Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài tập Hóa 11 - Chương 1 - Cân bằng hóa học (Cấu trúc mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.9 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÂN BẰNG HÓA HỌC </b>

<b>A. KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC: </b>

<b>I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn: Câu 1: Phản ứng một chiều là phản ứng </b>

<b> A. chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia đến chất sản phẩm B. chỉ xảy ra theo chiều từ chất sản phẩm đến chất tham gia </b>

<b> C. xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong các điều kiện khác nhau D. xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng một điều kiện Câu 2: (SHS – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng? </b>

<b> A. Trong phản ứng một chiều, chất sản phẩm không phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu. B. Trong phản ứng thuận nghịch, các chất sản phẩm có thể phản ứng được với nhau tạo thành chất đầu. C. Phản ứng một chiều là phản ứng ln xảy ra khơng hồn toàn. </b>

<b> D. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện. Câu 3: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? </b>

<b>Câu 6: Một cân bằng hóa học đạt được khi </b>

<b> A. nhiệt độ phản ứng không đổi. B. tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau C. có một chất phản ứng hết D. nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm Câu 7: (SBT – CD) Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là không đúng? </b>

<b> A. Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ như nhau. B. Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm không thay đổi. </b>

<b> C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm. D. Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xảy ra. </b>

<b>Câu 8: Cho các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ các chất theo thời gian: </b>

Phát biểu nào sau đây đúng?

<b> A. Cả hai đồ thị đều mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. B. Cả hai đồ thị đều không mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. C. Chỉ đồ thị (a) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. </b>

<b> D. Chỉ đồ thị (b) mô tả phản ứng đã đạt đến trạng thái cân bằng. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>GV: Nguyễn Nhật Long (Sưu tầm và biên soạn) 0918046408 </b></i>

<i><b>Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng</b></i> 2

<b>Câu 9: (SBT – KNTT) Cho 5 mol H</b><small>2</small> và 5 mol I<small>2</small> vào bình kín dung tích 1 lít và nung nóng đến 227°C. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ các chất theo thời gian được cho trong hình sau:

Nồng độ của HI ở trạng thái cân bằng là

<b> A. 0,68 M. B. 5,00 M. C. 3,38 M. D. 8,64 M. Câu 10: Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch xác định chỉ phụ thuộc vào </b>

<b>Câu 13: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hoá học sau: </b>

CH<small>3</small><i>COOH(l) + CH</i><small>3</small><i>OH(l) </i><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CH</sub><small>3</small>COOCH<small>3</small><i>(l) + H</i><small>2</small><i>O(l) </i>

Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là

<i>H OFe</i>

<b>Câu 15: Cho phản ứng hóa học đang ở trạng thái cân bằng: </b>

N<small>2</small>O<small>4</small>(g)<sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NO</sub><small>2</small>(g).

Ở nhiệt độ không đổi, nếu [N<small>2</small>O<small>4</small>] tăng lên 16 lần thì [NO<small>2</small>] sẽ thay đổi thế nào?

<b>Câu 16: Cho phản ứng hóa học đang ở trạng thái cân bằng: </b>

N<small>2</small>(g) + 3H<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NH</sub><sub>3</sub><sub>(g) </sub>Ở nhiệt độ không đổi, nếu [N<small>2</small>] và [H<small>2</small>] giảm 3 lần thì [NH<small>3</small>] sẽ biến đổi thế nào?

<b>Câu 17: Cho các cân bằng hóa học: </b>

(1) 2NO<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> N</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub>(g) (</sub><i><sub>K</sub><sub>C</sub></i><sub>(1)</sub>

<sub>)</sub>

<sub>(2) NO</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> ½ N</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub>(g) (</sub><i><sub>K</sub><sub>C</sub></i><sub>( 2)</sub>

<sub>) </sub>

Ở cùng một nhiệt độ, biểu thức nào sau đây đúng?

<b> A. </b><i>K<sub>C</sub></i><sub>(1)</sub> =2.<i>K<sub>C</sub></i><sub>(2)</sub> <b>B. </b> <small>(2)(1)</small>

<b>Câu 18: Cho các cân bằng hóa học: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

(1) H<small>2</small>(g) + I<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2HI(g) </sub> <sub>(2) ½H</sub><sub>2</sub><sub>(g)</sub><sub> + ½I</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> HI(g) </sub> (3) HI(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> ½H</sub><sub>2</sub><sub>(g)</sub><sub> + ½I</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub> <sub>(4) 2HI(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> H</sub><sub>2</sub><sub>(g)</sub><sub> + I</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub> (5) H<small>2</small>(g) + I<small>2</small>(s) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2HI(g) </sub>

Ở nhiệt độ xác định, nếu K<small>C</small> của cân bằng (1) bằng 64 thì giá trị 0,125 là K<small>C</small> của cân bằng nào?

2CO<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2CO(g) + O</sub><small>2</small>(g).

Ở T°C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO<small>2</small>(g)] = 1,2 mol/L, [CO(g)] = 0,35 mol/L và [O<small>2</small>(g)] = 0,15 mol/L. Hằng số cân bằng của phản ứng tại T°C là

<b> A. 1,276.10</b><small>-2</small><b>. B. 4,375.10</b><small>-2</small><b>. C. 78,36. D. 22,85. Câu 21: Cho cân bằng hoá học sau: </b>

<b> A. 0,609 B. 2,500 C. 0,500 D. 3,125 Câu 29: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là </b>

<b> A. sự chuyển từ phản ứng thuận nghịch sang phản ứng một chiều </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>GV: Nguyễn Nhật Long (Sưu tầm và biên soạn) 0918046408 </b></i>

<i><b>Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng</b></i> 4

<b> B. sự chuyển dịch sao cho nồng độ các chất bằng nhau </b>

<b> C. sự chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác. D. sự chuyển dịch tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch về 0 </b>

<b>Câu 30: Yếu tố nào sau đây luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng? </b>

<b>Câu 31: Cho các yếu tố: (a) Nhiệt độ; (b) Nồng độ; (c) Chất xúc tác; (d) Áp suất; (e) Diện tích bề mặt tiếp xúc. Có </b>

bao nhiêu yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự chuyển dịch của cân bằng hóa học?

<b> A. thu nhiệt (chiều có </b><i><sub>r</sub>H</i><sub>298</sub><i><sup>o</sup></i> 0) <b>B. tỏa nhiệt (chiều có </b><i><sub>r</sub>H</i><sub>298</sub><i><sup>o</sup></i> 0)

<b> C. thu nhiệt (chiều có </b><i><sub>r</sub>H</i><sub>298</sub><i><sup>o</sup></i> 0) <b>D. tỏa nhiệt (chiều có </b><i><sub>r</sub>H</i><sub>298</sub><i><sup>o</sup></i> 0)

<b>Câu 34: (SBT – CD) Đối với phản ứng sau, cân bằng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi tăng nhiệt độ (các điều kiện </b>

khác giữ khơng đổi)?

H<small>2</small>(g) + ½ O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small>

<sub> H</sub>

<sub>2</sub>

<sub>O</sub>

<sub>(l) </sub> <sub>298</sub><i><small>o</small></i> <sub>286</sub>

<b>Câu 35: Cân bằng hóa học nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ? </b>

(3) N<small>2</small>(g) + 3H<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NH</sub><small>3</small>(g) <i><sub>r</sub>H</i><sub>298</sub><i><sup>o</sup></i> = −92 <i>kJ</i> (4) C(s) + H<small>2</small>O(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CO(g) + H</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub> <sub>298</sub><i><small>o</small></i> <sub>130</sub>

<i> (không màu) (màu nâu đỏ) </i>

Màu của hỗn hợp chất phản ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu ta ngâm bình chứa hỗn hợp khí vào nước đá?

<b> A. Không đổi B. Đậm lên sau đó nhạt đi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với hydrogen giảm. Phát biểu nào sau đây đúng?

<b> A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. </b>

<b>Câu 40: Khi tăng áp suất chung của hệ (giữ nguyên các yếu tố khác), cân bằng nào sau đây không bị chuyển dịch? A. 2CO(g) + O</b><small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2CO</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub> <b><sub>B. H</sub></b><sub>2</sub><sub>(g)</sub><sub> </sub><sub>+ I</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2HI(g)</sub> <b><sub> </sub></b>

<b> C. N</b><small>2</small>(g) + 3H<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> 2NH<small>3</small>(g<small>)</small> <b>D. 2SO</b><small>2</small>(g) + O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> 2SO<small>3</small>(g)

<b>Câu 41: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng nào sẽ dịch chuyển dịch theo chiều thuận nếu tăng áp suất? </b>

<b> A. 2H</b><small>2</small>(g) + O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> 2H<small>2</small>O(g). <b>B. 2SO</b><small>3</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> 2SO<small>2</small>(g) + O<small>2</small>(g)

<b> C. 2NO(g) </b><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> N</sub><small>2</small>(g) + O<small>2</small>(g) <b>D. 2CO</b><small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2CO(g) + O</sub><small>2</small>(g)

<b>Câu 42: (SBT – CD) Trong phản ứng nào sau đây sự tăng áp suất sẽ dẫn tới cân bằng chuyển dịch sang trái (các </b>

điều kiện khác coi như không thay đổi)?

<b> A. CaCO</b><small>3</small>(s) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> <sub>CaO(s) + CO</sub><small>2</small>(g) <b>B. CO(g) + H</b><small>2</small>O(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small>

<sub> </sub>

<sub>H</sub><small>2</small>(g) + CO<small>2</small>(g)

<b> C. 2H</b><small>2</small>(g) + O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O(1) </sub> <b><sub>D. C(s) + O</sub></b><sub>2</sub><sub>(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CO</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub>

<b>Câu 43: (SBT – KNTT) Cho các phản ứng hoá học sau: </b>

(1) 2NO(g) + O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NO</sub><sub>2</sub><sub>(g) (2) 2SO</sub><sub>2</sub><sub>(g) + O</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2SO</sub><sub>3</sub><sub>(g) </sub> (3) N<small>2</small>(g) + 3H<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NH</sub><sub>3</sub><sub>(g) (4) C(s) + H</sub><sub>2</sub><sub>O(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CO(g) + H</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub> (5) CaCO<small>3</small>(s) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CaO(s) + CO</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub>

Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là

<b> A. (1); (2) và (3). B. (1); (3) và (5). C. (2); (3) và (4). D. (3); (4) và (5). Câu 44: Cho các phản ứng đang ở trạng thái cân bằng: </b>

(a) H<small>2</small>(g) + I<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2HI(g) </sub> <sub>(b) 2SO</sub><sub>2</sub><sub>(g) + O</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2SO</sub><sub>3</sub><sub>(g) </sub> (c) 3H<small>2</small>(g) + N<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> 2NH<small>3</small>(g) (d) N<small>2</small>O<small>4</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> 2NO<small>2</small>(g) Số cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ là

<b>Câu 45: (SBT – CD) Xét cân bằng sau diễn ra trong một piston ở nhiệt độ không đổi: </b>

N<small>2</small>(g) + 3H<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NH</sub><sub>3</sub><sub>(g) </sub>Nếu nén piston thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

<b> A. Chuyển dịch theo chiều nghịch. </b>

<b> B. Chuyển dịch theo chiều thuận. </b>

<b> C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào piston bị nén nhanh hay chậm. D. Không thay đổi. </b>

<b>Câu 46: Cho cân bằng hóa học sau: </b>

C(s) + H<small>2</small>O(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CO(g) + H</sub><sub>2</sub><sub>(g)</sub>

<b>Khi thêm chất nào sau đây vào hệ đang ở trạng thái cân bằng thì cân bằng khơng dịch chuyển? </b>

<b>Câu 47: (SBT – CD) Xét cân bằng sau: </b>

2SO<small>2</small>(g) + O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small>

<sub> 2</sub>

<sub>SO</sub><sub>3</sub><sub>(g) </sub>

Nếu tăng nồng độ SO<small>2</small>(g) (các điều kiện khác giữ không đổi), cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào?

<b> A. Chuyển dịch theo chiều nghịch. </b>

<b> B. Chuyển dịch theo chiều thuận. </b>

<b> C. Có thể chuyển dịch theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ thuộc vào lượng SO</b><small>2</small> thêm vào.

<b> D. Không thay đổi. </b>

<b>Câu 48: Cho cân bằng hóa học sau: </b>

A(g) + B(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> C(g) + D(g). </sub>Yếu tố nào sau đây làm tăng nồng độ chất A?

<b> A. Thêm xúc tác vào hỗn hợp cân bằng B. Thêm khí (B) vào hỗn hợp cân bằng C. Lấy bớt khí (C) ra khỏi hỗn hợp cân bằng D. Thêm khí (D) vào hỗn hợp cân bằng Câu 49: Cho cân bằng hóa học sau: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>GV: Nguyễn Nhật Long (Sưu tầm và biên soạn) 0918046408 </b></i>

<i><b>Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng</b></i> 6

<b> A. Thêm Fe</b><small>2</small>O<small>3 </small><b>vào B. Nghiền nhỏ Fe</b><small>2</small>O<small>3 </small> <b>C. Thêm H</b><small>2</small><b> vào D. Tăng áp suất Câu 51: (SBT – KNTT) Cho cân bằng hoá học sau: </b>

4NH<small>3</small>(g) + 5O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 4NO(g) + 6H</sub><sub>2</sub><sub>O(g) </sub> <sub>298</sub><i><small>o</small></i> <sub>905</sub>

Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải?

<b>Câu 52: Cho cân bằng hóa học: </b>

H<small>2</small>(g)<small> </small>+ Cl<small>2</small>(g)<small> </small><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2HCl(g)</sub><sub> </sub> <sub>298</sub><i><small>o</small></i> <sub>0</sub><i><small>r</small>H</i>

Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch cần tăng

<b>Câu 53: (SBT – CTST) Cho phương trình nhiệt hố học sau: </b>

C<small>2</small>H<small>2</small>(g) + H<small>2</small>O(g) <sub>⎯⎯</sub><small>⎯⎯⎯</small><i><sup>xt t</sup></i><sup>,</sup><i><sup>o</sup></i><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>CHO(g) </sub> <sub>298</sub><i><small>o</small></i> <sub>151</sub>

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra nhiều CH<small>3</small>CHO hơn khi

<b>Câu 54: Cho cân bằng hóa học sau: </b>

2X(g) + Y(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2Z(g)</sub><sub> </sub> <sub>298</sub><i><small>o</small></i> <sub>0</sub><i><small>r</small>H</i>

Biện pháp nào sau đây cần tiến hành để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?

<b> A. Tăng áp suất chung và giảm nhiệt độ của hệ B. Giảm nhiệt độ của hệ và giảm nồng độ chất X hoặc Y </b>

<b> C. Dùng chất xúc tác thích hợp D. Giảm áp suất chung và tăng nhiệt độ Câu 55: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hóa học sau: </b>

2NO(g) + O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NO</sub><small>2</small>(g) <i><sub>r</sub>H</i><sub>298</sub><i><sup>o</sup></i> = −115<i>kJ</i>

<b>Nhận xét nào sau đây không đúng? </b>

<b> A. Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. </b>

<b> B. Nếu tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. </b>

<b> C. Hằng số cân bằng của phản ứng trên chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. </b>

<b>Câu 56: Cho các cân bằng hóa học: </b>

<i> (màu hồng) (màu xanh) </i>

Cho các yếu tố: (a) Thêm từ từ HCl đặc; (b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng; (c) Thêm một vài giọt dung dịch AgNO<small>3</small>. Màu của dung dịch trong ống nghiệm đựng dung dịch CoCl<small>2</small> trong các trường hợp (a) – (b) – (c) lần lượt là

<b> A. xanh – hồng – xanh B. xanh – xanh – hồng C. hồng – xanh – hồng D. hồng – hồng – xanh II. Trắc nghiệm đúng – sai: </b>

<b>Câu 1: Khi sục sulfur dioxide vào dung dịch bromine thấy dung dịch nhạt màu: </b>

SO<small>2</small> + Br<small>2</small> + H<small>2</small>O → HBr + H<small>2</small>SO<small>4</small> (a)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b> Sulfuric acid đậm đặc có tính oxi hóa mạnh, có thể oxi hóa hydrobromic acid: </b>

2HBr + H<small>2</small>SO<small>4</small> → SO<small>2</small> + Br<small>2</small> + 2H<small>2</small>O (b)

<b> a) Sulfur dioxide là hợp chất có tính khử. </b>

<b> b) Phản ứng (a) và phản ứng (b) là các phản ứng một chiều. c) Có thể viết phản ứng (a) và phản ứng (b) thành: </b>

SO<small>2</small> + Br<small>2</small> + 2H<small>2</small>O <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2HBr + H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>

<b> d) Phản ứng (b) không xảy ra đối với sulfuric acid loãng. </b>

<b>Câu 2: Cho đồ thị biểu diễn sự thuộc của tốc độ theo thời gian phản ứng của cân bằng hóa học sau: </b>

N<small>2</small>(g) + 3H<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NH</sub><sub>3</sub><sub>(g) </sub>

<b> a) Hỗn hợp ban đầu chứa N</b><small>2</small>, H<small>2</small> và NH<small>3</small>.

<b> b) Tại thời điểm t, phản ứng trên đạt trạng thái cân bằng. c) Tại thời điểm t, nồng độ của các chất bằng nhau. </b>

<b>Câu 3: Khi bị đốt nóng, khí carbon monoxide (CO) cháy trong oxygen hoặc khơng khí tỏa nhiều nhiệt nên được sử </b>

dụng làm nhiên liệu khí. Ngồi ra, do có tính khử nên CO được dùng để khử các oxide kim loại trong luyện kim.

<b>Khí CO được điều chế trong công nghiệp bằng cách cho hơi nước đi qua than nung đỏ theo phương trình sau: </b>

<i>C(s)</i><small> </small>+ H<small>2</small><i>O(g) </i><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><i><sub> CO(g) + H</sub></i><small>2</small>(g) <sub>298</sub><i><small>o</small></i> 130

<b> a) Hiệu suất quá trình điều chế càng cao khi thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao. </b>

<b> b) Than nguyên liệu cần được đập nhỏ để tăng diện tích tiếp xúc, qua đó làm tăng hiệu suất phản ứng. c) Khi thực hiện phản ứng ở áp suất cao, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng hiệu suất điều chế. d) Cần liên tục cho hơi nước vào lò chứa than nung đỏ. </b>

<b>Câu 4: Trong dung dịch muối Fe</b><small>3+</small> tồn tại cân bằng hóa học sau:

Fe<small>3+</small> + 3H<small>2</small>O <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> Fe(OH)</sub><sub>3</sub>↓ + 3H<small>+</small>

<b> a) Dung dịch muối Fe</b><small>3+</small> có mơi trường acid.

<b> b) Lọ đựng dung dịch muối Fe</b><small>3+</small> sau một thời gian sẽ có ít cặn màu xanh.

<b> c) Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch Fe</b><small>3+</small>, người ta thường thêm vào bình đựng vài giọt dung dịch dung dịch HCl.

<b> d) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là </b> <sup>3</sup>

<b>Câu 5: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: </b>

<b> - Bước 1: Lấy cùng một lượng khí NO</b><small>2</small> vào ba ống nghiệm giống nhau, đậy kín miệng các ống nghiệm bằng nút cao su.

<b> - Bước 2: Ống thứ (1) được để ở nhiệt độ phòng, ống thứ (2) được ngâm vào cốc nước nóng, ống thứ (3) được </b>

ngâm vào cốc nước đá.

Biết NO<small>2</small> (là một khí độc) có thể chuyển thành N<small>2</small>O<small>4</small> theo phản ứng thuận và ngược lại N<small>2</small>O<small>4</small> có thể chuyển thành NO<small>2</small> theo phản ứng nghịch. Quá trình này được biểu diễn như sau:

2NO<small>2</small>(g)<small> </small><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> N</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>4</sub><sub>(g) </sub> <sub>298</sub><i><small>o</small></i> <sub>58</sub>

<i> (màu nâu đỏ) (không màu) </i>

<b> a) Trong thí nghiệm trên cần nút kín ống nghiệm và tiến hành trong tủ hốt. </b>

<b> b) Sau một thời gian, ống thứ (2) có màu nhạt hơn ống thứ (1) </b>

<b> c) Nếu thay việc ngâm vào cốc nước nóng bằng việc nén hỗn hợp khí ở ống (2) để thực hiện phản ứng ở áp suất </b>

cao hơn thì ống (2) có màu nhạt hơn ống (1).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>GV: Nguyễn Nhật Long (Sưu tầm và biên soạn) 0918046408 </b></i>

<i><b>Trên bước đường thành công khơng có dấu chân kẻ lười biếng</b></i> 8

<b> d) Sau một thời gian, hỗn hợp khí ống thứ (3) có tỉ khối so với hydrogen lớn hơn hỗn hợp khí trong ống (2). </b>

<b>Câu 6: Thực hiện thí nghiệm trong một bình kín dung tích 10 L ở nhiệt độ 445°C: cho 1 mol H</b><small>2</small> và 1 mol I<small>2</small> vào bình kín. Kết quả thí nghiệm cho thấy dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì trong bình vẫn chỉ tạo ra 1,6 mol HI; còn dư 0,2 mol H<small>2</small> và 0,2 mol I<small>2</small>.

<b> a) Phản ứng trên xảy ra khơng hồn tồn. </b>

<b> b) Nồng độ H</b><small>2</small> khơng đổi khi có giá trị là 0,2 mol/L.

<b> c) Trong quá trình phản ứng xảy ra, nồng độ H</b><small>2</small> luôn bằng nồng độ I<small>2</small>.

<b> d) Hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra ở 445</b><small>o</small>C là K<small>C</small> = 64.

<b>Câu 7: Gần đây, mỗi năm có hàng trăm triệu tấn ammonia (NH</b><small>3</small>) được sản xuất trên tồn cầu. Trong đó có 80% được sử dụng cho sản xuất phân đạm ammonium, urea,… để cung cấp nguyên tố nitrogen cho đất và cây trồng. Ngoài ra, ammonia cịn có các ứng dụng khác như sản xuất nitric acid, sản xuất chất gây nổ, sử dụng như chất làm lạnh, làm dung môi. Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất bằng chu trình Haber theo phương trình sau:

<b> a) Chất xúc tác Fe khơng ảnh hưởng đến quá trình sản xuất ammonia. </b>

<b> b) Trong q trình sản xuất, cần hóa lỏng NH</b><small>3</small> để loại bỏ ra khỏi hỗn hợp phản ứng

<b> c) Ở áp suất cao, cân bằng dịch chuyển theo chiều tạo nhiều ammonia hơn. </b>

<b> d) Vì phản ứng trên tỏa nhiệt nên nếu hạ xuống nhiệt độ thấp, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận sẽ thuận lợi </b>

cho quá trình sản xuất.

<b>Câu 8: Sulfuric acid (H</b><small>2</small>SO<small>4</small>) là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất, được mệnh danh là “máu” của các ngành công nghiệp. Sản lượng sulfuric acid của một quốc gia là một trong những chỉ số đánh giá sức mạnh cộng nghiệp hóa chất của quốc gia đó. Trong quy trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn dùng dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> 98% hấp thụ sulfur trioxide (SO<small>2</small>) thu được oleum (H<small>2</small>SO<small>4</small>.nSO<small>3</small>). Sulfur trioxide được tạo thành bằng cách oxi hố sulfur dioxide bằng oxygen hoặc lượng dư khơng khí ở nhiệt độ 450°C – 500°C, chất xúc tác vanadium(V) oxide (V<small>2</small>O<small>5</small>)

<b>theo phương trình hố học: </b>

<b> a) Xúc tác vanadium(V) oxide giúp tăng hiệu suất tổng hợp Sulfur trioxide. </b>

<b> b) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ càng cao sẽ thu được càng nhiều Sulfur trioxide. c) Khi thực hiện phản ứng ở áp suất cao, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. </b>

<b> d) Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu tăng [SO</b><small>2</small>] lên 2 lần và giữ nguyên [O<small>2</small>] thì nồng độ [SO<small>3</small>] thu được sẽ

<b>tăng lên 4 lần </b>

<b>III. Trắc nghiệm trả lời ngắn: </b>

<b>Câu 1: Cho các cân bằng sau ở trong bình kín: </b>

(a) CaCO<small>3</small>(s) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CaO(s) + CO</sub><small>2</small>(g) (b) CO(g) + Cl<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> COCl</sub><small>2</small>(g) (c) CaO(s) + SiO<small>2</small>(s) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CaSiO</sub><sub>3</sub><sub>(s) </sub> <sub>(d) N</sub><sub>2</sub><sub>(g) + 3H</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NH</sub><sub>3</sub><sub>(g) </sub>

(e) N<small>2</small>(g) + O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> 2NO(g) (g) Fe<small>2</small>O<small>3</small>(s) + 3CO(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> 2Fe(s) + 3CO<small>2</small>(g)

<b>Khi thay đổi áp suất trong bình (giữ nguyên các yếu tố khác), có bao nhiêu cân bằng không chuyển dịch? </b>

<b>Câu 2: Cho các cân bằng: </b>

(a) CH<small>4</small>(g) + H<small>2</small>O(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CO(g) + 3H</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub> <sub>(b) CO</sub><sub>2</sub><sub>(g) + H</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CO(g) + H</sub><sub>2</sub><sub>O(g) </sub> (c) 2SO<small>2</small>(g) + O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2SO</sub><small>3</small>(g) (d) HI(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> ½ H</sub><small>2</small>(g) + ½ I<small>2</small>(g)

(e) N<small>2</small>O<small>4</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2NO</sub><small>2</small>(g) (g) PCl<small>5</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> PCl</sub><small>3</small>(g) + Cl<small>2</small>(g) (h) Fe<small>2</small>O<small>3</small>(s) + 3CO(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2Fe(s) + 3CO</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub> <sub>(i) C(s) + H</sub><sub>2</sub><sub>O(g) </sub><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CO(g) + H</sub><sub>2</sub><sub>(g)</sub>Khi giảm dung tích của bình phản ứng thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch?

<b>Câu 3: Cho cân bằng hóa học: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cho các yếu tố: (a) Phun thêm một ít nước vào hỗn hợp; (b) Giảm dung tích bình chứa; (c) Ngâm hỗn hợp cân bằng vào nước đá; (d) Dùng xúc tác là V<small>2</small>O<small>5</small>; (e) Giảm nồng độ SO<small>3</small>. Có bao nhiêu yếu tố làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?

<b>Câu 5: (SBT – KNTT) Cho phản ứng thuận nghịch sau: </b>

<b>Câu 8: Cho cân bằng hóa học: </b>

A(g)<small> </small> + B(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> 2C(g) </sub>

Cho vào bình kín (dung tích 1 L) các chất A (1,0 mol), chất B (1,4 mol) và chất C (0,5 mol) để thực hiện phản ứng ở T<small>o</small>C. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, nồng độ của chất C là 0,75M. Hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ T<small>o</small>C là bao nhiêu?

<b>Câu 9: (SBT – CTST) Bromine chloride phân huỷ tạo thành bromine và chlorine theo phương trình hố học sau: </b>

2BrCl(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> Br</sub><small>2</small>(g) + Cl<small>2</small>(g)

Ở nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng của phản ứng trên có giá trị là 11,1. Giả sử BrCl được cho vào vào bình kín có dung tích 1 L. Kết quả phân tích cho biết hỗn hợp phản ứng ở trạng thái cân bằng có 4 mol Cl<small>2</small>. Nồng độ mol của BrCl ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu?

<b>Câu 10: (SBT – CD) Carbon monoxide thay thế oxygen trong hemoglobin đã bị oxi hoá theo phản ứng: </b>

HbO<small>2</small>(aq) + CO(aq) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> HbCO(aq) + O</sub><sub>2</sub><sub>(aq) </sub>

Tại nhiệt độ trung bình trong cơ thể, hằng số cân bằng của phản ứng trên là K<small>C</small> = 170. Giả sử một hỗn hợp khơng khí bị ơ nhiễm carbon monoxide ở mức 0,1% (theo thể tích). Coi khơng khí chứa 20,0% oxygen về thể tích; tỉ lệ oxygen và carbon monoxide hồ tan trong máu giống với tỉ lệ của chúng trong không khí. Cho biết tỉ lệ HbCO so với HbO<small>2</small> trong máu là bao nhiêu?

<b>Câu 11: Cho cân bằng hóa học: </b>

FeO(s) + CO(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> Fe(s) + CO</sub><small>2</small>(g)

Ở 1000<small>o</small>C, hằng số cân bằng của phản ứng trên bằng 0,5. Nếu nồng độ ban đầu của CO và CO<small>2</small> lần lượt là 0,05M và 0,01M thì nồng độ của CO ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu?

<b>Câu 12: (SBT – KNTT) Phosphorus trichloride (PCl</b><small>3</small>) phản ứng với chlorine (Cl<small>2</small>) tạo thành phosphorus pentachloride (PCl<small>5</small>) theo phản ứng:

C<small>2</small>H<small>5</small><i>OH(l) + C</i><small>2</small>H<small>5</small><i>COOH(l) </i><sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> C</sub><small>2</small>H<small>5</small>COOC<small>2</small>H<small>5</small><i>(l) + H</i><small>2</small><i>O(l) </i>

Ở 50°C, giá trị K<small>C</small> của phản ứng trên là 7,5. Nếu cho 23,0 gam ethanol phản ứng với 37,0 g propanoic acid ở 50°C thì khối lượng của ethyl propanoate thu được trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu? (Coi tồng thể tích của hệ phản ứng khơng đổi).

<b>Câu 14: Cho cân bằng hoá học sau: </b>

CO(g) + H<small>2</small>O(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small>

<sub> </sub>

<sub>CO</sub><sub>2</sub><sub>(g) + H</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>GV: Nguyễn Nhật Long (Sưu tầm và biên soạn) 0918046408 </b></i>

<i><b>Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng</b></i> 10

Ở nhiệt độ T<small>o</small>C, hằng số cân bằng của phản ứng trên là 1. Cho khí CO và hơi nước vào bình kín để thực hiện phản ứng. Sau khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ cân bằng của các chất như sau: [H<small>2</small>O] = 0,03M, [CO<small>2</small> ] = 0,04 M. Nồng độ ban đầu của CO là bao nhiêu?

<b>Câu 15: Cho cân bằng hóa học sau: </b>

2SO<small>2</small>(g) + O<small>2</small>(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small> 2SO<small>3</small><b>(g) </b>

Ở nhiệt độ T<small>o</small>C, hằng số cân bằng của phản ứng trên là 40. Cho khí SO<small>2</small> và O<small>2</small> vào bình kín để thực hiện phản ứng ở T<small>o</small>C. Nếu nồng độ ban đầu của SO<small>2</small> là 2M thì nồng độ ban đầu của O<small>2</small> là bao nhiêu để khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng có 75% SO<small>2</small> đã phản ứng?

<b>Câu 16: Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng: </b>

CH<small>4</small>(g) + H<small>2</small>O(g) <sub>⎯</sub><small>⎯⎯</small><sub>⎯</sub><small>→</small><sub> CO(g) + 3H</sub><sub>2</sub><sub>(g) </sub>

Trong một trạng thái cân bằng ở 760<small>o</small>C, nồng độ mol của CH<small>4</small>, H<small>2</small>O, H<small>2</small>, CO lần lượt là 0,126M; 0,242M; 1,150M; 0,126M. Nếu ban đầu chỉ có CH<small>4</small> và H<small>2</small>O đều có nồng độ mol là xM, khi nồng độ H<small>2</small> ở trạng thái cân bằng là 0,60M thì giá trị của x là bao nhiêu?

<b>Câu 17: Cho cân bằng hóa học được thực hiện trong bình kín (dung tích 1L) ở nhiệt độ khơng đổi: </b>

<b>B. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC: </b>

<i><b>I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn: </b></i>

<b>Câu 1: Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do </b>

<b>Câu 2: (SBT – CTST) Dung dịch sodium chloride (NaCl) dẫn được điện là do </b>

<b> A. NaCl tan được trong nước. B. NaCl điện li trong nước thành lon. </b>

<b>Câu 3: Chất điện li là chất </b>

<b> C. phân li ra electron tự do khi tan trong nước D. phân li ra các ion khi tan trong nước Câu 4: (SBT – CTST) Saccharose là chất không điện li vì </b>

<b> A. phân tử saccharose khơng có khả năng hoà tan trong nước. </b>

<b> B. phân tử saccharose khơng có khả năng phân li thành ion trong nước. C. phân tử saccharose khơng có tính dẫn điện. </b>

<b> D. phân tử saccharose có khả năng hoà tan trong nước. </b>

<b>Câu 5: (SBT – CTST) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion </b>

<b> B. Sự điện li q trình hồ tan một chất vào nước tạo thành dung dịch C. Sự điện li là quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. D. Sự điện li thực chất là q trình oxi hố - khử. </b>

<b>Câu 6: Chất nào sau đây không phải chất điện li? </b>

<b>Câu 9: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? </b>

<b>Câu 10: (SBT – CTST) Các chất trong dãy nào sau đây là những chất điện li mạnh? </b>

</div>

×