Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.33 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>
<b>Giáo viên hướng dẫn: Lê Trung HiếuSinh viên thực hiện: Nhóm 6</b>
<b>Tên thành viên trong nhóm: Đặng Thị Thu HằngPhan Thị TâmBùi Xuân Nhật TânĐinh Khánh LinhĐặng Đức HuyTrần Công HưngMông Thị Thúy NhânLớp: 48K20</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Đà Nẵng, 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1.2. Tình trạng ơ nhiễm hiện nay...7
1.3. Các nguồn gây ơ nhiễm của cảng cá...10
1.4. Tác động của ô nhiễm đến môi trường và kinh tế - xã hội...11
1.4.1. Tác động đến môi trường...11
1.4.2. Tác động đến kinh tế - xã hội...12
2. Ngun nhân gây ơ nhiễm...12
3. Giải pháp cho tình trạng ô nhiễm...14
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>
(1) Vinh Thông/VOV.VN. (2016). Đà Nẵng: Môi trường tại âu thuyền Thọ Quang ô nhiễm trầm trọng - ThienNhien.Net | Con người và Thiên nhiên. Retrieved 19 April2023, from
(2) Hồng Sơn. (2022). Đà Nẵng: Tìm nhiều giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm ởÂu thuyền – Cảng cá Thọ Quang - Tạp chí điện tử Bảo vệ Rừng và Mơi trường.Retrieved 19 April 2023, from Đà Nẵng: Tìm giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại Âu thuyền và Cảng cá
Thọ Quang. (2017). Retrieved 19 April 2023, from Minh Hiếu. (2022). Đà Nẵng: Cảng cá Thọ Quang tấp nập tàu thuyền – Tạp chíThủy sản Việt Nam. Retrieved 19 April 2023, from class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">
<b>Phần 1: Mở đầu</b>
1. Lý do chọn đề tài.
Cảng cá Thọ Quang, Đà Nẵng là một trong những cảng lớn và quan trọng nhất củaViệt Nam, đóng góp rất lớn cho nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên trong quá trình hoạtđộng cảng cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường do khí thải từ các tàu và phươngtiện vận chuyển hàng hóa.
Tình trạng ơ nhiễm tại cảng cá Thọ Quang đã là vấn đề nhức nhối và đáng báo động từnhiều năm trước. Nhiều người dân sống gần cảng đã phải đối mặt với các vấn đề sứckhỏe như bệnh đường hô hấp, ung thư và các vấn đề về tiêu hóa. Ngồi ra ơ nhiễmcảng cũng ảnh hưởng đến đời sống của các sinh vật sống trong môi trường nước gây rasự suy giảm đáng kể về đa dạng sinh học và số lượng các loài sinh vật. Quản lý thànhphố đã đưa ra một số cách thức, biện pháp nhằm cải thiện môi trường và giảm thiểu ônhiễm... tuy nhiên, chưa đạt được hiệu quả như mong đợi. Do đó, tình trạng ơ nhiễmvẫn chưa được cải thiện mà cịn ngày càng trầm trọng hơn.
Vì vậy, việc nghiên cứu và giải quyết vấn đề ô nhiễm cảng cá Thọ Quang, Đà Nẵng làrất cần thiết và quan trọng. Nó khơng chỉ giúp bảo vệ sức khỏe của người dân và mơitrường xung quanh mà cịn đóng góp vào sự phát triển bền vững của kinh tế và xã hộiđịa phương.
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
2.1. Ý nghĩa khoa học: Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình trạng ơ nhiễm mơitrường tại khu vực này đồng thời cung cấp thông tin và dữ liệu cho các nhàkhoa học và chuyên gia để phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp khắcphục ô nhiễm môi trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">2.2. Ý nghĩa thực tiễn: Giúp chúng ta nhận thức được tầm quan trọng của việcbảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Nghiên cứu này cũng giúp chúngta đưa ra các giải pháp cụ thể để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại khu vựcnày nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa kinh tế và xã hội.
<b>Phần 2: Nội dung</b>
1. Thực trạng ô nhiễm và tác động.1.1. Tổng quan về cảng cá Thọ Quang.
Âu thuyền cảng cá Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng là cảng cá lớn nhất miền Trung vàlà một trong năm khu dịch vụ hậu cần nghề cá lớn nhất cả nước. Cảng cá Thọ Quangđược xây dựng vào năm 1996, nằm ngay tại bến Vân Đồn Nằm, thuộc Phường ThọQuang, Quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành phố khoảng 10km.Cảng cá Thọ Quang có diện tích gần 80 ha bao gồm các khu vực đậu tàu, khu vực xếpdỡ hàng hóa, khu vực bảo quản hàng hóa và khu vực văn phịng. Âu thuyền cảng cáThọ Quang, đảm bảo cho khoảng 500 - 600 phương tiện neo đậu, vào mùa mưa bão,có lúc chứa hơn 1000 phương tiện. Bình qn mỗi ngày có 50 lượt tàu vào cảng, caođiểm lên đến 142 lượt tàu, vì vậy cầu tàu thường xuyên xảy ra tình trạng quá tải, kéodài thời gian bốc dỡ, giảm chất lượng thủy sản.
Cảng cá Thọ Quang là một trong những cảng cá quan trọng của Đà Nẵng và cả khuvực miền Trung Việt Nam. Cảng bày đóng vai trị quan trọng trong việc vận chuyển vàtiếp nhận các loại hàng hóa, đặc biệt là các sản phẩm từ ngành thủy sản. Tuy nhiên,cảng này cũng gặp phải nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường mà sau đây chúng ta sẽ cùngđi vào phân tích, nghiên cứu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Hình 1
1.2. Tình trạng ô nhiễm hiện nay.
Cảng cá Thọ Quang tập trung rất nhiều tàu thuyền đánh bắt cá lớn nhỏ. Nó là bến đỗcủa tàu thuyền trong thành phố và của nhiều tàu thuyền từ Huế, Quảng Nam và QuảngNgãi. Đặc biệt, sau nhiều tháng phải nằm bờ vì dịch bệnh và biển động, lượng tàu rakhơi và về cảng cá Thọ Quang tiếp tục tăng, thành phố Đà Nẵng tấp nập trở lại. Từ đó,vấn nạn ơ nhiễm cảng vốn chưa được khắc phục triệt để, nay lại thêm tầm trọng hơn.Khu vực cảng cá Thọ Quang bị ảnh hưởng bởi rác thải, nước thải và ô nhiễm mùi.Điều này đã diễn ra nhiều năm và gần đây đã được cải thiện hơn trước, nhưng vẫn lànỗi ám ảnh nhức nhối. Về rác thải, chủ yếu là rác do tàu thuyền đánh cá neo đậu tạikhu vực tập trung rác thải sinh hoạt, hải sản thừa, một số rác từ thượng nguồn đổ về vàmột số ít rác thải từ khu dân cư. Rác thải, nước thải và hoạt động chế biến hải sản tạora mùi tanh khó chịu khiến người dân bức xúc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Suốt chiều dài 2,5km đường bờ kè bao quanh âu thuyền và cảng cá có rất nhiều rácthải. Bên cạnh đó, màu nước chuyển đen, có mùi bùn hơi thối. Người dân địa phươngcho biết, mỗi khi trời mưa, lũ, rất nhiều rác thải dạt vào bờ kè, xả thẳng ra âu thuyền…
Hình 2
Mơi trường nước, khơng khí khu vực này bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Rác chủ yếu là túinylon, chai nhựa, hộp cơm... Hàng trăm tấn rác các loại nổi lềnh bềnh trên mặt nước,cùng rất nhiều loại rác khác đã bị sóng đánh dạt vào bờ. Âu thuyền Thọ Quang bị biếnthành bãi rác khổng lồ. Hàng ngày, gần chục công nhân của Công ty Môi trường đô thịĐà Nẵng túc trực thu gom và xử lý. Một số được vận chuyển đi nơi khác, trong khinhững chiếc khác bị đốt tiêu hủy ngay trên bờ. Dù đã cố gắng hết sức nhưng các côngnhân môi trường vẫn không thể nào xử lý được dứt điểm lượng rác thải tồn đọng tại âuthuyền này. Đi từ xa, mùi tanh của hải sản và mùi hôi thối nồng nặc của rác thải đã ảnhhưởng không nhỏ đến người dân xung quanh và khiến họ bức xúc. Dưới âu thuyền là
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">một mảng nước thải đen ngòm và đủ loại rác thải. Thậm chí, có những tàu cá mục nátcịn nằm dưới âu thuyền, bốc mùi tanh nồng nặc.
Ơng Phạm Thanh ở Tổ 41, phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng bứcxúc: “Tình trạng rác tại âu thuyền Thọ Quang này, nhiều khi mưa gió, lụt lội, baonhiêu thứ rác trôi ngập vào bờ kè này làm ơ nhiễm mơi trường”.
Hình 3
Cũng tại khu vực này, nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản chưa được xử lýtriệt để, từ cảng cá và hàng trăm tàu cá đều xả thải thẳng ra âu thuyền. Nơi neo đậu tàuthuyền biến thành bãi xú uế. Ông Phạm Thanh, ở tổ 41, phường Nại Hiên Đông, quậnSơn Trà, TP Đà Nẵng cho biết: mùi hôi tanh nồng nặc tại khu vực âu thuyền ThọQuang khiến người dân địa phương khốn đốn từ nhiều năm nay.
Theo báo cáo của Ban quản lí âu thuyền và cảng cá Thọ Quang, năm 2017 tổng khốilượng chất thải phát sinh được thu gom đưa đi xử lý tại Âu thuyền và Cảng cá là:1.643 m3, năm 2018 là 1.623 m3. Từ tháng 7-12/2020: tổng lượng rác chuyển giao
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">927,6m3, trong đó rác thải khu vực chợ (11,76 m3 rác thải thủy sản, 264,36 m3 rácthải sinh hoạt) và rác thải khu vực bờ kè 651,48 m3. Trong năm 2021, Ban quản lí âuthuyền đã triển khai ký cam kết nộp rác đối với 1.075 chủ tàu khi vào cảng; tổng khốilượng rác đã thu gom được là 13,430 m3 từ 5.856 tàu thuyền cập cảng, xuất bến.
1.3. Các nguồn gây ô nhiễm của cảng cá.
Rõ ràng, việc ô nhiễm ở cảng cá trầm trọng đến mức báo động, nhưng tình trạng vẫncứ tiếp diễn, khó có thể khắc phục triệt để bởi các nguồn cơn gây ra sự ô nhiễm đều làtừ các hoạt động sinh hoạt, đánh bắt cá, họp chợ, từ các nhà máy chế biến hay là docác trận bão lũ…
Cụ thể:
Rác, chất thải từ tàu cá và khu vực xung quanh: Các dân cư lẫn ngư dân có tàucá neo đậu ở âu thuyền đã thừa nhận việc họ thả rác thải sinh hoạt lềnh bềnhxuống âu thuyền. Một số nguồn thải từ bên ngồi đổ về nằm ngồi tầm kiểmsốt của ban quản lí như: cành
cây củi khơ từ thượng nguồn đổvề trong các đợt mưa lũ; tìnhtrạng đổ trộm rác thải , xà bầnvào ban đêm, đốt trộm rác thảigây mùi hôi...
Nước thải, hoạt động xả thải từ khu vực các doanh nghiệp sản xuất và Hợp tácxã chưa qua xử lý, xả thải từ người dân trong khu vực, các tàu thuyền neo đậusau nhiều ngày đánh bắt trên biển cũng thải nước ô nhiễm trực tiếp xuống cảng.Nước thải sau các hoạt động buôn bán ở chợ đầu mối hải sản... Với khoảng
Hình 4
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">500-600 tàu thuyền thường xuyên ra vào, thải ra môi trường nước các loại dầu,nhớt mỗi ngày.
Việc quá tải các tàu cá do mưa lũ và sau khi tình trạng dịch Covid được kiểmsốt, khiến cho tình trạng ơ nhiễm mơi trường cũng vì thế mà tăng lên.
Hình 5
Âu thuyền thọ Quang cịn là nơi hứng nước thải và mùi hơi từ quá trình sảnxuất của hơn 25 cơ sở chế biến thủy – hải sản cùng với 1 chợ cá và hàng chụclồng bè ni cá.
Sự phát tán khí độc và tiếng ồn từ các hoạt động khai thác, chế biến cá vàphương tiện vận chuyển.
Tất cả các nguồn gây ô nhiễm này đều ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe conngười trong khu vực xung quanh cảng cá Thọ Quang.
1.4. Tác động của ô nhiễm đến môi trường và kinh tế - xã hội.1.4.1. Tác động đến môi trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"> Ô nhiễm nước: Các tàu cá thải ra nhiều chất thải, dầu thải và hóa chất vào nướcbiển gây ra ô nhiễm nước và ảnh hưởng đến đời sống sinh vật biển.
Ơ nhiễm khơng khí: Các hoạt động của cảng cá bao gồm vận chuyển xếp dỡ vàbảo quản cá cũng gây ra ô nhiễm khơng khí với khí thải độc hải và bụi. Cáchoạt động này cũng gây ra mùi hơi khó chịu ảnh hưởng đến đời sống của ngườidân xung quanh.
Ảnh hưởng đến sinh vật biển: Gây ra sự suy giảm đáng kể về số lượng và chấtlượng của các loài sinh vật biển.
1.4.2. Tác động đến kinh tế - xã hội.
Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thủy sản: Số lượng và chất lượng thủy sảncủa khu vực giảm đáng kể, gây ra khó khăn đối với việc đánh bắt và làm giảmthu nhập của ngư dân địa phương.
Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân: Khơng khí ơ nhiễm và mùi hôi từ cảng cáđã gây ra nhiều vấn đề sức khỏe cho người dân địa phương bao gồm các vấn đềvề hô hấp và da.
Ảnh hưởng đến du lịch: Đà Nẵng là một điểm đến du lịch nổi tiếng, tuy nhiênvấn đề ô nhiễm của cảng cá Thọ Quang đã làm giảm sự hấp dẫn của khu vựcnày đối với khách du lịch.
Ảnh hưởng đến đời sống xã hội: Gây ra nhiều vấn đề về đời sống xã hội baogồm các vấn đề về an ninh trật tự và an toàn thực phẩm.
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Ô nhiễm ở cảng cá Thọ Quang vẫn luôn là chủ đề gây nhức nhối dối với chính quyềnđịa phương và người dân sống tại khu vực này. Nhưng tại sao, rõ ràng vấn đề hiện rõtrước mắt nhưng mãi vẫn chưa có hướng giải quyết, ô nhiễm vẫn càng ngày càngmạnh. Vậy nguyên nhân chính ở đây là gì?
Thiếu quản lí và giám sát: Việc quản lí và giám sát hoạt động của các tàu cá vànhà máy chế biến thủy sản tại cảng cá Thọ Quang chưa được đảm bảo đầy đủ,chặt chẽ và sát sao dẫn đến việc xả thải trái phép và gây ra ô nhiễm môi trường.Việc thiếu hụt nguồn vốn và kinh phí để thực hiện các biện pháp kiểm soát vàgiám sát cũng là một nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm cảng cá này.
Thiếu hệ thống xử lí nước thải: Cảng cá Thọ Quang khơng có hệ thống xử línước thải hiệu quả dẫn đến việc xả thải trực tiếp vào môi trường.
Sử dụng hóa chất độc hại: Các nhà máy chế biến thủy sản tại đây thường sửdụng các hóa chất độc hại để xử lí thủy sản gây ra ơ nhiễm môi trường. Việc xả thải trực tiếp vào môi trường: Các tàu cá và nhà máy chế biến thủy sản
tại cảng cá thường xả thải trực tiếp vào môi trường gây ra ô nhiễm nước và đất. Ý thức người dân: Hiện nay một số người dân còn hạn chế, thiếu thông tin, kiến
thức về tác hại của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người và môitrường, và một số người khơng có ý thức về việc giữ gìn vệ sinh mơi trườngchung và sử dụng các sản phẩm đúng cách.
Q trình đơ thị hóa: Q trình đơ thị hóa đồng nghĩa với việc tăng cường hoạtđộng sản xuất giao thông và vận tải gây ra nhiều khó khăn trong việc quản lí vàgiảm thiểu ơ nhiễm.
Áp lực dân số: Dân số tăng cao đi kèm với nhu cầu về thực phẩm và nguồn lựcsinh hoạt tăng cao, dẫn đến tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảngcá. Điều này gây ra sự tăng cường sử dụng các loại hóa chất, và hoạt động vận
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">chuyển hàng hóa, tàu thuyền góp phần làm tăng mức độ ơ nhiễm khơng khí,nguồn nước.
3. Giải pháp cho tình trạng ơ nhiễm.
Cảng cá Thọ Quang đã và đang gặp phải tình trạng ơ nhiễm nghiêm trọng gây ảnhhưởng đến môi trường và sức khỏe người dân. Để giải quyết vấn đề này cần có cácgiải pháp thích hợp và hiệu quả.
Trên thực tế, Ban quản lý âu thuyền và cảng cá Thọ Quang đã thực hiện nhiều giảipháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm như: thu gom rác thải dưới bờ kè, trên mặt nước; bố tríkhu vực, phương tiện, thiết bị thu gom chất thải để khi tàu thuyền cập cảng các hộ tiểuthương, chủ phương tiện vận
chuyển đường bộ... có thể vàodễ dàng; tăng cường tuyêntruyền dưới nhiều hình thức; tổchức ký cam kết với các cơ sởsản xuất yêu cầu không xả thảivào Âu thuyền dưới mọi hìnhthức... Đồng thời, đưa vào hoạtđộng hệ thống thu gom nước
thải tại 6/8 cửa xả xung quanh Âu thuyền; cải tạo, nâng cấp hệ thống thu gom nướcthải của khu vực Chợ cá và các
cầu cảng...
Sau gần một năm thực hiện các giải pháp đã góp phần giảm thiểu lượng chất thải ramôi trường chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn; tình trạng mùi hơi từ âu thuyền Thọ Quangvà Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản đã được cải thiện rõ rệt. Tuy nhiên, việc ngănngừa và kiểm soát nguồn chất thải chưa được thu gom hay xử lý đạt quy chuẩn môitrường trước khi xả thải vào âu thuyền vẫn chưa được hoàn toàn triệt để, một số cơng
Hình 6
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">trình xử lý ô nhiễm chưa thể triển khai như nạo vét bùn lắng, nâng cấp, cải tạo trạmbơm thông thủy...
Nhiều người cho rằng, việc ô nhiễm rác thải chủ yếu là ở ý thức của ngư dân. Thóiquen xả rác bừa bãi đã ăn sâu, cho dù có thùng rác để sẵn ở các thuyền thì người dânvà các tàu thuyền vẫn không vứt rác vào thùng mà vứt xuống âu thuyền. Nhiều đốitượng xả trộm rác thải, xà bần vào ban đêm gây mất mỹ quan và khó xử lý.
Từ đó chúng ta có thể rút ra các giải pháp sau để giải quyết vấn đề ô nhiễm này: Điều chỉnh hoạt động của các tàu cá: Các tàu cá cần tuân thủ các quy định về
môi trường giảm thiểu khí thải và chất thải ra mơi trường. Các tàu cần đượckiểm tra định kỳ để đảm bảo tuân thủ các quy định về môi trường.
Xây dựng hệ thống xử lí nước thải: Các cơ sở sản xuất tàu cá cần được trang bịhệ thống xử lí nước thải để giảm thiểu lượng chất thải thải ra môi trường. Tăng cường giám sát và kiểm soát: Các cơ quan chức năng cần tăng cường
giám sát và kiểm soát hoạt động của các tàu cá và cơ sở sản xuất tại cảng cáThọ Quang. Cần có những biện pháp xử lí nghiêm khắc đối với các cơ sở sảnxuất tàu cá vi phạm quy định về môi trường.
Tăng cường tuyên truyền và nâng cao ý thức người dân: Các cơ quan chức năngvà các tổ chức xã hội cần tăng cường tuyên truyền, công tác giáo dục và nângcao nhận thức người dân về tác hại của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏecon người và môi trường sống.
Đầu tư vào các công nghệ xanh: Các cơ sở sản xuất tàu cá cần đầu tư vào cáccông nghệ xanh để giảm thiểu tác động của hoạt động sản xuất đến môi trường. Tăng cường các hợp tác quốc tế: Các doanh nghiệp, nhà máy, ban quản lí cần
tăng cường các hợp tác quốc tế để chia sẻ kinh nghiệm và cơng nghệ xử lí thải,từ đó giảm thiểu tác động của hoạt động sản xuất đến môi trường.
</div>