Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG HIẾM MUỘN CỦA NGƯỜI HIẾM MUỘN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ỨNGPHĨVỚI TÌNH TRẠNGHIẾM MUỘN

Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia(NAFOSTED) trong đếtài: <i>Khókhẳn tâm lý của các cặp vợ chổnghiếmmuộn com</i> Mãsố 501.01-2019.03; TrườngĐại học Khoahọc xã hội và Nhân văn chủ tn; TS. Trương Quang Lầm lầmchủ nhiệm.

Đặng HoầngNgânTrươngQuangLâm

<i>Khoa Tâm lý họe, TrườngDạihọc KhoahọcXãhội và Nhân vãn. Đạihọc Quác giaHà Nội.</i>

Từ khóa:<i> ủhg phó; Hiểm muộn; Né tránh chủđộng; Đối diệnchùđộng; Nétránh thụđộng; Ưng phó dựatrên tìm ý nghĩa.</i>

<i>Ngày nhận bài:</i> 7/8/2020;<i> Ngày duyệt đăng hài:</i> 25/9/2020.

1. Đặt vốn đề

Hiếm muộn và diều trị hiếm muộn là trải nghiệm mang lại nhiều gánhnặng tâm lý, dồi hơi nhiều nỗ lực ứng phó đê các cặp đơi có thê cân bằng tâm

TẬP CHÍTÂM LÝ HỌC, Số 10 (259), 10 - 2020 <sub>43</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

lý và tiếp tục catn kết quá trinh diều trị (Schmidt. Christensen và Holstein.2005). Theóy ban Quơc tê giám sát hơ trợ cơng nghệ sinh sàn và tơ chức Ytê thê giới (dẫn theo Zegers-1íochschild Adamson, de Mouzon và cộng sự. 2009), hiêm muộn (infertility) được định nghĩa là hệnh của hệ thống sinh sản đượcxốc định bời sự thất bại trong việc mang thai sau 12 tháng hoặc hon, với tinh trạng quan hộ tình dục khơng sir dụng bất kỳ biện pháp tránh thai nào. Khi băt đẩu điểutrị, các cặp dơi chấp nhận rằng lình trạng hiếm muộn là mộttìnhhuơngbât thường, mangtính thách thức trong cuộcsống.

ứng phĩ nghĩa là đương đầu đối mật với những tinh huống bất thường.Folkman và Lazarus (1988) quan niệm: ứng phĩ là việc thay đoi các nồ lực nhận thức vã ứng xử nhăm xửlý cácđịi hơi đặc biệt đến từ bên ngồi hoặc béntrong, gâỵ áp lực. vượt quá khả nâng xoay xỡ của cá nhân. ứng phĩ khơng chi làthay dơi hành dộng, ứng xử mà thay đơi cà nhận thức cùa bán thân, về mặthành vi, ứng phĩ cĩ thê được chia thành các chiều hướng: tập trung vào vấndề nhăm giảm thiêu, loại bĩ các lác động tiêu cực. tập trung vào cảm xúc nhàm tưxoa dịu, làm giảm nhẹ mức độ tồn thương màstress gâyra (Folkman vả Lazarus,ỉ988). Ngồi ra, cịn cĩ cách ứngphĩ né tránh đối diện với tác nhân gây stress. Sự nẻ tránh được thực hiện băng cáchtự làm sao nhâng chú ý cùa cá nhân đốivới tình huơng gây stress (Endlcr vả Parker, 1999). Né tránh cĩ tác dụng tạm thời, nhưng khơng cĩ hiệu quả lâu dài, do vấn đề gây stress và cảm xúc tiêu cựcvẫn chưadược giải quyết.

Kếtquả nghiên cứu những hình thứcứng phĩ trên người hiếm muộn chia ra những hình thức là né tránh, đố lồi, vận trách nhiệm, lập trung vào vấn đề, đánh giá lại tích cực, tìm kiếm sự hỗ trợ xã hội (Gourounti. Anagnoslopoulos và Vaslamatzis, 2010). Thơng thường, các cách ứng phĩ tập trung vào vẩn đề ítgiúp ích cho người hiếm muộn bằng các cách ứngphĩ tập trung vào cảm xứcvà đánh giá lại lích cực vần đè (Benỵamini vả Gozlan, 2005). Bên cạnh đĩ,chiên lược ứng phĩ né tránhvà ứng phĩ đối diện cỏ lương quan ihuậiì với mức độ stress ở người hiêm muộn cao hơn (Lykeridou và cộng sự, 2011). Các cặp đơi hiêm muộn được điêu trị cĩ tỷ lệ né tránh trái nghiệm cao hon đáng kê sovới các cập vợ chồng sinh con và các cặp nhận con nuơi (Cunha. Galhardovà Pinto-Ciouveia. 2Ọ16). Schmidtvà cộng sự(2005) đã khảo sát trên người hiếm muộn và chì ra bơn nhĩm ứng phĩ đặc trưng gơm: (1) né tránh chủ dộng (chủđộng tránh, rút lui khĩi các linh huơng gợi đên hiêm muộn); (2) đối diện chủdộng (tập trung vào vấn đề hiếm muộn); (3) né tránh thụ dộng (tập trung vàocảm xúc, huyễn tưởng vê sinh con)và (4)tìm ý nghĩa (tập trung vảo cảm xúc. đánh giá lại tích cực tình trạng hiếm muộn).

Nhận biốl dược cách ứng phĩcủa ngưị'i hiếm muộn giúp những người làm cịng táchơtrợ hiêu được ý nghíacùa những hànhvi và suy nghĩ mà người

44 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sơ’ 10 (259), 10- 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

hìém muộn vận hành trong qtrình điều trị. Hình thức ứng phó dược sửdụng cũng có khầ nẫng phụ thuộc vào đặc diêm kinh lế - xà hội của người hiêmmuộn (Schmidt và cộng sự, 2005; Patch 2016). Do dó, nghiên cứu này đựợc tiến hành với hai mục tiêu: (1) Mơ tà các hình thức ứng phó được người hiérnmuộn sử dụng và (2) Tìm ra những đặc trưng về hình thức ứng phó theo cácđặc điểm kinh tế - xà hội củangười hiếm muộn.

<b>2.Khách thề vàphtroTg pháp nghiên cứu</b>

Bàng 1 mô tả cụ thể thôngtin nhân khẩucủacác khách thẻ thamgia vàonghiêncứu.

<i>Hảng ỉ: Đặc diềmmẫu khách thể nghiêncửu</i>

(ìiớií inh (V =166)

Nhóm tuổi(1= 156)

26-30 66 42,331 -35 56 35.936-45 34 21.8

Trinhđộhọc vấn (V = 148)

T rung cấp

trà xuống <sup>72</sup> <sup>45,6</sup>

Cao đẳng, đạihọctrờ

. lên

76 54.4

Nghềnghiệp(Z = 166)

Cơng nhân,

nịng dàn <sup>66</sup> <sup>39.8</sup>Tự do 48 28.9Văh phòng,

giáo dục. thương mại

52 31,3

Thunhập(I -148)

1 - 5 triệu 58 39.26 - 8 triệu 42 28.49 - 20 triệu 48 32,4Thời gian

bácsỳkếtluậnhiếm

muộn (ĩ- 150)

1 - 3 nảm 50 33.34-6năm 62 41,37-13 năm 38 25,3

Nguyên nhân (É= 142)

Từphía nam 40 28,2Từ phía nữ 32 22,5Từcã hai 42 29.6Khơngrõ 28 19,7

Thành thị 66 41.8

Nông thôn 74 46.8Ven đô 8 5,1Miên núi 10 6,3

Nghiên cứu khảo sát 166 khách the (94 nữ, 72 nam, tuổi từ 26 đến 45tuổi) đang thămkhám và điểu trị hiém muộn ởđịabàn thành phố Hà Nội, trong đó có 72 cặpvợ chồng, cịn lại 22 khách thể nữ (họ đi khám/diều trị mộtminh).Cốc kháchthể dã được thăm khám và được y học két luận là“vơsinh ngủn

TẠPCHÍTẰM LÝ HỌC, Số 10 (259), 10 - 2020 45

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

phát”. Khi nghiên cứu về ứng phó tâm lý của người đang trên hành trình “tìm con”, chúng tôi tánthành với thuật ngữ <i>"hiếm muộn"</i> nhằm giảm áp lực tâm lý cho các cặp vợ chồng trong quá trình nghiên cứu.

<i>2.ỉ. Cơngcụnghiên cứu</i>

Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi để thu thập các thông tin nhân khẩu gồm giới tính, tuồi, trình độ học vấn. nghề nghiệp, thu nhập, nơi cư trú, thời gianđược kết luận hiếm muộn, nguyên nhân hiếmmuộn.

Đẻ đánh giá cách ứng phó với tình trạnghiếm muộn, thang Hiếm muộn Tâm lý - Xã hội (The CopenhagenMulti-centrc Psychosocial Infertility -COMPĨ)cùa Schmidt. Christensen vả Holstein (2005) được sửdụng. Thang do gồm bốn tiểu thang, dolường bon cách ứng phóvới tình trạng hiếm muộn, gồm:

Né tránh chủ động: người hiếm muộn lựa chọn tránh cảc tình huống gợiđến hoàn cảnh hiểm muộn, chù động che giấu hoặc làm sao lãng cảm xúc liênquan đến hiêm muộn (ví dụ: Tỏi rởi đi <i>khi mọingười nói ve việcmang thai,sinhcon).</i>

Đoi diện chủ động: người hiếm muộn lựa chọn việc biểu dạt cảm xúc, nói về quá trinh can thiệp hiếm muộn, tìm kiếm thơng tin, hỏi lời khun về can thiệp hiếm muộn (ví dụ: <i>Tỏihỏinhữngngười hiếmmuộn khácđế được tĩc vấn về hiếm muộn).</i>

Né tránh thụ động: người hiếm muộn trông đợi điều kỳ diệu sẽ xảy ra làm thay đoi tình trạng hiếm muộn của họ (ví dụ:<i> Tơi hy vọng một phép màu sẽxảy ra).</i>

ứng phó dựa trên tìm ý nghĩa: người hiềm muộn rút ra những ý nghĩacótính trường thành, phát triền bản thân, môi quan hệ từtinh trạng hiếm muộn mà họ phải đơi diện (ví dụ: Trài<i> nghiệm tình trạng hiêm muộn, tơi cảmthấyu ngườt bạn đời của mình hơn).</i>

Thang đo có định dạng ĩ.ikert 4 khoảng, yêu cầu người trả lời đánh giá mức độ họ thực hiện đổi với tírng cầu (với 1: khơng bao giờ; 2: thỉnh thoảng; 3: khá thường xuyên; 4: thường xuyên). Điểm trung bình của mổi tiểu thangbiến thiên từ 1 đến 4, tương ứng với mức độ thường xuyên sử dụng cách ứngphó dược đo tăng dần.

Nghiên cứu tiến hànhđo độ hiệulực cấu trúccủathang đo này, nhămmụcđích xcm xét sự tương đồng và khác hiệt về bán khái niệm ửng phó trên giữa thang đo gốc và cách nghĩ của khách thê nghiên cứu. Hệso KMO-0.70 với mức ý nghĩa của phép kiểm định Bartlett là p < 0,001 cho thấy, với độ lớn của mẫuhiện tại, có thể thực hiện được việc phântích nhân tố. Ở lần phân tích đầu, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

năm nhàn tốcó giá trị phươngsai trích lớn hơn 1. giái thích 64,3% bộ dữ liệu.Phép xoay varimax cho thấy kết quả có sự tương dồng với lý thuyết trong thang đo gổc cùa Schmidt, Christensen và Holstein (2005). Ket quả như sau:

<i>Bảng 2: So sánhcấu trúc thang đo gốc và thang đo sau phân tích nhăn tố</i>

<b>CấutrúcThang đo gốc<sup>Thang</sup><sup> đo sau </sup><sup>phân</sup><sup> tích </sup><sup>nhân</sup><sup>tố</sup>cùa nghiên cứu này</b>

Né tránh chủ động

4 item: vị trí từ 1 đến 4

4 item: vịtri từ 1 dến 4. Hệ sổ tài nhân lổ thấpnhất là 0,53.

Đối diện chú động

7 item: vị trí từ 5 đến 11

2 item: vị trí 5, 6 mang nội hàm chấpnhậncảm xúc. Hệ sổ tải nhântổ thấp nhất là 0.70.

5 item: vị trítù 7 đến 11 mang nội hàm đối diện chùđộng vớitình trạng hiếm muộn như lý thuyết. Hệ số tàinhân tổ thấpnhắtlà 0,55.

Né tránh thụ động

3 item: vị trí từ 12 đến 14

3 item: vị trí từ12 dên 14. Hệ sơ tài nhân tơ thâp nhầtlà 0,67,

Ung phódựatrên tìm ý

5 item: vị trí từ ■ 15 đến 19

3 item: vị trí 16, 17, 19. Hệ số tái nhân tẩ thấp nhất là0,52.

2 item còn lại nhập chung với nhân tố khác. Hệ số tàinhân tổ thấp dưới 0,47.

Như vậy, khách thể của nghiên cứu này sử dụng năm cách ứng phó vớitình trạng hiếm muộn: né tránh chủ động, đối diện chù dộng, chấp nhận câmxúc, né tránh thụ động và ứng phó dựa trên tìm ý nghĩa. Trong đó, bốn cách giốngnhư cấu trúc lý thuyết cùa Schmidt,Christensen và 1 loLstein (2004); cáchứng phó chấp nhận cảm xúc được tách riêng độc lập. Độ tin cậy Alpha của Cronbach của năm tiểu thang như sau:

Né tránh; chủ động:0,61 (4 item);Chấp nhận cảm xúc: 0,62 (2 item);

Đối diện chù động: 0,79 (5 item);

Né tránh thụ động: 0,77 (3 item);

Ung phó dựa trên lim ýnghía: 0,62 (3 item).

TẠP CHÍTÂM LÝ HỌC,Sơ' 10 (259), 10 - 2020 <sub>47</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3.Kết q nghiên cứu</b>

<i>3.ỉ. Cách ứngphóđốivớitìnhtrạng hiếm muộn</i>

Trong năm cách ứng phó, dạng ứng phó dựa trên tìm ý nghĩa được các khách thể sử dụng thường xuycn nhất,tiếp theo đó là né tránh thụ động. Cáccách ứng phó mang tính chủ động được sử dụng với mức độ thường xuyên ít hơn, gồm chấp nhận cảmxúc, đổi diện chủ động và né tránh chủ động. Cụ thểtại bảng 3:

<i>Bàng 3: Diểm trung bình cứa cáccáchứng phóvà mệnh đềứng phó</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Ghichú:Thứtựtườngứng vờithang đo gỏccùa Schmidtvà cộng sự(2005).</i>

9 <sup>Tôi </sup><sup>đọc </sup><sup>tin </sup><sup>tức</sup><sup> hoặc </sup><sup>xem</sup><sup>tivi</sup><sup>nói</sup><sup> về vấn </sup><sup>đề</sup><sup>hiếm</sup><sup> muộn/vơ sinh.</sup> 3,11 0,8210 Tơi nói chuyện với ai đó về cảm xúccùa tôi với tư cách là người hiếm

L A

(5c) HỊêm muộn 7-13 năm 2,07 0,48

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số10 (259), 10- 2020 <sub>49</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>(jhi chú: Hang 4 chìliệt kẻ các kếtq có ý nghĩa thống kẻ; Mứcý nghía p<0.0 ỉ vàp < 0,05.</i>

Chấp nhận cảm xúc

(4c) Thu nhập 9- 20 triệu <sub>2,65</sub> <sub>0,68</sub>(5a) Hiốm muộn 1 - 3 năm

(5b)Hiếm muộn 4- 6 năm

F =4,64; df= 2,15;p <0,05 Hậu kiểm Tahamne(5b)>(5c);p<0,01(5c) Hiếm muộn 7-13 năm <sub>2,68</sub> <sub>0,68</sub>

Né tránh thụ động

(la) Nữ <sub>3,02</sub> <sub>0,74</sub> <sub>t </sub><sub>=</sub><sub> 3.34;df =</sub> <sub>164; p< 0,01</sub>

(2a) Trung cấptrở xuống <sub>3,45</sub> <sub>0,53</sub> <sub>t</sub>

= 4,82;df= 151,9;p<0.01(2b)Cao đẳng trởlên <sub>2,97</sub> <sub>0,74</sub>

(3a)Công nhân, nông dân <sub>3,33</sub> <sub>0,65</sub> <sub>F </sub><sub>=4,22: </sub><sub>df</sub><sub>“ 2,16;</sub><sub>p</sub><sub> < 0,05 </sub>

Hậukiêm Bnntcrroni (3a) > (3c); p < 0,05

(4c) < (4h); p < 0,01(4b) Thunhập 6-8 triệu 3,33 0,57

(4c) Thu nhập 9-20 triệu <sub>2,83</sub> 0,69

ứng phódựa Irêntìm ý nghĩa

(la) Nữ 3,07 0.58 t = 4,96;<if= I63.R;p<0,01

(3a) Công nhân, nôngdân 3,32 0,49 F ~6,16; df- 2,16; p < 0,01 Hậukiếm Tamhane (3a)> (3b); p<0,05;(3c) >(3b);p <0,05(3b)Lao động tự do <sub>3,01</sub> <sub>0,62</sub>

(3c) Vãn phòng, giáo dục,

(5a) Hiếm muộn 1 -3 nám <sub>3,37</sub> <sub>0,49</sub> <sub>F </sub><sub>=</sub><sub>4,18;</sub><sub> df= </sub><sub>2,15;</sub><sub> p<0.()5 </sub>Hậukiếm Donferroni (5c) < (5a);p<0,05;

(5c)<(5b);p <0,05(5b) Hiếm muộn 4 - 6 năm <sub>3,34</sub> <sub>0,52</sub>

(5c) Hiếm muộn 7-13năm <sub>3,07</sub> <sub>0,58</sub>

50 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sô' io (259), 10 - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Như vậy, khơng có sự khác biệt trong sừ dụng hình thức đối diện chùđộng trên các nhóm khách thể. ơ các ktcu ứng phó cịn lại. nam giới ln báocáo mức độ thường xuyên sử dụng nhiều hơn nữ giới. Những người thường sử dụng ứng phó né tránh chù độnglà công nhãn, nông dân,hiểm muộn từ4 đên 6năm. Những người it chấp nhận cảm xúc cótrình độ cao đẳng trở lên. thu nhậpcao (9 20 triệu), hiếm muộn lâu năm (7-13 năm). Những người né tránh thụ động thường xtín hơn có trình độ trung cap trở xuồng, là cơng nhân, nịng dân,thu nhập thấp (1-5 triệu).Nhùng người ít ứng phó dựa vào tìm ý nghía íà lao dộng lự do, hiếmmuộn lâunăm (7 - 13 năm).

<i>3.2.Ành hưởng cửa mộtsổ yếu tố đền cách ứngphóđốivời tình trạnghiếm muộn</i>

<i>3.2.1.Ảnh hường đong thời cùa giới tính vị tuổiđén cách ứng phó dựa trên tìm ỷ nghĩa</i>

<i>Biểu đồ ỉAnhhưởng của giới tínhvà nhóm li đến cáchứng phódựa trêntỉm ỷ nghĩa(M)</i>

Phân tích phương sai hai yểu tổ (F 3,82; df- 2,16; p < 0,05) cho thấytùy theo nhóm ti mà nam giới vả nữ giới có sựkhác biệt trong việc tìm thấ nghĩa từ tình trạng hiếm muộn. Nhóm trẻ tuổi (từ 26 đến 30 tuổi) báo cáomức dộ thường xuyêncùaviệc lim thấy ý nghĩa cao cá ở nam (M - 3,57; SĐ - 0.11)và nữ(M “ 3,18; SD - 0,75). Nhưngở nhôm lớn tuổi nhất (từ 36 đến45 tuổi),nam giới vẫn nhlận định tìm thấy nhiều ý nghĩa (M - 3,50; SD = 0,11) nhưng nừ giới thì đă suygiàm cáchứng phó này (M = 2,76; SĐ= 0,14).

TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC. Số 10 (259). 10- 2020 <sub>51</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>3.2.2.Anhhướng đóng thời của giới tỉnhvànơi cư trú đếncách ứng phóchấp nhận cámxúc</i>

Phân tích phương sai hai yểutố về ảnh hưởng củagiới tính vànơi cư trúđếncách ửng phóchấp nhận cảmxúc (F = 7,87; df= 3,16; p< 0,01) cho thấy, nừ giới ởthành thị chấp nhậncảm xúc (M = 2,90; SD - 0,10) cao hơnnữ giớiở nông thôn(M - 2,50; SD =0,10), nhưng nam giới ờ nông thôn chấp nhậncảmxúc (M=3,19; SD = 0,10) cao hơnnam giới ờthànhthị (M-2,81;SD - 0,12).

<i>3.2.3.Anh hỉrởng đồng thời của giớitính và trìnhđộ học vấn đếncách ứng phó đơi diện chủ động</i>

<i>Biếu đồ 2: Ảnh hưởng của giởitinh và trình độ học vẩn đẻn cáchứng phó đối diện chủ dộng</i>

Trình dộ học vấn là một yếu tố tác động mạnh đến nam giới trong việclựa chọn ửng phóđối diện chú động (F = 22,64: df = 1,16; p < 0,01). Nam giớicó trình độ cao dắng trở lên đạt điểm trung bình ứng phó đổi diện chủ động (M - 2,96; SD-0,10)cao hơn nam giới có trình độ trung cấp trờxuống (M - 2,41; SD=0,11). Trình độ học van tác động ngược lại đến nừ giới. Nữ giới có trình độ trung cấp trờ xuống là những người chù động tìm kiếm thơng tin, tim lời khuyên, kinh nghiệm điều trị hiềm muộn (M = 3,03; SD = 0,10) hơn nữ giới trình độ cao đảng trởlên (M =2,66; SD»0,08).

<i>3.2.4.Ảnhhướng đồng ĩhởi của giới tinh và nghềnghiệpđến cách ứng phó đơiđiệnchủ động</i>

Nghề nghiệp tạo nên khác biệt cùa nam giới trong ứng phó đối diện chủ động (F =• 3,40; df = 2,17; p< 0,05).Nam giới làm cơng việc tự do ít đối diện

52 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Sô' 10 (259), 10-2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chủ động (M - 2,23; SD -0,15) hơn sovới nam giới làcôngnhân, nông dân (M = 2,82; SD =0,10) hoặc làm cơng việc văn phịng, giáo dục, thương mại (M =2,84; SD =0,14).

<i>Biểu đồ 3: Anh hươngcủa giới linh và nghề nghiệpđèn cách ứng phóđốidiện chủ đụng</i>

<i>3.2.5.Anh hưởng đóng thời của giới tính và thờigiankết luận hiếm muộn đếncách ứng phó chấp nhận câmxúc</i>

<b><small>Thời glin kit luận hiém muỳn</small></b>

<i>Biểu đồ 4:Anhhường của giới tínhvà thời giankếtluận hiểm muộn dẻn cách ứng phó châp nhận cảm xúc</i>

TẠPCHÍTẦM LÝ HỌC, Sơ' 10 (259), 10 - 2020

53

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Thời gian kct luận hiểm muộn có tác độngđến mức độ chấp nhận cảmxúc của nam giới (F = 3,30; df=2,15; p < 0,05). Nam giới nhận kếtluận hiềm muộn từ lâu (7’13 năm) chấp nhận cảm xúc (M = 2,63: SD =■ 0,16) thâp hơn hai nhóm cỏ thời gian kết luận 1-3 năm (M - 3,22; SD - 0.15) và 4 - 6 năm(M-2,34; SD -0J1).

<i>3.2.6.Ảnh hưởngđồng thờicủa giới tínhvà nguyên nhân hiểmmuộn</i>

<i>Biểu đồ 5:Ảnhhưởngcùagióitínhvà các ngun nhân hiếm muộnđếncáchừngphó chấpnhận cảm xúc</i>

<i>Biểu đồ 6: Anh hưởng cùa giớitỉnh và các nguyên nhân hiếmmĩiộn đến cáchứng phó né tránh thụ động</i>

54 <sup>TẠP</sup><sup>CHÍ</sup> TÁM LÝ HỌC. Số 10 (259), 10- 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nguyên nhân hiếm muộn từ namgiới ảnh hưởngden mức độ chấp nhậncảm xúc thâp của họ (M<i>- 2,65; </i>SD = 0,14). Nêu nguyên nhân đến từ phụ nữhoặcLừ cả hai vợ chồng, nam giới có khả năngchấp nhận cảm xúc Lốt hờn (lầnlượt M =3,30; SD - 0,20 và M - 3,35; SD= 0.14). Khác biệt cóý nghía thống kê theo phân tích phươngsai hai yếu tố(F = 3,63;df - 3,14; p < 0,05).

Khi nguyên nhân hiếm muộn đến từ nam giới, cà nam và nữ dều cớ mửc né ưánh thụ động tương đương nhau (lân lượt M - 3,20; SD - 0,15 và M = 3,27; SD = 0,15). Nhưng khi nguyên nhân hiểm muộn được xác định từ nữ giới thì nam giới là người né tránh thụ dộng, cầu mong điều kỳ diệu xảy ra (M = 3,60; sp = 0,21) mạnh mẽ hem nữ giới (M = 2,78; SD = 0,14). Kết quả có ý nghĩathơng kê theo phân tích phương saihai yểu tố(F= 3, ỉ 6; df= 3,14; p <0,05).

<i>3.2.7.Anh hưởng đồng thời củatuổi tác vànghề nghiệp đếncách ứngphó chấp nhận cảm xúc</i>

Ờ nhỏmngười hiếm muộn nhiềutuổi(lừ 36 đến45 niổi), nghềnghiệpảnhhướng đển mức độ chấp nhận cám xúc của họ (F - 3,00; df = 4,15; P < 0,05).Người làm việcvãn phòng, giáodục,thương mại có mức độ chấp nhận cảm xúc(M - 2,21; SĐ=0,18) thâp hơn hăn nhừng công nhàn, nông dân (M - 3,14;SD -0,18) hoặclao dộng tự do (M = 3,00; SD = 0,27) cùng độ tuổi 36 - 45.

<i>Biêu đỏ 7: Ảnh hưởng của nhóm tuổi và nghề nghiệp đén cáchứngphó chápnhộn cảm xúc</i>

TẠP CHÍ TẰM LÝ HỌC,Số 10 (259), 10 - 2020 <sub>55</sub>

</div>

×