Tải bản đầy đủ (.pdf) (194 trang)

Luận Văn Quản Lý Di Sản Thừa Kế Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.54 MB, 194 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</b>

<b>ĐÀO VĂN BẨY</b>

<b>PHÁP LUẬT VIỆTNAM</b>

<b>Chuyên<sub>V</sub> ngành: Luật dân<sub>• </sub><sub>• </sub>sựvà tố tụng<sub>•</sub><sub>CT </sub>dân<sub>•</sub>sự Mã số: 8.38.01.01.04</b>

<b>LUẬN <sub>• </sub>VĂN THẠC<sub>• •</sub>sĩ LUẬTHỌC <sub>•</sub></b>

<b>Người hướngdẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Minh Hằng</b>

<b>Hà Nội ■ 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sôliệu, kết quả nghiên cứu nêu trong đề tài là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về tất cả những số liệu, kết quả nghiên cứu đó. Đề tài này chưa được ai

cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

<b><small>rwi</small></b> <i><b><small>r ___</small></b></i> <b><small>•*>-> ĂJ >•</small></b>

<b>Tác giả đê tài</b>

<b>Phạm Quang Tiến</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜICAM ĐOAN</b>

<i>tin cậy và trung thực.</i>

<i>Tơi xinbàytỏ lịng biết on sâu sắc đối vói PGS.TS. NguyễnMinh Hằnglà </i>

<i>Tơi cũng xincảm ơn cácthầy, cơ,bạnbè,và gia đìnhđãđộng viên, khuyến khích, </i>

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

<b>ĐÀO VĂN BẨY</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC <sub>• </sub>LỤC <sub>•</sub>MƠĐẢU</b>

<b>CHƯƠNG 1: NHŨNGVÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ TRÁCH NHIỆM DÂNsụ </b><sub>• •</sub><b>LIÊN ĐỚI BỒI THUỒNG THIỆT HẠI </b><sub>•</sub><sub> •</sub><b>NGOÀI HỌP ĐỒNG...10</b>

<b>1.1.Khái niệm<sub>• • • </sub> trách nhiệm dân sự và trách nhiệm<sub>•</sub> dân sự<sub>•</sub>liên đới bồi thườngthiệt hại ngồi hợp đồng...10</b>

<b>1.2. Đặc điểm<sub>•</sub> trách <sub>•</sub>nhiệm dân <sub>•</sub>sựliênđóibồi thường <sub>ơ</sub><sub>• </sub>thiệt<sub>• </sub><sub>ơ</sub>hạingoài hợpđồng...17</b>

<b>1.3. Nội dung trách nhiệm dânsự liên đớibồithường thiệt hạingồihọp đồng... 23KẾT LUẬN CHƯƠNG 1... 39CHƯƠNG 2: THỤC</b><sub>• •</sub><b>TRẠNG PHÁP LUẬT</b><sub>•</sub> <b>HIỆN</b><sub>•</sub> <b>HÀNHVỀ TRÁCHNHIỆM DÂN Sự LIÊNĐỚIBỊITHƯỜNGTHIỆTHẠI NGỒI HỢP</b>

<b>ĐỒNG...402.1. Khái quát quá trình phát triển và vai trị củachếđịnhbồi thường thiệt hại ngồi họpđồng... 402.2. Quy định của pháp luậthiện hành về trách nhiệm dân sựliên đói bồithường thiệt hại ngoài họp đồng... 44KẾT LUẬN CHƯƠNG 2... 64CHƯƠNG 3: THựC TIỄNÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÈ TRÁCH NHIỆM </b><i><b><sub>•</sub></b></i> <b>DÂN SỤ</b><i><b><sub>•</sub></b></i> <b> LIÊNĐỚIBỒITHƯỜNG THIỆT HẠI </b><i><b><sub>•</sub><sub>♦ •</sub></b></i><b>NGỒIHỢP ĐỒNG VÀGIẢI PHÁP... 65</b>

<b>3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luậtvề trách nhiệm dânsự liên đóibồi</b>

<b>3.2. Giải pháp hồn thiệnphápluật và nângcao hiệu quả ápdụng pháp luậtvềcăn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự liênđới bồi thường thiệt hạingoài họp đồng...78</b>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐÀU...</b>

<b>CHƯƠNG 1 ■ MỘT SÓ VÁNĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUẢNLÝ DI SẢN THÙAKẼ THEO PHÁPLUẬT VIỆT NAM<sub>10</sub>1.1.Khái niệm, đặc điểm pháp lý của disăn thừa kế theo phápluậtViệt Nam101.2. Kháiniệm,ýnghĩa về quảnlý disản thừa kếtheo pháp luậtViệt Nam16<small>N_£■ _r _ _</small>1.3. Lượcsửquy định vêquảnlý di sản thừakêtheo pháp luật ViệtNamqua các thòi kỳ211.4. Nội dung pháp luật về quản lý disảnthừakế<sub>24</sub>KÉTLUẬN CHƯƠNG 1CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT, THỤC TIỄN ÁP DỤNGPHÁPLUẬT VÈ QUẢN LÝDI SẲN THỪA KẾ VÀ GIẢIPHÁP...34</b>

<b>2.1. Thực trạng pháp luật, thựctiễnápdụng pháp luậtvềđối tượngquẳnlý di săn vàgiải pháp342.2. Thựctrạng pháp luật Việt Nam hiện hành, thực tiễn áp dụng pháp luật xác định chủ thểquản lýdi sản thừa kếvà giảipháp... 48</b>

<b>2.3. Thực trạng phápluật, thực tiễnápdụng pháp luật Việt Nam về quyền,nghĩa vụcùangười quăn lýdisản và giải pháp...62</b>

<b>KÉT LUẬN CHƯƠNG 2... 99</b>

<b>KẾT LUẬN... 100</b>

<b>DANHMỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO... 102</b>

<b>PHỤ LỤC...107</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...87KẾT LUẬN... 88TÀI LIỆU THAMKHẢO...90</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤCVIÉTTẢT</b>

Bộ Luật Dân sự

Bộ Luật Tố tụng Dân sựQuản lý di sản

Toà án nhân dân

Toà án nhân dân tối cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao về hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Nghị quyết số03/2006

Nghị quyết số 02/2022/NQ-HĐTP ngày 06/9/2022 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự về tráchnhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Nghị quyết số02/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỎ ĐÀU1.Tínhcấp thiết của việc nghiên cứu đề tài</b>

Trong một xã hội, sự tiến bộ xã hội thể hiện qua việc phát triển kinh tế, vàviệc bộ máy nhà nước đó quản lý như thế nào, pháp luật của Nhà nước đó áp dụng có theo kịp với sự pháp triến của xã hội ấy hay không... Cùng với sự phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước, các quan hệ dân sự trong lĩnh vực thừakế, quản lý di sản thừa kế được thể hiện hết sức phong phú, đa dạng. Quan hệthừa kế là một loại quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế - xã hội sâu sắc. Quanhệ sở hữu làm tiền đề xuất hiện quan hệ thừa kế. Ngược lại, quan hệ thừa kế có tác dụng duy trì quan hệ sở hữu. Có thể thấy, quan hệ sở hữu và quan hệ thừa kế luôn gắn kết với nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Theo phong tục - tập quán của người Việt Nam, sau khi người để lại di sản chết, di sản rất ít khi được chuyển cho người thừa ke hoặc phân chia ngaycho những người thừa kế. Di sản thường trải qua một thời kỳ ở tình trạng chưachia. Vì vậy, việc thực hiện quản lý di sản (QLDS) rất quan trọng và cũng diễn ra khá đa dạng, phức tạp. Trước, trong và sau quá trình phân chia thừa kế thìviệc ai là người QLDS, người QLDS có những quyền và nghĩa vụ gì là một vấn

đề mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Cũng như hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, quyền thừa kế đượcHiến pháp năm 2013 quy định rõ tại Điều 32: <i>‘‘‘'Quyền sởhữu tưnhân và quyền </i>

chung và QLDS thừa kế nói riêng được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu tình hình mới, điều chỉnh quan hệQLDS thừa kể phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội. Điều này được thể hiện qua việc các quy định về chủ thể, thủ tục, nội dung, quyền và nghĩa vụ của người QLDS thừa kế được bổ sung, sửa đổi để ngày càng phù hợp với thực tiễn

1 /V •xã hội.

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐÀU</b>

<b>1. Tính cấp thiếtcủa việc nghiên cứu đề tài</b>

TNDS liên đới BTTH ngồi hợp đồng được xem là một chế định có vịtrí quan trọng trong pháp luật dân sự Việt Nam hiện nay. Tầm quan trọng thểhiện qua dòng chảy lịch sử của chế định này, ngay từ các Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, quy định này đã được đề cập một cách tương đối chi tiết để điều chỉnh các quan hệ dân sự trong thời kỳ phong kiến, qua thời gian, các quy định ngày càng rõ nét hơn trong theo chiều dài của lịch sứ cho đến khiđược quy định cụ thể trong các BLDS 1995, BLDS 2005 và hiện nay là BLDS 2015. Quy định về TNDS liên đới hiện hành đã có sự kế thừa, chọn

lọc từ các quy định trước đây cũng như có những sự điều chỉnh phù hợp vớinhu cầu của xã hội thời điểm hiện nay, các quy định đã tương đối đầy đú tạođiều kiện quan trọng cho việc áp dụng pháp luật phát sinh trong quan hệBTTH ngồi hợp đồng, từ đó bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của cácchủ thể, đảm bảo lưu thơng dân sự.

Mặc dù BLDS năm 2015 đã có nhiều sửa đổi, bổ sung so với pháp luậttrước đây về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng nói chung, trong đó có trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, BLDS năm 2015 cịn tồn tại những quy định chưa hoàn thiện như thiếu những quy định về tiêu chí cụ thể để ấn địnhbồi thường giữa những người cùng gây thiệt hại trong trách nhiệm liên đớibồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; điều kiện để áp dụng TNDS liên đới bồithường thiệt hại; chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, ví dụ trong trường hợptài sản có nhiều chủ sở hũư hoặc tài sản được giao cho nhiều người chiếm hữu, quản lý mà tài sản đó gây thiệt hại thì trách nhiệm BTTH cùa nhữngngười đồng chủ sở hữu, những người cùng chiếm hữu, quản lý tài sản đó có

liên đới chịu trách nhiệm bồi thường hay không?...

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các quy định pháp luật hiện hành vê cơ bản đã tạo ra hành lang pháp lýđảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cho các chủ thể khi tham gia QLDS. Tuy nhiên cũng có nhũng quy định của pháp luật chưa dự liệu hết nhũng thay đổi về quyền và nghĩa vụ của người QLDS thừa kế, chưa phù hợp với thực tiễncuộc sống. Bên cạnh đó, sự biến đổi mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội và ýthức của người QLDS thừa kế có thế dẫn đến việc di sản có chiều hướng gia tăng hoặc giảm giá trị. Như vậy, hành vi vi phạm trong việc QLDS thừa kế dẫn đến di sản bị hư hao thì hậu quả pháp lý đối với người QLDS thừa kế sẽ như thế nào? Việc trả thù lao cho người QLDS với cơng sức đóng góp trong khối tài sản đang được gọi là di sản ra sao? Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản sẽ được giải quyết như thế nào trong trường hợp các bên không thế thỏa thuận,...vẫn là những nội dung chưa được đề cập cụ thể trong pháp luật hiện hành, vấn đề người QLDS đồng thời với việc sử dụng, khai thác lợi ích từ di sản thi có buộc các thừa kế phải trả thù lao khi họ khơng có thỏa thuận, khơng đồng ý trả thù lao hay khơng? Ngồi ra, việc trả thù lao cho người QLDS thừa kể có bị giới hạn gì hay khơng? Có bắt buộc phải thỏa thuận với tất cả các thừa kế hay chỉ với một số người thừa kế cũng được công nhận? Người quản lý di sản nhiềunăm có cơng sức đóng góp lớn cho giá trị di sản nhưng các bên khơng có thỏa thuận về trả thù lao, khi tranh chấp các thừa kế không đồng ý trích trả cơngquản lý di sản thì có trích một phần cho họ?

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã chọn để tài: <i><b>“Quản lý di </b></i>

Việt Nam đang tồng kết để sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015,đề tài có tính thời sự và giá trị thực tiễn.

<b>2.Tình hình nghiên cứucủađềtài</b>

Việc nghiên cứu về thừa kế nói chung và QLDS thừa kế nói riêng đã đượcnhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm trong các thời kỳ và dưới những góc độ khác nhau.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Từ lý luận, thực trạng pháp luật đến thực tiễn áp dụng pháp luật về vấn đề này còn tồn tại nhiều vướng mắc. Cùng với đó, dịng chảy của xã hội cũng làmcho các quy định của pháp luật nói chung và TNDS liên đới BTTH ngồi hợpđồng nói riêng cần phải ln thay đổi hoặc được quy định mang tính tổng quát, mang tính dự phịng cao để đảm bảo với thực tiễn tại nước ta thời gian tới. Vớinhững điểm còn tồn tại của các chế định này làm cho cơ quan tịa án, thi hànhán gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khi áp dụng quy định của pháp luật để giảiquyết đối với TNDS liên đới BTTH và cần được khắc phục kịp thời.

Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: <i><b>“Trách nhiệmdãnsựliênđới bồi thường</b></i>

<i><b>thiệthại ngoài hợp đồng theo pháp luật Việt Nam ”</b></i> đế nghiên cứu là cầnthiết với mục đích tìm hiểu, phân tích và làm rõ về mặt lý luận cũng như thực tiễn một cách có hệ thống quy định của pháp luật hiện nay về các điều kiện làm phát sinh TNDS do hành vi gây thiệt hại.

<b>1.2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<i><b>1.2.1. Mục đíchnghiêncứu</b></i>

Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về căn cứ phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, đánh giá thựctiễn áp dụng pháp luật nhằm đưa ra các giải pháp toàn diện nhằm hoàn thiện

các quy định của pháp luật về trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

<i><b>1.2.2. Nhiệmvụ nghiêncứu</b></i>

Các mục đích được thực hiện bởi các nhiệm vụ cụ thể sau:

<i>Thứ nhất,</i> nghiên cứu một số vấn đề lý luận, làm sáng rõ khái niệm, đặcđiểm, các điều kiện phát sinh và căn cứ xác định TNDS liên đới bồi thườngthiệt hại thông qua việc so sánh, đối chiếu với các loại TNDS khác. Kết quảnghiên cúu nhằm xây dụng một số khái niệm khoa học về: TNDS; TNDS

liên đới bồi thường thiệt hại; xác định mức độ, phạm vi của TNDS liên đớibồi thường thiệt hại và vai trị của nó trong cơ chế điều chỉnh pháp luật.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Vê cơng trìnhnghiên cứuliênquan đên đêtàilà sách chuyên khảo vàgiáo</i>

đề cập trong các giáo trình và sách chuyên kháo như:

- Giáo trình, Pháp<i> luật về tàisản, quyền sở hữu tài sảnvàquyền thừakế,</i>

Trường Đại học Luật thành phổ Hồ Chí Minh (Nxb. Hồng Đức, năm 2013).Giáo trình đã nêu ra một cách khái quát nhất về đối tượng QLDS, quyền củngnhư nghĩa vụ của người QLDS thừa kế. Tuy nhiên, giáo trình tiếp cận phần lớntheo quy định của BLDS năm 2005 và chì đề cập đến vấn đề QLDS thừa kếmột cách khái quát nhất, chưa có sự phân tích chun sâu.

- Sách chun khảo,<i> Luật thừa kế Việt Nam - Bản ánvà bình luận bản án,</i>

của tác giả Đồ Văn Đại (Nxb. Chính trị Quốc gia, năm 2014) đã nêu ra quyềnhưởng thù lao của người QLDS “khơng phụ thuộc vào ý chí của những người thừa kế mà dựa vào đánh giá của Tòa án căn cứ vào thực trạng quản lý di sản” và “khi người QLDS có vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của mình thì nên cho phép thay đối người quản lý”.

- Sách chuyên khảo, <i>Disản thừa kể theo Phápluậtdân sự Việt Nam - nhữngvấn đề lý luận và thựctiền,</i> của tác giả Trần Thị Huệ (Nxb. Tư pháp, Hà Nội, năm 2011) cũng nêu quan điểm “khi người QLDS đã bị cơng sức để duytrì, bảo quản di sản và thực hiện tốt những nghĩa vụ mà pháp luật quy định theo Điều 639, 640 BLDS thì phải trích phần di sản để thanh tốn cơng duy trì, bảoquản di sản bất kể có thỏa thuận trước hay khơng”. Sách chun khảo cũng nêuquan điểm phải trích phần di sản để thanh toán cho người QLDS nhưng chưađề cập người QLDS là ai, khi thanh tốn cơng duy trì, bảo quản cần có sự đồngý của tất cả các thừa kế hay chỉ một người,....

- Sách chuyên khảo, <i>Mộtsố suynghĩvề thừa kể trong Luật Dân sự Việt </i>

“người quăn lý chính thức có nhũng quyền hạn rộng rãi trong việc quản trị,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Thứ hai, đánh</i> giá toàn diện thực trạng pháp luật và thực tiên áp dụng pháp luật về trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

<i>Thứ ba,</i> đề xuất một số phương hướng hoàn thiện pháp luật dân sự nhằm sửa đổi, bổ sung các quy định về trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hạitrong BLDS năm 2015 và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng.

<b>1.3.Đối tượngvàphạm vi nghiêncứu</b>

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số vấn đề lý luận về tráchnhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và thực trạng pháp luật,thực tiễn áp dụng BLDS năm 2015 về trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt

hại ngoài hợp đồng.

<i><b>1.3.2. Phạm vi nghiêncứu</b></i>

<i>Một là,</i> phạm vi nội dung nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của BLDS năm 2015 về trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng. Nội dung trọng tâm nghiên cứu về chủ thể và thực hiện trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng.

<i>Hai là,</i> phạm vi thời gian nghiên cứu, luận văn nghiên cứu từ khi BLDSnăm 2015 có hiệu lực tính từ năm 2017 đến năm 2022.

<b>1.4.Tình hình nghiên cứu liên quanđến đề tài</b>

TNDS liên đới BTTH là nội dung rất quan trọng trong pháp luật dân sựViệt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới. Các quy định của pháp luật trong chế định này nhằm bảo đảm khả năng bồi thường cho người bị thiệt hại một cách kịp thời và hợp lý. Vì vậy, đây là một chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về nộidung này hoặc liên quan đến trách nhiệm BTTH nói chung, được thể hiện ở các cấp độ khác nhau.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nhưng chỉ có quyên định đoạt có điêu kiện đôi với các tài sản thuộc di sản”như: quyền quản trị, quyền định đoạt và nghĩa vụ thực hiện QLDS, nghĩa vụ báo cáo, nghĩa vụ giao trả.

<i>về các cơngtrình nghiên cứu liên quan đến đề tài được đăngtải trên cáctạp chí chuyên ngành</i> như:

- Bài viết “<i>QLDS và việc trá thù lao chongười QLDS" </i>của tác giả Thu Hương - Duy Kiên, Tạp chí Tịa án nhân dân số 22,23 tháng 12/2012. Nội dungbài viết, tác già đã nêu ra sự khác nhau giữa trả thù lao cho người QLDS vớithanh tốn cơng sức đóng góp cho khối tài sản đang được gọi là di sản “cầnphải thấy giữa cơng sức đóng góp vào khối tài săn và cơng duy trì, bảo quản di sản tuy có điểm chung là đều bó sức lao động, nhưng hồn tồn khác nhau vềtính chất và mối quan hệ”. Tác giả cũng đề cập đến một số vấn đề phát sinh từ thực tiễn giải quyết việc trả thù lao cho người QLDS. Tuy nhiên, bài viết chỉ mới tiếp cận theo quy định của BLDS năm 2005 và đề cấp đến quyền, nghĩa vụ của người QLDS mà chưa đề cập đến đối tượng của QLDS, cách thức xác lập người QLDS,...

- Bài viết: <i>“Cơ sở pháp lývà thực tiễn giảiquyếtviệc trả thùlao cho người </i>

Lượng đã nêu ra thực tiễn giải quyết việc trả thù lao cho người QLDS: “Trongthực tiễn xét xử, Tịa án các cấp tính thù lao cho người quản lý di sản không thống nhất theo một tỷ lệ nào”.

vế các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được nghiên cứu trong các luận án, luận văn: vấn đề QLDS cũng được đề cập ở một góc độ hẹptrong luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện chế định thừa kế <i>trong Bộ luật Dãn sự Việt </i>

với người QLDS phải là người có năng lực nhận thức khơng rơi vào tình trạngbị tâm thần, mất trí, chưa thành niên, vì “khơng có một người nào mãi mãi đủ

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

* Dưới hình thức luận án tiên sỹ, luận văn thạc sỹ luật học, khóa luậntốt nghiệp cử nhân luật có những cơng trình nghiên cứu sau:

- Luận án tiến sỹ - Trường Đại học Luật<i> Hà Nội về “TNDS liên đớibồi</i>

Anh (năm 2008). Luận án đã đi sâu nghiên cứu vấn đề trách nhiệm liên đớiBTTH ngoài hợp đồng trên bình diện rộng là pháp luật dân sự Việt Nam.

- Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh về

<i>“Tráchnhiệm bồi thường thiệt hại do tài sảngãyra theo pháp luậtViệt Nam"</i> của tác giả Nguyễn Thị Mân (năm 2013). Tác giả tập trung nghiên cứu

các vấn đề về điều kiện phát sinh, chủ thể chịu trách nhiệm, xác định nguyêntắc chủ thể chịu trách nhiệm BTTH do tài sản gây ra về mặt cơ sở lý luận vàthực tiễn.

- Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh về

tích làm rõ về mặt lý luận và quy định của pháp luật về trách nhiệm bồithường của cha mẹ đối với thiệt hại do con chưa thành niên gây ra, phân tíchthực tiễn áp dụng những quy định đó thơng qua các bản án được giải quyết tại Tịa án và có những kiến nghị liên quan đến vấn đề trên.

- Khóa luận tốt nghiệp cử nhân - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh về <i>“Tráchnhiệmliên đới bồi thườngthiệthại ngồi hợp đồng”</i>

của tác giả Hoàng Lam Thụy Châu (năm 2006). Tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề như khái niệm, xác định thiệt hại và ấn định mức bồi thường, năng lực và nguyên tắc chịu trách nhiệm liên đới BTTH ngoài họp đồng, trách nhiệm liên đới BTTH ngoài họp đồng trong một số trường hợp cụ thể về mặt cơ sở lý luận và thực tiễn.

- Khóa luận tốt nghiệp cử nhân - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh về <i>“Trách nhiệm bồi thường liên đới trong các vụ án đồng phạm"</i> của

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

điều kiện để quản lý tốt di săn”.... hay quyền được hưởng thù lao sẽ được giải quyết như thế nào nếu khơng có sự thỏa thuận của các đồng thừa kế hay người quản lý có công duy tu, đầu tư, sửa chừa,... làm tăng giá trị của khối di sản.

Kết quả khảo cứu các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giá kế thừa một số vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật dân sự về QLDS thừa kế.Tuy nhiên, sau khi tìm hiểu và nghiên cứu các cơng trình liên quan thì các cơngtrình nêu trên chưa giải quyết vấn đề QLDS một cách toàn diện và thấu đáotheo pháp luật hiện hành và thực tiễn xét xử. Đe tài là cơng trình nghiên cứu tiếp cận nội dung nghiên cứu trên cả phương diện lý luận, thực tiễn một cáchchun sâu, đầy đủ và đảm bão tính lơgic, hệ thống. Đe tài khơng trùng với các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được cơng bố trước đó. Đề tài tập trung giải quyết các vấn đề lý luận liên quan đến QLDS một cách hệ thống, chì ra nhữngbất cập trong QLDS giữa quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật.

<b>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài</b>

<i><b>3.1.Mục đíchcủa việc nghiên cứu đề tài</b></i>

Việc nghiên cứu đề tài với mục đích đưa ra các luận cứ khoa học và thựctiễn cho việc xây dựng, hoàn thiện các quy định của BLDS hiện hành về quản

lý di sàn thừa kế. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ băn về QLDS theo Pháp luật Việt Nam và thực tiễn xét xử, đề tài nghiên cứu nhằm chỉ ranhũng điểm bất cập, hạn chế của pháp luật thực định. Từ đó, kết quà nghiêncứu của đề tài nhằm đề xuất giải pháp sửa đổi, bồ sung hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quà áp dụng pháp luật về quản lý di sản thừa kế.

Để thực hiện mục đích nghiên cứu đề tài nêu trên, đề tài đặt ra nhữngnhiệm vụ cụ thể sau đây:

- Nghiên cứu và phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề chung về QLDS thừa kế.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

tác giả Diệp Hông Khôn (năm 2012). Khóa luận này nghiên cứu các vân đêvề lý luận và thực tiễn liên quan đến trách nhiệm liên đới BTTH do nhiều người cùng gây ra nói chung và trách nhiệm liên đới BTTH trong các vụ ánđồng phạm nói riêng.

- Khóa luận tốt nghiệp cử nhân - Trường Đại học Luật Thành phố HồChí Minh về<i> “TNDS liên đới bồi thường thiệt hại trong tai nạn giao thông” </i>

của tác giả Trương Ngọc Liệu (năm 2013). Tác giả chủ yếu phân tích về lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật quy định tại Điều 623 BLDS 2005.

* về sách tham khảo, chuyên khảo, giáo trình, bình luận khoa học có thể kể đến những cơng trình tiêu biểu sau:

- Đồ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án, Nhà xuất bản (Nxb) Chính trị quốc gia,Hà Nội.

- Đồ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án (tập 1, 2), Nxb. Đại học Quốc gia TP. HồChí Minh.

- Các cơng trình khoa học này bình luận chuyên sâu các bản án liên quan đến rất nhiều vấn đề về BTTH, trong đó có liên đới chịu trách nhiệm bồi thường, đánh giá sự bất cập giữa lý luận và thực tiễn, có so sánh với luật nước ngoài.

- Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật dân sựnăm 2005 (tập 2), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Trong chương XXI, các tác giả bình luận từng điều Luật về trách nhiệm BTTH ngoài họp đồng trênphương diện lý luận; chưa có sự phân tích, so sánh giữa nhũng quy định của

pháp luật với thực tiễn áp dụng pháp luật.

- Nguyễn Xuân Quang- Lê Nết - Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Các tác giả phân tích các vấn đề lý luận chung và các trường họp cụ thể về trách nhiệm BTTH

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Tìm hiêu các quy định của Pháp luật Dân sự Việt Nam qua các thời kỳ về QLDS thừa kế, đặc biệt tiếp cận thực trạng Pháp luật Việt Nam hiện hànhvề QLDS thừa kể.

- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn xét xử và áp dụng pháp luật Việt Nam hiện hành về QLDS thừa kế nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật về QLDS thừa kế.Ket quả nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nângcao hiệu quả áp dụng pháp luật về QLDS thừa kế theo pháp luật Việt Nam.

<b>4. Đối tượngvà phạm vi nghiên cứu </b>

Nghiên cứu các quy định của BLDS và các quy định pháp luật hiện hành khác liên quan tới các căn cứ, cơ sờ xác lập, chấm dứt, đánh giá những vấn đềcòn bất cập, thiếu sót trong quyền và nghĩa vụ của người QLDS thừa kế. Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật pháp luật của Toà án nhân dân đế giải quyếtcác tranh chấp phát sinh về QLDS thừa kế. Từ đó, đưa ra những kiến nghị nhằmhoàn thiện pháp luật về QLDS thừa kế.

<i><b>4.2. Phạmvi nghiên cứu của đề tài</b></i>

QLDS thừa kế theo Pháp luật Việt Nam có nội dung rộng, tính chất củaquan hệ pháp luật phức tạp và mồi giai đoạn lịch sử khác nhau có các quy địnhkhác nhau. Căn cứ xác lập người QLDS cũng như quyền và nghĩa vụ của người QLDS trong các thời kỳ cũng khác nhau. Trong phạm vi của luận văn thạc sĩ

luật học, tác giả tập trung nghiên cứu các quy định của BLDS năm 2015 vềquản lý di sản thừa kế, trong đó trọng tâm nghiên cứu về đối tượng, chủ thể, quyền và nghĩa vụ của người quản lý di sản thừa kế.

<b>5.Phươngpháp nghiên cứu</b>

Đe tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chúng của chủ nghĩa Mác -

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

ngồi hợp đơng vê phương diện lý luận (chương IV), nhưng chưa đi sâu phân tích các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm liên đới BTTH.

- Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam(tập 2), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. Giáo trình phân tích các vấn đề lý luận chung và các trường hợp cụ thể về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng về phương diện lý luận (chương X), nhưng chưa đi sâu phân tích các vấn đềcó liên quan đến trách nhiệm liên đới BTTH.

- Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật về họp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng, Nxb. Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội. Giáo trình đã trình bày các vấn đề cơ bân liên quan đến TNDS liên đới BTTH như: Khái niệm về trách nhiệm liên đới BTTH, điều

kiện phát sinh trách nhiệm liên đới, căn cứ xác định TNDS liên đới khi có nhiềungười cùng gây thiệt hại, nội dung của TNDS liên đới (chương V).

Các cơng trình nghiên cứu trên đây the hiện nội dung ở bình diện rộng,chung nhất những quy định của pháp luật về BTTH ngồi hợp đồng nóichung và TNDS liên đới BTTH ngồi họp đồng nói riêng.

* Ngồi ra, cịn có các bài viết của nhiều tác giả khác nhau được đăng trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến đề tài này, điển hình như:

- Đỗ Văn Đại - Nguyễn Nhật Thanh (2015), “Trách nhiệm liên đới củavợ chồng theo Luật Hơn nhân và gia đình 2014” đăng trên Tạp chí Tịa án

nhân dân (5). Bài viết phân tích các vấn đề về trách nhiệm liên đới của vợ, chồng đối với nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự và nghĩa vụ phát sinhkhông từ giao dịch dân sự quy định trong pháp luật hiện hành.

- Phạm Văn Thiệu (2001), “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng trong các vụ án hình sự” đăng trên Tạp chí Nhà nước vàPháp luật (6). Tác giả phân tích một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm liên đới BTTH do nhiều người cùng gây thiệt hại (Điều 620 BLDS 1995).

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật cùa Nhà nước về QLDS thừa kế.

Trong quá trình nghiên cứu tác già sẽ dùng các phương pháp nghiên cứucụ thể được dự kiến sử dụng tại chương 1, chương 2 luận văn bao gồm:

Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để đánh giá một cách toàn diện mọi góc cạnh của pháp luật về QLDS thừa kế, sau đó, kết họp phương pháp tổng hợp để tập hợp các bài viết, báo cáo, tài liệu để đưa ra quan điểm bình luận, đánh giá.

Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp lịch sử vì tất cả sự vật hiện tượng đều có q trình lịch sử, tức là có sự xuất hiện, phát triền, diệt vong.Phương pháp lịch sử là phương pháp xem xét việc QLDS thừa kế theo đúng trật tự thời gian và khơng gian như nó đã từng diễn ra trong q khứ (về căn cứxác lập, quyền và nghĩa vụ, chấm dứt việc QLDS thừa kế và hậu quả của việc chấm dứt QLDS thừa kế). Phương pháp này hướng đến mục tiêu tái hiện trungthực bức tranh quá khứ của QLDS thừa kế (mô tả đầy đủ, cụ thế, căn cứ xáclập, tính chất quanh co, phức tạp, bao gồm cả những cái ngẫu nhiên, cái tất yếu và tính mn hình, mn vẻ của QLDS thừa kế).

Phương pháp so sánh là so sánh những dữ kiện khác nhau xảy ra trongcùng một thời gian lịch sử để làm rõ mối liên hệ lẫn nhau giữa các sự kiện, hiện tượng cần xem xét và tính hệ thống của QLDS thừa kế. Tữ đó, có cái nhìn khách quan hơn về QLDS thừa kế ở các thời kỳ, các nước có điều kiện kinh tế - xãhội khác nhau,....

Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng trong hình thức tổng quát, nhằm xác định bản chất, quy luật, khuynh hướng trong sự vận động của QLDS thừa kế được các nhà làm luật nhận thức.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Đỗ Văn Đại - Nguyễn Nhật Thanh (2015), “Trách nhiệm liên đới củavợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014” đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân (5). Bài viết phân tích các vấn đề về trách nhiệm liên đới của vợ, chồng đối với nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân sự và nghĩa vụ phát sinhkhông từ giao dịch dân sự quy định trong pháp luật hiện hành.

- Phạm Văn Thiệu (2001), “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng trong các vụ án hình sự” đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (6). Tác giả phân tích một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm liên đới BTTH do nhiều người cùng gây thiệt hại (Điều 620 BLDS 1995).

- Hoàng Thị Hải Yến (2012), “Bàn về khái niệm lồi trong TNDS ngoàihợp đồng” đăng trên Tạp chí Tịa án nhân dân số (7). Tác giả phân tích vềkhái niệm lồi, các yếu tố cùa lồi được quy định trong pháp luật nước ngoài vàpháp luật Việt Nam.

Những cơng trình khoa học, các bài viết nêu trên là nguồn tài liệu rất quý giá, giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin bố ích phục vụ cho việc thựchiện luận văn, nhưng các công trinh trên khơng nghiên cứu một cách có hệ

thống liên quan đến các vấn đề về lý luận và thực tiễn giải quyết TNDS liên đới BTTH do hành vi của con người gây ra và do tài sản gây ra theo quy định của BLDS 2015. Các cơng trình nghiên cứu trên đây hoặc thể hiện nội dung ở bình diện rộng về TNDS liên đới BTTH ngồi hợp đồng, hoặc nghiên cứu

<i><b><small>9 </small></b></i> <b><small>TA mmT T1 . \ •9</small></b> <i><b><small>r</small></b></i><b><small> -Ị- /\-X/\-X11 • /\1• /N</small></b>

vê một màng BTTH do tài sản gây ra có đê cập đên vân đê trách nhiệm liên đới bồi thường, hay nghiên cứu một chế định cụ thể của BTTH ngoài hợpđồng, chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách song song các vấn đề liênquan đến hai trường hợp: TNDS liên đới BTTH do hành vi con người gây ravà TNDS liên đới BTTH do tài sản gây ra, đây là điểm khác biệt của luận văn này với các công trình nghiên cứu nêu trên. Cụ thể là các cơng trìnhnghiên cứu nêu trên cịn bỏ ngỏ vấn đề cùng phân tích về chủ thể, căn cứ phát

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Phương pháp diễn dịch để công nhận một, hoặc một số quy luật, khái niệm, nguyên lý trong quản lý di sản,... rồi áp dụng nó để giải thích các vấn đề riêng biệt còn gây tranh cãi, chưa rõ ràng.

Tại Chương 2 luận văn, bên cạnh những phương pháp áp dụng tại chương 1, tác giả còn sử dụng thêm phương pháp bình luận bản án, phương pháp quynạp để kết luận cho các lập luận trước đó nhằm chỉ ra nhũng điểm khác biệttrong bài viết của tác giả.

Song song đó, tác giả cịn tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhữngngười làm công tác thực tiễn... nhằm tìm hiểu thực tiễn với cách tiếp cận đa

chiều về vấn đề nghiên cún.

<b>6.Những điểmmóicủa luận văn</b>

So với những cơng trình nghiên cứu trước đây về thừa kế ở cấp độ khóaluận hay luận văn thạc sĩ thì đề tài nghiên cứu về quản lý di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam là một đề tài mới, chưa có tác giả nào nghiên cứu chuyên sâu, tồn diện trước đó. Luận văn đưa ra một cách hệ thống dưới góc nhìn mang tính xun suốt từ quá khứ đến hiện tại, cho thấy sự chuyển biến của QLDS thừa kế được quy định qua các thời kỳ khác nhau. Đe tài quản lý di sản thừa kếtheo pháp luật dân sự Việt Nam tập trung chủ yếu về những vấn đề mang tính

lý luận và những thực trạng còn tồn tại về việc áp dụng. Từ đó, đưa ra nhũng nhận định, đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về QLDS theo Pháp luật dân sự Việt Nam.

<b>7.Ý nghĩa khoa học và thực tiễncùa luận văn</b>

7.<i><b>1. Ỷ nghĩakhoa học của luận văn</b></i>

- Đây là cơng trình chun khảo ở cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu có tính hệ thống, toàn diện về QLDS theo pháp luật dân sự Việt Nam. Luận văn

xây dụng được khái niệm và đặc trưng về QLDS thừa kế theo Pháp luật Việt Nam. Nghiên cún các vấn đề lý luận về QLDS, phân tích, đánh giá từ quy định

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

sinh trách nhiệm liên đới BTTH ngồi họp đơng, cách thức thực hiện tráchnhiệm liên đới trong BTTH ngoài họp đồng do hành vi của con người gây ravà do tài sản gây ra, có sự so sánh để chỉ ra được những đặc điểm chung vàriêng của các vấn đề nêu trên liên quan đến hai trường hợp TNDS liên đớiBTTH do hành vi con người gây ra và TNDS liên đới BTTH do tài sản gâyra, nhằm giúp các cơ quan thực thi pháp luật áp dụng đúng đắn hơn các chếđịnh nêu trên khi giải quyết các vụ việc bồi thường có liên quan đến liên đớichịu trách nhiệm BTTH.

<b>5.Phươngpháp nghiên cứu</b>

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật.

Một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu được áp dụng:

này được sử dụng phổ biến trong tất cả các chương của luận văn.

<i>- Phương pháp đánhgiá, phương phápso sánh',</i> những phương phápnày được tác giả vận dụng để đưa ra ý kiến nhận xét quy định của pháp luậthiện hành có hợp lý hay khơng, đồng thời nhìn nhận trong mối tương quan

so với quy định liên quan hoặc pháp luật của các nước khác... Đặc biệt, phương pháp này được sử dụng để phân tích các vấn đề về lý luận chung liên quan đến vấn đề TNDS liên đới BTTH, nhằm tổng hợp đưa ra khái niệm vềTNDS liên đới BTTH ngoài hợp đồng.

<i>- Phươngpháp quy nạp, phươngpháp diễn dịch: </i>Được vận dụng đểtriền khai có hiệu quả các vấn đề liên quan đến việc khởi kiện, đặc biệt là cáckiến nghị hoàn thiện. Cụ thế như cơ sở đưa ra những kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nộidung của kiến nghị đó...

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

pháp luật đên thực trạng giải quyêt tranh châp liên quan đên QLDS hiện nay và nguyên tắc giải quyết hậu quà pháp lý của QLDS thừa kế. Mục đích nghiên cứu

nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật.

- Từ việc đánh giá toàn diện những quy định của pháp luật hiện hành vàthực tiễn xét xử, luận văn đưa ra những hạn chế, bất cập trong quy định của pháp luật về quản lý di sản và quá trình áp dụng pháp luật. Trên cơ sở đó, luận

văn đưa ra những kiến nghị khơng chỉ góp phần xây dựng quy định pháp luật về quản lý di sản mà cịn góp phần đàm bảo việc áp dụng pháp luật hợp tình,hợp lý, hiệu quả.

<i><b>7.2. Ỷnghĩathụ c tiễn</b></i>

- Luận văn là một tài liệu tham khảo có giá trị trong hoạt động học tập, nghiên cứu pháp luật và thực tiễn xét xử về thừa kế và đặc biệt là chế địnhQLDS. Trước tình hình thực tế cần sửa đổi, bổ sung của BLDS năm 2015, luận văn còn giá trị tham khảo trong hoạt động lập pháp.

- Với thực trạng quy định pháp luật về QLDS còn nhiều hạn chế, luận văn góp phần tạo nền tảng cho quá trinh áp dụng pháp luật được thống nhất trên cả nước.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung luận văn được trình bày trong hai chương.

Chương 1. Những vấn đề chung về quản lý di sản thừa kế theo pháp luậtViệt Nam.

Chương 2. Thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng Pháp luật Việt Nam vềquản lý di sản thừa kế và giải pháp.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>-Phươngpháp bìnhluận</i> các vân đê giữa quy định của pháp luật và thựctiễn áp dụng pháp luật còn bất cập, trên cơ sở đó kiến nghị hồn thiện pháp luật.

<b>6. Co cấucủa luận văn</b>

Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương, cụ thể:

Chương 1: Nhừng vấn đề lý luận về trách nhiệm dân sự liên đới bồithường thiệt hại ngoài họp đồng.

Chương 2: Thực trạng pháp luật hiện hành về trách nhiệm dân sự liên đới bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng.

Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm dân sự liên đớibồi thường thiệt hại ngoài họp đồng và giải pháp.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯƠNG 1-MỘT SỐVẤNĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUẢNLÝ DI SẢN THỪA KỂTHEO PHÁPLUẬT VIỆT NAM</b>

<b>1.1.Khái niệm, đặc điểm pháp lý của di săn thừa kế theo pháp luật Việt Nam</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm di sản thừa kế</b></i>

Di sản là một từ Hán Việt được ghép bởi hai từ “Di” và từ “Sản”, theo đó mỗi từ có những cách hiểu khác nhau.

Đối với từ “Di” có thể hiểu như sau: “Di” là biểu hiện của sự chuyển động ra khởi vị trí nhất định thơng qua sự tác động nào đó lên một vật để lại dấu vết nhất định. “Di” cũng được hiểu là dời đi nơi khác, đi chồ khác [36, 5051, khơng cịn ở vị trí ban đầu, nó là một biểu hiện của sự chuyển động từ vị trí này đến

vị trí khác trong khơng gian và thời gian.

Ngồi ra, “Di” cịn được hiểu là sự truyền lại, lưu lại để lại cho người sau, thế hệ sau. Như vậy, có thể hiểu “Di” một cách chung nhất là sự dịch chuyểnsự vật, hiện tượng, làm thay đổi vị trí của chúng trong khơng gian và thời gian,sự thay đổi này bao gồm các yếu tố trước và sau, trong thời gian ngắn, hoặc có thể diễn ra trong cả một q trình.

Đối với từ “Sản” cũng có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:- Sinh ra, làm ra, tạo ra sản phẩm để sinh sống [36, 1554].

- Cái do con ngưòi tạo ra, là kết quả tự nhiên của quá trình lao động sản xuất.- Là từ dùng để chỉ gia tài, sản nghiệp mang tính tổng thể của nhũng tài sản trong một khối.

Với các nghĩa này “Sản” có thế hiểu là tài sản hoặc khối tài sản nằm trongsự chiếm hữu và sử dụng để mang lại lợi ích cho con người. Từ “Di” và từ “Sản” ghép lại thành từ “di sản” với ý nghĩa chỉ của cải, gia tài, sản nghiệp của thời trước đế lại cho đời sau.

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>1.1.1. Khái niệm </b></i><b><sub>•</sub></b> <i><b>trách nhiệm dân</b></i><b><sub>•</sub><sub> •</sub></b><i><b> sự </b></i>

Trong giao dịch dân sự, nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ tài sản và nghĩa vụ không là tài sản. Nghĩa vụ tài sản tất nhiên phát sinh từ các vấn đề liên quan trực tiếp đến tài sản và quyền sở hữu tài sản. Cịn nghĩa vụ khơng phải là tàisàn bao việc thực hiện và không thực hiện cơng việc (cơng việc có thể liênquan hoặc khơng liên quan đến tài sản tuy nhiên bản chất của nghĩa vụ này đặt trọng tâm vào công việc cố định khơng quan trọng vấn đề về tài sản). Có thể đánh giá, BLDS quy định về nghĩa vụ đã tạo nền tảng pháp lý đề cá nhân, cơ quan áp dụng pháp luật giải quyết các vấn đề liên quan đến nghĩa vụ dân sự một cách thống nhất, ở cả góc độ lý luận và thực tiễn.

Bên cạnh nghĩa vụ, “trách nhiệm” cũng là một nội dung thuộc quan hệpháp luật dân sự, tuy vậy, khác với nghĩa vụ dân sự được quy định một cáchkhá chi tiết, thì TNDS lại chưa có được một khái niệm pháp lý hoàn chỉnh.

Theo từ điển tiếng Việt, trách nhiệm nghĩa là <i>“phụ trách, gánh vác cơng </i>

TNDS có thể hiểu là một loại trách nhiệm pháp lý, là hậu quả bất lợi mà bên vi phạm nghĩa vụ dân sự phải gánh chịu. Trong trường hợp chủ thế trong giao dịch dân sự không thực hiện hoặc thực hiện không đủng nghĩa vụ do các bên thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật, chủ thể có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm với chủ thể là bên có quyền. TNDS mà họ phải chịu có thể là việc bắt buộc thực hiện nghĩa vụ hoặc buộc phải khắc phục, sửa chữa thiệt hại, hay phải chịu những hậu quả bất lợi về vật chất, tinh thần do không thực hiện

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Ngoài ra, thuật ngữ “di sản” được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhaunhư: văn hóa, kinh tế, pháp luật, khảo cổ học, nghệ thuật, thẩm mỳ...

Từ những phân tích trên đây có thể đưa ra khái niệm “di sản” như sau: “Di sản là tài sản của người chết để lại, có di chúc hoặc khơng có di chúc, di sảnbao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong khốitài sản chung với người khác, quyền tài sản do người chết để lại” [35,118],

Di sản là một vấn đề hết sức phức tạp, khi nói về di sản vẫn có nhiều cáchhiểu khác nhau theo từng giai đoạn khác nhau. Sau Cách mạng tháng Tám năm

1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời xóa bó hồn tồn chế độ phong kiến, xây dựng hệ thống chính quyền mới với chế độ chính trị khác, ngày 22 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97/SL để sửa đổi một số quy lệ và chế định trong luật cũ (Sắc lệnh số 97/SL) trong đó có vấn đề thừakế: “Con, cháu, hoặc vợ chồng của người chết không bắt buộc phải nhận thừa kếcủa người ấy. Khi nhận thừa kế, các chủ nợ của người chết cũng khơng có quyềnđịi nợ quá số di sản đế lại”. “Trong lúc còn sinh thời, người chồng góa vợ hayvợ góa, các con đã thành niên có quyền xin chia phần tài sản thuộc quyền sở hữucủa người chết sau khi đã thanh tốn tài sản chung”. Đây là những ngun tắc có tính đột phá đã xóa bỏ tính cổ hủ, lồi thời theo tục lệ “phụ trái tử hoàn” của pháp luật <sub>•</sub> thừa kế của xã <sub>• </sub>hội trước đó. Mặc<sub>• </sub> dù sắc<sub>•</sub> lệnh số 97/SL chưa<sub>JL </sub> quy định <sub>•</sub> cụ thể về di sản, nhung với nhũng quy định ấy cũng đã thể hiện rõ di sản không bao gồm nghĩa vụ tài sản và chỉ trong phạm vi di sản của người chết.

Theo Hiến pháp năm 1959, Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959 cùngnhững quy định về di sản thời kỳ đó như: Thông tư 594/NCPL ngày 27 tháng

8 năm 1968 hướng dẫn đường lối xét xử các tranh chấp về thừa kế và Thông tư số 02/TATC ngày 28 tháng 8 năm 1973 hướng dẫn giải quyết tranh chấp về disản liệt sĩ nhằm đáp ứng yêu cầu của nhân dân và phục vụ cho công tác giải quyết tranh chấp về thừa kế nói chung và di sản nói riêng.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Người có nghĩa vụ phải chịu sự cưỡngchế đối với hành vi trái pháp luật. Chính sự cưỡng chế này đã tạo điều kiện cho quan hệ pháp luật dân sự ngày càng phát triển, góp phần ngăn chặn những

hậu quả xâu có thê xảy ra, nhăm bao đám ôn định trật tự xã hội, bảo vệ quyênvà lợi ích hợp pháp của cá nhân, tố chức trong quan hệ dân sự. Quyền của chù the trong TNDS sẽ phát sinh khi việc nghĩa vụ không thực hiện đúng như thoả thuận hoặc quy định của pháp luật. Đó có thể là việc đến thời hạn thực hiện

các nghĩa vụ nhưng chù thế có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng. Neu khơng có bất kỳ thiệt hại nào xảy ra, người có quyền chỉ có thể yêu cầu bên vi phạm thực

hiện đúng nghĩa vụ đã giao kết hoặc theo quy định của pháp luật. Tuy vậy,nếu việc vi phạm này kéo theo một thiệt hại nhất định (thể chất và tinh thần)thì cịn phát trách nhiệm phải BTTH. Nhưng, vấn đề này không phải là tuyệt đối, trong nhiều trường hợp nhất định, dù vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ nhưng người có nghĩa vụ không phát sinh TNDS. về mặt bản chất, TNDS là một loại trách nhiệm pháp lý nên mang nhũng đặc trưng chung của trách nhiệm pháp lý, bao gồm: (i) là hình thức cường chế của Nhà nước, áp dụng đối với những chủ thể có vi phạm pháp luật; (ii) được thực hiện bởi cơ quanNhà nước cỏ thẩm quyền, sử dụng một số chế tài nhất định do luật định hoặcngười vi phạm phải gánh chịu những hậu quả bất lợi.

Mặc dù là một vấn đề pháp lý chưa được pháp luật định nghĩa, TNDS được nhiều tác giả nghiên cứu, phân tích và đưa ra một sổ quan điếm khácnhau về khái niệm TNDS, cụ thể như sau:

Quan điềm l: “TNDS<i> là một loạichế tài được áp dụngđổi với ngườivi </i>

<i>sungđổivớingười viphạmnhằm phụchồi tìnhtrạng banđầu vềtài sản,</i>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Theo các văn ban trên, di san không chi la tai san thuộc quyên sở hữu cuacá nhân người đó để lại mà cịn bao gồm cả quyền tài sản và nghĩa vụ phát sinhdo quan hệ họp đồng hoặc do gây thiệt hại mà người chết để lại. Chúng ta cóthể thấy, tại Thơng tư 594/NCLP ngày 27 tháng 8 năm 1968 và Thông tư 02/TATC ngày 28 tháng 8 năm 1973 đã coi nghĩa vụ về tài sản là di sản.

Ngày 30 tháng 8 năm 1990, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh Thừa kế. Đây là văn bản thể hiện đầy đù và có hệ thống nhất về lĩnh vực thừa kế. Điều 4 của Pháp lệnh đã quy định di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác, quyềnvề tài sán do người chết để lại. Tài sản gồm có tư liệu sinh hoạt, tư liệu sảnxuất, các thu nhập họp pháp. Trong trường hợp vợ hoặc chồng chết thì một nửa tài sản chung của vợ chồng thuộc về di sản của người chết.

Rõ ràng Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 coi nghĩa vụ về tài sản không là di sản.Pháp luật dân sự Việt Nam từ trước đến nay chưa có văn bẳn nào đưa rakhái niệm về di sàn thừa kế mà chì gián tiếp hoặc trực tiếp quy định về thànhphần của di sản thừa kế.

Theo quy định tại Điều 634 BLDS năm 2005: “Di sản bao gồm tài sảnriêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sàn chung với người khác”. Tài sản theo quy định Điều 163 của BLDS năm 2005 quy định bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Đến BLDS năm 2015, định nghĩa di sản trên được giữ nguyên theo Điều 612 BLDS năm 2015, được phân định theo 2 hình thức, liệt kê và tính theo đặc điểm “động” hay “bất động” của tàisản, quy định cụ thể tại Điều 105 gồm tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và

4-quyên tài sản. Tài sản bao gôm bât động sán và động san. Bât động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Quan điểm 2; <i>“TNDS là biện pháp cưỡng chế được ápdụng đổi với </i>

Tác giả đồng ý theo quan điểm thứ hai. Có thổ nhận định, khái niệm vềTNDS theo quan điểm này đã bao hàm, chứa đựng đầy đủ các đặc điếm củaTNDS, từ ngữ trong khái niệm này dễ hiểu, người đọc dễ tiếp cận và nắm bắt vấn đề cần diễn đạt khi nói đến TNDS. Từ khái niệm đưa ra có thể đánh giá,TNDS và nghĩa vụ dân sự là hai khái niệm pháp lý có mối liên hệ gần gũi. Dođó, về mặt khoa học pháp lý, quy định pháp luật và trên thực tiễn, chủ thể ápdụng pháp luật khó có thể phân biệt đâu là TNDS, đâu là nghĩa vụ dân sự, dần đến có sự nhầm lần giữa hai khái niệm này.

Nghĩa vụ dân sự nói chung là một quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực dânsự, trong đó, các bên phải có nghĩa vụ thực hiện một nội dung nhất định vớicác bên tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự đó. Nghĩa vụ dân sự bao hàm toàn bộ các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực dân sự. Nói cách khác, trong đa phần các quan hệ dân sự, các chủ thể tham gia phải thực hiện các nghĩa vụ khác nhau dựa trên sự thoả thuận giữa các bên hoặc do pháp luật định. Dựa vào các quan điểm về TNDS vừa trình bày, có thể nhận thấy TNDS cũng là một dạng nghĩa vụ dân sự. Tuy nhiên, đây là một dạng nghĩa vụ có điều kiện, TNDS chi phát sinh khi có các sự việc, sự kiện phát sinh. Đó có the là việc chủ thể có nghĩa vụ khơng thực hiện nghĩa vụ, thực hiện không đầy đủ hoặc không thực hiện nghĩa vụ hoặc cũng có thể là các sự việc, sự kiện phát sinhgây ra các thiệt hại nhất định cho một chù thế khác. Ngoài ra, các nghĩa vụ dân sự có thể tuỳ nghi thực hiện phụ thuộc vào sự thoả thuận của các chủ thể,nhưng TNDS lại là một nghĩa vụ mang tính bắt buộc. Khi các sự việc, sự kiện trên xảy ra, chủ thể sẽ ngay lập tức gánh chịu một hậu quả bất lợi, đó có thể là

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>1.1.2. Đặc điểm pháp lý của di săn thừakế</b></i>

Di sản thừa kế là một khái niệm quan trọng trong pháp luật, đại diện cho các tài sản và quyền lợi được chuyển nhượng từ người đã chết cho người thừa kế. Để được xem xét là di sản thừa kế, trước hết di sản đó phải là tài sản củangười chết.

Tài sản nói chung bao gồm bất động sản và động sản, có thể là vật, tiền,giấy tờ có giá và phải thuộc sở hữu của người chết. Do vậy, di sản cũng sẽ được chia thành di sản là động sản và di sản là bất động sản.

<i><b>Di sảnlà động sản:</b></i> Di sản là động sản thì di sản đó phải đáp ứng yêu cầulà tài sản hợp pháp, không có tranh chấp, thuộc quyền sở hữu cùa cá nhân, hay phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Đối với tài sản

là động sàn bắt buộc phải đăng ký quyền sở hữu như xe ô tô, xe máy,.... thì việc xác định động sản đó có phải là di sản hay khơng rõ ràng rất đơn giản bởi động

sản đã có được đăng ký thuộc về di sản người đã chết. Đối với động sản không phải đăng ký quyền sờ hữu như laptop, máy ảnh, điện thoại, đồng hồ...thì dường như khó khăn hơn trong việc xác định tài sản đó có phải là di sản, di sảnđó là di sản chung hay riêng bởi tài sản ấy phải được chứng minh là tài sản của người chết để lại.

Di sản là động sản phải là tài sản hợp pháp được phép lưu thông trên thị trường. Trong trường hợp di sản là vật bị hạn chế lưu thông hoặc cấm lưu thông, chẳng hạn như: ma túy, tài sản trộm cắp mà có,...thì tài sản ấy cũng khơng được

xem là di sản và người thừa kế đương nhiên không được hưởng di sản mà phải xử lý theo quy định của pháp luật. Di sản là động sản phải tồn tại đến thời điểm người để lại di sản chết. Di sản là động sản đã bị mất mát, hư hỏng không thể

sửa chữa, sừ dụng đến thời điểm người để lại tài sản chết thì đương nhiên độngsản ấy cũng không tồn tại để được coi là di sản.

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

các nghĩa vụ do sự thoả thuận của các chủ thê hoặc do pháp luật quy định, vànghĩa vụ này bắt buộc chủ thể phải thực hiện. Vì vậy, TNDS thường được coi là một biện pháp cuông chế pháp lý, nhưng về mặt bản chất, đây vẫn là mộtdạng nghĩa vụ trong lĩnh vực dân sự.

Từ những đặc trưng pháp lý và cơ sở lý luận trên, TNDS được địnhnghĩa như sau:<i> TNDS là việc hắt buộc chủ thêphải gánh chịu mộthậu quả hất </i>

<i>lợi do những xử sự trải phápluậtcủamìnhgâynên mà lẽ ra họ khơng phảichịu nếu họkhơng có sự vi phạm pháp luật, hoặctheo quy định củapháp luậtbuộcchủ thê phải gánh chịu.</i>

Liên đới BTTH là một trong những nội hàm khái niệm của TNDS liên đới. Tuy nhiên, chưa có quy định nào về khái niệm và nội dung của TNDS liên đới bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng. Như vậy hai khái niệm về TNDS

liên đới và nghĩa vụ dân sự liên đới có giống nhau về bản chất hay khơng?Nội dung của hai vấn đề này có đồng nhất với nhau hay khác biệt nhau như

thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi này, TNDS liên đới cần được xem xét trong mối quan hệ với các khái niệm pháp lý khác.

Theo Từ điển tiếng<i> Việt, liên đới là “có sự ràng buộc lẫn nhau (thường </i>

tố ràng buộc lẫn nhau, cùng chung chịu trách nhiệm và khơng có sự phân biệtgiữa các chủ thể. TNDS liên đới là một loại trách nhiệm pháp lý mà các chủthể có trách nhiệm phải cùng nhau gánh chịu trách nhiệm và có sự ràng buộc lẫn nhau. Tuy nhiên, pháp luật chưa có một định nghĩa pháp lý về trách nhiệm

liên đới hay TNDS liên đới, mặc dù thuật ngừ liên đới được sứ dụng khá phổbiến trong các quy định của pháp luật. Từ khái niệm liên đới trong Từ điển tiếng Việt kết hợp với nội dung về khái niệm TNDS đã trình bày ở phần trên,

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>Disảnlà bất độngsản'.</b></i> Di sản là bất động sản phải thuộc quyền sở hữu của người để lại di sản. Một đại diện cụ thể nhất cho bất động sản là đất đai. Do đất đai là tài sản do thiên nhiên ban tặng, một loại tài nguyên được xem nhưkhơng thể bị huỷ hoại, trừ khi có thiên tai, xói lở, vùi lấp,.... Đồng thời, các vật kiến trúc và cơng trình xây dựng trên đất sau khi xây dựng hoặc sau một thời gian sử dụng được cải tạo nâng cấp có thể tồn tại hàng trăm năm hoặc lâu hơnnữa. Vì vậy, bất động sản tồn tại đến thời điểm người đề lại di sản chết là điều đương nhiên và tính lâu bền của bất động sản là chỉ tuồi thọ của vật kiến trúcvà công trình xây dựng gắn liền với bất động sàn đó. Do đó, vấn đề quan trọng nhất để bất động sản trở thành di sản thì bất động sản ấy phải thuộc sở hữu hợp pháp của người để lại di sản.

<i><b>Dì sản dùngvào việc thờcúng:</b></i>

Năng lực pháp luật dân sự của một người chấm dứt khi người đó chết, vàquyền sờ hữu của người đó đối với tài sản cũng chấm dứt. Pháp luật thừa kếlà cơ sở để xác định quyền sớ hữu mới cho di sản người chết đế lại. Do đó vềnguyên tắc di sản mà người chết để lại là được dùng để chia thừa kế. Pháp luật hiện hành rất tôn trọng quyền tự do định đoạt về tài sản của cá nhân. Dichúc được xem là chứng thư thế hiện ý chí của người lập di chúc trong việc định đoạt tài sản của họ sau khi người đó chết. Thơng thường thì người chết sẽ định đoạt di sản của họ được trao cho ai tiếp quản quyền sở hữu và sau khiđược thừa kế, thì người được thừa kế tùy nghi thực hiện các quyền sờ hữu của mình đối với tài sản đó. Nhưng với di sản dùng vào việc thờ cúng người chết chỉ định giao cho một người quàn lý và được dùng vào mục đích cụ thể đó là thờ cúng. Trên cơ sở thừa nhận truyền thống thờ cúng tổ tiên và tôntrọng, bảo vệ quyền tự do định đoạt của cá nhân, di sản được dùng vào mục đích thờ cúng khơng dùng đề chia thừa kế.

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

tác giả xây dựng khái niệm vê TNDS liên đới như sau: <i>TNDS liên đớilàmột </i>

định về nghĩa vụ dân sự liên đới sẽ được áp dụng để giải quyết các vấn đề.

Dù thuộc bất kỳ lĩnh vực nào quan hệ giữa các chủ thể luôn không thể tránh khỏi những thiệt hại không đáng có, việc phát sinh thiệt hại vơ hình chung sẽ tạo ra những hậu quả bất lời cho ít nhất một bên tham gia quan hệ.Vì vậy, đế đảm bảo quyền và lợi ích họp pháp của các chủ thể bị thiệt hại, một hệ thống quy định pháp luật được hình thành, từ đó đảm bảo được sự ồn định trong xã hội, nhịp sống xã hội được giữ vững, đó cũng chính là vai trị quan trọng của chế định liên quan đến BTTH.

BTTH có thể coi là một trong những chế định xuất hiện sớm nhất trong dòng chảy lịch sử lập pháp dân sự của nước ta. Ngay từ các Bộ luật của các triều đại phong kiến, các quy định về BTTH đã được đề cập tương đối cụ thể, tuy nhiên trong thời điểm này chưa có sự phân định rõ rang giữa TNDS cá biệt hay TNDS liên đới. Chẳng hạn, Điều 466 của Quốc triều hình luật hay Bộluật Hồng Đức có quy định về BTTH ngồi việc đã chịu các hình phạt khi có hành vi đánh nhau: “... <i>sưng, phù thìphải đền tiền thương tơn 3tiền, chảymáu thì mộtquan; gãy mộtngón tay, một răngthì đến ỉ0quan;đâmchém bịthương thì 15 quan;đọathai chưa thành hình thì 30 quan; đã thành hình thì </i>

<i>50 quan;gãymột chân,một tay,mù mộtmat thì 50 quan; ..."</i> [19, tr. 1781.Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xãhội của mỗi nước thì quy định về trách nhiệm BTTH cũng có sự khác biệt vềchủ thể, điều kiện phát sinh, mức bồi thường, hình thức và phương thức bồithường v.v... Tuy vậy, thời kỳ phong kiến cũng có những sự thay đổi đáng kể về nhận thức của xã hội qua từng giai đoạn, buộc các quy định pháp luật cũngphải dần được thay đổi sao cho phù hợp, các quy định về BTTH khơng cịn

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Thứ hai,</i> di sản dùng vào việc thờ cúng không được chuyên nhượng,tặng cho, cầm cố hay thế chấp. Bình thường, chủ sở hữu của một tài sản cóquyền định đoạt hoặc khơng định đoạt tài sản của mình, có quyền khai thác,sử dụng hoặc không khai thác sử dụng tài săn. Nhưng đối với tài sản là di sảndùng vào mục đích thờ cúng thì việc xác định chù sở hữu có đầy đủ quyền năng sở hữu đối với tài sản là một vấn đề phức tạp. Vì người được giao nhiệm vụ quản lý di sản thờ cúng, khơng có quyền tự mình xác lập những giao dịch quantrọng liên quan đến di sản thờ cúng, mà chỉ đại diện các thừa kế trông coi, bảoquản di sản dùng vào việc thừa kế. Mọi hành vi vi phạm của người quản lý đều có thể bị các đồng thừa kế truất quyền QLDS. Dưới góc độ tục lệ, người quản lý di sản thờ cúng chỉ được đứng ra xác lập và thực hiện giao dịch liên quan đến di sản thờ cúng khi có sự đồng ý của những người thừa kế.

<i>Thứ ba,</i> di sản dùng vào việc thờ cúng không bị kê biên. Thờ cúng người đã chết, ông bà tổ tiên là một việc làm mang tính chất tâm linh và mang ý nghĩa đạo đức tốt đẹp, do đó những tài sản được dùng vào mục đích thờ cúng đượcpháp luật ưu tiên bảo vệ hơn các di sản thông thường khác. Pháp luật hiện hành quy định trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết khơng đủ để thanhtốn nghĩa vụ tài sản của người đó thì khi người có quyền lợi yêu cầu thì đượcdành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng đế thực hiện nghĩa vụ tài sản.

Di sản thừa kế là tài sản sẽ được chuyển dịch cho những người có quyềnhưởng di sản. Sự dịch chuyển di sản phải nằm trong sự bảo hộ pháp lý của Nhànước. Theo tác giả, di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu củangười chết đế lại, là đối tượng của quan hệ dịch chuyển tài sản của người đó sang cho những người hưởng thừa kế, được Nhà nước thừa nhận và bảo đảm thực hiện.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

được xem là hình phạt mà chuyển sang là một nghĩa vụ - một bổn phận(khơng mang tính bắt buộc, cưỡng ép như hình phạt) của người gây thiệt hạicho những người chịu thiệt hại.

BTTH được coi là trách nhiệm của chù thể đã có hành vi trái pháp luật dẫn đến những xảy ra những thiệt hại nhất định cho người khác. Hành vi nàycó thể đến từ chính bản thân chủ thể đó hoặc cũng có thể thơng qua tài sảnthuộc quyền sở hữu của chủ thề đó gây ra. BTTH có mục đích chính là hướng đến sự phục hồi, nói cách khác là cố gắng đưa các trạng thái xấu, bất lợi do chủ thể gây thiệt hại gây ra về trạng thái ban đầu vốn có của nó. Do đó, việc BTTH bao gồm cà thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần cũng như phát sinh trách nhiệm BTTH về cả 2 loại thiệt hại này.

Thuật ngừ<i> “liênđới",“tráchnhiệm liên đới", “liên đới bồi thường" </i>hay

Việt Nam như BLDS, Luật thương mại, Luật hôn nhân và gia đình... Mặc dù vậy, Pháp luật Việt Nam hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất về khái niệm và nội dung của TNDS liên đới BTTH. Vì vậy, việc xây dựng khái niệm TNDS

liên đới BTTH là rất cần thiết.

Liên đới BTTH là một trường hợp đặc biệt của TNDS, trong đó chũ thể có trách nhiệm bồi thường có từ hai người trở lên phải cùng chịu trách nhiệmbồi thường và giữa những người này có sự ràng buộc trách nhiệm lẫn nhau.

Sự ràng buộc ở đây có thể được hiểu, các chủ thể cùng chịu trách nhiệm mà không phân biệt địa vị pháp lý của các chủ thể đó. Liên đới chịu trách nhiệm

là sự ràng buộc giữa các chủ thể có liên quan trong việc chịu trách nhiệm bồithường, tức có sự cộng đồng trách nhiệm với nhau. Từ vấn đề lý luận liên

quan đến liên đới BTTH, một số tác giả đã có những quan điểm khác nhau khixây dựng khái niệm TNDS liên đới BTTH, cụ thể:

Quan điểm 1: <i>“Trách nhiệm liên đới BTTH làmộtloại TNDS, theo đó,</i>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>1.2. Kháiniệm, ýnghĩa về quănlý di sản thừa kế theopháp luật Việt Nam </b>

<i><b>1.2.1.Khái niệm quản lý di săn thừa kế</b></i>

Quản lý di sản thừa kế là một trong những vấn đề quan trọng trong quan hệ pháp luật về thừa kế. Di săn là đối tượng dịch chuyển trong quan hệ thừa kế.Di sản được xác định là yếu tố đầu tiên cần được xem xét trong quan hệ thừa kế. Pháp luật quy định di sản và việc dịch chuyển nó từ người chết sang chonhững người cịn sống khác là mang tính khách quan, đáp ứng được quyền lợi chính đáng của các chủ thể trong quan hệ pháp luật thừa kế, qua đó thực hiện được chức năng điều chỉnh của pháp luật.

Nguyên tắc chung, việc giao di sản chưa chia cho ai bảo quản do nhữngngười thừa kế quyết định. Điều này có nghĩa là các người thừa kế cần phải thống nhất và chọn ra một người phù họp đế bảo quản di sản đó cho đến khiđược phân chia đầy đủ. Tuy nhiên, người quản lý di sản chưa chia không đượctự ý bán, cho, đổi, cầm cố, thế chấp di sản đó mà cần được sự thoả thuận củanhững người thừa kế. Điều này nhằm bảo vệ cho quyền lợi của các người thừa kế và tránh tình trạng mất mát, thiệt hại đối với di sản.

Neu trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế hoặc di sản là tài sản vắng chữ, thì di sản sẽ được Nhà nước quản lý. Nhà nước sẽ trực tiếp đảm nhận việc bảo quản di sản và đưa ra các quyết định liên quan đến việc sử dụng,quản lý, bảo vệ di sản đó.

Người quản lý di sản có nhiệm vụ lập danh mục chi tiết các tài sản của disản, bao gồm cả tài sản mà người chết để lại đang được chiếm hữu bời người khác. Việc thu hồi thống kê tài sản này đảm bảo rằng toàn bộ các tài sản của người đã chết đều được quản lý và phân chia đúng đắn cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật. Quá trình lập danh mục di sàn này yêu cầu sự chính xác và minh bạch, đảm bảo rằng tất cả các tài sản thuộc về di sản thừa kếđều được bảo quản và sử dụng đúng mục đích. Ngồi ra, người quản lý di sản

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>phảihơi thườngtồn hộ thiệt hại vàhât cứ ai trongsơ nhữngngười có nghĩa vụ cũng phải thực hiện toàn hộ nghĩa vụ đốivới người có quyền khi đượcngườicóquyềnyêu cầu ”</i> [1, tr.40].

Quan điểm 2: “<i>Trách nhiệm bồi thường liên đớilàmộtloại TNDS phátsinhgiữacác chủ thể,theo đỏnhững người gây thiệt hạiphảicùngchịu tráchnhiệm bồi thường cho ngườibịthiệt hại và ngườibịthiệt hại có quyềnyêu cầu bất cứ aitrong số nhữngngười gây thiệt hại phải bồithườngtồn bộcho mình </i>"[12, tr.17].

<i>phép bêncó quyềnyêucầubất cứaitrongsố những ngườicó trách nhiệm bồithườngthực hiệnmột phần hay tồn bộ trách nhiệm và những ngườinàycó </i>

Quan điềm 1 và quan điểm 2 nêu vấn đề “phải bồi thuờng tồn bộ thiệt hại” thì khơng phù hợp trong thực tế. Bởi lẽ, TNDS nói chung và TNDS liên đới BTTH nói riêng mang đặc tính của TNDS. Tuy nhiên, việc khơi phục lại tình trạng tài sản bằng biện pháp BTTH không phải bao giờ cũng đem lại hiệu quả như mong muốn là bồi thường <i>“toàn bộ”</i> thiệt hại, nên khơng thề khơi phục<sub>1 </sub><sub>•</sub><sub> • • •</sub>lại tồn bộ tình trạng<sub> •</sub>ban đầu như trước khi bị thiệt hại mà<sub>•</sub> <sub>•</sub> chỉ khắc phục hay bù đắp một phần thiệt hại. Ví dụ: thiệt hại về tính mạng, nhân phẩm,

danh dự, tổn thất về tinh thần... Do đó, tác giả đồng ý theo nội dung quanđiểm 3 xác định <i>TNDS liền đới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng là một</i>

<i>loạiTNDS, theođó những người gây thiệt hại phải cùng chịu trách nhiệm bồi</i>

<i>người có trách nhiệm bồi thườngthực hiện mộtphần hay tồn bộ trách nhiệm và những người này cỏ trách nhiệm đáp ứng yêu cầu đó của bên có quyền.</i>

Hiện nay, trong khoa học pháp lý tồn tại hai loại BTTH đó là BTTH ngoài hợp đồng và BTTH trong họp đồng. Trong phạm vi luận văn, tác giả

<small>16</small>

</div>

×