Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận Văn Xác Định Cha, Mẹ, Con Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.7 MB, 114 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG<sub>__</sub><sub>±____ •____ •</sub>ĐẠIHỌC LUẬT</b>

<b>XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM</b>

<b>Chuyên ngành:Luật Dân sựvà Tô tụng Dân sựMã so: 8380101.04</b>

<b>LUẬN VĂN<sub>•</sub>THẠC <sub>• • </sub>sĩ LUẬT HỌC <sub>•</sub></b>

<b>Người hướng dẫnkhoa học: TS. NGUYỄN PHƯƠNG LAN</b>

<b>HÀNỘI- 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i>kết quả nêu trong Luậnvăn chưađượccông bố trongbất kỳ cơngtrìnhnào </i>

<i>khác. Các sổ liệu, ví dụ vàtríchdẫn trong Luậnvăn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.Tơiđãhồn thành tấtcả các mơn họcvàđãthanh tốntất cả các nghĩa vụ tài chỉnhtheo quy định củaTrường Đại họcLuật - Đại</i>

<i>học Quốc gia Hà Nội.</i>

NGƯỜI CAM ĐOAN

<b>XaVănĐẳng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trang phụ bìaLời cam đoanMục lục

Danh mục các từ viết tắt

<b>MỞ ĐÀU...</b> 1

<b>CHƯƠNG1: NHỮNG VÁN ĐỀ LÝLUẬN VÈXÁC ĐỊNHCHA, MẸ, CON... 10</b>

<b>1.1.Khái niệm xácđịnh cha, mẹ, con...</b>10

1.1.1. Khái niệm cha, mẹ, con và quan hệ cha, mẹ, con... 10

1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của việc xác định cha, mẹ, con... 12

<b>1.2.Khái quát pháp luật về xácđịnh cha,mẹ,con...</b> 18

1.2.1. Khái niệm về pháp luật xác định cha, mẹ, con...18

1.2.2. Nội dung pháp luật về xác định cha, mẹ, con...19

<b>1.3.Ý nghĩacủa chếđịnh xácđịnh cha, mẹ,con... 24</b>

<b>1.4. Một so yếutổ ảnh hưởng đếnquiđịnh của pháp luậtvềxác định cha, mẹ, con... 29</b>

1.4.1. Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế - xã hội... 29

1.4.2. Ảnh hưởng của yếu tố tâm lý... 31

1.4.3. Ảnh hưởng của yếu tố truyền thống, phong tục, tập quán và đạođức xã hội...33

<b>Kết luậnchương 1...</b> 35

<b>CHƯƠNG 2:QUYĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTVIỆTNAM HIỆNHÀNH VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ,CON...</b>36

<b>2.1. Căn cứxácđịnh cha,mẹ,con theo phápluậthiệnhành...36</b>

2.1.1. Căn cứ xác định cha, mẹ, con trong trường hợp cha mẹ có hơn nhân hợp pháp... 36

2.1.2. Căn cứ xác định cha, mẹ, con trong trường họp cha mẹ khơng cóhơn nhân hợp pháp...43

2.1.3. Căn cứ xác định cha, mẹ cho con sinh ra từ kỳ thuật hồ trợ sinh sản... 49

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.2. Thâm quyên, trình tự, thủ tục giảiquyêt yêu câuxác định </b>

<b>cha, mẹ, con...</b>58

2.2.1. Căn cứ xác định thẩm quyền giải quyết yêu cầu xác định cha,mẹ, con... 58

2.2.2. Trình tự, thủ tục giải quết yêu cầu xác định cha, mẹ, con...62

<b>2.3. Hệ quả pháp lý của việc xác định cha,mẹ,con... 70</b>

<b>Kết luận chương 2...</b> 75

<b>CHƯƠNG3: THỤCTIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÈ XÁC ĐỊNHCHA,MẸ CON VÀ MỘT SÓ KIẾN NGHỊ HOÀNTHIỆNPHÁPLUẬT...76</b>

<b>3.1. Thực tiễn ápdụng pháp luậtvề xác định cha, mẹ, con...</b> 76

3.1.1. Áp dụng pháp luật xác định cha, mẹ, con tại cơ quan đăng ký hộ tịch... 76

3.1.2. Thực tiễn giải quyết yêu cầu xác định cha, mẹ, con tại tịa án... 77

3.1.3. Những khó khăn, hạn chế, vướng mắc trong quá trình giải quyết các vụ việc về xác định cha, mẹ, con... 81

<b>3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật vềxácđịnhquan hệ cha, mẹ, con...</b> 88

3.2.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về xác định cha, mẹ, con ởViệt Nam hiện nay...88

3.2.2. Hoàn thiện chế định xác định cha, mẹ con trong hệ thống phápluật Việt Nam...91

<b>3.3. Giảipháp nângcao hiệu quả xác định cha, mẹcon </b><i><b>ờ</b></i> <b>Việt Nam hiệnnay...</b> 96

3.3.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ tịa án, cán bộ làm cơng tác tư pháp hộ tịch đáp ứng yêu cầu của cơng việc trong thời kỳ hội nhập...96

-3.3.2. Hồn thiện về cơ sở vật chất, kỳ thuật hạ tầng trong xác định cha,mẹ, con... 98

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT</b>

<b>Từ viếttắtTiếngViệt</b>

BLTTDS <sup>Bộ</sup> <sup>luật</sup><sup> tố</sup><sup> tụng </sup><sup>đân</sup><sup> sự</sup>HN&GĐ HN&GĐ

TAND Tòa án nhân dânUBND ủy ban nhân dân

VKSND <sub>Viện kiểm </sub><sub>sát</sub><sub> nhân </sub><sub>dân</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính câp thiêt của đêtài nghiêncứu</b>

Hơn nhân, đích thực, là nền móng vừng chắc của một tổ ấm hạnh phúc, nơi hai trái tim hịa quyện với tình u và hành trình chung khám phá. Gia

đình, một ngơi nhà tươi đẹp, được hình thành từ tình cảm chân thành và sự tự nguyện của hai người đối với nhau, tạo nên sức mạnh bền vững. Sự liên kết mật thiết giữa vợ chồng, cha mẹ và con cái là đỉnh cao của tình thân, và đó là cơ sở cho một gia đình hạnh phúc và bền vững. Đồng thời việc tăng cườngnghiên cứu các quy định cụ thể về xác định, cha, mẹ, con trở nên cần thiếthơn bao giờ hết.

Trong giai đoạn hiện nay, cùng với quá trình đơ thị hóa, sự hội nhậpkinh tế, văn hóa của thế giới vào nước ta đã nảy sinh những trường họp không tiến hành đăng ký kết hôn (sống thử) và có con với nhau, trẻ khơng biết cha,mẹ là ai hoặc cha, mẹ khơng nhận con... từ đó ảnh hường đến quyền lợi củatrẻ em. Xuất phát từ tính cấp thiết đó thì pháp luật HN&GĐ đã đưa ra mộtmục với các điều luật quy định cụ thể về quan hệ cha, mẹ, con và xác địnhcha, mẹ, con. Đe đảm bảo quyền và lợi ích cùa trẻ em và các chủ thế thì việc quy định về xác định cha, mẹ con là cần thiết, là đòi hỏi tất yếu, các qui định này đã và đang được thực hiện có hiệu quả.

Dù đã có những thành tựu đáng khen ngợi, quá trình thực hiện vẫn đốidiện những thách thức và rắc rối, bao gồm: Sự không đồng nhất trong việc xác định cha mẹ con thông qua nhiều tài liệu khác nhau; sự không thống nhất trong việc áp dụng pháp luật tại một số địa điểm; và sự bất đồng trong cáchhiểu về cơ quan có thẩm quyền giải quyết các yêu càu xác định cha mẹ con,gây rối cho công dân khi phải liên hệ và tiến hành các thủ tục. Các căn cứpháp lý xác định cha, mẹ, con chưa được qui định cụ thể. Còn một số vướng mắc như thực hiện các thủ tục pháp lý, q trình thực hiện trong cơng tác phối

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

hợp đế xác định cha, mẹ, con theo yêu cầu cùa đương sự... . Việc xác định cha, mẹ, con không chỉ là quyền của người con mà còn là quyền của người cha, người mẹ, đồng thời đảm bào được lợi ích của trẻ em và lợi ích chungcủa xã hội khi trẻ em được xác định cha, mẹ của mình và được cha, mẹ chăm

sóc, ni dưỡng, giáo dục, bảo đảm được sự phát triển tốt nhất cho trẻ em,hạn chế tình trạng trẻ em bị bó rơi, bị rơi vào hồn cảnh đặc biệt. Do đó việc xác định cha, mẹ, con có ý nghĩa sâu sắc và tàm quan trọng đặc biệt đối vớichính trẻ em, gia đình, nhà nước và xã hội. Việc xác định cha mẹ cho conđóng một vai trị thiết yếu trong việc khẳng định danh tính và liên kết huyết thống giữa các cá nhân, từ đó đảm bảo sự ổn định của các mối quan hệ trongcả gia đình và xã hội. Đây là cơ sở quan trọng thực hiện các yêu cầu cấp dưỡng, xác định người thừa kế tài sản theo quy định. Vì vậy, được tầm quantrọng của vấn đề, tôi đã chọn đề tài<i><b> "Xácđịnh cha, mẹ, con theo pháp luật</b></i>

<i><b>Việt</b></i><sub>•</sub><sub> •</sub><i><b> Nam</b></i> " làm đề tài luận văn<sub> •</sub>thạc sĩ của mình.

<b>2.Tình hình nghiên cứu đề tài</b>

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội,các quan hệ HN&GĐ, trong đó có việc xác định cha, mẹ, con ngày càng đadạng, phức tạp và ngày càng có nhiều yêu cầu xác định cha, mẹ, con của các đương sự hơn. Cùng với đó, từ góc độ nghiên cứu khoa học pháp lý cũng cónhiều cơng trình nghiên cứu về xác định cha, mẹ, con ở các cấp bậc khácnhau. Một số cơng trình nghiên cứu về xác định cha, mẹ con dưới góc độ pháp luật đã được tiến hành có thể kể đến như sau:

<i>* Luậnán tiếnsĩ, luận văn thạcsĩ</i>

- Luận án Nguyễn Thị Lan (2008) với đề tài: <i>“Xác định cha, mẹ, controng pháp luật Việt Nam”,</i> tại trường Đại học Luật Hà Nội. Cơng trình nàyđã phân tích, tổng hợp, khái quát những vấn đề lý luận cơ bàn về xác định cha, mẹ, con, đồng thời phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam trong giai

<i>2</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đoạn này về xác định cha, mẹ, con và thực tiễn áp dụng, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị có giá trị về hồn thiện pháp luật về xác định cha, mẹ, con.Thời điểm thực hiện luận án này theo Luật HN&GĐ năm 2000, nên đến hiện nay cũng đã có những qui định mới theo Luật HN&GĐ năm 2014.

- Vi Đức Hoàn (2020) <i>Đăng ký nhậncha, mẹ, con và thựctiễn áp dụng </i>

<i>tại Uỷban nhândântrên địa bàn tinh Lạng Sơn,</i> luận văn thạc sĩ trường Đại học Luật Hà Nội. Nội dung của luận văn: Trình bày khái niệm và thực trạng pháp luật Việt Nam về đăng kí nhận cha, mẹ, con. Luận văn đã tiến hành phân

tích những thực tiễn đăng ký nhận cha, mẹ, con tại ủy ban nhân dân tỉnhLạng Sơn; từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao

hiệu quả thực thi pháp luật về vấn đề này hiện nay.

- Lại Thị Ngọc Lan (2019), <i>Xác định cha,mẹ,con tại Toà án nhân dân</i>

của Luận văn đã nghiên cứu các quy định pháp luật về xác định cha, mẹ, con tại TAND nói chung cũng như áp dụng trong thực tế.

- Bài viết vấn đề giám định gen xác định quan hệ huyết thống giữa chamẹ và con với tiêu đề “Filiation et empreintes génétiques” trên Tạp chí Gia đình (2007) cùa nhà xuất bản Dalloz (Pháp). Bài viết tập trung nghiên cứu vị

trí vai trị của việc giám định gen khi tiến hành xác định quan hệ quyết thống. Trên cơ sở nghiên cứu về nguồn gốc dấu vân tay và di truyền khẳng định nghiên cứu về hoạt động giám định gen và tạo điều kiện quan trọng khinghiên cứu trong thực tế.

- Bài viết của TS. Nguyễn Phương Lan: <i>"Quyền làm mẹ củangười phụnữtheo quy định của phápluật Việt Nam"</i> (Tạp chí Luật học số Đặc san phụ

nữ năm 2004). Nội dung bài viết viết về: Quyền của người phụ nữ về làm mẹ được Hiến pháp và các văn bản pháp luật quy định. Quyền này được thực

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hiện thông qua hai phương thức là quyên sinh con và nhận con nuôi. Trên cơsở đó đánh giá các kết quả đạt được và đưa ra những khó khăn, vướng mắc và giải pháp trong quá trình thực hiện.

- Bài viết của PGS.TS Nguyễn Thị<i> Lan: “Thực tiền giải quyết tranh </i>

học cấp khoa: <i>“Thực trạnggiả quyết các vụ việc hôn nhân và giađình tại Tịa</i>

giả Nguyễn Thị Lan đã đề cập đến những quy định pháp luật trong việc xácđịnh lại quan hệ cha và con trong trường họp sinh con tự nhiên cũng như sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản. Trên cơ sở đó, tác giả đã tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về quan hệ cha và con tại cơ quan tư pháp làTòa án nhân dân cũng như đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

- Bài viết của PGS.TS Nguyễn Thị Lan: <i>“Ápdụng các quy định xác định về xác định cha, mẹ,con tại Tòa ánnhândân”</i> đăng trên tạp chí Khoahọc Viện Đại học Mở Hà Hội số 44 (06/2018). Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Lan đưa ra khái niệm xác định cha, mẹ, con. Ý nghĩa về việc xác địnhcha, mẹ, con và giải quyết thực tế tại Tòa án nhân dân và thực tiễn áp dụng,đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật khi áp dụng trong thực tế.

- Bài viết của tác giả Lê Thị Kim Chung: “<i>Những vấnđềnảy sinhtừ </i>

chí Dân chủ pháp luật số 9/2004). Nội dung nghiên cứu tập trung khám phácác quy định pháp luật áp dụng cho người thừa kế là những cá nhân được sinh ra thông qua kĩ thuật hỗ trợ sinh sản tại Việt Nam. Trong nội dung của nghiên cứu, nhận thấy một số quy định vẫn còn mơ hồ hoặc khơng thích họp, điềunày đã tạo ra khó khăn khi thực hiện trong thực tế và gây ảnh hưởng đến quyền lợi thừa kế của nhũng người sinh ra bằng kĩ thuật hồ trợ sinh sản. Vì vậy, nghiên cứu cung cấp những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liênquan tới vấn đề này trong nước.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Bài viết: Thực tiễn xác định cha, mẹ, con và những vấn đề cần trao đổi, của luật sư Nguyễn Văn Tuấn (2013) đăng trên website

.Trình bày những vấn đề lý luận và các quy định pháp luật hiện hành về áp dụng pháp luật giải quyết các vụ án xác định cha, mẹ, con. Nhìn vào thực tế của việc giải quyết các vụ án liên quan đến xác định cha mẹ con, chúng tơi tiến hành phân tích kỹ lưỡng để từ đó đề xuất những kiến nghị mang tính cáchmạng, nhằm tối ưu hóa hiệu quả thực thi pháp luật về vấn đề này và đem lạihiệu quả tốt hơn.

dong-dan-luat/thuc-tien-xac-dinh-cha-me-con-va-nhung-van-de-can-trao-doi-106374.aspx

- Bài viết của PGS.TS. Nguyễn Thị <i>Lan “Thẩm quyền củaTòa án trongviệc xác định cha,mẹ, con”,</i> Tạp chí Kiểm sát số 21/2022. Bài viết này tập trung phân tích các căn cứ xác định thẩm quyền giải quyết các vụ liên quan đến xác định cha, mẹ, con tại Tòa án, đặc biệt là làm rõ những căn cứ phân định thẩm quyền khi khơng có tranh chấp giữa Tịa án và Cơ quan đăng ký hộ tịch. Trong nội dung của bài viết, chúng tơi trình bày một cách tỉ mỉ các điểm căn cứ này để làm rõ và hiểu rõ hơn về quy trình giải quyết vấn đề xác địnhcha, mẹ, con một cách thuận lợi và minh bạch. Bài viết phân tích các loại vụ,việc xác định cha, mẹ, con thuộc thẩm quyền của Tòa án qua thực tiễn xét xử. Dựa trên nền tảng này, tác giả đưa ra một loạt kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về việc xác định thẩm quyền giải quyết vấn đề cha, mẹ, con, nhàm tối ưu hóa quyền lợi và lợi ích tốt nhất cho trẻ em và tất cả các bên liên quan trong quá trình xác định cha, mẹ, con.

- Đinh Thị Quỳnh Như - Trưởng Văn phòng luật sư An Luật: <i>“Thực </i>

<i>tiễn thihành luật HN&GĐ:truy nhận cha cho con, khó trăm bề”'.</i>

tram-be.htm: Trong quá trình giải quyết các vụ án thì những vụ án đều mang class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

theo những khó khăn, dù lớn hay nhỏ, đơi với người tiên hành xét xử bởi việc thu thập, xem xét và đánh giá chứng cứ ln địi hỏi sự cẩn trọng. Đặc biệt,trong những vụ án "truy nhận cha cho con," thì quá trình xét xử lại càng phức tạp và địi hỏi sự tinh tế đến tột đỉnh.

Những cơng trình này về đã tìm hiểu được các vấn đề lý luận cơ bản vềche định pháp lý về xác định cha, mẹ, con, tập trung giải quyết các vấn đềtrong việc xác định cha, mẹ, con từ cấp độ khái quát đến chuyên sâu. Trên cơsở kế thừa những thành tựu nghiên cứu của các cơng trình đã được cơng bố trước đó, luận văn này đi sâu nghiên cứu vấn đề về xác định cha, mẹ, con theo pháp luật Việt Nam, nhằm nghiên cứu một cách toàn diện, đảm bảo việc xácđịnh cha, mẹ, con được chặt chẽ và chính xác hơn, đảm bảo quyền và lợi ích

họp pháp của các chủ thể, đặc biệt là quyền, lợi ích của trẻ em.

<b>3. Mục đích <sub>•</sub>và <sub>•</sub>nhiệm vụ<sub>•</sub><sub>CZJ</sub>nghiên cứu của đềtài</b>

<i><b>3.1.Mục đíchnghiêncứu</b></i>

Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua hoạt động nghiên cứu các quy định hiện hành về xác định cha, mẹ, con để làm rõ cơ sở lý luận và thựctiễn áp dụng các quy định về giải quyết các yêu cầu xác định cha, mẹ, con tạicơ quan có thẩm quyền. Đồng thời chỉ ra những vướng mắc, bất cập trong tạicác quy định cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật xác định cha, mẹ, con.Trên cơ sở đó đề xuất phương hướng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xác định cha, mẹ, con và nâng cao hiệu quả trong việc giải quyết các yêu cầu xácđịnh cha, mẹ, con trong thực tiễn.

Luận văn cần thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về xác định cha, mẹ, con. Luận vănnày chuyên sâu vào nhiệm vụ quan trọng là trình bày một loạt khái niệm khoahọc liên quan đến việc xác định cha, mẹ, con; đồng thời nghiên cứu đặc điểm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

vai trò và ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con đối với sự tồn tại và phát triển của gia đinh. Bên cạnh đó, luận văn cũng xây dựng một cách có hệ thốngvà đầy đủ về quy định xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam.

- Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về xác định cha,mẹ, con. Luận văn rất tỉ mỉ trong việc phân tích chi tiết nội dung các quy địnhvề việc xác định cha, mẹ, con theo luật pháp hiện hành tại Việt Nam. Đồngthời, nó tập trung tìm hiếu mục đích và cơ sở của việc điều chỉnh xác địnhcha, mẹ, con, cùng việc phân tích tính kế thừa và sự phát triển của vấn đề này,bao gồm cả những điểm mới trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, cũng như Bộ Luật Dân sự năm 2015.

- Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp về xácđịnh cha, mẹ, con thông qua việc áp dụng pháp luật trong thực tế tại cơ quanđăng ký hộ tịch và Tòa án. Qua đó chỉ ra những hạn chế, thiếu sót trong áp

dụng pháp luật về cha, mẹ, con.

- Dựa vào việc phân tích nội dung và áp dụng thực tiễn của luật xácđịnh cha, mẹ, con, luận văn đề xuất một loạt kiến nghị nhằm hoàn thiện các

quy định pháp luật hiện hành liên quan đến việc xác định cha, mẹ, con.

<b>4.Đốitượngvà phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Đốitượngnghiên cứu</b></i>

- Các vấn đề lý luận về xác định cha, mẹ, con và pháp luật về xác địnhcha, mẹ, con.

- Các quy định pháp luật hiện hành về xác định cha, mẹ, con theo LuậtHN&GĐ và các văn bản pháp luật có liên quan.

- Thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết các yêu cầu xác định cha, mẹ, con tại cơ quan đăng ký hộ tịch và Tòa án; báo cáo, số liệu về hoạt động áp dụng trong thực tế ở nước ta nói chung và tại tỉnh Hịa Bình nói riêng.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>4.2. Phạm vi nghiêncứu</b></i>

- Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu về xác định cha, mẹ, con theo qui định của Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn bản pháp luật hiện hành có

liên quan như Luật Hộ tịch năm 2014, Bộ luật TTDS, Bộ luật Dân sự.

Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hiện hành về xác định cha,mẹ, con ở Việt Nam được nghiên cứu qua thực tiễn giãi quyết yêu cầu xác định cha, mẹ con tại ủy ban nhân dân và TAND kể từ khi Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực. Việc xác định cha, mẹ, con chi nghiên cứu giữa công dânViệt Nam với nhau mà không nghiên cứu việc xác định cha, mẹ, con có yếutố nước ngồi.

- Phạm vi thời gian: Việc xác định cha, mẹ, con trong thực tiễn đượcnghiên cứu trong thời gian từ năm 2018 - 2022.

<b>5.Phương pháp nghiên cứu đề tài</b>

Phương pháp luận tiến hành nghiên cứu đề tài là phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các quan điếm của Đảng, pháp luật của Nhà nướcđiều chỉnh quan hệ HN&GĐ.

Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã ứng dụng một loạt phương pháp như phân tích, so sánh, tống hợp, thống kê,mơ hình hóa và nghiên cứu về thực tiễn áp dụng pháp luật xác định cha, mẹ,con tại cơ quan hành chính (ủy ban nhân dân) và Tịa án nhân dân. Bên cạnh đó, tác giả đã tìm hiểu và tham khảo các bài viết, tham luận của nhiều tác giả khác về vấn đề nghiên cứu.

<b>6.Tínhmói và những đóng góp của đềtài</b>

Luận văn nghiên cứu một cách tổng thể một số vấn đề lý luận về xácđịnh cha, mẹ, con, hệ thống các qui định của pháp luật hiện hành về xác định cha, mẹ, con và thực tiễn áp dụng pháp luật để xác định cha, mẹ, con.

Các kết quã nghiên cứu của đề tài này có thể sử dụng làm tài liệu tham

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

khảo cho các hoạt động học tập và nghiên cứu sau này vê các chủ đê có liênquan. Các đề xuất và kiến nghị mà luận văn trình bày đều dựa trên cơ sở khoahọc và thực tiễn, do đó mang lại giá trị tham khảo quan trọng cho việc sửa đổipháp luật và trong quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết các yêu cầu vàtranh chấp liên quan đến việc xác định cha, mẹ, con.

<b>7.Ketcấu củaluận văn</b>

Luận văn được kết cấu thành 3 chương, cụ thể:

cha, mẹ, con

<i>Chương 3. </i>Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định cha, mẹ, con vàmột số kiến nghị hồn thiện pháp luật.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHNG 1</b>

<b>NHỮNG VẤN ĐÈ LÝLUẬNVỀ XÁC ĐỊNHCHA,MẸ, CON</b>

<b>1.1. Kháiniệm xác định cha,mẹ,con</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm cha, mẹ, convà quan hệ cha, mẹ, con</b></i>

Tâm hồn, tình cảm của người Việt vốn quý trọng nhất đối với cha mẹ là con cái. Cha mẹ có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục con từ nhỏ đến

lớn. Con phải hiếu nghĩa, chăm lo, phụng dưỡng bố mẹ suốt đời. Quan hệ cha,mẹ, con dựa trên huyết thống là sự liên kết di truyền giữa các thế hệ. Xác định cha, mẹ, con giúp xác nhận và khẳng định mối quan hệ huyết thống tự nhiêngiữa các thế hệ, qua đó xác lập quan hệ họ hàng trong gia đình. Xác định cha,mẹ, con cho phép xác định nguồn gốc, dòng họ và mối quan hệ giữa các thế hệ trước và sau đó. Huyết thống tạo nên sự kết nối vững chắc giữa các thànhviên trong gia đình, gắn bó và truyền thống gia đình. Quan hệ cha, mẹ, con cơbản dựa trên tình yêu và chăm sóc. Cha mẹ đóng vai trị như người chăm sóc, bảo vệ và hướng dẫn con cái. Quan hệ này cung cấp một nền tảng cho sự phát triển và hạnh phúc của con cái, cũng như sự ổn định và sự ủng hộ trong gia đình. Điều này làm nối bật ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con trong việc xác định trách nhiệm và quyền lợi gia đình. Xác định cha, mẹ, con là cơ sở đểxác định quyền và trách nhiệm pháp lý của mồi thành viên trong gia đình. Nó

liên quan đến các vấn đề như quyền tài sàn, quyền thừa kế, quyền ni dưỡng và chăm sóc con cái. Việc xác định này đảm bảo rằng mỗi thành viên cóquyền được bảo vệ và nhận những lợi ích và quyền lợi pháp lý trong gia đình và xã hội. Mối quan hệ gia đình giữa cha, mẹ và con dựa trên huyết thống cóý nghĩa quan trọng trong việc xác định danh tính và quan hệ họ hàng. Nócung cấp sự kết nối di truyền, tình u và chăm sóc, cũng như quyền và trách nhiệm pháp lý.

về mặt di truyền học, “con” sinh ra ln có “cha” và “mẹ”. Đây là sự

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

kiện tự nhiên được pháp luật ghi nhận thành một sự kiện pháp lý và có sự điêu chỉnh nhất định. Theo Từ điển Lạc Việt, “cha” là “<i>người đàn ơngsinh ra mình”, </i>

người trực tiếp “sinh ra” con, tức là quan hệ cha - con, quan hệ mẹ - con là quan hệ huyết thống được xác lập dựa trên sự kiện sinh đẻ. Theo Từ điển Bách khoatồn thư Việt Nam thì “cha” là <i>“người đàn ơng cócon trong quan hệ vót con ”, </i>

thì khái niệm “cha mẹ” sẽ bao gồm cả cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi

Trong đời sống xã hội, khái niệm "con" bao gồm hai loại: "con tronghơn nhân" và "con ngồi hơn nhân". Con trong hơn nhân là con của cha mẹđăng ký kết hôn hợp pháp, cịn con ngồi hơn nhân là con của cha mẹ không đăng ký kết hôn hợp pháp. Thông thường, khi sinh đẻ, người ta sẽ xác định được người mẹ cho con. Nếu vợ sinh con hoặc có thai trong thời kỳ hơn nhân, thì chồng sẽ là cha của đứa trẻ. Tuy nhiên, con ngồi hơn nhân là con sinh rakhi cha mẹ không phải là vợ chồng hợp pháp, hoặc khi người chồng chứng minh trước tòa án rằng đứa trẻ đó khơng phải là con của họ. Từ đó, việc xácđịnh xem con sinh ra có phải là con trong hơn nhân hay con ngồi hơn nhânphụ thuộc vào quan hệ hôn nhân của cha mẹ. Hiện nay, để tránh sự phân biệt đối xử giữa con trong hơn nhân và con ngồi hơn nhân, Luật HN&GĐ năm 2014 đã không sử dụng thuật ngừ "con ngồi hơn nhân" nữa.

Có các khái niệm "con chung", "con riêng", "con đẻ" và "con ni"trong quan hệ gia đình. "Con chung" được xác định là con của cả hai vợ chồng, "con riêng" là con của một trong hai bên trong mối quan hệ hôn nhânvới người vợ hoặc chồng của họ. Thuật ngữ "con đẻ" được hiểu là chỉ đến concó quan hệ huyết thống với cha mẹ, trong khi "con ni" là người khơng cóliên hệ máu mủ với cha mẹ nuôi, nhưng đã được chấp nhận làm con và được nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, quan hệ cha-con và mẹ-

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

con không chỉ đơn giản là quan hệ xã hội, mà cịn được cơng nhận và bảo vệbởi pháp luật. Mặc dù quan hệ giữa cha mẹ và con được xác định bằng sự kiện sinh đẻ trong thực tế xã hội, nhưng để được pháp luật công nhận, quan hệnày càn được xác nhận bởi cơ quan nhà nước có thấm quyền và thơng qua cácthủ tục pháp lý nhất định.

Thông thường quan hệ cha, mẹ, con được xác định từ sự kiện sinh đẻ, đứa trẻ được người cha, người mẹ trực tiếp sinh ra sẽ có cùng huyết thống vớingười cha, người mẹ đó. Tuy nhiên, trong trường hợp con được cha mẹ sinhra từ việc thực hiện kỳ thuật hồ trợ sinh sản thì đứa con mặc dù vẫn được người mẹ trực tiếp sinh ra nhưng có thể khơng có cùng huyết thống di truyềnvới cha (khi người mẹ nhận tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng), hoặc với mẹ (khi nhận noãn) hoặc với cả cha và mẹ (khi người mẹ nhận phôi thai củangười hiến tặng đế sinh con). Trong trường hợp con được sinh ra thông qua kỹ thuật hồ trợ sinh sản, vẫn sẽ được xác định là con chung của vợ chồng, đồng nghĩa vẫn tạo nên mối quan hệ đầy ý nghĩa giữa cha, mẹ, con.

Trên cơ sở đó, tác giả cho rằng: Cha, mẹ, con là một mối quan dưới gócđộ sinh học được thể hiện qua sự kiện sinh đẻ và gắn với quan hệ huyết thốngtrực hệ giữa hai bên, trong đó người trực tiếp sinh ra đứa con là cha, mẹ;người được cha mẹ sinh ra và có cùng huyết thống với cha, mẹ là con.

Từ khái niệm cha, mẹ, con thì có thể đưa ra khái niệm quan hệ cha, mẹ, con là quan hệ giữa người cha, người mẹ, người con phát sinh trên cơ sở sự kiện sinh đẻ, có cùng huyết thống hoặc có thể khơng cùng huyết thống, làmphát sinh các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con theo qui định của pháp luật.

<i><b>1.1.2. Khải niệm,<sub>9 </sub><sub>7 </sub>đặc <sub>9 9 </sub>điếmcủa việc <sub>• </sub><sub>7 </sub>xác định<sub>9 7</sub> cha, mẹ, con </b></i>

<i>1.1.2.1.Khái niệm xácđịnhcha, mẹ, con</i>

Trong đời sống xã hội, quan hệ gia đình ln là một chủ đề được quantâm và nghiên cứu nhiều. Trong đó, việc xác định cha, mẹ, con là vấn đề cực

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

kỳ quan trọng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, cần tìm hiểu về khái niệm vàđặc điềm của việc xác định cha, mẹ và con.

Trong trường hợp con sinh ra trong quan hệ hôn nhân, cha của đứa trẻsẽ được xác định là người chồng của người mẹ. Tuy nhiên, đối với con ngoàigiá thú, việc xác định cha mẹ và con sẽ phải thơng qua q trình chửng minh và xác nhận quan hệ huyết thống bằng những phương tiện pháp lý như xét nghiệm ADN hoặc tài liệu chứng minh khác. Trong quan hệ gia đình việc xác định cha, mẹ, con bao gồm cả việc xác định “con chung” của hai người cha

me và xác định “con riêng” là con chỉ có một người hoặc là cha hoặc là mẹ cócùng quan hệ huyết thống. Con chung là con của cả hai người cha mẹ, trong khi con riêng chỉ thuộc về một trong hai bên cha mẹ. Việc xác định cha, mẹ,con là việc tìm hiểu, chỉ ra, nhận diện mối quan hệ huyết thống giữa người là cha, là mẹ với người được xác định là con. về nguyên tắc, cơ sở đế xác địnhmối quan hệ cha, mẹ, con là quan hệ huyết thống giữa hai bên, giữa cha vớicon, giữa mẹ với con. Song do sự phát triển của khoa học công nghệ, sinhhọc, y tế, trong trường hợp con sinh ra từ kỳ thuật hồ trợ sinh sản, thì người

con có thể khơng có cùng huyết thống di truyền với người cha, hoặc vớingười mẹ hoặc với cả cha và mẹ, tuy nhiên đứa trẻ vẫn được xác định là con

của cặp cha mẹ đó về mặt pháp lý do cặp vợ chồng đã tự nguyện thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh con.

Dưới góc độ sinh học - xã hội, “<i>xác định cha mẹ cho conlà việc nghiên </i>

<i>cứu, tìm kiếmnhậndiệnmối quan hệ huyết thống giữa hai thế hệ kê tiếp nhauthông qua sự kiện sinh đẻ</i> ’’(Nguyễn Thị Lan <i>(2008), Xác định chamẹ, contheo Luật Hơnnhân và gia đình Việt Nam -Cơ sở lí luận và thựctiễn,</i> Luậnán tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội, tr. 20). Theo quan niệm này,vai trò cha, mẹ và con chỉ được xác định dựa trên mối quan hệ huyết thốnggiữa hai người thông qua việc người phụ nữ sinh con. Tuy nhiên, hiện nay, để

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

xác định quan hệ huyêt thông cha, mẹ và con giữa hai người, chúng ta thườngdùng kết quả xét nghiệm ADN. Tuy nhiên, việc dùng phương pháp này trong mối quan hệ gia đình đơi khi khơng phù hợp, gây khó khăn và ảnh hưởng xấu đến quan hệ vợ chồng và gia đình. Ngồi ra, quan niệm này cũng khơng phù hợp với thực tế hiện nay, khi một số người sử dụng các biện pháp hồ trợ kỹ thuật sinh sản để sinh con, có trường hợp người cha, mẹ sinh con khơng có mối quan hệ huyết thống với đứa trẻ, nhưng đứa trẻ vẫn được xác định là con củangười có yêu cầu thực hiện kỳ thuật hộ trợ sinh sản đế sinh con từ góc độ pháplý. Do đó, việc xác định cha, mẹ, con cần được hiểu đầy đủ từ góc độ pháp lý.

Theo quan điểm của tác giả Nguyễn Thị Lan thì, xác định cha, mẹ, con dưới góc độ pháp lý có thể được hiếu từ nhiều góc độ khác nhau: với tư cáchlà một sự kiện pháp lý [20, tr.23], là một quan hệ pháp luật [20, tr.26], là một chế định pháp lý [20, tr.39].

Trong phạm vi của luận văn này, xác định cha, mẹ, con được xem xét,nghiên cứu dưới góc độ là một sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luậtgiữa cha, mẹ và con giữa các bên chủ thể có yêu cầu xác định cha, mẹ, con.

Từ góc độ pháp lý, việc xác định tư cách là cha, là mẹ, là con trongquan hệ pháp luật là bước cơ bản đế xác định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con giữa họ với nhau. Trong việc xác định cha, mẹ, con ln có hai bên chủ thể là người yêu càu và người được xác định là cha, là mẹ, là con cùa người yêu cầu. Việc xác định tư cách là cha, là mẹ, là controng mối quan hệ giữa các chủ thế tương ứng phải tuân theo các quy địnhpháp luật về căn cứ xác định, thủ tục và do cơ quan có thấm quyền giải quyết mới có hiệu lực pháp lý. Có thề nhận thấy, mối quan hệ cha, mẹ, con nhìn từ góc độ sinh học là có sự kiện sinh đẻ. Thơng qua đó có quan hệ ni dưỡng và sự chịu trách nhiệm pháp lý lẫn nhau. Trên cơ sở đó, việc xác định cha,mẹ, con với tư cách là một sự kiện pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thiết thực cả về mặt lý luận và thực tiễn trong việc làm pháp sinh quan hệpháp luật giữa cha mẹ và con giữa các bên.

Từ sự phân tích trên có thể hiểu, dưới góc độ là một sự kiện pháp lý,

<i>xácđịnh cha, mẹ, con là việc tìmkiểm,nhận diện, xác định một ngườilàcha, là mẹhoặc làcon của người cóu cầu theo các căn cứ,trình tự, thủ tụcdo pháp luật quiđịnh và đượccơ quannhà nước có thâmquyềncơngnhận, làm</i>

Trên cơ sở khái niệm xác định cha, mẹ, con, dựa trên bản chất pháp lýcủa việc xác định cha, mẹ con, có thế thấy việc xác định cha, mẹ, con cónhững đặc điểm sau:

Thứ nhất, việc xác định cha, mẹ, con là một sự kiện pháp lý quan trọng,là cơ sở hình thành quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con dựa trên mối quan hệ huyết thống, trên cơ sở sự kiện sinh đẻ, thể hiện quá trình xác định và xácnhận tư cách cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật.

Thứ hai, yêu cầu xác định một người là cha, là mẹ, là con là quyềnnhân thân của các chủ thể có liên quan, gắn liền với quan hệ huyết thống, vớinhân thân, tình cảm giữa các bên có liên quan nên phải do chính bản thân họ tự nguyện thực hiện, quyết định khi có năng lực hành vi dân sự mà khơng ai có quyền cản trở. Khi các chủ thể có quyền yêu cầu xác định một người nào đó là cha, là mẹ, là con cùa mình thì cơ quan có thẩm quyền phải có trách

nhiệm thực hiện các thủ tục tiếp theo để đảm bảo quyền nhân thân chính đángnày của cá nhân công dân. Chỉ trong những trường hợp các chủ thể khơng cónăng lực hành vi dân sự, khơng thể tự mình thực hiện được quyền u cầu xácđịnh cha, mẹ, con thì cơ quan, tổ chức có chức năng được pháp luật qui địnhmới thực hiện quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con cho người mất năng lực

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

hành vi dân sự hoặc cho người chưa thành niên, đế đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của các chủ thế này.

Thứ ba, xác định cha, mẹ, con gắn liền với việc xác định nhân thân củacá nhân, xác định về mặt pháp lý mối liên hệ huyết thống tự nhiên giữa cha,mẹ với con, có ý nghĩa quan trọng trong suốt cuộc đời của các cá nhân có liênquan nên được thực hiện ngay cả trong trường hợp một bên là cha, là mẹ hoặclà con đã chết.

Thứ tư, xác định cha, mẹ, con được thực hiện theo các thủ tục nhất định do pháp luật qui định, thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể của quan hệ gia đình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định tình trạng huyết thống giữa cha, mẹ với con. Các chủ thể có quyền và nghĩa vụ theo quy định

của pháp luật để xác định người nào là cha, là mẹ, là con của mình.

Thứ năm, xác định cha, mẹ, con có thế có tranh chấp hoặc khơng cótranh chấp và đó là cơ sờ để xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết các yêu cầu xác định cha, mẹ, con, nhằm bảo đảm quyền, lợi ích của cá nhân trong việc xác định quan hệ cha, mẹ, con. Trong một số trường hợp, xác địnhcha, mẹ, con có thể gặp tranh chấp, khi có sự bất đồng hoặc mâu thuẫn giữa các bên liên quan. Có nhiều nguyên nhân gây ra tranh chấp trong việc xácđịnh cha, me, con, bao gồm mối quan hệ phức tạp, khả năng di truyền không

chắc chắn do nghi ngờ các mối quan hệ với nhiều người khác nhau cùa người phụ nữ. Khi xảy ra tranh chấp, các bên thường tìm đến cơ quan có thẩm

quyền đế giải quyết mâu thuẫn. Và theo quy định của pháp luật, Tòa án là cơquan có thẩm quyền giải quyết các vấn đề tranh chấp. Trong trường họp việc xác định cha, mẹ, con được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, tự giác, khơng có

tranh chấp thì thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan hành chính nhà nước, đó là cơ quan đăng ký hộ tịch. Quyết định của các cơ quan này có tính pháp lý

và có hiệu lực ràng buộc các bên.

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Thứ sáu, việc giải quyết yêu cầu xác định cha, mẹ, con có sự gắn bó chặt chẽ giữa các qui định của pháp luật nội dung với các qui định của pháp luật hình thức. Pháp luật xác định các yếu tố, các căn cứ cần thiết để xác định quan hệ cha, mẹ, con. Nội dung này thường bao gồm các tiêu chí và tiêuchuẩn để đánh giá và xác định quan hệ huyết thống dựa trên mối liên quan ditruyền. Các qui định về nội dung có thể liên quan đến sự trùng hợp ADN, xácđịnh hậu quả di truyền, và quan hệ họ hàng qua thế hệ. Qui định về hình thức: Đe đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng và rõ ràng, pháp luật cũng quy định vềcác thủ tục và hình thức đề giải quyết yêu cầu xác định cha, mẹ, con. Điềunày bao gồm quy định về việc nộp đơn, thu thập mẫu, tiến hành các xét nghiệm và bằng chứng, và phương pháp xác định kết quả. Các qui định vềhình thức đảm bảo quá trình xác <sub>1 </sub>định<sub>•</sub> được <sub>•</sub> thực<sub>• •</sub> hiện một<sub>•</sub> cách chính xác vàtheo đúng quy trình pháp lý.

Thứ bảy, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc xácđịnh cha, mẹ, con là cơ sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa người được xác định là cha, là mẹ, là con với nhau. Các bên chủ thể có liên quan cóquyền, nghĩa vụ cùa cha mẹ và con kể từ ngày quyết định của cơ quan nhànước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật.

Việc xác định cha, mẹ, con vừa thế hiện được mối liên kết giữa chamẹ và con trên cơ sở huyết thống và sự kiện sinh đẻ, vừa thể hiện vai tròcủa pháp luật trong việc xác định cha, mẹ, con. Có thể thấy rằng, dù xét dưới các góc độ khác nhau thì xác định cha, mẹ, con cũng nhằm mục đíchsau cùng là nhận diện đúng tư cách chủ thể trong mối quan hệ cha, mẹ, con, từ đó làm căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ tương ứng của các bêntrong quan hệ cha mẹ và con trước pháp luật, nhằm đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của con và cha, mẹ.

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>1.2. Khái quát pháp luật vê xác địnhcha, mẹ, con</b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm về pháp luật xác định cha, mẹ, con</b></i>

Xuất phát từ vai trị của gia đình trong thực tế thì pháp luật dân sự, HN&GĐ là lĩnh vực pháp luật đặc biệt quan trọng trong hệ thống pháp luật nói chung của mỗi quốc gia.

Việc xác định cha, mẹ, con liên quan mật thiết và trực tiếp đến việc xácđịnh quan hệ huyết thống giữa các thành viên trong gia đình và có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các thành viên trong gia đình. Xác định cha, mẹ,con được thực hiện dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như chứng cứ về quan hệgiữa người cha với người mẹ, bằng chứng di truyền... Việc xác định cha, mẹ,con là rất quan trọng, là cơ sở để giải quyết các tranh chấp về quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng, giáo dục con của cha, mẹ. Neu khơng có sự xác định rõ ràng về cha, me, con, các bên có thể gặp khó khăn trong việc bảo vệ quyền

lợi của mình. Tuy nhiên, việc xác định cha, mẹ, con không phải lúc nào cũngđơn giản và dễ dàng. Nhiều trường hợp xác định cha, mẹ, con phức tạp và đòihỏi sự can thiệp của pháp luật để giải quyết. Điều này càng được thế hiện rõtrong các gia đình đa dạng, có nhiều thành viên hoặc trong các gia đình mà

cha, mẹ khơng đồng thời là người sinh ra con, không đồng thời có cùng huyết thống với con.

Những quy định của pháp luật điều chỉnh về xác định cha, mẹ, con tạonên hệ thống pháp luật về xác định cha, mẹ, con. Pháp luật về xác định cha,mẹ, con cần qui định nhũng căn cứ xác định quan hệ cha, mẹ, con; qui định các cách thức thực hiện việc xác định cha, mẹ, con qua các qui định về quyềnyêu cầu xác định cha, mẹ, con; cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu xácđịnh cha, mẹ, con; trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu xác định cha, mẹ, con; hậu quả pháp lý của việc xác định cha, mẹ, con. Do đó, pháp luật về xác định cha, mẹ, con bao gồm cả pháp luật về nội dung và cả pháp luật về hình thức

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

(pháp luật về thủ tục hành chính hoặc thủ tục tố tụng tại Tòa án để xác địnhcha, mẹ, con). Các bộ phận cấu thành này của pháp luật về xác định cha,mẹ, con gắn bó hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau và tạo ra cơ sớ pháp lýđể giải quyết các yêu cầu về xác định cha, mẹ, con. Việc xác định cha, mẹ, con được thực hiện theo qui định cùa pháp luật mới có giá trị pháp lý trongthực tế cuộc sống.

Pháp luật có thể hiểu là một hệ thống các quy tắc quy định bắt buộc do Nhà nước thiết lập hoặc công nhận, nhằm đảm bảo điều hòa các mối quan hệ

xã hội theo mục tiêu và định hướng của Nhà nước.

Với tư cách là một bộ phận của pháp luật hôn nhân và gia đình thì phápluật về xác định cha, mẹ, con được hiểu là hệ thống tông hợp các quy <i>phạm</i>

<i>phápluật về nội dung và về hình thức do cơ quan Nhànướccóthâmquyền ban hành hoặc thừanhận điều chinh các quan hệ phátsinh trongviệc xácđịnh một ngườilà cha, là mẹ, lả contrên cơsởcác căn cứ và đượcthực hiện </i>

<i>theothủ tục, trĩnhtự do luật định tạicơ quan nhànước cóthấm quyền.</i>

Pháp luật về xác định cha, mẹ, con bao gồm những nội dung sau:

<i>1.2.2.ỉ. Quy định vềcăn cứ xác định cha, mẹ, con</i>

- Căn cứ để xác định cha, mẹ, con trước hết dựa trên cơ sở huyết thốnggiữa người được xác định là cha với người được xác định là con, giữa người được xác định là mẹ với người được xác định là con. Việc xác định cha, mẹ, con dựa trên cơ sở huyết thống gắn liền với sự kiện sinh con của người mẹ. Vìlẽ đó việc xác định tư cách người mẹ của đứa con luôn dễ dàng, rõ ràng hon

so với việc xác định tư cách người cha của đứa con. Đe xác định tư cách chacho con hoặc xác định con cho cha phải thông qua sự kiện sinh con của người phụ nữ, thời điểm thụ thai của người phụ nữ có trùng với thời gian mà người đàn ông nghi ngờ là cha có quan hệ sinh lý với người phụ nữ đã đẻ ra đứa trẻ

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

đó khơng. Với sự tiên bộ của khoa học hiện nay, quan hệ huyêt thông giữa cha - con, mẹ - con được xác định rõ ràng, nhanh chóng, chính xác bằng giámđịnh gen di truyền ADN giữa hai bên. Pháp luật cũng qui định kết quả giámđịnh gen ADN được thu thập theo trình tự luật định là căn cứ xác định quan

hệ cha - con, mẹ -con.

- Dựa vào thời kỳ hôn nhân của cha mẹ đứa trẻ: Đe xác định cha, mẹ,con, pháp luật quy định những căn cứ pháp lý giấy chứng nhận kết hôn, giấy chứng sinh, kết quả giám định ADN và các tài liệu khác. Đối với trường hợpcha mẹ đã kết hôn, cha, mẹ của đứa trẻ được xác định dựa trên giấy khai sinhcủa đứa trẻ. Trong giấy khai sinh, tên của cha và mẹ sẽ được ghi rõ. Nếu cóbất kỳ tranh chấp nào về việc xác định cha mẹ của đứa trẻ, thì cần phải cóquyết định của tịa án để giải quyết vấn đề này. Đối với trường hợp cha mẹ chưa kết hôn, việc xác định cha, mẹ của đứa trẻ sẽ phức tạp hon. Cha mẹ củađứa trẻ sẽ được xác định dựa trên các bằng chứng như kết quả xét nghiệm

ADN hoặc các bằng chứng khác. Trường hợp này cũng cần phải có quyết định của tịa án để giải quyết tranh chấp. Vì vậy, cơ sở đế xác định quan hệ

cha - con vẫn phụ thuộc vào thời gian kết hôn của cha mẹ đứa trẻ, khi họ cóquan hệ hơn nhân hợp pháp. Điều này làm nền tâng cho pháp luật đề ra các nguyên tắc suy đoán pháp lý trong việc xác định cha cho con khi con được thai hoặc sinh ra trong thời kỳ hôn nhân.

Đối với trường hợp đứa trẻ bị bở rơi, việc xác định cha mẹ của đứa trẻcũng sẽ rất khó khăn. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng sẽ tiến hành điều trađể tìm kiếm cha, mẹ của đứa trẻ. Nếu không tim được cha mẹ, đứa trẻ sẽ được

cơ quan chức năng chịu trách nhiệm và đưa vào các cơ sở nuôi dưỡng.

- Sự tự nguyện nhận con, nhận cha, nhận mẹ của các chủ thế. Sự tự nguyện nhận cha, mẹ, con thế hiện ý chí tự nguyện của các bên chủ thế, phùhợp với mong muốn và tình cảm của các chủ thế. Sự tự nguyện nhận cha,

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nhận mẹ, nhận con thể hiện qua yêu cầu xác định cha, mẹ, con và việc cungcấp các chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình. Sự tự nguyện nhận cha,nhận mẹ, nhận con là cơ sở để xác định cơ quan có thẩm quyền và trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu xác định cha, mẹ, con. Sự tự nguyện nhận cha,nhận mẹ, nhận con thề hiện trong các trường họp sinh con, kể cả trong trườnghọp con được sinh ra từ kỳ thuật hồ trợ sinh sản.

<i>Thứ nhất, thẩm</i> quyền xác định cha, mẹ, con trong trường hợp khơng có tranh chấp

Cơ quan đăng ký hộ tịch thực hiện việc khai sinh lần đầu cho con trong đó có ghi nhận tên cha, mẹ ngay khi khai sinh hoặc đã được đăng ký khai sinh

nhưng khơng có thơng tin về người cha thì cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩmquyền thực hiện bổ sung trên cơ sở có đầy đù giấy tờ, minh chứng đã được pháp luật quy định. Như vậy, khẳng định cơ quan có thẩm quyền xác định

cha, mẹ, con gồm các cơ quan đăng ký hộ tịch, cụ thể là:

Úy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người nhận hoặc người đượcnhận là cha, mẹ, con thực hiện đăng ký nhận cha, mẹ, con.

ùy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của người được nhận là cha, mẹ,con thực hiện đăng ký nhận cha, mẹ, con giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi; giữa cơng dân Việt Nam cư trú ở trong nước với công dân Việt Nam định cư ở nước ngồi; giữa cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngồi với nhau; giữa cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi với

cơng dân Việt Nam hoặc với người nước ngồi; giữa người nước ngoài vớinhau mà một hoặc cả hai bên thường trú tại Việt Nam.

<i>Thứ hai,</i> thẩm quyền xác định cha, mẹ, con trong trường họp có tranh chấpĐối với trường họp sứa đổi lại khai sinh về phần cha, mẹ, con hoặckhơng có sự thừa nhận cùa các bên trong việc xác định cha, mẹ, con thì cơ

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

quan đăng ký hộ tịch chỉ sửa đôi những thông tin này khi và chỉ khi đã có bản án hoặc quyết định của Tịa án tun về vấn đề này. Do đó, Tịa án là cơ quancó thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu càu xác định là cha, mẹ, con đã chết vàtrường hợp người thân thích của người người yêu càu xác định cha, mẹ, conđã chết có u cầu Tịa án xác định cha, mẹ, con.

Quyết định của Tòa án về xác định cha, mẹ, con phải được gửi cho cơquan đăng ký hộ tịch để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch; cácbên trong quan hệ xác định cha, mẹ, con; cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên

quan theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

Để xác định cha, mẹ, con, pháp luật quy định các thủ tục như yêu cầuxác định cha, mẹ, con, thấm quyền giải quyết, trình tự, thủ tục thực hiện vàcác điều kiện cần thiết khác. Theo đó, việc xác định cha mẹ và con được thực hiện thông qua các thủ tục pháp lý như khai sinh, giám định ADN. Đe xácđịnh cha mẹ và con, người dân cần tuân thủ các quy định về thủ tục và cungcấp đầy đủ các giấy tờ liên quan. Trong trường hợp khơng có giấy tờ chửng

minh quan hệ gia đình, người dân có thể u cầu thực hiện giám định ADN. Việc này sẽ giúp xác định chính xác mối quan hệ gia đình của các bên liên quan. Ngoài ra, khi thực hiện các thủ tục xác định cha mẹ và con, ngưòi dâncần chú ý đến việc bảo vệ quyền lợi của mình. Vì vậy, việc tuân thủ các quy định về thủ tục xác định cha mẹ, con là cực kỳ quan trọng. Điều này giúp đảm bảo quyền lợi cùa người dân và tránh những tranh chấp pháp lý không đáng có.

<i>1.2.2.4.Quy định về trách nhiệmcủa cơ quan nhànước có thâm quyền</i>

Pháp luật quy định trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc xácđịnh cha, mẹ, con, bảo vệ quyền lợi của cha, mẹ, con và giải quyết các tranhchấp phát sinh trong mối quan hệ huyết thống và gia đình. Trong quá trìnhxác định cha, mẹ và con, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đóng vai trị vơ

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cùng quan trọng. Việc xác định chính xác mơi quan hệ cha, mẹ, con là một nhiệm vụ phức tạp, địi hỏi sự chính xác cao và có sự phối hợp giữa các cơ

quan nhà nước có thẩm quyền. Vì vậy, việc quy định trách nhiệm của cơ quannhà nước trong việc xác định cha, mẹ, con là rất cần thiết.

Theo Luật HN&GĐ hiện hành, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xác định cha, mẹ, con là các cơ quan tư pháp, công an và y tể. Các cơquan này có trách nhiệm thu thập và kiểm chứng các thông tin liên quan đến sự thật về mối quan hệ huyết thống giữa các bên liên quan. Trách nhiệm củacơ quan tư pháp là xác định chính xác tên, ngày tháng năm sinh, quê quán vàcác thông tin khác của cha, mẹ, con. Cơ quan này cũng có trách nhiệm giải quyết các tranh chấp liên quan đến quyền lợi của các bên trong gia đình. Cơ quan cơng an có trách nhiệm thu thập các thông tin về mối quan hệ gia đình của các bên liên quan thơng qua các cuộc điều tra và thẩm định. Cơ quan này cũng có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của các bên trong gia đình và giải quyết các vấn đề liên quan đen tội phạm trong gia đình. Cơ quan y tế có trách nhiệmcung cấp các thơng tin về sức khỏe của các bên liên quan, đặc biệt là về bệnh lý di truyền. Cơ quan này cũng có trách nhiệm thực hiện các xét nghiệm DNA đế xác định chính xác mối quan hệ gia đình. Ngồi ra, cơ quan nhà nước cũng

có trách nhiệm giám sát và kiểm tra các hoạt động của các cơ quan thực hiện việc xác định cha, mẹ, con để đảm bảo tính chính xác và minh bạch. Tuy nhiên, việc xác định cha, mẹ, con không phải lúc nào cũng đơn giản và dễdàng. Có những trường hợp mà việc xác định mối quan hệ gia đình trở nên rắc rối và phức tạp. Đối với những trường hợp như vậy, các cơ quan nhà nướccó thẩm quyền cần phải có những giải pháp và quy định cụ thể để giải quyết. Việc quy định trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc xác định cha, mẹ,

con là rất cần thiết đế đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong quá trìnhxác định mối quan hệ gia đình. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cần phải

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thực hiện nghiêm túc và đầy đủ trách nhiệm của mình để đảm bảo quyền lợicủa các bên liên quan được bảo vệ tốt nhất.

<b>1.3. Ý nghĩa cùa chế định xác định cha,mẹ,con</b>

Việc xác định cha, mẹ, con là vơ cùng quan trọng, đóng vai trị quyết định đến sự hình thành các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mồi cá nhân trong gia đình. Dưới góc độ pháp lý, việc xác định cha, mẹ, con là một quy

trình hình thành quan hệ pháp luật giữa các cá nhân trong gia đình và cơ quannhà nước có thấm quyền. Xác định cha, mẹ, con không chỉ là việc xác định mối quan hệ huyết thống giữa các thành viên trong gia đình, mà cịn phản ánh q trình tìm kiếm và nhận diện tư cách cha, mẹ, con của từng cá nhân. Quátrình này tuân theo các quy định của pháp luật về căn cứ xác định, trình tự,

thủ tục thực hiện và cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

Chế định xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam là một trong những quy định quan trọng trong lĩnh vực gia đình và hơn nhân. Điều này giúp cho việc xác định quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình trở nên rõ ràng hơn, đảm bảo cho quyền lợi của mỗi người được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật. Tim hiểu sự liên kết giữa cha mẹ và con, khơng

chỉ có ý nghĩa đối với từng cá nhân mà còn mang ý nghĩa sâu sắc về mặt xãhội. Cha mẹ và con đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo sự uthương, chăm sóc và ni dưỡng trẻ em từ gia đình. Bên cạnh đó, việc xác định cha mẹ và con còn liên quan đến các mối quan hệ pháp lý, bao gồm dân

sự, hình sự, HN&GĐ. Tuy nhiên, việc xác định cha mẹ và con là một vấn đềnhạy cảm nhưng lại vô cùng cần thiết để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của mồi cá nhân. Vì vậy, các qui định về xác định cha mẹ và con có ý nghĩa quantrọng về mặt xã hội và pháp lý.

<i>* Xétvề mặt xã hội</i>

Xác định cha mẹ con không chỉ đơn thuần là việc xác định mối quan hệ

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

huyêt thông giữa các cá nhân, mà cịn mang ý nghĩa vơ cùng quan trọng vàảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội. Việc xác định cha, mẹ, con đảm bảocho trẻ em có một gia đình đầy đủ tình u thương, sự chăm sóc và ni dưỡng đúng cách từ cha mẹ. Đồng thời, nó cũng gắn kết trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục của cha mẹ với con cái. Việc xác định cha, mẹ,con còn mang lại cho mồi chủ thể một sự hiếu biết rõ ràng về dòng họ, huyết thống và nguồn gốc của mình. Các qui định về xác định cha, mẹ, con giúp loại bò những tư tưởng lạc hậu, kỳ thị đối với những trẻ em được sinh rangồi hơn nhân và đảm bảo rằng mọi đứa trẻ đều được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt con trong giá thú hay con ngoài giá thú. Việc xác định cha

mẹ con là vấn đề nhạy cảm nhưng lại rất cần thiết để bảo vệ quyền lợi củamồi chủ thể, góp phần đàm bảo cuộc sống tốt đẹp hơn cho trẻ em.

Việc xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi của các thành viên trong gia đình. Điềunày giúp cho việc quản lý và giải quyết các tranh chấp trong gia đình trờ nêndễ dàng hơn, tránh được nhũng tranh cãi khơng đáng có và giúp cho mồingười được bảo vệ quyền lợi của mình theo đúng quy định của pháp luật.

Ngoài ra, việc xác định cha, mẹ, con cịn có ý nghĩa quan trọng trongviệc giải quyết các vấn đề liên quan đến di sản. Khi có tranh chấp về di sản, việc xác định cha, mẹ, con sẽ giúp cho việc phân chia di sản trở nên côngbằng hơn và tránh được những tranh cãi không đáng có.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Việt Nam đã có những quy định rõ ràng vê việc xác định cha mẹ cho con,đồng thời đảm bảo phù hợp với các quy tắc của luật pháp quốc tế, đặc biệt là

Công ước quốc tế về quyền của trẻ em. Khi các bên đã xác định được là cha,là mẹ, là con của nhau, mối quan hệ giữa họ cũng được hình thành và đượcbảo vệ bởi pháp luật. Điều này có nghĩa là các bên sẽ có quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, việc xác định cha mẹ cho

con còn tạo ra mối quan hệ đặc biệt giữa các thành viên trong gia đình, đồngthời đóng vai trị là cơ sở pháp lý đế cơ quan nhà nước giải quyết các tranh chấp liên quan, như chia di sản thừa kế, cấp dưỡng, xử lý tội giết con mới đẻ, và tội không tố giác tội phạm.... Đồng thời, việc xác định cha, mẹ, con còn giúp cho việc quản lý hồ sơ và giấy tờ liên quan đến gia đình trở nên dễ dàng hơn. Tóm lại, việc xác định cha, mẹ, con trong pháp luật Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi của các thành viên trong gia đình. Điều này giúp cho việc quản lý và giải quyết các tranh chấp trong gia đình trở nên dễ dàng hơn, tránh được những tranh cãi khơng đáng có và giúp cho mồi người được bảo vệ quyền lợi của mình theo đúng quy định của pháp luật.

Việc xác định cha, mẹ, con cũng giúp cho việc quản lý hồ sơ và giấy tờ liên quan đến gia đình trở nên dễ dàng hơn.

- Đàm bảo quyền của trẻ em trong việc xác định được cha, mẹ của mình: khi xác định được cha, mẹ của trẻ thì trẻ em sẽ được đăng ký khai sinhvới đầy đủ họ tên của người cha, người mẹ, xác định được dân tộc, quốc tịchcủa trẻ em và làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con. Trên cơ sở đó xác định được các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đẻ đối với con. Con sẽ được cha mẹ đẻ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, vì vậy đảm bảo được tốt nhất quyền, lợi ích cơ bản của trẻ em. Đảm bảo quyền của trẻ em trong việc xác định cha, mẹ của trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, vì nó ánh

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

hưởng trực tiếp đến danh tính, số phận, quyền lợi và tình cảm của mồi đứa trẻ. Qua quá trình này, trẻ em khơng chỉ có thể tìm ra nguồn gốc của mình mà cịncó cơ hội trải nghiệm sự u thương, sự chăm sóc và sự phát triển tốt nhất từ cha mẹ. Trẻ em có quyền biết rõ cha, mẹ khơng chỉ mang lại sự tự hào về bảnthân mà còn giúp trẻ em xây dựng nhận thức về bản thân, gia đình và cộngđồng. Xác định cha, mẹ khơng chỉ đảm bảo quyền lợi pháp lý của trẻ em màcòn mang đến cho trẻ một mơi trường gia đình ổn định, yêu thương và hạnhphúc. Mối quan hệ yêu thương này không chỉ đáp ứng nhu cầu cảm xúc của

trẻ em mà còn tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách tồn diện và có tình u thương và sự quan tâm từ cha mẹ. Trong việc xác định cha, mẹ của trẻ

em, điều quan trọng nhất là đảm bảo quyền của trẻ em được biết nguồn gốccủa mình và có quyền tiếp xúc với cha, mẹ một cách an tồn và tình nguyện.Chính sự chăm sóc, bảo vệ và yêu thương từ cha mẹ đẻ sẽ tạo nên nền móngvừng chắc cho sự phát triển về nhân cách, thể chất, tinh thần và hạnh phúc của mồi đứa trẻ.

- Đảm bảo được quyền làm cha, làm mẹ gắn liền với thiên chức tự nhiên của người đàn ông, người phụ nữ, qua đó quyền nhân thân gắn vớiquyền làm cha, làm mẹ của con người được bảo đảm thực hiện trên thực tế; đồng thời đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong quyền được xácđịnh cha, mẹ, con.

- Việc xác định cha, mẹ, con là cơ sở để xác định các mối quan hệ huyết thống giữa các thành viên khác trong gia đình, như quan hệ giữa ơng bàvà cháu, giữa anh, chị, em với nhau, giữa cháu với cơ, dì, chú, bác, cậu ruột,qua đó xác định được quyền, nghĩa vụ giữa các thành viên gia đình với người được xác định là cha, là mẹ, là con với nhau. Việc xác định mổi quan hệ cha -

con, mẹ - con không chỉ liên quan đến người cha, người mẹ, người con mà còn làm phát sinh các mối quan hệ giữa người được xác định là cha, là mẹ, là

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

con với các thành viên của gia đình người cha, người mẹ đó, nên cũng chi phối đến các quyền, nghĩa vụ tương ứng của các chủ thể này. Ví dụ khi xácđịnh được đứa trẻ là con của một người đàn ơng thì đồng thời xác định đượcmối quan hệ giữa ông bà nội (là cha, mẹ đẻ của người đàn ơng đó) với cháu,và giữa hai bên phát sinh quan hệ pháp luật giữa ông bà với cháu. Tương tự như vậy, sẽ phát sinh quan hệ pháp luật giữa cháu với cơ, cậu, dì, chú, bác

ruột... là anh, chị, em ruột của người được xác định là cha, là mẹ của đứa trẻ.- Việc xác định quan hệ cha, mẹ, con cũng tạo ra cơ sở pháp lý để giảiquyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ HN&GĐ hay quan hệ dân sự giữa các chủ thể có liên quan trong việc kết hôn, ly hôn, giám hộ, trong việc giải quyết các tranh chấp về phân chia di sản thừa kế, về trách nhiệm bồi thườngthiệt hại do con gây ra của cha, mẹ...Việc xác định quan hệ cha, mẹ, conkhông chỉ đơn thuần là việc xác định mối quan hệ huyết thống, mà còn tạo ra

một cơ sở pháp lý vững chắc để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ hơn nhân và gia đình, cũng như trong quan hệ dân sự với các chủ thế có liênquan. Việc xác định quan hệ cha, mẹ, con đóng vai trị quan trọng trong các vấn đề như kết hôn, ly hôn, giám hộ và quyền nuôi dưỡng con. Việc xác địnhquan hệ cha, mẹ, con rõ ràng và được công nhận về mặt pháp lý tạo điều kiện giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền và trách nhiệm của gia đình mộtcách cơng bằng và minh bạch. Ngoài ra, việc xác định quan hệ cha, mẹ, con cịn có tầm quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp về phân chia di sảnvà thừa kế. Khi quan hệ cha, mẹ, con được xác định rõ ràng, việc xác địnhquyền thừa kế và phân chia di sản trở nên dễ dàng và công bằng hơn, đồngthời đảm bảo quyền lợi của các bên liên quan. Việc xác định quan hệ cha, mẹ,

con cũng liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con gây ra cùa cha mẹ. Khi quan hệ cha, mẹ, con được xác định chính xác, trách nhiệm pháp lýcủa cha mẹ đối với hành vi của con trở nên rõ ràng. Điều này đảm bâo rằng

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

cha mẹ chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại một cách cơng băng và xứng đáng nếu có.

Mặc dù vẫn còn tồn tại một số điểm bất hợp lý nhưng những quy địnhtiến bộ về về xác định cha, mẹ, con đã góp phần khơng nhỏ xóa đi những tư tưởng lạc hậu trong quan hệ cha, mẹ - con, xóa bỏ tư tưởng định kiến và sự phân biệt đối xử giữa con trong gía thú với con ngồi giá thú, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em trong thực tế.

<b>1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quiđịnh của pháp luật về xácđịnh cha,mẹ, con</b>

Có thể nói rằng vấn đề thực hiện pháp luật về xác định cha, mẹ, con đã, đang có vai trị quan trọng trong thiết chế pháp luật của mỗi một quốc gia. Đồng thời, đây cũng chính là điều hết sức quan trọng nhằm góp phần xây

dựng và hồn thiện các quan hệ dân sự nói chung. Bởi lẽ, xuất phát từ bảnchất và tầm quan trọng của các quan hệ dân sự giữ một vị trí cốt lõi bảo đảm cho sự phát triển bền vững của tất cả các quốc gia. Pháp luật về xác định cha,mẹ, con phải phản ánh được thực tiễn các mối quan hệ, tâm lý, tình cảm củacác bên chủ thể trong việc xác định cha, mẹ, con, đồng thời các qui định phápluật về vấn đề này cũng phải phù hợp với đạo đức, văn hóa, phong tục tậpquán của các vùng, miền trong từng thời kỳ lịch sử. Pháp luật về xác định cha,mẹ, con chịu ảnh hưởng chi phối của các yếu tố sau:

<i><b>1.4.1. Ảnh hưởngcủa yếu tốkinhtế-xã hội</b></i>

Trong quá trình xác định cha, mẹ, con, yếu tố kinh tế - xã hội đóng vai trị quan trọng và có ảnh hưởng đến quy định của pháp luật. Việc xác địnhcha, mẹ, con là một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, đặc biệt là trong các trườnghợp liên quan đến quyền lợi của trẻ em. Trong mỗi giai đoạn phát triến cùakinh tế - xã hội có những tác động khác nhau đến pháp luật. Pháp luật là kiến trúc thượng tầng, chịu sự chi phối của cơ sở hạ tầng là các điều kiện kinh tế

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

trong mồi giai đoạn cụ thể. Trong bổi cảnh kinh tế - xã hội hiện nay, các vấn đề liên quan đến cha, mẹ, con đang trở nên phổ biến và cần được giải quyết một cách công bằng và chính xác. Trong nền kinh tế thị trường, do sự đòi hỏicủa thị trường lao động, con người phải di chuyển nhiều nơi khác nhau đểkiếm sống, dần tới sự thay đổi các mối quan hệ trong gia đình, các mối quanhộ ngồi hơn nhân cũng vì thế mà tăng lên, làm tăng số trẻ em sinh ra ngoài giá thú, nhiều trẻ em vừa sinh ra đã bị bỏ rơi do người mẹ khơng có khả năng ni dưỡng... Tình trạng trẻ em sơ sinh bị bỏ rơi là hiện tượng xã hội tiêucực, xâm hại quyền được sống còn của trẻ em, thể hiện sự xuống cấp nhất định về đạo đức, tư cách của con người, đòi hỏi pháp luật và các cơ quan chức năng phải có biện pháp giải quyết, ngăn chặn, nhằm bảo vệ quyền cơ bản củatrẻ em. Do đó pháp luật đã qui định các biện pháp bảo vệ trẻ em bị bỏ rơi, trước hết là quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con, qui định về việc tim người thân thích của trẻ em bị bở rơi...

Trong những trường hợp mà không xác định được cha cho con, mẹ cho con hay xác định con cho cha, mẹ theo quy định của pháp luật, nguyên nhân thường liên quan đến yếu tố kinh tế - xã hội. Đối với các trẻ em sinh ra ngoàigiá thú, việc xác định cha, mẹ, con thường rất khó khăn do khơng có giấy tờchứng minh. Điều này dẫn đến việc trẻ em bị bở rơi hoặc không được công nhận quyền lợi của mình. Ngồi ra, trong những gia đình nghèo đang sống ớ vùng sâu vùng xa, việc xác định cha, mẹ, con cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu kiến thức pháp luật, thiếu hiểu biết và khả năng tài chính. Yếu tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến quy định của pháp luật về xác định cha, mẹ, con,phản ánh một số vấn đề khác trong xã hội hiện nay. Đó là sự bất bình đẳng giữa các gia đình có điều kiện và các gia đình nghèo. Trong khi các gia đình có điều kiện có thể dễ dàng xác định cha, mẹ, con thơng qua các biện pháp y tế hiện đại, thì các gia đình nghèo lại gặp nhiều khó khăn hơn, thậm chí khơng

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

thể có kinh phí để thực hiện các chi phí về xét nghiệm quan hệ huyết thống. Điều này làm cho việc xác định cha, mẹ, con trở nên bất công và không đảm bảo quyền lợi của trẻ em. Đây cũng là yếu tố mà pháp luật cần cân nhắc khi

qui định các căn cứ xác định quan hệ cha, mẹ, con. Do đó pháp luật qui định việc xác định, chứng minh quan hệ cha, mẹ, con có thể bằng tất cả các bằngchứng, các sự kiện thực tể mà các bên đương sự có thể đưa ra để chứng minh cho u cầu của mình, mà khơng nhất thiết dựa vào kết quá giám định gen.Để giải quyết vấn đề này, cần có sự thay đổi trong quan niệm và hành độngcủa xã hội. Các cơ quan chức năng cần có những chính sách hỗ trợ và giúp đỡcho các gia đình nghèo trong việc xác định cha, mẹ, con. Ngoài ra, cần tăng cường kiến thức pháp luật và tư vấn cho người dân, đặc biệt là ở các vùng sâuvùng xa. Điều này giúp cho việc xác định cha, mẹ, con trở nên công bằng vàđảm bảo quyền lợi của trẻ em. Chỉ khi đó, việc xác định cha, mẹ, con mớiđược thực hiện một cách công bằng và đảm bảo quyền lợi của trẻ em.

<i><b>1.4.2. Anh hưởng của yếu to tâm lý</b></i>

Yếu tố tâm lý là một trong những yếu tố quan trọng trong quy định củapháp luật về xác định cha, mẹ, con. Tâm lý của mỗi người đều ảnh hưởng đếnquan điếm và hành động cùa họ trong việc xác định quan hệ cha, mẹ, con.

Trong quá trình xác định cha, mẹ, con, yếu tố tâm lý có thể ảnh hưởng đến việc chấp nhận hay từ chổi việc xác định quan hệ cha, me, con. Với

những người có tâm lý nghi ngờ, họ có thể từ chối việc xác định cha, mẹ, condựa trên những suy nghĩ không chắc chắn hoặc những cảm giác khơng thoải mái. Ngược lại, nhũng người có tâm lý tin tưởng, họ có thề chấp nhận việc xác định cha, mẹ, con dựa trên những thông tin cụ thể và chính xác trên tinh

thần tự nguyện và ý thức trách nhiệm với đứa trẻ được sinh ra.

Yeu tố tâm lý, sự tự nguyện của các bên đương sự trong yêu cầu xácđịnh cha, mẹ, con còn ẳnh hương đến quy định của pháp luật về xác định cha,

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

mẹ, con. Điều đó thể hiện ở cách thức thực hiện yêu cầu xác định cha, mẹ,con qua thủ tục hành chính khi việc nhận cha, mẹ con là tự nguyện và khơng có tranh chấp, ngược lại, khi có tranh chấp sẽ phải thực hiện tại Tòa án. Cácquy định pháp luật cần phải cân nhắc đến yếu tố tâm lý của những người liênquan để đưa ra quyết định chính xác và cơng bằng. Ví dụ, trong trường hợpxác định cha. Neu người cha khơng tự nguyện nhìn nhận đứa con thì tâm lýchung của người mẹ là sẽ cố gắng chứng minh người đàn ơng đó là cha củacon mình và nhờ đen sự can thiệp của pháp luật. Trong quan hệ hôn nhân, khingười chồng có tâm lý nghi ngờ sự thủy chung của người vợ và đứa trẻ sinhra không phải con mình, do đó, người chồng nhờ sự can thiệp của khoa học để

xác định cha - con qua việc giám định gen ADN. Như vậy, tâm lý là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc xác định cha, mẹ, con mà các nhà lập phápcần tính đến để pháp luật về xác định cha, mẹ, con đáp ứng được những vấn đề nảy sinh phù họp với thực tế khách quan. Từ góc độ tâm lý và thực tiễn

trong quan hệ hôn nhân, pháp luật đã đề ra nguyên tắc rõ ràng rằng con do người vợ sinh ra hoặc có thai trong thời kỳ hơn nhân sẽ được coi là con chung

của vợ chồng. Trong trường hợp người chồng nghi ngờ về quan hệ cha - con,họ có quyền khởi kiện và yêu cầu xác định lại.

Trong những trường hợp đứa trẻ sinh ra không trong quan hệ hơn nhân(con ngồi giá thú), yếu tố tâm lý, tình cảm chi phổi rất nhiều đến thái độ, ýthức của người cha, người mẹ trong việc nhận con hay chối bỏ con. Do đó, đểđảm bảo quyền, lợi ích của đứa con, ràng buộc ý thức trách nhiệm của người

cha, người mẹ, pháp luật khuyến khích sự tự nguyện, tự giác nhận con của cha, mẹ. Trong những trường họp cha, mẹ tự nguyện nhận con mà khơng cótranh chấp thì thủ tục giải quyết cũng được qui định rõ ràng, thuận lợi hơn đếkhuyến khích cha, mẹ nhận con nhằm bảo vệ tối đa quyền, lợi ích hợp phápcủa con. Các qui định như vậy tạo điều kiện thuận lợi và an toàn cho trẻ em,

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

đồng thời thể hiện tinh thần yêu thương và trách nhiệm của người làm cha,làm mẹ đối với đứa trẻ. Các quy định và thủ tục giải quyết khi cha, mẹ tự nguyện nhận con khơng có tranh chấp thường được thiết lập với mục đích bảo vệ quyền lợi và lợi ích của trẻ em.

<i><b>1.4.3. Anh hưởng của yếutố truyềnthống, phong tục, tập quánvà </b></i>

Yếu tố truyền thống, phong tục, tập quán và đạo đức đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cha, mẹ và con. Những yếu tố này ảnh hưởng rất lớnđến quy định của pháp luật về xác định cha, mẹ, con, đồng thời trong thực tế có thể gây ra nhiều tranh cãi và khó khăn trong việc áp dụng pháp luật.Truyền thống, phong tục và tập quán là những giá trị văn hóa được truyền lạitừ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong xã hội Việt Nam, việc xác định cha, mẹvà con thường được quyết định dựa trên những yếu tố này. Ví dụ, trong một

số vùng miền, việc xác định cha, mẹ và con được dựa trên những quy tắc của gia đình hoặc cộng đồng. Trong một số trường hợp, người ta có thể sử dụng những phương pháp truyền thống để xác định cha, mẹ và con như sử dụng phương pháp bói tốn hoặc sử dụng phương pháp dựa trên ngày sinh, hoặchòa máu giữa người nghi ngờ là cha với đứa trẻ... Tuy nhiên, việc sử dụng những phương pháp này để xác định cha, mẹ và con không được công nhậnbởi pháp luật. Theo pháp luật Việt Nam, việc xác định cha, mẹ và con phải dựa trên những bằng chứng khoa học và pháp lý.

Đạo đức xã hội cũng là một yếu tố quan trọng trong việc xác định cha,mẹ và con. Trong xã hội Việt Nam, việc xác định cha, mẹ và con được coi là một vấn đề nhạy cảm và có thề ảnh hưởng đến danh dự và uy tín của gia đình. Do đó, người Việt Nam thường có ý thức cao về đạo đức xã hội và sẽ cố gắng giữ gìn danh dự và uy tín của gia đình trong việc xác định cha, mẹ và con.

Tuy nhiên, đạo đức xã hội không phải lúc nào cũng đồng nhất với pháp

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

luật. Trong một số trường hợp, người ta có thể sử dụng những phưong pháp truyền thống hoặc tập quán để xác định cha, mẹ và con mà không tuân thủđầy đủ pháp luật.

Trong tổng thể, yếu tố truyền thống, phong tục, tập quán và đạo đứcxã hội; yếu tố đạo đức xã hội đóng vai trị rất quan trọng trong việc xácđịnh cha, mẹ và con.

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Kêt luậnchương1</b>

Hoạt động xác định cha, mẹ, con là một trong những vấn đề quan trọng trong quan hệ pháp luật giữa cha con, mẹ con. Việc xác định này cũng là cơ

sở để thực hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con.

Trong chương 1, tác giả đã làm rõ các vấn đề lý luận về xác định chamẹ con: nghiên cứu và đưa ra khái niệm cha, mẹ, con, quan hệ cha, mẹ, con,đặc biệt là xây dựng khái niệm xác định cha, mẹ, con và phân tích đặc điểmcủa việc xác định cha, mẹ con.

Chương 1 cũng đã nghiên cứu một cách khái quát về mặt lý luận phápluật về xác định cha, mẹ con, phân tích ý nghĩa của chế định pháp luật xácđịnh cha, mẹ con, và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến các qui định của pháp luật điều chỉnh việc xác định cha, mẹ, con. Các nghiên cứu này là cơ sởlý thuyết nền tảng để tác giả tiếp tục phân tích nội dung các quy định phápluật Việt Nam hiện hành về xác định cha mẹ con. Việc nghiên cứu này sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề xác định tư cách cha, mẹ,con và đưa ra các giải pháp để giãi quyết các tranh chấp liên quan đến việc xác định tư cách này. Đây là sớ lý thuyết nền tảng để tác giả tiếp tục triển khai việc phân tích nội dung các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về xácđịnh cha, mẹ, con tại Chương 2.

<small>35</small>

</div>

×