Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Luận Văn Phòng, Chống Tham Nhũng Vật Trong Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính Tại Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.25 MB, 148 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1 </b>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA Hy

<b>1 Chuyên ngành: Quản trị nhà nirớc và p</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỊÌ CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam (loan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dân trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các mơn học và đà thanh tốn tất cả nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam doan này đề nghị Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét dể tơi có thể bảo vệ Luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn

<b>NGÌ CAM ĐOAN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1. Khái niệm tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính... 7

1.1.1. Khái niệm và đặc điềm của tham nhũng... 7

1.1.2. Khái niệm, đặc điềm, nguồn gốc lịch sứ của thủ tục hành chính... 8

1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của tham nhũng vặt trong giải quyết thu tục hành chính . 13 1.2. Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt... 16

1.2.1. Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt tác động tới quy trình giải quyết thủ tục hành chính... 16

1.2.2. Hậu quả của tham nhũng vặt tác động đến quyền con người... 17

1.2.3. Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội...18

1.2.4. Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt tác động đến vãn hóa pháp luật và đạo đức công vụ... 19

1.3. Những lý thuyết, cách tiếp cận phòng chống tham nhũng vặt trên thế giới trong phòng chống tham nhũng vặt... 21

1.3.1. Lý thuyết về sự lựa chọn duy lý... 21

1.3.2. Lý thuyết về hành động tập thề... 23

1.3.3. Lý thuyết tự định vị cá nhân (self-concept maintenance theory) ...24

1.3.4. Cách tiếp cận dựa trên quyền trong phòng chống tham nhũng ...26

1.3.5 Cách tiếp cận từ dưới lên trong phòng chổng tham nhũng... 27

1.4. Chù thể, nội dung, phương pháp và các điều kiện bảo đảm phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam... 28

1.4.1. Chù thể phòng, chống tham nhùng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tạiViệt Nam... 28

<small>• •11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.4.2. Nội dung và phương pháp phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam... 29<sub>• • •</sub>

1.4.3. Các điều kiện đảm bảo cho hoạt dộng phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thù tục hành chính tại Việt Nam... 31

1.5. Kinh nghiệm quốc tế trong phòng, chống tham nhũng vặt trong giài quyết thủ tục hành chính...32

1.5.1. Kinh nghiệm điển hình về thành cơng và thất bại trong phòng chổng tham nhùng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính... 32

1.5.2. Khuyến nghị của một số tổ chức quốc tế trong phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ lục hành chính...42

<b>TIẺU KÉT CHƯƠNG 1...46Chưong 2 THỤC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THAM NHŨNG VẶT TRONG GIẢI QUYÉT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI VIỆT NAM... 48</b>

2.1. Thực trạng tham nhũng vặt ưong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam 48 2.1.1. Thực trang tham nhũng vặt trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính với người dân... 482.1.2. Thực trạng tham nhũng vặt trong quá trinh giải quyết thủ tục hành chính với doanh nghiệp... 502.2. Thực trạng quy định pháp luật và thực tiễn đấu tranh phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam... 532.2.1. Thực trạng quy định pháp luật về ban hành, kiểm sốt, cát giảm thủ tục hành chính tại Việt Nam...532.2.2. Thực trạng các quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính... 572.2.3. Thực tiền đấu tranh phịng,chống tham nhùng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính lại Việt Nam... 712.3. Nguyên nhân của tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam...74

2.3.1. Hạn chế trong việc kiểm soát thủ tục hành chính khi xây dựng thơng tư dẫn đốn chất lượng của Thơng lư trong hệ thống pháp luật chưa cao...75

<small>•r •</small>

<small>ill</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.3.2. Cơ chế giải quyết thủ tục hành chính trực tiếp bằng hồ sơ giấy tạo ra mỏi

trường tiếp xúc giừa cản bộ, công chửc và người dân...78

2.3.3. Cơ chế thực hiện trách nhiệm giải trình trong việc giải quyết thủ tục hành chính chưa hiệu quả...79

2.3.4. Quy dinh của pháp luật vê thực hiện quyên khiêu nại, tô cáo của người dân 812.3.5. Sự bất hợp lý của pháp luật về chế độ tuyển dụng, chế độ liền lương, phẩn bổ chỉ tiêu cán bộ, công chức, viên chức... 83

2.2.6. Sự liêm chính và dạo đức cơng vụ của cán bộ, cơng chức, vicn chức... 85

2.2.7. Thói quen và văn hỏa ứng xử với thủ tục hành chính... 86

3.1.2. Cải cách chế độ tiền lương, phúc lợi của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hiện giài quyết thủ tục hành chính...91

3.1.3. Minh bạch, chuẩn hóa chế độ tuyển dụng và phân quyền trong việc sử dụng công chức, viên chức... 92

3.1.4. Gắn sự hài lịng của người dân với thành tích, mức độ hồn thành nhiệm vụ cùa cơng chức, viên chức, người đứng đầu đơn vị...93

3.1.5. Áp dụng cơ chế giải quyết “sự im lặng của cơ quan hành chính" trong giải quyết thủ tục hành chính... 94

3.1.7. Cải thiện thiện sự độc lập của lòa án hành chính và khả năng thi hành các bản án hành chính... 963.1.8. Thực hiện kiểm sốt xung đột lợi ích trong quá trình giải quyết thủ tục hành

<small>iv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><small>f</small></i> <small>r</small>

3.1.9. Ap dụng các chỉ sô đo lường hiệu quả công việc (Key PerformanceIndicators) và cơ chế thường - phạt theo năng suất lao động đối với người trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính... 99

3.2. Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tực hành chính...1003.2.1. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về dịch vụ cơng trực tuyến và phịng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tới người dân...1003.2.2. Xây dựng vả thực thi Bộ quy tẩc đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, vicn chức trong giải quyết thủ tục hành chính... 1013.2.3. Tăng cường sự tham gia của tố chức báo chí, tổ chức xã hội trong việc đấu tranh, phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết T 1'11C... 1023.2.4. Lồng ghcp giáo dục về tham nhũng và liêm chính cho học sinh, sinh viên. 103

<b>KẾT LUẬN... 106DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...109</b>

<small>V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nghị’ định 61/2018/NĐ-CP VC thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thơng trong giải quyết thủ tục hành chính.

Nghị định 63/2010/NĐ-CP về Kiểm sốt thủ tục hành chính

Nghị đinh 42/2022/NĐ-CP quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhà nước trên mơi trường mạng.

Key Performance Indicators

Liên đồn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

Chỉ sô đánh giả năng lực cạnh tranh cấp Tỉnh tại Việt Nam

Uy ban nhân dân

<small>VI</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1. rinh cấp thiết của vấn đề nghiên cứu</b>

Tham nhùng xuất phát từ quyền lực và luồn gắn liền với quyền lực. Quyền lực được sử dụng bằng nhừng phương thức khác nhau có thề tạo ra nhừng kết quả khác nhau. Quyền lực là một phạm trù khơng tịn tại độc lập mà ln đi kèm với mặt đối lập của nó là sự phục tùng. Xã hội loài người hiện đại được vận hành trên nen tảng một khế ước chung, mỗi người trong xã hội cam kết hi sinh một phàn tự do cua mình để phục tùng trước quyền lực của pháp luật. Quyền lực của pháp luật được kiểm soát, kiềm chế, dối trọng sẽ có khả năng được sử dụng một cách tốt hơn và mang lại những kết quả tốt dẹp cho xã hội. Ngược lại, quyền lực của pháp luật có the bị lạm dụng để thu lợi riêng và tạo ra sự bất công, oan ức cho nhân dân.

Trong bối cảnh chiến dịch PCTN tại Việt Nam do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát động đang ngày càng nghiêm túc và quyết liệt với phương châm: 'ukhòng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ”, nhu cầu nghiên cứu lí luận về PCTN trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Khác với những đại án tham nhũng có quy mơ hàng ngàn tỉ đồng với hàng trãm bị cáo là những cản bộ cấp cao, tham nhũng vặt diễn ra âm thầm như một ngọn lửa than hồng. Tham nhũng vặt không thể ngay lập tức làm cháy cả khu rừng nhưng có thề góp phần tạo ra những ngọn lửa nhỏ đóng góp vào nhũng ngọn lửa lớn đủ sức để hủy hoại sự ổn định của nhà nước.

Tham nhũng vặt thường không được chú ý từ truyền thơng và dư luận bời quy mơ, tính chất, đổi tượng chịu tác động cùa nó có phần khác biệt so với tham nhũng lớn. Tuy nhiên, cách gọi tham nhũng vặt không hề khiến cho hậu quả của loại hình tham nhũng này có thể bị phớt lờ hay bỏ qua. Neu chỉ tập trung đưa ra các giải pháp PCTN lớn, tham nhũng chính sách mà phớt lờ hoặc cho phép tham nhũng vặt tồn tại thì cũng giống như việc đánh cẳt đi một chân của wtcon bạch tuộc tham nhũng*'. Đen một thời điểm nhất định, khi nguồn lực, ý chí PCTN khơng thể duy trì như trước, tham nhũng vặt sẽ là tiền đề quan trọng góp phần cho tham nhũng lớn tiếp tục có thể sinh sơi, nảy nở. Như vậy, các nghiên cứu về tham nhũng lớn, tham nhũng chính sách không thể phớt lờ dược nhừng nghiên cứu về tham nhũng vặt.

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Quá trinh giải quyct I Tỉ IC là một trong những mảnh đât màu mờ đê tham nhùng vặt có thẻ phát sinh bởi lẽ quá trình này gẳn liền với quyền lợi của mỗi công dân trong xã hội pháp quyền. TTHC là phương tiện dề người dân yêu cầu nhà nước giải quyết các cơng việc thuộc phạm vi quản lí nhà nước cho mình. Sản phẩm của quá trình giải quyết TTHC là cơ sở để người dân thực hiện các quyền hiến định của

minh trong đời sống xà hội. Tinh trạng tham nhũng trong giải quyết TT1ỈC tại Việt Nam là nỗi bức xúc lâu này của người dân vời câu cửa miệng ,fchành là chính”.

Bối cảnh nêu trên thơi thúc tác giả lựa chọn dề tài: “Phòng, chống tham

<i>nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam'9. Nghiên cứu, tìm </i>

hiểu để tìm ra nguyên nhân và giải pháp đối với tình trạng tham nhũng vặt trong giải quyết TT1IC là một vấn đề quan trọng, cấp thiết dế nâng cao chất lượng quản trị quốc gia, xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.

<b>2. Tình hình nghiên cứu</b>

Nghiên cứu về tham nhũng vặt tại Việt Nam không hề mới mà đã phát triển và đã có nhiều cơng trình học thuật, báo chí, vãn kiện chính trị thực liên quan đến vấn dề này. Hai cơng trình nghiên cứu nổi bật về tham nhũng vặt có thể kế đến là

<i>"Tham nhũng vặt và phòng chống tham nhũng vặt" của tác giả </i>Vũ Cơng Giao [1] và “Phịng, chống<i> tham những vặt trên thế giới và những kinh nghiệm gợi mờ cho </i>

<i>Việt Nam'" </i>của tác giả Nguyễn Đăng Dung và Nguyễn Thùy Dương. [2] Hai cơng trình này đã đưa ra được định nghĩa về tham nhũng vặt, hậu quà của tham nhũng vặt và đưa ra những gợi mở về kinh nghiệm quốc tế trong PCTN vặt. Hai cơng trình này mang tính khái qt và gợi mở các vấn đề lý luận về tham nhũng vặt. Cả hai đều đặt ra nền tảng lý luận dể có thể tiếp tục thực hiện các cơng trình khác theo phạm vi chuyên sâu hơn. Hạn chế của cả hai cơng trình đỏ là chưa đưa ra được nhưng phân tích trực tiếp về nguyên nhân của tham nhũng vặt tại Việt Nam để từ đó có các giải pháp tương ứng phù hợp.

Bài viết “Nhận diện<i> "tham nhũng vặt" trong cơng tác đấu tranh phịng, chổng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay' của tác giả Lê Quang Kiệm, 'rác giả đã đtra ra </i>

dược khái niệm tham nhũng vặt, lý giải một số nguyên nhân và đề xuất giải pháp PC I N vặt. Hạn chế của cơng trình này là chưa xây dựng được một cơ sờ lý luận hay

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vận dụng một lý thuyết để lý giải tham nhũng và đưa ra các giải pháp. Vì vậy, các nhận định và dánh giá mang nặng tính chủ quan theo kinh nghiêm của cá nhân lác giả.

Trên thế giới, các nghiên cứu về tham nhũng vặt rất đa dạng về phạm vi và phương pháp. Các học giả trên thế giới liếp cận cả dưới góc nhìn lí thuyết và thực nghiệm, dưới phương pháp định tính và định lượng, trong các lĩnh vực trải giải từ giải quyết TTHC cho đen y tế, giáo dục, cảnh sát. Các cơng trình khoa học có thể kể

<i>dến bao gồm: Petty corruption ỉn Central and Eastern Europe: the client's perspective (Tham</i> nhùng vặt ờ Trung và Đơng Âu: góc nhìn của khách hàng) của tác giả David Jancsics. [31 Trong công trinh này, tác giả nghiên cứu về tình hình tham nhũng vặt tại Hungary giai đoạn sau khi tách khỏi Liên bang Xơ Viết. Nội dung cơng trình tập trung vào nghiên cứu sự khác biệt về tính chất, mức độ, thủ pháp trong việc thực hiện tham nhung vặt giữa công chức với người lạ và cơng chức với người có mối quan hệ quen biết. Từ đó tác giả đánh giá tham nhũng vặt dưới góc nhìn một người khách hàng mua bán dịch vụ với công chức để đưa ra nhừng góc nhìn về ngun nhân tham nhũng tràn lan và dài hạn tại quốc gia Đông Âu.

Hai công trình ^How petty <i>is petty corruption? Evidence from firm survey in Africa </i>” (Thế nào là tham nhũng vặt? Bàng chứng từ cuộc khảo sát các doanh nghiệp ở Châu Phi và Giải ảo hiểu làm về hối lộ nhò) [4] và Cracking the myths of bribery (Giải ảo về tham nhũng vặt) [5] đã tập trung vào việc chứng minh nhừng thiệt hại gây ra bởi tham nhũng vặt là không thể nhỏ và xứng đáng được cả xã hội quan tâm cũng như đầu tư nguồn lực để phòng chống.

Các nghiên cửu “Dơ higher salaries <i>lower petty corruption? A policy experiment on West Africa's highways" [6] (“Lương cao hơn cỏ làm giảm tham </i>

nhũng vặt không? Một thử nghiệm chính sách trên các tuyến đường cao tốc ờ Tây Phi"), đưa ra kết luận về mối liên hệ thuận giữa việc tăng lương và tỉ lệ tham nhũng tại Tây Phi. Việc tâng lương khi các cơ chế bảo đảm thi hành pháp luật và giám sát thi hành pháp luật chưa hiệu quả có thể tạo ra hiệu ứng ngược kích thích tham nhũng nảy sinh với tần suất giảm đi nhưng với quy mô cao hơn do đánh giá rủi ro - chi phí cùa việc bị phát hiện.

<i>Cịng trình "Controlling petty corruption in public administrations of </i>

<i>developing countries through digitalization: An opportunity theory informed study </i>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>of Ghana customs" </i>[ 7] (Kiểm sốt tham nhùng vặt trong các cơ quan hành chính nhà nước của các nước đang phát triển thông qua số hóa: Một nghiên cứu thịng tin về lý thuyết cơ hội thông qua hoạt động của Hài quan tại Ghana). Trong nghiên cứu này tác giả thử nghiệm việc tâng lương cho công chức thực hiện TTHC hải quan và nhận thấy ràng việc tãng lương làm giảm tần suất tham nhũng vặt nhưng lại gia tăng mức độ tham nhũng vặt vì người tham nhũng nhận thấy rủi ro của việc bị phát hiện cao hơn nên đà tăng cường mức độ tham nhũng để bù đắp cho rủi ro.

<i>Cơng trình “E-govenvnent and petty corruption in public sector service delivery"</i> [8] (Chinh phủ diện tử và tham nhũng vặt trong cung cấp dịch vụ khu vực công”) nghiên cứu về chính phủ diện tử và tình trạng tham nhũng vặt cho thấy chính

phủ diện tử giúp giảm thiếu nguy cơ tham nhũng vặt

Tác giả tiếp tục kế thừa các cơng trình trên đế lý giải ngun nhân của tinh trạng tham nhùng vặt trong giải quyết TTHC tại Việt Nam. Từ đó đưa ra những giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm giảm thiểu, ngăn chặn, phịng ngừa hiện tượng tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC, nâng cao trải nghiệm của người dân đối với

quá trình này.

<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu hướng tới việc xây dựng hệ thống lí luận để làm rõ bản chất của hiện tượng tham nhũng vặt, lý giải các nguyên nhân cũa hiện tượng tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC tại Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp pháp lý nâng cao chất lượng và sự hiệu quả của các quy định pháp luật về PCTN vặt trong giải quyết thủ tục hành chính.

Mục đích cuối cùng của nghiên cứu là giảm thiểu tình trạng tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC, đẩy nhanh quá trinh giải quyết TTHC để nâng cao chất lượng dịch vụ công, hướng đến xây dựng một nhà nước pháp quyền xẫ hội chù nghĩa của dân, do dân và vi dân.

<b>4. Đối tưọìig nghiên cứu</b>

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiện tượng tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính và các quy định pháp lý có liên quan đến hoạt dộng phịng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>5. Nhiệm vụ nghiên cúu</b>

Để đạt được nhừng mục đích nghiên cứu nói trên đề tài có các nhiêm vụ nghiên cứu sau dây:

Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến tham nhũng vặt và TTHC. Đưa các lý thuyết, cách tiếp cận về PCTN vặt trong giải quyết ỉ THC. Khảo cứu và đúc rút các kinh nghiệm quốc tế, thực hành tốt trong hoạt động PCTN từ các quốc gia, tổ chức quốc tế trên thế giới.

Thứ hai, tổng kết thực trạng và lý giải nguyên nhân của tinh trạng tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC tại Việt Nam.

Thứ ba, đưa ra nhưng đồ xuất, giải pháp nhàm hoàn thiện các quy định pháp luật và nâng cao khả năng thực thi các quy định của pháp luật vào đời sống.

<b>6. Phạm vi nghiên cứu</b>

Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi lành thồ Việt Nam, với đối tượng là hành vi của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức tư nhân thực hiện cung cấp dịch vụ công từ trung ương tới địa phương thực hiện giải quyết các TTHC vời người dân trong các lĩnh vực khác nhau.

<b>7. Phirong pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân chia các vấn đề lớn của tham nhũng thành các khái niệm tham nhũng, đặc điềm, tính chất của tham nhũng từ đỏ đưa ra nhừng kết luận phân tích về tình hình tham nhũng vặt. Sau khi phân tích sẽ tổng hợp lại và khái quát để đưa tới sự nhận thức tổng thể, xây dựng một hộ tư tưởng, cơ sở lý luận về vấn đề tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC.

Phương pháp tư duy quy nạp và diễn dịch: từ các bài học kinh nghiệm quốc tế, tác giả tiến hành so sánh về sự tương đồng và khác biệt với bối cảnh của Việt

Nam để từ đó rút ra những kết luận mang tính chất quy nạp hoặc diễn dịch về

Phương pháp so sánh: đây là một trong nhừng phương pháp quan trọng để tìm kiểm những nhừng mơ hình, giải pháp, thực hành tốt về chống tham nhũng vặt trẽn bình diện quốc tế có sự tương tích và khả năng áp dụng thực tiễn tại Việt Nam nhàm tiếp thu những kinh nghiệm phù hợp nhất.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cùa luận văn</b>

về mặt lý luận, luận văn tập trung giải quyết các vấn đề cơ bàn nhất của hành vi tham nhũng vặt trong giải quyct TTHC. Có sự vận dụng các lý thuyết về phịng chống tham nhũng đề phân tích các ngun nhân của tham nhũng vặt, phê bình các quy dịnh, quy phạm pháp luật liên quan đen hoạt động PCTN vặt.

về mạt thực tiễn, luận vãn có thể được áp dụng làm các lài liệu, báo cáo tư vấn chính sách cho hoạt động hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến PCTN, khiếu nại lố cáo, tổ chức nhà nước, quy trình giải quyết TTHC của các đơn vị cơ quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Chưong 1</b>

<b>CO SỞ LÝ LUẬN VẺ PHỊNG, CHĨNG THAM NHŨNG VẬT TRONG GIẢI QUYÉT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI VIỆT NAM</b>

<b>1.1. Khái niệm tham nhũng vặt trong giải quyêt thù tục hành chính </b>

<i>1.1. ỉ. Khái niệm và đặc điêm của tham nhũng</i>

Tham nhũng là một hiện tượng chính trị - xã hội phức tạp có thề tiếp cận được dưới nhiều góc độc khác nhau. Dưới góc độ pháp lý, theo khoản 1 Điều 3 LuậtPhòng, chống tham nhùng 2018: “tham nhũng là hành vi của người có chức vụ.quyên hạn dã lợi dụng chức vụ, qun hạn đó vì vụ lợi1’.

Theo định nghĩa này, người cỏ chức vụ quyền hạn không chi giới hạn trong khu vực cơng mà cịn cả trong khu vực tư nhân. Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn là một hành vi cố ý, cỏ ý thức trong việc sử dụng quyền lực đế điều tiết các quan hệ kinh tê - xã hội thuộc phạm vi điêu chỉnh cùa quyên lực mà người có chức vụ quyền hạn được giao. Mục tiêu vụ lợi của người có chức vụ, quyền hạn khơng chỉ giới hạn ở các lợi ích vật chất mà cịn bao gồm cà nhũng lợi ích phi vật chất. Nhưng lợi ích này thu được không xuất phát từ sự lao động, chuyển giao hợp pháp mà xuất phát từ việc lợi dụng vị thể quyền lực của mình dể làm trái các tiêu chuẩn, quy tắc mà thu lợi.

Ngoài các lợi ích về vật chất, các lợi ích phi vật chất có phạm vi rất rộng, tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau mà khơng thể đo đếm bằng các đại lượng do

lường thơng thường. Điển hình cho các hành vi hối lộ lợi ích phi vật chất có thể kể đến là hội lộ tình dục, nịnh bợ, sự giúp đờ qua lại lẫn nhau trong công việc. Những lợi ích phi vật chất có thể chưa trực tiếp gây ra các thiệt hại trước mặt nhưng về lâu dài có thể phá hủy các giá trị đạo đức cơng vụ, liêm chính kinh doanh từ đó gây giảm sút hiệu quả hoạt động của cơ quan, tổ chức.

Tham nhũng là một hiện tượng không ngừng biến đổi và vận động. Các hình thái, phương thức, thủ đoạn của tham nhùng không ngừng thay đồi qua các thời kì. Tuy nhiên trong một mối quan hộ xà hội bị tác động bởi tham nhũng thường có một số đặc điểm chung như sau:

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thứ nhát, tham nhũng luôn luôn tôn tại găn liên vời quyên lực. Nêu như trước kia xà hội nhận thức rằng tham nhũng chỉ gắn liền với quyền lực công thì hiện tại. tham nhũng trong khu vực tư đã dược luật hóa và xác định một cách rõ ràng các hành vi, thủ đoạn tham nhũng. Quyền lực bị tham nhũng không phải là quyền lực xuất phát từ năng lực, uy tín hay tài sản của cá nhân tham nhũng mà xuất phát từ một chủ thể khác.

Thứ hai, tham nhũng có đặc điểm là nhưng hành vi sai trái các quy định của pháp luật, quy chế nội bộ, quy tác của tổ chức. Nếu thức hiện đúng các quy định của pháp luật, quy chế nội bộ, quy tắc của tổ chức thì khơng thẻ thu được lợi riêng nên mới nảy sinh hành vi tham nhũng.

Thứ ba, trong một mối quan hệ xã hội bị tham nhũng luôn luôn gây ra những thiệt hại cho một hoặc một số đối tượng hoặc cho cả xã hội. Thiệt hại này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể đo lường hoặc khơng thế đo lường nhưng luồn luôn là cơ sở để chủ thể tham nhũng thu được lợi ích từ đó. Chẳng hạn như việc một người công chức nhũng nhiễu, hạch dịch, cố tình làm chậm quá trình giải quyết hồ sơ vừa gây ra thiệt hại cho đối tượng yêu cầu giải quyết TTHC vừa gây ra thiệt hại đối với uy tín của cơ quan hành chính nhà nước. Một bác sĩ phân biệt đối xử trong khám chữa bệnh khi ưu tiên khám chừa bệnh cho người trả phí bơi trơn vừa gây ra thiệt hại đối với sức khỏe của người bị phân biệt đối xử, vừa gây hại đến uy tín của

bệnh viện, v.v

<i>LL2. Khái niệm, đặc điềm, nguồn gốc lịch sử của thủ tục hành chính</i>

Thủ tục được hiểu là quá trình bao gồm các trình từ nối tiếp nhau để thực hiện nhàm hưởng tới một kết quả. Thủ tục cũng có thế hiểu là các bước thực hiện một công việc một cách tuần tự theo một tiêu chuẩn, quy định đề đảm bảo các hoạt động mang tính thống nhất, hiệu quả, thuận tiện.

Hành chính được hiểu đơn giản nhất là việc thực hiện các cơng việc, quy trình, thủ tục để đảm bảo sự vân hành của một cơ quan, tổ chức. Hành chính vì vậy gắn liền với bộ máy thực hiện hoạt động quàn lý điều hành và các đối tượng chịu sự quàn lý, điều hành. “Theo từ điển Oxford, hành chính là các hoạt động, cơng việc như lập kế hoạch, tố chức, thực hiện các công việc để vận hành một công việc kinh

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

doanh, trường học. các tổ chức khác hoặc là cách để tổ chức, sắp xép còng việc dể các cơng việc có thể dược thực hiện’'. [9]

Theo nghía rộng TTHC cỏ thể hiểu là cách thức tồ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước theo đó cơ quan, cán bộ, cơng chức thực hiện nhiệm vụ, cá nhân, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật trong quá trình giải quyết các cơng việc của quản lý hành chính nhà nước. [ 10]

Theo nghĩa hẹp, tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 63/2010/NĐ-CP quy định: "TTIIC là trình tự. cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu. điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thấm quyền quy định dể giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức". Trong đó, “trình tự thực hiện’' là thứ tự các bước tiến hành của đối tượng và cơ quan thực hiện TTHC trong giải quyết một công việc cụ thế cho cá nhân, tồ chức. “Hồ sơ” là nhừng loại giấy tờ mà đổi tượng thực hiện TTHC cần phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan, tồ chức có thẩm quyền giải quyết TTHC trước khi cơ quan thực hiện TTHC giải quyết một công việc cụ thể cho cá nhân, tổ chức. “Yêu cầu. diều kiện” là những đòi hởi mà đối tượng thực hiện 1THC phải đáp ứng hoặc phải làm khi thực hiện một TTHC cụ thể.

Các hoạt động cung cấp các dịch vụ công cua cơ quan nhà nước cho người dân có lịch sử tồn tại từ rất lâu đời. Thời phong kiến, pháp luật khơng có sự phân chia giữa các quan hệ dân sự. hình sự, hành chính. Hệ thống pháp luật có sự hỗn tạp và phụ thuộc nhiều hơn vào đạo đức của vị quan có thầm quyền điều hành cũng như phản xử mọi cơng việc trong phạm vi mình quản lý. Điển hình cho tình trạng trên có thể kể đến là Bộ luật Hồng Đức thời nhà Hậu Lê, Bộ luật Gia Long thời nhà Nguyễn. Cà hai văn bản này đều có những quy định cả về mặt nội dung, thủ tục và chế tài cho các quan hệ xà hội đa dạng từ dân sự đến hành chính, hình sự. Tuy nhiên, những tư tưởng về quy trình thủ tục giải quyết hành chính một cách chuyên biệt chưa hề tồn tại. Mối quan hệ lúc này vẫn mang tính xin - cho của quan lại với người dân. Việc thực hiện không đúng hay chậm trề trong việc giải quyết các yêu cầu của người dân không phát sinh trách nhiệm pháp lý.

Các tư tưởng về TTHC hiện đại như ngày này xuất phát từ quan niệm về mơ hình hành chính quan liêu theo học thuyết quản trị hành chính của nhà xã hội học

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Marx Weber. Marx Weber cho răng các tô chức cân sãp xêp nhân sự dựa trên nguyên tác trao quyền hạn hợp lý. Theo ông quyền lực nên trao cho những người có trình độ chun mơn, năng lực làm việc cao nhất thay vì những người thân tín có mối quan hệ với nhau. De thực hiện được thực hiện dược mơ hình hành chính quan liệu của Marx Weber đòi hỏi 6 yêu cầu cơ bản bao gồm:

“Thứ nhất, các cơ quan nhà nước hoạt động trên sự phân cơng, chức năng nhiệm vụ chính thức. Các hoạt động của cơ quan nhà nước phải tuân thủ các quy định của pháp luật

Thứ hai, cấu trúc tổ chức bộ máy hành chính phân cấp quyền lực từ trên xuống dưới và thông tin bảo cáo từ dưới len trên.

Thứ ba, cách thức tồ chức và vận hành phải được dựa trên các văn bản chính thức bằng chữ viết để có thể đảm bảo trách nhiệm giải trình và sự liên lục

Thử lư, cơng chức dược kì vọng phải tách biệt dời sống cá nhân ra khỏi hoạt dộng công vụ, dưa ra các quyết định dựa trên các quy tắc pháp lý chỉnh thức thay vi những thiên kiến cá nhân. Khi làm việc các công chức phải tập trung vào chức năng nhiệm vụ của mình được giao thay vi tập trung vào sờ thích cá nhân

Thứ năm, có sự chun mơn hóa trong đào tạo, làm việc của mỗi cá nhân gắn với mồi ví trị cơng việc cũng như có sự phân chia rõ ràng về nhiệm vụ của họ.

Thứ sáu, quản trị dựa trên các quy tắc được ghi nhận rõ ràng và đù chi tiết để có rất ít cơ hội tùy nghi định đoạt”. [11]

TTHC là các bước mà cơ quan nhà nước đặt ra để tồ chức thực hiện một công việc nhất định, đáp ứng các yêu cầu của người dân. TTHC là phương tiện để nhà nước cung cấp dịch vụ công cho người dân. Người dân muốn được cung cấp dịch vụ công phải thỏa màn các điều kiện và thực hiện đầy đù các bước trong yêu cầucùaTTHC.

TTIỈC gẳn liền với quá trình hiện đại hóa hoạt dộng quản lý nhà nước theo hướng chuyên nghiệp, chuyên trách, chuẩn mực và chỉ được coi trọng khi các nhà nước chuyển từ mơ hình phong kiến sang lư bản. TTHC dược áp dụng thống nhất cùng là cơ sớ để nhà nước thực hiện tốt hơn chức năng quản lý của mình, hạn chế sự tùy tiện của người có chức vụ, quyền hạn trong giải quyết thủ lục.

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 quy dịnh về kiểm soát việc quy định, thực hiện, rà soát, đánh giá thủ tục hành chính và quản lý Cơ sở dữ

liệu quốc gia về thủ tục hành chính, các đặc điềm của thủ tục hành chính là:

Thứ nhất. TTHC là thủ tục phát sinh từ hoạt dộng quản lý nhà nước do cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lặp thực hiện. TTHC phát sinh mối quan hệ hành chính giữa dối tượng quản lý và dối tượng chịu sự quản lý, điều hành. Người dân muốn được giải quyết TTHC cần có đề nghị và phải dáp ứng được các yêu cầu, điều kiện đã được dặt ra bởi cơ quan quản lý.

Thứ hai, kết quả cuối cùng TTHC là một hành vi hành chính của cơ quan nhà nước chấp thuận hoặc tử chối yêu cầu của cơng dân. Kết quả của TTHC có thế tác động làm phát sinh, thay dồi, chấm dứt, giữ nguyên một quyền lợi hoặc nghĩa vụ của chủ thể yêu cầu giải quyết TTHC với nhà nước.

Thứ ba. TTHC được quy định bời quy phạm pháp luật hành chính. Xuất phát từ nguyên tắc hạn chế quyền lực của nhà nước, các hành vi hành chính của cơ quan nhà nước ln ln phải đảm bảo tính hợp pháp, tn thủ các nguyên tấc cùa hiến pháp. Mọi TTHC đều phải cán cứ vào các quy định cùa pháp luật. Thông thường.TTHC thường được quy định tại Nghị định của Chính phủ hoặc Thông tư của các

Bộ Ngành hoậc Thông tư liên tịch giữa cảc Bộ Ngành hoặc các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh.

Theo Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 quy định về kiểm soát việc quy định, thực hiện, rà soát, đánh giá thủ tục hành chính và quàn lý Cơ sở dữ

liệu quốc gia về thủ tục hành chính, các tính chất của thủ tục hành chính là:

Thứ nhất, TTHC được áp dụng bỉnh đẳng đối với mọi công dân. Theo Điều 16 Hiến pháp 2013, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật. Qua việc giải quyết TTHC và cung cấp dịch vụ công, nhà nước đã thực thi được nghĩa vụ bảo đảm các quyền con người, quyền cơng dân cua mình. Nhà nước có trách nhiệm phải giải quyết TTHC một cách bình dẳng. Trong quá trình giải quyết TTHC, không được phân biệt đối xử và phải có chính sách tạo điều kiện cho nhừng nhóm yếu thế trong xã hội có thể thực hiện các TTHC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Thử hai, TTHC phải dược thực hiện công khai. TTHC phải dược thực hiện công khai thông qua hoạt động công bố công báo, công bố tại địa diem của cơ quan nhà nước tiếp nhận và giải quyết TTHC, công khai trên Cơ sớ dừ liệu quốc gia về TTHC. đãng tải trcn cổng thông tin điện tử của Chính phủ, cồng thơng tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trên cơ sở kết nối, tích hợp với Cơ sở dừ liệu quốc gia về TTHC.

Thứ ba, TTHC phải dược quy định một cách đơn giản, dễ hiểu và dề thực hiện, dề tiếp cận. Tính dễ hiểu, dễ tiếp cận là một trong những điều kiện cơ bản đe dam bảo sự dối xử bình dẳng giừa các thành phần xã hội. Đối với những người yếu thố, có trình dộ nhận thức hạn chế, diều kiện kinh té khó khăn, việc tạo ra những T rue phức tạp sẽ là tạo ra rào cản ngăn càn họ. Trong khi những đối tượng có điều kiện tài chính, học thức có thể tiếp cận dễ dàng hơn với sự trợ giúp cùa luật sư. TI HC phức tạp còn tạo ra gánh năng về chi phí, thời gian, cơng sức, có thể tạo ra phân biệt đối xử khiến cho người dân khơng thể chi trả các chi phí, từ đó, quyền lợi của người dân có the bị ảnh hưởng hoặc họ có thể rơi vào tinh trạng vi phạm pháp

luật do không thể tuân thu các quy trinh TTHC.

Thứ tư, TTHC phải phù hợp với mục tiêu quản lý nhà nước. Tính phù hợp với mục tiêu được dật ra để đàm bảo rằng TTHC là thực sự cần thiết và quan trọng trong hoạt động quàn lí nhà nước. Vì nguồn lực cùa cơ quan nhà nước và người dân là có hạn, việc xác dịnh sự phù hợp với mục tiêu quàn lí nhà nước nhằm đâm bảo sự tập trung nguồn lực, tránh lãng phí trong việc giải quyết các TTHC không cần thiết.

Việc đặt ra quá nhiều các thủ tục vừa tạo gánh nặng cho người dân nhưng cũng tạo thêm cà gánh nặng giải quyết đối với cơ quan quản lý. Vì vậy, xác định sự phù hợp của TTỈIC giúp cho hoạt động quàn lý nhà nước hiệu quả hơn, người dàn cũng tiết

kiệm được chi phí, thời gian.

Thử năm, TTHC phải hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phi cho cá nhân, tổ chức. Yêu cầu này đòi hỏi các quy trinh giải quyết TTHC cần phải được xác định sao cho khoa học và hợp lí nhất, tránh các bước trùng lặp hoặc tạo thêm các công việc, giấy tờ, yêu cầu không cần thiết trong việc xác định sự phù hợp của hồ sơ, tài

liệu người dân cung cấp. Càng tiết kiệm dược nhiều chi phí về tài chính, thời gian

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trong một quy trình giải quyết TTHC thì cả xà hội càng được hưởng lợi khi chi phi tiết kiệm dược này cỏ the được tái đầu tư vào tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh tạo ra của cải. vật chất cho xà hội.

<i>Ị. 1.3. Khái niệm và đặc điểm của tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính</i>

Tham nhùng vặt (petty corruption) là một khái niệm dùng để phân biệt với hành vi tham nhùng lớn (grand corruption). Vì vậy khi tiến hành định nghĩa tham nhùng vặt, có hai cách dể định nghĩa hành vi này. Cách thử nhất là trực tiếp đưa ra khái niệm tham nhùng vặt với các nội dung mô tả đặc điểm, tính chất của hành vi. Cách thứ hai để định nghĩa tham nhũng vặt là thòng qua việc định nghĩa hành vi tham nhũng kÝn để từ dó xác định các hành vi tham nhũng lớn, nhừng hành vi không thuộc phạm vi tham nhũng lớn se là tham nhũng vặt.

Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế (Tranparency International): “tham nhũng vặt là hành vi “lạm dụng quyền lực được giao của các cán bộ, công chức cấp thấp và cấp trung trong tương tác hàng ngày với người dân, thường khi người dàn có nhu cầu tiếp cận với hàng hóa hoặc dịch vụ cơ bản như bệnh viện, trường học, cảnh sát và câc cơ quan khác*'. [1] Suy luận ngược lại tham nhũng lớn sè là hành vi của các cán bộ công chức cấp cao tại Trung ương và địa phương, không trực tiếp tiếp xúc hàng ngày với người dân nhưng nắm quyền lực để tạo ra các quyết định, chính sách tác động trực tiếp đến sự vận hành của xà hội từ đó có khả năng tác dộng to lớn đến quyền lợi của người dân.

Cũng theo Tổ chức Minh bạch quốc tể: “tham nhũng lớn là hành vi của công chức hoặc người khác tước đoạt cùa một nhóm xã hội hoặc một bộ phận đáng kể dân chúng nhừng quyền lợi cơ bàn của họ hoặc gây thiệt hại cho nhà nước hoặc bất kể người dân nào số tiền lớn hơn 100 lần mức thu nhập binh quân đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt cơ bản của người dân". [12]

Theo cách hiểu này, nhừng hành vi tham nhùng lớn bao gồm: i) hành vi tước đoạt, xâm phạm quyền con người cơ bản cùa một nhóm xã hội; ii) hành vi tước đoạt, xâm phạm quyền con người của một bộ phận đảng kể dân chủng; iii) hành vi gây thiệt hại cho nhà nước lớn hơn 100 lần mức thu nhập bình quân đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt cơ bán; iv) hành vi gây thiệt hại cho người dân lớn hơn 100 lần

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

mức thu nhập bình quân đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt cơ bản; v) hành vi vừa xảm hại quyền con người cơ bàn vừa gây thiệt hại hơn 100 lần mức thu nhập. Theo cách suy luận loại trừ, ngoài những hành vi tham nhũng lờn thuộc các nhóm dã nêu trên ra thì có thể dược phân loại là hành vi tham nhũng vặt.

Tác giả Nguyễn Dăng Đung, Nguyễn Thùy Dương cho ràng tham nhũng vặt cũng có những dặc điểm cơ bàn tương đồng vời tham nhũng kim ờ chồ cả hai đều là: (i) là hành vi vi phạm pháp luật, gẳn liền với sự lạm dụng quyền lực, (ii) có sự tham gia của chủ thể công quyền và (iii) được thực hiện nhàm mục đích thu lợi bất chính. [2]

1 heo tác giả Vũ Công Giao chỉ ra một đặc điểm khác là đặc trưng cùa tham nhũng vặt so với các hình thức khác là thù đoạn cua tham nhùng vặt chi giới hạn ờ việc không thực hiện, làm trái hoặc vi phạm các quy phạm pháp luật, quy tắc ứng xử đã được đặt ra từ trước mà khơng có sự tác động ngược trở lại quy trình xây dựng và tạo lập các quy tắc ứng xử. Trong khi dó các loại hình tham nhũng khác ở mức độ cao hơn như tham nhũng lớn, tham nhũng chính sách có dủ nguồn lực để thực hiện các hoạt động tinh vi hơn như “lèo lái”, 4kđịnh hướng chính sách" hoặc “bắt cóc nhà nước” (state capture). [I]

Đẻ hiểu rõ hơn về tham nhũng vặt cần so sánh và đối chiếu khái niệm này với tham nhũng chính sách để thầy được những điểm tương đồng và khác biệt. Theo tác giả Vù Văn Huân tham nhũng chính sách trong hầu hết trường hợp không phải là hành vi trái pháp luật, mà thường là pháp luật bị thay đổi, xây dựng theo hướng có lợi cho một “nhóm lợi ích" hoặc tạo ra kẽ hở, điều kiện thuận lợi cho hành vi tham nhũng thơng thường có thể lợi dụng các chính sách trên để tiếp tục thu lợi. [13] Như vậy, tham nhũng chính sách có thể là tiền đề cho cả tham nhũng lớn và tham nhũng vặt dược nảy sinh. Chẳng hạn như việc trong các quy định của pháp luật gia tãng thêm các TTHC, điều kiện kinh doanh khơng rõ ràng có thể là cơ sở để giúp cho cán bộ giải quyết TTHC nhũng nhiễu, tùy tiện trong việc thẩm định hồ sơ.

Tham nhũng chính sách cũng có thể tạo ra các điều kiện pháp lý thuận lợi để các đối tượng có thề trục lợi từ các tài sản cơng. Chẳng hạn như sự chưa rõ ràng trong định nghĩa các trường hợp thu hồi đất đề vì lí do phát triển kinh tế - xã hội vì

lợi ích quốc gia, cộng dồng tại Điều 62 Luật Đất đai dà bị lợi dụng dế thực hiện thu

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hỏi đât một cách bừa bài. Đât đai sau khi dược thu hôi với giá rẻ mạt sỗ dược chuyển mục đích sử dụng và từ đó tăng giá trị gấp hàng trăm lần. [ 141 Trong khi tham nhũng vặt tác động trực tiếp tới quyền lợi của một hoặc một vài người thì tham nhùng chính sách có khả năng tác động tới tồn the xã hội.

Tham nhũng vặt có thể dễ dàng điều tra và trừng phạt quả thì tham nhũng chính sách rất khó áp đặt các trách nhiệm ngồi trách nhiệm chính trị do các bước xây dựng chính sách đều dược thực hiện đúng quy trinh xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. [13]

Các lợi ích thu dược từ tham nhũng vặt có thế bị thu hồi và khác phục hâu quá bằng việc trả lại tài sàn, công khai xin lỗi người dân. Các lợi ích thu được từ tham nhũng chính sách khó có thề thu hồi vì khó chứng minh dược nguồn gốc bất hợp pháp của tài sản. Khi văn bản quy phạm pháp luật chứa quy phạm bị bóp méo bởi tham nhũng chính sách bị sứa đổi, bổ sung, thay the hoặc hủy bị thì các nguồn lợi thu được từ thời điểm văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu vẫn được coi là hợp pháp. [13]

Tóm lại, theo quan diểm của tác giả, tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục

<i>hành chỉnh được hiếu là hành vi lạm dụng quyền lực của người có thấm quyền giải quyết thù tục hành chỉnh, được biêu hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động với lỗi cổ ý, làm trái các quy định cùa pháp luật về trong quá trình tiếp nhận, xử lý, trá kết quà thù tục hành chinh nhằm thu lợi riêng.</i>

Người có thấm quyền giải quyết thủ tục hành chính là cán bộ, cơng chức, viên chức tham gia vào quá trình tiếp nhận, xử lý, trả két quả thủ tục hành chính bao gồm người tiếp nhận, xử lý thù tục hành chính và người có thẩm quyền quyết định việc chấp nhận hay từ chối yêu cầu của người dân.

Các hành vi tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC dược biểu hiện dưới dạng hành động là: i) từ chối thực hiện, kéo dài thời gian thực hiện hoặc tự ý yêu cầu bổ sung thêm hồ sơ, giấy tờ ngồi quy định mà khơng nêu rõ lý do bàng văn bản; ii) hách dịch, cửa quyền, sách nhiều, gây phiền hà, gây khó khãn cho đối tượng thực hiện thủ tục hành chính; lợi dụng các quy định, các vướng mác về thủ tục hành chính dể trục lợi; iii) trực tiếp dề nghị hoặc gợi ý về việc nhận tiền hoặc quà biếu

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

dưới bất cử hình thức nào từ đối tượng thực hiện thủ tục hành chính khi tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính ngồi phí, lệ phí thực hiện thù tục hành chính dã được quy định và công bổ công khai đẻ giải quyết yêu cầu cùa cơng dân theo thù tục hành

chính: iv) phân biệt đối xử trong giải quyết thủ tục hành chính.

Các hành vi tham nhũng vặt trong giải quyết TTHC dược biểu hiện dưới dạng không hành động là: i) hành vi thờ ơ, khơng hỗ trợ, khơng giải thích, khơng hướng dẫn người dân thực hiện TTHC; ii) đùn đẩy trách nhiệm, thiếu hợp tác, gây cản trở giữa những người có thấm quyền giải quyết TTHC; iii) cố ý khơng giải quyết thủ tục hành chính

<b>1.2. Hậu q của hành vỉ tham nhũng vặt</b>

<i>1.2.1. Hậu quớ cùa hành vi tham nhũng vặt tác động tới quy trình giải quyết thủ tục hành chính</i>

Tham nhũng vặt là hành vi cố gắng “bóp méo" quy trình giải quyết TTHC của người cô chức vụ, quyền hạn giải quyết thủ tục. Việc “bóp méo" quy trình cỏ thể được thực hiện bàng nhiều biện pháp khác nhau như: i) tùy ý diễn giải các yêu cầu, điều kiện trong TTHC để yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung thêm các giấy tờ khơng đúng quy dịnh của thủ tục hành chính ii) yêu cầu người dân thực hiện thêm các công việc mà người dân không cần phải thực hiện theo quy định cùa pháp luật để được giải quyết TTHC; iii) cố ý trì hồn việc tiếp nhận và giải quyết TI HC hoặc cố ý gây khó khàn để làm chậm quả trình tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính; iv) có thái độ hách dịch, cửa quyền hoặc thờ ơ, không hỗ trợ, không hướng dẫn người dân để “gợi ý" người dân việc “lót tay"; v) u cầu nộp thêm các khoản phí khơng thuộc phạm quy định của luật và khơng có biên lai thu tiền.

Thứ nhất, tham nhũng vặt làm lãng chi phí của người dân khi giài quyết TTHC. Chi phí gia tãng bao gồm chi phí chính thức và chi phí khơng chính thức. Những chi phí chính thức có thể kể đến bao gồm: chi phí tài chính, chi phi phí về

thời gian, chi phí về cơ hội. chi phí về nhân lực. Chi phí chính thức này gia tâng do người dân phải thực hiện những công việc không cần thiết đề chứng minh về sự phù hợp với cơ quan nhà nước. Người dân tốn thêm chi phí do thời gian chờ đợi kéo dài khi TTHC bị trì hỗn giải quyết, tốn thêm cơng sức di chuyển nhiều lẩn giừa các cơ quan, bỏ lờ nhừng công việc khác để giải quyết TTHC.

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Thứ hai. tham nhùng vặt khiến người dân hiểu sai về quy trình giải quyết TTỈIC. Qua quá trinh tương tác và giải quyết TTHC, khi chấp hành các yêu cầu không đúng quy định của người tiếp nhận TTHC người dân có the bị hiểu sai các bước trong quy trinh giải quyết TTHC. Việc các quy trinh được công khai lại không giống với thực tiền ửng xử khi giải quyết cơng việc có thế khiến cho người dân khơng có nhu cầu tim hiểu pháp luật và thực hiện đúng mà lộ thuộc vào người có giải quyết TTHC để hồn thành cơng việc, về lâu dài, việc hiểu sai các TTIỈC sẽ tạo ra bất lợi cho người dân khi họ tự dặt thêm cho mình nhưng gánh nặng mà pháp luật đặt ra cho họ. Khiến người dân lệ thuộc vào sự hướng dẫn của người giải quyết thủ tục hành chính tạo ra cơ chế làm việc “xin-cho" “trên bảo dưới nghe" thay vì nền hành chính phục vụ.

Thứ ba, tham nhùng vặt tự củng cố để duy tri sự lạc hậu, mập mờ, thiếu minh bạch trong các quy trình giải quyết TTHC. Tham nhũng vặt tạo ra nguồn thu và lợi ích nên những người có lơi ích liên quan đến tham nhũng vặt ln muốn duy trì hiện trạng dể thoải mái thu lợi. Chính từ ngun nhân đó, nhừng người hưởng lợi từ tham nhũng vặt có mong muốn duy trì các TTHC khơng rõ ràng, thiếu minh bạch cho phép học cỏ thể tùy tiện giải thích và hành xử theo ý mình. Những cơ quan, tổ chức cỏ lợi ích liên quan tới TTHC khi tham mưu, đóng góp hoặc trực tiếp thực hiện việc soạn thảo các văn bản quy định TTHC sể mong muốn cài cắm các từ ngữ không rõ ràng, nhừng quy định tạo ra gánh nặng khơng cần thiết dề duy trì lợi ích cục bộ của mình.

<i>1.2.2. Hậu quả của tham nhũng vặt tác động đến quyển con người</i>

Theo Văn phỏng Cao ủy Liên hợp quốc về Quyền con người: “quyền con người là nhừng bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại nhừng hành dộng (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đển nhân phẩm, những sự được phép (entitlements) và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của con người". [15]

Tham nhũng vặt có thê tác dộng trực tiêp tới việc thực hiện các quyên conngười cơ bản như quyên được tiêp cận dịch vụ cơng, qun được chăm sóc sức khóe, qun được tiêp cận thông tin của công dân. Tham nhũng vặt trực tiêp VI

<small>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • • •</small>

<small>TRUNG TÁM THU VIỆN VÀ TRI THÚC sò </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

phạm quyên được đôi xử công băng của người dân khi công chức, viên chức lựa chọn ưu tiên giải quyết dối với những người thân quen hoặc được người thân quen giới thiệu thay vì theo thứ tự yêu cầu cung cấp dịch vụ công. Các dịch vụ công và TTHC được thiết kể theo nguyên tắc đến trước phục vụ trước, tham nhũng vặt cókhà năng bóp méo quy trình khi cơng chức, viên chức tùy tiện xử lý và đưa ra các quyết định không theo thứ tự hồ sơ của người dân. Việc cản trở, gây khó khăn trong q trình giải quyết TTHC đà trực tiếp tác động đến quyền lợi của người dân và có the gây ra các thiệt hại về mặt vật chất, thời gian, công sức trong quá trình giải quyết TTHC. Các đối tượng chịu ảnh hưởng lớn nhất từ tham nhũng vặt lại là các đối tượng nghèo, không cỏ khả năng chi trà các khoản chi phí “bơi trơn". Sự phân biệt dối xừ giừa người có khả năng chi trả các khoản chi phi khơng chính thức với người khơng có khả năng chi trả tạo ra sự bất bình đảng trong xã hội. Mặt khác, những người có khả năng chi trà chi phí “bơi trơn" lại tận dụng các cơ hội, thời gian có được từ đó để tiếp tục củng cố các lợi thế của mình trong xã hội.

Các quốc gia có tỉ lệ tham nhũng cao theo Bảng xếp hạng về chỉ số cảm nhận tham nhũng của tổ chức Minh bạch Quốc tế là thường là những quốc gia có các biểu hiện vi phạm nhân quyền diễn ra phổ biến như Syria, Somalia, South Sudan , Myanmar. “Trong báo cáo năm 2022, Tổ chức Minh bạch Quốc tế đánh giá tham nhũng, tội phạm có tổ chức có xu hướng gia tăng mạnh mè tại khu vực Mỹ Latin”. 116] “Tham nhũng vặt còn tác dộng trực tiếp tới các đối tượng như phụ nư và trẻ em di cư trờ thành nạn nhân của nạn buôn người và lạm dụng tình dục trong đó các cơng chức có vai trị tiếp tay cho tội phạm hoặc địi hỏi tình dục để được cung cấp các dịch vụ công liên quan đến xuất nhập cảnh". [17]

Như vậy, tham nhũng vặt là nguyên nhân dẫn đến các vi phạm quyền con người, có khả năng càn trở việc thụ hưởng các quyền con người, gây ra những tồn thưởng về cả vật chất lẫn tinh thần đối với người dân bị tham nhũng.

<i>L2.3. Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt tác động đến sự phát triển kỉnh tế </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

hiệu ứng "bôi trơn bánh xe“ giúp cho cỗ máy hành chính vận hành tích cực hơn dể từ dó dơi bên cùng có lợi. 118]

Những quan điếm phản đối tham nhũng vặt lại cho ràng tham nhũng tác động tiêu cực và làm giảm thiểu sự phát triển kinh tế của quốc gia vi tham nhũng làm gia tăng chi phí giao dịch, sự bất dịnh của chính sách tạo ra nhừng khoản đầu tư khơng hiệu quả cùng như sự phân bổ khơng chính xác các nguồn lực sản xuất. [19] [20]

Tham nhũng vặt cũng có mối liên hệ mật thiết đối với mức độ phát triển kinh tế của các địa phương. Trong bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cẩp tỉnh (PCI), các doanh nghiệp trong mười tỉnh thuộc nhóm dầu phải chi trả ít chi phí khơng chính thức hơn so với các doanh nghiệp trong mười tinh thuộc nhóm cuối

bảng xếp hạng. [21 ]

Mặt khác, nhũmg tỉnh thuộc nhóm đầu trong bảng xếp hạng PCI cũng là nhừng tỉnh có mức độ phát triển kinh tế tốt, điều kiên kinh tế - xã hội phát triển và cỏ đóng góp cho Ngân sách trung ương cao như: Quảng Ninh, Dà Nang, Hà Nội, Hải Phịng,

Bình Dương, Bà Rịa - Vùng Tàu. [22]

Theo tác giả, tham nhũng vặt có mối liên hệ với sự phát triến kinh tế khi tham nhùng vặt tạo ra các chi phí tài chính và chi phí phi tài chính đối với người dân. Việc phài chi trả thêm các chi phí cho đối tượng tham nhũng sẽ bòn rút nguồn lực của người dân từ đó gián tiếp giảm ti lệ tiết kiệm và đầu tư của người dân trong toàn xà hội.

Tham nhùng vặt cịn tạo ra những chi phí và rủi ro khỏ có thề lường trước được dối với hoạt động kinh doanh. Nhừng chi phí này có thể khiến hoạt động kinh doanh trở nên không hiệu quả, một bộ phần người dân sẽ cỏ tâm lí e ngại dối với việc kinh doanh độc lập mà phải tìm kiếm sự tiếp tay, hậu thuận từ phía người làm việc trong cơ quan nhà nước cho hoạt động kinh doanh. Nếu nhừng chi phí khơng chính thức trong kinh doanh q cao thì các chi phí đó sẽ được tính tốn trong sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Người tiêu dùng (xã hội) là những đối tượng chi trả cuối cùng cho các chi phí cùa tham nhũng gây ra.

<i>1.2.4. Hậu quả của hành vi tham nhũng vặt tác động đến văn hóa pháp luật và đạo đức công vụ</i>

Cũng giống như khái niệm tham nhùng, văn hỏa là một khái niệm có nội hàm đa dạng và có thề tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau. Cách tiếp cận văn hóa dưới

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

góc độ nghiên cứu pháp luật cùng đặt ra nhiêu định nghía khác nhau vê khái niệm “vãn hóa pháp luật".

Theo tác giả Hồng Thị Kim Quế và Ngơ Huy Cương:

“Vãn hóa pháp luật là hệ thống các yếu tố, giá trị vật chất và tinh thần thuộc lĩnh vực tác động của pháp luật, được thể hiện trong ý thức, tư tưởng và hành vi của con người". [23]

Theo tác giả Phạm Đuy Nghía:

“Vãn hóa pháp luật là một cách nhìn về luật pháp, đặt pháp luật trong nhừng tương quan da chiều vời khoa học hành vi, cách nghĩ, cách úng xử, tôn giáo, niềm tin, các dặc tính nhân học của các cộng đồng và tộc người. [24]

Theo tác giả Lê Thị Hồng Vân,

“Vãn hỏa pháp luật là sự ứng xử của con người trong môi trường những điều chỉnh của pháp luật, bao gồm tri thức, tư tường, quan điểm, thái độ, kinh nghiệm và thói quen, được tích lùy trong q trình xây dựng và thực thi pháp luật, dược biêu hiện qua văn bản pháp luật, hệ thống các thiết chế thực thi pháp luật và hành vi ứng xử với pháp luật1’. [25]

Như vậy có thể nhận thấy rằng, văn hóa là một phạm trù rộng có nhiều cách diền giải và định nghĩa khác nhau. Vãn hóa pháp luật dưới góc nhìn của một người bình thường được hiểu là nhũmg cách cư xử có lí có tình, đúng đắn với các quy định của nhà nước. Trong khi với cách tiếp cận sâu hơn của người nghiên cứu và phê bình pháp luật, văn hóa pháp luật khơng chỉ dừng lại nhừng mặt tích cực, nhừng giá trị tốt đẹp, nhưng hành xử hợp chuẩn mà còn cả những thói quen, cách hành xử vi phạm pháp luật được thực hành bời người dân. Tham nhũng vặt chính là một biếu hiện tiêu cực của văn hóa pháp luật. Hành vi hối lộ và nhận hối lộ có nhiều biểu hiện và cách thức khác nhau mà người cho và người nhận trong nhiều trường hợp không coi đấy là tham nhũng mà chỉ đơn thuần là “sự càm ơn".

Văn hóa trọng quan hẹ thân quen kéo theo cách hành xử cục bộ, lợi ích nhóm là ngun nhân quan trọng dẫn đến việc cả người cho và người nhận đều không hề càm thấy sai trái về mặt đạo dức cùng như pháp lý khi dưa và nhận hối lộ đẻ được nhanh chóng giải quyết cơng việc. Có trường hợp người dân bị vịi vĩnh, nhùng

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

nhiễu dế chi trả tiền hối lộ thì có những trường hợp người dân chủ động ‘bơi trơn" dè TTIIC dược giải quyết hiệu quả. ’’Điển hình là tình trạng ”chạy trường, chạy lớp, chạy giáo viên", khi cha mẹ chủ dộng dùng tiền để chọn trường học và giáo viên theo ý muốn cho con mình". [26] Thành công trong việc chạy trường, chạy lớp, chạy điềm số lại kéo theo cách nhìn nhận, quan điềm về việc dùng tiền để “giải quyết" các vấn đề khác trong đời sống. Từ đó, nhận thức của người dân về tính nghiêm mình, uy quyền và bình đẳng của pháp luật bị lệch lạc với quan niệm rằng: “đồng tiền di trước là đồng tiền khôn".

Đối với cán bộ, công chức, viên chức dược nhạn “cảm on" từ phía người dân sẽ hình thành thói quen địi hịi và đánh mát đi sự trách nhiệm, mẫn cán trong công việc, ỉ lành vi này sẽ tạo ra sự phân biệt đối xử trong chính nhận thức và hành động của họ khi ưu tiên và nhiệt tình với nhừng người “biết điều" và thơ ơ với các công dân không không tuân thủ “luật chơi'’. Đi kèm với đó là những biểu hiện của sự vịi vĩnh, nhũng nhiễu, hách dịch, cửa quyền, của công chức với người dân. Cán bộ, cơng chức, viên chức thay vì là người phục vụ lại trở thành người ban ơn từ đó thiếu sự cầu thị lắng nghe, nhiệt tình hồ trợ, tác phong chuẩn mức trong giao tiếp cũng như giải quyết hồ sơ cơng việc.

Tham nhũng vặt sẽ có thể hủy hoại và làm xuống cấp nghiêm trọng dạo đức công vụ, khiến cho người thực thi công vụ không tin tường và không tuân thủ vào các giá trị đạo dửc cơng vụ như “cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư". Từ góc độ người dân, qua trải nghiệm về sự khó khăn, sự bất bình dẳng trong giài quyết TTHC vi bị tham nhũng vặt sẽ có nhũmg người lựa chọn thỏa hiệp cho ‘’được việc" thay vì đấu tranh.

Lâu dần, thói quen thịa hiệp này lại góp phần củng cố nhận thức về cách tiếp cận dịch vụ công và giải quyết TTHC sao cho thuận tiện nhất mà không cần tuân thủ các quy định của pháp luật. Tóm lại. tham nhũng vặt cỏ khả năng tạo ra vãn hóa bất chấp vi phạm pháp luật để được nhanh chóng giải quyết TTHC.

<b>1.3. Những lý thuyết, cách tiếp cận phòng chống tham nhũng vặt trên thế giói trong phịng chống tham nhũng vặt</b>

/.3. /. Lý thuyết <i>về sự lựa chọn duy lý</i>

Lựa chọn duy lý là một thuyết bắt nguồn từ chủ nghĩa duy lý và kinh tế học

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tàn cổ điển vời các quan niệm về con người duy lý. Con người duy lý là con người hành động có khả năng dự dốn theo xu hướng đưa ra các quyết định tối ưu về mặt

lợi ích cho bàn thân mình một cách tối da. Con người duy lý sẽ đưa ra các quyết dịnh duy lý từ đỏ hướng tới gia tăng lợi ích và giảm thiều khổ dau, rủi ro, chi phí. Lý thuyết về sự lựa chọn duy lý cho rằng, hành vi phạm tội của mỗi người được thực hiện một cách cỏ chủ đích, là hệ quả của sự tính tốn giừa lợi ích thu được và nhừng rủi ro, chi phí, thiệt hại phải gánh chịu từ hành động. Hành động phạm tội là kết quả của quá trình tư duy trong dó người phạm tội dự liệu được rằng những rủi ro phải gánh chịu thấp hơn so với những lợi ích thu được từ hành vi dể ra quyết định hành động.

Lý thuyết sự lựa chọn duy lý dưa ra nhừng gợi mớ về phương pháp PCTN vặt bằng việc thay dổi các yếu tố tác động trực tiếp đến động cơ tham nhũng là lợi ích và chi phí. Theo lý thuyết này, để PCTN, các quốc gia có thể áp dụng các biện pháp sau: (i) Gia tăng mức độ rủi ro và chi phí đổi với việc bị phát hiện thực hiện hành vi tham nhũng vặt; (ii) Giảm thiểu nhừng điều kiện thuận lợi cho hành vi tham nhũng vặt; (iii) Giảm thiểu hoặc triệt tiêu cơ hội thu lợi từ việc thực hiện hành vi tham nhũng. [27]

“Theo Chương trình phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP) tham nhũng được cấu thành từ sự độc quyền và tùy tiện của công chức kết hợp với việc thiếu sự minh bạch, liêm chính và trách nhiệm giải trình (Corrruption = Monopoly + Discretion - Tranparency - Integrity - Accountability[28]

Khi đối chiếu công thức trên với lý thuyết lựa chọn duy lý, để gia tăng mức độ rủi ro phát hiện hành vi tham nhũng cần đảm bảo sự công khai, minh bạch trong quy trinh giải quyết TTHC. Ngồi ra, cần có cơ chể đảm bảo hoạt động khiếu nại, tố cáo tham nhùng vặt được diễn ra một cách thuận tiện, hiệu quả mà vẫn bảo vệ được quyền của người tố cáo tham nhũng.

Đẻ gia tăng chi phí khi bị phát hiện hành vi tham nhũng cần có cơ chế đãi ngộ, khen thường hợp lý với vị trí cơng việc và cơ chế áp dụng trách nhiêm giải trình mang tính chất răn đe bao gồm kỷ luật, phạt tiền, các hình thức che tài tác dộng trực tiếp cơ hội nghề nghiệp của người tham nhũng.

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Đe giảm thiều những điều kiện thuận lợi cho hành vi tham nhũng vặt cần có các biên pháp dể giảm sự tùy tiện cua công chức trong việc thực hiện công vụ, xử lý hồ sơ của người dân cũng như cơ che dể người dân. Một trong nhừng cách thức hiệu quả nhất có thể kế đến là chuyển đơi số và áp dụng công nghệ trong việc giải quyết TTHC từ đó có thề áp dụng hiệu quả các biện phát giám sát và kiểm soát dừ

liệu về hành vi hành chính của cơng chửc.

Đe triệt tiêu cơ hội thu lợi từ việc thực hiện hành vi tham nhũng cần cỏ cơ chế giám sát và kiểm soát thu nhập của còng chức, ứng dụng các biện pháp thanh toán điện tư và các cơ chế luân chuyên các vị trí cỏ rủi ro tham nhùng cao.

<i>1.3.2. Lý thuyết về hành động tập thế</i>

Lý thuyết hành động tạp the là một lý thuyết xà hội học cỏ mối liên hệ với lý thuyết trò chơi trong kinh tế học. Trong lý thuyết chò trơi, mỗi cá nhân khi dưa ra các quyết định mà không biết được rõ quyết định của người khác sẽ như thế nào thì cá nhân sẽ lựa chọn quyết định sao cho bất kể những người khác ra quyết định như thế nào thì quyết định của mình cũng sẽ là tối ưu nhất.

Lý thuyết về hành động tập thề tiếp cận theo giả định rằng mỗi cá nhân khi đưa ra quyết định lựa chọn hành vi có lợi nhất cho mình cùng tin răng người khác sẽ

làm tương tự như mình để tối ưu lợi ích của họ. Từ đó, người dân khơng quan tâm tới lợi ích chung của công đồng, tập thể về mặt dài hạn mà tập trung vào những lợi ích cá nhân trước mặt. Khi thực hiện hành vi hối lộ và nhận hối lộ dễ dàng mà khơng bị trừng phạt thì lợi ích tạo ra từ tham nhũng có thế vượt trội hơn so với việc tuân thủ pháp luật. Hệ quả là trong một mơi trường có nhiều người tham nhũng thì

nhừng người liêm chính sẽ gặp thiết thịi.

“Lý thuyết hành động tập thể từ đó khuyến khích việc dưa ra các giải pháp để các cá nhân tin tưởng và hành động hướng tới lợi ích chung của tập thể cũng như tham gia cùng cộng đồng đề xây dựng văn hóa liêm chính”. [27] Càng nhiều người từ chối thịa hiệp với tham nhũng vặt và khơng hối lộ tham nhũng vặt thì lợi ích cùa việc liêm chính ngày càng tăng, từ dó người dân càng ít phải trả các chi phí khơng chính thức để dược cung cấp dịch vụ cơng.

Từ góc dộ tập thể của cơ quan nhà nước cung cấp các dịch vụ công và giải quyết TTHC cho người dân, nếu như càng nhiều cơng chức tham nhùng thì nhừng

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

người này sẽ có sự liên kết với nhau để bao che và bảo vệ nhau. Nhừng người công chức mẫn cán, liêm chính trong cơng việc có thề là sự đc dọa tới những người tham nhũng từ đỏ sẽ bị cô lập, bài trừ. Nếu những cán bộ mẫn cán và liêm chính trong cơ quan chiếm đa số, người có hành vi tham nhùng sẽ rất khó khãn và phải dè chừng vì sợ bị tố cáo, khiếu nại từ đồng nghiệp và người dàn. Hệ quả là dối với môi trường tham nhùng vặt là thiểu số thì lợi ích của tham nhũng sẽ giảm và chi phí tham nhùng sẽ tăng cao, từ dó khuyến khích người ta hành động liêm chính hơn.

Vận dụng lý thuyết về hành dộng tập thể, chúng ta cần hướng đển việc giáo dục về liêm chỉnh cho còng dân và vãn hóa đạo đức cơng vụ cho cán bộ, cơng chức,

về phía doanh nghiệp, cần có các cách thức để khen thưởng nhằm khuyến khích hành vi kinh doanh liêm chính, kinh doanh tạo tác động xã hội, trách nhiệm xà hội của doanh nghiệp. Ngoài ra, cần thực hiện việc nêu gương nhừng tấm gương tốt cũng như công khai phê binh cách hành vi nhận, đưa hổi lộ để công chúng, dư luận cỏ thể đánh giá. Từ dó, sẽ tạo ra động lực cho người dân và cơng chức giữ gìn liêm sỉ, khơng đánh đổi danh dự, nhân phẩm để lấy những lợi ích từ tham nhùng vặt.

<i>1.3.3. Lý thuyết tự định vị cá nhân (self-concept maintenance theory)</i>

Xuất phát từ sự bộ môn tâm lý học, lý thuyết tự định vị cá nhân nghiên cứu về nhận thức của mỗi cá nhân về chính bản thân hợ. Sự định vị cá nhân là sự tự đánh <sub>e </sub> <sub>- </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>giá bản thân của mồi cá nhân về các hành vi họ đã thực hiện dựa trên các chuẩn mực của xã hội. Trong mọi xã hội, hành vi trung thực thường được khuyến khích và hành vi dối trá thường bị phản đối. Các nhà kinh tể cổ điển và lý thuyết kinh tể truyền thống dựa vào giả định con người kinh tế ln tìm cách tối đa hóa lợi ích của mình bàng việc so sánh giữa lợi ích và chi phí (lựa chọn duy lý). Từ đó giả định ràng khi có cơ hội, con người vị kỉ sẽ sẵn sàng gian lẫn, lừa dối để đạt dược lợi ích cho mình nếu như lợi ích lớn hơn các chi phỉ của việc bị phát hiện. Cách tiếp cận

này tập trung vào đánh giá các tác nhân bên ngoài của chủ thể, khi lợi ích thu được lớn trong khi hình phạt thì nhẹ và rủi ro phát hiện thấp là điều kiện lý tưởng dể tham nhũng dễ dàng nảy sinh.

Tác già Dan Ariely cho ràng con người khơng he duy lí mà con duy tình, ơng thực hiện nghiên cứu từ góc nhìn tâm lý học và kinh tế học về hành vi dối trá. Trong

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

dời sống, con người luôn tự dối chiếu các hành động của bản thân với các chuẩn mực dạo đức để tạo ra sự định vị về căn tính của cá nhân dó. sống trong xã hội và chịu tác động bời các chuấn mực xã hội. con người có động cơ bên trong định vị mình là một cá thể có đạo dức và tốt dẹp. “Khi thực hiện các hành vi gian lận, dối trá (tham nhũng vặt), người thực hiện không chỉ cân nhẳc nhừng lợi ích từ bên ngồi mà cịn cân nhắc cà nhừng động lực từ bên trong để duy trì hình ảnh tốt dẹp của bản thân”. [29] Người thực hiện hành vi tham nhùng vặt thường tìm kiếm sự biện hộ từ bên trong cho hành vi vi phạm của mình để duy trì sự cân bàng trong la bàn đạo đức của họ.

Tham nhùng vặt là hệ quả của sự dối trá của con người, khi mong muốn tối đa hóa lợi ích cho bàn thân nhưng vẫn duy tri dược cái tôi đạo đức. Trong trường hợp này, hành vi tham nhũng vặt vừa đủ để không dễ bị phát hiện cũng như không làm ảnh hướng đến sự tự nhận thức về đạo đức của cá nhân đó. Ngược lại, tham nhũng lớn là hệ quả của trường hợp lợi ích từ bên ngồi q lớn, vượt trội đến mức khiến người ta bò qua giá trị cùa việc duy trì các chuẩn mức đạo đức của bản thân. Người tham nhùng thường thực hiện các biện pháp sau: i) bình thường hóa hành vi tham nhũng; ii) phớt lờ, bỏ qua các chuẩn mực đạo đức cơng vụ. [29]

Hành vi bình thường hóa là việc người tham nhũng vặt đưa ra các lí do để giảm nhẹ mức độ hay đánh trảo bản chất của hành vi để biện hộ cho tính hợp lý về mặt đạo đức của minh. Người tham nhũng vặt có thể viện vào các lí do như hành vi của họ không gây thiệt hại cho ai, họ giúp người khác giải quyết cơng việc nhanh chóng hoặc họ làm vậy để bù đắp cho mức lương thưởng quá thấp không đủ sống đế tự biện hộ cho bản thân về sự sai trái trong hành vi của minh. Trường hợp khi nhận hối lộ bảng hiện vật khác không phải tiền mặt hoặc các lợi ích phi vật chất, cả người đưa lẫn người nhặn thường cho ràng đây là “quà cảm ơn” cho “sự giúp đỡ" của người nhận hối lộ với người hối lộ. Như vậy, bàng việc đánh tráo khái niệm và làm sai lệch bàn chất hành vi khiến cho người đưa và người nhận đều cảm thấy việc này là bình thường, khơng vi phạm đạo dức.

1 lành vi phớt lờ các chuẩn mực đạo dức công vụ đơn giản là khi thực hiện các hành vi tham nhũng, người ta không đối chiếu với các chuần mực dạo đực và không

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đưa ra sự phán xét dạo đức về tính đúng sai của hành vi dó. Từ đó. người ta vẫn có thê thực hiện hành vi tham nhùng mà vần không cảm thấy sự sai trái về hành vi tham nhùng.

Như vậy. phịng chống tham nhùng vặt khơng chỉ tập trung vào đánh giá những lợi ích vật chắt và thiệt hại từ bên ngoài mà cần phải tác động đến cả dộng cơ bên trong cua các cá nhân trong đó có động cơ duy trì hình ảnh dạo đức cả nhàn của mỗi người. Các giài pháp phòng chổng tham nhùng vặt hiệu quả cần thiết kế hướng tới hạn chế việc người có chức vụ quyền hạn bình thường hóa tham nhũng vặt hoặc phớt lờ các chuẩn mực dạo dức. quy tắc ứng xử trong công vụ. úng dụng lý thuyết về sự định vị cả nhân trong PCTN vặt có the tiếp cận dựa trên hai góc độ: i) quy dịnh chi tiết về các chuẩn mực dạo dức cỏng vụ, các tình huống xung dột lợi ích, các hành vi vi phạm pháp luật về PCTN khi thực hiện thủ tục hành chính cũng như các giải pháp dề phòng tránh vi phạm, phịng tránh xung đột lợi ích; ii) tạo ra các giải pháp kỹ thuật đề quy định về PCTN và đạo đức công vụ được công khai, dễ tiếp cận, dễ hiểu, được lồng ghép trong quy trình giải quyết thủ tục hành chính; iii) biểu dương hành vi trung thực, liêm chính và bêu xấu hành vi tham nhũng vặt để nhắc nhờ và răn đe người chuẩn bị vi phạm.

<i>1.3,4. Cách tiếp cận dựa trên quyền trong phòng chổng tham nhũng</i>

Các cách tiếp cận truyền thống tập trung vào các khía cạnh kinh tế, chính trị, xã hội của hành vi tham nhùng và hưémg tới giải quyết, khẳc phục các hậu qủa là thiệt hại về vặt vật chất. Cách tiếp cận dựa trên quyền cho ràng quá trình PCTN cần phải két hợp với quá trình bào vệ quyền con người vi tham nhũng và vi phạm nhân quyền có mối quan hệ chặt chẽ và tác dộng qua lại với nhau. Một mặt, tham nhũng có thể là ngun nhân dẫn đến tình trạng vi phạm nhân quyền. Mặt khác, tình trạng vi phạm nhân quyền tràn làn khơng có cơ chế kiểm sốt và xử lý là môi trường thuận lợi để thực hiện các hành vi tham nhũng.

"Cách tiếp cận dựa trên quyền trong PCTN dựa trcn những giả dịnh rằng đa phằn các hành vi tham nhũng đều có khả nãng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới việc thụ hưởng các quyền con người của cơng dân". [30] Vì vậy, việc PCTN có thể tiếp cận theo hướng dàm bảo khả nãng thụ hưởng các quyền con người bàng việc

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

buộc nhà nước phải tuân thủ các nghĩa vụ: tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm thực hiện các quyền con người.

Một số mục tiêu mà cách tiếp cận dựa trên quyền trong PCTN hướng tới là: i) nâng cao trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước; ii) nâng cao năng lực và tạo điều kiện cho sự tham gia của người dân trong quản lí nhà nước, xà hội; iii) bảo dảm sự bình dảng và khơng phân biệt đối xử; iv) bảo vệ quyền lợi của các nhóm yếu thế. [30]

Áp dụng cách tiếp cận trcn quyền trong hoạt động PCTN vặt có các giải pháp như sau: i) báo vệ người tố cáo tham nhùng; ii) duy trì sự độc lập tư pháp và quyền được xét xứ công bằng; iii) xây dựng các đội ngũ chuyên gia trong nước và quốc tế dộc lập thực hiện giám sát vi phạm nhân quyền; iv) đảm bảo sự tham gia cũa xà hội dàn sự trong hoạt động phòng ngừa và phát hiện tham nhũng. [30]

/.3.5 Cách tiếp <i>cận từ dưới lên trong phòng chổng tham nhũng</i>

Cách tiếp cận từ dưới lên và cách tiếp cận từ trên xuống trong PCTN là hai cách tiếp cận có sự trái ngược nhau nhưng có khả năng bổ trợ cho nhau. Cách tiếp cận từ trên xuống cho rằng tham nhũng trước tiên phải dề cao tới quyết tâm chính trị của nhưng người đứng đầu bộ máy nhà nước trong việc phòng ngừa và chổng lại tham nhũng. Bằng việc xây dựng hệ thống cơ quan PC I N và các chế tài để kiểm soát, trừng phạt tham nhũng một cách nghiêm minh. Cách tiếp cận từ trên xuống là một giải pháp phổ biến mà người ta thường nghĩ tới. Cách tiếp cận từ dưới lên lại dặt trọng tâm của hoạt động PCTN từ phía người dân, xâ hội, cộng đồng doanh nghiệp. Với quan niệm rằng các đối tượng này trực tiếp chịu thiệt hại từ tham nhũng nên cỏ động lực và nhu cầu đấu tranh với tham nhũng tốt hơn. Cách tiếp cận từ dưới

lên cho rằng nhà nước cần tạo ra các cơ chế để tôn trọng, bảo vệ, bào đảm thực thi các quyền con người là cơ sở để công dân đấu tranh với tham nhũng.

Neu như cách tiếp cận từ trên xuống rất hiệu quả với PCTN lớn, tham nhũng chính sách, cách tiếp cân từ dưới lên dặc biệt có hiệu quả với đấu tranh và PCTN vặt. Vì tham nhũng vặt trong TTHC trực tiếp xảy ra trong dời sống thường ngày của công dân, họ là người trực tiếp trải nghiêm và chịu thiệt hại từ tham nhũng vặt nen họ có cơ sở, nhu cầu để đấu tranh lại với tham nhũng vặt. Ngoài ra, tham nhũng vặt

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

trong giải quyẽt TTHC dù với mức dộ thiệt hại không lớn so với tham nhũng chỉnh sách nhưng lại có tẩn suất xảy ra phổ biến vì các TTHC mà cơng dân cần thực hiện trong dời là rất nhiều và đa dạng. Vận dụng cách tiếp cận từ dưới lên dể PCTN vặt trong giải quyết ITHC cần tập trung thực hiện các công việc sau: i) nâng cao hiếu biết và năng lực của người dân khi thực hiện các yêu cầu, điều kiện trong TTHC; ii) đảm bảo việc thực hiện các quyền khiếu nại, tố cáo của người dân là dề dàng, thuận tiện, bảo mật; iii) khuyến khích sự tham gia của báo chí truyền thơng và các tổ chức xã hội trong việc vạch trần, tố cáo tham nhũng vặt.

<b>1.4. Chú thế, nội dung, phuong pháp và các điều kiện bảo đảm phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam.</b>

<i>1.4.1. Chú thê phòng, chống tham nhùng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam.</i>

Chủ thể tharn gia phịng chống tham nhũng vặt tại Việt Nam rất đa dạng vi Việt Nam áp dụng mơ hình đa cơ quan trong hoạt động phòng chống tham nhũng, về cơ bản. có thể phân loại chủ thể phịng chống tham nhũng vặt tại Việt Nam thành ba nhóm chính là: i) cơ quan nhà nước; ii) người dân, doanh nghiệp bị tham nhũng; iii) các tồ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế.

Thứ nhất, cơ quan nhà nước tham gia phòng chống tham nhũng vặt bao gồm các cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập trực tiếp thực hiện giải quyết thủ tục hành chính. Các cơ quan này có trách nhiệm tự kiểm sốt quyền lực và phịng chống tham nhũng trong nội bộ cơ quan, riếp theo, các cơ quan nhà nước phịng chống tham nhùng vặt khác có thể tham gia bao gồm: cơ quan hành chính nhà nước cấp trên cùa cơ quan trực tiếp giải quyết thủ tục hành chính; cơ quan thanh tra, kiểm tốn cùng cấp; tòa án nhân dân cùng cấp; hội đồng nhân dân cùng cấp.

Thứ hai, người dân và doanh nghiệp là đối tượng trực tiếp chịu thiệt hại từ tham nhũng vặt là một chủ thổ có khả năng đóng vai trị tích cực trong đấu tranh với tham nhũng vặt. Người dân và doanh nghiệp có động cơ để phòng chống tham nhũng vặt cao nhất vi họ chịu thiệt hại trực tiếp từ tham nhũng vặt. Tuy nhiên, người dãn và doanh nghiệp cũng có thể chính là đồng phạm tiếp tay cho tham nhùng vặt dể cùng trục lợi. Trong trường hợp người dân, doanh nghiệp chủ động

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

thỏa hiệp với tham nhũng thi có thề gây ra thiệt hại cho người dân, doanh nghiệp khác bị phân biệt đối xử trong giải quyết thủ tục hành chính. Ví dụ, một người dân nộp hồ sơ trước nhưng lại dược xử lý sau do người nộp sau có quan hệ và đã hối lộ dể dược giải quyết nhanh công việc. Nhừng người bị phân biệt đổi xử này cũng có thể là chủ thể đấu tranh với tham nhũng vặt. Các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài cùng tham gia đấu tranh với tham nhũng vặt dể hạn chế các chí phí khơng chính thức khơng được hạch tốn vào chi phí kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường quốc tế khi phải cạnh tranh với hàng hóa từ các quốc gia không bị tham nhũng vặt.

Thứ ba, các tổ chức quốc tế, tố chức phi chính phủ đặc biệt quan tâm tới phòng chống tham nhũng vặt và tham gia tích cực vào hoạt động phịng chống tham nhùng vặt để giàm thiểu bất bình đẳng, nghèo đói, hỗ trợ các quốc gia phát triển kinh té, phỏng chống các hành vi vi phạm nhân quyền. Chống tham nhũng vặt là một trong những vấn đề quan trọng trong chương trình nghị sự của các tồ chức quốc tế dề nâng cao chất lượng môi trường kinh doanh, môi trường quản trị công của các quốc gia hưởng tới mục tiêu phát triển bền vùng của nhân loại.

<i>ỉ.4.2. Nội dung và phương pháp phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam,</i>

Hoạt động phòng ngừa tham nhũng vặt trong giải quyết thử tục hành chính tại Việt Nam hướng tới ba mục tiêu xây dựng cơ chế để người giải quyết TTHC: i) không cần tham nhũng vặt: ii) không thể tham nhũng vặt; iii) không muốn tham nhũng vặt. Hoạt động phát hiện và xử lý tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính hướng tới mục tiêu xây dựng cơ chế để người giải quyết TTHCkhông dám tham nhũng vặt.

Thứ nhất, để người giải quyết TTHC không cần tham nhũng vặt cần có chính sách đãi ngộ và trà lương tương xứng với trình dộ chun mơn, nãng suất lao động, kết quả cơng việc của họ. Ngồi các chính sách phúc lợi về mặt vật chất, các giá trị tinh thần cũng càn được lưu ý trong việc xây dựng một hệ thống đãi ngộ tốt. Neu so sánh thu nhập trong khối công và khối tư, sẽ rất khó đê trả lương một cách tương tự nhưng vẫn có nhừng dãi ngộ ngồi lương khiến cho công việc trong khối công trờ

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nên hấp dẫn hơn chẳng hạn như sự: bảo đảm về tinh ồn định của công việc, sự gia tăng lương thường theo thời gian phấn đấu, các phúc lợi khác về giáo dục, y tế. Tựu chung lại, người giải quyết TTHC sẽ không cần tham nhùng vặt khi họ được thỏa mãn cả nhu cầu vật chất tối thiếu cho bàn thân và gia đinh và được quan tâm tới các nhu cầu tinh thần khi thực thi công vụ.

Thứ hai, để người giải quyết TTHC không the tham nhũng vặt cần có các chính sách để hạn chế sự tùy tiện trong việc diễn giải các yêu cầu, điều kiện trong thù tục hành chính cũng như giảm thiểu không gian tiếp xúc giữa người yêu cầu và người giải quyết TTHC. Người dân cần được truyền thơng về chính sách, thủ tục hành chính một cách rõ ràng dể có thể hiếu được quyền và nghĩa vụ của mình khi yêu cầu giải quyết thú tục hành chính. Các giấy tờ, hồ sơ trong thủ tục hành chính cần đi kèm với các giấy tờ hướng dẫn thực hiện hoặc các hình thức truyền thơng đa phương tiện khác như các đoạn phim hướng dẫn thực hiện trên không gian mạng, trên công dịch vụ công trực tuyến. Ngoài ra, cần thiết kể các cơ chế phịng chống xung đột lợi ích, ln chuyển cơng tác để hạn chế cơ hội nảy sinh hành vi tham nhũng vặt.

Thứ ba, dể người giải quyết TTHC không muốn tham nhũng vặt, cần đàm bảo tốt hai điều kiện ờ trên và kết hợp với hoạt động giáo dục, rèn luyện đạo đức công vụ, xây dựng phẩm chất liêm chính của người giải quyết TTHC. Các hoạt động giáo dục liêm chính, đạo đức cơng vụ khơng chỉ diễn ra trong quá trình làm việc khi đà trở thành cán bộ, công chức, viên chức mà cần diễn ra ngay từ trên ghế nhà trường phổ thỏng trong giai đoạn định hướng nghề nghiệp, trong giai đoạn tuyển dụng. Ngồi ra, cơng tác giáo dục cần được khuyến khích sự tham gia của nhiều bên liên qaan như các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phù trong việc nâng cao năng lực paòng chống tham nhũng của cơ quan nhà nước, xây dựng tinh thần phòng chống tham nhũng của người dân. Nhà nước không nên ôm dồm mọi trách nhiệm mà cần

xỉ hội hóa, khuyến khích tư nhân tự giải quyết các vấn đề của thị trường.

Thử tư, dể người giải quyết TTHC không dám tham nhũng vặt, các cơ chế pìịng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng vặt cằn có sự dồng bộ và liên kết với mau. Dối vời cơ quan nhà nước cần tăng cường cơ chế thực thi trách nhiệm giải trình giữa: cấp trên vời cấp dưới, cơ quan dân cử với cơ quan hành pháp, cơ quan tư

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

pháp với cơ quan hành pháp. Các hoạt dộng kê khai và kiểm soảt tài sản cần được thực hiện nghiêm túc với các đối tượng tham gia giải quyết TTHC. Cơ chế khiếu nại và tố cáo cần thuận tiện, an toàn, bảo mật dể khuyến khích sự tham gia của người dân.

<i>Ị.4.3. Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính tại Việt Nam.</i>

Đẻ dảm bảo hoạt dộng phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính diền ra hiệu quả cần có một số điều kiện đảm bảo như sau:

Thứ nhất, cần có sự nhất quán, quyết tâm cao và dồng bộ trong tồn hệ thống chính trị. Theo lý thuyết về hành động tập the, các nỗ lực phồng chống tham nhũng phải có sự nhất quản, dồng bộ, lien tục để tạo động cơ thúc dẩy cải cách toàn hệ thống. Sự nhất quán, quyết tâm cao tử trên xuống dưới là diều kiện tiên quyết đề dảm bảo nồ lực phòng chống tham nhũng diễn ra liên tục, công minh, kịp thời. Như vậy, cần có sự đồng lịng từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất trong hệ thống chính trị. Các chủ trương, chính sách, quan điểm triển khai từ bên trên cần dược tiếp thu và chấp hành bởi các cấp dưới.

Thứ hai, cần có sự gương mẫu, nghiêm túc triển khai trong việc tự kiểm soát quyền lực của người dứng dầu đơn vị trực tiếp giải quyết TTHC. Tự kiểm soát quyền lực là cơ sở quan trọng đề phòng ngừa tham nhũng vặt. Lãnh đạo đơn vị là người trực tiếp quản trị các vấn dề tại cơ sở, có cơ hội nẩm bắt thực tiền và tiếp xúc với vấn đề ngay từ khi nảy sinh. Vì vậy, người đứng đầu đơn vị cần phải là người dầu tiên gương mẫu, thực hiện đúng các quy định pháp luật, không bao che, nể nang cho cấp dưới hoặc thông đồng với cấp dưới đề trục lợi. Neu lành đạo cơ quan giải quyết TTHC gương mầu. lẳng nghe nhân dân và kiểm soát nghiêm ngặt hoạt dộng giải quyết TTHC cùa cấp dưới thì cơ hội tham nhũng vặt sẽ bị hạn chế rầt nhiều.

Thứ ba, cần có sự phối hợp, giám sát lẫn nhau giừa các cơ quan nhà nước trong quá trinh triền khai giài quyết TTHC. Rất nhiều thủ tục hành chính có sự liên thông giừa các cơ quan nhà nước với nhau, sự phối hợp đề thực hiện đúng các quy định pháp luật của các cơ quan là cơ sờ dể TTHC diễn ra nhanh chỏng thuận lợi. Trong quả trình đỏ, cũng cần có sự giám sát lẫn nhau giừa các cơ quan nhà nước dể kiểm soát quyền lực. thực hiện giải trình theo chiều ngang. Cơ quan dân cử, cơ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

thanh tra, cơ quan tư pháp cần giám sát và kiểm soát quá trình giải quyết TTHC theo đúng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của minh.

Thứ tư. cần có sự tham gia tích cực của người dân, doanh nghiệp trong việc tố cáo tham nhũng và không thỏa hiệp với tham nhũng. Người dân trước tiên cần phài có thái độ đúng đắn với TTHC, tìm hiểu và chuẩn bị đầy dủ các giấy tờ theo yêu cầu. Nếu người dân nấm rị các quyền và nghĩa vụ của mình cũng như có giấy tờ đầy dủ thì sè khó có cơ hội dể tham nhũng vặt diễn ra. Mặt khác, nếu người dân dễ dãi thỏa hiệp với tham nhũng vặt dể quyền lợi của mình được ưu tiên hơn người khác thì họ đã gián tiếp “làm hư" người giải quyết rmc.

Thứ năm. vì các khoản tiền tham nhùng vặt thường rất nhỏ nên các ben thường sử dụng tiền mặt để đưa và nhặn hối lộ. Như vậy, muốn phỏng ngừa tham nhũng vặt diễn ra thì cần hạn chế cơ hội để đưa và nhận tham nhũng vặt bằng tiền mặt. Theo tác giả, việc xây dựng môi trường giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến, thanh toán diện tử sẽ là cơ sở quan trọng đê gia tăng hiệu quà phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng vặt khi tạo lập được cơ chế dể hạn chể sự tiếp xúc, ghi nhận được chứng cứ vi phạm.

<b>1.5. Kinh nghiệm quốc tế trong phòng, chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính</b>

<i>1.5. Ị. Kinh nghiệm điển hình về thành cơng và thất bại trong phòng chống tham nhũng vặt trong giải quyết thủ tục hành chính</i>

Trong chương này, tác giả lựa chọn ba quốc gia diển hình để phân tích và rút ra các bài học kinh nghiệm về hoạt động phòng chống tham nhùng là: Singapore, Phần Lan và Bangladesh. Mồi quốc gia đều có nhĩrng đặc điềm đặc trưng riêng về trình độ kinh tế, văn hóa, xà hội cùng như các giải pháp phòng chống tham nhũng. Singapore và Phần Lan là hai quốc gia điền hình thành cơng trong phịng chống tham nhũng vặt bang hai cách tiếp cận khác nhau. Bangladesh là quốc gia có sự tương đồng với Việt Nam về tốc độ phát triển kinh tế nhanh, diện tích nhỏ, dân số địng gây ra nhừng khó khăn cho nền quàn trị quốc gia. Cụ thể:

Singapore là một quốc gia điển hình cho sự thành công trong hoạt dộng PCTN vặt bằng cách tiếp cận từ trẽn xuống. Singapore là một trong nhưng quốc gia có

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

trình độ phát triên kinh tê hàng dâu Đông Nam A. Quôc gia này có nên quản trị cơng hiện đại, thu hút được dịng vốn dầu tư nước ngồi, là một trong nhừng trung tâm tài chính - kinh tế của khu vực. Đề Singapore đạt được nhừng thành tựu trên có đỏng góp khơng nhỏ từ việc duy trì được tỉ lệ tham nhùng thấp, chất lượng dịch vụ công cao. môi trường quản trị cơng hiện dại. Việt Nam có xuất phát điểm về trình dộ kinh tế. vãn hóa khá tương đồng với Singapore khi cùng phải đối mặt với tình trạng tham nhùng vặt trong bộ máy hành chính cơng từ thời kì lập quốc. Trong khi Singapore đã thành cơng trong việc PCTN vặt thì Việt Nam vẫn dang loay hoay tìm kiếm giải pháp cho riêng mình ở hiện tại. Mặc dù những kinh nghiệm và giải pháp cùa Singapore không phải làm “kinh thánh’* để cỏ thể áp dụng trực tiếp cho Việt Nam nhưng việc nghiên cửu sự thành công của quốc gia này trong PCTN vặt gợi ra những bài học có giá trị

Phần Lan là một quốc gia điển hình của một xà hội vãn minh với văn hóa liêm chính trong đời sống công vụ. Quốc gia này liên tục dẫn đầu trong các bảng xếp hạng về trình độ phát triển kinh tế qua mức thu nhập bình quân đầu người cao. chi số phát triển con người (Human Development Index), Chỉ số pháp quyền, Chỉ số càm nhận tham nhũng. Phần Lan là một minh chứng điển hình cho sự đa dạng trong các cách tiếp cận trong PCTN. Ngoài những cách tiếp cận cứng rắn từ trên xuống có thể có những cách tiếp cận mềm mỏng từ dưới lên và xuất phát từ gốc rề văn hóa dể đưa ra những giải pháp phù hợp. Để dạt được nhũmg thành tích đáng khen ngợi trên. Phần Lan có cách tiếp cận khác với mơ hình PCTN từ trên xuống của Singapore. Giống như các nước Bắc Âu khác, Phần Lan đề cao nỗ lực PCTN theo cách tiếp cận từ dưới lên. Nghiên cửu kinh nghiệm từ Phần Lan bồ sung them một góc nhìn, cách tiếp cận về phịng chống tham nhũng. Ngồi ra, những kinh nghiêm từ quốc gia này cịn góp phần giúp Việt Nam xây dựng một chiến lược phòng chống tham nhũng bền vững, hiệu quả về dài hạn, hướng tới mục tiêu phát triển bền vừng, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bàng, dân chủ, vãn minh.

Bangladesh là một quốc gia đang phát triển tại Nam Á. Với diện tích khiêm tốn nhưng lại có đến gần 170 triệu dân, quốc gia này là một trong những quốc gia có mặt dộ dân số cao nhất thế giới. Mật độ dân số cao đi kèm với áp lực của nhà nước trong cung cấp dịch vụ công và giải quyết TTHC cho người dân. Bangladesh

<small>33</small>

</div>

×