Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 17 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>
<b>BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓMHỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ NÂNG CAO</b>
Tên đề tài
<b>BIẾN ĐỘNG TRONG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM</b>
Nhóm sinh viên thực hiện : Lê Phương Thảo
Hà Thị Mỹ TiênHoàng Thị Quỳnh AnhVi Tấn Đức
Giảng viên hướng dẫn : Ninh Thị Thu Thủy
<i>Năm 2023</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mơ nâng cao
<b>LỜI MỞ ĐẦU...3</b>
<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI...3</b>
<b>1.1. Khái niệm về cán cân thương mại...3</b>
<b>1.2. Đặc điểm của cán cân thương mại...3</b>
<b>1.3. Vai trò của cán cân thương mại đến nền kinh tế quốc gia...4</b>
<b>CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠICỦA VIỆT NAM...5</b>
<b>2.1. Tổng quan thực trạng cán cân thương mại Việt Nam năm 2020. .52.2. Tổng quan thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam năm202162.3. Tổng quan thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam năm202272.4. Đánh giá thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam 2020 –20228CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ LÝ GIẢI NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNGTRONG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM...9</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mơ nâng cao
Cán cân thương mại là một trong những vấn đề cơ bản của nền kinh tế vĩ mô,là một bộ phận cấu thành của cán cân thanh toán và được phản ảnh cụ thể trong cáncân vãng lai. Tình trạng cán cân thương mại phản ánh mức độ an toàn hay bất ổn củamột nền kinh tế. Nó thể hiện một cách tổng quát các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ,như chính sách thương mại, chinh sách tiền tệ, chính sách đầu tư và tiết kiệm, chínhsách cạnh tranh…Vì vậy việc điều chỉnh cán cân thương mại để cân đối vĩ mơ, kíchthích tăng trưởng kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh được các quốc gia trên thếgiới hết sức quan tâm
Ở Việt Nam, trong những năm qua, cán cân thương mại ln có sự biến độngdo sự ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19. Vậy nên cần phải nghiên cứu và phân tíchthực trạng cán cân thương mại Việt Nam, qua đó đưa ra các giải pháp nhằm điều chỉnhcán cân thương mại, thúc đẩy xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu là điều cần thiết
<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI</b>
<b>1.1. Khái niệm về cán cân thương mại</b>
Cán cân thương mại có tên tiếng anh là Balance of Trade - BOT và có một sốtên gọi khác như là xuất khẩu ròng, thặng dư thương mại. Cán cân thương mại sẽ ghilại các thông tin về sự thay đổi trong xuất khẩu, nhập khẩu của một quốc gia với thờiđiểm nhất định. Thời gian có thể tính theo q hoặc năm.
Số liệu cán cân thương mại có ý nghĩa vô cùng quan trọng và được sử dụng đểđánh giá mức độ phát triển của một quốc gia. Đây cũng là thành phần lớn nhất trongcán cân thanh toán quốc gia.
Cán cân thương mại sẽ được xác định theo số 0 như sau:
Mức chênh lệch > 0: thể hiện cán cân thương mại có thặng dư Mức chênh lệch < 0: cán cân thương mại đang bị thâm hụt
Mức chênh lệch = 0: lúc này cán cân thương mại đang ở trạng thái cân bằng
<b>1.2. Đặc điểm của cán cân thương mại</b>
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mô nâng caoCán cân thương mại bằng sản lượng trừ đi tổng chi tiêu trong nước, và xảy ramột số trường hợp sau:
NX = 0; CCTM cân bằng; khi đó sản lượng trong nước đúng bằng chi tiêu trongnước.
NX > 0; CCTM thặng dư; khi đó sản lượng trong nước lớn hơn chi tiêu trongnước.
NX < 0; CCTM thâm hụt, khi đó sản lượng trong nước nhỏ hơn chi tiêu trongnước.
<b>1.3. Vai trò của cán cân thương mại đến nền kinh tế quốc gia</b>
Cán cân thương mại có nhiều ảnh hưởng đến vấn đề xuất nhập khẩu của quốcgia. Vậy nên các nhà lãnh đạo luôn quan tâm đến vì nó có vai trị thúc đẩy kinh tế xãhội của quốc gia đó được phát triển. Một số quốc gia hiện nay, xuất khẩu được coi lànguồn thu nhập chính.
Vì vậy, vai trị của cán cân thương mại là rất quan trọng trong sự phát triểnviệc làm, xã hội như sau:
- Tác động tới tỷ giá hối đối:
Khi lượng hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu, cán cân thương mại thặng dưđồng nghĩa với việc gia tăng lượng ngoại tệ chảy vào quốc gia, tăng nhu cầuchuyển đổi tiền tệ. Trao đổi giao thương khiến đồng nội tệ được sử dụng nhiềuhơn, làm tăng giá trị của đồng nội tệ. Tức là một đồng nội tệ sẽ đổi được nhiềungoại tệ hơn.
Trong trường hợp ngược lại, nếu cán cân thương mại thâm hụt tức nhu cầu muahàng từ quốc gia khác lớn, doanh nghiệp phải sử dụng đồng tiền từ quốc gia đó,nhu cầu về đồng ngoại tệ tăng khiến đồng ngoại tệ tăng giá.
Dựa vào quy luật này mà Chính phủ có thể đưa ra và điều chỉnh các chính sáchphù hợp để kiểm sốt dịng tiền.
- Tác động tới nền kinh tế vĩ mơ:
Cán cân thương mại dương cho thấy quốc gia thu hút được lượng lớn vốn FDI,gia tăng vị thế quốc gia trên trường quốc tế, suy ra nền kinh tế đang phát triểntốt.
Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mô nâng caoNgược lại, cán cân thương mại âm phản ánh trình độ sản xuất kinh doanh củaquốc gia đó cạnh tranh kém trên thị trường. Vấn đề này cần được các doanhnghiệp khắc phục, nâng cao chất lượng để đáp ứng tốt hơn các tiêu chuẩn xuấtkhẩu quốc tế.
Cán cân thương mại dương cũng thể hiện mức độ đầu tư của quốc gia đó đanglớn hơn mức độ tiết kiệm. Đồng thời cho thấy thu nhập của người lao động tănglên, mức sống của người dân được cải thiện. Ngược lại, khi quốc gia thâm hụtthương mại sẽ cho thấy tỷ lệ tiết kiệm lớn, nhu cầu mua sắm của người dângiảm
<b>CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠICỦA VIỆT NAM </b>
<b>2.1.Tổng quan thực trạng cán cân thương mại Việt Nam năm 2020</b>
Thương mại hàng hóa hai chiều của Việt Nam tăng trưởng đều đặn quacác năm. Quy mô xuất khẩu tăng trưởng cao trong bối cảnh kinh tế thế giới cónhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất khẩu của các nướctrong khu vực đều giảm so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2020, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu đạt 545,4 tỷ USD, tăng 5,4% sovới năm 2019. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 282,6612 tỷ USD, tăng 7%so với năm 2019 và kim ngạch nhập khẩu đạt 262,7 tỷ USD, tăng 3,7%. Trong
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mơ nâng caobối cảnh đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu năm 2020 của Việt Nam vẫnduy trì mức tăng 7% so với năm trước, bằng đúng chỉ tiêu được Quốc hội giaocho Chính phủ trong năm 2020.
Tỷ trọng đóng góp vào hoạt động thương mại quốc tế của các doanh nghiệpFDI lớn hơn tỷ trọng của các doanh nghiệp trong nước và có xu hướng ngày một giatăng. Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt 204,459 tỷ USD(tăng 10,35% so với năm 2019), chiếm tỷ trọng 72,3%; kim ngạch nhập khẩu đạt169,014 tỷ USD (tăng 13,12% so với năm 2019), chiếm tỷ trọng 64,34%, kéo theo cáncân thương mại đạt giá trị thặng dư và có giá trị tăng đều theo các năm.
<b>2.2.Tổng quan thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam năm 2021</b>
Hoạt động thương mại quốc tế hồi phục mạnh mẽ trong tháng 3/2022 với tổngkim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 66,73 tỷ USD, tăng 36,8% so với thángtrước và tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung trong quý đầu năm, tổngkim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 176,35 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳnăm trước, trong đó xuất khẩu tăng 12,9%; nhập khẩu tăng 15,9%. Cán cân thươngmại hàng hóa ước tính xuất siêu 809 triệu USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 2,76 tỷ
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mơ nâng caoUSD). Trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 6,16 tỷ USD; khu vực có vốnđầu tư nước ngồi (kể cả dầu thơ) xuất siêu 6,97 tỷ USD.
Trước đó năm 2021, tổng trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 668,55 tỷUSD, tăng 22,6% so với năm trước, tương ứng tăng 123,23 tỷ USD. Trong đó trị giáhàng hóa xuất khẩu đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19%, tương ứng tăng 53,68 tỷ USD vànhập khẩu đạt 332,23 tỷ USD, tăng 26,5%, tương ứng tăng 69,54 tỷ USD. Tính cả năm2021, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước thặng dư 4,08 tỷ USD
<b>2.3.Tổng quan thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam năm 2022</b>
Phục hồi sau hơn 2 năm đầy khó khăn bởi dịch bệnh Covid-19, tổng kimngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm 2022 về đích với con số kỷ lục 732.5 tỷUSD, tăng 9.5% so với năm 2021
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2022 ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6%so với năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng6,5%, chiếm 25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nướcngồi (kể cả dầu thơ) đạt 276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%. Trong năm2022 có 36 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 94% tổngkim ngạch xuất khẩu (có 08 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1%).Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với nămtrước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%; khuvực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 234,86 tỷ USD, tăng 7,5%. Trong năm 2022có 46 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổngkim ngạch nhập khẩu (có 06 mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm52,1%).
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mơ nâng caoVề thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2022, Hoa Kỳ là thị trường xuấtkhẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,1 tỷ USD. Trung Quốc là thịtrường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD. Trongnăm 2022, xuất siêu sang EU ước đạt 31,8 tỷ USD, tăng 36,8% so với năm trước; nhậpsiêu từ Trung Quốc 60,9 tỷ USD, tăng 11,5%; nhập siêu từ Hàn Quốc 38,3 tỷ USD,tăng 11,5%; nhập siêu từ ASEAN 13,6 tỷ USD, tăng 10,6%.
<b>2.4.Đánh giá thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam 2020 – 2022</b>
Từ đầu năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát và hiện nay đã được kiểm soát, đãtác động nặng nề đến kinh tế, thương mại toàn cầu. Trước bối cảnh giảm sút trong tổngcầu của kinh tế thế giới, hoạt động thương mại và đầu tư thế giới suy giảm, tuy vậyxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dương thểhiện sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ, các Bộ, ngành và đặc biệt là cộng đồng doanhnghiệp. Hoạt động xuất nhập khẩu trong cả giai đoạn 2018 - 2022 đã đạt những kếtquả tích cực, đáng khích lệ với điểm nổi bật là xuất khẩu tăng trưởng cao và liên tục;công tác phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩuvà kiểm soát nhập khẩu đạt hiệu quả cao
Những kết quả đạt được
Về xuất khẩu: Kết thúc năm 2020, về cơ bản các mục tiêu đề ra trong Chiếnlược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030đều đạt được.
Tăng trưởng xuất khẩu vượt mức kế hoạch đề ra.
Về quy mô xuất khẩu: Năm 2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới chịu ảnhhưởng nặng nề từ Covid-19, xuất khẩu của các nước trong khu vực đều giảm sovới năm trước, xuất khẩu của Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng dương,kim ngạch xuất khẩu ước đạt gần 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019.Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2018 - 2022 tăng từ 480,17 tỷ USD năm 2018lên gần 732,5 tỷ USD năm 2022.
Kể từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực đến hết ngày 18 tháng 12 năm 2020, cáctổ chức được uỷ quyền đã cấp gần 62.500 bộ chứng nhận xuất xứ (C/O) để hưởng ưuđãi tại thị trường EU với kim ngạch 2,35 tỷ USD. Các mặt hàng đã được cấp C/O chủyếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm cà phê, hàng dệt may, túi xách, va li,
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mô nâng caorau quả, sản phẩm mây, tre, đan; nông sản; hàng điện tử... Điều này cho thấy, hiệu quảkhai thác lợi ích ngay sau khi Hiệp định được đưa vào thực thi là rất tốt.
Đối với thị trường các nước CPTPP (Comprehensive and ProgressiveAgreement for Trans-Pacific Partnership - Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộxun Thái Bình Dương), kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu sangcác thị trường là thành viên CPTPP đạt mức tăng tích cực. Năm 2020, xuất khẩu sangCanada duy trì mức tăng trưởng dương, đạt 4,35 tỷ USD, tăng 11,9%; xuất khẩu sangMexico đạt 3,17 tỷ USD, tăng 12,2%...
Về nhập khẩu: Cùng với việc thúc đẩy xuất khẩu, trong những năm gần đâychúng ta đã tiếp tục thực hiện tốt khâu kiểm soát nhập khẩu.
Về quy mơ nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tăng từ 236,69 tỷ USDnăm 2018 lên 253,4 tỷ USD năm 2019 và đạt khoảng 262,4 tỷ USD vào năm2020 tăng 3,6% so với năm 2019. Tăng trưởng nhập khẩu giai đoạn 2016-2020đạt trung bình 9,6%/năm. Như vậy, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm củakim ngạch nhập khẩu trong giai đoạn này thấp hơn so với tốc độ tăng bình quâncủa kim ngạch xuất khẩu, đạt mục tiêu Chiến lược đề ra.
<b>CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ LÝ GIẢI NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNGTRONG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mơ nâng cao+ Kênh giá cả: Lạm phát làm tăng giá cả hàng hóa và dịch vụ trong nước. Điềunày làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trên thị trường quốc tế, đồng thờilàm tăng chi phí nhập khẩu.
+ Kênh thu nhập: Lạm phát làm giảm sức mua của đồng nội tệ. Điều này làmgiảm nhu cầu nhập khẩu của người dân và doanh nghiệp.
+ Kênh đầu tư: Lạm phát làm tăng chi phí đầu tư, từ đó làm giảm hiệu quả đầutư. Điều này có thể làm giảm lượng vốn đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuất và xuất khẩu.
* Lạm phát vừa phải có tác động tích cực đến cán cân thương mại Việt NamLạm phát vừa phải có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời không gây ranhững tác động tiêu cực đến cán cân thương mại. Cụ thể, lạm phát vừa phải có thể tácđộng tích cực đến cán cân thương mại Việt Nam thông qua các kênh sau:
+ Kênh giá cả: Lạm phát vừa phải làm tăng giá trị đồng nội tệ so với đồngngoại tệ. Điều này làm giảm giá cả hàng hóa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ, từ đó giúphàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có sức cạnh tranh cao hơn trên thị trường quốc tế.
+ Kênh thu nhập: Lạm phát vừa phải làm tăng thu nhập của người dân và doanhnghiệp. Điều này làm tăng khả năng chi tiêu và nhập khẩu của người dân và doanhnghiệp, từ đó thúc đẩy xuất khẩu.
+ Kênh đầu tư: Lạm phát vừa phải làm tăng hiệu quả đầu tư. Điều này có thểlàm tăng lượng vốn đầu tư, từ đó thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu.
* Lạm phát cao có tác động tiêu cực đến cán cân thương mại Việt NamLạm phát cao có thể gây ra nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế, bao gồm cả cáncân thương mại. Cụ thể, lạm phát cao có thể tác động tiêu cực đến cán cân thương mạiViệt Nam thông qua các kênh sau:
+ Kênh giá cả: Lạm phát cao làm tăng giá cả hàng hóa xuất khẩu tính bằngngoại tệ. Điều này làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trênthị trường quốc tế, từ đó kìm hãm xuất khẩu.
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Nhóm 13_48K32.1 Kinh tế vĩ mơ nâng cao+ Kênh thu nhập: Lạm phát cao làm giảm thu nhập của người dân và doanhnghiệp. Điều này làm giảm khả năng chi tiêu và nhập khẩu của người dân và doanhnghiệp, từ đó làm giảm nhu cầu nhập khẩu.
+ Kênh đầu tư: Lạm phát cao làm giảm hiệu quả đầu tư. Điều này có thể làmgiảm lượng vốn đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
Vậy thì, lạm phát là một yếu tố quan trọng có tác động đến cán cân thương mạicủa một quốc gia, bao gồm cả Việt Nam. Lạm phát vừa phải có thể thúc đẩy xuất khẩuvà giảm thâm hụt thương mại, trong khi lạm phát cao có thể kìm hãm xuất khẩu và làmtăng thâm hụt thương mại.
<b>3.2. Tỷ giá hối đoái</b>
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỉ giá trung tâm của đồng ViệtNam (VND) so với đồng USD trong giai đoạn 2021-2023 như sau:
Tỉ giá trung tâm của đồng VND so với đồng USD trong giai đoạn 2021-2023 cóxu hướng tăng dần.
Ảnh hưởng của tỉ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam:
- Tỉ giá hối đối có thể tác động đến cán cân thương mại thông qua các kênhsau:
+ Kênh giá cả: Tỉ giá hối đoái tăng làm cho giá cả hàng hóa xuất khẩu tính bằngngoại tệ giảm. Điều này làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của Việt Namtrên thị trường quốc tế, từ đó thúc đẩy xuất khẩu.
+ Kênh nhập khẩu: Tỉ giá hối đối tăng làm cho giá cả hàng hóa nhập khẩu tínhbằng nội tệ tăng. Điều này làm giảm nhu cầu nhập khẩu của Việt Nam, từ đó giúpgiảm thâm hụt thương mại.
* Tỉ giá hối đối tăng có tác động tích cực đến cán cân thương mại Việt Nam
11
</div>