Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 44 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> Học phần: Kinh doanh xuất nhập khẩu</b>
GVHD: Dương Hạnh Tiên Lớp: 44K01.5
Nhóm: 1
Thành viên: Nguyễn Hữu Thắng Nguyễn Tuấn Đạt Võ Thị Hoàng Hương
Phạm Nhật Lê Nguyễn Thị Thủy
Nguyễn Hải Yến
<i><b>Đà Nẵng, ngày 19 tháng 5 năm 2021</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP...1
1.1. Giới thiệu doanh nghiệp...1
1.2. Sứ mệnh...1
1.3. Mục tiêu công ty...1
1.4. Mục tiêu xuất khẩu:...2
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN SẢN PHẨM XUẤT KHẨU...3
2.1. Các dòng sản phẩm của công ty...3
3.2.2. Quy mô thị trường...10
3.3. Sàng lọc thông qua yếu tố chính trị - pháp lý:...11
3.3.1. Chỉ số chính trị - dân chủ...11
3.3.2. Các yếu tố pháp lý...11
3.4. Sàng lọc qua các yếu tố văn hóa xã hội và đối thủ cạnh tranh...12
3.4.1. Yếu tố văn hóa, xã hội...12
3.4.2. Yếu tố cạnh tranh...13
CHƯƠNG 4: ĐIỀU CHỈNH VÀ THÍCH NGHI SẢN PHẨM VÀO THỊ TRƯỜNGMỸ...15
4.1. Phân đoạn thị trường theo khách hàng tổ chức...15
4.1.1. Phân đoạn theo quy mô khách hàng...15
4.1.2. Phân đoạn theo lĩnh vực kinh doanh...15
4.2. Lựa chọn khách hàng mục tiêu...15
4.3. Những thích nghi về sản phẩm khi thâm nhập vào thị trường Mỹ...15
4.3.1. Thích nghi về sản phẩm bắt buộc (Logistics, 2020)...15
4.3.2. Thích nghi sản phẩm tự nguyện...16
CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI...17
5.1. Kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp...17
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">5.2. Tiêu chí xác định kênh...18
a. Mặt hàng trà xanh...18
b. Khách hàng mục tiêu...19
c. Mục tiêu công ty...19
d. Tiềm lực công ty...19
e. Yếu tố trung gian...19
5.3. Tại sao kênh phân phối trực tiếp lại phù hợp nhất đối với Hồng Đức Tea &coffee...20
5.4. Mơ hình kênh phân phối Hồng Đức Tea&Coffee...21
5.4.1. Quy trình phân phối trà ra thế giới...22
5.4.2. Phân tích các trung gian...22
5.5. Chính sách kênh phân phối:...24
a. Phân phối vật chất...25
b. Nghiên cứu thị trường...25
c. Hỗ trợ xúc tiến hỗn hợp...25
d. Thương lượng...26
e. Chia sẻ rủi ro...26
f. Hồn thiện lơ hàng...26
CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN XUẤT KHẨU...27
6.1. Các công cụ xúc tiến xuất khẩu...27
6.2. Lập kế hoạch liên hệ với đối tác...29
6.2.1. Tìm kiếm đối tác:...29
6.2.2. Liên hệ với đối tác:...30
CHƯƠNG 7: LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH GIÁ XUẤT KHẨU...34
7.1. Chiến lược định giá của công ty...34
7.2. Định giá sản phẩm...34
TÀI LIỆU THAM KHẢO...36
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Hình 1. Các phân khúc dịng sản phẩm của cơng ty...4
Hình 2. Tình hình nhập khẩu của các dòng sản phẩm trà trên thế giới...5
Hình 3. Tình hình xuất khẩu trà xanh của các nước trên thế giới...5
Hình 4. Tình hình xuất khẩu các sản phẩm trà của Việt Nam...6
Hình 11. Tổng giá trị nhập khẩu của thế giới (Trade map, n.d.)...9
Hình 12. Các cơng ty sản xuất và phân phối trà ở Mỹ...13
Hình 13. Các công ry sản xuất và phân phối trà ở Đức...13
Hình 14. Các kênh bán hàng ưa thích để mua trà của người tiêu dùng ở Mỹ tính đến tháng 7 năm 2019...30
Hình 15. Số lượng cửa hàng Walmart US tại Mỹ từ năm 2012 đến năm 2021 phân theocác dạng...32
Hình 16. Thống kê một số cửa hàng bán lẻ giảm giá tại Mỹ...33
Bảng 1. Chỉ số lạm phát...10
Bảng 2. Chỉ số GDP, GNI...10
Bảng 3. Chỉ số chính trị - dân chủ...11
Bảng 4. Thuế quan và chỉ số về quyền sở hữu trí tuệ...12
Bảng 5. Kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp...18
Bảng 6. Giá bán của các đối thủ cạnh tranh...35
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP</b>
<b>1.1.Giới thiệu doanh nghiệp</b>
Hồng Đức Tea & Coffee là một công ty chuyên thu mua, chế biến, xuất khẩu các loạichè đen và chè xanh với số lượng lớn.
Xuất phát là một cơng ty gia đình được thành lập vào năm 1997 tại Lâm Đồng, vùngnổi tiếng về chè chất lượng cao ở Việt Nam. Đến nay, công ty chúng tơi ln hoạtđộng vì muốn mang chất lượng đến người tiêu dùng trên khắp cả nước và xuất khẩu
<b>1.2.Sứ mệnh</b>
“Với ưu điểm là nhà sản xuất với nguồn nguyên liệu dồi dào, nên chúng tôi sẽ manglại nhiều lợi ích cho khách hàng như chất lượng ổn định, giá cả hợp lý, giao hàng vớisố lượng lớn và thời gian giao hàng linh hoạt”.
Đối với những khách hàng hiện đại, những người mong muốn một loại nước giải khátcó chiết xuất từ thiên nhiên, tốt cho sức khỏe mà khơng có gas, khơng bao gồm hươngliệu cùng chế phẩm hóa học có hại cho sức khỏe, sản phẩm trà xanh Hồng Đức là thựcphẩm giải khát chế biến từ các loại trà xanh tự nhiên chứa nhiều giá trị dinh dưỡng vàcó lợi cho sức khỏe. Với cơng nghệ hiện đại và quy trình sản xuất được quản lý chặtchẽ đã tạo ra các sản phẩm trà mang đậm hương vị thiên nhiên, với hương vị đặc trưngmang đến sản phẩm trà xanh bổ dưỡng mỗi ngày cho mọi người. Hầu hết các sảnphẩm Hồng Đức sử dụng trực tiếp nguồn nguyên liệu tươi, sơ chế và sản xuất trên dâychuyền khép kín tự động ngay tại nhà máy. Do đó bảo đảm giá trị dinh dưỡng và vịtươi ngon tự nhiên, đồng thời kiểm sốt được tính an toàn cũng như xuất xứ của nguồnnguyên liệu. Với hơn 20 năm có mặt tại thị trường Việt Nam, thương hiệu Hồng Đứclà một thương hiệu uy tín, chất lượng và được người tiêu dùng tín nhiệm.
Tính cách thương hiệu: truyền thống, quan tâm và tận tụy.
<b>1.3.Mục tiêu công ty</b>
“Chúng tơi ln cố gắng mang lại những gì tốt nhất có thể đến tất cả khách hàng. Hãyđể chúng tơi có cơ hội hợp tác cùng q khách hàng với sự trách nhiệm và uy tín củacơng ty. Chứng tỏ rằng những gì chúng tơi mang lại đúng như kỳ vọng của kháchhàng. Trong tương lai, Công Ty Hồng Đức sẽ nỗ lực phát triển thương hiệu trà trongnước và thế giới với chất lượng và dịch vụ tốt nhất”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1.4.Mục tiêu xuất khẩu:</b>
Với mục đích đưa thương hiệu trà Việt Nam vươn tầm thế giới, tiếp cận với người tiêudùng trên toàn cầu, việc mở rộng thị trường ra thế giới là hoàn toàn cần thiết tronghoàn cảnh hiện nay. Ngoài ra, việc mở rộng thị trường sẽ tiếp cận thêm nhiều ngườitiêu dùng, mang lại nguồn doanh thu cho doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có nguồnvốn để đầu tư phát triển hơn tương lai.
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN SẢN PHẨM XUẤT KHẨU</b>
<b>2.1. Các dòng sản phẩm của công ty</b>
Về thị hiếu, những năm qua thị trường chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ về thói quenthưởng thức trà của người tiêu dùng. Trước đây người tiêu dùng thích uống trà truyềnthống trong bữa sáng, là chè đen hoặc trà xanh thô. Nhưng hiện nay, nhu cầu tiêu dùngcác loại trà đặc sản, trà có hàm lượng chế biến cao, phối trộn với nhiều loại đồ uống bổdưỡng khác. Dựa trên sự phân loại các tiêu chí về mùi hương sản phẩm, nguồn gốcxuất xứ và mùi vị trà, các tính chất đặc trưng chia ra hai dịng sản phẩm chính trongdây chuyền sản xuất.
<small></small> Trà xanh bao gồm: trà xanh viên lài, Trà xanh viên, Trà xanh Broken, Trà xanhfanning, Trà xanh OP
<small></small> Trà đen bao gồm: Trà đen fanning, Trà đen PS lá vừa, Trà đen tròn, Trà đen OP, Tràđen OP1, Trà đen Pokoe lá nguyên chất
Dựa trên nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng nên các sản phẩm trà dựa trên cácnguồn nguyên liệu thiên nhiên các cũng được phát triển theo phụ phẩm và các chínhsách khuyến mãi tặng kèm: trà trái cây (trà xoài, trà đào, trà chanh, trà dâu tằm, ...), tràgừng hòa tan, trà túi lọc, …
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b>Hình 1. Các phân khúc dịng sản phẩm của cơng ty</b></i>
<b>2.2. Lý do chọn sản phẩm</b>
Trong danh mục sản phẩm đa dạng của cơng ty, mỗi sản phẩm đều có những đặc điểmkhác nhau, vì vậy việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu sẽ dựa vào nhiều yếu tố kháchquan có lợi cho doanh nghiệp nhiều nhất. Chúng tơi đã chọn những mặt hàng trà xanhcó mã HS 090220 làm mặt hàng xuất khẩu sang thị trường mới.
<small></small> Thứ nhất, tốc độ nhập khẩu của mặt hàng này trên thế giới đang tăng với tốc độ caohơn các mặt hàng cùng dòng sản phẩm trà khác. Tổng giá trị nhập khẩu của trà xanhchế biến thủ công cũng chiếm một tỷ lệ rất cao so với mặt bằng chung được liệt kêthơng qua biểu đồ, có thể thấy có xuất hiện sự tập trung xuất nhập khẩu dành cho mặthàng này. Trong 4 loại trà có mã HS là 0902 thì trà xanh có mã HS 090220 (trà xanhđóng gói trên 3 kg) tuy có tỷ trọng khơng cao nhưng có tốc độ nhập khẩu tăng trưởngổn định qua các năm. Vì vậy có thể khẳng định đây là một sản phẩm có tiềm năng pháttriển trên thế giới.
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b>Hình 2. Tình hình nhập khẩu của các dòng sản phẩm trà trên thế giới </b></i>(Trade map, n.d.)
<small></small> Thứ hai, xuất khẩu chè xanh của Việt Nam đứng thứ 2 trên toàn cầu và giá trị xuấtkhẩu đang tăng qua các năm gần đây (2017-2019). Đây chính là sự khẳng định về lợithế phát triển tiềm năng trên trường kinh doanh thế giới về giá trị thương mại đầy tiềmnăng của trà xanh. Cây chè được coi là cây có hiệu quả kinh tế cao so với các câytrồng khác, đóng vai trị xóa đói giảm nghèo và góp phần quan trọng để làm giàu chođịa phương. Hiện cả nước có 130.000 ha diện tích trồng chè với hơn 500 cơ sở sảnxuất chế biến, công suất đạt trên 500.000 tấn chè khơ mỗi năm.
<i><b>Hình 3. Tình hình xuất khẩu trà xanh của các nước trên thế giới </b></i>(Trade map, n.d.)
<small></small> Thứ ba, sự tăng trưởng về giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2015-2019 đối vớimặt hàng trà xanh trên 3kg dương và lớn hơn so với các mặt hàng trà cịn lại. Ngồi ra,ta thấy xu hướng trái ngược: giá trị tăng những sản lượng lại giảm, điều này cho thấygiá của mặt hàng tăng trong giai đoạn này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>Hình 4. Tình hình xuất khẩu các sản phẩm trà của Việt Nam. </b></i>(Trade map, n.d.)
<b>Kết luận: Để mặt hàng chè phát triển bền vững trong thời gian tới, các doanh nghiệp</b>
xuất khẩu cần thay đổi hình ảnh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị. Thúc đẩy các hộ trồngchè trên cả nước tham gia vào chuỗi cung ứng chè bền vững và chất lượng. Đẩy mạnhmơ hình sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGap. Xây dựng thương hiệu, đầu tưcông nghệ nhằm sản xuất các mặt hàng đạt tiêu chuẩn bởi những quy định về chấtlượng, an toàn vệ sinh thực phẩm đối với mặt hàng chè xuất khẩu, nhất là tại một số thịtrường khó tính như Mỹ, EU...
<b>2.3. Thiết kế sản phẩm2.3.1. Lớp lõi sản phẩm</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Tính năng: dùng để pha uống
- Thiết kế: Gồm có trà đã được xử lý và gói hút ẩm để giúp trà được bảo quản lâu hơn.
<b>2.3.2. Lớp bao bì sản phẩm:</b>
<b>-</b> Thiết kế bao bì: Bao bì sản phẩm được làm bằng giấy để thân thiện với mơitrường. Phía ngồi bao bì có ghi đầy đủ các thơng tin mã sản phẩm, tên sảnphẩm, địa chỉ công ty.
- Nhãn dán:
<small></small> Tên sản phẩm: trà xanh Hồng Đức<small></small> <b>Mã HS: 090220</b>
<small></small> Công ty TNHH chế biến và xuất khẩu trà, cà phê Hồng Đức
<small></small> Đ/c: 257 B'Lao Xê Rê, thôn 9, xã Đại Lào, Tp. Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng<small></small> Email:
<small></small> Thương hiệu: Hồng Đức Tea&Coffee<small></small> Logo công ty:
<small></small> Hạn sử dụng: 2 năm.
<small></small> Hướng dẫn bảo quản: đóng kĩ gói trà sau khi sử dụng. <small></small> Trọng lượng: 3,5kg.
<i><b>Hình 8. Logo cơng ty</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small></small> Thành phần: trà xanh
<small></small> Kích thước: dài x rộng x cao: 45,6x32,9x27,1 cm.
<small></small> Cơng dụng: giúp giải khát, phịng các bệnh tim mạch, giúp não bộ tập trung tinhthần, giảm stress, có phần ít trong việc chống ung thư…
<b>2.3.3. Lớp ngồi cùng-</b> Dịch vụ hậu mãi:
+ Cơng ty sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm như hoàn trả 200% số tiền mua hàng khi sảnphẩm bị hư hỏng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng
+ Tận tình trong công tác tư vấn, giải đáp thắc mắc của khách hàng trong suốt qtrình sử dụng sản phẩm thơng qua email:
+ Có những chương trình khuyến mãi, giảm giá cho khách hàng thân thiết và kháchhàng đặt hàng số lượng lớn.
- Hướng dẫn sử dụng:
<i><b>Hình 9. Thành phần của trà</b></i>
<i><b>Hình 10. Hướng dẫn sử dụng</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU</b>
<b>3.2. Sàng lọc thơng qua chỉ tiêu điều kiện tài chính và kinh tế</b>
<b>3.2.1. Tỉ lệ lạm phát</b>
Tỉ lệ lạm phát: (The World Bank Data, 2021)
<b> Quốc gia 2018 2019</b>
Đức 1,446 1,732Mỹ 2,443 1,812Nga 2,878 4,47Morocco 1,913 0,196
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Uzbekistan 17,5 14,5
<i><b>Bảng 1. Chỉ số lạm phát</b></i>
Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy được từ năm 2018 đến 2019 tỉ lệ lạm phátcủa Đức và Nga có xu hướng gia tăng, đặc biệt là Nga, trong khi Mỹ, Morocco có xuhướng giảm và vẫn ở mức thấp. Mặc dù cũng có xu hướng giảm nhưng tỉ lệ lạm phátcủa Uzbekistan vẫn còn quá cao. Tỉ lệ lạm phát lý tưởng là một tỉ lệ bằng 0 hoặc làmột số dương nhỏ gần về 0, Lạm phát ảnh hưởng rất tiêu cực đến nền kinh tế, chínhtrị, văn hóa, nó có khả năng gây ra tình trạng suy thối kinh tế, ngồi ra nó còn ảnhhưởng tiêu cực đến thu nhập thực tế của người lao động, Khi xuất hiện lạm phát, thunhập danh nghĩa của người lao động không thay đổi, tuy nhiên thu nhập thực tế lạigiảm, điều này có thể ảnh hưởng gián tiếp đến sức mua hàng của người dân.
<b>3.2.2. Quy mô thị trường</b>
Thông qua quy mô thị trường: chỉ số GDP và GNI (The World Bank Data, 2021):Chỉsố GDP và GNI phản ánh tốc độ phát triển, tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quâncủa người dân ở một quốc gia, qua đó phần nào có thể đánh giá được sức mua củangười dân ở thị trường đó với sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp. Cả 3 nước Mỹ,Đức, Nga đều có các chỉ số về GDP, GNI trên bình quân đầu người rất cao, nằm trongtop 20 của thế giới (năm 2019). Trong khi đó, Morocco và Uzbekistan có các chỉ số vềGDP và GNI khá thấp, nằm ngoài top 50 thế giới (năm 2019). (Wikipedia, 2019)
Quốc gia <sup>GDP bình quân đầu người</sup>(nghìn tỷ USD)
GNI bình quân đầu người(nghìn USD)Mỹ 21.433 65,850Đức 3.861 48,580Nga 1.7 11,260Morocco 0.119 3,190Uzbekistan 0.057 1,800
<i><b>Bảng 2. Chỉ số GDP, GNI</b></i>
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Qua lần sàng lọc thứ hai, công ty đã quyết định loại Morocco và Uzbekistan ra khỏidanh sách các thị trường xuất khẩu mặt hàng trà xanh của công ty.
<b>3.3. Sàng lọc thông qua yếu tố chính trị - pháp lý:3.3.1. Chỉ số chính trị - dân chủ</b>
Chỉ số chính trị - dân chủ: (Democracy Index, 2019)
Quốc gia Chỉ số dân chủ
(%)
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Nga MFN 0 4.989
<i><b>Bảng 4. Thuế quan và chỉ số về quyền sở hữu trí tuệ</b></i>
Cả 3 nước trên đều khơng có bất cứ chính sách phịng vệ thương mại nào đối với sảnphẩm trà xanh xuất khẩu của Việt Nam. Tuy rằng, Đức và Nga áp dụng mức thuế suấtMFN đối với mặt hàng xuất khẩu của cơng ty là 0% nhưng so với Mỹ thì chỉ số vềquyền sở hữu trí tuệ của 2 nước trên lại thấp hơn, đặc biệt là Nga, đây là chỉ số quantrọng để đánh giá xem nước nào có các chính sách bảo vệ về sở hữu trí tuệ nghiêmngặt nhất, hạn chế việc nhãn hiệu hàng xuất khẩu của mình có thể bị làm giả.Sau khi xem xét các yếu tố trên, hai quốc gia mục tiêu được công ty lựa chọn sau giaiđoạn sàng lọc thứ 3 là Mỹ và Đức.
<b>3.4. Sàng lọc qua các yếu tố văn hóa xã hội và đối thủ cạnh tranh3.4.1. Yếu tố văn hóa, xã hội</b>
Người Đức ln có niềm tự hào dân tộc rất cao, nên văn hóa tiêu dùng của họ chútrọng đến dùng hàng hóa do Đức sản xuất, dù chính phủ khơng cần tun truyền nhiều(Yến Hải, 2020). Chính điều này đã giúp cho cơng nghiệp xe hơi Đức, thiết bị y tế,hàng tiêu dùng Đức nổi tiếng trong phạm vi toàn cầu, điều này khác xa với Mỹ, chỉcần sản phẩm tốt là người ta sẽ nhập khẩu, chính vì vậy nên người Đức sẽ ưu tiên sửdụng sản phẩm của chính quốc gia của họ sản xuất hơn là các sản phẩm nhập khẩu chonên sản phẩm của công ty dự định xuất khẩu sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn nếu muốngia nhập thị trường Đức
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b> 3.4.2. Yếu tố cạnh tranh</b>
<i><b>Hình 12. Các cơng ty sản xuất và phân phối trà ở Mỹ</b></i>
Thị trường Mỹ khơng có cơng ty chun về sản xuất và phân phối các sản phẩm trà (trà xanh, trà đen, …) (KOMPASS, 2021)
<i><b>Hình 13. Các cơng ry sản xuất và phân phối trà ở Đức</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Thị trường Đức có 12 cơng ty chun về sản xuất và phân phối các sản phẩm trà (tràxanh, trà đen, …), trong đó có 8 cơng ty xuất khẩu trà (KOMPASS, 2021). Từ đóchúng ta có thể thấy được việc xuất khẩu sản phẩm trà qua thị trường Đức sẽ rất khókhăn khi phải cạnh tranh với các nhà sản xuất và phân phối trà nơi đây, cộng thêm vănhóa của người Đức là ưu tiên sử dụng sản phẩm của quốc gia họ sản xuất nên sẽ càngkhó khăn hơn nữa. Chính vì vậy, qua lần sàng lọc cuối cùng, công ty đã quyết định lựachọn Mỹ làm thị trường mục tiêu để xuất khẩu mặt hàng trà xanh.
14
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><b>CHƯƠNG 4: ĐIỀU CHỈNH VÀ THÍCH NGHI SẢN PHẨM VÀO THỊTRƯỜNG MỸ</b>
<b>4.1. Phân đoạn thị trường theo khách hàng tổ chức4.1.1. Phân đoạn theo quy mô khách hàng</b>
- Doanh nghiệp với quy mơ nhỏ: có tỉ lệ lao động không quá 50 người và tổng nguồnvốn không quá 50 tỷ đồng
- Doanh nghiệp với quy mơ vừa: có tỉ lệ lao động không quá 100 người và tổng nguồnvốn không quá 100 tỷ đồng
<b>4.1.2. Phân đoạn theo lĩnh vực kinh doanh</b>
Có thể kể đến các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ như khách sạn – nhà hàng sẽ mua sảnphẩm của công ty để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của mình, đáp ứng nhucầu của khách hàng doanh nghiệp. Ở các nhà hàng, người ta sẽ chuẩn bị trà trước vàsau mỗi buổi ăn cho khách hàng; ở các khách sạn, người ta sẽ có chuẩn bị trà ở mỗiphòng để phục vụ cho khách hàng.
<b>4.2. Lựa chọn khách hàng mục tiêu</b>
Dựa trên những yếu tố phân đoạn thị trường ở trên kết hợp với mục tiêu tìm kiếm thịphần thì cơng ty đã xác định được nhóm khách hàng mục tiêu cho sản phẩm trà xanhxuất khẩu tại thị trường Hoa Kỳ là các nhà hàng và khách sạn thuộc quy mô vừa vànhỏ.
<b>4.3. Những thích nghi về sản phẩm khi thâm nhập vào thị trường Mỹ4.3.1. Thích nghi về sản phẩm bắt buộc (Logistics, 2020)</b>
Theo Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới Hoa Kỳ (CBP)
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small></small> Các thông tin chung trên bao bì đối với các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng: Theo luậtđóng gói và dán nhãn (The Fair Packaging and Labeling Act – FPLA), nhãn dán ghirõ:
<small></small> Nội dung, danh tính của hàng hóa (thành phần, bao gồm cả các chất phụ gia).<small></small> Tên, địa chỉ kinh doanh của nhà sản xuất, nhà đóng gói hoặc nhà phân phối sản
<small></small> Trọng lượng/khối lượng, số lượng tịnh (net) của sản phẩm.
<small></small> Nếu sản phẩm được SX theo đơn đặt hàng của nhà NK hay nhà phân phối thì tên vàđịa chỉ của nhà NK hoặc phân phối phải được ghi trên bao bì.
<small></small> Các yêu cầu đóng gói và vận chuyển cơ bản
<small></small> Trên đường vận chuyển nội địa, hàng hóa có thể bị rung, sốc; hơn nữa, hàng hóađược vận chuyển đến các địa điểm có vùng khí hậu khác nhau cũng có thể bị ảnhhưởng. Vì vậy hàng hóa u cầu phải được đóng gói cẩn thận, an tồn và chống ẩmmốc.
<small></small> Nhãn vận chuyển Nhãn vận chuyển phải ở khổ lớn, rõ ràng và không thấm nước.<b>: </b>
Thông tin vận chuyển phải bao gồm:
<small></small> Cảng đích và tên, địa chỉ, số điện thoại của người nhận hàng trên ít nhất ba mặt củagói hàng (trên cùng, một bên, một đầu);
<small></small> Bất kỳ nhãn cảnh báo cần thiết nào (ví dụ: “dễ vỡ”, “Khơng sử dụng móc”);<small></small> Hướng dẫn vận chuyển/q cảnh;
<small></small> Kích thước và trọng lượng gói hàng;<small></small> Số gói hàng;
<small></small> Hóa đơn /số vận đơn.
<b>4.3.2. Thích nghi sản phẩm tự nguyện</b>
Người Mỹ rất coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường nên hầu hết các sản phẩm tại Mỹthường được đóng gói bằng giấy carton. Vì vậy khi đóng gói, DN Việt Nam nên sửdụng giấy carton. (Art Swift and John Fleming, 2017)
16
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN KÊNH PHÂN PHỐI</b>
<b>5.1. Kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp</b>
Kênh phân phối <b>Phân phối trực tiếpPhân phối gián tiếp</b>
Khái niệm Xuất khẩu trực tiếp là việc nhàxuất khẩu bán trực tiếp cho nhànhập khẩu ở một quốc gia khácmà không sử dụng cá nhânhoặc tổ chức khác để thực hiệnviệc thu xếp. Nhà xuất khẩu sẽchịu trách nhiệm xử lý quytrình bán hàng, hậu cần vậnchuyển, phân phối nước ngồivà thu tiền thanh tốn.
Xuất khẩu gián tiếp là việc báncho người trung gian, ngườinày sau đó bán hàng hóa hoặcdịch vụ trực tiếp cho người bánbuôn nhập khẩu hoặc chokhách hàng. Nó cũng có thể làviệc nhà xuất khẩu bán chongười mua thông qua mộttrung gian ở địa phương, chẳnghạn như công ty thương mạixuất khẩu hoặc công ty quản lýxuất khẩu.
</div>