Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.69 KB, 5 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Trần Chí Thiện1, Cao Thị Thanh Phượng2</b>
<b>Tóm tắt</b>
<i>Bàibáonghiêncứu tiềm năng, thựctrạng và giải pháp phát triển dulịch trong vùngCông viên địa chát toàn cầu UNESCONonnướcCao Băng. Kết quảnghiên cứu cho thấy nơi đây có tiềm năngdu lịch to lớn nhờsở hữu nhiều danh lamthắngcanhquốc gia và nhiều di sản địa chât tồncâu và một hệ thơng các dĩ sanvăn hóa -lịch sửđặcsắc. Từ khi vùng này được cơng nhận danhhiệu cơng viên địa cháttồn câu. du lịchnơi đây tuycịn nhiều hạnchế, nhưng đã có bước phát tnến mạnh mẽ. Tuy nhiên, đê sớmđưa dulịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn củavùng, cần áp dụng mộtsố giảipháp chủ yếu bao gơmda dạng hóa loạihình và sán phâm du lịch,thúc đây sự thamgia cua người dân, đây mạnh liên kếtvà hợp tác giữa các bén liên quan,tăngcường xúc tiến du lịch, tăng tốc đầu tư cơsờhạ tâng, tăng cườngđào tạo nguôn nhân lực vàtập trung vào bảo tôn tàinguyên,bào vệ mơi trường.</i>
<b>Từ khóa: </b><i>Thực trạng,giai pháp, phát triểndulịch, Cơng viên địa chát toàn cầuUNESCONon nướcCaoBăng. </i>
<b>TOURISM DEVELOPMENT IN NON NUOC CAO BANG UNESCO GLOBAL GEOPARKAbstract</b>
<i>The paper analyses the potential,status,and solutions to tourismdevelopment in the Non nuocCao Bang UNESCOGlobalGeopark. Researchresults showthat thisregion has great tourismpotential with many national landscapes,global geological heritages, anda unique system of cultural - historical heritages. Since this region wasrecognized asaglobal geopark, local tourism has stronglydevelopeddespite many limitations.However, inorderto maketourism a key economicsectorof theregion,it is necessary to apply a number ofsolutions includingdiversifying tourismtypesand tourism products, promoting people's participation,enhancing linkages and cooperationbetweenstakeholders, strengthening tourism promotion,speeding up investment ininfrastructure, promotinghuman resource training, and focusing </i>
<i>on resources conservation and environmental protection.</i>
<i><b>Keywords. Status, solutions,</b>tourism development, Non nuoc CaoBang UNESCO Global Geopark.JEL classification: Zl, Z3.</i>
<b>1. Đặt van de</b>
Tinh Cao Bằngtừ xưa đã nồi tiếng là"miềnNon nước" sơn thúy hữu tình, với nhiều di sảnthiên nhiên, vănhóa. lịch sư,vật thể vàphi vật thể.
Cao Băng có 28 dân tộc đang sinh sống với nền
văn hóa đậm đà ban sắc. Ngày 12/4/2018,UNESCO chính thức cơng nhận Cơng viên địachất tồn câu UNESCO Non nước Cao Bằng
(CVĐCCB) rộng tới 3.930 km2. Hầu hết các disan thiên nhiênvà di sanvăn hóa-lịch sư cua tinh
tập trung tại vùng CVĐCCB. Từ đó.du lịch(DL) trong vùng CVĐCCBđãcó những bước phát triểnhết sức mạnhmẽ,số lượng du khách và doanh thu du lịch hai năm liên tiếp tăng trương trên 25%,
trước khi bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19
(Sơ VHTT&DL tinh Cao bằng, 2021a). Tuy
nhiên, cơsờ hạ tầnggiao thông còn hạn chế. nằmxa cáctrung tâm du lịch lớn nên khó thu hút du
khách, cơ sơvật chất kỳ thuật dulịch tạicác diêm
du lịch còn thiếu và yêu, chất lượng nguồn nhân
lựcdu lịchhạn chế. trinhđộ dântrí nhiều nơi hạnchếnênnhận thức về du lịch cònbất cập. năng lực cạnh tranh thấp... là vẫn đang những trơ ngại lớn trong phát triên du lịch cua tinh Cao Băng (Vũ
Văn Hà, 2018. tr.219-220). Vìvậy, cân đánh giá
đúng thực trạng, tư đó đề xuất cácgiai pháp hợp lý nhằm phát triển du lịch nhanh và bền vững
trong vùng CVĐCCB.
<b>2. Tổng quan tài liệu nghiên cún</b>
Theo Tồ chức Du lịch Thế giới (UNWTO.
1992), “Du lịch bển vững là việc phát triển các
hoạtđộng du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại
cua khách dulịch và người dânban địa trong khi
vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các
nguồntàinguyên choviệcphát triênhoạtđộng du lịch trong tương lai".
Theo Lê Đức Thọ (2020, tr. 13), di sản là
nguồn lực cho du lịch pháttriển,ngượclại, du lịch
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi -</b> TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỔ 17 (2021)
được các nhà bảo tồn coilà “cứu cánh quan trọng” vi tạo nguồnthu cho bàotồndi san.
Đồn Hiền (2019) đã tơng hợp các kinhnghiệm tốt cua Hà Giang khi khai thactàinguyên
thiên nhiên và nhân văn ban địa trong phát triển36 làng du lích cộngđồng (DLCĐ) gồm hỗ trợ lãi
suất phát triên homestay, đây mạnh đào tạo kỹ
năng giao tiếp, kỳ năng chêbiếnmón ăn, kỳ năng
ngoại ngữ, tăngcườngquàng bá thông qua cáctổ
chức và doanh nghiệp lữ hành, các hãng hàng không, liên kết pháttriền du lịch với 14 tinh Tầy Bắc và Việt Bắc,xúc tiến du lịch tại các thành phố lớn,cáctinh đồngbăng, chú trọng bàotồn các tàinguyên du lịch
PhanAnh Tuấn (2015)đã chorằng chấtlượngnguôn nhânlực thâp đang là một trong những ràocánđêphát triên dulịch ờ tinh Cao Băng.
Vũ VănHà (2018, tr.9) đẵ đánh giá các dạngtài nguyên du lịch và cho rằng tinh Cao Bằng co
"nhiêu danh lam thăng canh, mangđậm bàn sắc văn
hóa dân tộc, có tiềm năng, thế mạnh để phát triển
các loại hình du lịch như du lịch vàn hóa, lịch sư
cáchmạng, dulịch sinh thái, dilịch cộng đồng...”.Tuy nhiên, kê từ khi<b> CVĐCCB </b>được công
nhận là một cơng viên đìa chất tồn cầu, với sự
tăngtrường khá ngoạn mục cua ngànhdulịch nơi
đây, chưa có một công trinh khoa học nào đánh
giá thực trạngpháttriên và đềxuất giaipháp tăngcường phát tnên du lịch nêng cho địa bàn
<b>CVĐCCB. </b>trừ một sốbàibáo thông tin. quàngbá.
<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>
Sư dụng các dữ liệuthứ cấp từ Sở Vănhóa.Thê Thao và Du lịch (VHTT&DL) tinh CaoBâng.
Ban Quan lý CVĐCCB và các ngn thơng tin
khác trên các báo chí và các xuấtbản phâmkhác
kếthợp VỚIcác thông tin tù khảo sát thực địa(điền
dã), bàibáo đã apdụng các phươngphápphân tích và tơnghợp. thông kê môtà,so sánh vàđôichiếu
đê nghiên cứu.
<b>4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận</b>
<i><b>4.1.Tiêmnăng du lịchcủavùng CVĐCCB</b></i>
<b>CVĐCCB </b>bao gồm tồn bộdiện tích cáchuyện
Quang Hịa,Trùng Khánh. Hạ Lang, HàQuang, một
phân diện tích các huyện Ngun Binh. Hịa An.
ThạchAn; có tài nguyên du lịch rất phong phú và
đặc sắc. Nơi đâylà xứ sở củanúi cao,sông hồ, hang
động với nhiều phong cành non nước hữu tinh. Cótới bốn danh lam thắng canh quốc gia gồm thác BanGiôc, động Ngườm Ngao (huyện Trùng Khánh),
quầnthê hồ Thang Hen (huyện Quang Hịa) vàđộng
Dơi(huyện Hạ Lang).Trong đó, thác BanGiốc một
trong 10 thác nướcđẹp nhất thế giới, thac nước lớn
nhất Đông Nam Á, mộttrong 10 phong cánh đẹp
nhấtViệt Nam.CVĐCCB lanơi du kháchcó thểtim
hiêu lịch sư tiến hóatrên 500 tnệunăm cua vo Trái
Đât qua các dâu tíchhóa thạch, trầmtíchbiên,đanúi
lứa. khống sán, cáccảnh quan đá VƠI,hang động,thác nươc, sơng ngầm... là những di sản dia chat
mang tẩm vóc đạcsăctồn cẩu. Nơi đây, có một hệ
thơng cáckhu bảo tơn VỚI 1 vườn quốc gia. 5 khu
bảo tơn lồi-sinh cành, 5 khu bảo vệ cảnhquan, 1
khu bàotơn đât ngập nước nội đìa và 2 hành langđadạngsinh học, VỚI hàng trăm loại động,thực vật quý hiếm(Minh Hòa, 2019).
CVĐCCB lànơi cư trú lâu đời của250.000 người thuộc chíndântộcanh em: Tày, Nùng. Dao,
H'mong,Kinh ... VùngCVDCCB. cố tới 94di tích lịch sư,văn hóa đượcxếp hạng (3 di tích cấp quốc
giađặc biệt, 23 di tích câp quốc gia. 68 di tích cấp
tình)và 1 baọ vậtqc gia. Ba ditích lịch sư quốc
gia đặc biệt gồm D1 tích Pác Bó(huyện Hà Quang),
Rừng Trân Hưng Đạo (huyện Nguyên Binh). Địa
diêm Chiến thắng Biên giới 1950 (huyện ThạchAn). Nghi lễ Then (Tày, Nùng, Thái) được công
nhận là di sản vàn hóa phi vật thể đại diện nhân
loại; 03 di sản khác được công nhận là di sản văn
hóa phi vậtthê quốc giagồm: Lễ hội Nàng Hai,xã Tiên Thành; nghề rèn truyền thống của người NùngAn, xã Phuc Sen; Lê hội Tranhđâu phao thịtrấn QuangUyên (huyện Quảng Hòa). BiaMa nhai Ngựchê cua Vua Lê Thái Tồ tại xã Hồng Việt (huyệnHịaAn) đã được cơng nhận là Bao vật quốc gia. Ngồi ra, trong vùng cịn có nhiều lễ hội truyền
thông lâu đờikhác: Lễhội Pháo hoa. lễ hội Lồngtồng. Lễ hội Thanh minh, lễ cấp săc ... Đây cũng
làvùng có nhữnglàngnghề thủ cơng truyền thốnglâu đời với các nghề: rèn nông cụ. chạm khăcbạc. đan lát.dệt thô câm,vaichàm, làm hương... (Viện
nghiên cứudu lịch,2018)
Có thênói, ít có mộtvùng đấtnào ở nước ta
có một nguồn tài nguyêndu lịch phong phú, đa
dạng mà lai đặc sắcnhư vùng CVĐCCB. Nhờ đó, CVĐCCB cótiềm năng tolớn trong phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa-lịch sư, du lịch cộng đồng...
<i><b>4.2. Tình hìnhpháttriền du lịchcủa vùngCVĐCCB</b></i>
<i>4.2.1. Số lượng du khách và doanhthudu lịch</i>
Từ khi UNSCO công nhận CVĐCCB (năm
2018), sô lượng du khách và doanh thu du lịch cua vùng đãtănglên mạnh mẽ (Bang 1).
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHỈ KINH TÉ & QUÂN TRỊ KINH DOANH sô 17 (2021)</b>
<i><b>Bảng 1: Số </b>lượng du khách và doanhthư du lịch cua vùng CVĐCCB</i>
<b>Tổng số du khách(lượt người)</b>
<b>Tốc độ tăng sonăm trước </b>
<b>doanh thu DL (triệu </b>
<b>đồng)Khách quốc </b>
<b>tế (lượtngười)</b>
<b>Tốc độ tăng so năm trước </b>
<b>Khách nội địa (lượt </b>
<b>Tốc độ tăng so năm trước (%)</b>
Sự tăng trương với tốc độ caovê du khách và
doanh thu cho thấy CVĐCCB đã bắt đầu có sức
hút lớn với thị trườngdu khách. Tuy nhiên, năm
2020 tổnglượng kháchđến CVĐCCB giammạnhso VỚI năm 2019 do sựdiễn biênphứctạp cùa đạidịch Covid-19. Sở VH1 T&DL Cao Băng vớiphương châm "vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phát triên kinh tế-xã hội", đã triên khai các
chương trinh kích cầu du lịch nội địa, hoạt động du lịch trên địa bàn khôi phục trở lại từ tháng
7/2020, năm 2020 vẫn đạt 617.665 lượt khách
(giam 60,1%). Tuy số du khách đến Cao Bằngnam 2019 tương đối lớn, nhưng hiệu quả kinh
doanh du lịch chưa cao. bình quân một lượt khách
du lịch chì tiêu khoảng 300 ngànđồngtại các diêm
<i><b>Bảng 2:số</b>lượng cơsờlưu trú cuatinh Cao Bằng2017 - 2020_________________</i>
<b>Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Nãm 2020 Tốc độ tăng BQ năm (%)</b>
<i>Nguồn: Sờ VHTT&DL Cao Bằng (2021ạ) </i>
ban. thường xuyên nên đa sô du khách chu yêuđếncheck-inrồi trởvề thành phố.
Theo Hồi Nam (2020), năm 2010 tình Cao
Bằng chi có 65 cơ sở lưu trúthi đến 2020 đã tăng
gấp 4 lần. Tinh Cao Băng hiện có 01 khách sạn
đạt tiêu chuân 3 sao, 18cơ sởđạt tiêuchuân 2 sao,
59 cơ sở đạt tiêu chuẩn 1 sao; 197 nhà nghỉ,
homestay. Tốc độ tăngtrương số lượng cơ sơ lưu
trútrong bốn nămqua đạt 7,4%/năm. Hiện cógân
20nhàhàng lớn có cơng suất phục vụ trên 3.000khách nằm trong các cơ sởlưu trú. có khảnăng đáp ứng các đồn khách đơng, các sự kiện lớn.
Cơng suấtphụcvụphịng năm 2019 đạt 64,75%.Các cỡsơlưu trútập trung phần lớn tại Thành
phố Cao Bằngnên đa số khách đi các tour trong vùng CVĐCCB lựa chọn trờ về nghỉ qua đêm ở Thành phố. Tuyvậy, hệ thống khách sạn đạt tiêu
chuẩn 3 saotrởlênởđâycọn quá ít. Trong khi đó, tiện nghi sinh hoạt ờ một số nhà nghi, homestaystại các huyện, các điểm du lịch còn chưa đạtchuân, chất lượng phục vụ chưa chuyên nghiệp,
các hoạt động vui chơi, trải nghiệm giữ chân du
kháchtại các điểmdu lịchchưađược tôchứcbài
<i>Nguồn: Sở VHTT&DL Cao Băng (2021a) </i>
đến. Nguyên nhân là khách đến chuyếuđêthươnglãm cành đẹp, món ăn ngon, trong khi cơ sở lưu
trú chất lượng chưacao, các hoạt động vui chơi, giai trí, trai nghiệm, mua sămcho du khách chưanhiều vàchưa đượctô chức chưa bài bàn. chưathu hút được sự tham gia cua du kháchnên thời gian lưu trúngắn và chitiêu hạn chế.
<i>4.2.1.Sự pháttriển cơ sở hạ tầngvà các cơ sờ phục vụ lưu trú, ăn uống</i>
Đe đáp ứng được số lượng kháchdu lịch đến
thăm CVĐCCB không ngừng tăng lên. số lượng cơ sơlưu trú cua tinh cũng có sự gia tăngnhanh
chóngvới tốcđộ tăngbìnhqn bốn năm qua đạt
7,4%(Bang 2).
<i>4.2.3.Chấtlượng nguồnnhân lực du lịch</i>
Theo Sở VHTT&DL (2020), tồn tinh hiện
có2.028lao động du lịch trựctiếp, và hơn 10.000
lao động gián tiếp. Trong số lao độngtrựctiêp.lao
động làm công tác hướng dẫn dulịch (HDV) chỉchiếm khoang 2,1%. Cụthể, có 25 HDVgơm 10
HDV du lịch quốc tế và 15 HDV du lịch nội địa
đã được Sơ cấp thẻ và quan lý. Đa sô HDV tôt
nghiệp cao đăng, đại học chuyên ngành du lịch,
còn lại tốt nghiệp các chuyên ngành khác nhưng
đều được đao tạo bô sung, cập nhật kiến thức
chuyênmôn. đutiêuchuânhành nghêyà đượccâp
chứng chi nghiệp vụ HDV du lịch, số hướng dặnviên du lịch này còn thiếu nhiều so với nhu câu phát triền ngày càng nhanh chóng cua du lịch
trong vùng CVĐCCB. nhât là sô HDVthành thạo
nhiều ngoại ngữ, do đó việc truyền tài, quậng bá
những giátrị văn hóa. di tích, thắng cảnhđến VỚI
bạn be vàdukháchquốc tế cịn hạn chế. Cácchu
nhà nghỉ,homestay và nhân viênđềukhôngđược
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TÉ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021)</b>
đào tạobài ban,nhưng đasố đã được tập huấn sơ
bộ vê kỹ năng phục vụdu khách.
<i>4.2.4. Sự hình thành và phát triểnba tuyến du lịchchinh</i>
Trong nô lực khaithác những lợi thếmàthiênnhiên đãdànhtặngcho CVĐCCB, tinh Cao Bằng đã xây dựng3 tuyếndu lịch chính:
<i>Tuyến phía Tâỵ: ‘ Khám pháPhía oắc-vùng núi của nhữngđổi thay”-.</i> Tập trung ở huyện
Nguyên Binh vợi cácdiêmtham quan nồi bật như Khu di tích qc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng
Đạo, nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giai phóng quân - tiền thân cua Quân đội nhân dân
Việt nam anh hùng, Khu Du lịch sinh thái Phíaoắc - PhíaĐénVỚI đình Phíaoắc cao 1.93 Im-nóc nhà phía Tây cua tinh CaoBằng...
<i><b>Bang 3. So </b>lượng du kháchcáctour du lịch chính đến ba huyện trọng điềm__________________ ______________vùng CVĐCCB(lượtngười) </i>
<b>Các huyện trọng điêm vùng CVĐCCB</b>
Ngun Binh (Tuyến phíaTây)
HàQuang(Tuyếnphía Bắc)
Trùng Khánh(Tuyển phíaĐơng)
Bahuyện trọng diêm<sub>_____________________</sub>vùng CVĐCCB <sub>À---</sub><sub>---</sub><sub> 1.209.000</sub>
<i>_Ấ , , Nguồn: Tônghợptừ các tài liệu sơ [1], [5],[6], [8],[10],[121,[151</i>
'rong 3 tun du lịch,tunphía Đông với4 ’’ ~ ' ■ 'Ẳ
danh thăng quôc gia, làng đá Khuổi Ky, làng rèn PăcRăngđặc săc luôn làsựlựachọnđầu tiêncua
nhiều diêm dulịch cịn khó khăn. Cơ sở vật chất
phục vụ cho các hoạtđộng vui chơi, giải trí. mua
săm,trai nghiệmtại các diêm du lịch hoặc khơngcóhoặc rất hạn chế.
lưugiữ văn hóa truyền thống đặcsắc nổi tiếng VỚI
làng DLCĐ Pác Răng - làng nghề rèn thu công
ngàn năm lớn nhất Việt Nam vàđiềm DLCĐ -làngnghè hương thao mộc ngàn năm tuôi Phja Thắp Người dân tộcTày nổi tiếng với LàngđáKhuổiKy(Trùng Khánh) VỚI nhữngnếpnhà sàn đá cổ kính,đã được Bộ VH-TT-DL cơng nhận là "Làng văn hóa truyền thơng tiêu biêucủadân tộc ít người”;
diêm DLCĐnhà sàn đá người Tàyxóm Lũng Niếc
(Trừng Khánh) ở ngay bên dịng sông Quây Sơn xanh biêc vàthác Ban Giốc hùngvĩ; điểm DLCĐ
xóm BánGing (QuảngHịa) cóphongcảnh núi
<i>TunphíaBăc: "Hành trìnhvề nguồn cội”'. </i>
Tập trung ở huyện HịaAn và HàQuangvới địa hình
núi đả đa dạng, chứa đựng nhiều di san địa chất
manỗgiá trị qc tế và di tích lịch sử văn hóa như
đên vua Lê, Bào vật quôc gia Bia Ma nhai ngựchế
cua VuaLê Thái Tổ, Khu di líchlịch sử Kim Đồng,
đặcbiệt là Khu di tích quốc gia đặc biệt PácBó...
<i>Tun phíaĐơng:“Trải nghiệm vănhóa bản địa ở xứsở thầntiên”-.</i>Tập trung ở 3 huyện Quang
Hòa. Trùng Khánh vàHạ Lang, với 04 danh lam thăng canh quốc gia(thácBan Giốc,Động Ngườm Ngao, hô Thang Hen, Động Dơi), núi Mắt Thần huyênthoại,làng đá KhiKycơkính từ thời nhàMạc, làng rènPác Rằng ngàn năm tuồi...
<b>Năm 2017</b>
18.000
140 000 200.000
<b>Năm 2018 Năm 2019</b>
non hùng vĩ, cánh đồng lúa rộng mênhmồng, gần
đường cao tốc Đồng Đăng- Tra Lĩnh, với Lehội
NàngHai nôi tiếng cua người Tày. Người Dao Tiền
độc đáo VỚI điểm DLCĐ xóm Hồi Khao nằmtrong quân thê Khu du lịch sinh tháiPhja oắc- Phja
Đén (Nguyên Binh) - lưu giữ nétvăn hóa cổ truyền với lê câp sảc, nghê dệt, in hoavăn sáp ong trên trang phục dân tộc. cây disàn quốc gia và 02động
ong. Các diêm DLCĐ đã nhận được sự đầutư vốn và kỳ thuật cua một số tổ chức phi chính phủ, cua
doanhnghiệp và Nhà nước.
Tuy vậy. hiện nay, DLCĐtạivùng CVĐCCB
cịn nhiều hạn chế cần khắc phục. Đường giao thơng vào bản và trong nội bản tại nhiều làngDLCĐ còn khó khăn. Trinh độ học vấn và kiến thức, kỳ năng và kinh nghiệm làm du lịch cùa người dân rât hạn chế dù các chủ homestay đã
được tham gia một hoặc vài đợt tập huấn ngắn
ngày. Tiện nghi sinh hoạt ởmột số điếm DLCĐ
còn chưa đạtchuân như thiêu binh nước nóng lạnhmùađơng, thiếu máylạnhmùa hè. Sự kết hợp giữa cácbên liên quan với cộngđồng bànđịacònchưachặt chẽ. Sản phàm du lịch tại đây chưa phong
phú, chưa hấp dẫn vàđược tồ chứcthiếu chuyên
nghiệp và chưa tạora được những điểmnhấn thật khác biệt giữa các diêm DLCĐ.
Kinh nghiệm của tỉnh Hà Giang có thể lànhững tham khảo tốt cho vùng CVĐCCB trongkhai thác văn hóa bản địa kết hợp với bảotồn tài
nguyên thiên nhiên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHỈ KINH TỀ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021)</b>
[5], Mai Lữ và Minh Tuấn. (2020). Xanh mát Nguyên Bình. Truy cập ngày 7/4/2021, từ Đào Văn Mùi. (2018). Phát <i>triểndulịch Pác Bó trong tình hình mới.</i> Truy cập ngày 7/4/2021, tư
[7] Hoài Nam. (2020).<i> Năm 2019, nămkhởi sắc cùa du lịchCao Băng. Truy </i>cập ngay 7/4/2021,tư
htmL So VHTT&DL Cao Bằng. (2018). <i>Trùng Khánh tạo bước pháttriến dulịch bên vững,</i> truycạp ngaỵ
7/4/2021, từ
191 SơVHTT&DL Cao Bằng.(2020).<i> CaoBằng: Nângcaochất lượnghướng dân viên du</i> /ZC77. Iruy cạp
ngàv 7/4/2021, từ 1328/32910/73973/759268/ Du-lich/Nang-cao- chat-luong-huong-dan-vien-du-lich.aspx. , , _
[10], Sơ VHTT&DL Cao Bằng. (2021a).<i>Báo cáo tổng kết công tác năm2020, phương hướngnhiệm vụ</i>
[13] Lê Đức Thọ. (2020). Nghiên cứu tiềm năngphát triên loại hình du lịchdi santại tinh Quang Nam.
<i>Tạpchí Kình tế và Quan trị Kinhdoanh</i>,sốl5 (2020),tr. 13.
114] Phan Anh Tuấn. (2015). Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Cao Băng. Luận <i>văn Thạc sỹ, 1</i>rương DHKHXH&NV, ĐạihọcQuốc gia HàNội.
[15] Tồng cục Du lịch. (2020). Nghiên cứu<i> xây dựngsản phâm du lịch đặc thuKhụduhen tnac ban Gioc. Tray</i> cạp ngay 7/4/2021, từ .1161 Viện Nghiêncứu Du lịch. (2018). <i>Tínhkết nốicua Khudulịch thác BánGiốcvới CVDCtoan câu Non nước Cao Bằng và mạng lưới CVĐCtoàn cầu UNESCO. Truy </i>cập 20/4/2021, từ| UNWT0. (1992). <i>Báo cáovề môi trường vàphát triểncùaLiên hợp quôc.</i>Hội nghi quôc tê vê du
lịch tại Rio deJaneiro năm 1992.
<b>Thơnẹ tin tác giả:1. Tran Chí Thiện</b>
- Đơn VỊ công tác: Khoa Quản lý - Luật Kinh tế - Trường Đại học Kinh tê & QTKD - Đại học Thái Nguyên
- Địa chỉ email:
- Đơn vị cổng tác: Khoa Quản lý Luật - Kinh tế - Trường Đại học Kinh tê & QTKD - Đại học Thái Nguyên
Ngày nhận bài: 28/04/2021Ngày nhận bản sửa: 18/05/2021Ngày duyệt đăng: 30/05/2021
</div>