Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn đề đặt ra trong việc thực hiện lời dạy: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.57 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề 15: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn đề đặt ra trong việc</b>

<i>thực hiện lời dạy: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trămnăm thì phải trồng người” trong giai đoạn hiện nay.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...3</b>

<b>NỘI DUNG...4</b>

I. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người...4

1. Quan điểm Hồ Chí Minh về con người...4

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người...5

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người...7

II. Vấn đề đặt ra trong việc thực hiện lời dạy: “Vì lợi ích mười nămthì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” trong giaiđoạn hiện nay...8

1. Làm rõ ý nghĩa câu nói...8

2. Vận dụng, phân tích thực trạng vấn đề xây dựng con người ởViệt Nam hiện nay...10

3. Trách nhiệm bản thân...16

<b>KẾT LUẬN...18</b>

<b>DANH MỤC THAM KHẢO...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lncoi vấn đề con người là mục tiêu thiêng liêng nhất, cao cả nhất. Mục tiêuấy đã trở thành lí tưởng, được tỏa sáng trong từng suy nghĩ, cử chỉ, hànhđộng của Người. Tuy khơng có tác phẩm nào bàn riêng về con người,nhưng tư tưởng về phát huy nhân tố con người lại được thể hiện một cáchđa dạng, phong phú, trở thành tư tưởng xuyên suốt trong toàn bộ hệ thốngtư tưởng Hồ Chí Minh. Thực hiện tư tưởng của Người, sự nghiệp cáchmạng ở nước ta nói chung, q trình đấu tranh giành và giữ vững độc lập,tự do của Tổ quốc nói riêng đã và đang phát huy cao độ nhân tố conngười, qua đó, khẳng định bản lĩnh, trí tuệ, tâm hồn và sức mạnh của conngười Việt Nam.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người được biểu hiện đa dạng và vôcùng phong phú, thể hiện trong từng việc làm, cử chỉ và mối quan tâmcủa mỗi con người. Tất cả đều tốt lên tình u vơ hạn, sự tôn trọng, tháiđộ bao dung và niềm tin tuyệt đối vào con người. Trước lúc đi xa, trongbản Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta: ngay khi cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi thì “Đầu tiên là cơng việc đốivới con người”, tức là phải có chính sách xã hội đối với con người. Đó lànhững việc mà Đảng, Nhà nước ta đã và đang thực hiện trong sự nghiệpđổi mới hiện nay .Tư tưởng đó cũng chính là nội dung cơ bản của toàn bộtư tưởng về phát triển con người tồn diệncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh.Người nói: “Con người vừa là mục tiêu, đồng thời vừa là động lực của sựnghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân con người”. Dovậy, sau một thời gian học tập và tìm hiểu, tơi đã lựa chọn đề tài “Tưtưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn đề đặt ra trong việc thực hiện lời

<i>dạy: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phảitrồng người” trong giai đoạn hiện nay.” làm đề tài nghiên cứu.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>I. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người1. Quan điểm Hồ Chí Minh về con người</b>

<i><b>Hồ Chí Minh nhìn nhận con người như một chỉnh thể</b></i>

Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâmlực, thể lực và các hoạt động của nó. Con người ln hướng đến cái chân- thiện-mỹ, mặc dù “có thế này, thế khác”. Hồ Chí Minh xem xét conngười trong tính đa dạng của nó: đa dạng trong các quan hệ xã hội (quanhệ dân tộc, giai cấp,tầng lớp, đồng chí, đồng bào,…); đa dạng trong tínhcách, khát vọng, phẩm chất, khả năng (“cũng như năm ngón tay dài, ngắnkhác nhau, nhưng đều hợp nhau lại ở nơi bàn tay”, “mấy mươi triệungười Việt Nam, có người thế này, thế khác, nhưng đều là nòi giống LạcHồng”); đa dạng trong hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống và làm việc,…

Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đốilập:thiện - ác, hay - dở, hiền - dữ… bao gồm cả tính người (mặt xã hội)và tính bản năng (mặt sinh học) của con người. Theo Người, con ngườicó tốt, có xấu,nhưng “dù là xấu, tốt, văn minh hay dã man đều có tình”.

<i><b>Hồ Chí Minh nhìn nhận con người một cách cụ thể, lịch sử</b></i>

Hồ Chí Minh dùng khái niệm con người theo nghĩa rộng hẹp khácnhau.Nghĩa hẹp: con người trong phạm vi gia đình: anh em, họ hàng, bèbạn... Nghĩa rộng: đồng bào cả nước. Mở rộng tối đa: con người trênphạm vi thế giới, là cả loài người. Theo nghĩa rộng, Bác thường dùngtrong một số trường hợp nói về “phẩm giá con người”, “giải phóng conngười”, “người ta”, “con người”, “ai ai”,…nhưng thường đặt trong mộtbối cảnh cụ thể và một tư duy chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phổ biến nhất, Hồ Chí Minh xem xét con người trong các mối quan hệ cụthể hiện thực, khách quan, chứ không phải kiểu con người chung chungtrừu tượng. Con người được đặt trong các mối quan hệ xã hội, quan hệgiai cấp, theo giới tính, theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp, trong khối thốngnhất của cộng đồng dân tộc (sĩ, nông, công, thương) và quan hệ quốc tế(bầu bạn năm châu, các dân tộc bị áp bức, bốn phương vơ sản, nhân loạiu chuộng hịa bình,…).

<i><b>Hồ Chí Minh khẳng định bản chất của con người mang tính xã hội</b></i>

Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao độngsản xuất, con người xác lập các mối quan hệ xã hội, quan hệ giữa ngườivới người.Con người là sản phẩm của xã hội. Trong quan niệm của HồChí Minh, con người là tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủyếu bao gồm các quan hệ: anh em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, loạingười.

<b>2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người</b>

Thứ nhất, con người là mục tiêu của cách mạng. Nó được cụ thể hóatrong ba giai đoạn cách mạng: giải phóng dân tộc - xây dựng chế độ dânchủ nhân dân - tiến lên xã hội chủ nghĩa, để thực hiện mục tiêu giảiphóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng conngười.

Thứ hai, giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đếquốc, giành lại độc lập cho dân tộc. Con người trong giải phóng dân tộclà cả cộng đồng dân tộc Việt Nam. Phạm vi thế giới là giải phóng các dântộc thuộc địa

Thứ ba, giải phóng xã hội là đưa xã hội phát triển thành một xã hội khơngcó chế độ người bóc lột người, một xã hội có nền sản xuất phát triển caovà bền vững, văn hóa tiên tiến, mọi người là chủ và làm chủ xã hội, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, một xã hội văn minh, tiến bộ. Xã hộiđó phát triển cao nhất là xã hội cộng sản, giai đoạn đầu là xã hội xã hộichủ nghĩa.

Thứ tư, giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp nàyđối với giai cấp khác; xóa bỏ sự bất cơng, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏnền tảng kinh tế-xã hội đẻ ra sự bóc lột giai cấp; dần dần thủ tiêu sự khácbiệt giai cấp, các điều kiện dẫn đến sự phân chia xã hội thành giai cấp vàxác lập một xã hội khơng có giai cấp. Con người trong giải phóng xã hộilà các giai cấp cần lao, trước hết là giai cấp công nhân và giai cấp nôngdân. Phạm vi thế giới là giải phóng giai cấp vơ sản và nhân dân lao độngcác nước.

Thứ năm, giải phóng con người là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nơdịch con người; xóa bỏ các điều kiện xã hội làm tha hóa con người, làmcho mọi người được hưởng tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát huy năngsáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ bản thân, phát triểntoàn diện theo đúng bản chất tốt đẹp của con người. Con người trong giảiphóng con người là cá nhân mỗi con người. Phạm vi thế giới là giảiphóng lồi người.

Các giải phóng kết hợp chặt chẽ với nhau, giải phóng dân tộc đã có mộtphần giải phóng xã hội và giải phóng con người; đồng thời nối tiếp nhau,giải phóng dân tộc mở đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấpvà giải phóng con người.

Con người là động lực của cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, con người làvốn quý nhất, là động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệpcách mạng. Người nhấn mạnh “mọi việc đều do người làm ra”; “trongbầu trời không gì q bằng nhân dân, trong thế giới khơng gì mạnh bằngsức mạnh đoàn kết của nhân dân”. “Ý dân là ý trời”. “Dễ mười lần không

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong”. Cách mạng là sự nghiệpcủa quần chúng. Nhân dân là những người sáng tạo chân chính ra lịch sửthơng qua các hoạt động thực tiễn cơ bản nhất như lao động sản xuất, đấutranh chính trị - xã hội, sáng tạo ra các giá trị văn hóa. Nói đến nhân dânlà nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lịng tốt, niềm tin, đó chính làgốc, động lực cách mạng.

<b>3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người</b>

Xây dựng con người có ý nghĩa quan trọng, là yêu cầu khách quan của sựnghiệp cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, là vấn đề chiến lược. Xâydựng con người là một trọng tâm, bộ phận hợp thành của chiến lược pháttriển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị,kinh tế, văn hóa, xã hội. Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm nổi bật làm sángtỏ sự cần thiết xây dựng con người.

Nội dung xây dựng con người toàn diện, vừa “hồng” vừa “chun”. Đó lànhững con người có mục đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trịvững vàng, những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phongvà đạo đức xã hội chủ nghĩa và năng lực làm chủ. Xây dựng con ngườitoàn diện bao gồm: Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩavà tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình; Cần kiệm xây dựngđất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc; Có lịng u nước nồng nàn, tinh thầnquốc tế trong sáng; Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quầnchúng, dân chủ, nêu gương.

Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng,quét sạch chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng về năng lực trí tuệ, trình độ lýluận chính trị, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, chun môn nghiệp vụ, ngoạingữ, sức khỏe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Xây dựng con người phải bằng những phương pháp khoa học, cáchmạng. Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với xâydựng cơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ. Việcnêu gương, nhất là người đứng đầu, có ý nghĩa rất quan trọng. Hồ ChíMinh thường nói đến “tu thân, chính tâm” thì mới có thể “trị quốc, bìnhthiên hạ” (làm những việc có lợi cho nước, cho dân). Văn hóa phươngĐơng cho thấy “một tấm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văntuyên truyền” và “tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Hồ Chí Minh thườngnhắc lại những điều ấy trong khi bàn biện pháp xây dựng con người.Người nói rằng “lấy gương người tốt, việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫnnhau” là rất cần thiết và bổ ích.

Biện pháp giáo dục có một vai trị quan trọng. Hồ Chí Minh nhắc nhở“hiền, giữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên”. TheoNgười, học sinh như tờ giấy trắng, vẽ xanh thì xanh, vẽ đỏ thì đỏ. Chútrọng vai trị của tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể quần chúng. Thôngqua các phong trào cách mạng như “Thi đua yêu nước”, “Người tốt việctốt”. Đặc biệt phải dựa vào quần chúng theo quan điểm “dựa vào ý kiếncủa dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta”.

<b>II. Vấn đề đặt ra trong việc thực hiện lời dạy: “Vì lợi ích mười nămthì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” tronggiai đoạn hiện nay</b>

<b>1. Làm rõ ý nghĩa câu nói</b>

Bằng những từ ngữ rất mộc mạc lại dễ hiểu, Bác Hồ đã thể hiệnmột tư tưởng rất mới lạ. Đó là tư tưởng “trồng cây” đi đôi với quan điểm“trồng người”, thống nhất cả hình thức và nội dung, thể hiện được nhânsinh quan cách mạng triệt để của Người. Bác có cách nói, cách so sánh rấthữu ý. Trước hết, nói về cách so sánh, liên tưởng trong câu nói này của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bác. Ai cũng biết muốn trồng cây có kết quả thì phải chọn được giốngtốt, đất tốt, phải quan tâm chăm sóc, nhưng sự chăm sóc cũng phải đúngcách và khoa học, thì cây mới sinh trưởng tốt được. Việc trồng ngườicũng như vậy; nó là cả một quá trình và liên quan đến nhiều yếu tố nhưmôi trường, phương pháp giáo dục v.v... Lấy một cái cụ thể (trồng cây)để nói về một khái niệm trừu tượng (trồng người), Bác đã giúp cho ngườinghe hình dung một cách dễ hiểu hơn rất nhiều lần một bài giảng dàidịng về ý nghĩa, mục đích, tầm quan trọng v.v... của sự nghiệp giáo dụcthế hệ trẻ. Trồng cây hay trồng người cũng đều là ''trồng'' cả. Nhưng nếutrồng cây là vì lợi ích “mười năm”, thì trồng người lại là vì lợi ích “trămnăm”. Sự khác biệt ở đây là sự khác biệt về chất; trồng cây là vì lợi íchtrước mắt, trồng người là vì lợi ích lâu dài. Và như vậy, nó địi hỏi sự bềnbỉ hơn, tốn nhiều công sức hơn; đồng thời cái mà người ta thu hoạch đượctừ công việc trồng người không phải là ngày một, ngày hai, mà gắn liềnvới sự tồn vong, phát triển của cả một dân tộc, qua nhiều thế hệ... Nóicách khác, giáo dục thế hệ trẻ theo tư tưởng của Hồ Chủ tịch là vun trồng,chăm sóc, bồi dưỡng, đào tạo cho đời sau những con người, lớp ngườikhoẻ khoắn, cả về thể chất và tinh thần.

Cũng như người nông dân trồng cây vậy, là để có những cây,những rừng tươi tốt...Điều này có nghĩa là việc “Trồng người” là cơngviệc trăm năm, khơng thể nóng vội một sớm một chiều, khơng phải mộtlúc là xong, cũng không phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. Nhớ lại ngàyxưa, Quản Trọng - một nhà chính trị và nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc,tướng quốc nước Tề, giúp vua Hồn Cơng, làm nên nghiệp bá cũng từngđưa ra kế sách: “Kế sách cho một năm, lấy việc trồng lúa làm đầu. Kếsách cho mười năm, lấy việc trồng cây làm đầu. Kế sách cho trọn đời, lấyviệc trồng người làm đầu. Lúa, thì trồng một gặt một. Cây, thì trồng mộthái mười. Người, thì trồng một gặt trăm”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Việc trồng cây được Bác phát động vào thời điểm cuối năm 1959đầu năm 1960 xuất phát từ ý tưởng văn hóa dân tộc: “Một năm khởi đầutừ mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ”. Trong lúc cả nước hân hoanphấn khởi lập thành tích chào mừng Đảng ta trịn 30 tuổi, Bác đã phátđộng phong trào “Tết trồng cây”. Bác cũng chỉ rõ: “Chúng tôi đề nghị tổchức một ngày “Tết trồng cây”. Việc này tốn kém ít mà lợi ích rất nhiều.Đây cũng là một cuộc thi đua dài hạn nhưng nhẹ nhàng mà tất cả mọingười, từ các cụ phụ lão đến các cháu thiếu nhi đều có thể hăng hái thamgia”. (Trích báo Nhân dân, ngày 28/11/1959). Qua đó cũng thấy được tầmquan trọng và hiệu quả thiết thực của việc trồng cây, không những xâydựng kinh tế mà cịn phát triển văn hóa xã hội, giáo dục đạo đức lối sốngcủa con người.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “trồng người” chính là chăm sóc, rènluyện, bồi dưỡng, giáo dục, đào tạo con người, nhằm chuẩn bị nguồnnhân lực phục vụ cho sự xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bác quan niệm,“trồng người” là một trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang, là công việc“trăm năm”, khơng thể nóng vội “một sớm, một chiều”, mà tất yếu phảitrải qua một quá trình lâu dài, gắn với các giai đoạn phát triển của cáchmạng. Khẳng định vai trò quyết định của con người trong sự nghiệp cáchmạng, Hồ Chí Minh đã nói đến “lợi ích trăm năm” của việc đào tạo, giáodục con người nhằm thực hiện mục tiêu “xây dựng một nước Việt Namhòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”. “Trồng người” cònlà giáo dục, đào tạo con người phát triển tồn diện về chính trị, tư tưởng,đạo đức, văn hóa, chun mơn kỹ thuật. Hồ Chí Minh đề cao vai trò củagiáo dục, coi giáo dục là biện pháp cơ bản trong sự nghiệp “trồng người”.

<b>2. Vận dụng, phân tích thực trạng vấn đề xây dựng con người ở ViệtNam hiện nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Vận dụng vấn đề xây dựng con người ở Việt Nam hiện nay:</b>

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người nói chung, về xây dựng con ngườimới phát triển tồn diện nói riêng là cơ sở khoa học cho đường lối, quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triểncon người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, để đẩy mạnh sự nghiệpcơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần phải thực sự coi con ngườivừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội; cần phảichú trọng phát triển con người Việt Nam một cách tồn diện, cần phảinâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo và bồi dưỡng nhântài, phát triển nhân cách con người Việt Nam vừa “hồng thắm” vừa“chuyên sâu”. Không phải ngẫu nhiên, Hội nghị lần thứ năm Ban chấphành Trung ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Xây dựng con ngườiViệt Nam trong giai đoạn cách mạng mới với những đức tính sau: Có tinhthần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội, có chí vươn lên đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu,đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hịa bình, độclập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội; Có ý thức tập thể, đồn kết, phấnđấu vì lợi ích chung; Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cầnkiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước, quy ước củacộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái; Lao độngchăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, năng suất caovì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội; Thường xuyên học tập,nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mĩ và thể lực” .Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩaxã hội, Đảng ta khẳng định: “Con người là trung tâm của chiến lược pháttriển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền conngười, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và

</div>

×