<b><small>GIÁM SÁT</small></b>

Năm nguyên tắc định hướng đã được đề xuất cho lĩnh vực truyền thông:

1. Sử dụng các quy trình có sự tham gia nhiều hơn của cộng đồng, tăng cường đối thoại và có phản hồi nghiêm túc.

2. Xây dựng một chương trình tập huấn cấp khu vực về Một sức khỏe cho những người dân thường, trong đó tổng hợp các kiến thức về mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái, bao gồm cả những động lực làm xuất hiện và ngăn ngừa dịch bệnh.

3. Tăng cường năng lực của những người dân có nguy cơ nhằm hiểu biết và giải thích mối quan hệ giữa sức khoẻ con người, động vật và hệ sinh thái, cũng như sự xuất hiện, lây lan và phòng ngừa dịch bệnh.

4. Thiết lập một mạng lưới giảng viên cấp khu vực, những người có kiến thức và kỹ năng trong việc giảng dạy cho những người dân khơng có kiến thức kỹ thuật về tất cả các khía cạnh trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái và các động lực gây ra dịch bệnh, cũng như những rủi ro, cách phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng và phản ứng.

5. Phát triển các mạng lưới truyền thông cộng đồng nhằm chia sẻ và phổ biến các thông tin về các bệnh lây nhiễm mới nổi và các vấn đề trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái giữa các cộng đồng và các mạng lưới phòng xét nghiệm và thực địa.

Ngoài ra, những hướng dẫn cụ thể đã được phát triển cho truyền thông trực tiếp, truyền thông gián tiếpvà truyền thông đại chúng.

Một bảng minh họa các mục tiêu và kết quả đã được phát triển trong năm lĩnh vực liên quan đến truyền thơng và được trích dẫn từ những hướng dẫn trên, cụ thể là chiến lược, nội dung, năng lực, nghiên cứu, và giám sát đánh giá (M & E). Những kết quả này được đưa vào một bảng với những chỉ số chi tiết cho từng phần kết quả.

<i>Sơ đồ 1</i>

<i>Sự xuất hiện của mầm bệnh và nguy cơ dịch bệnh </i>

<i>Nguồn: FAO</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

TRONG MỘT VÀI THẬP KỶ QUA, một số bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái phát đã đe dọa sức khỏe của con người hoặc động vật và đơi khi cả hai, ví dụ như: virut suy giảm miễn dịch ở người (HIV), hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS), bệnh cúm gia cầm H5N1, H1N1, và gần đây hơn, bệnh Lở mồm long móng (LMLM). Khơng chỉ các căn bệnh xuất hiện thường xuyên hơn, mà tác động của chúng còn rộng khắp, ảnh hưởng đến nhiều nước khác nhau. Khoảng 75% các dịch bệnh mới của con người có nguồn gốc từ động vật – các căn bệnh này mới xuất hiện hoặc tái phát ở động vật trước khi lây qua con người. Bất kỳ một trong số các căn bệnh này đều tiềm ẩn nguy cơ đại dịch cho con người và động vật, vì thế các chính phủ, các cơ quan quốc tế và các nhà tài trợ ln phải tích cực tham gia phòng chống bệnh.

Từ năm 2003, khi dịch cúm gia cầm H5N1 xuất hiện trên toàn cầu, con người ngày càng hiểu biết hơn và biết cách phòng chống hơn đối với những căn bệnh mới nổi và tái phát. Ví dụ như việc hiểu rõ rằng khu vực châu Á có một số vùng bị ảnh hưởng nặng nề của cho dịch cúm gia cầm H5N1 cũng như các khu vực chưa bị lây nhiễm có ảnh hưởng sâu sắc đến cách đối phó và can thiệp năng động đồng thời là sự thúc đẩy những đóng góp của các nhà tài trợ. Rõ ràng từ những kinh nghiệm và bài học gần đây được rút ra từ dịch cúm gia cầm H5N1 và H1N1 cho thấy rằng việc phịng ngừa và kiểm sốt các bệnh lây nhiễm mới nổi một cách hiệu quả phụ thuộc vào khả năng có một tầm nhìn bao qt.

Ngồi ra con người cịn có một sự hiểu biết tốt hơn về các đại dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật, ví dụ như dịch LMLM gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào: bằng cách phá hủy sinh kế và thu nhập, giảm sản xuất lương thực và dinh dưỡng đồng thời làm cho toàn bộ các bộ phận dân chúng trở nên dễ bị lây nhiễm bệnh tật hơn.

Ngày càng gia tăng nhu cầu nhận thức về sự cần thiết phải cùng nhau hành động một cách chiến lược và với sức mạnh tổng hợp giữa các ngành, các khu vực địa lý, và giữa ngành y tế, thú y và lĩnh vực động vật hoang dã. Ví dụ như việc phát hiện sớm và thông báo về các cơn bùng phát dịch bệnh sẽ tạo ra lợi ích lớn cho các nhà dịch tễ học phối hợp làm việc với các chuyên gia về thú y và con người và các chuyên gia về động vật hoang dã tại cấp cơ sở. Chẩn đoán nhanh chóng địi hỏi phải có một mạng lưới hiệu quả các phịng thí nghiệm chia sẻ thơng tin giữa các nước và các khu vực. Tương tự như vậy, sự cần thiết về một phương cách đối phó hiệu quả ở cấp quốc gia

<b>giới thiệu</b>

<i>Ngày càng gia tăng nhu cầu nhận thức về sự cần thiết phải cùng nhau hành động một cách chiến lược và với sức mạnh tổng hợp giữa các ngành, các khu vực địa lý, và giữa ngành y tế, thú y và lĩnh vực động vật hoang dã</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

đang thúc đẩy mạnh Bộ Nơng Nghiệp và Y tế tìm những cách thức mới để giao tiếp và làm việc cùng nhau. Sự cấp thiết có tình tồn cầu này đã kêu gọi những chiến lược, cơ chế và phương pháp tiếp cận hợp tác tồn diện để có thể dự đoàn và ngăn chặn trước các bệnh lây nhiễm mới nổi có khả năng phát triển.

<b> Một Sức khỏe</b>

Các nguyên tắc hợp tác liên ngành và đa ngành đã được đặt ra trong cách tiếp cận chiến lược Một Sức khỏe và được ghi nhận trong Các Nguyên Tắc Manhattan được đưa ra trong năm 2004 tại một cuộc họp ở New York được tổ chức bởi Đại học Rock-efeller. Phương pháp Một Sức khỏe thừa nhận rằng sức khỏe và cuộc sống của con người, động vật và hệ sinh thái liên quan mật thiết với nhau, và khi ngành y tế và thú y khơng có sự trao đổi đầy đủ, việc thiếu thông tin liên lạc giữa họ sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự kiểm sốt và phịng ngừa hiệu quả các bệnh truyền nhiễm mới. Một Sức khỏe đã hình dung ra một mối quan hệ đối tác toàn cầu để giảm thiểu các tác động của các trận đại dịch ở người và động vật gây ra bởi các bệnh lây nhiễm mới nổi, qua đó cải thiện y tế cơng cộng, an toàn an ninh lương thực, cũng như sinh kế của cộng đồng nông dân nghèo, đồng thời bảo vệ các hệ sinh thái.

Hiện chúng ta một sự thống nhất cao trên toàn cầu về độ cần thiết của sự hợp tác liên ngành và đa ngành hiệu quả hơn trong việc giải quyết các nguy cơ và làm giảm thiểu những rủi ro của các bệnh lây nhiễm mới nổi trong mối quan hệ giữa con người, động vật và hệ sinh thái. Theo khuôn khổ này, FAO, OIE và WHO đã xây dựng một bản ghi chép ý tưởng ba bên mang tên Sự hợp tác FAO- OIE-WHO - Chia sẻ trách nhiệm và phối hợp hoạt động toàn cầu nhằm giải quyết nguy cơ sức khỏe trong mối quan hệ giữa con người, động vật và hệ sinh thái. Bản ghi chép này đặt ra một hướng chiến lược cho FAO -OIE-WHO cùng nhau đề xuất một cơ sở lâu dài cho sự hợp tác quốc tế nhằm phối hợp hoạt động toàn cầu để giải quyết các rủi ro sức khỏe tại giao diện giữa của con người, động vật và hệ sinh thái.

Vào năm 2008, một tài liệu tư vấn liên ngành có tiêu đề Đóng góp cho Một thế giới, Một Sức khỏe: Khung chiến lược nhằm giảm rủi ro của các bệnh truyền nhiễm trong mối quan hệ giữa con người, động vật và hệ sinh thái được xây dựng bởi tổ chức FAO, OIE, WHO, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Cơ quan điều phối phòng chống cúm gia cầm của Liên hợp quốc (UNSIC) và Ngân hàng Thế giới (WB). Tài liệu này nhấn mạnh sự cần thiết của các chiến lược truyền thơng tồn diện và chặt chẽ ở cấp khu vực và quốc gia để hỗ trợ Một Sức khỏe đồng thời tiến hành thực hiện những nguyên tắc của cách tiếp cận này trong lĩnh vực truyền thông.

<b>Nhìn từ các góc độ</b>

Một Sức khỏe: Nhìn từ các góc độ nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết trong khu vực cần có một khn khổ hướng dẫn rộng rãi về truyền thông cho các chuyên gia của lĩnh vực này, cũng như những người từ các ngành khác chuyên triển khai ngân sách truyền thông, lập kế hoạch và thực hiện chiến lược truyền thông quốc gia và địa phương nhằm chống lại các bệnh lây nhiễm mới nổi (EIDs) - bao gồm cả bệnh cúm gia cầm H5N1. Khuôn khổ này dựa trên các vấn đề, thách thức, các kinh nghiệm và bài phân tích hiệu quả phát triền từ những buổi tham vấn giữa các đại diện chính phủ, các cơ quan quốc tế và tổ chức phi chính phủ ở cấp khu vực và quốc gia, và được bổ sung bằng bản tổng của tổ chuyên trách về những đánh giá mới nhất của công tác truyền thông gần đây.

<i>Một Sức Khỏe cung cấp một cơ hội thích hợp duy nhất để xem xét, gắn kết và và tổ chức lại cách tiếp cận cho truyền thông và các hoạt động trong mối quan hệ giữa người, động vật và hệ sinh thái một cách tương thích, thống nhất và tồn diện hơn.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Giới thiệu</i>

Một Sức khỏe: Nhìn từ các góc độ cung cấp những hướng dẫn có tính khu vực về truyền thông trong một khuôn khổ dẫn xuất hợp lý về các cách tiếp cận chiến lược, mục tiêu, các biện pháp can thiệp và các chỉ số. Những hướng dẫn này nhằm giải quyết các vấn đề, những chỗ thiếu sót và các nhu cầu trong lĩnh vực truyền thống được tìm ra qua quá trình tham vấn khu vực và nghiên cứu chuyên môn, phản ánh bốn chủ đề thích hợp có tính khu vực được xác định thơng qua q trình tư vấn. Một Sức khỏe: Nhìn từ các góc độ giải quyết những nhu cầu truyền thông ngày càng nới rộng trọng tâm bao gồm các bệnh lây nhiễm mới nổi và những hoạt động tiến tới sự tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực và các ngành nghề được kêu gọi trong cách tiếp cận Một Sức khỏe.

Một Sức khỏe: Nhìn từ các góc độ nên được sử dụng như một khuôn mẫu chung: Sự kết hợp các dữ liệu địa phương, kiến thức về các vấn đề cộng với sự mở rộng về mục tiêu nhằm đáp ứng nhưng yêu cầu quốc gia, tổ chức hoặc cơ quan sẽ mang lại một chiến lược truyền thơng mang tính địa phương. Nếu một khn khổ có tính khu vực sẽ khó có thể đưa ra chi tiết một kế hoạch hoạt động hoặc các đối tượng truyền thơng thì chiến lược địa phương sẽ có thể đưa ra các kế hoạch hoạt động chi tiết, các đối tượng truyền thông và những chỉ số thực hiện cụ thể.

<b>Tập trung vào truyền thông</b>

Một Sức khỏe: Nhìn từ các góc độ tập trung vào chiến lược truyền thơng thống nhất từ khía cạnh khu vực. Truyền thơng ở đây đề cập đến các quy trình, chiến dịch, hoạt động can thiệp nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến việc thay đổi hành vi, hoạt động hoặc những nguyên tắc giữa các nhóm người, cộng đồng và cụm dân cư khác nhau. Cách tiếp cận này bao gồm các phương tiện truyền thông đại chúng (truyền hình, phát thanh, in), truyền thơng trực tiếp (sân khấu cộng đồng, các đài địa phương, các nhóm đối thoại), và truyền thông gián tiếp(phương tiện truyền thông hiện đại như điện thoại di động, tin nhắn SMS, Facebook và internet).

Các nhu cầu về vận động khu vực chưa được giải quyết ở đây. Tuy nhiên, sự vận động ủng hộ và truyền thông thường tương trợ nhau và tăng cường các mục tiêu của nhau. Các chiến lược vận động và truyền thông được khuyến nghị nên phát triển đồng thời và hỗ trợ nhau ở các cấp quốc gia và những tiểu khu vực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Một Sức khỏe: Nhìn từ các góc độ dựa trên các dữ liệu và cơng trình nghiên cứu của </i>

hai buổi tham vấn và một tài liệu tổng kết khoa học. Buổi tham vấn đầu tiên được tổ chức tại trụ sở của Tổ chức Nông lương của Liên hợp quốc (FAO) tại Bangkok từ ngày 23 đến 25 tháng 6 năm 2010. Cuộc họp này triệu tập các nhóm trưởng từ các quốc gia của Trung tâm khẩn cấp về các bệnh động vật xuyên biên giới, Văn phịng khu vực châu Á -Thái Bình Dương (ECTAD RAP) tới để chia sẻ kinh nghiệm của họ về những vấn đề và thiếu hụt trong lĩnh vực truyền thông liên quan đến dịch cúm gia cầm H5N1 kể từ năm 2003, đồng thời xác định những thách thức sắp tới và những chủ đề chính của khn khổ chiến lược truyền thông khu vực.

Bốn chủ đề khu vực được xác định thơng qua q trình này là

-1. Tiến đến Một Sức khỏe

2. Tăng cường sự hợp tác đa ngành, đa lĩnh vực

3. Giải quyết các bệnh động vật có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng con người4. Giải quyết các bệnh lây từ động vật sang người hiện có và mới nổi

Những đề nghị của buổi tham vấn này được bổ sung thêm từ những đánh giá của một bài tổng kết khoa học về truyền thông chống lại bệnh cúm gia cầm H5N1 trong những năm gần đây, mà bài trọng yếu nhất là dự thảo của Liên minh châu Âu (EU)

<i>với tựa đề Kết quả và đánh giá tác động của cuộc chiến tồn cầu phịng chống cúm gia </i>

<i>cầm. Bên cạnh đó cịn có những bài phân tích về truyền thơng trong phạm vi nghiên </i>

<i>cứu khác, ví dụ như bài viết của Tiến sĩ Benjamin Hickler Thu hẹp khoảng cách giữa </i>

<i>nhận thức và hành động phòng chống dịch cúm gia cầm tại Campuchia. Những tài liệu </i>

tham khảo này được liệt kê trong Phụ lục 1.

Những phát hiện chính của những bài đánh giá về truyền thông như sau:

1. Việc tăng cường kiến thức và nhận thức đã không đưa đến những thay đổi trong hành vi hay những thực tiễn chăn nuôi an toàn sinh học.

2. Nhận thức thấp về nguy cơ dịch cúm gia cầm và các bệnh lây nhiễm mới nổi khác.3. Hiểu biết của người dân về sự nhiễm bệnh, đường lây và phát bệnh trong cộng đồng còn kém

4. Nhận thức của người dân về nguy cơ bệnh tật, rủi ro và an tồn khơng rõ ràng

<b>Các phát hiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Những phát hiện của bản tổng kết khoa học đạt được tính nhất trí cao, mặc dù một số thành viên tham gia đã đưa ra những hoạt động truyền thơng khác cũng có hiệu quả cao. Cụ thể là đã có câu hỏi đặt ra rằng liệu các cộng đồng có ứng phó tốt hơn khơng khi các thơng điệp đưa ra nói về lợi ích kinh tế của việc áp dụng các biện pháp an toàn sinh học.

1. Hai phát hiện mới được xác định và chấp nhận

-• Những cách tiếp cận và chương trình đào tạo nhằm xây dựng nguồn lực dành cho các đối tượng không chuyên chưa có sự tiếp cận đa ngành.

• Các vấn đề và ngầm định về Một Sức khỏe chưa được làm rõ ở cấp quốc gia2. Đồng ý cần có một khn khổ khu vực nhằm phối hợp các biện pháp truyền thông chiến lược trong khu vực và có thể được sử dụng bởi các chuyên gia không thuộc lĩnh vực truyền thông, bao gồm các quan chức Bộ ngành là những người triển khai ngân sách truyền thông lớn. Đồng ý rằng các cơ quan quốc tế và các tổ chức phi chính phủ có chun môn truyền thông cao như FAO, UNICEF và AED nên làm việc cùng nhau trên một khuôn khổ chiến lược truyền thông khu vực, và FAO sẽ dẫn đầu sự hợp tác này nhằm xây dựng bản dự thảo đầu tiên cho việc xem xét và phản hồi.

3. Một nhóm nịng cốt đã được thành lập bao gồm đại diện của FAO, UNICEF, AED và UNSIC. Văn phòng khu vực Đông Nam châu Á (SEARO) thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã gia nhập nhóm sau đó và cung cấp các dữ liệu cho tài liệu sau cùng.

<b>Những phát hiện chi tiết về lĩnh vực truyền thông</b>

<b>Việc tăng cường kiến thức và nhận thức đã không đưa đến những thay đổi trong hành vi hay những thực tiễn chăn ni an tồn sinh học. </b>Những nghiên cứu về hiệu quả của các thông điệp và các cuộc khảo sát về Kiến thức, Thái độ và Thực hành (KAP) được thực hiện bởi AED và UNICEF cho thấy rằng các thơng điệp (dễ dàng được trích dẫn bởi người nông dân gia cầm) nhằm làm gia tăng kiến thức và nhận thức chỉ có tác động rất nhỏ trong việc giảm rủi ro hoặc thay đổi phương pháp chăn nuôi gia cầm trong khu vực miền xa và những làng nghề sản xuất; những thông điệp này thường chỉ nhằm mục đích giáo dục về bệnh cúm gia cầm H5N1 hơn là thúc đẩy thay đổi hành vi.

Các cuộc khảo sát ở nhiều quốc gia cho thấy rằng <b>mức độ chăn ni ăn tồn và </b>

<i>Các yếu tố gây trở ngại cho việc báo cáo là: nhận thức nguy cơ thấp; lo sợ về hậu quả kinh tế do báo cáo; thiếu thông tin rõ ràng về các hành động tiếp theo; có nhận thức tiêu cực về những điều xảy ra sau khi báo cáo; và mất lịng tin mạnh mẽ vào chính quyền.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Các phát hiện</i>

<b>báo cáo dịch bệnh ở mức rất thấp. </b>Các yếu tố gây trở ngại cho việc báo cáo là: nhận thức nguy cơ thấp; lo sợ về hậu quả kinh tế do báo cáo; thiếu thông tin rõ ràng về các hành động tiếp theo; có nhận thức tiêu cực về những điều xảy ra sau khi báo cáo; và mất lòng tin mạnh mẽ vào chính quyền.

<b>Nhận thức thấp về nguy cơ dịch cúm gia cầm và các bệnh lây nhiễm mới nổi khác. </b>Một bản đánh giá về những sáng kiến truyền thông được hỗ trợ bởi UNICEF nhằm phịng ngừa và kiểm sốt của dịch cúm gia cầm H5N1 (Waisbord. 2008) lưu ý rằng ngay cả khi nâng cao nhận thức, đa số người dân khơng nâng cao sự hiểu biết về tính cấp bách của việc phòng bệnh cũng như nhận thức về nguy cơ tác động cao của cúm gia cầm trên người và gia cầm. Tình trạng này đã được quan sát thấy ngay cả ở các nước có một số lượng lớn của các loài chim bị nhiễm bệnh và chết cũng như đã xảy ra một số trường hợp tử vong của con người.

<b>hiểu biết về sự nhiễm bệnh, truyền bệnh và phát bệnh trong cộng đồng còn kém.</b> Một cuộc hội thảo gần đây giữa các nông dân nuôi gia cầm ở Bangladesh cho thấy rằng cơ cấu văn hóa xã hội hiện tại trong các cộng đồng cản trở sự sự hiểu biết những thông tin khoa học về sự nhiễm bệnh, truyền bệnh và phát bệnh, điều này kêu gọi cộng đồng cần phải hiểu biết tốt hơn về hoạt động của các tác nhân gây bệnh vơ hình. Nhiều nghiên cứu KAP cho thấy cộng đồng dân cư có hiểu biết kém về khả năng truyền virus giữa loại gia cầm và từ gia cầm sang người (Waisbord, 2008). Các nghiên cứu cũng chứng minh rằng sự gia tăng kiến thức không nhất thiết làm thay đổi hành vi hiệu quả do một loạt các lý do xã hội, kinh tế và chính trị khác nhau.Nghiên cứu Sowath et al (2007) nhận xét rằng sự thay đổi hành vi đòi hỏi một sự can thiệp toàn diện và đa ngành kết hợp việc truyền thông về các nguy cơ với các khuyến nghị khả thi và thiết thực, bao gồm những xem xét về kinh tế. Do thiếu kiến thức khơng phải là nhân tố chính, các chương trình can thiệp cần phải đưa ra những giải pháp có tính khả thi cao cho những hồn cảnh khó khăn với những trang bị bảo vệ cá nhân hạn chế (nước, xà phòng, găng tay cao su, mặt nạ) và phải cung cấp cho nông dân phương pháp mới làm việc hàng ngày một cách an toàn với gia cầm.Waisbord (2008) cũng nhận xét rằng thông điệp phải nêu rõ với mọi người những lợi ích mà họ sẽ gặt hái được nếu họ thực hành các hành vi lành mạnh. Lợi ích đó khơng nên chỉ được nêu một cách giới hạn hoặc chung chung như “có được nhưng cộng đồng mạnh khỏe’ hoặc ‘ngăn ngừa bệnh’ mà cần xem xét các phần thưởng xã hội và kinh tế cho những hành vi cụ thể.

<b>Nhận thức về nguy cơ bệnh tật, rủi ro và an ninh của cộng đồng chưa được làm rõ. </b>Tồn tại một khoảng cách lớn giữa các các chuyên gia y tế và chuyên gia thú y về các khung tham chiếu cũng như trong từng cộng đồng mà họ trao đổi. Điều này đã làm giảm sự tín nhiệm và tạo ra sự nhầm lẫn và nghi ngờ trong một số trường hợp, dẫn đến sự thiếu hiểu biết và vô trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến rủi ro và cách phòng chống. Cộng đồng dân cư nhận thức về nguy cơ của bệnh của vật nuôi và con người thông qua bộ lọc là những mối quan ngại về đời sống kinh tế xã hội cũng như những niềm tin văn hóa xã hội lâu đời.

Mặc dù một số những nhận thức này có thể được xác định qua các nghiên cứu KAP, chúng thường được xem là những rào cản phải vượt qua trong yêu cầu phải đảm bảo việc phổ biến thông suốt những thông tin y sinh học chuyên môn một cách

<i>Tồn tại một khoảng cách lớn giữa các các chuyên gia y tế và chuyên gia thú y về các khung tham chiếu cũng như trong từng cộng đồng mà họ trao đổi.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chính xác. Rào cản này thậm chí có thể tạo ra các định nghĩa vấn đề cơ bản khác nhau hồn tồn - ví dụ như, các chun gia y tế có mục tiêu là cần phải loại bỏ tận cùng mầm bệnh, trong khi nông dân trang trại lại cho rằng vấn đề đã được giải quyết khi các triệu chứng bệnh biến mất.

Do khơng có các quan điểm từ các ngành khác như nhân chủng học, xã hội học và kinh tế học, các hoạt động can thiệp truyền thơng được hướng dẫn chủ yếu từ khía cạnh y sinh học mà thôi.

Một nghiên cứu về khoảng cách giữa nhận thức và thực tiễn về dịch cúm gia cầm H5N1 tại Cam-pu-chia (Hickler, 2008) cho thấy rằng ngay cả khi những thông tin căn bản được cung cấp chó nơng dân, thơng tin đó thường đậm tính chun mơn chứ khơng là cái mà họ có thể liên tưởng với niềm tin văn hóa xã hội của họ. Hickler khuyến cáo rằng các chiến lược truyền thông, và không chỉ ở Cam-pu-chia, cần phải thúc đẩy một nhận thức mới về lý do tại sao một hoạt động hay sự đầu tư nào đó có tính hợp lý từ góc nhìn của các đối tượng tham gia. Có lẽ điều quan trọng nhất là các thông điệp liên quan việc truyền bệnh từ động vật sang động vật và từ động vật sang con người cần phải gắn liền với các giá trị và những vấn đề ưu tiên quan trọng của địa phương.

<b>Người dân cho rằng truyền thơng cịn mang tính mệnh lệnh và từ trên đưa xuống. </b>Nghiên cứu của Hickler (2008) tại Campuchia đã chỉ ra rằng người nông dân nuôi gia cầm sau coi những thông báo như - rửa tay, nấu ăn kỹ lưỡng, tách đàn gia cầm; và trình cáo kịp thời - là các mệnh lệnh từ trên đưa xuống cho họ. Ngay cả khi cung cấp lý do thì đó cũng mang tính chun mơn cao. Hickler đưa ra quan điểm là một lý do có tính chun mơn chỉ phù hợp cho việc xác định những trải nghiệm khác nhau nhằm quảng bá, ngăn cản hay tạo mục tiêu trong truyền thơng chứ nó sẽ khơng bao giờ có thể thuyết phục bất cứ ai tại sao theo quan điểm của họ là họ nên làm khác đi những gì mà họ đa làm trong nhiều năm và thậm chí từ nhiều thế hệ.Các chiến dịch truyền thơng đã không tạo ra được không gian cho các đối tượng truyền thông đối thoại, tranh luận và đặc biệt là suy ngẫm về ý nghĩa, những tình huống khó xử, các vấn đề ưu tiên cũng như các giá trị của những vấn đề liên quan đến sức khỏe, sinh kế, và hành động của con người trong giao diện con người, động vật và hệ sinh thái, thay vào đó lại dựa trên những thơng điệp trực tiếp quy định những hành động cụ thể nào đó.

<b> Những cách tiếp cận và chương trình đào tạo nhằm xây dựng nguồn lực dành cho các đối tượng không chuyên chưa có sự tiếp cận đa ngành. </b>Cuộc chiến chống cúm gia cầm H5N1 không chỉ kêu gọi sự phát triển nhanh chóng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật và năng lực giám sát, dịch tễ và chẩn đoán mà còn đòi hỏi phải xây dựng năng lực của các đối tượng không chuyên như nông dân, thú y cơ sở, cán bộ huyện , các quan chức chính phủ và những bộ phận khác nhau. Chương trình đào tạo tập trung vào dịch cúm gia cầm H5N1 và nhằm mục đích cung cấp thơng tin mang tính khoa học kỹ thuật cập nhật và chính xác về bệnh tật và các triệu chứng của nó, đồng thời cung cấp các hướng dẫn rõ ràng cho các hành động phòng ngừa như an toàn sinh học. Những người tham gia các buổi tham vấn khu vực được tổ chức vào tháng Bảy năm 2010 tại Bangkok chỉ ra rằng tình trạng thiếu những hướng dẫn cấp quốc gia về nội dung hay phương pháp sư phạm để có thể giảng những thông tin kỹ thuật cho những đối tượng không chuyên đã dẫn đến việc các cơ quan thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Áp dụng chiến lược Một Sức khỏe kêu gọi chuyển hẳn từ việc tập trung vào một dịch bệnh duy nhất sang phòng chống những nguy cơ xuất hiện và tái xuất hiện bệnh dịch lây nhiễm. Đi đơi với sự cần thiết phải có những phương thức đáng tin cậy và mang tính văn hóa xã hội để cung cấp nội dung chuyên môn cho người dân thường, cần phải cập nhật một chương trình tập huấn để phản ánh cách tiếp cận Một Sức khỏe, dựa trên các yếu tố đầu vào có tính đa ngành và đa ngạch, đồng thời bao gồm công cụ đã được thử nghiệm trên thực tế và những quy trình cụ thể, có thể trợ giúp người dân thường hiểu rõ hơn rằng những hành động của họ có thể giúp ngăn cản các tác nhân gây bệnh có nguy cơ đối với sức khỏe con người và động vật. Thế giới ngày càng hiểu biết sâu rộng hơn về các bệnh lây nhiễm mới nổi và mối quan hệ giữa con người, động vật và hệ sinh thái địi hỏi cả chương trình giảng dạy lẫn các phương pháp tiếp cận xây dựng năng lực cần được liên kết với nhau và có tính đa ngành ở cả cấp quốc gia và khu vực.

<b>Các vấn đề và ngầm định về Một Sức khỏe chưa được làm rõ ở cấp quốc gia.</b> FAO, OIE và WHO đã đề xuất định hướng chiến lược cho một cơ sở lâu dài của sự hợp tác quốc tế nhằm phối hợp các hoạt động toàn cầu trong một bản ghi chép ý tưởng ba

<i>bên mang tên Sự hợp tác FAO- OIE-WHO - Chia sẻ trách nhiệm và phối hợp hoạt động </i>

<i>toàn cầu nhằm giải quyết nguy cơ sức khỏe trong mối quan hệ giữa con người, động vật và hệ sinh thái. Tuy tài liệu này cũng cấp một cơ sở chung cho sự hợp tác liên ngành, </i>

vẫn cịn nhiều điều cần phải tìm hiểu, thảo luận và giải quyết, đặc biệt là việc thực hiện những phương thức của Một Sức khỏe và xây dựng những cơ chế cho sự cộng tác chặt chẽ hơn nữa giữa các ngành, các Bộ và khu vực ở cấp khu vực và quốc gia. Ngoài ra cũng cần phải tiến hành vận động chiến lược nhằm gia tăng lòng quyết tâm và cam kết về mặt chính trị khi áp dụng cách tiếp cận tổng hợp Một Sức khỏe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Xét về mặt can thiệp y tế</b>, các lựa chọn hành động của con người, thậm chí cả quyết định khơng tiến hành làm gì, có thể nói đều được quyết định dựa trên hai yếu tố - rủi ro nhận thức với mầm bệnh và ưu tiên đối với sức khoẻ. Chỉ trừ một số ít trường hợp ngoại lệ, hai nhân tố này chi phối các ngành, từ các chính phủ cho đến các nhà tài trợ và các cộng đồng mà tình trạng sức khoẻ và đời sống đang trực tiếp bị đe doạ. Các mầm bệnh càng hoạt động tích cực trong việc gây ra các dịch bệnh nhìn thấy được và đo đếm được và khả năng lây bệnh sang người của chúng càng lớn, thì các phản ứng ở tất cả các cấp, kể cả truyền thông, càng cần phải cấp bách và mạnh mẽ.

Xin lấy một ví dụ vào thời điểm năm 2003, khi mối đe doạ về sự lây lan lớn của dịch bệnh H5N1 trở nên rõ ràng và có thật đối với cộng đồng trong ngành y sinh, trong đó có các nhà dịch tễ học, bác sĩ thú y và các chuyên gia y tế. Được cung cấp với những số liệu đáng tin cậy về một mục tiêu liên tục thay đổi, có khả năng gây chết người, các nhà tài trợ đã đối phó lại, với sự ủng hộ và tài trợ mạnh mẽ, dẫn đến hành động phối hợp bởi các chính phủ, các tổ chức quốc tế và các NGOs, can thiệp trên nhiều lĩnh vực, bao gồm nghiên cứu, kỹ thuật, các vấn đề xuyên biên giới, vận động chính sách và truyền thông. Tuy nhiên, rất nhiều người bị ảnh hưởng trực tiếp lại không chia sẻ nhận thức về nguy cơ cao của các chuyên gia y tế và các chính phủ. Hoặc là nguy cơ bị bỏ qua và cho đó chỉ là lý thuyết và khơng tồn tại, hoặc là các triệu chứng bị coi là quen thuộc, khơng có hại hoặc chẳng hề là một nguy cơ gì cả. Những người này tiếp tục nhận thức rằng dịch bệnh còn cách rất xa bất kể các thơng tin mà họ nhận được, hoặc có thể họ dành ưu tiên thấp hơn cho vấn đề sức khoẻ so với các vấn đề cấp thiết khác, chẳng hạn như kiếm kế sinh nhai.

<b>Khuôn khổ về khía cạnh y sinh và văn hóa xã hội </b>

Sự hiện diện hoặc thiếu vắng tính khoa học là một đặc điểm quan trọng trong việc phân biệt các chuyên gia sức khoẻ con người và y tế với những độc giả cộng đồng như những người nông dân ở các cộng đồng nghèo. Các nhà khoa học đi theo một khuôn khổ y sinh trên cơ sở thu thập và đánh giá các số liệu từ việc giám sát, kiểm tra và các kết quả xét nghiệm và có sức thuyết phục cao dựa trên các thực tế đã được chứng minh. Dựa trên các phân tích của họ, các chuyên gia sức khoẻ con người và động vật giúp xác định vấn đề, các rủi ro của nó và những liên quan về y tế đối với con người và động vật, và những can thiệp cần thiết về mặt khoa học, liên quan đến các mầm bệnh khơng thể nhìn thấy được nhưng sự tồn tại của chúng là một sự thực đối với họ. Một mục đích quan trọng của tất cả các can thiệp là tiêu diệt mầm bệnh. Vấn đề sẽ chính thức chấm dứt khi kiểm tra khơng cịn phát hiện ra mầm bệnh.

Các chính phủ và nhà tài trợ, những người đáp lại những số liệu của các nhà khoa học, là những người tiếp theo nhận thức được mầm bệnh đang ở rất gần. Mặc dù sức khỏe công cộng là một ưu tiên cao của các chính phủ, sự ưu tiên mà một chính phủ dành cho

<b>Khn khổ kỹ thuật</b>

<i>Các lựa chọn hành động của con người, thậm chí cả quyết định khơng tiến hành làm gì, có thể nói đều được quyết định dựa trên hai yếu tố - rủi ro nhận thức từ mầm bệnh và ưu tiên đối với sức khoẻ.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

một tình hình y tế cụ thể rất có thể sẽ phụ thuộc vào các chứng cứ đáng tin cậy về những thiệt hại đang gia tăng, áp lực từ các nhà tài trợ, ý chí chính trị và sự tồn tại của các chính sách và cấu trúc hạ tầng phù hợp

Ngược lại, những người bị ảnh hưởng trực tiếp ở cấp độ cộng đồng, bao gồm nông dân chăn nuôi gia cầm thả vườn, nông dân chăn nuôi gia cầm thương phẩm, những người chuyên chở, những người giết mổ gia cầm, chủ các nhà hàng và những người điều hành các chợ ướt, lại nhìn nhận dịch bệnh thơng qua một khn khổ văn hóa xã hội khá khác biệt so với các nhìn nhận khoa học trên cơ sở dữ liệu thực tế của các nhà khoa học. Những người chăn nuôi chỉ trực tiếp phát hiện ra các triệu chứng (hoặc khơng có các triệu chứng) chứ không phát hiện ra mầm bệnh. Hầu hết trong số họ đều không quen với lý thuyết về mầm bệnh và khơng có kiến thức khoa học để hiểu được các mối đe dọa mà không nhìn thấy được bằng mắt thường. Những mơ tả về bệnh dịch và nhận thức về nguy cơ của họ dường như được định hình bởi các nhân tố kinh tế-xã hội, niềm tin văn hóa và các giá trị cộng đồng hơn là y sinh và khoa học.

Điều này có thể dẫn đến việc các định nghĩa về vấn đề và nhận thức về rủi ro của họ có thể rất khác biệt so với với các định nghĩa và nhận thức của các chuyên gia y tế. Diệt bỏ hết được các triệu chứng, chứ không phải mầm bệnh, có thể là mục tiêu chủ yếu của họ và bảo vệ thú y có thể gắn liền hơn tới ổn định kinh tế và ổn định lương thực hơn là phòng tránh bệnh tật. Vấn đề sẽ được đánh giá là chấm dứt khi khơng cịn nhìn thấy các triệu chứng nữa.

Tất cả những điều trên có thể làm giảm khả năng đối phó lại nguy cơ phát sinh các bệnh lây nhiễm mới nổi một cách liên tục và với sự cấp bách như các chuyên gia y sinh. Truyền

Nông dân chăn nuôi

nhỏ lẻ

Người quản lý các

chợ gia cầm

sống

Nông dân chăn nuôi thương phẩm

Những người vận chuyển

Chủ các nhà hàng

Chuyên gia y tế công cộngBác sĩ thú y

Các nhà dịch tễ họcCác chính phủ

Các nhà tài trợ

<i>Sơ đồ 2</i>

<i>Nguy cơ về mầm bệnh nhận thức được và ưu tiên dành cho sức khoẻ </i>

<i>Nguồn: FAO</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Khuôn khổ kỹ thuật</i>

thơng cần phải có cả các cơng cụ và q trình để có thể giúp hiểu rõ các vi sinh vật và vai trò của các tác nhân gây bệnh đối với sức khoẻ con người và động vật mà không cần kiến thức chuyên môn, chấp nhận được về mặt văn hóa. Điều đó sẽ giúp những người dân thường khơng có chun mơn hiểu đươc và đối phó lại với các nguy cơ về sức khoẻ theo cách mà các chuyên gia y tế và các nhà truyền thông mong muốn.

Sơ đồ 2 là sự minh hoạ về quan điểm ước chừng của các nhóm chính đối với mầm bệnh và sức khoẻ. Các điểm dữ liệu không phải là các con số nhưng phản ánh sự quan sát được thực hiện thông qua một vài đánh giá, trong đó có Dự thảo của EU về Báo cáo kết quả và ảnh hưởng của phản ứng toàn cầu đối với khủng hoảng cúm gia cầm, cũng như những tư vấn trong quá trình thực hiện tài liệu này, rằng có sự khác biệt rõ rệt trong nhận thức về rủi ro giữa các chuyên gia y tế và người dân khơng có kiến thức chun mơn.

<b>vai trị của con người trong q trình phát triển của mầm bệnh</b>

<i><b>Chú ý: Trong phần này chỉ trình bày một mơ hình đơn giản hóa về sự xuất hiện của mầm bệnh </b></i>

<i>và các hành động của con người làm thúc đẩy sự xuất hiện này cũng như hình thành các phản ứng đối phó lại các mối đe doạ do chính các mầm bệnh gây ra. Trên thực tế, sự xuất hiện của mầm bệnh là một quá trình khá phức tạp, nhiều sắc thái. Khn khổ đã được đơn giản hóa này được phát triển chủ yếu dành cho những độc giả khơng có kiến thức chun môn và nhằm giúp xác định các cơ hội can thiệp truyền thông trong phương pháp tiếp cận Một Sức khoẻ. </i>

Khi con người và động vật sống một cách ổn định với mầm bệnh trong mơi trường, có thể gọi đây là sự tồn tại trong trạng thái cân bằng. Việc các cộng đồng sống ở vùng rừng núi đã sinh sống ổn định với hệ sinh thái và cùng chung sống với các loại động vật khác và mầm bệnh chính là một ví dụ cho một trạng thái cân bằng như vậy trong mối quan hệ giữa con người-động vật và hệ sinh thái. Các ví dụ khác có thể kể như nhưng động vật chủ như dơi, vịt, ngỗng, chim én biển, mòng biển, là nơi trú ẩn của các ổ vi rút cúm và đã học cách cùng tồn tại với chúng mà không hề bị ốm. Tuy nhiên, do những động vật chủ này mang mầm bệnh đi khắp thế giới trong các cuộc di cư của chúng, chúng thải các mầm bệnh thông qua phân của chúng vào môi trường, bao gồm cả sông, hồ, ao, những nơi mà con người và động vật ni có thể tiếp xúc với mầm bệnh.

Trạng thái cân bằng có thể bị rối loạn bởi các sự kiện bên ngồi như các q trình do con người thực hiện tác động vào các hệ thống tự nhiên hiện có, ví dụ như chăn ni tập trung hoặc phá rừng phục vụ việc phát triển các ngành công nghiệp. Việc này tạo ra sự rối loạn trong trạng thái cân bằng, tạo cơ hội cho mầm bệnh xâm nhập vào các động vật khác hoặc xâm nhập trực tiếp vào cơ thể con người. Việc buôn bán thịt thú rừng ngày càng phát triển khiến cho con người có tiếp xúc gần với động vật rừng, và việc chăn nuôi vịt trời được thực hiện ở một số nước châu Á là những ví dụ cho những can thiệp của con người có thể tạo nên sự rối loạn trạng thái cân bằng và tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập vào các loài động vật khác. Việc xâm nhập này vẫn được biết đến là sự xuất hiện của vi rút. Ví dụ, một mầm bệnh tồn tại trong trạng thái cân bằng trong một đàn vịt trời có thể xâm nhập sang lồi khác và làm lây bệnh cho những con gà trong một trang trại một khi những con vịt trời này có cơ hội tiếp xúc với những con gia cầm nuôi..

Việc giám sát trước khi vi rút xuất hiện của các cộng đồng và mầm bệnh trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái trong khi chúng đang tồn tại trong trạng thái cân bằng nhằm hiểu biết tốt hơn về việc các hành vi của con người có thể có tác động thế nào đến sự phát triển của các mầm bệnh gây dịch bệnh, là mấu chốt trong việc dự đoán và ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm mới nổi. Việc ngăn ngừa ở giai đoạn này chính là trọng tâm của phương pháp Một Sức khỏe. Hiểu biết rõ về các hành vi của con người trong mối quan hệ này, xác định những rủi ro, phát triển các chiến lược và can thiệp truyền thông nhằm khuyến khích người dân có thái độ ngăn ngừa dịch bệnh lâu dài và việc triển khai thực hiện là những can thiệp quan trọng nhằm ngăn ngừa việc xuất hiện và tái xuất hiện các nguy cơ dịch bệnh mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b> phản ứng của con người </b>

Nhận thức của con người về việc một mầm bệnh đang xuất hiện hoặc tái xuất hiện được bắt đầu từ phịng thí nghiệm khi có một báo cáo về việc bùng phát dịch bệnh và các thí nghiệm chỉ ra rằng đã có sự xuất hiện của vi rút. Việc này sẽ dẫn đến nhu cầu cần có một đánh giá sơ bộ về các số liệu. Nếu mối đe dọa được đánh giá là không đáng kể, việc này có thể đưa đến một quyết định là sẽ tiếp tục theo dõi tình hình. Nếu nó được đánh giá là nghiêm trọng hơn, có thể sẽ tiến hành giám sát tích cực nhằm xác định mức độ của việc lây lan. Nếu một đại dịch được đánh giá là sắp xảy ra, lúc này các can thiệp sẽ được triển khai theo chu trình quản lý thiên tai, bao gồm bốn giai đoạn - phòng ngừa/giảm thiểu, chuẩn bị sẵn sàng, phản ứng và hồi phục.

Mục đích của việc ngăn ngừa hoặc giảm thiểu là nhằm giảm đến mức tối thiểu tác động của tai họa thông qua các biện pháp như tiêu hủy gia cầm nhằm kiềm chế H5N1 HPAI và làm chậm lại hoặc ngừng lại việc lây lan của dịch bệnh. Đồng thời, các biện pháp cũng được triển khai nhằm nâng cao mức độ chuẩn bị sẵn sàng của xã hội nói chung và các cộng đồng đang đối mặt với nguy cơ nói riêng nhằm đối phó với nguy cơ do dịch bệnh sắp xảy ra thông qua việc xây dựng các kế hoạch phòng chống và nâng cao năng lực trong việc báo cáo kịp thời các triệu chứng và đẩy mạnh việc thực hiện an toàn sinh học. Nếu các đợt bùng phát gia tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng, chuyển thành một đại dịch, lúc này các hoạt động can thiệp sẽ chuyển sang chế độ phản ứng nhằm đối phó với thảm họa. Nếu những phản ứng có hiệu quả trong việc chấm dứt, hoặc làm suy giảm mối nguy cơ dịch bệnh, lúc này, xã hội sẽ bước vào chế độ phục hồi, mặc dù vậy, việc giám sát có thể vẫn được tiếp tục nhằm

giúp phát hiện sớm các đợt bùng phát dịch mới.

Sơ đồ 3 minh họa các giai đoạn này. Vòng tròn màu vàng lớn thể hiện quá trình xuất hiện của dịch bệnh, trong quá trình

này, tác động của mầm bệnh là hầu như

khơng nhìn thấy được và lúc này

nó có thể chưa được coi là

nguy cơ. Vòng tròn nhỏ hơn,

màu hồng thể hiện chu kỳ Quản lý thảm họa và chỉ ra sự gia tăng mức độ phản ứng của con người trước nguy cơ đại dịch. Việc trình bày qua biểu đồ này đã thu được những nhận xét hữu ích.Trong chu kỳ Quản lý thảm họa, truyền thông được tập trung chủ yếu vào một mầm bệnh đang trở thành một mối đe dọa đối với động vật và đời sống con người. Thế giới chủ yếu vẫn ở trong chu kỳ Quản lý thảm họa từ năm 2003, do tác động của H5N1 HPAI. Khi H1N1 xuất hiện, tương tự, nó cũng thu hút sự quan tâm của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, và các nhà truyền thông, nhằm nỗ lực tránh một đại dịch khác. Truyền thông về các rủi ro trong giai đoạn này dễ dàng hơn rất nhiều bởi vì việc lây lan tự nó đã thể hiện là một dịch bệnh, khiến cho mối đe dọa trở nên “rõ ràng” hơn nhiều. Tuy nhiên, phương pháp Một Sức khỏe, với sự tập trung rộng hơn, đòi hỏi phải thực hiện các hành động ngay trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái nhằm ngăn ngừa không cho các

<b>KIỂM SỐT </b>

<b>CÂN BẰNGXUẤT HIỆN</b>

CHUẨN BỊ

Ứng phó

Phục hồiPhịng ngừa/

Giảm thiểu

Chu kỳ QUẢN LÝ THẢM HỌA

<b>GIÁM SÁT</b>

<i>Sơ đồ 3</i>

<i>Sự xuất hiện của mầm bệnh và nguy cơ dịch bệnh </i>

<i>Nguồn: FAO</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Khuôn khổ kỹ thuật</i>

<b>KIỂM SỐT</b>

<b>CÂN BẰNGXUẤT HIỆN</b>

<b>SỰ XÁO TRỘN </b>

<b>NHẬN THỨC</b>

<b>ĐÁNH GIÁ</b>

<i><b>Quy trìnhXUẤT HIỆN </b></i>

<b>Chuẩn bị</b>

<b> Ứng phó</b>

<b>Phục hồiPhịng ngừa/</b>

<b> Giảm thiểu</b>

<b>Chu kỳ QUẢN LÝ THIÊN TAI </b>

<b> GIÁM SÁT</b>

mầm bệnh này xuất hiện hoặc tái xuất hiện.

Truyền thông trong chu kỳ Quản lý thảm họa được thúc đẩy bởi sự khẩn cấp và nhu cầu cần phải có tác động cao và hiệu quả. Tính chất của truyền thơng lúc này là ngắn gọn và có tính mệnh lệnh, địi hỏi sự thay đổi hành vi thông qua những thông điệp rõ ràng, quyết đoán hơn là những lời thảo luận và thuyết phục. Trong một chừng mực nào đó, việc này khiến cho các thơng điệp có tính mệnh lệnh và đơn phương, một quan điểm được thể hiện trong dự thảo báo cáo của EU Đánh giá kết quả và tác động của phản ứng toàn cầu trước khủng hoảng cúm gia cầm, khi các thành viên cộng đồng cho biết truyền thơng mang tính mệnh lệnh và từ trên xuống. Phương pháp Một Sức khỏe đặc biệt kêu gọi sự tham dự lớn hơn của cộng đồng trong công tác truyền thông đồng thời vẫn tôn trọng các cách quan niệm về bệnh tật và sức khỏe hiện có của họ. Sự tập trung được chuyển từ truyền thông sang việc ngăn ngừa các bệnh lây nhiễm mới nổi dài hạn. Truyền thông nguy cơ gặp nhiều thách thức trong q trình Khẩn cấp, bởi vì khơng có nguy cơ nào hiện diện “rõ ràng” hiển nhiên. Điều này có thể gây ra nhận thức sai về sự an tồn thậm chí ở ngay trong chính các cộng đồng có các hoạt động thúc đẩy sự xuất hiện của mầm bệnh. Thậm chí, ngay cả khi các mầm bệnh trở nên rõ ràng thông qua việc lây lan và các triệu chứng ở cấp độ cộng đồng, nhưng chúng vẫn có thế bị coi là thơng thường và đơn giản. Phương pháp Một Sức khỏe thu hút sự chú ý đối với nhu cầu cần phát triển các cơng cụ và quy trình có hiệu quả trong việc đem đến những thay đổi về hành vi ở các mơi trường có vẻ như khơng có nguy cơ nhưng lại có các bệnh dịch mới

<i>Sự xuất hiện của mầm bệnh và các mối đe dọa dịch bệnh </i>

<i>Nguồn: FAO </i>

Phân tích ở trên cung cấp cơ sở cho việc xác định các khoảng cách và cơ hội đối với truyền thơng trong cả q trình Xuất hiện mầm bệnh và chu kỳ Quản lý thảm họa

<b>1. ngăn ngừa dài hạn trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái</b>

Việc giám sát trước khi vi rút xuất hiện của các cộng đồng, động vật và mầm bệnh trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái được coi là một trong những hành động quan trọng nhất nhằm ngăn ngừa hoặc giảm thiểu sự xuất hiện hoặc tái xuất hiện của mầm bệnh. Việc nghiên cứu, thu thập dữ liệu và phân tích nhằm hiểu biết rõ những

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Sơ đồ 5</i>

<i>Sự xuất hiện của mầm bệnh và các mối đe dọa dịch bệnh </i>

<i><small>Nguồn: FAO</small></i>

thay đổi trong hoạt động của mầm bệnh, các hành vi của con người thúc đẩy sự xuất hiện của mầm bệnh, các áp lực kinh tế-xã hội khiến cho con người phải xâm phạm vào tự nhiên, và truyền thông chiến lược tới các cộng đồng nhằm tăng cường sự hiểu biết của họ về lợi ích của việc thay đổi hành vi là tất cả các hành động cần thiết trước nhất có thể giúp ngăn ngừa những rối loạn vốn có thể dẫn đến sự xuất hiện của mầm bệnh (xem Sơ đồ 4).

Ở những nơi hoạt động của con người làm rối loạn sự cân bằng của tự nhiên, có cơ hội cho truyền thông chiến lược, phát trển các cơng cụ, quy trình và chương trình tập huấn mới nhằm tăng cường phê phán và đưa ra những lựa chọn mới nhằm bảo tồn trạng thái cân bằng chứ khơng làm rối loạn nó.

<b>2. tăng cường truyền thơng giữa những người có kiến thức kỹ thuật và người khơng có kiến thức kỹ thuật </b>

Điều quan trọng trong việc thực hiện phương pháp Một Sức khỏe là việc cần thiết phải chia sẻ thông tin về dịch bệnh một cách rộng rãi và thường xuyên hơn với những người đang phải đối mặt với rủi ro nói riêng và cả cộng đồng nói chung, so với các chiến dịch truyền thông mạnh mẽ với sự tập trung vào chỉ một dịch bệnh vốn là đặc điểm của truyền thơng nhằm chống lại H5N1 HPAI. Nhìn chung, những người đang phải đối mặt với rủi ro chỉ được thông tin khi có nguy cơ sắp xảy ra và cần có sự hợp tác của họ. Ngăn ngừa sự xuất hiện hoặc tái xuất hiện của các dịch bệnh mới trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái cần có đối thoại lâu dài và liên tục giữa các cộng đồng có kiến thức kỹ thuật và các cộng đồng bị ảnh hưởng khơng có kiến thức kỹ thuật nhằm tạo ra một mơi trường mà ở đó các thông tin và hiểu biết về sự xuất hiện hoặc suy yếu các mối đe dọa dịch bệnh trở thành thông dụng như những thông tin về thời tiết,

<b><small>KIỂM SỐT</small></b>

<b><small>CÂN BẰNGXUẤT HIỆN</small></b>

<b><small>Phịng ngừa/ Giảm thiểu</small></b>

<b>Chu kỳ QUẢN LÝ THIÊN TAI </b>

<b><small> GIÁM SÁT</small></b>

và các cộng đồng là những bên liên quan trong mọi giai đoạn của quá tình Xuất hiện mầm bệnh. Để việc này trở nên có hiệu quả, cần phải có các cơng cụ, quy trình và kỹ năng mới để truyền tải các thơng tin kỹ thuật tới những người dân khơng có kiến thức kỹ thuật bằng các thuật ngữ phù hợp về mặt văn hóa xã hội và đáng tin cậy và đưa đến nhận thức đầy đủ về mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái, bao gồm cả các quy trình và hệ thống sinh học, vốn có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả con người và động vật, an toàn thực phẩm, thu nhập và sinh kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Khuôn khổ kỹ thuật</i>

<i>Sơ đồ 6</i>

<i>Sự xuất hiện của mầm bệnh và các mối đe dọa dịch bệnh </i>

<i><small>Nguồn: FAO</small></i>

<b><small>KIỂM SOÁT</small></b>

<b><small>CÂN BẰNGXUẤT HIỆN</small></b>

<b><small>SỰ XÁO TRỘN NHẬN THỨC</small></b>

<b><small>Phòng ngừa/ Giảm thiểu</small></b>

<b>Chu kỳ QUẢN LÝ THIÊN TAI </b>

<b><small> GIÁM SÁT</small></b>

Công tác truyền thông được ngụ ý ở đây tác động đến các giai đoạn Nhận thức, Đánh giá, và Giám sát (xem Sơ đồ 5), những giai đoạn này bản chất và phạm vi của sự xuất hiện của mầm bệnh đã trở nên rõ ràng hơn đối với các nhà khoa học làm việc tại các phòng xét nghiệm. Điều này đòi hỏi sự phát triển không chỉ một kênh đối thoại mới giữa các nhà khoa học làm việc tại các phòng xét nghiệm và các cộng đồng mà cịn cần phải có quy trình hiệu quả trong việc chuyển các kiến thức kỹ thuật sang ngôn ngữ thông dụng và xây dựng năng lực truyền thông kỹ thuật cho các chuyên gia sức khoẻ con người và động vật

<b>3. Sự tham dự lớn hơn của cộng đồng trong việc chuẩn bị sẵn sàng và quản lý thảm hoạ</b>

Nhu cầu phải chuẩn bị sẵn sàng và quản lý thảm hoạ luôn cần bởi vì các dịch bệnh dai dẳng như H5N1 HPAI hoặc H1N1 tái xuất hiện hoặc biến đổi sang các dạng cúm mới.

Việc đánh giá công tác truyền thông đã triển khai chỉ ra một nhu cầu cần phải có các quy trình truyền thơng với sự tham dự và cộng tác lớn hơn nhằm giúp các cộng đồng và các hiệp hội hiểu biết, nhận xét và thực hiện các lựa chọn hành vi để giúp cho con người và động vật không bị lây nhiễm dịch bệnh.Các cơ hội cho việc phát triển các công cụ đối thoại, q trình thảo luận và mơ hình tập huấn mới có ở cả bốn giai đoạn của chu kỳ Quản lý Thảm hoạ (xem Sơ đồ 6)

Cũng có cơ hội để xây dựng năng lực cho truyền thông kỹ thuật trong các nguồn lực cộng đồng đang có như CAHWs nhằm một mặt thúc đẩy sự trao đổi thông tin thường xuyên nhiều hơn nữa giữa các bên liên quan và những người dân bị ảnh hưởng, và mặt khác thúc đẩy sự trao đổi giữa các chuyên sức khoẻ con người và động vật, về các vấn đề thuộc mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái, cũng như việc xuất hiện, tái xuất hiện hoặc thoái lui của các nguy cơ dịch bệnh. Điều này có thể bảo đảm sự tham dự liên tục chứ không phải là dự tham dự không thường xuyên được thúc đẩy mỗi khi có khủng hoảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

CÁC NGUYêN TắC ĐịNH HướNG ĐượC Đề XUẤT TRONG <i>Một Sức khoẻ: Nhìn từ các góc độ </i>

được đề ra trên cơ sở những phân tích và khn khổ truyền thơng đã được đề cập ở phần trên. Các nguyên tắc này mô tả các phương pháp lớn chứ không phải là những can thiệp cụ thể và có liên quan đến mọi mặt của truyền thông, thiết kế chiến lược, nội dung tuyên truyền, năng lực, nghiên cứu và giám sát và đánh giá (M&E). Nói một cách ngắn gọn, các nguyên tắc hướng dẫn này bao gồm:

1. Sử dụng các quy trình có sự tham gia nhiều hơn của cộng đồng, tăng cường đối thoại và có phản hồi nghiêm túc.

2. Xây dựng một chương trình tập huấn cấp khu vực về Một sức khỏe cho những người dân thường, trong đó tổng hợp các kiến thức về mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái, bao gồm cả những động lực làm xuất hiện và ngăn ngừa dịch bệnh.

3. Tăng cường năng lực của những người dân có nguy cơ nhằm hiểu biết và giải thích mối quan hệ giữa sức khoẻ con người, động vật và hệ sinh thái, cũng như sự xuất hiện, lây lan và phòng ngừa dịch bệnh.

4. Thiết lập một mạng lưới giảng viên cấp khu vực, những người có kiến thức và kỹ năng trong việc giảng dạy cho những người dân khơng có kiến thức kỹ thuật về tất cả các khía cạnh trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái và các động lực gây ra dịch bệnh, cũng như những rủi ro, cách phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng và phản ứng.

5. Phát triển các mạng lưới truyền thông cộng đồng nhằm chia sẻ và phổ biến các thông tin về các bệnh lây nhiễm mới nổi và các vấn đề trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái giữa các cộng đồng và các mạng lưới phòng xét nghiệm và thực địa.

Mỗi nguyên tắc được trình bày cụ thể dưới đây:

<b>1. Sử dụng các quy trình có sự tham gia nhiều hơn của cộng đồng, tăng cường đối thoại và có phản hồi nghiêm túc. </b>

Việc đưa ra các thơng điệp có tính mệnh lệnh, từ trên xuống đã được cho rằng đây có thể là một nguyên nhân tại sao các chiến dịch trước đây nhằm nâng cao nhận thức đã không đạt được mục đích trong việc nâng cao nhận thức về rủi ro và đem lại sự thay đổi về hành vi và những thực hành trong chăn nuôi. Bằng chứng hiện tại rất phản đối cách truyền đạt các thông điệp theo kiểu giáo huấn, đơn phương nhằm thúc đẩy thay đổi.

Trong bối cảnh để đạt được ý thức về tình trạng khẩn cấp và thay đổi hành vi khi mối đe dọa về bệnh dịch đã hiện hữu và “có thể nhìn ra được” trong cộng đồng đã rất khó khăn, ta khơng nên đánh giá thấp những thách thức cực lớn ở phía trước khi mở rộng sự tập trung ra cả các

<b>Các nguyên tắc định hướng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Một phương pháp trên cơ sở đối thoại địi hỏi phải có các cơng cụ can thiệp giúp các quy trình xây dựng ý kiến và ra quyết định giữa các cộng đồng, trên cơ sở chia sẻ kinh nghiệm, xác định các điểm xung đột và nhất trí để hướng tới một ý kiến đã được chia sẻ. Một đối thoại được coi là một cuộc thảo luận khi mà ở đó các bên tham gia lần lượt chia sẻ ý kiến để hiểu rõ những người còn lại nghĩ như thế nào, hiểu như thế nào và phối hợp các ý kiến đó với những ý kiến và suy nghĩ của chính anh ấy/cơ ấy.

Truyền thông giữa các cá nhân với nhau trên cơ sở đối thoại trưc tiếp (IPC) cũng có thể xây dựng các nền tảng cam kết cộng đồng quan trọng, mà ở đó thành viên các nhóm đối thoại trở thành những người thúc đẩy thay đổi trong các mạng lưới cá nhân của họ hoặc ngang hàng với họ thông qua việc chia sẻ những trải nghiệm thay đổi của chính họ. Các quy trình đối thoại là thống nhất với mơ hình Truyền thơng nhằm thay đổi xã hội, ở đó đối thoại cộng đồng và hành động tập thể cùng phối hợp để tạo ra sự thay đổi xã hội. Mơ hình này chỉ ra rằng khi một ý kiến, ý tưởng, hành vi hoặc sáng kiến mới đã được giới thiệu bởi một người đại diện cho sự thay đổi thông qua nền tảng thông tin đại chúng, chính thơng qua truyền thơng trực tiếp trên cơ sở đối thoại mà thông tin này được tuyên truyền một cách đáng tin cậy nhất tới cộng đồng (Rogers, 1995).

Bản dự thảo Đánh giá Kết quả và ảnh hưởng của phản ứng toàn cầu đối với khủng khoảng cúm gia cầm của EU cũng đề cập tới một xu hướng ngày càng tăng hướng tới việc xây dựng các chương trình truyền thơng để đáp ứng nhu cầu và địi hỏi của đối tượng truyền thơng cụ thể hơn là đi theo một phương pháp áp dụng cho tất cả mọi người. Năm 2009, xuất hiện ý kiến ngày càng nhiều về việc cần xây dựng các chương trình tập huấn và truyền thơng cụ thể cho từng nhóm mục tiêu, ví dụ như các chương trình do USAID tài trợ ở Băng-la-đét. Theo đó, những người bán hàng nhỏ lẻ, người vận chuyển, người giết mổ gia cầm (ở nhà và chuyên nghiệp) và người tiêu dùng đều có những thơng điệp và hoạt động tập huấn cụ thể riêng biệt.

Các phương pháp mới như vậy địi hỏi phải phát triển các cơng trình nghiên cứu đa ngành để có được sự hiểu biết đa chiều của người dân. Các nghiên cứu KAP thông thường xác định các hiểu biết ở cộng đồng có mâu thuẫn với các kiến thức y sinh và có xu hướng coi các nhận thức về văn hóa-xã hội của cộng đồng là các rào cản và thách thức cần phải vượt qua. Hiểu được những quan ngại về sức khỏe và những ưu tiên của cộng đồng thông qua nhân loại học, xã hội học và kinh tế học sẽ tạo ra một cơ sở dữ liệu đầy đủ hơn và mở đường cho các thảo luận và truyền thông nhiều sắc thái hơn.

<b>2. Xây dựng một chương trình tập huấn cấp khu vực về một sức khỏe cho những người dân thường, trong đó tổng hợp các kiến thức về mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái, bao gồm cả những động lực làm xuất hiện và ngăn ngừa dịch bệnh. </b>

Do sự tập trung được mở rộng sang cả các động lực và nguyên nhân của các bệnh lây nhiễm mới nổi, sẽ có nhu cầu cần có một chương trình giảng dạy Một Sức khoẻ đa lĩnh vực toàn diện ở cấp khu vực cho những người dân khơng có kiến thức kỹ thuật. Chương trình này sẽ bao gồm các kiến thức hiện có về các bệnh lây nhiễm mới nổi, mối quan hệ giữa con người-động

<i>Việc đạt được ý thức về tình trạng khẩn cấp và thay đổi hành vi khi mối đe dọa về bệnh dịch đã hiện hữu và “có thể nhìn ra được”, ví dụ như cúm gia cầm, trong cộng đồng đã rất khó khăn. Các thách thức ở phía trước thậm chí cịn lớn hơn nhiều khi mở rộng sự tập trung ra cả các EIDs, vốn dĩ là “vơ hình” bởi vì chúng vẫn tiến triển và tồn tại trong những nhóm động vật hoang dã hoặc vật nuôi hạn chế và xác định</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>Các nguyên tắc định hướng</i>

vật-hệ sinh thái, trong đó bao gồm cả sự xuất hiện mầm bệnh, đánh giá rủi ro, ngăn ngừa và quản lý thảm hoạ, cũng như các cơng cụ và quy trình hỗ trợ, để có thể cung cấp cho tất cả những người hỗ trợ và những người giảng dạy cho những người dân khơng chun mơn hoặc có trình độ dân trí kém, bao gồm nông dân, lãnh đạo cộng đồng, công chức, đại diện khu vực tư nhân, giáo viên, học sinh và những người khác. Việc này sẽ bảo đảm có sự thống nhất lớn giữa những người tham gia truyền thơng về việc họ sẽ dạy cái gì và dạy như thế nào. Do chương trình này sẽ được sử dụng ở các mơ hình phi lớp học, cần có các thiết kế sáng tạo để cho phép người sử dụng được lựa chọn việc học cho phù hợp với nhu cầu của họ. Một chương trình giảng dạy như vậy sẽ bảo đảm sự hài hoà giữa những người tham gia khác nhau trong việc họ giảng dạy cái gì và giảng dạy như thế nào.

Chương trình tập huấn về Một Sức khoẻ cần được phát triển với sự hướng dẫn kỹ thuật đúng đắn và sự tham gia của tất cả các ngành liên quan, các bộ y tế, giáo dục và nông nghiệp, và các bên giam gia chủ chốt khác. Khi đã xây dựng được bộ tài liệu khu vực, tài liệu này cần được cung cấp cho các quốc gia để địa phương hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của mỗi quốc gia thông qua việc chuyển ngữ và làm thay đổi cho phù hợp. Chương trình khu vực cần được rà sốt định kỳ và thường xuyên được cập nhật với những kiến thức mới nhất.

<b>3. tăng cường năng lực của những người dân có nguy cơ nhằm hiểu biết và giải thích mối quan hệ giữa sức khoẻ con người, động vật và hệ sinh thái, cũng như sự xuất hiện, lây lan và phòng ngừa dịch bệnh. </b>

Các cơ cấu tham khảo khác nhau giữa một bên là các chuyên gia kỹ thuật và một bên là những cộng đồng và người dân đang phải đối mặt với nguy cơ đã cản trở sự hiểu biết đúng đắn các vấn đề liên quan đến rủi ro và cách phịng ngừa. Đã có sự bất hịa giữa hiểu biết văn hóa xã hội lâu đời của cộng đồng về dịch bệnh với các thơng tin y sinh chính xác về mặt kỹ thuật được tuyên truyền tới họ thông qua các chun gia. Những người dân khơng có kiến thức chuyên môn đang phải đối mặt với nguy cơ cho rằng các thông tin khoa học gây trở ngại bởi vì các thơng tin này khơng đúng so với những gì họ vẫn tin hoặc với thực tế mà họ quan sát được.

Một hội thảo cộng đồng gần đây ở Băng-la-đét cũng chỉ ra rằng các cộng đồng có trình độ dân trí thấp có thể nhắc lại các thuật ngữ khoa học họ được nghe, ví dụ như vi rút, mà khơng hề hiểu được đó là gì.

Xây dựng năng lực để hiểu biết và truyền đạt các thơng tin kỹ thuật địi hỏi phải có những cơng cụ và quy trình hiệu quả để chuyển tải những kiến thức khoa học sang những thuật ngữ dễ hiểu với những người khơng có kiến thức chun mơn. Quan trọng hơn, các nhận thức văn hóa xã hội của cộng đồng về dịch bệnh cần phải được hiểu biết tốt hơn thay vì bị coi là những rào cản đối với những hiểu biết khoa học. Phương pháp Một Sức khỏe đã khuyến nghị rõ ràng rằng “các nhận thức khác nhau về dịch bệnh phải được tôn trọng, đặc biệt là nhận thức của những người tham gia ở tuyến đầu như nông dân, người buôn bán, cán bộ phụ trách về thú y và cộng đồng, và khu vực tư nhân”. Trong khi các công cụ và quy trình phục vụ việc tun truyền thơng tin kỹ thuật mới đang được xây dựng, một điều đặc biệt quan trọng là cần phải phối hợp hài hịa khn khổ kỹ thuật về sự xuất hiện và lây lan của dịch bệnh với những hiểu biết văn hóa xã hội về bệnh tật vốn có từ lâu đời của chính cộng đồng. Sự phối hợp hài hịa như vậy chỉ có thể đạt được thơng qua đối thoại và nghiên cứu tốt hơn nữa.

Về lâu dài, thay đổi hành vi sẽ đạt được thông qua việc gia tăng quyền sở hữu, thẩm quyền và sự tham gia tích cực của cộng đồng vì chính sức khỏe, sự thịnh vượng và cuộc sống của họ. Thừa nhận quyền của người dân được quyền hiểu biết rõ hơn các thông tin về mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái bởi điều này có tác động đến cuộc sống của họ là bước đi quan trọng đầu tiên.

<b>4. thiết lập một mạng lưới giảng viên cấp khu vực, những người có kiến thức và kỹ năng trong việc giảng dạy cho những người dân khơng có kiến thức kỹ </b>

<i>Một hội thảo cộng đồng gần đây ở Băng-la-đét cũng chỉ ra rằng các cộng đồng có trình độ dân trí thấp có thể nhắc lại các thuật ngữ khoa học họ được nghe, ví dụ như vi rút, mà khơng hề hiểu được đó là gì.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>thuật về tất cả các khía cạnh trong mối quan hệ giữa con người-động hệ sinh thái và các động lực gây ra dịch bệnh, cũng như những rủi ro, cách phòng ngừa, chuẩn bị sẵn sàng và phản ứng.</b>

vật-Bước đi hướng tới Một Sức khỏe sẽ đòi hỏi rất lớn về các cơ cấu rộng lớn nhằm xây dựng năng lực kỹ thuật cho các nhân viên cấp huyện và những người dân khơng có kiến thức chun mơn bao gồm cả các nhân viên thú y cộng đồng, các nhân viên thú y cấp huyện, nông dân, người vận chuyển, người quản lý chợ gia cầm sống, các bà nội trợ và những người khác. Nhận thức cao của họ đối với các vấn đề có liên quan đến dịch bệnh HPAI H5N1 cần được mở rộng để tăng cường sự hiểu biết về những biến đổi trong sự xuất hiện, lây lan và tồn tại của dịch bệnh trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái.

Khơng được đánh giá thấp những khó khăn trong việc đạt được sự thay đổi thái độ này và sẽ có địi hỏi rất lớn cần phải có một phương pháp được cơ cấu ở cấp độ quốc gia và khu vực nhằm phát triển năng lực, vốn có vẻ như không được coi là cấp thiết trong những năm đang phải vật lộn đương đầu với HPAI H5N1.

Hiện đã có khá nhiều những người hỗ trợ có năng lực làm việc cho các NGOs, CBOs, các cơ quan và tổ chức, có đủ các kỹ năng thực hiện một chương trình giảng dạy cho các học viên. Định hướng lại cho họ với những kiến thức về các bệnh lây nhiễm mới nổi và mối quan hệ giữa con người-động –vật - hệ sinh thái, cũng như các kỹ năng bổ trợ để thực hiện các chương trình tập huấn tương tác trên cơ sở đối thoại sẽ cần hình thành một mạng lưới khu vực bao gồm các giảng viên có kỹ năng giảng dạy ở cấp quốc gia và khu vực.

Cơ cấu và tính hiệu quả của một mạng lưới giảng dạy như vậy được chứng minh qua Năng lực cộng đồng chống sốt rét: Đánh giá giữa kỳ về quá trình xây dựng năng lực cộng đồng chống bệnh sốt rét ở chín nước châu Phi, một báo cáo đánh giá về một dự án đã được triển khai ở Đông và Tây Phi bởi một tổ chức NGO của Bỉ có tên gọi là Constellation.

Theo đó, Constellation đã phát triển một hội khu vực gồm khoảng 50 giảng viên vào năm 2004, thuyết phục các CBOs, NGOs và INGOs làm việc trong lĩnh vực sốt rét đóng góp 20% thời gian của những người có khả năng hỗ trợ tốt. Những người này được tiếp tục huấn luyện về chương trình giảng dạy, cơng cụ và kỹ năng về các phương pháp thu hút sự tham gia của cộng đồng. Khi có yêu cầu trong khu vực, họ có mặt, với một mức phí chuẩn, để giúp các tổ chức khác xây dựng năng lực để có thể đối phó với bệnh sốt rét.

Một hội khu vực gồm những giảng viên tình nguyện như vậy, triển khai chương trình tập huấn Một Sức khoẻ, với thời gian được các tổ chức CBOs, NGOs và INGOs mẹ ủng hộ, có thể đại diện cho một mơ hình có thể triển khai được nhằm xây dựng năng lực cấp quốc gia và khu vực ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương trong vịng năm năm tới.

<b>5. phát triển các mạng lưới truyền thông cộng đồng nhằm chia sẻ và phổ biến các thông tin về các bệnh lây nhiễm mới nổi và các vấn đề trong mối quan hệ giữa con người-động vật-hệ sinh thái giữa các cộng đồng và các mạng lưới phòng xét nghiệm và thực địa. </b>

Báo cáo của EU trích dẫn “sự nghi ngờ lớn của những người có thẩm quyền” là một trong những lý do dẫn đến việc báo cáo thơng tin kém. Các cơ quan chính phủ và chun gia bị cho là có những chương trình giấu kín khơng phải lúc nào cũng vì lợi ích tối đa của các cộng đồng nông dân. Trong các cộng đồng, các nhân viên thú y tình nguyện đóng vai trị cầu nối quan trọng, cung cấp thơng tin đến những người dân bị ảnh hưởng nhưng cũng giúp chính quyền xác định các đợt bùng phát dịch. Những người chăn nuôi chủ yếu vẫn được coi là các nguồn thông tin về các đợt bùng phát dịch bệnh và là những mục tiêu của các thông điệp truyền thơng đặc biệt chỉ khi những lúc có nguy cơ thực tế hoặc sắp xảy ra đại dịch. Cũng có nhận thức đánh giá thấp về cộng đồng cho rằng họ có năng lực tiếp thu kiến thức thấp, bất chấp thực tế rằng chính cuộc sống, sức khỏe và sự tồn tại của họ bị ảnh hưởng trực tiếp nhất do các dịch bệnh. Điều này đã gây ra sự phân tách giữa các chuyên gia và những người dân.

<i>Có thể định hướng lại cho những người hỗ trợ có năng lực với những kiến thức về các bệnh lây nhiễm mới nổi và mối quan hệ giữa con người-động –vật - hệ sinh thái, cũng như các kỹ năng bổ trợ mới để thực hiện các chương trình tập huấn tương tác trên cơ sở đối thoại.</i>

</div>

×