Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và quan điểm: Nhân tài là yếu tố quyết định cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước. Liên hệ trách nhiệm bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.12 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và quan điểm: Nhân tài là</b>

yếu tố quyết định cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước. Liênhệ trách nhiệm bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những luận điểm khoa học rộnglớn, sâu sắc và phong phú trên nhiều lĩnh vực của đời sống. Trong cả lĩnhvực giáo dục - đào tạo, tư tưởng của Người là một kho tàng những giá trịnhân văn cao cả. Một trong những giá trị đó là tư tưởng về con người vàquan điểm: Nhân tài là yếu tố quyết định cho sự phát triển nhanh, bềnvững của đất nước. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển mớicủa chủ nghĩa Mác Lê - nin, được vận dụng một cách sáng tạo vào thựctiễn giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Điềucốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giảiquyết xã hội và giải phóng con người. Trong đó, vấn đề con người là vấnđề lớn, được đặt lên hàng đầu và là vấn đề trung tâm xuyên suốt trongtoàn bộ nội dung tư tưởng của Người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNGI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người</b>

<b>1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người</b>

Theo Hồ Chí Minh, con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâmlực, thể lực, đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội (quan hệ giađình, dịng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc...) và các mối quan hệxã hội (quan hệ chính trị, văn hóa, đạo đức, tơn giáo...). Trong mỗi conngười đều có tính tốt và tính xấu. Người giải thích “chữ người, nghĩa hẹplà gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn; nghĩa rộng là đồng bào cả nước;rộng hơn nữa là cả lồi người”. Con người có tính xã hội, là con người xãhội, thành viên của một cộng đồng xã hội.

Hồ Chí Minh cũng cho ta những hiểu biết về yếu tố sinh vật của conngười. Theo Người, “dân dĩ thực vi thiên”; “dân chỉ biết rõ giá trị của tựdo, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Theo Người, trong mọiđường lối, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ phải thực hiện ngay làm chodân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành.

Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộngđồng xã hội (là một thành viên); quan hệ với một chế độ xã hội (làm chủhay bị áp bức); quan hệ với tự nhiên (một bộ phận không tách rời).

Xa lạ với con người trừu tượng, phi nguồn gốc lịch sử, Hồ Chí Minh nhìnnhận con người lịch sử - cụ thể về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chứcvụ, vị trí, đảng viên, cơng dân..., trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.

Nét đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con người là nhìn nhậnđặc điểm con người Việt Nam với những điều kiện lịch sử cụ thể, vớinhững cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể. Cách tiếp cận này đi đến việc giảiquyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp rất sáng tạo, không chỉ về mặtđường lối cách mạng mà cả về mặt con người.

<b>2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người</b>

<i>Con người là mục tiêu của cách mạng. Con người là chiến lược số một</i>

trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh. Mục tiêu này được cụ thểhóa trong ba giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc - xây dựng chế độdân chủ nhân dân - tiến dần lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dântộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giànhlại độc lập cho dân tộc. Con người trong giải phóng dân tộc là cả cộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

đồng dân tộc Việt Nam. Phạm vi thế giới là giải phóng các dân tộc thuộcđịa.

Giải phóng xã hội là đưa xã hội phát triển thành một xã hội không có chếđộ người bóc lột người, một xã hội có nền sản xuất phát triển cao và bềnvững, văn hóa tiên tiến, mọi người là chủ và làm chủ xã hội, có cuộc sốngấm no, tự do, hạnh phúc, một xã hội văn minh, tiến bộ. Xã hội đó pháttriển cao nhất là xã hội cộng sản, giai đoạn đầu là xã hội xã hội chủ nghĩa.Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp này đối vớigiai cấp khác; xóa bỏ sự bất cơng, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ nền tảngkinh tế-xã hội đẻ ra sự bóc lột giai cấp; dần dần thủ tiêu sự khác biệt giaicấp, các điều kiện dẫn đến sự phân chia xã hội thành giai cấp và xác lậpmột xã hội khơng có giai cấp. Con người trong giải phóng xã hội là cácgiai cấp cần lao, trước hết là giai cấp công nhân và giai cấp nơng dân.Phạm vi thế giới là giải phóng giai cấp vơ sản và nhân dân lao động cácnước.

Giải phóng con người là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nơ dịch conngười; xóa bỏ các điều kiện xã hội làm tha hóa con người, làm cho mọingười được hưởng tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát huy năng sáng tạo,làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ bản thân, phát triển toàndiện theo đúng bản

chất tốt đẹp của con người. Con người trong giải phóng con người là cánhân mỗi con người. Phạm vi thế giới là giải phóng lồi người.

Các “giải phóng” đó kết hợp chặt chẽ với nhau, giải phóng dân tộc đã cómột phần giải phóng xã hội và giải phóng con người; đồng thời nối tiếpnhau, giải phóng dân tộc mở đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giaicấp và giải phóng con người.

<i>Con người là động lực của cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, con người là</i>

vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệpcách mạng. Người nhấn mạnh “mọi việc đều do người làm ra”; “trongbầu trời khơng gì q bằng nhân dân, trong thế giới khơng gì mạnh bằngsức mạnh đồn kết của nhân dân”. “Ý dân là ý trời”. “Dễ trăm lần khơngdân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Cách mạng là sự nghiệpcủa quần chúng. Nhân dân là những người sáng tạo chân chính ra lịch sửthông qua các hoạt động thực tiễn cơ bản nhất như lao động sản xuất, đấutranh chính trị - xã hội, sáng tạo ra các giá trị văn hóa. Nói đến nhân dânlà nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lịng tốt, niềm tin, đó chính làgốc, động lực cách mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người</b>

<i>Ý nghĩa của việc xây dựng con người</i>

Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng,vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Xây dựng con người làmột trọng tâm, bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển đất nước, cómối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa,xã hội. Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm nổi bật làm sáng tỏ sự cần thiếtxây dựng con người.

“Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”. “Trồng người” là cơng việclâu dài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là cơngviệc của văn hóa giáo dục. “Trồng người” phải được tiến hành thườngxuyên trong suốt tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội và phải đạt đượcnhững kết quả cụ thể trong

từng giai đoạn cách mạng. Nhiệm vụ “trồng người” phải được tiến hànhsong song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtxã hội chủ nghĩa. “Trồng người” phải được tiến hành bền bỉ, thườngxuyên trong suốt cuộc đời mỗi người, với ý nghĩa vừa là quyền lợi vừa làtrách nhiệm của cá nhân đối với sự nghiệp xây dựng đất nước. Công việc“trồng người” là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị-xã hội kết hợp với tính tích cực, chủ động của từng người.

“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những conngười xã hội chủ nghĩa”. Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xãhội chủ nghĩa, con người xã hội chủ nghĩa là động lực xây dựng chủnghĩa xã hội. Không phải chờ cho kinh tế, văn hóa phát triển cao rồi mớixây dựng con người xã hội chủ nghĩa; cũng không phải xây dựng xongnhững con người xã hội chủ nghĩa rồi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội.Việc xây dựng con người xã hội chủ nghĩa được đặt ra ngay từ đầu vàphải được quan tâm trong suốt tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.“Trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa” cần được hiểutrước hết cần có những con người với những nét tiêu biểu của xã hội xãhội chủ nghĩa như lý tưởng, đạo đức, lối sống, tác phong xã hội chủnghĩa. Đó là những con người đi trước, làm gương lôi cuốn người kháctheo con đường xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trong bất cứphong trào cách mạng nào, tiên tiến là số ít và số đơng là trung gian,muốn củng cố và mở rộng phong trào, cần phải nâng cao hơn nữa trình độgiác ngộ của trung gian để kéo chậm tiến”.

<i>Nội dung xây dựng con người</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người tồn diện vừa “hồng” vừa“chun”. Đó là những con người có mục đích và lối sống cao đẹp, cóbản lĩnh chính trị vững vàng, những con người của chủ nghĩa xã hội, cótư tưởng, tác phong và đạo đức xã hội chủ nghĩa và năng lực làm chủ.Xây dựng con người tồn diện với những khía cạnh chủ yếu sau: Có ýthức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọingười, mọi người vì mình”; Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảovệ Tổ quốc; Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng; Cóphương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêugương.

Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng,quét sạch chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng về năng lực trí tuệ, trình độ lýluận chính trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ, ngoạingữ, sức khỏe.

<b>Phương pháp xây dựng con người</b>

Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xây dựngcơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ. Việc nêugương, nhất là người đứng đầu, có ý nghĩa rất quan trọng. Hồ Chí Minhthường nói đến “tu thân, chính tâm” thì mới có thể “trị quốc, bình thênhạ” (làm những việc có lợi cho nước, cho dân). Văn hóa phương Đơngcho thấy “một tấm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyêntruyền” và “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Hồ Chí Minh thường nhắc lạinhững điều ấy trong khi bàn biện pháp xây dựng con người. Người nóirằng “lấy gương người tốt, việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫn nhau” là rấtcần thiết và bổ ích.

Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng. Hồ Chí Minh nhắc nhở rằng“hiền, giữ của con người khơng phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dụcmà nên”. Theo Người, các cháu mẫu giáo, tiểu học như tờ giấy trằng.Chúng ta vẽ xanh thì xanh, vẽ đỏ thì đỏ. Nói như vậy để thấy giáo dục rấtquan trọng trong việc xây dựng con người.

Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể quần chúng.Thơng qua các phong trào cách mạng như “Thi đua yêu nước”, “Ngườitốt việc tốt”. Đặc biệt phải dựa vào quần chúng theo quan điểm “dựa vàoý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan điểm: Nhân tài là yếu tố quyếtđịnh cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.</b>

Từ xa xưa, cha ông ta luôn coi hiền tài là “rường cột”, “là ngun khí củaquốc gia”. Quốc gia hưng thịnh cần có vai trị đóng góp to lớn của ngườitài ở các lĩnh vực khác nhau, quan văn tham gia vào “trị dân trị nước” choquốc thái dân an, quan võ tham gia phát triển quân sự cho “binh hùngtướng mạnh” để bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân. Thấm nhuần truyềnthống sử dụng người tài cho kiến quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định:“Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”. Người nhấn mạnh: “Muôn việcthành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”. Người cho rằng,người tài là “người tài đức, có thể làm những việc ích nước lợi dân”,người tài cần có hai yếu tố cơ bản hồng và chuyên, là tài và đức. Ngườikhẳng định: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơngcó tài làm việc gì cũng khó”. Như vậy, cái đức của con người là yếu tốquan trọng, là yếu tố nền tảng cho cái tài, đức phải là cái gốc. Chủ tịchHồ Chí Minh chỉ rõ: “Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơngcó nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Ngườicách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũngkhông lãnh đạo được nhân dân”.

Người tài được chú trọng vào tài năng ở trong công việc, lấy thước đotinh thần vì dân, vì nước là chính, khơng quá so đo đến những tiêu chíkhác như đảng phái, dân tộc, tôn giáo. Trong việc trọng dụng người tài,Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao vai trị của trí thức: “Trí thức là vốnliếng quý báu của dân tộc. Ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng nhưthế. Chứng thực là trong cuộc kháng chiến cứu quốc này, những người tríthức Việt Nam đã chung một phần quan trọng. Một số thì trực tiếp thamgia vào cơng việc kháng chiến, hy sinh cực khổ, chen vai thích cánh vớibộ đội nhân dân. Một số thì hăng hái hoạt động giúp đỡ ở ngồi”. Ngườiln chú trọng thu hút, chọn lựa và trọng dụng người tài phù hợp với tàinăng của họ, phát huy được tài năng của họ trong xây dựng và bảo vệ đấtnước.

Phát hiện nhân tài và bồi dưỡng nhân tài là một trong những mục tiêuquan trọng hàng đầunhưng còn tồn tại nhiều bất cập tại Việt Nam nóichung và tại các doanh nghiệp nói riêng. Có thể nói Việt Nam ta tuy cónhân tài nhưng vẫn còn thiếu trong nhiều lĩnh vực. Điều rất đáng tiếc làtuy cịn ít nhưng việc bồi dưỡng, sử dụng cịn rất nhiều hạn chế. Chính vìthế mà nhiều người tài Việt Nam vẫn chưa phát huy được

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Các doanh nghiệp ở Việt Nam đặc biệt là khối các Ngân hàng thương mạicổ phần dù đã rất tích cực liên kết với các nhà trường để phát hiện nhữngsinh viên ưu tú,có thành tích học tập tơt. Tổ chức các buổi ngoại khóacũng như tham gia các hoạt động giao lưu hịng tìm kiếm nguồn nhân lựccho đơn vị mình, tuy nhiên cơng việc này vẫn cịn nhiều hạn chế, sốlượng sinh viên được tuyển dụng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Mục đích của cácDoanh nghiệp này chủ yếu vẫn là để quảng bá thương hiệu, quảng cáogiới thiệu Doanh nghiệp mình đến với cơng chúng trẻ.

Trong cơ chế, quy trình đánh giá, tuyển chọn và sử dụng cán bộ cũng cònnhững mặt yếu, chưa phát huy đầy đủ dân chủ, cịn hạn chế về tính kháchquan, cơng khai, minh bạch. Hoàn toàn dùng thước đo “học hàm học vị”để xác định nhân tài . Vì thế, khơng ít người tài đã không được phát hiện,trọng dụng hoặc bốtrí vào vị trí thích hợp. Chính sách đãi ngộ đối vớinhân tài trong điều kiện mới cũng chưa được nghiên cứu thực thi đầy đủnên chưa phát huy được tác dụng, chưa thu hút được nhiều người có tài Tại Hà Nội, dù đã có nhiều chính sách thu hút và từ năm 2006 đến naytuyển dụng hơn 150 tài năng trẻ, trong đó có 57 thủ khoa vào làm việc tạicác cơ quan, đơn vị, nhưng con số này chỉ chiếm 10% số thủ khoa đượcTP tuyên dương. Chính sách tiền lương khơng thể vượt q quy định củaChính phủ, chưa có đãi ngộ đặc biệt, điều kiện làm việc chưa tạo thuậnlợi phát huy năng lực sở trường… là những lý do khiến khơng ít người tàiđã "dứt áo ra đi" ngay sau thời gian ngắn được tuyển dụng.

Phát hiện ra nhân tài đã khó nhưng việc bồi dưỡng phát triển năng lựcnhân tài cịn khó khăn hơn. Đặc biệt là nền giáo dục của Việt Nam ta vẫnchủ yếu nặng nề về lý thuyết, ít có cơ hội cho sinh viên được thực hành lýthuyết và áp dụng vào trong thực tế. Rất nhiều doanh nghiệp kêu ca rằnghọ phải đào tạo lại các sinh viên ngành cơng nghệ thì mới đáp ứng đượcu cầu cơng việc. Điều đó cho thấy có một khoảng cách rất lớn giữa đàotạo và nhu cầu thực tế.

Một số nhân tài giỏi dù được phát hiện nhưng chưa được bồi dưỡng đầyđủ về môi trường làm việc công tác, khơng được huấn luyện và tạo điềukiện thích ứng với những phát triển khoa học và công nghệ khôngđượcchăm lo đến đời sống vật chất, lương bổng khiến cho bản thân họ khôngmuốn gắn kết với doanh nghiệp hiện tại gây chán nản và tìm kiếm cáccơng việc mới tại các Doanh nghiệp khác

Với các doanh nghiệp ở Việt Nam ta, chưa có những chính sách cụ thể đểphát huy hết khả năng của từng nhân lực và tài lực phù hợp với yêu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

công việc tại đơn vị mình, chưa kết hợp sâu sắc với nhà trường đểxâydựng những chuyên nghành học phù hợp, tránh tình trạng mất cân đốinhân lực ngành

Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhân tài bắt nguồn từ tư tưởngtrọng dân, tin dân, nêu cao vai trò làm chủ đất nước của nhân dân, là sựnối tiếp và phát triển quan niệm cầu hiền tài truyền thống trong điều kiệnmới của đất nước. Theo Người, nhân tài là “người tài đức, có thể làmnhững việc ích nước lợi dân”. Điều đó có nghĩa là, một người được coi lànhân tài phải hội tụ đủ cả 2 yếu tố tài và đức, quan trọng hơn là tài và đứcấy phải hướng đến những việc làm ích nước, lợi dân. Người khẳng định:“Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làmviệc gì cũng khó”. Trong đó, người cho rằng, đức phải là cái gốc. “Cũngnhư sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Câyphải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhândân”. Do có quan điểm đúng đắn về trọng dụng nhân tài, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã sớm tìm kiếm, thu hút, đào tạo, bồi dưỡng những “người tàiđức” cho cách mạng, động viên họ mang hết sức mình phụng sự Tổ quốc,phụng sự nhân dân.

Ngay từ khi chuẩn bị thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệtchú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở Quảng Châu, chọn nhữngthanh niên ưu tú, có trình độ, năng lực để đào tạo, bồi dưỡng sau này đưavề nước hoạt động. Khi trở về nước vào năm 1941, Người đã có lời kêugọi tất cả các nhân sĩ, thân hào có tinh thần yêu nước tham gia Mặt trậnViệt Minh để cống hiến trí tuệ của mình cho sự nghiệp giải phóng dântộc. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định, “kiến quốc cần có nhân tài”. Người đã viết hai bài“Nhân tài và Kiến quốc”, “Tìm người tài đức” đăng trên báo Cứu quốc đểtìm người tài đức tham gia xây dựng và kiến thiết Tổ quốc. Các bài viếttrên của Chủ tịch Hồ Chí Minh được coi là “chiếu cầu hiền tài” đầu tiêncủa chính quyền cách mạng Việt Nam. Nhờ có tầm nhìn chiến lược, quanđiểm đúng đắn đó mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ đã thu hútđược rất nhiều người có tài, đức vào sự nghiệp kiến quốc và bảo vệ đấtnước ngay từ những ngày đầu mn vàn khó khăn của chính quyền cáchmạng cịn non trẻ trong trứng nước. Nhiều bậc trí thức, học giả, giáo sĩ,quan lại cho đến vua Bảo Đại đã được Bác Hồ cảm hóa và vận động thamgia chính quyền cách mạng. Người đã cảm hóa, lơi cuốn, thuyết phục mộtsố trí thức nổi tiếng có tài và đức, có học vị, đang có thu nhập cao ở nướcngồi nhưng vẫn tình nguyện trở về nước tham gia bảo vệ và kiến thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đất nước. Tiêu biểu là kỹ sư Trần Đại Nghĩa, giáo sư toán học Lê VănThiêm, nhà nông học Lương Định Của, tiến sỹ y khoa Đặng Văn Ngữ,giáo sư Phạm Huy Thông, bác sỹ Trần Hữu Tước, bác sỹ Nguyễn KhắcViện,…Đồng thời, nhiều trí thức tiêu biểu như giáo sư Tạ Quang Bửu,giáo sư Tôn Thất Tùng, giáo sư Hồ Đắc Di, luật sư Phan Anh, giáo sưHoàng Minh Giám, bác sỹ Vũ Đình Tụng,…đều được trọng dụng để pháthuy tài năng phục vụ đất nước.

Khi dùng người tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng tài năng ở trongcông việc, lấy thước đo tinh thần vì dân, vì nước chứ khơng hẹp hịi,khơng câu nệ là người trong Đảng hay ngồi Đảng. Ngay sau Cách mạngTháng Tám thành cơng, dù cịn nhiều ý kiến khác nhau, Người vẫn sẵnsàng sử dụng lại các cán bộ, cơng chức, quan chức trong chính quyền cũ,điển hình như Huỳnh Thúc Kháng, Phan Kế Toại, Bùi Bằng Đồn…Với nhãn quan chính trị vơ cùng sắc bén, khơn khéo và nhạy cảm, Chủtịch Hồ Chí Minh đã quyết định mời cụ Huỳnh Thúc Kháng, một chí sĩyêu nước thuộc hàng tiền bối, là bậc đại khoa có danh vọng và uy tín lớnlao, từ Trung Bộ ra Hà Nội nhận chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ và sau nàykhi phải thực hiện chuyến công du sang Pháp năm 1946, Người đã giaoquyền Chủ tịch nước cho cụ Huỳnh với lời dặn nổi tiếng “dĩ bất biến ứngvạn biến”. Niềm tin của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được đặt đúng chỗ.Suốt thời gian Người đi Pháp, ở trong nước, cụ Huỳnh Thúc Kháng đãluôn giữ vững phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong giải quyếtcác công việc quốc nội, giữ yên được thế phát triển của cách mạng tronglúc hiểm nghèo, góp phần ngăn chặn và đập tan âm mưu khiêu khích, pháhoại của các thế lực phản động. Cụ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đượcgiao, xứng đáng với sự tin cậy của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự trơng đợicủa nhân dân.

Hay như cụ Bùi Bằng Đoàn, làm tới chức Thượng thư Bộ Hình dưới triềuNguyễn nhưng Người vẫn mời ra làm Trưởng ban Thanh tra đặc biệt củaChính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rồi sau này làm tới chức Trưởngban Thường trực Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Rồi Giáo sưNguyễn Văn Huyên, dù là người ngoài Đảng nhưng vẫn được Ngườitrọng dụng, giữ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục tới 29 năm. Một thời kỳ nềngiáo dục nước nhà cung cấp được nhiều nhân tài cho cuộc kháng chiếnchống Pháp, chống Mỹ, cứu nước và kiến thiết nước nhà thắng lợi. Cácbộ trưởng trong Chính phủ sau Cách mạng hầu hết đều là người ngoàiĐảng.

</div>

×