Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bài tập lớn xung số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.07 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>JK-Giáo viên hướng dẫn: Gv. Nguyễn Thị Thu Hà</b>

<b><small>Nhóm sinh viên thực hiện: Lưu Vũ Việt Anh 2021600571Trịnh Hoàng Anh2021601404</small></b>

<i><b><small>Vũ Trọng Hải Đăng 2021601364 </small></b></i>

<b><small>Hà Nội - 2021</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT XUNG SỐ </b>

Họ và tên sinh viên:

<b>1. Lưu Vũ Việt Anh</b> Mã sinh viên: 2021600571

<b>2. Trịnh Hoàng Anh</b> Mã sinh viên: 2021601404

<b>3. Vũ Trọng Hải Đăng </b> Mã sinh viên: 2021601364

<b>Lớp: 20231FE6021001-20Khoá: 16 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà </b>

<b>Tên đề tài: Thiết kế mạch đếm 8 sản phẩm (sử dụng JK-FF), hiển thị trên</b>

<b>Led 7 thanh.</b>

<b>NỘI DUNG THỰC HIỆN</b>

1 Lựa chọn đề tài

2 Xác định yêu cầu bài toán

3 <sup>Xây dựng sơ đồ khối chức năng và xác định </sup><sub>nhiệm vụ các khối</sub>4 Phân tích và thiết kế sơ đồ nguyên lý

5 Thử nghiệm và hiệu chỉnh6 Thiết kế mạch in và lắp ráp7 Viết và hoàn thiện báo cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> Mục lục</b>

<i><b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN...5</b></i>

<b>1.1 Cơ sở lựa chọn đề tài...5</b>

<b>1.2 Mục đích yêu cầu...5</b>

<b>1.3 Phương pháp nghiên cứu...5</b>

<i><b>CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BỘ ĐẾM,THIẾT KẾ MƠ PHỎNG, TÍNHTỐN...6</b></i>

<b>2.1 Tính tốn...6</b>

<b>2.2. Thiết kế bộ đếm, thiết kế mô phỏng...13</b>

<i><b>CHƯƠNG 3. CHẾ TẠO, LẮP RÁP, THỬ NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH...16</b></i>

<b>3.1 Liệt kê các linh kiện cần dùng...16</b>

<b>4.3 Đề xuất cải tiến và hướng phát triển...20</b>

<i><b>Tài liệu tham khảo:...20</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN</b>

<b>1.1 Cơ sở lựa chọn đề tài</b>

Trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước ta hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp đặt ra yêu cầu đưa các công nghệ mới vào dây truyền sản xuất để nâng cao năng suất, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh đồngthời đòi hỏi độ chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ linh hoạt và hoạt động ổn định. Một trong những ứng dụng rộng rãi của công nghệ vào trong sản xuất là ứng dụng của mạch đếm nói riêng và cơng nghệ kỹ thuật điện tử nói chung. Xuất phát từ

<b>thực tế đó, nên chúng em quyết định chọn đề tài "Thiết kế </b>

<b>mạch đếm 8 sản phẩm (sử dụng JK_FF), hiển thị trạng thái đếm trên LED 7 thanh” được sử dụng đếm sản phẩm.1.2 Mục đích yêu cầu</b>

Mục đích của mạch đếm sản phẩm là giúp cho nhà máy đếmđược số lượng sản phẩm của máy tao ra một cách đơngiản,chính xác mà khơng cần tốn sức của công nhân.

Yêu cầu của mạch đếm sản phẩm là chạy một cách chính xác,ổn định,gọn nhẹ,dễ lắp đặt,dễ sữa và rẽ tiền.

<b>1.3 Phương pháp nghiên cứu </b>

Trên phương pháp nghiên cứu và phân tích các chức năng củalinh kiện, vi mạch và áp dụng các kiến thức cùng với sự chỉ đạocủa phụ trách giáo dục để xây dựng nên một mạch có chứcnăng hoạt động đếm số lượng và đúng với tài nguyên yêu cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BỘ ĐẾM,THIẾT KẾ MÔ PHỎNG,TÍNH TỐN</b>

<b>2.1 Tính tốn</b>

Ta có sơ đồ khối:

Hình 2.1. Sơ đồ khối

Thiết kế bộ đếm: Để thiết kế bộ đếm ta tiến hành theo các bước sau:

- Bước 1: Xác định các u cầu của bài tốn Phân tích yêu cầu đầu bài tìm ra số trạng thái trong.

- Bước 2: Lập đồ hình trạng thái Căn cứ vào yêu cầu của bộ đếm cần thiết kế như: hệ số đếm và một số các yêu cầu khác để xây dựng đồ hình mơ tả hoạt động của bộ đếm.

- Bước 3: Xác định số phần tử nhớ cần sử dụng, mã hóa các trạng thái trong củabộ đếm theo mã đã cho. Số phần tử nhớ được xác định như sau:

+Mã nhị phân và mã Gray n ≥ log2 Kđ +Mã vòng n = Kđ

+Mã Johnson n = 1/2 Kđ

- Bước 4: Xác định hàm kích của các FF và hàm ra: Dựa vào bảng chuyển đổi trạng thái, bảng ra để xác định phương trình kích cho các FF và phương trình hàm ra.

- Bước 5: Vẽ sơ đồ mạch thực hiện

Từ các phương trình đầu vào kích các FF và phương trình hàm ra đưa ra sơ đồ mạch thực hiện.

Khối nguồn <sup>Khối điều</sup>khiểnKhối tạo

Khối hiển thị <sup>Khối giải mã</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tính tốn: Bộ đếm 8 sản phẩm sử dụng JK-FF 2<small>n</small>≥9 ( có 9 trạng thái)

 2<small>4</small>≥9n=4

Do đó cần sử dụng 4 phần tử nhớ JK-FF.

Đồ hình trạng thái của bộ đếm được minh họa như hình dưới đây :

Hình 2.2. Đồ hình trạng thái của bộ đếmBảng chuyển đổi trạng thái và giá trị đầu vào kích như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

S<small>12</small> 1100 XXXX XX XX XX XXS<small>13</small> 1101 XXXX XX XX XX XXS<small>14</small> 1110 XXXX XX XX XX XXS<small>15</small> 1111 XXXX XX XX XX XX

Bảng 1. Bảng chuyển đổi trạng thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 2.4. Mơ phỏng mạch trên proteusHoặc ta có thể sử dụng Reset như sau :

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ta được phương trình các đầu vào kích: Q<small>D</small>Q<small>A</small>

Ta sử dụng cổng NAND để reset về vị trí ban đầu.

<b>2.2. Thiết kế bộ đếm, thiết kế mô phỏng</b>

Sơ đồ logic:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 2.5. Sơ đồ logic

Mơ phỏng trên phần mềm proteus:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 2.6. Mô phỏng sơ đồ logic trên proteus

Ta thấy khi sử dụng Reset mạch sẽ đơn giản hóa đi nhiều nên ta sẽ đi thiết kế mạch sử dụng Reset.

Ta có mạch nguyên lý mô phỏng trên phần mềm altium:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 2.7. Sơ đồ ngun lý

Thơng số kỹ thuật của mạch in.

 Kích thước BOARD mạch là : 135mm x 110mm.  Thiết kế mạch in 1 lớp BOTTOM.

 Khoảng cách Clearance là: 10 mil (0.254 mm ).  Độ rộng đường GND là: 40 mil (1.106 mm ).  Độ rộng đường VCC là: 35 mil (0.889 mm).  Độ rộng đường NET là: 35 mil (0.889 mm).

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×